quan hệ ngang giá

35
QUAN HỆ NGANG GIÁ TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (Tiếp theo)

Transcript of quan hệ ngang giá

Page 1: quan hệ ngang giá

QUAN HỆ NGANG GIÁ TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

(Tiếp theo)

Page 2: quan hệ ngang giá

NỘI DUNG

A. Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá

I. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

II. Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP)

III. Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm (UIP)

B. Các quan hệ ngang bằng trên thị trường hiện hữu

I.Hiệu ứng Fisher

II Hiệu ứng Fisher quốc tế

III.Tổng hợp các quan hệ ngang hàng

Page 3: quan hệ ngang giá

A. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ

Page 4: quan hệ ngang giá

I.Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP)

Khái niệm: IRP – Interest Rate Parity là hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có mức lãi suất là như nhau khi quy về một đồng tiền chung cho dù đồng tiên đi đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào.

Theo lý thuyết ngang giá về lãi suất, đồng tiền của một quốc gia nào đó có lãi suất thấp hơn thì nhất định sẽ là bù kỳ hạn cho hợp đồng kỳ hạn đối với đồng tiền của một quốc gia nọ có lãi suất cao hơn. 

Page 5: quan hệ ngang giá

Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) nói rằng sự biến động của một đồng tiền (tăng hoặc giảm giá) so với một đồng tiền khác trong tương lai sẽ được bù đắp bởi sự chênh lệch lãi suất.

Ví dụ: Nếu lãi suất của châu Âu vượt quá lãi suất Mỹ, thì đồng euro nên được điều chỉnh giảm giá so với đồng đô la theo 1 tỷ lệ tương ứng đủ để ngăn chặn việc thực hiện các giao dịc arbirage (giao dịch tìm kiếm lợi nhuận từ sự chênh lệch tỷ giá) phi rủi ro. Sự giảm giá (hoặc tăng giá) này được phản ánh thông qua tỷ giá kỳ hạn được tính từ hôm nay.

Page 6: quan hệ ngang giá

Quy luật IRP có 2 cơ chế:

Kinh doanh chênh lệch giá có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (Covered Interest Parity – CIP)

Kinh doanh chênh lệch giá không có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (Uncovered Interest Parity – UIP)

Page 7: quan hệ ngang giá

II.Ngang giá lãi suất có bảo hiểm - CIP

)1(1 *iKS

Vốn đầu tư ban đầu (K)

Đầu tư ra nước ngoài Đầu tư trong

nước

)1( *iKS

Ft )1( iK

Lãi suất

i*

Tỷ giá kỳ hạn Ft

CIP=

)1(1 *iKS

Page 8: quan hệ ngang giá

CIP liên quan đến các mức lãi suất giữa các nước và tỷ lệ thay đổi giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay:

R$ = R€ + (F$/€ - E$/€)/E$/€

với F$/€ là tỷ giá kỳ hạn.

Page 9: quan hệ ngang giá

Trường hợp 1: Vay nội địa để đầu tư nước ngoài

1. Vay nội địa thì ta phải trả -K(1+i) (i là lãi suất trong nước)

2. Đầu tư ra nước ngoài: (với i* là lãi suất ở nước ngoài)

- Mua ngoại tệ : K/S

- Đầu tư ngoại tệ: K(1+i*)/S

- Bán ngoại tệ: FtK(1+i*)/S

3. Lợi nhuận arbitrage = Thu nhập đầu tư – Chi phí vay = FtK(1+i*)/S-K(1+i) (>0)

Page 10: quan hệ ngang giá

Tác động CIA hướng ngoại

i

i1

i0

Q

D0

D1

Q

Q Q

S

i* F

i*0

i*1

S1

S0

F0

F1

Thị trường tiền tệ nội địa Thị trường hối đoái giao

ngay

Thị trường tiền tệ nước ngoài

Thị trường hối đoái kỳ hạn

Page 11: quan hệ ngang giá

Trường hợp 2: Vay nước ngoài để đầu tư trong nước

1. Vay nước ngoài thì sau đó phải trả là

–K(1+i*)

2. Đầu tư trong nước:

- Bán ngoại tệ: K.S

- Đầu tư nội tệ: K.S.(1+i)

- Mua ngoại tệ: K.S.(1+i)/Ft

3. Lợi nhuận arbitrage= K.S.(1+i)/Ft-K.(1+i*)

Page 12: quan hệ ngang giá

Tác động CIA hướng nội

i

i1

i0

Q

D0

D1

Q

Q Q

S

i* F

i*0

i*1

S1

S0

F0

F1

Thị trường tiền tệ nước ngoài Thị trường hối đoái kỳ

hạn

Thị trường tiền tệ nội địa

Thị trường hối đoái giao ngay

Page 13: quan hệ ngang giá

Lợi nhuận CIP

Trường hợp 1: Vay nội địa -> đầu tư nước ngoài

Trường hợp 2: Vay nước ngoài -> đầu tư nội địa

)1()1

)(1)(( *aa

tbb

inCIP i

FiS

)1())(1)(1

( * abtba

outCIP iFi

S

Page 14: quan hệ ngang giá

Ví dụ: Nếu lãi suất ở Anh là 1.5-1.8%/ năm, ở Mỹ là 1.7-2.1%/năm; tỷ giá là USD 1.6-1.7/GBD.

Để lợi nhuận arbitrage hay kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm không xảy ra thì:

703.10%)8.11()%)(6.11)(7.1

1( b

tbt

outCIP FF

591.1%)1.21()1

%)(5.11(6.1 ata

t

inCIP F

F

0

Page 15: quan hệ ngang giá

Ví dụ: Tỷ giá giao ngay của Franc của Thụy Sĩ là $0.75, tỷ giá kỳ hạn 180 ngày của franc Thụy Sĩ là $0.80, lãi suất ở Mỹ là 4% và ở Thụy Sĩ là 3%.Nếu bạn có $100.000 để đầu tư, thì tỷ suất sinh lợi từ kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là bao nhiêu?

Đầu tiên chuyển đổi 100.000 sang franc Thụy Sĩ:

100.000/0.75= 133.333CHF

Tích lũy franc Thụy Sĩ 180 ngày với lãi suất 3% thu được: 133.333x1.03=137.333CHF

Sau đó chuyển đổi franc sang đôla Mỹ sau 180 ngày: 137.333x0.8=$109.867

Tỷ suất lợi nhuận từ kd chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là:

%867.909867.0000.100

000.100867.109

Page 16: quan hệ ngang giá

III. Ngang giá lãi suất không có bảo hiểm - UIP

)1(1 *iKS

Vốn đầu tư ban đầu (K)

Đầu tư ra nước ngoài Đầu tư trong

nước

)1( *iKS

S et )1( iK

Lãi suất

i*

Tỷ giá kỳ hạn

UIP=

etS

)1(1 *iKS

Page 17: quan hệ ngang giá

UIP xảy ra khi sự khác biệt trong lãi suất của hai quốc gia đã ngang bằng với mức thay đổi tỷ giá kỳ vọng trong đồng tiền của hai quốc gia đó.

Ví dụ: giả sử lãi suất ở Mỹ đang là 10% và lãi suất ở Canada là 15%. Theo ngang giá lãi suất không phòng ngừa( UIP) thì đồng đô-la Canada được kỳ vọng sẽ giảm giá 5% để “ đối phó” với đồng Đô la Mỹ. Nói cách khác, để thuyết phục được một nhà đầu tư sắn sàng đầu tư vào Canada khi đồng tiền Canada bị đánh giá thấp 5%thì lãi suất đồng đô-la Canada sẽ phải cao hơn 5% so với lãi suất đồng Đô la Mỹ.

Page 18: quan hệ ngang giá

Trường hợp 1:

1. Mua kì hạn C tại tỷ giá kỳ hạn Ft (C/T) là Ft

2. Sau t năm, bán lại với tỷ giá giao ngay kỳ vọng là

3. Lãi phát sinh kỳ vọng trên 1 C giao dịch là:

hay

Thông qua hành vi đầu cơ mua kỳ hạn C -> Ft tăng lên -> hành vi đầu cơ dừng lại khi

tet FS

0 tet FS

etS

tet FS

)1(*)1( iiS

S et

Page 19: quan hệ ngang giá

Trường hợp 2:

1. Bán kì hạn C tại tỷ giá kỳ hạn Ft

2. Sau t năm, mua lại với tỷ giá giao ngay kỳ vọng là

3. Lãi phát sinh kỳ vọng trên 1 C giao dịch là:

hay

Thông qua hành vi đầu cơ bán kỳ hạn C -> Ft giảm xuống -> hành vi đầu cơ dừng lại khi

tet FS

etS

0 ett SF

tet FS

)1(*)1( iiS

S et

Page 20: quan hệ ngang giá

Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm - UIP

Xu hướng là làm cho tỷ giá kỳ hạn phản ánh tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm hợp đồng kỳ hạn đến hạn

Page 21: quan hệ ngang giá

Ý nghĩa của UIP

Chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phải phản ánh tỷ lệ biến động kỳ vọng của tỷ giá giao ngay

*iiS e

Page 22: quan hệ ngang giá

Tại sao không tồn tại ngang giá lãi suất?

Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài với lợi thế hơn hẳn về trình độ quản lý, họ lại được nhà nước “cho phép” vay ngoại tệ, các ngân hàng cũng mạnh dạn hơn trong việc cho các doanh nghiệp này vay ngoại tệ cho nên họ càng có cơ hội để tận dụng được chênh lệch lãi suất.

Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam dù có tính toán được chênh lệch lãi suất thì cũng không thể tận dụng được vì rào cản quản lý ngoại hối của nhà nước, theo qui định hiện hành thì chỉ có các doanh nghiệp có hợp đồng nhập khẩu mới có thể được vay ngoại tệ.

Trích bài viết “Đằng sau việc mất giá của đồng đô la”của tác giả Đức Luận, báo Kinh tế Sài gòn số 44-2007 ngày 25-10-2007.

Page 23: quan hệ ngang giá

Có 2 cách thức mà một nhà đầu tư Mỹ có thể sử dụng để chuyển đổi đồng ngoại tệ sang đô-la Mỹ

Lựa chọn A, dùng ngoại tệ đầu tư vào chính nước đó với lãi suất phi rủi ro trong một khoảng thời gian xác định. Ngay lập tức sau đó, nhà đầu tư thực hiện hợp đồng kỳ hạn để chuyển số tiền sẽ nhận được sang đồng Đô la Mỹ theo tỷ giá kỳ hạn sẽ thực hiện vào cuối thời gian đầu tư.

Lựa chọn B là sẽ chuyển đồng ngoại tệ sang Đô la Mỹ với tỷ giá giao ngay rồi đầu tư số Đô la đó vào một ngân hàng Mỹ với lãi suất phi rủi ro trong cùng khoảng thời gian như lựa chọn A. Theo IRP, khi không tồn tại cơ hội để kinh doanh chênh lệch (arbitrage) nữa thì dòng tiền mặt thu được từ hai lựa chọn trên phải bằng nhau.

Page 24: quan hệ ngang giá

B.Các quan hệ ngang bằng trên thị trường hiện hữu

I. Hiệu ứng fisher

II.Hiệu ứng fisher quốc tế

III.Tổng hợp các quan hệ ngang bằng

Page 25: quan hệ ngang giá

I. Hiệu ứng fisher

1+i=(1+r).(1+)

i= +r. +r

i= +r

Với i là lãi suất danh nghĩa

r là lãi suất thực

tỷ lệ lạm phát kỳ vọng

Từ đó suy ra lãi suất danh nghĩa chính là tổng của lạm phát và lãi suất thực

Page 26: quan hệ ngang giá

II.Hiệu ứng fisher quốc tế

chênh lệch lãi xuất phản ánh chênh lệch lạm phát kì vọng

Chênh lệch lãi xuất tương ứng với mức độ thay đổi tỷ giá kì vọng

Page 27: quan hệ ngang giá

Chênh lệch lãi xuất phản ánh chênh lệch lạm phát kì vọng

Từ PPP và IRP đang kì vọng, gần đung :

=

=R-

Suy ra :R-=

R- =

=

với là độ chênh lệch tỷ giá giao ngay kì hạn

R, là mức lãi suất/năm kì hạn t của đồng nội tệ và ngoại tệ

, là lạm phát kì vọng của đồng nội tệ và ngoại tệ

, mức lãi suát thực của đồng nội tệ và đồng ngoại tệ

Page 28: quan hệ ngang giá

hiệu ứng FISHER quốc tế là ứng dụng của hiệu ứng fisher ở hai quốc gia để nhận biết được mức thay đổi của tỷ giá kì vọng.Nó cho rằng lãi xuất danh nghĩa của hai quốc gia là khác nhau bởi vì có sự khác biệt về mức lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia hoàn toàn là do mức độ lạm phát giứa hai quốc gia

Vd giả sư lãi suất thực tế là 2% tại Canada và cũng là 2% tại Mỹ. Lãi xuất danh nghĩa phi rủi ro ở môi quốc gia được công bố là 13% tại Canada và 8% tại Mỹ.Mức độ lạm phát kỳ vọng tại Canada bằng 13%-2% =11%, lạm phát kỳ vọng của Mỹ là 8%-2%=6%

Page 29: quan hệ ngang giá

Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức độ thay đổi tỷ giá kì vọng

i- =

Với i, là mức lãi suất danh nghiã của đồng nội tệ và đồng ngoại tệ

chênh lệch tỷ giá

Ta có )1+I

Từ công thức này người ta sử dụng để tính tỷ giá sau một thời gian. Tuy nhiên có một số trường hợp tại một số thời đểm t tỷ giá lại không thực sự bằng với do một số yếu tố về cung cầu hay một số biến động

Page 30: quan hệ ngang giá

Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức độ thay đổi tỷ giá kì vọng

Nếu > thì sau kì hạn t lãi suất thu được từ việc đầu tư đồng ngoại tệ sẽ lớn hơn .

Nếu thì sau kì hạn t lãi suất thu được từ việc đầu tư đồng nội tệ sẽ lớn hơn

Page 31: quan hệ ngang giá

Lý thuyết hiệu ứng fisher quốc tế đề xuất rằng đồng tiền với mức lãi suất cao sẽ có mức lạm phát cao và do đó sẽ được kỳ vọng giảm giá.Chính vì vậy các công ty đa quốc gia và các nhà đầu tư có thể không cần cố gắng đầu tư vào các chứng khoán sinh lời quốc gia đó vì tác động tỷ giá có thể bù đắp tỷ suất sinh lời ở môi giai đoạn

Ví dụ lãi suất danh nghĩa của Mỹ là 8%, ở Nhật là 5%.Mức kỳ vọng sinh lời thực tế là 2% ở môi quốc gia.Lạm phát của Mỹ là 6%, lạm phát kỳ vọng của Nhật là 3%.Những nhà đầu tư Nhật đang cố gắng nhận lãi xuất cao ở Mỹ sẽ kiếm được mức sinh lợi như quốc gia mình bởi vì cuối kỳ đầu tư họ cũng sẽ đổi để lấy đồng yên nhật 3% mà họ thu được sẽ được khấu trừ vào tỷ giá

Page 32: quan hệ ngang giá

Ví về mối quan hệ tỷ giá, lãi suất lạm phát , tỷ giá hối đoái của Việt Nam và Mỹ qua các năm

Năm Tỷ giá(USD/VND)

Lãi suấtở Mỹ

Lãi suấtở Việt Nam

Tỷ lệ lạm phát ở Mỹ

Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam

Chênhlệch lạm phát

Điềuchỉnh tỷgiá ở Việt Nam

2004

15,749.00 2.121% 7.82% 2.68% 9.5% 6.82%

2005

15,875.00 4.033% 9.36% 3.39% 8.5% 5.11% 0.8%

2006

15,965.00 5.325% 8.84% 3.24% 6.6% 3.36% 0.57%

2007

16,114.00 5.124% 9.05% 2.85% 12.63% 9.78% 0.93%

2008

16,977.00 3.089% 12.14%

3.85% 19.89% 16.04% 5.36%

2009

17,941.00 1.559% 10.55%

-0.34% 6.88% 7.22% 5.7%

2010

18,932.00 1.559% 12.00%

1.64% 11.75% 10.11% 5.52%

Page 33: quan hệ ngang giá

Hiệu ứng fisher có phải luôn đúng??????????

 Từ 1974 đến 1977, lãi suất Mỹ thường thấp hơn lãi suất nước ngoài. Như lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế dự báo, các đồng ngoại tệ này giảm giá trong suốt thời kỳ này. Từ 1978 - 1979, lãi suất Mỹ thường cao hơn lãi suất nước ngoài, và đồng ngoại tệ tăng giá trong suốt thời kỳ này (nó hỗ trợ cho hiệu ứng Fisher quốc tế). Tuy nhiên, trong thời kỳ từ 1980 – 1984, các đồng ngoại tệ liên tục giảm giá thấp hơn nhiều so với mức mà lý thuyết này dự báo

khi các nước Đông Nam Á có lãi suất cao trong thời kỳ trước cuộc khủng hoảng, thì các nước này không thể thu hút được đầu tư nước ngoài bởi kỳ vọng về tỷ giá. Cụ thể là lãi suất danh nghĩa cao phản ánh lạm phát dự kiến cao và kết quả là đồng tiền sẽ giảm giá (theo ngang giá sức mua). Nếu các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng lý thuyết này, họ sẽ không dự kiến thu lợi từ lãi suất cao ở các nước Đông Nam Á vì đồng tiền mà họ đầu tư vào dự kiến sẽ giảm giá, vì thế sẽ bù trừ vào lợi thế lãi suất cao.

Page 34: quan hệ ngang giá

PHÂN TICH HIÊU ƯNG FISHER QUÔC TÊ

lãi xuất trong nước tương đối

cao

Lạm phát kỳ vọng trong

nước tương đối cao

nhập khâu sẽ tăng xuất khâu

sẽ giảm

đồng nội tệ sẽ giảm bằng mức chênh lệch lạm phát

lãi xuất trong nước giá tương

đối thấp

lạm phát kỳ vọng trong

nước giá tương đối thấp

nhâpkhâu sẽ giảm xuất khâu

sẽ tăng

Đồng nội tệ sẽ lên giá bằng

mức chênh lệch lạm phát

Lạm phát trong nước và nước

ngoài như nhau

Lạm phát trong nước và kỳ vong nước

ngoài như nhau

Không có tác dộng của lạm phát đối với mức giá xuất khâu và nhập

khâu

Giá trị đồng nội tệ không ảnh

hưởng của lạm phát

Page 35: quan hệ ngang giá

IIICác quan hệ ngang bằng

lý thuyết Các biến mấu chốt Tóm lược lý thuyết

Ngang bằng lãi xuất

Phần bù lãi xuất kỳ hạn hay chiết khấu

Chênh lệch lãi suất

Tỷ giá một đồng tiền so với một đồng tiền cụ thể khác bao gồm phần bù(hoặc chiết khấu ) nó được xác định bởi chênh lệch lãi xuất giữa hai quốc gia.Kết quả là chênh lệch kinh doanh lãi xuất có bảo hiểm mang lại sinh lời không cao hơn lãi xuất trong nước

Ngang bằng sức mua(PPP)

% thay đổi tỷ giá giao ngay

Chênh lệch lạm phát

Tỷ giá giao ngay một đồng tiền so với một đồng tiền cụ thể khác sẽ thay đổi để phản ứng lại với chênh lệch lạm phát giữa hai quốc gia.Kết quả sức mua của người tiêu dùng khi mua hàng hóa của nước họ sẽ tương ứng khi mua hàng hóa nhập khẩu nước ngoài

Hiệu ứng fisher quốc tế

% thay đổi tỷ giá giao ngay

Chênh lệch lãi suất

Tỷ lệ giao ngay của một đồng tiền so với một đồng tiền so với một đồng tiền có thể sẽ thay đổi để phù hợp với chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia kết quả là xuất sinh lời các chứng khoán của thị trường tiền tệ nước ngoài không bào hiểm về mặt trung bình không cao hơn suất sinh lời chứng khoán trên thị trường tiền tệ trong nước từ viễn cảnh của nhà đầu tư trong nước.