Presentation1

24
Nhóm IMF: 1. Đỗ Thị Thu Hường. 2. Long Thị Lan. 3. Nguyễn Thị Ngọc Diệp. 4. K’Tưm 5. Nguyễn Xuân Hà QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Transcript of Presentation1

Page 1: Presentation1

Nhóm IMF:1. Đỗ Thị Thu Hường.2. Long Thị Lan.3. Nguyễn Thị Ngọc Diệp.4. K’Tưm5. Nguyễn Xuân Hà

QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Page 2: Presentation1

IIIIII

IVV

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ

QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA

QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ

HIỆU ỨNG FISHER

Page 3: Presentation1

I TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG1. Giả định về môi trường thị trường

a. Môi trường cạnh tranh hoàn hảo• Dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán hay mỗi

doanh nghiệp riêng biệt không có khả năng kiểm soát, chi phối giá cả hàng hóa

b.Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin• Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn chi

phí• Toàn bộ thông tin liên lạc đều được tích hợp vào

trong mức giá của thị trường

Page 4: Presentation1

• Cân bằng thị trường cục bộ: trạng thái cân bằng của một mặt hàng• Cân bằng thị trường tổng thể:là khi đạt cân bằng cùng một lúc các mặt hàng

Trạng thái cân bằng thị trường:• Tương tác cung cầu trên thị trường:trong thị trường cân bằng thì cung và cầu bằng nhau.• Mức giá cân bằng thị trường:là mức giá ở đó số lượng cung bằng số lượng cầu,cung cầu tương tác làm thay đổi giá cân bằng.• Động cơ thúc đẩy thị trường cân bằng: hoạt động Arbitrage

ITRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG2-Dạng cân bằng thị trường.

Page 5: Presentation1

II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ1. ARBITRAGE

Khái niệm

Kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) là việc tại cùng môt thời điểm mua hàng hóa ở nơi có giá thấp và bán ở nơi có giá cao để kiếm lời mà không chịu rỉu ro do có sự chênh lệch giá.

Page 6: Presentation1

II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ1. ARBITRAGE

Các hình thức Arbitrage

• Arbitrade địa phương (Locational Arbitrage )

• Arbitrade hai bên (Triangular Arbitrage)

• Kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (Coverred Interest Arbitrage)

Page 7: Presentation1

II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ1. ARBITRAGE

Tác động của Arbitrage

Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) làm cho giá cả hàng hóa tăng lên ở thị trường có giá thấp và giảm xuongs ở thị trường có giá cao . Quá trình này làm cho giá hàng hóa ở những thị trường khác nhau trở nên đồng nhất với nhau hơn. Vì vậy, kinh doanh chênh lệch giá có xu hướng khiến cho thị trường ngoại hối trở nên có trật tự hơn.

Page 8: Presentation1

II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ1. ARBITRAGE

Ý nghĩa

Arbitrage giúp tạo lập trạng thái cân bằng và duy trì LOP

Page 9: Presentation1

II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ2. QUY LUẬT MỘT GIÁ

Khái niệm

- Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro và thị trường là cạnh tranh hàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ có giá là như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền chung.-Ký hiệu giá hàng hóa i ở trong nước tính bằng nội tệ là Pi, ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ là Pi*, E là tỷ giá biểu thị số đơn vị nọi tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ. Quy luật một giá được viết như sau: Pi = E.Pi*

Page 10: Presentation1

II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ2. QUY LUẬT MỘT GIÁ

Mối quan hê của LOP trong các chế độ tỷ giá • LOP trong chế độ tỷ giá cố định: Trong chế độ

tỷ giá cố định, trạng thái cân bằng của quy luật một giá được thiết lập thông qua quá trình chu chuyển hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, làm cho giá cả ở các thị trường khác nhau thay đổi và trở nên ngang bằng với nhau.

• LOP trong chế độ tỷ giá thả nổi: Trong chế độ tỷ giá thả nổi, trạng thái cân bằng của quy luật một giá được thiết lập trở lại thông qua sự thay đổi của tỷ giá là chủ yếu (chứ không phải thay đổi giá hàng hóa).

Page 11: Presentation1

II ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ2. QUY LUẬT MỘT GIÁ

Kết quả kiểm định thực nghiệm LOP

LOP tồn tại ở nhiều mức độ• Tài sản tài chính• Hàng hóa và dịch vụ• Hàng khả mại• Hàng bất khả mại Nguyên nhân gây ra sự sai lệch LOP• Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu

hiệu như môi trường giả định• Mặt hàng (tài sản) so sánh không thuần nhất• Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt

giữa các thị trường khác nhau

Page 12: Presentation1

III QUAN HỆ NGANG BẰNG SỨC MUA

Dựa trên điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Lý thuyết này cho rằng giá của một rổ sản phẩm giống nhau tại hai quốc gia khác nhau sẽ bằng nhau khi chúng được đo lường bằng một đồng tiền chungXảy ra trong điều kiện thị

trường không hoàn hào, giá của một rổ hàng hóa ở các quốc gia khác nhau không nhất thiết giống nhau khi được đo lường theo một đồng tiền chung.

Tuyệt Đối

Tương đối

Page 13: Presentation1

• Giả sử tỷ lệ lạm phát trong nước là Ih trong khi tỷ lệ lạm phát ở nước ngoài là If. Chỉ số giá trong nước và nước ngoài lần lượt là Ph, Pf. Theo lý thuyết PPP ta có công thức

• Pf(1+If)(1+ef) = Ph(1+Ih) trong đó ef là tỷ lệ thay đổi theo giá trị của đồng ngoại tệ.• Hình thức tương đối của lý thuyết PPP có thể được sử dụng để ước tính tỷ giá sẽ thay đổi để phản ứng lại với chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia.•Một cách tính đơn giản nhưng ít chính xác hơn dựa trên lý thuyết PPP: eh = Ih-If

Page 14: Presentation1

Kiể

m Đ

ịnh • PPP hầu như

không tồn tại trong ngắn hạn

• Giữa hai quốc gia, biến động tỷ giá nhiều hơn quan lạm phát

• Trong dài hạn, PPP tương thích với xu hướng vận động của tỷ giá hối đoái liên quan P

PP K

hông

nhất

quán • +Các tác

động gây nhiễu. Tỷ giá giao ngay bị ảnh hưởng bởi:

• Lạm phát, lãi suất, thu nhập, kiểm soát chính phủ và kì vọng tỷ giá trong tương lai.

• +Không có hàng hóa thay thế

Ứng

dụng • Xác định

chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER)

• Đối chiếu vị thế cạnh tranh và qui mô quốc gia

• Hiệu ứng Balassa-Samuelson

Page 15: Presentation1

IV QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ

• Quy luật IRP được nghiên cứu thông qua hai cơ chế:

Cơ chế kinh doanh chênh lệch giá có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (covered interest party – CIP) : lượng ngoại tệ chi ra (thu về ) vào thời điểm t theo tỷ giá kỳ hạn Ft thỏa thuận hôm nay

Cơ chế kỳ vọng khôngn có bảo hiểm rủi ro tỷ giá ( uncovered interest party – UIP) : sử dụng tỷ giá giao ngay trong tương lai St vào thời điểm phát sinh đồng tiền chi ra ( thu về).

Page 16: Presentation1

IV QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ1. Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP)

Trong môi trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng , chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá

Page 17: Presentation1

Hệ quả

- Là cơ sở xác định kỳ hạn- Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, Ft phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, nghĩa là ngoại tệ phải lên giá so với nội tệ.

Ý nghĩa

- Là thước đo mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường tài chính- CIP ngụ ý nhà đầu tư tài chính, trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, sẽ bàng quang trong nước với đầu tư chứng khoán tương đương ở nước ngoài.

Page 18: Presentation1

IV QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ2. Ngang bằng lãi suất không có bảo hiểm.

UIP khác CIP :• Rủi ro tỷ giá• Hoạt động đầu cơTrong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và

ở trạng thái cân bằng, UIP tồn tại khi nhà đầu tư trung lập rủi ro không bảo hiểm rủi ro tỷ giá

Trung lập rủi ro : là nhà đầu tư không quan tâm rủi ro tỷ giá, do đó không tiến hành bảo hiểm rủi ro này

Page 19: Presentation1

o Ý nghĩa: UIP có thể xem là mẫu kỳ vọng của IRP, có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo tỷ giá Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao được kỳ

vọng sẽ giảm giá trong tương lai, và ngược lạiArbitrage lãi suất không bảo hiểm(UIA) Sử dụng tỷ giá giao ngay thực tế trong tương lai

thay vì bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch Forward

Nếu UIP không tồn tại, cơ hội UIA xuất hiện UIA góp phần khôi phục UIP

Page 20: Presentation1

V HIỆU ỨNG FISHER

Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE – International Fisher Effect) sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian, nhưng nó có liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường có sự quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát. Do đó, chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát.

if: lãi suất nước ngoài ef:phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ  r là tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ ký thác nước ngoài  ih là lãi suất ký thác trong nước

Page 21: Presentation1

•  Ví dụ rằng lãi suất danh nghĩa ở Canada là 13%. Cho rằng các nhà đầu tư ở Canada cũng đòi hỏi 1 tỷ suất sinh lợi lợi thực là 2%, mức lạm phát dự kiến ở Canada phải là 11%. Theo lý thuyết ngang giá sức mua, đồng đôla Canada cao hơn 5%). Vì vậy, các nhà đầu tư Mỹ sẽ không được lợi từ việc đầu tư ở Canada vì chênh lệch lãi suất 5% sẽ được bù trừ bằng đầu tư vào 1 đồng tiền khác có giá trị giảm 5% vào cuối kỳ. Các nhà đầu tư Mỹ sẽ kiếm được 8% từ đầu tư Canada, bằng với mức mà họ có thể đạt được ở Mỹ.

Page 22: Presentation1

Phân tích bằng đồ thị hiệu ứng Fisher quốc tế

Page 23: Presentation1

So sánh lý thuyết ngang giá lãi suất (IRP), ngang giá sức mua (PPP) và hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

IRP

• Chênh lệch lãi suất• Phần bù (hay chiết khấu) kỳ hạn

PPP

• Chênh lệch tỷ lệ lạm phát• Phần trăm thay đổi trong tỷ giá

giao ngay

IFE

• Chênh lệch lãi suất• Phần trăm thay đổi trong tỷ giá

giao ngay

Page 24: Presentation1