TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

73
4/14/15 TÀI TRDÁN ĐẦU TƯ Bmôn Ngân hàng Thương mại Khoa Ngân hàng Hc vin Ngân hàng

Transcript of TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Page 1: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

4/14/15

TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân  hàng  Thương  mại -­‐  Khoa Ngân hàng

Học viện Ngân hàng

Page 2: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 2  

Chương 3: Thẩm định dự án đầu tư

1.  Tổng  quan  về  thẩm  định  DAĐT  

2.  Nội  dung  thẩm  định  DAĐT  

3.  Tài  liệu  minh  họa    

Page 3: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 3  

I. Tổng quan về thẩm định dự án

!  Khái  niệm  thẩm  định  dự  án  

!  Mục  đích  thẩm  định  dự  án  

!  Yêu  cầu  đối  với  cán  bộ  thẩm  định  

!  Phương  pháp  thẩm  định  dự  án  

!  Nguồn  thông  Vn  trong  thẩm  định  dự  án  

Page 4: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 4  

1. Khái niệm thẩm định dự án

 Khái  niệm:   Thẩm  định  DAĐT   là   việc   tổ   chức   xem  xét   –   đánh   giá  một   cách   khách   quan,   có   cơ   sở  khoa  học  và  toàn  diện  trên  các  nội  dung  cơ  bản  liên  quan  trực  Pếp  đến  thực  hiện  dự  án,  đến  Snh  hiệu  quả  và  Snh  khả  thi  của  dự  án.  

Mục  đích:  Đánh  giá  về  Snh  hiệu  quả  và  Snh  khả  thi  của  DAĐT  nhằm  giúp  chủ  đầu  tư  và  các  cơ  quan  tham   gia   hoạt   động   đầu   tư   lựa   chọn   được  phương  án  đầu  tư  tốt  nhất.  

 

Page 5: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 5  

 Với  chủ  đầu  tư:  

!  Xác  định  được  Snh  khả  thi  về  mặt  tài  chính  

!  Có  căn   cứ  chỉnh   sửa,  bổ   sung  những   thiếu   sót  trong  quá  trình  soạn  thảo  DA  

!  Chủ  động  có  những  giải  pháp  nhằm  ngăn  ngừa,  hạn  chế  rủi  ro  một  cách  có  hiệu  quả.      

 

2. Vai trò thẩm định dự án

Page 6: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 6  

 Với  cơ  quan  quản  lý  nhà  nước:  

!  Đánh   giá   mục   Pêu,   quy   mô   quy   hoạch   và   Snh  hiệu   quả   của   dự   án.   Từ   đó,   biết   được   mức   độ  đóng  góp  của  dự  án  vào  việc  thực  hiện  mục  Pêu  chung  của  quốc  gia.    

!  Có  cơ  sở  để  áp  dụng  các  chính  sách  ưu  đãi  nhằm  hỗ  trợ  hoặc  chia  sẻ  rủi  ro  với  nhà  đầu  tư.  

!  Giúp   cơ   quan   quản   lý   Nhà   nước   ra   quyết   định  đầu  tư  cho  dự  án  

 

2. Vai trò thẩm định dự án

Page 7: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 7  

2. Vai trò thẩm định dự án

 Đối  với  các  tổ  chức  tài  chính  (đơn  vị  tài  trợ):  

!  Đưa  ra  kết  luận  chính  xác  về  Snh  khả  thi,  hiệu  quả  của  dự  án  →  quyết  định  đồng  ý  hoặc   từ  chối  cho  vay  

!  Là  cơ  sở  để  xác  định  số  Pền  vay,  thời  gian  vay  và  Pến  độ  giải  ngân,  thu  nợ  hợp  lý  

!  Tham  gia  góp  ý  cho  chủ  đầu  tư  góp  phần  nâng  cao  Snh  khả  thi  của  dự  án  

Page 8: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 8  

3. Yêu cầu đối với cán bộ thẩm định

•  Cần  nắm  vững  chủ  trương  chính  sách  pháp  luật  của  Nhà  nước    

•  Thường   xuyên   cập   nhật   thông   Pn   trong   và  ngoài  nước  

•  Có   Pnh   thần   trách   nhiệm   cao   và   trung   thực  trong  công  việc  

•  Có  sự  phối  kết  hợp  với  các  chuyên  gia  chặt  chẽ  

Page 9: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 9  

!  Phương  pháp  phân  Ych  và  so  sánh  các  chỉ  Vêu  

 !  Phương  pháp  thẩm  định  theo  trình  tự      !    Phương  pháp  thẩm  định  dựa  trên  độ  nhạy  cảm      !    Phương  pháp  triệt  Vêu  rủi  ro  

4. Các phương pháp thẩm định dự án

Page 10: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 10  

4.1. Phương pháp phân tích so sánh các chỉ tiêu

   Khái  niệm:  Là  phương  pháp  so   sánh  các  chỉ  Pêu  kinh  tế  kỹ  thuật  chủ  yếu  của  dự  án  với  các  chỉ  Pêu  của  các  dự  án  đã  và  đang  thực  hiện,  các  quy  định  của  nhà  nước.  

 Các   chỉ  Iêu:  quy   chuẩn,   Pêu   chuẩn   thiết   kế,   xây  dựng,  công  nghệ,  thiết  bị,  Pêu  chuẩn  với  sản  phẩm  của  dự  án,  định  mức  Pêu  hao  năng  lượng,  nguyên  liệu,  nhân  công…  

Ø Lưu  ý:  Tránh  sự  so  sánh  máy  móc,  cứng  nhắc.    

Page 11: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 11  

4.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự

!   Thẩm  định  tổng  quát:    Ø Đánh  giá,   xem  xét  những  định  hướng   lớn  của  dự  án,  mục  Pêu,  phương  hướng  kinh  doanh  trong  tương  lai.    

Ø Xem   xét  mối   tương   quan   giữa   dự   án   với   thị   trường,  với   các   doanh   nghiệp   và   các   ngành   kinh   tế   khác   để  thấy   được   vị   trí   và   vai   trò   của   dự   án   trong   tổng   thể  nền  kinh  tế.  

!    Thẩm  định   chi   Iết:  Xem   xét  một   cách   khách   quan,  khoa   học,   chi   Pết   từng   nội   dung   cụ   thể   ảnh   hưởng  trực  Pếp  đến  Snh  khả  thi,  Snh  hiệu  quả  của  dự  án.  Từ  đó  thấy  được  những  điểm  khác  biệt  hoặc  thiếu  sót  của  dự  án.  

 

Page 12: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 12  

4.3. Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm

Cơ sở: Dự kiến tình huống bất trắc có thể xảy ra

trong tương lai, khảo sát tác động của yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn trả vốn của dự án.

!   Mục đích: kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự án

Page 13: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 13  

4.4. Phương pháp triệt tiêu rủi ro

 Cơ  sở  của  phương  pháp:  Dự  đoán  một  số  rủi  ro   có   thể   xảy   ra   trong   suốt   quá   trình   thực  hiện  dự  án  để  có  biện  pháp  kinh  tế  hoặc  hành  chính  thích  hợp  hạn  chế  thấp  nhất  hoặc  phân  tán   rủi   ro   cho   các   đối   tác   liên   quan   đến   dự  án.  

 

Page 14: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 14  

RỦI RO DỰ ÁN

1.  Rủi  ro  xây  dựng      -­‐  Chậm  Pến  độ    -­‐  Không  đạt  Pêu  chuẩn  kỹ  thuật    -­‐  Vượt  dự  toán  

2.  Rủi  ro  hoạt  động    -­‐  Rủi  ro  quản  lý  dự  án    -­‐  Rủi  ro  bán  sản  phẩm/dịch  vụ    -­‐  Rủi  ro  mua  nguyên  vật  liệu  

3.  Các  rủi  ro  quan  trọng  khác  (hiện  hữu  trong  cả  quá  trình  xây  dựng  lẫn  vận  hành  dự  án)    -­‐  Rủi  ro  tài  chính    -­‐  Rủi  ro  thay  đổi  chính  sách  nhà  nước    -­‐  Rủi  ro  bất  khả  kháng  (động  đất,  hỏa  hoạn,  khủng  bố)  

Page 15: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 15  

Các biện pháp chuyển giao/chia sẻ rủi ro 1.  Rủi  ro  xây  dựng:  

 Ký  hợp  đồng  xây  dựng  với  nhà  thầu  xây  dựng,  trong  đó  nhà  thầu  xây   dựng   đưa   ra   bảo   lãnh   về   Pến   độ   xây   dựng   và   quy   chuẩn   kỹ  thuật  (tức  là  đền  bù  nếu  vi  phạm).  

2.  Rủi  ro  hoạt  động:  !   Ký  hợp  đồng  bao  Pêu  !   Ký   hợp   đồng   cung   ứng   nguyên   vật   liệu,   có   thể   bao  

gồm  hợp  đồng  bảo  hiểm  rủi  ro  biến  động  giá  nguyên  liệu.  

!   Mua  bảo  hiểm  rủi   ro  biến  động  giá  sản  phẩm  bán  ra  và/hay  giá  nguyên  liệu.  

!   Ký  hợp  đồng  với  công  ty  quản   lý  và  vận  hành  dự  án,  trong  đó  bao  gồm  điều  khoản  đảm  bảo  về  chất  lượng  quản  lý,  bảo  trì  với  các  hình  thức  thưởng/phạt.  

Page 16: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 16  

Các biện pháp chuyển giao/chia sẻ rủi ro

3.  Rủi  ro  quan  trọng  khác:  

!  Kiểm  tra  các  cam  kết  đảm  bảo  nguồn  vốn  của  bên  góp  vốn,  bên  tài  trợ  

!  Kiểm   tra   bảo   hiểm   đầu   tư,   bảo   hiểm   xây  dựng,   bảo   hiểm   tài   sản,   bảo   hiểm   kinh  doanh.  

   

Page 17: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 17  

5. Thông tin trong thẩm định dự án

! Vai  trò:  Thông  Vn  thẩm  định  giữ  vai  trò  quyết  định  đến  chất  lượng  thẩm  định  dự  án.  Thông  Vn   chính   xác,   cụ   thể  →   kết   luận   thẩm   định  đáng  Vn  cậy.  

     

Page 18: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 18  

Các kênh thông tin trong thẩm định dự án

•  Thông  Vn  do  chủ  đầu  tư  cung  cấp:  Thông  Vn  về  dự  án  và  thông  Vn  về  doanh  nghiệp  xin  vay  vốn.  

•  Thông  Vn  từ  khảo  sát  thị  trường  

•  Thông  Vn  từ  các  kênh  thông  Vn  đại  chúng  

•  Thông  Vn   từ  các  văn  bản  pháp   lý,   các  quy  định,   các  Vêu  chuẩn  do  Nhà  nước  ban  hành.  

•  Thông  Vn  từ  các  cơ  quan  nghiên  cứu,  các  chuyên  gia  

•  Thông  Vn  tổng  hợp  qua  mạng  Internet.  

Page 19: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 19  

Yêu cầu đối với thông tin thẩm định

ü Thông  Vn  phải  chính  xác    

ü Thông  Vn  phải  đầy  đủ  

ü Thông  Vn  phải  kịp  thời  

ü Thông  Vn  phải  có  Ynh  pháp  lý      

ü Thông  Vn  phải  có  Ynh  kinh  tế    

Page 20: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 20  

II. Nội dung thẩm định DAĐT

1.  Thẩm  định  sự  cần  thiết  phải  đầu  tư  

2.  Thẩm  định  phương  diện  thị  trường  của  dự  án  

3.  Thẩm  định  phương  diện  kỹ  thuật  –  công  nghệ  của  dự  án  

4.  Thẩm  định  phương  diện  tổ  chức  quản  trị  nhân  sự  của  dự  án  

5.  Thẩm  định  tài  chính  của  dự  án  

6.  Thẩm  định  kinh  tế  -­‐  xã  hội  của  dự  án  

 

Page 21: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 21  

1. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư Ø Ngân  hàng  phải  nắm  bắt  được  dự  án  ra  đời  từ  những  căn  cứ  nào:  !  Căn   cứ   từ   thực   Pễn   hoạt   động   của   doanh   nghiệp   và  chiến  lược  phát  triển  KD  của  doanh  nghiệp.    

!  Căn  cứ  từ  diễn  biến  Cung   -­‐  Cầu  sản  phẩm,  quy  mô  thị  trường  hiện  tại  và  dự  báo  tương  lai.  

!  Căn   cứ   theo   định   hướng   phát   triển   ngành,   vùng,   địa  phương,  quốc  gia.  

!  Căn  cứ  theo  xu  thế  của  nền  kinh  tế  trong  và  ngoài  nước  

Ø Ngân    hàng  cần  thẩm  định  và  chỉ  rõ  mục  Vêu  của  dự  án.  

Page 22: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 22  

2. Thẩm định thị trường dự án đầu tư

Ø Thẩm   định   thị   trường:   Là   việc   phân   Sch   các  vấn  đề  có  liên  quan  đến  thị  trường  của  dự  án  nhằm  đảm  bảo  khả  năng  tồn  tại  và  phát  triển  của  doanh  nghiệp.  

Ø Thẩm   định   thị   trường   phải   được   Pến   hành  thường   xuyên   vì   thị   trường   không   ổn   định,  luôn  thay  đổi.  Việc  phân  Sch  thị  trường  sẽ  giúp  nhà  đầu  tư  nắm  bắt  và  có  những  phản  ứng  kịp  thời  trước  những  thay  đổi  của  thị  trường.  

Page 23: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 23  

Nội dung thẩm định thị trường dự án đầu tư

1.   Thẩm  định   về   sản  phẩm  và  dịch   vụ   của  dự  án  

2.  Thẩm  định  khu  vực  thị  trường  của  dự  án  

3.  Thẩm  định  chiến  lược  MarkeVng      

Page 24: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 24  

2.1- Thẩm định về sản phẩm, dịch vụ cho dự án

•  Phải   xem   xét   cụ   thể,   chi   Vết   về   sản   phẩm   của  dự  án,  bao  gồm:  

v   Tên  sản  phẩm,  loại  sản  phẩm  v Sản  phẩm  đạt  Pêu  chuẩn  cấp  nào,  đặc  Snh,  kiểu  dáng,  mẫu  mã,  thương  hiệu  của  sản  phẩm…  

v Sản  phẩm  được   sản   xuất   ra   nhằm  phục   vụ   nhu  cầu  nào  của  khách  hàng,  của  thị   trường  về  chất  lượng,  mẫu  mã,  giá  cả.  

v Thời  gian  tồn  tại  của  sản  phẩm  đó  như  thế  nào,  có   đủ   dài   để   dự   án   thu   hồi   đủ   vốn   và   có   lãi  không.  

Page 25: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 25  

!  Xem  xét  sản  phẩm  đang  thuộc  giai  đoạn  nào  trong  chu  kỳ  sống  của  sản  phẩm,  từ  đó  có  chiến  lược  phát  triển  sản  phẩm  cho  hợp  lý.  

           

Thẩm định về sản phẩm, dịch vụ cho dự án

Gia nhập Phát triển Bão hoà Suy thoái

Page 26: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 26  

§    Thẩm   định   }nh   hình   cạnh   tranh   và   các  phương  thức  cạnh  tranh  của  dự  án  

Ø Cán  bộ   thẩm  định   cần   thu   thập   thông  Pn  về   các  đối   thủ  cạnh   tranh   chính   trên   thị   trường   hiện   tại   là   các   doanh  nghiệp  nào,  sản  phẩm  dịch  vụ  của  họ  có  ưu  thế  gì  đặc  biệt,  quy  mô  sản  xuất,  khối   lượng  Pêu  thụ,  phương  thức  cạnh  tranh  chủ  yếu?  giá  bán,  chất  lượng  sản  phẩm,  cơ  chế  phân  phối,  chế  độ  hậu  mãi...  

Ø Phải   chỉ   ra  được  những   thế  mạnh   cạnh   tranh   của  DA  về  thương   hiệu,   thị   phần,   khả   năng   chiếm   lĩnh   thị   trường,  khả   năng   quản   lý,   tài   chính,   các   mối   quan   hệ   trong   và  ngoài  nước,  lợi  thế  về  địa  điểm…  

Thẩm định về sản phẩm, dịch vụ cho dự án

Page 27: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Thẩm định về sản phẩm, dịch vụ cho dự án  

-­‐  Đánh  giá  về  khả  năng  cạnh  tranh  của  sản  phẩm:  Ø Mô  hình  SWOT  Ø Mô  hình  5  FORCES  Ø Mô  hình  BCG  

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 27  

Page 28: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 28  

2.2. Thẩm định thị trường sản phẩm của dự án  

! Phân  Ych  cung  cầu  thị  trường  về  sản  phẩm  của  dự  án  ở  hiện  tại  

Ø Xác  định  mức  Vêu   thụ  của   thị   trường   tổng   thể   (đv  sp  hàng  hóa  Vêu  dùng):  +  Khối  lượng  sản  xuất  hàng  năm  +  Khối  lượng  nhập  khẩu  hàng  năm  +  Mức  tồn  kho  cuối  năm  của  sản  phẩm  +  Giá  cả  sản  phẩm  

Page 29: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 29  

§   Phân  đoạn  thị  trường  và  xác  định  thị  trường  mục  Vêu    Phân  đoạn   thị   trường  giúp   chủ  đầu   tư  xác  định  những  đoạn  thị   trường  mục  Pêu  hẹp  và  đồng  nhất  hơn  so  với  thị   trường   tổng   thể  ⇒   lựa   chọn   được   những   đoạn   thị  trường  hấp  dẫn  với  dự  án:  thị  trường  mục  Pêu.  

   

2.2. Thẩm định thị trường sản phẩm của dự án  

Page 30: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 30  

§   Dự  báo  cung  cầu  thị  trường  về  sản  phẩm  của  dự  án  đầu  tư  trong  tương  lai.  

       -­‐>  Đây  là  nhân  tố  quyết  định  đến  việc  lựa  chọn  mục  Pêu  và  quy  mô  sản  xuất  tối  ưu  của  dự  án      

   

2.2. Thẩm định thị trường sản phẩm của dự án  

Page 31: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 31  

 Chiến  lược  “Go  –  to  –  market”:  

     

2.3. Thẩm định chiến lược Marketing cho việc tiêu thụ sản phẩm

Page 32: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 32  

3. Thẩm định kỹ thuật dự án đầu tư

 Khái  niệm:   là  phân  Sch,  đánh  giá,   lựa  chọn  phương  pháp  sản  xuất,   công  nghệ  và   thiết  bị,  nguyên   liệu,  địa  điểm...  phù  hợp  với  những  ràng  buộc  về  vốn,  trình  độ  quản  lý  và  kỹ  thuật,  quy  mô  thị  trường,  yêu  cầu  của  xã  hội  về  việc  làm  và  giới  hạn  cho  phép  về  mức  độ  ô  nhiễm  môi  trường  do  dự  án  tạo  ra.    

Ø  Cho  biết  sản  phẩm  của  dự  án  được  sản  xuất  bằng  cách  nào?  Chi  phí  ?  Chất  lượng  ?  

Ø  Cho  biết  dự  án  nên  được  đầu  tư  như  thế  nào  là  có  lợi  nhất,  có  hiệu  quả  cao  nhất.  

 

Page 33: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 33  

Ø Chi   phí   nghiên   cứu  mặt   kỹ   thuật   của  dự   án   chiếm   tới  trên   dưới   80%   chi   phí   nghiên   cứu   khả   thi   và   từ   1-­‐5%  tổng  chi  phí  đầu  tư  của  dự  án.  

Ø Nghiên  cứu  kỹ  thuật  là  bước  phân  Sch  sau  nghiên  cứu  thị  trường  và   là  Pền  đề  cho  việc  Pến  hành  nghiên  cứu  mặt  kinh  tế  tài  chính  của  các  dự  án  đầu  tư    

Ø Các  dự  án  không  khả  thi  về  mặt  kỹ  thuật  cần  phải  được  loại   bỏ   ngay  để   tránh  những   tổn   thất   trong   quá   trình  thực  hiện  đầu  tư  và  vận  hành  kết  quả  đầu  tư  sau  này    

Thẩm định kỹ thuật dự án đầu tư (tiếp)

Page 34: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 34  

Nội  dung:  

1.    Thẩm  định  địa  điểm  thực  hiện  dự  án    

2.    Thẩm  định  quy  mô  công  suất  của  dự  án    

3.    Thẩm  định  công  nghệ  thiết  bị  cho  dự  án    

4.    Thẩm  định  nguyên  vật  liệu  đầu  vào    

5.    Thẩm  định  kỹ  thuật  xây  dựng  của  dự  án  

 

3. Thẩm định kỹ thuật dự án đầu tư (tiếp)

Page 35: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 35  

3.1. Thẩm định địa điểm thực hiện dự án Ø Quyết  định  về  địa  điểm  là  một  quyết  định  có  tầm  quan  trọng  

chiến   lược.   Địa   điểm   là   nhân   tố   ảnh   hưởng   lớn   nhất   đến  định   phí   và   biến   phí   của   sản   phẩm,   cũng   như   sự   Pện   lợi  trong  hoạt  động,  giao  dịch  của  doanh  nghiệp.    

Ø Chọn  được  một  địa  điểm  phù  hợp  có  thể  giảm  được  chi  phí  giá  thành  sản  phẩm  xuống  hơn  10%.  

Ø Việc  khảo  sát  lựa  chọn  địa  điểm  không  đầy  đủ,  không  chính  xác   có   thể  dẫn  đến  những   sai   sót   lớn   trong   thiết   kế   và   thi  công,  thậm  chí  phải  trả  giá  rất  đắt  về  nhiều  mặt.  

   

Page 36: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 36  

Các tiêu chuẩn lựa chọn địa điểm thực hiện dự án

 !    Tiêu  chuẩn  tự  nhiên  và  kỹ  thuật  

!  Tiêu  chuẩn  kinh  tế    !    Tác  động  về  xã  hội  và  môi  trường  

Page 37: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 37  

! Mặt  bằng  phải  phù  hợp  với  quy  mô  hiện  tại  và  có  khả  năng  phát  triển  mở  rộng  trong  tương  lai.  Đảm  bảo  yêu  cầu  vệ  sinh  công  nghiệp,   xử   lý   ô   nhiễm  môi   trường,   phòng   cháy,   chữa  cháy,  …  

! Gần  nơi  cung  cấp  nguyên  vật  liệu  hoặc  nơi  Pêu  thụ  SP.    

! Tận  dụng  được   cơ   sở  hạ   tầng   sẵn   có:  đường   sá,  bến   cảng,  điện,  nước...để  Pết  kiệm  chi  phí  đầu  tư.  

! Địa  điểm  xây  dựng  phải  tuân  thủ  các  văn  bản  quy  định  của  Nhà  nước  về  quy  hoạch  đất  đai,  kiến  trúc  xây  dựng  (có  giấy  phép  của  cấp  có  thẩm  quyền).  Cần  Snh  toán  đầy  đủ  chi  phí  đền  bù,  di  dân,  giải  phóng  mặt  bằng.  

! Không  vi  phạm  các  di  Sch  văn  hoá  lịch  sử  của  địa  phương.  

Nguyên tắc lựa chọn địa điểm thực hiện dự án

Page 38: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 38  

3.2. Thẩm định quy mô công suất của dự án

 Quy  mô  công   suất   của  dự  án:  Là  khả  năng   sản  xuất  ra  sản  phẩm  hoặc  đáp  ứng  yêu  cầu  về  dịch  vụ  tối  đa  của  dự  án  trong  một  khoảng  thời  gian  nhất  định,  thường  là  một  năm    

!  Công  suất  thiết  kế:  Là  công  suất  đạt  được  trong  điều   kiện   bình   thường   (lý   tưởng)   phù   hợp   với  yêu  cầu  của  sản  xuất.  

!  Công   suất   thực   tế:   Là  mức   công   suất  đạt  được  khi  đã  Snh  đến  những  nhân  tố  rủi   ro  xảy  ra  đối  với  dự  án  

!  Công  suất  hoà  vốn:  Là  mức  công  suất  mà  dự  án  tối   thiểu   phải   đạt   được   nếu   không   muốn   hoạt  động  kinh  doanh  bị  lỗ.    

Page 39: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 39  

§   Nếu  dự  án  có  công  suất  lớn  Xác định công suất của dự án

Page 40: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 40  

Xác định công suất của dự án

§ Nếu  dự  án  có  công  suất  nhỏ  

Page 41: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 41  

3.3. Thẩm định công nghệ thiết bị

  Theo   ESCAP:   “Công   nghệ   là   kiến   thức   có   hệ  thống  về  quy  trình  và  kỹ  thuật  dùng  để  chế  biến  vật   liệu  và   thông  Fn.  Nó  bao  gồm  kiến   thức,  kỹ  năng,   thiết   bị,   phương   pháp   và   các   hệ   thống  dùng   trong   việc   tạo   ra   hàng   hóa   và   cung   cấp  dịch  vụ”    

 

   

Page 42: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 42  

§ Công  nghệ  bao  gồm  2  thành  phần:  

Ø Phần  cứng  (Hardware)  Ø Phần  mềm  (Sooware):      +  Con  người      +  Thông  Vn      +  Tổ  chức  

Thẩm định công nghệ thiết bị (tiếp)

Page 43: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 43  

§ Sự  phù  hợp  của  công  nghệ  thiết  bị  được  đánh  giá  trên  ba  mặt  sau:    

!         Phù   hợp   với   yêu   cầu   SX   sản   phẩm  để   cạnh   tranh  được  trên  thị  trường.  Có  Snh  đến  tương  lai.  

!        Phù  hợp  với  điều  kiện  cụ  thể  về  Pềm  lực  vốn,  chiến  lược  kinh  doanh  của  doanh  nghiệp.  

!        Phù  hợp  với  khả  năng   làm  chủ  công  nghệ,   thiết  bị  của  doanh  nghiệp.  

Thẩm định công nghệ thiết bị (tiếp)

Page 44: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 44  

§ Nội  dung  thẩm  định  công  nghệ,  thiết  bị:  ! Lựa   chọn   công  nghệ  và  nguồn  gốc   xuất   xứ,   giá   cả  của  công  nghệ-­‐thiết  bị.  

! Các  thiết  bị  trong  dây  chuyền  công  nghệ  ! Nguyên  nhiên  vật  liệu,  phụ  tùng  cho  SX.  ! Định  mức  Pêu  hao  nguyên  nhiên  vật  liệu  trong  SX  ! Các   vấn   đề   về   chuyển   giao   công   nghệ,   lắp   đặt,  hướng  dẫn  vận  hành,  bảo  hành  

! Đào  tạo  nguồn  nhân  lực  sử  dụng  công  nghệ  

Thẩm định công nghệ thiết bị (tiếp)

Page 45: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 45  

3.4. Thẩm định nguyên vật liệu đầu vào

 Nội  dung  ! Kiểm  tra  việc  Snh  toán  tổng  nhu  cầu  hàng  năm  về  NVL,  năng  lượng,  

điện,  nước  ...    ! Đối  với  NVL  mang  Snh  thời  vụ:    ! Đối  với  NVL  nhập  khẩu    ! Đối  với  các  dự  án  khai  thác  tài  nguyên  khoáng  sản  

Page 46: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 46  

3.5. Thẩm định kỹ thuật xây dựng

 Những  vấn  đề  cần  quan  tâm  phân  Ych:  !  Việc  bố  trí  nhà  xưởng  có  phù  hợp  với  công  nghệ  và  thiết  bị  được   lựa  chọn  hay  không,  có  đảm  bảo  cho  quá  trình  sản  xuất  diễn  ra  thuận  lợi  hay  không?  

 ! Khi  xây  dựng  các  hạng  mục  mới  cần  đảm  bảo  thực  sự  cần  thiết,   phù   hợp   với   quy  mô,   công   suất   dự   án   đồng   thời  Pết  kiệm  vốn  đầu  tư.  

! Trên  cơ  sở  yêu  cầu  khối  lượng  công  tác  xây  lắp  cần  phải  thực  hiện  và  các  định  mức,  cán  bộ  thẩm  định  kiểm  tra  lại  các  Snh  toán  nhu  cầu  vốn  cho  từng  hạng  mục  và  cả  công  trình.  

Page 47: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 47  

Thẩm định kỹ thuật xây dựng

! Kiểm  tra  Snh  hợp  lý  về  kế  hoạch  Pến  độ  thực  hiện  dự  án    Đây  là  yếu  tố  quan  trọng  liên  quan  đến  kế  hoạch  sử  dụng  vốn,  kế  hoạch  sản  xuất  và  kế    hoạch  giải  ngân,  thu  nợ  của  Ngân  hàng  

Page 48: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 48  

5. Thẩm định tài chính dự án đầu tư

 *  Vai  trò:  ! Với  chủ  đầu  tư  

! Với  cơ  quan  có  thẩm  quyền  quyết  định  đầu  tư  

! Với  cơ  quan  tài  trợ  vốn  

Page 49: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 49  

 1.  Xác  định  tổng  mức  vốn  đầu  tư  cho  dự  án    

 2.  Xác  định  các  nguồn  tài  trợ  cho  dự  án,  khả  năng  đảm  bảo   vốn   từ  mỗi   nguồn   về  mặt   số   lượng   và  Pến  độ.  

 3.  Thẩm  định  về  chi  phí,  doanh  thu  và   lợi  nhuận  hàng  năm  của  dự  án  

 4.  Dòng  Pền  của  dự  án    

 5.  Thẩm  định  các  chỉ  Pêu  phân  Sch   tài  chính  dự  án  đầu  tư    

 6.  Phân  Sch  rủi  ro  dự  án    

Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư

Page 50: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 50  

 Tổng  mức  vốn  đầu  tư  của  dự  án  bao  gồm  toàn  bộ  số  vốn  cần  thiết  để  lập  và  đưa  dự  án  vào  hoạt  động  

Ø Cơ   sở   xác   định   tổng   mức   vốn   đầu   tư:   Dựa   trên    năng   lực   sản  xuất   theo   thiết  kế   (công   suất,  quy  mô  của  dự  án);   khối   lượng   các   công  việc   chủ  yếu;  mức  giá   chuẩn   (đơn   giá)   do   cơ  quan  Nhà  nước   có   thẩm  quyền  cung  cấp    

Ø Ý  nghĩa:  Nếu  vốn  đầu   tư  dự   trù  quá   thấp   thì   trong  Snh  toán  sẽ  tạo  ra  hiệu  quả  giả  tạo  nhưng  trong  thực  tế   dự   án   không   thể   thực   hiện   được   do   thiếu   vốn.  Nếu   Snh   toán   quá   cao   sẽ   dẫn   đến   lãng   phí   vốn,  không  phản  ánh  chính  xác  hiệu  quả  tài  chính  của  dự  án.  

5.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án

Page 51: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 51  

 Cơ  cấu  tổng  vốn  đầu  tư:  v   Vốn  cố  định  v Vốn  lưu  động  v Vốn  dự  phòng      

∑VĐT  =  VCĐ  +  VLĐ  +  VĐT  dự  phòng  

5.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án

Page 52: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 52  

5.2. Xác định các nguồn tài trợ cho dự án

! Nguồn  vốn  từ  Ngân  sách  Nhà  nước  

! Nguồn  vốn  tự  có  của  doanh  nghiệp  

! Nguồn  vốn  Sn  dụng  Ngân  hàng  

! Nguồn  vốn  vay  hoặc  liên  doanh  với  các  nhà  đầu  tư  nước  ngoài  

! Nguồn  vốn  huy  động  trực  Pếp  thông  qua  phát  hành  cổ  phiếu,  trái  phiếu…  

Page 53: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 53  

5.3. Thẩm định về chi phí, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của DA

•  Dự  kiến  doanh  thu  hàng  năm:  Chủ  yếu  là  doanh  thu  từ  khối  lượng  sản  phẩm  hoặc  dịch  vụ  mà  dự  án  tạo  ra    

Page 54: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 54  

5.3. Thẩm định về chi phí, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của DA

§ Dự  kiến  chi  phí  hàng  năm  

Page 55: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 55  

5.3. Thẩm định về chi phí, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của DA

Thu  nhập  của  dự  án  

v  Thu từ các sản phẩm chính, thường xuyên

v  Thu từ các sản phẩm phụ, phế liệu

v  Thu từ bán, cho thuê, nhượng quyền sở hữu.

v  Các nguồn thu tính cho từng năm

Chi phí của DA v  Các chi phí sản xuất: NVL, nhiên liệu, điện nước, khấu hao, lương công nhân…

v  Các chi phí quản lý

v  Các chi phí lưu thông, tiêu thụ, quảng cáo, PR

v  Các chi phí tính cho từng năm

Page 56: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 56  

Các quan điểm phân tích dự án

! Quan  điểm  tổng  đầu  tư  (Total  Point  of  View)  

! Quan  điểm  chủ  đầu  tư  (Equity  Point  of  View)  

! Quan  điểm  kinh  tế  

! Quan  điểm  khác  

Page 57: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 57  

5.4. Dòng tiền của dự án

! Dòng  Pền  của  dự  án  là  dòng  Pền  ròng  thực  tế,  không  phải  thu  nhập  ròng  kế  toán,  vào  hoặc   ra   công   ty   trong   một   thời   kỳ   nhất  định  

! Khi  xác  định  dòng  Pền  của  dự  án,  cần  lưu  ý:      +  Chỉ  xác  định  dòng  Pền  có  liên  quan      +  Sự  thay  đổi  vốn  lưu  động  ròng  

Page 58: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

58  

Phương pháp xác định dòng tiền

! Phương  pháp  trực  Vếp    ! Phương  pháp  gián  Vếp      

Page 59: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 59  

Các  bước  thực  hiện:  

1.   Xác   định   dòng   Vền   ròng   trong   thời   gian  hoạt  động  của  dự  án  

2.   Quyết   định   chi   phí   sử   dụng   vốn   phù   hợp  làm  lãi  suất  chiết  khấu  của  dự  án  

3.   Lựa  chọn  và  Ynh  toán  các  chỉ  Vêu  4.   Ra  quyết  định  chấp  nhận  hay  loại  bỏ  dự  án  

5.5- Thẩm định hiệu quả tài chính dự án

Page 60: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 60  

5.5.1. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng - NPV

! Khái  niệm:  Là  chênh  lệch  giữa  giá  trị  hiện  tại  của  dòng  Pền  dự  Snh  dự  án  mang  lại  trong  thời  gian  kinh  tế  của  dự  án  và  giá  trị  đầu  tư  ban  đầu    

! Công  thức  unh  toán        

Trong  đó:      -­‐  Bi  :  Khoản  thu  của  dự  án  ở  năm  i        -­‐  Ci  :  Khoản  chi  phí  của  dự  án  ở  năm  i        -­‐  n  :  Số  năm  hoạt  động  của  đời  dự  án      -­‐  r  :  Lãi  suất  chiết  khấu  được  chọn    

 

∑= +

−=

n

iiii

rCB

NPV0 )1(

)(

Page 61: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 61  

Lựa chọn giữa hai phương án có thời gian hoạt động khác nhau

§ Phương  pháp  thay  thế  (Phương  pháp  NPV):  Điều  chỉnh  thời  gian  hoạt  động  của  các  dự  án  bằng  bội  số   chung   nhỏ   nhất   giữa   các   thời   gian   hoạt   động  của  các  dự  án  đang  thẩm  định    +  Tính  toán  NPV  trên  các  dòng  Pền  đã  điều  chỉnh    +  So  sánh  NPV  của  các  dự  án  § Phương  pháp  dòng  thu  nhập  bằng  nhau:       +   Xác   định   dòng   thu   nhập   bằng   nhau   trong   từng  năm  hoạt  động  của  dự  án    +  So  sánh  dòng  thu  nhập  bằng  nhau  của  các  dự  án  

Page 62: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 62  

5.5.2. Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi nội bộ - IRR

! Khái   niệm:   Tỷ   suất   sinh   lời   nội   bộ   phản   ánh   tỷ   suất  hoàn  vốn  của  dự  án.  Đây  là  một  loại  suất  thu  hồi  đặc  biệt  mà  nếu  dùng  nó   làm   lãi   suất   chiết   khấu  để  Snh  chuyển   các   khoản   thu,   chi   của   dự   án   về   hiện   tại   thì  tổng  thu  sẽ  cân  bằng  với  tổng  chi  hay  NPV  =  0.  

! Công  thức  unh  toán                                

                   ⇒  r*  =  IRR  

∑=

=+

−=

n

iiii

rCB

NPV0

* 0)1()(

Page 63: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 63  

5.5.3. Thời gian hoàn vốn

! Khái   niệm:   Thời   gian   hoàn   vốn   (T)   là   thời  gian   cần   thiết  mà  dự  án   cần  hoạt  động  để  thu  hồi  đủ  số  vốn  đầu  tư  ban  đầu.    

! Thời   gian  hoàn   vốn   là   khoảng   thời   gian  để  hoàn   trả   số   vốn   đầu   tư   ban   đầu   bằng   các  khoản   lợi   nhuận   ròng   và   khấu   hao   thu   hồi  hàng  năm    

Page 64: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 64  

Thời gian hoàn vốn

•  Thời  gian  hoàn  vốn  giản  đơn    

 •  Thời  gian  hoàn  vốn  có  chiết  khấu  (T)  

Page 65: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 65  

5.5.4. Điểm hòa vốn - BEP ! Điểm  hoà  vốn  là  điểm  mà  tại  đó  tổng  doanh  thu  do  bán  hàng   hàng   năm   cân   bằng   với   tổng   chi   phí   bỏ   ra   hàng  năm    

! Phân  Sch  điểm  hoà  vốn  là  sự  phân  Sch  mối  quan  hệ  hữu  cơ   giữa   chi   phí   bất   biến,   chi   phí   khả   biến   và   lợi   nhuận  đạt  được  

! Mục  đích  của  phân  Sch  điểm  hoà  vốn  là  để  hoạch  định  lợi  nhuận  thu  được  trên  cơ  sở  thiết  lập  mối  quan  hệ  giữa  chi  phí  và  thu  nhập  

! Là  chỉ  Pêu  thiên  về  việc  đánh  giá  rủi  ro  của  dự  án,  điểm  hòa  vốn  càng  thấp,  thời  gian  thu  hồi  vốn  càng  ngắn,  độ  rủi  ro  của  dự  án  càng  thấp.    

Page 66: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 66  

!   Điều  kiện  để  xác  định  điểm  hoà  vốn:  Ø  Chỉ  xác  định  cho  doanh  nghiệp  có  sản  xuất.  Ø  Sản  lượng  sản  xuất  ra  được  Pêu  thụ  hết.  Ø  Nên  Snh  cho  từng  năm  thay  vì  cho  cả  đời  dự  án.  

Ø  Mối   quan   hệ   giữa   doanh   thu,   chi   phí   và   giá  bán  là  mối  quan  hệ  tuyến  Snh    

!    Chi  phí  để  xác  định  điểm  hoà  vốn:  Ø  Chi  phí  cố  định  Ø  Chi  phí  biến  đổi  

Điểm hòa vốn - BEP

Page 67: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 67  

5.6. Phân tích rủi ro dự án *  Tại  sao  phải  phân  Ych  rủi  ro  dự  án  ?    

Page 68: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 68  

Phương pháp phân tích rủi ro

1.  Phân  Ych  độ  nhạy  (SensiVvity  Analysis)    

2.  Phân  Ych  }nh  huống    

3.  Phân  Ych  mô  phỏng  Monte  –  Carlo  

Page 69: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 69  

5.6.1. Phân tích độ nhạy

*  Khái  niệm:  Là  xem  xét  sự  thay  đổi  các  chỉ  Vêu  hiệu  quả   tài   chính  của  dự  án   (lợi  nhuận,  hiện  giá   thu  nhập   thuần,  hệ   số  hoàn  vốn  nội  bộ…)  khi  các  yếu  tố  có  liên  quan  đến  chỉ  Vêu  đó  thay  đổi    

Ø Xác   định   hiệu   quả   của   dự   án   trong   điều   kiện  biến  động  của  yếu  tố  có  liên  quan  đến  chỉ  Vêu  hiệu  quả  tài  chính    

Page 70: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 70  

Phương pháp phân tích độ nhạy (tiếp)

Bước  1:  Xác  định  xem  những  nhân  tố  nào  có  khả  năng  biến  động    theo  chiều  hướng  xấu.  

Bước  2:  Trên  cơ  sở  các  nhân  tố  đã  lựa  chọn,  dự  đoán  biên  độ  biến  động  có   thể  xảy   ra   (tức   là  xác   định  mức   sai   lệch   tối   đa   là   bao   nhiêu   so  với  giá  trị  chuẩn  ban  đầu  -­‐  ΔX)  (%)  

Bước  3:  Chọn  một  chỉ  Pêu  hiệu  quả  để  đánh  giá  độ  nhạy  (NPV  hoặc  IRR)    

Bước   4:   Tiến   hành   Snh   toán   lại   NPV   hoặc   IRR  theo  các  biến  số  mới  trên  cơ  sở  cho  các  biến  số  tăng  giảm  cùng  một  tỷ  lệ  %  nào  đó    

   

Page 71: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 71  

5.6.2.  Phân  tích  tình  huống  • Các  bước:  

1.  Tính  các  chỉ  Pêu  hiệu  quả  tài  chính  cho  các  phương  án  ở  các  ¤nh  huống:  tốt  nhất,  bình  thường  và  xấu  nhất  

2.  Dự  Snh  xác  suất  sảy  ra  ở  các  ¤nh  huống  trên  3.  Tính  kỳ  vọng  toán  của  chỉ  Pêu  hiệu  quả    ứng  với  các  

xác  suất  dự  Snh.  Công  thức:                  EV  =                    pi:  Xác  suất  xảy  ra  ở  ¤nh  huống  i  

                     qi:  Giá  trị  của  chỉ  Pêu  hiệu  quả  ở                ¤nh  huống  i  

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 71  

∑=

3

1

*i

ii qp

Page 72: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 72  

5.6.2.  Phân  tích  tình  huống    4.  Xác  định  độ  lệch  chuẩn  của  chỉ  Vêu  hiệu  quả  xem  xét.    Công  thức  Snh  độ  lệch  chuẩn:        *  Phương  án  nào  có  độ  lệch  chuẩn  nhỏ  hơn  thì  độ  nhạy  bé  hơn  và  do  đó  an  toàn  hơn.  

         

 Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 72  

∑=

−=3

1

2 *)(i

piEVqiδ

Page 73: TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 73  

5.6.2.  Phân  tích  tình  huống      5.  Xác  định  hệ  số  biến  thiên:      

     So  sánh  hệ  số  biến  thiên  của  dự  án  với  hệ  số  biến  thiên  của  dự  án  trung  bình  của  doanh  nghiệp  để  xác  định  mức  độ  rủi  ro  tương  đối  của  dự  án.      Hệ  số  biến  thiên  càng  lớn  thì  rủi  ro  của  dự  án  càng  cao            

Bộ môn Ngân hàng Thương mại - Khoa Ngân hàng 73  

EVCV δ

=