Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

84
i MC LC Danh mc các thut ng viết tt Danh mc bng Danh mc hình Danh mc ph lc PHN MỞ  ĐẦU ................................................................. ...................... ....................... ......... 1  Chƣơng 1: TM QUAN TR NG CA QUN TR  R I RO TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MI ....................................................................................... 2  1.1 Tng quan v r i ro và qun tr  r i ro .................................................................. ........ 2  1.1.1 Khái nim r i ro ............................................................................................ ........ 2  1.1.2 Phân bit r i ro ......................................................................................................3  1.1.3 Các loi r i ro thườ ng g p ở  các ngân hàng thương mi Vit Nam ........................... 3  1.1.3.1 R i ro tín dng ............................................................................................ ... 4  1.1.3.1.1 Đặc đim ca r i ro tín dng ...................................................... ............. 4  1.1.3.1.2 Nguyên nhân dn đế n r i ro tín dng ....................................................... 5  1.1.3.1.3 Đo lườ ng r i ro tín dng ......................................................................... 6  1.1.3.2 R i ro thanh khon .........................................................................................7  1.1.3.2.1 Nguyên nhân dn đế n r i ro thanh khon .................................... ............. 7  1.1.3.2.2 Đo lườ ng r i ro thanh khon ...................................................... ............. 8  1.1.3.3 R i ro lãi sut.............................................................................................. ... 8  1.1.3.4 R i ro ngoi hi (hay còn gi r i ro t  giá) ...................................................... 9  1.1.3.4.1 Nguyên nhân dn đế n r i ro ngoi hi ........................................ ............. 9  1.1.3.4.2 Đo lườ ng r i ro ngoi hi ..................................................................... 10  1.1.3.5 R i ro giá c ............................................................................................ .... 10  1.1.3.6 R i ro chiến lượ c................................................................................ .......... 10  1.1.3.7 R i ro pháp lí  ...............................................................................................10  1.1.3.8 R i ro uy tín ............................................................................................. .... 11  1.1.3.9 R i ro tác nghi p ................................................................................ .......... 11  

Transcript of Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 1/84

i

MỤC LỤC

Danh mục các thuật ngữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục hình 

Danh mục phụ lục

PHẦN MỞ  ĐẦU ....................................................................................................................... 1 

Chƣơng 1: TẦM QUAN TR ỌNG CỦA QUẢN TR Ị  R ỦI RO TRONG CÁC NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI ....................................................................................... 2 

1.1 Tổng quan về r ủi ro và quản tr ị r ủi ro .......................................................................... 2 

1.1.1 Khái niệm r ủi ro .................................................................................................... 2 

1.1.2 Phân biệt r ủi ro ...................................................................................................... 3 

1.1.3 Các loại r ủi ro thườ ng gặ p ở  các ngân hàng thương mại Việt Nam ........................... 3 

1.1.3.1 R ủi ro tín dụng ............................................................................................... 4 

1.1.3.1.1 Đặc điểm của r ủi ro tín dụng ................................................................... 4 

1.1.3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến r ủi ro tín dụng ....................................................... 5 

1.1.3.1.3 Đo lườ ng r ủi ro tín dụng ......................................................................... 6 

1.1.3.2 R ủi ro thanh khoản ......................................................................................... 7 

1.1.3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến r ủi ro thanh khoản ................................................. 7 

1.1.3.2.2 Đo lườ ng r ủi ro thanh khoản ................................................................... 8 

1.1.3.3 R ủi ro lãi suất................................................................................................. 8 

1.1.3.4 R ủi ro ngoại hối (hay còn gọi r ủi ro tỷ giá) ...................................................... 9 

1.1.3.4.1 Nguyên nhân dẫn đến r ủi ro ngoại hối ..................................................... 9 

1.1.3.4.2 Đo lườ ng r ủi ro ngoại hối ..................................................................... 10 

1.1.3.5 R ủi ro giá cả ................................................................................................ 10 

1.1.3.6 R ủi ro chiến lượ c.......................................................................................... 10 

1.1.3.7 R ủi ro pháp lí ............................................................................................... 10 

1.1.3.8 R ủi ro uy tín ................................................................................................. 11 

1.1.3.9 R ủi ro tác nghiệ p .......................................................................................... 11 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 2/84

ii

1.1.4 Quản tr ị r ủi ro. .................................................................................................... 11 

1.1.5 Lợi ích của quản tr ị r ủi ro .................................................................................... 12 

1.2 Sự cần thiết của quản tr ị r ủi ro trong ngân hàng thương mại ....................................... 14 

1.3 Hiệp ướ c Basel về quản tr ị r ủi ro ngân hàng ............................................................... 15 

1.3.1 Basel I ................................................................................................................ 15 

1.3.2. Basel II .............................................................................................................. 17 

1.4 Bài học kinh nghiệm từ quản tr ị r ủi ro của một số nướ c .............................................. 19 

1.4.1 Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan sau cuộc khủng hoảng Châu Á 1997. .................. 19 

1.4.2 Nhìn nhận của Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ ............................... 20 

K ẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 22 

Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰ C TR ẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TR Ị  R ỦI RO

TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ......................... 23 

2.1 Thực tr ạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay ... 23 

2.1.1 Tình hình hoạt động ............................................................................................ 23 

2.1.2 Thách thức phải đối mặt ...................................................................................... 28 

2.1.2.1 Tình hình lạm phát ....................................................................................... 28 

2.1.2.2 Cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau, ngân hàng trong nước và ngân hàngnước ngoài ................................................................................................... 29 

2.1.2.3 Cạnh tranh vớ i thị trườ ng chứng khoán ......................................................... 30 

2.2 Phân tích và đánh giá tác động của các rủi ro đối vớ i hoạt động kinh doanh của các ngân

hàng thương mại Việt Nam hiện nay ........................................................................ 30 

2.2.1 R ủi ro tín dụng .................................................................................................... 30 

2.2.1.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng ...................................................................... 31 

2.2.1.1.1 Tình hình năm 2007 ............................................................................. 31 

2.2.1.1.2 Tình hình năm 2008 ............................................................................. 32 

2.2.1.1.3 Tình hình năm 2009 ............................................................................. 32 

2.2.1.1.4 Tình hình quý 1/2010 ........................................................................... 34 

2.2.1.2 Tỷ lệ nợ  xấu vẫn còn cao .............................................................................. 35 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 3/84

iii

2.2.1.3 Một số chính sách hạn chế r ủi ro mà NHNN và các NHTM đang áp dụng ....... 37 

2.2.2 R ủi ro lãi suất ...................................................................................................... 38 

2.2.2.1 Tình hình năm 2007 ..................................................................................... 38 

2.2.2.2 Tình hình năm 2008 ..................................................................................... 39 

2.2.2.3 Biến động năm 2009 .................................................................................... 41 

2.2.2.4 Diễn biến lãi suất đầu năm 2010 ................................................................... 44 

2.2.2.5 Biện pháp phòng ngừa r ủi ro lãi suất hiện nay ................................................ 44 

2.2.3 R ủi ro ngoại hối .................................................................................................. 45 

2.2.3.1 Diễn biến năm 2008 ..................................................................................... 45 

2.2.3.2 Diễn biến năm 2009 ..................................................................................... 47 

2.2.3.3 Tình hình đầu năm 2010 ............................................................................... 49 

2.2.3.4 Biện pháp phòng ngừa r ủi ro ngoại hối hiện đang áp dụng tại các NHTM Việt

 Nam ............................................................................................................ 50 

2.2.4 R ủi ro thanh khoản .............................................................................................. 52 

2.3 Thực tr ạng ứng dụng Basel trong hoạt động giám sát hệ  thống ngân hàng thương mại

Việt Nam ................................................................................................................ 53 

K ẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 60 

Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TR Ị R ỦI

RO TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .................. 61 

3.1 Ở góc độ cơ quan quản lý nhà nướ c –  Chính phủ ....................................................... 61 

3.1.1 Tiế p tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, khuyến khích sản xuất kinh doanh cho doanh

nghiệ p, bảo vệ lợi ích chính đáng của NHTM ....................................................... 61 

3.1.2 Đẩy mạnh việc sắ p xế p lại và củng cố hệ thống NHTM, tăng cườ ng hoạt động M&A

các ngân hàng, tạo tiềm lực mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị trườ ng....................... 63 

3.1.3 Chính phủ  cần tiế p tục xây dựng môi trườ ng kinh tế  thuận lợi cho đầu tư của các

 NHTM ............................................................................................................... 63 

3.2 Ở góc độ ngân hàng nhà nướ c Việt Nam .................................................................... 64 

3.2.1 Nhanh chóng triển khai áp dụng các quy định chung của Uỷ  ban Basel trong công tácquản tr ị r ủi ro, giám sát hoạt động ngân hàng ....................................................... 64

 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 4/84

iv

3.2.2 Phát huy sức mạnh tài chính cho các NHTM ......................................................... 65 

3.2.3 Phát triển thị trườ ng sản phẩm phái sinh ............................................................... 66 

3.2.4 Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong dự tr ữ ............................................................ 70 

3.3 Ở góc độ ngân hàng thương mại Việt Nam ................................................................ 70 

3.3.1 Giải quyết vấn đề vốn cho ngân hàng ................................................................... 70 

3.3.2 Nâng cao chất lượng các công cụ đo lườ ng r ủi ro .................................................. 72 

3.3.3 Cần phân tích tính toán các điều kiện kinh tế vĩ mô ............................................... 72 

3.3.4 Cần phân chia phù hợ  p nguồn vốn của ngân hàng vớ i mức độ  r ủi ro cho phép khi

thực hiện các nghiệ p vụ trong hoạt động ngân hàng .............................................. 72 

3.3.5 Thực hiện minh bạch,công khai hóa thông tin, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng ... 73 

3.3.6 Nâng cao công tác quản lý nguồn nhân lực và đào tạo cán bộ ................................ 73 

3.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và chuyên môn hóa công tác xử lý

r ủi ro .................................................................................................................. 74 

3.3.8 Công tác quản tr ị r ủi ro cho từng loại r ủi ro .......................................................... 74 

3.3.8.1 Hạn chế r ủi ro tín dụng ................................................................................. 74 

3.3.8.2 Hạn chế r ủi ro ngoại hối ............................................................................... 76 

3.3.8.3 Hạn chế r ủi ro thanh khoản ........................................................................... 77 

3.3.8.4 Hạn chế r ủi ro lãi suất ................................................................................... 78 

K ẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................................... 79 

PHẦN K ẾT LUẬN ................................................................................................................. 80 

Phụ lục

Tài liệu kham thảo

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 5/84

1

PHẦN MỞ  ĐẦU

Trong những năm gần đây, các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động

của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng đang từng bước đổi mớ i hội nhậ p vớ i

kinh tế thị trường thương mại thế giới, góp phần vào việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Tuynhiên gắn liền vớ i những cơ hội và thách thức mới mà mối quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế 

mang lại là các rủi ro tiềm ẩn, cuộc “ Khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008” là một ví dụ 

minh chứng rõ nét. 

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam  –  mạch máu của nền kinh tế - được xem là

một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm, mở  cửa hoàn toàn theo cam kết quốc tế. Vì vậy

nó luôn đối mặt với các vấn đề  r ủi ro trong hoạt động kinh doanh có thể xảy ra như rủi ro

thanh khoản, r ủi ro ngoại hối, r ủi ro lãi suất… Thờ i gian qua, sự diễn biến phức tạ p của nềnkinh tế như lạm phát cao kèm theo hiện tượng đầu cơ…đã làm tiền đề  cho các rủi ro dần bộc

lộ. Trướ c diễn biến đó yêu cầu các ngân hàng nhanh chóng xác định, phát hiện ra những r ủi ro

kinh doanh ngân hàng để k ị p thờ i xử lí.

Tóm lại, để  hệ  thống ngân hàng thương mại Việt Nam có sức cạnh tranh cao, năng

động, thực hiện tốt mục tiêu hoạt động an toàn và hiệu quả trong kinh doanh, việc nghiên cứu

áp dụng các giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các

ngân hàng thương mại Việt Nam là vô cùng cần thiết. Vì nắm bắt được vần đề trên, nên nhómnghiên cứu đã chọn thực hiện đề tài: 

“ Quản trị rủi ro ở các ngân hàng thương mại Việt Nam”  

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 6/84

2

Chƣơng 1

TẦM QUAN TR ỌNG CỦA QUẢN TR Ị R ỦI RO

TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

Tổng quan về rủi ro và quản trị 

rủi ro.

Sự   cần thiết của quản trị  rủi ro

trong ngân hàng thƣơng mại.

Hiệp ƣớ c Basel về quản trị rủi ro

Bài học kinh nghiệm từ  quản trị rủi ro của một số nƣớ c 

1.1 Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro

1.1.1 Khái niệm rủi ro

Cụm  từ “rủi ro” được các nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Nhưng

nhìn chung có thể chia làm hai quan điểm. 

Theo quan điể m truyề n thố ng , “ Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các

yếu tố khác liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho

con người”. Thực tế cho thấy, chúng ta đang sống trong một thế giới mà rủi ro luôn tiềm ẩn và

ngày càng tăng theo nhiều hướng khác nhau. Xã hội loài người càng phát triể n, hoạt động của

con người ngày càng đa dạng,  phong phú và phức tạp, thì rủi ro cho con người ngày càng

nhiều và đa dạng hơn. Vì vậy, con người cần quan tâm nhiều hơn đến việc nghiên cứu r ủi ro,

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 7/84

3

nhận dạng r ủi ro và tìm các biện pháp quản tr ị r ủi ro, trong quá trình nghiên cứu đó nhận thức

về r ủi ro của con người cũng thay đổi, tr ở  nên khoan dung và trung hòa hơn. 

Mặt khác , theo quan điểm trung hòa cho r ằng “rủi ro là sự bất tr ắc không thể đo lườ ng

được”. Rủi ro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực, theo nghĩa rủi ro có thể mang

đến cho con ngườ i những tổn thất, mất mát và nguy hiểm nhưng cũng có thể mang đến cho

chúng ta những cơ hội, thời cơ không ngờ . Nếu tích cực nghiên cứu r ủi ro, nhận dạng r ủi ro,

đo lườ ng r ủi ro, quản tr ị r ủi ro, chúng ta không chỉ tìm ra đượ c những biện pháp phòng ngừa,

né tránh những r ủi ro thuần túy, hạn chế những thiệt hại do r ủi ro gây ra mà còn có thể “lật

ngược tình thế”, biến thủ thành thắng, biến thách thức thành những cơ hội mang lại k ết quả tốt

đẹp trong tương lai. 

1.1.2 Phân biệt rủi ro

D ựa theo tính chấ t

 Rủi ro tĩnh là những r ủi ro mà kết quả của nó chỉ có sự xuất hiện tổn thất, chứ không có

khả năng sinh lời và không chịu tác động của những thay đổi trong nền kinh tế. Những r ủi ro

này chỉ liên quan đến các đối tượng như: tài sản, con người, trách nhiệm nhân sự.

 Rủi ro động  là những r ủi ro liên quan đến sự thay đổi, đặc biệt là những thay đổi trong

nền kinh tế. Đó là những thay đổi mà kết quả của nó có thể có lợi nhưng cũng có thể sẽ mang

đến sự tổn thất. Ví dụ như sự thay đổi trong thị hiếu khách hàng có phù hợ  p vớ i sản phẩm mà

doanh nghiệp đang kinh doanh hay không, sự thay đổi về công nghệ kĩ thuật có phù hợ  p vớ ikhả năng tài chính của doanh nghiệp hay không, … 

D ựa theo cách thứ c

 Rủi ro thuần túy  tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hội sinh lợ i

được. Nói cách khác, rủi ro thuần túy là những r ủi ro mà bản thân nó chỉ có khả năng gây ra

những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm, như hỏa hoạn, mất cắ p, tai nạn giao thông, tai nạn lao

động…và nó làm phát sinh một khoản chi phí (để  bù đắ p thiệt hại) nên cần có biện pháp

 phòng tránh hoặc hạn chế.

 Rủi ro suy đoán (rủi ro mang tính đầu cơ)  là rủi ro mà trong đó những cơ hội tạo ra

thuận lợ i gắn liền vớ i những nguy cơ gây ra tổn thất, loại r ủi ro này là động lực thúc đẩy hoạt

động kinh doanh và có tính hấ p dẫn của nó. 

1.1.3 Các loại rủi ro thƣờ ng gặp ở  các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

 Như bất kì một doanh nghiệp hay một tổ chức nào khác, một NHTM thực hiện mục tiêu

kiếm tiền của mình và chấp nhận tất cả những rủi ro. Và rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

được hiểu như là một tất yếu và là những biến cố không mong đợi mà khi xảy ra sẽ tác độngtrực tiếp tới kết quả lợi nhuận, nguy cơ phá sản của các ngân hàng. Do vậy việc thừa nhận rủi

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 8/84

4

ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phương pháp chống đỡ,

hạn chế các rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. 

Qua những nhận định trên ta có thể nhận xét một số điểm về bản chất của rủi ro:

  Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của một ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với

nhau tr ong một phạm vi nhất định. 

  Khi đề cập đến rủi ro, người ta thường nhắc đến hai yếu tố mang tính đặc trưng

của rủi ro là biên độ rủi ro và tần suất xuất hiện rủi ro (số trường hợp thuận lợi

để rủi ro xuất hiện/tổng số trường hợp đồng khả năng). 

  Rủi ro là yếu tố khách quan, nên chúng ta không thể loại trừ được hoàn toàn mà

chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện và những tác hại mà chúng gây ra. 

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam được chia thành nhiều loạikhác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. Và trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, rủi ro được

chia thành những loại sau: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi

ro giá cả, rủi ro pháp lí, rủi ro chiến lược, rủi ro uy tín, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức,…  

1.1.3.1 Rủi ro tín dụng 

Theo định nghĩa của The World Bank , rủi ro tín dụng (credit risk ) là nguy cơ mà người

đi vay không thể chi trả tiền lãi, hoặc hoàn trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp

đồng tín dụng. Đây là thuộc tính vốn có trong hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng tức là

việc chi trả bị trì hoãn, hoặc tồi tệ hơn là không hoàn trả được toàn bộ. Điều này gây ra sự cố

đối với dòng chu chuyển tiền tệ, và gây ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của ngân hang. 

Theo quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 ban hành quy định

về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân

hàng của TCTD, nợ được chia thành các nhóm sau: 

a-   Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

 b-   Nhóm 2: Nợ cần chú ý

c-   Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

d- 

 Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

e-   Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

1.1.3.1.1 Đặc điểm của rủi ro tín dụng 

   Rủi ro mang tính gián tiếp thể hiện qua việc ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng

vốn cho khách hàng trong quan hệ tín dụng, và rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng

gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn. Do đó, rủi ro trong hoạt

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 9/84

5

động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân chủ yếu gây nên rủi ro tín dụng cho

ngân hàng. 

   Rủi ro có tính chất đa dạng và phức tạp, đặc điểm này biểu hiện ở sự đa dạng, phức

tạp của nguyên nhân, hình thức và hậu quả của rủi ro tín dụng. Cho nên khi phòng

ngừa và xử lí rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên

nhân, bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để có biện pháp phòng ngừa   phù

hợp. 

   Rủi ro có tính tất yếu vì nó luôn tồn tại gắn liền với hoạt động tín dụng của NHTM .

Tình trạng thông tin bất cân xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt được các

dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ, điều này làm cho bất kỳ khoản vay nào

cũng tiềm ẩn những rủi ro. Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủi ro ở mức độ phù

hợp và đạt được lợi nhuận tương ứng. 

Hình 1.1: Một số hình thức trong rủi ro tín dụng 

1.1.3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 

   Nguyên nhân từ phía ngân hàng  

Các khoản cho vay có vấn đề và các thiệt hại cho vay có thể xảy ra do sơ hở về thủ

tục trong nội bộ ngân hàng. Đây được gọi là các hoạt động cho vay không hoàn hảo

và nó xuất hiện do các nguyên nhân: do thông tin tín dụng không đầy đủ (ngân hàng

có cái nhìn không toàn diện về bản thân khách hàng cũng như tình hình tài chính của

họ), trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng  nói chung

và của cán bộ tín dụng nói riêng còn hạn chế (thiếu năng lực xử lí các thông tin tíndụng, thẩm định hồ sơ để bảo vệ và giám sát khoản vay), ngân hàng quá chú trọng về

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 10/84

6

lợi nhuận và đặt mong muốn về lợi tức cao hơn các khoản vay lành mạnh, sự cạnh

tranh không lành mạnh với các ngân hàng khác và các tổ chức phi ngân hàng để

mong muốn được tỷ trọng cho vay nhiều hơn (ngân hàng bỏ qua một số bước kiểm

định khoản vay, hạ thấp các tiêu chuẩn tín dụng,…), hoạt động kiểm tra kiểm soát

không được tiến hành thường xuyên (nhân viên tín dụng không nắm bắt được tìnhhình tín dụng của khách hàng cũng như môi trường tín dụng của nền kinh tế). 

   Nguyên nhân từ phía khách hàng  

Khách hàng là doanh nghiệp thì nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ trình độ quản lý

yếu kém dẫn đến việc sử dụng vốn vay không mang lại hiệu quả như mong đợi hoặc

xây dựng kế hoạch kinh doanh, sản xuất thiếu chính xác; tình hình tài chính doanh

nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch; khách hàng thiếu thiện chí trả nợ, … 

 Nếu khách hàng là cá nhân và hộ gia đình, thì nguyên nhân có thể do tình trạng sứckhỏe, bệnh tật; tình trạng bị thất nghiệp tạm thời hoặc lâu dài làm ảnh hưởng đến thu

nhập; hoặc do người đi vay hoạch định ngân sách vốn không đúng, sử dụng tiền vay

sai mục đích, chưa có kinh nghiệm trong sử dụng vốn để tổ chức sản xuất, quản lý

kinh doanh.

   Nguyên nhân mang tính khách quan: do thiên tai, địch họa, dịch bệnh, hỏa hoạn…;

do môi trường kinh tế không ổn định (như sự biến động quá nhanh và không dự đoán

được của thị trường thế giới, sự tấn công của hàng nhập lậu, rủi ro tất yếu của quátrình tự do hóa tài chính và hội nhập thế giới); do môi trường pháp lí chưa thuận lợi

(sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương; sự thanh tra, kiểm tra, giám

sát chưa hiệu quả của ngân hàng nhà nước; hệ thống thông tin quản lý bất cập). 

1.1.3.1.3 Đo lƣờng rủi ro tín dụng 

Để đánh giá được đúng mức độ rủi ro tín dụng của các NHTM, cần dựa trên một số chỉ

tiêu sau: 

 

Hệ số nợ quá hạn: 

 Nợ quá hạn là nợ thuộc nhóm 2, 3, 4, 5. 

  Hệ số nợ xấu: 

 Nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, 4, 5. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 11/84

7

  Hệ số rủi ro tín dụng: 

Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng  trong tài sản có, khoản mục tíndụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro cũng rất cao. 

1.1.3.2 Rủi ro thanh khoản 

Rủi ro thanh khoản là những tổn thất xảy ra đối với ngân hàng khi có nhu cầu thanh

khoản thực tế vượt mức dự kiến, hay nói cách khác, ngân hàng không đáp ứng nhu cầu thanh

toán hay rút tiền của khách hàng.

Khi khả năng thanh toán bị đe dọa, NHTM buộc phải tìm kiếm nguồn và thường là gia

tăng các khoản đi vay với chi phí rất cao, đặc biệt ở những nơi mà thị  trường tiền tệ chưa pháttriển. Xét trên giác độ lý thuyết, rủi ro thanh khoản cũng là điều tự nhiên luôn tiềm ẩn trong

hoạt động kinh doanh ngân hàng bởi lẻ độ thanh khoản của nguồn vốn (cầu thanh khoản) bao

giờ cũng cao hơn các khoản sử dụng vốn (cung thanh khoản). Tuy nhiên, trên thực tế rủi ro

thanh khoản thường ít xảy ra hơn hoặc cũng có thể được giảm thiểu và ẩn giấu bởi các hoạt

động trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Điều chú ý là rủi ro thanh khoản và các loại rủi ro

khác đều tác động lên hoạt động của ngân hàng gây tổn thất nhưng tùy loại rủi ro là mức độ

ảnh hưởng khác nhau, song rủi ro thanh khoản nếu xảy ra thì lại là một vấn đề nghiêm trọng,

 bởi sự xuất hiện của nó có thể làm cho một ngân hàng sụp đổ trong tức thời khi khách hàng ồ

ạt rút tiền. 

1.1.3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản 

  Do tăng trưởng tín dụng quá nóng so với tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ huy

động. Bên cạnh đó kèm theo cơ cấu đầu tư không hợp lý tập trung nhiều vào đầu tư

 bất động sản và thị trường chứng khoán chạy theo lợi nhuận, tạo sự mất cân đối giữa

tài sản có và tài sản nợ do ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay dài

hạn. 

  Công tác dự báo và phân tích thị trường của các NHTM Việt Nam còn nhiều hạn

chế. Tư tưởng ỷ lại quá nhiều vào cơ chế nhà nước, trong khi các ngân hàng nước

ngoài không những chấp hành nghiêm túc các tỷ lệ an toàn mà còn thường xuyên

nghiên cứu, dự báo để dự phòng vốn thanh khoản và điều chỉnh kịp thời thị trường. 

  Tính liên kết hệ thống giữa các ngân hàng để đảm bảo an toàn thanh toán còn yếu,

tạo sự cạnh tranh không lành mạnh, đẩy lãi suất lên cao tạo khe hở cho khách hàng

gửi tiền làm giá, tăng lãi suất hoặc rút tiền chuyển sang ngân hàng khác. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 12/84

8

  Vấn đề quản trị thanh khoản tại các NHTM chưa tốt. Sự yếu kém trong quản trị tài

sản nợ, tài sản có của các ngân hàng, và sự thiếu hụt của các công cụ quản lí hữu

hiệu… làm NHNN cũng khó nắm bắt tình hình thanh khoản cũng như sự thay đổi lớn

trong tài sản mỗi NHTM để điều chỉnh quy định kịp thời. 

 

Xuất phát từ phía khách hàng, đây là nguyên nhân làm các cho NHTM khó có thể

dùng công cụ thị trường để điều tiết hiệu quả thanh khoản của các ngân hàng. 

1.1.3.2.2 Đo lƣờng rủi ro thanh khoản 

Giới hạn của tỷ lệ khả năng chi trả được xem là an toàn cho hoạt động của ngân hàng:

Tỷ lệ khả năng chi trả ≥ 25% giữa tài sản “có” có thể thanh toán ngay và các tài sản “nợ” phải thanh toán ngay trong thời gian một tháng tiếp theo. 

-  Tỷ lệ khả năng chi trả ≥ 1 giữa tổng tài sản “có” có thể thanh toán ngay trong khoảng thời

gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản “nợ” phải thanh toán ngay trong khoảng

thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo. 

1.1.3.3 Rủi ro lãi suất 

Rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro đặc thù của NHTM. 

Timothy W.Kock  (1995) cho rằng: “rủi ro lãi suất là sự thay đổi tiềm tàng về thu nhập lãi

ròng và giá trị thị trường của vốn ngân hàng xuất phát từ sự thay đổi của mức lãi suất”. 

Thomas P.Fitch (1997) đã định nghĩa: “rủi ro lãi suất là rủi ro khi thay đổi lãi suất thị

trường sẽ dẫn đến tài sản sinh lời giảm giá trị”.  

Rủi ro lãi suất gắn liền với cấu trúc thời hạn khác nhau giữa tài sản nợ và tài sản có (huy

động vốn và cho vay) và sự biến động của lãi suất thị trường. Rủi ro lãi suất xảy ra một trong

hai trường hợp sau: 

Thời hạn cho vay với lãi suất cố định dài hơn đi vay với lãi suất cố định, rủi ro xảy ra

khi lãi suất thị trường tăng lên. 

-  Thời hạn cho vay với lãi suất cố định ngắn hơn đi vay với lãi suất cố định, rủi ro xảy

ra khi lãi suất thị trường giảm xuống. 

Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ cùng với sự   biến động bất lợi

của lãi suất chính là nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 13/84

9

Đo lƣờng rủi ro lãi suất 

Hệ số rủi ro lãi suất = 1: lãi suất biến động tăng hay giảm đều không ảnh hưởng đếnthu nhập của ngân hàng. 

-  Hệ số rủi ro lãi suất > 1: không có rủi ro lãi suất và lợi nhuận ngân hàng tăng. 

-  Hệ số rủi ro lãi suất <1: xuất hiện rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trường tăng.  

Trong đó: 

Tài sản “có” nhạy cảm với lãi suất gồm: các khoản cho vay có lãi suất biến đổi, các

khoản cho vay ngắn hạn, chứng khoán có thời hạn còn lại dưới một năm, tiền gửi trên

thị trường liên ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng khác, các khoảnđầu tư tài chính có thời hạn còn lại dưới một năm. 

-  Tài sản “nợ” nhạy cảm với lãi suất bao gồm: tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch,

tiền gửi không kỳ hạn), tiền tiết kiệm không kỳ hạn của khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn

và tiết kiệm có kỳ hạn còn lại dưới một năm, các khoản vay ngắn hạn trên thị trường

tiền tệ với thời hạn dưới một năm. 

1.1.3.4 Rủi ro ngoại hối (hay còn gọi rủi ro tỷ giá) 

 Hennie van Greunung- Sonja Brajo vic Bratanovic (1996) cho rằng: “rủi ro ngoại hối làrủi ro xuất phát từ thay đổi tỷ giá hối đoái giữa tiền bản địa và ngoại tệ”. 

 Peter S,Rose  (1999) định nghĩa: “rủi ro ngoại hối là khả năng thiệt hại mà ngân hà ng

 phải gánh chịu do biến động giá cả tiền tệ trên thị trường thế giới”. 

Tóm lại, rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động của tỷ giá làm ảnh hưởng đến

giá trị kỳ vọng tương lai. Nó gắn liền với hoạt động kinh doanh mà dòng tiền vào và dòng tiền

ra sử dụng các loại đồng tiền khác nhau. Tuy nhiên không phải sự biến động của tỷ giá nào

cũng gây ra rủi ro.

1.1.3.4.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro ngoại hối 

Do sự không cân bằng giữa tài sản có ngoại tệ và tài sản nợ ngoại tệ hoặc chênh lệch

giữa doanh số mua vào và bán ra đồng tiền nước ngoài. 

Do sự biến động tỷ giá hối đoái theo chiều bất lợi đối với ngân hàng mà nguyên nhân là

do mối quan hệ cung cầu tiền tệ trên thị trường, cán cân thanh toán quốc tế, chính sách thuế

quan, tình hình kinh tế chính trị mỗi nước, lãi suất đồng tiền ngoại tệ và nội tệ. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 14/84

10

1.1.3.4.2 Đo lƣờng rủi ro ngoại hối 

Để có thể đánh giá mức độ rủi ro ngoại hối của một ngân hàng, ta có thể dựa vào trạng

thái ngoại tệ ròng đối với một ngoại tệ, và nó được tính như sau: 

(i)  : thứ tự ngoại tệ. 

 Nếu: 

-  Trạng thái ròng của ngoại tệ (i) > 0, thì ta gọi là trạng thái trường (trạng thái dương) hay

tỷ giá ngoại tệ giảm và tốc độ thu nhập giảm nhanh hơn của chi phí. 

Trạng thái ròng ngoại tệ (i) < 0, thì gọi là trạng thái đoản (trạng thái âm) hay tỷ giá ngoạitệ tăng và tốc độ thu nhập tăng chậm hơn chi phí. 

-  Trạng thái ròng ngoại tệ (i) = 0, rủi ro ngoại hối không xuất hiện dù tỷ giá ngoại tệ tăng

hay giảm do thu nhập và chi phí sẽ tăng và giảm với tốc độ bằng nhau. 

1.1.3.5 Rủi ro giá cả 

Rủi ro giá cả là rủi ro về việc giá trị các tài sản của một ngân hàng (tài sản sở hữu và tài

sản đảm bảo) có thể biến động. Rủi ro này xuất hiện trong tất cả các chủng loại tài sản, từ bất

động sản đến cổ phiếu và trái phiếu,… 

1.1.3.6 Rủi ro chiến lƣợc 

Rủi ro chiến lược phát sinh từ các thay đổi trong môi trường hoạt động của ngân hàng

trên phạm vi rộng hơn về mặt kinh doanh và tài chính. Rủi ro chiến lược cũng có thể phát sinh

từ các hoạt động của bản thân ngân hàng. Chẳng hạn, chiến lược mở rộng thị trường, thâm

nhập vào một thị trường mới mà ngân hàng chưa có nghiên cứu đầy đủ thông tin và thiếu

nguồn lực đủ trình độ cần thiết để khai thác, nắm bắt thị trường mới này thì ngân hàng có thể

rơi vào tình trạng thua lỗ. 

1.1.3.7 Rủi ro pháp lí  

R ủi ro pháp lí là rủi ro mà ngân hàng bị khởi kiện từ các khách hàng do những phát sinh

trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thường, chẳng hạn như ngân hàng từ chối cấp hạn

mức cho vay mà theo khách hàng là vô lý. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngân hàng bị kiện

với những lí do tách biệt với hoạt động kinh doanh của ngân hàng như việc ngân hàng tài trợ

cho những hoạt động, dự án của khách hàng mà hoạt động đó gây ô nhiễm môi trường… 

Mặt khác, rủi ro pháp lí còn xảy ra với ngân hàng khi nhà nước đột ngột thay đổi chínhsách vĩ mô về cơ cấu nền kinh tế, lĩnh vực ưu tiên… hoặc do các thu xếp pháp lí của ngân

hàng có vấn đề thì ngân hàng có thể bị thua lỗ. 

Trạng thái ngoại tệ ròng (i) = Trạng thái nội bảng(i) + Trạng thái ngoại bảng (i)= [ Tài sản có ngoại tệ(i) –  Tài sản nợ  ngoại tệ(i)]

+ [Doanh số mua vào(i) –  Doanh số bán ra (i)] 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 15/84

11

1.1.3.8 Rủi ro uy tín 

Là rủi ro về sự nhìn nhận, đánh giá không tốt của dư luận đối với ngân hàng, gâ y ra

những khó khăn nghiêm trọng trong các hoạt động nói chung của ngân hàng. 

1.1.3.9 Rủi ro tác nghiệp 

Rủi ro tác nghiệp là những tổn thất xảy ra do những tr ục tr ặc trong quá trình vận hành

các hoạt động kinh doanh của NHTM như sai lệch về thông tin và xử lý thông tin, bất hợp lí

về quy trình và kỹ  thuật nghiệ p vụ và sự phối hợ  p giữa các bộ phận chức năng trong ngân

hàng,… 

R ủi ro tác nghiệp đã xuất hiện từ r ất lâu và luôn tiềm ẩn trong hoạt động của ngân hàng

nhưng chỉ đến những năm gần đây mới đượ c quan tâm nghiên cứu đầy đủ hơn. Các hoạt động

kinh doanh trong NHTM thường rất phức tạp, đượ c thực hiện theo quy trình và được quy định

r ất chặt chẽ, cũng chính vì vậy mà những sai xót dễ dàng xảy ra. Bất k ỳ một sự bất cẩn hay

yếu kém về mặt nghiệ p vụ, thu thậ p xử lý thông tin thiếu chính xác và không kị p thờ i của các

 bộ phận chức năng trong hệ thống đều có thể ảnh hưởng đến những quyết định của giám đốc

điều hành và toàn bộ các tác nghiệ p tiế p theo. R ủi ro này ngày càng có xu hướng gia tăng

trong các NHTM trướ c sự mở   r ộng quy mô, phạm vi và sự  đa dạng trong hoạt động kinh

doanh; sự phức tạp của môi trường kinh doanh, áp lực công việc tăng lên cùng vớ i tốc độ và

khối lượ ng giao dịch tăng, sự  lệ  thuộc vào kỹ  thuật và công nghệ nhiều hơn… Do vậy, các

ngân hàng tiên tiến, có quy mô lớn trên thế  giới luôn nghiên cứu nhằm tối ưu hóa quy trình

tác nghiệp trên cơ sở  mô hình tổ chức phù hợ  p nhất đối vớ i mỗi loại hình ngân hàng. 

1.1.4 Quản trị rủi ro

Quản tr ị r ủi ro là xác định mức độ r ủi ro mà một doanh nghiệ p mong muốn và nhận diện

đượ c mức độ r ủi ro hiện nay của doanh nghiệp đang gánh chịu. Mặt khác, sử dụng các công

cụ  phái sinh hoặc các công cụ  tài chính khác để hạn chế  sự xuất hiện của r ủi ro hoặc điều

chỉnh mức độ r ủi ro thực sự theo mức r ủi ro mà mình mong muốn.

 Nói cách khác, QTRR là quá trình tiế p cận r ủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ 

thống nhằm nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưở ng

 bất lợ i của r ủi ro, đồng thời tìm cách biến r ủi ro thành những cơ hội thành công mang lại giá

trị gia tăng cho doanh nghiệp.

Vấn đề chính được nghiên cứu trong đề tài là “quản trị rủi ro ở  các NHTM Việt Nam” –  

một vấn đề không bao giờ cũ nhưng lại rất quan trọng đến sự an toàn, ổn định của cả hệ thống

tài chính - ngân hàng và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế . Quản tr ị r ủi ro

gồm có các bướ c: nhận dạng r ủi ro, phân tích rủi ro, đo lườ ng r ủi ro, kiểm soát, phòng ngừa

và tài trợ  r ủi ro.  Nhận d ạng r ủi ro, đây là điều kiện tiên quyết trong quản tr ị r ủi ro. Nhận dạng r ủi ro là

quá trình xác định liên tục và có hệ  thống các hoạt động kinh doanh của ngân hàng,

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 16/84

12

 bao gồm: việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trườ ng hoạt động và toàn bộ hoạt

động của ngân hàng nhằm thống kê đượ c tất cả các loại r ủi ro, k ể cả dự  báo những r ủi

ro mới có thể xuất hiện trong tương lai để có biện pháp kiểm soát, tài trợ   phù hợ  p cho

từng loại r ủi ro.

 

 Phân tích rủi ro là việc tìm ra nguyên nhân gây rủi ro. Từ việc tìm ra các nguyên nhân,các nhân tố tác động đến các nguyên nhân, phân tích rủi ro sẽ cho ta biện pháp phòng

ngừa r ủi ro một cách hiệu quả hơn. 

  Đo lườ ng r ủi ro, công việc này đòi hỏi phải thu thậ p số liệu, lậ p ma tr ận đo lườ ng r ủi

ro và phân tích. Để đánh giá mức độ quan tr ọng của r ủi ro đối với ngân hàng, ngườ i ta

sử dụng hai tiêu chí: tần suất xuất hiện của r ủi ro và biên độ của r ủi ro (mức độ thiệt

hại do r ủi ro gây ra), đây là tiêu chí có vai trò quyết định.

  Kiểm soát, phòng ngừ a r ủi ro. Kiểm soát rủi ro là trọng tâm của quản tr ị r ủi ro, đó là

việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động

để ngăn ngừa, phòng tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không

mong đợi có thể xảy ra đối với ngân hàng. Các biện pháp phòng tránh có thể là: phòng

tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, chuyển giao r ủi ro, đa dạng r ủi ro, quản tr ị  thông

tin,… 

  Tài trợ  r ủi ro. Dù đã thực hiện các biện pháp phòng ngừa, nhưng rủi ro vẫn có thể xảy

ra, khi đó chúng ta cần phải theo dõi, xác định chính xác những tổn thất về  tài  sản,

nguồn nhân lực hoặc về giá trị  pháp lí. Sau đó, cần thiết lập các biện pháp tài trợ   phùhợp. Nhìn chung, các biện pháp này được chia làm hai nhóm: tự khắc phục và chuyển

giao r ủi ro.

1.1.5 Lợi ích của quản trị rủi ro

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro. Cùng với yêu cầu hội

nhập kinh tế, hội nhập tài chính ngày càng rộng trong từng khu vực nói riêng và toàn thế giới

nói chung đang đặt ra những cơ hội sinh lợi và những thách thức to lớn cho việc quản trị rủi

ro ở các doanh nghiệp, đặc biệt là các ngân hàng. Vì thế , hiện nay các NHTM luôn tìm các

 biện pháp nhằm hạn chế tối đa các rủi ro, để r ủi ro ở  mức tối thiểu cho phép. Điều này không

chỉ có ý nghĩa đối vớ i bản thân các NHTM mà còn cho cả hệ thống nền kinh tế và quan hệ đối

ngoại.

 Đố i với các ngân hàng thương mại

R ủi ro xảy ra có tác động trực tiếp đến kinh doanh của ngân hàng, ảnh hưởng đến nguồn

thu nhậ p, lợ i nhuận ngân hàng, thậm chí ngân hàng phải lấy vốn tự có để  bù đắp các

khoản thiếu hụt do r ủi ro gây ra, khả năng thanh toán của ngân hàng kém đi và lòng tin

của khách hàng không còn nữa, ngườ i gửi tiền muốn rút tiền để tránh rủi ro cho chính bản thân họ và người đi vay không muốn tiếp tục vay, họ chuyển sang ngân hàng khác.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 17/84

13

 Những tổn thất thườ ng gặp là mất vốn khi cho vay, gia tăng chi phí hoạt động, giảm sút

lợ i nhuận, giảm sút giá trị của tài sản,…Cuối cùng, sự tín nhiệm dành cho ngân hàng bị

sụt giảm nghiêm trọng và tổn hại đến thương hiệu của ngân hàng . Một ngân hàng kinh

doanh bị lỗ liên tục hoặc thường xuyên không đủ khả năng thanh khoản có thể dẫn đến

các cuộc rút tiền với quy mô lớn và ngân hàng nhanh chóng đi đến con đường phá sản. 

Hạn chế đượ c r ủi ro góp phần nâng cao chất lượ ng hoạt động, đảm bảo cho ngân hàng

hoạt động an toàn và ổn định, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng

 phát triển. Trong môi trườ ng kinh tế nhiều thay đổi và cạnh tranh gay gắt, QTRR có ý

nghĩa quan trọng vì nó sẽ tăng độ uy tín của ngân hàng, một vấn đề liên quan chặt chẽ 

đến sự tồn tại của ngân hàng hiện nay.

Đối với các cổ đông của ngân hàng thì QTRR sẽ trở thành công cụ hiệu quả đảm bảo an

toàn vốn, quyền lợi của các cổ đông và là một bộ phận không thể tách rời của quản trị

doanh nghiệp và kiểm soát nội bộ.

 Đố i vớ i nề n kinh t ế  

 Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng với tư cách là trung

gian tài chính của nền kinh tế, nó có quan hệ trực tiếp và thường xuyên với các tổ chức,

cá nhân trong nền kinh tế. Do đó, khi ngân hàng gặp phải rủi ro tất yếu sẽ gây ra những

ảnh hưởng đối với nền kinh tế và xã hội .Rủi ro làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm, từ

đó ngân hàng không có khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng và chi trả

chậm đối với người cho vay. Vì vậy, xét trong nền kinh tế, rủi ro làm cho sản xuất bị

đình trệ, các doanh nghiệp phải đóng cửa, hàng hoá không đủ đáp ứng nhu cầu của thị

trường, tới một chừng mực nào đó làm giá cả hàng hóa tăng vọt, đó chính là một trong

những nguyên nhân của lạm phát. Mặt khác, do các ngân hàng thường lập một hệ thống

chặt chẽ có mối liên hệ với nhau nên khi một ngân hàng gặp phải rủi ro có nguy cơ dẫn

đến phá sản thì có khả năng kéo theo tình trạng khủng hoảng của cả hệ thống ngân

hàng, gây mất ổn định trên thị trường tiền tệ. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế phát

triển, mọi hoạt động thanh toán giao dịch của khách hàng đều được thực hiện qua ngânhàng, các doanh nghiệp sống chủ yếu nhờ vốn ngân hàng, nên khi ngân hàng gặp rủi ro

lớn có thể gây chậm trễ trong công tác thanh toán của khách hàng, làm cản trở trực tiếp

quá trình chu chuyển vốn, tất yếu làm giảm lợi nhuận kinh doanh của các doanh nghiệp.

Vì thế, QTRR tạo điều kiện cho NHTM nâng cao khả năng kinh doanh của mình, khi

các NHTM hoạt động tốt thì đồng nghĩa là hệ thống NHTM tốt, tạo điều kiện thuận lợi

cho quá trình huy động, cung ứng vốn và các dịch vụ cho các ngành nghề kinh doanh,

góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.

 Đố i vớ i quan hệ đố i ngoại

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 18/84

14

Trong xu hướng toàn cầu hóa, nền kinh tế của mỗi quốc gia không thể tách rời nền kinh

tế khu vực và thế giới. Mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước gia tăng rất nhanh

nên rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá ở  một nước luôn tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế các

nước liên quan. Thực tế đã chứng minh qua cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á (1997) và

cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001 – 2002), và gần đây nhất là cuộc khủnghoảng kinh tế toàn cầu (2008).

 Như đã nói ở  trên, khi ngân hàng QTRR tốt có nghĩa là ngân hàng góp phần thúc đẩy

nền kinh tế quốc dân phát triển. Điều này giúp cho kinh tế của một quốc gia hội nhậ p

ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giớ i. Một nền kinh tế  phát triển lành mạnh, một

hệ  thống ngân hàng tốt sẽ góp phần làm cho nền kinh tế khu vực và thế giớ i ổn định,

hơn nữa nó sẽ góp phần nâng cao vị thế của quốc gia đó trong giao lưu kinh tế thế giớ i,

trong các đàm phán về thương mại.

1.2 Sự  cần thiết của quản trị rủi ro trong ngân hàng thƣơng mại

 H ạn chế  r ủi ro trong kinh doanh n gân hàng . Cùng vớ i sự  phát triển của nền kinh tế thị 

trường, các hoạt động của ngân hàng cũng ngày càng mở  r ộng và phát triển để có thể tr ở  

thành “ngườ i bạn đồng hành” vớ i cuộc sống của doanh nghiệp và người dân. Bên cạnh

đó, ngân hàng cũng phải chấ p nhận thêm sự xuất hiện của nhiều loại r ủi ro có thể xảy

ra. Và như thế việc chấ p nhận r ủi ro một cách tích cực và hiệu quả nhất chính là ngân

hàng đang thực hiện QTRR. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM có mối quan hệ 

vớ i mức độ  r ủi ro xảy ra, nếu r ủi ro thấ p thì hiệu quả kinh doanh cao và ngượ c lại.

Trong môi trườ ng hoạt động kinh tế  thị  trường, các NHTM không chỉ  tự  chịu trách

nhiệm về k ết quả kinh doanh của chính ngân hàng mà còn phải chấ p nhận những quy

định, những yêu cầu chung như là một “quy luật chơi” để đảm bảo sự an toàn cho toàn

hệ thống. Với xu hướ ng thị trường ngày càng phát triển, sự cạnh tranh bình đẳng đòi hỏi

các ngân hàng phải tự khẳng định bản lĩnh, vì vậy nếu ngân hàng không chú trọng đến

việc củng cố và nâng cao năng lực QTRR thì các NHTM không thể tồn tại và phát triển

một cách bền vững.

Quản tr ị  r ủi ro t ốt là điề u kiện quan tr ọng để  nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt

động kinh doanh của NHTM . Năng lực QTRR và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng có

tác động thúc đẩy lẫn nhau. QTRR tốt là điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh

ngân hàng, và kết quả kinh doanh tốt, ngân hàng sẽ có điều kiện chú trọng và nâng cao

chất lượng QTRR. Vì vậy người ta xem QTRR như một phần của quản tr ị kinh doanh

và là yêu cầu đối với nhà lãnh đạo.

Quản tr ị r ủi ro để  nâng cao năng lực trong quá trình hội nhậ p quố c t ế . Hiện nay, xu thế 

hội nhậ p quốc tế và toàn cầu hoá là xu thế chung, chúng ta đang chủ động hay bị cuốntheo thì cũng không có gì khác biệt, quan trọng là chúng ta ứng xử và thích nghi nó như

thế nào. Việc hội nhậ p về tài chính ngân hàng luôn là một vấn đề hết sức quan tr ọng và

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 19/84

15

nhạy cảm do các ngân hàng trong nước sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh ngày càng cao

hơn cả về quy mô và năng lực cũng như phải tham gia hoạt động trong một môi trườ ng

tự do ,bình đẳng và khắc khe hơn; đồng thờ i, phải đối mặt vớ i những nguy cơ rủi ro cao

vớ i những diễn biến phức tạ p của thị trường. Đó là sự cần thiết của việc quản tr ị r ủi ro

trong hệ thống ngân hàng, mà việc sống còn của toàn hệ  thống tài chính mỗi quốc gia

lại phụ thuộc năng lực quản tr ị r ủi ro của mỗi ngân hàng trong quốc gia đó. 

1.3 Hiệp ƣớ c Basel về quản trị rủi ro ngân hàng 

1.3.1 Basel I

Sau hàng loạt vụ sụp đổ của ngân hàng vào thậ p k ỷ 80, một nhóm các Ngân hàng Trung

ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) đã tậ p hợ  p tại thành phố Basel, Thụy

Sĩ vào năm 1987 tìm cách ngăn chặn xu hướng này. Sau khi nhóm họp, các cơ quan này đã

quyết định hình thành Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on the BankingSupervision), đưa ra các nguyên tắc chung để quản lí hoạt động của ngân hàng quốc tế.

 Năm 1998, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã phê duyệt một văn bản đầu tiên lấy

tên là Hiệp ướ c về vốn của Basel (Basel I), yêu cầu các ngân hàng hoạt động quốc tế phải

nắm giữ một mức vốn tối thiểu để có thể đối phó vớ i những r ủi ro có thể xảy ra. Mức vốn tối

thiểu này là một tỷ lệ phần trăm nhất định trong tổng vốn của ngân hàng, do đó mức vốn này

cũng đượ c hiểu là mức vốn tối thiểu tính theo trọng số r ủi ro của ngân hàng đó. 

Mục đích của Basel I 

 

Củng cố sự ổn định của toàn hệ thống ngân hàng quốc tế.

 Thiết lậ p một hệ thống ngân hàng thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không

lành mạnh giữa các ngân hàng quốc tế.

Ban đầu, Basel I chỉ áp dụng trong hoạt động ngân hàng quốc tế thuộc nhóm 10 nướ c

 phát triển. Sau này, Basel I đã trở  thành chuẩn mực toàn cầu và được áp dụng ở  trên 120 quốc

gia. Theo quy định của Basel I, các ngân hàng xác định đượ c tỷ  lệ  vốn tối thiểu (Capital

Adequacy Ratio –  CAR) đạt tối thiểu 8% để  bù đắ p cho r ủi ro có thể xảy ra, đây là biện pháp

dự  phòng bắt buộc nhằm đảm bảo r ằng các ngân hàng có khả năng khắc phục tổn thất màkhông ảnh hưởng đến lợi ích của ngườ i gửi tiền.

Trong đó: 

  Tổng vốn của Ngân hàng được chia làm hai loại: 

Vốn cấp 1 (Vốn tự có cơ bản)  bao gồm cổ phần thường, cổ phần ưu đãi dài hạn,

thặng dư vốn, lợi nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khác, các

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 20/84

16

 phương tiện ủy thác có thể chuyển đổi và dự phòng lỗ tín dụng. Đó chính là phần vốn

điều lệ và các quỹ dự trữ được công bố. 

Theo quy định của Ủy ban Basel, nguồn vốn của ngân hàng cần thiết cho mục đích

giám sát phải được xác định từ hai cấp, theo đó cần thiết phải có ít nhất 50% được

cấu thành từ vốn điều lệ và lợi nhuận giữ lại (vốn cấp 1). Các yếu tố khác của nguồn

vốn sẽ được gọi là vốn cấp 2 có giới hạn tối đa 100% vốn cấp 1. 

Vốn cấp 2 (Vốn tự có bổ sung) bao gồm tất cả các vốn khác như các khoản lợi nhuận

trên tài sản đầu tư, nợ dài hạn với kỳ hạn lớn hơn 5 năm và các khoản dự phòng ẩn

(như trợ cấp cho các khoản vay và trợ cấp cho các khoản cho thuê). Tuy nhiên, các

khoản nợ ngắn hạn không có đảm bảo không bao gồm trong định nghĩa về vốn này. 

Tổng vốn = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 

 

Tài sản có rủi ro (RWA): Basel I mới chỉ đề cập đến rủi ro tín dụng, và tùy mỗi tài sản

khác nhau sẽ có trọng số rủi ro khác nhau 

RWABasel I = Tài sản * Trọng số rủi ro 

Theo Basel I thì trọng số r ủi ro của các tài sản có rủi ro được chia thành 4 mức là 0%,

20%, 50% và 100% theo mức độ r ủi ro của từng loại tài sản

Bảng 1.1 : Phân loại tài sản theo tr ọng số r ủi ro (Basel I)

Trọng số rủi ro Phân loại tài sản 

0%Tiền mặt và vàng nằm trong ngân hàng. Các nghĩa vụ tr ả nợ  của Chính phủ và Bộ Tài chính. 

20%Các khoản tr ả nợ  của ngân hàng có quy mô lớ nChứng khoán phát hành bởi các cơ quan Nhà nướ c

50% Các khoản vay thế chấp nhà ở,… 

100%Tất cả các khoản vay khác như trái phiếu của doanh nghiệp, các khoản nợ  từ các nước kém phát triển, các khoản vay thế cấ p cổ phiếu, bất động sản,… 

Theo biến đổi của thị trường, năm 1996, Hiệp ước Basel I đượ c sửa đổi có tính đến r ủiro thị trườ ng bao gồm cả r ủi ro thị trường chung ( là những thay đổi về giá trị thị trường do có

sự biến động lớn trên thị trường) và rủi ro thị trườ ng cụ thể (là những thay đổi về giá trị của

một tài sản nhất định). Có 4 loại biến cố kinh tế làm phát sinh r ủi ro thị trường là lãi suất, tỷ 

giá ngoại hối, chứng khoán và hàng hóa. Và rủi ro thị trường được tính theo hai phương thức:

mô hình Basel tiêu chuẩn, các mô hình giá trị chịu r ủi ro nội bộ của ngân hàng –  những mô

hình nội bộ này chỉ có thể sử dụng nếu ngân hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn định tính và định

lượng được quy định trong Basel.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 21/84

17

Mặc dù có rất nhiều đổi mới nhưng Hiệp ướ c Basel I vẫn có còn khá nhiều hạn chế, cụ 

thể một trong những hạn chế đó là không đề cập đến r ủi ro hoạt động đang ngày càng tr ở  nên

 phức tạ p.

 Năm 1999, Ủy ban Basel đã đề ra 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu

để đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, đặc biệt vớ i những

tập đoàn ngân hàng lớn có phạm vi hoạt động quốc tế. Bộ nguyên tắc cơ bản này đượ c chia

thành một số nhóm có nội dung chủ yếu như sau: 

-   Nhóm nguyên tắc 1: điều kiện cho việc giám sát ngân hàng hiệu quả.

-   Nhóm từ nguyên tắc 2 đến 5: cấp phép và cơ cấu

-   Nhóm từ nguyên tắc 6 đến 15: quy định và yêu cầu cẩn thận.

-   Nhóm từ nguyên tắc 16 đến 20: giám sát nghiệ p vụ ngân hàng. 

-   Nhóm nguyên tắc 21: yêu cầu thông tin 

 Nhóm nguyên tắc 22: quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát. 

-   Nhóm nguyên tắc 23 đến 25: ngân hàng xuyên biên giớ i.

1.3.2. Basel II

 Nhằm khắc phục các hạn chế của Basel I, bản Hiệp ướ c quốc tế về vốn mớ i nhất đã

đượ c Ủy ban Basel ban hành với ngày hiệu lực là tháng 12/2006 (gọi tắt là Basel II). Basel II

đã thể hiện rõ công tác quản tr ị r ủi ro cần phải được xem xét trên phương diện tổng thế các rủi

ro trong hoạt động của ngân hàng, có hướ ng dẫn cụ thể về  phương pháp cũng như cách thức

triển khai. Basel II bao gồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện các kỹ thuật

quản lý rủi ro và đượ c cấu trúc theo 3 trụ cột:

Tr ụ c ột th ứ  nh ấ t : Các ngân hàng cần phải duy trì một lượ ng vốn đủ lớn để trang tr ải cho

các hoạt động chịu r ủi ro của mình, bao gồm r ủi ro tín dụng, r ủi ro thị trườ ng (r ủi ro lãi

suất và rủi ro tỷ giá) và rủi ro hoạt động. Theo đó, cách tính chi phí vốn đối vớ i r ủi ro tín

dụng có sự sửa đổi lớn, thay đổi nhỏ vớ i r ủi ro thị trường nhưng hoàn toàn là phiên bản

mới đối vớ i r ủi ro hoạt động.

Tr ụ c ột th ứ  hai : Các ngân hàng cần phải đánh giá một cách đúng đắn về những loại r ủiro mà họ đang phải đối mặt và đảm bảo r ằng những giám sát viên sẽ có thể đánh giá đượ c

tính đầy đủ  của những biện pháp đánh giá này. Vớ i tr ụ  cột này. Basel II nhấn mạnh 4

nguyên tắc của công tác rà soát giám sát: 

  Các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá đượ c mức độ đầy đủ vốn của họ 

theo danh mục r ủi ro và phải có đượ c một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn

đó. 

 

Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá lại quy trình đánh giá về  mức vốn nội bộ vàcác chiến lượ c của ngân hàng. Họ phải có khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 22/84

18

vốn tối thiểu. Theo đó, giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù

hợ  p nếu họ không hài lòng vớ i k ết quả của quy trình này. 

  Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo

quy định.

  Giám sát viên nên can thiệ p ở   giai đoạn đầu để  đảm bảo mức vốn của ngân hàng

không giảm dướ i mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lậ p tức

nếu mức vốn không duy trì trên mức tối thiểu.

Tr ụ c ột th ứ  ba : Các ngân hàng cần phải công khai thông tin một cách phù hợ  p theo

nguyên tắc thị trườ ng. Vớ i tr ụ cột này, Basel II đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc

các ngân hàng phải công khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ 

của vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của ngân hàng vớ i r ủi ro tín

dụng, r ủi ro thị trườ ng, r ủi ro tác nghiệp và quy trình đánh giá của ngân hàng đối vớ i từng

loại r ủi ro này. 

So sánh với Basel I, thì phạm vi áp dụng của Basel II r ộng hơn bao gồm không chỉ các

ngân hàng quốc tế mà cả các công ty mẹ, Basel II thay đổi định nghĩa về tài sản điều chỉnh

theo r ủi ro, và có nhiều phương pháp để lựa chọn hơn trong việc đánh giá rủi ro.

Hiệp ước Basel II là một loạt các quy tắc nhằm điều chỉnh hoạt động ngân hàng đa quốc

gia. Ngày nay, dường như không một ngân hàng nào có thể tách rời mà không có mối quan hệ 

vớ i các ngân hàng trên thế giớ i. Việc áp dụng đồng nhất công tác quản tr ị  r ủi ro nói chungtheo chuẩn mực Basel II tại mỗi nước là một bước đi quan trọng trong việc nâng cao tính ổn

định tài chính của mỗi nước và thế giớ i.

Basel II vẫn quy định vốn an toàn tối thiểu là 8% và chỉ  thay đổi cách tính. Và trong

cách tính này tất cả các rủi ro đượ c phản ánh rõ ràng trong công thức:

Trong đó: 

-  RWAr ủi ro tín dụng = tài sản * hệ số r ủi ro ( so vớ i Basel I, RWA của Basel II có đề cậ p

đến xế p hạng tín dụng).

-  RWABasel II = vốn yêu cầu tối thiểu đối vớ i từng r ủi ro (K) *12,5

Hệ số đo lườ ng theo Basel II phức tạp hơn, nhiều phương pháp để lựa chọn hơn, nhưng

có khả năng đánh giá chính xác mức độ an toàn vốn, và cho phép quyền tự quyết r ất lớ n trong

giám sát hoạt động ngân hàng . 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 23/84

19

Basel II phân định các mức r ủi ro trên cơ sở  xế p hạng, do đó các ngân hàng sẽ phải phụ 

thuộc chủ yếu vào kết quả xế p hạng và đánh giá độ  tín nhiệm của các tổ chức độc lập như

Moody, S&P, Fitch.

Các phƣơng pháp đo lƣờ ng của Basel II

 Rủi ro tín dụng

-  Phương pháp chuẩn hoá: phụ thuộc vào đánh giá của các tổ chức xế p hạng tín nhiệm

độc lậ p,

-  Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ cơ bản: các ngân hàng đưa ra những

khoản r ủi ro ngầm định,

-  Phương pháp dựa trên hệ  thống đánh giá nội bộ tiên tiến: các ngân hàng đưa ra một

loạt thông tin đầu vào về r ủi ro.

 Rủi ro thị trườ ng

Phương pháp chuẩn hoá: do cơ quan quản lý ngân hàng thiết lậ p tạo nên hệ thống nhất

về cách thức tổ chức và thực hiện đo lường trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. 

Phương pháp mô hình nội bộ: các ngân hàng tự xây dựng mô hình đo lườ ng nội bộ 

theo hướ ng dẫn cho phù hợ  p với tính chất và quy mô hoạt động của ngân hàng (chỉ 

đượ c sử dụng khi có sự  phê duyệt của NHNN).

 Rủi ro hoạt động

-  Phương pháp dùng chỉ tiêu cơ bản: Một chỉ tiêu áp dụng cho một qui định,

-  Phương pháp chuẩn hoá: nhiều chỉ tiêu áp dụng cho một quy định.

-  Phương pháp đo lườ ng nội bộ nâng cao (AMA) các ngân hàng áp dụng các mô hình

nội bộ.

1.4 Bài học kinh nghiệm từ  quản trị rủi ro của một số nƣớ c

1.4.1 Bài học kinh nghiệm từ  Thái Lan sau cuộc khủng hoảng Châu Á 1997. 

Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (hay cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á) là cuộc

khủng hoảng tài chính trên diện r ộng đượ c bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở  Thái Lan và nhanh

chóng ảnh hưởng đến các nền kinh t

ế khác tron

g khu vự

c. Cuộc kh

ủng ho

ảng tuy được nhìnnhận ở   khu vực Đông Á, và đây cũng là khu vực chịu ảnh hưở ng mạnh mẽ  nhất từ  cuộc

khủng hoảng này, trong đó Indonesia, Hàn Quốc và Thái lan chịu ảnh hưở ng nặng nề nhất. Và

nó tiế p tục phát triển thành một “cơn bão” tiền tệ tầm cỡ  quốc tế. Mà nguyên nhân chính đượ c

thể hiện dưới sơ đồ sau:

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 24/84

20

Hình 1.2: Sơ đồ tóm tắt cuộc khủng hoảng Châu Á năm 1997

Trước tình hình đó, các ngân hàng Thái Lan đã có một loạt những thay đổi tích cực

trong hệ thống tín dụng.

  Tiến hành tách bạch, phân công rõ ràng chức năng từng bộ phận và tuân thủ các bướ c

trong quy trình giải quyết các khoản vay như (1) tiếp xúc khách hàng, (2) phân tích tín

dụng, (3) thẩm định tín dụng, (4) đánh giá rủi ro, (5) quyết định cho vay, (6) thủ  tục

giấy tờ  hợp đồng, (7) đánh giá chất lượng và xem lại khoản vay.

  Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng, đồng thời quan tâm

nhiều đến thông tin của khách hàng như tư cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay,

dòng tiền và khả năng tr ả nợ , khả năng kiểm soát vốn vay, năng lực quản tr ị và điều

hành, thực tr ạng tài chính… chứ không chú tâm hoàn toàn vào tài sản đảm bảo.

  Áp dụng cho điểm khách hàng theo mô hình điểm số Z (Credit Scoring model) để quyết

định cho vay.

 

Tuân thủ thẩm quyền quyết định tín dụng theo quy định: > 10 triệu Baht thì một ngườ i

chịu trách nhiệm, >= 100 triệu Baht thì phải hai ngườ i chịu trách nhiệm, >=3 tỷ Baht thì

 phải Hội đồng quản tr ị quyết định.

1.4.2 Nhìn nhận của Việt Nam sau cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 

Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ xảy ra từ giữa năm 2007, đỉnh điểm là tháng 9 năm

2008. Cuộc khủng hoảng này lan rộng và làm điêu đứng nhiều ngân hàng lớ n tại các quốc gia

ở châu u, ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội và trở thành cuộc khủng

hoảng kinh tế toàn cầu. Mà nguyên nhân cụ thể như sau: 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 25/84

21

  Hoạt động tài chính của các ngân hàng Mỹ  phát triển quá cao, quá tinh vi và phức tạ p,

đã tạo ra những giá trị ảo từ vòng luẩn quẩn: cho vay thế chấ p –  chứng khoán hoá các

khoản vay - dùng tiền thu đượ c tiế p tục cho vay. Bên cạnh đó, các ngân hàng đã vi

 phạm quy tắc đảm bảo an toàn trong công tác tín dụng khi cho những khách hàng có

hạn mức tín dụng dướ i chuẩn vay.

  Các ngân hàng sử dụng đòn bẩy tài chính quá cao, sử dụng vốn vay để tài trợ  cho tăng

trưởng tài sản quá lớn, gây rủi ro cho ngân hàng khi tài sản giảm.

  Khả  năng quản lý rủi ro của các ngân hàng không theo kị p sự  phức tạ p của những

công cụ  chứng khoán hoá các khoản vay, các nghiệ p vụ hoán đổi rủi ro như credit

default swap (CDS)… Và công tác thanh tra, giám sát và quản lý rủi ro của các ngân

hàng, nhất là đối với các ngân hàng hoạt động kinh doanh r ộng rãi trên toàn cầu còn

 bộc lộ nhiều yếu kém. 

  Cuộc khủng hoảng còn có sự liên quan của các xếp hạng thiếu chính xác của các công

ty xếp hạng tín nhiệm độc lập như Moodys, SP, Fitch,… gây ảnh hưởng tiêu cực

đến việc phòng ngừa rủi ro của các tổ chức tài chính ngân hàng.

Thông qua đó, Việt Nam có thể  rút ra một s ố  nh ận đị nh sau:

   Nguy cơ khủng hoảng tài chính không loại tr ừ và bỏ qua bất cứ một quốc gia hay một

tổ  chức nào; quy mô hoạt động của quốc gia, tổ  chức càng lớn thì nguy cơ khủng

hoảng càng cao do sự  yếu kém trong công tác quản tr ị  r ủi ro để  r ủi ro vượ t xa tầm

kiểm soát. 

  Do r ủi ro khủng hoảng tài chính thường liên quan đến r ủi ro tín dụng; vì vậy, các ngân

hàng cần tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định và quy chế cho vay, đào tạo và nâng

cao trình độ thẩm định, ý thức trách nhiệm đối với nhân viên tín dụng, cần chú trọng

đến việc đánh giá khả năng trả nợ  của khách hàng. Chú trọng công tác quản tr ị r ủi ro

và các công tác thanh tra, giám sát rủi ro để có thể k ị p thời phát hiện và kiểm soát rủi

ro.

  Cần thiết phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm độc lập hoạt động hiệu quả nhằm

đưa ra các xếp hạng chính xác, hỗ trợ cho việc quản trị rủi ro.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 26/84

22

K ẾT LUẬN CHƢƠNG 1

 Ngành ngân hàng thương mại luôn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là

mạch máu giúp nền kinh tế lưu thông, là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức. Với các chức

năng hoạt động đa dạng, các sản phẩm ngày càng phong phú và phù hợp đáp ứng nhu cầu của

khách hàng. Tuy nhiên, tiềm ẩn trong các hoạt động đó là những r ủi ro có thể gây ra những

thiệt hại nghiêm trọng cho bản thân ngân hàng, có thể dẫn đến phá sản; mặt khác, còn xảy ra

 phản ứng lan truyền gây ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế.

Vì vậy, việc chủ động chấ p nhận và kiểm soát rủi, phân tích rủi ro và thực hiện các biện

 pháp kiểm soát rủi ro dựa trên nguyên tắc đánh đổi r ủi ro vớ i thu nhậ p là mối quan tâm của

ngân hàng. Và chương I đã góp phần tr ả  lời câu hỏi : “Các rủi ro thườ ng g ặp trong các

 NHTM Việt Nam là gì? Và vì sao phải tiến hành QTRR trong hoạt động NHTM Việt Nam?

 NHTM Việt Nam đã học được gì qua các cuộc khủng hoảng tài chính đã d iễn ra trên thế  

 giới?”. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 27/84

23

Chƣơng 2

ĐÁNH GIÁ THỰ C TR ẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG

QUẢN TR Ị R ỦI RO TRONG CÁC NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI VIỆT NAM

Thự c trạng hoạt động kinh

doanh của các ngân hàng thƣơng

mại Việt Nam hiện nay.

Phân tích và đánh giá tác động

của các rủi ro đối vớ i hoạt động

kinh doanh của các ngân hàngthƣơng mại Việt Nam hiện nay.

Thự c trạng ứ ng dụng Basel

trong hoạt động giám sát hệ 

thống ngân hàng thƣơng mạiViệt Nam

2.1 Thự c trạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay

2.1.1 Tình hình hoạt động

Cho đến nay theo thống kê thì hệ thống các TCTD trong và ngoài nướ c Việt Nam có 5 NHTMNN, 1 NH chính sách, 37 NHTMCP, 5 NH liên doanh, 48 chi nhánh NH nước ngoài, 5

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 28/84

24

 NH 100% vốn nước ngoài, 16 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính và 915 quỹ tín

dụng cơ sở . So vớ i thời gian trước thì đây quả thật là những con số ấn tượng. Tuy nhiên, đây

chỉ là ở  mặt số lượ ng, quan tr ọng hơn vẫn là mặt chất lượ ng hoạt động của các TCTD. Theo

cam kết gia nhập WTO thì Việt Nam sẽ phải từng bước mở cửa nền kinh tế trong đó có lĩnh

vực tài chính ngân hàng, khi mà các NHTM Việt Nam đa số có quy mô vừa và nhỏ so với cácngân hàng trên thế giới, việc giám sát rủi ro của các cơ quan quản lý còn yếu k ém, hệ thống

quản tr ị r ủi ro của các TCTD còn hạn chế và nhiều bất cập thì đòi hỏi phải có những quy định

nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo an toàn hoạt động và hạn chế rủi ro. Vì vậy mà

vào ngày 29/7/2008, Văn phòng Chính phủ có công văn chỉ đạo số 4944/VPCP-KTTH và văn

 bản thông báo số  7171/NHNN-CNH của Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành ngày

08/8/2008 “yêu cầu Ngân hàng Nhà nướ c Việt Nam điều chỉnh tiêu chí thành lậ p NHTMCP

trong nước cho phù hợp. Trong khi chưa ban hành tiêu chí mớ i, tạm dừng chưa cho phép

thành lậ p NHTMCP mới” nhằm nghiên cứu và kiểm soát chặt chẽ việc thay đổi mức vốn

điều lệ  phù hợ  p với quy mô phát triển, hiệu quả sử dụng vốn và năng lực quản tr ị, điều hành

của các NHTMCP, NHNN. 

Hình 2.1 

 Nguồn: Ngân hàng nhà nước, báo và internet  

Vốn điều lệ đang là mấu chốt đề giải quyết nhiều bài toán khác, tăng vốn điều lệ sẽ giúp

các NH nâng cao năng lực cạnh tranh, tiềm lực tài chính, hạn chế rủi ro, giúp ngân hàng có

nguồn lực để hiện đại hoá công nghệ, mở  r ộng mạng lưới, thu hút đội ngũ nhân lực tốt và đạt

đượ c hiệu quả kinh doanh cao hơn. Tuy nhiên, vốn điều lệ của các NHTM hiện nay còn quánhỏ  bé và hạn chế làm cho tình hình tài chính một số  NHTM không lành mạnh, r ủi ro hoạt

Tình hình phát triển ngân hàng qua các nă

4   5 4   5 5 5 5 5   64   54

41

48

51

48

38 37

2

5

8

18

24  26

28

41

53

4

34

22

34

40

37

5

1  2

  4 4   4 4 4 5   5   5

31

0

31

39

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

55

60

1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009

Năm

Số lƣợng

 NHTMNN

 NHTMCP

 NH liên doanhChi nhánh NH nước ngoàivà NH 100% vốn nướ c ngoài

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 29/84

25

Vốn điều lệ của các ngân hàng

56.952 tỷ đồng29%

122.593 tỷ đồng63%

5.871 tỷ đồng3%

9.170 tỷ đồng 5%

NHTMNN NHTMCP NH liên doanh NH nước ngoài

động cao và năng lực cạnh tranh thấp. Do đó, Chính phủ  đã ban hành nghị  định số 

141/2006/NĐ-CP về danh mục vốn pháp định của các TCTD, trong đó mức vốn pháp định áp

dụng cho NHTMCP đến cuối năm 2008 là 1000 tỷ đồng và đến cuối năm 2010 là 3000 tỷ 

đồng. Theo quy định này thì các NHTMCP đang phải gấp rút thực hiện k ế hoạch tăng vốn để 

đáp ứng đủ 3000 tỷ đồng vào cuối năm nay như NH Đại Á, NH Đại Dương, NH Đệ Nhất, NH

Mỹ Xuyên, NH Bắc Á… (xem Ph ụ l ục 5 ) .

Hình 2.2 

 Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nướ c

Bên cạnh đó các NHTM phải đảm bảo đạt đượ c hệ số an toàn vốn (CAR) –  một chỉ tiêu

quan tr ọng phản ánh năng lực tài chính của các NH –  được NHNN quy định theo tiêu chuẩn

của Basel I là 8%; và hiện nay trên thế giới đang áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu theo tiêu 

chuẩn Basel II vớ i mức phổ  biến 12%. Nhưng thực tế  thì các NHTM Việt Nam đang gặ p

không ít khó khăn trong vấn đề  đảm bảo cả  về  vốn pháp định và hệ  số  an toàn vốn như

khuyến cáo của NHNN.

Bảng 2.1: Hệ số an toàn vốn của một số ngân hàng đến năm 2009 

2006 2007 2008 2009

Agribank 4,97% 7.20% 7.2% <8%

BIDV 5,50% 6,70% 8,94%

Vietinbank 5,18% 8,10% 8,20% 8,06%

Vietcombank 12,28% 12,25% 8,90% 8,11%

Sacombank 11,82% 11,07% 12,16% 11,41%

Phương Đông  16,84% 20,78% 21,64% 28,71%

ACB 10,89% 16,19% 12,44% 9,97%

MB 15,47% 14,21% 12,35%

Eximbank 15,29% 27,00% 45,89%

 Nguồn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng  

Theo thống kê về  mức độ  an toàn vốn của toàn hệ  thống, hiện nay hệ  số  CAR các

 NHTMCP khá cao, thậm chí có ngân hàng hệ số CAR lên tới trên 30%, còn các NHTMNN ở  mức 8 –  10%, chỉ riêng ngân hàng Agribank có hệ số CAR dưới 8% trong khi tiêu chuẩn thế 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 30/84

26

giới là 8%. Vì vậy mà đầu năm 2010, Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính ra quyết cấ p bổ 

sung thêm vốn điều lệ cho NH Agribank nhằm nâng cao năng lực tài chính và đạt hệ số CAR

8,5% vào cuối năm 2010. 

Tình hình huy động v ốn và cho vay 

 Những năm trước 2007, môi trườ ng kinh tế và nền chính trị ổn định tạo nền tảng cho

nền kinh tế  phát triển một cách căn bản vững chắc và có sự chuyển hướ ng theo chiều sâu, nền

tài chính quốc gia ổn định, lạm phát đượ c kiểm soát, tỷ giá tương đối ổn định, đờ i sống ngườ i

dân ngày càng được nâng cao, tỷ lệ tiết kiệm có xu hướng tăng mạnh.

Hệ thống ngân hàng đã huy động và cung cấ p một lượ ng vốn khá lớ n cho nền kinh tế,

ước tính hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn đầu tư toàn xã hội. Tổng huy

động vốn tiế p tục tăng qua các năm và năm 2007 tăng hơn 45,84%, tín dụng tăng 51,54%.

Tuy nhiên, sau năm 2007 thì tình hình huy động vốn và tín dụng của hệ thống NH có sự thayđổi giảm xuống so với trước đó do ảnh hưở ng của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ cuối năm

2007, cụ thể tăng trưởng huy động vốn năm 2008 là 23,33%, năm 2009 là 28,6%; tăng trưở ng

tín dụng năm 2008 là 23,38%, năm 2009 là 37,53%, thấ p r ất nhiều so với năm 2007. Bướ c

sang quý I/2010, tình hình tiền tệ, tín dụng được đánh giá ổn định và có chuyển biến tích cực,

 phù hợ  p vớ i mục tiêu kinh tế vĩ mô, NHNN cho biết tăng trưởng huy động vốn tăng 3,8% và

tín dụng tăng 3,34% so vớ i cuối năm 2009. 

Hình 2.3:

 Nguồn: Ngân hàng nhà nướ c

 Nhóm NHTMNN chiếm thị  phần huy động vốn và cho vay lớ n nhất trong hệ  thống

ngân hàng.

Tình hình huy động vốn và cho vay của hệ thống ngân hàng Việt Nam

216   259  325

433

572782

1140

1407

1809

180   241301

427  559

702

1064

1313

1805

25%19.8%   25.8%

33.2% 32.1%  36.5%

45.84%

23.33%28.6%

38.4%34%

25%

41.7%

31.1%   25.4%

51.54%

23.38%

37.53%

0

400

800

1200

1600

2000

2400

2800

3200

3600

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Năm

ngàn tỷ đồng

-80%

-60%

-40%

-20%

0%

20%

40%

60%

phần trăm

Huy động vốn Dư nợ cho vay

Tốc độ tăng trưởng huy động vốn Tốc độ tăng trưởng cho vay

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 31/84

27

Hình 2.4 : Tỷ tr ọng huy động vốn và cho vay của từng nhóm trong hệ thống TCTD giai đoạn

2006 –  2009

 Nguồn: Ngân hàng nhà nướ c

Tuy nhiên càng về sau thì thị phần của NHTMNN ngày càng thu hẹ p dần, từ mức tỷ 

tr ọng gần 70% năm 2006, đến năm 2007 và 2008 còn dướ i 60%.

Bảng 2.2: Tỷ  tr ọng huy động vốn và cho vay của từng nhóm TCTD trong hệ  thống

TCTD giai đoạn 2006 –  2009

 Đơn vị: %

oại hình TCTDHuy động vốn Cho vay

2006 2007 2008 2009 2006 2007 2008 2009

 NHTMNN 68,89 59,5 57,1 49,7 66,97 59,3 58,1 54,1

 NHTMCP, phi NH vàquỹ TD

23 31,7 34,8 42,8 23,73 31,5 30,9 36,8

 NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài, và NH100% vốn nước ngoài 

8,11 8,8 8,1 7,5 9,3 9,2 11 9,1

 Nguồn:Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước các năm (năm 2009 có thêm loạihình TCTD là N 100 vốn nước ngoài )

 Nguyên nhân của sự  giảm sút thị  phần của nhóm NHTMNN là do sự  vươn lên của

nhóm NHTMCP, nhóm NHTMCP đã tạo một lợ i thế  cạnh tranh tương đối bằng cách nâng

cao chất lượ ng phục vụ, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụ, nâng cao tiềm lực tài

chính và đặc biệt là tăng lãi suất huy động vốn r ất cao.Nhìn vào số liệu các năm gần đây thì số

lượng các NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài và NH 100% vốn nước ngoài có xu

hướng tăng qua các năm nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007 -

2008 nên các NH ở nước ngoài đang cơ cấu lại tổ chức hoạt động dẫn đến tỷ trọng huy động

vốn và cho vay có phần giảm so với trước là điều có thể giải thích được. Tuy nhiên, trong

68.89%59.5% 57.1%

49.7%

23%31.7%   34.8%

42.8%

8.11% 8.8% 8.1%   7.5%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

2006 2007 2008 2009

 NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài và NH 100% vốn nướ c ngoài

 NHTMCP, phi NH và quỹ TD

 NHTMNN

66.97%59.3%   58.1% 54.1%

23.73%31.5% 30.9% 36.8%

9.3% 9.2%   11%   9.1%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

2006 2007 2008 2009

Huy động vốn Cho vay

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 32/84

28

tương lai không xa khi mà lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Việt Nam chính thức mở cửa toàn

diện và nền kinh tế thế giới phục hồi thì việc các NH nước ngoài gia tăng số lượng, đẩy mạnh

cạnh tranh, mở rộng thị phần ở Việt Nam hoàn toàn có thể xảy ra.

2.1.2 Thách thứ c phải đối mặt

2.1.2.1 Tình hình lạm phát 

Trong quá khứ, giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2001 là thờ i k ỳ lạm phát thấ p nhất của

Việt Nam. Trong khoảng thời gian này, CPI lần lượ t chỉ ở  mức 0,1%, -0,6%, và 0,8%. Thờ i

k ỳ này gắn liền với giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997 –  1998.

Lạm phát ở  Việt Nam bắt đầu tăng cao từ năm 2004, cùng với giai đoạn bùng nổ của

kinh tế  thế  giới và việc tăng giá của nhiều loại hàng hoá. Năm 2007, chỉ  số  CPI tăng đến

12,63% và đặc biệt tăng cao vào những tháng cuối năm. 

 Năm 2008 là một năm đáng nhớ  đối vớ i kinh tế vĩ mô cũng như tình hình lạm phát ở  

Việt Nam. CPI đã liên tục tăng cao từ đầu năm, và mức cao nhất của CPI tính theo năm của

năm 2008 đã lên đến 30%. K ết thúc năm 2008, chỉ số CPI tăng 19,89%, tính theo trung bình

năm tăng 22,97%. 

 Năm 2009, suy thoái của kinh tế  thế giớ i khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hàng hoá

cũng xuống mức khá thấ p, lạm phát trong nước đượ c khống chế. CPI năm 2009 tăng 6,88%,

thấp hơn đáng kể so vớ i những năm trước đó. Tuy vậy, mức tăng này nếu so với các quốc gia

trong khu vực và trên thế giớ i lại cao hơn khá nhiều. Nguyên nhân thực sự gây ra lạm phátcao ở  Việt Nam trong thời gian này là cung tiền tệ tăng quá mức, giá hàng hoá thế giới tăng

cao đột ngột, và sức cầu về hàng hoá trong nước tăng cao trong khi sản xuất chưa đáp ứng

k ị p.

Bảng 2.3: Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2004 - 2009

 Năm  2004 2005 2006 2007 2008 2009

Tỷ lệ lạm phát (%)  9,5% 8,4% 6,6% 12,63% 19,89% 6,88%

 Nguồn: Ngân hàng nhà nướ c, T ổ ng cục thống kê 

 Năm 2010, chính phủ đặt mục tiêu kiểm soát CPI cuối k ỳ khoảng 7%. Mục tiêu này có

thể sẽ không thực hiện được khi mà CPI của quý I/2010 đã tăng 4,12% trong khi nền kinh tế 

hiện nay vẫn còn ẩn chứa nhiều yếu tố có thể dẫn đến lạm phát cao trong những tháng tới. Các

yếu tố có thể tác động đến lạm phát năm 2010: nguyên nhân chi phí đẩy (tăng giá xăng dầu,

điện nước, điều chỉnh tỷ  giá…), nguyên nhân cầu kéo (kích cầu, thâm hụt ngân sách…),

nguyên nhân tiền tệ (tăng cung tiền, tăng tín dụng…).

 Nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, không để  lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưở ng kinh tế 

khoảng 6,5% trong năm 2010, Ngày 26/4/2010, Bộ Tài chính đã đề xuất 6 nhóm giải pháp

gồm: tậ p trung, kiềm chế lạm phát; thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 33/84

29

thanh toán; bảo đảm nguồn lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; giữ ổn định,

an toàn hệ  thống tài chính ngân hàng; tiế p tục thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và đẩy mạnh

công tác truyền thông, tạo đồng thuận cao trong xã hội. Bên cạnh đó, Bộ sẽ tăng cườ ng kiểm

tra, giám sát hoạt động của các định chế tài chính trong việc tuân thủ quy định về quản lý rủi

ro và an toàn tài chính. 

Hình 2.5 

2.1.2.2 Cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau, ngân hàng trong nƣớc và ngân hàng

nƣớc ngoài 

Hiện nay có nhiều ngân hàng nước ngoài đượ c cấp phép hoạt động ở  Việt Nam. Các

ngân hàng nướ c ngoài có mặt tại Việt Nam đều nằm trong 1000 ngân hàng lớ n nhất thế giớ i.

Vớ i thế mạnh của những ngân hàng hiện đại, công nghệ cao, cung cấ p nhiều sản phẩm tiện

ích đa dạng, ngân hàng nước ngoài có thế mạnh hơn hẳn ngân hàng trong nước. Có thể nói

ngân hàng nước ngoài là chất xúc tác cho các hoạt động của NHTM Việt Nam, đồng thờ i tạo

sức ép buộc các NHTM Việt Nam phải nâng cao tính cạnh tranh trong xu hướng phát triển và

sự tồn tại trong tương lai.

Trong năm 2009, hoạt động kinh doanh của một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài

cũng gặ p nhiều khó khăn do ảnh hưở ng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, thu nhập trướ c thuế của

các ngân hàng này vẫn đạt 2,612 tỷ đồng, nguồn vốn huy động và dư nợ  tín dụng tăng trưở ng

khá (tăng 17,8% và 10,8% so vớ i cuối năm 2008); tỷ lệ nợ  xấu chiếm 0,6% tổng dư nợ, tăng

so vớ i tỷ  lệ  cuối năm 2008 (0,47%) nhưng vẫn thấp hơn các nhóm ngân hàng trong nướ c;

tổng “tài sản có” tăng 14% so vớ i cuối năm 2008. 

Theo lộ trình cam kết gia nhậ p WTO, từ ngày 01/01/2011 các ngân hàng nước ngoài tại

Việt Nam sẽ  được hưởng các chính sách như đối với các NHTM trong nước, khi đó các

 NHTM nội địa sẽ mất dần lợ i thế cạnh tranh về quy mô, khách hàng và hệ thống kênh phân

 phối.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 34/84

30

 Ngoài cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng trong nước cũng không

ngừng cạnh tranh lẫn nhau mở  r ộng thị phần, năng cao chất lượ ng dịch vụ, sản phẩm đáp ứng

cho nhu cầu khách hàng. 

Các hoạt động M&A giữa các ngân hàng trong nước có quy mô nhỏ   thành một ngân

hàng lớn hơn đủ sức cạnh tranh ngang sức với các ngân hàng nướ c ngoài là một việc cần và

nên thực hiện ở  Việt Nam trong thờ i gian tớ i.

2.1.2.3 Cạnh tranh vớ i thị trƣờ ng chứng khoán 

Thị trường chứng khoán ra đời đã trở   thành một trong những đối thủ  cạnh tranh tr ực

tiế p với các ngân hàng về mặt huy động vốn trong dân. Trước đây khi chưa có thị  trườ ng

chứng khoán, tiền nhàn rỗi của người dân đượ c gửi vào các ngân hàng để hưở ng một khoản

lãi suất. Hiện nay, một lượ ng vốn nhàn rỗi từ người dân đã chảy vào thị trường chứng khoán ,

vì đầu tư chứng khoán người dân có thể kiếm đượ c một tỷ suất sinh lợi cao hơn gửi vào ngânhang, tuy r ủi ro đầu tư chứng khoán cao hơn gửi ngân hàng. 

Cụ thể sự phục hồi của thị trườ ng chứng khoán từ đầu tháng 5/2009 đến nay đã thu hút

một lượ ng tiền không nhỏ từ các ngân hàng chảy sang kênh đầu tư này. 

2.2 Phân tích và đánh giá tác động của các rủi ro đối vớ i hoạt động kinh doanh của các

ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay

2.2.1 R ủi ro tín dụng

Theo Điều 2 Quy định về  phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự  phòng để xử lý rủi ro tín

dụng ban hành theo Quyết định số  493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc

 NHNN, r ủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD là khả năng xảy ra tổn thất

trong hoạt ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực

hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.

Hiện nay, nghiệp vụ tín dụng của NHTM Việt Nam vẫn chiếm tỷ tr ọng lớ n nhất trong

danh mục tài sản có (ình 2.4). Do đó, bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng, các NHTM cần

quan tâm đến công tác quản tr ị r ủi ro tín dụng đối vớ i các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống

tài chính nói chung. Việc đánh giá, thẩm định và quản lý tốt các khoản cho vay, các khoả n dự 

 phòng sẽ hạn chế những r ủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặ p phải, và tất yếu sẽ giảm bớ t nợ  

xấu cho ngân hàng. Việc phát hành lần đầu ra công chúng thành công của Vietcombank là

một điểm khởi đầu cho sự chuyển đổi mạnh mẽ của các NHTMNN. Qua một năm Việt Nam

gia nhập WTO, các NHTM và toàn hệ thống ngân hàng nước ta đã có thêm đượ c nhiều kinh

nghiệm và đang thể hiện sự vững vàng đi lên.

Trong các năm qua, hoạt động tín dụng ngân hàng đã đạt đượ c những thành tựu không

nhỏ đóng góp vào sự  phát triển chung của nền kinh tế đất nước, tăng trưởng tín dụng bình

quân của Việt Nam đạt gần 30%/năm. Đặc biệt trong năm 2007, hoạt động tín dụng đượ c mở  

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 35/84

31

r ộng và có hiệu quả, tỷ lệ nợ  xấu của các ngân hàng giảm và ở  mức thấp, tăng trưởng tín dụng

năm 2007 là 51,54%. Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ xảy ra đã ảnh hưở ng xấu đến tình hình

tăng trưởng tín dụng năm 2008 (23,38%) và tăng vào năm 2009 (37,53%).

2.2.1.1 Tình hình tăng trƣởng tín dụng

Tốc độ tăng trưởng huy động vốn khá cao, trung bình 32,7%/năm trong giai đoạn 2003-

2008, đặc biệt năm 2007 huy động tăng khoảng 45,84%, tăng chậm vào năm 2008 với 23,33%

và hồi phục nhẹ vào cuối năm 2009 là 28,6%.

Cùng với sự  tăng trưởng trong huy động, tăng trưởng tín dụng cũng rất cao khi tăng

trưởng trung bình 34,5%/năm trong giai đoạn 2003-2008. Trong năm 2007, tăng trưởng tín

dụng vượt 51% và đây được xem là một trong những nguyên nhân chính gây ra lạm phát lớ n

trong năm 2008. 

2.2.1.1.1 Tình hình năm 2007 

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng là chỉ tiêu có thể sử dụng

đánh giá nhu cầu vốn và nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế từ các TCTD, nhưng quan trọng

hơn là phải kiểm soát và biết được nơi dòng vốn đó chảy vào để có hướng điều chỉnh nhằm

đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát và phát triển nền kinh tế. Nếu khách hàng đi vay không nhằm

vào mục đích đầu tư vào tài sản thực, sản xuất hay tiêu dùng hợp lý mà đem đầu tư tài sản có

tính chất đầu cơ cao (chứng khoán, bất động sản,…) thì rõ ràng không tạo ra bất kỳ giá trị gia

tăng nào cho nền kinh tế và tiềm ẩn mức r ủi ro rất cao - khả năng thu hồi nợ  vay của ngânhàng sẽ bị đe dọa trong trường hợp các tài sản này suy yếu.

Tổng dư nợ  của hệ thống ngân hàng cho vay toàn nền kinh tế năm 2007 tăng khá mạnh

37,8%, cao đột biến so vớ i nhiều năm trước đây. Cụ thể, nhu cầu vốn đầu tư toàn nền kinh tế 

năm 2007 khoảng trên 452 ngàn tỷ đồng; trong đó, vốn huy động qua hệ  thống ngân hàng

chiếm khoảng 50%, tức là cần khoảng 226 ngàn tỷ đồng, thực tế nguồn vốn mà hệ thống ngân

hàng cho vay ra nền kinh tế tăng khoảng 262 ngàn tỷ đồng so với năm 2006, như vậy cao hơn

so vớ i nhu cầu cần thiết khoảng 36 ngàn tỷ đồng. Sự hoạt động sôi động và phát triển mạnh

của thị trườ ng chứng khoán, bất động sản và tiêu dùng đã tác động tr ở  lại hệ thống ngân hàng,

làm cho nó cũng sôi động theo. Hơn nữa, vấn đề chuyển dịch cơ cấu tín dụng có diễn biến

 phức tạp và còn chưa cân đối, cụ thể cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất có xu hướng tăng

mạnh, trong khi lĩnh vực sản xuất lại chưa đáp ứng đượ c nhu cầu đã làm rủi ro trong hệ thống

ngân hàng tăng lên.

Để hạn chế hậu quả tăng trưởng tín dụng quá nóng trong nền kinh tế, vào những tháng

cuối năm 2007, NHNN đã thực hiện chính sách kiểm soát chặt chẽ  tăng trưởng tín dụng và

tổng phương tiện thanh toán nhằm tránh tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng và không antoàn. Tuy nhiên, dù đã có nhiều nỗ lực nhưng vẫn không đạt đượ c k ết quả mong muốn. Tính

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 36/84

32

đến hết năm 2007, tổng dư nợ  toàn hệ thống ngân hàng đạt hơn 900.000 tỉ đồng vớ i tỷ lệ tăng

là 38%. Trong đó, dư nợ  khối tín dụng quốc doanh chiếm 61%, dư nợ  khối cổ phần chiếm gần

26% dư nợ  toàn hệ thống và thị phần cuối 2006 là 19,3%. Có 85/99 trong tổng số các tổ chức

tín dụng có dư nợ   tăng và 49% trong đó có tốc độ  tăng trên 50%. Đáng chú ý, có 27 ngân

hàng tăng trên 100% gồm 18 tổ chức tín dụng và 9 chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

2.2.1.1.2 Tình hình năm 2008 

Việc một số ngân hàng, nhất là NHTMCP cho vay quá mức trong năm 2007 vớ i mức

tăng gần 130%, 2 tháng đầu năm 2008, các ngân hàng này đã  ở  trong tình trạng căng thẳng

tiền đồng. Theo báo cáo của NHNN, tháng 7/2008, dư nợ  cho vay nền kinh tế ước tính tăng

0,7% so với tháng trước. Trong đó, dư nợ  cho vay bằng tiền đồng ước tính tăng 0,59% và dư

nợ  cho vay bằng ngoại tệ ước tính tăng 1,07%. So vớ i cuối năm 2007, dư nợ  cho vay nền kinh

tế đến thời điểm cuối năm 2008 tăng 18,36%. Mức tăng dư nợ  cho vay của tháng 7/2008 là0,7% cho thấy tốc độ đã giảm r ất mạnh, thấp hơn nhiều so vớ i mức bình quân nói trên. Đây

cũng là kết quả  của việc lãi suất ngân hàng lên đỉnh điểm (có trườ ng hợp đẩy lãi suất huy

động tiền đồng lên tới 20%/năm) và căng thẳng vốn khả dụng tại nhiều thành viên. Tháng

8/2008, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã xuống mức thấ p nhất k ể từ đầu năm 2008 do các NH

đua nhau đưa ra các chương trình cho vay tiêu dùng, cho vay bất động sản vớ i k ỳ trung và dài

hạn. Đến hết tháng 10/2008, tăng trưởng tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng ướ c chỉ 

tăng 19,6% so vớ i cuối năm 2007; riêng trong tháng 10 (tháng khả quan nhất trong 4 tháng

trước) cũng chỉ tăng 0,99%. Và trong tháng 11, tháng lãi suất cho vay liên tiế p giảm mạnh,

mức tăng dự  báo vẫn thấ p. 

Đầu tháng 11/2008, lượ ng vốn khả dụng dư thừa của hệ thống ước tính đạt 100 nghìn tỷ 

đồng, nhiều nhất k ể từ đầu năm. Cuối tháng 11, NHN N tr ả lại 2% tỷ lệ dự tr ữ bắt buộc, nguồn

vốn của các ngân hàng ước tính có thêm khoảng 15.000 tỷ đồng.

Cuối năm 2008, tốc độ tăng trưởng tín dụng của Việt Nam trong năm là 23,38%, thấ p

hơn rất nhiều so vớ i giớ i hạn 30% do các chính sách kiềm chế cho vay nhằm ngăn chặn lạm

 phát leo thang và thâm hụt thương mại ngày càng lớn. Dư nợ  cuối năm tăng 3,5%, cao hơnmức 2% trong năm 2007. 

Có thể nói năm 2008, ngân hàng không những phải đối mặt vớ i hậu quả tăng trưởng cho

vay quá mức trong năm 2007 mà còn bị ảnh hưở ng từ cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ.

2.2.1.1.3 Tình hình năm 2009 

Lãi suất thấ p, nhiều ngân hàng tuyên bố đẩy mạnh cho vay nhưng tăng trưởng tín dụng

vẫn ở  mức r ất thấ p. Cuối quý 1/2009, lượ ng vốn cho vay đầu tư nền kinh tế ước tăng 2,67%

so với cuối năm 2008; trong đó, đầu tư bằng tiền đồng ước tăng 3,9%, đầu tư bằng ngoại tệ 

ước giảm 2,24%. Mức tăng trên cho thấy không có nhiều khác biệt so vớ i tốc độ của hai tháng

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 37/84

33

trước đó. Mức tăng 2,67% là một mức r ất thấ p nếu so vớ i mức tăng cùng kỳ các năm 2007 và

2008. Trong quý 1/2007, tăng trưởng tín dụng khoảng 6% so vớ i cuối năm 2006; quý 1/2008,

tăng trưởng tín dụng đạt trên 10% so vớ i cuối năm 2007. Đây cũng là một k ết quả thấp khi đặt

trong bối cảnh lãi suất diễn biến thuận lợi cùng chủ trương đẩy mạnh cho vay theo tuyên bố 

và kế hoạch của nhiều ngân hàng thương mại.

Đầu năm 2009, thực hiện theo lãi suất cơ bản 8,5%/năm, lãi suất cho vay tiền đồng tối

đa của các ngân hàng thương mại đượ c ấn định ở  12,75%/năm. Và từ ngày 1/2/2009, với lãi

suất cơ bản 7%, lãi suất cho vay tối đa tương ứng 10,5%/năm. Đây là những mức thuận lợi để 

doanh nghiệp tiến hành đi vay ngân hàng, thay vì rào cản lãi suất cao trong năm 2008. Nếu

trong tháng 1/2009, đầu tư bằng ngoại tệ cho vay nền kinh tế của hệ thống ngân hàng vẫn tăng

khoảng 1,91%, thì trong tháng 2 đã bắt đầu giảm mạnh 2,69% so vớ i cuối năm 2008. Và mức

giảm chung tính đến cuối quý 1/2009 là 2,24%. Theo thông tin định hướ ng từ nhiều doanh

nghiệ p, nhu cầu vay của họ giảm, hoặc có xu hướ ng chuyển đổi các khoản vay bằng ngoại tệ 

(chủ yếu bằng đôla Mỹ) sang tiền đồng để hạn chế r ủi ro tỷ giá, sau khi tỷ giá USD/VND đã

tăng nhanh và mạnh trong thờ i gian qua.

Quý 1/2009 cũng là thời điểm mà các ngân hàng tậ p trung giải ngân theo chương trình

cho vay hỗ  tr ợ   lãi suất của chính phủ. Tính đến ngày 3/4, số dư nợ  cho vay loại này đã đạt

202.131 tỷ đồng. Tuy nhiên, hỗ  tr ợ   lãi suất chỉ  tác động vào dư nợ  ngắn hạn là 630.000 tỷ 

đồng, chứ không tác động làm tăng trưởng dư nợ  trong toàn hệ thống.

Tổng k ết quý 2/2009, vốn huy động tăng 10,65%, tín dụng tăng 12,45%. Đến quý

3/2009, tốc độ huy động vốn giảm còn 4,45%, trong khi tín dụng tăng 7,58%. Nói cách khác

từ tháng 6/2009 đến cuối năm tăng trưởng tín dụng lúc nào cũng cao hơn tăng trưở ng vốn huy

động, điều này thể hiện sự mất cân đối giữa vốn huy động và cho vay. 

Bảng 2.4 : Tốc độ tăng trưở ng vốn huy động và cho vay từ tháng 5 đến tháng 10/2009 

Tháng/2009  5 6 7 8 9 10

Tăng trưở ng vốn huy động 4,17% 3,58% 1,95% 0,65% 1,84% 1,85%

Tăng trưở ng cho vay 4,01% 4,44% 2,75% 2,47% 3,46% 2,33% Nguồn : Thống kê của ngân hàng nhà nướ c

 Ngày 1/12, lãi suất cơ bản được nâng lên 8%, các NHTM tiến hành điều chỉnh lại tất cả 

các lãi suất phù hợ  p với định hướng của NHNN và thị  trườ ng. Tr ần lãi suất cho vay đượ c

nâng lên 12%/năm nhằm hạn chế  r ủi ro nhất là khi tăng trưởng tín dụng tính đến tháng

11/2009 đã vượt trên 36% so vớ i cuối năm 2008. Tuy nhiên, các ngân hàng vẫn gặp khó khăn

trong huy động vốn.

Thực tế cho thấy là vốn khả dụng của các NHTM tiế p tục dư thừa lớn. Trong khi đó, tốc

độ tăng trưởng tín dụng vẫn chưa được cải thiện. Đây là tình cảnh của nhiều NHTM hiện nay.

Thị trườ ng bắt đầu xuất hiện những tín hiệu kích cầu tín dụng mớ i.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 38/84

34

2.2.1.1.4 Tình hình quý 1/2010 

Trong quý 1/2010, tín dụng đối vớ i nền kinh tế ước tính tăng khoảng 3,34% so với cuối

năm 2009. Dư nợ cho vay bằng tiền đồng tăng 0,57%, dư nợ cho vay bằng ngoạ i tệ tăng

14,07% so với cuối năm 2009. Tăng trưởng quy1/2010 thấp hơn so với cùng kỳ các năm

2007(6%), 2008(10%) và 2009(6%).

Hình 2.6 : So sánh tình hình tăng trƣởng tín dụng quý 1 qua các năm 2007 - 2010 

 Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng nhà nướ c

Riêng trong tháng 1/2010, mức tăng tín dụng của Việt Nam chỉ là 0,26%, so vớ i những

năm trước đó thì mức này là rất thấp (năm 2005: 1,4%, năm 2006: 1%, năm 2007: 0,9%, năm

2009: 0,65%), mức tăng này cũng được đánh giá là hợp lí với tình hình kinh tế hiện nay, hợ  p

vớ i quy luật hoạt động sản xuất và hoạt động của hệ  thống ngân hàng. Tháng 2/2010, tăng

trưởng tín dụng bắt đầu tăng trở   lại đạt 1,14% và trong tháng 3 tín dụng tăng thêm khoảng1,91%. Tháng 3/2010, dư nợ  tín dụng bằng VND ước tăng 0,91% so với tháng trước và tăng

0,57% so với tháng 12/2009; dư nợ  tín dụng bằng ngoại tệ ước tăng 3,98% so với tháng trướ c

và tăng 14,07% so với tháng 12/2009. 

Theo diễn biến chung của các năm thì tăng trưởng tín dụng của hai tháng đầu năm

thường luôn có mức tăng thấp hơn các tháng còn lại, vì đây là thời điểm chuyển giao các kế 

hoạch kinh doanh với các chỉ tiêu cho năm mớ i của ngân hàng và doanh nghiệp, cũng như ảnh

hưở ng từ các kỳ nghỉ dài. 

Hình 2.7:

 Nguồn: Báo cáo của ngân hàng nhà nướ c, internet

6%

10%

6%

3.34%

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

Quý 1/2007 Quý 1/2008 Quý 1/2009 Quý 1/2010

%

Tăng trƣởng tín dụng từ năm 2009 đến tháng 3/2010

1.14%

1.91%

0.65%

1.16%

4.11%

4.33%

4.01%

4.44%

2.75%

2.47%

3.46%

2.33%

2.01%

0.72%

0.26%

0.00%

0.50%

1.00%

1.50%

2.00%

2.50%

3.00%

3.50%

4.00%

4.50%

5.00%

    T   1  -   0   9

    T   2  -   0   9

    T   3  -   0   9

    T  4  -   0   9

    T   5  -   0   9

    T  6  -   0   9

    T   7  -   0   9

    T   8  -   0   9

    T   9  -   0   9

    T   1   0

  -   0   9

    T   1   1

  -   0   9

    T   1   2

  -   0   9

    T   1  -   1   0

    T   2  -   1   0

    T   3  -   1   0

%

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 39/84

35

 Nguyên nhân chính của th ự c tr ạng tín dụng tăng trưở ng ch ậm trong thi gian này à do

ãi suấ t cho vay v ốn đang ở  m ức quá cao. 

  Sau tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, hoạt động sản xuất kinh doanh tuy

đang phục hồi nhưng tiêu dùng vẫn ở mức thấp , xuất khẩu còn khó khăn…nên nhiều

doanh nghiệp chưa có nhu cầu vay vốn. 

  Tình trạng co cụm tín dụng của các chi nhánh NHTM, TCTD và chỉ đạo kiềm chế tăng

tr ưởng tín dụng ngay từ đầu năm của lãnh đạo các NHTM. 

  Mặt khác, lãi suất cho vay quá cao làm cho các doanh nghiệ p muốn vay đầu tư trong

tình hình này cũng phải dè dặt. Tuy nhiên, do đầu vào huy động vốn của các NHTM

đã quá cao, nếu cho vay với lãi suất không vượt quá 150% lãi suất cơ bản tức là không

vượt quá 12% thì ngân hàng sẽ bị lỗ, còn thu thêm các khoản phí thì bị phản đối và bị 

 phê phán là không đúng quy định... Vậy thì việc NHNN thực hiện đưa lãi suất cho vayxuống có chủ quan duy ý chí không? Hiện nay các ngân hàng thương mại đang huy

động vốn với lãi suất 10,49%/ năm cộng với chi phí khuyến mại và thưởng dướ i nhiều

hình thức, lãi suất thực tế huy động lên tớ i 12-13%/năm. Tiếp theo cộng với chi phí dự 

tr ữ bắt buộc, dự tr ữ khả năng thanh toán, chi phí hoạt động ngân hàng, thuế... nên đầu

vào vốn nội tệ lên tớ i 16-17%/năm. Nếu giảm lãi suất cho vay thì các NHTM sẽ bị lỗ,

còn nếu giảm lãi suất huy động vốn để có thể giảm lãi suất cho vay thì càng không thể

vì nếu giảm lãi suất huy động thì các NH sẽ mất khách hàng.

 

Chênh lệch lớn giữa lãi suất đồng đôla Mỹ và lãi suất tiền đồng là nguyên nhân dẫnđến tình trạng tăng trưởng tín dụng thấp đối với đồng Việt Nam trong thời gian qua.

Bên cạnh những k ết quả  đạt đượ c, vẫn còn nhiều bất cậ p trong chính sách tiền tệ, tín

dụng như: chất lượng tín dụng còn chưa cao được như mong muốn, nguy cơ nợ  xấu tăng cao

và rủi ro tín dụng vẫn còn tiềm ẩn, công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ vẫn chưa thực hiện

đúng mức nên hiệu quả chưa cao; chính sách tiền tệ, tín dụng vẫn chưa được để ý đúng mức

trong công tác kiềm chế lạm phát và ổn định nền kinh tế. NHNN đang gặp rất nhiều khó khăn

trong việc định hướng và thực hiện các chính sách của mình do hệ thống ngân hàng phức tạp

với quá nhiều ngân hàng nhỏ. Hệ  thống dịch vụ ngân hàng đã phát triển nhưng cũng chưa

nhiều; dư nợ  cho vay nền kinh tế còn tăng quá mức cần thiết, tỷ lệ huy động vốn dài hạn chưa

cao; mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng cần phải được quan tâm. 

2.2.1.2 Tỷ lệ nợ  xấu vẫn còn cao 

Từ năm 2002 đến năm 2007, tình hình nợ  xấu đã đượ c cải thiện, giảm từ 7,2% xuống

còn 1,38%. Bước sang năm 2008, tỷ lệ nợ  xấu tăng cao lên mức 3,5%, chủ yếu là nợ  xấu từ 

tín dụng bất động sản. Cuối năm 2009, tỷ  lệ này đã giảm xuống còn 2,03%, đây là một dấu

hiệu tốt cho việc hạn chế nợ  xấu trong ngân hàng. Tháng 2/2010, tỷ lệ nợ  xấu không có biến

động gì lo ngại vẫn ở  mức 2,09%.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 40/84

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 41/84

37

việc mở  r ộng quy mô, mà cán bộ có năng lực thì thiếu. Bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ yếu

kém, chưa phát hiện đượ c sai phạm.

2.2.1.3 Một số chính sách hạn chế rủi ro mà NHNN và các NHTM đang áp dụng

Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững phù hợ  p với thông lệ 

quốc tế, góp phần tăng trưở ng kinh tế. NHNN đã ban hành các văn bản liên quan đến công tác

QTRR tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế r ủi ro như: 

  Quyết định 127/2005/QĐ- NHNN ngày 03/02/2005 của Thống đốc ngân hàng về việc

sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách

hàng thay thế Quyết định số 1627/2001/QĐ –  NHNN.

  Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định số 18/QĐ-NHNN

sửa đổi, bổ sung ban hành quy định về  phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự  phòng để 

xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

  Chỉ thị số 02/2005/CT- NHNN ngày 20/04/2005 yêu cầu các NHTM tuân thủ đúng các

quy định về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao thanh toán và bảo

đảm tiền vay, bảo đảm tăng trưở ng tín dụng phù hợ  p vớ i khả năng huy động vốn, đảm

 bảo chú trọng đến công tác quản tr ị r ủi ro, kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

  Quyết định 783/2005/QĐ- NHNN ngày 31/05/2005 của Thống đốc NHNN sửa đổi bổ 

sung Quy chế cho vay của NHTM đối với khách hàng. Các nội dung đượ c sửa đổi quy

định theo hướ ng trao nhiều quyền phán quyết hoặc tạo cơ sở   pháp lý cho TCTD chủ 

động thực hiện theo đặc thù kinh doanh. 

  Quyết định số  457/2005/QĐ- NHNN ngày 19/04/2005 của Thống đốc NHNN ban

hành quy định về các tỷ  lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM, cụ  thể quy

định về  phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự  phòng rủi ro để xử  lý rủi ro tín dụng

trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

  Theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP về danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức

tín dụng do Chính phủ  ban hành, đối với ngân hàng TMCP, mức vốn pháp định áp

dụng cho đến cuối năm 2008 là 1.000 tỷ đồng và áp dụng cho đến cuối năm 2010 là3.000 tỷ đồng.

  Quyết định số 03/2007/QĐ- NHNN ngày 19/01/2007 của Thống đốc ngân hàng nhà

nướ c về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn

trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-

 NHNN, Quyết định số 1328/2005/QĐ- NHNN ngày 06/9/2005 ban hành quy định về 

các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở  và các văn

 bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. 

 

Chỉ thị số 05/2008/CT- NHNN ngày 09/10/2008 của Thống đốc NHNN về một số biện

 pháp đảm bảo an toàn, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Theo

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 42/84

38

đó, các NHTM cần theo dõi chặt chẽ  diễn biến và dự  báo về  ảnh hưở ng của cuộc

khủng hoảng tài chính, tín dụng ở  Mỹ đối vớ i nền kinh tế, thị trường tài chính thế giớ i

và khả năng tác động đối vớ i nền kinh tế, thị trườ ng tiền tệ và hoạt động ngân hàng

Việt Nam để chủ động thực hiện các biện pháp nhằm ngăn ngừa r ủi ro có thể xảy ra;

xây dựng phương án hoạt động kinh doanh, tiế p tục mở   r ộng huy động vốn và tăngtrưởng tín dụng đối vớ i nền kinh tế với lãi suất hợp lý, đồng thờ i phải đảm bảo khả 

năng thanh toán cho các nhu cầu chi tr ả, nhất là dị p Tết dương lịch và Tết Nguyên đán

năm 2009; kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, tiến hành phân tích, đánh giá, phân

loại các khoản cho vay kinh doanh bất động sản để có giải pháp phù hợp đối vớ i từng

đối tượ ng vay vốn; tiế p tục tăng tín dụng đối với lĩnh vực xuất khẩu, nông nghiệ p

nông thôn, các dự án trọng điểm quốc gia, các nhu cầu vốn sản xuất có hiệu quả, chú

tr ọng mở  r ộng cho vay đối vớ i doanh nghiệ p nhỏ và vừa mà các khoản cho vay đó đáp

ứng được các điều kiện theo quy định của pháp luật và khả năng cân đối vốn của tổ 

chức tín dụng.

  Một số văn bản của các ngân hàng ban hành hệ thống xế p hạng tín dụng nội bộ nhằm

hướ ng dẫn các mô hình chấm điểm và xế p hạng đối với các khách hàng (Thông qua

chỉ tiêu tài chính và phi tài chính đưa ra tổng hợp điểm tín dụng và xếp loại từ AAA-

AA- ..B.. - D).

2.2.2 R ủi ro lãi suất

Chính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng để điều tiết nền kinh tế,

đặc biệt là đối vớ i một nền kinh tế mà kênh tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc cung

cấ p vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng là nguồn mang lại lợ i nhuận chính cho

các ngân hàng. 

2.2.2.1 Tình hình năm 2007 

Đầu năm 2007, NHNN tiếp tục duy trì các mức lãi suất chủ đạo; áp lực tăng lãi suất trên

thị trường thế giới cũng giảm bớt, đặc biệt là lãi suất đồng đôla Mỹ. Nhưng lãi suất vẫn tăng,

mở đầu năm kinh doanh mới, nhiều ngân hàng cổ phần lần lượt điều chỉnh lãi suất huy động,tạo nên một áp lực cạnh tranh mới với những sắc thái mới. Ngày 1/1/2007, Techcombank với

quyết định tăng lãi suất “Tiết kiệm điện tử”. Lãi suất “Tiết kiệm điện tử” tiền đồng của

Techcombank tăng mạnh nhất ở kỳ hạn 12 tháng với mức tăng từ 0,12%/năm, 0,17%/năm,

9,42%năm, 9,45%/năm và 9,48%/năm, tương ứng với các mức tiền gửi dưới 50 triệu đồng ,

50-200 triệu đồng và từ 200 triệu đồng. Dẫn đến cuộc đua tăng lãi suất với sự tham gia của

một loạt NHTMCP. Nhưng nhìn chung, lãi suất năm 2007 không có biến động nhiều giữa các

tháng trong năm. Lãi suất vẫn duy trì ở mức 9,5%/năm. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 43/84

39

Hình 2.9: Lãi suất huy động vốn năm 2007 

 Nguồn: T ổ ng cục thống kê 

Lãi suất đầu năm tăng do theo lộ trình giảm thuế đượ c cam k ết khi gia nhập WTO, các

doanh nghiệp tăng nhập hàng và cần một lượ ng lớ n đôla Mỹ để thanh toán, khiến đồng đôla

Mỹ từ mức dư thừa trướ c Tết tr ở  nên có giá và các ngân hàng nhân cơ hội này gia tăng huy

động.

Hơn nữa, theo Quyết định 1141/QĐ-NHNN về điều chỉnh tỷ lệ dự tr ữ bắt buộc tại các

TCTD, phải tăng tỷ  lệ dự  tr ữ bắt buộc từ 5% lên 10%. Điều này khiến chi phí đầu vào của

ngân hàng gia tăng đáng kể và các ngân hàng phải tìm bài toán sử dụng hiệu quả nguồn vốn

huy động.

Cuối năm 2007, lãi suất có xu hướng tăng do trong quý 3/2007 lượng tiền huy động để

cho vay đã bị cắt giảm vì NHNN nâng tỷ lệ dự tr ữ bắt buộc nên các NHTM tăng lãi suất huy

động để bù vào phần bị giảm đi. Khoảng thời gian cuối năm là thời điểm mà các doanh

nghiệp hoàn thành các hợp đồng đã ký, chuẩn bị  nguồn lực tích trữ  hàng hóa  mà giá cả 

nguyên vật liệu nhậ p khẩu đầu vào năm sau thường cao hơn năm trướ c nên nhu cầu vốn

thường cao hơn là một trong những nguyên nhân khiến các ngân hàng chuẩn bị một lượ ng

vốn lớn để giải ngân vào thời điểm này. 

2.2.2.2 Tình hình năm 2008 

 Năm 2008, lãi suất biến động trái chiều vớ i một biên độ  lớ n chỉ trong vòng 12 tháng.

Diễn biến lãi suất trong năm 2008 gồm 2 giai đoạn chính: cuộc đua tăng lãi suất của các ngân

hàng vào nửa đầu năm 2008 và một cuộc đua khác theo chiều hướng ngượ c lại, đua giảm lãi

suất, dù mức độ quyết liệt kém hơn. Những sự kiện lớn đối vớ i diễn biến lãi suất năm 2008

diễn ra như sau: 

Từ mức lãi suất tháng 1 là 8,5%, các ngân hàng bắt đầu vào cuộc đua lãi suất, khởi đầu

là các NHTM ngoài quốc doanh. Lãi suất tăng cao đến đỉnh điểm vào tháng 6/2008 là 18,5%.

Hiện tượng người dân rút tiền từ ngân hàng có lãi suất thấ p chuyển sang ngân hàng có lãi suất

Lãi suất năm2007

9.3

9.4

9.5

9.6

9.7

9.8

9.9

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tháng

   L   ã   i  s  u    ấ   t

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 44/84

40

cao xuất hiện. Đây là lý do để có ngân hàng buộc phải cấ p tốc điều chỉnh lãi suất. Có nhiều

nguyên nhân khác nhau, chủ yếu vẫn là do rủi ro tín dụng, r ủi ro lãi suất, r ủi ro thị trường…

do lạm phát trong nướ c cao 19,39% vào tháng 1/2008. Ảnh hưở ng khủng hoảng tài chính Mỹ 

làm khả năng trả nợ  của khách hàng giảm sút khiến các NH không muốn đẩy mạnh cho vay

mà chú trọng vào việc bảo đảm an toàn hoạt động. 

Mặt khác, kinh tế Việt Nam phụ  thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên vật liệu thế giới.

Giá lương thực thực phẩm, giá dầu, giá phôi thép, giá phân bón… liên tục tăng cao khiến

hàng nội địa tăng giá chóng mặt trong nửa đầu năm 2008. Trước tình hình đó NHNN thắt chặt

chính sách tiền tệ bằng cách tăng tỷ lệ dự tr ữ bắt buộc từ 10% lên 11%/năm và nâng lãi suất

cơ bản từ 8,25% lên 8,75%/năm kể từ 01/02/2008, lãi suất huy động có lúc lên trên 20%, lãi

suất cho vay cũng tăng lên ở  mức tương ứng, rút tiền khỏi thị trường thông qua việc phát hành

20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc vào 17/03/2008, đồng thờ i buộc kho bạc rút 50 ngàn tỷ

đồng từ các NHTM làm cho thanh khoản của các ngân hàng bị  chặn đột ngột, gây ra tình

tr ạng thiếu vốn tr ầm tr ọng thể hiện rõ qua làn sóng tranh tăng lãi suất huy động vốn trong toàn

hệ thống ngân hàng. 

Mỗi ngân hàng có các chiến lược khác nhau nhưng nhìn chung các ngân hàng đều gặ p

 phải sự mất cân đối giữa các kỳ hạn vốn huy động và cho vay. Trong tổng số dư tiền gửi tại

các ngân hàng, có tới 80% là tiền gửi có kỳ hạn ngắn (dưới 6 tháng). Nhưng nhu cầu vốn cho

sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển lại r ất lớ n vớ i k ỳ hạn thường kéo dài từ một năm trở  

lên. Trong khi đó, thị trườ ng chứng khoán và thị trường trái phiếu chưa phát triển nên gánhnặng về nguồn vốn trung và dài hạn chủ yếu dồn lên vai các NHTM. Bở i vậy, áp lực cân đối

nguồn vốn các kỳ hạn của các ngân hàng là không hề nhỏ. Để  thu hút nguồn vốn các ngân

hàng đã tăng lãi suất để thu hút vốn.

Thêm vào đó, sự ấm lên của thị trườ ng chứng khoán và thị trườ ng bất động sản cũng có

tác động nhất định đến nguồn vốn huy động của các ngân hàng do một phần dòng vốn đã chảy

vào các thị trường này. Và có những khoản vay trong các chương trình cho vay tiêu dùng của

các ngân hàng với lãi suất khá cao đổ vào thị

 trườ 

ng chứng khoán và thị

 trườ 

ng bất độ

ng sản.Thêm vào đó, những đợt sóng trên thị trường vàng và thị trườ ng ngoại hối cũng đã thu hút các

nhà đầu tư tham gia. 

Không chỉ vậy vào cuối năm 2007, đầu năm 2008 nhằm phục vụ cho các nhu cầu tiêu

dùng và nhu cầu kinh doanh mùa cuối năm của khách hàng, nếu các NHTMCP không tăng lãi

suất sẽ khó thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng, vì lạm phát tăng cao đã khiến

người gửi tiết kiệm phải chịu lãi suất thực âm. Và thời điểm này nền kinh tế chưa hấp thụ hết

dòng vốn ngoại, trong khi nguồn vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục

chảy vào nên phải tăng lãi suất huy động để hút tiền đồng.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 45/84

41

LÃI SUẤT NĂM 2008

0

5

10

15

20

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

THÁNG

   N    Ă

   M

Bắt đầu từ tháng 7/2008 trở đi, các ngân hàng lại bước vào cuộc đua lãi suất mới nhưng

với xu hướng ngược lại so với 6 tháng đầu năm. Cuộc đua  ban đầu chỉ mới nhích nhẹ từ

18,5% xuống còn 17,5% và bắt đầu giảm mạnh từ tháng 10 năm 2008. 

 Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là do các ngân hàng đã giữ được tính thanh khoản

của dòng tiền, đảm bảo được độ an toàn cao và tính rủi ro thấp. Ngoài ra, sau 6  tháng đã huy

động được một lượng tiền khổng lồ về thì các ngân hàng giảm lãi suất cho vay để kích thích

người tiêu dùng cũng như cho các doanh nghiệp vay để đầu tư. Ngân hàng nào cũng chỉ muốn

cho vay khách hàng tốt, nhưng khách hàng tốt thì chỉ vay khi lãi suất ở mức hợp lý (chỉ có

khách hàng xấu là vay bằng mọi giá). Vì vậy để có vốn rẻ khuyến khích nhu cầu vay của

khách hàng tốt thì  phải hạ lãi suất huy động. 

Thứ hai, tín hiệu tích cực từ lạm phát và chuyển biến kinh tế vĩ mô cũng là cơ sở  cho sự 

điều chỉnh này. Lạm phát có chiều hướ ng giảm do dư nợ   tăng thấp nên vốn khả dụng tiềnđồng dư thừa tương đối nhiều, cộng thêm tình hình kinh tế có dấu hiệu giảm phát, các NH đã

liên tục hạ  lãi suất tiền gửi Việt Nam đồng, từ 16,5%- 17,5%/năm  giảm về  từ 10,5%-

14,5%/năm. 

Cuối cùng, trên cơ sở  xem xét các nhu cầu tín dụng, cân đối khả năng huy động cũng

như yêu cầu quản tr ị…, các ngân hàng đưa ra quyết định phù hợ  p với trườ ng hợ  p của mình,

cũng như theo xu hướ ng chung của hệ  thống. Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, chi

 phí đầu vào tăng lên, khi có điều kiện các ngân hàng sẽ xem xét để có điều chỉnh hợp lý, bao

gồm cả mục tiêu lợ i nhuận, cùng vớ i nhận định việc giảm lãi suất huy động sẽ không ảnh

hưở ng lớ n tớ i tốc độ huy động trong thờ i gian tớ i.

Hình 2.10: Lãi suất huy động vốn năm 2008 

 Nguồn: T ổ ng cục thống kê 

2.2.2.3 Biến động năm 2009 

 Ngay từ những tháng đầu năm, lãi suất huy động của các ngân hàng tăng nhẹ. Một lýgiải chắc chắn cho đợt điều chỉnh lãi suất huy động mớ i của các ngân hàng là nhằm chuẩn bị 

một nguồn vốn dồi dào trước các dự  báo cho rằng nhu cầu vốn của doanh nghiệ p sẽ đặc biệt

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 46/84

42

tăng mạnh trong năm 2009. Các điều chỉnh tăng đượ c thực hiện vớ i hầu hết các kỳ hạn, từ k ỳ 

hạn tuần đến k ỳ hạn 36 tháng. Ngày 12/3, các NHTM công bố áp dụng mức lãi suất huy động

cao nhất 8,7%/năm cho kỳ hạn 36 tháng. Lãi suất các kỳ hạn lần lượt được điều chỉnh tăng,

lên mức 8%/năm cho kỳ hạn trên 12 tháng, 7,32%/năm cho kỳ hạn 3 tháng, và các kỳ hạn 6

tháng, 9 tháng, 12 tháng lần lượ t nhận đượ c mức lãi xuất 7,44%/năm, 7,524%/năm và8,004%/năm. 

Từ tháng 5 đến tháng 7/2009, các NHTM vẫn tiếp tục tranh tăng lãi suất huy động tiền

đồng do nhu cầu hấ p thụ vốn của nền kinh tế tăng cao, lãi suất huy động tiền đồng đang tiến

sát về mức tr ần cho vay. Nhiều NHTM chỉ trong 2 tuần đã tăng lãi suất tiền gửi từ 2 đến 3 lần.

Trong tuần đầu tiên của tháng 5, lãi suất giao dịch mớ i chỉ tăng nhẹ. Ở khối NHTMNN, lãi

suất huy động tiền đồng không kỳ hạn phổ biến là 2,88%/năm, kỳ hạn 3 tháng là 7,3%/năm, 6

tháng là 7,5%/năm và 12 tháng là 7,85%/năm. Tại khối NHTMCP, mức 2,87%/năm dành cho

không kỳ  hạn, các kỳ  hạn 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng có mức lãi suất tương ứng là

7,59%/năm, 7,75%/năm và 8,04%/năm. Cuối tháng 5, lãi suất huy động bằng tiền đồng tăng

khá mạnh. Cụ thể, tại Ngân hàng An Bình, mức lãi suất đã lên tớ i 9,7% khi khách hàng gửi

tiết kiệm bậc thang vớ i k ỳ hạn dài và số tiền lớn. Người gửi tiền được hưởng lãi suất kỳ hạn

18 tháng 9%/năm, 24 tháng 9,2%/năm, 36 tháng 9,4%/năm và 60 tháng 9,5%/năm.

Từ tháng 8 đến tháng 10/2009, các ngân hàng gia tăng lãi suất và cao nhất lên đến 9,5%.

Cụ  thể, Maritime Bank lãi suất tăng mạnh ở  các kỳ hạn dài đều trên 9% và 36 tháng đã lên

đến,5%. Với HDBank, ngay khi lãi suất của nhiều ngân hàng tăng mạnh, ngân hàng này cũngđã áp dụng lãi suất cao nhất lên tới 9,5%/năm, kỳ hạn 36 tháng; các kỳ hạn 18 và 24 tháng

cũng có mức cao là 9,1% và 9,3%. Tiếp sau đó, các NHTM đưa ra các mức lãi suất huy động

cơ bản như 15 tháng (9,4%), 24 tháng (9,8%) hay 36 tháng (10,3%/năm) và tiế p tục tăng lãi

suất huy động thêm 0,3%. Đặc biệt, vào ngày 12/8/2009 lãi suất huy động vốn tiền đồng đã

lên tới đỉnh là 10,3%.

Đến đầu tháng 11/2009 nhóm NHTMCP điều chỉnh tăng lãi suất huy động tiền đồng với

mức từ 0,1-0,3%/năm và tăng lãi suất huy động đôla Mỹ từ

0,1-0,2%/năm ở hầu hết các kỳ hạn,đặc biệt là lãi suất ngắn hạn.Lãi suất của các ngân hàng đã lên tới 9,99%/năm cho kỳ hạn 1

tháng. 

Tháng 12/2009, lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh cao nhất 12%, nhưng do vẫn còn

hỗ tr ợ  lãi suất nên phần thực tr ả của doanh nghiệ p chỉ khoảng 8%/năm. Lãi suất cho vay tiêu

dùng cá nhân tối đa phổ  biến 15  –   17%/năm, tương đương mức lãi cao nhất (16,2  –  

16,6%/năm) thực hiện trong các năm 2005, 2006, 2007. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 47/84

43

Lãi suất năm 2009

0

2

4

6

8

10

12

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Tháng

   L   ã   i   s   u    ấ   t

Lãi suất huy động VNĐ từ 2005-2009

0

5

10

15

20

   T  1    T  2    T  3    T  4     T   5

    T  6

    T   7

    T  8

    T  9

    T  1  0

    T  1  1

    T  1  2

Tháng

   L   ã   i  s  u

    ấ   t

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Hình 2.11: Lãi suất huy động vốn năm 2009 

 Nguồn: T ổ ng cục thống kê 

Có thể thấy, thực tế lãi suất huy động tăng gần sát lãi suất cho vay đã phản ánh sự  căng

thẳng nguồn vốn của các ngân hàng.

Hình 2.12 

 Nguồn: T ổ ng cục thống kê 

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các ngân hàng tiến vào cuộc đua lãi suất vào cuối năm. 

Trướ c hết là do áp lực về vốn để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi của chính phủ và

nhu cầu đáo hạn các khoản tiền gửi vào cuối năm. Khi ngân hàng thực hiện hỗ  tr ợ   lãi suất,

một yêu cầu bắt buộc là không đượ c từ chối cho vay nếu đối tượng đủ điều kiện. Hơn nữa,

những hợp đồng tín dụng đã ký từ trước đã đến ngày giải ngân cũng là một áp lực về vốn đối

với ngân hàng. Trong bối cảnh hiện nay, khó khăn không chỉ đến với NHTM mà cả đối vớ i

 NHNN. Bở i lẽ, nếu giữ nguyên hoặc hạ lãi suất cơ bản để hạ giá vốn cho doanh nghiệ p, hỗ tr ợ  

chống suy giảm kinh tế thì phải đối mặt với áp lực cung cầu vốn trên thị trường. Và điều này

lại mâu thuẫn vớ i việc nâng lãi suất cơ bản để giải tỏa cơn khát vốn cho ngân hàng. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 48/84

44

Mặt khác, để ổn định tăng trưởng và kiềm chế  lạm phát, chính phủ phải bảo vệ sự ổn

định của lượ ng tiền cung ứng tăng thêm, do thực tế, nếu phát hành thêm một đồng thì vòng

quay của một đồng đó trong một năm lên tớ i 4,85 lần.

 Ngoài ra, do tác động của việc nớ i lỏng chính sách tài khoá và tiền tệ, nhất là cơ chế hỗ 

tr ợ  lãi suất trong 10 tháng đầu năm 2009, làm cho việc kiểm soát tốc độ tăng ở  mức hợp lý

của hai chỉ  tiêu trên gặ p nhiều khó khăn, ảnh hưởng không thuận lợi đối vớ i việc kiềm chế

lạm phát, ổn định lãi suất thị trường trong các tháng cuối năm 2009 và sẽ kéo dài sang năm

2010 do độ tr ễ của tác động tiền tệ.

2.2.2.4 Diễn biến lãi suất đầu năm 2010 

Đầu năm 2010, lãi suất cơ bản tiế p tục đượ c giữ nguyên 8%/năm. Từ đầu năm 2010, khi

không còn chính sách hỗ tr ợ  lãi suất như trong năm 2009, lãi suất vay vốn bằng tiền đồng liên

tục tăng cao từ 14% - 17%/năm, cá biệt có những trườ ng hợp lên tới 18%/năm, hay có thể cao

hơn ở  tín dụng tiêu dùng. Lãi suất cao hạn chế hoạt động vay vốn của doanh nghiệ p.

Tháng 1/2010, lãi suất huy động tiền đồng và đôla Mỹ tăng nhẹ so vớ i cuối năm 2009.

Đối với lãi suất tiền đồng: nhìn chung mặt bằng lãi suất huy động ít biến động, phổ biến ở  

mức 10 –  10,49%; lãi suất cho vay thông thườ ng phổ biến ở  mức 12% năm; lãi suất cho vay

thỏa thuận đối với các nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành

và sử dụng thẻ tín dụng phổ biến ở mức 15-17%/năm. Đối với lãi suất đôla Mỹ: so với tháng

trước, lãi suất huy động và cho vay tăng từ 0,5-0,6%/năm. Lãi suất huy động phổ biến ở mức

2,3-4,5%/năm, lãi suất cho vay tăng từ 0,5-1%/năm, phổ biến ở mức 6-8%/năm. 

Ở  thời điểm hiện tại, lãi suất ngân hàng đã tăng đến đỉnh vào tháng 3/2010 theo động

thái thắt chặt tiền tệ của NHNN nhằm kiềm chế lạm phát. Trước đó, bắt đầu từ tháng 12/2009,

trước tình hình lạm phát tăng mạnh năm 2009 và nguy cơ lạm phát năm 2010, NHNN đã thắ t

chặt tiền tệ, khiến lãi suất tăng nhanh. Lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tháng tăng từ mức

8,64%/năm ngày 2/2/2010 lên mức 11,54%/năm ngày 31/2/2010. Mặt khác, khi lãi suất cho

vay bằng tiền đồng lên cao, nhiều doanh nghiệp quay sang vay đôla Mỹ với lãi suất thấp hơn

r ất nhiều. Cụ thể, lãi suất cho vay đôla Mỹ ngắn hạn chỉ khoảng từ 5,5% - 6%/năm, dài hạn từ 

6% - 8%/năm.

Đầu tháng 3/2010, lãi suất bắt đầu giảm và đầu tháng 4/2010, lãi suất đã giảm mạnh.

 Ngày 9/4/2010, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 1 tháng giảm xuống còn 10,08%/năm. Lãi suất

tháng 3 và 4/2010 giảm mạnh cũng có nguyên nhân do NHNN bơm tiền ra lưu thông. 

2.2.2.5 Biện pháp phòng ngừ a rủi ro lãi suất hiện nay

Từ tháng 1/2007, NHNN Việt Nam đã cho phép mở  r ộng các ngân hàng và các tổ chức

tín dụng, doanh nghiệp đượ c thực hiện hoán đổi lãi suất. Việc làm này nhằm giúp các tổ chức

tín dụng và doanh nghiệp phòng ngừa, hạn chế r ủi ro do biến động của lãi suất thị trường. Các

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 49/84

45

trườ ng hợp đượ c thực hiện hoán đổi lãi suất tiền đồng hoặc ngoại tệ  là giữa ngân hàng vớ i

doanh nghiệ p vay vốn tại ngân hàng đó; giữa ngân hàng vớ i doanh nghiệ p vay vốn tại các

TCTD khác, vay vốn nước ngoài; giữa các ngân hàng với nhau và giữa ngân hàng vớ i TCTD

ở  nước ngoài. 

Tuy nhiên, hầu như việc sử dụng công cụ hoán đổi lãi suất chỉ mới đượ c sử dụng ở  một

số chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trong khi các ngân hàng trong nướ c hầu như còn chưa

hiểu rõ nghiệ p vụ hoán đổi này nên họ ngại khi phải triển khai nghiệ p vụ này cho các doanh

nghiệp và đây cũng chính là một trong những mặt yếu của các NHTM ở  Việt Nam. Vì vậy,

một mặt để đảm bảo nguồn vốn trong kinh doanh của các doanh nghiệ p, mặt khác tăng sức

cạnh tranh thị trường trong nước, các NHTM Việt Nam cần phải nâng cao khả năng nghiệ p vụ 

của mình đặc biệt là các nghiệ p vụ mới phát sinh để từ đó phát huy thế mạnh nhằm giúp cho

doanh nghiệp trong nước có đượ c những biện pháp phòng ngừa r ủi ro trong khi cạnh tranh vớ i

các đối thủ khác trong quá trình phát triển và hội nhậ p quốc tế.

2.2.3 R ủi ro ngoại hối

Tỷ giá hối đoái giữa các loại ngoại tệ và nội tệ, đặc biệt là tỷ giá USD/VND và sự  biến

động của nó không chỉ là mối quan tâm trực tiế p của các doanh nghiệ p xuất khẩu hay nhậ p

khẩu, của những ngườ i cho vay hay vay ngoại tệ của các NHTM. Trong hoạt động ngoại hối

nếu không có sự  quản lý, kiểm soát chặt chẽ  và không có khả  năng dự  báo tốt thì có ảnh

hưở ng r ất lớ n tớ i k ết quả kinh doanh của các NHTM. 

2.2.3.1 Diễn biến năm 2008 

Theo thống kê của thời báo kinh tế Việt Nam thì trong những năm trước năm 2008, tỷ 

giá USD/VND thường khá ổn định, biến động thấp, năm 2004 tăng 0,4%, năm 2005 tăng

0,9%, năm 2006 tăng 1%, năm 2007 giảm 0,03% - bình quân thờ i k ỳ 2004 - 2007 tăng 0,57%.

 Nếu tính bình quân năm sau so với năm trước thì năm 2004 tăng 1,57%, năm 2005 tăng

0,56%, năm 2006 tăng 0,95%, năm 2007 tăng 0,62%. Tuy nhiên, bước sang năm 2008, tỷ giá

USD/VND có sự biến động khác với các năm trướ c. Sự khác nhau thể hiện ở  một số điểm sau

đây: (1) Biến động nhiều hơn, cụ  thể có 4 giai đoạn: giảm liên tục trong 3 tháng đầu, tăngliên tục trong 3 tháng kế tiế p, giảm mạnh và đi vào ổn định trong 3 tháng tiếp theo và tăng trở  

lại trong 3 tháng cuối năm; (2) chênh lệch giữa giá USD trên thị trườ ng tự do và ở  các NHTM

lúc mang dấu âm, lúc mang dấu dương và chênh lệch khá lớ n.

Giai đoạn 1 (t ừ  01/01/2008 đế n 25/3/2008): t  ỷ  giá giảm liên tục, dướ i mức sàn

Vớ i dự kiến tiền đồng sẽ tăng giá so với đôla Mỹ cộng thêm chênh lệch lãi suất lớ n giữa

đôla Mỹ và tiền đồng nên các nhà đầu tư đẩy mạnh việc bán đôla Mỹ mua tiền đồng. Tậ p

trung vào các đối tượng là nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào trái phiếu chính phủ Việt Nam(1,4 tỷ đôla Mỹ), các NHTM lúc này cũng đẩy mạnh bán đôla Mỹ cho các doanh nghiệ p xuất

khẩu vay đôla Mỹ để phục vụ sản xuất kinh doanh chuẩn bị cho các dị p lễ tết. Bên cạnh đó,

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 50/84

46

đây là giai đoạn kiều hối chuyển về nước khá lớn đã hình thành nên hiện tượ ng cung lớn hơn

cầu, đẩy tỷ giá USD/VND trên thị  trường liên ngân hàng liên tục sụt giảm (từ mức 16.112

đồng xuống 15.960 đồng. mức thấ p nhất là 15.560 đồng/USD). Trên thị  trườ ng tự do, đôla

Mỹ dao động từ mức 15.700 –  16.000 đồng/USD.

Trong thời gian này, chính phủ và NHNN đang đẩy mạnh việc kiềm chế  lạm phát, sử 

dụng biện pháp tiền tệ  thắt chặt, tăng lãi suất cơ bản từ  8,25%/năm (tháng 12/2007) lên

8,75%/ năm (tháng 2/2008). NHNN không thực hiện mua đôla Mỹ nhằm hạn chế  bơm tiền

vào lưu thông, tăng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0,75% lên 1%/năm trong ngày 10/3/2008. 

Giai đoạn 2 ( 26/03/2008 đế n 16/7/2008): t  ỷ  giá tăng mạnh vớ i t ốc độ nhanh

Tỷ giá tăng dần đều và đột ngột tăng mạnh từ giữa tháng 6, đỉnh điểm lên đến 19.400

đồng/USD vào ngày 18/06, chênh lệch hơn 2.600 đồng so vớ i mức tr ần. Tâm lý hoang mang

cộng với động thái đầu cơ của giới buôn ngoại tệ trên thị trườ ng tự do đẩy đôla Mỹ cùng vớ igiá vàng tăng mạnh lên gần 19 triệu đồng/lượ ng. Tỷ giá lên đỉnh ngày 18/06, sau đó giảm

dần. Ngày 27/06, NHNN tăng biên độ USD/VND từ 1% lên 2%. 

Trong giai đoạn này, nhu cầu trao đổi - mua bán ngoại tệ trên thị trườ ng chợ  đen, đặc

 biệt là đôla Mỹ tăng lên, sẽ xuất hiện các đợt sóng, các cơn sốt ngoại tệ. Yếu tố tâm lý bắt đầu

tác động thị  trườ ng, khiến cho thị  trường ngày càng nóng, nhu cầu trao đổi, giao dịch tìm

kiếm lợ i nhuận càng tăng cao. Do đó, nếu các nhà đầu tư không có một cái nhìn chính xác về 

xu hướ ng tỷ giá và các yếu tố  tác động đến nó, cũng như nắm được tâm lý đám đông hành

động như thế nào thì không tránh khỏi thua lỗ và không có khả năng sinh lờ i.

Giai đoạn 3 (t ừ  17/07/2008 đế n 15/10/2008): t  ỷ  giá giảm mạnh và dần đi vào bình ổ n. 

 Nhờ  có sự can thiệ p k ị p thờ i của NHNN, cơn sốt đôla Mỹ đã đượ c chặn đứng, tỷ giá

giảm mạnh từ 19.400 đồng/USD xuống 16.400 đồng/USD và giao dịch bình ổn quanh mức

16.600 đồng trong giai đoạn từ tháng 8 đến tháng 11. Cơn sốt đôla Mỹ làm cho đôla Mỹ trở  

nên khan hiếm, mọi người đổ xô đi mua đôla Mỹ. Các nhà đầu cơ có cơ hội để kiếm lợ i.

 Nhận thấy tình trạng sốt đôla Mỹ đã ở  mức báo động, lần đầu tiên trong lịch sử, NHNN

đã công khai công bố dự  tr ữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ đôla Mỹ khi các thông tin trên thị 

trườ ng cho r ằng đôla Mỹ đang trở  nên khan hiếm.

Đồng thời lúc này, NHNN đã ban hành một loạt các chính sách nhằm bình ổn thị trườ ng

ngoại tệ như kiểm soát chặt các đại lý thu đổi ngoại tệ (cấm mua bán ngoại tệ trên thị trườ ng

tự do không đăng ký với các NHTM), cấm mua bán đôla Mỹ thông qua ngoại tệ khác để lách

 biên độ, cấm nhậ p khẩu vàng và cho phép xuất khẩu vàng; bán ngoại tệ can thiệ p thị trườ ng

thông qua các NHTM lớ n.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 51/84

47

  Giai đoạn 4 (t ừ  16/10/2008 đế n cuối năm 2008): tỷ  giá USD/VND tăng trở  l ại

Tỷ giá USD/VND tăng đột ngột tr ở  lại từ mức 16.600 lên mức cao nhất là 16.998 và sau

đó giảm nhẹ. Giao dịch nằm trong biên độ tỷ giá và cũng hạn chế, cầu ngoại tệ vẫn lớ n. Sau

khi NHNN tăng biên độ tỷ giá từ 2% lên 3% trong ngày 7/11/2008, tỷ giá USD/VND tăng tớ i

mức 17.440 đồng/USD.

2.2.3.2 Diễn biến năm 2009 

 Năm 2009 là năm có nhiều vấn đề của thị trường tiền tệ Việt Nam. Tỷ giá USD/VND

tăng mạnh, nhập siêu cao, lạm phát đứng trước áp lực tăng trở lại vào năm 2010, khan hiếm

cục bộ đôla Mỹ, giá vàng sốt nóng, lãi suất ngân hàng lên kịch trần... 

Để thấy rõ sự biến động của tỷ giá, ta so sánh ở   ba góc độ của thị trường là thị trườ ng

liên ngân hàng, thị trườ ng tự do, tỷ giá bình quân liên ngân hàng trong 4 giai đoạn (giai đoạn

1: từ tháng 1/2009 đến tháng 3/2009; giai đoạn 2: từ tháng 4/2009 - tháng 9/2009; giai đoạn 3:

từ tháng 10/2009 - ngày 24/11/2009 và giai đoạn 4: từ 25/11 đến hết năm 2009). 

 Đầu tiên, xét trên thị trường liên ngân hàng .

  Ở giai đoạn 1, tỷ giá dao động trong khoảng 17.450 - 17.700 đồng/USD, cách giá

tr ần khoảng từ 0 - 200 điểm (một điểm tương đương một đồng), lúc đó tính thanh

khoản thị trường kém, nguồn cung khan hiếm, ngoại tr ừ thời điểm thị trường đượ c

 bổ sung từ doanh thu xuất khẩu vàng. 

 

Giai đoạn 2, tỷ giá liên ngân hàng sát giá trần của NHNN trong khoảng 10 ngày

sau khi NHNN tăng biên độ tỷ giá từ +/- 3% lên +/- 5% vào ngày 23/3/2009. Tuy

nhiên đến 9/4, tỷ  giá liên ngân hàng tăng mạnh và duy trì biên độ  200 - 600

đồng/USD so với giá trần.

  Giai đoạn 3, từ cuối tháng 10/2009, tỷ giá tăng mạnh và đến ngày 10/11/2009, cao

hơn giá trần 1.000 đồng. Biến động tỷ giá rất mạnh, có ngày tăng 200 - 300 đồng

và đạt đỉnh ở   mức 19.750 đồng/USD vào 24/11. Chỉ  đến khi NHNN cho phép

nhập vàng trở   lại, tỷ giá ở   thị trường này giảm trong 2 ngày nhưng vẫn cao hơn

1.200 - 1.500 đồng so với giá trần.

  Giai đoạn 4, tỷ giá giao dịch liên ngân hàng giảm từ mức cao 19.800 đồng/USD

xuống 18.500 đồng/USD, sát với giá trần.

Ở  thị trườ ng t ự  do, t  ỷ  giá biến động mạnh hơn rấ t nhiề u.

  Giai đoạn 1, chúng dao động trong khoảng 17.450 - 17.800 đồng/USD, cao hơn tỷ 

giá liên ngân hàng trên 100 đồng.

  Giai đoạn 2, từ 18.180 đồng - 18.250 đồng nhưng từ nửa cuối tháng 6/2009, tăng

lên mức 18.450 - 18.500 đồng/USD.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 52/84

48

  Sang giai đoạn 3, tỷ  giá thị  trườ ng tự  do tăng rất nhanh, đạt đỉnh 20.000

đồng/USD r ồi giảm nhanh về 18.700 đồng/USD trước khi tăng trở  lại và duy trì ở  

mức 19.000 - 19.300 đồng/USD.

  Đến giai đoạn 4, tỷ giá thị trường này giảm mạnh.

 Nếu như tỷ giá hai thị trường trên biến động mạnh thì biến động của tỷ giá bình quânliên ngân hàng do NHNN công bố làm cơ sở  cho tỷ giá thị trườ ng biến động r ất ít.

  Giai đoạn 1, chúng biến động nhỏ và xoay quanh mức 16.980 đồng/USD.

  Giai đoạn 2, sau khi nới biên độ, tỷ giá giảm từ 16.980 đồng/USD xuống 16.935

đồng/USD (giảm 0,26%) và duy trì đến hết tháng 5/2009. Từ tháng 6/2009, mặc

dù NHNN điều chỉnh tăng dần nhưng mức tăng thấ p.

  Giai đoạn 3, nhịp độ tăng của tỷ giá bình quân liên ngân hàng vẫn không nhiều và

đến 19/11/2009, mức tăng của chúng so vớ i cuối 2008 chỉ 0,3%.  Giai đoạn 4, k ể từ 26/11, NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng

5,44% và so vớ i cuối năm 2008, mức tăng của chúng chỉ 5,81%.

Cùng với đôla Mỹ, những ngoại tệ khác cũng tăng giá mạnh mẽ mà tỷ giá tính chéo

giữa tiền đồng vớ i một số ngoại tệ khác được áp dụng để tính thuế xuất nhậ p khẩu là một ví

dụ. Và những nhà đầu cơ ngoại tệ khác ngoài đôla Mỹ đã hưởng được món lờ i lớ n, mặc dù đó

mớ i chỉ là số lời lãi tính trên tỷ giá tính chéo của NHNN, còn thực tế thì còn lớ n hơn nhiều.

 Nguyên nhân àm cho diễ n bi ế n t  ỷ  giá thêm phứ c t ạp

  Các nguồn thu ngoại tệ như xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp

nước ngoài, kiều hối và khách du lịch quốc tế đều giảm. 

  Do chính phủ sử dụng các chính sách tài khóa và nới lỏng tiền tệ để kích thích nền

kinh tế trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu nên đã gây ra áp lực tăng lạm

 phát. Mối lo ngại lạm phát sẽ rất cao như vào năm 2008 đã làm cho tiền đồng bị mất

sức mua một cách trầm trọng và để bảo vệ sức mua của mình, người có tiền đã đi tìm

sự an toàn ở đôla Mỹ và vàng.

  Do hai yếu tố trên nên đã dẫn đến tâm lý kỳ vọng điều chỉnh tỷ giá theo hướng làm

trượt giá mạnh tiền đồng. Và đây là nguyên nhân của tình trạng găm giữ đôla Mỹ, làm

căng thẳng thêm cung - cầu ngoại tệ. 

  Các vấn đề bất cập của nền kinh tế Việt Nam như vấn đề lạm phát. Theo dự báo của

 Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) thì thâm hụt tài khóa năm 2009 của Việt Nam lên

đến trên 10% GDP, con số cao nhất trong những năm qua. Thâm hụt thương mại vẫn

còn rất cao, và dự trữ ngoại tệ bị tụt giảm. 

 Những yếu tố này đã làm suy yếu tiền đồng. Bên cạnh đó, Việt Nam có tỷ lệ đôla hóa

tương đối cao. Do đó, đôla Mỹ lên giá ở VN trong thời gian qua là chuyện khó tránh khỏi.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 53/84

49

Hình 2.13: Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008 và năm 2009

2.2.3.3 Tình hình đầu năm 2010 

Từ cuối năm 2009 đến nay, tỷ giá chính thức của đôla Mỹ so với tiền đồng đã được

 NHNN đều chỉnh hai lần về biên độ và tỷ giá công bố. Sự điều chỉnh này đã khiến tiền đồng

mất giá khoảng 8,86% so với đôla Mỹ, đồng thời chêng lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức

và tự do có lúc từng lên tới trên 1.000 đồng/USD, đã được thu hẹp. 

Từ ngày 11/2/2010, NHNN đã quyết định áp dụng tỷ giá mới giữa đôla Mỹ và tiềnđồng. Theo đó, tỷ giá bình quân liên ngân hàng điều chỉnh từ mức 17.941 đồng/USD lên

18.544 đồng/USD, tăng khoảng 3,3%. Với biên độ tỷ giá hiện nay là +/- 3%, tỷ giá giao dịch

tối đa mà các tổ chức tín dụng được áp dụng là 19.100 đồng/USD. Theo NHNN, mục đích của

việc điều chỉnh tỷ giá là nhằm cân đối hài hòa cung - cầu ngoại tệ đã góp phần kiểm soát nhập

siêu và ổn định kinh tế vĩ mô. Sau khi NHNN áp dụng tỷ giá mới, hầu hết các NHTM đã điều

chỉnh tăng dần giá mua và bán đôla Mỹ. Tại Eximbank, tỷ giá giao dịch: mua vào 18.600

đồng/USD, bán ra 19.100 đồng/USD, tăng 125 đồng/USD (mua) và 621 đồng/USD (bán) so

với ngày 10/2/2010; tương tự Vietcombank là 18.600 - 19.000 đồng/USD; ABBank là 19.000

- 19.100 đồng/USD… Trên thị trường tự do, giá đôla Mỹ cũng đã nhích dần lên theo giá của

các NHTM, xoay quanh mức 19.500 - 19.600 đồng/USD, tăng 300 - 400 đồng so với ngày

10/2/2010. Hiện khoảng cách giữa giá trong ngân hàng và ngoài thị trường tự do chỉ còn trên

300 đồng (các ngày trước là 1.000 đồng). 

Việc NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng là điều tất yếu, nằm trong dự

 báo của các chuyên gia. Điều này sẽ giúp thị trường ngoại hối tránh được hiện tượng 2 giá;

tiền đồng được định giá gần với giá trị thực (giá thị trường) hơn. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 54/84

50

Tính riêng trong ngày 9/4/2010, tỷ giá phổ biến được các NHTM công bố là 19.080

đồng/USD trong khi trên thị trường tự do, giá bán ra đôla Mỹ cũng chỉ ở mức 19.130

đồng/USD, chênh lệnh nhau chỉ 50 đồng/USD. Đây có thể coi là một thành công của các cơ

quan quản lý khi điều chỉnh tỷ giá theo hướng phản ánh quan hệ cung cầu, làm giảm được sự

căng thẳng trên thị trường ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá trên thị trường chính thức và tự do có xuhướng giảm. 

Tất nhiên, với tỷ giá mới tăng lên doanh nghiệp nhập khẩu sẽ gặp ít nhiều khó khăn do

 phải bỏ ra nhiều tiền đồng hơn để mua đôla Mỹ thanh toán. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có

khoản vay bằng ngoại tệ cũng khá căng thẳng khi tiền vay sẽ tăng trong lúc chưa có thời gian

để thực hiện các nghiệp vụ phái sinh cho khoản vay này. Tuy nhiên, mặt tích cực vẫn nhiều

hơn. Các NHTM sẽ mua được nhiều đôla Mỹ hơn, từ đó nguồn cung đôla Mỹ của các NHTM

sẽ tăng lên, hoạt động xuất khẩu hàng hóa và cân đối ngoại hối sẽ tốt hơn. 

2.2.3.4 Biện pháp phòng ngừ a rủi ro ngoại hối hiện đang áp dụng tại các NHTM Việt

Nam

Để giảm thiểu r ủi ro ngọai hối, NHNN đã ban hành một số văn bản liên quan đến hoạt

động cung ứng dịch vụ  ngoại hối của TCTD như: Quyết định số 21/2008/QĐ- NHNN ngày

11/7/2008 ban hành Quy chế Đại lý đổi ngoại tệ. Thông tư số 03/2008/TT- NHNN ban hàng

ngày 11/8/2008, nhằm triển khai thực hiện Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006

của Chính phủ, theo đó NHNN hướ ng dẫn các điều kiện cụ  thể để đượ c cung ứng dịch vụ 

ngoại hối đối với các tổ chức tín dụng. Đối với các ngân hàng thì điều kiện để đượ c NHNN

xem xét, xác nhận đủ điều kiện cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị  trường trong nướ c bao

gồm có phương án hoạt động được Đại hội cổ  đông hoặc Hội đồng quản tr ị  thông qua, có

trang thiết bị và điều kiện vật chất đáp ứng được yêu cầu, có đủ cán bộ am hiểu, được đào tạo

về nghiệ p vụ ngoại hối và quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối.

Sử dụng các công cụ  phái sinh để  phòng ngừa r ủi ro tỷ giá. Thị trường công cụ  phái sinh

đóng góp cho tăng trưở ng kinh tế thông qua việc phát huy tốt các chức năng của hệ thống tài

chính, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư; sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro; giám sátdoanh nghiệp; tăng tính thanh khoản của các công cụ tài chính ,vận hành hệ thống thanh toán

thông suốt, phòng ngừa r ủ ro về ngoại hối, lãi suất … Với vai trò của trung gian tài chính, các

tổ chức tài chính có thể tăng nguồn thu từ thu phí với tư cách của người môi giới; đặc biệt, khả 

năng mở  r ộng, phát triển các hoạt động khác của tổ chức tài chính như huy động vốn, cho vay,

dịch vụ thanh toán, tư vấn... cũng tăng cao và hiệu quả hơn. Công cụ  phái sinh là một loại hình

 bảo hiểm r ủi ro tài chính khi thực hiện các hợp đồng kinh tế mà bản chất là phân tán rủi ro

tiềm ẩn và đương nhiên, lợ i nhuận của các giao dịch cùng đượ c chia sẻ cho các bên.

   Nghiệ p vụ giao d ịch k  ỳ hạn (Forward). Giao dịch k ỳ hạn xuất hiện với tư cách là công

cụ tài chính phái sinh đầu tiên ở  Việt Nam theo quyết định số 65/1999/QĐ- NHNN ngày

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 55/84

51

25/2/1999. Các giao dịch k ỳ hạn đượ c thực hiện trong hợp đồng mua bán đôla Mỹ và

Việt Nam đồng giữa NHTM vớ i doanh nghiệ p xuất nhậ p khẩu hoặc với các NHTM khác

được phép của NHNN. Hiện nay, nghiệ p vụ k ỳ hạn đượ c giao dịch khá phổ biến và thỏa

mãn hầu hết các đối tác có nhu cầu bảo hiểm r ủi ro mà chủ yếu là các ngân hàng.

 

 H ợp đồng giao sau (Future). Các ngân hàng cần phải xác định số  lượ ng hợp đồng mà

ngân hàng phải bán là số lượng mà sao cho lợ i nhuận thu đượ c từ các hợp đồng giao sau

này để  bù đắ p mọi thua lỗ từ khoản tín dụng bằng ngoại tệ khi giá trị đồng ngoại tệ giảm

so với đồng nội tệ. Trong nhiều trườ ng hợ  p, thị  trườ ng giao sau không cho phép ngân

hàng áp dụng hợp đồng dài hạn trên một năm để bảo hiểm khoản tín dụng có kỳ hạn một

năm. Vì vậy, ngân hàng phải áp dụng phương pháp giao dịch trên thị trườ ng giao sau và

tăng sự không chắc chắn về giá trong các hợp đồng tiếp theo. Điều này đã khiến cho các

nhà quản tr ị ngân hàng ưu tiên bảo hiểm r ủi ro các tài sản có kỳ hạn dài trên thị trườ ng

k ỳ hạn hoặc thị trường hoán đổi hơn là thị trườ ng giao sau.

   Nghiệ p vụ quyề n chọn (Option). Giống như hoạt động của nhà nhậ p khẩu và xuất khẩu,

nhà đi  vay và cho vay bằng ngoại tệ  bảo hiểm r ủi ro ngoại hối thông qua hợp đồng

quyền chọn tiền tệ, một khả năng tương tự là việc ngân hàng cũng có thể sử dụng các

hợp đồng quyền chọn nhằm bảo hiểm r ủi ro ngoại hối. Tuy nhiên, chúng ta phải tr ả một

khoản chi phí nhất định khi tham gia giao dịch này và khoản chi phí này sẽ chênh lệch

nhau phụ thuộc vào các yếu tố: sự tồn tại r ủi ro cơ bản, tính thanh khoản của thị trườ ng,

k ỳ hạn của hợp đồng và bản chất của quyền chọn.

  Giao dịch quyền chọn hiện đã đượ c nhiều NHTM ở  Việt Nam triển khai trong bốn năm

gần đây, nhưng hầu như số lượ ng giao dịch r ất ít do đa số các doanh nghiệ p Việt Nam

chưa hiểu rõ lắm về nghiệ p vụ quyền chọn và do tỷ giá tiền đồng với đôla Mỹ tương đối

ổn định nên họ chưa cần đến công cụ bảo hiểm này. Mặt khác, đa số các doanh nghiệ p

Việt Nam vẫn còn xem nhẹ công tác quản trị rủi ro, không có giám đốc tài chính giố ng

như các công ty nước ngoài nên không có ngườ i quản lý thực hiện quản trị các rủi ro tài

chính trong kinh doanh.  Giao d ịch hoán đổ i tiề n t ệ (Swap). Hoán đổi tiền tệ được các ngân hàng sử dụng r ất phổ 

 biến để bảo hiểm r ủi ro ngoại hối của mình. Trong trườ ng hợp các tiền tệ trên bảng cân

đối tài sản không cân xứng với nhau, chúng ta dễ thấy r ằng giao dịch hoán đổi tiền tệ thì

 phần gốc và phần lãi đều đượ c bao gồm trong hợp đồng. Đối vớ i giao dịch hoán đổi lãi

suất thì chỉ phần thanh toán lãi suất là bao gồm trong hợp đồng. Lý do là vì trong giao

dịch hoán đổi tiền tệ thì cả phần gốc và phần lãi đều bộc lộ r ủi ro ngoại hối.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 56/84

52

2.2.4 R ủi ro thanh khoản

Hơn hai thậ p k ỷ qua, k ể  từ khi hệ  thống ngân hàng Việt Nam thực hiện quá trình cải

cách, các NHTM đã có bước phát triển mớ i cả về lượng và chất, nhưng vấn đề r ủi ro thanh

khoản dường như chưa được quan tâm đúng mức. Một trong những nhiệm vụ quan tr ọng mà

các nhà quản lý ngân hàng cần thực hiện là đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân

hàng. Ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt, hay nói cách khác là ngân hàng không gặ p r ủi

ro thanh khoản khi luôn có đượ c nguồn vốn khả dụng vớ i chi phí hợp lý vào đúng thời điểm

mà ngân hàng cần. Điều này có nghĩa nếu ngân hàng không có đủ  nguồn vốn cần thiết để đáp

ứng mọi nhu cầu của thị trườ ng sẽ có thể mất khả năng thanh toán, mất uy tín và dẫn đến sự 

đổ vỡ  của toàn hệ thống.

Một trong những ví dụ điển hình là sự kiện rút tiền hàng loạt ở ngân hàng Á Châu năm

2003 mà nguyên nhân do xuất hiện những thông tin xấu ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng,nhưng nhờ  sự hỗ tr ợ  từ  NHNN và các NHTM khác kị p thờ i cung ứng tiền mặt cho nhu cầu rút

tiền của khách hàng nên NH đã thoát khỏi r ủi ro thanh khoản.

Bảy tháng đầu năm 2008, tình trạng khan hiếm tiền đồng, lãi suất tiền gửi Việt Nam

đồng liên ngân hàng tăng lên một cách chóng mặt đã đẩy các NHTM vào cuộ c chạy đua lãi

suất làm mặt bằng lãi suất huy động tăng dần lên từ 12% lên tới 18,6%/năm. Trong khi đó, về 

 phía NHNN Việt Nam đã hai lần tăng lãi suất cơ bản lên 12%/năm và 14%/năm, đồng thờ i,

chỉ  đạo các NHTM tuân thủ  một cách nghiêm ngặt quy định không áp dụng lãi suất kinh

doanh vượt quá 150% lãi suất cơ bản và không được thu phí đối vớ i hoạt động cho vay. Mặc

dù lãi suất huy động tăng cao như vậy nhưng theo nghiên cứu của một số chuyên gia thì thực

sự đồng Việt Nam thu hút về ngân hàng lại không được như ý muốn của các nhà quản lý và

tình trạng thanh khoản vẫn luôn bị những áp lực r ất căng thẳng.

Hậu quả là hoạt động kinh doanh của hầu hết các NHTM bị ảnh hưởng nghiêm trọng,

thậm chí một vài ngân hàng nhỏ bị tê liệt. Việc cho vay đối với khách hàng tại các ngân hàng

hầu như bị đình chỉ, hầu hết các ngân hàng chỉ ưu đãi cấp tín dụng theo hạn mức đối vớ i

những khách hàng truyền thống, trong khi đó lãi suất cho vay cũng bị  đẩy lên rất cao, ở  mức18%/năm, rồi 21%/năm. Kết quả kinh doanh của các ngân hàng giảm sút một cách nghiêm

tr ọng, nhiều ngân hàng bị lỗ hàng trăm tỷ đồng và hầu hết các ngân hàng đều phải điều chỉnh

giảm k ế hoạch lợ i nhuận năm 2008 khoảng 30%- 40%. Tình hình đó đã gây ảnh hưở ng nặng

nề tớ i hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đánh giá ở  góc độ vĩ mô của toàn

 bộ nền kinh tế thì những diễn biến như trên đã gây ảnh hưởng tiêu cực lớn đến mục tiêu giảm

lạm phát, tăng trưở ng kinh tế và ổn định đờ i sống xã hội.

 Nguyên nhân rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam là do tính liên kết hệ thống

giữa các ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn thanh toán còn yếu, cạnh tranh không lành mạnh

đẩy lãi suất lên cao tạo khe hở  cho khách gửi tiền “làm giá tăng lãi suất” hoặc rút tiền từ ngân

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 57/84

53

hàng này sang ngân hàng khác làm suy yếu khả năng chống đỡ  thiếu hụt thanh khoản của hệ 

thống. Những yếu kém khác từ quản tr ị  tài sản nợ  và sự  thiếu hụt các công cụ quản lý hữu

hiệu… của các NHTM cũng khiến NHNN khó nắm bắt chắc chắn tình hình thanh khoản và sự 

thay đổi lớn tài sản của mỗi NHTM để điều chỉnh.

Bi ện pháp hạn ch ế  r ủi ro thanh kho ản đang được áp dụng cho các NHTM Việt Nam

Hoạt động kinh doanh của các NHTM trở  nên phong phú và đa dạng hơn bao giờ  hết.

Bên cạnh các nghiệ p vụ ngân hàng mang tính truyền thống thì các ngân hàng đã không ngừng

 phát triển các nghiệ p vụ tài chính mớ i, hiện đại, những nghiệ p vụ tài chính này có thể đem lại

lợ i nhuận r ất cao cho NHTM, nhưng có cũng chứa đầy những r ủi ro. Để có thể hạn chế đượ c

r ủi ro này, ngân hàng sẽ phải tiến hành các biện pháp phòng ngừa là trích lập các dự  phòng rủi

ro, dự tr ữ bắt buộc và sử dụng các công cụ tài chính phái sinh. 

Dự tr ữ bắt buộc (hay tỷ lệ dự tr ữ bắt buộc) là một quy định của ngân hàng trung ươngvề tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các NHTM bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh

khoản. Các ngân hàng có thể  giữ  tiền mặt cao hơn hoặc bằng tỷ  lệ  dữ  tr ữ  bắt buộc nhưng

không được phép giữ  tiền mặt ít hơn tỷ  lệ này. Nếu thiếu hụt tiền mặt các NHTM phải vay

thêm tiền mặt, thường là từ ngân hàng trung ương để đảm bảo tỷ  lệ dự tr ữ bắt buộc. Đây là

một trong những công cụ của ngân hàng trung ương nhằm thực hiện chính sách tiền tệ bằng

cách làm thay đổi số nhân tiền tệ.

2.3 Thự c trạng ứ ng dụng Basel trong hoạt động giám sát hệ  thống ngân hàng thƣơng

mại Việt Nam

V ề  đườ ng l ố i, chủ trương của Chính Phủ về  ứ ng d ụng Hiệp ướ c quố c t ế  Basel trong hệ 

thống các NHTM Việt Nam thông qua quyết định số  112/2006/QĐ-TTg ngày 26/05/2006 của

Thủ tướng Chính phủ ban hành về  việc phê duyệt đề  án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam

đến năm 2010 và định hướng đến 2020, thì đế n hết năm 2010 Việt Nam phấn đấ u thự c hiện

áp dụn g hoàn chỉnh các chuẩ n mự c quố c t ế   Basel I và chưa đề  cậ p nhiều đế n việc ứ ng d ụng

 Basel II.

Cho đến nay, cùng với đà phát triển của hệ thống ngân hàng cả về quy mô, số lượng và

loại hình, hoạt động thanh tra giám sát của NHNN không chỉ dừng lại ở  hoạt động kiểm tra

tính tuân thủ  của các ngân hàng, mà đã có được định hướng phát triển rõ ràng là phải xây

dựng đượ c hệ thống ngân hàng mang tính cảnh báo rủi ro cho hoạt động từng ngân hàng cũng

như hệ  thống ngân hàng. Nội dung giám sát được xây dựng trên các Quyết định số 

398/1999/QĐ-NHNN về  hoạt động giám sát từ  xa, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN về 

các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về 

 phân loại nợ, trích lập và sử  dụng dự  phòng để  xử  lý rủi ro, Quyết định số  06/2008/QĐ- NHNN về xế p loại NHTM cổ phần, ... đã phần nào đáp ứng được yêu cầu về bảo đảm an toàn

cho hệ thống ngân hàng. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 58/84

54

Các nội dung giám sát đã không chỉ  tập trung vào các yếu tố định lượng mang tính

truyền thống như vốn tự có, giớ i hạn tín dụng, chất lượ ng tín dụng mà đã đượ c mở  r ộng cho

các yếu tố định tính như theo dõi diễn biến cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, xem xét các mối quan

hệ giữa vốn và sử dụng vốn; việc đảm bảo khả năng chi trả hay đánh giá tính thanh khoản của

ngân hàng. Các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng cũng đã được tính toán dựa

trên các cơ sở  khoa học do các tổ chức tài chính quốc tế đưa ra, đảm bảo tính thống nhất trong

quản lý vĩ mô, phân loại ngân hàng, đánh giá so sánh nhóm ngân hàng cùng loại và toàn hệ 

thống ngân hàng. Các quy định xế p loại NHTM cổ phần được ban hành kèm theo Quyết định

06/2008/QĐ- NHNN là một quyết định mới được xây dựng dựa trên các tiêu chí đánh giá

CAMELS (xem Phụ lục 6) nhằm đưa ra các thang điểm cho các chỉ tiêu xế p loại cụ thể. Trên

cơ sở  đó, các NHTM cổ phần đượ c xế p loại theo các hạng A, B, C, D với ý nghĩa từ tốt đến

xấu.

Trước đây, hoạt động thanh tra chủ yếu tập trung vào thanh tra tại chỗ nhằm kiểm tra

tính tuân thủ của các NHTM. Hiện nay, vớ i việc hình thành Phòng giám sát và phân tích, hoạt

động giám sát NHTM của NHNN đã đượ c triển khai một cách toàn diện hơn. Hoạt động

thanh tra giám sát không còn chỉ  tập trung vào việc tiến hành thanh tra tại chỗ mà đã đượ c

nâng tầm với các hoạt động giám sát từ xa do Phòng giám sát và phân tích thực hiện. Vớ i mục

đích theo dõi thường xuyên tình trạng của từng NHTM cũng như tình trạng của hệ  thống

 NHTM, phân tích xu hướ ng của các NHTM qua các năm, so sánh theo các nhóm tương

đương; từ đó, có những nhận biết sớ m về các rủi ro và các vấn đề tài chính để có các phươnghướng và biện pháp kị p thờ i. Hoạt động giám sát từ xa của Thanh tra ngân hàng đã đóng góp

một vai trò quan trọng trong việc củng cố chất lượ ng cho hoạt động thanh tra tại chỗ. Từ các

k ết quả giám sát của bộ phận giám sát từ xa, các kế hoạch thanh tra tại chỗ định k ỳ hoặc đột

xuất được xây dựng nhằm thẩm tra và kiểm chứng thực tế hoạt động của từng ngân hàng cụ 

thể, cũng như phát hiện những sai sót hay những nguy cơ trong hoạt động kinh doanh của các

ngân hàng.

 Như vậy, sự phối hợ  p hoạt động giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ  bước đầu là dấu

hiệu phát triển trong hoạt động giám sát của NHNN theo các nguyên tắc giám sát của quốc tế 

(nguyên tắc 20 của Basel).

 Nói tóm lại, những tiến bộ  bước đầu trong hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đã

góp phần bảo đảm an toàn cho hệ  thống các TCTD nói chung và hệ  thống các NHTM nói

riêng. Thờ i gian qua, hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng của NHNN đã đóng một vai trò

quan tr ọng trong việc bảo đảm tuân thủ  pháp luật về lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Thông qua hoạt động thanh tra, giám sát, xử lý khiếu nại, tố cáo, Thanh tra ngân hàng đã phát

hiện nhiều vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật, yếu kém về tài chính, tổ chức, quản tr ị và hoạt

động kinh doanh tại các NHTM. Trên cơ sở  đó, các yêu cầu đối với các NHTM về việc khắc

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 59/84

55

 phục, chấn chỉnh hay xử  lý đượ c tiến hành nhằm nâng cao sự an toàn trong hoạt động của

 NHTM.

 Hoạt động giám sát của NHNN vẫn chưa hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu trong 25

nguyên tắc giám sát của Basel. 

Các nguyên tắc giám sát của Basel hiện nay vẫn đang được coi là tiêu chuẩn đánh giá

hiệu quả hoạt động giám sát ngân hàng của các quốc gia. Theo sự đánh giá của tổ chức CIDA

trong khuôn khổ dự án hợp tác về cải cách ngân hàng Việt Nam thì hoạt động giám sát của

 NHNN mớ i chỉ đáp ứng đượ c 6 trong tổng số 25 nguyên tắc giám sát của Basel. Các nguyên

tắc giám sát mà NHNN đã đáp ứng được liên quan đến hoạt động giám sát đối vớ i việc

chuyển đổi quyền sở  hữu của NHTM (nguyên tắc 4), các cuộc sáp nhậ p lớ n của các NHTM

(nguyên tắc 5), tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn tối thiểu (nguyên tắc 6), giớ i hạn tín dụng đối vớ i

khách hàng lớn (nguyên tắc 10), r ủi ro thanh khoản (nguyên tắc 14) và kiểm toán, kiểm soátnội bộ của NHTM (nguyên tắc 17).

Bảng 2.5 : Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt

động giám sát của NHNN. 

Nguyêntắc số 

Các nguyên tắc cơ bản của Basel về giám sát ngânhàng hiệu quả (xem Phụ lục 3)

Đã đápứ ng

ang xúctiến

Chƣ ađápứ ng

1. Chức năng, nhiệm vụ, sự độc lậ p, sự minh bạch và hợ  ptác 

X

2. 

Phạm vi hoạt động ngân hàng  X3.  Các tiêu chí cấp phép  X

4.  Chuyển đổi quyền sở  hữu lớ n X

5.  Các sáp nhập cơ bản X

6.  An toàn vốn X

7.  Quy trình quản tr ị r ủi ro X

8.  R ủi ro tín dụng X

9.  Các tài sản có vấn đề, dự tr ữ và dự  phòng  X

10.  Giớ i hạn tín dụng vớ i khách hàng lớ n X

11.   Nguy cơ rủi ro đối với các bên liên quan  X

12.  R ủi ro chuyển đổi và rủi ro chính trị  X

13. 

R ủi ro thị trườ ng X14.  R ủi ro thanh khoản X

15.  R ủi ro hoạt động X

16.  R ủi ro lãi suất trong ghi sổ của ngân hàng  X

17.  Kiểm toán và kiểm soát nội bộ  X

18.  Phòng tránh rủi ro trong dịch vụ tài chính  X

19.  Phương pháp giám sát  X

20.  K ỹ thuật giám sát  X

21.  Thông tin báo cáo giám sát  X

22.  Chế độ k ế toán và công bố thông tin  X

23.  Thực hiện yêu cầu và kết luận thanh tra giám sát  X

24.  Giám sát tổng thể  X

25. 

Phối hợp giám sát trong và ngoài nướ c X

Tổng 6 13 6

 Nguồn: Dự  án cải cách ngân hàng, NNN  

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 60/84

56

Ghi chú:

1. Đã đáp ứng: Quy trình hiện t ại của NHNN hoặc trong luật, quy định đã đáp ứ ng

đượ c những yêu cầu căn bản của nguyên tắ c Basel.

2. Đang xúc t iến: NNN đang trong quá trình thự c hiện hoặc lên các dự   thảo thự c

hiện có liên quan đến nguyên tắ c Basel.

3. Chưa đáp ứng: NNN chưa có xúc tiến gì nhằm đạt được các yêu cầu của Basel.

 H ệ thống pháp lý liên quan đế n hoạt động giám sát NTM còn nhiề u hạn chế .

Trong số các quyết định liên quan đến hoạt động giám sát thì NHNN mớ i chỉ được các

tổ chức quốc tế đánh giá là thực hiện tốt và có quy định rõ ràng cách tính tỷ lệ giữa vốn tự có

so vớ i tổng tài sản “Có” rủi ro; đồng thời, quy định mức tỷ lệ tối thiểu cần thiết đối vớ i một

 NHTM là 8% theo như thông lệ quốc tế và sẽ nâng lên 9% (có hiệu lực từ ngày 1/10/2010)

theo Thông tư số 13/2010/TT- NHNN ban hành ngày 20/5/2010. Theo đó, NHNN cũng đã có

những k ết quả trong việc giám sát sự tuân thủ của các NHTM trong việc đảm bảo tỷ lệ an toàn

này, giám sát những NHTM không đảm bảo được yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và có

những yêu cầu về thờ i hạn phải tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu bằng mức quy định. Ngoài ra,

các yêu cầu khác liên quan đến việc giám sát khả năng quản tr ị các loại r ủi ro của NHTM thì

 NHNN vẫn chưa xây dựng đượ c những văn bản pháp lý phản ảnh những yêu cầu này. Các nội

dung đưa ra trong quyết định mớ i chỉ giám sát mang tính định lượng mà chưa có những nhận

định mang tính định tính về mức độ r ủi ro và khả năng quản tr ị r ủi ro của NHTM. Ví dụ nhưcác tiêu chí để đánh giá rủi ro tín dụng của một NHTM mớ i chỉ đượ c thể hiện trong nội dung

giám sát chất lượng tài sản “Có” thông qua việc thống kê các khoản nợ  quá hạn, trong việc

giám sát giớ i hạn tín dụng của NHTM. Tuy nhiên, điều này là chưa đủ để đánh giá mức độ r ủi

ro tín dụng của NHTM vì cần phải có thêm những đánh giá định tính khác như đánh giá các

tiêu chuẩn cấp tín dụng và quá trình xem xét tín dụng của ngân hàng, đánh giá mức độ công

 bằng trong cấp tín dụng,… 

Các Quyết định 457/2005/QĐ- NHNN và 493/2005/QĐ- NHNN được xây dựng dựa trên

cơ sở  áp dụng chuẩn mực và thông lệ quốc tế và thực tiễn hoạt động ngân hàng tại Việt Nam.

Tuy nhiên, cùng vớ i sự  phát triển ngày càng nhanh, mạnh và hội nhậ p quốc tế ngày càng sâu

r ộng của hệ thống ngân hàng, các quy định này đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế và kém hiệu quả 

trong việc đảm bảo an toàn hoạt động và quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM.

 NNN chưa chuẩn hóa nội dung hướ ng d ẫn cho các NTM trong  công tác giám sát và

quản tr ị r ủi ro trong nội bộ ngân hàng .

 Nhiều NHTM chưa có khái niệm về việc xây dựng chiến lược tín dụng tổng thể và kế 

hoạch khả  thi để  thực hiện chiến lược này, điều này ảnh hưởng sâu sắc đến việc phát triển

nguồn nhân lực và ưu tiên đầu tư chiều sâu để tạo vị thế cạnh tranh cho từng ngân hàng. Các

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 61/84

57

 NHTM chưa xác định được chính xác mức độ r ủi ro hiện có và rủi ro tiềm ẩn do một số hạn

chế như phân loại nợ  theo tiêu chí định lượng là chủ yếu, dẫn đến tỷ lệ nợ  xấu chưa phản ánh

đúng chất lượng tín dụng thực tế. Hệ thống quản tr ị thông tin còn yếu, chưa hỗ tr ợ  việc phân

tích chất lượng tín dụng, chưa lượng hóa đượ c r ủi ro tín dụng của các đối tác thanh toán, chưa

đánh giá thường xuyên năng lực của cán bộ tín dụng và mức độ ảnh hưởng đến chất lượng tíndụng. Nhiều NHTM đã xây dựng cẩm nang tín dụng nhưng chưa có cơ chế kiểm tra, giám sát

hiệu quả việc thực hiện cẩm nang này. Hệ  thống xế p hạng tín dụng là cốt lõi của hệ  thống

QTRR tín dụng, nhưng chưa nhiều ngân hàng xây dựng hệ thống này để hỗ tr ợ  việc thẩm định

hay áp dụng chính sách khách hàng, giám sát khách hàng, phân loạ i nợ   trên cơ sở  k ết hợ  p

 phân tích yếu tố định tính và định lượng theo thông lệ quốc tế.

Nguyên nhân 

 

 Nguyên nhân từ   phía NNN  

 

 Nội dung giám sát chưa đầy đủ và toàn diện: hoạt động thanh tra và giám sát ngân

hàng tuy có những chuyển biến tích cực về  nội dung giám sát, mở   r ộng dần vớ i

 phương pháp giám sát dựa trên rủi ro nhưng hiện nay chỉ là đánh giá trên những r ủi

ro trướ c mắt thì chưa đủ, chưa đề cập đến đánh giá năng lực quản tr ị r ủi ro của ngân

hàng, chưa tổng hợp và đánh giá tổng thể đối với toàn hệ thống.

  Phương pháp giám sát chưa rõ ràng: việc xác định một phương pháp giám sát phù

hợp đang được đặt ra đối với NHNN và vẫn chưa có quyết định chính thức về  phương pháp giám sát của NHNN trong thờ i gian tớ i sẽ  là giám sát dựa trên rủi ro

hay giám sát theo CAMELS. Điều này cũng gây ra hạn chế đối vớ i việc xác định nội

dung giám sát vì nội dung giám sát cần được xây dựng phù hợ  p với phương pháp

giám sát của NHNN.

  Tổ chức giám sát chưa có sự phối hợ  p chặt chẽ: NHNN đã tổ chức bộ phận thanh tra

giám sát vớ i hai chức năng chính là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ. Tuy nhiên,

việc tổ chức thực hiện giám sát là theo hai cấ p gồm: Thanh tra NHNN và Thanh tra

 NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố. Tại Thanh tra NHNN, thành lập Phòng Giám sát

 phân tích chuyên thực hiện công tác giám sát từ xa. Tại NHNN chi nhánh các tỉnh,

thành phố, công tác giám sát từ xa chủ yếu là kiêm nhiệm. Tổ chức công tác giám sát

theo hai cấ p, thực hiện giám sát đối vớ i cả các chi nhánh của TCTD là không phù

hợp do các chi nhánh của TCTD không phải là đơn vị hạch toán độc lập, các chỉ số 

tuân theo Luật ngân hàng không áp dụng đối với chi nhánh, kết quả hoạt động ở  các

chi nhánh chịu sự điều hành của ngân hàng mẹ.

 

Quy trình giám sát chưa thống nhất: quy trình giám sát của NHNN chưa tạo đượ c sự  phối hợ  p giữa công tác giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, các bước trong quy trình

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 62/84

58

vẫn chỉ chú trọng đến hoạt động thanh tra tại chỗ và cụ  thể đối với các NHTM mà

chưa xây dựng được các báo cáo tổng thể mang tính cảnh báo trong hoạt động của

 NHTM.

  Trình độ cán bộ  giám sát chưa chuyên nghiệp: các cán bộ  thanh tra, giám sát của

 NHNN chủ yếu được đào tạo các nghiệ p vụ thanh tra tại chỗ, do giai đoạn trước yêu

cầu của thanh tra là thanh tra tính tuân thủ của các NHTM. Do vậy, các kiến thức

chuyên môn về hoạt động giám sát từ xa liên quan đến tổng hợp phân tích dữ  liệu

tổng thể, dự  đoán và cảnh báo tình hình chưa đượ c phổ  biến và đào tạo có tính

chuyên nghiệp đối với các cán bộ thanh tra.

  Chế độ thông tin báo cáo còn thiếu và chưa đầy đủ: thông tin từ  trước đến nay mà bộ 

 phận giám sát từ  xa sử  dụng để  cậ p nhật và phân tích được khai thác trên cơ sở  

nguồn thông tin của Cục Công nghệ  tin học ngân hàng. Thanh tra NHNN Trungương chỉ nhận các báo cáo tài chính trực tiế p từ các Hội sở  chính NHTM nhà nướ c,

 Ngân hàng Chính sách xã hội và Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương. Còn lại, tất cả 

các NHTMCP và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các quỹ tín dụng nhân dân cở  

sở, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, chi nhánh các

 NHTMNN đều thực hiện báo cáo thông qua NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố  (theo

Bảng 1). Từ đó, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố  mớ i chuyển thông tin cho Cục

Công nghệ tin học ngân hàng. Điều này đã phần nào làm giảm tính kị p thời và tính

chính xác của thông tin khi bộ phận giám sát từ xa của Vụ Thanh tra sử dụng và khaithác thông tin. Bên cạnh đó, các chi nhánh và các NHTMCP cũng như NH nướ c

ngoài, các chi nhánh NHTMNN,… hoạt động trên các địa bàn vẫn luôn phải thực

hiện báo cáo thông tin cho Hội sở  chính ngân hàng của mình. Điều này có nghĩa là

các ngân hàng này luôn phải duy trì hai luồng thông tin là báo cáo cho NHNN chi

nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn và báo cáo cho Hội sở  chính của hệ  thống ngân

hàng của mình. Việc phải duy trì hai hệ thống thông tin báo cáo như vậy có thể dẫn

đến sự lãng phí và trùng lặ p.

  Nguyên nhân xuất phát từ  NHTM

 

 Nhận thức của NHTM về hoạt động giám sát của NHNN chưa đúng đắn: NHTM vẫn

chịu ảnh hưởng tâm lý từ giai đoạn trước là chịu sự thanh tra của NHNN về sự tuân

thủ các quy định luật pháp về hoạt động ngân hàng. Do vậy, các NHTM vẫn cho r ằng

hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN là một hoạt động mang tính kiểm tra và xử 

 phạt đối vớ i những ngân hàng không chấp hành các quy định của pháp luật. Chính vì

vậy, tâm lý của NHTM thường mang tính chất đối phó với các hoạt độ ng thanh tra,

giám sát của NHNN.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 63/84

59

  Khả năng đáp ứng yêu cầu thông tin của NHTM còn hạn chế: cũng xuất phát từ tâm

lý và nhận thức nêu trên, mà thông thườ ng các NHTM không tự giác đối vớ i việc

cung cấp thông tin cho bộ phận thanh tra của NHNN. Bên cạnh đó, các NHTM cũng

chưa xây dựng đượ c hệ  thống quản lý thông tin và quản tr ị dữ  liệu một cách hoàn

thiện và hiệu quả trong nội bộ ngân hàng.

 

Các nguyên nhân khác 

  Các quy định pháp lý chưa rõ ràng: trong Luật NHNN đượ c Quốc hội thông qua, vị 

thế của Thanh tra ngân hàng được xác định là tổ  chức Thanh tra chuyên ngành về 

ngân hàng vừa làm chức năng Thanh tra Bộ  (xét giải quyết khiếu nại, tố cáo), vừa

làm chức năng thanh tra, giám sát hoạt động đối với các TCTD vớ i mục đích là đảm

 bảo an toàn hệ  thống các TCTD, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngườ i gửi

tiền, phục vụ chính sách tiền tệ quốc gia. Tuy nhiên, luật pháp về ngân hàng chưaquy định và phân biệt rõ khái niệm về hoạt động giám sát và hoạt động thanh tra.

Trên thực tế, hoạt động của bộ phận thanh tra giám sát của NHNN mớ i chỉ chú trọng

đến các hoạt động thanh tra kiểm tra thực tế, mà chưa hiểu chính xác vai trò của

 NHNN là phải tiến hành giám sát các hoạt động của NHTM một cách thường xuyên

liên tục. Điều này cũng một phần do quy định của pháp luật chỉ quy định về hoạt

động thanh tra của NHNN, mà chưa đưa ra khái niệm chuẩn xác về hoạt động giám

sát mà NHNN cần thực hiện. Khái niệm “giám sát” là một khái niệm r ộng hơn, bao

trùm hoạt động thanh tra có tính chất hỗ tr ợ  cho hoạt động giám sát của NHNN.

  Chưa có sự phối hợ  p của các tổ chức thanh tra, giám sát, kiểm toán khác: công tác

giám sát tổng thể  nói chung vẫn chưa xây dựng đượ c một hệ  thống hợp tác giữa

 Ngân hàng Trung ương và các cơ quan giám sát có liên quan, chia sẻ các thông tin

 phù hợ  p giữa các cơ quan chính thức, cả trong nước và nước ngoài chịu trách nhiệm

về sự an toàn và lành mạnh của hệ thống tài chính; sự hợp tác này cần đượ c hỗ tr ợ  

 bở i những cơ  chế bảo vệ tính bảo mật của những thông tin giám sát và đảm bảo là

các thông tin này chỉ đượ c sử dụng cho các mục đích có liên quan tớ i việc giám sáthiệu quả các tổ chức có liên quan.

Hoạt động giám sát của NHNN đối với NHTM có thể  thấy là chưa có tác dụng định

hướng cho các NHTM trong việc xây dựng hệ  thống QTRR trong ngân hàng. Hiện nay, hệ 

thống báo cáo giám sát của NHNN vẫn chưa có báo cáo giám sát vĩ mô và báo cáo cảnh báo

sớm. Thêm vào đó, báo cáo đánh giá xế p hạng của NHNN vẫn chỉ đơn thuần dựa trên kết quả 

thanh tra tại chỗ mà chưa có sự theo dõi liên tục. K ết quả xế p hạng từng cấu phần cũng như

xế p hạng tổng thể vẫn chưa đượ c thể hiện rõ ràng trong báo cáo thanh tra. Điều này cho thấy,

hệ  thống báo cáo giám sát của NHNN chưa đầy đủ  và chưa có tính thuyết phục nên các

 NHTM vẫn chỉ coi hoạt động giám sát của NHNN với tính chất là các hoạt động thanh tra,

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 64/84

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 65/84

61

Chƣơng 3

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HOẠT

ĐỘNG QUẢN TR Ị R ỦI RO TRONG CÁC NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

Ở góc độ cơ quan quản lý Nhà

nƣớc –  Chính phủ. Ở góc độ ngân hàng nhà nƣớc

Việt Nam. 

Ở góc độ ngân hàng thƣơng mại

Việt Nam.

Căn cứ vào mục tiêu phát triển hệ thống ngân hàng trong những năm tới và thực trạng

hoạt động của các NTM Việt Nam hiện nay, để nâng cao năng lực QTRR của các NTM

cần tiến hành nhiều giải pháp một cách hệ thống và liên tục, cả trong ngắn hạn và trong dài

hạn. 

3.1 Ở  góc độ cơ quan quản lý nhà nƣớ c –  Chính phủ 

Trong hoạch định chính sách, không những cần cân đối giữa mục tiêu phát triển kinh tế

và ổn định tiền tệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình

trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hướng đột ngột sẽ gây ảnh hưởng không

nhỏ đến lợi ích của NHTM. 

3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ  thống pháp luật, khuyến khích sản xuất kinh doanh cho

doanh nghiệp, bảo vệ lợi ích chính đáng của NHTM

Hoàn thiện môi trường pháp lý là một trong những yếu tố then chốt giúp cho các hoạt

động của nền kinh tế được vận hành một cách thuận lợi, minh bạch và công bằng. Vì thế, giải

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 66/84

62

 pháp quan trọng hàng đầu ở cấp độ vĩ mô là Chính phủ phải có những đề xuất nhằm thiết lập,

hoàn thiện và góp phần thực thi nghiêm chỉnh một hành lang pháp lý đối với nền kinh tế.

Trong đó, pháp luật phải đảm bảo tính ổn định, minh bạch và tạo điều kiện kinh doanh thông

thoáng cho tất cả các hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, các ngành trong đó có

ngành ngân hàng.

Thời gian qua, nhiều bộ luật được ban hành nhằm tăng cường tính minh bạch, ổn định

và tạo thông thoáng cho môi trường kinh doanh như Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật

 Ngân hàng Nhà Nước và Luật các tổ chức tín dụng; Quyết định 493/2005 của thống đốc

 NHNN về phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động NH của

TCTD; mới đây nhất là chính phủ đã có thông tư 07/2009/TT- NHNN quy định về các tỷ lệ

 bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ hay công văn chỉ đạo kiểm

soát chặt chẽ, giảm thiểu rủi ro trong việc cho vay hỗ trợ lãi suất năm 2009…. Các Luật này

từng bước đã có những điều chỉnh, những ảnh hưởng có tính tích cực đến các hoạt động của

nền kinh tế, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, các nhà kinh doanh yên tâm trong các hoạt động

của mình. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều các hoạt động kinh doanh vẫn chưa được pháp

luật điều chỉnh một cách hợp lý và hữu hiệu. Ví dụ: như những hoạt động liên quan đến công

 bố bảng cáo bạch của doanh nghiệp, hoạt động mua bán bất động sản, và các hoạt động trong

quan hệ dân sự, …

Đối với nền kinh tế, đặc biệt là ngành ngân hàng, một hành lang  pháp lý không đầy đủ,

không rõ ràng hoặc không phù hợp có thể gây ra những rủi ro tín dụng trầm trọng cho các NHTM. Khi khuôn khổ luật pháp không rõ ràng, đầy đủ, hoạt động tín dụng của các NHTM

sẽ gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến một số lượng lớn những rủi  ro tín dụng tiềm tàng. Vì thế,

hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng cũng trở nên khó thực hiện. Khuôn khổ pháp lý đầy đủ,

minh bạch làm cho các nhà kinh doanh, đầu tư yên tâm, tin tưởng lẫn nhau trong quá trình sản

xuất kinh doanh. Hơn nữa, một hành lang pháp lý rõ ràng, đầy đủ mang tính ổn định, thông

thoáng sẽ làm tăng cường sự thỏa thuận trong quá trình giải quyết các vấn đề liên quan đến rủi

ro tín dụng được thuận lợi hơn.

Chẳng hạn như:

  Cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp với thực tế nền

kinh tế hiện tại để hệ thống các văn bản ngành có tính pháp lí cao hơn. 

  Hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lí liên quan đến đảm bảo tiền vay, để một khi

 NH thực hiện đầy đủ các thủ tục công chứng, đăng ký đối với TSĐB thì có thể xử lý

nợ, thu hồi nợ bằng việc thanh lý TSĐB một cách nhanh chóng. 

  Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thông tin, kiềm toán, kế toán theo

chuẩn quốc tế,…thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 67/84

63

xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của NHTM nói riêng phát triển

an toàn, bền vững để hội nhập quốc tế. 

3.1.2 Đẩy mạnh việc sắp xếp lại và củng cố  hệ  thống NHTM, tăng cƣờ ng hoạt động

M&A các ngân hàng, tạo tiềm lự c mạnh đủ sứ c cạnh tranh trên thị trƣờ ng

Hiện nay, các NHTM chưa thực sự đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài cả

về vốn điều lệ, sản phẩm ngân hàng, công nghệ ngân hàng… trong một môi trường kinh tế

 bình đẳng. Trong thời gian tới với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hội nhập trong lĩnh

vực tài chính ngân hàng, để đủ sức cạnh tranh, Chính phủ cần thực hiện việc sắp xếp lại hệ

thống NHTM theo hướng sáp nhập các ngân hàng nhỏ vào ngân hàng lớn, tăng vốn điều lệ,

đổi mới công nghệ ngân hàng, phát triển các sản phẩm ngân hàng hiện đại, … Vì vậy, MA

là một xu thế tất yếu đối với các NHTM Việt Nam trong thời sắp tới, hình thành xu thế “liên

kết tăng sức mạnh”. 

  Giải pháp cho ngân hàng Việt Nam với quy mô vừa và nhỏ, đó là tiến hành sáp nhập

nhằm tăng năng lực, tăng khả năng cạnh tranh, nhưng phải tuân thủ sáp nhập phù

hợp. 

  Giải pháp cho các ngân hàng quy mô lớn –  đó là thành lập tập đoàn tài chính ngân

hàng trong thời gian tới. Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải chủ động hơn trong

việc tìm kiếm các đối tác, lên kế hoạch và có phương án MA cho chính mình. Gói

giải pháp này sẽ giúp cho các ngân hàng liên kết chặt chẽ với nhau tạo ra sức mạnh

để khẳng định vị thế của mình trước làn sóng đầu tư được dự báo là sẽ rất mạnh mẽ

trong ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian sắp tới. 

   NHNN đã xúc tiến ban hành “Dự thảo Thông tư hướng dẫn việc sáp nhập, hợp nhất

(MA) các NHTM nhằm thay thế cho Quy chế 241 về sáp nhập, hợp nhất, mua lại

tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam” được ban hành kèm theo Quyết định 241/1998

vào tháng 7-1998.

3.1.3 Chính phủ cần tiếp tục xây dựng môi trƣờ ng kinh tế thuận lợi cho đầu tƣ của các

NHTM

Trong thời gian vừa qua, chính phủ đã có những bước đi như đẩy mạnh cải cách hành

chính, sửa đổi và bổ sung Luật Đầu tư, ban hành những chính sách khuyến khích, thúc đẩy

đầu tư trong nước và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất

kinh doanh. Mặt khác, chính phủ cần nâng cao và hoàn thiện năng lực quy hoạch tổng thể, có

kế hoạch và triển khai các dự án phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi toàn quốc, tạo ra sự kết

nối chặt chẽ và thống nhất giữa các ngành, các địa phương trong các hoạt động phát triển kinh

tế, giúp cho các dự án thực sự có hiệu quả kinh tế trong dài hạn. Bởi vì, một yếu tố quan trọng

trong quá trình triển khai các dự án phát triển kinh tế- xã hội của nhà nước là sự tài trợ về vốn

(chủ yếu là vốn tín dụng trung và dài hạn) của các NHTM. Nếu dự án triển khai mang lại hiệu

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 68/84

64

quả kinh tế thì vốn tín dụng của các NHTM mới an toàn. Ngược lại, nếu dự án được nhà nước

 bảo hộ hoặc chỉ có hiệu quả kinh tế trong ngắn hạn thì khoảng thời gian về sau rủi ro có thể

xảy ra cho các NHTM.

Chính phủ cần đẩy mạnh công tác sắp xếp lại các DNNN. Cần kiên quyết thực hiện

công tác cổ phần hoá, chỉ giữ lại những DNNN có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Tr ong khi thực hiện chủ trương này, Chính phủ cần chú trọng việc lành mạnh hóa tài chính và

xử lý dứt điểm các vấn đề tồn đọng trong quan hệ tín dụng giữa DNNN và ngân hàng, từ đó

từng bước hoàn thiện và củng cố quan hệ tín dụng có tính thị trường giữa ngân   hàng và

DNNN.

Bên cạnh đó, chính phủ cần có các quy định chặt chẽ mang tính định hướng tương lai

trong việc cấp phép thành lập và hoạt động của các ngân hàng để đảm bảo NH phục vụ cho

toàn xã hội chứ không phục vụ cho lợi ích riêng của một thiểu số và đảm bảo an toàn hoạtđộng.

3.2 Ở  góc độ ngân hàng nhà nƣớ c Việt Nam

3.2.1 Nhanh chóng triển khai áp dụng các quy định chung của Uỷ ban Basel trong công

tác quản trị rủi ro, giám sát hoạt động ngân hàng 

Từ hiệp ước Basel mới đặt ra những trụ cột cơ bản về yêu cầu vốn tối thiểu, quy trình

đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát và tính kỷ luật của thị trường. Quá trình hội nhập hệ

thống tài chính - ngân hàng quốc tế đặt ra yêu cầu cần thiết phải nâng cao tính minh bạchthông tin nhằm kiểm soát rủi ro trong hệ thống ngân hàng, những trụ cột này là để hướng tới

đảm bảo cho hệ thống tài chính hiện đại phát triển bền vững hơn. Việt Nam cần phải thực

hiện những quy định chung này, Basel II sắp tới sẽ không chỉ có nước phát triển áp dụng mà

là cả các thị trường mới nổi, trong đó có Việt Nam. Do đó, cần thiết phải nghiên cứu các tư

tưởng cơ bản của Basel II để có thể vận dụng đơn giản hơn nhưng vẫn hiệu quả cho hệ thống

ngân hàng Việt Nam. 

Các chính sách điều hành trong hệ thống ngân hàng cần phải được thực hiện trên tinh

thần công bằng, kiểm soát được tính an toàn của hệ thống nhưng đồng thời phải đảm bảo tính

cạnh tranh. Mỗi một chính sách ra đời vừa phải bảo đảm an toàn của toàn hệ thống nhưng

không làm hạn chế năng lực cạnh tranh của các ngân hàng và không đi ngược với xu hướng

đa dạng hóa sản phẩm và lợi thế cạnh tranh của hệ thống tài chính hiện đại. 

Tăng cưng công tác quản trị rủi ro 

 NHNN hướng dẫn NHTM cách thức tính toán, đo lường rủi ro, thiết lập chương trình

QTRR cho chính NHTM và gửi bản đề xuất ấy về NHNN. NHNN sẽ xem xét, có các điều

chỉnh cần thiết, rồi xem đó là một bản hợp đồng mà NHTM phải tuân thủ, NHNN sẽ định kỳyêu cầu báo cáo, kiểm tra giám sát việc tuân thủ bản hợp đồng ấy. Mặt khác, chính NHTM

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 69/84

65

 phải gia tăng tính minh bạch trong các báo cáo của mình, “trình bày” cho công chúng rõ hơn

về những rủi ro mà mình chấp nhận, các cách thức quản trị, mức độ vốn dự phòng của mình

cho các rủi ro, … Chính điều này sẽ tạo ra một “kỷ luật thị trường” cho các ngân hàng và gia

tăng tính an toàn cho hệ thống ngân hàng. Áp dụng theo Basel II, chỉ cần yêu cầu các ngân

hàng phân loại, định mức tín nhiệm và rủi ro của tài sản các ngân hàng (bao gồm các khoảnvay), cho phép các ngân hàng chọn lựa phương thức đánh giá rủi ro và QTRR phù hợp (mà

Basel II đã đề xuất). Bên cạnh đó, NHNN trên cơ sở nghiên cứu cập nhật số liệu báo cáo

thống kê từ các ngành, để đưa ra dự báo về xu hướng phát triển, rủi ro có thể gặp của các

ngành kinh tế từ đó các NHTM có định hướng đầu tư một cách hiệu quả hạn chế được rủi ro. 

 Nâng cao tính tin cậy của các tổ chức định mức tín nhiệm. 

Xếp hạng tín nhiệm được thực hiện trên trọng số rủi ro quốc gia và trọng số rủi ro công

ty. Tuy vậy, việc đánh giá và xếp hạng rủi ro của nước ta vẫn còn những điểm chưa đồng nhất

dựa trên những tiêu chuẩn xếp hạng rủi ro khác nhau căn cứ vào các mô hình xếp hạng rủi ro

như: mô hình ICRG ( International country risk guide, mô hình Beta quốc gia, …). Điều này

có thể xuất phát từ những quan điểm khác nhau trong đánh giá rủi   ro nhưng nguyên nhân

quan trọng hơn hết là tính minh bạch và sự thống nhất trong các thông tin được công bố. Vấn

đề này cũng tồn tại trong các xếp hạng tín nhiệm đối với các công ty, vì vậy để đảm bảo độ tin

cậy của bảng xếp hạng này làm cơ sở cho QTRR của các NHTM, các doanh nghiệp cần gia

tăng tính trung thực, kịp thời và chịu trách nhiệm về các thông tin do mình công bố. Đồng

thời, Nhà nước cần có những biện pháp chế tài thích đáng trong những trường hợp vi phạmcác quy định về công bố thông tin, tránh tình trạng “nói nghiêm, làm không nghiêm” như thời

gian qua. Chúng ta cần tổ chức nghiên cứu nghiêm túc các mô hình, quy định pháp lý, quy tắc

hoạt động, các biện pháp chế tài để phát triển lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm làm cơ sở dữ liệu

chung dựa trên những kinh nghiệm rút kết từ các nước trên thế giới và đặc biệt từ cuộc khủng

hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua.

 Phối hợp các ban ngành iên quan để hoàn thiện hệ thống kế toán theo thông ệ

quốc tế (IAS) và hệ thống thông tin tín dụng (CIC). 

Xây dựng các giải pháp chính sách để hoàn thiện phương pháp kiểm soát và kiểm toán

nội bộ trong các TCTD, phối hợp với các bộ, ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn

mực kế toán quốc tế (IAS). Tiếp tục duy trì, phát triển và hoàn thiện hệ thống thông tin tín

dụng (CIC) – một cầu nối thông tin có độ tin cậy cao - chia sẻ thông tin khách hàng nhằm

giúp cho NH tránh được những rủi ro tiềm ẩn khi giao dịch với các khách hàng.

3.2.2 Phát huy sứ c mạnh tài chính cho các NHTM 

Phương án then chốt trong việc tăng sức mạnh tài chính cho các NHTM là giảm bớt số

lượng những tổ chức tài chính nhỏ, không đáp ứng nhu cầu vốn tối thiểu, tăng cường số lượng

các ngân hàng có quy mô vốn lớn, hoạt động hiệu quả. Có thể thực hiện được điều này thông

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 70/84

66

qua một số giải pháp như: (1) Thực hiện tăng vốn tự có của các ngân hàng bằng lợi nhuận giữ

lại, cho phép và khuyến khích các ngân hàng phát hành cổ phiếu, trái phiếu huy động vốn dài

hạn trên thị trường chứng khoán sơ cấp .v.v…; (2) Nhanh chóng xử lý dứt điểm nợ tồn đọng

và làm sạch bảng cân đối, xây dựng cơ chế ngăn chặn sự gia tăng của nợ xấu mới. Và nâng

cấp cơ sở hạ tầng tài chính cho các NHTM, phát triển thị trường vốn theo hướng tạo điều kiệnđa dạng hóa các chủ thể tham gia, các công cụ và phương thức giao dịch trên thị trường, đặc

 biệt là các sản phẩm phái sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro. 

3.2.3 Phát triển thị trƣờ ng sản phẩm phái sinh 

Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho việc kinh doanh sản phẩm phái sinh: 

 NHNN và các cơ quan có liên quan cần nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng và ban hành

hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh các công cụ tài

chính phái sinh của các NHTM. Do tính chất mới mẻ của các sản phẩm phái sinh nên cho đếntận bây giờ các chuẩn mực kế toán và quy định về thuế vẫn chưa theo kịp với các công cụ

 phái sinh. Trong rất nhiều năm, các sản phẩm phái sinh được ghi chép vào các khoản mục

ngoài bảng cân đối kế toán (như ở Việt Nam thì hạch toán vào các chi phí khác, chi phí tài

chính, doanh thu từ hoạt động khác, hoạt động tài chính,…) cho nên rất khó xác định từ các

 báo cáo tài chính truyền thống các công cụ phái sinh nào được sử dụng và tác động của những

giao dịch phái sinh lên thu nhập của công ty như thế nào. Hầu hết những khó khăn này bắt

nguồn từ việc sử dụng rộng rãi và các ứng dụng của các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi

ro, nên đã tạo ra các phức tạp đáng kể trong kế toán. 

  Về hình thức văn bản: cần xem xét ban hành Luật giao dịch công cụ tài chính phái

sinh thống nhất về tổ chức, hoạt động của thị trường tài chính phái sinh (không chỉ

chú ý vào các thị trường có tổ chức như sàn giao dịch giao sau, sàn giao dịch quyền

chọn, mà phải chú ý vào các giao dịch OTC vì theo kinh nghiệm thì đây là những

giao dịch phổ biến hơn tại Việt Nam) và hoạt động kinh doanh các sản phẩm tài

chính phái sinh như thông lệ ở nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực. 

 

Về mặt quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh các công cụ tài chính pháisinh của các NHTM theo nguyên tắc và theo thông lệ quốc tế, các   NHTM có thể

tham gia thực hiện các nghiệp vụ phái sinh theo một trong các tư cách: (1) Người

cung cấp dịch vụ ngân hàng liên quan đến công cụ phái sinh hoặc cung cấp dịch vụ

môi giới, tư vấn cho khách hàng mua, bán công cụ phái sinh (ngân hàng cung cấp

dịch vụ); (2) Nhà đầu tư mua, bán các sản phẩm phái sinh. 

  Theo loại tài sản cơ sở, có thể chia thành các sản phẩm phái sinh dựa trên tài sản tài

chính (như ngoại tệ, lãi suất, cổ phiếu, trái phiếu, khoản vay, tiền gửi …) và các sản

 phẩm phái sinh dựa trên hàng hoá (như gạo, cao su, cà phê, xăng dầu …). 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 71/84

67

Xây dựng tiêu chí trong việc quản lý và cấp phép sản phẩm phái sinh 

 Nâng cao tiêu chí trong việc cấp giấy phép và đòi hỏi kỹ thuật đối với các NHTM dựa

trên những tiêu chuẩn về độ vững chắc tài chính và các chỉ số an toàn trong hoạt động các

 NHTM; căn cứ vào tính chất của từng loại hình công cụ phái sinh, mức độ rủi ro và tư cách

tham gia vào giao dịch phái sinh của NHTM để có hình thức quản lý phù hợp. 

   Nhóm các hoạt động /dịch vụ không cần xin phép là các dịch vụ ngân hàng cung cấp

cho khách hàng kinh doanh các công cụ phái sinh như hoạt động môi giới, tư vấn,

nhận ủy thác và quản lý tài khoản đầu tư vào các sản phẩm phái sinh của khách hàng.

Với tư cách là người cung cấp các dịch vụ cho khách hàng đầu tư vào sản phẩm phái

sinh, NHTM không phải gánh chịu rủi ro nảy sinh từ hoạt động kinh doanh công cụ

 phái sinh, do vậy, việc cấp phép riêng cho các nghiệp vụ này là không cần thiết. 

   Nhóm các hoạt động /dịch vụ cần xin phép là hoạt động kinh doanh công cụ tài chính 

 phái sinh giữa các NHTM và giữa NHTM với khách hàng. Với tư cách là một bên

tham gia giao dịch mua bán các công cụ tài chính phái sinh, các NHTM sẽ phải gánh

chịu rủi ro từ giao dịch nên việc cấp phép, thanh tra và giám sát của NHNN là cần

thiết để bảo vệ lợi ích của người gửi tiền, bảo đảm sự an toàn của bản thân ngân hàng

và sự ổn định của cả hệ thống. 

Về quy trình, điều kiện cấp phép và giám sát rủi ro, NHNN cần thay đổi căn bản cơ chế

cấp phép cho việc cung cấp từng dịch vụ tài chính phái sinh cụ thể của các NHTM theo

hướng: NHNN không cấp phép cho từng sản phẩm tài chính phái sinh của NHTM, mà quyđịnh các điều kiện cần thiết để được cung cấp từng nhóm sản phẩm tài chính phái sinh (trên

cơ sở đảm bảo an toàn, có chính sách QTRR phù hợp, có đủ năng lực cung cấp dịch vụ). Khi

có đủ các điều kiện này, TCTD sẽ được thực hiện hoạt động kinh doanh các sản phẩm tài

chính phái sinh và NHNN chỉ giám sát, thanh tra việc cung cấp dịch vụ của TCTD trên cơ sở

tuân thủ các điều kiện do NHNN quy định, NHNN không nên quy định cụ thể các loại sản

 phẩm tài chính phái sinh mà NHTM được phép cung cấp trong giấy phép của từng ngân hàng,

mà nên quy định chung theo nhóm các dịch vụ tài chính phái sinh sẽ được cung cấp (có thể

theo tiêu chí phân loại dựa vào tài sản tài chính gốc của công cụ phái sinh như các công cụ tài

chính phái sinh dựa trên giao dịch ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, tiền gửi, khoản vay, lãi

suất …). 

Tổ chức thị trƣờng chính thức về công cụ tài chính phái sinh, tăng cƣờng giám sát,

quản lý thông qua các quy định và kiểm toán bắt buộc 

 NHNN cần tổ chức thị trường chính thức về công cụ tài chính phái sinh, cần có các cơ

chế, chính sách chặt chẽ để thị trường vận hành thông suốt. Đồng thời, cơ quan giám sát an

toàn thị trường tài chính phải có đầy đủ thông tin và có năng lực thanh tra, giám sát tốt đối vớicác thành viên tham gia thị trường. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 72/84

68

Để đảm bảo thị trường công cụ phái sinh hoạt động hiệu quả cần thực hiện các quy định

sau:

  Quy định giới hạn giá mua và mức phí các sản phẩm phái sinh.

Mặt trái của các công cụ phái sinh là tính đầu cơ rất cao. Các nhà đầu cơ có thể đầu cơ

giá lên hoặc đầu cơ giá xuống bằng các sản phẩm phái sinh, đặc biệt là sản phẩm

quyền chọn. Quy định giới hạn giá mua và mức phí các sản phẩm phái sinh nhằm

khống chế các nhà đầu tư đưa ra những mức giá quá cao hay quá thấp làm cho thị

trường bị xáo trộn hay bị bóp méo. Nói cách khác, đây là những quy định nhằm kiểm

soát các nhà đầu cơ tác động lên giá cả. Việc kết hợp các chiến lược phòng ngừa rủi ro

trong các sản phẩm phái sinh là rất phong phú, nó cho phép kết hợp vừa phòng ngừa

vừa tiến công khi có cơ hội (đặc biệt đối với các định chế muốn tìm kiếm lợi nhuận).

  Quy định về vốn và thế chấp trong giao dịch công cụ tài chính phái sinh 

 NHNN cần phải đưa ra quy định về mức tài khoản ký quỹ và mức duy trì cao hơn mức

quy định trên thị trường thế giới để bảo đảm việc tuân thủ hợp đồng ngay cả những

khi có biến động cao trong giá, có thể lên tới 25% hợp đồng (so với mức 5% trên các

thị trường thế giới). Mặc dù các ngân hàng hoặc công ty chỉ đóng vai trò trung gian

nhưng yêu cầu về vốn rất quan trọng, vì chúng giúp cho hệ thống các ngân hàng Việt

 Nam giảm bớt những nguy cơ về động cơ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tránh tình trạng

mất khả năng thanh toán của nhà môi giới. 

 

Quy định bắt buộc về tái phòng ngừa rủi ro trên các thị trường quốc tế  Yêu cầu này nhằm khống chế và bắt buộc hệ thống NHTM trong nước không được

gánh chịu những rủi ro từ người mua các hợp đồng quyền chọn hoặc kỳ hạn. Các ngân

hàng chỉ là trung gian, đứng ra thu phí giữa người mua trong nước và sau đó đem bán

lại trên thị trường thế giới. Mặt khác, Việt Nam cần xem xét và khẩn trương tham gia

vào các thoả thuận giao dịch hoán đổi theo quy định quốc tế thì mới có đủ điều kiện có

thể tham gia ký các hợp đồng tái bảo hiểm từ các giao dịch phái sinh trong nước. 

  Yêu cầu mở cửa thị trường tự do cho tất cả các định chế triển khai các hợp đồng phái

 sinh

Mở cửa thị trường các công cụ tài chính phái sinh, hiện nay thì chính phủ chỉ cho phép

một số ngân hàng làm thí điểm. Có thể nói “thí điểm” hiện nay là một căn bệnh của

các cơ quan hoạch định chính sách. Trong những trường hợp như thế, giá trị hợp lý

của các hợp đồng phái sinh sẽ chỉ là độc quyền của một số ngân hàng, và phí chắc

chắn sẽ cao hơn trên thị trường thế giới. Tất cả các bóp méo giá trị các hợp đồng phái

sinh sẽ đẩy sang phía người mua gánh chịu. Tác dụng ngược của các độc quyền là sẽ

không tồn tại công cụ phòng ngừa rủi ro trên thực tế, do giá phí quá cao làm nản lòngcác nhà đầu tư, họ sẽ kinh doanh trên rủi ro của sự bất ổn giá cả thị trường thay vì

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 73/84

69

chọn công cụ phòng ngừa rủi ro. Chính vì thế mà cần xem xét để tạo ra một thị trường

tự do, để các định chế tài chính có đủ các điều kiện cung cấp các sản phẩm phái sinh.

Và dĩ nhiên, nó phải gắn liền với việc thiết lập khung quản lý chung cho các định chế

này. 

Thực hiện cơ chế giám sát các thành viên tham gia thị trường bằng việc thanh tra trực

tiếp hoặc yêu cầu về đăng ký và lập các Báo cáo tài chính. Đây là một chuẩn mực bắt

 buộc nhằm làm tăng tính minh bạch cho tất cả thành viên tham gia thị trường. Tất cả

các thành viên tham gia thị trường phái sinh phải hiểu biết về nhau trước khi tiến hành

các giao dịch với nhau, tăng thêm phần minh bạch và có lợi cho thị trường giao dịch. 

Tư vấn, đào tạo các công cụ phái sinh và phòng ngừa rủi ro cho các doanh nghiệp (đối

tác mua, bán công cụ tài chính phái sinh với các NHTM) 

Sản phẩm phái sinh là loại sản phẩm cao cấp và tương đối phức tạp. Việc kết hợp cácsản phẩm này trong các chiến lược phòng ngừa rủi ro rất đa dạng và khó. Hiện nay các doanh

nghiệp tuy có nhu cầu phòng ngừa rủi ro nhưng đa số họ chưa biết sử dụng công cụ này.

Muốn cho các doanh nghiệp triển khai chiến lược phòng ngừa rủi ro thì vai trò tư vấn vô cùng

quan trọng, đây là một quá trình lâu dài cùng với việc  đào tạo thực tiễn về các công cụ phái

sinh. NHNN cùng với các NHTM vừa phải đảm nhiệm vai trò đào tạo thực tiễn vừa làm công

tác tư vấn cho các doanh nghiệp về cách sử dụng các chiến lược phòng ngừa cũng như tổ chức

các chương trình QTRR phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp. 

 ây dựng văn hóa quản trị rủi ro cho toàn ã hội  

Hiện nay trong nền kinh tế nước ta tồn tại một tâm lý ỷ lại và liều lĩnh. Đó là người dân

sẵn sàng đi gửi tiền ở một NH có số vốn khá nhỏ, thường xuyên phải đi vay tiền trên thị

trường liên ngân hàng để bù đắp thanh khoản hàng ngày.

Khi đã tạo ra một văn hóa QTRR cho toàn xã hội và có các công cụ phòng ngừa rủi ro

thì người dân và doanh nghiệp sẽ tự cứu được bản thân họ, ví dụ khi Thị trường chứng khoán

giảm giá người ta có thể bán khống cổ phiếu, hoặc phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn, vừa

không đi ngược quy luật, vừa tạo ra cơ hội kinh doanh cho công ty chứng khoán và nhà đầutư. 

Đặc biệt, đối với một nước đang phát triển như nước ta, những rủi ro từ các chính sách

mang tính chiến thuật ngắn hạn để đối phó với diễn biến kinh tế phức tạp là khá lớn, thì cần

 phải làm cho người dân biết tự bảo vệ mình. Làm được như vậy thì cũng tạo ra tính độc lập

cho chính sách mang tính chiến lược dài hạn của nhà nước, không phải bận tâm ra các quy

định ngắn hạn làm yên lòng dân nữa. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 74/84

70

3.2.4 Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong dự  trữ  

 NHNN đóng vai trò cuối cùng trong hoạt động can thiệp thị trường khi cần thiết. Vì

vậy, tập trung dự trữ ngoại tệ và có kế hoạch sử dụng hợp lý là điều nên làm. Quỹ dự trữ

ngoại tệ có tác dụng khi thị trường liên ngân hàng đóng băng, ngoại tệ khan hiếm, lúc này

 NHNN sẽ dùng quỹ này để can thiệp. Và khi thị trường ổn định NHNN sẽ mua vào để tăng

trạng thái ngoại tệ. 

 NHNN cần có cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt hơn, tạo ra một thị trường tiền tệ phản

ánh đúng quan hệ cung cầu tiền tệ. NHNN cần tiếp tục nới rộng biên độ dao động so với tỷ

giá bình quân và thường xuyên điều chỉnh linh hoạt biên độ này cho phù hợp với thị trường

hơn. Đây là cơ sở để NHTM cũng như doanh nghiệp quen dần với các công cụ phòng chống

rủi ro tỷ giá. 

 NHNN cần tăng cường hơn nữa vai trò trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN tổ chức, giám sát và điều hành nhằm hình thành

một thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chức giữa các tổ chức tín dụng là thành viên thị trường.

 NHNN tham gia thị trường với tư cách là người mua, người bán cuối cùng, thực hiện can

thiệp khi cần thiết vì mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia.  

3.3 Ở  góc độ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

3.3.1 Giải quyết vấn đề vốn cho ngân hàng 

Các NHTM cần tiến hành tăng vốn điều lệ đảm bảo tiềm lực tài chính thật sự cho cácngân hàng theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP về danh mục vốn pháp định của các TCTD, để

lành mạnh hóa tài chính và trụ vững trong quá trình hội nhập, có như vậy chất lượng tài sản

“có” của các NHTM mới được cải thiện, tạo điều kiện thực hiện mục tiêu tăng tỷ lệ vốn tự có

trên tổng tài sản có đã hiệu chỉnh rủi ro và đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% (theo thế

giới hiện nay 12%), và 9% kể từ ngày 1/10/2010 (theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN).

Các NHTM tăng cường huy động vốn thông qua nghiệp vụ nhận tiền gửi và các nghiệp

vụ khác của NH. Tuy nhiên, các khoản tiền gửi này có nguồn gốc xuất phát chủ yếu từ khoảntiết kiệm của người dân và tiền nhàn rỗi tạm thời của các tổ chức kinh tế - xã hội. Điều này

đồng nghĩa với việc nguồn vốn này khá phân tán về không gian và quy mô. Mặc dù vậy, đây

chính là nguồn huy động truyền thống và quan trọng nhất của các NHTM. Muốn khai thác

tiềm năng này một cách hiệu quả và bền vững, NHTM cần thực hiện các giải pháp chủ yếu

sau:

   Mở rộng mạng lưới huy động vốn của ngân hàng, tạo sự thuận tiện tối đa cho người gửi

tiền. Thủ tục nhận tiền gửi phải đảm bảo nhanh gọn, chính xác. Các thủ tục trả lãi cũng

cần được đơn giản hóa, tránh tâm lý nặng nề giữa nhân viên ngân hàng với người gửi,

tạo cho người gửi tiền tâm lý tin cậy và thoải mái. Đáng chú ý là nên đặt các điểm huy

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 75/84

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 76/84

72

qua phát hành trái phiếu của ngân hàng. Huy động các nguồn vốn trong nước phục vụ

cho phát triển vừa làm tăng thu nhập cho các tầng lớp dân cư, khuyến khích tiết kiệm,

vừa hạn chế rủi ro do phụ thuộc quá lớn vào dòng vốn nóng từ nước ngoài.

   Đẩy mạnh tìm kiếm các nguồn vốn khác. Trong bối cảnh hoạt động ngân hàng ngày

càng phát triển, mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt giữa các NHTM Việt Nam và cácngân hàng nước ngoài hoạt động trên địa bàn, do vậy các NHTM gặp không ít khó khăn

về huy động nguồn vốn tại chỗ, trong khi nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển rất lớn thì

việc tìm kiếm các nguồn vốn khác ngoài vốn huy động là rất cần thiết. 

Sau khi có được nguồn vốn, ngân hàng cần phân chia nguồn vốn một cách hợp lí với

mức độ rủi ro có thể xảy ra cho từng nghiệp vụ ngân hàng. Nếu nguồn vốn phân chia không

hợp lí có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt thanh khoản hoặc nghiêm trọng hơn là đi đến phá

sản. 

3.3.2 Nâng cao chất lƣợng các công cụ đo lƣờ ng rủi ro

Để xác định được mức độ rủi ro trong các hoạt động của NHTM một cách chính xác

hơn, các NHTM cần phải nâng cao chất lượng các công cụ đo lường rủi ro cũ và tiếp tục áp

dụng các công cụ đo lường rủi ro mới. Chẳng hạn, đối với việc dự báo tỷ giá, để dự đoán

được sự tăng hoặc giảm của tỷ giá, NHTM cần đánh giá được tình hình ngoại tệ đó trên thị

trường qua màn hình Reuter và áp dụng mô hình dự báo tỷ giá thích hợp tìm ra giải pháp để

ngăn ngừa rủi ro tỷ giá thích hợp. Đối với hoạt động tín dụng, cần nâng cao chất lượng các

công cụ phục vụ cho việc đánh giá cho vay đối khách hàng như cập nhật nhanh thông tinkhách hàng chính xác và hiệu quả, ứng dụng các phần mềm hiện đại cho việc phân tích cho

vay, … để từ đó giảm được rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên nếu lựa chọn một

 phương pháp quá hiện đại trong khi nền tảng về cơ sở hạ tầng chưa đủ sẽ tạo ra một hiệu ứng

ngược, làm tăng rủi ro trong hoạt động của cả hệ thống NHTM trong khi các rủi ro khác vẫn

còn tiềm ẩn.

3.3.3 Cần phân tích tính toán các điều kiện kinh tế vĩ mô 

Trong xu hướng phát triển của thị trường dịch vụ nói chung và thị trường vốn nóiriêng cần phân tích, tính toán các điều kiện kinh tế như tình hình chính trị –  xã hội, tình hình

 phát triển kinh tế, những thay đổi trong luật pháp,… trong đó có tính đến tình hình quốc tế khi

xây dựng chiến lược hoạt động của ngân hàng mình. Chỉ chấp nhận rủi ro cho phép đối với

từng nghiệp vụ sau khi đã phân tích chi tiết trên tất cả các khía cạnh luật pháp và kinh tế.  

3.3.4 Cần phân chia phù hợ p nguồn vốn của ngân hàng vớ i mức độ rủi ro cho phép khi

thự c hiện các nghiệp vụ trong hoạt động ngân hàng 

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng cần phải phân chia nguồn vốn sao cho phù hợpvới mức độ rủi ro khi thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng. Vì nếu không phân bố hợp lý nguồn

vốn sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt thanh khoản hoặc nghiêm trọng hơn là đi đến phá sản.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 77/84

73

Chẳng hạn như trong hoạt động tín dụng, khi cho vay quá nhiều đối với một khách hàng (trên

15% vốn tự có), nếu khách hàng này bị một lý do nào đó không thanh toán được khoản nợ

trên, điều này dẫn đến rủi ro cho ngân hàng đối với những khoản tiền gửi đến hạn của ngân

hàng đối với những khách hàng khác.

3.3.5 Thự c hiện minh bạch, công khai hóa thông tin, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 

Các NHTM cần rà soát, chỉnh sửa và hoàn chỉnh quy trình nội bộ về hoạt động tín

dụng, kinh doanh tiền tệ, ngoại hối, thanh toán, chuyển tiền, ứng dụng công nghệ thông tin

 phù hợp với các quy định của pháp luật có liên quan. Đánh giá rủi ro có thể xảy ra trong từng

quy trình nghiệp vụ để triển khai ngay các biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro. Báo cáo kịp

thời các khó khăn, vướng mắc trong hoạt động kinh doanh cho NHNN để xem xét giải quyết;

thực hiện việc cung cấp thông tin, báo cáo về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng theo

đúng thời hạn, đảm bảo chính xác theo quy định của NHNN. Trong nền kinh tế thị trường, với sự phát triển không ngừng của khoa học và công

nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, khi mà nó trở thành nhân tố không thể thiếu, chi phối

hoạt động của ngân hàng thì tính phức tạp trong xử lí nghiệp vụ được giải quyết một cách

nhanh chóng mang tính hệ thống và tính toàn cầu. Vì vậy áp dụng công nghệ tiên tiến để hiện

đại hóa hoạt động là một yêu cầu tất yếu trong quá trình hội nhập của các NHTM Việt Nam. 

3.3.6 Nâng cao công tác quản lý nguồn nhân lực và đào tạo cán bộ 

Các NHTM cần thực hiện đồng bộ các chính sách, chế độ để nâng cao chất lượng cán bộ. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu kinh doanh; khai thác triệt để mọi khả

năng, tiềm năng của người lao động; phát huy truyền thống văn hóa ngân hàng, tinh thần gắn

 bó lâu dài với ngân hàng; quản lý nguồn nhân lực theo thông lệ quốc tế hiện đại phù hợp với

điều kiện cụ thể của Việt Nam. 

Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí và sử dụng cán bộ, cần chú ý các vấn đề sau: 

  Rà soát lại trình độ cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng, trước hết phải có một kiến thức

chuyên môn vững chắc: sâu trong lĩnh vực ngân hàng và rộng trong các lĩnh vực kinhtế xã hội có liên quan. Căn cứ vào kết quả rà soát, ngân hàng kiên quyết và có cơ chế

hỗ trợ yêu cầu các nhân viên chưa đạt chuẩn theo các chương trình đào tạo lại. Với sự

 biến đổi nhanh của môi trường kinh doanh, ngay cả các cán bộ có chuyên môn và kinh

nghiệm cũng cần được đào tạo bổ sung định kỳ. Mỗi cán bộ phải chuyên sâu và giỏi

một lĩnh vực, nắm được nhiều việc. Xây dựng đội ngũ chuyên gia trên các lĩnh vực

chuyên môn mũi nhọn: sản phẩm mới, công nghệ ngân hàng. 

  Phổ biến và quán triệt đối với toàn bộ cán bộ, công nhân viên của ngân hàng phưong

châm: hướng tới khách hàng để phục vụ, sự thành công của khách hàng sẽ mang lạithành quả cho ngân hàng. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 78/84

74

  Phân công cán bộ phụ trách và theo dõi từng mảng công việc theo từng lĩnh vực để tạo

ra sự chuyên môn hoá. Mặt khác, xây dựng cơ chế luân chuyển để tránh sự trì trệ và đề

 phòng phát sinh các mối quan hệ không lành mạnh với khách hàng. Quy hoạch đội

ngũ cán bộ quản lý kế cận để có kế hoạch theo dõi, bồi dưỡng nhằm tạo nguồn cán bộ,

đảm bảo sự liên tục và kế thừa. Cơ cấu cán bộ phải đảm bảo sự hợp lý về độ tuổi, kếthợp sự năng động và nhạy cảm của cán bộ trẻ với kinh nghiệm của cán bộ cũ. 

  Thực hiện các chính sách động lực như: chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài;

Chính sách sử dụng, bố trí nhân lực; chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực; về tiền

lương, tiền thưởng,... có cơ chế gắn liền thu nhập và tính tự chịu trách nhiệm của cán

 bộ với hiệu quả công việc. Kiên quyết xử lý tình trạng cán bộ ngân hàng lợi dụng

quyền hạn để mưu cầu những toan tính cá nhân, gây thiệt hại về vật chất và ảnh hưởng

đến uy tín của ngân hàng. 

Đối với các ngân hàng cần có trung tâm đào tạo được trang bị hiện đại, nâng cao hiệu

quả hoạt động của các cơ sở đào tạo trong ngành ngân hàng. Chương trình đào tạo phải thiết

thực, cụ thể nhằm trau dồi, nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của ngân hàng. Tiêu chuẩn hoá đội

ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia vào quá

trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ thanh tra giám sát và cán bộ chuyên trách

làm công tác pháp luật quốc tế, cán bộ sử dụng và vận hành công nghệ mới. 

3.3.7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và chuyên môn hóa công tác xử  lý

rủi ro

Về cơ cấu quản trị rủi ro, các ngân hàng thường không có phòng chuyên trách để quản

lý rủi ro. Hiện nay nhiệm vụ này đang được phòng kiểm soát nội bộ đảm nhận. Trách nhiệm

của phòng kiểm soát nội bộ là giám sát việc thực hiện các quy định kinh doanh của ngân hàng

chứ không phải thực hiện công tác quản lý rủi ro. Và hiện nay hầu như các NHTM còn thiếu

cơ chế giám sát rủi ro. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là mỗi ngân hàng cần xây dựng cho mình một bộ

 phận chuyên đảm nhiệm việc quản lý, giám sát và xử lý rủi ro. 

3.3.8 Công tác quản trị rủi ro cho từ ng loại rủi ro

3.3.8.1 Hạn chế rủi ro tín dụng 

Thực tế trong hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam trong thời gian qua cho thấy

chất lượng tín dụng chưa tốt, hiệu quả tín dụng chưa cao, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao và khả

năng xảy ra rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn. Để hạn chế bớt loại rủi ro này, các ngân hàng cần

thực hiện một số biện pháp như sau: 

  Các NHTM cần phải kịp thời trển khai việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội

 bộ nhằm hỗ trợ kịp thời cho công tác QTRR . Đưa vào áp dụng các mô hình QTRR phù

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 79/84

75

hợp với các quy định hiện hành, đặc điểm hoạt động của từng NHTM và thông lệ quốc

tế. 

  Áp dụng các mô hình hạn chế rủi ro tín dụng (  Phụ ục 4) 

  Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng trong hệ thống từ khâu thẩm định tín

dụng trước khi quyết định cho vay đến khi khách hàng đã hoàn tất khoản vay. Vì có

như thế mới đánh giá được tính khả thi và hiệu quả kinh tế của phương án, dự án, đánh

giá được khả năng trả nợ của khách hàng. Từ đó, sẽ hạn chế được rủi ro trong hoạt

động tín dụng của ngân hàng mình. 

  Các ngân hàng phải xác định được chiến lược phát triển tín dụng tùy thuộc vào thị

trường mục tiêu, khả năng, thế mạnh của ngân hàng mình. Từ đó xác định chính sách

tín dụng khoa học, phù hợp các quy luật kinh tế thị trường, quy trình cụ thể, chi tiết.

 NH cần phát triển theo hướng tăng trưởng bền vững, phát huy lợi thế so sánh, hiệu 

quả, đưa ra chính sách cho vay đối với các ngân hàng có quan hệ thân tín, quy trình

cấp tín dụng thận trọng. 

  Tổ chức lại mô hình và quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro đảm bảo sự độc lập giữa

các chức năng bán hàng, phân tích và quản trị tín dụng. Định kỳ tổ chức đánh giá lại

mức độ rủi ro của khoản vay, của tài sản thế chấp… 

Để giảm rủi ro tín dụng xuống mức thấp nhất, cần thiết có sự độc lập giữa các chức

năng mà một cán bộ tín dụng ngân hàng hiện đang thực hiện đó là chức năng bán hàng(phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại theo định kỳ…) và chức năng tác

nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi khoản vay, thu nợ, thu lãi…). 

  Tổ chức lại thu thập, lưu trữ và khai thác thông tin phục vụ việc ra quyết định đầu tư

và cả việc giám sát sau khi cho vay. 

  Đa dạng hóa các danh mục cho vay. Trong quá trình theo đuổi chiến lược phát triển tín

dụng phù hợp với thị trường mục tiêu, cần chú trọng đa dạng hóa các danh mục cho

vay các doanh nghiệp thuộc cùng ngành, cùng quy mô, cùng lãnh thổ,…vì có thể cótương quan rủi ro tín dụng cao. QTRR danh mục cho vay cần chỉ ra được trong tỷ suất

sinh lợi chấp nhận được thì tỷ trọng đầu tư tối ưu vào mỗi ngành, vùng, quy mô…có

rủi ro là thấp nhất. 

  Thực hiện trích lập dự phòng tín dụng theo mức độ rủi ro của khoản vay. Để hạn chế

rủi ro tín dụng, nhà quản trị ngân hàng có thể áp dụng các biện pháp phòng tránh sau: 

-  Mua bảo hiểm cho các khoản tiền gửi, tiền vay.

-  Phân chia giới hạn rủi ro: không tập trung vốn cho một khách hàng mà cho nhiều

người vay, nhiều ngân hàng cùng tài trợ cho khách hàng, hay ngân hàng phân tán

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 80/84

76

rủi ro theo từng ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu hướng phát triển và

mức độ tăng trưởng của từng ngành. 

-  Dự đoán yếu tố môi trường kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh

doanh như lạm phát, chính trị, tỷ giá hối đoái,…

Tóm lại, trong kinh doanh ngân hàng, việc đương đầu với rủi ro tín dụng là điều khôngthể tránh khỏi được. Thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân

hàng là yêu cầu khách quan hợp lý. Vấn đề là làm thế  nào để hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ

thấp nhất có thể chấp nhận được. Rủi ro tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro là một đề tài

mà các nhà quản trị ngân hàng đã và đang nghiên cứu không ngừng nhằm hoàn thiện trong

các điều kiện mới để đạt được một tỷ lệ dư nợ và nợ quá hạn lý tưởng đặc biệt là trong quá

trình hội nhập quốc tế hiện nay. 

3.3.8.2 Hạn chế rủi ro ngoại hối 

Trong ngân hàng thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ có chức năng cung cấp giao dịch

ngoại tệ trong thương mại quốc tế cũng như giúp luân chuyển các khoản đầu tư quốc tế, giao

dịch tài chính quốc tế và cả cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho các khoản thu

xuất khẩu, thanh toán nhập khẩu, các khoản đầu tư hay đi vay ngoại tệ. Như vậy, nhu cầu về

ngoại tệ cho doanh nghiệp cũng như sự phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của các

 NHTM trong tiến trình hội nhập kinh tế là rất lớn. Vì vậy, để hạn chế rủi ro ngoại hối các

ngân hàng cần thực hiện các giải pháp sau: 

 

 Ngân hàng cần phát triển và sử dụng các loại công cụ tài chính có khả năng giảm thiểu

rủi ro trong hoạt động ngoại hối như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau, hoán đổi,

quyền chọn. Tuy nhiên, khi thực hiện các công cụ này ngân hàng cần thận trọng vì thị

trường ngoại hối Việt Nam chưa phát triển, tiền đồng chưa có khả năng chuyển đổi

nên việc thực hiện đồng thời hai giao dịch ngược chiều với hai khách hàng là rất khó

khăn. 

  Để hạn chế rủi ro ngoại hối ngân hàng có thể áp dụng giải pháp cho vay bằng loại

ngoại tệ này nhưng thu nợ bằng loại ngoại tệ khác ổn định hơn với tỷ giá đã được ấnđịnh trước trong hoạt động tín dụng. 

   Nâng cao hiệu quả cạnh tranh lành mạnh, nâng cao uy tín của hệ thống ngân hàng

 bằng việc tăng vốn hoạt động đối với các NHTM. Một ngân hàng có uy tín không chỉ

thể hiện qua cơ cấu tổ chức, trình độ kinh nghiệm làm việc, lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận

trên vốn tự có, thanh toán đúng hạn mà còn được đánh giá qua vốn hoạt động vì mức

vốn thấp sẽ hạn chế ngân hàng trong việc mở rộng nghiệp vụ như việc mở rộng các

nghiệp vụ quyền chọn.

  Cần đa dạng hóa các loại ngoại tệ là cách phòng tránh rủi ro trong hoạt động ngoại hối

của ngân hàng. Việc đầu cơ chỉ một loại ngoại tệ với một số lượng lớn có thể sẽ đem

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 81/84

77

lại lợi nhuận lớn nếu đi đúng với xu hướng biến động tỷ giá, nhưng bên cạnh đó cũng

tiềm ẩn rủi ro lớn và không lường hết được hậu quả. 

  Xây dựng các hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền

kinh doanh một cách hợp lý và linh hoạt. Điều này có nghĩa là tùy vào tình hình thị

trường của các nước cũng như đơn vị tiền tệ của nước đó để đưa ra được kế hoạch đầu

tư sao cho hợp lý và hiệu quả. 

  Cần xây dựng chiến lược kinh doanh ngoại tệ trong từng giai đoạn cụ thể vì ngày nay

 bất cứ ngân hàng nào cũng cần có chiến lược kinh doanh cụ thể trong một giai đoạn

nhất định để đối phó trước sự biến chuyển ngày càng phức tạp của thị trường tiền tệ

thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. 

   Ngân hàng luôn duy trì một sự cân xứng tài sản “nợ” và tài sản “có” ngoại tệ nhằm

duy trì một trạng thái ngoại hối ròng ở mức hợp lý. 

   Ngoài những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá trên, ngân hàng cần trích lập một

 phần lợi nhuận để làm quỹ rủi ro về kinh doanh ngoại tệ, rủi ro luôn xuất hiện đồng

thời với giao dịch mở nghĩa là trạng thái ngoại tệ không cân bằng. Trích lập quỹ rủi ro

có thể là 20% lợi nhuận của năm đó về kinh doanh ngoại tệ. 

   Ngoài ra, sự chênh lệch về kỳ hạn giữa tài sản “nợ” và tài sản “có” là phổ biến trong

hệ thống ngân hàng của các nền kinh tế chuyển đổi, đặc biệt đối với nền kinh tế tiền

mặt và mức độ đôla hóa còn khá cao như Việt Nam. Vì vậy, để hạn chế điều này, cácnước chuyển đổi cần lựa chọn cho mình một chế độ tiền tệ thích hợp, đặc biệt là cơ

chế điều hành tỷ giá.

  Bên cạnh đó, cần phải tạo lòng tin công chúng với đồng bản tệ và có chính sách ngoại

hối ổn định.

  Mặt khác, đối với ngân hàng, để hạn chế rủi ro kỳ hạn, đặc biệt đối với ngoại tệ cần

xác định chính xác mức độ ổn định nguồn vốn ngắn hạn, để có thể sử dụng một tỷ lệ

nhất định nhằm đảm bảo an toàn cho việc đầu tư trung và dài hạn của ngân hàng.Đồng thời xây dựng các chính sách nhằm tạo được lòng tin đối với người gửi tiền,

khuyến khích khách hàng gửi tiền với kỳ hạn dài để tạo được nguồn vốn ổn định cho

ngân hàng. 

3.3.8.3 Hạn chế rủi ro thanh khoản 

  Xây dựng danh mục đầu tư hợp lý, có tỷ trọng đầu tư vào chứng khoán hợp lý, có khả

năng chuyển đổi nhanh sang tiền mặt với chi phí chuyển đổi thấp nhất.

 

Quản lý tài sản có hiệu quả, tạo tính ổn định cao để không tạo ra những cú sốc rút tiềnđồng loạt. Đồng thời phải dự báo tốt nhu cầu rút tiền của khách hàng trong từng thời

kỳ để có thể chủ động chuẩn bị nguồn vốn chi trả kịp thời. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 82/84

78

  Tính toán chính xác nhu cầu thanh khoản của ngân hàng để thực hiện dự trữ hợp lý,

không nên để nguồn vốn quá dư thừa gây lãng phí vốn, ảnh hưởng đến lợi nhuận của

ngân hàng. Điều này cũng có nghĩa là nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay của

ngân hàng phải được dự báo trong một khoảng thời gian hoạch định thanh khoản đã

cho. Ngoài ra, người quản trị thanh khoản phải ước lượng trạng thái thanh khoản ròngcủa ngân hàng, hoặc thặng dư hoặc thâm hụt. 

 

Tạo  lập bảo hiểm tiền gửi cũng là một trong những biện pháp tạo được lòng tin cho

khách hàng gửi tiền vào ngân hàng và cũng để bảo đảm an toàn cho ngân hàng trong

trường hợp khách hàng đến rút tiền hàng loạt. 

3.3.8.4 Hạn chế rủi ro lãi suất 

Theo chiến lược phát triển của NHTM, ngân hàng đang rơi vào chu kỳ lãi suất giảm,

kỳ vọng khả năng sinh lời cao trong những năm qua đã bắt đầu chững lại và sẽ kết thúc, nhấtlà đối với các ngân hàng có quy mô vừa và nhỏ. Và trong chu kỳ như vậy vấn đề đặt ra là rủi

ro về lãi suất sẽ rất lớn. Vì vậy, có thể hạn chế rủi ro lãi suất bằng cách: 

  Sử dụng các công cụ tài chính mới để hạn chế rủi ro ngoại bảng, như sử dụng các

nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn về tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn về lãi

suất tiền vay, thực hiện hợp đồng giao sau do không cân xứng tài sản “nợ” và tài sản

“có”, thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền chọn lãi suất. Tuy các công cụ này

đã có mặt ở một số ngân hàng nhưng chưa được triển khai mạnh ở các ngân hàng Việt

 Nam mà hầu như chỉ mới có những chi nhánh ngân hàng nước ngoài triển khai như

HSBC, ANZ, Citibank.

  Sử dụng một chính sách linh hoạt, đặc biệt đối với những khoản vay lớn, thời hạn dài

cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng, có thể thực hiện cơ chế lãi suất thả nổi. 

  Thực hiện việc dự báo lãi suất, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất như cung cầu

về vốn tín dụng, tỷ suất lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp, tỷ lệ lạm phát dự

kiến, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương trong từng thời kỳ. 

  Áp dụng các biện pháp cho vay thương mại (cho vay ngắn hạn), để khi lãi suất thị

trường có chiều hướng tăng thì ngân hàng sẽ kịp thời tăng lãi suất cho vay. 

  Phải duy trì sự cân đối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên tài sản “nợ” với tài sản

“có” bằng hệ số rủi ro lãi suất.

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 83/84

79

K ẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua việc phân tích những rủi ro mà các  NHTM Việt Nam đang gặp phải, cùng với

những định hướng phát triển của hệ thống ngân hàng, những thách thức trong quá trình hoạt

động kinh doanh và hội nhập quốc tế, các  NHTM Việt Nam cần phải xây dựng, hoàn thiện

những giải pháp cụ thể để phòng ngừa và kiểm soát rủi ro. Nguyên nhân rủi ro do chính bản

thân ngân hàng sẽ được phòng ngừa qua các quy trình nghiệp vụ và kỹ năng kiểm soát.

 Nghiên cứu và vận dụng một cách linh hoạt, kịp thời và hợp lý các biện pháp phòng ngừa rủi

ro sẽ giúp các ngân hàng hạn chế được những rủi ro. Bên cạnh những biện pháp đã nêu đứng

trên góc độ của của cơ quan quản lý-chính phủ, góc độ của NHNN và góc độ của các NHTM.

Trong chương 3 cũng đã đề cập nhiều đến việc phòng ngừa rủi ro thông qua việc vận dụng

các công cụ phái sinh, giải pháp phát triển sản phẩm phái sinh. Nếu các sản phẩm phái sinh

được kiểm soát tốt sẽ giảm thiểu rủi ro không chỉ cho ngân hàng mà cho cả doanh nghiệp.Xây dựng nguồn nhân lực tốt có kiến thức chuyên môn, am hiểu, và có đạo đức nghề nghiệp

là một trong những nhân tố quyết định cho sự thành công của ngân hàng nói chung và công

tác quản trị rủi ro nói riêng. 

 Ngoài ra, với vai trò định hướng, điều tiết và giám sát cho toàn hệ thống thì  NHNN cần

đưa ra các biện pháp, các thông tư, quyết định và nhất là một hành lang pháp lý ổn định có

định hướng tương lai, giúp các  NHTM Việt Nam hoạt động một cách an toàn, ngày càng

vững mạnh hơn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế hiện nay. 

8/12/2019 Quản Trị Rủi Ro ở Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam

http://slidepdf.com/reader/full/quan-tri-rui-ro-o-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam 84/84

80

PHẦN K ẾT LUẬN

Hệ  thống ngân hàng giữ vai trò rất quan tr ọng, là một trong những kênh huy động và

điều hòa nguồn vốn chính của nền kinh tế, đồng thời cũng là công cụ quan tr ọng trong việc

thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và quản lý kinh tế của nhà nướ c. Sự tăng trưởng và phát

triển ổn định của hệ thống này tác động tr ực tiếp và mạnh mẽ đến sự tăng trưở ng của toàn nền

kinh tế. Đặc biệt, không chỉ  ở   lĩnh vực sản xuất mà  nhiều lĩnh vực kinh doanh mới như

thương mại điện tử, bán lẻ, chứng khoán, viễn thông,... phụ  thuộc r ất nhiều vào các dịch vụ 

ngân hàng. Cho nên, chỉ cần có bất cứ sự bất ổn nào cũng ảnh hưởng không nhỏ đến toàn bộ 

hoạt động của nền kinh tế đất nướ c. Mặt khác, hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại

Việt Nam r ất nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều r ủi ro: r ủi ro về quy trình nghiệ p vụ - r ủi ro tín dụng,

r ủi ro lãi suất, r ủi ro ngoại hối, r ủi ro quản tr ị, r ủi ro về hệ thống thông tin, về con ngườ i, r ủi

ro liên quan đến khách hàng, đến đối tác của khách hàng... Vì thế , việc quản tr ị hoạt động

ngân hàng nói chung và đặc biệt là quản tr ị r ủi ro cho ngân hàng thương mại luôn là một tr ọng

tâm đối vớ i cả hệ  thống ngân hàng thương mại không chỉ  riêng Việt Nam mà còn trên thế 

giớ i.

Việc nâng cao chất lượ ng quản tr ị r ủi ro tại các ngân hàng thương mại hiện nay đang

là bức xúc trên cả  phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn. Do đó, cần phải nắm rõ nguyên nhânđể  lường trướ c những r ủi ro và xác định những biện pháp đối phó, khắc phục hợp lý nhằm

nâng cao chất lượ ng quản tr ị cũng không nằm ngoài mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động

của ngân hàng thương mại. Từ đó, các ngân hàng thương mại có cơ sở  để  phát triển một cách

 bền vững. Điều này góp phần r ất lớn thúc đẩy nền kinh tế nước nhà ngày càng thịnh vượ ng.

Song, do vấn đề quản tr ị r ủi ro là một lĩnh vực r ộng lớn nên trong quá trình phân tích,

trình bày không tránh đượ c những thiếu sót.

Trong điều kiện nền kinh tế nướ c ta hiện nay, việc cần đến ngoại lực bên ngoài là tất yếukhách quan. Nhưng, chúng ta hy vọng r ằng vớ i những bước đi hợp lý, các giải pháp đượ c

ể ồ ể ố