Tập tính dinh dưỡng ở động vật

69
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM KHOA SINH HC Đề số 5: Những hiểu biết về tập tính dinh dƣỡng và kiếm ăn Tuesday, October 22, 2013 1

Transcript of Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Page 1: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM

KHOA SINH HỌC

Đề số 5:Những hiểu biết về tập tính dinh dƣỡng và kiếm ăn

Tuesday, October 22, 2013 1

Page 2: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

1.Mai Hữu Phƣơng K37.301.081

2.Ngô Thị Hoài Diễm K37.301.011

3.Nguyễn Thanh Nhƣ K37.301.075

4.Từ Bảo Ngân K37.301.066

Tuesday, October 22, 2013 2

Page 3: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 3

NGUỒN THỨC ĂN

CÁC HÌNH THỨC SĂN BẮT MỒI

KHẢ NĂNG TIÊU HÓA THỨC ĂN VÀ TÍCH TRỮ DINH DƢỠNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG

Page 4: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

• Để tồn tại và phát triển tất cả mọi sinh vật trong sinh giới đều cần đến năng lƣợng cho mọi hoạt động

• Nguồn thức ăn của động vật rất phong phú, đa dạng. Bao gồm thực vật, các động vật khác, mùn bã hữu cơ…

• Trong quá trình tồn tại và phát triển mỗi loài động vật đã chọn cho mình một loại thức ăn thích hợp có thể đáp ứng đƣợc các nhu cầu trong cuộc sống của chúng. Cụ thể chia thành các nhóm sau:

NGUỒN THỨC ĂN

Tuesday, October 22, 2013 4

Page 5: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

• Nhóm ăn thực vật

Nhóm ăn cỏ: Ngựa, bò, dê, cừu, thỏ…

Capybara có răng cửa to để gặm cỏ ngắn còn lại sau mùa khô

Tuesday, October 22, 2013 5

Page 6: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 6

Nhóm ăn cành lá, vỏ cây: Hƣơu cao cổ, Voi, Hải ly, Thỏ rừng, Lƣời…Nhóm ăn quả: Khỉ, Voọc, Nhím, Chuột sóc…Nhóm ăn hạt: Chuột, Chim, Sóc… Nhóm ăn rễ: Chuột túi, Chuột ăn rễ…Nhóm ăn nƣớc mật và phấn hoa: Chim ruồi, Ong, Chuột Possum…

Page 7: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

• Nhóm ăn động vật :+ Thức ăn động: thức ăn của nhóm này là các động vật còn sống.

Ví dụ: hổ, báo, sƣ tử, sói… ăn thịt các động vật ăn có khác nhƣ hƣơu, nai, linh dƣơng, trâu rừng…; hay các loài cá voi, cá heo ăn các loại cá khác nhỏ hơn; rắn ăn chuột, chim ăn sâu,…

Tuesday, October 22, 2013 7

Page 8: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

+ Thức ăn tĩnh: gồm những động vật đã chết, trứng, phân,…

Ví dụ: kền kền, quạ ăn xác chết các loại động vật khác, rắn ăn trứng, bọ hung ăn các mùn bã hữu cơ (phân các loài động vật khác), nhện hút dịch trong cơ thể con mồi chết do chúng bị dính vào tơ nhện…

Tuesday, October 22, 2013 8

Page 9: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

• Nhóm ăn tạp: là những động vật mà thức ăn của chúng có cả động vật và thực vật.

Ví dụ: heo, mèo, vịt, thằn lằn,…

• Nhóm ăn thức ăn đã đƣợc tiêu hóa:Ví dụ: muỗi cái hút máu ngƣời, muỗi

đực hút nhựa cây; bọ chét sống kí sinh hút các động vật khác nhƣ chó, mèo; ve sầu hút nhựa cây; bọ rầy hút nhựa cây lúa…

Tuesday, October 22, 2013 9

Page 10: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 10

- Đặc biệt, một số loài chỉ ăn một vài loài thức ăn nhất định (ăn chuyên)

Gấu có túi châu Úc chỉ ăn lá cây Bạch đàn

Gấu trúc chuyên ăn lá tre, trúc

Page 11: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 11

Mỗi loài động vật sẽ có những hình thức săn bắt mồi khác

nhau=> Sự đa dạng về hình thức săn mồi ở giới động vật

Page 12: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 12

Một số hình thức bắt mồi tiêu biểu

Thông qua các cơ quan cảm giác,

giác quan phát hiện con mồi

• Bạch tuộc có đôi mắt tinh, dùng

tua quấn có các giác bám để túm

lấy con mồi

ĐỘNG VẬT CÓ HỆ

THẦN KINH CHƢA

PHÁT TRIỂN

Page 13: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 13

• Nhện giăng tơ để con mồi rơi

vào bẫy rồi dùng tơ quấn chặt

con mồi tiêm vào đó dịch tiêu

hoá làm cơ thể con mồi hoá

lỏng sau đó hút lấy dịch lỏng

Page 14: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 14

CÁ - Phát hiện con mồi => đớp trực tiếp con mồi: hầu hết

các loài cá

Page 15: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 15

• Cá chình có cơ quan phát ra dòng điện cao thế

CÁ - Phát hiện con mồi=>dùng nọc độc, điện để giết chết

con mồi=>ăn mồi

• Cá Đuối phóng nọc độc làm tê liệt con mồi

Page 16: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 16

LƢỠNG CƢ

• Loài cá Cóc lƣỡi ngắn, bắt mồi bằng hàm,

thƣờng nằm dƣới đáy nƣớc và ngoạm tất

cả thức ăn tiếp xúc với miệng

• Cóc nhà bắt mồi bằng cách rình ở một chỗ

nhất định trong khu vực ở và dùng lƣỡi để

phóng ra bắt mồi

Page 17: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 17

• Các loài ếch nhái có chi

dài, lƣỡi dài có thể phóng ra để

bắt mồi dƣới nƣớc hay trên cạn

hay dùng chân để bắt và giữ

mồi

Page 18: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 18

• Các loài thằn lằn, kì nhông thƣờng có lƣỡi dài có

thể phóng ra để bắt mồi ở khoảng cách xa hơn

lƣỡng cƣ

BÒ SÁT

Page 19: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 19

Cá sấu giả vờ ngủ để đánh lừa đánh

lừa con mồi rồi bất chợt lao ra và bắt

con mồi

Page 20: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 20

• Các loài rắn dùng nọc độc để làm tê liệt

hoặc giết chết con mồi sau đó nuốt chửng

con mồi

• Một số loài rắn lớn, trăn dùng thân và đuôi

để siết chặt con mồi đến chết và nuốt chửng

con mồi

BÒ SÁT

Page 21: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 21

Page 22: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 22

Phát hiện mồi chủ yếu bằng thính giác và thị giác

• Các loài gà, chim sẻ: mổ và ăn trực tiếp các loại

thức ăn tìm đƣợc trên mặt đất, trên cây

CHIM

Page 23: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 23

• Chim ruồi vỗ cánh liên tục để

giữ thăng bằng và dùng mỏ để

hút mật hoa

• Chim gõ kiến dùng mỏ gõ vào cành

cây để kiến chui ra hay đƣa mỏ vào

hốc cây để mổ

Page 24: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 24

Chim bói cá

quan sát con

mồi dƣới

nƣớc và lao

thẳng xuống

nƣớc để bắt

mồi

Page 25: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 25

Các loài Cốc biển, chim Cổ rắn, Chim Cánh cụt lặn sâu xuống nƣớc đuổi theo

cá để bắt

Một số loài chim ở tầng nƣớc mặt nhƣ Bồ nông hợp thành đàn và kiếm ăn tập

thể. Xếp thành một hàng ngang ở khúc sông hẹp và vòng tròn trên mặt nƣớc

rộng để dồn mồi

Page 26: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 26

• Đại bàng, chim Ƣng, Diều hâu bay

lƣợn, quan sát con mồi từ trên cao =>

lao xuống dùng chân gắp lấy mồi

• Mòng biển, Cốc biển cƣớp thức ăn từ

các loài chim khác

Page 27: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 27

• Thú ăn kiến có mỏm dài hình

ống, có giác bám, lƣỡi dài thò

ra ngoài để bắt mồi

• Tê tê là thú ăn sâu bọ, dùng

lƣỡi thò qua lỗ miệng phóng

tới các hang, hốc, khe nhỏ

của tổ kiến để bắt mồi

THÚ

Page 28: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 28

Mèo, Báo, Hổ thực hiện rình và

vồ mồi

Chó sói thì không rình mồi

Page 29: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 29

Linh cẩu, sƣ tử, chó sói thƣờng săn mồi theo bầy đàn

Page 30: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 30

Page 31: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 31

DỰ TRỮ THỨC ĂN

Loài Kiến có bản năng che giấu thức ăn trong các phòng của tổ

Đặc biệt, Kiến còn có tập tính chủ động tạo nguồn thức ăn: trồng nấm

Page 32: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 32

Chim Bổ hạt (Nucifraga

Columbiana) dự trữ

30.000 hạt thông trong

hàng ngàn hốc cây kín trên

một vùng khoảng 35 km2

Page 33: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 33

Sóc tích trữ quả thông trên

hốc cây, gài nấm trên cành

cây

Báo tha mồi lên cành

cây để dành ăn dần

Page 34: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 34

Rắn có thể ăn một con rắn khác dài

hơn nó

Con rắn hổ mang hoàng gia lao ra

tấn công con mồi sau đó ép toàn bộ

cơ thể của nó nhƣ một chiếc đàn

accordeon bị dồn lại để đè con mồi.

Ở mỗi loài khác nhau sẽ có những

khả năng tiêu hóa thức ăn khác

nhau

Page 35: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 35

Ăn cả xương con mồi

Loài rắn có khả năng hấp thụ canxi từ

xƣơng những con mồi của mình. Xƣơng

động vật cũng làm cho bữa ăn của chúng

bổ dƣỡng hơn.

Page 36: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 36

Trăn Burmese

Chúng ăn rất thất thƣờng nhƣng lại không

bỏ sót thứ gì của con mồi, từ xƣơng cho đến

tất cả mọi thứ.

Những con non thƣờng ăn mỗi tuần một lần,

các con trƣởng thành lại ăn một lần một

tháng, và thậm chí có thể không ăn trong

nhiều tháng liền trong điều kiện bình thƣờng

Page 37: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 37

Theo các nhà nghiên

cứu, con trăn phải mất

tới 132 giờ để tiêu hóa

hoàn toàn một con

chuột. Theo quan

sát, từng phần cơ thể con

chuột biến mất. Cùng

lúc đó, ruột con trăn mở

rộng, túi mật co lại và

nhịp tim tăng lên 25%. Hình ảnh chụp CT cho thấy con chuột đang bị tiêu

hóa trong ruột trăn.

Page 38: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 38

Hình thức tiêu hóa mồi của

mối:

Mối nhai rồi nuốt gỗ nhƣng

mối không tiêu hóa gỗ đƣợc.

Gỗ vào dạ dày rồi nhờ các vi

sinh vật cộng sinh trong ruột

mối tiêu hóa gỗ.

Page 39: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 39

Rùa Galápagos

Chúng có khả năng chịu đựng

tuyệt vời trong điều kiện khí hậu

khá khắt nghiệt và có thể sống sót

đến 1 năm mà không cần ăn hay

uống gì. Khi có điều kiện, chúng

sẽ ăn bất cứ thứ gì, từ xƣơng

rồng, trái cây, cỏ tới lá cây, …

Page 40: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 40

Loài gấu đen Mỹ có thể sống hàng

tháng trời trong mùa ngủ đông mà

không cần bất cứ nguồn cung cấp

thực phẩm nào. Chúng cứ nằm im và

ngủ trong khoảng 100 ngày mà

không cần ăn, uống, bài tiết hay

thậm chí là không thay đổi tƣ thể

ngủ.

Page 41: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 41

Lạc đà

Một khả năng tuyệt vời khác là

chúng có thể nhịn ăn và nhịn

uống trong một thời gian dài mà

vẫn hoạt động tốt.

Chúng có thể sống hơn 1 tuần mà

không cần nƣớc và vài tháng

không cần tới thức ăn.

Page 42: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 42

Cá sấu

Giữa những chuyến săn mồi,

các con cá sấu trƣởng thành có

thể nhịn từ 3 đến 4 tháng,

hoặc thậm chí có trƣờng hợp

đã đƣợc ghi nhận là sống sót

suốt cả năm mà không cần ăn

uống gì.

Page 43: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 43

Cá hồi

Loài cá này phải nhịn đói và lặn lội bơi ngƣợc

dòng hàng trăm hoặc thậm chí hàng ngàn dặm

để đẻ trứng.

Để chuẩn bị cho chuyến đi, chúng sẽ ăn thật

no trƣớc khi khởi hành, sau đó chúng có thể di

chuyển liên tục trong 9 tháng mà không cần ăn

gì thêm.

Page 44: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 44

Sói

Một con sói chỉ cần khoảng 1 kg

thức ăn/ngày để tồn tại, tuy

nhiên, khi săn đƣợc một con mồi

nó sẽ ăn no hết mức có thể (đến 9

kg) vì không biết chắc khi nào nó

mới đƣợc ăn bữa tiếp theo.

Page 45: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 45

Gián

Chúng có thể sống đến 2 tuần

mà không cần nƣớc, và có thể

nhịn ăn cả tháng trời mà

không chết vì đói.

Page 46: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 46

Rùa con ăn liên tục Thằn lằn nhỏ có thể săn bắt suốt ngày

Page 47: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 47

Mối, kiến, ong và các loại côn trùng có

tập tính xã hội khác tiêu hóa thức ăn tập

thể

Bất kỳ một mẩu thức ăn, dù là nhỏ xíu

cũng đều không tiêu hóa hết ở ruột 1 con

mối. Các sản phẩm tiêu hóa tập thể đƣợc

phân phát cho tất cả thành viên của tổ.

Page 48: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 48

YẾU TỐ BÊN NGOÀI

- Nguồn thức ăn

- Môi trƣờng

YẾU TỐ BÊN TRONG

- Độ tuổi

- Giới tính

- Sinh sản

Page 49: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 49

Tùy vào từng loài động vật mà chúng có những thời điểm kiếm ăn khác nhau. Có

loài kiếm ăn vào BAN NGÀY, nhƣng có loài lại kiếm ăn vào BAN ĐÊM

Page 50: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

- Đa số các loài động vật kiếm ăn vào ngày, một số khác để lẫn trốn kẻ thù

hoặc tránh điều kiện môi trƣờng không thuận lợi nên chúng thƣờng ra ngoài

kiếm ăn vào ban đêm thƣờng là các loài gặm nhấm, côn trùng, lƣỡng cƣ và bò

sát

Tuesday, October 22, 2013 50

Page 51: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 51

Ở những loài gặm nhấm nhƣ chuột, ban ngày chúng thƣờng chui rúc trong hang

để lẫn trốn kẻ thù, khi màn đêm buông xuống chúng mới ra ngoài để tìm kiếm

thức ăn

Page 52: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 52

Ở Lƣỡng cƣ, thức ăn của chúng

chủ yếu là côn trùng (thƣờng

hoạt động về đêm), đồng thời,

vào chiều tối, độ ẩm không khí

thích hợp cho hoạt động của nó

Page 53: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 53

Gián hoạt động mạnh về ban

đêm, còn ban ngày tìm nơi ẩm

thấp và tối tăm nhƣ hốc tƣờng,

khe kẽ tủ, hộc ngăn kéo, đƣờng

dẫn rác, các hệ thống thông gió

khu nhà ở cao tầng... để trú ẩn

Page 54: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 54

Mắt của dơi rất yếu và không chịu đƣợc ánh

sáng mạnh, do đó chúng thƣờng hay ra

ngoài kiếm ăn vào ban đêm.

Tuy thị giác kém nhƣng chúng vẫn tránh

đƣợc những chƣớng ngại vật nhờ có bộ phận

đặc biệt phát ra sóng siêu âm.

Page 55: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 55

- Một số khác lại do con mồi của chúng thƣờng hoạt động về đêm nhƣ:

Cú, Rắn…

- Những loài này thƣờng có cấu tạo chuyên biệt để có thể kiếm ăn trong điều

kiện thiếu ánh sáng

Page 56: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Ở Cú mèo, thính giác của nó rất nhạy, có thể cảm nhận

sóng âm thanh cao tần

Đêm tối, độ cảm nhận ánh sáng của nó cao gấp 100 lần

của con ngƣời

=> Bất kỳ con mồi nào cũng không thoát khỏi tầm mắt

của nó

Tuesday, October 22, 2013 56

Page 57: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 57

Tùy thuộc vào độ tuổi mà ở động vật có những loại thức ăn hay dinh dƣỡng

khác nhauThú non cần loại thức ăn để phát triển bộ xƣơng; thú đang lớn lại đòi hỏi thức

ăn để phát triển cơ bắp; thú trƣởng thành cần tích lũy mỡ

Page 58: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 58

Kangaroo con sau khi sinh bò đến túi của mẹ

để bú rồi ở đó trong khoảng 8 tháng. Sau khi ra

ngoài, chúng vẫn phải bú sữa mẹ đến một tuổi.

Sau đó chúng có thể ăn những loại thức ăn

khác nhƣ: nấm, sâu bọ…

Page 59: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 59

Ở con non, tập tính tìm kiếm thức ăn của chúng chƣa phát triển đầy đủ.

Chim non chƣa thể tìm kiếm thức ăn đƣợc, chúng sẽ đƣợc bố mẹ nuôi cho tới

khi đủ lông, đủ cánh và biết bay. Sau đó chúng đã có khả năng tự tìm thức ăn

cho mình

Page 60: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 60

Ở một số loài, con đực và con cái sẽ ăn những loại thức ăn khác nhau.

Muỗi đực chỉ hút nhựa cây còn

Muỗi cái có thể hút máu động vật

Page 61: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 61

Nhu cầu dinh dƣỡng cũng khác nhau trong thời kỳ sinh sản của động

vật

Thức ăn chính của Muỗi cái là

nhựa cây nhƣng đến thời kỳ tạo

trứng (trƣớc khi thụ tinh) nó hút

máu động vật để tạo trứng tốt nhất

Page 62: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 62

Page 63: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 63

Câu 1: Loài động vật nào sau đây không thực hiện rình mồi mà kiên trì

rƣợt đuổi con mồi

A. Sƣ tử

B. Chồn mác

C. Chó sói

D. Báo

Page 64: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 64

Câu 2: Muỗi cái hút máu vào thời kỳ nào?

A. Suốt đời

B. Trƣớc khi thụ tinh

C. Sau khi thụ tinh

D. Cả 3 đều sai

Page 65: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 65

Câu 3: Những loài đông vật nào sau đây có khả năng nhịn đói đƣợc lâu?

A. Cá sấu, Trăn, Gấu

B. Hƣơu, Nai, Heo

C. Cá sấu, Nai, Rùa

D. Rùa, Báo, Gà

Page 66: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 66

Câu 4: Nhóm động vật nào sau đây ăn thức ăn đã đƣợc tiêu hóa?

A. Muỗi, Bò chét, Đỉa

B. Kền Kền, Đỉa, Ve chó

C. Gà, Hổ, Vắt

D. Chim non, Kền Kền, Bò chét

Page 67: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 67

Câu 5: Loài động vật nào sau đây không chỉ dùng mũi mà dung toàn bộ cơ

thể để “đánh hơi” con mồi?

A. Cá heo

B. Cá voi

C. Cá mập

D. Cá Nhà táng

Page 68: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

Tuesday, October 22, 2013 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lê Vũ Khôi – Lê Nguyên Ngật, 2012, Giáo trình tập tính học động vật. NXB Giáo dục Việt Nam

2. PGS. TS. Vũ Quang Mạnh – TS. Trịnh Nguyên Giao, 2005, Hỏi đáp về tập tính động vật. NXB Giáo dục Việt

Nam

3. Đào Văn Tiến, 1987, Tập tính học là gì?. NXB Khoa học và Kỹ thuật

4. Www.thuviensinhhoc.com

5. Www.doc.edu.vn

6. Www.tailieu.vn

7. Www.violet.vn

8. http://vi.mushclubvn.com

9. http://www.bachkhoatrithuc.vn

10. http://vi.wikipedia.org

11. http://www.sinhhocvietnam.com

12. http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=1790

13. http://www.youtube.com

Page 69: Tập tính dinh dưỡng ở động vật

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC

BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG

NGHE