SNV - CLTS Presentation (VN)

13
 CLTS: Bài hc kinh nghim và kế hoch cho chng đường tiếp theo - Kinh nghim tSNV Vit Nam .

Transcript of SNV - CLTS Presentation (VN)

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 1/13

 

CLTS: Bài học kinh nghiệm và kế hoạch cho

chặng đường tiếp theo

- Kinh nghiệm từ SNV Việt Nam

…………. …………………

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 2/13

 

2Title

CLTS là gì?• Vệ sinh Tổng thể Do Cộng đồng Làm chủ (viết tắt

là CLTS) là phương pháp tiếp cận có sự tham gia

nhằm vận động cộng đồng loại bỏ hoàn toàntình trạng phóng uế bừa bãi (viết tắt là OD).

• CLTS một mặt tập trung vào việc thay đổi hành vi

thông qua tuyên truyền vận động cộng đồng

thay vì đầu tư cho phần cứng và trợ cấp, mặt

khác chuyển hướng từ tập trung xây dựng nhà

tiêu cho từng hộ gia đình sang hướng xây dựngthôn bản “Không còn hiện tượng phóng uế bừa

bãi”.

• CLTS ngoài việc “kích hoạt” hành vi của cộng

đồng dựa trên sử dụng sự xấu hổ và kinh tởm còn

tạo ra được nhu cầu vệ sinh.• Rất nhiều kinh nghiệm và nguồn thông tin của

hơn 20 nước hiện có tại trang web:

http://www.communityledtotalsanitation.org/

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 3/13

 

3Title

CLTS ở Việt Nam… quá trình thử nghiệm.

• CLTS – phương pháp tiếp cận tạo nhu cầu vệ sinh được SNV thử nghiệm lần

đầu tiên tại Việt Nam vào cuối năm 2008, với sự hỗ trợ của IPADE ở 2 thôn;

sau đó được điều chỉnh và tiếp tục thử nghiệm với 43 thôn tại các tỉnh Tây

Bắc là Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên năm 2009 và 2010. SNV được Bộ

Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn yêu cầu thử nghiệm phương pháp

CLTS trong khuẩn khổ NTP II. Việc thử nghiệm này nhằm mục đích chứng

minh CLTS như là một phương pháp đổi mới giúp gia tăng nhanh chóng việctiếp cận vệ sinh mà không phụ thuộc vào phương pháp trợ cấp hiện tại.

• Hiện trạng vệ sinh đang là thử thách đối với các bản làng vùng sâu, nơi đa

dạng về văn hóa, khả năng đọc viết của người dân thấp chiếm tới 47.5% và

thói quen ỉ lại vào các nguồn trợ cấp. Tình hình vệ sinh còn thấp với 45%các hộ dân phóng uế bừa bãi và 39% sử dụng hệ thống vệ sinh chưa được

cải tiến.

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 4/13

 

4Title

• Chương trình thử nghiệm này bao gồm việc nâng cao năng lực cho các

đối tác địa phương, như trường Cao đẳng Xuân Mai. Sau đó, SNV cùng

với trường Xuân Mai hỗ trợ kỹ thuật cho Sở Y tế của các tỉnh, là cơ quan

trực tiếp triển khai và giám sát tiến trình CLTS tại cấp xã và thôn bản.

• Tháng 9/2010, một cuộc đánh giá đã được tiến hành để hiểu về những

yếu tố tạo nên thành công đối với chương trình thử nghiệm này của

SNV. Hiện tại, báo cáo này đã có bản tiếng Anh và tiếng Việt. Khảo sát,

điều tra hộ đã được thực hiện trong tháng 6/2011.

• Đến nay, phương pháp CLTS đang được các tổ chức khác ở Việt Nam áp

dụng như UNICEF và Plan. SNV đang điều chỉnh CLTS như là một hợp

phần của chương trình tổng thể Vệ sinh môi trường Bền vững cho mọingười tại 149 thôn bản.

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 5/13

 

• Ông Đoàn Ngọc Hùng, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng,

Điện Biên chia sẻ “CLTS thực sự đã mở ra một cơ hội mới cho

chính phủ Việt Nam để đạt được Mục tiêu Phát triển Thiên niên

kỷ cũng như là Mục tiêu Phát triển Quốc gia trong lĩnh vực vệ

sinh môi trường, điều mà trong nhiều thập kỷ qua chúng tavẫn chưa đạt được bằng phương pháp giáo dục và truyền

thông truyền thống” 

• Chủ tịch xã Quài Cang, Điện Biên nói “Trước đây chẳng có một

nỗ lực nào có thể thay đổi được thói quen trong bản, thái độ

của trưởng thôn cần được thay đổi và quy trình CLTS đã và

đang hết sức thành công trong việc tạo nên những sự thay đổiđó” 

•  “Tôi thực ấn tượng sâu sắc với phương pháp truyền thông

CLTS. Thông qua các hoạt động kích hoạt, người dân của

chúng tôi thực được nâng cao nhận thức từ suy nghĩ bên trong

và từng bước thay đổi thói quen” Bà Hà, phó chủ tịch Hôi Phụ

Nữ huyện Mường Ẳng cho biết.

• Cán bộ Y tế bản Ly Chui Phìn ở Lào Cai cho hay “Chúng tôi đã

không biết nhà tiêu lại đơn giản như thế. Nếu biết từ trước,

chúng tôi đã làm trước rồi” 

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 6/13

 

6Title

Những bài học thực tiễn từ chương trình thử 

nghiệm• Cam kết của lãnh đạo ở các cấp là yếu tố quan trọng.

• CLTS đã tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ ở từng hộ gia đình, cộng đồng và quan điểm

của các đối tác chính phủ nhìn nhận về truyền thông thay đổi hành vi. Sức khỏekhông phải là động lực duy nhất, cũng như phương pháp truyền thông, giáo dục và

y tế.

• CLTS là một công cụ chứ không phải là một chương trình. Việc tạo ra nhu cầu chỉ

là một phần của câu chuyện.

• Đảm bảo chất lượng của hướng dẫn viên. Chỉ tập huấn giảng viên là chưa đủ cầnphải kèm cặp, theo dõi và cần thể chế hóa công tác tập huấn .

• Phương pháp cũng cần chỉnh sửa cho phù hợp. Ví dụ như, tập huấn cho các thúc

đẩy viên ở thôn bản nhằm đảm bảo giải quyết được rào cản ngôn ngữ và cộng tác

viên địa phương có thể theo sát và hỗ trợ tốt hơn.

• Đối tượng mục tiêu là các nhóm dân tộc thiểu số. Do đó, phải đảm bảo các giảng

viên phù hợp với bối cảnh đa dạng về dân tộc và ngôn ngữ, đồng thời nhấn mạnh

phương pháp này do địa phương làm chủ cần tiếp tục điều chỉnh và theo sát.

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 7/13

7Title

Những thách thức đối với CLTS tại Việt Nam

• Phụ thuộc vào sự hỗ trợ của chính phủ - sự trông chờ vào các nguồn tài trợ

của chính phủ giải thích cho việc thiếu động lực.• Thiếu hiểu biết kỹ thuật về xây dựng nhà tiêu và hạn chế về các thiết kế có

thể làm cho người dân ngại việc xây dựng và thường có suy nghĩ rằng xây nhà

tiêu thì rất đắt.

• Hiểu biết về vệ sinh thường thấp, gây ra nhận thức rằng “nhà tiêu tạm” thì

không sạch và không an toàn.

• Sự hòa hợp của các cách tiếp cận khác nhau giữa nhà tài trợ/Chính phủ/Tổ

chức phi chính phủ và các chương trình tài trợ khác.

• Sự mong đợi về sự khuyến khích và áp lực từ phía các lãnh đạo.

• Tính bền vững - liệu các hộ gia đình sau đó có cần thay nhà tiêu tạm bằng một

loại khác hoặc thực sự sẽ nâng cấp nhà tiêu tạm hay không?

 

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 8/13

8Title

Con đường phía trước….• Tạo ra sự thay đổi nhận thức và nhu cầu về sinh của các hộ

gia đình nông thôn, thông qua CLTS là bước đầu tiên. Nhưng

không phải là duy nhất.

• Cần phải có sự theo sát và cung cấp nhiều thông tin hơn về

sự lựa chọn và những tiêu chuẩn hợp vệ sinh của nhà tiêu.

• Nhu cầu ban đầu sau đó cần được liên kết đến các nhà cung

cấp dịch vụ và thiết bị vệ sinh giá rẻ nhằm giúp người dân

tiến lên các nấc thang vệ sinh.

• Các cơ quan địa phương nên từng bước đưa vào thêm những

thông điệp vệ sinh bằng sử dụng các công cụ truyền thôngthay đổi hành vi mang tính sáng tạo và không chỉ hướng đến

việc “nâng cao nhận thức” mà còn là sự thay đổi hành vi

• Tất cả các nỗ lực trên cần phải được gắn chặt với việc lập kế 

hoạch, học hỏi và cam kết của các bên liên quan tại địa

phương và khuyến khích họ đầu tư vào lĩnh vực vệ sinh môi

trường.• Lĩnh vực này cần tiếp tục được chia sẻ về kinh nghiệm và

hợp tác.

• Giải quyết các vấn đề hợp lý và vận động để các nguồn hỗ

trợ trở nên “thông minh hơn” 

 

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 9/13

9Title

Với sự ghi nhận trên trong năm 2010 /

2011, SNV Việt Nam đã đưa CLTS

vào một phương pháp tiếp cận tổng

hợp hơn như là một phần củachương trình Vệ Sinh Bền Vững

Cho Mọi Người và bổ sung thêm

các hợp phần khác, đó là phát triển

chuỗi giá trị, quản trị, giới và thay

đổi hành vi.

Chương trình ở Việt Nam là một phần

của chương trình vùng bao gồm 5

nước ở Châu Á hiện đang tiếp cận

tới 122.000 người dân.

  

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 10/13

10Title

Mục tiêu của chương trình năm 2010/11:• Nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống của

khoảng 11,000 hộ gia đình tại 3 tỉnh Tây Bắc Việt

Nam thông qua việc tiếp cận tới hệ thống vệ sinh

một cách bền vững.

Đối tác:

• Sở Y tế các tỉnh Điện Biên (CPM), Lào Cai (IEC),

Lai Châu, Hội Liên hiệp Phụ Nữ tỉnh Điện Biên và

SNV Việt Nam

Được hỗ trợ bởi AusAID

Chương trình vệ sinh bền vững cho mọi người(SSH4A)

 

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 11/13

11Title

 

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 12/13

12Title

Chú trọng hơn vào sự công bằng để giảm khoảng cách

 

5/9/2018 SNV - CLTS Presentation (VN) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/snv-clts-presentation-vn 13/13

13Title

Định hướng tốt hơn cho hỗ trợ nghèo.• Những cách thức và mức độ khác nhau của việc trợ cấp trên cùng một địa bàn

tao ra:

Gây nên sự khó hiểu, nhầm lẫn trong dân.

Tạo nên những cản trở cho việc phát triển thị trường

• Cơ chế trợ cấp hiện tại (bao gồm cả trợ cấp lãi suất) có hiệu quả rất hạn chế 

trong việc tiếp cận đến người nghèo, với ước tính 500 tỉ đồng dành cho việc trợ

cấp lãi suất hàng năm.• Thiếu thông tin về việc giám sát hoặc những bằng chứng về hiệu quả của trợ cấp

trực tiếp.

• Hỗ trợ công chỉ là một phần bổ sung chứ không thể thay thế cho thị trường vệ

sinh.

• Những hỗ trợ chỉ nên được cung cấp SAU khi nhu cầu vệ sinh đã được tạo ra.

Làm thế nào để hỗ trợ “thông minh hơn”?