TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656...

10
GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I ĐIỆN TÍCH 1. Điện tích: Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Điện tích kí hiệu là q, đơn vị Culông 2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10 -19 . Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố. 3. Electron là một hạt cơ bản có: - Điện tích q e = - e = - 1,6.10 -19 C - Khối lượng m e = 9,1.10 -31 kg 4. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ne Định luật Coulomb: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q 1 .q 2 > 0 + Hướng vào nhau nếu q 1 .q 2 < 0 - Độ lớn: 2 2 1 . r q q k F ; k = 9.10 9 2 2 . Nm C là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi. CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG 1. Cƣờng độ điện trƣờng: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào, E q F q F E . Đơn vị: E(V/m) q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E . q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E . 2. M E r tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng OM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn 2 . Q E K r 3. Lực điện trƣờng tác dụng lên điện tích q nằm trong điện trường : ur ur F qE 4. Nguyên lý chồng chất: uu r uu r uu r r r 1 2 3 ... n E E E E E 1. Các đặc điểm của đường sức điện Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. 2. Điện trường đều Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn. Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều. CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là A MN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi. - Trong đó d= s.cos là hình chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức, 1. Chuỗi công thức: . cos ( ) W W MN MN M N M N A qEd qE s qU qV V Điện thế tại một điểm :M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q V M = q A M Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N độ lớn của q. U MN = V M V N = q A MN TỤ ĐIỆN Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau. Tụ điện dùng để tích điện và phóng điện trong mạch điện. Tụ điện thường dùng là tụ điện phằng.

Transcript of TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656...

Page 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1

r

TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I

ĐIỆN TÍCH

1. Điện tích: Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Điện tích kí

hiệu là q, đơn vị Culông

2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19

. Hạt electron và hạt proton là hai

điện tích nguyên tố.

3. Electron là một hạt cơ bản có:

- Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19

C

- Khối lượng me = 9,1.10-31

kg

4. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ne

Định luật Coulomb: - Điểm đặt: trên 2 điện tích.

- Phương: đường nối 2 điện tích.

- Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0

+ Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0

- Độ lớn: 2

21

.r

qqkF

; k = 9.109

2

2

.N m

C

là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi.

CƢỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƢỜNG

1. Cƣờng độ điện trƣờng: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về

phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện

trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào,

EqFq

FE

. Đơn vị: E(V/m)

q > 0 : F

cùng phương, cùng chiều với E

.

q < 0 : F

cùng phương, ngược chiều với E

.

2. MEr

tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M,

có phương nằm trên đường thẳng OM,

có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0,

có độ lớn

2

.

QE K

r

3. Lực điện trƣờng tác dụng lên điện tích q nằm trong điện trường : ur urF qE

4. Nguyên lý chồng chất: uur uur uurr r

1 2 3...

nE E E E E

1. Các đặc điểm của đường sức điện

Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà

thôi

Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức

điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín.

Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông

góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện

trường tại điểm đó.

2. Điện trường đều

Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại

mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn.

Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách

đều. CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện

trường đều từ M đến N là AMN = qEd,

không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí

của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi. - Trong đó d= s.cos là hình chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức,

1. Chuỗi công thức: . cos ( ) W WMN MN M N M N

A qEd qE s qU q V V

Điện thế tại một điểm :M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho

điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.

Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên

điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q

VM = q

AM

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc

trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một

điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của

lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và

độ lớn của q.

UMN = VM – VN = q

AMN

TỤ ĐIỆN

Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau.

Tụ điện dùng để tích điện và phóng điện trong mạch điện. Tụ điện thường

dùng là tụ điện phằng.

Page 2: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 2

3. Đại lượng đặc trưng của tụ điện là điện dung của tụ. Điện dung C của

tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một

hiệu điện thế nhất định. Nó được đo bằng thương số của điện tích Q của

tụ với hiệu điện thế U giữa hai bản của nó

1. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: Q

C

U

*Đổi đơn vị: 1 F = 10–6

F; 1nF = 10–9

F ;1 pF =10–12

F

2. Công thức điện dung

0

. .

4 .

S SC

d k d

Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ, là hằng số điện môi.

3. Bộ tụ ghép :

GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG

Cách mắc : Bản thứ hai của tụ 1 nối với

bản thứ nhất của tụ 2, cứ thế

tiếp tục

Bản thứ nhất của tụ 1 nối

với bản thứ nhất của tụ 2,

3, 4 …

Điện tích QB = Q1 = Q2 = … = Qn QB = Q1 + Q2 + … + Qn

Hiệu điện thế UB = U1 + U2 + … + Un UB = U1 = U2 = … = Un

Điện dung

n21B C

1...

C

1

C

1

C

1

CB = C1 + C2 + … + Cn

Đặc biệt

* Nếu có n tụ giống nhau

mắc nối tiếp :

U = nU1 ; 1b

CC

n

* Nếu có n tụ giống nhau

mắc song :

QAB = nQ1 ; Cb = nC1

Lưu ý

* Mạch mắc nối tiếp là mạch

phân chia hiệu điện thế

21

1 2

.C

U QC C

U2 = U – U1

* Mạch mắc song song là

mạch phân điện tích :

Q1 = 1

1 2

.C

QC C

Q2 = Q - Q1

Ghi chú CB < C1, C2 … Cn CB > C1, C2, C3

4. Năng lƣợng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ một năng lượng

dạng năng lượng điện trường bên trong lớp điện môi.

22

2 01 1 1

2 2 2 2

EQW QU CU V

C

- Điện trường trong tụ điện là điện trường đều.

- Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường E bên trong tụ điện, hiệu

điện thế U và khoảng cách d giữa hai bản là: d

UE

- Nếu cường độ điện trường trong lớp điện môi vượt quá một giá trị giới

hạn Emax thì lớp điện môi trở thành dẫn điện và tụ điện sẽ bị hỏng. Như

vậy, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện không được vượt quá giới hạn

được phép: Umax = Emax.d LƢU Ý!

- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q tích trữ trong tụ giữ

không đổi.

- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điện dung thì U vẫn không đổi.

Page 3: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 3

PHÂN LOẠI TĨNH ĐIỆN HỌC

Xác định độ lớn và dấu các điện tích Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì: 21 qq nhƣng trái dấu thì: 21 qq

Hai điện tích cùng dấu: 212121 q.qq.q0q.q .

Hai điện tích trái dấu: 212121 q.qq.q0q.q

Hợp lực do nhiều điện tích tác dụng lên

một điện tích. Phƣơng pháp: Các bước tìm hợp lực oF

do các điện tích q1; q2; ... tác dụng lên điện tích qo:

1. Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình).

2. Tính độ lớn các lực ...F;F 2010 , Fno lần lượt do q1 và q2 tác dụng lên qo.

3. Vẽ hình các vectơ lực 2010 F;F

....0n

Fuuuv

4 Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực oF

.

Góc bất kì: là góc hợp bởi hai vectơ lực.: 2 2 2

0 10 20 10 202 .cosF F F F F

Điện tích cân bằng. Hai điện tích 1 2;q q đặt tại hai điểm A và B, hãy xác định điểm C đặt điện tích

oq để

oq cân bằng:

- Điều kiện cân bằng của điện tích o

q :

10 200

oF F F

rr r r 10 20

F F r r

2010

2010

FF

FF

)2(

)1(

+ Trường hợp 1: 1 2;q q cùng dấu: Từ (1) C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*) nên

1 2

2 2

1 2

q q

r r

+ Trường hợp 2: 1 2;q q trái dấu:Từ (1) C thuộc đường thẳng AB: AC BC AB (*) nên

1 2

2 2

1 2

q q

r r

- Từ (2) 2 2

2 1. . 0q AC q BC (**) Giải hệ hai pt (*) và (**) hoặc (* ’) và (**) để tìm AC và BC.

Cƣờng độ điện trƣờng do nhiều điện tích

điểm gây ra Điện trường tổng hợp: 1 2E E E

ur ur ur

Khí 1Eur

cùng hƣớng với 2Eur

: E = E1 + E2

Khi 1Eur

ngƣợc hƣớng với 2Eur

:

1 2E E E E

urcùng hướng với

1 1 2

2 1 2

E khi : E E

E khi : E E

ur

ur

Khi 1 2E Eur ur

2 2

1 2E E E và

2

1

Etan

E

Page 4: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 4

Khi E1 = E2 và ·

1 2E ,E ur

1E 2E cos

2

E

ur hợp với 1E

ur một góc

2

Cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp triệt

tiêu

a/ Trường hợp 2 điện tích cùng dấu:( q1,q

2 > 0 ) : q

1đặt tại A, q

2 đặt tại B

Gọi M là điểm có cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu

E M= E 1

+ E 2= 0 M đoạn AB (r

1= r

2) r

1+ r

2= AB (1) và E

1 = E

2

2

1

2

2

r

r=

1

2

q

q (2)

Từ (1) và (2) vị trí M.

b/ Trường hợp 2 điện tích trái dấu:( q1,q

2 < 0 )

* 1q > 2q M đặt ngoài đoạn AB và gần B(r1> r

2) r

1- r

2= AB (1) và E

1 = E

2

2

1

2

2

r

r=

1

2

q

q (2)

Từ (1) và (2) vị trí M.

* 1q < 2q M đặt ngoài đoạn AB và gần A(r1< r

2) r

2 - r

1= AB (1) và E

1 = E

2

2

1

2

2

r

r=

1

2

q

q (2)

Từ (1) và (2) vị trí M.

c/ Tìm vị trí để 2 vectơ cường độ điện trường do q1,q

2 gây ra tại đó bằng nhau, vuông góc nhau:

r2

1 + r2

2 = AB2

và tan =

2

1

E

E

Tính coâng cuûa löïc ñieän. hieäu ñieän theá. Coâng cuûa löïc ñieän: A = qEd = q.U

Coâng cuûa löïc ngoaøi A’

= A.

Ñònh lyù ñoäng naêng:

Bieåu thöùc hieäu ñieän theá:

q

AU MN

MN Heä thöùc lieân heä

d

UE

Hiệu điện thế MN

MN M N

AU V V

q

+ Công của lực điện khi đó : A = qU.

Nếu q > 0 thì điện tích có xu hướng chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. Trong chuyển

động đó lực điện là lực phát động.

5. chuyển động của điện tích q < 0 dọc theo đường sức, cùng chiều điện trường đều. Lực điện là lực cản. Từ vị trí M đến vị trí N, ta có công lực

điện là: AMN = qUMN

Đây là công âm nên là công cản, điện tích chuyển động chậm dần đều,

gia tốc chuyển động là: qE

am

+ Khi điện tích dừng lại, ta có công lực điện làm triệt tiêu hoàn toàn động năng của điện

MNMNMN vvmUqA22

2

1.

2

1.

Page 5: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 5

tích.21

2mv q Ed qU

. Chuyển động của điện tích dƣơng Chuyển động của electron dọc theo đường sức điện, ngược chiều điện trường, đây là chuyển động nhanh dần

đều với gia tốc a =qE/m, độ tăng động năng đúng bằng công của lực điện trường.2 2

2 1

1 1.

2 2mv mv e U

Vận tốc điện tích đạt được là 2qU

vm

Chuyển động của electron Electron chuyển động vào điện trường giữa hai bản tụ điện ( hai bản kim loại tích điện trái dấu ), ban đầu

vuông góc với đường sức.

Chuyển động như một vật ném ngang:

+ Theo phương ox ( Dọc theo các bản, hướng theo vận tốc v0 )

Là chuyển động thẳng đều, v = v0 = hằng số , x = v.t;

+, bị hút về bản dương, chiểu dương Oy hướng về bản dương.

Là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = qE/m; 2 21 1

2 2

e Ey at t

m

+ Khi đi hết bản kim loại thì hết thời gian là : L

tv

4. Công thức tính điện dung của tụ điện

phẳng.

4

SC

kd

Tụ điện phẳng có điện dung là C, nếu đưa thêm tấm kim loại vào giữa không gian hai bản và song song với

hai bản thì điện dung của tụ là: 'd

C Cd a

d là khoảng cách giữa hai bản tụ điện, a là bề dày của bản kim loại.

Nếu bề dày tấm kim loại không đáng kể thì ta có C’ = C.

10. Hiệu điện thế đánh thủng tụ điện:

+ Nếu cường độ điện trường quá lớn thì lớp điện môi trở nên dẫn điện, điện tích tụ điện bằng không, ta gọi là tụ

điện bị đánh thủng.

+ Giá trị hiệu điện thế đánh thủng: UMax = d.EMax

Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ là U thoả mãn: 11 axm

CU U

C và 2

2 axm

CU U

C ,

chọn giá trị U nhỏ nhất thoả mãn các đẳng thức.1 1 ax

1

m

CU U U

C và

2 2 ax

2

m

CU U U

C .

Page 6: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 6

Tên đề mục Khái niệm ,Tính chất Công thức Đơn vị

Động lượng Là đại lượng đặc trưng cho chuyển động của vật

Là đại lượng vectow. cùng phương và chiều với vev tơ vận tốc

vmP . (kg.m/s)

Hệ kín Không chịu tác dụng ngoại lực hay tổng ngoại lực tác dụng lên vật cân bằng lẫn

nhau

Động lượng của hệ bằng tổng động lượng các vật có trong hệ đó

Định luật bảo

toàn động lượng Trong hệ kín tổng động lượng được bảo toàn . tp

= sp

.

Định lý biến

thiên động lượng

Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng

xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

Công cơ học Là đại lượng đăc trung cho lực tác dụng lên vaark làm vật chuyển động trên

quãng đường s

Là đại lượng vô hướng

A=Fscos

+ Nếu 0≤<900 thì A>0: công phát động,

+ Nếu =900 thì A=0: không sinh công.

+ Nếu 900<≤180

0 thì A<0: công cản,

Jun (J)

Công suất Là đại lượng đặc trưng công thực hiện trên dươn vị thời gian

Công suất cho biết tốc độ sinh công của lực Công suất: . .cos

AP F v

t (W)

W ( watt)

Động năng Là dạng năng lượng do vật chuyển động sinh ra

Đại lượng vô hướng ,luôn dương và có tính tương đối Wđ=2

mv2

1

hay p2 = 2mWđ

Jun (J)

Đinh lí biến thiên

động năng

Độ biến thiên động năng bằng tổng công ngoại lực tác dụng lên vật Wđ2 - Wđ1 = AF = AF thế + AF không thế. Jun (J)

Thế năng Là năng lượng đăc trung cho lực thế tương tác lên vật trong quá trình chuyển

động

Là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương

Thế năng trọng trường : đặc trung cho độ

cao:Wt=mgz

Thế năng đàn hồi:Đặc trưng cho vật về năng

lượng do vật bị biến dạng.Wt=1

(2

k 2l)

Jun (J)

Định lí biến thiên

thế năng hấp dẫn

Thế năng hấp dẫn giữa hai điểm bằng công của trọng lực làm vật rơi từ vị trí M

đến vị trí N.

WtM-WtN = mghMN = mgzMN Jun (J)

Cơ năng Tổng động năng chuyển động của vật và thế năng của lực thế tác dụng lên vật W=Wđ+Wt Jun (J)

Định luật BTCN Trong hệ kín cơ năng luôn được bảo toàn Wsau=Wtrước

+ Nếu Wđ tăng thì Wt giảm và ngược lại.

Khi Wđ max thì Wt min=0 và ngược lại.

Jun (J)

Page 7: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 7

CHƢƠNG V: CHẤT KHÍ

Tên đề mục Khái niệm ,Tính chất Công thức Đơn vị

Thuyết động học

phân tử chất khí

-Phân tử rất nhỏ coi như một chất điểm.

-Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng,

-Phụ thuộc vào nhiệt độ, không có hướng ưu tiên và gọi là chuyển động nhiệt

của các phân tử khí.

-Khi chuyển động các phân tử va chạm với nhau và với thành bình gây ra áp suất

chất khí lên thành bình chứa.

Các thông số chất khí : nhiệt độ ,thể tích và

áp suất

1N/m2 = 1Pa

1atm =105 Pa =760 mmHg

T (K)= t0(C) + 273

V (lít) = 10-3

m3

Định luật Boyle –

Mariotte

Ở nhiệt độ không đổi, tích thể tích và áp suất của một lượng khí xác định là một

hằng số. T = const =>V

p1

~ hay

2211 VpVpconstpV

Định luật Charles Trong quá trình đẳng tích, áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác

định luôn tỉ lệ thuận với nhau V = const =>

T

p = const hay

2

2

1

1

T

p

T

p

Định luật

Gaylussac

+Trong quá trình đẳng áp, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác

định luôn tỉ lệ thuận với nhau; p = const =>

T

V = const hay

2

2

1

1

T

V

T

V

CHƢƠNG VI: CO SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Tên đề mục Khái niệm ,Tính chất Công thức Đơn vị

Nội năng Gồm động năng do các phân tử chuyển động nhiệt và thế năng do các phân tử

tương tác với nhau

nội năng phụ thuộc vào nhiệt dộ và thể tích

Khí lý tưởng : nội năng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ

U = Wđpt + Wtpt

Động năng phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ

Thế năng phân tử phụ thuộc và thể tích

Jun (J)

Cách làm thay

đổi nội năng

Thực hiện công:cơ năng thành nội năng;

b. Quá trình truyền nhiệt: nội năng từ vật này sang vật khác.

Công thực hiện:A = p V = p(V2 – V1)

Nhiệt lượng:Q = mct

Jun (J)

Nguyên lí I nhiệt

động lực học

Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng nhiệt lượng và công mà vật nhận được.

+ Nếu Q>0 vật nhận nhiệt + Nếu Q<0 vật truyền nhiệt

+ Nếu A>0 vật nhận công.+ Nếu A<0 vật thực hiện công

+ Nếu U > 0: Nội năng tăng+ Nếu U < 0: Nội năng giảm

Biểu thức: U = A + Q

Jun (J)

Nguyên lí thứ II

của nhiệt động

lực học

Phát biểu của Clausius: Nhiệt không tự truyền từ vật sang vật nóng hơn.

Phát biểu của Carnot: Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng

thành công cơ học.

- HiÖu suÊt lý t­ëng: H=1 2

1 1

Q Q A

Q Q

= 1 2

1

T T

T

1 -

1

2

T

T

Page 8: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 8

CHƢƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

Tên đề mục Khái niệm ,Tính chất Công thức Đơn vị

Biến dạng đàn

hồi

Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng

thì vật có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu gọi là biến dạng đàn hồi và

vật rắn đó có tính đàn hồi.

Khi vật chịu biến dạng đàn hồi thì xuất hiện

lực đàn hồi.

Biến dạng dẻo Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng

thì vật không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu gọi là biến dạng dẻo

(biến dạng còn dư) và vật rắn đó có tính dẻo.

Chất rắn kết tinh Có cấu trúc mạng tinh thể xác định nên có hình dáng ,kích thước ,nhiệt độ nóng

chảy và đông đực xác định

Gồm đơn tinh thể và đa tinh thể

Đơn tinh thể có tính dị hướng và đa tinh thể có

tính đẳng hướng

Chất rắn vô định

hình

không có cấu trúc tinh thể và do đó không có dạng hình học xác định.

( thủy tinh , nhựa , cao su ,nhựa đường)

Có tính đẵng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

+ Một số chất rắn như đường, lưu huỳnh, …

có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định

hình

Khi bị nung nóng, chúng mềm và chuyển sang

thể lỏng.

Chất lỏng Mật độ phân tử ở chất lỏng lớn gấp nhiều lần mật độ phân tử ở chất khí và gần

bằng mật độ phân tử trong chất rắn.

Tương tự chất rắn vô định hình, nhưng vị trí

các hạt thường xuyên dợi chỗ.và VTCB của

nó chỉ có tính tạm thời

Lực căng bề mặt Lực căng bề mặt đặt lên đường giới hạn của bề mặt và vuông góc với nó, có

phương tiếp tuyến với bề mặt của khối chất lỏng và có chiều hường về phí màng

bề mặt khối chất lỏng gây ra lực căng đó.

F = .l

(N/m) : hệ số căng bề mặt

(phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của

chất lỏng)

l(m) : Đường giới hạn có thể là: đường biên,

đường phân chia trên bề mặt khối lỏng.

Newton

(N)

Hiện tượng dính

ướt

Khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn

lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt.

Mặt chất lỏng ở chỗ sát thành bình là một mặt

lõm.

không dính ướt

- Khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng

yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không

dính ướt

mặt chất lỏng ở chỗ sát thành bình là một mặt

lồi.

Hiện tượng mao

dẫn

Là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có

bán kính trong nhỏ, trong vách hẹp, khe hẹp, vật xốp,… so với mực chất lỏng ở

ngoài.

Giấy thấm hút mực, mực thấm trong rãnh ngòi bút, bấc đèn hút dầu.....

4σh =

ρgd

(N/m) : hệ số căng bề mặt của chất lỏng

(N/m3) : khối lượng riêng của

chất lỏng

g (m/s2) : gia tốc trọng trường

d (m) : đường kính trong của ống.

Mét(m)

Page 9: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 9

Động lượng của hệ Động lượng hệ vật:

1 2p p p ur uur uur

khi · 2 2 2

1 2 1 2 1 2, 2 . . osp p p p p p p c

uur uur

Nếu: 1 21 2p p p p p ur ur

Nếu: 1 21 2p p p p p ur ur

Nếu: 2 2

1 21 2p p p p p ur ur

Định lý biến thiên

động lượng hoặc:

Định luật bảo toàn

động lượng

- Nếu hệ có 2 vật: hay

Va chạm mềm Suy ra: 1 1 2 2

1 2

. .

'

m v m vv

m m

Chuyển động phản lực 0

= m. v

+ M.V

Suy ra: ..V

= - M

mv

..

Công cơ học

Công: A = F.s.cos = P.t (J) vật chuyển động thẳng đều: s = v.t Vật chuyển động biến đổi đều:

2

0

2 2

0

1.

2

2

s v t a t

v v as

Nếu có nhiều lực tác dụng : A = A1 + A2 + A3 = s(F1 + F2 + F3)

Công suất . .cos

AP F v

t (W) ; Nếu kéo thẳng đúng lên cao : vF

t

sF

t

AP .

. = P.v

Động năng Wđ =

1

2mv

2

2Wdv

m

hay

p2 = 2m Wđ

Định lý BTĐN Wđ

=

2

1m 2

2v -

2

1m 2

1v = AF hay F .S cosα =

2

1m( 2

2v - 2

1v ) với AF = AF thế + AF cản

.

Thế năng +Wt = mgz + Công của trọng lực: Ap = mg (z1 – z2)

+A > 0 khi z1 > z2 vật vật chuyển động thẳng đứng hướng xuống + A < 0 khi z1 < z2 vật chuyển động thẳng đứng hướng lên

Cơ năng W = Wđ + Wt =

1

2mv

2 + mgz

Định luật BTCN W = 0 hay W = const hay Wđ + Wt = const hay

2 2

1 21 2

mv mv+ mgz = + mgz

2 2+ Khi Wđ =n Wt thì h = h0/ (n+1) và v =

11

max

n

v

+ Bài toán con lắc đơn : sợi dây có chiều dài l kéo ra khỏi VTCB góc α0 rồi buông nhẹ:

-Vận tốc tại góc α bất kì: v2

= 2gl(cos - cos o ) Lực căng của dây treo : )cos2cos3( 0 mg

+ Vật thả chuyển động trên mp nghiêng không vận tốc đầu với độ cao h .Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng : v2 = 2gh

Page 10: TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I - vlythaytien.com fileGV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 1 r TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG

GV: TRƢƠNG LÊ MINH TIẾN :0914425656 vlythaytien.com

PHƢƠNG PHÁP GIẢI Page 10

Phương trình khí lý

tưởng +

T

pV = const hay

2

22

1

11

T

Vp

T

Vp (1)

T = const từ (1) =>V

p1

~ hay 2211 VpVpconstpV :đẳng nhiệt

p = const từ (1) => T

V = const hay

2

2

1

1

T

V

T

V đẳng áp

V = const từ (1) =>T

p = const hay

2

2

1

1

T

p

T

p đẳng tích

Độ biến thiên nội năng Biểu thức: Độ biến thiên nội năng :U = A + Q

+ U > 0 nội năng hệ tăng. + U < 0 nội năng của hệ giảm.

+ 0A vËt nhËn c«ng , 0A vËt thùc hiÖn c«ng.

+ 0Q vËt nhËn nhiÖt l­îng, 0Q vËt truyÒn nhiÖt l­îng.

+ Công do áp lực F tác dụng phít tông:A’ = F h = pS h = p V = p(V2 – V1) Trong đó V (m3), p (N/m

2) (Pa).

21 1

NPa

m

+Nhiệt lượng : 2 1( )Q mc t mc t t Phương trình cân bằng nhiệt: Qthu + Qtỏa = 0

+ Quá trình đẳng tích: vì V1 = V2 nên A = 0 do đó U = Q là quá trình truyền nhiệt.

+ Quá trình đẳng áp: U = A + Q = - p(V2 – V1) + Q

+ Quá trình đẳng nhiệt: U = 0 nên A = - Q

Hiệu suất động cơ

nhiệt - HiÖu suÊt thùc tÕ: H = 1 2

1 1

Q Q A

Q Q

= 1 2

1

T T

T

1 -

1

2

T

T (HHmax)

Sự nở vì nhiệt của vật

rắn

+Sự nở dài: tlltll ..).1.( 00 Với là hệ số nở dài của vật rắn.

+Sự nở tích (diện tích): )..21.(0 tSS tSS .2. Nên có sự thay đổi khối lượng

Sự nở khối: )..31.().1.( 00 tVtVV tVV .3.0 Với .3

Lực căng bề mặt của

chất lỏng

Lực căng bề mặt : lf . (N)

+ lực cần thiết để nâng vật ra khỏi chất lỏng Để nâng được: k

F P f> + nên lực tối thiểu: k

F P f= + = mg + 2δl

+ Lực kéo cần thiết để nâng khung lên: k

F mg f= + = mg + 2δl

Mao dẫn Độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn

4σh =

ρgd