TaiLieuTongHop.Com---BAI_4_2.pdf

5
Bài 4 : NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ, PHONG KIẾN, TƯ SẢN I. Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ: 1. Nhà nước chiếm hữu nô lệ. a) Bản chất: - Quan hsn xut chiếm hu nô l. - Điu kiện kinh tế xã hội bn cht. - Xã hội bt biến. b) Chc năng: ni/ ngoi. c) Hình thc: + Quân ch- cng hòa. + Đôn nht. + Chính tr: Atan Spre. 2. Pháp luật chiếm hữu nô lệ: a) Bn cht: + Ý chí + Nô l+ Địa chvt chất quan hệ xã hội. b) Đặc đim: - Cng cquan hệ sản xuất. - Không bình đẳng/ gia trưởng/ đối tượng địa chkhông ta tô. c) Hình thức pháp luật: - Tp quán pháp. - Tin lpháp. - Văn bn pháp lý. 1) Nhà nước chiếm hữu nô lệ. a) Bn cht: Bn cht của nhà nước chiếm hữu nô lệ l à công cchyếu thchin quyền lc chính trcủa giai cấp chủ nô, là bmáy trn áp ca

description

sáa

Transcript of TaiLieuTongHop.Com---BAI_4_2.pdf

Page 1: TaiLieuTongHop.Com---BAI_4_2.pdf

Bài 4: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ,

PHONG KIẾN, TƯ SẢN

I. Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ:

1. Nhà nước chiếm hữu nô lệ.

a) Bản chất:

- Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ.

- Điều kiện kinh tế xã hội bản chất.

- Xã hội bất biến.

b) Chức năng: nội/ ngoại.

c) Hình thức: + Quân chủ - cộng hòa.

+ Đôn nhất.

+ Chính trị : Atan – Spre.

2. Pháp luật chiếm hữu nô lệ:

a) Bản chất:

+ Ý chí

+ Nô lệ

+ Địa chủ vật chất quan hệ xã hội.

b) Đặc điểm:

- Củng cố quan hệ sản xuất.

- Không bình đẳng/ gia trưởng/ đối tượng địa chủ không tịa tô.

c) Hình thức pháp luật:

- Tập quán pháp.

- Tiền lệ pháp.

- Văn bản pháp lý.

1) Nhà nước chiếm hữu nô lệ.

a) Bản chất: Bản chất của nhà nước chiếm hữu nô lệ là công cụ chủ

yếu thự chiện quyền lực chính trị của giai cấp chủ nô, là bộ máy trấn áp của

Page 2: TaiLieuTongHop.Com---BAI_4_2.pdf

giai cấp chủ nô để duy trì sự thống trị của giai cấp chủ nô, đối với nô lệ và

những người lao động khác.

- Về mặt xã hội nhà nước chiếm hữu nô lệ có trách nhiệm tổ chức và

quản lý một số lĩnh vực quan trọng của chủ nghĩa xã hội (quản lý đất đai,

công trình thủy lợi …) để nâng cao đời sống của nhân dân.

b) Chức năng:

- Chức năng đối nội: bảo vệ và củng cố chế độ sở hữu của chủ nô đối

với tư liệu sản xuất và đối với nô lệ, duy trì các hình thức bóc lột của chủ nô

đối với nô lệ và các giai cấp khác; chấn áp nô lệ và các tầng lớp người lao

động thực hiện chức năng kinh tế xã hội.

- Chức năng đối ngoại: tiến hành cạnh tranh xâm lược; phòng thủ đất

nước và thực hiện quan hệ ngoại giao buôn bán với các quốc gia khác.

c) Hình thức:

- Về chính thể có cả chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.

- Về cấu trúc chủ yếu là nhà nước đôn nhất.

- Về chế độ chính trị: phổ biến là các chế độ phản dân chủ, bạo lực.

2) Pháp luật chiếm hữu nô lệ:

a) Bản chất: xuất hiện từ sự tư hữu về tư liệu sản xuất.

- Pháp luật chiếm hữu nô lệ luôn mang tính xã hội, là công cụ điều

chỉnh các quan hệ xã hội mang tính quy phạm và bắt buộc chung nhằm duy

trì đời sống cộng đồng xã hội, thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô, bảo vệ

quyền và lợi ích của giai cấp chủ nô. Qua đó cho thấy pháp luật chiếm hữu

nô lệ chính là các quy tắc xử sự chung cho nhà nước chủ nô ban hành, thể

hiện ý chí của giai cấp chủ nô, được nhà nước chủ nô bảo …………………

bằng biện pháp cưỡng chế.

Page 3: TaiLieuTongHop.Com---BAI_4_2.pdf

b) Đặc điểm: Củng cố quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, hợp pháp

hóa sự bóc lột của chủ nô. Ghi nhận và củng cố sự bất bình và sự thống trị

tuyệt đối gia trưởng trong gia đình.

- Đối tượng điều chỉnh không rõ ràng.

- Hình phạt rất hà khắc tàn bạo.

c) Hình thức pháp luật chiếm hữu nô lệ.

- Thừa nhận những tập quán đã và đang tồn tại (thường là những quy

tắc xử sự có lợi đối với giai cấp chủ nô) thành pháp luật và đảm bảo thực

hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước chiếm hữu nô lệ.

- Nhà nước thừa nhận các tiền lệ pháp trong pháp luật.

- Ban hành những văn bản pháp luật để áp dụng trong thực tế cuộc

sống theo ý chí của giai cấp chủ nô; điển hình là bộ luật “manu” của nhà

nước chiếm hữu nô lệ Ấn Độ, bộ luật “Đô ra công” của nhà nước chiếm hữu

nô lệ Hi Lạp.

II. Nhà nước và pháp luật phong kiến:

1. Nhà nước phong kiến:

a) Bản chất:

- Cơ sở kinh tế.

- Giai cấp xã hội.

b) Chức năng:

- Đối nội: sở hữu/ tư hữu/ đàn áp / kinh tế xã hội.

- Đối ngoại: chức năng cơ bản là xâm lược hoặc bảo vệ quốc gia phụ

thuộc vào điều kiện quốc gia và con người trong quốc gia đó.

c) Hình thức nhà nước:

- Đối với các nước phong kiến chế độ đầu vẫn cần thực hiện người

đứng đầu của vùng miền.

Page 4: TaiLieuTongHop.Com---BAI_4_2.pdf

- Với chế độ phong kiến Việt Nam không theo tuần tự như các quốc

gia khác mà thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử.

chỉnh thể/ cấu trúc/ chính trị.

- Nam quyền cắt cứ.

- Tập quyền/ cộng hòa phong kiến.

2. Pháp luật phong kiến.

a) Bản chất: Ý chí trong pháp luật phong kiến được hình thành từ

những tập quán.

b) Đặc trưng. đầu tiên trong pháp luật phong kiến là sự phân cấp các

quyền hạn của các tầng lớp torng xã hội.

III. Nhà nước pháp luật tư sản:

1. Nhà nước tư sản:

a) Bản chất nhà nước: bản chất cơ bản của nhà nước tư sản là nhà

nước bóc lột bằng sức lao động của công nhân và người lao động thông qua

giá trị thặng dư.

b) Chức năng: Đối nội; đối ngoại.

c) Hình thức.

2. Pháp luật tư sản.

3. Bộ máy nhà nước.

* Văn kiện đại hội đảng thể hiện chủ trương đường lối cao nhất đã

nói. Không chấp nhận về kiến trúc thương tần của chủ nghĩa TBCN. Tuy

nhiên nhà nước thừa nhận và sử dụng kiến thức mà nhân loại đạt được trong

TBCN (các văn bản pháp luật về kinh tế - hiến pháp đều ghi nhận điều trên).

Khác quan điểm của Mác đối với Việt Nam đã bỏ qua giai đoạn CN,

đã bỏ kiến trúc thượng tầng, tư hữu sản xuất, phương thức sản xuất, hệ thống

pháp luật, bộ máy nhà nước, nhưng tiếp nhận những văn hoa của nhân loại

trong lòng TBCN và vận dụng kế thừa về kinh tế khoa học.

Page 5: TaiLieuTongHop.Com---BAI_4_2.pdf

Nền kinh tế của nước ta đang dệt pha giữa CNXH và TB để dần

kéo dần lên theo quan điểm định hướng chính trị XHCN.

- Hình thức không thể nào thay đổi được bản chất bóc lột của TBCN.

* Câu hỏi:

1)- Anh (chị) có nhận định gì về giá trị thặng dư trong thực tiễn ở các

nước TBCN?

2)- Tại sao các nhà nước phong kiến không thích chọn cấu trúc nhà

nước liên bang?

3)- Mối quan hệ giữa chức năng và bản chất của nhà nước?

4)- Mối quan hệ giữa chức năng và bản chất của pháp luật?