Tang Cung Va Vi Tri Lam Viec Hieu Qa Trong Nha Cao Tang

7
Tuyn tp Báo cáo Hi nghSinh viên Nghiên cu Khoa hc  ln th8 Đại hc Đà Nng năm 2012  1 TNG CNG VÀ VTRÍ LÀM VIC HIU QUTRONG NHÀ CAO TNG OUTRIGGER-BRACED STRUCTURE AND OPTIUM LOCATIONS OF OUTRIGGERS IN MUTIPLE-STORY BUILDING  SVTH:Trương Qua ng Hi   Lp 07X1D, Kho a XDDD & CN, T rường ĐH   Bách Khoa Đà Nng   , Đại hc Đà Nng  SVTH:  Võ Văn T ý  Lp 07X1C, K hoa XDDD & CN, Trường ĐH   Bách Khoa Đà Nng , Đại hc Đà Nng  GVHD : ThS.Trnh Quang Thnh  Khoa XDDD & CN, Trường đại h c Bách Khoa Đà Nng, Đại hc Đà N ng  Tóm tt Mc đích ca đề tài là tìm hiu vai trò ca hkết cu tng cng trong nhà cao tng đồng thi phân tích kết cu để tìm ra các vtrí làm vic ti ưu trong h.  Abstract The purpose of this report is studying the role of Outrigger- braced structure in mutiple-story building and propose the optium locations of outrigger. 1. Mđầu  Nhà cao tng là loi công trình xây dng ln và phc tp. Không ging như các công trình thp tng khi chu tác dng chyếu ca ti trng đứng thì nhà cao tng vi chiu cao ln, slàm vic ca nó như mt console có độ mnh ln khi chu tác dng ca ti trng ngang (do gió,do động đất) thì làm cho chuyn vngang ca công trình ln nh hưởng đến tâm lý sd ng cũng như gây ra ni lc ln trong hkết cu. Vn đề đặc ra đối vi người thiết kế kết cu nhà cao tng là cn tìm ra các gii  pháp để làm tăng độ cng ca hkết cu gim ti đa chuyn vngang đỉnh và moment ngàm ca lõi dưới tác dng ca ti trng ngang (do gió,do động đất) và hkết cu tng cng (Outrigger -Braced) được coi là cách thc thc hin hiu quđể gii quyết các vn đề trên. Trong mt kết cu cao tng slượng tng cng rt ít và được btrí không liên tc theo chiu cao ca nhà.  Mt câu hi đặc ra là vtrí nào cho các tng cng để cho hkết cu làm vic đạc kết quti ưu nht? Theo đó bài viết này stìm hiu, phân tích kết cu để đánh giá mc độ hiu quca kết cu và đi tìm  vtrí làm vic ti ưu đó  trong h kết cu. 2. Tng quan  Như đã biết ti trng gió tác dng vào công trình theo chiu cao nhà thường có dng hình thang là thp ca ti trng phân bđều và ti trng phân bhình tam giác.Trong scác bài viết vđề tài này thì chúng đều tp trung phân tích kết cu mt hoc hai tng cng chu ti trng phân bđều.  Trong bài nghên cu này stìm hiu, phân tích chuyn vđỉnh, moment lõi, moment tng cng các vtrí khác nhau trong kết cu nhiu tng cng chu tác dng ca ti trng ngang phân bđều, tđó đưa ra kết qucho các vtrí làm vic ti ưu trong hkết cu nhà cao tng.  

Transcript of Tang Cung Va Vi Tri Lam Viec Hieu Qa Trong Nha Cao Tang

7/30/2019 Tang Cung Va Vi Tri Lam Viec Hieu Qa Trong Nha Cao Tang

http://slidepdf.com/reader/full/tang-cung-va-vi-tri-lam-viec-hieu-qa-trong-nha-cao-tang 1/7

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học  lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012  

1

TẦNG CỨNG VÀ VỊ TRÍ LÀM VIỆC HIỆU QUẢTRONG NHÀ CAO TẦNG 

OUTRIGGER-BRACED STRUCTURE AND OPTIUM LOCATIONS

OF OUTRIGGERS IN MUTIPLE-STORY BUILDING

 SVTH:Trương Quang Hải   Lớp 07X1D, Khoa XDDD & CN, Trường ĐH   Bách Khoa Đà Nẵng   , Đại học Đà Nẵng  

SVTH: Võ Văn T ý 

 Lớp 07X1C, Khoa XDDD & CN, Trường ĐH   Bách Khoa Đà Nẵng , Đại học Đà Nẵng  

GVHD : ThS.Trịnh Quang Thịnh  Khoa XDDD & CN, Trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng  

Tóm tắt 

Mục đích của đề tài là tìm hiểu vai trò của hệ kết cấu tầng cứng trong nhà cao tầng đồng thờiphân tích kết cấu để tìm ra các vị trí làm việc tối ưu trong hệ.  

Abstract 

The purpose of this report is studying the role of Outrigger- braced structure in mutiple-storybuilding and propose the optium locations of outrigger.

1. Mở đầu  Nhà cao tầng là loại công trình xây dựng lớn và phức tạp. Không giống như các

công trình thấp tầng khi chịu tác dụng chủ yếu của tải trọng đứng thì nhà cao tầng vớichiều cao lớn, sự làm việc của nó như một console có độ mảnh lớn khi chịu tác dụng

của tải trọng ngang (do gió,do động đất) thì làm cho chuyển vị ngang của công trình lớnảnh hưởng đến tâm lý sử dụng cũng như gây ra nội lực lớn trong hệ kết cấu.

Vấn đề đặc ra đối với người thiết kế kết cấu nhà cao tầng là cần tìm ra các giải pháp để làm tăng độ cứng của hệ kết cấu giảm tối đa chuyển vị ngang ở đỉnh và momentngàm của lõi dưới tác dụng của tải trọng ngang (do gió,do động đất) và hệ kết cấu tầngcứng (Outrigger -Braced) được coi là cách thức thực hiện hiệu quả để giải quyết các vấnđề trên. 

Trong một kết cấu cao tầng số lượng tầng cứng rất ít và được bố trí không liêntục theo chiều cao của nhà. Một câu hỏi đặc ra là vị trí nào cho các tầng cứng để cho hệkết cấu làm việc đạc kết quả tối ưu nhất? Theo đó bài viết này sẽ tìm hiểu, phân tích kếtcấu để đánh giá mức độ hiệu quả của kết cấu và đi tìm vị trí làm việc tối ưu đó trong hệ 

kết cấu.

2. Tổng quan  Như đã biết tải trọng gió tác dụng vào công trình theo chiều cao nhà thường có

dạng hình thang là tổ hợp của tải trọng phân bố đều và tải trọng phân bố hình tam

giác.Trong số các bài viết về đề tài này thì chúng đều tập trung phân tích kết cấu mộthoặc hai tầng cứng chịu tải trọng phân bố đều. 

Trong bài nghên cứu này sẽ tìm hiểu, phân tích chuyển vị đỉnh, moment lõi,moment tầng cứng ở các vị trí khác nhau trong kết cấu nhiều tầng cứng chịu tác dụngcủa tải trọng ngang phân bố đều, từ đó đưa ra kết quả cho các vị trí làm việc tối ưu tronghệ kết cấu nhà cao tầng. 

7/30/2019 Tang Cung Va Vi Tri Lam Viec Hieu Qa Trong Nha Cao Tang

http://slidepdf.com/reader/full/tang-cung-va-vi-tri-lam-viec-hieu-qa-trong-nha-cao-tang 2/7

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học  lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012  

2

3. Nội dung nghiên cứu 

3.1  .Khái quát về hệ kết cấu tầng cứng  Một kết cấu tầng cứng cao tầng bao gồm một lõi chính bằng bê tông cốt thép

hoặc khung giằng bằng thép kết nối với các cột ngoài bởi các console ngang có độ cứnguốn lớn. 

Lõi có thể được đặc giữa các hàng cột với các tầng cứng được mở rộng ra hai bên (Hình 1) hoặc nó có thể nằm ở một bên của tòa nhà với console kết nối với các cột phía bên kia (Hình 2).

Khi tải trọng ngang tác động lên tòa nhà, các cột liên kết với các tầng cứng  sẽcản trở sự xoay của lõi, làm giảm chuyển vị và moment trong lõi. Kết quả là làm tăngđộ cứng hiệu quả của kết cấu khi nó làm việc như một console thẳng đứng chịu uốn bởitác dụng của lực kéo trong các cột phía đón gió và lực nén trong của các cột phía khuấtgió.

 Ngoài những cột được bố trí tại đầu và cuối của các tầng cứng, đó là thôngthường,nhưng để phát huy tối đa sự cản trở của các cột biên đối với sự xoay của cáctầng cứng, bằng cách bố trí một dầm cao hoặc vành đai xung quanh kết cấu ở mức củacác tầng cứng .Để làm cho các tầng cứng và dầm vành đai đủ cứng khi chịu uốn thìchúng có chiều cao ít nhất là một và thường là hai tầng. 

Hệ thống tầng cứng này là rất hiệu quả trong việc tăng độ cứng uốn của kết cấunhưng nó không làm tăng khả năng chịu cắt mà khả năng chịu cắt chủ yếu do lõi chịu. 

3.2. Phương pháp phân tích 

7/30/2019 Tang Cung Va Vi Tri Lam Viec Hieu Qa Trong Nha Cao Tang

http://slidepdf.com/reader/full/tang-cung-va-vi-tri-lam-viec-hieu-qa-trong-nha-cao-tang 3/7

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học  lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012  

3

3.2.1 Các giả thiết phân tích: -Kết cấu là đàn hồi tuyến tính. 

-Chỉ có lực dọc trục trong các cột. 

-Các tầng cứng được liên kết cứng với lõi và lõi ngàm cứng với nền. 

-Các thuộc tính của lõi, cột và các tầng cứng là không đổi suốt chiều cao. 3.2.2 Phân tích tương thích của một kết cấu có hai tầng cứng. 

Một cấu trúc có hai tầng cứng sẽ đực sử dụng để giải thích cho  phương pháp phân tích vì nó bao gồm tất cả các bước cần thiết trong hình thức đơn giản nhất củachúng. Các phân tích kết cấu với nhiều hơn hoặc ít hơn hai tầng cứng sau đó có thể dễdàng được thực hiện trên cơ sở của phương pháp cho trường hợp của hai tầng cứng. 

Bắt đầu từ lõi tự do tĩnh định, kết cấu một tầng cứng là cấu trúc một bậc siêutĩnh ,hai tầng cứng là cấu trúc hai bậc siêu tĩnh…và theo đó số lượng phương trìnhtương thích cần thiết cho một lời giải tương ứng với bậc siêu tĩnh. Các phương trìnhtương thích về trạng thái của từng mức tầng cứng là các chuyển vị xoay của lõi và củatầng cứng này phải bằng nhau. 

Chuyển vị xoay của lõi được thể hiện ở độ cong của nó,và của tầng cứng là biên

dạng dọc trục của các cột và uốn của tầng cứng này. 

(Hình a) Mô hình phân tích cấu trúc hai tầng cứng. (Hình e) là biểu đồ moment uốntrong lõi gồm biểu đồ moment do tải trọng ngoài (Hình b) và phần giảm do momenttầng cứng(Hình c,d) 

Từ phương pháp nhân biểu đồ, các chuyển vị xoay của lõi ở các mức 1 và 2 là 

2

1 1

2 2

1 1 1 2

1 w. 1 w.

2 2

 x H 

 x x

 x x

 M dx M M dx EI EI  

. (1)

2

2

2 1 2

1 w.

2

 H 

 x

 x M M dx

 EI  

. (2)

Trong đó : EI và H là độ cứng chống uốn và tổng chiều cao của lõi. 

w là cường độ tải trọng ngang. 

1 x ,2

 x  là độ cao tương ứng của các tầng cứng 1 và 2 tính từ đỉnh của lõi. 

M1 và M2 là những moment ngàm của các tầng cứng trên lõi. 

7/30/2019 Tang Cung Va Vi Tri Lam Viec Hieu Qa Trong Nha Cao Tang

http://slidepdf.com/reader/full/tang-cung-va-vi-tri-lam-viec-hieu-qa-trong-nha-cao-tang 4/7

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học  lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012  

4

Biểu thức cho chuyển vị xoay của các tầng cứng tại các điểm chúng được kết nốivới các lõi (ở các đầu cuối vùng phía trong) được xác định như sau. 

Tầng cứng ở mức 1 là:  1 1 2 2 11 2 2

0

2 .( ) 2 .( ) .

( ) ( ) 12( )c c

 M H x M H x M d 

d EA d EA EI   

. (3)

Và cho tầng cứng ở mức 2 là:  1 2 2 22 2

0

2( ).( ) .

( ) 12( )c

 M M H x M d 

d EA EI   

. (4)

Trong đó: (EA)c là độ cứng dọc trục của cột. 

d/2 là khoảng cách ngang từ cột dến trọng tâm của lõi. 

(EI)0 là độ cứng uốn hiệu quả của tầng cứng (Hình 5b),cho phép các hiệu ứngcột rộng của lõi và được xác định qua độ cứng uốn của tầng cứng như sau. 

0 0( ) 1 ( ')a EI EI b

(5)

ba a+b = d/2

0 0

Momen quaùn tính thöïcteácuûa taàng cöùng I' Momen quaùn tính hieäuquaûcuûa taàng öùng I

(a) Taàng cöùng coáñònhvaøo caïnh loõi

(a) Daàm töông ñöông cuûa taàng cöùngcoáñònh vôùi troïng taâm cua loõi

HÌNH 5

 

Các chuyển vị xoay của lõi và tầng cứng ở mức 1 bằng nhau là: 2

1 1

2 2

1 1 2 2 11 1 22 2

0

2 .( ) 2 .( ) . 1 w. 1 w.

( ) ( ) 12( ) 2 2

 x H 

c c x x

 M H x M H x M d  x x M dx M M dx

d EA d EA EI EI EI  

(6)

Và tương tự chuyển vị xoay ở mức 2 bằng nhau là: 

2

2

1 2 2 21 22

0

2( ).( ) . 1 w.

( ) 12( ) 2

 H 

c x

 M M H x M d x M M dx

d EA EI EI  

(7)

Phương trình (6) và (7) có thể viết lại như sau: 

3 3

1 1 1 2 2 1

w( ) . ( )

6

 M S S H x M S H x H x

 EI 

; (8)

3 3

1 2 2 1 2 2

w. ( ) . ( )

6 M S H x M S S H x H x

 EI  ; (9)

Trong đó :2

1 2

( )c

S  EI d EA

; (10)1

012( )

d S 

 EI  ; (11)

Các phương trình (8) và (9) có thể viết lại thông qua hai đại lượng không thứnguyên ,    đại diện cho độ cứng của lõi-cột và lõi-tầng cứng tương ứng như sau: 

2

( ) .( / 2)c

 EI 

 EA d 

  ; (12)

0( )

 EI d 

 EI H 

   ; (13)

7/30/2019 Tang Cung Va Vi Tri Lam Viec Hieu Qa Trong Nha Cao Tang

http://slidepdf.com/reader/full/tang-cung-va-vi-tri-lam-viec-hieu-qa-trong-nha-cao-tang 5/7

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học  lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012  

5

Kết hợp   và     vào một tham số   duy nhất, và được định nghĩa như sau: 

1

12(1 )

SH 

   

 

(14)

Đặt 1 1 x H   , 2 2 x H   ; thì phương trình (8),(9) được viết lại như sau: 

331 2 1 1

32 2 2 2

(1 ) 1 1w.

1 (1 ) 6 1

 M  H SH 

 M  EI 

   

   

(15)

Do đó moment ngàm tác dụng vào lõi bởi các tầng cứng ở mức 1 và mức 2 là: 1 32

1 1 2 1

32 2 2 2

(1 ) 1 1w.

1 (1 )6 . 1

 M  H 

 M  EI S 

   

   

(16)

Và moment trong lõi là:2 2 2

1 2

1

w. w.

2 2 x i

i

 x x M M M M 

(17)

Chuyển vị ngang của cấu trúc có thể được xác định từ biểu đồ moment uốn bằng cáchsử dụng phương pháp nhân biểu đồ ,kết quả nhận được như sau: 

4 4 2 22 2 2 2 2

0 1 1 2 2

1

w. 1 w.( ) ( ) (1 )

8 2 8 2i i

i

 H H H  M H x M H x M 

 EI EI EI EI  

(18)

3.2.3 Công thức tổng quát của nột lực và chuyển vị cho kết cấu nhiều tầng cứng. 

Công thức tổng quát cho moment ngàm tại các mức tầng cứng cho một kết cấucó đặc tính của lõi và tầng cứng không thay đổi suốt chiều cao nhà chịu tải phân bố đềulà:

1 31 1 2 1

32 2 2 2

2

3

3

(1 ) 1 1 1 1

1 (1 ) 1 1 1

w

1 1 (1 ) 16. 1

1 1 1 (1 ) 1

i n

i n

i i i i n i

n n n n n n

 M 

 M 

 H 

 M  EIS 

 M 

   

   

   

   

(19)

Trong đó n là số lượng các mức tầng cứng .Phương trình trên yêu cầu các đặctrưng của lõi, cột, tầng cứng và độ lớn của tải trọng phải được xác định. 

Biểu thức tổng quát cho moment trong lõi giữa các mức tầng cứng j và j+1 là:  2

1

w.

2

 j

 x i

i

 x M M 

; (20)

Sau khi xác định được moment ngàm M1 đến Mn thì chuyển vị ngang ở đỉnh củacấu trúc được xác định theo công thức sau:

4 22

0

1

w.(1 )

8 2

n

i i

i

 H H  M 

 EI EI  

; (21)

Từ công thức (20) và (21) cho ta thấy được sự giảm của chuyển vị đỉnh và

moment trong lõi bởi sự có mặt của các tầng cứng trong cấu trúc nhiều tầng cứng.

7/30/2019 Tang Cung Va Vi Tri Lam Viec Hieu Qa Trong Nha Cao Tang

http://slidepdf.com/reader/full/tang-cung-va-vi-tri-lam-viec-hieu-qa-trong-nha-cao-tang 6/7

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học  lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012  

6

3.2.4. Vị trí tối ưu cho các tầng cứng. Xét cấu trúc có hai tầng cứng ,số hạng thứ hai của chuyển vị ngang trong công

thức (18) là lớn nhất bằng cách cho đạo hàm bậc nhất của M1,M2 với x1, x2 rồi triệt tiêunó ta sẽ có kết quả chuyển vị tối thiểu. 

2 21 2 1

1 2 1

1 1(1 ) (1 ) 2 . 0

 M M 

 M  x x H 

 

 

; (23)

2 21 2 21 2 2

2 2

(1 ) (1 ) 2 . 0 M M 

 M  x x H 

   

; (24)

Thay thế 1 M  và2

 M  vào các đạo hàm của chúng ta có thể giải được các giá trị

của x1 và x2 xác định các mức tối ưu của tầng cứng. 

Tuy nhiên lời giải của các phương trình trên là phức tạp hơn nữa các phân tíchtrên đây các thuộc tính của cấu trúc được kết hợp lại trong một thông số duy nhất là   

đặc trưng cho một cấu trúc đồng nhất do đó các phương trình trên có thể được giải đểtìm mức tầng cứng tối ưu cho một phạm vi các giá trị của   để đạc kết quả tối thiểu vềchuyển vị. 

Từ định nghĩa ω có thể suy ra rằng. Với các đặc tính khác còn lại không đổi,   

giảm khi độ cứng uốn của các tầng cứng được tăng lên và    tăng lên khi độ cứng uốndọc trục của cột tăng. 

Vậy vị trí hiệu quả của các tầng cứng trong một cấu trúc sẽ được thể hiện qua đồthị biểu diễn mối quan hệ giữa giá trị   và vùng giá trị   như sau: 

7/30/2019 Tang Cung Va Vi Tri Lam Viec Hieu Qa Trong Nha Cao Tang

http://slidepdf.com/reader/full/tang-cung-va-vi-tri-lam-viec-hieu-qa-trong-nha-cao-tang 7/7

Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học  lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012  

7

Do đó nói chung để tối ưu cho một cấu trúc với n tầng cứng thì các tầng cứngnên được đặt ở các vị trí khoảng 1 ( 1)n , 2 ( 1)n ,lên đến ( 1)n n độ cao. 

4. Đánh giá kết quả - Vị trí tối ưu của tầng cứng sẽ đem lại kết quả chuyển vị đỉnh tối thiểu.  

- Trong 1 hệ tầng cứng bất kỳ, sẽ không hiệu quả khi bố trí 1 tầng cứng ở đỉnh,  

chỉ nên các lý do khác (ví dụ,1 tầng kỹ thuật,bố trí máy ở đỉnh) là quyết định. 

- Một cấu trúc với n tầng cứng có vị trí tối ưu gần như có cùng hiệu quả trongviệc chịu tải trọng ngang so với một cấu trúc tương tự với tầng cứng bổ sung ở đỉnh. 

- Trong một cấu trúc đồng nhất, các tầng cứng thấp luôn gây ra những mômen

ngàm tối đa, các tầng cứng phía trên ít hơn. Trong một cấu trúc được bố trí tối ưu,

momen chịu bởi các tầng cứng thì có từ 1/2 đến 2/3 là được chịu bởi các tầng cứng phíadưới. 

- Tuy nhiên,trong 1 cấu trúc bố trí tối ưu, nhưng với 1 tầng cứng ở đỉnh thì nóchỉ chịu khoảng 1/6 momen của tầng cứng phía dưới .Điều này chứng tỏ rõ ràng khônghiệu quả khi có 1 tầng cứng ở đỉnh. 

5. Kết luận và kiến nghị Trong thiết kế nhà cao tầng hiện nay ngoài việc sử dụng các hệ kết cấu thông

thường như khung, vách, lõi, … hoặc hệ kết hợp để tăng độ cứng, giảm chuyển vịngang cho nhà thì hệ kết cấu tầng cứng được coi là giải pháp kết cấu mới mang lại hiệuquả cao trong việc giảm chuyển vị ngang cũng như tăng khả năng chống uốn của công

trình nhà cao tầng. 

Trên đây chỉ là những nghiên cứu phục vụ cho việc sơ bộ xác định vị trí tối ưucủa tầng cứng chịu tải trọng ngang phân bố đều, để cho việc thiết kế được chính xáchơn cần thêm những nghiên cứu sâu và xét đến các yếu tố biến dạng của hệ kết cấu. 

Tài liệu tham khảo [1] Bài giảng bê tông cốt thép đặc biệt-ThS.Trịnh Quang Thịnh 

[2] Tall Building Structures-Bryan Stanfford Smith

[3] Kết cấu nhà cao tầng BTCT-Lê Thanh Huấn 

[4] Behaviour of outrigger beams in high rise building under earthquake loads.