TÔNG HIẾN PASTOR BONUS GIOAN PHAOLÔ, GIÁM …...“tôitớcủa các tôitớcủa Thiên...

33
1 TÔNG HIẾN PASTOR BONUS GIOAN PHAOLÔ, GIÁM MỤC TÔI TỚ CÁC TÔI TỚ THIÊN CHÚA ĐỂ MUÔN ĐỜI GHI NHỚ MỤC LỤC DẪN NHẬP I. TỔNG TẮC Khái niệm về Giáo Triều Rôma (điều 1) Cơ Cấu của các Cơ quan Tòa Thánh (điều 2-10) Thủ tục (các điều 11-21) Các Hội Nghị của Các Hồng y (điều 22-23) Hội đồng các Hồng Y cho việc nghiên cứu những vấn đề về tổ chức và kinh tế của Tòa Thánh (điều 24-25) Tương quan với các Giáo Hội địa phương (các điều 26-27) Viếng thăm Ad limina (điều 28-32) Tính cách mục vụ trong hoạt động của Giáo Triều Rôma (điều 33-35) Văn phòng Lao động Trung ương (Điều 36) Những Quy định (điều 37-38) II . PHỦQUỐC VỤ KHANH (điều 39-47) Phân Bộthứ nhất (điều 41-44) Phân Bộ thứ hai (điều 45-47) III. CÁC THÁNH BỘ Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin (điều 48-55) ThánhBộ Các Giáo Hội Đông Phương (điều 56-61) ThánhBộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích (điều 62-70) ThánhBộ Phong Thánh (điều 71-74) ThánhBộ Giám Mục (điều 75-84) Ủy ban Giáo hoàng về Châu Mỹ Latin (điều 83-84) ThánhBộ Truyền giảng Phúc Âm cho các Dân tộc (điều 85-92) ThánhBộ Giáo sĩ (các điều 93-104) Ủy ban Giáo hoàng về Bảo tồn Di sản Nghệ thuật và Lịch sử (điều 99-104) ThánhBộ các Tu Hội Thánh Hiến và các Tu Đoàn Tông Đồ (điều 105-111)

Transcript of TÔNG HIẾN PASTOR BONUS GIOAN PHAOLÔ, GIÁM …...“tôitớcủa các tôitớcủa Thiên...

1

TÔNG HIẾN

PASTOR BONUS

GIOAN PHAOLÔ, GIÁM MỤC

TÔI TỚ CÁC TÔI TỚ THIÊN CHÚA

ĐỂ MUÔN ĐỜI GHI NHỚ

MỤC LỤC

DẪN NHẬP

I. TỔNG TẮC

Khái niệm về Giáo Triều Rôma (điều 1)

Cơ Cấu của các Cơ quan Tòa Thánh (điều 2-10)

Thủ tục (các điều 11-21)

Các Hội Nghị của Các Hồng y (điều 22-23)

Hội đồng các Hồng Y cho việc nghiên cứu những vấn đề về tổ chức và kinh tế của Tòa Thánh (điều 24-25)

Tương quan với các Giáo Hội địa phương (các điều 26-27)

Viếng thăm Ad limina (điều 28-32)

Tính cách mục vụ trong hoạt động của Giáo Triều Rôma (điều 33-35)

Văn phòng Lao động Trung ương (Điều 36)

Những Quy định (điều 37-38)

II . PHỦQUỐC VỤ KHANH

(điều 39-47)

Phân Bộthứ nhất (điều 41-44)

Phân Bộ thứ hai (điều 45-47)

III. CÁC THÁNH BỘ

Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin (điều 48-55)

ThánhBộ Các Giáo Hội Đông Phương (điều 56-61)

ThánhBộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích (điều 62-70)

ThánhBộ Phong Thánh (điều 71-74)

ThánhBộ Giám Mục (điều 75-84)

Ủy ban Giáo hoàng về Châu Mỹ Latin (điều 83-84)

ThánhBộ Truyền giảng Phúc Âm cho các Dân tộc (điều 85-92)

ThánhBộ Giáo sĩ (các điều 93-104)

Ủy ban Giáo hoàng về Bảo tồn Di sản Nghệ thuật và Lịch sử (điều 99-104)

ThánhBộ các Tu Hội Thánh Hiến và các Tu Đoàn Tông Đồ (điều 105-111)

2

ThánhBộ Chủng viện và Các Học viện giáo dục (Giáo dục Công Giáo) (điều 112-116)

IV. CÁC TÒA ÁN

Tòa Ân giải Tối cao (điều 117-120)

Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa (điều 121-125)

Tòa Thượng thẩm Rôma(điều 126-130)

V . CÁC HỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG

Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân (điều 131-134)

Hội đồng Giáo hoàng Cổ vũ Hợp nhất Kitô hữu (điều 135-138)

Hội đồng Giáo hoàng về Gia đình (điều 139-141)

Hội đồng Giáo hoàng Công lý và Hòa bình (điều 142-144)

Hội đồng Giáo hoàng Đồng Tâm Cor Unum (điều 145-148)

Hội đồng Giáo hoàng về mục vụ những người Di dân và Du mục (điều 149-151)

Hội đồng Giáo hoàng về mục vụ cho các nhân viên Y tế (điều 152-153)

Hội đồng Giáo hoàng về Giải thích văn bản Giáo luật (điều 154-158)

Hội đồng Giáo hoàng về đối thoại Liên tôn (điều 159-162)

Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại với người vô tín ngưỡng (điều 163-165)

Hội đồng Giáo hoàng về Văn hóa (điều 166-168)

Hội đồng Giáo hoàng về Truyền Thông Xã Hội (điều 169-170)

VI . CÁC PHÒNG HÀNH CHÍNH

Phòng Tông Tòa (Điều 171)

Phòng Quản trị Tài sản Tông Tòa (điều 172-175)

Phòng Kinh tế Tòa Thánh (các điều 176-179)

VII . NHỮNG CƠ QUAN KHÁC THUỘC GIÁO TRIỀU RÔMA

Phòng quản gia Giáo hoàng (điều 180-181)

Phòng Lễ Nghi Phụng VụGiáo Hoàng (Điều 182)

VIII. CÁC LUẬT SƯ

(điều 183-185)

IX .NHỮNG CƠ QUAN LIÊN QUAN TỚI TÒA THÁNH

(điều 186-193)

2

ThánhBộ Chủng viện và Các Học viện giáo dục (Giáo dục Công Giáo) (điều 112-116)

IV. CÁC TÒA ÁN

Tòa Ân giải Tối cao (điều 117-120)

Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa (điều 121-125)

Tòa Thượng thẩm Rôma(điều 126-130)

V . CÁC HỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG

Hội đồng Giáo hoàng về Giáo dân (điều 131-134)

Hội đồng Giáo hoàng Cổ vũ Hợp nhất Kitô hữu (điều 135-138)

Hội đồng Giáo hoàng về Gia đình (điều 139-141)

Hội đồng Giáo hoàng Công lý và Hòa bình (điều 142-144)

Hội đồng Giáo hoàng Đồng Tâm Cor Unum (điều 145-148)

Hội đồng Giáo hoàng về mục vụ những người Di dân và Du mục (điều 149-151)

Hội đồng Giáo hoàng về mục vụ cho các nhân viên Y tế (điều 152-153)

Hội đồng Giáo hoàng về Giải thích văn bản Giáo luật (điều 154-158)

Hội đồng Giáo hoàng về đối thoại Liên tôn (điều 159-162)

Hội đồng Giáo hoàng về Đối thoại với người vô tín ngưỡng (điều 163-165)

Hội đồng Giáo hoàng về Văn hóa (điều 166-168)

Hội đồng Giáo hoàng về Truyền Thông Xã Hội (điều 169-170)

VI . CÁC PHÒNG HÀNH CHÍNH

Phòng Tông Tòa (Điều 171)

Phòng Quản trị Tài sản Tông Tòa (điều 172-175)

Phòng Kinh tế Tòa Thánh (các điều 176-179)

VII . NHỮNG CƠ QUAN KHÁC THUỘC GIÁO TRIỀU RÔMA

Phòng quản gia Giáo hoàng (điều 180-181)

Phòng Lễ Nghi Phụng VụGiáo Hoàng (Điều 182)

VIII. CÁC LUẬT SƯ

(điều 183-185)

IX .NHỮNG CƠ QUAN LIÊN QUAN TỚI TÒA THÁNH

(điều 186-193)

3

DẪN NHẬP

1. Mục tử nhân lành,Chúa Giêsu Kitô, (x. Ga 10: 11, 14), đã trao ban cho các giám mục, những người kế vị các Tông Đồ, và cho Đức giám mục Rôma, Đấng kế vị Thánh Phêrô theo một cách thức đơn nhất, sứ vụ làm cho muôn dân trở thành môn đệ và loan báo Tin Mừng cho mọi loài thụ tạo. Và vì thế, Giáo Hội,dân Thiên Chúa, đã được thiết lập và thực sựbổn phận của những người mục tử hoặc những chủ chăn của Giáo Hội là công việc đó “được gọi cách hết sức truyền cảm trong Kinh Thánh là việc phục vụhoặc thừa tác vụ.”

Áp lực chính của công việchoặc thừa tác vụ này là làm cho càng ngày càng phát sinhsự hiệp thông hoặc tình thân hữu trong toàn nhiệm thể Giáo Hội, và làm cho sự hiệp thông này phát triển và sinh nhiềuhoa trái.Như sự soi sáng của Công đồng Vaticanô II đã dạy chúng ta, với sự thúc đẩy dịu dàng của Chúa Thánh Thần, chúng ta đến để hiểu ý nghĩa mầu nhiệm của Giáo Hội trong những khuôn mẫu đa dạng củasự hiệp thông này: bởi vì Thánh Thần sẽ hướng dẫn “Giáo Hội tới sự thật toàn vẹn (x. Ga 16: 13) và [hợp nhất] Giáo Hội trong sự hiệp thông và thừa tác vụ, Ngài ban cho Giáo Hội những ân sủng khác nhau theo phẩm trật và đặc sủng […]. Ngài luôn luôn canh tân Giáo Hội và dẫn đưa Giáo Hội tới sự hiệp thông trọn vẹn với vị Hôn Phu của mình.Vì thế, như Công đồng Vat II khẳng định, “được tháp nhập hoàn toàn với Giáo Hội là những người, lãnh nhận Thần Khí của Đức Kitô, chấp nhận mọi phương thức cứu độ được ủy thác cho Giáo Hội với toàn thể tổ chức của mình, và những ai - bởi mối dây ràng buộc được thiết lập qua việc tuyên xưng đức tin, qua các Bí Tích, qua việc lãnh đạo Giáo Hội, và qua sựhiệp thông- được xác nhập vào tổ chức hữu hình của Giáo Hội Đức Kitô, Đấng cai trị Giáo Hội qua Đức Giáo Hoàng và các Đức Giám mục.”

Khái niệm nàyhiệp thông không chỉ được giải thích trong những văn kiện của Công đồng Vaticanô II nói chung, đặc biệt là trong Hiến chế tín lý về Giáo Hội, nhưng cũng nhận được sự quan tâm của các nghị Phụ tham dự cuộc họp khoáng đại của thượng hội đồng Giám mục năm 1985 và 1987.Định nghĩa về Giáo Hội nàyđi đến một sự hội tụ của mầu nhiệm thực sự về Giáo Hội, những trật tự hoặc những yếu tố thiết định của dân cứu độ Thiên Chúa, và cơ cấu phẩm trật của chính Giáo Hội. Cách chung, để diễn tả điều này, chúng ta sử dụng những từ ngữ trong Hiến Chế Tín Lý về Giáo Hội “Lumen gentium”, vừa được nhắc đến để nói rằng “Giáo Hội, trong Đức Kitô, trong bản tính Bí Tích - dấu chỉ và công cụ, nghĩa là, (Giáo Hội)thuộc về sự hiệp thông với Thiên Chúa và sự hợp nhất giữa toàn thể nhân loại”. Đó là lý do tại sao sự hiệp thông thiêng liêng phát triển trong toàn thể Giáo Hội Đức Kitô, như vịtiền nhiệm của chúng tôi Đức Phaolô VI đã miêu tả khá rõ, “(sự hiệp thông) mà đang sống động và hoạt động trong các cộng đoàn Kitô hữu khác nhau, nghĩa là, trong những Giáo Hội địa phương lan rộng trên khắp thế giới.”

2. Khi nghĩ về sự hiệp thông này, nó có sức mạnh như nó đã từng có, đểliên kết toàn thể Giáo Hội với nhau, và rồi cơ cấu phẩm trật Giáo Hội bộc lộc ra và sinh hiệu quả. Nó được chính Chúa ban tặng với đặc tínhvừa tối cao vừa tập thểmột trật khi Ngài thiết lập các tông đồ “dưới hình thức một tập thểhoặc một hội đồng thường trực, và ở vị trí lãnh đạo, Ngài đặt Thánh Phêrô, người được chọn trong sốhọ.” Ở đây, chúng ta đang tìm hiểu khái niệm đặc biệt, qua đó các vị mục tử của Giáo Hội chia sẻ bachức năng của Đức Kitô - giảng dạy, thánh hóa và lãnh đạo: và cũng như các tông đồ hoạt động với Thánh Phêrô thế nào, các Đức Giám Mục cũng hoạt động như thế với Đức Giám Mục Rôma. Những từngữ này của Công đồng Vaticanô II được dung thêm một lần nữa: “Tiếp đến, theo cùng một cách thức đó, với các linh mục và phó tế là những người cộng tác, các Đức Giám Mục nhận trách nhiệm coi sóccộng đoàn, thay mặt Chúa chăn dắt đoàn chiên mà họ là những chủ chăn,nơi đó các ngài là những thầy dạy đức tin, là những thừa tác viên phụng tự thánh và là những người giữ quyền lãnh đạo. Hơn nữa, giống như nhiệm vụ Chúa đã ủy thác cho một mình Phêrô, người đứng đầu các tông đồ, được đặt định để truyền lại cho các Đấng kế vị của Ngài, là một nhiệm vụ thường trực, nhiệm vụ chăn dắt Giáo Hội mà các Tông Đồ đã lãnh nhận cũng được lưu truyền như vậy, một nhiệm vụ đã thiết định là phải được thực hiện không gián đoạn bởi thánh chức Giám Mục”. Và vì thế nó xảy ra rằng “tập thể này” - Giám

3

DẪN NHẬP

1. Mục tử nhân lành,Chúa Giêsu Kitô, (x. Ga 10: 11, 14), đã trao ban cho các giám mục, những người kế vị các Tông Đồ, và cho Đức giám mục Rôma, Đấng kế vị Thánh Phêrô theo một cách thức đơn nhất, sứ vụ làm cho muôn dân trở thành môn đệ và loan báo Tin Mừng cho mọi loài thụ tạo. Và vì thế, Giáo Hội,dân Thiên Chúa, đã được thiết lập và thực sựbổn phận của những người mục tử hoặc những chủ chăn của Giáo Hội là công việc đó “được gọi cách hết sức truyền cảm trong Kinh Thánh là việc phục vụhoặc thừa tác vụ.”

Áp lực chính của công việchoặc thừa tác vụ này là làm cho càng ngày càng phát sinhsự hiệp thông hoặc tình thân hữu trong toàn nhiệm thể Giáo Hội, và làm cho sự hiệp thông này phát triển và sinh nhiềuhoa trái.Như sự soi sáng của Công đồng Vaticanô II đã dạy chúng ta, với sự thúc đẩy dịu dàng của Chúa Thánh Thần, chúng ta đến để hiểu ý nghĩa mầu nhiệm của Giáo Hội trong những khuôn mẫu đa dạng củasự hiệp thông này: bởi vì Thánh Thần sẽ hướng dẫn “Giáo Hội tới sự thật toàn vẹn (x. Ga 16: 13) và [hợp nhất] Giáo Hội trong sự hiệp thông và thừa tác vụ, Ngài ban cho Giáo Hội những ân sủng khác nhau theo phẩm trật và đặc sủng […]. Ngài luôn luôn canh tân Giáo Hội và dẫn đưa Giáo Hội tới sự hiệp thông trọn vẹn với vị Hôn Phu của mình.Vì thế, như Công đồng Vat II khẳng định, “được tháp nhập hoàn toàn với Giáo Hội là những người, lãnh nhận Thần Khí của Đức Kitô, chấp nhận mọi phương thức cứu độ được ủy thác cho Giáo Hội với toàn thể tổ chức của mình, và những ai - bởi mối dây ràng buộc được thiết lập qua việc tuyên xưng đức tin, qua các Bí Tích, qua việc lãnh đạo Giáo Hội, và qua sựhiệp thông- được xác nhập vào tổ chức hữu hình của Giáo Hội Đức Kitô, Đấng cai trị Giáo Hội qua Đức Giáo Hoàng và các Đức Giám mục.”

Khái niệm nàyhiệp thông không chỉ được giải thích trong những văn kiện của Công đồng Vaticanô II nói chung, đặc biệt là trong Hiến chế tín lý về Giáo Hội, nhưng cũng nhận được sự quan tâm của các nghị Phụ tham dự cuộc họp khoáng đại của thượng hội đồng Giám mục năm 1985 và 1987.Định nghĩa về Giáo Hội nàyđi đến một sự hội tụ của mầu nhiệm thực sự về Giáo Hội, những trật tự hoặc những yếu tố thiết định của dân cứu độ Thiên Chúa, và cơ cấu phẩm trật của chính Giáo Hội. Cách chung, để diễn tả điều này, chúng ta sử dụng những từ ngữ trong Hiến Chế Tín Lý về Giáo Hội “Lumen gentium”, vừa được nhắc đến để nói rằng “Giáo Hội, trong Đức Kitô, trong bản tính Bí Tích - dấu chỉ và công cụ, nghĩa là, (Giáo Hội)thuộc về sự hiệp thông với Thiên Chúa và sự hợp nhất giữa toàn thể nhân loại”. Đó là lý do tại sao sự hiệp thông thiêng liêng phát triển trong toàn thể Giáo Hội Đức Kitô, như vịtiền nhiệm của chúng tôi Đức Phaolô VI đã miêu tả khá rõ, “(sự hiệp thông) mà đang sống động và hoạt động trong các cộng đoàn Kitô hữu khác nhau, nghĩa là, trong những Giáo Hội địa phương lan rộng trên khắp thế giới.”

2. Khi nghĩ về sự hiệp thông này, nó có sức mạnh như nó đã từng có, đểliên kết toàn thể Giáo Hội với nhau, và rồi cơ cấu phẩm trật Giáo Hội bộc lộc ra và sinh hiệu quả. Nó được chính Chúa ban tặng với đặc tínhvừa tối cao vừa tập thểmột trật khi Ngài thiết lập các tông đồ “dưới hình thức một tập thểhoặc một hội đồng thường trực, và ở vị trí lãnh đạo, Ngài đặt Thánh Phêrô, người được chọn trong sốhọ.” Ở đây, chúng ta đang tìm hiểu khái niệm đặc biệt, qua đó các vị mục tử của Giáo Hội chia sẻ bachức năng của Đức Kitô - giảng dạy, thánh hóa và lãnh đạo: và cũng như các tông đồ hoạt động với Thánh Phêrô thế nào, các Đức Giám Mục cũng hoạt động như thế với Đức Giám Mục Rôma. Những từngữ này của Công đồng Vaticanô II được dung thêm một lần nữa: “Tiếp đến, theo cùng một cách thức đó, với các linh mục và phó tế là những người cộng tác, các Đức Giám Mục nhận trách nhiệm coi sóccộng đoàn, thay mặt Chúa chăn dắt đoàn chiên mà họ là những chủ chăn,nơi đó các ngài là những thầy dạy đức tin, là những thừa tác viên phụng tự thánh và là những người giữ quyền lãnh đạo. Hơn nữa, giống như nhiệm vụ Chúa đã ủy thác cho một mình Phêrô, người đứng đầu các tông đồ, được đặt định để truyền lại cho các Đấng kế vị của Ngài, là một nhiệm vụ thường trực, nhiệm vụ chăn dắt Giáo Hội mà các Tông Đồ đã lãnh nhận cũng được lưu truyền như vậy, một nhiệm vụ đã thiết định là phải được thực hiện không gián đoạn bởi thánh chức Giám Mục”. Và vì thế nó xảy ra rằng “tập thể này” - Giám

4

Mục đoàn cùng nhau liên kết với Giám Mục Rôma -trong phạm vi mà nó được thiết lập bởi nhiều thành viên, là cách diễn tả về sự đa dạng và phổ quát của dân Thiên Chúa; và về sự liên kết của đoàn chiên Đức Kitô, trong mức độ mà nó được quy tụdưới quyền một thủ lãnh.”

Quyền lực và thẩm quyền của các Đức Giám Mục mang dấu tích của việc phục vụ hoặc của việc quản lý, phù hợp với mẫu gương của chính Đức Giêsu Kitô, Đấng “đến không phải để được phục vụ, nhưng là để phục vụ và trao hiến mạng sống làm giá chuộc cho nhiều người” (Mc 10: 45). Vì thế, quyền lực được trao ban trong Giáo Hội phải được hiểu là quyền lực của một người tôi tớ và được thực thi theo cách thức đó; trên hết những điều khácnó là thẩm quyền của mục tử.

Điều này áp dụng cho mỗi và mọi Giám Mục trong Giáo Hội địa phương của mình; nhưng trên hết, nó áp dụng cho Đức Giám Mục Rôma, sứ vụ Thánh Phêrô của Ngài hoạt động cho thiện ích của Giáo Hội hoàn vũ. Giáo Hội Rôma nhận trách nhiệm trên “toàn bộ cộng đoàn của lòng bác ái” và vì thếlà người phục vụ tình yêu. Phần lớn từ nguyên tắc này mà những từ ngữ cổ kính vĩ đại này đã xuất hiện -“tôi tớ của các tôi tớ của Thiên Chúa”- bởi đó mà đấng kế vị Thánh Phêrô được biết đến và được xác định.

Đó là lý do tại sao Đức Giáo Hoàng cũng đồng cảm khi cẩn trọngxử lý những công việc của các Giáo Hội địa phương, chuyển đến cho ngài bởi các Giám Mục hoặc trong một vàicách thế khác mà Ngài quan tâm, để khích lệ đức tin cho các anh em của mình (x. Lc 22:32), nhờ vào kinh nghiệm phong phúnàyvà nhờ chức vụ của ngài như là đại diện Đức Kitô và mục tử của toàn thể Giáo Hội. Bởi vì Ngài đã xác tínrằng sự hiệp thông giữa Đức Giám Mục Rôma và các Đức Giám Mục trên toàn thế giới, được ràng buộc trong sự hiệp nhất, bác ái và bình an, mang lại thuận lợi lớn nhất trong việc thúc đẩy và bảo vệ sự duy nhất về đức tin và kỷ luật trong toàn thể Giáo Hội.

3. Dưới ánh sáng của những điều đã nêu trên, phải hiểu rằng việc phục vụ dành riêng cho Thánh Phêrô và các Đấng kế vị Ngài thì cũng tất yếu liên hệ tới việc phục vụ của các Tông Đồ khác và các Đấng kế vị các Ngài, mà mục đích duy nhất của các Ngài là xây dựng Giáo Hội trên toàn thế giới này.

Từ thời xa xưa, mối tương quan thiết yếu và tương hỗ này giữa sứ vụ của Thánh Phêrô với bổn phận và sứ vụ của các Tông Đồ khác đòi hỏi phải có một dấu hiệu hữu hình, không chỉ bằng một biểu tượng, nhưng là một thực tại hiện hữu, và nó vẫn còn đòi buộc điều đó. Ý thức sâu xa về gánh nặng của công việc thuộctòa thánh, những vị tiền nhiệm của chúng tôi đã diễn tả khá rõ ràng và sâu sắc về nhu cầu này, như chúng ta thấy, chẳng hạn, trong những lời của Đức Innocent III đã viết cho các Giám Mục và các giám chức ở Pháp năm 1198khi ngài gửi một sứ thần đến với họ: “Mặc dù Chúa đã trao cho chúng ta toàn bộ quyền hành trong Giáo Hội, một quyền hành làm chúng ta có nghĩa vụ với mọi người Kitô hữu, chúng ta vẫn không thể vượt ra khỏi giới hạn của bản tính con người. Bởi vì chúng ta không thể xử lý cách riêng tư với mọi quan tâm đơn lẻ -quy luật về tình trạng con người không làm tổn thương nó - nhiều khi chúng ta bị ép buộc dùng một số người anh em nào đó của chúng ta như thểvươn dài cơ thể của chúng ta, để giải quyết công việcmà đúng ra chúng ta nên đích thân thực hiện, miễn là trong điều kiện Giáo Hội cho phép”.

Điều này mang lại cái nhìn thấu đáo về bản chất của cơ chế mà người kế vị Thánh Phêrô đã dùng trong việc thực thi sứ vụ của mình cho thiện ích của Giáo Hội hoàn vũ, và sự hiểu biết về những thủ tục mà chínhcơ chế phải có để thi hành bổn phận của nó: chúng tôi muốn đề cập đến Giáo Triều Rôma, cơ quan đã phục vụ cho sứ vụ của Thánh Phêrô từ thời xa xưa.

Bởi vì Giáo Triều Rôma tồn tại vì mục đích này, sự hiệp thông đầy hoa trái màchúng tôi đề cập tới có thể được vững mạnh và làm cho phát triển sâu rộng hơn, đáp trả cách hiệu quả hơn nhiệm vụ của người mục tử của Giáo Hội mà Chúa Kitô ủy thác cho Phêrô và các vị kế nhiệm Ngài, một nhiệm vụđang lớn mạnh và lan rộng từng ngày.Vị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Giáo Hoàng Sixtus V, trong Tông Hiến “Immensa Aeterni Dei” đã thừa nhận như sau: “Đức Giám Hoàng, Đấng đã được Chúa Kitô thiết lập như là thủ lãnh hữu hình của thân thể Ngài là Giáo Hội, và được chỉ định để coi sóc tất cả các Giáo Hội, kêu mời và tụ họp đến với Ngài nhiều cộng tác viên cho nhiệm vụ lớn lao này […]; Để Ngài, người nắm giữ chìa khóa của toàn bộ quyền lực này, sẽ chia sẻ khối lượng công việc khổng lồ và trách

4

Mục đoàn cùng nhau liên kết với Giám Mục Rôma -trong phạm vi mà nó được thiết lập bởi nhiều thành viên, là cách diễn tả về sự đa dạng và phổ quát của dân Thiên Chúa; và về sự liên kết của đoàn chiên Đức Kitô, trong mức độ mà nó được quy tụdưới quyền một thủ lãnh.”

Quyền lực và thẩm quyền của các Đức Giám Mục mang dấu tích của việc phục vụ hoặc của việc quản lý, phù hợp với mẫu gương của chính Đức Giêsu Kitô, Đấng “đến không phải để được phục vụ, nhưng là để phục vụ và trao hiến mạng sống làm giá chuộc cho nhiều người” (Mc 10: 45). Vì thế, quyền lực được trao ban trong Giáo Hội phải được hiểu là quyền lực của một người tôi tớ và được thực thi theo cách thức đó; trên hết những điều khácnó là thẩm quyền của mục tử.

Điều này áp dụng cho mỗi và mọi Giám Mục trong Giáo Hội địa phương của mình; nhưng trên hết, nó áp dụng cho Đức Giám Mục Rôma, sứ vụ Thánh Phêrô của Ngài hoạt động cho thiện ích của Giáo Hội hoàn vũ. Giáo Hội Rôma nhận trách nhiệm trên “toàn bộ cộng đoàn của lòng bác ái” và vì thếlà người phục vụ tình yêu. Phần lớn từ nguyên tắc này mà những từ ngữ cổ kính vĩ đại này đã xuất hiện -“tôi tớ của các tôi tớ của Thiên Chúa”- bởi đó mà đấng kế vị Thánh Phêrô được biết đến và được xác định.

Đó là lý do tại sao Đức Giáo Hoàng cũng đồng cảm khi cẩn trọngxử lý những công việc của các Giáo Hội địa phương, chuyển đến cho ngài bởi các Giám Mục hoặc trong một vàicách thế khác mà Ngài quan tâm, để khích lệ đức tin cho các anh em của mình (x. Lc 22:32), nhờ vào kinh nghiệm phong phúnàyvà nhờ chức vụ của ngài như là đại diện Đức Kitô và mục tử của toàn thể Giáo Hội. Bởi vì Ngài đã xác tínrằng sự hiệp thông giữa Đức Giám Mục Rôma và các Đức Giám Mục trên toàn thế giới, được ràng buộc trong sự hiệp nhất, bác ái và bình an, mang lại thuận lợi lớn nhất trong việc thúc đẩy và bảo vệ sự duy nhất về đức tin và kỷ luật trong toàn thể Giáo Hội.

3. Dưới ánh sáng của những điều đã nêu trên, phải hiểu rằng việc phục vụ dành riêng cho Thánh Phêrô và các Đấng kế vị Ngài thì cũng tất yếu liên hệ tới việc phục vụ của các Tông Đồ khác và các Đấng kế vị các Ngài, mà mục đích duy nhất của các Ngài là xây dựng Giáo Hội trên toàn thế giới này.

Từ thời xa xưa, mối tương quan thiết yếu và tương hỗ này giữa sứ vụ của Thánh Phêrô với bổn phận và sứ vụ của các Tông Đồ khác đòi hỏi phải có một dấu hiệu hữu hình, không chỉ bằng một biểu tượng, nhưng là một thực tại hiện hữu, và nó vẫn còn đòi buộc điều đó. Ý thức sâu xa về gánh nặng của công việc thuộctòa thánh, những vị tiền nhiệm của chúng tôi đã diễn tả khá rõ ràng và sâu sắc về nhu cầu này, như chúng ta thấy, chẳng hạn, trong những lời của Đức Innocent III đã viết cho các Giám Mục và các giám chức ở Pháp năm 1198khi ngài gửi một sứ thần đến với họ: “Mặc dù Chúa đã trao cho chúng ta toàn bộ quyền hành trong Giáo Hội, một quyền hành làm chúng ta có nghĩa vụ với mọi người Kitô hữu, chúng ta vẫn không thể vượt ra khỏi giới hạn của bản tính con người. Bởi vì chúng ta không thể xử lý cách riêng tư với mọi quan tâm đơn lẻ -quy luật về tình trạng con người không làm tổn thương nó - nhiều khi chúng ta bị ép buộc dùng một số người anh em nào đó của chúng ta như thểvươn dài cơ thể của chúng ta, để giải quyết công việcmà đúng ra chúng ta nên đích thân thực hiện, miễn là trong điều kiện Giáo Hội cho phép”.

Điều này mang lại cái nhìn thấu đáo về bản chất của cơ chế mà người kế vị Thánh Phêrô đã dùng trong việc thực thi sứ vụ của mình cho thiện ích của Giáo Hội hoàn vũ, và sự hiểu biết về những thủ tục mà chínhcơ chế phải có để thi hành bổn phận của nó: chúng tôi muốn đề cập đến Giáo Triều Rôma, cơ quan đã phục vụ cho sứ vụ của Thánh Phêrô từ thời xa xưa.

Bởi vì Giáo Triều Rôma tồn tại vì mục đích này, sự hiệp thông đầy hoa trái màchúng tôi đề cập tới có thể được vững mạnh và làm cho phát triển sâu rộng hơn, đáp trả cách hiệu quả hơn nhiệm vụ của người mục tử của Giáo Hội mà Chúa Kitô ủy thác cho Phêrô và các vị kế nhiệm Ngài, một nhiệm vụđang lớn mạnh và lan rộng từng ngày.Vị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Giáo Hoàng Sixtus V, trong Tông Hiến “Immensa Aeterni Dei” đã thừa nhận như sau: “Đức Giám Hoàng, Đấng đã được Chúa Kitô thiết lập như là thủ lãnh hữu hình của thân thể Ngài là Giáo Hội, và được chỉ định để coi sóc tất cả các Giáo Hội, kêu mời và tụ họp đến với Ngài nhiều cộng tác viên cho nhiệm vụ lớn lao này […]; Để Ngài, người nắm giữ chìa khóa của toàn bộ quyền lực này, sẽ chia sẻ khối lượng công việc khổng lồ và trách

5

nhiệm cho những người trong số họ -chẳng hạn các Hồng Y - và những thẩm quyền khác ở Giáo Triều Rôma, và với ơn trợ giúp của Thiên Chúa (để) tránh suy sụp vì căng thẳng.”

4. Sự thật là, ngay từ những thời xa xưa nhất, nếu chúng ta phác họa lại một vài dòng lịch sử, các Đức Giáo Hoàng, trong khi thi hành công việc của mình đã hướng tới phúc lợi của toàn thể Giáo Hội, đã kết hợp sự trợ giúp của các cơ quan hoặc của những cá nhân được chọn lựa từ Giáo Hội Rôma mà vịtiền nhiệm của chúng tôi Đức Giáo Hoàng Gregory Cả đã gọi là Giáo Hội của vị thánh Tông Đồ Phêrô.

Ban đầu họ dùng các linh mục hoặc phó tế thuộc Giáo Hội Rôma để thi hành như những vị công sứ, được gửi đi cho những sứ vụ khác nhau, hoặc để đại diện các Đức Giám Mục Rôma tại những công đồng chung.

Khi gặp những vấn đề quan trọng cụ thể cần phải giải quyết, các Đức Giám Mục Rôma kêu gọi sự trợ giúp của những công đồng hoặc thượng hội đồng Rôma, bằng việc triệu tập các Giám Mục đang làm việc trong các giáo tỉnhcủa Rôma. Những công đồng này không chỉ giải quyết những vấn đề liên quan đến học thuyết và huấn quyền, mà còn thực hiện chức năng như những tòa án, phán xử những vụándocác Giám Mục chyển đếnĐức Giáo Hoàng.

Kể từ khi các Hồng Y đảm nhận một vai trò quan trọng trong Giáo Hội Rôma, đặc biệt là trong việc bầu cử Đức Giáo Hoàng - nhiệm vụ được dành cho các Hồng Y từ năm 1059 – các Đức Giáo Hoàng dành cho họ ngày càng nhiều công việc, kết quả là các công đồng và thượng hội đồng Rôma dần mất đi vai trò quan trọng của mình cho tới khi hoàn toàn kết thúc.

Vì vậy, đã xảy ra là, đặc biệt từ sau thế kỷ XIII,Đức Giáo Hoàng thực thi mọi công việc của Giáo Hội cùng với các Hồng Y được nhóm họp trong công nghị. Do đó những cơ quan lâm thời, những công đồng hoặc thượng hội đồng của Rôma, được thay thế bằng những cơ quan khác, một cơ quan thường trực luôn sẵn sàng cho Đức Giáo Hoàng sử dụng.

Chính vị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Giáo Hoàng Sixtus V đã cho Giáo Triều Rôma cơ cấu tổchức chính thức thông qua Tông Hiến đã được trích ở trên: Tông Hiến Immensa Aeterni Dei, vào ngày 22 tháng Giêng năm 1588, năm thứ 1587 kể từ cuộc nhập thể của Chúa Giêsu Kitô. Ngài thiết lập 15 cơ quan thuộc Tòa Thánh, để Hồng Y đoàn duy nhất sẽ được thay thế bởi một số tập thể bao gồm một sốHồng Y mà thẩm quyền của họ được giới hạn trong một lãnh vực xác định rõ và trong một vấn đề nhất định. Theo cách này, Đức Giáo Hoàng có thể tận dụng tối đa lợi ích từ những góp ý tập thể này. Vì vậy, vai trò và tầm quan trọng nguyên thủy của công nghị hồng y bị giảm đáng kể.

Trải qua nhiều thế kỷ, có sự biến đổi về những quan điểm lịch sử và những điều kiện thế giới, một vài sự thay đổi và tinh túy được du nhập, đặc biệt từ khi những hội đồng Hồng Y được thành lập vào thế kỷ XIX để giúp Đức Giáo Hoàng những công việc vượt ra ngoài những giúp đỡ của các cơ quankhác thuộc Giáo Triều Rôma. Sau đó, vào ngày 29 tháng 6 năm 1908, vị tiền nhiệm của cúng tôi ThánhPiô X đã ban hành Tông Hiến Sapienti consilio, trong đo đưa ra kế hoạch sưu tầm các luật lệ của Giáo Hội thành một bộ luật giáo luật, Ngài đã viết “Có lẽ tốt nhất là bắt đầu từ Giáo Triều Rôma, đểđược cấu trúc theo một cách thức thích hợp cho mọi người có thể hiểu, Giáo Triều có thể giúp Giáo Hoàng và Giáo Hội cách dễ dàng và hiệu quả hơn”. Sau đây là những kết quả chính yếu của cuộc cải cách đó: Tòa Thượng Thẩm Rôma, đã ngừng hoạt động vào năm 1870, được tái thiết lập để xét xửnhững vụ án, trong khi đó các thánh bộ mất đi thẩm quyền tư pháp của mình và trở thành những cơ quan hành chánh thuần túy. Nguyên tắc này cũng được thiết lập, qua đó các bộ sẽ hưởng những quyền lợi của riêng mình, không lệ thuộc ai khác, để mỗi sự việc riêng lẻ được giải quyết bởi chính cơ quan chức năng đó, mà không bởi nhiều cơ quan cùng lúc.

Cuộc cải cách của Đức Piô X sau đó được xác nhận và hoàn tất trong bộ giáo luật được ban hành năm 1917dovị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Benedict XV, hầu như vẫn không có gì thay đổi cho tới năm 1967, không lâu sau Công đồng Vaticanô II, Công đồng mà Giáo Hội nghiên cứu sâu hơn mầu nhiệm về chính mình và đạt được một cách nhìn sống động hơn về sứ vụ của mình.

5. Sự tự nhận thức thăng tiến này của Giáo Hội được gắn kết với chính Giáo Hội, và kéo dài tới thời đại chúng ta, để mang lại một số cập nhật cho Giáo Triều Rôma. Trong khi các nghị phụCông đồng thừa nhận rằng Giáo Triều cho đến nay đã đóng góp sự trợ lực đáng kể cho Đức Giáo Hoàng và các mục

5

nhiệm cho những người trong số họ -chẳng hạn các Hồng Y - và những thẩm quyền khác ở Giáo Triều Rôma, và với ơn trợ giúp của Thiên Chúa (để) tránh suy sụp vì căng thẳng.”

4. Sự thật là, ngay từ những thời xa xưa nhất, nếu chúng ta phác họa lại một vài dòng lịch sử, các Đức Giáo Hoàng, trong khi thi hành công việc của mình đã hướng tới phúc lợi của toàn thể Giáo Hội, đã kết hợp sự trợ giúp của các cơ quan hoặc của những cá nhân được chọn lựa từ Giáo Hội Rôma mà vịtiền nhiệm của chúng tôi Đức Giáo Hoàng Gregory Cả đã gọi là Giáo Hội của vị thánh Tông Đồ Phêrô.

Ban đầu họ dùng các linh mục hoặc phó tế thuộc Giáo Hội Rôma để thi hành như những vị công sứ, được gửi đi cho những sứ vụ khác nhau, hoặc để đại diện các Đức Giám Mục Rôma tại những công đồng chung.

Khi gặp những vấn đề quan trọng cụ thể cần phải giải quyết, các Đức Giám Mục Rôma kêu gọi sự trợ giúp của những công đồng hoặc thượng hội đồng Rôma, bằng việc triệu tập các Giám Mục đang làm việc trong các giáo tỉnhcủa Rôma. Những công đồng này không chỉ giải quyết những vấn đề liên quan đến học thuyết và huấn quyền, mà còn thực hiện chức năng như những tòa án, phán xử những vụándocác Giám Mục chyển đếnĐức Giáo Hoàng.

Kể từ khi các Hồng Y đảm nhận một vai trò quan trọng trong Giáo Hội Rôma, đặc biệt là trong việc bầu cử Đức Giáo Hoàng - nhiệm vụ được dành cho các Hồng Y từ năm 1059 – các Đức Giáo Hoàng dành cho họ ngày càng nhiều công việc, kết quả là các công đồng và thượng hội đồng Rôma dần mất đi vai trò quan trọng của mình cho tới khi hoàn toàn kết thúc.

Vì vậy, đã xảy ra là, đặc biệt từ sau thế kỷ XIII,Đức Giáo Hoàng thực thi mọi công việc của Giáo Hội cùng với các Hồng Y được nhóm họp trong công nghị. Do đó những cơ quan lâm thời, những công đồng hoặc thượng hội đồng của Rôma, được thay thế bằng những cơ quan khác, một cơ quan thường trực luôn sẵn sàng cho Đức Giáo Hoàng sử dụng.

Chính vị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Giáo Hoàng Sixtus V đã cho Giáo Triều Rôma cơ cấu tổchức chính thức thông qua Tông Hiến đã được trích ở trên: Tông Hiến Immensa Aeterni Dei, vào ngày 22 tháng Giêng năm 1588, năm thứ 1587 kể từ cuộc nhập thể của Chúa Giêsu Kitô. Ngài thiết lập 15 cơ quan thuộc Tòa Thánh, để Hồng Y đoàn duy nhất sẽ được thay thế bởi một số tập thể bao gồm một sốHồng Y mà thẩm quyền của họ được giới hạn trong một lãnh vực xác định rõ và trong một vấn đề nhất định. Theo cách này, Đức Giáo Hoàng có thể tận dụng tối đa lợi ích từ những góp ý tập thể này. Vì vậy, vai trò và tầm quan trọng nguyên thủy của công nghị hồng y bị giảm đáng kể.

Trải qua nhiều thế kỷ, có sự biến đổi về những quan điểm lịch sử và những điều kiện thế giới, một vài sự thay đổi và tinh túy được du nhập, đặc biệt từ khi những hội đồng Hồng Y được thành lập vào thế kỷ XIX để giúp Đức Giáo Hoàng những công việc vượt ra ngoài những giúp đỡ của các cơ quankhác thuộc Giáo Triều Rôma. Sau đó, vào ngày 29 tháng 6 năm 1908, vị tiền nhiệm của cúng tôi ThánhPiô X đã ban hành Tông Hiến Sapienti consilio, trong đo đưa ra kế hoạch sưu tầm các luật lệ của Giáo Hội thành một bộ luật giáo luật, Ngài đã viết “Có lẽ tốt nhất là bắt đầu từ Giáo Triều Rôma, đểđược cấu trúc theo một cách thức thích hợp cho mọi người có thể hiểu, Giáo Triều có thể giúp Giáo Hoàng và Giáo Hội cách dễ dàng và hiệu quả hơn”. Sau đây là những kết quả chính yếu của cuộc cải cách đó: Tòa Thượng Thẩm Rôma, đã ngừng hoạt động vào năm 1870, được tái thiết lập để xét xửnhững vụ án, trong khi đó các thánh bộ mất đi thẩm quyền tư pháp của mình và trở thành những cơ quan hành chánh thuần túy. Nguyên tắc này cũng được thiết lập, qua đó các bộ sẽ hưởng những quyền lợi của riêng mình, không lệ thuộc ai khác, để mỗi sự việc riêng lẻ được giải quyết bởi chính cơ quan chức năng đó, mà không bởi nhiều cơ quan cùng lúc.

Cuộc cải cách của Đức Piô X sau đó được xác nhận và hoàn tất trong bộ giáo luật được ban hành năm 1917dovị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Benedict XV, hầu như vẫn không có gì thay đổi cho tới năm 1967, không lâu sau Công đồng Vaticanô II, Công đồng mà Giáo Hội nghiên cứu sâu hơn mầu nhiệm về chính mình và đạt được một cách nhìn sống động hơn về sứ vụ của mình.

5. Sự tự nhận thức thăng tiến này của Giáo Hội được gắn kết với chính Giáo Hội, và kéo dài tới thời đại chúng ta, để mang lại một số cập nhật cho Giáo Triều Rôma. Trong khi các nghị phụCông đồng thừa nhận rằng Giáo Triều cho đến nay đã đóng góp sự trợ lực đáng kể cho Đức Giáo Hoàng và các mục

6

tử của Giáo Hội, đồng thời các Ngài cũng diễn tả mong ước các cơ quan của Giáo Triều sẽ chấp nhận một cuộc tái cơ cấu tốt hơn, phù hợp với nhu cầu của thời đại và của những khu vực và những lễ điểnkhác nhau. Vị Tiền nhiệm của chúng tôi Đức Phaolô VI nhanh chóng đồng thuận với những mong ước của Công đồng và đưaviệc tái cơ cấu của Giáo Triều vào thực tế bằng việc ban hành Tông hiến Regimini Ecclesiae universaevào ngày 15 tháng 8 năm 1967.

Qua Tông hiến này, Đức Phaolô VI ấn định những đặc điểm chi tiết hơn về cơ cấu, thẩm quyền, và những thủ tục của các cơ quan tòa thánh đã hiện hữu, và thiết lập những cơ quan mới để đóng góp những sang kiến mục vụ cụ thể, trong khi những cơ quan khác thực hiện quyền tài phán và lãnh đạo của mình. Cơ cấu của Giáo Triều phản ánh khá rõ hình ảnh đa dạng của Giáo Hội hoàn vũ. Ngoài ra, Giáo Triều thu nhận các Giám mục giáo phận như là những thành viên và đồng thời quan tâm đến sự hợp tác nội bộ của các cơ quan Tòa Thánh qua những cuộc họp định thường niên của các Hồng Y, những người đứng đầu các cơ quan này, để mổ xẻ các ý kiến và xem xét những vấn đề chung. Nhằm bảo vệ tốt hơn các quyền cơ bản của người tín hữu, bộ phận thứ hai được thành lập trong Tối Cao Pháp Viện tông tòa.

Ý thức đầy đủ rằng sự cải cách của những thể chế cổ xưa đó cần được nghiên cứu cẩn thận hơn,năm năm sau khi ban hành Tông hiến, Đức Phaolô VI đã yêu cầu hệ thống mới phải được rà xét lại một cách sâu xa hơn, và một tầm nhìn mới đáp lại câu hỏi liệu nó có thực sự tương hợp với những đòi hỏi của Công đồng Vatican II hay không và liệu có đáp ứng những nhu cầu của các Kitô hữu và của xã hội dân sự không. Việc này cần thiết đến mức nên có sự sắp xếp lại, thậm chí với một cách thức phù hợp hơn. Để thực hiện điều này, một nhóm đặc biệt gồm các giám chức được thành lập mà đứng đầu là một hồng y, và ủy ban này sẽ làm việc cật lực theo đề án cho đến khi Đức Phaolô VIqua đời.

6. Do ý định không dò thấu của Chúa quan phòng Ta được kêu gọi với nhiệm vụ là mục tử của Giáo hội hoàn vũ, ngay chính lúc khởi đầu của triều đại giáo hoàng, từng bước một Ta không chỉ tìm kiếm lời khuyên của các cơ quan Tòa Thánh về vấn đề nan giải này, nhưng còn tham khảo ý kiến của toàn bộ Hồng y đoàn. Những vị hồng y này đã tụ họp hai lần trong tổng công nghị, đã trình bày vấn đềvà cho lời khuyên về những cách thức và phương thế phải theo trong việc tổ chức Giáo triều Rôma. Việc tham vấn các vị Hồng y trước tiên trong vấn đề quan trọng này là điều hết sức cần thiết, vì họ được tham dự vào thừa tác vụ của Giám mục Rôma bằng một mối liên kết gần gũi và đặc biệt nhất và họ “cũng sẵn sàng [đối với ĐGH], hoặc hành động theo tính tập thể khi họ được triệu tập cùng nhau để giải quyết những vấn đề có tầm quan trọng lớn lao, hoặc hành động có tính cá nhân, nghĩa là, trong những chức vụmà họ nắm giữ trong việc giúp đỡ [ngài], đặc biệt trong việc hằng ngày chăm sóc Hội Thánh hoàn vũ.

Một sự tham vấn mở rộng, như chúng ta vừa đề cập ở trên, lại được tiến hành giữa các cơ quan của giáo triều Rôma như là sự phải lẽ. Kết quả của sự tham vấn tổng quát này là “bản phác thảo của một dự luật đặc biệt liên quan đến giáo triều Rôma”, được thực hiện gần hai năm bởi ủy ban của những giám chức dưới sự chủ tọa của một hồng y. Bản thảo này được kiểm tra bởi những từng hồng y, các thượng phụ của các Giáo hội Đông phương, các hội đồng giám mục thông qua vị chủ tịch, các cơ quan của Giáo triều Roma, và được thảo luận tại cuộc họp khoáng đại của các hồng y năm 1985. Đối với các hội đồng giám mục, Ta cần được tóm tắt lại một cách tường tận về cảm nhận chung thật sự của họvề những nhu cầu của các giáo hội địa phương, và điều mà họ mong muốn và chờ đợi từ giáo triều Rôma. Trong việc có được ý thức rõ ràng về tất cả những điều này, tađã được giúp đỡtích cực và đúng lúc nhất từ Thượng hội đồng Giám mục ngoại thường năm 1985, như ta đã đề cập ở trên.

Sau đó, cân nhắc những nghiên cứu và những đề nghị đã được thu tập trong những cuộc tham vấn mở rộng, và ghi nhớ những nhận xét đáng quan tâm của những cá nhân, một ủy ban của các hồng y, được thành lập cho mục đích rõ ràng này, soạn thảo một dự luật riêng biệt cho Giáo triều Rôma để phùhợp với Bộ giáo luật mới.

Nó là một luật riêng mà tamuốnban hànhqua Tông hiến này, khi kết thúc năm thứ bốn trăm Tông hiến đã được đề cập trước đócủa Đức Sixtus VImmensa aeterni Dei, tám mươi năm Tông hiến Sapienti consilio của thánh Piô X, và vừa trònhai mươi năm Tông hiến Regimini Ecclesiae universae của Đức

6

tử của Giáo Hội, đồng thời các Ngài cũng diễn tả mong ước các cơ quan của Giáo Triều sẽ chấp nhận một cuộc tái cơ cấu tốt hơn, phù hợp với nhu cầu của thời đại và của những khu vực và những lễ điểnkhác nhau. Vị Tiền nhiệm của chúng tôi Đức Phaolô VI nhanh chóng đồng thuận với những mong ước của Công đồng và đưaviệc tái cơ cấu của Giáo Triều vào thực tế bằng việc ban hành Tông hiến Regimini Ecclesiae universaevào ngày 15 tháng 8 năm 1967.

Qua Tông hiến này, Đức Phaolô VI ấn định những đặc điểm chi tiết hơn về cơ cấu, thẩm quyền, và những thủ tục của các cơ quan tòa thánh đã hiện hữu, và thiết lập những cơ quan mới để đóng góp những sang kiến mục vụ cụ thể, trong khi những cơ quan khác thực hiện quyền tài phán và lãnh đạo của mình. Cơ cấu của Giáo Triều phản ánh khá rõ hình ảnh đa dạng của Giáo Hội hoàn vũ. Ngoài ra, Giáo Triều thu nhận các Giám mục giáo phận như là những thành viên và đồng thời quan tâm đến sự hợp tác nội bộ của các cơ quan Tòa Thánh qua những cuộc họp định thường niên của các Hồng Y, những người đứng đầu các cơ quan này, để mổ xẻ các ý kiến và xem xét những vấn đề chung. Nhằm bảo vệ tốt hơn các quyền cơ bản của người tín hữu, bộ phận thứ hai được thành lập trong Tối Cao Pháp Viện tông tòa.

Ý thức đầy đủ rằng sự cải cách của những thể chế cổ xưa đó cần được nghiên cứu cẩn thận hơn,năm năm sau khi ban hành Tông hiến, Đức Phaolô VI đã yêu cầu hệ thống mới phải được rà xét lại một cách sâu xa hơn, và một tầm nhìn mới đáp lại câu hỏi liệu nó có thực sự tương hợp với những đòi hỏi của Công đồng Vatican II hay không và liệu có đáp ứng những nhu cầu của các Kitô hữu và của xã hội dân sự không. Việc này cần thiết đến mức nên có sự sắp xếp lại, thậm chí với một cách thức phù hợp hơn. Để thực hiện điều này, một nhóm đặc biệt gồm các giám chức được thành lập mà đứng đầu là một hồng y, và ủy ban này sẽ làm việc cật lực theo đề án cho đến khi Đức Phaolô VIqua đời.

6. Do ý định không dò thấu của Chúa quan phòng Ta được kêu gọi với nhiệm vụ là mục tử của Giáo hội hoàn vũ, ngay chính lúc khởi đầu của triều đại giáo hoàng, từng bước một Ta không chỉ tìm kiếm lời khuyên của các cơ quan Tòa Thánh về vấn đề nan giải này, nhưng còn tham khảo ý kiến của toàn bộ Hồng y đoàn. Những vị hồng y này đã tụ họp hai lần trong tổng công nghị, đã trình bày vấn đềvà cho lời khuyên về những cách thức và phương thế phải theo trong việc tổ chức Giáo triều Rôma. Việc tham vấn các vị Hồng y trước tiên trong vấn đề quan trọng này là điều hết sức cần thiết, vì họ được tham dự vào thừa tác vụ của Giám mục Rôma bằng một mối liên kết gần gũi và đặc biệt nhất và họ “cũng sẵn sàng [đối với ĐGH], hoặc hành động theo tính tập thể khi họ được triệu tập cùng nhau để giải quyết những vấn đề có tầm quan trọng lớn lao, hoặc hành động có tính cá nhân, nghĩa là, trong những chức vụmà họ nắm giữ trong việc giúp đỡ [ngài], đặc biệt trong việc hằng ngày chăm sóc Hội Thánh hoàn vũ.

Một sự tham vấn mở rộng, như chúng ta vừa đề cập ở trên, lại được tiến hành giữa các cơ quan của giáo triều Rôma như là sự phải lẽ. Kết quả của sự tham vấn tổng quát này là “bản phác thảo của một dự luật đặc biệt liên quan đến giáo triều Rôma”, được thực hiện gần hai năm bởi ủy ban của những giám chức dưới sự chủ tọa của một hồng y. Bản thảo này được kiểm tra bởi những từng hồng y, các thượng phụ của các Giáo hội Đông phương, các hội đồng giám mục thông qua vị chủ tịch, các cơ quan của Giáo triều Roma, và được thảo luận tại cuộc họp khoáng đại của các hồng y năm 1985. Đối với các hội đồng giám mục, Ta cần được tóm tắt lại một cách tường tận về cảm nhận chung thật sự của họvề những nhu cầu của các giáo hội địa phương, và điều mà họ mong muốn và chờ đợi từ giáo triều Rôma. Trong việc có được ý thức rõ ràng về tất cả những điều này, tađã được giúp đỡtích cực và đúng lúc nhất từ Thượng hội đồng Giám mục ngoại thường năm 1985, như ta đã đề cập ở trên.

Sau đó, cân nhắc những nghiên cứu và những đề nghị đã được thu tập trong những cuộc tham vấn mở rộng, và ghi nhớ những nhận xét đáng quan tâm của những cá nhân, một ủy ban của các hồng y, được thành lập cho mục đích rõ ràng này, soạn thảo một dự luật riêng biệt cho Giáo triều Rôma để phùhợp với Bộ giáo luật mới.

Nó là một luật riêng mà tamuốnban hànhqua Tông hiến này, khi kết thúc năm thứ bốn trăm Tông hiến đã được đề cập trước đócủa Đức Sixtus VImmensa aeterni Dei, tám mươi năm Tông hiến Sapienti consilio của thánh Piô X, và vừa trònhai mươi năm Tông hiến Regimini Ecclesiae universae của Đức

7

Phaolô VI có hiệu lực, mà tông hiến của tacómối liên kết chặt chẽ, vì cách này cách khác, cả hai đềuxuất phát từ Công đồng Vatican II và cả hai bắt nguồn từ cùng một mục tiêu và gợi hứng.

7. Phù hợp với Công đồng Vatican II, mục tiêu và gợi hứng này thiết lập và trình bày về sự hoạt động vững mạnh của Giáo triều đã được đổi mới, như những lời sau đây của Công đồng: “Trong khi thực hiện quyền tối cao, trọn vẹn và trực tiếp trên toàn Giáo hội hoàn vũ, Đức Giáo hoàng đã giao việc cho các Bộ phận khác nhau của Giáo triều Roma, hoạt động nhân danh và bởi quyền của Ngài nhằm lợi ích cho các giáo hội và các côngviệc của những mục tử.

Do đó, hiển nhiên chức năng của Giáo triều Rôma, mặc dù không thuộc vào kết cấu thiết yếu của Giáo hội theo ý định Thiên Chúa, nhưng vẫn mang một “đặc tính Giáo hội thực sự” bởi vì nó nhận lấysự hiện hữu và thẩm quyền của nótừ vị mục tử của Giáo hội hoàn vũ. Vì Giáo triều chỉ hiện hữu và hoạt động bao lâu còn liên hệ với thừa tác vụ của Phêrô và được đặt nền tảng trên đó. Nhưng cũng như thừa tác vụ Phêrô là “tôi tớ của các tôi tớ Thiên Chúa” được thực hiện trong sự liên hệ với toàn thể Giáo hội và các Giám mục trong toàn Giáo hội, Giáo triều Rôma cũng vậy, tôi tớ của người kế vị Thánh Phêrô, chỉ nhằm trợ giúp toàn thể Giáo hội và các giám mục của mình.

Điều này minh nhiên chỉ ra rằng đặc tính chính yếu của mỗi và tất cả các cơ quan trong Giáo triều Rôma là đặc tính của chức năng thừa tác, như những lời đã được trích của Sắc lệnh Christus Dominustuyên bố và đặc biệt là những lời này: “Đức Giáo hoàng Roma giao việc cho những cơ quan khác nhau của Giáo triều Rôma”. Những lời này đã minh nhiên chỉ ra bản tính dụng cụ của Giáo triều, được diễn tảnhư tác nhân trong tay Đức Giáo Hoàng, kết quả là nó không được phú ban cho một quyền lực hay quyền bính nào ngoài những gì mà nó nhận được từ vị Mục Tử Tối Cao. Chính Đức Phaolô VI, vào năm1963, hai năm trước khi Ngài ban hành sắc lệnh Christus Dominus, đã định nghĩa Giáo triều Roma “là một khí cụ của sự liên hệ trực tiếp và vâng phục tuyệt đối”, một khí cụ mà Đức Giáo Hoàng sử dụng đểchu toàn sứ mệnh phổ quát của mình. Định nghĩa này được đề cập đến trong suốt Tông Hiến Regimini Ecclesiae universae.

Thực ra, đặc tính công cụ và thừa tác này dường như để định nghĩa một cách thích hợp nhất bản tính và vai trò của cơ quan đáng kính trọng này. Bản tính và vai trò của nó hoàn toàn hệ tại ở việc cơ quan này cố gắng cống hiến bản thân cho ý muốn của Đức Giáo Hoàng càng chính xác và trung thành bao nhiêu thì sự trợ giúp của nó cho Đức Giáo Hoàng càng có giá trị và hiệu quả bấy nhiêu.

8. Ngoài đặc tính thừa tác này, Công đồng Vatican II đã làm nổi bật hơn điều mà chúng ta gọi là tính cách đại diện của Giáo triều Rôma, bởi vì như chúng ta vừa nói nó không hoạt động bởi chính thẩm quyền hoặc sáng kiến của riêng mình. Nó nhận được quyền bính từ Đức Giáo Hoàng và thực hiện nó trong sự phụ thuộc bẩm sinh và thiết yếu vào Đức Giáo Hoàng. Bản tính của quyền bính này đó là nó luôn luôn liên kết hành động của mình theo ý của người phát sinh ra quyền lực này. Giáo Triều phải thểhiện một sự giải thích trung thành và hài hòa với ý định và sự biểu lộcủa Ngài đúng như nó là, một sựđồng nhất với ý định đó, để mưu ích cho Giáo hội và công ciệc của các giám mục. Từ đặc tính này mà Giáo triều dốc sức lực mình ra, và qua đó cũng tìm ra những giới hạn phận vụ và quy tắc hành xử.

Sự viên mãn của quyền bính này hệ tại ở đầu, chính là vị trí của vị đại diện Đức Kitô, người thông truyền quyền bính này cho các cơ quan của Giáo triều tùy theo phạm vị và thẩm quyền của mỗi cơ quan. Vì như chúng ta đã nói ở trên, chưc năng Phêrô của Giáo Hoàng Rôma tự bản chất có liên hệ đến nhiệm vụ của tập thể anh em Giám mục và nhắm đến việc xây dựng, củng cố và mở rộng toàn thể Giáo hội cũng như mỗi và mọi giáo hội địa phương, cùng thừa tác vụ này của Giáo triều, Ngài cũng sử dụnggiáo triều để thục hiện công việc cá nhân, cũng vậy nó cũng liên hệ một cách thiết yếu với nhiệm vụriêng của các giám mục, hoặc như là thành viên của giám mục đoàn hoặc như là các mục tử của các giáo hội địa phương.

Vì lý do đó, Giáo triều Rôma không chỉ phải tránh trở thành những rào cản hay bức màn ngăn cách việc giao tiếp cá nhân hay mối liên hệ giữa các giám mục và Đức Giáo Hoàng, hay giới hạn họ

7

Phaolô VI có hiệu lực, mà tông hiến của tacómối liên kết chặt chẽ, vì cách này cách khác, cả hai đềuxuất phát từ Công đồng Vatican II và cả hai bắt nguồn từ cùng một mục tiêu và gợi hứng.

7. Phù hợp với Công đồng Vatican II, mục tiêu và gợi hứng này thiết lập và trình bày về sự hoạt động vững mạnh của Giáo triều đã được đổi mới, như những lời sau đây của Công đồng: “Trong khi thực hiện quyền tối cao, trọn vẹn và trực tiếp trên toàn Giáo hội hoàn vũ, Đức Giáo hoàng đã giao việc cho các Bộ phận khác nhau của Giáo triều Roma, hoạt động nhân danh và bởi quyền của Ngài nhằm lợi ích cho các giáo hội và các côngviệc của những mục tử.

Do đó, hiển nhiên chức năng của Giáo triều Rôma, mặc dù không thuộc vào kết cấu thiết yếu của Giáo hội theo ý định Thiên Chúa, nhưng vẫn mang một “đặc tính Giáo hội thực sự” bởi vì nó nhận lấysự hiện hữu và thẩm quyền của nótừ vị mục tử của Giáo hội hoàn vũ. Vì Giáo triều chỉ hiện hữu và hoạt động bao lâu còn liên hệ với thừa tác vụ của Phêrô và được đặt nền tảng trên đó. Nhưng cũng như thừa tác vụ Phêrô là “tôi tớ của các tôi tớ Thiên Chúa” được thực hiện trong sự liên hệ với toàn thể Giáo hội và các Giám mục trong toàn Giáo hội, Giáo triều Rôma cũng vậy, tôi tớ của người kế vị Thánh Phêrô, chỉ nhằm trợ giúp toàn thể Giáo hội và các giám mục của mình.

Điều này minh nhiên chỉ ra rằng đặc tính chính yếu của mỗi và tất cả các cơ quan trong Giáo triều Rôma là đặc tính của chức năng thừa tác, như những lời đã được trích của Sắc lệnh Christus Dominustuyên bố và đặc biệt là những lời này: “Đức Giáo hoàng Roma giao việc cho những cơ quan khác nhau của Giáo triều Rôma”. Những lời này đã minh nhiên chỉ ra bản tính dụng cụ của Giáo triều, được diễn tảnhư tác nhân trong tay Đức Giáo Hoàng, kết quả là nó không được phú ban cho một quyền lực hay quyền bính nào ngoài những gì mà nó nhận được từ vị Mục Tử Tối Cao. Chính Đức Phaolô VI, vào năm1963, hai năm trước khi Ngài ban hành sắc lệnh Christus Dominus, đã định nghĩa Giáo triều Roma “là một khí cụ của sự liên hệ trực tiếp và vâng phục tuyệt đối”, một khí cụ mà Đức Giáo Hoàng sử dụng đểchu toàn sứ mệnh phổ quát của mình. Định nghĩa này được đề cập đến trong suốt Tông Hiến Regimini Ecclesiae universae.

Thực ra, đặc tính công cụ và thừa tác này dường như để định nghĩa một cách thích hợp nhất bản tính và vai trò của cơ quan đáng kính trọng này. Bản tính và vai trò của nó hoàn toàn hệ tại ở việc cơ quan này cố gắng cống hiến bản thân cho ý muốn của Đức Giáo Hoàng càng chính xác và trung thành bao nhiêu thì sự trợ giúp của nó cho Đức Giáo Hoàng càng có giá trị và hiệu quả bấy nhiêu.

8. Ngoài đặc tính thừa tác này, Công đồng Vatican II đã làm nổi bật hơn điều mà chúng ta gọi là tính cách đại diện của Giáo triều Rôma, bởi vì như chúng ta vừa nói nó không hoạt động bởi chính thẩm quyền hoặc sáng kiến của riêng mình. Nó nhận được quyền bính từ Đức Giáo Hoàng và thực hiện nó trong sự phụ thuộc bẩm sinh và thiết yếu vào Đức Giáo Hoàng. Bản tính của quyền bính này đó là nó luôn luôn liên kết hành động của mình theo ý của người phát sinh ra quyền lực này. Giáo Triều phải thểhiện một sự giải thích trung thành và hài hòa với ý định và sự biểu lộcủa Ngài đúng như nó là, một sựđồng nhất với ý định đó, để mưu ích cho Giáo hội và công ciệc của các giám mục. Từ đặc tính này mà Giáo triều dốc sức lực mình ra, và qua đó cũng tìm ra những giới hạn phận vụ và quy tắc hành xử.

Sự viên mãn của quyền bính này hệ tại ở đầu, chính là vị trí của vị đại diện Đức Kitô, người thông truyền quyền bính này cho các cơ quan của Giáo triều tùy theo phạm vị và thẩm quyền của mỗi cơ quan. Vì như chúng ta đã nói ở trên, chưc năng Phêrô của Giáo Hoàng Rôma tự bản chất có liên hệ đến nhiệm vụ của tập thể anh em Giám mục và nhắm đến việc xây dựng, củng cố và mở rộng toàn thể Giáo hội cũng như mỗi và mọi giáo hội địa phương, cùng thừa tác vụ này của Giáo triều, Ngài cũng sử dụnggiáo triều để thục hiện công việc cá nhân, cũng vậy nó cũng liên hệ một cách thiết yếu với nhiệm vụriêng của các giám mục, hoặc như là thành viên của giám mục đoàn hoặc như là các mục tử của các giáo hội địa phương.

Vì lý do đó, Giáo triều Rôma không chỉ phải tránh trở thành những rào cản hay bức màn ngăn cách việc giao tiếp cá nhân hay mối liên hệ giữa các giám mục và Đức Giáo Hoàng, hay giới hạn họ

8

bằng việc đặt ra những điều kiện, trái lại, chính Giáo Triều phải là người tạo điều kiện càng nhiều càng tốt cho sự hiệp thông và chia sẻ các mối bận tâm.

9. Bởi vì việc phục vụ của nó được nối kết với thừa tác vụ Phêrô, một mặt người ta kết luận rằng một mặt Giáo triều Rôma được nối kết mật thiết với các giám mục trên toàn thế giới, mặt khác những mục tử và Giáo Hội của các ngài là những người thừa hưởng chính yếu và trước tiên công việc của các cơ quan tòa thánh. Điều này thậm chí được chứng thực bằng chính kết cấu của Giáo triều.

Vì Giáo triều Rôma gần như bao gồm tất cả các Hồng Y, là những vị được hiểu thuộc về Giáo hội Rôma, và họ cộng tác mật thiết với Đức Giáo Hoàng trong việc điều hành giáo hội hoàn vũ. Khi những vấn đề quan trọng phải được giải quyết thì tất cả họ cùng được triệu tậptrong công nghị thường niênhoặc đặc biệt. Do đó họ đạt được nhận thức rõ ràng về các nhu cầu của Dân Thiên Chúa, và họ hoạt động nhằm mưu ích cho toàn thể Giáo Hội.

Thêm vào đó, khi hầu hết các vị đứng đầu của mỗi cơ quan tòa thánh đều có ấn tích và ân sủng của chức Giám mục, gắn liền với giám mục đoàn duy nhất, và do đó được thôi thúc bởi cùng một nỗi ưu tư cho toàn thể Giáo hội như mọi giám mục trong sự hiệp thông phẩm trật với đầu là Giám mục Rôma.

Hơn nữa, khi môt số giám mục giáo phận được nhận là thanh viên của các cơ quan tòa thánh thì “có thể thông tin tốt hơn cho Đức Giáo hoàng biết về những suy nghĩ, những hy vọng và những nhu cầu của toàn thể các giáo hội”, do đó tinh thần tập thể giữa các giám mục và vị đứng đầu được thực hiện thông qua Giáo triều Rôma và tìm thấy sự áp dụng cụ thể, và điều này được mở rộng cho toàn NhiệmThể là “một thân thể hợp nhất của các giáo hội”.

Tinh thần tập thể này cũng được cổ vũ giữa các cơ quan tòa thánh khác nhau. Khi những vấn đềcụ thể phải được trình bày, tất cả các hồng y có trách nhiệm của các bộ hoặc các vị đại diện của họ sẽgặp nhau định kỳ để chỉ dẫn cho nhau về những vấn đề quan trọng hơn và trợ giúp nhau trong việc tìm kiếm giải pháp, do đó mang lại sự hiệp nhất trong suy nghĩ và hành động trong Giáo triều Rôma.

Ngoài những giám mục này, công việc của các bộ được thực hiện bởi một số lượng các cộng tác viên, là những người xứng đáng để phục vụ cho thừa tác vụ Phêrô bằng những công việc không nhẹnhàng cũng chẳng dễ mà thường lại ít được biết đến.

Giáo triều Rôma mời gọi tham gia công việc của mìnhvới các linh mục giáo phận trên toàn thếgiới, những người qua việc chia sẻ chức linh mục thừa tác, được hiệp thông chặt chẽ với các giám mục, nam tu sĩ, phần lớn họ là linh mục, và những nữ tu, tất cả với những cách thức khác nhau dấn thân theocác lời khuyên phúc âm, gia tăng thiên ích cho Giáo hội, và đặc biệt làm chứng về Đức Kitô cho thếgiới, và những giáo dân quaBí tích Rửa tội và Thêm sức đang chu toàn vai trò tông đồ của mình. Qua sựliên minh của các lực lượng này, tất cả các cấp bậc trong giáo hội đều tham dự vào thừa tác vụ của Đức Giáo Hoàng và trợ giúp ngài cách hữu hiệu hơn bằng việc thực hiện công việc mục vụ của Giáo triều Rôma. Loạicông việc này - thực hiện bởi các cấp bậc khác nhau trong Giáo hội rõ ràng là không đồng đều cả trong xã hội dân sự và trong công việc của họ - được trao ban với ý hướng phục vụ đích thực, theo gót và noi gươngviệc phục vụ của chính Đức Kitô.

10. Điều này cho thấy rõ thừa tác vụ của Giáo triều Rôma được thấm nhuần sâu sắc dấu vết của tính tập thể, cho dù chính Giáo triều không phải là để so sánh với bất kỳ một đoàn thể nào khác. Điều này đúng hoặc Giáo Triều được xem trong chính nó hoặc trong các tương quan với các giám mục của toàn Giáo hội, hoặc bởi chính những mục đích của nó và tinh thần bác ái thích hợp mà nơi đó thừa tác vụ phải được tiến hành. Tính tập thể này cho phép Giáo triều có khả năng làm việc cho giám mục đoàn và trang bị cho nó những phương tiện thích hợp để làm điều đó. Hơn thế nữa, giáo triều diễn tả nỗi ưu tưcủa các giám mục cho toàn thể Giáo Hội, bởi vì các giám mục chia sẻ nỗi ưu tư và nhiệt tâm này “với Phêrô và dưới quyền Phêrô”.

8

bằng việc đặt ra những điều kiện, trái lại, chính Giáo Triều phải là người tạo điều kiện càng nhiều càng tốt cho sự hiệp thông và chia sẻ các mối bận tâm.

9. Bởi vì việc phục vụ của nó được nối kết với thừa tác vụ Phêrô, một mặt người ta kết luận rằng một mặt Giáo triều Rôma được nối kết mật thiết với các giám mục trên toàn thế giới, mặt khác những mục tử và Giáo Hội của các ngài là những người thừa hưởng chính yếu và trước tiên công việc của các cơ quan tòa thánh. Điều này thậm chí được chứng thực bằng chính kết cấu của Giáo triều.

Vì Giáo triều Rôma gần như bao gồm tất cả các Hồng Y, là những vị được hiểu thuộc về Giáo hội Rôma, và họ cộng tác mật thiết với Đức Giáo Hoàng trong việc điều hành giáo hội hoàn vũ. Khi những vấn đề quan trọng phải được giải quyết thì tất cả họ cùng được triệu tậptrong công nghị thường niênhoặc đặc biệt. Do đó họ đạt được nhận thức rõ ràng về các nhu cầu của Dân Thiên Chúa, và họ hoạt động nhằm mưu ích cho toàn thể Giáo Hội.

Thêm vào đó, khi hầu hết các vị đứng đầu của mỗi cơ quan tòa thánh đều có ấn tích và ân sủng của chức Giám mục, gắn liền với giám mục đoàn duy nhất, và do đó được thôi thúc bởi cùng một nỗi ưu tư cho toàn thể Giáo hội như mọi giám mục trong sự hiệp thông phẩm trật với đầu là Giám mục Rôma.

Hơn nữa, khi môt số giám mục giáo phận được nhận là thanh viên của các cơ quan tòa thánh thì “có thể thông tin tốt hơn cho Đức Giáo hoàng biết về những suy nghĩ, những hy vọng và những nhu cầu của toàn thể các giáo hội”, do đó tinh thần tập thể giữa các giám mục và vị đứng đầu được thực hiện thông qua Giáo triều Rôma và tìm thấy sự áp dụng cụ thể, và điều này được mở rộng cho toàn NhiệmThể là “một thân thể hợp nhất của các giáo hội”.

Tinh thần tập thể này cũng được cổ vũ giữa các cơ quan tòa thánh khác nhau. Khi những vấn đềcụ thể phải được trình bày, tất cả các hồng y có trách nhiệm của các bộ hoặc các vị đại diện của họ sẽgặp nhau định kỳ để chỉ dẫn cho nhau về những vấn đề quan trọng hơn và trợ giúp nhau trong việc tìm kiếm giải pháp, do đó mang lại sự hiệp nhất trong suy nghĩ và hành động trong Giáo triều Rôma.

Ngoài những giám mục này, công việc của các bộ được thực hiện bởi một số lượng các cộng tác viên, là những người xứng đáng để phục vụ cho thừa tác vụ Phêrô bằng những công việc không nhẹnhàng cũng chẳng dễ mà thường lại ít được biết đến.

Giáo triều Rôma mời gọi tham gia công việc của mìnhvới các linh mục giáo phận trên toàn thếgiới, những người qua việc chia sẻ chức linh mục thừa tác, được hiệp thông chặt chẽ với các giám mục, nam tu sĩ, phần lớn họ là linh mục, và những nữ tu, tất cả với những cách thức khác nhau dấn thân theocác lời khuyên phúc âm, gia tăng thiên ích cho Giáo hội, và đặc biệt làm chứng về Đức Kitô cho thếgiới, và những giáo dân quaBí tích Rửa tội và Thêm sức đang chu toàn vai trò tông đồ của mình. Qua sựliên minh của các lực lượng này, tất cả các cấp bậc trong giáo hội đều tham dự vào thừa tác vụ của Đức Giáo Hoàng và trợ giúp ngài cách hữu hiệu hơn bằng việc thực hiện công việc mục vụ của Giáo triều Rôma. Loạicông việc này - thực hiện bởi các cấp bậc khác nhau trong Giáo hội rõ ràng là không đồng đều cả trong xã hội dân sự và trong công việc của họ - được trao ban với ý hướng phục vụ đích thực, theo gót và noi gươngviệc phục vụ của chính Đức Kitô.

10. Điều này cho thấy rõ thừa tác vụ của Giáo triều Rôma được thấm nhuần sâu sắc dấu vết của tính tập thể, cho dù chính Giáo triều không phải là để so sánh với bất kỳ một đoàn thể nào khác. Điều này đúng hoặc Giáo Triều được xem trong chính nó hoặc trong các tương quan với các giám mục của toàn Giáo hội, hoặc bởi chính những mục đích của nó và tinh thần bác ái thích hợp mà nơi đó thừa tác vụ phải được tiến hành. Tính tập thể này cho phép Giáo triều có khả năng làm việc cho giám mục đoàn và trang bị cho nó những phương tiện thích hợp để làm điều đó. Hơn thế nữa, giáo triều diễn tả nỗi ưu tưcủa các giám mục cho toàn thể Giáo Hội, bởi vì các giám mục chia sẻ nỗi ưu tư và nhiệt tâm này “với Phêrô và dưới quyền Phêrô”.

9

Đây là điều đáng quan tâm và mang một sức mạnhbiểu trưng, như chúng ta đã nói ở trên, khi các giám mục được mời gọi cộng tác trong những cơ quan tòa thánh. Hơn nữa, mỗi và mọi giám mục vẫn có quyền và nhiệm vụ bất khả xâm phạm gặp gỡ đấng kế vị Thánh Phêrô, đặc biệt qua việc viếng thăm ad limina Apostolorum.

Những chuyến viếng thăm này có một ý nghĩa đặc biệt, theo các nguyên tắc giáo hội học và mục vụ như đã được giải thích ở trên. Thật vậy, trước hết những cuộc viếng là một cơ hội có tầm quan trọng bậc nhất, và đúng như nó là, cấu thành trung tâm của thừa tác vụ cao nhất được ủy thác cho Đức Giáo hoàng.Vì sau đó vị mục tử của giáo hội hoàn vũ sẽ gặp gỡ với các vị mục tử của các giáo hội địa phương, đến với ngài để gặp Đá Tảng (Cephas) (x. Gl 1, 18) để thảo luận với Ngài về những vấn đềtrong giáo phận của họ, diện đối diện và riêng tư, và do đó để chia sẻ với Ngài mối bận tâm cho tất cảcác giáo hội (x. 2Cr 11, 28). Vì những lý do này, sự hiệp thông và hiệp nhất trong đời sống nội bộ của Giáo hội được túc đẩy tối đa qua những cuộc viếng thăm ad limina.

Những chuyến viếng thăm này cũng cho phép các giám mục liên lạccách thuận tiện và thường xuyên với những cơ quanliên hệ của Giáo triều Rôma, cân nhắc và tìm ra những chương trình liên quan đến giáo lý và các hoạt động mục vụ, những sáng kiến tông đồ, và bất cứ khó khăn nào ngăn trở sứmạng phục của họ trong việc phục vụ ơn cứu độ vĩnh cửu của đoàn dân được giao phó cho họ.

11. Vì Giáo Triều Rôma, được kết hiệp với thừa tác vụ Phêrô và đặt nền tảng trên đó, hoạt động tích cực của nó nhắm đến thiện ích của cả giáo hội hoàn vũ và địa phương, nên ở vị trí tiên phong, Giáo triều được mời gọi chu toàn sứ mạng hiệp nhất đã được ủy thác cách riêng cho Đức Giáo hoàng đến nỗi ngài được đặt lên bởi ý Chúa như là nền tảng hữu hình và thường trực của Giáo hội. Vì thế sự hiệp nhất trong Giáo hội là một gia sản quý giá phải được lưu tồn, bênh vực, bảo vệ,cổ vũ và luôn được đề cao với sự cộng tác tích cực của tất cả mọi người, nhất là bởi những ai đến lượt họlà nền tảng và nguồn mạch hữu hình của sự hiệp nhất trong giáo hội địa phương của của chính họ.

Do đó sự cộng tác của Giáo triều Rôma với đức Giáo hoàng có nguồn gốc từthừa tác vụ hiệp nhất này. Sự hiệp nhất này trước hết là sự hiệp nhất của đức tin, được lãnh đạo và thiết lập bởi kho tàng thánh của điều mà đấng kế vị thánh Phêrô là người gìn giữ và là người bảo vệ chính, và qua kho tàng này ngài thực sự nhận trách nhiệm cao nhất của mình và củng cố cho anh em mình. Sự hiệp nhất cũng giống như hiệp nhất trong kỷ luật, kỷ luật chung của Giáo hội, kỷ luât này tạo thành một hệ thống những quy tắc và khuôn mẫu hành xử, kỷ luật này cho ra những hình thái cấu trúc nền tảng của Giáo Hội, bảo vệ các phương thế cứu độ và sự quản lý đúng đắn các phương thế này, cùng với cấu trúc thứ bậc của dân Thiên Chúa.

Giáo quyền bảo vệ và chăm lo sự hiệp nhất này trong mọi thời. Cho đến nay,từ việc trải qua sựnguy hại do những khác biệt của cuộc sống và cách hành xử giữa những nền văn hóa và những con người khác nhau, với những ân sủng lớn lao và phong phú của Chúa Thánh Thần sự hiệp nhất này thực sự ngày một lớn mạnh theo năm tháng, miễn là không có người chủ trương sống cách ly hoặc những nỗtập trung quyền lực, và miễn là tất cả được được quy tụ vào cấu trúc cao hơn của Giáo hội duy nhất.Vịtiền nhiệm của chúng tôi, Đức Gioan Phaolô I đã lưu tâm nguyên tắc này cách đáng khâm phục khi ngài trình bày với các hồng y về các nhân viên của Giáo triều Roma: “[họ] cung cấp cho Vị Đại diện Đức Kitô những phương thế cụ thể trong việc đáp ứng sứ mạng tông đồ mà ngài có nghĩa vụ đối với toàn thểGiáo hội. Do đó, họ đảm bảo một sự gắn bó hữu cơ của những quyền tự trị hợp pháp, trong khi vẫn duy trì sự tôn trọng không thể thiếu đối với sự hiệp nhất của kỷ luật và đức tin mà vì điều đó Đức Kitô đã cầu nguyện suốt đêm trước khi chịu khổ nạn”.

Và vì vậy mà thừa tác vụ cao nhất của sự hiệp nhất trong Giáo hội phổ quát đòi hỏi nhiều sự tôn trọng đối với những tập tục hợp pháp, đối với sự đa dạng của dân tộc và đối với thẩm quyền thuộc các mục tử của giáo hội địa phương nhận được từ Thiên Chúa. Tuy nhiên, rõ ràng rằng khi nào có lý do

9

Đây là điều đáng quan tâm và mang một sức mạnhbiểu trưng, như chúng ta đã nói ở trên, khi các giám mục được mời gọi cộng tác trong những cơ quan tòa thánh. Hơn nữa, mỗi và mọi giám mục vẫn có quyền và nhiệm vụ bất khả xâm phạm gặp gỡ đấng kế vị Thánh Phêrô, đặc biệt qua việc viếng thăm ad limina Apostolorum.

Những chuyến viếng thăm này có một ý nghĩa đặc biệt, theo các nguyên tắc giáo hội học và mục vụ như đã được giải thích ở trên. Thật vậy, trước hết những cuộc viếng là một cơ hội có tầm quan trọng bậc nhất, và đúng như nó là, cấu thành trung tâm của thừa tác vụ cao nhất được ủy thác cho Đức Giáo hoàng.Vì sau đó vị mục tử của giáo hội hoàn vũ sẽ gặp gỡ với các vị mục tử của các giáo hội địa phương, đến với ngài để gặp Đá Tảng (Cephas) (x. Gl 1, 18) để thảo luận với Ngài về những vấn đềtrong giáo phận của họ, diện đối diện và riêng tư, và do đó để chia sẻ với Ngài mối bận tâm cho tất cảcác giáo hội (x. 2Cr 11, 28). Vì những lý do này, sự hiệp thông và hiệp nhất trong đời sống nội bộ của Giáo hội được túc đẩy tối đa qua những cuộc viếng thăm ad limina.

Những chuyến viếng thăm này cũng cho phép các giám mục liên lạccách thuận tiện và thường xuyên với những cơ quanliên hệ của Giáo triều Rôma, cân nhắc và tìm ra những chương trình liên quan đến giáo lý và các hoạt động mục vụ, những sáng kiến tông đồ, và bất cứ khó khăn nào ngăn trở sứmạng phục của họ trong việc phục vụ ơn cứu độ vĩnh cửu của đoàn dân được giao phó cho họ.

11. Vì Giáo Triều Rôma, được kết hiệp với thừa tác vụ Phêrô và đặt nền tảng trên đó, hoạt động tích cực của nó nhắm đến thiện ích của cả giáo hội hoàn vũ và địa phương, nên ở vị trí tiên phong, Giáo triều được mời gọi chu toàn sứ mạng hiệp nhất đã được ủy thác cách riêng cho Đức Giáo hoàng đến nỗi ngài được đặt lên bởi ý Chúa như là nền tảng hữu hình và thường trực của Giáo hội. Vì thế sự hiệp nhất trong Giáo hội là một gia sản quý giá phải được lưu tồn, bênh vực, bảo vệ,cổ vũ và luôn được đề cao với sự cộng tác tích cực của tất cả mọi người, nhất là bởi những ai đến lượt họlà nền tảng và nguồn mạch hữu hình của sự hiệp nhất trong giáo hội địa phương của của chính họ.

Do đó sự cộng tác của Giáo triều Rôma với đức Giáo hoàng có nguồn gốc từthừa tác vụ hiệp nhất này. Sự hiệp nhất này trước hết là sự hiệp nhất của đức tin, được lãnh đạo và thiết lập bởi kho tàng thánh của điều mà đấng kế vị thánh Phêrô là người gìn giữ và là người bảo vệ chính, và qua kho tàng này ngài thực sự nhận trách nhiệm cao nhất của mình và củng cố cho anh em mình. Sự hiệp nhất cũng giống như hiệp nhất trong kỷ luật, kỷ luật chung của Giáo hội, kỷ luât này tạo thành một hệ thống những quy tắc và khuôn mẫu hành xử, kỷ luật này cho ra những hình thái cấu trúc nền tảng của Giáo Hội, bảo vệ các phương thế cứu độ và sự quản lý đúng đắn các phương thế này, cùng với cấu trúc thứ bậc của dân Thiên Chúa.

Giáo quyền bảo vệ và chăm lo sự hiệp nhất này trong mọi thời. Cho đến nay,từ việc trải qua sựnguy hại do những khác biệt của cuộc sống và cách hành xử giữa những nền văn hóa và những con người khác nhau, với những ân sủng lớn lao và phong phú của Chúa Thánh Thần sự hiệp nhất này thực sự ngày một lớn mạnh theo năm tháng, miễn là không có người chủ trương sống cách ly hoặc những nỗtập trung quyền lực, và miễn là tất cả được được quy tụ vào cấu trúc cao hơn của Giáo hội duy nhất.Vịtiền nhiệm của chúng tôi, Đức Gioan Phaolô I đã lưu tâm nguyên tắc này cách đáng khâm phục khi ngài trình bày với các hồng y về các nhân viên của Giáo triều Roma: “[họ] cung cấp cho Vị Đại diện Đức Kitô những phương thế cụ thể trong việc đáp ứng sứ mạng tông đồ mà ngài có nghĩa vụ đối với toàn thểGiáo hội. Do đó, họ đảm bảo một sự gắn bó hữu cơ của những quyền tự trị hợp pháp, trong khi vẫn duy trì sự tôn trọng không thể thiếu đối với sự hiệp nhất của kỷ luật và đức tin mà vì điều đó Đức Kitô đã cầu nguyện suốt đêm trước khi chịu khổ nạn”.

Và vì vậy mà thừa tác vụ cao nhất của sự hiệp nhất trong Giáo hội phổ quát đòi hỏi nhiều sự tôn trọng đối với những tập tục hợp pháp, đối với sự đa dạng của dân tộc và đối với thẩm quyền thuộc các mục tử của giáo hội địa phương nhận được từ Thiên Chúa. Tuy nhiên, rõ ràng rằng khi nào có lý do

10

nghiêm trọng đòi buộc, Đức Giáo hoàng có thẩm quyền can thiệp nhằm bảo vệ sự hiệp nhất trong đức tin, trong đức ái và kỷ luật.

12. Do đó, vì sứ mạng của Giáo triều là thuộc về Giáo hội, nên nó yêu cầu sự cộng tác của toàn thể Giáo hội mà nó được nhắm đến. Vì không ai trong Giáo hội bị tách rời khỏi người khác và mỗi người thực sự tạo thành một và cùng một thân thể với mọi người khác.

Hình thức cộng tác này được tiến hành thông qua sự thiệp thông mà chúng ta đã nói lúc đầu, cụthể là sự sống, đức ái và chân lý, mà vì đó dân Messia được thành lập bởi Đức Kitô Chúa chúng ta, và được Đức Kitô nâng lên như một khí cụ của ơn cứu độ, và được sai đi đến tận cùng trái đất như là ánh sáng thế gian và là muối cho đời. Do đó, như nhiệm vụ của Giáo triều Roma là liên lạc với tất cả các giáo hội, các mục tử của các giáo hội địa phương cũng vậy, khi điều hành các giáo hội này với tư cách là “vị đại diện và đặc sứ của Đức Kitô”, cũng phải tìm cáchliên hệ với Giáo triều Roma, để cùng nhau giải quyết vấn đề bằng tất cả sự tín nhiệm, họ và đấng kế vị thánh Phêrô có thể được nối kết với hết sức nhau chặt chẽ.

Sự liên lạc hỗ tương này giữa trung tâm của Giáo hội với vùng ngoại vi không mở rộng phạm vịthẩm quyền của bất cứ ai nhưng thúc đẩy sự hiệp thông ở mức cao nhất, trong cách thế của một thân thểsống động vốn được cấu thành và năng động cách chính xác bởi sự ảnh hưởng hỗ tương giữa tất cả các thành viên. Vị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Phaolô VI đã diễn tả rất hay về điều này: “Thật ra, hiển nhiên rằng cùng với sự chuyển động về phía trung tâm và trái tim của Giáo hội, phải có một chuyển động thích ứng khác, lan truyền từ trung tâm đến ngoại vi và, phải nói rằng, mang đến cho mỗi và tất cảgiáo hội địa phương, cho mỗi vị và tất cả các vị mục tử và tín hữu sự hiện diện và chứng ta của kho tàng chân lý và ân sủng, mà Đức Kitô đã làm cho chúng ta trở nên người tham dự, cất giữ và phân phát.”

Tất cả những phương thế này mà thừa tác vụ cứu độ mang đến cho Giáo Triều và cũng cho dân Thiên Chúa một thừa tác vụ, màtrước bất cứ vấn đề gì, thừa tác vụ đó đòi hỏi sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các mục tử của các giáo hội địa phương và vị chủ chăn của Giáo hội hoàn vũ, để tất cả có thể cùng nhau nỗ lực và cố gắng chu toàn luật tối thượng đó là ơn cứu rỗi các linh hồn.

Lịch sử đã chỉ ra rằng khi các Giáo hoàng đã thành lập Giáo triều và thích nghi nó với những điều kiện mới trong Giáo hội và trong thế giới, thì các vị không có ý định gì khác hơn là phục vụ tốt hơn cho ơn cứu độ của các linh hồn. Với một lý lẽ chắc chắn, đức Phaolô VI đã hình dung Giáo Triều như là một nhà tiệc ly khác của Giêrusalem được hoàn toàn dành riêng cho Giáo hội. Chính chúng tôi đã công bốcho tất cả những ai làm việc ở đó rằng chỉ có một quy tắc hành động khả thi đó là thiết lập những chuẩn mực cho Giáo hội và trao sự phục vụ năng động cho Giáo hội. Thật vậy, trong bản luật mới này về Giáo triều, tôi muốn nhấn mạnh rằng các cơ quan giáo triều phải tiếp cận với tất cả các vấn đề “bằng con đường mục vụ và phán đoán với một cảm thức mục vụ, hướng đến công bình và thiện ích của Giáo hội và trên hết là nhắm đến ơn cứu rỗicác linh hồn”.

13. Bây giờ khi tôi sắp sửa ban hành Tông hiến này, hãy gạt bỏ qua một bên diện mạo mới của Giáo triều Rôma, tôimuốnđưa ra những ý tưởng và những dự định đã hướng dẫn chúng ta.

Trước hết, tôi muốn hình ảnh và những tính năng của Giáo triều đáp ứng được những đòi hỏi của thời đại chúng ta, lưu tâm đến những thay đổi chúng ta đã thực hiện hay vị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Phaolô VI đã làm sau khi ban hành Tông Hiến Regimini Ecclesiae Universae.

Tiếp theo, chúng ta có nghĩa vụ thực hiện và hoàn thành việc canh tân những luật lệ Giáo Hội mà đã được ban hành trong bộ giáo luật mới hoặc đã có hiệu lực qua việc duyệt xét bộ giáo luật Giáo Hội Đông Phương.

Tiếp đến, chúng ta nhớ rằng những cơ quan và nhưng tổ chức lâu đời của Giáo Triều Rôma đã được thay đổi phù hợp hơn với những mục của chúng, đó là việc chia sẻ quyền lãnh đạo, quyền tài phán,

10

nghiêm trọng đòi buộc, Đức Giáo hoàng có thẩm quyền can thiệp nhằm bảo vệ sự hiệp nhất trong đức tin, trong đức ái và kỷ luật.

12. Do đó, vì sứ mạng của Giáo triều là thuộc về Giáo hội, nên nó yêu cầu sự cộng tác của toàn thể Giáo hội mà nó được nhắm đến. Vì không ai trong Giáo hội bị tách rời khỏi người khác và mỗi người thực sự tạo thành một và cùng một thân thể với mọi người khác.

Hình thức cộng tác này được tiến hành thông qua sự thiệp thông mà chúng ta đã nói lúc đầu, cụthể là sự sống, đức ái và chân lý, mà vì đó dân Messia được thành lập bởi Đức Kitô Chúa chúng ta, và được Đức Kitô nâng lên như một khí cụ của ơn cứu độ, và được sai đi đến tận cùng trái đất như là ánh sáng thế gian và là muối cho đời. Do đó, như nhiệm vụ của Giáo triều Roma là liên lạc với tất cả các giáo hội, các mục tử của các giáo hội địa phương cũng vậy, khi điều hành các giáo hội này với tư cách là “vị đại diện và đặc sứ của Đức Kitô”, cũng phải tìm cáchliên hệ với Giáo triều Roma, để cùng nhau giải quyết vấn đề bằng tất cả sự tín nhiệm, họ và đấng kế vị thánh Phêrô có thể được nối kết với hết sức nhau chặt chẽ.

Sự liên lạc hỗ tương này giữa trung tâm của Giáo hội với vùng ngoại vi không mở rộng phạm vịthẩm quyền của bất cứ ai nhưng thúc đẩy sự hiệp thông ở mức cao nhất, trong cách thế của một thân thểsống động vốn được cấu thành và năng động cách chính xác bởi sự ảnh hưởng hỗ tương giữa tất cả các thành viên. Vị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Phaolô VI đã diễn tả rất hay về điều này: “Thật ra, hiển nhiên rằng cùng với sự chuyển động về phía trung tâm và trái tim của Giáo hội, phải có một chuyển động thích ứng khác, lan truyền từ trung tâm đến ngoại vi và, phải nói rằng, mang đến cho mỗi và tất cảgiáo hội địa phương, cho mỗi vị và tất cả các vị mục tử và tín hữu sự hiện diện và chứng ta của kho tàng chân lý và ân sủng, mà Đức Kitô đã làm cho chúng ta trở nên người tham dự, cất giữ và phân phát.”

Tất cả những phương thế này mà thừa tác vụ cứu độ mang đến cho Giáo Triều và cũng cho dân Thiên Chúa một thừa tác vụ, màtrước bất cứ vấn đề gì, thừa tác vụ đó đòi hỏi sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các mục tử của các giáo hội địa phương và vị chủ chăn của Giáo hội hoàn vũ, để tất cả có thể cùng nhau nỗ lực và cố gắng chu toàn luật tối thượng đó là ơn cứu rỗi các linh hồn.

Lịch sử đã chỉ ra rằng khi các Giáo hoàng đã thành lập Giáo triều và thích nghi nó với những điều kiện mới trong Giáo hội và trong thế giới, thì các vị không có ý định gì khác hơn là phục vụ tốt hơn cho ơn cứu độ của các linh hồn. Với một lý lẽ chắc chắn, đức Phaolô VI đã hình dung Giáo Triều như là một nhà tiệc ly khác của Giêrusalem được hoàn toàn dành riêng cho Giáo hội. Chính chúng tôi đã công bốcho tất cả những ai làm việc ở đó rằng chỉ có một quy tắc hành động khả thi đó là thiết lập những chuẩn mực cho Giáo hội và trao sự phục vụ năng động cho Giáo hội. Thật vậy, trong bản luật mới này về Giáo triều, tôi muốn nhấn mạnh rằng các cơ quan giáo triều phải tiếp cận với tất cả các vấn đề “bằng con đường mục vụ và phán đoán với một cảm thức mục vụ, hướng đến công bình và thiện ích của Giáo hội và trên hết là nhắm đến ơn cứu rỗicác linh hồn”.

13. Bây giờ khi tôi sắp sửa ban hành Tông hiến này, hãy gạt bỏ qua một bên diện mạo mới của Giáo triều Rôma, tôimuốnđưa ra những ý tưởng và những dự định đã hướng dẫn chúng ta.

Trước hết, tôi muốn hình ảnh và những tính năng của Giáo triều đáp ứng được những đòi hỏi của thời đại chúng ta, lưu tâm đến những thay đổi chúng ta đã thực hiện hay vị tiền nhiệm của chúng tôi Đức Phaolô VI đã làm sau khi ban hành Tông Hiến Regimini Ecclesiae Universae.

Tiếp theo, chúng ta có nghĩa vụ thực hiện và hoàn thành việc canh tân những luật lệ Giáo Hội mà đã được ban hành trong bộ giáo luật mới hoặc đã có hiệu lực qua việc duyệt xét bộ giáo luật Giáo Hội Đông Phương.

Tiếp đến, chúng ta nhớ rằng những cơ quan và nhưng tổ chức lâu đời của Giáo Triều Rôma đã được thay đổi phù hợp hơn với những mục của chúng, đó là việc chia sẻ quyền lãnh đạo, quyền tài phán,

11

và quyền quản trị. Vì lý do này, thẩm quyền của họ được phân bổ thích hợp hơn, cũng như được phân định rõ ràng hơn.

Tiếp đến, qua những gì kinh nghiệm đã cho biết trong những năm gần đây và với những nhu cầu liên tục của toàn Giáo Hội, chúng ta duyệt xét lại hình thức pháp lý và lý do hiện hữu của những cơ quannàymà thay đổi về hình thái và cơ cấu vào dịp được gọi cách chính xác là“hậu công đồng”. Chúng ta thực hiện điều này để làm cho công việc của những cơ quan nói trên thêm hữu dụng và có ích hơn, trợgiúp việc nghiên cứu và những hoạt động mục vụ đặc biệt của Giáo Hội, ngày càng nhiều, đang đè nặng lên các mục tử và với sự khẩn thiết chúng đòi hỏi phải tìm ra những câu trả lời hợp thời và xác đáng.

Sau cùng, cácbiện pháp mới và ổn định hơn đã được đặt ra để thúc đẩy sự cộng tác hỗ tương giữa các cơ quan giáo triều, để cách thế hoạt động của chúng có thể mang lại dấu chỉ sự hiệp nhất thực sự.

Nói tóm lại, Sự tiếp cận hoàn toàn chắc chắn của chúng ta phải đảm bảo rằng cơ cấu và phương thức làm việc của Giáo Triều Rôma ngày càng tương đồng với Giáo hội học, được Công đồng Vatican II giải thích, ngày càng phù hợp cách rõ ràng để đạt được những mục tiêu mục vụ của chính cơ cấu của nó, và ngày càng thích ứng để đáp ứng những nhu cầu của Giáo Hội và xã hội.

Chúng ta thật sự xác tín rằng hiện nay, đầu thiên niên kỷ thứ III kể từ sau khi Đức Kitô giáng sinh, sự nhiệt tâm của Giáo Triều Rôma đã cống hiến không nhỏ cho lòng trung thành của Giáo Hội đối với mầu nhiệm về cội nguồn của Giáo Hội, vì Chúa Thánh Thần giữ cho Giáo Hội luôn tươi trẻ qua sức mạnh của Lời Chúa.

14. Suy tư về tất cả những vấn đề này với sự trợ giúp của những chuyên gia cố vấn, được giữvững bởi sự chỉ dẫn khôn ngoan và tinh thần tập thể của các Hồng Y và Giám Mục, bằng việc siêng năng nghiên cứu bản chất và sứ vụ của Giáo Triều Rôma, tôi truyền lệnh Tông hiến này được soạn thảo và được dẫn dắt bởi niềm hy vọng rằng chính tổ chức đánh kính này, rất cần thiết đối với quyền cai trịcủa Giáo Hội, sẽ đáp ứng cho những thúc đẩy mục vụ mới đang tác động lên mọi tín hữu: giáo dân, linh mục, và cách riêng các Giám mục, đặc biệt ngày nay, sau Công đồng Vatican II, để lắng nghe cách sâu xa hơn và tuân theo những điều Thánh Thần đang nói với các Giáo Hội (Kh 2:7).

Cũng như mọi mục tử của Giáo Hội, và theo cách thức đặc biệt trong số họ, Giám mục Rômađang nhận thức cánh nhạy bén rằng họ là “những người đầy tớcủa Đức Kitô, những người quản lý được trao phó những mầu nhiệm của Thiên Chúa” (1Cor 4:1) và trước hếttìm kiếm những người cộng tác trung thành tuyệt đối, những người mà Thiên Chúa Cha Hằng Sống dễ dàng sử dụng để thực hiện công cuộc cứu độ thế giới, vì thế Giáo Triều Rôma cũng phải có ước muốn mạnh mẽ này, trong mỗi và mọi phạm vi công việc quan trọng của Giáo Triều, phải được đổ tràn với cùng một Thánh Thần và cùng một sự hứng khởi; tôi nói đếnThánh Thần của Con Người, của Đức Kitô Con Một Thiên Chúa, Đấng “đến để cứu những gì đã hư mất”(Mt 18:11) và mong muốn duy nhất và bao trùm tất cả của Người là mọi người “được sống và sống dồi dào” (Jn 10:10).

Do đó, với sự trợ giúp của ân sủng Thiên Chúa và Đức Trinh Nữ Rất Thánh Maria, Mẹ Giáo Hội, tôi thiết lập và ban bố những nguyên tắc sau đối với Giáo Triều Rôma.

I. TỔNG TẮC

Khái niệm về Giáo Triều Rôma

Điều 1.Giáo Triều Rôma là tập hợp các cơ quan và các tổ chức trợ giúp Đức Giáo Hoàng trong việc thi hành nhiệm vụ mục tử tối cao, cho thiện ích và công việc của Giáo Hội toàn cầu, cũng như các Giáo Hội địa phương. Do đó, Giáo Triều làm gia tăng sự hiệp nhất trong đức tin và sự hiệp thông của Dân Chúa, đồng thời thúc đẩy sứ mạng của Giáo Hộitrong thế giới.

Cấu trúc các Cơ Quan Giáo Triều

11

và quyền quản trị. Vì lý do này, thẩm quyền của họ được phân bổ thích hợp hơn, cũng như được phân định rõ ràng hơn.

Tiếp đến, qua những gì kinh nghiệm đã cho biết trong những năm gần đây và với những nhu cầu liên tục của toàn Giáo Hội, chúng ta duyệt xét lại hình thức pháp lý và lý do hiện hữu của những cơ quannàymà thay đổi về hình thái và cơ cấu vào dịp được gọi cách chính xác là“hậu công đồng”. Chúng ta thực hiện điều này để làm cho công việc của những cơ quan nói trên thêm hữu dụng và có ích hơn, trợgiúp việc nghiên cứu và những hoạt động mục vụ đặc biệt của Giáo Hội, ngày càng nhiều, đang đè nặng lên các mục tử và với sự khẩn thiết chúng đòi hỏi phải tìm ra những câu trả lời hợp thời và xác đáng.

Sau cùng, cácbiện pháp mới và ổn định hơn đã được đặt ra để thúc đẩy sự cộng tác hỗ tương giữa các cơ quan giáo triều, để cách thế hoạt động của chúng có thể mang lại dấu chỉ sự hiệp nhất thực sự.

Nói tóm lại, Sự tiếp cận hoàn toàn chắc chắn của chúng ta phải đảm bảo rằng cơ cấu và phương thức làm việc của Giáo Triều Rôma ngày càng tương đồng với Giáo hội học, được Công đồng Vatican II giải thích, ngày càng phù hợp cách rõ ràng để đạt được những mục tiêu mục vụ của chính cơ cấu của nó, và ngày càng thích ứng để đáp ứng những nhu cầu của Giáo Hội và xã hội.

Chúng ta thật sự xác tín rằng hiện nay, đầu thiên niên kỷ thứ III kể từ sau khi Đức Kitô giáng sinh, sự nhiệt tâm của Giáo Triều Rôma đã cống hiến không nhỏ cho lòng trung thành của Giáo Hội đối với mầu nhiệm về cội nguồn của Giáo Hội, vì Chúa Thánh Thần giữ cho Giáo Hội luôn tươi trẻ qua sức mạnh của Lời Chúa.

14. Suy tư về tất cả những vấn đề này với sự trợ giúp của những chuyên gia cố vấn, được giữvững bởi sự chỉ dẫn khôn ngoan và tinh thần tập thể của các Hồng Y và Giám Mục, bằng việc siêng năng nghiên cứu bản chất và sứ vụ của Giáo Triều Rôma, tôi truyền lệnh Tông hiến này được soạn thảo và được dẫn dắt bởi niềm hy vọng rằng chính tổ chức đánh kính này, rất cần thiết đối với quyền cai trịcủa Giáo Hội, sẽ đáp ứng cho những thúc đẩy mục vụ mới đang tác động lên mọi tín hữu: giáo dân, linh mục, và cách riêng các Giám mục, đặc biệt ngày nay, sau Công đồng Vatican II, để lắng nghe cách sâu xa hơn và tuân theo những điều Thánh Thần đang nói với các Giáo Hội (Kh 2:7).

Cũng như mọi mục tử của Giáo Hội, và theo cách thức đặc biệt trong số họ, Giám mục Rômađang nhận thức cánh nhạy bén rằng họ là “những người đầy tớcủa Đức Kitô, những người quản lý được trao phó những mầu nhiệm của Thiên Chúa” (1Cor 4:1) và trước hếttìm kiếm những người cộng tác trung thành tuyệt đối, những người mà Thiên Chúa Cha Hằng Sống dễ dàng sử dụng để thực hiện công cuộc cứu độ thế giới, vì thế Giáo Triều Rôma cũng phải có ước muốn mạnh mẽ này, trong mỗi và mọi phạm vi công việc quan trọng của Giáo Triều, phải được đổ tràn với cùng một Thánh Thần và cùng một sự hứng khởi; tôi nói đếnThánh Thần của Con Người, của Đức Kitô Con Một Thiên Chúa, Đấng “đến để cứu những gì đã hư mất”(Mt 18:11) và mong muốn duy nhất và bao trùm tất cả của Người là mọi người “được sống và sống dồi dào” (Jn 10:10).

Do đó, với sự trợ giúp của ân sủng Thiên Chúa và Đức Trinh Nữ Rất Thánh Maria, Mẹ Giáo Hội, tôi thiết lập và ban bố những nguyên tắc sau đối với Giáo Triều Rôma.

I. TỔNG TẮC

Khái niệm về Giáo Triều Rôma

Điều 1.Giáo Triều Rôma là tập hợp các cơ quan và các tổ chức trợ giúp Đức Giáo Hoàng trong việc thi hành nhiệm vụ mục tử tối cao, cho thiện ích và công việc của Giáo Hội toàn cầu, cũng như các Giáo Hội địa phương. Do đó, Giáo Triều làm gia tăng sự hiệp nhất trong đức tin và sự hiệp thông của Dân Chúa, đồng thời thúc đẩy sứ mạng của Giáo Hộitrong thế giới.

Cấu trúc các Cơ Quan Giáo Triều

12

Điều 2. §1. Từ “các Cơ Quan Giáo Triều” được hiểu là phủ Quốc Vụ Khanh, các Thánh Bộ, các Tòa Án, các Hội Đồng và các văn phòng, cụ thể là Phòng Tông Tòa, Phòng quản trị tài sản của Tông Tòa,và Phòng kinh tếTòa Thánh.

§2. Các cơ quan giáo triều có tư cách ngang nhau về mặt pháp lý.

§3. Trong số những cơ quan của Giáo Triều Rôma có Phòng Quản Gia Giáo Hoàng và Phòng lễnghi phụng vụ Giáo Hoàng.

Điều 3.§1. Trừ khi nó được cơ cấu theo hình thức khác tùy thuộc bản chất riêng của nó hoặc do luật riêng, các cơ quan giáo triềubao gồm Hồng Y tổng trưởng hoặc tổng Giám Mục chủ tịch, một hội đồng các Hồng Y và các Giám Mục, được trợ giúp bởi thư ký, các nhà cố vấn, những người quản trịthâm niên, và một số nhân viên cần thiết.

§2. Theo bản chất riêng của một sốcơ quan, các giáo sĩ cũng như những tín hữu khác có thể được bổ sung vào tập thể các Hồng Y và các Giám Mục.

§3. Theo nghĩa chặt, thành viên của một Thánh Bộ là các Hồng Y và Giám Mục.

Điều 4. Vị tổng trưởng hoặc chủ tịch hoạt động như là vị điều hành của cơ quan giáo triều và hoạt động nhân danh nó. Vị thư ký, với sự trợ giúp của thứ trưởng, giúp đỡ tổng trưởng hoặc chủ tịch quản lý công việc cũng như về nguồn nhân lực của cơ quan giáo triều.

Điều 5. §1. Vị tổng trưởng hoặc chủ tịch, những thành viên của hội đồng được đề cập ở điều 3§1, vị thư ký, và những nhà quản trị thâm niên khác, cũng như những người cố vấn, được Đức Giáo Hoàng bổ nhiệm trong nhiệm kỳ 5 năm.

§2. Khi đã đủ 75 tuổi trọn, Hồng Y tổng trưởng được yêu cầu đệ đơn từ chức lên Đức Giáo Hoàng, và ngàisẽ đưa ra quyết định sau khi xem xét mọi nhân tố. Những vị điều hành khác và những thư ký sẽ ngưng chức vụ, khi đủ 75 tuổi trọn; những thành viên, khi đã được 80 tuổi trọn, những người làm việc trong bất cứ cơ quan giáo triều nào sẽ không còn là thành viên khi họ ngừng chức vụ.

Điều 6.Khi Đức Giáo Hoàng qua đời, tất cả những người đứng đầu và mọi thành viên thuộc các cơ quan giáo triều sẽ ngưng chức vụ của mình,ngoại trừ Hồng Y nhiếp chính của Giáo Hội Rôma và Chánh án Tòa ân giải tối cao. Họ là những người chuyên lo những công việc thường ngày và trao chocho Hồng Y đoàn những gì vốn vẫn được đệ trình lên Đức Giáo Hoàng.

Các thư ký trông coi việc điều hành thông thường của các cơ quan giáo triều, chỉ đảm nhận những công việc thông thường; chức vụ của họ phải được Đức Giáo Hoàng phê chuẩn trong vòng batháng kể từ khi Ngài được bầu chọn.

Điều 7. Các thành viên của hội đồng được đề cập ở điều 3 §1, được chọn lựa từ những Hồng Y đang sống ở trong hoặc ngoại ô thành Rôma, cùng với họ là một số Giám Mục, đặc biệt là các Giám Mục Giáo Phận, vì họ có chuyên môn đặc biệt với những vấn đề cần giải quyết; cũng vậy, tùy thuộc vào bản chất của từng cơ quan giáo triều, một số giáo sĩ cũng như các tín hữu khác, miễn làkhôngphải những việc đòi hỏi việc thực thi quyền lãnh đạo được dành cho những người có chức thánh.

Điều 8. Những người cố vấn cũng được bổ nhiệm. Họ được chọn trong số những giáo sĩ và những Kitô hữu khác, nổi bật về kiến thức và sự khôn ngoan, vàquan tâm đến tính phổ quát của Giáo Hộibao nhiêu có thể.

Điều 9. Các nhân viên được bổ nhiệm từ những Kitô hữu, giáo sĩ hoặc giáo dân, lưu tâm đến các nhân đức, sự khôn ngoan, kinh nghiệm của họ, và những hiểu biết cần thiết được chứng nhận bởi những bằng cấp học thuật tương ứng, và nếu có thể được họ được chọn từ những vùng khác nhau trên thế giới, để Giáo Triều Rôma có thể diễn tả tính cách phổ quát của Giáo Hội. Sự xứng hợp của các ứng viên sẽđược đánh giá qua việc kiểm tra hoặc bằng những phương thức thích hợp, tùy theo hoàn cảnh.

12

Điều 2. §1. Từ “các Cơ Quan Giáo Triều” được hiểu là phủ Quốc Vụ Khanh, các Thánh Bộ, các Tòa Án, các Hội Đồng và các văn phòng, cụ thể là Phòng Tông Tòa, Phòng quản trị tài sản của Tông Tòa,và Phòng kinh tếTòa Thánh.

§2. Các cơ quan giáo triều có tư cách ngang nhau về mặt pháp lý.

§3. Trong số những cơ quan của Giáo Triều Rôma có Phòng Quản Gia Giáo Hoàng và Phòng lễnghi phụng vụ Giáo Hoàng.

Điều 3.§1. Trừ khi nó được cơ cấu theo hình thức khác tùy thuộc bản chất riêng của nó hoặc do luật riêng, các cơ quan giáo triềubao gồm Hồng Y tổng trưởng hoặc tổng Giám Mục chủ tịch, một hội đồng các Hồng Y và các Giám Mục, được trợ giúp bởi thư ký, các nhà cố vấn, những người quản trịthâm niên, và một số nhân viên cần thiết.

§2. Theo bản chất riêng của một sốcơ quan, các giáo sĩ cũng như những tín hữu khác có thể được bổ sung vào tập thể các Hồng Y và các Giám Mục.

§3. Theo nghĩa chặt, thành viên của một Thánh Bộ là các Hồng Y và Giám Mục.

Điều 4. Vị tổng trưởng hoặc chủ tịch hoạt động như là vị điều hành của cơ quan giáo triều và hoạt động nhân danh nó. Vị thư ký, với sự trợ giúp của thứ trưởng, giúp đỡ tổng trưởng hoặc chủ tịch quản lý công việc cũng như về nguồn nhân lực của cơ quan giáo triều.

Điều 5. §1. Vị tổng trưởng hoặc chủ tịch, những thành viên của hội đồng được đề cập ở điều 3§1, vị thư ký, và những nhà quản trị thâm niên khác, cũng như những người cố vấn, được Đức Giáo Hoàng bổ nhiệm trong nhiệm kỳ 5 năm.

§2. Khi đã đủ 75 tuổi trọn, Hồng Y tổng trưởng được yêu cầu đệ đơn từ chức lên Đức Giáo Hoàng, và ngàisẽ đưa ra quyết định sau khi xem xét mọi nhân tố. Những vị điều hành khác và những thư ký sẽ ngưng chức vụ, khi đủ 75 tuổi trọn; những thành viên, khi đã được 80 tuổi trọn, những người làm việc trong bất cứ cơ quan giáo triều nào sẽ không còn là thành viên khi họ ngừng chức vụ.

Điều 6.Khi Đức Giáo Hoàng qua đời, tất cả những người đứng đầu và mọi thành viên thuộc các cơ quan giáo triều sẽ ngưng chức vụ của mình,ngoại trừ Hồng Y nhiếp chính của Giáo Hội Rôma và Chánh án Tòa ân giải tối cao. Họ là những người chuyên lo những công việc thường ngày và trao chocho Hồng Y đoàn những gì vốn vẫn được đệ trình lên Đức Giáo Hoàng.

Các thư ký trông coi việc điều hành thông thường của các cơ quan giáo triều, chỉ đảm nhận những công việc thông thường; chức vụ của họ phải được Đức Giáo Hoàng phê chuẩn trong vòng batháng kể từ khi Ngài được bầu chọn.

Điều 7. Các thành viên của hội đồng được đề cập ở điều 3 §1, được chọn lựa từ những Hồng Y đang sống ở trong hoặc ngoại ô thành Rôma, cùng với họ là một số Giám Mục, đặc biệt là các Giám Mục Giáo Phận, vì họ có chuyên môn đặc biệt với những vấn đề cần giải quyết; cũng vậy, tùy thuộc vào bản chất của từng cơ quan giáo triều, một số giáo sĩ cũng như các tín hữu khác, miễn làkhôngphải những việc đòi hỏi việc thực thi quyền lãnh đạo được dành cho những người có chức thánh.

Điều 8. Những người cố vấn cũng được bổ nhiệm. Họ được chọn trong số những giáo sĩ và những Kitô hữu khác, nổi bật về kiến thức và sự khôn ngoan, vàquan tâm đến tính phổ quát của Giáo Hộibao nhiêu có thể.

Điều 9. Các nhân viên được bổ nhiệm từ những Kitô hữu, giáo sĩ hoặc giáo dân, lưu tâm đến các nhân đức, sự khôn ngoan, kinh nghiệm của họ, và những hiểu biết cần thiết được chứng nhận bởi những bằng cấp học thuật tương ứng, và nếu có thể được họ được chọn từ những vùng khác nhau trên thế giới, để Giáo Triều Rôma có thể diễn tả tính cách phổ quát của Giáo Hội. Sự xứng hợp của các ứng viên sẽđược đánh giá qua việc kiểm tra hoặc bằng những phương thức thích hợp, tùy theo hoàn cảnh.

13

Những Giáo Hội địa phương, những Bề Trên của các tu hội đời sống thánh hiến và các tu đoàn tông đồ sẽ không thể không trợ giúp Tông Toà bằng việc cho phép các tín hữu hoặc các thành viên của họ phục vụ tại Giáo Triều.

Điều 10. – Mỗi cơ quan giáo triều phải có văn khố riêngnơi những tài liệu được gửi đến và những bản sao của những tài liệu đã được gửi điđược được cất giữ an toàn và đánh số thứ tựtheo hệ thống“protocol” (thứ tự theo thời gian) và được sắp đặt theo phương pháp hiện đại.

Thủ Tục

Điều 11 – §1 Những vấn đề quan trọng hơn được dành cho những buổi hội nghị chung, tuỳ theo tính chất của mỗi cơ quan giáo triều.

§2. Tất cả những thành viên phải được triệu tập đúng thời hạn đối với những kỳ họp khoáng đại, được được tổ chức hằng năm nếu có thể, để giải quyết những vấn đề liên quan đến các nguyên tắc chung, và những vấn đề khác mà các vị tổng trưởng hoặc chủ tịch cho rằng cần được xử lý. Đối với các kỳ họp thông thường, chỉ cần triệu tập những thành viên đang cư trú tại Rôma.

§3. Thư ký tham dự tất cả các phiên họp với quyền bầu phiếu.

Điều 12 – Những chuyên viên tư vấn và những người có cùng chức năng phải nghiên cứu cẩn thận về vấn đề đang được xem xét và trình bày quan điểm họ quan tâmbằng văn bản.

Tuỳ vào cơ hội cho phép và dựa vào bản chất của mỗi cơ quan giáo triều, những chuyên viên tưvấn có thể cùng được triệu tập để cứu xét những vấn đề theo hình thức tập thể, và trong trường hợp như thế có thể đưa ra một quan điểm chung.

Đối với các trường hợp cụ thể, những người khác có thể được triệu tập để tham khảo ý kiến. Họlà những người tuy không có trong danh sách các nhà tư vấn, nhưng có khả năng chuyên môn đặc biệt về vấn đề đang cần được giải quyết.

Điều 13 – Dựa vào phạm vi thẩm quyền riêng của họ, các cơ quan giáo triều giải quyết các vấn đềđược dành cho Tông Tòa. Đó là những vấn đề hoặcdo tầm quan trọng đặc biệt của chúng hoặc vì bảnchất của chúng hoặc do luật ấn định, và những sự việc vượt quá thẩm quyền của cá nhân các Giám mụchoặc hợp đoàn của họ, cũng như những vấn đề được uỷ thác cho họ bởi Đức Giáo Hoàng. Các cơ quan giáo triều nghiên cứu những vấn đề chính yếu của thời đại, để hoạt động mục vụ của Giáo Hội được tiến triển hiệu quả hơn và điều phối thích hợp hơn, với sự quan tâm thích đáng đến mối liên hệ với các Giáo Hội địa phương. Các cơ quan giáo triều thúc đẩy các sáng kiến vì thiện ích của Giáo Hội hoàn vũ. Sau cùng, họ duyệt xét các vấn đề của các Kitô hữu trình lên Tông Tòa khi thực hiện quyền của họ.

Điều 14 – Thẩm quyền của các cơ quan giáo triều được xác định dựa trên nền tảng của vấn đề, trừ phi được dự liệu cách khác.

Điều 15 – Các vấn đề phải được giải quyết dựa theo luật, phải xem nó thuộc luật hoàn vũ hay luật riêng của Giáo Triều Rôma, và tuỳ theo các quy tắc của mỗi cơ quan giáo triều, tuy nhiên với phương tiện và tiêu chuẩnmục vụ, phải lưu tâm đến công bằng lẫn thiện ích của Giáo Hội và đặc biệt đến ơn cứu rỗi các linh hồn.

Điều 16 – Ngoài Latinh là ngôn ngữ chính thức, có thể liên lạc với Giáo Triều Rôma bằng bất cứngôn ngữ nào được dùng phổ biến ngày nay.

Để thuận tiện cho các cơ quan giáo triều, một trung tâm sẽ được thiết lập để chuyển dịch các tài liệu sang các ngôn ngữ khác.

Điều 17 – Những tài liệu chung được soạn thảo bởi một cơ quan giáo triều sẽ được chuyển đến những cơ quan khác liên quan, để cho bản văn có thể được hoàn thiện hơn quaviệc đề nghị nhữngđiều

13

Những Giáo Hội địa phương, những Bề Trên của các tu hội đời sống thánh hiến và các tu đoàn tông đồ sẽ không thể không trợ giúp Tông Toà bằng việc cho phép các tín hữu hoặc các thành viên của họ phục vụ tại Giáo Triều.

Điều 10. – Mỗi cơ quan giáo triều phải có văn khố riêngnơi những tài liệu được gửi đến và những bản sao của những tài liệu đã được gửi điđược được cất giữ an toàn và đánh số thứ tựtheo hệ thống“protocol” (thứ tự theo thời gian) và được sắp đặt theo phương pháp hiện đại.

Thủ Tục

Điều 11 – §1 Những vấn đề quan trọng hơn được dành cho những buổi hội nghị chung, tuỳ theo tính chất của mỗi cơ quan giáo triều.

§2. Tất cả những thành viên phải được triệu tập đúng thời hạn đối với những kỳ họp khoáng đại, được được tổ chức hằng năm nếu có thể, để giải quyết những vấn đề liên quan đến các nguyên tắc chung, và những vấn đề khác mà các vị tổng trưởng hoặc chủ tịch cho rằng cần được xử lý. Đối với các kỳ họp thông thường, chỉ cần triệu tập những thành viên đang cư trú tại Rôma.

§3. Thư ký tham dự tất cả các phiên họp với quyền bầu phiếu.

Điều 12 – Những chuyên viên tư vấn và những người có cùng chức năng phải nghiên cứu cẩn thận về vấn đề đang được xem xét và trình bày quan điểm họ quan tâmbằng văn bản.

Tuỳ vào cơ hội cho phép và dựa vào bản chất của mỗi cơ quan giáo triều, những chuyên viên tưvấn có thể cùng được triệu tập để cứu xét những vấn đề theo hình thức tập thể, và trong trường hợp như thế có thể đưa ra một quan điểm chung.

Đối với các trường hợp cụ thể, những người khác có thể được triệu tập để tham khảo ý kiến. Họlà những người tuy không có trong danh sách các nhà tư vấn, nhưng có khả năng chuyên môn đặc biệt về vấn đề đang cần được giải quyết.

Điều 13 – Dựa vào phạm vi thẩm quyền riêng của họ, các cơ quan giáo triều giải quyết các vấn đềđược dành cho Tông Tòa. Đó là những vấn đề hoặcdo tầm quan trọng đặc biệt của chúng hoặc vì bảnchất của chúng hoặc do luật ấn định, và những sự việc vượt quá thẩm quyền của cá nhân các Giám mụchoặc hợp đoàn của họ, cũng như những vấn đề được uỷ thác cho họ bởi Đức Giáo Hoàng. Các cơ quan giáo triều nghiên cứu những vấn đề chính yếu của thời đại, để hoạt động mục vụ của Giáo Hội được tiến triển hiệu quả hơn và điều phối thích hợp hơn, với sự quan tâm thích đáng đến mối liên hệ với các Giáo Hội địa phương. Các cơ quan giáo triều thúc đẩy các sáng kiến vì thiện ích của Giáo Hội hoàn vũ. Sau cùng, họ duyệt xét các vấn đề của các Kitô hữu trình lên Tông Tòa khi thực hiện quyền của họ.

Điều 14 – Thẩm quyền của các cơ quan giáo triều được xác định dựa trên nền tảng của vấn đề, trừ phi được dự liệu cách khác.

Điều 15 – Các vấn đề phải được giải quyết dựa theo luật, phải xem nó thuộc luật hoàn vũ hay luật riêng của Giáo Triều Rôma, và tuỳ theo các quy tắc của mỗi cơ quan giáo triều, tuy nhiên với phương tiện và tiêu chuẩnmục vụ, phải lưu tâm đến công bằng lẫn thiện ích của Giáo Hội và đặc biệt đến ơn cứu rỗi các linh hồn.

Điều 16 – Ngoài Latinh là ngôn ngữ chính thức, có thể liên lạc với Giáo Triều Rôma bằng bất cứngôn ngữ nào được dùng phổ biến ngày nay.

Để thuận tiện cho các cơ quan giáo triều, một trung tâm sẽ được thiết lập để chuyển dịch các tài liệu sang các ngôn ngữ khác.

Điều 17 – Những tài liệu chung được soạn thảo bởi một cơ quan giáo triều sẽ được chuyển đến những cơ quan khác liên quan, để cho bản văn có thể được hoàn thiện hơn quaviệc đề nghị nhữngđiều

14

cần sửa đổivàqua việc tham khảo chung, ngay cả bản văn có thể được tiếp tục bổ sung theo cách thếcùng cộng tác.

Điều 18 – Các quyết định quan trọng hơn phải được đệ trình để Đức Giáo Hoàng phê chuẩn, ngoại trừ các quyết định mà vì đó người đứng đầu các cơ quan giáo triều đã được ban năng quyền đặc biệt, cũng như đối với các bản án của Toà Thượng Thẩm Rôma và Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa trong giới hạn thẩm quyền riêng của họ.

Các cơ quan giáo triều không thể ban hành luật hoặc sắc lệnh có hiệu lực pháp lý hoặc bãi bỏnhững quy địnhcủa luật hoàn vũ hiện hành, trừ khi trong những trường hợp riêng biệt và được sự phê chuẩn của Đức Giáo Hoàng.

Phải hết sức lưu ý rằng không được tiến hành bất cứ điều gì nghiêm trọng và ngoại thường trừ khi các vị đứng đầu các cơ quan giáo triều đã thông báo trước cho Đức Giáo Hoàng.

Điều 19 – §1. Việcthượng cầu được nhận bởi bất cứ cơ quan giáo triều nào có thẩm quyền về vấn đề đó, miễn là vẫn giữđiều 21 §1.

§2. Tuy nhiên, các vấn đề cần phải được giải quyết theo trình tự tư pháp phải được gửi đến các toà án có thầm quyền, miễn là vẫn giữcác điều 52 – 53.

Điều 20 – Các tranh chấp về thẩm quyền phát sinh giữa các cơ quan giáo triều phải được trình lên Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa, trừ khi Đức Giáo Hoàng đồng ý chúng sẽ được giải quyết cách khác.

Điều 21 – §1 Các vấn đề thuộc thẩm quyền của hai cơ quan giáo triều trở lên phải được cứu xét cùng nhau bởi các cơ quan có liên quan.

Để có thể trao đổi ý kiến lẫn nhau, một cuộc họp sẽ được triệu tập bởi vị đứng đầu của cơ quanđã bắt đầu giải quyết vấn đề, hoặc dựa vào sáng kiến riêng hoặc do yêu cầu của một cơ quan khác có liên quan. Tuy nhiên, có thể triệu tập một kỳ họp khoáng đại của các cơ quan có liên quan, nếu vấn đềyêu cầu điều đó.

Cuộc họp sẽ được chủ toạ bởi vị đứng đầu của cơ quan đã triệu tập cuộc họp hoặc bởi thư ký của cơ quan đó, nếu như chỉ có các thư ký có mặt tại cuộc họp.

§2. Nơi nào cần, thì những uỷ ban thường trực liên ngành được thiết lập để giải quyết những vấn đề yêu cầu thường xuyên tham khảo lẫn nhau.

Hội Nghị các Hồng Y

Điều 22 – Bởi sự uỷ quyền của Đức Giáo Hoàng, các hồng y chịu trách nhiệm các cơ quan giáo triều gặp nhau một số lần trong năm để cứu xét các vấn đề quan trọng hơn, để phối hợp các hoạt động của các vị, để các vị có thể tham khảo ý kiến lẫn nhau và trao đổi thông tin.

Điều 23 –Vấn đề có tính chất chung và nghiêm trọng hơn có thể được giải quyết cách hữu hiệuthông qua kỳ họp khoáng đại của các hồng y chiếu theo luật riêng, nếu Đức Giáo Hoàng quyết địnhnhư vậy.

Hội Đồng Các Hồng Y Phụ Trách Việc Nghiên Cứu Những Vấn Đề Về Tổ Chức Và Kinh Tế Của Tông Tòa

Điều 24 – Hội Đồng các Hồng Y phụ trách việc Nghiên Cứu Các Vấn Đề Tổ Chức và Kinh Tếcủa Tông Toà bao gồm mười lăm hồng y, những người đứng đầu các Giáo Hội địa phương khắp nơi trênthế giới, được bổ nhiệm bởi Đức Giáo Hoàng với nhiệm kỳ 5 năm.

Điều 25 – §1. Hội đồng được triệu tập mỗi năm hai lần bởi hồng y Quốc Vụ Khanh để cứu xét những vấn đề về tổ chức và kinh tế có liên quan đến việc quản trị của Toà Thánh, với sự trợ giúp của các chuyên gia trong các lĩnh vực nàykhi thấy cần thiết.

14

cần sửa đổivàqua việc tham khảo chung, ngay cả bản văn có thể được tiếp tục bổ sung theo cách thếcùng cộng tác.

Điều 18 – Các quyết định quan trọng hơn phải được đệ trình để Đức Giáo Hoàng phê chuẩn, ngoại trừ các quyết định mà vì đó người đứng đầu các cơ quan giáo triều đã được ban năng quyền đặc biệt, cũng như đối với các bản án của Toà Thượng Thẩm Rôma và Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa trong giới hạn thẩm quyền riêng của họ.

Các cơ quan giáo triều không thể ban hành luật hoặc sắc lệnh có hiệu lực pháp lý hoặc bãi bỏnhững quy địnhcủa luật hoàn vũ hiện hành, trừ khi trong những trường hợp riêng biệt và được sự phê chuẩn của Đức Giáo Hoàng.

Phải hết sức lưu ý rằng không được tiến hành bất cứ điều gì nghiêm trọng và ngoại thường trừ khi các vị đứng đầu các cơ quan giáo triều đã thông báo trước cho Đức Giáo Hoàng.

Điều 19 – §1. Việcthượng cầu được nhận bởi bất cứ cơ quan giáo triều nào có thẩm quyền về vấn đề đó, miễn là vẫn giữđiều 21 §1.

§2. Tuy nhiên, các vấn đề cần phải được giải quyết theo trình tự tư pháp phải được gửi đến các toà án có thầm quyền, miễn là vẫn giữcác điều 52 – 53.

Điều 20 – Các tranh chấp về thẩm quyền phát sinh giữa các cơ quan giáo triều phải được trình lên Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa, trừ khi Đức Giáo Hoàng đồng ý chúng sẽ được giải quyết cách khác.

Điều 21 – §1 Các vấn đề thuộc thẩm quyền của hai cơ quan giáo triều trở lên phải được cứu xét cùng nhau bởi các cơ quan có liên quan.

Để có thể trao đổi ý kiến lẫn nhau, một cuộc họp sẽ được triệu tập bởi vị đứng đầu của cơ quanđã bắt đầu giải quyết vấn đề, hoặc dựa vào sáng kiến riêng hoặc do yêu cầu của một cơ quan khác có liên quan. Tuy nhiên, có thể triệu tập một kỳ họp khoáng đại của các cơ quan có liên quan, nếu vấn đềyêu cầu điều đó.

Cuộc họp sẽ được chủ toạ bởi vị đứng đầu của cơ quan đã triệu tập cuộc họp hoặc bởi thư ký của cơ quan đó, nếu như chỉ có các thư ký có mặt tại cuộc họp.

§2. Nơi nào cần, thì những uỷ ban thường trực liên ngành được thiết lập để giải quyết những vấn đề yêu cầu thường xuyên tham khảo lẫn nhau.

Hội Nghị các Hồng Y

Điều 22 – Bởi sự uỷ quyền của Đức Giáo Hoàng, các hồng y chịu trách nhiệm các cơ quan giáo triều gặp nhau một số lần trong năm để cứu xét các vấn đề quan trọng hơn, để phối hợp các hoạt động của các vị, để các vị có thể tham khảo ý kiến lẫn nhau và trao đổi thông tin.

Điều 23 –Vấn đề có tính chất chung và nghiêm trọng hơn có thể được giải quyết cách hữu hiệuthông qua kỳ họp khoáng đại của các hồng y chiếu theo luật riêng, nếu Đức Giáo Hoàng quyết địnhnhư vậy.

Hội Đồng Các Hồng Y Phụ Trách Việc Nghiên Cứu Những Vấn Đề Về Tổ Chức Và Kinh Tế Của Tông Tòa

Điều 24 – Hội Đồng các Hồng Y phụ trách việc Nghiên Cứu Các Vấn Đề Tổ Chức và Kinh Tếcủa Tông Toà bao gồm mười lăm hồng y, những người đứng đầu các Giáo Hội địa phương khắp nơi trênthế giới, được bổ nhiệm bởi Đức Giáo Hoàng với nhiệm kỳ 5 năm.

Điều 25 – §1. Hội đồng được triệu tập mỗi năm hai lần bởi hồng y Quốc Vụ Khanh để cứu xét những vấn đề về tổ chức và kinh tế có liên quan đến việc quản trị của Toà Thánh, với sự trợ giúp của các chuyên gia trong các lĩnh vực nàykhi thấy cần thiết.

15

§2. Hội đồng cũng cứu xét các hoạt động của các tổ chức đặc biệt đã được thành lập và có trụ sởtrong thành Vatican để bảo quản và quản trị tài sản được trao cho hội đồng quản lý nhằm trợ giúp các công việc tôn giáo và bác ái. Cơ quan này được điều hành bởi một luật riêng.

Mối Tương Quan với Các Giáo Hội Địa Phương

Điều 26 – §1. Phải cổ võ các mối tương quan mật thiết với các Giáo Hội và các hợp đoàn của các giám mục, tham khảo ý kiến của họ khi soạn thảo các tài liệucó tính chất chung và quan trọng hơn.

§2. Trongmức độ có thể, các tài liệu có một đặc điểm chung hoặc có liên quan đặc biệt đến cácGiáo Hội địa phương phải được thông tri cho các giám mục của họ trước khi chúng được công bố.

§3. Khi các vấn đề được đưa ra trước các cơ quan giáo triều,chúngphải được cứu xét kỹ lưỡng và trong mức độ cần thiết, câu trả lời hoặc ít nhất một văn bản xác nhậnphải được gửi đikhông được trì hoãn.

Điều 27 – Các cơ quan giáo triều không được bỏ qua việc tham khảo ý kiến với đại sứ Đức Giáo Hoàng liên quan đến các vấn đề có ảnh hưởng đến các Giáo Hội địa phương, nơi mà các đại sứ đang phục vụ, hoặc không được bỏ qua việc thông tri cho các đại sứ về các kết quả những thảo luận của họ.

Các Cuộc Thăm Viếng“Ad limina”

Điều 28 – Theo truyền thống đáng kính và những quy định của luật, các giám mục đứng đầu các Giáo Hội địa phương viếng mộ các Tông Đồ vào thời gian được ấn định trước và trong dịp đó các ngài đệ trình lênĐức Giáo Hoàng báo cáo về tình trạng của giáo phận mình.

Điều 29 – Các hình thức viếng thăm này đóng một vai trò đặc biệt quan trong trong đời sống Giáo Hội, biểu lộ mối tương quan giữa mục tử của mỗi Giáo Hội địa phương với Đức Giáo Hoàngcách cao độ. Vì ngài tiếp kiến các anh em giám mục, trao đổi với họ những vấn đề liên quan đến thiện ích của các Giáo Hội và vai trò của các giám mục trong tư cách là những mục tử, và ngài củng cố và nâng đỡ họtrong đức tin và đức ái. Điều này làmtăng cường mối dây hiệp thông theo phẩm trật, và biểu lộ tính công giáo của Giáo Hội và sự hiệp nhất của giám mục đoàn.

Điều 30 – Các cuộc viếng thăm ad limina cũng liên quan đến các cơ quan của Giáo Triều Rôma. Vì qua các cuộc viếng thăm này, Tông Toà gia tăng và đào sâu cuộc đối thoại hữu íchvới các giám mục, chia sẻ thông tin, cho những lời khuyên và đề nghị hợp thời nhằm đem lại thiện ích và sự tăng triển cho các Giáo Hội, và nhắm đến việc tuân giữ các kỷ luật chung của Giáo Hội.

Điều 31 – Những cuộc thăm viếng này phải được chuẩn bị rất chu đáo và thích hợp để chúng được diễn ra tốt đẹp và đạt được thành quả tốt theo ba chặng chính, đó là việc hành hương đến mộ của các vị Thủ lãnh các Tông Đồ và tôn kính các ngài, yết kiến Đức Giáo Hoàng, và gặp gỡ các cơ quan của Giáo Triều Rôma.

Điều 32 – Vì mục đích này, bản báo cáo về tình hình của giáo phận phải được gửi đến Toà Thánh sáu tháng trước khi diễn ra cuộc thăm viếng. Nó phải được cứu xét thật cẩn thận bởi các cơ quan có thẩm quyền, và những nhận xét của họ phải được chuyển đến một uỷ ban đặc biệt được triệu tập để soạn thảo một bản tổng hợp ngắn gọn về vấn đề này hầu sẵn sàng cho các hội nghị sắp diễn ra.

Đặc Tính Mục Vụ TrongHoạt Động của Giáo Triều Rôma

Điều 33 – Hoạt động của tất cả mọi người làm việc tại Giáo Triều Rôma và các cơ quan khác của Toà Thánh là một công việc thực sự của Giáo Hội, được thể hiệnbằng đặc tính mục vụ, mà mọi ngườiphải hoàn thành trong ý thức sâu xa về bổn phận cũng như tinh thần phục vụ, như là sự chia sẻ sứ vụtoàn cầu của vị Giám mục Rôma.

Điều 34 – Mỗi cơ quan giáo triều theo đuổi một mục đích riêng, tuy nhiên các cơ quan vẫn cộng tác với nhau. Vì thế, tất cả những ai đang làm việc tại Giáo Triều Rôma phải cộng tác với nhau theo

15

§2. Hội đồng cũng cứu xét các hoạt động của các tổ chức đặc biệt đã được thành lập và có trụ sởtrong thành Vatican để bảo quản và quản trị tài sản được trao cho hội đồng quản lý nhằm trợ giúp các công việc tôn giáo và bác ái. Cơ quan này được điều hành bởi một luật riêng.

Mối Tương Quan với Các Giáo Hội Địa Phương

Điều 26 – §1. Phải cổ võ các mối tương quan mật thiết với các Giáo Hội và các hợp đoàn của các giám mục, tham khảo ý kiến của họ khi soạn thảo các tài liệucó tính chất chung và quan trọng hơn.

§2. Trongmức độ có thể, các tài liệu có một đặc điểm chung hoặc có liên quan đặc biệt đến cácGiáo Hội địa phương phải được thông tri cho các giám mục của họ trước khi chúng được công bố.

§3. Khi các vấn đề được đưa ra trước các cơ quan giáo triều,chúngphải được cứu xét kỹ lưỡng và trong mức độ cần thiết, câu trả lời hoặc ít nhất một văn bản xác nhậnphải được gửi đikhông được trì hoãn.

Điều 27 – Các cơ quan giáo triều không được bỏ qua việc tham khảo ý kiến với đại sứ Đức Giáo Hoàng liên quan đến các vấn đề có ảnh hưởng đến các Giáo Hội địa phương, nơi mà các đại sứ đang phục vụ, hoặc không được bỏ qua việc thông tri cho các đại sứ về các kết quả những thảo luận của họ.

Các Cuộc Thăm Viếng“Ad limina”

Điều 28 – Theo truyền thống đáng kính và những quy định của luật, các giám mục đứng đầu các Giáo Hội địa phương viếng mộ các Tông Đồ vào thời gian được ấn định trước và trong dịp đó các ngài đệ trình lênĐức Giáo Hoàng báo cáo về tình trạng của giáo phận mình.

Điều 29 – Các hình thức viếng thăm này đóng một vai trò đặc biệt quan trong trong đời sống Giáo Hội, biểu lộ mối tương quan giữa mục tử của mỗi Giáo Hội địa phương với Đức Giáo Hoàngcách cao độ. Vì ngài tiếp kiến các anh em giám mục, trao đổi với họ những vấn đề liên quan đến thiện ích của các Giáo Hội và vai trò của các giám mục trong tư cách là những mục tử, và ngài củng cố và nâng đỡ họtrong đức tin và đức ái. Điều này làmtăng cường mối dây hiệp thông theo phẩm trật, và biểu lộ tính công giáo của Giáo Hội và sự hiệp nhất của giám mục đoàn.

Điều 30 – Các cuộc viếng thăm ad limina cũng liên quan đến các cơ quan của Giáo Triều Rôma. Vì qua các cuộc viếng thăm này, Tông Toà gia tăng và đào sâu cuộc đối thoại hữu íchvới các giám mục, chia sẻ thông tin, cho những lời khuyên và đề nghị hợp thời nhằm đem lại thiện ích và sự tăng triển cho các Giáo Hội, và nhắm đến việc tuân giữ các kỷ luật chung của Giáo Hội.

Điều 31 – Những cuộc thăm viếng này phải được chuẩn bị rất chu đáo và thích hợp để chúng được diễn ra tốt đẹp và đạt được thành quả tốt theo ba chặng chính, đó là việc hành hương đến mộ của các vị Thủ lãnh các Tông Đồ và tôn kính các ngài, yết kiến Đức Giáo Hoàng, và gặp gỡ các cơ quan của Giáo Triều Rôma.

Điều 32 – Vì mục đích này, bản báo cáo về tình hình của giáo phận phải được gửi đến Toà Thánh sáu tháng trước khi diễn ra cuộc thăm viếng. Nó phải được cứu xét thật cẩn thận bởi các cơ quan có thẩm quyền, và những nhận xét của họ phải được chuyển đến một uỷ ban đặc biệt được triệu tập để soạn thảo một bản tổng hợp ngắn gọn về vấn đề này hầu sẵn sàng cho các hội nghị sắp diễn ra.

Đặc Tính Mục Vụ TrongHoạt Động của Giáo Triều Rôma

Điều 33 – Hoạt động của tất cả mọi người làm việc tại Giáo Triều Rôma và các cơ quan khác của Toà Thánh là một công việc thực sự của Giáo Hội, được thể hiệnbằng đặc tính mục vụ, mà mọi ngườiphải hoàn thành trong ý thức sâu xa về bổn phận cũng như tinh thần phục vụ, như là sự chia sẻ sứ vụtoàn cầu của vị Giám mục Rôma.

Điều 34 – Mỗi cơ quan giáo triều theo đuổi một mục đích riêng, tuy nhiên các cơ quan vẫn cộng tác với nhau. Vì thế, tất cả những ai đang làm việc tại Giáo Triều Rôma phải cộng tác với nhau theo

16

cùng một cung cách để công việc của họ được thống nhất khi tiếp nhậncũng như thực hiện. Theo đó, tất cả mọi người luôn phải sẵn sàng để thực hiện công việc của mình bất cứ khi nào cần.

Điều 35 – Mặc dù bất cứ công việc nào được thực hiện trong các cơ quan của Toà Thánh cũng đều là chia sẻ công tác tông đồ, nhưng các linh mục phải chuyên tâm hết sức đến việc chăm sóc các linh hồn, tuy nhiên vẫn phải tôn trọng nhiệm vụ riêng của họ.

Văn phòng Lao Động Trung Ương

Điều 36 – Theo phạm vi thẩm quyền của mình, Văn phòng Lao Động Trung Ương giải quyết vềđiều kiện làm việc trong Giáo Triều Rôma và các vấn đề liên quan.

Những Quy Định

Điều 37 – Tông Hiến nàysẽ được bổ sung một Ordo servandus hoặc các quy tắc chung ấn định các cách thức và phương tiện để giải quyết công việc trong chính Giáo Triều, miễn là vẫn tuân giữnhững quy định của Tông Hiến này.

Điều 38 – Mỗi cơ quan giáo triều phải có Ordo Servandusriêng hoặc những quy tắc riêng ấn định cách thức và phương tiện giải quyết công việctrong cơ quan mình.

Ordo Servandus của mỗi cơ quan phải được công bố theo cách thức thông thường của Tông Toà.

II.PHỦ QUỐC VỤ KHANH

Điều 39 – Phủ Quốc Vụ Khanhgiúp đỡ cận kề Đức Giáo Hoàng trong việc thực thi chức vụ tối cao của ngài.

Điều 40 – Phủ Quốc Vụ Khanhđược đứng đầu bởi hồng y quốc vụ khanh. Nó bao gồm hai phân bộ, Thứ Nhất là phân bộ phận phụ trách thường vụ, dưới sự điều hành trực tiếp của Vị Đại Diện (Tổng Thư Ký) cùng với sự trợ giúp của Vị cố vấn (phó Tổng Thư Ký); Thứ Hai là phân Bộ Quan Hệ với các Quốc Gia, dưới sự điều hành trực tiếp của Vị Thư Ký với sự trợ giúp của thứ trưởng. Gắn liền với phân bộ này là một hội đồng gồm các hồng y và một số giám mục.

Phân Bộ Thứ Nhất

Điều 41 – §1. Nhiệm vụ đặc biệt của Phân Bộ thứ nhất là tiến hành phận vụ liên quan đến công việc hằng ngày của Đức Giáo Hoàng; để giải quyết những vấn đề nảy sinh vượt khỏi thẩm quyền của các cơ quan thuộc Giáo Triều Rôma và cả những cơ quan khác của Tông Toà; để thúc đẩy mối tương quan và phối hợp giữa các cơ quan, miễn là vẫn tôn trọng sự độc lập của họ; để giám sát chức vụ và công việc của các đại sứ của Toà Thánh, đặc biệt quan tâm đến các Giáo Hội địa phương. Phân Bộ này giải quyết mọi công việc liên quan đến đại sứ của các nước cạnh Toà Thánh.

§2. Trong khi tham khảo ý kiến của các cơ quan giáo triều có thẩm quyền, phân bộnày lưu tâm đến các vấn đề liên quan đến sự hiện diện và hoạt động của Toà Thánh tại các tổ chức quốc tế, miễn là vẫn tôn trọng những quy định của điều 46. Nó cũng quan tâm đến các tổ chức quốc tế Công Giáo.

Điều 42 –Phân Bộ Thứ Nhấtcũng có những nhiệm vụ sau:

1. soạn thảo và gửi đi các tông hiến, sắc lệnh, tông thư, tông huấn và các văn kiện khác được Đức Giáo Hoàng ủy thác;

2. chuẩn bị các tài liệu thích hợp liên quan đến việc bổ nhiệm sẽ được ban hành hay phê chuẩn bởi Đức Giáo Hoàng cho Giáo Triều Rôma và cho các cơ quan khác tùy thuộc vào Toà Thánh;

3. Bảo quản con dấu bằng chì và nhẫn Ngư Phủ.

Điều 43 – Phân Bộ này cũng có quyền:

16

cùng một cung cách để công việc của họ được thống nhất khi tiếp nhậncũng như thực hiện. Theo đó, tất cả mọi người luôn phải sẵn sàng để thực hiện công việc của mình bất cứ khi nào cần.

Điều 35 – Mặc dù bất cứ công việc nào được thực hiện trong các cơ quan của Toà Thánh cũng đều là chia sẻ công tác tông đồ, nhưng các linh mục phải chuyên tâm hết sức đến việc chăm sóc các linh hồn, tuy nhiên vẫn phải tôn trọng nhiệm vụ riêng của họ.

Văn phòng Lao Động Trung Ương

Điều 36 – Theo phạm vi thẩm quyền của mình, Văn phòng Lao Động Trung Ương giải quyết vềđiều kiện làm việc trong Giáo Triều Rôma và các vấn đề liên quan.

Những Quy Định

Điều 37 – Tông Hiến nàysẽ được bổ sung một Ordo servandus hoặc các quy tắc chung ấn định các cách thức và phương tiện để giải quyết công việc trong chính Giáo Triều, miễn là vẫn tuân giữnhững quy định của Tông Hiến này.

Điều 38 – Mỗi cơ quan giáo triều phải có Ordo Servandusriêng hoặc những quy tắc riêng ấn định cách thức và phương tiện giải quyết công việctrong cơ quan mình.

Ordo Servandus của mỗi cơ quan phải được công bố theo cách thức thông thường của Tông Toà.

II.PHỦ QUỐC VỤ KHANH

Điều 39 – Phủ Quốc Vụ Khanhgiúp đỡ cận kề Đức Giáo Hoàng trong việc thực thi chức vụ tối cao của ngài.

Điều 40 – Phủ Quốc Vụ Khanhđược đứng đầu bởi hồng y quốc vụ khanh. Nó bao gồm hai phân bộ, Thứ Nhất là phân bộ phận phụ trách thường vụ, dưới sự điều hành trực tiếp của Vị Đại Diện (Tổng Thư Ký) cùng với sự trợ giúp của Vị cố vấn (phó Tổng Thư Ký); Thứ Hai là phân Bộ Quan Hệ với các Quốc Gia, dưới sự điều hành trực tiếp của Vị Thư Ký với sự trợ giúp của thứ trưởng. Gắn liền với phân bộ này là một hội đồng gồm các hồng y và một số giám mục.

Phân Bộ Thứ Nhất

Điều 41 – §1. Nhiệm vụ đặc biệt của Phân Bộ thứ nhất là tiến hành phận vụ liên quan đến công việc hằng ngày của Đức Giáo Hoàng; để giải quyết những vấn đề nảy sinh vượt khỏi thẩm quyền của các cơ quan thuộc Giáo Triều Rôma và cả những cơ quan khác của Tông Toà; để thúc đẩy mối tương quan và phối hợp giữa các cơ quan, miễn là vẫn tôn trọng sự độc lập của họ; để giám sát chức vụ và công việc của các đại sứ của Toà Thánh, đặc biệt quan tâm đến các Giáo Hội địa phương. Phân Bộ này giải quyết mọi công việc liên quan đến đại sứ của các nước cạnh Toà Thánh.

§2. Trong khi tham khảo ý kiến của các cơ quan giáo triều có thẩm quyền, phân bộnày lưu tâm đến các vấn đề liên quan đến sự hiện diện và hoạt động của Toà Thánh tại các tổ chức quốc tế, miễn là vẫn tôn trọng những quy định của điều 46. Nó cũng quan tâm đến các tổ chức quốc tế Công Giáo.

Điều 42 –Phân Bộ Thứ Nhấtcũng có những nhiệm vụ sau:

1. soạn thảo và gửi đi các tông hiến, sắc lệnh, tông thư, tông huấn và các văn kiện khác được Đức Giáo Hoàng ủy thác;

2. chuẩn bị các tài liệu thích hợp liên quan đến việc bổ nhiệm sẽ được ban hành hay phê chuẩn bởi Đức Giáo Hoàng cho Giáo Triều Rôma và cho các cơ quan khác tùy thuộc vào Toà Thánh;

3. Bảo quản con dấu bằng chì và nhẫn Ngư Phủ.

Điều 43 – Phân Bộ này cũng có quyền:

17

1. chuẩn bị cho việc phát hành những văn kiệnvà những tài liệu công của Toà Thánh được phát hành định kỳ trên công báo Acta Apostolicoe Sedis;

2. thông qua văn phòng đặc biệt thường được biết đến như là Phòng Báo Chí, để công bố những thông cáo chính thức về các văn kiện của Đức Giáo Hoàng hoặc về những hoạt động của Toà Thánh;

3. tham khảo ý kiếnPhân Bộ Thứ Hai, để giám sát tờ nhật báo có tên gọi L’Osservatore romano, đài phát thanh Vatican, và Trung Tâm Truyền Hình Vatican.

Điều 44 – Thông qua Văn Phòng Thống Kê Trung Ương, phân bộ này thu thập, tổ chức, và phát hành các tài liệu liên quan đến đời sống của toàn thể Giáo Hội trên khắp thế giới, được lưu trữtheo các tiêu chuẩn về thống kê.

Phân Bộ Thứ Hai

Điều 45 – Phân Bộ Quan Hệ với các Quốc Gia có một nhiệm vụ đặc biệt trong việc liên lạc với các nguyên thủ quốc gia.

Điều 46 – Phân Bộ Quan hệ với các Quốc Gia có thẩm quyền:

1. Thúc đẩy quan hệ, đặc biệt mối quan hệ có tính chất ngoại giao, với các quốc gia và những chủthểkhác của công pháp quốc tế, và để giải quyết những vấn đề về phúc lợi chung, tăng triển thiện ích của Giáo Hội và xã hội dân sự bằng các hiệp định và những hình thức ký kết khác nếu cần thiết, đồng thời vẫn tôn trọng những ý kiến cần quan tâm của các Giám mục có liên quan. 2. Tham khảo ý kiến các cơ quan có thẩm quyền của Giáo Triều Rôma, để đại diện cho Tòa Thánh tại những tổ chức và các hội nghị quốc tế liên quan đến những vấn đề có tính chất chung. 3. Trong phạm vi thẩm quyền của mình, giải quyết những gì liên quan đến các vị đại diện của Đức Giáo Hoàng.Điều 47 –§1. Trong những hoàn cảnh đặc biệt và được sự ủy nhiệm của Đức Giáo Hoàng, và với

việc tham khảo ý kiến của những cơ quan có thẩm quyền thuộc Giáo Triều Rôma, phân bộ này xem xétnhững quy định của những giáo hội địa phương và những cơ quan trực thuộc hoặc những thay đổi củanhững giáo hội này và những hợp đoàn thuộc các giáo hội này.

§2. Trong những trường hợp khác, đặc biệt nơi mà hiệp định đã có hiệu lực, và miễn là vẫn giữquy định của điều 78, phân bộ này có thẩm quyền giải quyết công việc với các chính quyền dân sự.

III. CÁC THÁNH BỘ

Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin.

Điều 48 – Nhiệm vụ riêng biệt của Thánh Bộ Giáo lý Đức tin là thúc đẩy và bảo vệ giáo lývề đức tin và luân lý trong toàn thể Giáo hội Công giáo; vì thế thánh bộ có thẩm quyền trong các vấn đề liên quan đến đức tin và luân lý dưới bất cứ hình thức nào.

Điều 49 – Để chu toànbổn phận thăng tiến giáo thuyết, thánh bộ cổ võ việchọc hỏi để sự hiểu biết về đức tin có thể tăng trưởng và có thể giải đáp, dưới ánh sáng đức tin, cho những vấn đề mới phát sinh từ sự tiến bộ của khoa học và nền văn hóa nhân loại.

Điều 50 – Thánh Bộ giúp các đức giám mục, cá nhân hay tổ chức, thi hành chức vụ của mình như là những thầy dạy đích thực và là những tiến sĩ đức tin, một chức vụ đi kèm với bổn phận thăng tiến và bảo tồn tính nguyên tuyền của đức tin.

Điều 51 – Để bảo vệ chân lý đức tin và sự toàn vẹn luân lý, Thánh Bộ liệu sao đừng để cho đức tin và luân lý bị tổn hại vì những lỗi lầm đã được lan truyền bằng bất cứ cách thức nào.

Vì Vậy;

17

1. chuẩn bị cho việc phát hành những văn kiệnvà những tài liệu công của Toà Thánh được phát hành định kỳ trên công báo Acta Apostolicoe Sedis;

2. thông qua văn phòng đặc biệt thường được biết đến như là Phòng Báo Chí, để công bố những thông cáo chính thức về các văn kiện của Đức Giáo Hoàng hoặc về những hoạt động của Toà Thánh;

3. tham khảo ý kiếnPhân Bộ Thứ Hai, để giám sát tờ nhật báo có tên gọi L’Osservatore romano, đài phát thanh Vatican, và Trung Tâm Truyền Hình Vatican.

Điều 44 – Thông qua Văn Phòng Thống Kê Trung Ương, phân bộ này thu thập, tổ chức, và phát hành các tài liệu liên quan đến đời sống của toàn thể Giáo Hội trên khắp thế giới, được lưu trữtheo các tiêu chuẩn về thống kê.

Phân Bộ Thứ Hai

Điều 45 – Phân Bộ Quan Hệ với các Quốc Gia có một nhiệm vụ đặc biệt trong việc liên lạc với các nguyên thủ quốc gia.

Điều 46 – Phân Bộ Quan hệ với các Quốc Gia có thẩm quyền:

1. Thúc đẩy quan hệ, đặc biệt mối quan hệ có tính chất ngoại giao, với các quốc gia và những chủthểkhác của công pháp quốc tế, và để giải quyết những vấn đề về phúc lợi chung, tăng triển thiện ích của Giáo Hội và xã hội dân sự bằng các hiệp định và những hình thức ký kết khác nếu cần thiết, đồng thời vẫn tôn trọng những ý kiến cần quan tâm của các Giám mục có liên quan. 2. Tham khảo ý kiến các cơ quan có thẩm quyền của Giáo Triều Rôma, để đại diện cho Tòa Thánh tại những tổ chức và các hội nghị quốc tế liên quan đến những vấn đề có tính chất chung. 3. Trong phạm vi thẩm quyền của mình, giải quyết những gì liên quan đến các vị đại diện của Đức Giáo Hoàng.Điều 47 –§1. Trong những hoàn cảnh đặc biệt và được sự ủy nhiệm của Đức Giáo Hoàng, và với

việc tham khảo ý kiến của những cơ quan có thẩm quyền thuộc Giáo Triều Rôma, phân bộ này xem xétnhững quy định của những giáo hội địa phương và những cơ quan trực thuộc hoặc những thay đổi củanhững giáo hội này và những hợp đoàn thuộc các giáo hội này.

§2. Trong những trường hợp khác, đặc biệt nơi mà hiệp định đã có hiệu lực, và miễn là vẫn giữquy định của điều 78, phân bộ này có thẩm quyền giải quyết công việc với các chính quyền dân sự.

III. CÁC THÁNH BỘ

Thánh Bộ Giáo Lý Đức Tin.

Điều 48 – Nhiệm vụ riêng biệt của Thánh Bộ Giáo lý Đức tin là thúc đẩy và bảo vệ giáo lývề đức tin và luân lý trong toàn thể Giáo hội Công giáo; vì thế thánh bộ có thẩm quyền trong các vấn đề liên quan đến đức tin và luân lý dưới bất cứ hình thức nào.

Điều 49 – Để chu toànbổn phận thăng tiến giáo thuyết, thánh bộ cổ võ việchọc hỏi để sự hiểu biết về đức tin có thể tăng trưởng và có thể giải đáp, dưới ánh sáng đức tin, cho những vấn đề mới phát sinh từ sự tiến bộ của khoa học và nền văn hóa nhân loại.

Điều 50 – Thánh Bộ giúp các đức giám mục, cá nhân hay tổ chức, thi hành chức vụ của mình như là những thầy dạy đích thực và là những tiến sĩ đức tin, một chức vụ đi kèm với bổn phận thăng tiến và bảo tồn tính nguyên tuyền của đức tin.

Điều 51 – Để bảo vệ chân lý đức tin và sự toàn vẹn luân lý, Thánh Bộ liệu sao đừng để cho đức tin và luân lý bị tổn hại vì những lỗi lầm đã được lan truyền bằng bất cứ cách thức nào.

Vì Vậy;

18

1. Thánh bộ có nhiệm vụ yêu cầu tất cả sách và bài viết liên quan tới đức tin và luân lý, do các tín hữu xuất bản, phải trình để được kiểm duyệt trước bởinhà chức trách có thẩm quyền.

2. Thánh bộ sẽ xem xét cẩn thận những bài viết và những quan điểm có thể có trái ngược hay nguy hiểm cho đức tin, và nếu đã xác định rằng chúng đối nghịch với giáo huấn của Giáo Hội, Thánh bộsẽ khiển trách kịp thời, cho tác giả có cơ hội để giải thích quan điểm của họ, và khuyến cáo trước vớiđấng bản quyền có liên quan; Thánh bộ sẽ đưa ra những biện pháp khắc phục thích hợp, nếu thấy cần.

3. Cuối cùng, Thánh bộ sẽ quan tâm đặc biệt không để cho những sai lầm hay những học thuyết nguy hiểm, có thể đang lan truyền giữa những người tín hữu, được lan truyền mà không có bác bỏ thích đáng.

Điều 52 – Thánh bộ xem xét những tộinghịch với đức tin và những tội nghiêm trọng hơn cả vềhành vi lẫn việc cử hành các bí tích đã được trình báo cho Thánh Bộ, nếu cần thiết, có thể tiến hành việc tuyên bố hay áp đặt chế tài theo những quy định của luật chung hay luật riêng.

Điều 53 - Thánh bộ sẽ xem xét bất cứ vấn đề gì liên quan đến đặc ân đức tin cả về luật lẫn sựkiện.

Điều 54 – Những tài liệu được các cơ quan khác của Giáo Triều Rôma phát hành, cách nào đó có liên quan đến học thuyết về đức tin và luân lý, thì phải trình đểthánh bộ cho nhận xét trước.

Điều 55 – Bên trong Thánh bộ Giáo lý Đức tin cóỦy ban Kinh Thánh Giáo Hoàng và Ủy ban Thần Học Quốc Tế. Các ủy ban này hoạt động theo luật riêng đã được phê chuẩn vàđứng đầu là Hồng y Chủ tịch trực thuộc Thánh bộ này.

THÁNH BỘ CÁC GIÁO HỘI ĐÔNG PHƯƠNG

Điều 56 - Thánh bộ các Giáo hội Đông Phương xem xét mọi vấn đề liên quan đến con người và sự vật, ảnh hưởng tới các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương.

Điều 57 – §1. Các Thượng Phụ và các tổng giám mục thuộc Giáo Hội Đông Phương và chủ tịch hội đồngcổ vũ sự hiệp nhất các Kitô hữu là những thành viên theo luật định của Thánh bộ.

§2. Những chuyên viên tư vấn và các nhân viên được chọn theo cách thức nào đó để phản ánh sựđa dạng của các lễ điển bao nhiêu có thể.

Điều 58 – §1. Thẩm quyền của Thánh bộ này mở rộng đến tất cả các vấn đề liên quan đến Giáo hội Đông phương được đệ trình cho Tòa Thánh, hoặc liên quan đến cấu trúc và tổ chức của các giáo hội, việc thi hành chức năng giảng dạy, thánh hóa và lãnh đạo, hoặcvề bậc sống, quyền cũng như nghĩa vụcủa các Tín Hữu. Thánh bộ này còn chịu trách nhiệm thực hiện mọi công việc liên quan đến các bản báo cáo mỗi 5 năm và những chuyến viếng thăm Ad limina theo các điều 31-32.

§2. Tuy nhiên điều này không xâm phạm đến những thẩm quyền riêng của Thánh bộ Giáo lý Đức tin và Thánh BộPhong Thánh, Tòa Ân Giải tối cao, Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa hoặc Tòa Thượng Thẩm Rôma, cũng như Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích liên quan đến việc miễn chuẩn nhưng hôn nhân thành sự nhưng chưa hoàn hợp.

Đối với những vấn đề có ảnh hưởng đến các tín hữu thuộc giáo hội latinh,nếu vấn đề đủ tính chất nghiêm trọng,Thánh bộ sẽ tiến hành sau khitham khảo ý kiến của các cơ quan tòa thánh có thẩm quyềnvề vấn đề tương tự đối với các tín hữu thuộc Giáo Hội La Tinh.

Điều 59 – Thánh bộ cũng đặc biệt chú ý đến những cộng đồng Kitô hữu Đông phương đang sống trong lãnh thổ Giáo hội Latinh và quan tâm đến những nhu cầu tinh thần của họ bằng cách cử những đặc phái viên và thậm chí đặt một cơ cấu tổ chức cho riêng họtrong mức độ có thể và ở nơi nào số lượng và hoàn cảnh đòi hỏi, các giáo hội địa phương sẽ được thành lập trong những khu vực đó sau khi tham khảo ý kiến với Thánh bộ có thẩm quyền.

18

1. Thánh bộ có nhiệm vụ yêu cầu tất cả sách và bài viết liên quan tới đức tin và luân lý, do các tín hữu xuất bản, phải trình để được kiểm duyệt trước bởinhà chức trách có thẩm quyền.

2. Thánh bộ sẽ xem xét cẩn thận những bài viết và những quan điểm có thể có trái ngược hay nguy hiểm cho đức tin, và nếu đã xác định rằng chúng đối nghịch với giáo huấn của Giáo Hội, Thánh bộsẽ khiển trách kịp thời, cho tác giả có cơ hội để giải thích quan điểm của họ, và khuyến cáo trước vớiđấng bản quyền có liên quan; Thánh bộ sẽ đưa ra những biện pháp khắc phục thích hợp, nếu thấy cần.

3. Cuối cùng, Thánh bộ sẽ quan tâm đặc biệt không để cho những sai lầm hay những học thuyết nguy hiểm, có thể đang lan truyền giữa những người tín hữu, được lan truyền mà không có bác bỏ thích đáng.

Điều 52 – Thánh bộ xem xét những tộinghịch với đức tin và những tội nghiêm trọng hơn cả vềhành vi lẫn việc cử hành các bí tích đã được trình báo cho Thánh Bộ, nếu cần thiết, có thể tiến hành việc tuyên bố hay áp đặt chế tài theo những quy định của luật chung hay luật riêng.

Điều 53 - Thánh bộ sẽ xem xét bất cứ vấn đề gì liên quan đến đặc ân đức tin cả về luật lẫn sựkiện.

Điều 54 – Những tài liệu được các cơ quan khác của Giáo Triều Rôma phát hành, cách nào đó có liên quan đến học thuyết về đức tin và luân lý, thì phải trình đểthánh bộ cho nhận xét trước.

Điều 55 – Bên trong Thánh bộ Giáo lý Đức tin cóỦy ban Kinh Thánh Giáo Hoàng và Ủy ban Thần Học Quốc Tế. Các ủy ban này hoạt động theo luật riêng đã được phê chuẩn vàđứng đầu là Hồng y Chủ tịch trực thuộc Thánh bộ này.

THÁNH BỘ CÁC GIÁO HỘI ĐÔNG PHƯƠNG

Điều 56 - Thánh bộ các Giáo hội Đông Phương xem xét mọi vấn đề liên quan đến con người và sự vật, ảnh hưởng tới các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương.

Điều 57 – §1. Các Thượng Phụ và các tổng giám mục thuộc Giáo Hội Đông Phương và chủ tịch hội đồngcổ vũ sự hiệp nhất các Kitô hữu là những thành viên theo luật định của Thánh bộ.

§2. Những chuyên viên tư vấn và các nhân viên được chọn theo cách thức nào đó để phản ánh sựđa dạng của các lễ điển bao nhiêu có thể.

Điều 58 – §1. Thẩm quyền của Thánh bộ này mở rộng đến tất cả các vấn đề liên quan đến Giáo hội Đông phương được đệ trình cho Tòa Thánh, hoặc liên quan đến cấu trúc và tổ chức của các giáo hội, việc thi hành chức năng giảng dạy, thánh hóa và lãnh đạo, hoặcvề bậc sống, quyền cũng như nghĩa vụcủa các Tín Hữu. Thánh bộ này còn chịu trách nhiệm thực hiện mọi công việc liên quan đến các bản báo cáo mỗi 5 năm và những chuyến viếng thăm Ad limina theo các điều 31-32.

§2. Tuy nhiên điều này không xâm phạm đến những thẩm quyền riêng của Thánh bộ Giáo lý Đức tin và Thánh BộPhong Thánh, Tòa Ân Giải tối cao, Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa hoặc Tòa Thượng Thẩm Rôma, cũng như Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích liên quan đến việc miễn chuẩn nhưng hôn nhân thành sự nhưng chưa hoàn hợp.

Đối với những vấn đề có ảnh hưởng đến các tín hữu thuộc giáo hội latinh,nếu vấn đề đủ tính chất nghiêm trọng,Thánh bộ sẽ tiến hành sau khitham khảo ý kiến của các cơ quan tòa thánh có thẩm quyềnvề vấn đề tương tự đối với các tín hữu thuộc Giáo Hội La Tinh.

Điều 59 – Thánh bộ cũng đặc biệt chú ý đến những cộng đồng Kitô hữu Đông phương đang sống trong lãnh thổ Giáo hội Latinh và quan tâm đến những nhu cầu tinh thần của họ bằng cách cử những đặc phái viên và thậm chí đặt một cơ cấu tổ chức cho riêng họtrong mức độ có thể và ở nơi nào số lượng và hoàn cảnh đòi hỏi, các giáo hội địa phương sẽ được thành lập trong những khu vực đó sau khi tham khảo ý kiến với Thánh bộ có thẩm quyền.

19

Điều 60 – Tại những nơi các lễ điển Đông phương có ảnh hưởng lớn từ lâu đời, các hoạt động tông đồ và truyền giáo chỉ thuộc quyềnThánh bộ này, ngay cả khi nó được thực hiện bởi các nhà truyền giáo thuộc Giáo Hội Latinh.

Điều 61 – Thánh bộ hợp tác với Hội Đồng cổ vũ sự Hiệp Nhất các Kitô hữu trong những vấn đềliên quan đến mối liên hệ với các giáo hội Đông phương không công giáo và với hội đồng về đối thoại liên tôn trong những vấn đề thuộc phạm vi của hội đồng này.

Thánh Bộ Phụng Tự Và Kỷ Luật Bí Tích

Điều 62 - Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích thực hiện những việc thuộc Tông Tòa liên quan đến những quy luật và việc thăng tiến phụng vụ thánh, chủ yếu là các Bí tích, miễn là không phương hại đến thẩm quyền của Thánh bộ Giáo lý Đức tin.

Điều 63 –Thánh bộ thúc đẩy và bảo vệ những quy luật về việc trao ban các Bí tích, đặc biệt đối với việc cử hành thành sự và hợp pháp. Thánh bộ ban những đặc ân và miễn chuẩn không thuộc năng quyền của các giám mục giáo phận về vấn đề này.

Điều 64 – §1.Nhờ những phương tiện hiệu quả và thích hợp, Thánh Bộ thúc đẩy hoạt động mục vụ về phụng vụ, và đặc biệt đối với việc cử hành Bí tích Thánh Thể;Thánh Bộ sẽ trợ giúp các giám mục giáo phận để các tín hữu có thể chia sẻ ngày càng năng động hơn trong cử hành phụng vụ Thánh.

§2. Thánh bộ phụ trách việc soạn thảo và kiểm duyệt các bản văn phụng vụ. Thánh Bộ cũng duyệt lại những lịch phụng vụ địa phương và những bản văn phụng vụ riêng về thánh lễ và kinh nhật tụng cho các giáo hội địa phương và các tổ chức được quyền này.

§3. Thánh bộ phê chuẩn bản dịch các sách phụng vụ và các thích nghi hợp pháp được các hội đồng giám mục biên soạn.

Điều 65 – Thánh bộ thúc đẩy các ủy ban và các tổ chức đối với việc thăng tiến các hoạt động phụng vụ hay thánh nhạc, âm nhạc và nghệ thuật và duy trì các mối tương quan với chúng. Theo luật, thánh bộ thiết lập hoặc phê chuẩn hoặc chấp nhận các quy chế của các hiệp hội có tính quốc tế. Cuối cùng, thánh bộ cũng góp phần cho sự phát triển đời sống phụng vụ nhờ việc ủng hộ các hội nghị từnhiều khu vực khác nhau.

Điều 66 – Thánh bộ chăm lo việc giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo các quy luật phụng vụ được tuân giữ đúng mực, và đảm bảo không có những lạm dụng và loại trừ chúng khi thấy chúng xuất hiện.

Điều 67 - Thánh bộ xem xétvề sự kiện của hôn nhân chưa hoàn hợp và những lý do chính đáng để ban sự miễn chuẩn. Thánh bộ nhận tất cả các án từ cùng với sự nhận định của giám mục và những nhận xét của bảo hệ viên, cân nhắc chúng theo những thủ tục riêng của nó, và nếu vụ ánđược chứng thực, thì đệ đơn lên Đức Giáo Hoàng để xin miễn chuẩn.

Điều 68 – Thánh bộ cũng có quyền xem xéttheo luật các vụ án liên quan đến sự vô hiệu trong việc truyền chức Thánh.

Điều 69 - Thánh bộ có thẩm quyền liên quan đến việc tôn kính các thánh tích, việc xác nhận những vị thánh bảo trợ và việc ban tặng tước hiệu cho các tiểu vương cung thánh đường.

Điều 70 – Ngoài các việc phụng tự, Thánh Bộ trợ giúp các Giám mục đểcó thể thúc đẩy và tôn trọngnhững kinh nguyện và các việc đạo đức của dân Chúa, phù hợp hoàn toàn với các quy luật của Giáo Hội.

Thánh Bộ Phong Thánh

Điều 71 –Thánh Bộ Phong Thánh giải quyết tất cả công việcnhắm đến việc phong thánh cho các tôi tớ Chúatheo cách thức đã được thiết lập.

19

Điều 60 – Tại những nơi các lễ điển Đông phương có ảnh hưởng lớn từ lâu đời, các hoạt động tông đồ và truyền giáo chỉ thuộc quyềnThánh bộ này, ngay cả khi nó được thực hiện bởi các nhà truyền giáo thuộc Giáo Hội Latinh.

Điều 61 – Thánh bộ hợp tác với Hội Đồng cổ vũ sự Hiệp Nhất các Kitô hữu trong những vấn đềliên quan đến mối liên hệ với các giáo hội Đông phương không công giáo và với hội đồng về đối thoại liên tôn trong những vấn đề thuộc phạm vi của hội đồng này.

Thánh Bộ Phụng Tự Và Kỷ Luật Bí Tích

Điều 62 - Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích thực hiện những việc thuộc Tông Tòa liên quan đến những quy luật và việc thăng tiến phụng vụ thánh, chủ yếu là các Bí tích, miễn là không phương hại đến thẩm quyền của Thánh bộ Giáo lý Đức tin.

Điều 63 –Thánh bộ thúc đẩy và bảo vệ những quy luật về việc trao ban các Bí tích, đặc biệt đối với việc cử hành thành sự và hợp pháp. Thánh bộ ban những đặc ân và miễn chuẩn không thuộc năng quyền của các giám mục giáo phận về vấn đề này.

Điều 64 – §1.Nhờ những phương tiện hiệu quả và thích hợp, Thánh Bộ thúc đẩy hoạt động mục vụ về phụng vụ, và đặc biệt đối với việc cử hành Bí tích Thánh Thể;Thánh Bộ sẽ trợ giúp các giám mục giáo phận để các tín hữu có thể chia sẻ ngày càng năng động hơn trong cử hành phụng vụ Thánh.

§2. Thánh bộ phụ trách việc soạn thảo và kiểm duyệt các bản văn phụng vụ. Thánh Bộ cũng duyệt lại những lịch phụng vụ địa phương và những bản văn phụng vụ riêng về thánh lễ và kinh nhật tụng cho các giáo hội địa phương và các tổ chức được quyền này.

§3. Thánh bộ phê chuẩn bản dịch các sách phụng vụ và các thích nghi hợp pháp được các hội đồng giám mục biên soạn.

Điều 65 – Thánh bộ thúc đẩy các ủy ban và các tổ chức đối với việc thăng tiến các hoạt động phụng vụ hay thánh nhạc, âm nhạc và nghệ thuật và duy trì các mối tương quan với chúng. Theo luật, thánh bộ thiết lập hoặc phê chuẩn hoặc chấp nhận các quy chế của các hiệp hội có tính quốc tế. Cuối cùng, thánh bộ cũng góp phần cho sự phát triển đời sống phụng vụ nhờ việc ủng hộ các hội nghị từnhiều khu vực khác nhau.

Điều 66 – Thánh bộ chăm lo việc giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo các quy luật phụng vụ được tuân giữ đúng mực, và đảm bảo không có những lạm dụng và loại trừ chúng khi thấy chúng xuất hiện.

Điều 67 - Thánh bộ xem xétvề sự kiện của hôn nhân chưa hoàn hợp và những lý do chính đáng để ban sự miễn chuẩn. Thánh bộ nhận tất cả các án từ cùng với sự nhận định của giám mục và những nhận xét của bảo hệ viên, cân nhắc chúng theo những thủ tục riêng của nó, và nếu vụ ánđược chứng thực, thì đệ đơn lên Đức Giáo Hoàng để xin miễn chuẩn.

Điều 68 – Thánh bộ cũng có quyền xem xéttheo luật các vụ án liên quan đến sự vô hiệu trong việc truyền chức Thánh.

Điều 69 - Thánh bộ có thẩm quyền liên quan đến việc tôn kính các thánh tích, việc xác nhận những vị thánh bảo trợ và việc ban tặng tước hiệu cho các tiểu vương cung thánh đường.

Điều 70 – Ngoài các việc phụng tự, Thánh Bộ trợ giúp các Giám mục đểcó thể thúc đẩy và tôn trọngnhững kinh nguyện và các việc đạo đức của dân Chúa, phù hợp hoàn toàn với các quy luật của Giáo Hội.

Thánh Bộ Phong Thánh

Điều 71 –Thánh Bộ Phong Thánh giải quyết tất cả công việcnhắm đến việc phong thánh cho các tôi tớ Chúatheo cách thức đã được thiết lập.

20

Điều 72 –§1. Vớiluật riêng và những chỉ dẫn kịp thời, Thánh bộ trợ giúp các giám mục giáo phận nào có thẩm quyền thẩm cứu vụ án phong thánh.

§2. Thánh bộ xem xét các án phong thánh đã được thẩm cứu,tìm hiểu xem mọi việc đã được thực hiện đúng luật không. Thánh bộ kiểm tra cẩn thận các vụ án phong thánh đã được duyệt xét để quyết định mọi yêu cầucho việc đề nghịtheo hướng thuận đã đầy đủchưatùy theo loại án phong thánh đã được xác định trước đó, để đệ trình lên Đức Giáo Hoàng.

Điều 73 – Thánh Bộ cũng có thẩm quyền xem xét những gì cần thiết để phongdanh hiệu tiến sĩ Giáo Hội cho các thánh, sau khi nhận được đề nghị của Thánh bộ Giáo lý Đức tin liên quan đến nhữnggiáo huấn trổi vượt.

Điều 74 – Thêm vào đó, Thánh Bộ còn có thẩm quyền quyết định những gì liên quan đến tính xác thựcvàviệc bảo tồn các thánh tích.

Thánh Bộ Giám Mục

Điều 75 – Thánh bộ Giám mục xem xét những gì có liên quan đến việc thành lập vàquy luật của các Giáo hội địa phương, xem xét việc thực thi chức vụ Giám mục trong Giáo Hội Công Giáo Latinh, miễn là tôn trọng thẩm quyền của Thánh Bộ Truyền Giảng Phúc âm cho các Dân tộc.

Điều 76 – Thánh bộ giải quyết mọi vấn đề liên quan đến việc thành lập, phân chia, thống nhất, giải thể và những thay đổi khác của các giáo hội địa phương và của những hợp đoàn của giáo hội này. Thánh bộ cũng thiết lập những bản quyền cho quân đội để coi sóc việc mục vụ cho các lực lượng vũ trang.

Điều 77 – Thánh bộ giải quyết mọi vấn đề liên quan đến việc bổ nhiệm các giám mục, ngay cảnhững giám mục hiệu tòa, và cách chung đối với các quy luật của các Giáo hội địa phương.

Điều 78 – Bất cứ khi nào phải giải quyết vấn đề gì liên quan đến chính quyền dân sự, hoặc việc thiết lập hoặc sửa đổi về các giáo hội địa phương và các hợp đoàn hay các quy luật của các Giáo hội này, thánh bộ phải thực hiện chỉsau khi tham khảo ý kiến của phân bộ quan hệ với các quốc gia trựcthuộc phủ Quốc Vụ Khanh.

Điều 79 - Hơn nữa, chính thánh bộ có nhiện vụ về những vấn đề liên quan đến việc thực thi chức năng mục tử của các giám mục cáchchínhxác, bằng việc giúp đỡ họ mọi cách. Vì với sự đồng thuận của những cơ quan giáo triềucó liên quan, Thánh bộ có một phần trong nhiệm vụđề xướng những chuyếntông du tại những nơi cần thiết, và cũng theo cách thức đó, Thánh bộ đánh giá kết quả của những chuyến tông du này và đệ trình những hoạt động thích hợp cần thực hiện lên Đức Giáo Hoàng.

Điều 80 – Thánh Bộ này có thẩm quyền đối với mọi việcthuộc Tòa Thánh về các vấn đề của cácgiám hạt tòng nhân.

Điều 81 – Vì các Giáo hội địa phương được giao cho Thánh bộ chăm sóc, Thánh bộ đảm trách mọi việc đối với những cuộc viếng thăm ad limina. Vì thế Thánh bộ nghiên cứu những bản báo cáo mỗi 5 năm được đệ trình theo điều 32. Thánh bộ sẵn sang phục vụ các Giám mục khi họ tới Rôma, đặc biệt chăm lo việc sắp xếp cách hợp lý những cuộc tiếp kiến với Đức Giáo Hoàng và những cuộc gặp gỡ khác cũng như những cuộc hành hương. Khi cuộc thăm viếng kết thúc, Thánh bộ gửi tới các giám mục giáo phận văn bản kết luận liên quan đến giáo phận của họ.

Khoản 82 – Thánh Bộ giải quyết những vấn đề liên quan đến việc tổ chức những công đồng địa phương cũng như việc thành lập và phê chuẩn những quy chế của những hội đồng Giám mục. Thánh Bộtiếp nhận những văn thư của các cơ quan này vàduyệt xét những sắc lệnh đòi hỏi sự phê chuẩn của Tòa Thánh sau khi tham khảo ý kiến các cơ quan giáo triều có liên quan.

Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ Latinh

20

Điều 72 –§1. Vớiluật riêng và những chỉ dẫn kịp thời, Thánh bộ trợ giúp các giám mục giáo phận nào có thẩm quyền thẩm cứu vụ án phong thánh.

§2. Thánh bộ xem xét các án phong thánh đã được thẩm cứu,tìm hiểu xem mọi việc đã được thực hiện đúng luật không. Thánh bộ kiểm tra cẩn thận các vụ án phong thánh đã được duyệt xét để quyết định mọi yêu cầucho việc đề nghịtheo hướng thuận đã đầy đủchưatùy theo loại án phong thánh đã được xác định trước đó, để đệ trình lên Đức Giáo Hoàng.

Điều 73 – Thánh Bộ cũng có thẩm quyền xem xét những gì cần thiết để phongdanh hiệu tiến sĩ Giáo Hội cho các thánh, sau khi nhận được đề nghị của Thánh bộ Giáo lý Đức tin liên quan đến nhữnggiáo huấn trổi vượt.

Điều 74 – Thêm vào đó, Thánh Bộ còn có thẩm quyền quyết định những gì liên quan đến tính xác thựcvàviệc bảo tồn các thánh tích.

Thánh Bộ Giám Mục

Điều 75 – Thánh bộ Giám mục xem xét những gì có liên quan đến việc thành lập vàquy luật của các Giáo hội địa phương, xem xét việc thực thi chức vụ Giám mục trong Giáo Hội Công Giáo Latinh, miễn là tôn trọng thẩm quyền của Thánh Bộ Truyền Giảng Phúc âm cho các Dân tộc.

Điều 76 – Thánh bộ giải quyết mọi vấn đề liên quan đến việc thành lập, phân chia, thống nhất, giải thể và những thay đổi khác của các giáo hội địa phương và của những hợp đoàn của giáo hội này. Thánh bộ cũng thiết lập những bản quyền cho quân đội để coi sóc việc mục vụ cho các lực lượng vũ trang.

Điều 77 – Thánh bộ giải quyết mọi vấn đề liên quan đến việc bổ nhiệm các giám mục, ngay cảnhững giám mục hiệu tòa, và cách chung đối với các quy luật của các Giáo hội địa phương.

Điều 78 – Bất cứ khi nào phải giải quyết vấn đề gì liên quan đến chính quyền dân sự, hoặc việc thiết lập hoặc sửa đổi về các giáo hội địa phương và các hợp đoàn hay các quy luật của các Giáo hội này, thánh bộ phải thực hiện chỉsau khi tham khảo ý kiến của phân bộ quan hệ với các quốc gia trựcthuộc phủ Quốc Vụ Khanh.

Điều 79 - Hơn nữa, chính thánh bộ có nhiện vụ về những vấn đề liên quan đến việc thực thi chức năng mục tử của các giám mục cáchchínhxác, bằng việc giúp đỡ họ mọi cách. Vì với sự đồng thuận của những cơ quan giáo triềucó liên quan, Thánh bộ có một phần trong nhiệm vụđề xướng những chuyếntông du tại những nơi cần thiết, và cũng theo cách thức đó, Thánh bộ đánh giá kết quả của những chuyến tông du này và đệ trình những hoạt động thích hợp cần thực hiện lên Đức Giáo Hoàng.

Điều 80 – Thánh Bộ này có thẩm quyền đối với mọi việcthuộc Tòa Thánh về các vấn đề của cácgiám hạt tòng nhân.

Điều 81 – Vì các Giáo hội địa phương được giao cho Thánh bộ chăm sóc, Thánh bộ đảm trách mọi việc đối với những cuộc viếng thăm ad limina. Vì thế Thánh bộ nghiên cứu những bản báo cáo mỗi 5 năm được đệ trình theo điều 32. Thánh bộ sẵn sang phục vụ các Giám mục khi họ tới Rôma, đặc biệt chăm lo việc sắp xếp cách hợp lý những cuộc tiếp kiến với Đức Giáo Hoàng và những cuộc gặp gỡ khác cũng như những cuộc hành hương. Khi cuộc thăm viếng kết thúc, Thánh bộ gửi tới các giám mục giáo phận văn bản kết luận liên quan đến giáo phận của họ.

Khoản 82 – Thánh Bộ giải quyết những vấn đề liên quan đến việc tổ chức những công đồng địa phương cũng như việc thành lập và phê chuẩn những quy chế của những hội đồng Giám mục. Thánh Bộtiếp nhận những văn thư của các cơ quan này vàduyệt xét những sắc lệnh đòi hỏi sự phê chuẩn của Tòa Thánh sau khi tham khảo ý kiến các cơ quan giáo triều có liên quan.

Ủy Ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ Latinh

21

Điều 83 – §1. Chức năng của Ủy ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ Latinh là phục vụ cho các Giáo hội địa phương thuộc Châu Mỹ Latinh, qua lời khuyên hoặc việc làm, quan tâm đặc biệt đối với các vấn đề ảnh hưởng tới cuộc sống và sự phát triển của những Giáo hội đó; và đặc biệt để giúp chính những Giáo Hội này giải quyết những vấn đề đó, hoặc trợ giúp các cơ quan thuộc Giáo Triều Rôma có liên quan do thẩm quyền.

§2. Ủy ban cũng cổ vũ mối liên hệ giữa các tổ chức quốc gia và quốc tế thuộc Giáo hội đang hoạt động tại những khu vực thuộc Châu Mỹ Latinh và các cơ quan của Giáo Triều Rôma.

Điều 84 – §1. Chủ tịch của Ủy ban là Tổng trưởng Thánh bộ Giám mục, được trợ giúp bởi một Giám mục phó chủ tịch.

Ủy ban có một số Giám mục làm cố vấn, hoặc chọn lựa từ Giáo Triều Rôma hoặc từ những Giáo Hội thuộc Châu Mỹ Latinh.

§2. Những thành viên của ủy ban được tuyển chọn từ các cơ quan của Giáo Triều Rôma vàtừ Hội đồng Giám mục Châu Mỹ Latinh, hoặc là các giám mục thuộc Châu Mỹ Latinh hoặc là những người thuộc các tổ chức đã được đề cập ở điều trên (đ. 83 §2).

§3. Ủy ban có những nhân viên riêng của mình.

Thánh Bộ Truyền Giảng Phúc Âm cho Các Dân Tộc

Điều 85 – Thánh Bộ Truyền giảngPhúc âm cho các Dân tộc có thẩm quyền hướng dẫn và phối hợp công việc loan báo Tin Mừng trên toàn thế giới, cũng như việc cộng tác truyền giáo, miễn là tôn trọng thẩm quyền của Thánh bộ các Giáo hội Đông phương.

Điều 86 – Thánh bộ khuyến khích việc nghiên cứu thần học truyền giáo, linh đạo và công việc mục vụ;Thánh cũng bộ đưa ra những nguyên tắc, quy luật và những thủ tục phù hợp với nhu cầu của thời đại và địa phương mà việc loan truyền Tin Mừng được tiến hành.

Điều 87 – Thánh bộ cố gắng mang lại cho dân Chúa sự nhận thức rõ ràng về nhiệm vụ của mình vàđược đổ đầy tinh thần truyền giáo, để cộng tác cách hiệu quả với sứ vụ truyền giáo bằng việc cầu nguyện và đời sống chứng tá, bằng các hoạt động và đóng góp tích cực.

Điều 88 – §1. Thánh Bộ từng bước khơi dậy ơn gọi truyền giáo, hoặc giáo sĩ, tu sĩ hoặc giáo dân, và hướng dẫn về việc phân bổ thích hợpcác nhà truyền giáo.

§2. Thánh bộ cũng chăm lo đến việc đào tạo các giáo sĩ triều và các giáo lý viên trong các lãnh thổ trực thuộc nó, miễn là vẫn tôn trọng thẩm quyền của Thánh bộ Chủng viện và các Học Viện Giáo Dục liên quan đến chương trình học chung, cũng như những gì thuộc về các trường đại học và những viện cao học khác.

Điều.89 – Tại những xứ truyền giáo thuộcthẩm quyền của Thánh Bộ, việcrao giảng Tin Mừng được ủy thác cho các Tu hội và Tu đoàn và cho các Giáo hội địa phương. Đối với những khu vực này, Thánh bộ giải quyết mọi vấn đề lên quan đến việc thành lập và thay đổi những ranh giới Giáo hội và đối với những quy luật cho những Giáo hội này, và Thánh bộ tiến hành những chức năng khác mà Thánh BộGiám mục thi hành trong phạm vi thẩm quyền của mình.

Điều.90 – §1. Đối với các thành viên của những Tu hội thánh hiến, được thành lập tại các xứtruyền giáo hay chỉ đang làm việc ở đó, Thánh Bộ có thẩm quyền đối với những vấn đề liên quan đến các thành viên này như là những nhà truyền giáo, theo tính cách cá nhân hoặc đoàn thể, miễn là vẫn tôn trọng điều 21§1.

§2. Những tu đoàn tông đồ nào được thành lập cho việc truyền giáo thì thuộc Thánh Bộ này.

Điều.91 – Để cổ vũ việc cộng tác truyền giáo, ngay cả bằng việc quyên góp hiệu quả và phân chia đồng đều các nguồn trợ cấp, Thánh Bộ chủ yếu sử dụng những hoạt động truyền giáo thuộc Giáo hoàng,

21

Điều 83 – §1. Chức năng của Ủy ban Giáo Hoàng về Châu Mỹ Latinh là phục vụ cho các Giáo hội địa phương thuộc Châu Mỹ Latinh, qua lời khuyên hoặc việc làm, quan tâm đặc biệt đối với các vấn đề ảnh hưởng tới cuộc sống và sự phát triển của những Giáo hội đó; và đặc biệt để giúp chính những Giáo Hội này giải quyết những vấn đề đó, hoặc trợ giúp các cơ quan thuộc Giáo Triều Rôma có liên quan do thẩm quyền.

§2. Ủy ban cũng cổ vũ mối liên hệ giữa các tổ chức quốc gia và quốc tế thuộc Giáo hội đang hoạt động tại những khu vực thuộc Châu Mỹ Latinh và các cơ quan của Giáo Triều Rôma.

Điều 84 – §1. Chủ tịch của Ủy ban là Tổng trưởng Thánh bộ Giám mục, được trợ giúp bởi một Giám mục phó chủ tịch.

Ủy ban có một số Giám mục làm cố vấn, hoặc chọn lựa từ Giáo Triều Rôma hoặc từ những Giáo Hội thuộc Châu Mỹ Latinh.

§2. Những thành viên của ủy ban được tuyển chọn từ các cơ quan của Giáo Triều Rôma vàtừ Hội đồng Giám mục Châu Mỹ Latinh, hoặc là các giám mục thuộc Châu Mỹ Latinh hoặc là những người thuộc các tổ chức đã được đề cập ở điều trên (đ. 83 §2).

§3. Ủy ban có những nhân viên riêng của mình.

Thánh Bộ Truyền Giảng Phúc Âm cho Các Dân Tộc

Điều 85 – Thánh Bộ Truyền giảngPhúc âm cho các Dân tộc có thẩm quyền hướng dẫn và phối hợp công việc loan báo Tin Mừng trên toàn thế giới, cũng như việc cộng tác truyền giáo, miễn là tôn trọng thẩm quyền của Thánh bộ các Giáo hội Đông phương.

Điều 86 – Thánh bộ khuyến khích việc nghiên cứu thần học truyền giáo, linh đạo và công việc mục vụ;Thánh cũng bộ đưa ra những nguyên tắc, quy luật và những thủ tục phù hợp với nhu cầu của thời đại và địa phương mà việc loan truyền Tin Mừng được tiến hành.

Điều 87 – Thánh bộ cố gắng mang lại cho dân Chúa sự nhận thức rõ ràng về nhiệm vụ của mình vàđược đổ đầy tinh thần truyền giáo, để cộng tác cách hiệu quả với sứ vụ truyền giáo bằng việc cầu nguyện và đời sống chứng tá, bằng các hoạt động và đóng góp tích cực.

Điều 88 – §1. Thánh Bộ từng bước khơi dậy ơn gọi truyền giáo, hoặc giáo sĩ, tu sĩ hoặc giáo dân, và hướng dẫn về việc phân bổ thích hợpcác nhà truyền giáo.

§2. Thánh bộ cũng chăm lo đến việc đào tạo các giáo sĩ triều và các giáo lý viên trong các lãnh thổ trực thuộc nó, miễn là vẫn tôn trọng thẩm quyền của Thánh bộ Chủng viện và các Học Viện Giáo Dục liên quan đến chương trình học chung, cũng như những gì thuộc về các trường đại học và những viện cao học khác.

Điều.89 – Tại những xứ truyền giáo thuộcthẩm quyền của Thánh Bộ, việcrao giảng Tin Mừng được ủy thác cho các Tu hội và Tu đoàn và cho các Giáo hội địa phương. Đối với những khu vực này, Thánh bộ giải quyết mọi vấn đề lên quan đến việc thành lập và thay đổi những ranh giới Giáo hội và đối với những quy luật cho những Giáo hội này, và Thánh bộ tiến hành những chức năng khác mà Thánh BộGiám mục thi hành trong phạm vi thẩm quyền của mình.

Điều.90 – §1. Đối với các thành viên của những Tu hội thánh hiến, được thành lập tại các xứtruyền giáo hay chỉ đang làm việc ở đó, Thánh Bộ có thẩm quyền đối với những vấn đề liên quan đến các thành viên này như là những nhà truyền giáo, theo tính cách cá nhân hoặc đoàn thể, miễn là vẫn tôn trọng điều 21§1.

§2. Những tu đoàn tông đồ nào được thành lập cho việc truyền giáo thì thuộc Thánh Bộ này.

Điều.91 – Để cổ vũ việc cộng tác truyền giáo, ngay cả bằng việc quyên góp hiệu quả và phân chia đồng đều các nguồn trợ cấp, Thánh Bộ chủ yếu sử dụng những hoạt động truyền giáo thuộc Giáo hoàng,

22

cụ thể là Hội Truyền Bá Đức Tin, Hội Thánh Tông Đồ Phêrô, Hiệp Hội Thánh Anh Hài, cũng như Liên Hiệp Truyền Giáo thuộc Giáo Hoàng của Giáo Sĩ.

Điều.92 – Nhờ một văn phòng đặc biệt, Thánh Bộ quản lý quỹ riêng và những nguồn thu khác được dành cho việc truyền giáo với trách nhiệm giải trình đầy đủ với Văn Phòng Kinh Tế Tòa Thánh.

Thánh Bộ Giáo Sĩ

Điều.93 – Miễn là vẫn tôn trọng quyền của các Giám mục và các Hội Đồng Giám mục, Thánh Bộgiáo sĩ xem xét các vấn đề về các linh mục và phó tế trong hàng giáo sĩ triều, liên quan đến nhân thân và thừa tác vụ mục tử của họ, và liên quan đến các nguồn lực dành cho họ trong việc thi hành thừa tác vụnày;Thánh Bộ trợ giúp các giám mục kịp thời trong tất cả những vấn đề này.

Điều.94 – Thánh Bộ giáo sĩ có nhiệm vụ nâng cao nền giáo dục tôn giáo cho người Kitô hữu trong mọi thời đại và hoàn cảnh. Thánh Bộ sẽ ban hành những quy tắc hợp thời để việc dạy giáo lý được thực thi cách đúng đắn. Thánh Bộ chú ý đặc biệt để việc huấn giáo được thực hiện cách thích hợp; và với sự đồng ý của Thánh Bộ Giáo lý Đức tin, Thánh Bộ phê chuẩn các sách giáo lý và những tác phẩmkhác liên quan đến việc dạy giáo lý được dành cho Tòa thánh phê chuẩn. Thánh Bộ phục vụ cho những văn phòng giáo lý và những sáng kiến quốc tế trong việc giáo dục tôn giáo, phối hợp những hoạt động của họ, và giúp đỡ họ khi cần.

Điều 95 – §1 Thánh Bộ có thẩm quyền đối với những gì liên quan đến đời sống, hạnh kiểm, quyền lợi và nghĩa vụ của giáo sĩ.

§2. Thánh Bộ chỉ dẫn việc phân bổ các linh mục cho hợp lý hơn.

§3. Thánh Bộ cổ vũ việc thường huấn cho các giáo sĩ, đặc biệt những gì liên quan tới sự thánh thiện và việc thực thi hiệu quả thừa tác vụ mục tử của họ, nhất là trong việc rao giảng cách đúng đắn Lời Chúa

Điều 96 – Thánh Bộ này giải quyết những gì phải làm liên quan đến tình trạng của giáo sĩ, được hiểu là tất cả giáo sĩ, bao gồm cả các tu sĩ, sau khi tham khảo ý kiến với các cơ quan giáo triều liên quan khi vấn đề đòi hỏi như thế.

Điều 97 – Thánh Bộgiải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Tòa thánh như sau:

§1. Những gì liên quan đến hội đồng linh mục,hội đồng tư vấn, hộikinh sĩ, hội đồng mục vụ, các giáo xứ, các nhà thờ, đền thánh, hoặc những gì liên quan đến các hiệp hội giáo sĩ, hoặc những văn khốvà hồ sơ của Giáo hội.

§2. Những gì liên quan đến những bổn phận chu toàn ý lễ cũng như là ý xin cầu nguyện nói chung và những quỹ cho việc đạo đức.

Điều 98 – Thánh Bộ thực hiện tất cả những gì dành cho Tòa thánh liên quan đếnquy luật về tài sản của giáo sĩ, và đặc biệt việc quản lý đúng đắn của họ; Thánh bộ ban những phê chuẩn và nhữngchuẩn y cần thiết, và hơn nữa, Thánh bộ còn quan tâm đặc biệtđến việcchu cấp và an sinh xã hội của hàng giáo sĩ.

Ủy Ban Giáo Hoàng về Việc Bảo Tồn DiSản Nghệ Thuật và Lịch Sử

Điều 99 – Trong Thánh Bộ Giáo sĩ, có Ủy ban Giáo hoàng về việc Bảo Tồn di sản nghệ thuật và lịch sử.Ủy Ban có bổn phận như người quản lý di sản nghệ thuật và lịch sử của toàn thể Giáo hội.

Điều 100 – Trước tiên thuộc về di sản này là tất cả những loại hình tác phẩm nghệ thuật cổ xưa, những tác phẩm này phải được gìn giữ và bảo vệ cách tốt nhất. Những tác phẩm nàymà việc sử dụng thông thường đã bị ngưng, phải được bảo tồn thích hợp trong những bảo tàng của Giáo hội hoặc một nơi khác.

22

cụ thể là Hội Truyền Bá Đức Tin, Hội Thánh Tông Đồ Phêrô, Hiệp Hội Thánh Anh Hài, cũng như Liên Hiệp Truyền Giáo thuộc Giáo Hoàng của Giáo Sĩ.

Điều.92 – Nhờ một văn phòng đặc biệt, Thánh Bộ quản lý quỹ riêng và những nguồn thu khác được dành cho việc truyền giáo với trách nhiệm giải trình đầy đủ với Văn Phòng Kinh Tế Tòa Thánh.

Thánh Bộ Giáo Sĩ

Điều.93 – Miễn là vẫn tôn trọng quyền của các Giám mục và các Hội Đồng Giám mục, Thánh Bộgiáo sĩ xem xét các vấn đề về các linh mục và phó tế trong hàng giáo sĩ triều, liên quan đến nhân thân và thừa tác vụ mục tử của họ, và liên quan đến các nguồn lực dành cho họ trong việc thi hành thừa tác vụnày;Thánh Bộ trợ giúp các giám mục kịp thời trong tất cả những vấn đề này.

Điều.94 – Thánh Bộ giáo sĩ có nhiệm vụ nâng cao nền giáo dục tôn giáo cho người Kitô hữu trong mọi thời đại và hoàn cảnh. Thánh Bộ sẽ ban hành những quy tắc hợp thời để việc dạy giáo lý được thực thi cách đúng đắn. Thánh Bộ chú ý đặc biệt để việc huấn giáo được thực hiện cách thích hợp; và với sự đồng ý của Thánh Bộ Giáo lý Đức tin, Thánh Bộ phê chuẩn các sách giáo lý và những tác phẩmkhác liên quan đến việc dạy giáo lý được dành cho Tòa thánh phê chuẩn. Thánh Bộ phục vụ cho những văn phòng giáo lý và những sáng kiến quốc tế trong việc giáo dục tôn giáo, phối hợp những hoạt động của họ, và giúp đỡ họ khi cần.

Điều 95 – §1 Thánh Bộ có thẩm quyền đối với những gì liên quan đến đời sống, hạnh kiểm, quyền lợi và nghĩa vụ của giáo sĩ.

§2. Thánh Bộ chỉ dẫn việc phân bổ các linh mục cho hợp lý hơn.

§3. Thánh Bộ cổ vũ việc thường huấn cho các giáo sĩ, đặc biệt những gì liên quan tới sự thánh thiện và việc thực thi hiệu quả thừa tác vụ mục tử của họ, nhất là trong việc rao giảng cách đúng đắn Lời Chúa

Điều 96 – Thánh Bộ này giải quyết những gì phải làm liên quan đến tình trạng của giáo sĩ, được hiểu là tất cả giáo sĩ, bao gồm cả các tu sĩ, sau khi tham khảo ý kiến với các cơ quan giáo triều liên quan khi vấn đề đòi hỏi như thế.

Điều 97 – Thánh Bộgiải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Tòa thánh như sau:

§1. Những gì liên quan đến hội đồng linh mục,hội đồng tư vấn, hộikinh sĩ, hội đồng mục vụ, các giáo xứ, các nhà thờ, đền thánh, hoặc những gì liên quan đến các hiệp hội giáo sĩ, hoặc những văn khốvà hồ sơ của Giáo hội.

§2. Những gì liên quan đến những bổn phận chu toàn ý lễ cũng như là ý xin cầu nguyện nói chung và những quỹ cho việc đạo đức.

Điều 98 – Thánh Bộ thực hiện tất cả những gì dành cho Tòa thánh liên quan đếnquy luật về tài sản của giáo sĩ, và đặc biệt việc quản lý đúng đắn của họ; Thánh bộ ban những phê chuẩn và nhữngchuẩn y cần thiết, và hơn nữa, Thánh bộ còn quan tâm đặc biệtđến việcchu cấp và an sinh xã hội của hàng giáo sĩ.

Ủy Ban Giáo Hoàng về Việc Bảo Tồn DiSản Nghệ Thuật và Lịch Sử

Điều 99 – Trong Thánh Bộ Giáo sĩ, có Ủy ban Giáo hoàng về việc Bảo Tồn di sản nghệ thuật và lịch sử.Ủy Ban có bổn phận như người quản lý di sản nghệ thuật và lịch sử của toàn thể Giáo hội.

Điều 100 – Trước tiên thuộc về di sản này là tất cả những loại hình tác phẩm nghệ thuật cổ xưa, những tác phẩm này phải được gìn giữ và bảo vệ cách tốt nhất. Những tác phẩm nàymà việc sử dụng thông thường đã bị ngưng, phải được bảo tồn thích hợp trong những bảo tàng của Giáo hội hoặc một nơi khác.

23

Điều 101 – §1. Nổi bật trong số những di sản lịch sử có giá trị là tất cả những văn bản và tài liệu có liên quan và chứng nhận đời sống và việc chăm sóc mục vụ, cũng như tới quyền và nghĩa vụ của các Giáo phận, các giáo xứ, nhà thờ, và những pháp nhân khác của Giáo hội.

§2. Di sản lịch sử này được gìn giữ trong văn khố hoặc thư viện, và mọi nơi được giao cho những người quản lý có thẩm quyền để những bản chứng nhận này không bị mất.

Điều 102. Ủy Ban giúp đỡ các Giáo hội địa phương và các Hội đồng Giám mục, và nơi nào cần, cùng với họ trông coi việc thành lập các bảo tàng, văn khố và thư viện, và bảo đảm rằng mọi di sản nghệthuật và lịch sử trong toàn bộ lãnh thổ được thu thập và bảo vệ cách hợp lý và sẵn sàng phục vụ cho những ai quan tâm tới.

Điều 103. Sau khi tham khảo ý kiến Thánh Bộ Chủng sinh và Học viện Giáo dục, Thánh BộPhụng tự và Kỷ luật Bí tích, Ủy ban có nhiệm vụ nỗ lực làm cho dân Chúa ngày càng ý thức hơn về nhu cầu và tầm quan trọng của việc giữ gìn di sản nghệ thuật và lịch sử của Giáo hội.

Điều 104. Chủ tịch của Ủy ban là vị Hồng Y Tổng trưởng Thánh Bộ Giáo sĩ, đượctrợ giúpbởi vịthư ký của ủy ban. Ngoài ra, ủy ban cũng có những nhân viên riêng của mình.

Thánh Bộ Tu Hội Thánh Hiến Và Tu Đoàn Tông Đồ

Điều 105 – Nhiệm vụ chính yếu của Thánh bộ Tu hội Thánh hiến và Tu đoàn Tông đồ là thúc đẩy và giám sát trong toàn Giáo hội Latinh việc thực hành các lời khuyên Phúc âm trong cuộc sống theo những hình thức đời sống thánh hiến đãđược chuẩn nhận, và đồng thời,đối với hoạt động của các tu đoàn tông đồ.

Điều 106 – §1. Thánh Bộ thành lập và phê chuẩn các hội dòng, các tu hội đời và các tu đoàn tông đồ, hoặc thông qua những quyết định thành lập cách thích đángcủa các Giám mục giáo phận. Thánh Bộcũng giải thể các tu hội và tu đoàn này nếu thấy cần thiết.

§2. Thánh Bộ cũng có thẩm quyền thành lập, hoặc nếu cần, bãi bỏ những liên hiệp hay những liên đoàn của các tu hội và tu đoàn.

Điều 107 – Về phần mình, Thánh Bộ có bổn phận chăm lo chocác tu hội thánh hiến và các tu đoàn tông đồ tăng trưởng và phát triển theo tinh thần của Đấng sáng lập và truyền thống tốt đẹp của họ, trung thành theo mục đích riêng của họ và thực sự đạt được sứ mạng cứu rỗi của Giáo hội.

Điều 108 – §1. Thánh Bộ giải quyết những gì luật ấn định thuộc thẩm quyền Tòa Thánh liên quan đến đời sống và hoạt động của các tu hội và tu đoàn, đặc biệt là việc phê chuẩn hiến pháp, cách thức điều hành và công việc tông đồ, sự tuyển người và huấn luyện cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên, chuẩn lời khấn, sa thải các thành viên và quản trị tài sản.

§2. Tuy nhiên, việc tổ chức học triết học và thần học hay các môn học khác thuộc thẩm quyền của Thánh Bộ Chủng viện và học viện Giáo dục.

Điều 109. Nhiệm vụ của Thánh Bộ này là thiết lập hội đồng các bề trên cấp cao của những tu sĩ nam nữ, phê chuẩn quy chế của họ và quan tâm đặc biệt nhằmhướng dẫn những hoạt động của họ đạt được mục đích chính đáng của mình.

Điều 110 – Thánh Bộ cũng có thẩm quyền đối với đời sống ẩn tu, bậc sống trinh nữ và các hiệp hội của họ, cũng như những hình thức khác của đời sống thánh hiến.

Điều 111 – Thẩm quyền của Thánh Bộ cũng bao gồm các dòng ba và các hiệp hội các tín hữu đã được thành lập với ý hướng sau thời gian chuẩn bị,chúng có thể trở những tu hội thánh hiến hay các tu đoàn tông đồ.

Thánh Bộ Chủng viện và Học Viện Giáo dục

23

Điều 101 – §1. Nổi bật trong số những di sản lịch sử có giá trị là tất cả những văn bản và tài liệu có liên quan và chứng nhận đời sống và việc chăm sóc mục vụ, cũng như tới quyền và nghĩa vụ của các Giáo phận, các giáo xứ, nhà thờ, và những pháp nhân khác của Giáo hội.

§2. Di sản lịch sử này được gìn giữ trong văn khố hoặc thư viện, và mọi nơi được giao cho những người quản lý có thẩm quyền để những bản chứng nhận này không bị mất.

Điều 102. Ủy Ban giúp đỡ các Giáo hội địa phương và các Hội đồng Giám mục, và nơi nào cần, cùng với họ trông coi việc thành lập các bảo tàng, văn khố và thư viện, và bảo đảm rằng mọi di sản nghệthuật và lịch sử trong toàn bộ lãnh thổ được thu thập và bảo vệ cách hợp lý và sẵn sàng phục vụ cho những ai quan tâm tới.

Điều 103. Sau khi tham khảo ý kiến Thánh Bộ Chủng sinh và Học viện Giáo dục, Thánh BộPhụng tự và Kỷ luật Bí tích, Ủy ban có nhiệm vụ nỗ lực làm cho dân Chúa ngày càng ý thức hơn về nhu cầu và tầm quan trọng của việc giữ gìn di sản nghệ thuật và lịch sử của Giáo hội.

Điều 104. Chủ tịch của Ủy ban là vị Hồng Y Tổng trưởng Thánh Bộ Giáo sĩ, đượctrợ giúpbởi vịthư ký của ủy ban. Ngoài ra, ủy ban cũng có những nhân viên riêng của mình.

Thánh Bộ Tu Hội Thánh Hiến Và Tu Đoàn Tông Đồ

Điều 105 – Nhiệm vụ chính yếu của Thánh bộ Tu hội Thánh hiến và Tu đoàn Tông đồ là thúc đẩy và giám sát trong toàn Giáo hội Latinh việc thực hành các lời khuyên Phúc âm trong cuộc sống theo những hình thức đời sống thánh hiến đãđược chuẩn nhận, và đồng thời,đối với hoạt động của các tu đoàn tông đồ.

Điều 106 – §1. Thánh Bộ thành lập và phê chuẩn các hội dòng, các tu hội đời và các tu đoàn tông đồ, hoặc thông qua những quyết định thành lập cách thích đángcủa các Giám mục giáo phận. Thánh Bộcũng giải thể các tu hội và tu đoàn này nếu thấy cần thiết.

§2. Thánh Bộ cũng có thẩm quyền thành lập, hoặc nếu cần, bãi bỏ những liên hiệp hay những liên đoàn của các tu hội và tu đoàn.

Điều 107 – Về phần mình, Thánh Bộ có bổn phận chăm lo chocác tu hội thánh hiến và các tu đoàn tông đồ tăng trưởng và phát triển theo tinh thần của Đấng sáng lập và truyền thống tốt đẹp của họ, trung thành theo mục đích riêng của họ và thực sự đạt được sứ mạng cứu rỗi của Giáo hội.

Điều 108 – §1. Thánh Bộ giải quyết những gì luật ấn định thuộc thẩm quyền Tòa Thánh liên quan đến đời sống và hoạt động của các tu hội và tu đoàn, đặc biệt là việc phê chuẩn hiến pháp, cách thức điều hành và công việc tông đồ, sự tuyển người và huấn luyện cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên, chuẩn lời khấn, sa thải các thành viên và quản trị tài sản.

§2. Tuy nhiên, việc tổ chức học triết học và thần học hay các môn học khác thuộc thẩm quyền của Thánh Bộ Chủng viện và học viện Giáo dục.

Điều 109. Nhiệm vụ của Thánh Bộ này là thiết lập hội đồng các bề trên cấp cao của những tu sĩ nam nữ, phê chuẩn quy chế của họ và quan tâm đặc biệt nhằmhướng dẫn những hoạt động của họ đạt được mục đích chính đáng của mình.

Điều 110 – Thánh Bộ cũng có thẩm quyền đối với đời sống ẩn tu, bậc sống trinh nữ và các hiệp hội của họ, cũng như những hình thức khác của đời sống thánh hiến.

Điều 111 – Thẩm quyền của Thánh Bộ cũng bao gồm các dòng ba và các hiệp hội các tín hữu đã được thành lập với ý hướng sau thời gian chuẩn bị,chúng có thể trở những tu hội thánh hiến hay các tu đoàn tông đồ.

Thánh Bộ Chủng viện và Học Viện Giáo dục

24

Điều 112 –Thánh Bộ Chủng viện và Học viện giáo dục diễn tả cách thiết thực mối quan tâm củaTông Tòa đối với việc đào tạo những người được gọi tiến tới chức thánh, và đối với việc thăng tiến cũng như tổ chức nền giáo dục Công giáo.

Điều 113 –§1. Thánh Bộ trợ giúp các Giám mục để việc vun trồng ơn gọi cho thừa tác vụ thánh đạt tới mức độ cao nhất trong các Giáo hội của họ, giúp họ thành lập và điều hành các chủng viện theo quy định của luật, nơi các sinh viên có thể được đào tạo cách thích hợp, có được việc huấn luyện vững chắc về nhân bản, thiêng liêng, tri thức và mục vụ.

§2. Thánh Bộ lo liệu cách cẩn thận để lối sống và việc điều hành của các chủng viện được theo sát với chương trình đào tạo linh mục, để các bề trên và các giáo sưđóng góp tối đa cho việc đào tạo nhân cách của những thừa tác viên thánh bằng đời sống gương mẫu và học thuyết lành mạnh.

§3. Thánh Bộ cũng có trách nhiệm thành lập các chủng viện liên Giáo phận và phê chuẩn các quy chế của chúng.

Điều 114 – Thánh Bộ nỗ lực để sao cho những nguyên tắc nền tảng của nền giáo dục Công giáo được nghiên cứu cách sâu xa hơn, được bảo vệ và phổ biến trong dân Chúa như đã được thiết lập bởi huấnquyềncủa Giáo hội.

Thánh Bộ cũng chăm lo để người tín hữu có thể chu toàn bổn phận của họ trong lãnh vực này,cũng như cố gắng để làm cho xã hội dân sự thừa nhận và bảo vệ quyền của họ.

Điều 115 – Thánh Bộ đặt ra những quy tắc để lãnh đạo các trường học công giáo, trợ giúp các Giám mục giáo phận để nơi nào có thể thì thành lập các trường công giáo và ủng hộ chúng tối đa, và đểchăm sóc thích đáng đến việc dạy giáo lý cũng như chăm sóc mục vụ cho các học sinh Kitô giáo.

Điều 116 – §1. Thánh Bộ nỗ lực để bảo đảm rằng Giáo hội có đủ những trường đại học Giáo sĩ và Công giáo cũng như những học viện giáo dục khác,tại đây những môn học thánh có thể được đào sâu, việc nghiên cứu nhân văn và khoa học có thể được thúc đẩy, với sự quan tâm thích đáng đến chân lý Kitô giáo, để các Kitô hữu có thể được đào tạo cách phù hợp nhằm chu toàn những bổn phận của chính mình.

§2. Thánh Bộ thành lập hay chuẩn nhận các đại học và các phân khoa giáo sĩ, phê duyệt quy chếcủa chúng, thực thi quyền giám sát tối cao và bảo đảm rằng sự toàn vẹn của đức tin công giáo được gìn giữ trong việc giảng dạy các học thuyết.

§3. Liên quan đến những trường đại học Công giáo, Thánh Bộ giải quyết mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của Tòa Thánh.

§4. Thánh Bộ khuyến khích sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các trường đại học và các hiệp hội của chúng, và cung cấp các nguồn lực cho chúng.

IV. Các Tòa Án

Tòa Ân Giải Tối Cao

Điều 117 – Tòa Ân Giải Tối Cao có thẩm quyền liên quan đến tòa trong và các ân xá.

Điều.118- Đối với tòa trong, bí tích hay không bí tích, Tòa Ân Giải Tối Cao banơn xá giải, miễn chuẩn, sự đền bù, thành sự hóa, tha thứ, và những ân huệ khác.

Điều.119 Tòa Ân Giải Tối Caolo liệu sao để các vương cung thánh đường thuộc các Tòa Thượng Phụ Giáo Chủở Rôma có đủ số các kinh sĩ xá giải với những năng quyền phù hợp.

Điều.120 Cơ quan giáo triều này chịu trách nhiệm trong việc ban cấp và sử dụng các ân xá miễn là tôn trọng quyền của Thánh Bộ Giáo lý Đức tin khi duyệt xét những gì liên quan đến giáo lý về ân xá.

Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa

24

Điều 112 –Thánh Bộ Chủng viện và Học viện giáo dục diễn tả cách thiết thực mối quan tâm củaTông Tòa đối với việc đào tạo những người được gọi tiến tới chức thánh, và đối với việc thăng tiến cũng như tổ chức nền giáo dục Công giáo.

Điều 113 –§1. Thánh Bộ trợ giúp các Giám mục để việc vun trồng ơn gọi cho thừa tác vụ thánh đạt tới mức độ cao nhất trong các Giáo hội của họ, giúp họ thành lập và điều hành các chủng viện theo quy định của luật, nơi các sinh viên có thể được đào tạo cách thích hợp, có được việc huấn luyện vững chắc về nhân bản, thiêng liêng, tri thức và mục vụ.

§2. Thánh Bộ lo liệu cách cẩn thận để lối sống và việc điều hành của các chủng viện được theo sát với chương trình đào tạo linh mục, để các bề trên và các giáo sưđóng góp tối đa cho việc đào tạo nhân cách của những thừa tác viên thánh bằng đời sống gương mẫu và học thuyết lành mạnh.

§3. Thánh Bộ cũng có trách nhiệm thành lập các chủng viện liên Giáo phận và phê chuẩn các quy chế của chúng.

Điều 114 – Thánh Bộ nỗ lực để sao cho những nguyên tắc nền tảng của nền giáo dục Công giáo được nghiên cứu cách sâu xa hơn, được bảo vệ và phổ biến trong dân Chúa như đã được thiết lập bởi huấnquyềncủa Giáo hội.

Thánh Bộ cũng chăm lo để người tín hữu có thể chu toàn bổn phận của họ trong lãnh vực này,cũng như cố gắng để làm cho xã hội dân sự thừa nhận và bảo vệ quyền của họ.

Điều 115 – Thánh Bộ đặt ra những quy tắc để lãnh đạo các trường học công giáo, trợ giúp các Giám mục giáo phận để nơi nào có thể thì thành lập các trường công giáo và ủng hộ chúng tối đa, và đểchăm sóc thích đáng đến việc dạy giáo lý cũng như chăm sóc mục vụ cho các học sinh Kitô giáo.

Điều 116 – §1. Thánh Bộ nỗ lực để bảo đảm rằng Giáo hội có đủ những trường đại học Giáo sĩ và Công giáo cũng như những học viện giáo dục khác,tại đây những môn học thánh có thể được đào sâu, việc nghiên cứu nhân văn và khoa học có thể được thúc đẩy, với sự quan tâm thích đáng đến chân lý Kitô giáo, để các Kitô hữu có thể được đào tạo cách phù hợp nhằm chu toàn những bổn phận của chính mình.

§2. Thánh Bộ thành lập hay chuẩn nhận các đại học và các phân khoa giáo sĩ, phê duyệt quy chếcủa chúng, thực thi quyền giám sát tối cao và bảo đảm rằng sự toàn vẹn của đức tin công giáo được gìn giữ trong việc giảng dạy các học thuyết.

§3. Liên quan đến những trường đại học Công giáo, Thánh Bộ giải quyết mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của Tòa Thánh.

§4. Thánh Bộ khuyến khích sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các trường đại học và các hiệp hội của chúng, và cung cấp các nguồn lực cho chúng.

IV. Các Tòa Án

Tòa Ân Giải Tối Cao

Điều 117 – Tòa Ân Giải Tối Cao có thẩm quyền liên quan đến tòa trong và các ân xá.

Điều.118- Đối với tòa trong, bí tích hay không bí tích, Tòa Ân Giải Tối Cao banơn xá giải, miễn chuẩn, sự đền bù, thành sự hóa, tha thứ, và những ân huệ khác.

Điều.119 Tòa Ân Giải Tối Caolo liệu sao để các vương cung thánh đường thuộc các Tòa Thượng Phụ Giáo Chủở Rôma có đủ số các kinh sĩ xá giải với những năng quyền phù hợp.

Điều.120 Cơ quan giáo triều này chịu trách nhiệm trong việc ban cấp và sử dụng các ân xá miễn là tôn trọng quyền của Thánh Bộ Giáo lý Đức tin khi duyệt xét những gì liên quan đến giáo lý về ân xá.

Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa

25

Điều.121 Tối Cao Pháp Viện có chức năng như tòa án tối cao và cũng bảo đảm công lý trong Giáo Hội được thực thi đúng mực.

Điều.122 Tòa án này xét xử:

1. Những khiếu nại về sự vô hiệu và những thỉnh cầu về sự phục hồi nguyên trạng chống lạinhững phán quyết của Tòa Thượng Thẩm Rôma.2. Trong những vụ án liên quan đến tình trạng nhân thân, những kháng nghị mà Tòa Thượng Thẩm Rôma đã từ chối không xét xử lại vụ án.3. Những khước biện vì nghi ngờ và những vụ kiện khác chống lại những thẩm phán của toàThượng Thẩm Rôma phát sinh trong khi thi hành chức vụ. 4. Những vụ tranh chấp về thẩm quyền giữa các tòa án khônglệ thuộc cùng tòa kháng cáo.

Điều 123 §1. Tối cao Pháp viện xét xử những kháng nghị được đệ trình, trong giới hạn bắt buộc 30 ngày hữu hiệu, chống lại những quyết định hành chính riêng biệt được ban hành hay phê chuẩn bởi các cơ quan giáo triều Rôma, khi mà nó nghi ngờ có hành vi vi phạm pháp luật hoặc trong cách thức đưa ra quyết định hoặc trong việc sử dụng thủ tục tố tụng.

§2. Trong những vụ án này, bên cạnh phán quyết liên quan đến sự bất hợp pháp của hành vi, tòa án này cũng có thể phân xử, theo yêu cầu của nguyên đơn, việc bồi thường thiệt hại do hành vi bất hợp pháp gây ra.

§3. Tòa nàycũng xét xử những tranh chấp hành chính khác được Đức Giáo Hoàng hay các cơ quan của giáo triều Rôma trao cho nó, cũng như những tranh chấp thẩm quyền giữa các cơ quan này.

Điều 124. Tối cao Pháp Viện cũng có trách nhiệm:

1. Chăm lo giữ gìn việc thực thi công lý cách đúng đắn, và nếu cần, khuyến cáo các luật sư và những đại diện.

2. Giải quyết đơn thỉnh cầu được trình lên Tông Tòa để xin nhận nhiệm vụ cho một vụ án ở tòa Thượng thẩm Roma hoặc một đặc ân khác liên quan đến việc thực thi công lý.

3. Mở rộng thẩm quyền của những tòa cấp dưới.

4. Cấp việc chuẩn y cho những tòa án mà những kháng án dành riêng cho Tòa thánh, cổ vũ vàchuẩn y việc thành lập những tòa án liên giáo phận.

Điều 125. Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa được điều hành theo luật riêng.

Tòa Thượng Thẩm Rôma

Điều 126. Tòa thượng thẩm Rôma là một tòa án cấp cao hơn tại Tông tòa, thường ở giai đoạn phúc thẩm, với mục đích bảo vệ quyền lợi trong Giáo hội, tòa án này thúc đẩy sự thống nhất trong hệthống pháp lý, và trợ giúp những tòa án thấp hơn bởi những quyết định của nó.

Điều 127. Những thẩm phán của tòa này thiết lập một thẩm phán đoàn. Họ là những người thông thái và có kinh nghiệm được Đức Giáo Hoàng tuyển lựa từ nhiều nơi trên thế giới. Đứng đầu Tòa án này là vị chánh án, cũng được Đức Giáo Hoàng bộ nhiệm trong số những thẩm phán theo một nhiệm kỳ cụthể.

Điều 128. Tòa án này xét xử:

1. Ởcấp hai, những vụ án đã được tòa ánthông thường cấp một xét xử và đang được đệ trình lênTòa Thánh quađơn kháng cáo hợp pháp;

2. Ở cấp ba hoặc cấp cao hơn, những vụ án đã được xét xử bởi Tòa án Tông Tòa hay bất cứ tòaán nào khác, trừ khi chúng đã trở thành một quyết tụng.

Điều 129.§1. Tuy nhiên, Tòa án này xét xử ở cấp một những vụ án sau:25

Điều.121 Tối Cao Pháp Viện có chức năng như tòa án tối cao và cũng bảo đảm công lý trong Giáo Hội được thực thi đúng mực.

Điều.122 Tòa án này xét xử:

1. Những khiếu nại về sự vô hiệu và những thỉnh cầu về sự phục hồi nguyên trạng chống lạinhững phán quyết của Tòa Thượng Thẩm Rôma.2. Trong những vụ án liên quan đến tình trạng nhân thân, những kháng nghị mà Tòa Thượng Thẩm Rôma đã từ chối không xét xử lại vụ án.3. Những khước biện vì nghi ngờ và những vụ kiện khác chống lại những thẩm phán của toàThượng Thẩm Rôma phát sinh trong khi thi hành chức vụ. 4. Những vụ tranh chấp về thẩm quyền giữa các tòa án khônglệ thuộc cùng tòa kháng cáo.

Điều 123 §1. Tối cao Pháp viện xét xử những kháng nghị được đệ trình, trong giới hạn bắt buộc 30 ngày hữu hiệu, chống lại những quyết định hành chính riêng biệt được ban hành hay phê chuẩn bởi các cơ quan giáo triều Rôma, khi mà nó nghi ngờ có hành vi vi phạm pháp luật hoặc trong cách thức đưa ra quyết định hoặc trong việc sử dụng thủ tục tố tụng.

§2. Trong những vụ án này, bên cạnh phán quyết liên quan đến sự bất hợp pháp của hành vi, tòa án này cũng có thể phân xử, theo yêu cầu của nguyên đơn, việc bồi thường thiệt hại do hành vi bất hợp pháp gây ra.

§3. Tòa nàycũng xét xử những tranh chấp hành chính khác được Đức Giáo Hoàng hay các cơ quan của giáo triều Rôma trao cho nó, cũng như những tranh chấp thẩm quyền giữa các cơ quan này.

Điều 124. Tối cao Pháp Viện cũng có trách nhiệm:

1. Chăm lo giữ gìn việc thực thi công lý cách đúng đắn, và nếu cần, khuyến cáo các luật sư và những đại diện.

2. Giải quyết đơn thỉnh cầu được trình lên Tông Tòa để xin nhận nhiệm vụ cho một vụ án ở tòa Thượng thẩm Roma hoặc một đặc ân khác liên quan đến việc thực thi công lý.

3. Mở rộng thẩm quyền của những tòa cấp dưới.

4. Cấp việc chuẩn y cho những tòa án mà những kháng án dành riêng cho Tòa thánh, cổ vũ vàchuẩn y việc thành lập những tòa án liên giáo phận.

Điều 125. Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa được điều hành theo luật riêng.

Tòa Thượng Thẩm Rôma

Điều 126. Tòa thượng thẩm Rôma là một tòa án cấp cao hơn tại Tông tòa, thường ở giai đoạn phúc thẩm, với mục đích bảo vệ quyền lợi trong Giáo hội, tòa án này thúc đẩy sự thống nhất trong hệthống pháp lý, và trợ giúp những tòa án thấp hơn bởi những quyết định của nó.

Điều 127. Những thẩm phán của tòa này thiết lập một thẩm phán đoàn. Họ là những người thông thái và có kinh nghiệm được Đức Giáo Hoàng tuyển lựa từ nhiều nơi trên thế giới. Đứng đầu Tòa án này là vị chánh án, cũng được Đức Giáo Hoàng bộ nhiệm trong số những thẩm phán theo một nhiệm kỳ cụthể.

Điều 128. Tòa án này xét xử:

1. Ởcấp hai, những vụ án đã được tòa ánthông thường cấp một xét xử và đang được đệ trình lênTòa Thánh quađơn kháng cáo hợp pháp;

2. Ở cấp ba hoặc cấp cao hơn, những vụ án đã được xét xử bởi Tòa án Tông Tòa hay bất cứ tòaán nào khác, trừ khi chúng đã trở thành một quyết tụng.

Điều 129.§1. Tuy nhiên, Tòa án này xét xử ở cấp một những vụ án sau:

26

1. Các giám mục trong những vấn đề hộ sự, trừ khi nó là một vấn đề về quyền hay tài sản của pháp nhân do Giám mục đại diện;

2. Viện phụ tổng quyền hay viện phụ bề trên hiệp hội đan viện và vị Điều Hành tổng quyền các hội dòng thuộc luật Giáo Hoàng;

3. Các giáo phận và các pháp nhân hoặc thể nhân khác trong Giáo hội không có bề trên nào khác dưới ĐứcGiáo hoàng;

4. Những vụ án do Đức Giáo hoàng ủy thác cho tòa án này.

§2. Tòa án này giải quyết những vụ ánnhư trên, ở cả cấp hai hay cấp cao hơn, trừ khi luật đã dựliệu cách khác.

Điều 130. Tòa thượng thẩm Rôma được điều hành theo luật riêng.

V. CÁCHỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG

Hội đồng Giáo Hoàng Về Giáo Dân

Điều 131.Hội đồng Giáo Hoàng về Giáo dân có thẩm quyền trong những công việc của Tòa Thánh liên quan đến việc thăng tiến và phối hợp công tác tông đồ của người giáo dân, và cách chung,trong những vấn đề liên quan đến đời sống Kitô của người giáo dân theo đúng nghĩa.

Điều 132. Vị chủ tịch được trợ giúp bởi hội đồng tư vấn gồm các hồng y và giám mục. Đặc biệthiện diện trong số những thành viên của hội đồng là những người kitô hữu đang dấn thân trong những lãnh vực hoạt động khác nhau.

Điều 133.§1 Hội đồng thúc đẩy và hỗ trộ người giáo dân tham gia trong cuộc sống sứ vụ của Giáo hội theo cách riêng của họ như là những cá nhân hay những hiệp hội, đặc biệt để họ có thể thi hành trách nhiệm riêng của họ trongviệc làm chotinh thần Tin Mừng thấm nhần vào thực tại trần thế.

§2. Hội đồng thúc đẩy sự hợp tác của người giáo dân trong việc dạy giáo lý, trong đời sống phụng vụ và bí tích cũng như trong những hoạt động từ thiện,bác ái và phát triển xã hội.

§3. Hội đồng tham gia vàtổchức những những hội nghị quốc tế và những dự án khác liên quan đến công tác tông đồ của người giáo dân.

Điều 134. Trong giới hạn thẩm quyền riêng của mình, hội đồng thi hành tất cả các hoạt động liên quan đến những hiệp hội Kitô hữu; Hội đồng thành lập những hiệp hội mang tính quốc tế và phê chuẩnhoặc chuẩn nhận quy chế của các hiệp hội này, miễn là tôn trọng thẩm quyền của Phủ Quốc Vụ Khanh. Đối với những dòng ba giáo dân, Hội Đồng chỉ giải quyết những vấn đề liên quan tới các hoạt động tông đồ của họ.

Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Sự Hiệp Nhất Kitô Hữu.

Điều 135. Hội đồng Giáo Hoàng cổ vũ hiệp nhất Kitô hữu có chức năng dấn thân trong công việc đại kết bằng những sáng kiến và những hoạt động hợp thời, nỗ lực khôi phục sự hiệp nhất giữa các Kitô hữu.

Điều 136.§1. Hội Đồng chăm lo để những Sắc lệnh của Công đồng Vaticano II về đại kếtđược đưa vào thực tế.

Hội Đồng giải thích đúng đắn những nguyên tắc của đại kết và chỉ thị để chúng được thi hành.

§2. Hội đồng cổ vũ, nối kết và điều phối các tổ chức thuộc Công giáo quốc gia và quốc tế thúc đẩy sự hiệp nhất các Kitô hữu, và giám sát công việc của chúng.

§3. Sau khi đã tham khảo ý kiến Đức giáo hoàng, hội đồng duy trì các mối quan hệ với các Kitô hữu của các Giáo hội và những cộng đoàn Giáo hội chưa hiệp thông hoàn toàn với Giáo hội Công giáo,

26

1. Các giám mục trong những vấn đề hộ sự, trừ khi nó là một vấn đề về quyền hay tài sản của pháp nhân do Giám mục đại diện;

2. Viện phụ tổng quyền hay viện phụ bề trên hiệp hội đan viện và vị Điều Hành tổng quyền các hội dòng thuộc luật Giáo Hoàng;

3. Các giáo phận và các pháp nhân hoặc thể nhân khác trong Giáo hội không có bề trên nào khác dưới ĐứcGiáo hoàng;

4. Những vụ án do Đức Giáo hoàng ủy thác cho tòa án này.

§2. Tòa án này giải quyết những vụ ánnhư trên, ở cả cấp hai hay cấp cao hơn, trừ khi luật đã dựliệu cách khác.

Điều 130. Tòa thượng thẩm Rôma được điều hành theo luật riêng.

V. CÁCHỘI ĐỒNG GIÁO HOÀNG

Hội đồng Giáo Hoàng Về Giáo Dân

Điều 131.Hội đồng Giáo Hoàng về Giáo dân có thẩm quyền trong những công việc của Tòa Thánh liên quan đến việc thăng tiến và phối hợp công tác tông đồ của người giáo dân, và cách chung,trong những vấn đề liên quan đến đời sống Kitô của người giáo dân theo đúng nghĩa.

Điều 132. Vị chủ tịch được trợ giúp bởi hội đồng tư vấn gồm các hồng y và giám mục. Đặc biệthiện diện trong số những thành viên của hội đồng là những người kitô hữu đang dấn thân trong những lãnh vực hoạt động khác nhau.

Điều 133.§1 Hội đồng thúc đẩy và hỗ trộ người giáo dân tham gia trong cuộc sống sứ vụ của Giáo hội theo cách riêng của họ như là những cá nhân hay những hiệp hội, đặc biệt để họ có thể thi hành trách nhiệm riêng của họ trongviệc làm chotinh thần Tin Mừng thấm nhần vào thực tại trần thế.

§2. Hội đồng thúc đẩy sự hợp tác của người giáo dân trong việc dạy giáo lý, trong đời sống phụng vụ và bí tích cũng như trong những hoạt động từ thiện,bác ái và phát triển xã hội.

§3. Hội đồng tham gia vàtổchức những những hội nghị quốc tế và những dự án khác liên quan đến công tác tông đồ của người giáo dân.

Điều 134. Trong giới hạn thẩm quyền riêng của mình, hội đồng thi hành tất cả các hoạt động liên quan đến những hiệp hội Kitô hữu; Hội đồng thành lập những hiệp hội mang tính quốc tế và phê chuẩnhoặc chuẩn nhận quy chế của các hiệp hội này, miễn là tôn trọng thẩm quyền của Phủ Quốc Vụ Khanh. Đối với những dòng ba giáo dân, Hội Đồng chỉ giải quyết những vấn đề liên quan tới các hoạt động tông đồ của họ.

Hội Đồng Giáo Hoàng Cổ Vũ Sự Hiệp Nhất Kitô Hữu.

Điều 135. Hội đồng Giáo Hoàng cổ vũ hiệp nhất Kitô hữu có chức năng dấn thân trong công việc đại kết bằng những sáng kiến và những hoạt động hợp thời, nỗ lực khôi phục sự hiệp nhất giữa các Kitô hữu.

Điều 136.§1. Hội Đồng chăm lo để những Sắc lệnh của Công đồng Vaticano II về đại kếtđược đưa vào thực tế.

Hội Đồng giải thích đúng đắn những nguyên tắc của đại kết và chỉ thị để chúng được thi hành.

§2. Hội đồng cổ vũ, nối kết và điều phối các tổ chức thuộc Công giáo quốc gia và quốc tế thúc đẩy sự hiệp nhất các Kitô hữu, và giám sát công việc của chúng.

§3. Sau khi đã tham khảo ý kiến Đức giáo hoàng, hội đồng duy trì các mối quan hệ với các Kitô hữu của các Giáo hội và những cộng đoàn Giáo hội chưa hiệp thông hoàn toàn với Giáo hội Công giáo,

27

và đặc biệt tổ chức các cuộc đối thoại và gặp gỡ để thúc đẩy sự hiệp nhất với sự giúp đỡ của các chuyên gia thần học có giáo lý lành mạnh. Mỗi khi thuận tiện, hội đồng cử các quan sát viên Công giáo đến các hội nghịcủa Kitô giáo, và hội đồng mời các đại biểu từ các giáo hội và các cộng đoàn giáo hội khác dựnhững buổi hội thảo của Công giáo.

Điều 137.§1. Bởi vì Hội đồng thường xuyên giải quyết những vấn đề tự bản chất liên quan trực tiếp tới đức tin, nên hội đồng phải liên kết chặt chẽ với Thánh Bộ Giáo lý Đức tin, đặc biệt khi ban hànhnhững tuyên ngôn và những văn kiện chung.

§2. Khi giải quyết những vấn đề quan trọng liên quan tới các Giáo hội ly giáo Đông phương, hội đồng trước tiên phải lắng nghe ý kiến của Thánh Bộ Giáo hội Đông phương.

Điều 138. Hội đồng có Ủy Ban liên lạc tôn giáo với người Do Thái. Ủy ban này nghiên cứu và giải quyết những vấn đề liên quan đến người Do Thái dưới nhãn quan tôn giáo, đứng đầu Ủy ban này là vị chủ tịch của Hội Đồng.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình

Điều 139. Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình thúc đẩy việc chăm sóc mục vụ các gia đình, bảo vệ quyền lợi và nhân phẩm các gia đình trong Giáo hội và xã hội dân sự, để gia tăng khả năng giúp họchu toàn bổn phận.

Điều 140. Vị chủ tịch được hỗ trợ bởi hội đồng cố vấn gồm các giám mục. Nổi bật trong các thành viên của hội đồng là những nam nữ giáo dântrên toàn thế giới, đặc biệt những người đã kết hôn.

Điều 141 §1.Hội đồng hoạt động để đạt được sự hiểu biết thấu đáo hơn về giáo huấn của giáo hội về gia đình và phổ biến nó qua những bài giáo lý thích hợp. Hội đồng khuyến khích những nghiên cứu theo linh đạo hôn nhân và gia đình.

§2. Hội đồng cộng tác với các Giám mục và các Hội Đồng Giám mục để bảo đảm sự nhìn nhận chính xác về những tình trạng con người và xã hội của thể chế gia đình ở khắp nơi, đồng thời cũng bảo đảm một sự ý thức chung và mạnh mẽ về những sáng kiếnchăm sóc mục vụ cho các gia đình.

§3. Hội đồng nỗ lực bảo đảm rằng quyền của các gia đình được nhận biết và được bảo vệ thậm chí trong lĩnh vực xã hội và chính trị. Hội đồng cũng hỗ trợ và điều phối những sáng kiến bảo vệ cuộc sống con người ngay từ giây phút được thụ thai và khuyến khích sinh sản có trách nhiệm.

§4. Hội đồng theo đuổi các hoạt động của những tổ chức và hiệp hội phục vụ cho lợi ích của gia đình, miễn là tôn trọng quy định tại điều 133.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Công Lý và Hòa Bình

Điều 142. Mục tiêu của Hội Đồng Giáo Hoàng vềCông Lý và Hòa Bình là thăng tiến công lý và hòa bình trên thế giới phù hợp với Tin mừng và học thuyết xã hội của Giáo hội.

Điều 143 – §1. Hội Đồng này nghiên cứu thấu đáo về học thuyết xã hội của Giáo hội và bảo đảm học thuyết này được phổ biến rộng rãi và được áp dụng nơi những dân tộc và những cộng đồng, đặc biệt trong tương quan giữa thợ và chủ, mối tương quan này phải ngày càng thấm nhuần tinh thần Tin mừng.

§2. Hội Đồngthu thập thông tin và nghiên cứu về công lý và hòa bình, về sự phát triển của con người và những vi phạm nhân quyền;Hội Đồng cân nhắc về tất cả những điều này và chia sẻ kết luận của mình với các hợp đoàn các giám mục,khi thích hợp. Hội Đồng nuôi dưỡng mối tương quan với những tổ chức và cơ quanquốc tế thuộc Công giáo và thậm chí cả với những tổ chức không thuộc Giáo hội Công giáo, mà thành tâm phần đấu để đạt được công lý và hòa bình trên thế giới.

§3. Hội Đồng hoạt động nhằm tạo nên giữa các dân tộc một tâm lý cổ võ nền hòa bình đặc biệtnhân dịp ngày hòa bình thế giới.

27

và đặc biệt tổ chức các cuộc đối thoại và gặp gỡ để thúc đẩy sự hiệp nhất với sự giúp đỡ của các chuyên gia thần học có giáo lý lành mạnh. Mỗi khi thuận tiện, hội đồng cử các quan sát viên Công giáo đến các hội nghịcủa Kitô giáo, và hội đồng mời các đại biểu từ các giáo hội và các cộng đoàn giáo hội khác dựnhững buổi hội thảo của Công giáo.

Điều 137.§1. Bởi vì Hội đồng thường xuyên giải quyết những vấn đề tự bản chất liên quan trực tiếp tới đức tin, nên hội đồng phải liên kết chặt chẽ với Thánh Bộ Giáo lý Đức tin, đặc biệt khi ban hànhnhững tuyên ngôn và những văn kiện chung.

§2. Khi giải quyết những vấn đề quan trọng liên quan tới các Giáo hội ly giáo Đông phương, hội đồng trước tiên phải lắng nghe ý kiến của Thánh Bộ Giáo hội Đông phương.

Điều 138. Hội đồng có Ủy Ban liên lạc tôn giáo với người Do Thái. Ủy ban này nghiên cứu và giải quyết những vấn đề liên quan đến người Do Thái dưới nhãn quan tôn giáo, đứng đầu Ủy ban này là vị chủ tịch của Hội Đồng.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình

Điều 139. Hội Đồng Giáo Hoàng về Gia Đình thúc đẩy việc chăm sóc mục vụ các gia đình, bảo vệ quyền lợi và nhân phẩm các gia đình trong Giáo hội và xã hội dân sự, để gia tăng khả năng giúp họchu toàn bổn phận.

Điều 140. Vị chủ tịch được hỗ trợ bởi hội đồng cố vấn gồm các giám mục. Nổi bật trong các thành viên của hội đồng là những nam nữ giáo dântrên toàn thế giới, đặc biệt những người đã kết hôn.

Điều 141 §1.Hội đồng hoạt động để đạt được sự hiểu biết thấu đáo hơn về giáo huấn của giáo hội về gia đình và phổ biến nó qua những bài giáo lý thích hợp. Hội đồng khuyến khích những nghiên cứu theo linh đạo hôn nhân và gia đình.

§2. Hội đồng cộng tác với các Giám mục và các Hội Đồng Giám mục để bảo đảm sự nhìn nhận chính xác về những tình trạng con người và xã hội của thể chế gia đình ở khắp nơi, đồng thời cũng bảo đảm một sự ý thức chung và mạnh mẽ về những sáng kiếnchăm sóc mục vụ cho các gia đình.

§3. Hội đồng nỗ lực bảo đảm rằng quyền của các gia đình được nhận biết và được bảo vệ thậm chí trong lĩnh vực xã hội và chính trị. Hội đồng cũng hỗ trợ và điều phối những sáng kiến bảo vệ cuộc sống con người ngay từ giây phút được thụ thai và khuyến khích sinh sản có trách nhiệm.

§4. Hội đồng theo đuổi các hoạt động của những tổ chức và hiệp hội phục vụ cho lợi ích của gia đình, miễn là tôn trọng quy định tại điều 133.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Công Lý và Hòa Bình

Điều 142. Mục tiêu của Hội Đồng Giáo Hoàng vềCông Lý và Hòa Bình là thăng tiến công lý và hòa bình trên thế giới phù hợp với Tin mừng và học thuyết xã hội của Giáo hội.

Điều 143 – §1. Hội Đồng này nghiên cứu thấu đáo về học thuyết xã hội của Giáo hội và bảo đảm học thuyết này được phổ biến rộng rãi và được áp dụng nơi những dân tộc và những cộng đồng, đặc biệt trong tương quan giữa thợ và chủ, mối tương quan này phải ngày càng thấm nhuần tinh thần Tin mừng.

§2. Hội Đồngthu thập thông tin và nghiên cứu về công lý và hòa bình, về sự phát triển của con người và những vi phạm nhân quyền;Hội Đồng cân nhắc về tất cả những điều này và chia sẻ kết luận của mình với các hợp đoàn các giám mục,khi thích hợp. Hội Đồng nuôi dưỡng mối tương quan với những tổ chức và cơ quanquốc tế thuộc Công giáo và thậm chí cả với những tổ chức không thuộc Giáo hội Công giáo, mà thành tâm phần đấu để đạt được công lý và hòa bình trên thế giới.

§3. Hội Đồng hoạt động nhằm tạo nên giữa các dân tộc một tâm lý cổ võ nền hòa bình đặc biệtnhân dịp ngày hòa bình thế giới.

28

Điều. 144- Hội Đồng có mối liên hệ đặc biệt với Phủ Quốc Vụ Khanh, đặc biệt khi các vấn đềhòa bình và công lý phải được giải quyết cách công khai bằng văn kiện hay thông cáo.

Hội đồng Giáo Hoàng Đồng Tâm“Cor unum”

Điều. 145 - Hội đồng Giáo Hoàng Đồng Tâm thể hiện sự quan tâm của Giáo Hội Công Giáo dành cho người túng thiếu nhằm cổ võ tình huynh đệ và thể hiện đức ái của Đức Kitô.

Điều. 146 – Chức năng của Hội đồng:

1. Khuyến khích người tín hữu Kitô tham gia vào sứ mạng của Giáo Hội, làm chứng cho đức ái phúc âm và hỗ trợ họ trong vấn đề này;

2. Cổ võ và phối kết các sáng kiến của các tổ chức Công Giáo nỗ lực giúp đỡ các dân tộc có nhu cầu, nhất là những người tham gia vào việc cứu hộ trong các thảm họa và khủng hoảng khẩn cấp, và tạođiều kiện cho mối tương quan của họ với các tổ chức quốc tế đang hoạt động trong cùng lãnh vực cứu trợ và các công việc từ thiện.

3. Quan tâm đặc biệt và xúc tiến những kế hoạch và công việccho sự hợp tác và sự giúp đỡ thân tình phục vụ sự phát triển của con người.

Điều. 147 - Chủ tịch của Hội đồng này cũng là chủ tịch Hội đồng Giáo Hoàng về công lý và hòa bình. Vị chủ tịchchăm lo cho hoạt động của cả hai Hội Đồng được phối hợp chặt chẽ với nhau.

Điều. 148 – Nhằm đảm bảo cho các mục tiêu của Hội Đồng đạt được hiệu quả hơn, Hội Đồng cũng có những thành viên nam nữ làđại diện cho mình tại các tổ chức từ thiện Công Giáo.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Mục Vụ ChoNgười Di Dân và Du Cư

Điều. 149 - Hội Đồng Giáo Hoàng về mục vụ cho người di dân và du cư mang mối quan tâm mục vụ của Hội Thánh quy hướng vào những nhu cầu đặc biệt của những người buộc phải rời khỏi quê hương hay những người không có quê hương. Hội đồng cũng lo liệu để các vấn đề này được quan tâmcách xứng đáng.

Điều. 150 - §1. Hội đồng đảm bảo, trong các Giáo hội địa phương, người tị nạn và lưu đầy, di dân, du cư và nghệ sĩ biểu diễn xiếc nhận được sự chăm sóc thiêng liêng đặc biệt và hiệu quả, thậm chíbằng những cơ cấu mục vụ thích hợpnếu cần.

§2. Hội đồng cũng cổ võ sự quan tâm mục vụ trong các Giáo hội này cho các thủy thủ, trên biển và trên cảng nhất là qua công tác tông đồ trên Biển, qua đó, Hội Đồnghướng dẫn những vấn đề cơ bản.

§3. Hội đồng có cùng mối quan tâm cho những người làm việc tại sân bay hay trên máy bay.

§4. Hội đồng hoạt động nhằm đảm bảo rằng người Kitô hữu ý thức về nhu cầu của những người này và bày tỏ cách hiệu quả thái độ huynh đệ đối với họ, nhất là vào ngày di dân thế giới.

Điều. 151- Hội đồng hoạt động nhằm đảm bảo rằng những chuyến đi mà người Kitô hữu thực hiện vì lòng mộ đạo, học hành hay giải trí sẽ góp phần vào việc huấn luyện tôn giáo và luân lý của họ. Và Hội Đồng giúp đỡ các Giáo hội địa phương để tất cả những người sống xa nhà đều nhận được sựchăm sóc thiêng liêng thích hợp.

Hội đồng Giáo Hoàng về Mục Vụ cho những Nhân Viên Y Tế.

Điều. 152- Hội đồng Giáo Hoàng về mục vụ cho những nhân viên y tếthể hiện mối quan tâm của Giáo Hội dành cho người bệnh tật bằng việc giúp đỡ những người phục vụ người bệnh tật và đau khổ, để việc tông đồ bác ái của họ có thể đáp ứng nhu cầu của con người cách hiệu quả hơn.

Điều .153 §1. Hội đồng phổ biến giáo huấn của Giáo Hội về các khía cạnh luân lý và thiêng liêng của bệnh tật cũng như ý nghĩa của đau khổ.

28

Điều. 144- Hội Đồng có mối liên hệ đặc biệt với Phủ Quốc Vụ Khanh, đặc biệt khi các vấn đềhòa bình và công lý phải được giải quyết cách công khai bằng văn kiện hay thông cáo.

Hội đồng Giáo Hoàng Đồng Tâm“Cor unum”

Điều. 145 - Hội đồng Giáo Hoàng Đồng Tâm thể hiện sự quan tâm của Giáo Hội Công Giáo dành cho người túng thiếu nhằm cổ võ tình huynh đệ và thể hiện đức ái của Đức Kitô.

Điều. 146 – Chức năng của Hội đồng:

1. Khuyến khích người tín hữu Kitô tham gia vào sứ mạng của Giáo Hội, làm chứng cho đức ái phúc âm và hỗ trợ họ trong vấn đề này;

2. Cổ võ và phối kết các sáng kiến của các tổ chức Công Giáo nỗ lực giúp đỡ các dân tộc có nhu cầu, nhất là những người tham gia vào việc cứu hộ trong các thảm họa và khủng hoảng khẩn cấp, và tạođiều kiện cho mối tương quan của họ với các tổ chức quốc tế đang hoạt động trong cùng lãnh vực cứu trợ và các công việc từ thiện.

3. Quan tâm đặc biệt và xúc tiến những kế hoạch và công việccho sự hợp tác và sự giúp đỡ thân tình phục vụ sự phát triển của con người.

Điều. 147 - Chủ tịch của Hội đồng này cũng là chủ tịch Hội đồng Giáo Hoàng về công lý và hòa bình. Vị chủ tịchchăm lo cho hoạt động của cả hai Hội Đồng được phối hợp chặt chẽ với nhau.

Điều. 148 – Nhằm đảm bảo cho các mục tiêu của Hội Đồng đạt được hiệu quả hơn, Hội Đồng cũng có những thành viên nam nữ làđại diện cho mình tại các tổ chức từ thiện Công Giáo.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Mục Vụ ChoNgười Di Dân và Du Cư

Điều. 149 - Hội Đồng Giáo Hoàng về mục vụ cho người di dân và du cư mang mối quan tâm mục vụ của Hội Thánh quy hướng vào những nhu cầu đặc biệt của những người buộc phải rời khỏi quê hương hay những người không có quê hương. Hội đồng cũng lo liệu để các vấn đề này được quan tâmcách xứng đáng.

Điều. 150 - §1. Hội đồng đảm bảo, trong các Giáo hội địa phương, người tị nạn và lưu đầy, di dân, du cư và nghệ sĩ biểu diễn xiếc nhận được sự chăm sóc thiêng liêng đặc biệt và hiệu quả, thậm chíbằng những cơ cấu mục vụ thích hợpnếu cần.

§2. Hội đồng cũng cổ võ sự quan tâm mục vụ trong các Giáo hội này cho các thủy thủ, trên biển và trên cảng nhất là qua công tác tông đồ trên Biển, qua đó, Hội Đồnghướng dẫn những vấn đề cơ bản.

§3. Hội đồng có cùng mối quan tâm cho những người làm việc tại sân bay hay trên máy bay.

§4. Hội đồng hoạt động nhằm đảm bảo rằng người Kitô hữu ý thức về nhu cầu của những người này và bày tỏ cách hiệu quả thái độ huynh đệ đối với họ, nhất là vào ngày di dân thế giới.

Điều. 151- Hội đồng hoạt động nhằm đảm bảo rằng những chuyến đi mà người Kitô hữu thực hiện vì lòng mộ đạo, học hành hay giải trí sẽ góp phần vào việc huấn luyện tôn giáo và luân lý của họ. Và Hội Đồng giúp đỡ các Giáo hội địa phương để tất cả những người sống xa nhà đều nhận được sựchăm sóc thiêng liêng thích hợp.

Hội đồng Giáo Hoàng về Mục Vụ cho những Nhân Viên Y Tế.

Điều. 152- Hội đồng Giáo Hoàng về mục vụ cho những nhân viên y tếthể hiện mối quan tâm của Giáo Hội dành cho người bệnh tật bằng việc giúp đỡ những người phục vụ người bệnh tật và đau khổ, để việc tông đồ bác ái của họ có thể đáp ứng nhu cầu của con người cách hiệu quả hơn.

Điều .153 §1. Hội đồng phổ biến giáo huấn của Giáo Hội về các khía cạnh luân lý và thiêng liêng của bệnh tật cũng như ý nghĩa của đau khổ.

29

§ 2. Hội đồng trợ giúp các Giáo hội địa phương nhằm chắc chắn rằng những nhân viên y tế nhận được sự giúp đỡ về mặt thiêng liêng khi thi hành công việc của họ theo giáo huấn Kitô giáo, và cách đặc biệt, đến lượt họ, nhữngnhân viên mục vụ trong lãnh vực này không bao giờ thiếu sự giúp đỡ cần thiếtđể thi hành nhiệm vụ của mình.

§ 3. Hội đồng cổ võ việc nghiên cứu và những hoạt động mà các tổ chức quốc tế Công giáo hay các cơ quan khác thực hiện trong lãnh vực này.

§4. Bằng sự quan tâm đặc biệt, hội đồng theo đuổi những phát triển mới trong việc chăm sóc sức khỏe về mặt pháp lý và khoa học để những phát triển này có thể được chiếu cố cách thích đáng trong công việc mục vụ của Hội Thánh.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Giải Thích Văn Bản Giáo Luật

Điều. 154- Chức năng của Hội đồng Giáo hoàng về giải thích bản văn giáo luật chủ yếu là giải thích những luật lệ của Giáo hội.

Điều. 155- Liên quan tới luật phổ quát của Giáo hội, Hội đồng có thẩm quyền ban bố những giải thích chính thức được xác nhận bởi quyền Giáo Hoàng sau khi tham khảo ý kiến của các cơ quan giáo triều liên quan trong những vấn đề vô cùng quan trọng.

Điều. 156- Hội đồng này phục vụ các cơ quan khác trong Giáo triều Rôma, để giúp đỡ họ nhằm đảm bảo các sắc luật thi hành và các chỉ thị mà họ sẽ ban hành được phù hợp với các quy định có hiệu lực của luật hiện hành và được soạn thảo theo đúng hình thức pháp lý.

Điều. 157- Hơn thế nữa, những sắc luật của các Hội đồng Giám mục được chuyển cho Hội đồng này bởi cơ quan giáo triều có thẩm quyền chuẩn nhận để chúng được xem xét dưới quan điểm pháp lý.

Điều. 158- Do đòi hỏi của những điều được quan tâm, Hội đồng này xác địnhnhững luật địa phương và những sắc lệnh được ban hành bởi nhà lập pháp thấp hơn quyền tối thượngcó phù hợp haykhông với những luật phổ quát của Giáo hội.

Hội Đồng Giáo Hoàng Về Đối Thoại Liên Tôn.

Điều. 159- Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn cổ võ và giám sát mối tương quan với các thành viên hay nhóm tôn giáo không thuộc Kitô giáo cũng như với những ngườinhận được cảm thức tôn giáo cách này hay cách khác.

Điều.160 - Hội đồng cổ võ cuộc đối thoại thích hợp với các tín đồ của các tôn giáo khác và động viên các hình thức tương quan với họ. Hội đồng thúc đẩy những nghiên cứu và hội nghị thích đáng nhằm phát triển việc tôn trọng nhau và trao đổi thông tin với nhau ngõ hầu thăng tiến nhân phẩm conngười và sự phong phú của con người về đạo đức và thiêng liêng. Hội đồng chăm lo cho việc huấn luyện những người tham gia vào trong việc đối thoại này.

Điều. 161- Khi những vấn đề đang được xem xét yêu cầu, Hội đồng phải tiến hành thực thi chức năng của mình trong việc tham khảo ý kiến của ThánhBộ Giáo Lý Đức Tin và nếu cần, với Thánh Bộ vềcác Giáo hội Đông phương và truyền bá phúc âm cho các dân tộc.

Điều. 162- Hội đồng có ủy ban, nằm dưới sự điều hành của chủ tịch Hội đồng, cổ võ mối tương quan với người Hồi giáo trên quan điểm tôn giáo.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại với Người Vô Tín Ngưỡng.

Điều. 163- Hội đồng Giáo Hoàng về đối thoại với người vô tín ngưỡng diễn tả mối quan tâm mục vụ của Giáo hội dành cho người không tin vào Chúa hay những người tuyên bố không tôn giáo.

29

§ 2. Hội đồng trợ giúp các Giáo hội địa phương nhằm chắc chắn rằng những nhân viên y tế nhận được sự giúp đỡ về mặt thiêng liêng khi thi hành công việc của họ theo giáo huấn Kitô giáo, và cách đặc biệt, đến lượt họ, nhữngnhân viên mục vụ trong lãnh vực này không bao giờ thiếu sự giúp đỡ cần thiếtđể thi hành nhiệm vụ của mình.

§ 3. Hội đồng cổ võ việc nghiên cứu và những hoạt động mà các tổ chức quốc tế Công giáo hay các cơ quan khác thực hiện trong lãnh vực này.

§4. Bằng sự quan tâm đặc biệt, hội đồng theo đuổi những phát triển mới trong việc chăm sóc sức khỏe về mặt pháp lý và khoa học để những phát triển này có thể được chiếu cố cách thích đáng trong công việc mục vụ của Hội Thánh.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Giải Thích Văn Bản Giáo Luật

Điều. 154- Chức năng của Hội đồng Giáo hoàng về giải thích bản văn giáo luật chủ yếu là giải thích những luật lệ của Giáo hội.

Điều. 155- Liên quan tới luật phổ quát của Giáo hội, Hội đồng có thẩm quyền ban bố những giải thích chính thức được xác nhận bởi quyền Giáo Hoàng sau khi tham khảo ý kiến của các cơ quan giáo triều liên quan trong những vấn đề vô cùng quan trọng.

Điều. 156- Hội đồng này phục vụ các cơ quan khác trong Giáo triều Rôma, để giúp đỡ họ nhằm đảm bảo các sắc luật thi hành và các chỉ thị mà họ sẽ ban hành được phù hợp với các quy định có hiệu lực của luật hiện hành và được soạn thảo theo đúng hình thức pháp lý.

Điều. 157- Hơn thế nữa, những sắc luật của các Hội đồng Giám mục được chuyển cho Hội đồng này bởi cơ quan giáo triều có thẩm quyền chuẩn nhận để chúng được xem xét dưới quan điểm pháp lý.

Điều. 158- Do đòi hỏi của những điều được quan tâm, Hội đồng này xác địnhnhững luật địa phương và những sắc lệnh được ban hành bởi nhà lập pháp thấp hơn quyền tối thượngcó phù hợp haykhông với những luật phổ quát của Giáo hội.

Hội Đồng Giáo Hoàng Về Đối Thoại Liên Tôn.

Điều. 159- Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại Liên Tôn cổ võ và giám sát mối tương quan với các thành viên hay nhóm tôn giáo không thuộc Kitô giáo cũng như với những ngườinhận được cảm thức tôn giáo cách này hay cách khác.

Điều.160 - Hội đồng cổ võ cuộc đối thoại thích hợp với các tín đồ của các tôn giáo khác và động viên các hình thức tương quan với họ. Hội đồng thúc đẩy những nghiên cứu và hội nghị thích đáng nhằm phát triển việc tôn trọng nhau và trao đổi thông tin với nhau ngõ hầu thăng tiến nhân phẩm conngười và sự phong phú của con người về đạo đức và thiêng liêng. Hội đồng chăm lo cho việc huấn luyện những người tham gia vào trong việc đối thoại này.

Điều. 161- Khi những vấn đề đang được xem xét yêu cầu, Hội đồng phải tiến hành thực thi chức năng của mình trong việc tham khảo ý kiến của ThánhBộ Giáo Lý Đức Tin và nếu cần, với Thánh Bộ vềcác Giáo hội Đông phương và truyền bá phúc âm cho các dân tộc.

Điều. 162- Hội đồng có ủy ban, nằm dưới sự điều hành của chủ tịch Hội đồng, cổ võ mối tương quan với người Hồi giáo trên quan điểm tôn giáo.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Đối Thoại với Người Vô Tín Ngưỡng.

Điều. 163- Hội đồng Giáo Hoàng về đối thoại với người vô tín ngưỡng diễn tả mối quan tâm mục vụ của Giáo hội dành cho người không tin vào Chúa hay những người tuyên bố không tôn giáo.

30

Điều. 164- Hội đồng thúc đẩy việc nghiên cứu về chủ thuyết vô thần,chủ thuyết không niềm tin và không tôn giáo, tìm hiểu những nguyên nhân và hệ quả của chúng liên quan tới niềm tin Kitô giáo, đểcung cấp sự trợ giúp mục vụ thích hợp, đặc biệt qua công việc của các học viện giáo dục Công giáo.

Điều. 165- Hội đồng tổ chức cuộc đối thoại với những người vô thần và những người không có niềm tin bất cứ khi nào họ đồng ý hợp tác chân thành, và đại diện của Hội Đồng tại các hội nghị về vấn đề này là các chuyên gia thực thụ.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hóa

Điều 166 – Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hóa cổ vũ mối liên hệ giữa Tòa Thánh và lĩnh vực văn hóa nhân loại, cách đặc biệt bằng việc thúc đẩy sự liên lạc với những tổ chứcgiáo dục khác nhau của thời đại, để văn hóa trần thế có thể ngày càng mở ra với Phúc Âm, và các chuyên viên trong các ngành khoa học, văn học, và nghệ thuật cảm thấy chính họ được Giáo hội mời gọi đến với chân, thiện, mỹ.

Điều 167 –Hội Đồng có cơ cấu riêng của mình. Vị Chủ tịch được trợ giúp bởi một hội đồng tư vấn và một hội đồng khác, bao gồm những chuyên gia của những lãnh vực khác nhau từ mọi miền trên thế giới.

Điều 168 –Hội Đồng tự đảm nhiệm những dự án phù hợp liên quan tới văn hóa. Hội Đồng theosát những công việc mà các tổ chức khác nhau của Giáo Hội đang đảm nhận, và trợ giúp những tổ chức này bao nhiêu có thể. Qua việc tham vấn Phủ Quốc Vụ Khanh, Hội Đồng quan tâm tới những tiêu chuẩn đã được các quốc gia và các cơ quan quốc tế chấp nhận trong việc cổ vũ nền văn hóa nhân loại, và khi thích hợp, Hội Đồngtham dự những tổ chức chính trong lãnh vực văn hóa và ủng hộ các cuộc hội thảo.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Truyền Thông Xã Hội

Điều 169 – §1. Hội Đồng Giáo Hoàng về Truyền thông Xã Hội chịu trách nhiệm những vấn đềliên quan đến phương tiện truyền thông xã hội, và để cũng qua những phương tiện này,sự tiến bộ của nhân loại và sứ điệp cứu độ có thể giúp ích cho văn hóa trần thếvà các thực tại khác nữa.

§2. Hội Đồngthực thi nhiệm vụ của mình trong sự liên kết chặt chẽ với Phủ Quốc Vụ Khanh.

Điều 170 – §1. Nhiệm vụ chính yếu của Hội Đồng này là khích lệ và ủng hộ kịp thời và thích hợp hoạt động của Giáo Hội và các thành viên trong nhiều phương thức truyền thông xã hội. Hội Đồng chăm lo sao cho báo chí và tạp chí, cũng như phim ảnh và việc truyền thanh hoặc truyền hình ngày càng thấm nhuần tinh thần nhân văn và Kitô giáo.

§2. Hội Đồngquan tâm đặc biệt đến báo chí và tạp chí Công giáo, cũng như đàiphát thanh và truyền hình, để chúng thực sự có thể thực hiện được bản chất và chức năng của mình, đặc biệt bằng cách truyền tải những giáo huấn của Giáo hội đúng như nó được ấn định bởi huấn quyền của Giáo hội, và bằng việc loan truyền những tin tức tôn giáo cách trung thực và chính xác.

§3. Hội Đồng cổ vũ mối tương quan với những tổ chức Công giáo hoạt động trong lãnh vực truyền thông xã hội.

§4. Hội Đồng từng bước giúp người Kitô hữu nhận thức về nhiệm vụ của mọi người là hoạt động để đảm bảo rằng truyền thông là phương tiện phục vụ cho sứ mệnh mục vụ của Giáo hội, đặc biệt nhân dịp Ngày Truyền Thông Thế Giới.

VI. CÁC PHÒNG HÀNH CHÍNH (Admistrative services)

Phòng Tông Tòa

Điều 171 – §1. Phòng Tông Tòa được điều hành bởi Hồng y Nhiếp Chính của Giáo hội Công giáo Rôma, với sự trợ giúp của Hồng y phó Nhiếp Chính và những giám chức khác của phòng tông tòa. Phòng Tông Tòa chủ yếu thi hành những chức năng được ấn định dành cho nó theo luật riêng khi Tông Tòa khuyết vị.

30

Điều. 164- Hội đồng thúc đẩy việc nghiên cứu về chủ thuyết vô thần,chủ thuyết không niềm tin và không tôn giáo, tìm hiểu những nguyên nhân và hệ quả của chúng liên quan tới niềm tin Kitô giáo, đểcung cấp sự trợ giúp mục vụ thích hợp, đặc biệt qua công việc của các học viện giáo dục Công giáo.

Điều. 165- Hội đồng tổ chức cuộc đối thoại với những người vô thần và những người không có niềm tin bất cứ khi nào họ đồng ý hợp tác chân thành, và đại diện của Hội Đồng tại các hội nghị về vấn đề này là các chuyên gia thực thụ.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hóa

Điều 166 – Hội Đồng Giáo Hoàng về Văn Hóa cổ vũ mối liên hệ giữa Tòa Thánh và lĩnh vực văn hóa nhân loại, cách đặc biệt bằng việc thúc đẩy sự liên lạc với những tổ chứcgiáo dục khác nhau của thời đại, để văn hóa trần thế có thể ngày càng mở ra với Phúc Âm, và các chuyên viên trong các ngành khoa học, văn học, và nghệ thuật cảm thấy chính họ được Giáo hội mời gọi đến với chân, thiện, mỹ.

Điều 167 –Hội Đồng có cơ cấu riêng của mình. Vị Chủ tịch được trợ giúp bởi một hội đồng tư vấn và một hội đồng khác, bao gồm những chuyên gia của những lãnh vực khác nhau từ mọi miền trên thế giới.

Điều 168 –Hội Đồng tự đảm nhiệm những dự án phù hợp liên quan tới văn hóa. Hội Đồng theosát những công việc mà các tổ chức khác nhau của Giáo Hội đang đảm nhận, và trợ giúp những tổ chức này bao nhiêu có thể. Qua việc tham vấn Phủ Quốc Vụ Khanh, Hội Đồng quan tâm tới những tiêu chuẩn đã được các quốc gia và các cơ quan quốc tế chấp nhận trong việc cổ vũ nền văn hóa nhân loại, và khi thích hợp, Hội Đồngtham dự những tổ chức chính trong lãnh vực văn hóa và ủng hộ các cuộc hội thảo.

Hội Đồng Giáo Hoàng về Truyền Thông Xã Hội

Điều 169 – §1. Hội Đồng Giáo Hoàng về Truyền thông Xã Hội chịu trách nhiệm những vấn đềliên quan đến phương tiện truyền thông xã hội, và để cũng qua những phương tiện này,sự tiến bộ của nhân loại và sứ điệp cứu độ có thể giúp ích cho văn hóa trần thếvà các thực tại khác nữa.

§2. Hội Đồngthực thi nhiệm vụ của mình trong sự liên kết chặt chẽ với Phủ Quốc Vụ Khanh.

Điều 170 – §1. Nhiệm vụ chính yếu của Hội Đồng này là khích lệ và ủng hộ kịp thời và thích hợp hoạt động của Giáo Hội và các thành viên trong nhiều phương thức truyền thông xã hội. Hội Đồng chăm lo sao cho báo chí và tạp chí, cũng như phim ảnh và việc truyền thanh hoặc truyền hình ngày càng thấm nhuần tinh thần nhân văn và Kitô giáo.

§2. Hội Đồngquan tâm đặc biệt đến báo chí và tạp chí Công giáo, cũng như đàiphát thanh và truyền hình, để chúng thực sự có thể thực hiện được bản chất và chức năng của mình, đặc biệt bằng cách truyền tải những giáo huấn của Giáo hội đúng như nó được ấn định bởi huấn quyền của Giáo hội, và bằng việc loan truyền những tin tức tôn giáo cách trung thực và chính xác.

§3. Hội Đồng cổ vũ mối tương quan với những tổ chức Công giáo hoạt động trong lãnh vực truyền thông xã hội.

§4. Hội Đồng từng bước giúp người Kitô hữu nhận thức về nhiệm vụ của mọi người là hoạt động để đảm bảo rằng truyền thông là phương tiện phục vụ cho sứ mệnh mục vụ của Giáo hội, đặc biệt nhân dịp Ngày Truyền Thông Thế Giới.

VI. CÁC PHÒNG HÀNH CHÍNH (Admistrative services)

Phòng Tông Tòa

Điều 171 – §1. Phòng Tông Tòa được điều hành bởi Hồng y Nhiếp Chính của Giáo hội Công giáo Rôma, với sự trợ giúp của Hồng y phó Nhiếp Chính và những giám chức khác của phòng tông tòa. Phòng Tông Tòa chủ yếu thi hành những chức năng được ấn định dành cho nó theo luật riêng khi Tông Tòa khuyết vị.

31

§ 2. Khi Tòa Thánh trống ngôi, Hồng y Nhiếp Chính của Giáo hội Công giáo Rôma, chính ngàihoặc qua đại diện, có quyền và bổn phận yêu cầu những bản báo cáo từ tất cả các cơ quan trực thuộc Tòa Thánh về tình trạng tài sản và kinh tế cũng như những thông tin về bất cứ công việc khác thường nào có thể diễn ra lúc đó, và Ngài sẽ yêu cầu một bản báo cáo tài chánh về thu chi của năm trước và bản hoạch định ngân sách cho năm sautừ Phòng Kinh tế của Tòa Thánh. Ngài có trách nhiệm phải đệ trình những bản báo cáo và hoạch định này cho Hồng y đoàn.

Phòng Quản Trị Tài Sản của Tông Tòa

Điều 172- Phòng Quản Trị tài sản Tông Tòa có chức năng quản lý các tài sản của Tòa Thánh nhằm cung cấp kinh phí cần thiết cho Giáo triều Rôma hoạt động.

Điều 173- Đứng đầu Phòng này là vị Hồng y với sự trợ giúp của hội đồng Hồng y;Phòng bao gồm hai bộ phận, bộ phận thường trực và bộ phậnchuyên biệt, dưới sự điều hành của Đức giám mục thư ký.

Điều 174- Bộ phận thường trựcquản lý các tài sản được trao phó cho nó, xin ý kiến của các chuyên gia nếu cần; Nó xem xét những vấn đề liên quan đến tình trạng pháplý và kinh tế của các nhân viên Tòa Thánh; Nó giám sát các tổ chức thuộc trách nhiệm về tài chính của nó; Nó chăm lo về những quy địnhcho tất cả những ai phải thực hiện công việc thường ngày cũng như những mục tiêu cụ thể của các cơ quan giáo triều. Nó lưu giữ những hồ sơ về thu chi, chuẩn bị những bản kê khai về thu chi trong năm qua, cũng như hoạch định cho năm tới.

Điều 175- Bộ phận chuyên biệtquản lý những động sản riêng và bảo quản những động sản được các cơ quan khác của Tòa Thánh ủy thác cho.

Phòng Kinh Tế Tòa Thánh

Điều 176- Phòng kinh tế Tòa Thánh có chức năng giám sát và quản trị các tài sản của những cơ quan trực thuộc Tòa Thánh, hoặc những gì Tòa Thánh đảm nhiệm, bất kể những cơ quan này có thể có quyền tự trị.

Điều 177 – Đứng đầu Phòng này là một vị hồng y với sự trợ giúp của hội đồng các Hồng y, sựcộng tác của giám mục thư ký và kế toán trưởng.

Điều 178- §1. Phòng nàynghiên cứu các bản báo cáo về tình trạng tài sản và kinh tế của Tòa Thánh, cũng như những chứng từ chi thu của năm trước và bản hoạch định ngân sách cho năm tiếp theo của các cơ quan quản lý được đề cập ở điều 176, bằng việc kiểm kê các sổ sách và tài liệu nếu cần.

§2. Phòng nàythu thập những chứng từ tài chánh của Tòa Thánh đã được tổng hợp về những chi tiêu năm trước, cũng như những hoạch định tổng quát cho việc chi dùng năm tới, và đệ trình những lên thẩm quyền cao hơn để phê chuẩn vào thời điểm thích hợp.

Điều 179 -§1. Phòng nàygiám sát những nhiệm vụ tài chính của những cơ quan và cho ý kiến của mình liên quan đến những dự án đặc biệt quan trọng.

§2 Phòng nàyđiều tra những thiệt hại gây ra đối với tài sản Tông Tòa dưới bất kỳ hình thức nào, và nếu cần, đệ đơn kiện về dân sự hoặc hình sự lên những tòa án có thẩm quyền.

VII. CÁCCƠ QUAN KHÁC CỦA GIÁO TRIỀU RÔMA

Phòng Quản Gia Giáo Hoàng

Điều 180- Phòng Quản gia Giáo Hoàng chăm lo việc tổ chức nội bộ trong Phủ Giáo Hoàng, và giám sát mọi việc liên quan đến việc điều hành và công việc của tất cả các giáo sĩ và giáo dân có nhiệm vụ chăm lo cho nhà nguyện và phủ giáo hoàng.

31

§ 2. Khi Tòa Thánh trống ngôi, Hồng y Nhiếp Chính của Giáo hội Công giáo Rôma, chính ngàihoặc qua đại diện, có quyền và bổn phận yêu cầu những bản báo cáo từ tất cả các cơ quan trực thuộc Tòa Thánh về tình trạng tài sản và kinh tế cũng như những thông tin về bất cứ công việc khác thường nào có thể diễn ra lúc đó, và Ngài sẽ yêu cầu một bản báo cáo tài chánh về thu chi của năm trước và bản hoạch định ngân sách cho năm sautừ Phòng Kinh tế của Tòa Thánh. Ngài có trách nhiệm phải đệ trình những bản báo cáo và hoạch định này cho Hồng y đoàn.

Phòng Quản Trị Tài Sản của Tông Tòa

Điều 172- Phòng Quản Trị tài sản Tông Tòa có chức năng quản lý các tài sản của Tòa Thánh nhằm cung cấp kinh phí cần thiết cho Giáo triều Rôma hoạt động.

Điều 173- Đứng đầu Phòng này là vị Hồng y với sự trợ giúp của hội đồng Hồng y;Phòng bao gồm hai bộ phận, bộ phận thường trực và bộ phậnchuyên biệt, dưới sự điều hành của Đức giám mục thư ký.

Điều 174- Bộ phận thường trựcquản lý các tài sản được trao phó cho nó, xin ý kiến của các chuyên gia nếu cần; Nó xem xét những vấn đề liên quan đến tình trạng pháplý và kinh tế của các nhân viên Tòa Thánh; Nó giám sát các tổ chức thuộc trách nhiệm về tài chính của nó; Nó chăm lo về những quy địnhcho tất cả những ai phải thực hiện công việc thường ngày cũng như những mục tiêu cụ thể của các cơ quan giáo triều. Nó lưu giữ những hồ sơ về thu chi, chuẩn bị những bản kê khai về thu chi trong năm qua, cũng như hoạch định cho năm tới.

Điều 175- Bộ phận chuyên biệtquản lý những động sản riêng và bảo quản những động sản được các cơ quan khác của Tòa Thánh ủy thác cho.

Phòng Kinh Tế Tòa Thánh

Điều 176- Phòng kinh tế Tòa Thánh có chức năng giám sát và quản trị các tài sản của những cơ quan trực thuộc Tòa Thánh, hoặc những gì Tòa Thánh đảm nhiệm, bất kể những cơ quan này có thể có quyền tự trị.

Điều 177 – Đứng đầu Phòng này là một vị hồng y với sự trợ giúp của hội đồng các Hồng y, sựcộng tác của giám mục thư ký và kế toán trưởng.

Điều 178- §1. Phòng nàynghiên cứu các bản báo cáo về tình trạng tài sản và kinh tế của Tòa Thánh, cũng như những chứng từ chi thu của năm trước và bản hoạch định ngân sách cho năm tiếp theo của các cơ quan quản lý được đề cập ở điều 176, bằng việc kiểm kê các sổ sách và tài liệu nếu cần.

§2. Phòng nàythu thập những chứng từ tài chánh của Tòa Thánh đã được tổng hợp về những chi tiêu năm trước, cũng như những hoạch định tổng quát cho việc chi dùng năm tới, và đệ trình những lên thẩm quyền cao hơn để phê chuẩn vào thời điểm thích hợp.

Điều 179 -§1. Phòng nàygiám sát những nhiệm vụ tài chính của những cơ quan và cho ý kiến của mình liên quan đến những dự án đặc biệt quan trọng.

§2 Phòng nàyđiều tra những thiệt hại gây ra đối với tài sản Tông Tòa dưới bất kỳ hình thức nào, và nếu cần, đệ đơn kiện về dân sự hoặc hình sự lên những tòa án có thẩm quyền.

VII. CÁCCƠ QUAN KHÁC CỦA GIÁO TRIỀU RÔMA

Phòng Quản Gia Giáo Hoàng

Điều 180- Phòng Quản gia Giáo Hoàng chăm lo việc tổ chức nội bộ trong Phủ Giáo Hoàng, và giám sát mọi việc liên quan đến việc điều hành và công việc của tất cả các giáo sĩ và giáo dân có nhiệm vụ chăm lo cho nhà nguyện và phủ giáo hoàng.

32

Điều 181- §1. Phòng này phục vụ Giáo Hoàng, khi ngài ở trong Điện Tông Tòa lẫn khi Ngài di chuyển trong thành Rôma hoặc Italia.

§2. Ngoài khía cạnh nghiêm ngặt của phụng vụ, được trao cho Phòng Lễ Nghi Phụng Tự của Đức Giáo Hoàng, Phòng này phụ trách chương trình và việc cử hành các buổi lễ của Giáo Hoàng và xác định thứ tự ưu tiên.

§3. Phòng nàysắp xếp các cuộc tiếp kiến chung cũng như riêng của Giáo Hoàng, khi hoàn cảnh yêu cầu thì tham khảo ý kiến Phủ Quốc Vụ Khanh và khi Đức Giáo Hoàng long trọng tiếp kiến các nguyên thủ quốc gia, các đại sứ, thành viên chính phủ, các công chức và những nhân vật có thế giá khác, Phòng này sắp xếp quy trình phải theodưới sự hướng dẫn của Phủ Quốc Vụ Khanh.

Phòng Lễ Nghi Phụng VụGiáo Hoàng

Điều 182-§1. Phòng Lễ Nghi Phụng Vụcủa Đức Giáo Hoàng có nhiệm vụ chuẩn bị tất cả những gì cần thiết cho các cử hành phụng vụ và những cử hành thánh khác được cử hành bởi Đức Giáo Hoàng hoặc vị đại diện của Ngài, và giám sát những cử hành này theo những quy tắc hiện hành của luật phụng vụ.

§2. Vị Trưởng PhòngLễ nghiPhụng vụ Giáo Hoàng được Đức Giáo Hoàng bổ nhiệmvới nhiệm kỳ5 năm. Các vị chưởng nghi của Giáo Hoàngđược Quốc Vụ Khanh bổ nhiệm cũng với nhiệm kỳ 5 năm, họ trợ giúp vị trưởng phòng lễ nghi trong các cử hành thánh.

VIII. CÁC LUẬT SƯ

Điều 183- Ngoài các luật sư của Tòa Thượng Thẩm Rôma và những luật sư về án phong thánh, còn có một danh sách những luật sư, là những người có tư cách chuyên môn để đại diện theo yêu cầu của các bên liên quan trong các vụ án tại Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa và để giúp đỡ trong trường hợp những đơn thượng cầu được đệ trình lên các cơ quan của Giáo Triều.

Điều 184- Các ứng viên có thể được ghi tên vào danh sách bởi Đức hồng y Quốc Vụ Khanh, sau khi Ngài đã tham khảo ý kiến của ủy ban được thành lập cách cố định cho mục đích này. Những ứng cửviên phải đượcđào tạo thích hợp để có tư cách chuyên môn được chứng nhận qua bằng cấp học thuật tương ứng, và đồng thời được đề cửnhờ có đời sống Kitô hữugươngmẫu, đức hạnh, và khả năng chuyên môn. Nếu sau đó bất cứ yêu cầu nào trên đây không còn, vị luật sư sẽ bị gạt khỏi danh sách.

Điều 185-§1. Tổ chức được gọi là “Luật sư của Tòa Thánh” chủ yếu bao gồm các luật sư được liệt kê trong danh sách các luật sư, và các thành viên này có thể đảm trách việc đại diện trong các vụkiện tại tòa án dân sự hay Giáo hội nhân danh Tòa Thánh hay các cơ quan của Giáo triều Rôma.

§2. Họ được bổ nhiệm bởi Đức Hồng y Quốc Vụ Khanh với nhiệm kỳ 5 năm dựa trên sự tiến cửcủa ủy ban được đề cập ở điều 184; vì những lý do nghiêm trọng họ có thể bị sa thải. Họ sẽ ngưng chức vụkhi đãtròn 75 tuổi.

IX. NHỮNG CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN TỚI TÒA THÁNH

Điều 186- Có một số cơ quan, đã có từ lâu hoặc mới được thành lập gần đây, vốn không thuộc Giáo triều Rôma theo nghĩa hẹp, nhưng lại phục vụ cách hữu hiệu và cần thiết cho chính Đức Giáo Hoàng, cho Giáo Triều và cho toàn Giáo hội và một cách nào đó gắn kết với Tòa Thánh.

Điều 187- Trong số những cơ quan đó có Văn Khố mật Vatican, nơi những tài liệu về việc lãnh đạo Giáo hội được bảo tồn trước nhất để phục vụ cho chính Tòa Thánh và Giáo Triều khi những cơ quan này thực thi sứ vụ của họ, kế đến qua sự cho phép của Đức Giáo Hoàng những tài liệu này cũng phục vụcho mọi người dấn thân trong việcnghiên cứu lịch sử và là nguồn thông tin trên tất cả mọi lãnh vực lịch sử trần thế vốn liên hệ chặt chẽ với đời sống của Giáo Hội trong nhiều thế kỷ qua.

32

Điều 181- §1. Phòng này phục vụ Giáo Hoàng, khi ngài ở trong Điện Tông Tòa lẫn khi Ngài di chuyển trong thành Rôma hoặc Italia.

§2. Ngoài khía cạnh nghiêm ngặt của phụng vụ, được trao cho Phòng Lễ Nghi Phụng Tự của Đức Giáo Hoàng, Phòng này phụ trách chương trình và việc cử hành các buổi lễ của Giáo Hoàng và xác định thứ tự ưu tiên.

§3. Phòng nàysắp xếp các cuộc tiếp kiến chung cũng như riêng của Giáo Hoàng, khi hoàn cảnh yêu cầu thì tham khảo ý kiến Phủ Quốc Vụ Khanh và khi Đức Giáo Hoàng long trọng tiếp kiến các nguyên thủ quốc gia, các đại sứ, thành viên chính phủ, các công chức và những nhân vật có thế giá khác, Phòng này sắp xếp quy trình phải theodưới sự hướng dẫn của Phủ Quốc Vụ Khanh.

Phòng Lễ Nghi Phụng VụGiáo Hoàng

Điều 182-§1. Phòng Lễ Nghi Phụng Vụcủa Đức Giáo Hoàng có nhiệm vụ chuẩn bị tất cả những gì cần thiết cho các cử hành phụng vụ và những cử hành thánh khác được cử hành bởi Đức Giáo Hoàng hoặc vị đại diện của Ngài, và giám sát những cử hành này theo những quy tắc hiện hành của luật phụng vụ.

§2. Vị Trưởng PhòngLễ nghiPhụng vụ Giáo Hoàng được Đức Giáo Hoàng bổ nhiệmvới nhiệm kỳ5 năm. Các vị chưởng nghi của Giáo Hoàngđược Quốc Vụ Khanh bổ nhiệm cũng với nhiệm kỳ 5 năm, họ trợ giúp vị trưởng phòng lễ nghi trong các cử hành thánh.

VIII. CÁC LUẬT SƯ

Điều 183- Ngoài các luật sư của Tòa Thượng Thẩm Rôma và những luật sư về án phong thánh, còn có một danh sách những luật sư, là những người có tư cách chuyên môn để đại diện theo yêu cầu của các bên liên quan trong các vụ án tại Tối Cao Pháp Viện Tông Tòa và để giúp đỡ trong trường hợp những đơn thượng cầu được đệ trình lên các cơ quan của Giáo Triều.

Điều 184- Các ứng viên có thể được ghi tên vào danh sách bởi Đức hồng y Quốc Vụ Khanh, sau khi Ngài đã tham khảo ý kiến của ủy ban được thành lập cách cố định cho mục đích này. Những ứng cửviên phải đượcđào tạo thích hợp để có tư cách chuyên môn được chứng nhận qua bằng cấp học thuật tương ứng, và đồng thời được đề cửnhờ có đời sống Kitô hữugươngmẫu, đức hạnh, và khả năng chuyên môn. Nếu sau đó bất cứ yêu cầu nào trên đây không còn, vị luật sư sẽ bị gạt khỏi danh sách.

Điều 185-§1. Tổ chức được gọi là “Luật sư của Tòa Thánh” chủ yếu bao gồm các luật sư được liệt kê trong danh sách các luật sư, và các thành viên này có thể đảm trách việc đại diện trong các vụkiện tại tòa án dân sự hay Giáo hội nhân danh Tòa Thánh hay các cơ quan của Giáo triều Rôma.

§2. Họ được bổ nhiệm bởi Đức Hồng y Quốc Vụ Khanh với nhiệm kỳ 5 năm dựa trên sự tiến cửcủa ủy ban được đề cập ở điều 184; vì những lý do nghiêm trọng họ có thể bị sa thải. Họ sẽ ngưng chức vụkhi đãtròn 75 tuổi.

IX. NHỮNG CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN TỚI TÒA THÁNH

Điều 186- Có một số cơ quan, đã có từ lâu hoặc mới được thành lập gần đây, vốn không thuộc Giáo triều Rôma theo nghĩa hẹp, nhưng lại phục vụ cách hữu hiệu và cần thiết cho chính Đức Giáo Hoàng, cho Giáo Triều và cho toàn Giáo hội và một cách nào đó gắn kết với Tòa Thánh.

Điều 187- Trong số những cơ quan đó có Văn Khố mật Vatican, nơi những tài liệu về việc lãnh đạo Giáo hội được bảo tồn trước nhất để phục vụ cho chính Tòa Thánh và Giáo Triều khi những cơ quan này thực thi sứ vụ của họ, kế đến qua sự cho phép của Đức Giáo Hoàng những tài liệu này cũng phục vụcho mọi người dấn thân trong việcnghiên cứu lịch sử và là nguồn thông tin trên tất cả mọi lãnh vực lịch sử trần thế vốn liên hệ chặt chẽ với đời sống của Giáo Hội trong nhiều thế kỷ qua.

33

Điều 188- Trong thư viện Tông Tòa, được thành lập bởi các Đức Giáo Hoàng, Giáo Hội có những công cụ đáng quan tâm cho việc cổ võ, bảo vệ, và loan truyền văn hóa. Trong nhiều khía cạnh khác nhau, nó cung cấp cho các học giả nghiên cứu sự thật một kho tàng các loại hình về nghệ thuật và tri thức.

Điều 189- Việc tìm kiếm sự thật và loan truyền chân lý trong nhiều lãnh vực về khoa học thánh và khoa học nhân văn đã làm xuất hiện nhiều thực thể khác nhau trong Giáo Hội Rôma được gọi là hàn lâm viện, trong số đó cóHàn Lâm Viện Giáo Hoàng về khoa học.

Điều 190- Trong việc thành lập và điều hành, tất cả những cơ quannày thuộc Giáo Hội Rôma được điều hành bởi luật riêng.

Điều 191- Những cơ quan được thành lập gần đây hơn, dù phần nào dựa trên khuôn mẫu của quá khứ, là Báo Vatican Polyglot (đa ngôn ngữ); Nhà Xuất Bản và nhà sách Vatican; nhật báo, tuần báo, và nguyệt san, trong số đó có báo Quan Sát Viên Rôma (L’Osservatore romano); đài phát thanh Vatican;trung tâm truyền hình Vatican. Những tổ chức này, tuân theo những quy luật riêng, được ấn định bởiphạm vi thẩm quyền của Phủ Quốc Vụ Khanh hoặc những cơ quan khác của Giáo Triều Rôma.

Điều 192 – Ban bảo quản đền Thánh Phêrô, theo những quy luật riêng, giải quyết những vấn đềliên quan đến Vương Cung Thánh Đường Thủ Lãnh các Tông Đồ, bao gồm việc bảo quản và trang trítòa nhà này và cách cư xử giữa các nhân viên và khách hành hươngđi vàođền thờ. Nơi nào cần thiết, các bề trên của bannày làm việc trong sự cộng tác với các Kinh Sĩ của Vương Cung Thánh Đường.

Điều 193 – Văn phòng Bác ái Giáo Hoàng thi hành công việc giúp đỡ người nghèo của Đức Giáo Hoàng và trực thuộc Ngàicách trực tiếp.

Tatuyên bố rằng tông hiến hiện này là bền vững, hữu hiệu, và có hiệu lực từ giờ trở đi.Tông hiến sẽ có hiệu lực đầy đủ và trọn vẹn từ ngày 01 tháng 3 năm 1989, và, tông hiến này phải được tuân giữđầy đủ trong mỗi và mọi điều và bằng mọi cách thức bởi tất cả những ai nó nhắm tới hoặc sẽ áp dụng bằng bất cứ cách thức nào, bất kể điều gì trái ngược, cho dù là vấn đề quan trọng nhất.

Làm tại Rôma, Đền Thánh Phêrô, trong sự hiện diện của các Hồng y dự Công Nghị, vào ngày lễvọng kính trọng thể Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, Năm Thánh Mẫu, ngày 28 tháng 6 năm 1988, năm thứ mười triều đại giáo hoàng của Ta.

Gioan Phaolô II

33

Điều 188- Trong thư viện Tông Tòa, được thành lập bởi các Đức Giáo Hoàng, Giáo Hội có những công cụ đáng quan tâm cho việc cổ võ, bảo vệ, và loan truyền văn hóa. Trong nhiều khía cạnh khác nhau, nó cung cấp cho các học giả nghiên cứu sự thật một kho tàng các loại hình về nghệ thuật và tri thức.

Điều 189- Việc tìm kiếm sự thật và loan truyền chân lý trong nhiều lãnh vực về khoa học thánh và khoa học nhân văn đã làm xuất hiện nhiều thực thể khác nhau trong Giáo Hội Rôma được gọi là hàn lâm viện, trong số đó cóHàn Lâm Viện Giáo Hoàng về khoa học.

Điều 190- Trong việc thành lập và điều hành, tất cả những cơ quannày thuộc Giáo Hội Rôma được điều hành bởi luật riêng.

Điều 191- Những cơ quan được thành lập gần đây hơn, dù phần nào dựa trên khuôn mẫu của quá khứ, là Báo Vatican Polyglot (đa ngôn ngữ); Nhà Xuất Bản và nhà sách Vatican; nhật báo, tuần báo, và nguyệt san, trong số đó có báo Quan Sát Viên Rôma (L’Osservatore romano); đài phát thanh Vatican;trung tâm truyền hình Vatican. Những tổ chức này, tuân theo những quy luật riêng, được ấn định bởiphạm vi thẩm quyền của Phủ Quốc Vụ Khanh hoặc những cơ quan khác của Giáo Triều Rôma.

Điều 192 – Ban bảo quản đền Thánh Phêrô, theo những quy luật riêng, giải quyết những vấn đềliên quan đến Vương Cung Thánh Đường Thủ Lãnh các Tông Đồ, bao gồm việc bảo quản và trang trítòa nhà này và cách cư xử giữa các nhân viên và khách hành hươngđi vàođền thờ. Nơi nào cần thiết, các bề trên của bannày làm việc trong sự cộng tác với các Kinh Sĩ của Vương Cung Thánh Đường.

Điều 193 – Văn phòng Bác ái Giáo Hoàng thi hành công việc giúp đỡ người nghèo của Đức Giáo Hoàng và trực thuộc Ngàicách trực tiếp.

Tatuyên bố rằng tông hiến hiện này là bền vững, hữu hiệu, và có hiệu lực từ giờ trở đi.Tông hiến sẽ có hiệu lực đầy đủ và trọn vẹn từ ngày 01 tháng 3 năm 1989, và, tông hiến này phải được tuân giữđầy đủ trong mỗi và mọi điều và bằng mọi cách thức bởi tất cả những ai nó nhắm tới hoặc sẽ áp dụng bằng bất cứ cách thức nào, bất kể điều gì trái ngược, cho dù là vấn đề quan trọng nhất.

Làm tại Rôma, Đền Thánh Phêrô, trong sự hiện diện của các Hồng y dự Công Nghị, vào ngày lễvọng kính trọng thể Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, Năm Thánh Mẫu, ngày 28 tháng 6 năm 1988, năm thứ mười triều đại giáo hoàng của Ta.

Gioan Phaolô II