Tải văn bản

18
1 UBND TỈNH CÀ MAU LIÊN HI ỆP CÁC HỘI KH&KT CỘNG HÒA XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do -H ạnh phúc Số: 133 / BC-LHH Cà Mau, ngày 18 tháng 10 năm 2013 BÁO CÁO Giám định xã hội “T ình hình, k ết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Qu ốc gia v ề nước s ạch v à vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn tỉnh C à Mau ” giai đoạn 2006-2012 Căn cứ Quyết định số 277/2006/QĐ -TTg ngày 11/12/2006 và Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 của Thủ tướ ng Chính ph ủ về việc phê duy ệt Chương trình m ục ti êu Quốc gia v ề nước sạch và v ệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2012 và định hướng đến năm 2015; Căn cứ Công văn số 3589/UBND-XD ngày 18 tháng 7 năm 2013 về việc giám định xã h ội các chương trình, dự án năm 2013 (đợt 2); Sau hơn hai tháng thực hiện giám định theo Đề cương đề ra , Thường trực Liên hi ệp các Hội KH&KT báo cáo k ết quả giám định xã h ội Chương trình mục tiêu Qu ốc gia v ề nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn t ỉnh Cà Mau giai đoạn 2006 – 2012, v ới các nội dung như sau: I. T ỔNG QUAN T ÌNH HÌNH NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU 1. T ổng quan t ình hình Cà Mau là t ỉnh n ằm ở c ực Nam của Tổ qu ốc , có 3 mặt giáp biển, là vùng đất thấp, có h ệ thống sông ngòi ch ằng chịt , ngu ồn nước mặt bị nhiễm phèn, mặn không thể d ùng trong sinh ho ạt, ăn uống, tắm giặt,… nguồn nước ngọt được sử dụng chủ yếu là ngu ồn nước mưa và nước ngầm , tuy nhiên có một số v ùng không thể sử dụng được nước ngầm do bị chua ph èn chất lượng kém tập trung ở một số xã như: Trần Hợi, Khánh B ình Tây, Khánh Bình Tây Bắc (huyện Trần Văn Thời), x ã Khánh An, Khánh Lâm, Khánh Thuận (huyện U Minh), xã Bi ển Bạch, Bi ển Bạch Đông, Tân Bằng ( huy ện Th ới B ình) , xã Tr ần Phán, Quách Phẩm Bắc (huyện Đầm Dơi) người dân không thể sử dụng đượ c trong sinh hoạt . Vùng nông thôn Cà Mau b chia c ắt bởi hệ thống sông r ạch, người dân sinh sống không tập trung t ừ đó việc đầu tư các công trình c ấp nước tập trung chi phí r ất lớn v à g ặp không ít khó khăn, suất đầu tư cao so với các tỉnh khác thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Toàn t ỉnh Cà Mau có 08 huy ện v à 01 thành phố; gồm 101 x ã, th ị trấn; dân s ố v ùng nông thôn khoảng 9 29.785 người chiếm gần 74% dân s ố to àn t ỉnh, số hộ nghèo còn khá cao (trên 10%), ngân sách còn nhi ều khó khăn chưa tự cân đối, còn lệ thuộc vào nguồn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương nên đầu tư cho nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn còn ít. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà

Transcript of Tải văn bản

Page 1: Tải văn bản

1

UBND TỈNH CÀ MAULIÊN HIỆP CÁC HỘI KH&KT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 133 / BC-LHH Cà Mau, ngày 18 tháng 10 năm 2013

BÁO CÁOGiám định xã hội “Tình hình, kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu

Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôntrên địa bàn tỉnh Cà Mau ” giai đoạn 2006-2012

Căn cứ Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 11/12/2006 và Quyết định số366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 của Thủ tướ ng Chính phủ về việc phê duyệtChương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôngiai đoạn 2006 – 2012 và định hướng đến năm 2015;

Căn cứ Công văn số 3589/UBND-XD ngày 18 tháng 7 năm 2013 về việcgiám định xã hội các chương trình, dự án năm 2013 (đợt 2);

Sau hơn hai tháng thực hiện giám định theo Đề cương đề ra , Thường trựcLiên hiệp các Hội KH&KT báo cáo kết quả giám định xã hội Chương trình mụctiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn tỉnh CàMau giai đoạn 2006 – 2012, với các nội dung như sau:

I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔITRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH CÀ MAU

1. Tổng quan tình hình

Cà Mau là tỉnh nằm ở cực Nam của Tổ quốc, có 3 mặt giáp biển, là vùng đấtthấp, có hệ thống sông ngòi chằng chịt , nguồn nước mặt bị nhiễm phèn, mặnkhông thể dùng trong sinh hoạt, ăn uống, tắm giặt,… nguồn nước ngọt được sửdụng chủ yếu là nguồn nước mưa và nước ngầm , tuy nhiên có một số vùng khôngthể sử dụng được nước ngầm do bị chua phèn chất lượng kém tập trung ở một sốxã như: Trần Hợi, Khánh Bình Tây, Khánh Bình Tây Bắc (huyện Trần VănThời), xã Khánh An, Khánh Lâm, Khánh Thuận (huyện U Minh), xã Biển Bạch,Biển Bạch Đông, Tân Bằng (huyện Thới Bình) , xã Trần Phán, Quách Phẩm Bắc(huyện Đầm Dơi) người dân không thể sử dụng được trong sinh hoạt. Vùng nôngthôn Cà Mau bị chia cắt bởi hệ thống sông rạch, người dân sinh sống không tậptrung từ đó việc đầu tư các công trình cấp nước tập trung chi phí r ất lớn và gặpkhông ít khó khăn, suất đầu tư cao so với các tỉnh khác thuộc vùng Đồng bằngSông Cửu Long.

Toàn tỉnh Cà Mau có 08 huyện và 01 thành phố; gồm 101 xã, thị trấn; dânsố vùng nông thôn khoảng 9 29.785 người chiếm gần 74% dân số toàn tỉnh, số hộnghèo còn khá cao (trên 10%), ngân sách còn nhiều khó khăn chưa tự cân đối,còn lệ thuộc vào nguồn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương nên đầu tư cho nước sạchvà vệ sinh môi trường nông thôn còn ít. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà

Page 2: Tải văn bản

2

nước, nhất là từ năm 2006 đến nay ngoài nguồn ngân sách địa phương được sựhỗ trợ của các nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệsinh môi trường nông thôn từ các nhà tài trợ, các tổ chức như: Unicef, Úc, ĐanMạch, Hà Lan, Vương Quốc Anh; bên cạnh người dân vùng nông thôn được vaynguồn vốn ưu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội cho nên tình hình nước sạch vàvệ sinh môi trường nông thôn được cải thiện đáng kể.

2. Kế hoạch thực hiện tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006 đến nayĐể thực hiện tốt Chương trình UBND tỉnh xác định quan điểm, nguyên tắc,

mục tiêu chỉ đạo như sau:a) Quan điểmPhát huy năng lực của toàn xã hội để thực hiện Chương trình, đồng thời

phải căn cứ vào đặc điểm của từng vùng, từng địa phương và nhu cầu của n gườisử dụng để lựa chọn quy mô, công nghệ, cấp độ dịch vụ phù hợp với khả năng tàichính và công tác quản lý, khai thác sử dụng công trình sau đầu tư.

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa , phát triển thị trường nước sạch và dịch vụ v ệsinh môi trường nông thôn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội củatỉnh.

Tỉnh có cơ chế, chính sách hỗ trợ đối tượng nghèo, gia đình chính sách,vùng đồng bào dân tộc và vùng đặc biệt khó khăn về nước sạch và vệ sinh môitrường.

b) Nguyên tắc chỉ đạoBảo đảm Chương trình phát triển bền vững gắn với chiến lược toàn diện về

tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước, các công trình cấpnước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn khi được sửa ch ữa nâng cấp hoặc xâydựng mới đảm bảo hoạt động bền vững và phát huy hiệu quả.

Ưu tiên cấp nước tập trung cho vùng đồng bào nghèo, đồng bào dân tộc,vùng đặc biệt khó khăn về nguồn nước sạch, vùng thường xuyên bị khô hạn, ônhiễm, vùng ven biển, hải đảo.

Phạm vi thực hiện Chương trình các vùng nông thôn thực hiện đầu tư từnăm 2006 đến nay.

c) Mục tiêu của Chương trình

Về cấp nước: 85% dân số nông thôn đư ợc sử dụng nước sạch sinh hoạt hợpvệ sinh, trong đó có 50% sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn 09/2005/QĐ -BYTngày 11/3/2005 của Bộ Y tế với tiêu chuẩn 60 lít nước/người/ngày.

Về vệ sinh môi trường: 70% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệsinh, 70% số hộ nông dân chăn nuôi có chuồng trại hợp vệ sinh.

Tất cả các nhà trẻ, trường học, trạm xá, chợ, trụ sở xã và các công trìnhcông cộng khác ở nông thôn có đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.

Page 3: Tải văn bản

3

3. Hiện trạng khai thác nước dưới đấtTheo kết quả điều tra của Đoàn Quy hoạch Tài nguyên Nước dưới đất 806,

toàn tỉnh Cà Mau có 137.988 giếng khoan khai thác nước d ưới đất. Tổng lưulượng khai thác khoảng 373.332m3/ngày, trong đó:

- Giếng khoan khai thác thuộc các nhà máy nước do Công ty cấp nước vàmôi trường đô thị có 43 giếng khoan (2 giếng dự phòng), tổng lưu lượng khaithác khoảng 35.933m3/ngày.

- Giếng khoan khai thác thuộc các trạm cấp nước tập trung, do Trung tâmNước sinh hoạt và Vệ sinh Môi trường nông thôn xây dựng bàn giao lại cho cácđịa phương quản lý có 145 giếng khoan, tổng lưu lượng khai thác khoảng8.708m3/ngày.

- Giếng khoan khai thác đơn lẻ thuộc c ác nhà máy, xí nghiệp, trường học vàcác tổ chức doanh nghiệp khác tự quản lý có 212 giếng khoan, tổng lưu lượngkhai thác khoảng 53.511m3/ngày.

- Giếng khoan nhỏ lẻ nông thôn thuộc các hộ gia đình có 137.590 giếngkhoan, tổng lưu lượng khai thác khoảng 27 5.180m3/ngày.

Bảng: Tổng hợp các công trình khai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnh

TTHuyện

Tổng số

Giếng KTthuộc hành langkhai thác của nhàmáy nước

Giếng KTthuộc nhà máy,xí nghiệp

Giếng khai thácthuộc Trung tâmnướcSH&VSMT

Giếng nhỏlẻ nông thôn

Sốgiếng

Lưulượng

m3/ngày

Sốgiếng

Lưulượng

m3/ngày

Sốgiếng

Lưulượng

m3/ngày

Sốgiếng

Lưulượng

m3/ngày

Sốgiếng

Lưulượng

m3/ngày1 TP. Cà Mau 12.533 67.608 19 26.064 82 15.884 17 830 12.415 24.8302 U Minh 13.568 38.596 8 2.148 21 9.120 5 260 13.534 27.0683 Đầm Dơi 20.621 48.178 3 1.113 13 4.707 16 1.180 20.589 41.1784 Phú Tân 8.414 18.502 8 550 15 1.170 8.391 16.7825 Thới Bình 21.159 48.831 2 864 16 5.085 15 630 21.126 42.2526 Trần Văn Thời 24.810 61.188 4 2.028 33 8.680 18 970 24.755 49.5107 Cái Nước 20.080 46.991 2 924 24 5.205 12 778 20.042 40.0848 Năm Căn 8.532 24.806 5 2.792 14 4.250 11 760 8.502 17.0049 Ngọc Hiển 8.271 18.632 1 30 34 2.130 8.236 16.472

Tổng 137.988 373.332 43 35.933 212 53.511 145 8.708 137.590 275.180

(Nguồn: Báo cáo từ Đoàn Quy hoạch Tài nguyên Nước dưới đất 80 6, năm 2008)

Qua kết quả điều tra cho thấy, lưu lượng nước ngầm Cà Mau còn rất phongphú nhưng lưu lượng phân bố không đều, trữ lượng khai thác nước mỗi vùngkhác nhau do đặc điểm tình hình sử dụng nguồn nước ngầm khác biệt giữa thànhthị và nông thôn, vùng có các khu công nghiệp và nhà máy chế biến thủy sảnnhư: thành phố Cà Mau lưu lượng nước khai thác 67.608 m 3/ngày trong khi ởPhú Tân lưu lượng khai thác nước ngầm 18.502 m3/ngày, huyện Ngọc Hiển18.632 m3/ngày. Vấn đề cần quan tâm là số lượng giếng nước nhỏ lẻ trong vùngnông thôn còn quá lớn dễ dẫn đến tình trạng ô nhiễm vùng nước do buông lỏngcông tác quản lý dẫn đến tình trạng người dân khai thác nguồn nước ngầm một

Page 4: Tải văn bản

4

cách tùy tiện đặc biệt là một số vùng khai thác nguồn nước ngầm để phục vụ nuôitôm.

Huyện có số giếng riêng lẻ nhiều nhất là Trần Văn Thời (24.755 giếng);huyện Thới Bình (21.126 giếng); Đầm Dơi (20.589 giếng); huyện Nă m Căn(8.502 giếng); huyện Phú Tân (8.391 giếng); huyện có số giếng nhỏ lẻ ở nôngthôn thấp là huyện Ngọc Hiển (8.236 giếng).

II. PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG, KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH THỰCHIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ NƯỚC SẠCH VÀMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU

1. Phương pháp giám địnhCăn cứ vào các nội dung Đề cương giám định đã được Hội đồng thông qua,

theo Kế hoạch Hội đồng giám định đã trực tiếp làm việc với các đơn vị sau:- Ngày 27 tháng 8 năm 2013 Hội đồng đã làm việc với Trung tâm Nước

sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Cà Mau được ủy quyền của Sở Nôngnghiệp – PTNT (Chủ đầu tư) báo cáo tình hình, kết quả thực hiện Chương trìnhtừ 2006-2012.

- Ngày 28 tháng 8 năm 2013 Hội đồng đến lấy mẫu nước và khảo sát tìnhhình thực tế ở điểm cấp nước nội mạng ấp Rạch Bần, xã Phong Lạc, và sau đólàm việc với UBND huyện Trần Văn Thời, cùng dự có Chủ tịch UBND các xãPhong Lạc, Trần Hợi, Khánh Bình Đông, Khánh Bình Tây.

- Ngày 10 tháng 9 năm 2013 Hội đồng làm việc với UBND huyện U Minh,sau đó đi khảo sát lấy mẫu nước ở đài nước T29 -93 xã Khánh An.

- Ngày 11 tháng 9 năm 2013 Hội đồng đến khảo sát, lấy mẫu nước và làmviệc với UBND xã Biển Bạch, huyện Thới Bình.

- Phân tích chất lượng nước theo tiêu chuẩn QCVN 02:2009/BYT của Bộ Ytế tại phòng thí nghiệm của Trung tâm kỹ thuật – Đô lường – Chất lượng tỉnh CàMau

Tại các điểm khảo sát các thành viên Hội đồng đã tìm hiểu tình hình quaphỏng vấn một số hộ dân được hưởng thụ từ Chương trình.

2. Nội dung kết quả giám định về thực hiện các mục tiêu cấp nước sạchvà vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn tỉnh Cà Mau

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ngày 13/9/2013.

2.1. Tỷ lệ dân sử dụng nước hợp vệ sinhTổng số hộ gia đình trong toàn tỉnh là 287.743 hộ, trong đó: hộ nông thôn

230.442 hộ, hộ thành thị 57.301 hộ.

Dân số trong toàn tỉnh 1.238.931 người, trong đó: nông thôn 916.806 người,thành thị 322.125 người.

Page 5: Tải văn bản

5

Tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh, chiếm tỷ lệ 78,41% thấphơn mục tiêu Chính phủ tại Quyết định 277/2006/QĐ-TTg là 6,6%, của tỉnh là6,59%.

2.2. Tỷ lệ trường học có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinhTổng số trường học có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinh là 476/477,

chiếm 99,79% cơ bản đạt mục tiêu của tỉnh và Chính phủ .

2.3. Trụ sở UBND xã có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinhTổng số trụ sở UBND xã có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinh là

96/101, chiếm 95,05% cơ bản đạt được mục tiêu của tỉnh và Chính phủ .

2.4. Chợ nông thôn có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinhTổng số chợ nông thôn có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinh là 68/101,

đạt 67,3% so với mục tiêu của Chính phủ và của tỉnh.2.5. Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh

Tổng số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu riêng hợp vệ sinh là50.895/230.442 hộ, chiếm 40,83% (mục tiêu của tỉnh là 50%, thấp hơn 9,17%;mục tiêu của Chính phủ là 70%, thấp hơn 29,17%) .

2.6. Trạm y tế có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinhTổng số trạm y tế có nước sinh hoạt và nhà tiêu hợp vệ sinh là 91/101 trạm,

đạt 92% so mục tiêu Chính phủ và của tỉnh đạt 100%.2.7. Tỷ lệ chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinhHộ gia đình nông thôn có chuồng trại hợp vệ sinh 10.586/35.288 hộ, chiếm

tỷ lệ 30% so với mục tiêu Chính phủ đạt 42,8%.

2.8. Đầu tư và quản lý các công trình cấp nướ c nông thôn từ năm 2006đến nay

Đầu tư xây dựng mới công trình cấp thoát nước nông thôn gồm có 77 côngtrình với tổng số tiền đầu tư là 49,94, tỷ đồng phục vụ cho khoảng 46.200 ngườidân nông thôn, trung bình 600 người/1 công trình, nâng cấp mở rộng là 121 côngtrình với số tiền 18,489 tỷ đồng, phục vụ cho khoảng 12.000 người dân nôngthôn, trung bình là 100 người/1 công trình .

Về chất lượng công trình ngày càng cải tiến tốt hơn, trước đây do nguồnkinh phí còn hạn chế nên một số đài nước tập trung xây dựng tháp nước bằngthép tuổi thọ công trình không cao, vì Cà Mau là vùng ven biển, đất nhiễm phènmặn nên việc xây dựng tháp nước bằng thép bị rỉ sét và giảm tuổi thọ công trình.Từ năm 2011 đến nay đã chuyển thủy đài bằng thép sang bê tông cốt thép nênchất lượng công trình được tốt hơn .

3. Chất lượng nước dưới đấtChất lượng nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau diễn biến khá phức tạp,

do cấu trúc địa tầng trữ lượng nước n gầm Cà Mau được chia làm 3 tầng:

Page 6: Tải văn bản

6

- Tầng chứa nước nông (Halocen) ở độ sâu 80 – 120m, đây là tầng chứanước không áp, mực nước phân bố nông, động thái dao động theo mùa và thủytriều, phần lớn tầng nước này bị nhiễm mặn, nước có mùi bùn (Cl - từ 8–16g/l),các hợp chất NH4

+, NO2, NO3,M, pH so với tiêu chuẩn nước sạch ( Quyết định09/2005/QĐ-BYT của Bộ Y tế) thì một số chỉ tiêu của tầng này vượt giới hạn chophép, qua khảo sát ở các huyện U Minh, Thới Bình, Trần Văn Thời, Đầm Dơi,Năm Căn, Thành phố Cà Mau của liên đoàn địa chất Miền Nam các mẫu phântích nước ngầm ở trạm nước huyện U Minh, xã Khánh An, chợ Khánh Hội; xã LýVăn Lâm; Trạm 20 đường An Dương Vương, phường 7; Trạm 21 đường LêHồng Phong, phường 8, ấp Hòa Đông, xã Hòa Tân, xã Khánh Bình Tây, KhánhBình (Trần Văn Thời) chợ Năm Căm huyện Năm Căn, thị Trấn Đầm Dơi (huyệnĐầm Dơi) đều nhiễ m vi sinh vượt chỉ tiêu cho phép từ 5 đến vài trăm lần. Qualấy mẫu thực tế ở trạm cấp nước xã Phong Lạc (huyện Trần Văn Thời), xã KhánhAn (huyện U Minh); ấp 18 xã Biển Bạch (huyện Thới Bình).

Nhận xét trên kết quả phân tích :

+ pH dao động từ 7,54 – 8,10 đạt tiêu chuẩn cho phép.

+ Chỉ tiêu Cl- tất cả 3 mẫu vượt tiêu chuẩ n cho phép từ 4,9 – 5,5lần.+ Chỉ tiêu độ cứng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 11,2 – 13%.

+ Chỉ tiêu Fe tổng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 – 6,8 lần.+ Vi khuẩn Ecoli, Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép từ 440 – 3.200 lần.- Tầng chứa nước giữa (Pleistocen) ở độ sâu 160 – 230m. Nhìn chung chất

lượng nước còn khá tốt có thể khai thác sử dụng cho các mục đích khác nhau.Việc khai thác nước dưới đất cần chú ý đến vị trí của giếng khai thác và lưulượng sao cho nước mặn không xâm nhập vào các công trình khai thác . Như vậy,chất lượng nước ở tầng này có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt khá thuận lợi.

Tuy nhiên vẫn có một vài điểm chất lượng nước bị nhiễm kim loại nặng nhưở ấp Phú Thành, xã Tân Hưng Tây, huyện Phú Tân có hàm lượng Chì (Pd) vượtgiới hạn cho phép 0,018/0,01; xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi hàm lượng Thủyngân (Hg = 0,008/0,005) và xã Tân Bằng, huyện Thới Bình hàm lượng Hg =0,007/0,005.

- Tầng chứa nước ở độ sâu 220 – 280m. Nhìn chung chất lượng nước dướiđất trong tầng chứa nước này tương đối tốt, có th ể phục vụ cho mục đích sinhhoạt và ăn uống của nhân dân song cần phải xử lý trước khi sử dụng.

- Vấn đề nguồn nước ngầm tỉnh Cà Mau, trong Chương trình khảo sát đánhgiá mức độ ô nhiễm Arsen (thạch tín) thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo của CụcQuản lý Tài nguyên Nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) thực hiện tại tỉnh CàMau năm 2009. Qua kết quả điều tra, lấy mẫu tại 1189 điểm thuộc 50 đơn vị xã,phường, thị trấn cho thấy: nhìn chung chất lượng nước tại các hộ gia đình quakiểm tra chưa phát hiện nhiễm Arsen . Kết quả này trùng hợp với kết quả giámđịnh của Hội đồng khi lấy mẫu về phân tích kết quả chất lượng nước ở 3 điểm

Page 7: Tải văn bản

7

Khánh An (U Minh), Phong Lạc (Trần Văn Thời), Biển Bạch (Thới Bình) hàmlượng Arsen đều nằm trong giới hạn cho phép.

4. Kết quả thực hiện các giải pháp của Chương trình đã triển khai từnăm 2006 – 2012

4.1. Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển thị trường nước sạch và vệ sinh môitrường nông thôn

Trong thời gian qua, phát huy hiệu quả xã hội hóa Chương trình nước sạchvà vệ sinh môi trường nông thôn đã đem lại những kết quả thiết thực, ngoài cáccông trình nhà nước đầu tư, vốn hỗ trợ từ dự án Tổ chức Care (Úc), vốn tín dụngưu đãi, vốn dân đóng góp, nâng dần tỷ lệ sử dụng nước sạch trong nông thôn từ48,3% năm 2005 lên 70,6% năm 2010 và 78,4% năm 2012.

Hiện nay các công trình nước sinh hoạt tập trung cho người dân chỉ có cácđơn vị nhà nước tổ chức thực hiện như Công ty cấp thoát n ước và Công trình Đôthị, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Trung tâm Nước sạch và Vệ sinhMôi trường nông thôn), các doanh nghiệp chế biến hàng thủy sản , có rất ít đơn vịtư nhân tham gia Chương trình này (chỉ có một đơn vị ở huyện Trần Văn Thời) .

4.2. Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông nâng cao nhậnthức cộng đồng và huy động sự tham gia đóng góp của cộng đồng dân cư,nhận thức của cộng đồng

Nhằm nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân nhất là nông dân, cácđơn vị chức năng đã mở nhiều lớp tập huấn truyền thông về nước sạch và vệ sinhmôi trường.

- Trên các trục giao thông chính vùng nông thôn xây dựng các panô, ápphích tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường.

- Phối hợp với các đoàn thể, đài phát thanh truyền hình xây dựng cácChương trình giáo dục cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước,có ý thức về vệ sinh cá nhân, xây dựng nếp sống gia đình văn hóa mới nơi khudân cư, phát động phong trào xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, xóa bỏ tập quán xâydựng nhà tiêu trên sông, xả rác xuống kênh, rạch,…

- Hàng năm đều có tổ chức tuần lễ Quốc gia về nước sạch vệ sinh môitrường và ngày môi trường thế giới (05/6).

- Kết hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân mở trên 150 lớp tập huấncho cán bộ xã, cộng tác viên, người dân nông thôn để trang bị kiến thức cơ bản vềcông tác nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Riêng Hội Liên hiệp Phụ nữtỉnh đã vận động chị em phụ nữ vùng nông thôn đóng góp tiền xây dựng trên1000 cầu tiêu hợp vệ sinh.

- Kết hợp Sở Y tế mở nhiều lớp truyền thông hàng năm.

Tuy nhiên, công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục nước sạch và vệ sinhmôi trường thiếu thường xuyên, liên tục, nội dung tuyên truyền chưa thật sự đivào chiều sâu; tập huấn, hướng dẫn các chương trình chưa đồng bộ .

Page 8: Tải văn bản

8

4.3. Xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch- UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 21/KH-UBND ngày 08/7/2012 về

Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn năm2013 và giai đoạn 2013 – 2015.

- Ban Văn hóa Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh có báo cáo số 10/BC-HĐNDngày 25/5/2012 kết quả giám sát về an toàn vệ sinh thực phẩm và Chương trìnhmục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

- Sở NN-PTNT đã có báo cáo số 272/BC-SNN ngày 20/10/2010 về tổng kếtChương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôngiai đoạn 2006 – 2010.

Tuy nhiên, trong việc triển khai quy hoạch cần phải được rà soát cụ thể từngvùng, có chương trình ưu tiên cung cấp nguồn nước sạch cho những vùng gặpkhó khăn, vùng đồng bào dân tộc, cần xây dựng kế hoạch dài hạn (5 năm, 10năm) và kế hoạch hàng năm, kế hoạch của chương trình phải căn cứ vào nhu cầucủa người dân và được tổng hợp từ cơ sở, từ nguyện vọng của người dân nhằmđảm bảo tính khả thi cao.

- Chưa xây dựng được bản đồ hệ thống các trạm cấp nước ở địa phương vàđịnh hướng quy hoạch mạng lưới cấp nước trong giai đoạn tới.

- Chưa có giải pháp quản lý các đơn vị khai thác nước ngầm và tình trạngkhai thác giếng nước tùy tiện trong nông thôn.

4.4. Các giải pháp khoa học công nghệCho đến nay việc áp dụng công nghệ trong lĩnh vực nước ngầm còn nhiều

hạn chế, các công trình cung cấp nước sinh hoạt trong nông thôn hầu như chỉ ápdụng biện pháp bơm nước ngầm lên bồn chứa rồi cung cấp cho người dân sửdụng, chưa có xử lý nguồn nước trước khi đưa vào sử dụng.

Về giải pháp công nghệ hiện nay, Sở Khoa học và Công nghệ đã nghiệm thuđề tài xử lý nước ao hồ qua hệ thống lọc sinh học phục vụ cho các hộ ở Phântrường Sông Trẹm, đem lại hiệu quả, cần chuyển giao công nghệ thực hiện chonhững vùng không có khả năng khai thác được nước dưới đất. Sở Tài nguyên vàMôi trường đã tiếp nhận 10 bộ xử lý nước mặn bằng tấm năng lượng mặt trời vớihình thức bơm nước mặn vào bồn chứa, tấm năng lượng làm cho nước mặn bốchơi, tích tụ tạo nguồn nước ngọt để sử dụng, phương pháp xử lý này tạo nguồnnước ngọt không nhiều (chỉ được 15 – 20 lít/ngày), có thể áp dụng cho các vùngven biển, cụm đảo.

Đối với các loại hình nhà tiêu hộ gia đình, trường học, nơi công cộng bảođảm hợp vệ sinh, phù hợp với nhu cầu theo tập quán, văn hóa của nhân dân địaphương. Đối với khu vực có chăn nuôi trong vùng nông thôn, đẩy mạnh áp dụngcông nghệ Biogas để xử lý chất thải trong chăn nuôi, các địa phương cần có giảipháp xử lý mạnh tình trạng cầu tiêu trên sông, thực hiện nếp sống văn hóa mới ởkhu vực dân cư vùng nông thôn.

Page 9: Tải văn bản

9

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công nghệ xử lý nước đạt quy chuẩntheo QCVN 02:2009/BYT như: công nghệ xử lý nước bằng vi sinh, công nghệthan hoạt tính, công nghệ xử lý bằng Clor, công nghệ xử lý nước dưới đất nhiễmphèn mặn (Trung tâm Công nghệ mới Alpha), xử lý bằng màn thẩm thấu ngượcRO, xử lý bằng công nghệ nano,… Các đơn vị chủ công trình nên chọn côngnghệ phù hợp để áp dụng cho địa phương mình.

4.5. Quản lý, đầu tư, khai thác và bảo vệ công trình

Qua giám định, các công trình đầu tư nước sạch và vệ sinh môi trường đềudo các cơ quan nhà nước cấp tỉnh quản lý, cụ thể như: Sở Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn giao cho Ban quản lý Dự án Chương trình Nước sạch và Vệ sinhmôi trường nông thôn (gọi tắt là Ban quản lý dự án NSVS), chức năng và quyềnhạn thực hiện tại quyết định số 150A/QĐ-SNN ngày 04/3/2009 của Sở Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn. Sau khi công trình hoàn thành giao cho UBNDxã quản lý vận hành và sử dụng, thực tế cho thấy phần lớn địa phương quản lýhiệu quả thấp chưa sử dụng hết công suất đài nước trung tâm dẫn đến thu khôngđủ chi thiếu vốn sửa chữa, khi hệ thống nước hư hỏng phải l àm thủ tục xin trungtâm nước sửa chữa. Phương pháp quản lý trên thiếu tính bền vững vì người đượcgiao quản lý ở xã phải kiêm nhiệm không có chuyên môn kỹ thuật về quản lý, vaitrò quản lý của UBND huyện mang tính trung gian chưa phát huy vai trò chínhquyền địa phương. Một số nơi coi nhiệm vụ này là của trung tâm Nước sạch vàVệ sinh môi trường nông thôn thiếu tính phối hợp trong quản lý điều hành. Hạnchế này do: quy chế quản lý khai thác công trình chưa tốt, phân cấp quản lý chưarõ ràng, việc tập huấn kỹ thuật cho cán bộ kỹ thuật chưa được chú trong đúngmức.

4.6. Đào tạo phát triển nguồn nhân lựcCông tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bước đầu được quan tâm, để

nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên trong lĩnh vực vệsinh môi trường, mạng lưới cán bộ kỹ thuật ở tỉnh được tăng cường về số lượngvà chất lượng. Tỉnh cũng đã mở lớp Đại học Môi trường phục vụ cho nhu cầu ởđịa phương, các huyện đều có kỹ sư môi trường phụ t rách lĩnh vực vệ sinh môitrường, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.

4.7. Thực hiện các dự án hợp tác Quốc tếThời gian qua các tổ chức Quốc tế đã hỗ trợ đầu tư một số dự án cấp nước

sinh hoạt vùng nông thôn như Unicef, Úc, Hà Lan, Đan Mạch,…Đây chỉ lànhững dự án nhỏ phục vụ cộng đồng dân cư ở vùng nông thôn sâu, giải quyết tìnhhình bức xúc về nước sạch cho người dân, tuy nhiên những công trình này thiếutính bền vững vì hình thức giếng khoan nhỏ, riêng lẻ, khai thác ở tầng nông. Hiệnnay, một số giếng khoan thuộc Chương trình Unicef đã bị hư hỏng, cần tiến hành ,đánh giá tổng kết các chương trình dự án để có giải pháp khắc phục trong việcthực hiện Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn .

Page 10: Tải văn bản

10

4.8. Tăng cường các hoạt động kiểm tra giám sátĐây là khâu lỏng lẻo nhất của Chương trình do không xây dựng được quy

chế hoạt động kiểm tra, giám sát, khi giếng nước đầu tư hoàn thành giao cho địaphương quản lý thiếu kiểm tra, bảo trì hệ thống mạng nước theo định kỳ, khoántrắng cho địa phương. Mặt khác, địa phương không có cán bộ chuyên môn kỹthuật nên thiếu quan tâm chất lượng nguồn nước , không lấy mẫu phân tích nướctheo định kỳ để kiểm tra, giám sát mầm bệnh dẫn đến chất lượng nước cung cấpcho dân chưa đảm bảo tiêu chuẩn hợp vệ sinh. Khi thiết bị hư hỏng mới đến kiểmtra xử lý gây lãng phí cho ngân sách nhà nước…

4.9. Giải pháp về cơ chế, điều hành Chương trình

Các Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn chủ yếu thựchiện từ ngân sách Nhà nước, nhưng trong chỉ đạo điều hành Trung tâm Nướcsạch và Vệ sinh m ôi trường nông thôn chưa làm hết chức năng, vai trò đầu mốicủa chính mình, cơ chế trên còn mang tính hành chính bao cấp “cấp vốn baonhiêu thì thực hiện bấy nhiêu”, công tác xã hội hóa về Chương trình nước chưađược phát huy dẫn đến công trình đã xây dựng khá khiêm tốn chỉ đáp ứng mộtphần nhỏ so với nhu cầu sử dụng nước trong nông thôn.

5. Về cơ chế tài chính, huy động nguồn nhân lực đầu tư của Chươngtrình từ năm 2006 – 2012

5.1. Tổng số vốn đầu tư cho Chương trình

- Tổng nguồn vốn đầu tư cho Chương trình vùng nông thôn (do Sở Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý) : 168,247 tỷ đồng.

+ Ngân sách Trung ương: 60,677 tỷ đồng+ Viện trợ Quốc tế: 10,259 triệu USD, cụ thể:

Dự án nâng cấp và mở rộng hệ thống cấp nước thành phố Cà Mau, lưulượng 30.200 m3/ngày đêm với tổng số vốn đầu tư 5,761 triệu USD do Italia thựchiện.

Hệ thống cấp nước sinh hoạt thị trấn Sông Đốc, lưu lượng 6.000m3/ngày đêm với tổng số vốn đầu tư 1,775 triệu USD do Tổ chức Jica thực hiện.

Hệ thống cấp nước sinh hoạt thị trấn Cái Đôi Vàm, lưu lượng 4.000m3/ngày đêm với tổng số vốn đầu tư 1,295 triệu USD do Tổ chức Jica thực hiện.

Hệ thống cấp nước sinh hoạt thị trấn Rạch Gốc, lưu lượng 3.500m3/ngày đêm với tổng số vốn đầu tư 1,427 triệu USD do Tổ chức Jica thực hiện.

+ Tín dụng ưu đãi: 88,642 tỷ đồng+ Dân đóng góp: 8,99 tỷ đồng+ Ngoài ra, các giếng khoan riêng lẻ trong dân giá trị rất lớn do dân tự thực

hiện: 137.988 giếng x 3,5 triệu/giếng 482 tỷ đồng.

Page 11: Tải văn bản

11

5.2. Hiệu quả sử dụng vốn- Việc đầu tư các hạng mục công trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ

sinh môi trường nông thôn được tiến hành đấu thầu xây dựng đúng theo quy địnhNhà nước, cấp phát vốn đầu tư theo tiến độ thi công, khi công trình hoàn thànhbàn giao lại cho cấp quản lý tổ chức vận hành phục vụ cho nhu cầu nước sinhhoạt của người dân vùng nông thôn.

- Vấn đề nước sạch phục vụ cho nhân dân vùng nông thôn được các cấp cácngành đặc biệt quan tâm chỉ đạo, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sinh hoạt được nânglên từ 67,1% (năm 2006) lên 78,41% (năm 2012) góp phần giải quyết một phầnkhó khăn về nước sinh hoạt trong nông thôn. Tuy nhiên, việc đầu tư các côngtrình nước sinh hoạt nông thôn ở một số nơi chưa được điều tra khảo sát kỷ vềnhu cầu sử dụng nước trong nông thôn dẫn đến trùng lắp nhau như: Đài nước ởTuyến kênh 21 lắp đặt tại nhà bà Phạm Hồng Thơ tại xã Nguyễn Phích nhưng lạigiao cho xã Khánh Lâm quản lý, vận hành được 2 ngày thì ngưng hoạt động đếnnay.

- Dự án bố trí dân cư theo các tuyến ở huyện U Minh có 5 đài nước bị hưhỏng đến nay chưa được sữa chữa khắc phục nên không phục vụ được nhu cầunước sinh hoạt trong dân cư, dẫn đến người dân trong vùng dự án tái định cư gặpnhiều khó khăn trong sản xuất, sinh hoạt.

- Tuyến kinh 12, 16 thuộc xã Biển Bạch, huyện Thới Bình máy bơm ngầmvà bồn nước đã hư hỏng trên 2 tháng nay nhưng chưa được chủ đầu tư khắc phụcsửa chữa, dân phải đổi nước với giá từ 35.000 – 40.000 đồng/m3.

- Các đài nước trung tâm huyện Phú Tân ngưng hoạt động do dự án JICANhật Bản đầu tư giếng nước trung tâm, công suất 4.000 m3/ngày, giao cho Côngty Cổ phần Cấp Thoát nước và Công trình Đô thị xây dựng quản lý công trình cấpnước sinh hoạt tập trung quy mô lớn, dẫn đến các hộ dân chuyển sang đấu nốiđường cấp nước sinh hoạt đô thị nên các công trình ngưng hoạt động cho đếnnay.

- Về cơ chế quản lý: Thiếu sự phối hợp giữa chủ đầu tư và chính quyền địaphương dẫn đến một số công trình kém phát huy tác dụng, trùng lắp lên nhaugiữa giếng lẻ trong hộ dân, đài nước trung tâm và công trình cấp nước do Công tyCổ phần Cấp Thoát nước và Công trình Đô thị quản lý, dẫn đến một số công trìnhcấp nước sinh hoạt cho dân gây lãng phí không phát huy hiệu quả, trong khi mộtsố vùng nông thôn thiếu nước ngọt sinh hoạt lại k hông được đầu tư.

- Về quản lý vận hành công trình: Trạm cấp nước sau khi được Trung tâmNước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn đầu tư xây dựng hoàn thành bàngiao lại cho Ban Nhân dân ấp sở tại quản lý, Ban Nhân dân ấp giao lại cho 01 cánbộ quản lý điều hành thu tiền nước của các hộ dân sử dụng (trung bình một đàinước trung tâm phục vụ cho 80 – 100 hộ dân); giá bình quân 1m3 từ 3000 – 5000đồng, do nhiều nguyên nhân nguồn thu phí nước sinh hoạt trong dân không đápứng được nhu cầu chi, không được tích lũy, khấu hao tài sản, bảo trì máy móctheo định kỳ, cán bộ quản lý không có chuyên môn kỹ thuật, sau một thời gian

Page 12: Tải văn bản

12

vận hành thiết bị máy móc bị hư hỏng không có nguồn kinh phí sửa chữa, nguồncung cấp nước sinh hoạt bị gián đoạn gây khó khăn cho đời sống người dân. Quytrình sửa chữa máy móc thiết bị phải qua nhiều khâu trung gian (ấp báo cáo vềxã, xã báo cáo về Phòng Nông nghiệp huyện, Phòng Nông nghiệp huyện báo cáobằng văn bản về Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn, Trungtâm cử cán bộ kỹ thuật xuống khảo sát làm bảng đề nghị xin kinh phí sửa chữa,phải tốn một thời gian dài, có những thiết bị phải đặt mua ngoài tỉnh,… ) dẫn đếnnguồn nước cung cấp bị gián đoạn một thời gian khá dài.

6. Về tổ chức thực hiện và chất lượng công trình

Các công trình phục vụ nước sinh hoạt nông thôn đến nay có 212 côngtrình. Riêng từ năm 2006 – 2012 có 77 công trình cấp nước nông thôn được xâydựng, các công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn thể hiện rõ việcưu tiên các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người và các vùng đặcbiệt khó khăn. Tuy nhiên số lượng công t rình so với nhu cầu là quá ít, Trung tâmNước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn chỉ đầu tư duy nhất một giải pháp làcung cấp nước nối mạng chưa đa dạng hóa các giải pháp cấp nước khác cho cácvùng riêng lẻ vùng khó khăn về nước sinh hoạt. Việc đầu tư nối mạng cho khuvực dân rải rác mang lại hiệu quả không cao do chi phí đầu tư lớn, thu không đủchi phí vận hành. Theo báo cáo của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trườngnông thôn có 21 công trình bị hư hại, ngưng hoạt động qua giám định có đến 23công trình hư hỏng với nguồn vốn đầu tư hàng chục tỷ đồng bị lãng phí; có 02đơn vị quản lý tốt đài nước là huyện Cái Nước và thành phố Cà Mau.

6.1. Các văn bản chỉ đạo điều hành

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 277/2006/QĐ -TTg ngày11/12/2006 và Quyết định số 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinhmôi trường nông thôn.

Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành thôngtư liên tịch số 80/2007/TTLT-BTC&BNN ngày 11/7/2007 hướng dẫn chế độquản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia vềnước sạch và vệ sinh môi trường giai đoạn 2006 – 2010 và Thông tư số48/TTLT-BTC&BNN ngày 12/12/2008 sửa chữa bổ sung một số điều thông tư số80/2007/TTLT-BTC&BNN.

UBND tỉnh Cà Mau đã ban hành Quyết định số 520/QĐ-UBND ngày31/3/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau về việc thành lập Ban Chỉ đạoChương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ;Quyết định 2075/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh về việcphê duyệt Quy hoạch tổng thể cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôntỉnh Cà Mau đến năm 2020 và Quyết định số 743/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 vềviệc thành lập Ban Điều hành Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệsinh môi trường nông thôn.

Page 13: Tải văn bản

13

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành Quyết định số 150A/QĐ -SNN ngày 04/3/2009 về việc thành lập Ban Quản lý Dự án Chương trình mụctiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (theo Nghị định số12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ).

Đến nay các huyện, thành phố, UBND các xã chưa có ban chỉ đạo điều hànhChương trình này, đây cũng là vấn đề khó khăn trong công t ác quản lý phối hợpthực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia.

6.2. Vai trò của đơn vị phối hợpỞ cấp tỉnh các đơn vị phối hợp tương đối tốt, Sở Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn đã phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Sở Y tế mở cáclớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, truyền thông về nước sạch và vệ sinh môitrường.

Kết hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo xây dựng công trình nước sạch và vệsinh môi trường nông thôn trong hệ thống trường học.

Kết hợp với UBMTTQ tỉnh, Ban Dân tộc, Hội Liên hiệp Hữu nghị trongviệc kêu gọi các tổ chức phi chính phủ, các nhà doanh nghiệp, các Mạnh Thườngquân hỗ trợ các Chương trình dự án nước sạch vùng nông thôn đã đem lại kết quảkhả quan đối với người dân vùng xâu, vùng xa, vùng dân tộc.

Tuy nhiên, sự phối hợp giữa các ngành dọc (tỉnh, huyện, xã) còn nhiều vấnđề cần được giải quyết, nhất là cơ chế quản lý và điều hành các công trình nướcsạch và vệ sinh môi trường nông thôn thiếu sự phối hợp chặt chẽ dẫn đến một sốcông trình đầu tư kém hiệu quả .

6.3. Vai trò của người dân, tập thể và doanh nghiệp đối với Chương trình

Nhu cầu nước sạch phục vụ trong nhân dân rất bức xúc, người dân đóng vaitrò chủ lực, gần 70% nước sử dụng cho sinh hoạt do người dân tự đầu tư; cáccông trình Nhà nước đầu tư chiếm khoảng 10%; các tổ chức đoàn thể, doanhnghiệp, các tổ chức tôn giáo, các nhà hảo tâm hỗ trợ đóng góp chiếm khoảng 3 -4%, từ đó cho thấy việc xây dựng các công trình phục vụ nước sinh hoạt trongnông thôn rất được quan tâm trong toàn xã hội .

III. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CHƯƠNG TRÌNH

1. Ưu điểm- Được sự quan tâm chỉ đạo của UBND tỉnh, các ngành, các cấp trong việc

thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trườngnông thôn.

- Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đã đem lại lợiích thiết thực, tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân vùng nông thôn, góp phầnbảo vệ sức khỏe, cải thiện môi trường và chất lượng cuộc sống người dân.

- Các chỉ tiêu cơ bản đạt mục tiêu theo chỉ đạo của Chính phủ, bộ, ngành,trung ương như nước sinh hoạt hợp vệ sinh ở nông thôn (78,4%); trường học,trạm y tế, trụ sở cơ quan có nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh (đạt gần 100%).

Page 14: Tải văn bản

14

- Nâng cao nhận thức người dân, thay đổi dần tập quán sử dụng nước ao,hồ,… điều kiện sinh hoạt vùng nông thôn được nâng lên nhất là người nghèo,hình thành nếp sống văn hóa mới ở khu dân cư.

- Vốn đầu tư các chương trình mục tiêu vệ sinh môi trường nông thôn ngàycàng được tăng dần từ cấp trung ương, ngân sách địa phương, nguồn vốn từ cácdự án, sự hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phủ, đặc biệt là nguồn vốn xã hội, nguồnvốn vay trong dân từ các ngân hàng chính sách với lãi suất ưu đãi.

- Ý thức người dân trong việc thực hiện Chương trình nước sạch và vệ sinhmôi trường nông thôn ngày càng được chú trọng, người dân đóng góp rất lớntrong Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn .

- Chương trình đã sử dụng vốn đầu tư từ nhiều nguồn đã phát huy một cáchcó hiệu quả, tạo sự đồng thuận cao trong dân. Việc xã hội hóa thực hiện Chươngtrình nước sạch trong nông thôn khá tốt nhất là việc dân tự đầu tư khoan cây nướcchiếm tỷ lệ gần 70%.

2. Khuyết điểm, tồn tại- Năng lực của các đơn vị cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường n ông

thôn của Nhà nước chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân (mới đạt gần 10%so với nhu cầu).

- Hệ thống tổ chức quản lý điều hành Chương trình chưa hoàn thiện ở cấphuyện, xã.

- Chưa phối hợp chặt với các Chương trình đang triển khai ở vùng nôngthôn như Chương trình xây dựng nông thôn mới, xây dựng đời sống văn hóa, khudân cư, nhà ở xã hội,… nên chưa khai thác tốt các nguồn lực, quản lý còn chồngchéo nhau. Ban Quản lý dự án tỉnh với địa phương thiếu sự phối hợp chặt chẽ.

- Chỉ tiêu về nhà tiêu hợp vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi đạt tỷ lệ thấp so vớimục tiêu của Chính phủ và của tỉnh , vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn có dấuhiệu gia tăng.

- Nguồn vốn đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinhmôi trường còn hạn chế, trong khi ngân sách tỉnh còn nhiều khó khăn nên chưađầu tư và tham gia vốn đối ứng Chương trình nên số hạng mục công trình thựchiện giai đoạn 2006 – 2010 không được nhiều như mong muốn.

- Người dân sống vùng nông thôn mật độ thưa thớt, bị chia cắt bởi hệ thốngsông ngòi chằng chịt, khi đó xây dựng các công trình cấp nước tập trung đòi hỏivốn đầu tư lớn, việc khai thác quản lý vận hành gặp nhiều khó khăn.

- Các công trình cấp nước sinh hoạt được đầu tư nhưng chưa quan tâm đếnmục tiêu chất lượng nước, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm chưa có khuyếncáo người dân biết. Việc quản lý khai thác xử lý giếng hư chưa chặt chẽ, gần nhưbị buông lỏng dẫn đến nguồn nước bị suy thoái ô nhiễm cũng như chưa có nhữnggiải pháp xử lý các giếng nước bị ô nhiễm và trám lấp các giếng nước không cònsử dụng.

Page 15: Tải văn bản

15

- Tình trạng vệ sinh môi trường nông thôn ở một số nơi do thói quen cũ cònxảy ra tình trạng cất cầu tiêu trên sông, ao cá, quăng ném rác xuống sông rạchlàm ô nhiễm môi trường, mất vẻ mỹ quan, ảnh hưởng đến việc xây dựng đời sốngvăn hóa ở khu dân cư, vấn đề ô nhiễm môi trường nước, môi trường sản xuấtnuôi trồng thủy sản vẫn còn diễn biến phức tạp, tình trạng nhà máy xí nghiệp,đầm vuông nuôi tôm trực tiếp xả thải chưa qua xử lý ra sông rạch còn diễn ra ởnhiều nơi làm ô nhiễm nguồn nước, đe dọa sự phát triển nghề nuôi trồng thủysản.

- Chất thải gắn, lỏng của y tế sản xuất, sinh hoạt, chưa qua xử lý đưa trựctiếp ra sông, rạch gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sản xuất đời sống nhândân.

- Phần lớn các xã vùng nông thôn chưa có bãi xử lý rác , theo báo cáo củaChi cục Môi trường đến nay chỉ có 17/89 xã có bãi rác.

3. Nguyên nhân

3.1 Nguyên nhân ưu điểm:

- Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nôngthôn được Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm phù hợp với mục tiêu phát triển KT -XHvà nguyện vọng của nhân dân vì thế huy động được nguồn lực trong dân.

- Phát động để chuyển biến nhận thức là khâu quan trọng, đã được các cấpcác ngành hưởng ứng, chuyển tải chủ trương đến tận cơ sở.

- Đã ban hành các văn bản chỉ đạo kịp thời và sử dụng nhiều giải pháp thíchhợp để thực hiện mục tiêu đề ra.

3.2 Nguyên nhân khuyết điểm:a) Về khách quan:- Nguồn nước ngầm tỉnh Cà Mau khai thác không phải trả tiền nên người

dân khai thác một cách tùy tiện, thiếu kiểm tra quản lý dẫn đến cạn kiệt và ônhiễm nguồn nước.

- Ở các vùng nông thôn thu nhập chính của hộ dân là nông nghiệp, mứcsống thấp, đời sống kinh tế khó khăn do đó đóng góp kinh phí xây dựng cácchương trình vệ sinh môi trường nông thôn còn hạn chế, một bộ phận dân cưnông thôn trong đời sống sinh hoạt vẫn duy trì thói quen tập quán cũ sử dụngnước chưa qua xử lý , còn làm cầu tiêu trên sông, nhà tắm, vứt rác trực tiếp xuốngsông rạch.

- Do điều kiện địa lý, mật độ phân bố dân cư và những khó khăn về nguồnvốn đầu tư nên các công trình được phân bổ còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầunước sinh hoạt trong nhân dân, đặc biệt một số vùng nông thôn không có mạchnước ngầm phải dẫn nước từ những khu vực khác khoảng cách xa, chi phí đầu tưlớn.

Page 16: Tải văn bản

16

- Mục tiêu về chất lượng nước sạch, hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn QCVN02:2009/BYT là quá cao, trong lúc nguồn kinh phí đầu tư để xử lý không đảmbảo nên các địa phươ ng khó thực hiện.

b) Về chủ quan:- Ngành nông nghiệp chưa thực hiện tốt vai trò cơ quan đầu mối, việc quy

hoạch và khai thác nước ngầm chưa hợp lý, chưa xây dựng được quy chế phốihợp giữa cơ quan chủ quản, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể xãhội.

- Nguồn vốn đối ứng của địa phương chưa kịp thời.- Chưa tổ chức tổng kết đánh giá hoạt động các đài nước trung tâm, xem xét

những đài nước hoạt động có hiệu quả để nhân rộng mô hình và xử lý kịp thờinhững đài nước hoạt động kém hiệu quả để chấn chỉnh, sửa chữa kịp thời.

- Công tác kiểm tra, giám sát Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trườngnông thôn còn xem nhẹ.

- Các trạm cấp nước chưa có cán bộ kỹ thuật, việc quản lý vận hành thiết bịmáy móc chưa đúng quy trình kỹ thuật dễ dẫn đến hư hỏng.

- Cơ chế chính sách hỗ trợ cho người nghèo vùng nông thôn chưa phù hợp,vốn đối ứng của người dân còn cao.

- Do phân cấp chưa rõ rà ng minh bạch nên thiếu sự phối hợp giữa chủ đầutư và chính quyền địa phương.

- Do giá nước sinh hoạt ở khu vực nông thôn chưa đ iều chỉnh hợp lý vàcông tác quản lý chưa chặt chẽ nên nguồn thu tiền nước không đủ chi phí bỏ ranên không tích lũy được vốn để bảo trì , công trình. Vốn đối ứng của Chươngtrình này chưa có.

IV. KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ1. Kết luận

Nước sạch và vệ sinh môi trường là một trong những mục tiêu rất quantrọng, là nhu cầu bức thiết có ý nghĩa nhân đạo, nhân văn sâu sắc, được nhân dânhưởng ứng rất mạnh mẽ góp phần tích cực trong việc thực hiện Chương trình.Kết quả trong giai đoạn thực hiện Chương trình (2006 - 2012) đã tác động tốt đếnđời sống và sản xuất của nhân dân vùng nông thôn, là nguồn lực về vật chất vàtinh thần, những kinh nghiệm đã đúc kết nhằm thực hiện thời gian tới đạt kết quảtốt hơn.

Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường đã làmthay đổi về nhận thức và hành vi của người dân vùng nông thôn góp phần nângcao điều kiện sống, cải thiện sức khỏe cho người dân, môi trường nông thôn đãcó những chuyển biến tích cực.

Tuy nhiên việc tổ chức thực hiện chưa chặt chẽ , nhất là mối quan hệ phốihợp giữa các cơ quan chuyên ngành và cơ quan đầu mối một số lĩnh vực về quảnlý nhà nước còn lỏng lẻo; chất lượng công trình và chất lượng nguồn nước chưa

Page 17: Tải văn bản

17

được quan tâm đúng mức người dân còn băn khoăn; đặc biệt là một số vùng xa,vùng sâu có nhiều đồng bào dân tộc còn thiếu nước sinh hoạt hàng ngày; công tácquản lý, vận hành, bảo trì công trình thiếu chuyên môn kỹ thuật, nguồn thu khôngđáp ứng nhu cầu chi, các công trình thiếu tính bền vững , hiệu quả của Chươngtrình chưa cao. Các mục tiêu về môi trường ở khu vực nông thôn đạt thấp và diễnbiến phức tạp.

2. Đề xuất- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chú trọng hiệu quả sau đầu tư

phát huy hết công suất của các đài nước trung tâm, điều chỉnh giá nước sinh hoạtnông thôn từ phục vụ sang dịch vụ có sự hỗ trợ của nhà nước để tự cân đối thuchi phục vụ lâu dài cho người dân sử dụng nước sinh hoạt. Cần thực hiện đa dạnghóa các giải pháp cấp nước sinh hoạt cho người dân vùng nông thôn.

- Ứng dụng một số công nghệ mới đã được S ở Khoa học và Công nghệnghiệm thu đánh giá về xử lý nước mặt, tận dụng nguồn nước mưa để tích trữ vớicác dụng cụ có khả năng chứa nước đơn giản, rẻ tiền đối với các vùng nông thônkhông có nước ngầm để sử dụng trong mùa khô hạn.

- Sở Y tế khuyến cáo người dân không sử dụng trực tiếp nguồn nước ngầmđể uống, cần đun sôi nấu chín đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

- Sở Tài nguyên và Môi trường tăng cường công tác kiểm tra việc khai thácnguồn nước ngầm, hiện nay tình trạng khai thác nước ngầm trái phép các nhàkhoa học đã cảnh báo nguy cơ làm sụt lún tầng nước ngầm. Cần xây dựng lộ trìnhthực hiện nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn nước sạch theo chỉ đạo của Chính phủ;cần có một đề tài khoa học về Điều tra đánh giá về nước ngầm ở tỉnh Cà Mau.

- Sở Khoa học – Công nghệ cần sớm triển khai Đề án tăng cường năng lựcphòng thí nghiệm để đủ năng lực kiểm định chất lượng nước, nên tập trung mộtđầu mối tránh phân tán các phòng thí nghiệm trên địa bàn tỉnh Cà Mau như hiệnnay.

- Chỉ tiêu về nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi đạt tỷ lệ cò n thấp đề nghịUBND các huyện tăng cường công tác chỉ đạo, tuyên truyền vận động người dânxóa bỏ tập quán cũ, lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa mới cho vùng nông thôn.

3. Kiến nghị3.1. Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn và Bộ Kế hoạch – Đầu tư

- Nguồn kinh phí đầu tư cho Chương trình của tỉnh Cà Mau còn quá ít sovới nhu cầu, do vậy Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn , Bộ Kế hoạch –Đầu tư xem xét tăng thêm nguồn kinh phí cho Chương trình giai đoạn 2013 –2015.

- Nông dân Cà Mau còn quá nghèo vì vậy Bộ ngành Trung ương xem xét cóchính sách giảm tỷ lệ đối ứng để tạo điều kiện cho người dân có khả năng thamgia Chương trình.

Page 18: Tải văn bản