Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

211
Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN (Theo Quyết định số 2199/QĐ-ĐHTL ngày 17 tháng 12 năm 2013) 1. PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái Chủ tịch 2. PGS.TS Lê Văn Hùng Uỷ viên 3. GS.TS Lê Ch Nguyn Uỷ viên 4. PGS.TS Nguyễn Đăng Tộ Uỷ viên 5. PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Uỷ viên 6. PGS.TS Nguyễn Cao Đơn Uỷ viên 7. ThS Hoàng Đức Bằng Uỷ viên 8. ThS Nguyễn Văn S Uỷ viên 9. TS Hoàng Thanh Tùng Uỷ viên 10. PGS.TS Trần Thanh Tùng Uỷ viên 11. PGS.TS Nguyễn Văn Sơn Uỷ viên 12. TS Nguyễn Ngọc Thắng Uỷ viên BAN THƯ KÝ 1. CN Nguyễn Thị Phương Anh Uỷ viên thường trực 2. CN Phạm Thị Vân Anh Uỷ viên - 1 -

Transcript of Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Page 1: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNGĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN

(Theo Quyết định số 2199/QĐ-ĐHTL ngày 17 tháng 12 năm 2013)

1. PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái Chủ tịch

2. PGS.TS Lê Văn Hùng Uỷ viên

3. GS.TS Lê Chi Nguyên Uỷ viên

4. PGS.TS Nguyễn Đăng Tộ Uỷ viên

5. PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Uỷ viên

6. PGS.TS Nguyễn Cao Đơn Uỷ viên

7. ThS Hoàng Đức Bằng Uỷ viên

8. ThS Nguyễn Văn Sy Uỷ viên

9. TS Hoàng Thanh Tùng Uỷ viên

10. PGS.TS Trần Thanh Tùng Uỷ viên

11. PGS.TS Nguyễn Văn Sơn Uỷ viên

12. TS Nguyễn Ngọc Thắng Uỷ viên

BAN THƯ KÝ1. CN Nguyễn Thị Phương Anh Uỷ viên thường trực

2. CN Phạm Thị Vân Anh Uỷ viên

3. ThS Phạm Tất Thắng Uỷ viên

- 1 -

Page 2: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CẤP KHOAĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN

(Theo Quyết định số 2198/QĐ-ĐHTL ngày 17 tháng 12 năm 2013)

I. KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Tiểu ban 1

1. PGS.TS Nguyễn Đăng Tộ Chủ tịch

2. TS Nguyễn Mạnh Hiển Thư ký

3. ThS Phạm Thị Hoàng Nhung Uỷ viên

4. ThS Vũ Anh Dũng Uỷ viên

5. ThS TrầnThị Minh Hoàn Ủy viên

6. ThS Đinh Phú Hùng Uỷ viên

Tiểu ban 2

1. ThS Nguyễn Nam Hưng Chủ tịch

2. ThS Phạm Thanh Bình Thư ký

3. TS Lý Anh Tuấn Uỷ viên

4. ThS Nguyễn Văn Nam Uỷ viên

5. ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Ủy viên

- 2 -

Page 3: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

II. KHOA CÔNG TRINH

1. PGS.TS Nguyễn Hữu Huế Chủ tịch HĐ Khoa

2. ThS Nguyễn Viêt Quang Uỷ viên

3. TS Nguyễn Ngọc Thắng Uỷ viên

4. TS Vũ Quốc Vương Uỷ viên

5. PGS.TS Nguyễn Quang Cường Uỷ viên

6. TS Hồ Sy Tâm Uỷ viên

7. ThS Nguyễn Xuân Hiển Thư ký

Tiểu ban 1

1. TS Vũ Quốc Vương Chủ tịch

2. TS Lương Minh Chinh Uỷ viên

3. TS Nguyễn Đình Trinh Uỷ viên

4. ThS Ngô Tri Thường Uỷ viên

5. ThS Bùi Thị Thu Huyền Thư ký

Tiểu ban 2

1. PGS.TS Nguyễn Quang Cường Chủ tịch

2. TS Hồ Sy Tâm Uỷ viên

3. TS Đồng Kim Hạnh Uỷ viên

4. ThS Nguyễn Xuân Hiển Thư ký

- 3 -

Page 4: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

III. KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

1. PGS.TS Nguyễn Bá Uân Chủ tịch HĐ Khoa

2. PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Uỷ viên

3. ThS Đỗ Văn Quang Uỷ viên

4. PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Uỷ viên

5. TS Nguyễn Thế Hòa Uỷ viên

6. ThS Vũ Thị Nam Uỷ viên

7. PGS.TS Đặng Tùng Hoa Uỷ viên

8. KS Nguyễn Hải Hiền Thư ký

Tiêu ban 1

1. PGS.TS Đặng Tùng Hoa Chủ tịch

2. ThS Phạm Văn Giang Thư ký

3. ThS Đỗ Văn Quang Uỷ viên

4. ThS Tô Minh Hương Uỷ viên

5. ThS Trương Thị Hương Uỷ viên

Tiêu ban 2

1. TS Nguyễn Thế Hòa Chủ tịch

2. ThS Triêu Đình Phương Thư ký

3. ThS Lê Thị My Dung Uỷ viên

4. CN Đàm Thị Thủy Uỷ viên

- 4 -

Page 5: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

5. ThS Nguyễn Thị Kim Tuyến Uỷ viên

IV. KỸ THUẬT BIỂN

1. PGS.TS Trần Thanh Tùng Chủ tịch HĐ Khoa

2. ThS Nguyễn Thị Phương Thảo Thư ký

3. PGS.TS Vũ Minh Cát Uỷ viên

4. TS Nghiêm Tiến Lam Uỷ viên

5. TS Phạm Thu Hương Uỷ viên

6. ThS Vũ Minh Anh Uỷ viên

7. ThS Nguyễn Quang Chiến Uỷ viên

V. KHOA MÔI TRƯỜNG

1. ThS Nguyễn Văn Sy Chủ tịch

2. ThS Trần Minh Dũng Thư ký

3. TS Bùi Quốc Lập Uỷ viên

4. PGS.TS Vũ Hoàng Hoa Uỷ viên

5. TS PhạmThị Ngọc Lan Uỷ viên

6. TS NguyễnThị Minh Hằng Uỷ viên

7. TS Vũ Đức Toàn Uỷ viên

- 5 -

Page 6: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

VI. KHOA NĂNG LƯỢNGTiểu ban 1

1. PGS.TS Nguyễn Văn Sơn Chủ tịch

2. TS Nguyễn Đức Nghĩa Thư ký

3. PGS.TS Hồ Sĩ Dự Uỷ viên

4. ThS Trần Anh Dũng Uỷ viên

5. TS Trịnh Quốc Công Thư ký

6. ThS Lê Ngọc Sơn Uỷ viên

7. TS Hoàng Công Tuấn Uỷ viên

Tiểu ban 2

1. PGS.TS Lê Công Thành Chủ tịch

2. ThS Trần Thị Kim Hồng Thư ký

3. TS Vũ Minh Quang Uỷ viên

4. ThS Lê Trung Dũng Uỷ viên

5. ThS Lê Tuấn Anh Uỷ viên

6. ThS Bùi Văn Đại Uỷ viên

VII. KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

1. GS.TS Lê Chi Nguyên Chủ tịch

2. TS Nguyễn Quang Phi Thư ký

3. ThS Nguyễn Thế Anh Uỷ viên

4. TS Lê Bảo Trung Uỷ viên

- 6 -

Page 7: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

5. ThS Giang Thị Thu Thảo Uỷ viên

VIII. KHOA CƠ KHÍ

1. PGS.TS Vũ Minh Khương Chủ tịch

2. ThS Hoàng Đức Bằng Phó Chủ tịch

3. ThS Hồ Sy Sơn Thư ký

4. PGS.TS Nguyễn Đăng Cường Uỷ viên

5. ThS Phan Bình Nguyên Uỷ viên

6. TS Nguyễn Anh Tuấn Uỷ viên

7. KS Bùi Văn Hiêu Uỷ viên

IV. KHOA THUỶ VĂN & TNN

1. TS Hoàng Thanh Tùng Chủ tịch

2. TS Trần Kim Châu Thư ký

3. PGS.TS Phạm Thị Hương Lan Uỷ viên

4. PGS.TS Ngô Lê Long Uỷ viên

5. TS Ngô Lê An Uỷ viên

6. TS Nguyễn Hoàng Sơn Uỷ viên

7. TS Nguyễn Hoằng Đức Uỷ viên

- 7 -

Page 8: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

TIỂU BAN:CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1. XÂY DỰNG CSDL KHÔNG GIAN TRONG HỆ QUẢN TRỊ CSDL POSTGRES

SVTH: Nguyễn Sỹ Tình - 52TH2

Ngô Thanh Điệp - 52TH2

GVHD: GV Nguyễn Ngọc Quỳnh Châu

ThS Phạm Thị Hoàng Nhung

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Ngày nay, các nghiên cứu về công nghê cũng như ứng dụng trong lĩnh vực cơ sở dữ liêu đang tăng trưởng với một sức mạnh đáng kinh ngạc. Cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của lượng thông tin và sự đa dạng về thể loại thông tin cần lưu trữ và xử lý, càng ngày chúng ta càng nhận ra những hạn chế của các hê quản trị cơ sở dữ liêu quan hê truyền thống và nảy sinh nhu cầu cần có các hê quản trị cơ sở dữ liêu với các dịch vụ phù hợp, là yếu tố thúc đẩy các nghiên cứu mới trong lĩnh vực này. Một trong những mô hình được quan tâm nhất là mô hình Cơ sở dữ liêu đa chiều xử lý các đối tượng đa chiều như: dữ liêu bản đồ số, dữ liêu đa phương tiên … và mở rộng hơn nữa là kho dữ liêu không gian. Các nghiên cứu trên lĩnh vực này đã thu hút rất nhiều thành tựu, tuy nhiên cũng không it khó khăn và thách thức đòi hỏi giải pháp mới.2. Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu cách thức hoạt động, đặc trưng, cách truy vấn CSDL địa lý và cách thêm một hàm mở rộng vào hê quản trị CSDL PostGres.3. Phạm vi nghiên cứu

- 8 -

Page 9: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Đề tài tập trung trình bày các thuật toán và giải pháp sử dụng trong các truy vấn liên quan đến khoảng cách trong CSDL không gian, phục vụ trong quá trình xử lý, phân tich và hiển thị dữ liêu địa lý của một ứng dụng GIS bất kỳtrong thực tế. 4. Phương pháp nghiên cứu:

- Tìm hiểu cách truy vấn cơ sở dữ liêu không gian;- Nghiên cứu thuật toán tinh khoảng cách xấp xỉ trong không gian.

PHẦN NỘI DUNGBao gồm các nội dung chinh sau:

1. Cách xây dựng một CSDL không gian theo dữ liêu cho sẵn.2. Cách thực hiên viêc bổ sung các hàm mở rộng viết bằng ngôn ngữ lập

trình C/C++ cho hê quản trị cơ sở dữ liêu PostgreSQL.3. Sử dụng một trong hai phiên bản Version 0 hoặc 1 để viết hàm tinh

khoảng cách hai điểm trên trái đất.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong quá trình tìm hiểu, nhóm đã tiếp cận được những kiến thức cơ bản về viêc xây dựng hàm mở rộng C cho hê quản trị Cơ sở dữ liêu PostgreSQL. Trình bày được kiến thức cơ bản về viêc xây dựng hàm mở rộng C cho hê quản trị Cơ sở dữ liêu PostgreSQL bằng hai phiên bản Version 0 và Version 1.

2. XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG

SVTH: Nguyễn Văn Sơn - 52TH1

GVHD: GV Nguyễn Xuân Hùng

PHẦN MỞ ĐẦUQuản lý các sản phẩm, nhân viên, đơn hàng hay đơn giản hóa các công

viêc bán hàng là một nhiêm vụ hàng đầu cho các nhà quản lý kinh doanh hiên nay. Viêc nghiên cứu một chương trình giúp cho các nhà quản lý có

- 9 -

Page 10: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

thể quản lý một cách nhanh chóng, thuận tiên, an toàn thông tin được rất nhiều người quan tâm.

- 10 -

Page 11: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

PHẦN NỘI DUNGĐề tài nghiên cứu một sản phẩm giúp đơn giản hóa công viêc bán

hàng.Đề tài bao gồm các nội dung chinh:

Cập nhật thông tin hàng hóa, nhân viên; Cập nhật các thông tin bán hang và mua hàng; Thay đổi cập nhật và tìm kiếm các thông tin; Tạo báo cáo: Các hóa đơn bán và nhập hàng, danh sách hàng hóa. Sử dụng cơ sở dữ liêu SQL , sử dụng Visual Studio 2010 để hạy

chương trình; Đóng gói phần mềm; Đăng nhập tài khoản, phân cấp cho người dùng quyền hạn điều khiển.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hướng phát triển thêm các chức năng cho phần mềm như: Cài đặt

trên mạng hê thống thực tế. Mong Nhà trường tạo điều kiên giúp chúng em có nhiều bài toán cọ

sát với thực tế và yêu cầu người dùng hơn nữa.

3. XÂY DỰNG PHẦN MỀN QUẢN LÝ BÁN HÀNG

SVTH: Nguyễn Văn Tiến - 52TH2

GVHD: GV Nguyễn Xuân Hùng

PHẦN MỞ ĐẦUNhư chúng ta đã biết, viêc quản lý kinh doanh của nhiều cửa hàng

vẫn rất thủ công, viêc ghi chép thông qua sổ sách gặp rất nhiều trở ngại, gây khó khăn cho người quản lý khi muốn xem xét tình trạng các mặt theo ngày, tháng, quý… Từ thực tế đó viêc xây dựng được một phần mềm quản lý cho một cửa hàng rất cần thiết. Đề tài của này là xây dựng phần mềm quản lý đồ nội thất cho cửa hàng. 

- 11 -

Page 12: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Với đề tài này chương trình sẽ cho phép người sử dụng thực hiên một cách nhanh chóng, chinh xác viêc nhập dữ liêu, lưu trữ, cập nhật thông tin các mặt hàng, thực hiên yêu cầu báo cáo… với giao diên làm viêc thân thiên, tiên dụng với người sử dụng hê thống.

PHẦN NỘI DUNGĐề tài nghiên cứu tập trung vào ứng dụng các công nghê Java hỗ trợ

để xây dựng phần mềm và hướng đến một sản phẩm giúp giải quyết phần nào vấn đề liên quan tới viêc bán hàng tại một cửa hàng.

Đề tài bao gồm các nội dung chinh: Tìm hiểu công nghê java, sự chuyên viêt của nó so với các công

nghê khác; Các chức năng thêm hóa đơn nhập hàng, nhật ký nhập hàng; Các chức năng thêm sản phẩm, hóa đơn, người dùng; Các chức năng báo cáo in hóa đơn, thống kê; Đăng nhập tài khoản, phân cấp cho người dùng với các quyền hạn

khác nhau.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Hướng phát triển thêm các chức năng cho phần mền nhằm đưa vào ứng dụng thực tế.

Mong nhà trường tạo điều để sinh viên tìm hiểu và thực hành nhiều hơn nữa về các ứng dụng công nghê trong đời sống hiên đại.

- 12 -

Page 13: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

4. TIM HIỂU GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN CHO MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY PEGASIS, MÔ PHỎNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA GIAO THỨC PEGASIS TRÊN BỘ CÔNG CỤ OMNeT++

SVTH: Nguyễn Như Quang - 51TH2

GVHD: GV Vũ Tiến Thái

PHẦN MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, viêc nghiên cứu các hê thống mạng thông

tin được phát triển mạnh mẽ. Ngày nay dưới sự phát triển rất mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật nói chung và công nghê thông tin nói riêng, mạng cảm biến không dây ra đời là một trong những thành tựu cao của công nghê chế tạo và công nghê thông tin. Một lĩnh vực nổi bật của mạng cảm biến không dây (Wireless Sensor Networks - WSNs) là sự kết hợp viêc cảm nhận, tinh toán và truyền thông vào một thiết bị nhỏ.

Khi nghiên cứu về mạng cảm biến không dây, một trong những đặc điểm quan trọng và then chốt đó là thời gian sống của các con cảm biến hay chinh là sự giới hạn về năng lượng của chúng. Năng lượng, không chỉ trong mạng WSNs mà ngày nay vấn đề này càng được quan tâm trong tất cả các công nghê di động khác nhằm tăng thời gian sống của các thiết bị. Viêc nghiên cứu đưa ra một khảo sát về các giao thức định tuyến và mô phỏng đánh giá hiêu năng của chúng sẽ giúp ich cho viêc hướng đến sử dụng năng lượng một cách hiêu quả nhất.

PHẦN NỘI DUNGĐề tài của em sẽ tìm hiểu giao thức định tuyến cho mạng cảm biến

không dây, mô phỏng đánh giá hiêu năng của giao thức PEGASIS trên bộ công cụ OMNeT++.

Đề tài bao gồm các nội dung chinh: Tổng quan về mạng cảm biến Định tuyến trong mạng cảm biến

- 13 -

Page 14: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Mô phỏng đánh giá hiêu năng của giao thức PEGASIS trên bộ công cụ OMNeT++.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊTiết kiêm năng lượng trong hầu hết các mạng/ thiết bị viễn thông đang

là một vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với các nhà mạng cũng như người sử dụng. Nếu áp dụng tốt các công nghê mới phù hợp thì WSNs sẽ có nhiều tiềm năng trong viêc tiết kiêm năng lượng.

Qua mô phỏng đánh giá hiêu năng so sánh hiêu suất giữa các giao thức định tuyến, từ đó phát triển để hoàn thiên các giao thức sao cho tổng năng lượng tiêu tốn là thấp nhất hoặc tỉ lê giữa lượng dữ liêu truyền và năng lượng tiêu thụ là cao nhất.

5. ỨNG DỤNG “TRUYỆN TRANH TỔNG HỢP” TRÊN iOS

SVTH: Bùi Thế Sơn - 51TH1

GVHD: ThS Phạm Thanh Bình

PHẦN MỞ ĐẦUHiên nay, ngành Công nghê thông tin (CNTT) nói chung và mảng lập

trình trên thiết bị di động nói riêng đang phát triển hết sức mạnh mẽ. Chinh vì thế, nhu cầu về nhân lực của các doanh nghiêp CNTT cũng là rất lớn. Nắm bắt được xu thế đó, đề tài đã mạnh dạn tìm hiểu và bắt tay vào nghiên cứu lĩnh vực đang rất được quan tâm này.

Ứng dụng mà em đang nghiên cứu là một ứng dụng chạy trên hê điều hành iOS có tên “Truyên tranh tổng hợp”. Viêc nghiên cứu, phát triển ứng dụng này sẽ giúp em có thêm kiến thức về kĩ thuật lập trình trên thiết bị di động đồng thời giúp em có thêm kinh nghiêm lập trình và định hướng nghề nghiêp sau khi tốt nghiêp đại học.

PHẦN NỘI DUNGMục tiêu của đề tài mà em đang nghiên cứu là tạo ra một ứng dụng

cho phép người sử dụng có thể đọc truyên trên các trang truyên lớn ở Viêt Nam như blogtruyen.com, vnsharing.net và manga24h.com trên các thiết

- 14 -

Page 15: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

bị chạy hê điều hành iOS (hê điều hành trên các thiết bị di động của Apple như iPhone, iPad...). Ngoài ra ứng dụng còn có thêm các tinh năng như load truyên theo thể loại truyên, đánh dấu truyên yêu thich, tìm kiếm truyên hay download truyên để có thể đọc truyên khi không có kết nối internet.

Đề tài có sử dụng công cụ Xcode 4.6.3, công cụ xây dựng phát triển ứng dụng cho Mac, iPhone, iPad, được phát triển bởi Apple. Ngôn ngữ lập trình được sử dụng để phát triển là ngôn ngữ Objective-C là ngôn ngữ chinh được Apple chọn để viết các ứng dụng cho hê điều hành MAC hay trên các thiết bị iPod, iPhone và iPad.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊCần phát triển phần mềm bằng các ngôn ngữ lập trình khác để phần

mềm có thể sử dụng được trên các smartphone dùng hê điều hành như Android, Windows Phone...

Phát triển thêm các tinh năng của phần mềm như download nhiều truyên, bookmark các truyên đã đọc...

6. PHẦN MỀM CHÂM CỨU - BẤM HUYỆT TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

SVTH: Hoàng Yến - 51TH1

GVHD: ThS Phạm Thanh Bình

PHẦN MỞ ĐẦUTrong Đông y, phương pháp châm cứu - bấm huyêt là phương pháp

điều trị bênh bằng cách tác động vào các huyêt trên cơ thể con người. Muốn nâng cao hiêu quả điều trị thì ta cần tác động vào huyêt dựa trên cấu trúc thời gian và nhịp sinh học của tuần hoàn “khi, huyết” trong các kinh mạch, tạng phủ của cơ thể. Để thực hiên được phương pháp này, các bác sĩ thường dựa vào các huyêt mở vào thời điểm hiên tại, các phác đồ điều trị với các bênh tương ứng. Để giúp các bác sĩ có thể tra cứu được nhanh và chinh xác hơn trong lúc khám chữa bênh, cũng như giúp những người nghiên cứu về Đông y học có một phần mềm tra cứu hiêu quả, em đã thực

- 15 -

Page 16: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

hiên phần mềm này, trên nền tảng của J2ME, có thể chạy trên bất cứ loại điên thoại di động nào có hỗ trợ Java mà không nhất thiết là smartphone.

PHẦN NỘI DUNGĐề tài của em hướng đến sản phẩm là một phầm mềm chạy trên điên

thoại di động, giúp tinh toán các huyêt mở, tra cứu các huyêt, đưa ra các phác đồ điều trị cho một số bênh thông thường. Phầm mềm giúp ta có thể tra cứu các huyêt mở vào thời điểm hiên tại, hoặc một thời điểm bất kì (trong phạm vi tinh toán của phần mềm), hoặc tra cứu các phác đồ điều trị của các nhóm bênh và bênh khác như cảm sốt, nhức đầu, say nắng... Phần mềm có phần tra cứu chi tiết vị tri các huyêt và nhóm huyêt, giúp bác sĩ hoặc người nghiên cứu tra cứu một cách chinh xác.

Đề tài có sử dụng công cụ Sun Java Wireless Toolkit 2.5.2 và JDK 6.18 của nhà phát hành Oracle Sun, giúp tạo ra một ứng dụng có kich thước nhỏ, phù hợp cho các thiết bị di động có hỗ trợ Java cho tới các smartphone hiên đại.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊCó thể phát triển phần mềm bằng các công cụ lập trình khác chạy trên

nền các hê điều hành Android, Windows Phone, RIM… Như vậy sẽ tận dụng được sức mạnh của các dòng smartphone về bộ nhớ, màn hình…

Phát triển thêm các tinh năng của phần mềm như: Tinh năng tra cứu huyêt dưới dạng từ điển, tinh toán phác đồ điều trị các bênh chuyên sâu hơn…

- 16 -

Page 17: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

7. KỸ THUẬT GIẤU TIN TRONG ẢNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG DƯ

SVTH: Phan Tuấn Tiệp - 53TH2

Nguyễn Thị Kim Anh -53TH1

Nguyễn Thị Nhâm - 53TH1

GVHD: ThS Đinh Phú Hùng

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Giấu tin trong ảnh là một trong các phương pháp giúp bảo mật thông tin. Phươngpháp này đã được phát triển trong thời gian gần đây và nhận được sự quan tâm lớn từ nhiều nhà nghiên cứu. Ưu điểm nổi bật của công nghê giấu tin trong ảnh so với công nghê mã hóa là tinh vô hình của thông tin, hạn chế được sự theo dõi của kẻ xấu, tạo điều kiên trao đổi thông tin một cách an toàn.Chinh vì vậy, viêc xây dựng một chương trình giấu tin trong ảnh dựa trên các nghiên cứu mới nhất hiên nay nhằm cung cấp cho người sử dụng một công cụ giúp bảo đảm an toàn mật thông tin là hết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu:

Dựa trên các nghiên cứu mới nhất, nhóm hướng đến xây dựng một chương trình phần mềm giấu tin trong ảnh hoàn chỉnh.3. Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu này chỉ tập trung vào nghiên cứu ky thuật giấu tin trong ảnh dựa trên phương pháp đồng dư và đối với ảnh giấu tin có định dạng Bitmap.4. Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C# cùng với phương pháp đồng dư - một công nghê mới của giấu tin trong ảnh.

- 17 -

Page 18: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

PHẦN NỘI DUNGThông qua công trình nghiên cứu: “A novel data hiding scheme based

on modulus function” được đề xuất bởi hai nhà khoa học người Đài Loan là Chin-Feng Lee và Hsing-Ling Chen đã được đăng trên tạp chi quốc tế "Journal of Systems and Software" năm 2010. Nhóm tập trung nghiên cứu giải thuật giấu tin được đề xuất trong bài báo đồng thời xây dựng một chương trình giấu tin trong ảnh bằng ngôn ngữ C#.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊSau một thời gian nghiên cứu, nhóm đã xây dựng thành công chương

trình giấu tin trong ảnh sử dụng phương pháp đồng dư bằng ngôn ngữ C#.Trong điều kiên đối phương biết được ky thuật giấu tin, nếu bộ khóa có kich thước nhỏ thì khả năng tấn công của đối phương là rất lớn.Do đó, nhómđề xuất kết hợp công nghê mã hóa và công nghê giấu tin trong ảnh để tăng cường an toàn và bảo mật thông tin cũng như hoàn thiên về chương trình mà nhóm phát triển.

8. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN ẢNH CÓ GIẤU TIN

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 53TH1

Nguyễn Văn Tiến - 53TH1

Đỗ Văn Trường- 53TH1

GVHD: ThS Đinh Phú Hùng

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:

Giấu tin trong ảnh là một công nghê mới được phát triển trong thời gian gần đây giúp đảm bảo an toàn thông tin. Tuy nhiên, kẻ xấu đã lợi dụng tinh vô hình của ky thuật nàyđể trao đổi các thông tin có mức độ nguy hiểm cao như thông tin về kế hoạch khủng bố... Chinh vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần thiết phải xây dựng chương trình giúp phát hiên ảnh có giấu tin.

- 18 -

Page 19: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. Mục tiêu nghiên cứu: Dựa trên các nghiên cứu về vấn đề phát hiên ảnh có giấu tinđã được

công bố tại các hội nghị, tạp chi quốc tế. Nhóm hướng đến xây dựng một chương trình hoàn chỉnh trợ giúp viêc phát hiên ảnh có giấu tin.3. Phạm vi nghiên cứu:

Hiên nay, có nhiều nghiên cứu đã được đề xuất để giải quyết vấn đề phát hiên ảnh có giấu tin. Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm tập trung nghiên cứu phương pháp phát hiên ảnh được giấu tin ở định dạng Bitmap. 4. Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp phân tich cặp giá trị điểm ảnh do hai nhà khoa học Pfitzmann và Westfeld đề xuất.

PHẦN NỘI DUNGThông qua công trình nghiên cứu: “Attacks on steganorgraphic

systems” do hai nhà khoa học Pfitzmann và Westfeld đề xuất được đăng trên tạp chi“Information Hiding”. Nhóm tập trung nghiên cứu về giải thuật được đề xuất trong báo cáo nghiên cứu trên đồng thời xây dựng chương trình phát hiên ảnh có giấu tin sử dụng ngôn ngữ lập trình c#.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau một thời gian nghiên cứu, nhóm đã xây dựng thành công chương trìnhhoàn chỉnh giúp phát hiên ảnh có giấu tin bằng phương pháp phân tich cặp giá trị điểm ảnh. Tuy nhiên, các ky thuật này hiên nay chỉ dừng ở viêc phát hiên ảnh có giấu tin.

- 19 -

Page 20: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

9. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRINH BÁO ĐIỂM TỪ XA DÀNH CHO GIÁO VIÊN

SVTH: Nguyễn Tuấn Đức - 51TH1

Vương Đức Chuyển - 51TH1

Mai Thị Thu - 51TH1

GVHD: ThS Nguyễn Nam Hưng

PHẦN MỞ ĐẦUXây dựng một chương trình báo điểm từ xa dành cho giáo viên với

giao diên Web. Các thủ tục nhập và nộp điểm quá trình hay điểm thi được làm theo cách truyền thống từ trước đến nay sẽ đều được thực hiên trên máy tinh. Phòng Khảo thi cập nhật điểm của sinh viên vào cơ sở dữ liêu mà không cần nhập tay thủ công từng sinh viên.

PHẦN NỘI DUNGĐề tài của chúng em nghiên đến một sản phẩm trang Web báo điểm từ

xa dành cho giáo viên. Đề tài bao gồm các nội dung chinh:

Truy vấn cơ sở dữ liệu từ xa bằng các dịch vụ Web. Xây dựng trang Web đầy đủ chức năng, thân thiện với người sử dụng. Bảo mật bằng chữ ký số kép đê đảm bảo tính chứng thực hợp pháp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đã xây dựng được một chương trình báo điểm từ xa với các chức

năng cơ bản. Hướng phát triển thêm các chức năng cho chương trình như xem các

thống kê về điểm số qua các năm học. Mong nhà trường tạo điều kiên cung cấp domain để chạy thử chương

trình, tich hợp vào hê thống của Nhà trường.

- 20 -

Page 21: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

10. THUẬT TOÁN BẦU CHỌN TIẾN TRINH ĐIỀU HÀNH CHỐNG DEADLOCK TRONG HỆ THỐNG PHÂN

TÁNSVTH: Trần Thị Linh - 52TH1

Nguyễn Văn Sơn - 52TH1

GVHD: ThS Nguyễn Nam Hưng

PHẦN MỞ ĐẦUTrong hê thống phân tán, các máy xa nhau kết nối với nhau bằng một

phương thức truyền dẫn nào đó, cùng thống nhất hoạt động theo một số thể thức, giao thức.

Các máy này, dù có cùng hay khác cấu hình, nhưng chúng có điểm chung là muốn truy xuất vào các tài nguyên mà hê thống đã chia sẻ để thực hiên từng nhiêm vụ riêng.

Tuy nhiên, tài nguyên thì hạn chế, mặt khác, tài nguyên cũng ở các vị tri phân tán, viêc truy xuất của các máy tinh là bất kỳ, do vậy nảy sinh tranh chấp.

Nhiêm vụ của đề tài là tránh, hoặc xử lý, hoặc giải quyết các tranh chấp này.

PHẦN NỘI DUNG1.     Hê phân tán2.     Chống Deadlock trong hê thống phân tán3.     Mô phỏng một số thuật toán

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊGiải pháp thì có nhiều, nhưng phần lớn chỉ áp dụng cho hê thống đơn.

Hê phân tán cần có nhiều vấn đề khác, đặc biêt là đồng bộ. Đây là cái kho cho các nhà khoa học nghiên cứu.

- 21 -

Page 22: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

11. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRINH TÍNH TOÁNĐIỀU TIẾT NƯỚC TRONG HỒ CHỨA

TRONG THỜI ĐOẠN MỘT NĂM

SVTH: Trần Minh Hiếu - 53TH2

Phạm Thanh Hiếu - 53TH2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Hà

PHẦN MỞ ĐẦUXây dựng được chương trình tinh toán điều tiết nước trong hồ chứa

trong thời đoạn một năm cho kết quả lượng trữ và lượng xả ra khỏi hồ một cách hợp li nhằm đảm bảo cho công trình và hạ lưu, và có thể sử dụng chương trình tinh toán cho một số hồ chứa nhỏ độc lập.

PHẦN NỘI DUNGDựa vào các thông số cơ bản của hồ chứa: dung tich nước chết, thông

số thu được thông qua đo đạc như: lưu lượng nước đến, dung tich nước đến và yêu cầu xả nước của hạ du đối với hồ, từ đó xác định:

     Dung tich hiêu dụng của hồ chứa     Dung tich của hồ chứa và lượng xả tràn của hồ cho hạ du trong các

thángPhương pháp tinh toán: Phương pháp lặp

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊPhát triển thêm các chương trình về điều tiết hồ chứa.

- 22 -

Page 23: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

12. TIM HIỂU GIẢI THUẬT KMEANS TRONG PHÂN CỤM DỮ LIỆU

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà - 53TH2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Hà

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

K-Means là thuật toán rất quan trọng và được sử dụng phổ biến trong ky thuật phân cụm. 2. Mục tiêu:

Mục đich của phân cụm là tìm ra bản chất bên trong các nhóm của dữ liêu. 3. Phạm vi nghiên cứu:

Tìm hiểu về thuật toán và các ứng dụng của thuật toán trong thực tế, đưa ra các vi dụ cụ thể cho thuật toán.4. Phương pháp nghiên cứu:

Từ các khái niêm về thuật toán em sẽ nêu ra một số vi dụ minh họa về các công thức, các bước chạy của thuật toán.

PHẦN NỘI DUNGĐề tài nghiên cứu đến một thuật toán cho phép người dùng có thể

gom và phân loại các dữ liêu.Đề tài bao gồm các nội dung chinh:

Công thức tinh khoảng cách đến điểm trung lâm là min. Đưa các dữ liêu cần gom về đúng cụm của mình.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dữ liêu cùng một cụm có các thuộc tinh chung. Mong nhà trường tạo điều kiên để em có thể tìm hiểu nhiều hơn về

thuật toán này và ứng dụng trong thực tế.

- 23 -

Page 24: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

13. KỸ THUẬT GIẤU TIN TRONG ẢNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUẬN NGHỊCH TRÁNH VƯỢT NGƯỠNG

SVTH: Bùi Quang Ngọc - 52TH2

Trần Xuân Bách - 52TH2

Lê Thị Lan - 53TH1

GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo

ThS Đinh Phú Hùng

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

Vấn đề an toàn thông tin có ảnh hướnglớnđến mọi lĩnh vực từ kinh tế, chinh trị, xã hội, đến an ninh quốc phòng. Các thông tin mật khi bị kẻ xấu đọc trộm được sẽ dẫn đến những hậu quả vô cùng nguy hiểm. Những năm gần đây, ky thuật giấu tin trong ảnh nhậnđược nhiều sự nghiên cứu của các nhà khoa học để giải quyết cho vấn đề này.Do đó, viêc áp dụng những thành quả nghiên cứu đó để xây dựng chương trình giúp đảm bảo an toàn thông tin là hết sức cần thiết.2. Mục tiêu nghiên cứu

Dựa trên nghiên cứu về vấn đề giấu tin trong ảnh để xây dựng một chương trình hoàn chỉnh giấu tin và tách tin trong ảnh.3. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu này chỉ tập trung vào nghiên cứu ky thuật giấu tin và tách tin trong ảnh dựa trên phương pháp thuận nghịch tránh vượt ngưỡng. Đối tượng là ảnh xám định dạng Bitmap.4. Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp thuận nghịch tránh vượt ngưỡng để giấu tin và tách tin trong ảnh.

PHẦN NỘI DUNGThông qua nghiên cứu ky thuật giấu tin trong ảnh: "High-Performance

Reversible Data Hiding with Overflow/Underflow Avoidance" đã được đề xuất - 24 -

Page 25: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

bởi hai nhà khoa học người Đài Loan Ching-Yu Yang và Wu-Chih Hu được đăng trên tạp chi quốc tế "ETRI Journal", Vol.33, No.4 tháng 8 năm 2011. Nhóm tập trung nghiên cứu giải thuật giấu tin và tách tin được đề xuất trong bài báo đồng thời xây dựng một chương trình giấu tin trong ảnh bằng ngôn ngữ C#.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau một thời gian nghiên cứu, nhóm đã xây dựng thành công chương trình giấu tin và tách tin trong ảnh. Trong trường hợp kẻ xấu biết được giải thuật giấu tin thì đối với viêc lựa chọn không gian khóa nhỏ sẽ dễ giải mã được thông tin mật. Để giải quyết vấn đền này, nhóm đề xuất kết hợp giải thuật giấu tin và tách tin trong ảnh với một giải thuật mã hóa sẽ làm tăng được tinh bảo mật của chương trình.

14. NGHIÊN CỨU QUY TRINH PHÁT TRIỂN GAME TRÊN ANDROID

SVTH: Đặng Trường Sơn - 52TH2

An Xuân Bách - 52TH2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiên nay, điên thoại di động phát triển khá lớn mạnh, đi kèm cùng với nó là rất nhiều ứng dụng, tiên ich khá phổ biến. Đặc biêt, game là 1 thị trường lớn mạnh, đem lại nguồn lợi rất lớn. Đề tài này góp phần hiểu rõ hơn về game trên di động, góp phần cho phát triển nền công nghiêp game trong tương lai.2. Mục tiêu nghiên cứu

Dựa trên nghiên cứu về Android và game, dựng lên tài liêu cơ bản cho viêc phát triển game android.3. Phạm vi nghiên cứu

- 25 -

Page 26: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Đề tài nghiên cứu này chỉ tập trung vào nghiên cứu game và các công cụ, các engine hỗ trợ lập trình game. Đối tượng là game trên Android4. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu android và game thông qua các tài liêu trên sách báo và trên mạng internet.

PHẦN NỘI DUNGThông qua cuốn sách ‘Game Design. 2nd edition’ và ‘Beginning

Android Application Development’ phân tich và tìm hiểu game và các tác vai trò trong thiết kế game trên android.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊSau thời gian tìm tòi và nghiên cứu, nhóm chúng em đã hiểu rõ hơn về

hê điều hành Android và ứng dụng game trên hê điều hành này. Tài liêu cho tìm hiểu đa số đều viết bằng tiếng anh, đó là khó khăn lớn cho những ai mới bắt đâu vào làm game.

15. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GAME TANKS TRÊN NỀN TẢNG ANDROID SỬ DỤNG ANDENGINE

SVTH: Nguyễn Minh Việt - 51TH2

Đặng Quốc Trung - 51TH2

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nam

PHẦN MỞ ĐẦUThiết bị di động ngày càng phát triển, đặc biêt là những thiết bị dùng

nền tảng Android, kèm theo đó là những phần mềm tiên ich. Phần mềm giải tri là một phần không thể thiếu khi cuộc sống ngày càng gấp gáp đòi hỏi con người luôn trong tình trạng căng thẳng, giải tri giúp con người thư thái hơn, hay đơn giản là giết thời gian,đặc biêt là game. Nhận thấy tiềm năng phát triển lập trình về lĩnh vực này bọn em đã thống nhất và tiến hành nghiên cứu làm game trên Android.

- 26 -

Page 27: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

PHẦN NỘI DUNGLàm game Tanks trên nền tảng Android sử dụng AndEngine.Nội dung chinh:+ Giới thiêu về AndEngine.+ Một số khái niêm cơ bản trong Andengine.+ Phân tich thiết kế game.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊThông qua viêc nghiên cứu, chúng em có được định hướng cho tương

lai, cũng như có kinh nghiêm làm quen với một thứ mới mẻ khi chưa được học ở Trường.

16. NGHIÊN CỨU THƯ VIỆN OPENCV VÀ ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG KHUÔN MẶT NGƯỜI

SVTH: Nông Đức Hiếu - 52TH1

GVHD: ThS Phạm Trí Công

PHẦN MỞ ĐẦUCông nghê thông tin đang được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của cuộc

sống. Với một hê thống máy tinh, chúng ta có thể làm được rất nhiều viêc, tiết kiên thời gian và công sức. Điển hình như công viêc nhận dạng mặt người. Ngày xưa, muốn tìm kiếm một kẻ tình nghi trong siêu thị hay sân bay, các nhân viên an ninh phải tìm kiếm trên từng màn hình camera theo dõi. Ngày nay, công viêc đấy đã được làm tự động nhờ các hê thống nhận dạng mặt người. Phát hiên mặt người trong ảnh là một phần quan trọng của hê thống nhận dạng mặt người đó, giải quyết tốt viêc phát hiên mặt người sẽ giúp tiết kiêm thời gian và nâng cao độ chinh xác của viêc nhận dạng khuôn mặt.

PHẦN NỘI DUNGNghiên cứu thư viên xử li ảnh OpenCV và các ứng dụng trong bài toán

“Nhận dạng khuôn mặt người”.

- 27 -

Page 28: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

     Tổng quan về các phương pháp xác định mặt người và cơ sở lý thuyết.

     Tìm hiểu giải thuật adaboost, các đặc trưng haar-like, mô hình Cascade of Classifiers phục vụ cho bài toán đặt ra.

     Xây dựng một chương trình demo về phát hiên mặt người trong ảnh. Nêu lên các phân tich - thiết kế về chương trình.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ     Xây dựng một hê thống để học các đặc trưng của những người cần

nhận dạng.     Khoa và bộ môn có thể đưa vào giảng dạy hoặc cập nhật thêm

kiến thức về xử lý ảnh số vấn đề nhận dạng.

17. NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI TETRIS BẰNG CÔNG NGHỆ JAVA

SVTH: Trần Văn Hoàng - 53H2

Phạm Thị Hồng - 53H2

GVHD: ThS Trần Thị Minh Hoàn

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

Tetris hay còn gọi là trò chơi đố rơi là một trong những trò chơi máy tinh phổ biến nhất từng được tạo ra. Viêc nghiên cứu và phát triển các trò chơi đang được rất nhiều người quan tâm do nhu cầu giải tri cao trong xã hội mà khoa học công nghê đang phát triển như hiên nay.2. Mục tiêu nghiên cứu

Phát triển thêm một số tinh năng nhằm thu hút người chơi và phục vụ nhu cầu giải tri của con người.3. Phạm vi nghiên cứu

Cấu trúc của trò chơi cũ, chưa được phát triển.

4. Phương pháp nghiên cứu

- 28 -

Page 29: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Thay đổi một số cấu trúc của chương trình cơ bản.PHẦN NỘI DUNG

Đề tài của chúng em nghiên cứu đến một trò chơi mà người chơi có thể hiểu và chơi một cách dễ dàng hơn.

Đề tài bao gồm các nội dung chinh: Tăng độ khó cho các lever Thêm điểm thưởng khi số hàng ăn được là lớn nhất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊHướng phát triển thêm các chức năng hỗ trợ cho 2 người chơi và tạo

thêm hiêu ứng hình ảnh sống động tạo cảm giác lôi cuốn cho người chơi.

18. CHẾ NHẬN DẠNG OCR VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TỰ ĐỘNG NHẬN DẠNG SỐ SERI SIM

SVTH: Trương Thị Hoa - 53TH1

GVHD: ThS Vũ Anh Dũng

PHẦN MỞ ĐẦU- Đưa dữ liêu từ giấy vào máy tinh bằng cách đánh máy là công viêc

rất mất thời gian. Công nghê nhận dạng ký tự quang học (Optical character recognition – viết tắt là OCR) chụp ảnh tài liêu và nhận dạng ký tự giúp ta giải quyết vấn đề này nhanh chóng.

- Từ nhu cầu thực tế của các cửa hàng sim: Khi cửa hàng nhập một số lượng lớn các thẻ sim về, cần lưu trữ bản mềm excel bằng cách gõ số seri sim kèm số điên thoại tương ứng vào file. Viêc làm này mất rất nhiều thời gian mà nhiều khi còn xảy ra sai sót.

- Với đề tài này, mục tiêu của em là tìm hiểu công nghê OCR, tiếp theo là ứng dụng thực tế giải quyết nhu cầu quản lý sim thông qua viêc xây dựng ứng dụng nhận dạng seri và số điên thoại trên thẻ sim.

- 29 -

Page 30: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

PHẦN NỘI DUNG- Tìm hiểu công nghê OCR và các thuật toán xử lý.- Xây dựng ứng dụng tự động nhận dạng seri và số điên thoại trên thẻ

sim.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- Hoàn thiên viêc tìm hiểu công nghê OCR và các thuật toán xử lý.- Ứng dụng nhận dạng seri và số điên thoại trên thẻ sim hỗ trợ tốt cho

người quản lý sim.- OCR có thể được ứng dụng rộng rãi và hữu ich cho nhiều lĩnh vực

trong cuộc sống, giúp lấy dữ liêu từ giấy, các tài liêu viết tay vào các bộ nhớ nhỏ gọn, tiên lợi một cách nhanh chóng, dễ dàng.

19. TIM HIỂU CHUẨN GIAO TIẾP SIP VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG GỌI ĐIỆN THOẠI MIỄN PHÍ

TRÊN ANDROID

SVTH: Nguyễn Xuân Lợi - 51TH2

GVHD: ThS Vũ Anh Dũng

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Ngày nay điên thoại thông minh và kết nối internet đang rất phổ biến, do đó một ứng dụng gọi điên thoại miễn phi giúp giảm chi phi gọi điên thoại.2. Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu chuẩn giao tiếp SIP. Xây dụng ứng dụng gọi điên thoại miễn phi trên Android.3. Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu về giao thức SIP (Session Initiation Protocol – Giao thức tạo phiên) trong hê thống VOIP Voice Over Internet Protocol - Truyền giọng nói trên giao thức IP) và lập trình android. Từ đó em viết ứng

- 30 -

Page 31: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

dụng gọi điên trên thiết bị Android gồm chức năng chinh là: gọi điên thoại tới một tài khoản SIP và nhận cuộc gọi tới.4. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu dựa trên tài liêu chuẩn về SIP RFC 3261 và tổng hợp kiến thức từ internet.

PHẦN NỘI DUNGXây dựng ứng dụng gọi điên thoại miễn phi trên Android

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kiến thức cơ bản về giao thức SIP. - Kết nối tới tổng đài và thực hiên nghe gọi từ điên thoại android dựa

trên một tài khoản SIP.

20. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊNH VỊ GPS LỚN BẰNG MSSQL

SVTH: Võ Đức Tiến - 52TH2

GVHD: ThS Vũ Anh Dũng

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

GPS Được biết đến như một công cụ định vị toàn cầu để xác định vị tri một vật có tin hiêu GPS trên mặt đất. Do đó, ứng dụng của GPS là rất cần thiết trong viêc tìm vị tri, xác định đường đi, giúp ich trong viêc quản lý phương tiên, trong quân sự, quốc phòng, an ninh...

2. Mục tiêu nghiên cứu: Do viêc định vị là cần phải liên tục, chi tiết, trong một tổ chức lại có

rất nhiều phương tiên nên cơ sở dữ liêu sẽ rất lớn, do đó, giải pháp để nâng cao hiêu quả truy vấn, tiên cho viêc theo dõi phương tiên là rất cần thiết.3. Phạm vị nghiên cứu:

Đề tài của em nghiên đến cách tổ chức dữ liêu gps, tối ưu truy vấn với cơ sở dữ liêu gps làm sao để lấy được dữ liêu được nhanh nhất, hay đưa các bản ghi từ hộp đen GPS vào cơ sở dữ liêu một cách nhanh chóng nhất.4. Phương pháp nghiên cứu:

- 31 -

Page 32: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Xuất phát từ viêc cơ sở dữ liêu GPS của hãng taxi lấy dữ liêu ra chậm và không thể phục vụ cho viêc khai thác GPS.

Qua nhiều quá trình nghiên cứu, thử nghiêm các phương thức khác nhau em đã đi đến được cách tối ưu cho cơ sở dữ liêu GPS này.

Thiết kế lại cơ sở dữ liêu và tối ưu hóa theo mục đich của viêc khai thác dữ liêu GPS.

Kết quả đã có khả quan và dự án gps được hoạt động trơn tru đến bây giờ sau 6 tháng sử dụng.

PHẦN NỘI DUNGĐề tài bao gồm các nội dung chinh:

Thiết lập cơ sở dữ liêu sql server dành riêng cho viêc kiểm soát dữ liêu GPS.

Tối ưu cơ sở dữ liêu sao cho vừa có thể đọc/ ghi một cách nhanh nhất.

Kết hợp một chút với giao diên thao tác đối với dữ liêu GPS mà người sử dụng hay cần dùng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊKhoa học nước nhà cần có hướng phát triển về gps, mà đề tài này

chinh là bước cơ sở nhất: tối ưu hóa cơ sở dữ liêu GPS.

- 32 -

Page 33: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

TIỂU BAN:KHOA CÔNG TRINH

1. NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MẶT ĐƯỜNG HỢP LÝ PHÙ HỢP VỚI CHỨC NĂNG MẶT ĐƯỜNG PHỐ

ĐI BỘ, PHỐ DU LỊCH TRONG NỘI ĐÔ HÀ NỘI

SVTH: Nguyễn Thị Thoa - 51C- GT

Đoàn Trường Giang - 52C-GT

GVHD: ThS.NCS Ngô Trí Thường

GS.TS Vũ Đình Phụng

Phố đi bộ là một mô hình không gian giao tiếp công cộng đặc biêt, nó được coi là một địa điểm đặc trưng của đô thị. Khu phố cổ là một trong những hình ảnh đại diên cho khu phố đi bộ, phố du lịch ở Viêt Nam. Tuy nhiên, một hiên trạng mà bất cứ ai khi đến với khu phố cổ đều dễ dàng nhận thấy, đó là không gian đi bộ ở phố cổ ngày càng trở nên thiếu thốn và vô cùng chật hẹp. Người đi bộ và khách du lịch rất khó khăn để có thể đi lại trên vỉa hè, không gian đáng lẽ phải được dành cho họ nhưng nay đã bịu lấn chiếm gần như toàn bộ cho mục đich kinh doanh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khu phố cổ như hiên nay. Cụ thể như do tải trọng xe quá lớn, quản lý về vê sinh chung cũng như không gian ở phố cổ không được thắt chặt…

Trên cơ sở nghiên cứu chức năng đường và đưa ra một số kết cấu mặt đường tiêu biểu, nhóm nghiên cứu đưa ra hai nhóm giải pháp về kết cấu lớp mặt trên cùng có thể sử dụng cho các khu phố du lịch – phố cổ. Một là nhóm giải pháp về kết cấu và my quan bao gồm 8 giải pháp: bê tông nhựa màu, sơn màu mặt đường, bê tông trang tri sợi cốt thép, lớp phủ mặt đường phát quang Starpath, gạch Block, bê tông áp khuôn, bê tông rửa – đá rửa và

- 33 -

Page 34: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

đá lát cẩm thạch. Hai là nhóm giải pháp về kết cầu và thoát nước, bao gồm 2 giải pháp bê tông nhựa rỗng, bê tông trồng cỏ.

Đề tài này sẽ góp phần đẩy mạnh thêm đề án mở rộng các phố đi bộ, phố du lịch ở Hà Nội. Và sẽ trở nên cần thiết và hữu ich cho các nhà đầu tư cũng như thiết kế khi đề án được hoàn tất.

2. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN THỜI GIAN GÂY VỠ ĐẬP CẦU CHI HỒ YÊN LẬP - QUẢNG NINH ĐẢM BẢO AN TOÀN

SVTH: Lưu Đức Minh

Đỗ Xuân Vương

Nguyễn Ngọc Minh

GVHD: ThS Phạm Thị Hương

KS Trần Duy Quân

1. Mục tiêu đề tài Nghiên cứu phương án thời gian gây vỡ và thong số vỡ đập cầu chì.2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu phương án thông số vỡ đập (chiều cao, bề rộng và thời gian từng vết vỡ ) phù hợp với lưu lượng lũ cực hạn về hồ nhằm làm giảm cột nước trong hồ dưới mực nước khống chế.

- Tinh toán điều tiết lũ về hồ với P=0,01% theo tiêu chuẩn do World Bank đưa ra.3. Kết luận và kiến nghị

- Kết quả đạt được thì ta nhận thấy thời điểm tối đa không quá 30 phút để đập cầu chì bắt đầu vỡ là phương án khả thi nhất.

- Cần xác định cơ chế xói cho công trình tràn sự cố kiểu tự vỡmột cách rõ ràng và thuyết phục hơn.Từ đó áp dụng cho từng công trình cụ thể.

- 34 -

Page 35: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

3. TIM HIỂU CẦU VƯỢT THÉP Ở HÀ NỘI - ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM

SVTH: Mai Văn Duy - 52C-GT

Đặng Quốc Phú - 52C-GT

Nguyễn Đình Thạch - 52C-GT

GVHD: ThS Bùi Thị Thu Huyền

1. Mục tiêu đề tàiĐánh giá ưu nhược điểm của các cây cầu vượt bằng thép. Để hoàn

thiên các cây cầu và được ứng dụng rộng rãi hơn ở Hà Nội và nước ta. Giảm thiểu được ùn tắc giao thông. 2. Nội dung nghiên cứu

Chương 1 : Sơ lược về cầu thépChương 2: Giới thiêu về cầu vượt thép tại các nút giao ở Hà NộiChương 3 : Đánh giá ưu nhược điểm của cầu vượt thép tại Hà Nội

3. Kết luận và kiến nghị.Kết luận:Đánh giá các ưu nhược điểm của các cây cầu vượt tại Hà Nội đã được

đưa ra và được chỉ rõ ở chương 3. Kiến nghị:

Các cây cầu vượt bằng thép tại Hà Nội đã bước đầu giảm thiểu ách tắc tại các nút giao vào các khung giờ cao điểm nhưng hướng còn lại vẫn còn xảy ra tình trạng ách tắc vào giờ cao điểm. Nhóm tác giả đề xuất ý kiến sau:

Tìm ra sự gắn kết lưu thông giữa cầu và đường chưa được hợp lý. Vì vậy mong TPHN sớm xem xét tổng thể mối quan hê để có giải pháp trên toàn hê thống, tránh tình trạng giải quyết được vị tri này lại gây ùn tắc tại vị tri khác. Để TPHN vừa có thêm my quan đẹp mà còn không còn tình trạng ùn tắc tại các nút giao.

- 35 -

Page 36: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

4. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC GIAO THÔNGNÚT GIAO NGUYỄN AN NINH – TRƯƠNG ĐỊNH

SVTH: Lê Văn Thiết - 51C-GT

Vũ Đình Hưng - 51C-GT

Nguyễn Thành Nam - 52C-GT

GVHD: ThS Bùi Thị Thu Huyền

1. Mục tiêu đề tài- Xác định được hiên trạng của nút, lưu lượng giao thông và thành

phần phương tiên thông qua nút.- Dự báo lưu lượng và dòng phương tiên thông qua nút cho năm tương

lai (cụ thể là cho năm 2018) đế xác định các giải pháp thiết kế, cải tạo và tổ chức giao thông cụ thể.

- Đưa ra giải pháp thiết kế,cải tạo tổ chức giao thông bằng đèn tin hiêu sau đó đưa ra nhận xét về ưu,nhược điểm của giải pháp.2. Nội dung nghiên cứu

Chương 1: Hiên trạng nút giao thông Nguyễn An Ninh - Trương Định.Chương 2: Cơ sở lý luận tổ chức giao thông nút Nguyễn An Ninh -

Trương Định. Chương 3: Đề xuất lựa chọn phương án tổ chức giao thông tại nút giao

thông Nguyễn An Ninh – Trương Định.

5. NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO SỬ DỤNG PHỤ GIA TRO TRẤU, TRO BAY VÀ PHỤ GIA SIÊU DẺO THẾ HỆ MỚI

SVTH: Lê Hoàng Hiệp - 52C TL1Hoàng Thị Thủy - 52C TL1Vũ Kim Chung - 52C TL1

GVHD: TS Nguyễn Đình Trinh

1. Mục tiêu đề tài:

- 36 -

Page 37: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ cao sử dụng phụ gia tro trấu, tro bay và phụ gia siêu dẻo thế hê mới.2. Nội dung nghiên cứu:

- Tiềm năng của tro trấu của nước ta.- Tro trấu có thể thay thế phụ gia muội silic.- Sử dụng kết hợp tro trấu và tro bay để sản xuất bê tông cường độ cao.- Ảnh hưởng của phụ gia tro trấu + tro bay đến tinh chất của bê tông.

3. Kết luận và kiến nghịĐề tài nghiên cứu khoa học đã tổng hợp và phân tich những tài liêu về

viêc sử dụng tro trấu, tro bay như một phụ gia hoạt tinh cho bê tông, đồng thời sử dụng kết hợp 2 loại phụ gia này với phụ gia siêu dẻo thế hê mới để sản xuất được bê tông có cường độ trên 60 MPa.

Từ đề tài, nhóm nghiên cứu khoa học mong muốn có những nghiên cứu sâu hơn và đầy đủ hơn về tro trấu từ khâu quy hoạch vùng nguyên liêu, sản xuất công nghiêp và tác dụng tổng hợp có được từ viêc sử dụng loại phụ gia này cho bê tông ở nước ta, để trong tương lai chúng ta hoàn toàn có thể làm chủ được loại phụ gia vừa thân thiên với môi trường vừa có giá thành thấp hơn so với các loại phụ gia nhập ngoại khác.

6. NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ THỦY LỰC CỦA ĐẬP TRÀN CAO ÁP DỤNG CHO CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN

BẢN CHÁTSVTH: Nguyễn Đạt Thi n - 51CTL3ê

Trần Hưu Tiến - 51CTL1

Đỗ Sơn Mai - 51CTL3

GVHD: GS.TS Nguyễn Chiến

1. Mục tiêu đề tài:Làm rõ một số vấn đề thủy lực xảy ra trên các đập tràn cao và giải

pháp xử lý.

- 37 -

Page 38: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. Nội dung nghiên cứu:2.1 Tổng quan về sự làm viêc của đập tràn cao ở Viêt Nam2.2 Về lựa chọn dạng đường cong mặt tràn và xácđịnh cột nước định

hình của đập tràn2.3 Vấn đề khi thực và giải pháp phòng khi thực cho đập tràn cao2.4 Bố tri hợp lý và tinh toán tiêu năng cho đập tràn cao

3. Kết luận và kiến nghị- Trên cơ sở nghiên cứu và tinh toán cụ thể đề tài kiến nghị được:- Quy trình xác định mặt cắt hợp lý cho đập tràn cao.- Kiểm tra khi thực và giải pháp phòng khi thực cho đập tràn Bản Chát.

Các vấn đề về tiêu năng khi đập tràn đặt gần nhà máy thủy điên

7. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ CAO TRINH HỢP LÝ KHI DẪN DÒNG QUA ĐẬP BÊ TÔNG XÂY DỰNG DỞ, ÁP DỤNG VỚI CÔNG TRINH THỦY ĐIỆN SUỐI SẬP 3

SVTH: Đoàn Văn Linh - 52CT1

Bùi Thanh Tuấn - 52CT1

Trương Thị Ánh Tuyết - 52CT1

GVHD: ThS Mai Lâm Tuấn

1. Mục tiêu đề tài: Lựa chọn kich thước và cao trình hợp lý khi dẫn dòng qua đập bê tông

xây dựng dở.2. Nội dung nghiên cứu:

Đưa ra phương án dấn dòng thi công phù hợp.Tinh toán, xác định khối lượng các thời đoạn thi công, trên cơ sở đó

lựa chọn cao trình và kich thước của đập bê tông đang xây dựng dở kết hợp với các điều kiên về ky thuật, kinh tế.3. Kết luận và kiến nghị:

- 38 -

Page 39: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Đập bê tông đang xây dựng dở có kich thước B = 37,6 m và cao trình Z= 231 m (Ứng dụng cho công trình thủy điên Suối Sập 3)

Trong đề tài viêc sơ đồ hóa tinh toán thủy lực mới chỉ là gần đúng, chưa thực sự phản ánh đúng dòng chảy qua đập khi đập xây dựng dở làm viêc vì còn có các yếu tố ảnh hưởng khác. Để đảm bảo chinh xác, cần tiến hành thi nghiêm mô hình.

8. TÍNH TOÁN ĐỘ CỨNG GỐI CAO SU TRONG CÔNG TRINH CẦU

SVTH: Hoàng Văn Phong

GVHD: TS Lương Minh Chính

NỘI DUNG CHÍNH1. Gối cao su trong công trình cầu1.1: Tác dụng của gối cao su1.2: Cấu tạo của gối cao su1.3: Một số chủng loại gối cao su hiên có trên thị trường2. Bài toán tinh độ cứng gối cao su2.1: Mô hình tinh theo tiêu chuẩn Viêt Nam (22 TCN 272-05) 2.1.1: Các giả thiết tinh toán và điều kiên biên 2.1.2: Phương pháp xác định2.2: Mô hình tinh theo tiêu chuẩn nước ngoài (AASHTO LRFD 2007) 2.2.1: Các giả thiết tinh toán và điều kiên biên2.2.2: Phương pháp xácđịnh3. Kết quả3.1: Kết quả theo 22 TCN 272-053.2: Kết quả theo AASHTO3.3: Kết quả theo mô hình FEM sử dụng phần mềm Abaqus4. Đánh giá, kiến nghị4.1: Đánh giá, nhận xét các kết quả4.2: Kiến nghị đưa ra mô hình tinh

- 39 -

Page 40: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

9. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỐ ĐÀO SÂU ĐẾN BIẾN DẠNG MẶT NỀN VÀ TƯỜNG VÂY

SVTH: Lê Thúy Vân - 52CTL3

Nguyễn Huy Thiện - 52CTL1

Nguyễn Văn Thông - 52CT1

GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Nam

1. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng các yếu tố tới ổn định mặt nền và

tường vây của hố đào sâu.2. Nội dung nghiên cứu:

- Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị đất.- Các ảnh hưởng của hố đào sâu đến độ lún mặt nền và nội lực tường.- Tinh toán các thông số ảnh hưởng cho bài toán thực tế, sử dụng phần mềm Plaxis.

3. Kết luận và kiến nghị:- Phân tich được các ảnh hưởng của MNN, độ cứng tường, chiều sâu

tường và tải trọng bề mặt nên hố móng công trình theo các trường hợp khác nhau.

- Kết luận sau quá trình phân tich, tinh toán.- Kiến nghị: Mở rộng phân tich với các kết cấu khác phức tạp hơn.

10. NGHIÊN CỨU TIM HIỂU CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THI CÔNG COC KHOAN NHỒI

SVTH: Nguyễn Văn Hoàng

Nguyễn Văn Phương

Đào Nh t TânâGVHD: TS My Duy Thành

- 40 -

Page 41: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

1. Mục tiêu đề tài:Tìm hiểu cách xác định thời gian thi công cọc khoan nhồi.

2. Nội dung nghiên cứu : - Quy trình thi công cọc khoan nhồi.- Xác định thời gian thi công cọc.- Tinh toán thời gian thi công cọc thi nghiêm dự án Dolphin Plaza.

3. Kết luận kiến nghị:Kiến nghị: Cần đưa ra các phương pháp thi công để rút ngắn thời gian

thi công cọc khoan nhồi.Kết luận: Với các số liêu tinh toán và thu thập ta thấy được thời gian

thi công cọc giữa Định mức 1776-2007 (phần xây dựng) và thời gian thi công thực tế có sự chênh lêch nhau.

11. NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHIỆT, ỨNG SUẤT NHIỆT TRONG BÊ TÔNG KHỐI LỚN

ĐỂ KIỂM TRA KÍCH THƯỚC KHOẢNH ĐỔ CHO CÔNG TRINH HỒ CHỨA NƯỚC BẢN MÒNG

SVTH: Nguyễn Ngọc Anh - 51CT-TL

Vũ Xuân Mừng - 51CT-TL

Nguyễn Tiến Mạnh - 51CT-TL

GVHD: Nguyễn Văn Sơn

1. Mục tiêu của đề tàiTìm hiểu quá trình phát sinh nhiêt, ứng suất nhiêt trong bê tông khối

lớn, nguyên nhân, từ đó đề ra các giải pháp hạn chế phát sinh nhiêt và áp dụng vào công trình Bản Mòng.2. Nội dung nghiên cứu

- Hiên trạng công trình.- Tinh toán nhiêt độ theo lý thuyết (Tư vấn thiết kế) là 57,410C. So

sánh với nhiêt độ thực đo là 610C. Từ đó đề ra biên pháp xử lý.

- 41 -

Page 42: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

- Sử dụng phần mềm tinh toán ứng suất nhiêt phát sinh trong khoảnh đổ, thấy có ứng suất kéo vượt quá giá trị cho phép. Khoảnh đổ bị nứt.

- Đề ra các biên pháp xử lý.3. Kết luận và kiến nghị

Qua tinh toán đề tài cũng chỉ ra rằng với khối đổ hiên tại và nhiêt độ trong khối đổ thực tế sẽ dẫn đến ứng suất kéo lớn hơn giá trị ứng suất kéo cho phép của bê tông và có thể gây ra nứt. Từ đó đề xuất các hướng giải quyết để giảm ứng suất nhiêt trong khối đổ của công trình Bản Mòng.

12. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THI CÔNG TIẾP GIÁP GIỮA BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VÀ CÁC VẬT LIỆU

KHÁC NHAU THUỘC CÔNG TRINH HỒ CHỨA NƯỚC NẬM THI 2

SVTH: Trần Thị Huyền - 51CT-TL

GVHD: PGS.TS Nguyễn Trọng Tư

1. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu lựa chọn giải pháp thi công tiếp giáp giữa bê tông đầm lăn

và các vật liêu khác nhau thuộc công trình hồ chứa nước Nậm Thi 2.2. Nội dung nghiên cứu:

Tổng quan về công nghê bê tông đầm lăn, những hiêu quả áp dụng công nghê bê tông đầm lăn ở Viêt Nam và trên thế giới, từ đó đưa ra các điểm cần lưu ý. Nghiên cứu các giải pháp thi công tiếp giáp giữa bê tông đầm lăn và bê tông thường, bê tông biến thái… 3. Kết luận và kiến nghị:

Nghiên cứu giải pháp xử lý tiếp giáp giữa bê tông đầm lăn và 1 số lớp vật liêu khác bằng cách dùng các loại máy đầm dùi nặng, các loại máy thi công là rất cần thiết và có tầm quan trọng rất cao tới chất lượng của công trình.

- 42 -

Page 43: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

13. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ TRÊN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP COC BÊ TÔNG ỐNG ĐỔ TẠI CHỖ ĐƯỜNG KÍNH LỚN

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến 51C-GT

Nguyễn Thị Thủy - 52C-GT

Phan Văn Nam - 51C-GT

GVHD: ThS. NCS Ngô Trí Thường

GS.TS Vũ Đình Phụng

PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài

Xử lý nền đất yếu đã và đang là một trong những vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có công nghê xử lý, mất nhiều chi phi để bảo vê ổn nền đường, đặc biêt là các đoạn đường đắp cao trên đường cao tốc, đường ô tô cấp cao. Trong những năm gần đây, từ yêu cầu thực tế ở Viêt Nam cũng như trên thế giới phải tiến hành xây dựng một số công trình như đê, đường giao thông, cầu, bãi chứa vật liêu, sân bay, bãi đỗ xe… trên nền đất trầm tich mềm yếu.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

a) Nghiên cứu tổng quản về đất yếu, các vấn đề về nền đường ô tô trên đất yếu.

b) Tổng quan về các biên pháp xử lý nền đất yếu hiên nay.c) Nghiên cứu lý thuyết phương pháp xử lý bằng cọc ống bê tông

đường kinh lớn đổ tại chỗ.3. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu về nguyên lý tinh toán, thiết kế cọc PCC và các phương pháp tinh toán cọc PCC khác nhau.

1. Đối tượng nghiên cứu- Cơ sở lý thuyết và tình hình sụt lún của của nền đường.- Cơ sở lý thuyết tinh toán, thiết kế cọc PCC đất.- Công nghê thi công, nghiêm thu cọc PCC đất.

- 43 -

Page 44: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. Phạm vi nghiên cứuCọc ống bê tông PCC đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong công

trình xây dựng dân dụng, thuỷ lợi, giao thông.NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Nội dung nghiên cứuNghiên cứu về nền đất yếu ở Viêt Nam và nêu nên các phương pháp xử

lý trong đó có phương pháp xử lý nền đường ô tô bằng cọc bê tông ống đổ tại chỗ đường kinh lớn

2. Kết quả nghiên cứuQua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tài liêu chúng tôi nhận thấy biên

pháp xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cọc bê tông ống đổ tại chỗ đường kinh lớn có thể áp dụng cho một số công trình trọng điểm yêu cầu khả năng chịu tải tốt ở nước ta.

- 44 -

Page 45: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

TIỂU BAN: CƠ KHÍ

1. SỬ DỤNG PHẦN MỀM VET (VALUE ESTIMTING TOOL) ĐỂ SO SÁNH LỰA CHON THIẾT BỊ

SVTH: Nguyễn Văn Toàn - 51M-TBLĐ

Ngô Quốc Tuấn - 51M-TBLĐ

GVHD: PGS.TS Vũ Minh Khương

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Viêc lựa chọn dầu tư thiết bị đem lại hiêu quả kinh tế là một bài toán cấp thiết được các nhà đầu tư quan tâm hàng đầu khi tiến hành đầu tư mua sắm thết bị để thu được lợi nhuận cao nhất. Trong đó phần mềm VET (Value estimating Tool) do hãng Caterpillar sản suất là một phần mềm giúp các nhà đầu tư giải quyết được vấn đề thực tiễn trên.2. Mục tiêu nghiên cứu:

Sử dụng phần mềm VET để so sánh giữa hai, ba hoặc bốn loại thiết bị tương đương về khả năng sinh lời trước và sau thuế. Trên cơ sở đó đưa ra sự lựa chọn của mình.3. Phạm vi nghiên cứu:

Tìm hiểu về các hãng máy làm đất và phương pháp sửa dụng phần mềm VET trong viêc so sánh lựa chọn thiết bị hiêu quả4. Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu sử dụng phần mềm dựa vào các tài liêu giới thiêu và hướng dẫn sử dụng phần mềm, các mẫu chạy thử phần mềm do hãng Caterpillar sản suất để sử dụng phần mềm.

PHẦN NỘI DUNGPHẦN I: Giới thiêu tổng quan về các hãng máy làm đấtPHẦN II: Giới thiêu về phần mềm VET.PHẦN III: Ứng dụng phần mềm VET để so sánh và lựa chọn thiết bị:

Sử dụng phần mềm VET để so sánh giứa ba loại ô tô tự đổ: Ô tô tựa đổ - 45 -

Page 46: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

773E của hãng caterpillar sản suất, ô tô tự đổ HD465 của hãng Komatsu sản xuất, ô tô tự đổ TR60 của hãng Terex sản suất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊQua quá trình thực hiên đề tài em nhận thấy đây là một đề tài vô cùng

bổ ich đối với sinh viên sắp tốt nghiêp như chúng em. Viêc nghiên cứu và thực hiên đề tài đã giúp chúng em có được những kiến thức thực tiễn về nghành máy làm đất của mình. Đây có thể coi là một hành trang quý báu cho chúng em khi ra Trường. Do vậy em mong rằng sẽ có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học bổ ich hơn nữa để cho sinh viên thực hiên và các đề tài đã được nghiên cứu sẽ được đưa vào chương trình giảng dạy cho sinh viên dưới dạng các bài tập lớn để những kiến thức bổ ich đó được truyền đạt đến tất cả các sinh viên trong từng ngành của mình.

2. TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY

SVTH: Nguyễn Thị Chiến - 52M-TBTC

Nguyễn T Thanh Hương-52M-TBTC

GVHD: ThS Phan Bình Nguyên

PHẦN MỞ ĐẦU:1. Tính cấp thiết của vấn đề:

Ở Viêt nam: Tự động hóa đang được chú trọng và phát triển, càng ngày có rất nhiều các phần mềm được đưa vào ứng dụng. Hầu hết các phần mềm có giao diên bằng tiếng anh, khó sử dụng,...Hơn nữa viêc tinh toán bằng tay tốn rất nhiều thời gian, công sức, khi ta thay đổi số liêu ta thì phải tinh lại từ đầu….vì vậy ta cần phải xây dựng một chương trình tự động hóa tinh toán để thực hiên viêc thiết kế tối ưu nhất.2. Mục tiêu nghiên cứu:

- Nghiên cứu về phương pháp thiết kế các chi tiết máy. - Xây dựng thuật toán để thiết kế và tạo bản vẽ thiết kế cho chi tiết

máy.- Xây dựng chương trình tự động thiết kế các chi tiết máy điển hình.

- 46 -

Page 47: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

3. Phương pháp nghiên cứu:- Nghiên cứu lý thuyết.

- Thực hiên viết chương trình. - Chạy chương trình, đánh giá kết quả.

4. Phạm vi nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu: Chi tiết máy, Công cụ tinh toán Excel, Công

cụ hỗ trợ tạo bản vẽ AutoCAD, SolidWorks, Công cụ lập trình VBA.- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tự động thiết kế những chi tiết máy

điển hình như bánh răng, đai, xich...PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Tổng quan về tự động hóa thiết kế chi tiết máy.Chương 2: Nghiên cứu tổng quan về các công cụ dùng để thực hiên tự

động hóa thiết kế.Chương 3: Xây dựng chương trình tự động thiết kế chi tiết máy.Chương 4: Chạy thử và đánh giá kết quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Do thời gian và trình độ hiểu biết có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu sâu, vì vậy chúng em đề nghị cần có nhiều thời gian nghiên cứu hơn nữa.

3. QUẢN LÍ KỸ THUẬT TRONG THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN

SVTH: Đỗ Văn Đại - 51M-TBLĐ

Nguyễn Thị Lý - 51M-TBLĐ

GVHD: PGS.TS Vũ Minh Khương

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài

Kể từ khi bắt đầu đưa vào sử dụng, tình trạng kĩ thuật của thiết bị vận chuyển luôn thay đổi do nhiều nguyên nhân khác nhau như lỗi chế tạo dần bộc lộ, sử dụng không đúng cách, điều kiên làm viêc khắc nghiêt, mòn hỏng tất yếu theo thời gian sử dụng. Chinh vì vậy, ta cần kiểm soát tình

- 47 -

Page 48: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

trạng kĩ thuật của chúng để có biên pháp tổ chức, quản li, bảo dưỡng sửa chữa nhằm làm cho thiết bị luôn có tình trạng kĩ thuật tốt nhất, tức là có khả năng làm viêc hiêu quả nhất.2. Mục tiêu nghiên cứu.

Nâng cao tối đa hê số sẵn sàng làm viêc của máy, giảm thiểu thời gian ngừng máy. Sửa chữa kịp thời trước hỏng hóc tiết kiêm phụ tùng, nhân công, thời gian, kéo dài tuổi thọ kinh tế của máy.3. Phạm vi nghiên cứu:

Điều kiên làm viêc của dự án tại công trường xây dựng và các mỏ. Các thiết bị vận chuyển làm viêc ở mỏ hiên nay.4. Phương pháp nghiên cứu:

Tìm hiểu trên các tài liêu tham khảo, điều tra điều kiên làm viêc thực tế của ô tô tự đổ.

PHẦN NỘI DUNGPhần 1: Tổng quan về các loại thiết bị vận chuyển- Các loại thiết bị vận chuyển và phạm vi ứng dụng.- Sử dụng thiết bị vận chuyển hiêu quả.Phần 2: Quản lí thiết bị vận chuyển- Mục đich viêc kiểm soát thiết bị vận chuyển.- Nội dung của viêc kiểm soát thiết bị vận chuyển.- Các biên pháp ky thuật quản li thiết bị vận chuyển.- Khuyến cáo về quản li ky thuật thiết bị vận chuyển.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊViêc quản li thiết bị làm đất nói chung và thiết bị vận chuyển nói

riêng hiên nay chưa được chú ý đúng mức và kém hiêu quả. Cần được nghiên cứu và xây dựng thành những quy trình quản li khoa học để nâng cao hiêu quả và kéo dài tuổi thọ thiết bị.

- 48 -

Page 49: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

4. NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ ĐO QUYÉT 3DKHÔNG TIẾP XÚC BẰNG QUANG HỌC

SVTH: Nguyễn Anh Hùng - 53M1

Đỗ Hưu Tú - 53M1

GVHD: ThS Hoàng Đức Bằng

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

- Khi viêc kiểm tra của các bộ phận sản xuất và trong sản xuất đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa của sản xuất thì viêc đo lường tự động và chinh xác của các thành phần gia công và lắp ráp hoàn chỉnh đóng vai trò thiết yếu.

- Đề tài này đi sâu vào nguyên li hoạt động, ứng dụng và ưu nhược điểm mà công nghê đạt được từ đó nâng cao khả năng đo lường, tự động và rút ngắn thời gian kiểm tra sản phẩm... từ đó giúp sinh viên hiểu và nắm chắc hơn về các loại máy đo 3D.2. Mục tiêu nghiên cứu:

- Tập trung nghiên cứu các máy quét 3D đang được sử dụng hiên nay.- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động, ứng dụng, ưu nhực điểm của các loại

máy quét 3D thông dụng hiên nay.3. Phạm vị nghiên cứu:

- Tổng quan về công nghê đo quét 3D.- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động, ứng dụng, ưu nhược điểm của các loại

máy quét 3D hiên nay như: CMM, ARM, GOM.- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động, ứng dụng, ưu nhược điểm của các loại

máy quét 3D của hãng GOM.4. Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu lý thuyết.PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Tổng quan về công nghê đo quét 3D- 49 -

Page 50: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Chương 2: Công nghê CMM Chương 3: ARM (Cánh tay) Chương 4: Công nghê quét không tiếp xúc Chương 5: Công nghê quét 3D của hãng GOM

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊHê thống các máy đo 3D tiếp xúc còn rất nhiều hạn chế như kich của

vật thể đo, khả năng linh hoạt kém, phải cố định cả máy và vật thể. Sự ra đời của máy quét 3D không tiếp xúc đã góp phần làm tăng khả năng linh động và phạm vi hoạt động của thiết bị, giúp tiết kiêm thời gian giảm thiểu chi phi mà lâu nay các nhà sản xuất mong đợi. Sự ra đời của các máy quét 3D không tiếp xúc đã tạo nên hướng nghiên cứu mới cho ngành cơ khi chế tạo.

Do thời gian và trình độ hiểu biết có hạn nên đề tài mới đưa ra lý thuyết chung chưa có nghiên cứu thực tế. Đề nghị có các nghiên cứu thực tế đo đạc cẩn thận để so sánh và kiểm nghiêm với lý thuyết trong đề tài nghiên cứu này.

5. QUẢN LÍ NHIỄM BẨN THIẾT BỊ LÀM ĐẤT

SVTH: Lê Văn Tình - 51M – TBLĐ

GVHD: PGS.TS Vũ Minh Khương

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Hiên nay hầu hết các máy làm đất hoạt động nhờ hê thống thủy lực. Điều kiên làm viêc của các máy làm đất ở Viêt Nam là rất bụi. Có tới 75% - 85% các hư hỏng của hê thống thủy lực do nhiêm bẩn gây ra.2. Mục tiêu nghiên cứu:

Đưa ra được các nguyên nhân gây nhiễm bẩn. Các tiêu chuẩn, các biên pháp và cơ hội quản li nhiễm bẩn.3. Phạm vị nghiên cứu:

Nghiên cứu tài liêu kiểm soát nhiễm bẩn, nghiên cứu giáo trình môn động cơ đốt trong và giáo trình môn thủy khi

- 50 -

Page 51: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

4. Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu lý thuyết.

PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tầm quan trọng của viêc kiểm soát nhiễm bẩn Chương 2: Nguyên nhân gây nhiễm bẩn Chương 3: Tiêu chuẩn kiểm soát và đánh giá mức độ nhiễm bẩn Chương 4: Các biên pháp và cơ hội quản li nhiễm bẩn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Do thời gian và trình độ hiểu biết có hạn nên đề tài mới đưa ra lý thuyết chung chưa có nghiên cứu thực tế. Đề nghị có các nghiên cứu thực tế đo đạc cẩn thận để so sánh và kiểm nghiêm với lý thuyết trong đề tài nghiên cứu này.

6. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BẰNG XUNG ĐIỆN (ELECTRICAL DISCHARGE MACHINING –

EDM) VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ĐỂ THIẾT KẾ ĐIỆN CỰC

SVTH: Đỗ Quang Nhã - 51M – TBLĐ

GVHD: ThS Phan Bình Nguyên

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Viêc áp dụng phương pháp gia công tia lửa điên vào sản xuất khuôn mẫu là rất quan trọng, với phương pháp này chúng ta có thể gia công được các hình dạng chi tiết phức tạp, sắc cạnh, nhỏ đảm bảo độ bền của chi tiết sau khi gia công mà các phương pháp cắt gọt khó hoặc không thể thực hiên.

Viêc sử dụng một phần mềm thiết kế điên cực cho phương pháp gia công tia lửa điên thay thế cho các phương pháp thiết kế thủ công cho phép thiết kế ra điên cực một cách dễ dàng, chinh xác theo kich thước yêu cầu.2. Mục tiêu nghiên cứu:

- 51 -

Page 52: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Tìm hiểu về khả năng gia công của phương pháp gia công tia lửa điên, sử dụng phần mềm Imold thiết kế điên cực.3. Phạm vi nghiên cứu: Lý thuyết công nghê gia công tia lửa điên, sử sụng phần mềm thiết kế điên cực Imold.4. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết phương pháp gia công tia lửa điên. Thiết kế điên cực bằng phần mềm Imold cho phương pháp gia công tia lửa điên. Đánh giá điên cực đã thiết kế và gia công.

PHẦN NỘI DUNG Chương I: Tổng quan về gia công tia lửa điên Chương II: Điên cực và vật liêu điên cực Chương III: Ứng dụng phần mềm thiết kế gia công điên cực

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Viêc sử dụng phương pháp gia công tia lửa điên và ứng dụng phần mềm Imold thiết kế điên cực vào thực tế ở Viêt Nam sẽ giúp ich rất nhiều cho sự phát triển của ngành công nghiêp khuôn mẫu hiên nay.

7. SỬ DỤNG PHẦN MỀM ANSYS TRONG VIỆC KIỂM TRA BỀN KẾT CẤU KHUNG XE TỰ CHẾ THAM GIA CUỘC THI

LÁI XE XANH

SVTH: Đặng Văn Nhu - 52M-TBLD

Lê Đức Anh - 53M1

Lê Văn Hoạch - 54M1

GVHD: Bùi Văn Hiệu

Phạm Vũ Nam

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết đề tài:

Cuộc thi lái xe xanh do công ty Honda tổ chức luôn hướng tới tiết kiêm nhiên liêu nâng cao hiêu suất động cơ, giảm thiểu ô nhiễm môi

- 52 -

Page 53: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

trường. Trong kết cấu của xe phần khung chiếm khối lượng lớn. Vì vậy giải pháp cần đưa ra một kết cấu đặc biêt cho hê thống khung xe, làm đơn giản các hê thống cơ bản giảm trọng lượng của khung xe, giảm trọng lượng của xe sẽ làm tiết kiêm tối đa mức năng lượng tiêu hao trong quá trình chạy xe.2. Mục tiêu nghiên cứu:

Xây dựng được cơ sở tinh toán và mô hình hóa được phương pháp tinh toán để đánh giá được độ bền của khung.3. Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu là nghiên cứu các phương án tối ưu cho khung xe. Phân tich đánh giá độ bền của các kết cấu đó có xét tới ảnh hưởng của một số thông số kết cấu và tải trọng phân bố lên khung xe. 4. Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thử nghiêm. Sử dụng phần mềm ANSYS tinh các giá trị ứng suất trong thanh và khoảng chuyển vị của khung xe trong quá trình chạy.

PHẦN NỘI DUNGChương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứuChương 2: Cơ sở thiết kế bố tri khung xeChương 3: Sử dụng phần mềm phân tich, tinh toán, kiểm tra độ bền

khungKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau một thời gian làm viêc, nghiên cứu tich cực nhóm nghiên cứu đã phân tich, lựa chọn kết cấu khung, xác định kich thước của khung. Tất cả thông số tinh toán đều thỏa mãn đảm bảo vì vậy kết quả nghiên cứu được ứng dụng trực tiếp vào viêc chế tạo kết cấu khung xe sử dụng cho cuộc thi lái xe xanh lần thứ 5 do công ty Honda Viêt Nam tổ chức.

8. NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO TUỔI THỌ

Ở BỘ DI CHUYỂN MÁY ỦI BÁNH XÍCH

- 53 -

Page 54: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

SVTH: Trần Ngọc Bắc - 51M-TBLĐ

GVHD: Th.S Hồ Sỹ Sơn

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Bộ di chuyển máy ủi thường phải làm viêc ở điều kiên khắc nghiêt do chịu tải trọng và chịu ma sát mài mòn. Qua nghiên cứu của hãng Caterpillar, bộ di chuyển chiếm đến 33% giá thành khi mua một máy ủi bánh xich mới. Chi phi sửa chữa thay thế cơ cấu di chuyển chiếm đến 25,17% chi phi sử dụng trong vòng đời của máy… Cần nghiên cứu hạn chế hư hỏng để đem lại hiêu quả kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu:

Đưa ra được lý thuyết mài mòn, cấu tạo, nguyên lý làm viêc, các dạng hỏng và nguyên nhân gây ra hỏng thường gặp, biên pháp khắc phục nhằm nâng cao tuổi thọ ở bộ di chuyển máy ủi bánh xich.3. Phạm vị nghiên cứu:

Nghiên cứu giáo trình mài mòn, giáo trình máy làm đất, shop manual máy ủi hãng Komat’su và Caterpillar, tài liêu sửa chữa và bảo dưỡng máy ủi của hãng Komat’su.4. Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu lý thuyết.PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Giới thiêu chung về lý thuyết mài mòn Chương 2: Các loại bộ di chuyển, cấu tạo, nguyên lý của bộ di chuyển

máy ủi bánh xich Chương 3: Các dạng hỏng, nguyên nhân gây hư hỏng và biên pháp hạn

chế hư hỏng nhằm nâng cao tuổi thọ cho bộ di chuyển máy ủi bánh xich.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Do thời gian và trình độ hiểu biết có hạn nên đề tài mới đưa ra lý thuyết chung chưa có nghiên cứu thực tế. Đề nghị có các nghiên cứu thực

- 54 -

Page 55: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

tế đo đạc cẩn thận để so sánh và kiểm nghiêm với lý thuyết trong đề tài nghiên cứu này.

9. TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG MÔ HINH 3D CỬA VAN CLAPE BẰNG PHẦN MỀM AUTODESK INVENTOR

SVTH: Đỗ Xuân Quyết - 51M -TBTC

GVHD: KS Bùi Văn Hiệu

PHẦN MỞ ĐẦUTheo xu hướng hiên tại, công nghê 3D đang dần dần chiếm ưu thế,

chinh vì vậy, mô hình 3D cũng đang được áp dụng rộng rãi vào để tinh toán thiết kế. Tinh toán bằng mô hình 3D cho chúng ta cái nhìn sâu hơn về chi tiết, vật thể được thiết kế, một cái nhìn trực quan hơn. Một mô hình 3D sẽ đưa chúng ta tới gần hơn các công trình thực tế, làm chúng ta dễ dàng tư duy hơn. Một trong số những phần mềm hiên nay được sử dụng phổ biến nhất là Autodesk Inventor.

Khi thiết kế cửa van bằng tinh toán thông thường ta bỏ qua những lực nhỏ, đơn giản hóa sơ đồ để giảm khối lượng tinh toán, với những cửa van nhỏ thì những sai số này chấp nhận được, tuy nhiên với những cửa van lớn thì những sai số này rất lớn nên ảnh hưởng tới chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của công trình. Trước những đòi hỏi của thực tế về cần thêm một phương pháp tinh toán độc lập có khả năng xử lý khối lượng tinh toán lớn để tinh toán, kiểm tra cửa van em đi nghiên cứu đề tài: “Tinh cửa van mới bằng phần mềm Autodesk Inventor”.

PHẦN NỘI DUNG- Tổng quan về cửa van khẩu độ lớn.- Tổng quan về phần mềm Autodesk Inventor.- Xây dựng mô hình 3D các chi tiết và công trình trên Inventor.

Tinh toán kiểm tra tinh ổn định khi làm viêc của một số chi tiết trên cửa van bằng phần mềm Ansys tr

- 55 -

Page 56: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

10. NGHIÊN CỨU BỘ TRUYỀN TRÊN XE TỰ CHẾTHAM DỰ CUỘC THI LÁI XE XANH

SVTH: Hà Mạnh Đạt - 52M-TBLD

Lộ Văn Chinh - 52M-TBLD

Trương Văn Sỹ - 54M1

GVHD: Bùi Văn Hiệu

Phạm Vũ Nam

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Để tiết kiêm được nhiên nhiêu của xe tự chế tham gia cuộc thi lái xe xanh thì vấn đề cải tiến bộ truyền là không thể thiếu để phù hợp với điều kiên cuộc thi.2. Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm ra được bộ truyền tối hiêu quả cho xe tự chế nhằm tiết kiêm nhiên liêu.3. Phạm vị nghiên cứu:

Tìm hiểu về các loại bộ truyền và tinh toán chọn ra bộ truyền phù hợp.4. Phương pháp nghiên cứu:

Từ điều kiên thực tế của cuộc thi nhóm NCKH đã tinh chọn bộ truyền phù hợp và kiểm tra lại bằng phần mềm.

PHẦN NỘI DUNGChương 1: Tổng quan.Chương 2: Chọn và tinh toán bộ truyền trên xe tự chế.Chương 3: Kiểm tra bằng phần mềm Autodesk Inventor Professional

2012.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- 56 -

Page 57: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Kết quả nghiên cứu thu được cho ta cái nhìn tổng quan về một số bộ truyền động phổ biến và chọn được bộ truyền phù hợp để tham gia cuộc thi lái xe xanh.

Quá trình nghiên cứu, tinh toán giúp ta tich lũy thêm được nhiều kiến thức bổ ich và kinh nghiêm cho các đề tài tiếp theo nhằm đạt kết quả cao nhất trong cuộc thi Lái xe xanh và đồ án tốt nghiêp ky sư.

11. NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT NHIỆT CỦA PISTON ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG, SỬ DỤNG

PHẦN MỀM CAELINUX

SVTH: Nguyễn Đắc Hải - 52M-TBLĐ

Phan Thị Luyến - 52M-TBLĐ

GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Minh

TS Nguyễn Anh Tuấn

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Piston là chi tiết quan trọng của động cơ, chịu điều kiên khắc nghiêt trong quá trình làm viêc, như nhiêt và cơ… dựa vào phần mềm mở để nghiên cứu sự phân bố nhiêt, ứng suất nhiêt của piston.2. Mục tiêu nghiên cứu:

Sử dụng mã nguồn mở CAE để phân tich sự phân bố nhiêt, ứng suất nhiêt của piston.3. Phạm vi nghiên cứu:

Trang chủ của phần mềm CAE, hê điều hành ubuntu, động cơ đốt trong, giáo trình truyền nhiêt…4. Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu li thuyết.PHẦN NỘI DUNG

1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu2. Mô hình phần tử hữu hạn

- 57 -

Page 58: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

3. Phân tich ứng suất nhiêt tác dụng lên piston.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, chưa có kinh nghiêm thực tiễn. Đề tài nghiên cứu mới đưa ra mặt li thuyết. Kinh mong các thầy cô cùng các bạn đóng góp cho đề tài này.

12. NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ LẮP TRÊN MÁY XÂY DỰNG HIỆN ĐẠI

SVTH: Đặng văn Thanh - 53M1

Phạm Viết Thành - 53M1

GVHD: ThS Trần Triều Dương

PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:

Khi nhiên liêu đang ngày một cạn kiêt, giá dầu thô trên thế giới còn đứng ở mức cao, tình hình ô nhiễm môi trường đang ngày nghiêm trọng thì nhu cầu sử dụng phương tiên thiết bị máy móc có động cơ chạy dầu Diesel ngày một tăng cao. Động cơ Diesel được trang bị ở hầu hết các thiết bị, máy móc phục vụ cho công tác xây dựng, thủy lợi, thủy điên, giao thông, đồng thời không ngừng phát triển, đổi mới hiên đại hơn đều hướng tới cải tiến theo hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liêu, điên tử hoá quá trình điều khiển và hạn chế mức thấp nhất thành phần ô nhiễm trong khi xả động cơ vì thế các công cơ Diesel điều khiển bằng điên tử đang dần thay thế cho hầu hết các động cơ Diesel truyển thống.

Vậy nên đề tài này đi sâu vào tìm hiểu một phần hê thống điên tử trên động cơ diesel (hê thống nhiên liêu) giúp sinh viên từng bước tiếp cận với động cơ Diesel điên tử, tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý và đạt đến mục tiêu cuối cùng là bảo dưỡng, sữa chữa và khắc phục hư hỏng….2. Mục tiêu nghiên cứu:

- Tập trung nghiên cứu các hê thống nhiên liêu Diesel điên tử đang trang bị trên máy xây dựng hiên nay.

- 58 -

Page 59: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại bơm dầu điên tử mới nhất.3. Phạm vị nghiên cứu:

- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ Diesel truyền thống, những ưu nhược điểm còn tồn tại.

- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ Diesel đời mới, những cải tiến so với động cơ cũ.

- Phân loại các hê thống nhiên liêu Diesel điên tử từ trước đến nay.- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động và cấu tạo của các loại bơm Diesel điên

tử phổ biến ở một số loại máy xầy dựng của các Hãng Caterpilar, Komatsu…4. Phương pháp nghiên cứu:

- Tham khảo giáo trình và tài liêu giảng dạy về động cơ Diesel đang được lưu hành trong trường ĐH Thủy lợi.

- Tham khảo tài liêu và sổ tay hướng dẫn sửa chữa của một số hãng máy xây dựng trên thế giới.

- Tham khảo giáo trình Động cơ của một số trường đại học.- Thực tế tại một số xưởng sửa chữa động cơ Diesel.

PHẦN NỘI DUNG:Chương 1 - TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬChương 2 - CÁC HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận:

Hê thống nhiên liêu Diesel truyền thống có nhiều mặt hạn chế như nhiên liêu cháy sinh nhiều bụi than, gây tiếng ồn, khả năng tăng tốc kém, ô nhiễm môi trường. Sự ra đời hê thống Diesel điên tử góp phần cải thiên nhiều cho tinh năng động cơ và tinh kinh tế nhiên liêu mà lâu nay người sử dụng cũng như các nhà bảo vê môi trường mong đợi. Nó tạo nên hướng nghiên cứu mới cho các ngành cơ khi xây dựng, giao thông, thủy lợi… trong nước.2. Kiến nghị:

- 59 -

Page 60: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Tìm hiểu tiếp đi sâu vào hê thống nhiên liêu, phương pháp lắp đặt, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa

- 60 -

Page 61: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

TIỂU BAN: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN TRINH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở NƯỚC TA

SVTH: Hoàng Thị Hương - 53QLXD

Phạm Thị Thu Hà - 53QLXD

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bá Uân

1. Mục tiêu đề tài:Đề tài nghiên cứu được thực hiên với mục tiêu đề xuất một số giải

pháp cơ bản trong công tác tổ chức quản lý và triển khai nhằm đẩy nhanh tiến độ và chất lượng thực hiên Chương trình xây dựng nông thôn mới của nước ta.2. Nội dung nghiên cứu:

- Đề tài nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn về nông thôn, nông thôn mới và Chương trình xây dựng nông thôn mới, những vấn đề đang được đặt ra trong quá trình tổ chức triển khai thực hiên chương trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiên nay.

- Nghiên cứu rút ra những bài học kinh nghiêm trong viêc xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới và trong khu vực.

- Nghiên cứu tìm kiếm một số giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ và chất lượng thực hiên Chương trình xây dựng nông thôn mới của nước ta trong thời gian tới. 3. Kết luận và kiến nghị:

Nghiên cứu đã đã quan tâm đến viêc góp phần tìm kiếm giải pháp giải quyết một số vấn đề cấp bách trong viêc thực hiên một chương trình Quốc gia về xây dựng và phát triển nông thôn mới, đó là làm thế nào để đẩy nhanh tiến độ và chất lượng viêc thực hiên chương trình này.

- 61 -

Page 62: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. NGHIÊN CỨU SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA HAI QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỦY ĐIỆN NẬM AN II(QUAN ĐIỂM CHỦ ĐẦU TƯ VÀ QUAN ĐIỂM TỔNG ĐẦU TƯ)

SVTH: Bùi Ánh Tuyết - 53QLXD

Lê Thị Linh Na - 53QLXD

Nguyễn Thị Huế - 53QLXD

Đào Quang Tài - 53QLXD

GVHD: ThS Phạm Văn Giang

1. Mục tiêu đề tài:Khi phân tich tài chinh dự án đầu tư xây dựng thủy điên chúng ta sử dụng chỉ tiêu NPV (giá trị hiên tại của dòng tiền hiêu số thu chi), chỉ tiêu IRR (suất thu lợi nội tại), chỉ tiêu B/C (tỷ số lợi ich-chi phi) theo cách chiết khấu dòng tiền dự án dựa trên hai quan điểm: chủ đầu tư và tổng đầu tư. Sự khác biêt theo 2 quan điểm trên thể hiên rõ trong kết cấu dòng tiền chiết khấu và lãi suất tối thiểu chấp nhận được sử dụng để chiết khấu dòng tiền. Do đó, Đề tài đi sâu vào phân tich so sánh sự khác biêt và tương đồng viêc phân tich dự án theo 2 quan điểm nêu trên áp dụng cho Dự án đầu tư xây dựng thủy điên Nậm An II.2. Nội dung nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu, đề xuất các nội dung chinh sau:- Tổng quan về phân tich, đánh giá dự án xây dựng thủy điên;- Giới thiêu về dự án xây dựng thủy điên Nậm An II;- Phân tich so sánh sự khác biêt và tương đồng viêc phân tich dự án theo 2 quan điểm: chủ đầu tư và tổng đầu tư;- Phân tich tài chinh theo 2 quan điểm trên áp dụng cho dự án xây dựng thủy điên Nâm An II.3. Kết luận và kiến nghị:

- 62 -

Page 63: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Từ các phương pháp nghiên cứu, đề tài nghiên cứu sẽ đưa ra kết quả Phân tich tài chinh dự án đầu tư xây dựng thủy điên Nâm An II theo 2 quan điểm trên.

3.NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNGCHO LOẠI CÔNG TRÌNH KÊNH BÊ TÔNG

SVTH: Phạm Đức Tú - 53QLXD

Hà Sỹ Hoàng - 53QLXD

Trần Thị Thu - 53QLXD

GVHD: ThS Phạm Văn Giang

1. Mục tiêu đề tài:Theo quy luật của sự vận động và phát triển, trong khoảng thời gian 10

năm trở lại đây, công tác quản lý chi phi đầu tư xây dựng công trình đã có nhiều nội dung được đổi mới mang tinh chiến lược để từng bước phù hợp với cơ chế thị trường hòa nhập với thông lê quốc tế. Chỉ số giá xây dựng công trình là sản phẩm nghiên cứu của quá trình đổi mới. Trên cơ sở đó, Đề tài nghiên cứu tinh toán chỉ số giá xây dựng cho loại công trình kênh bê tông.2. Nội dung nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu, đề xuất các nội dung chinh sau:- Tổng quan về phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng.- Tinh toán chỉ số giá xây dựng cho loại công trình kênh bê tông.

3. Kết luận và kiến nghị:Từ các phương pháp nghiên cứu, đề tài nghiên cứu sẽ đưa ra kết quả

chỉ số giá xây dựng cho loại công trình kênh bê tông ở địa bàn xây dựng cụ thể.

- 63 -

Page 64: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

4. DỰ ÁN THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN QUÁN CAFÉ THÀNH LONG

SVTH: Tô Thị Nhàn – 53QT1

GVHD: ThS Lê Thị Mỹ Dung

1. Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua viêc nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh

tranh…để:- Nắm được tình hình kinh doanh.- Đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp mang lại hiêu quả kinh doanh

cho quán.- Đánh giá khả năng tài chinh rủi ro.- Cung cấp dịch vụ giải khát và một số dịch vụ thư giãn khác cho

khách hàng.2. Nội dung nghiên cứu:

Đề tài gồm có 3 nội dung chinh:* Mô tả tổng quan về quán CAFÉ Thành Long* Nghiên cứu thị trường:- Môi trường vĩ mô- Môi trường ngành- Phân tich nội bộ doanh nghiêp* Lựa chọn và triển khai chiến lược kinh doanh- Sử dụng ma trận SWOT- Chiến lược kinh doanh: + Chiến lược giá+ Chiến lược Marketing+ Phân tich tài chinh.

3. Kết luận và kiến nghị:CAFÉ Thành Long sẽ mang đến một không gian, một môi trường phù

hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau đặc biêt với những khách hàng có nhu cầu giải tri thư giãn lành mạnh với mức giá hợp lý. Đến với

- 64 -

Page 65: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

“CAFÉ Thành Long” sẽ được hòa nhập vào môi trường sôi động, thân thiết, gắn kết mọi người với nhau hơn. Với các dịch vụ mới lạ, hấp dẫn quán café của chúng tôi sẽ đáp ứng một cách tận tình, chu đáo mọi nhu cầu của mỗi cá nhân hay tập thể.

Qua phân tich hiêu quả kinh tế - tài chinh của dự án chúng tôi nhận thấy dự án CAFÉ Thành Long là một dự án có hiêu quả kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu của con người và xu hướng phát triển chung của xã hội, đặc biêt của người dân Hà Nội hiên nay.

Chúng tôi tin tưởng rằng dự án quán café mới mẻ này được mở ra tại khu vực trên sẽ thu hút đông đảo khách hàng, đem lại mức doanh thu và lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư, đặc biêt sau 1 - 2 năm đi vào hoạt động.

5. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ONLINECHO SHOP ĐỒNG HỒ ĐÔI

SVTH: Phạm Thị Dung – 53KT1

GVHD: ThS Lê Thị Mỹ Dung

1. Mục tiêu đề tài:Nhằm xác định những quyết định, kế hoạch đúng đắn cho Shop, giúp

Shop kinh doanh đạt được hiêu quả.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu về kinh doanh Online, tác dụng của kinh doanh Online. - Tác động của môi trường kinh doanh và phân tich nội bộ doanh

nghiêp.- Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh.

3. Kết luận và kiến nghị: Kinh doanh Online mang lại nhiều lợi ich cho con người nhưng con

người cũng cần có những chiến lược kinh doanh hợp lý để đạt kết quả cao nhất. Kết quả của bài nghiên cứu là xây dựng được kế hoạch kinh doanh cho Shop và đưa Shop đồng hồ đôi ngày càng phát triển.

- 65 -

Page 66: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

6. ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI CÁC CỬA HÀNG

ĐỒ ĂN NHANH CỦA KFC VÀ LOTTERIA TẠI HÀ NỘI

SVTH: Phạm Thị Giang - 53QT1

Hồ Thị Thao - 53QT1

Vũ Thị Kim Dung - 53QT1

GVHD: Đàm Thị Thuỷ

1. Mục tiêu đề tài:Đề tài hướng đến các mục tiêu nghiên cứu như sau:+ Đánh giá sự hài lòng khách hàng về dịch vụ tại các cửa hàng đồ ăn

nhanh của KFC và Lotteria dựa trên chất lượng dịch vụ. + Đề xuất giải pháp nhằm cải thiên sự hài lòng khách hàng về chất

lượng dịch vụ tại KFC và Lotteria.2. Nội dung nghiên cứu:

Với mục tiêu đề tài như trên, nội dung nghiên cứu gồm các phần chinh như sau:

- Cơ sở lý luận về đo lường sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ đồ ăn nhanh.

- Đo lường sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tại các cửa hàng đồ ăn nhanh của KFC và Lotteria tại Hà Nội.

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại KFC và Lotteria.3. Kết luận và kiến nghị:

Nghiên cứu đã chỉ rõ được các tham số ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại các cửa hàng đồ ăn nhanh của KFC và Lotteria thông qua điều tra và xử lý số liêu, từ đó phân tich định tinh để chỉ ra biến số nào thực sự ảnh hưởng nhằm đề xuất các giải pháp cụ thể giúp KFC và Lotteria nâng cao chất lượng dịch vụ của mình.

- 66 -

Page 67: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

7. ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY

TRẦN ANH TẠI HÀ NỘI

SVTH: Nguyễn Thị Linh - 53KT1

Nguyễn Mỹ Hương - 53KT1

Đào Thị Như Hoa - 53KT1

GVHD: Đàm Thị Thuỷ

1. Mục tiêu đề tài:Đề tài hướng đến các mục tiêu nghiên cứu như sau:- Đánh giá sự hài lòng khách hàng về dịch vụ tại siêu thị điên máy

Trần Anh dựa trên chất lượng dịch vụ.- Đề xuất giải pháp nhằm cải thiên sự hài lòng khách hàng về chất

lượng dịch vụ tại Trần Anh.2. Nội dung nghiên cứu:

Với mục tiêu đề tài như trên, nội dung nghiên cứu gồm các phần chinh như sau:

- Cơ sở lý luận về đo lường sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tại siêu thị điên máy.

- Đo lường sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tại siêu thị điên máy Trần Anh tại Hà Nội.

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại Trần Anh.3. Kết luận và kiến nghị:

Nghiên cứu đã chỉ rõ được các tham số ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tại siêu thị điên máy Trần Anh thông qua điều tra và xử lý số liêu, từ đó phân tich định tinh để chỉ ra biến số nào thực sự ảnh hưởng nhằm đề xuất các giải pháp cụ thể giúp Trần Anh nâng cao chất lượng dịch vụ của mình.

- 67 -

Page 68: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

8. CHIẾN LƯỢC MARKETIING SẢN PHẨM HOA TƯƠI CỬA HÀNG “EVA FLOWERS SHOP”

SVTH: Hoàng Thị Thư - 54KT1

Phạm Thị Nhung - 54KT1

Nguyễn Thị Hường - 54KT1

GVHD: CN Mai Thị Phượng

1. Mục tiêu đề tài:Xây dựng chiến lược marketing phù hợp và hiêu quả cho cửa hàng hoa

tươi “Eva flowers shop”.2. Nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu phân tich môi trường kinh doanh hoa tươi, từ đó đưa ra và xây dựng chiến lược marketing phù hợp và dự toán ngân sách hoạt động cho cửa hàng hoa tươi Eva flowers shop.3. Kết luận và kiến nghị:

Qua quá trình phân tich và nghiên cứu, chúng tôi đã đưa ra các chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing tối ưu nhất nhằm thu hút khách hàng, đồng thời đưa ra những sản phẩm phù hợp và tốt nhất đáp ứng nhu cầu khách hàng. Qua đó tác giả thấy có đủ điều kiên để đưa vào thực tế hoạt động.

9. TIM HIỂU ÁP DỤNG MÔ HINH THẢM CHE XANH TẠI VIỆT NAM

SVTH: Ngô Thị Huyền - 54KT1Phan Thị Thủy - 54KT1

GVHD: CN Mai Thị Phượng1. Mục tiêu đề tài:

Nhằm tìm ra khả năng áp dụng mô hình thảm che xanh ở Viêt Nam là rất cao và xem xét viêc đưa vào áp dụng trong thực tiễn.

- 68 -

Page 69: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. Nội dung nghiên cứu:Tìm hiểu về cấu trúc, hiêu quả của mô hình thảm che xanh, ky thuật

khi áp dụng vào Viêt Nam. 3. Kết luận và kiến nghị:

Qua quá trình nghiên cứu về lý thuyết cũng như thực tiễn, nhóm nghiên cứu đã tìm ra một số giải pháp ứng dụng mô hình thảm che xanh tại Viêt Nam.

10. KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM HANDMADE

SVTH: Bùi Thị Thu Phương - 53KT3

Hoàng Thị Anh Thư - 53KT3

Trần Thị Quyên - 53KT2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Kim Tuyến

1. Mục tiêu đề tài:Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm nghiên cứu tìm ra kế hoạch mở

cửa hàng kinh doanh sản phẩm handmade có hiêu quả cao và mang nhiều nét độc đáo, sáng tạo.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu về thị trường sản phẩm handmade, cung và cầu thị trường, khách hàng mục tiêu của cửa hàng và sản phẩm dự định kinh doanh.

- Từ những phân tich cụ thể sẽ chỉ ra kế hoạch chi tiết mở một cửa hàng kinh doanh sản phẩm handmade khả thi.3. Kết luận và kiến nghị:

Trong thời đại hiên nay, con người luôn có mong muốn được thỏa mãn nhu cầu cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhu cầu về tinh thẩm my, tinh tiên dụng, tinh độc đáo của hàng hóa cũng ngày càng tăng cao. Nắm đươc xu hướng đó cùng với viêc đam mê sáng tạo nghê thuật của bản thân, nhóm tác giả hy vọng sẽ kinh doanh những mặt hàng và dịch vụ có thể đem lại cho mọi người cái nhìn mới về sáng tạo nghê thuật, cái nhìn mới về những

- 69 -

Page 70: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

đồ vật làm từ những chất liêu vô cùng đơn giản,với giá thành không quá cao, thậm chi là có thể bắt nguồn những đồ vật cũ mà vẫn đảm bảo được chất lượng cũng như hình thức thỏa mãn mọi nhu cầu của mọi người. Thông qua viêc nghiên cứu này, nhóm tác giả muốn vận dụng kiến thức, ky năng của mình để đưa ra một kế hoạch kinh doanh khả thi, tạo thêm thu nhập và kinh nghiêm, kiến thức kinh doanh bổ ich cho nhóm tác giả và những sinh viên khác.

11. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT HAI NHÂN TỐ HERZBERG TRONG NGHIÊN CỨU TẠO ĐỘNG LỰC HOC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG

ĐẠI HOC THỦY LỢI

SVTH: Hoàng Kim Phượng - 53KT1

Bùi Thị Mừng - 53KT1

GVHD: ThS Nguyễn Thị Kim Tuyến

1.Mục tiêu đề tài:Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là từ mô hình thuyết hai nhân tố của

Herzberg, nghiên cứu tìm ra các giải pháp tạo động lực trong học tập cho sinh viên Trường Đại học Thủy lợi.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu về học thuyết hai nhân tố Herzberg về tạo động lực và thực trạng tạo động lực học tập cho sinh viên Trường Đại học Thủy lợi.

- Từ những thực trạng và khó khăn đưa ra được bài học kinh nghiêm và đề xuất giúp cho sinh viên Trường Đại học Thủy lợi có động lực học tập chất lượng và hiêu quả cao hơn.3. Kết luận và kiến nghị:

Trong thực tế mô hình Herzberg đã được áp dụng và đem lại những hiêu quả tich cực. Vì động lực học tập của sinh viên có những điểm tương đồng với động lực làm viêc của người lao động nên với đề tài nghiên cứu này nhóm tác giả muốn đóng góp một phần hiểu biết của mình để hoàn thiên mô hình này khi áp dụng vào môi trường học tập của sinh viên Đại

- 70 -

Page 71: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

học Thủy lợi. Thực tế cho thấy động lực học tập của sinh viên tại Đại học Thủy lợi không chỉ chịu tác động của nhân tố duy trì mà còn chịu ảnh hưởng của nhân tố thúc đấy và đây là nhân tố mang tinh quyết định. Qua thực trạng học tập của sinh viên các khóa tại trường hiên nay có thể thấy rằng nhân tố thúc đẩy còn chưa được quan tâm nhiều. Vì vậy giái pháp của nhóm đưa ra đó là, nếu muốn thúc đấy thái độ học tập của sinh viên trước hết phải tác động vào nhân tố thúc đấy, sau đó mới là yếu tố duy trì. Để làm được điều này cần có một chương trình làm phong phú viêc học, tạo tinh thần thoải mái cho sinh viên trong quá trình tự học và học trên lớp. Bên cạnh đó, mô hình học nhóm theo lớp cũng cần được đẩy mạnh để phá vỡ tinh đơn điêu trong viêc học, gắn kết các thành viên và tạo sự ganh đua, hứng thú hơn trong viêc học. Với viêc nghiên cứu đề tài này, nhóm hi vọng sẽ mang lại một số giải pháp thiết thực để thay đổi thái độ, tạo động lực học tập cho sinh viên trong trường, giúp nâng cao chất lượng học tập cho mỗi cá nhân, đó là cơ sở để phát triển một ngôi trường vững mạnh.

12. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI DẦU DỪA CHO CỬA HÀNG MỸ PHẨM BEAUTY

SVTH: Nguyễn Thị Thu Trang - 53KT1Phạm Thị Thúy Nga - 53KT1Vũ Thị Hằng - 53KT1

GVHD: ThS Nguyễn Thị Huyền1. Mục tiêu đề tài:

Đề tài nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm mới - sản phẩm Dầu Dừa cho cửa hàng Beauty.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu về thực trạng phát triển my phẩm, và xu hướng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên của người tiêu dùng.

- Từ những thực trạng và khó khăn đưa ra được những giải pháp, đề xuất thêm sản phẩm mới - Dầu Dừa giúp cho cửa hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng đồng thời giúp hoạt động kinh doanh của cửa hàng thêm hiêu quả, đem lại niềm tin cho khách hàng.

- 71 -

Page 72: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

3. Kết luận và kiến nghị:Viêc mua và sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên ngày

càng có xu hướng gia tăng, nắm bắt được cơ hội đó sẽ giúp cửa hàng mở rộng quy mô, thêm những dòng sản phẩm mới và tăng sự lựa chọn cho khách hàng. Thông qua nghiên cứu này nhóm nghiên cứu mong muốn đóng góp một phần những hiểu biết của mình về xu hướng tiêu dùng của khách hàng, góp phần đẩy mạnh viêc mua bán và tiêu dùng sản phẩm my phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên của Viêt Nam.

13. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC DỰ ÁN BOXIT Ở VIỆT NAM – TỪ THỰC TRẠNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN

SVTH: Hoàng Mai Phương - 54QT2

Nguyễn Thị Huyền Trang - 54K

Nguyễn Khánh Linh - 54KT2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Huyền

1. Mục tiêu đề tài:Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm nâng cao nhận thức của người dân

về những tác động của boxit đến đời sống của họ và các giải pháp khắc phục.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu về thực trạng và các dự án khai thác boxit ở Viêt Nam.- Từ những thực trạng đó đưa ra các đề xuất giúp các doanh nghiêp và

nhà nước thực hiên tốt hơn các dự án khai thác boxit.3. Kết luận và kiến nghị:

Hoạt động khai thác boxit ở Viêt Nam mang lại hiêu quả kinh tế lớn cho nền công nghiêp khai thác tuy nhiên lại có những vấn đề bất cập xung quanh viêc khai thác. Thông qua nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra những ảnh hưởng tich cực và tiêu cực của hoạt động khai thác boxit đối với đời sống của người dân. Thông qua đó nhóm cũng mong muốn nâng cao ý thức của người dân trước những vấn đề về môi trường và xã hội. Kết qủa của nghiên cứu này còn đem lại những gợi mở cho doanh nghiêp khai

- 72 -

Page 73: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

thác cũng như cho nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền một cái nhìn cụ thể và một hướng đi mới nhằm khai thác hiêu quả hơn các dự án boxit.

14. THƯƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM MÁY CÀY ĐA NĂNG CỦA ÔNG PHẠM NGỌC TẤN Ở TÂY NGUYÊN

SVTH: Phạm Thị Phương Thảo - 53KT1

Vũ Phương Thảo - 53KT1

Bùi Thị Thi Toan - 53KT1

GVHD: ThS Triệu Đình Phương

1. Mục tiêu đề tài:Đưa sản phẩm máy cày đa năng của ông Phạm Ngọc Tấn ra thị trường

nhằm tiết kiêm chi phi cho người nông dân, nâng cao hiêu quả kinh tế cho ngành nông nghiêp, sử dụng hiêu quả sáng chế của người nông dân hạn chế lãng phi nguồn lực đầu tư mua máy móc công nghê của nước ngoài.2. Nội dung nghiên cứu:

- Thực trạng sử dụng máy nông nghiêp.- Thị trường máy nông nghiêp hiên nay.- Tinh khả thi của viêc thương mại hóa sản phẩm máy cày của ông

Tấn.- Các bước thực hiên quá trình thương mại hóa.- Lộ trình và kế hoạch thực hiên.

3. Kết luận và kiến nghị:Viêc thương mại hóa sản phẩm máy cày của ông Tấn nói riêng và các

sáng kiến của người nông dân nói chung là hoàn toàn khả thi. Ông Tấn cần đăng ký bảo hộ quyền sáng chế cho sản phẩm, tiếp đó xác định thị trường mục tiêu, ước tinh chi phi hợp lý, huy động nguồn vốn, cách thức sản xuất khối lượng lớn, chiến lược PR sản phẩm.

Để khuyến khich nhà nông say mê sáng tạo, phục vụ sản xuất, tác giả kiến nghị các cơ quan quản lý nhà nước hãy đi tìm, công nhận và bảo vê

- 73 -

Page 74: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

những sáng kiến của nông dân, nếu họ muốn chuyển giao nhân rộng thì tạo điều kiên cho họ chuyển giao.

15. LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI BẰNG RƠM VÀ DỊCH VỤ DẠY LÀM ĐỒ CHƠI BẰNG RƠM

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa - 54QT2

Phạm Thị Vượng - 54QT2

GVHD: ThS Triệu Đình Phương

1. Mục tiêu đề tài:Đưa dòng sản phẩm đồ chơi bằng rơm - chất liêu thân thiên với môi

trường ra thị trường. Nhằm giải quyết bài toán ô nhiễm môi trường từ phế phẩm của nền nông nghiêp đồng thời tạo ra một công viêc phù hợp cho người khuyết tật để họ có thể tự nuôi sống bản thân và người nông dân có thêm thu nhập từ cây lúa trong thời gian nông nhàn.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu nhu cầu sử dụng đồ chơi bằng rơm và dịch vụ dạy làm đồ chơi bằng rơm của giới trẻ trên thị trường hiên nay.

- Lập bản kế hoạch kinh doanh sản phẩm đồ chơi bằng rơm và dịch vụ dạy làm đồ chơi bằng rơm.

- Nghiên cứu những lợi ich mà dự án có thể mang lại cho cộng đồng. 3. Kết luận và kiến nghị:

Viêc tiến hành kinh doanh sản phẩm đồ chơi bằng rơm và dịch vụ dạy làm đồ chơi rơm là hoàn toàn khả thi.

Dự án này không những hướng tới lợi nhuận cho doanh nghiêp mà hơn cả dự án muốn hướng tới lợi ich cho cộng đồng. Thông qua dự án, nhóm chúng tôi muốn gìn giữ và khơi dậy truyền thống của dân tộc yêu thương, sẻ chia và đùm bọc bằng viêc tạo ra một công viêc phù hợp đem lại nguồn thu nhập và nghị lực sống cho người khuyết tật và người nông dân bên cạnh đó hạn chế tác hại của phế phẩm nông nghiêp đến môi trường.

- 74 -

Page 75: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

16. XÁC ĐỊNH HÀM CẦU SẢN PHẨM XI MĂNG CỦATHỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

SVTH: Đoàn Văn Ngọc-53K

Nguyễn Thị Nhậm Lý -53K

Nguyễn Thị Chiêm - 53K

GVHD: TS Nguyễn Thế Hòa

1. Mục tiêu đề tài:Phân tich cung cầu thị trường xi măng của Viêt Nam; xác định hàm

cầu sản phẩm xi măng sản phẩm xi măng của thị trường Viêt Nam, từ đó dự báo lượng cầu xi măng của thị trường trong nhưng năm tới.2. Nội dung nghiên cứu:

Phân tich quá trình sản xuất xi măng của các nhà máy xi măng Viêt Nam; phân tich nhu cầu tiêu dùng xi măng của thị trường Viêt Nam thời gian qua. Sử dụng phân tich hồi qui và phần mềm EVIEW để xác định hàm cầu xi măng của Viêt Nam, dự báo lượng cầu xi măng của Viêt Nam trong những năm tới.3. Kết luận và kiến nghị:

Ngành sản xuất xi măng là một trong những ngành công nghiêp giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế trong nền kinh tế và quá trình đô thị hóa, HĐH ở nước ta. Trong những năm gần đây nền kinh tế Viêt Nam đang đi xuống, lượng cung xi măng vượt quá lượng cầu xi măng, thị trường bất động sản đóng băng, hàng xi măng tồn kho trong các doanh nghiêp rất nhiều, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến viêc phát triển của ngành xi măng.

Kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước có chinh sách hỗ trợ cần thiết để thị trường này phát triển hơn nữa.

- 75 -

Page 76: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

17. NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ 3 KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

SVTH: Phạm Thị Tiến - 54KT3

Trần Thị An - 54KT3

Nguyễn T Phương Quỳnh - 54KT3

GVHD: ThS Trương Thị Hương

ThS Phạm Thị Hải Yến

1. Mục tiêu đề tài:Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về nhu cầu làm thêm, thực trạng và các

yếu tố ảnh hưởng nhu cầu làm thêm của sinh viên năm thứ ba khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi. Đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ nhu cầu làm thêm cho sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý.2. Nội dung nghiên cứu:

- Những vấn đề lý luận về nhu cầu và nhu cầu làm thêm.- Thực trạng nhu cầu làm thêm của sinh viên năm thứ ba khoa Kinh tế

và Quản lý trường Đại học Thuỷ lợi.- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm của sinh viên.- Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ nhu cầu làm thêm của sinh viên khoa

Kinh tế và Quản lý.3. Kết luận và kiến nghị:

Kết luận:- Sinh viên năm thứ ba Khoa Kinh tế và Quản lý có nhu cầu làm thêm

tương đối cao nhưng tỷ lê sinh viên tham gia làm thêm còn thấp và công viêc chưa phù hợp với chuyên môn được đào tạo.

- Nhu cầu làm thêm của sinh viên xuất phát chủ yếu từ tinh cách, mong muốn của bản thân, it phụ thuộc vào bạn bè và phong trào của trường lớp, nhu cầu làm thêm còn mang tinh tự phát và thời vụ.

- 76 -

Page 77: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

- Nguồn cung cấp thông tin làm thêm còn hạn chế, chủ yếu qua Internet và bạn bè.

Kiến nghị:Đối với nhà trường, giảng viên: Liên kết với các tổ chức doanh nghiêp

để cho sinh viên có cơ hội làm thêm. Thành lập Trung tâm tư vấn viêc làm để cung cấp thông tin, đào tạo sinh viên các ky năng trước khi đi làm thêm. Giới thiêu các cơ quan, doanh nghiêp uy tin cho sinh viên.

Đối với sinh viên: Nâng cao nhận thức, thái độ đúng đắn về viêc làm thêm. Tich cực, chủ động, sáng tạo, năng động khi tham gia làm thêm. Lập thời gian biểu phù hợp - khoa học, kết hợp học và hành.

Đối với doanh nghiệp: Tạo điều kiên cho sinh viên vừa học vừa làm. Liên kết với nhà trường nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao.

18. KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

SVTH: Mai Thị Nga - 54KT3

Nguyễn Thị Ngọc Ngà - 54KT3

Đặng Hoàng Anh - 54KT3

GVHD: ThS Phạm Thị Hải Yến

ThS Trương Thị Hương

1. Mục tiêu đề tài:Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về ky năng quản lý thời gian, thực trạng

và các yếu tố ảnh hưởng đến ky năng quản lý thời gian của sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi. Đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao ky năng quản lý thời gian cho sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý.2. Nội dung nghiên cứu:

- Những vấn đề lý luận về thời gian và ky năng quản lý thời gian.

- 77 -

Page 78: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

- Thực trạng nhận thức của sinh viên về khái niêm quản lý thời gian, mức độ thực hiên các hành động quản lý thời gian của sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến ky năng quản lý thời gian của sinh viên.- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ky năng quản lý thời gian của sinh

viên khoa Kinh tế và Quản lý.3. Kết luận và kiến nghị:

Kết luận- Sinh viên Khoa Kinh tế và Quản lý có nhận thức tương đối đúng đắn về

ky năng quản lý thời gian, vai trò của quản lý thời gian trong khi học Đại học. Tuy nhiên, hành động quản lý thời gian của sinh viên còn chưa hiêu quả.

- Ky năng quản lý thời gian của sinh viên phụ thuộc nhiều yếu tố: chưa xác định được mục tiêu, có nhiều thói quen tiêu cực, chưa biết sắp xếp thứ tự công viêc ưu tiên, còn ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh.

Kiến nghị:Đối với nhà trường, khoa: Tổ chức đào tạo, lịch thi phù hợp cho sinh

viên, tạo điều kiên để sinh viên chủ động về thời gian. Tổ chức các khóa đào tạo, buổi trao đổi về ky năng quản lý thời gian.

Đối với sinh viên: Nâng cao nhận thức, thái độ đúng đắn về ky năng quản lý thời gian. Lập và thực hiên theo thời gian biểu, điều chỉnh những thói quen tiêu cực, xác định mục tiêu công viêc và sắp xếp thứ tự công viêc ưu tiên.

19. NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VỀ VẤN ĐỀ TINH DỤC

AN TOÀN.SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh -55K2

Nguyễn Thị Kim Nhung - 55K2

Nguyễn Phương Dung - 55K2

GVHD: Bùi Thị Phương Thảo

- 78 -

Page 79: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

1. Mục tiêu đề tài:Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên về vấn đề tình

dục an toàn và các yếu tố ảnh hưởng đến chúng, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về tình dục an toàn.2. Nội Dung nghiên cứu:

Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về tình dục an toàn Tìm hiểu nhận thức quan điểm của sinh viên về một số vấn đề tình duc

an toàn.Đưa ra những biên pháp tăng cường nhận thức của sinh viên về vấn đề

tình dục an toànII. Kết luận và nghiến nghị:

Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy nhận thức về quan hê tình dục là một vấn đề cấp thiết với sinh viên hiên nay, sinh viên chưa có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này. Chúng ta cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe tình dục và tình dục an toàn nói riêng để đảm bảo sinh viên có nhận thức đúng về quan hê tình dục an toàn.

20. NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VỀ VẤN ĐỀ NẠO PHÁ

THAI CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN

SVTH: Nguyễn Thị Hương - 55K2

Trần Thị Xuân Phương - 55K2

Nguyễn Thị Bích Hạnh -55K2

GVHD: Bùi Thị Phương Thảo

1. Mục tiêu đề tàiTìm hiểu nhận thức của sinh viên về thực trạng nạo phá thai của học

sinh, sinh viên hiên nay.Đề xuất một số phương pháp làm giảm thiểu một cách tối đa tình trạng

nạo phá thai của học sinh, sinh viên tiêu biểu là sinh viên trường Đại học Thủy lợi nói riêng và sinh viên cả nước nói chung.

- 79 -

Page 80: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. Nội dung nghiên cứu + Hiên trạng nạo phá thai của thanh thiếu niên hiên nay.+ Quan điểm xã hội, tôn giáo về sự sống của thai nhi.+ Mức độ hiểu biết của sinh viên về nạo phá thai:- Sinh viên Đại hoc Thủy lợi.- Sinh viên cả nước.+ Mức độ hiểu biết của sinh viên về các biên pháp tránh thai.+ Nguyên nhân:- Chủ quan.- Khách quan.+ Hậu quả.+ Biên pháp khắc phục hiên trạng.

3. Kết luận và kiến nghị:Nhận thức của sinh viên khoa Kinh tế và quản lý trường Đại học Thủy

lợi về vấn đề nạo phá thai của học sinh và sinh viên chưa thực sự đầy đủ và sâu sắc.

Các bạn sinh viên chưa hiểu được những hậu quả của vấn đề nạo phá thai ở tuổi học sinh và sinh viên.

Nhận thức của các bạn về biên pháp tránh thai còn ở mức độ thiếu và yếu.Kiến nghị với trường, khoa và các tổ chức đoàn hội có thể hỗ trợ các

bạn những thông tin kiến thức cần thiết về vấn đề nạo phá thai và các biên pháp phòng tránh thai.

21. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ XỬ LÝ ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY

SVTH: Nguyễn Thị Hà My - 53KT3

Phan Thị Mỹ Hạnh - 53KT3

Nguyễn Thị Huế - 53KT3

GVHD: CN Hoàng Thị Mai Lan

- 80 -

Page 81: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

1. Mục tiêu đề tài:Kế toán là nghê thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp theo một cách

riêng có bằng tiền các nghiêp vụ, sự kiên có tinh chất tài chinh và giải thich kết quả của nó. Trong kế toán, do giả định và các nguyên tắc kế toán chi phối tới viêc ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chinh (BCTC), chuẩn mực và chế độ kế toán đề cập đến khá nhiều các ước tinh kế toán. Viêc ghi nhận các ước tinh kế toán đảm bảo thông tin kế toán phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chinh, tình hình kinh doanh của doanh nghiêp. Vì vậy đề tài nghiên cứu viêc xử lý các ước tinh kế toán trong điều kiên nền kinh tế khó khăn của Viêt Nam hiên nay nhằm đưa ra một số những giải pháp hỗ trợ trong công tác kế toán.2. Nội dung nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu về cơ sở hình thành nên các ước tinh kế toán, các quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán Viêt Nam đối với viêc hạch toán các ước tinh kế toán; đồng thời nghiên cứu thực trạng nền kinh tế Viêt Nam hiên nay và cách xử lý các ước tinh kế toán trong các doanh nghiêp. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm hỗ trợ công tác hạch toán kế toán để kế toán phát huy tối đa vai trò cung cấp các thông tin hữu ich cho viêc đề ra các quyết định về kinh tế và để đánh giá hiêu quả hoạt động của doanh nghiêp.3. Kết luận và kiến nghị:

Kết quả nghiên cứa giúp cho những sinh viên và người học kế toán hiểu rõ hơn về bản chất và vai trò của các ước tinh kế toán, đồng thời hỗ trợ cho công tác kế toán tại các doanh nghiêp phản ánh thông tin kế toán một cách hữu ich nhất cho những người sử dụng thông tin.

22. QUẢN TRỊ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI

& SẢN XUẤT HỢP PHÁT

SVTH: Lê Thị Phượng - 53KT3

Nguyễn Thị Nhâm - 53KT3

- 81 -

Page 82: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Khuất Thị Yến - 53KT3

GVHD: Tô Minh Hương1. Mục tiêu đề tài:

Trong nền kinh tế thị trường hiên nay, để tiến hành hoạt động SXKD, chủ thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về vốn.. Vì các doanh nghiêp phải tự đối mặt với sự biến động của thị trường, với sự cạnh tranh khốc liêt của các doanh nghiêp trong và ngoài nước. Muốn có được hiêu quả cao trong SXKD, tăng sức cạnh tranh của mình các doanh nghiêp phải tìm mọi biên pháp để huy động và sử dụng vốn sao cho hợp lý. Đây là viêc làm cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiêp cũng như nền kinh tế quốc gia.2. Nội dung nghiên cứu:

Tinh hiêu quả trong viêc quản lý, sử dụng tài sản ngắn hạn ảnh hưởng quan trọng đến vòng quay, kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn và trực tiếp ảnh hưởng tới hiêu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty, do đó tác động đến lợi nhuận, đến tình hình tài chinh doanh nghiêp. Nhờ viêc áp dụng phương pháp phân loại tài sản ngắn hạn ở mục 1.1.3 mà Công ty có thể nắm rõ được thực trạng đầu tư và sử dụng các hạng mục theo kế hoạch, tránh sử dụng lãng phi và không đúng mục đich.Hiên nay, công ty đang đi đúng hướng trong viêc loại bỏ dần những hướng quản lý tài sản ngắn hạn không phù hợp với quy mô của công ty để thay thế vào đó là các cách quản lý phù hợp hơn để đưa công ty ngày một phát triển mạnh mẽ hơn.3. Kết luận và kiến nghị:

Thông tin về thị trường là rất có ich đối với Doanh nghiêp, là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra công ty cần năng động trong viêc tìm nguồn tài trợ để làm phong phú sản phẩm và các nhà cung cấp uy tin, tạo uy tin tốt với khách hàng và đối tác.

Cơ cấu tài sản ngắn hạn theo công dụng kinh tế là rất hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh  của Công ty giúp tăng vòng quay tài sản ngắn hạn, mang lại hiêu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cao trên mỗi đồng vốn bỏ ra.

- 82 -

Page 83: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

TIỂU BAN: KỸ THUẬT BIỂN

1. THIẾT KẾ TUYẾN ĐÊ BIỂN BẢO VỆ KHU DU LỊCH BA ĐỘNG - TRÀ VINH

SVTH: Vũ Duy Toàn - 51B1

GVHD: PGS.TS Nghiêm Tiến Lam

1. Mục tiêu của đề tài: Xây dựng tuyến đê, kè ổn định đường bờ biển đang bị xói lở nghiêm

trọng lấn sâu vào đất liền. Chống xói lở bờ biển, chống xu hướng thu hẹp phạm vi bảo vê đê biển về phia biển. Nâng dần cao trình bãi lên cao trình thich hợp trở thành thềm cơ giảm sóng, giảm chiều dày nước tràn tối đa lên bãi khi có bão cấp 9 trở lên kết hợp triều cường và nước dâng. Ổn định và mở rộng thềm bãi trước chân kè để trồng cây chắn sóng, chắn cát, cải tạo môi trường sinh thái. Cần phải có thêm giải pháp kè gây bồi nuôi bãi thich hợp. Ngăn triều cường nước dâng bảo vê đất nông nghiêp. Tôn tạo cảnh quan môi trường khu du lịch biển Ba Động phục vụ khai thác dịch vụ du lịch biển.2. Nội dung nghiên cứu:

- Tổng quan về khu vực nghiên cứu.- Hiên trạng khu vực nghiên cứu, phân tich lựa chọn giải pháp bảo vê.- Phân tich và xử li điều kiên biên phục vụ thiết kế.- Thiết kế tuyến đê biển bảo vê khu du lịch Ba Động - Trà Vinh.

3. Kết luận và kiến nghị:Từ kết quả phân tich và tinh toán chi tiết công trình và đưa ra phương

án chọn cho tuyến đê bảo vê biển Ba Động - Trà Vinh với cao trình đỉnh đê là 4,52 m, hê số mái phia trên cơ đê là m = 3, hê số mái phia dưới cơ đê là m = 4, hê số mái của cơ nghiêng m = 5, chiều rộng mặt đê là 5m, bề rộng cơ đê giảm sóng là 6 m, bề rộng cơ nghiêng là 8m.

- 83 -

Page 84: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Viêc sử dụng phần mềm địa ky thuật geo-slope cho ta xác định cung trượt và hê số ổn định của mái, mái phia đồng có hê số ổn định trượt là Kminmin = 1,123, mái phia biển có hê số ổn định trượt là Kminmin = 1,598. Trong hai trường hợp tinh toán trên đều cho thỏa mãn điều kiên ổn định trượt.

2. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG THOÁT LŨ CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢNG NEO TRÚ TÀU THUYỀN

MỸ Á - QUẢNG NGÃISVTH: Vũ Đăng Huấn - 51B2

GVHD: PGS.TS Trần Thanh Tùng

Cửa cảng My Á nằm ở ở hạ lưu sông Thoa thuộc xã Phổ Quang, huyên Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có lợi thế về địa hình, địa mạo, với bề rộng của sông tương đối lớn, ăn sâu vào đất liền kết hợp với núi đá nhô ra tận cửa biển tạo điều kiên xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cách cửa sông khoảng 300m, đảm bảo che chắn sóng tốt, thuận lợi cho dịch vụ hậu cần nghề cá, sản xuất và vận chuyển sản phẩm thủy sản. Cảng neo trú tàu thuyền và cửa biển My Á giai đoạn 1 được đưa vào sử dụng năm 2011 với quy mô 400 tàu thuyền có công suất đến 400CV neo đậu. Giai đoạn 2 của Cảng đang được triển khai để các công trình chắn sóng, ngăn lũ và chắn cát sông Thoa bên trong khu neo đậu đạt được quy mô cần thiết để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền qua lại trên luồng trong suốt thời gian khai thác của cảng. Đặc biêt là khả năng tiêu thoát lũ và hạn chế gây nhập úng cho vùng hạ lưu sông Thoa từ huyên Mộ Đức đến huyên Đức Phổ.

Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu tinh toán khả năng thoát lũ của lưu vực sông Thoa tại cửa My Á và khu cảng neo trú tàu thuyền cho dự án xây dựng cảng My Á giai đoạn 2 bằng phương pháp mô hình toán (mô hình MIKE 21 FM). Các kết quả nghiên cứu là cơ sở để tìm ra phương án bố tri hợp lý các tuyến đê chắn sóng và ngăn lũ, chắn cát sông Thoa, bảo đảm che chắn sóng và gió tối đa cho các phương tiên neo đậu trú bão đồng

- 84 -

Page 85: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

thời thoát được lũ thiết kế trên lưu vực sông Thoa, hạn chế ngập úng và các tác động do dòng chảy lũ gây ra đối với khu cảng neo trú tàu thuyền.

3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỄ XUẤT MÔ HINH BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

TẠI XÃ KIM TRUNG, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BINHSVTH: Vũ Cao Lâm - 51B1

GVHD: ThS Vũ Minh Anh

Rừng ngập mặn ven biển đóng vai trò rất quan trọng không những đối với chinh quần thể động thực vật khu vực mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới dân cư ven biển. Rừng ngập mặn là lá chắn tự nhiên bảo vê người dân khi biển động, bão vào đất liền, rừng nuôi sống con người, rừng là nơi trú ngụ của sinh vật, tuy nhiên hiên nay viêc bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn lại không được quan tâm đúng mức. Thông qua viêc nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo tồn rừng ngập mặn tại xã Kim Trung, huyên Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, nghiên cứu đi sâu vào viêc thu thập số liêu thực tế thông qua cộng đồng, tiến hành đo đạc và khảo sát tại khu vực từ đo sẽ đề xuất mô hình bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng hợp lý với khu vực nghiên cứu.

4. MÔ HINH HÓA CHẾ ĐỘ SÓNG TẠI KHU VỰC CỬA MỸ Á, QUẢNG NGÃI PHỤC VỤ XÂY DỰNG CẢNG NEO TRÚ

TÀU THUYỀN MỸ Á GIAI ĐOẠN 2SVTH: Phạm Tiến Lực - 51B2

GVHD: PGS.TS Trần Thanh Tùng

Cửa cảng My Á nằm ở ở hạ lưu sông Thoa, sông Trường và sông Trà Câu (trong đó sông Thoa là sông chinh) thuộc địa phận hành chinh huyên Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi và có vai trò quan trọng trong quy hoạch phát

- 85 -

Page 86: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

triển thủy sản của tỉnh Quảng Ngãi vì đây là cảng neo trú chinh cho tàu thuyền trong vùng ra vào đánh bắt thủy hải sản. Dự án “Cảng neo trú tàu thuyền và cửa biển My Á” giai đoạn 1 được đưa vào sử dụng năm 2011 với quy mô neo đậu tránh trú bão cho 400 tàu thuyền có công suất đến 400CV với các hạng mục đê chắn sóng bờ bắc và bờ nam, vũng neo đậu, đê chắn lũ ngăn cát sông Thoa. Tuy nhiên, sau khi đưa vào sử dụng, công trình vẫn không giải quyết được vấn đề bồi lấp cửa biển, cản trở sự ra vào và neo đậu trú bão của tàu thuyền ở khu vực cảng bên trong cửa. Bên cạnh đó là bồi lấp cửa làm giảm khả năng tiêu thoát lũ và gây nhập úng cho hơn 3000 ha dọc 2 bên bờ sông Thoa từ huyên Mộ Đức đến huyên Đức Phổ.

Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu và phân tich chế độ sóng tại khu vực Cửa My Á bằng phương pháp mô hình toán (mô hình MIKE 21 SW). Nghiên cứu sẽ tinh toán kiểm tra khả năng giảm sóng cho 3 phương án công trình được đề xuất trong Giai đoạn 2 của dự án và góp phần xây dựng cơ sở cho viêc lựa chọn tuyến đập chắn sóng tối ưu cho dự án My Á giai đoạn 2.

5. NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI SÓNG KHI ĐI QUA EO BIỂN GIỮA ĐẢO HÒN LA VÀ ĐẢO HÒN CỎ,

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRINHSVTH: Ngô Thị Minh Nguyệt - 51B1

Nguyễn Thị Hiền - 51B1

GVHD: PGS.TS Lê Xuân Roanh

Đảo Hòn La (Quảng Trạch, Quảng Bình) nằm trong khu vực với đảo Yến và đảo Gió. Đây là nơi năm 1972, Trung ương quyết định chọn làm nơi tiếp nhận hàng hóa viên trợ từ đường biển. Đảo Hòn La nằm trong vịnh Hòn La cùng với các đảo Hòn Cỏ, Hòn La và Mũi Ông đã che chắn tạo nên địa thế vịnh Hòn La tuyêt đẹp và kin gió. Eo biển giữa hai đảo Hòn La và Hòn Cỏ là 1 nơi đón các hướng sóng vào, nó như 1 cái chảo. Để phát triển kinh tế, dự an đường nối khu kinh tế Hòn La với khu công nghiêp xi măng

- 86 -

Page 87: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Văn Tiến_ Châu Hóa, huyên Tuyên Hóa (Quảng Bình) có vai trò to lớn. Báo cáo sẽ nghiên cứu sự thay đổi chiều cao sóng khi đi qua eo giữa 2 đảo trên cho các kịch bản khác nhau và từ đó đưa ra giải pháp công trình.

Phạm vi nghiên cứu: xét đến ảnh hướng của sóng và gió khi đi qua eo giữa 2 đảo Hòn La và Hòn Cỏ.

Nghiên cứu sự thay đổi của sóng khi đi qua eo giữa 2 đảo Hòn La và Hòn cỏ sử dụng phầm mềm Mike 21 với 2 môđun là Mike HD và Mike SW.

6. KHẢO SÁT BIẾN ĐỔI HINH THÁI CỦA ĐẢO CHẮN SAU BÃO: SO SÁNH KẾT QUẢ MÔ HINH SỐ TRỊ

VÀ ẢNH VỆ TINHSVTH: Trần Thị Phương Thảo -52B2

GVHD: NCS Nguyễn Quang Chiến

Xbeach là mô hình 2DH cho truyền sóng, dòng chảy, vận chuyển bùn cát và những thay đổi hình thái của các khu vực gần bờ, những bãi biển, cồn cát, đảo chắn.

Trong nghiên cứu, mô hình Xbeach được sử dụng để mô phỏng sự dịch chuyển của các đụn cát sau cơn bão Ivan tại đảo Santa Rosa, Califonia, My năm 2004.

1. Khu vực nghiên cứuKhu vực nghiên cứu dài 2km thuộc đảo Santa Rosa giữa Bãi biển

Pensacola và Bãi biển Navarre, đó là một phần của quần đảo Vịnh Bờ biển Quốc gia My. Chiụ ảnh hưởng của cơn bão Ivan (2004).

Cơn bão Ivan là lớn nhất trong năm cơn bão tấn công My bờ biển vào năm 2004, được xếp hạng là thứ mười bão Đại Tây Dương mạnh nhất được ghi nhận. Bão Ivan đổ bộ vào 06:50 UTC ngày 16 Tháng 9 ngay phia đông của Vịnh Mobile, Alabama, như một cơn bão loại 3 trên quy mô Saffir-Simpson.

2. Dữ liêu tinh toán:

- 87 -

Page 88: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Hai cuộc điều tra LIDAR của khu vực nghiên cứu thực hiên trên 15 tháng 5 năm 2004 và 19 tháng 9 năm 2004 cung cấp độ phân giải cao trước và sau bão.

Từ thực liêu thực đo cho thấy các đụn cát bị dịch chuyển về phia sau dưới tác động của sự dâng cao mực nước.

Chiều cao sóng ý nghĩa và thời gian sóng cao điểm tại ranh giới của mô hình XBeach 1,5 km ngoài khơi của đảo Santa Rosa . Tại địa điểm này sóng lớn chiều cao trong cơn bão thay đổi từ 2,5 m đến 7,0 m với sóng cao điểm thời gian giảm từ 20 giây đến 10 giây khi cơn bão tiến triển. Trong thời gian cao điểm của cơn bão, khi mực nước đạt 2,1 m + MSL.

Các điều kiên sóng tại biên ngoài khơi của mô hình XBeach được mô tả bởi một JONSWAP hình trong miền tần số. Chiều cao sóng có ý nghĩa khác nhau từ 2,5 m đến 7,0 m.

3. Kết quả mô hình Từ kết quả trên cho thấy mô hình Xbeach đã mô phỏng hiên tượng

vận chuyển bùn cát theo hướng ngang bờ và dọc bờ với các điều kiên biên cho trước.

7. MÔ HINH DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ VÀ GIẢI PHÁP NUÔI BÃI ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN CHO ĐOẠN BỜ

TỈNH THỪA THIÊN HUẾSVTH: Nguyễn Thị Hồng Giang - 51B2

GVHD: ThS.NCS Nguyễn Quang Chiến

ThS Nguyễn Thị Phương Thảo

1. Sự cần thiết của đề tài:Với đường bờ biển dài trên 3.260km với gần 3000 hòn đảo lớn nhỏ,

hơn 1 triêu km2 diên tich mặt nước biển, Viêt Nam có lợi thế và tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế biển. Do đó vấn đề nghiên cứu và xây dựng được bức tranh tổng thể về biến động đường bờ nói chung và vùng bờ biển Thừa Thiên Huế nói riêng có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở khoa học để đưa ra các phương án nuôi bãi nhân tạo hợp lý cho các đoạn bờ biển bị xói

- 88 -

Page 89: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

lở. Để khảo sát quá trình biến đổi trên, mô hình toán tỏ ra là một công cụ có ich. Trong khi hiên nay chương trình máy tinh đã phát triển với mức độ chi tiết rất cao và cùng với đó đòi hỏi nguồn số liêu rất phong phú và tin cậy, thực tế cho thấy nhiều bài toán ky thuật có thể được giải quyết chỉ cần một mô hình đơn giản, với kết quả tinh toán chấp nhận được.

Genesis là một trong những mô hình toán được xây dựng nhằm mục đich mô tả diễn biến đường bờ trong khoảng thời gian dài (thường là từ 1 đến 100 tháng). Chiều dài của đường bờ mô phỏng phổ biến từ 1 đến 100km. Genesis mô phỏng sự biến đổi đường bờ gây ra bởi biến thiên của lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ trong không gian và theo thời gian. Mô hình cũng tinh đến ảnh hưởng của nuôi dưỡng bãi và lượng bùn cát từ trong sông đổ ra. Tuy nhiên mô hình lại không có khả năng mô phỏng vận chuyển bùn cát ngang bờ.2. Mục tiêu nghiên cứu:

Từ những số liêu thu thập được, và sử dụng mô hình GENESIS để mô tả diễn biến đường bờ và đưa ra giải pháp bảo vê bờ biển Thừa Thiên Huế - giải pháp nuôi bãi.3. Phương pháp nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu của đồ án là dải bờ biển của tỉnh Thừa Thiên Huế.Phương pháp nghiên cứu :- Thu thập, xử lý và chỉnh lý các số liêu cơ bản phục vụ nghiên cứu.- Phương pháp điều tra phân tich tổng hợp nguyên nhân hình thành.- Phương pháp phân tich thống kê.- Phương pháp khảo sát thực địa.- Phương pháp bản đồ.- Ứng dụng mô hình số trị mô tả biến đổi đường bờ thông qua các yếu

tố gió, sóng, dòng chảy, mực nước, đặc trưng bùn cát, nguồn cấp. - Kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghê hiên

có trong nước và trên thế giới.4. Nội dung nghiên cứu

- Số hóa đường bờ bằng Google Earth

- 89 -

Page 90: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

- Nghiên cứu mô hình Genesis trên nền DOSBox- Kiểm định mô hình thông qua các hê số K1 và K2- Ứng dụng mô hình cho từng ô lưới cụ thể để nuôi bãi

5. Kết quả nghiên cứuĐề tài đã xây dựng được mô hình Genesis chạy trên nền DOSBox để

hỗ trợ viêc dự đoán diễn biến đường bờ và đưa ra lượng cần bổ xung bùn cát cho khu vực nghiên cứu.

8. NGHIÊN CỨU BỐ TRÍ CÔNG TRINH ĐẬP CHẮN SÓNG BẢO VỆ CẢNG BẮC NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA

SVTH: Đoàn Thị Như Quỳnh - 51B2

GVHD: PGS.TS Nghiêm Tiến Lam

Khu Kinh tế Nghi Sơn nằm phia Nam tỉnh Thanh Hoá, là một trong rất it những địa điểm ở phia Bắc Viêt Nam có điều kiên để xây dựng cảng biển nước sâu để thu hút những dự án có quy mô lớn, các dự án công nghiêp nặng gắn với cảng như lọc hoá dầu, luyên cán thép, đóng mới và sửa tàu thuyền, sản xuất nhiêt điên... và là cửa ngõ để giao lưu quốc tế.

Theo quy hoạch của Bộ GTVT đã được Chinh phủ phê duyêt, từ nay đến 2030 sẽ cho đầu tư xây dựng tại khu vực Nghi Sơn một hê thống cảng biển gồm 26 bến cảng các loại, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài của Khu Kinh tế Nghi Sơn. Khu bến cảng Bắc Nghi Sơn là khu tập trung các bến chuyên dùng của nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, bến chuyên dùng của các nhà máy trong khu công nghiêp, đón nhận cỡ tàu có trọng tải từ 30.000 - 50.000 DWT vào làm hàng. Lượng hàng hóa thông qua dự kiến đạt 8 - 10 triêu tấn/ năm vào năm 2015, khoảng 10 - 15 triêu tấn/ năm vào năm 2020.

Viêc bố tri hê thống đập chắn sóng là một trong những nhiêm vụ trọng tâm trong quy hoạch và thiết kế cảng Bắc Nghi Sơn. Báo cáo này nghiên cứu sự đánh giá một số phương án bố tri hê thống đập chắn sóng và đề xuất phương án công trình bảo vê cảng. Nghiên cứu đã ứng dụng mô hình số trị lan truyền sóng Mike 21 SW để nghiên cứu chế độ sóng, trường sóng tác

- 90 -

Page 91: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

dụng vào công trình với các phương án khác nhau và từ đó đưa ra phương án lựa chọn bảo vê cảng. Kết quả tinh toán có thể áp dụng cho quy hoạnh và thiết kế công trình bảo vê khu vực cảng, tạo vùng nước lặng cho tàu thuyền neo đậu và giảm thiểu bồi lắng cho luồng tàu, phục vụ nhu cầu và sự phát triển của kinh tế biển miền Trung Viêt Nam cũng như của cả nước.

9. NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC KHU VỰC CỬA TÙNG, QUẢNG TRỊ SAU KHI XÂY DỰNG CẢNG CỬA TÙNG VÀ ĐẬP CHẮN SÓNG BỜ NAM

SVTH: Phan Thị Hồng - 51B1

GVHD: PGS.TS Trần Thanh Tùng

Nằm ở phia Đông Bắc của tỉnh Quảng Trị, cửa Tùng được biết đến là bãi tắm và khu nghỉ dưỡng nổi tiếng ở khu vực miền Trung và được mênh danh là “nữ hoàng bãi tắm”. Cửa Tùng là nơi sông Bến Hải đổ ra biển và là cửa lạch quan trọng, nơi tàu thuyền ra, vào trú ẩn khi gặp gió bão, thời tiết xấu. Sau khi dự án xây dựng cảng Cửa Tùng ở bờ bắc, nạo vét luống và xây dựng đập chắn sóng, bùn cát ở bờ nam cửa Tùng năm 2007, bãi biển phia bắc Cửa Tùng liên bị xói lở nghiêm trọng, đặc biêt là vào các đợt gió mùa đông bắc. Tỉnh Quảng Trị đã phải đầu tư kinh phi kè bờ nhiều lần để bảo vê bãi biển. Bên cạnh đó, luồng vào cảng Cửa Tùng liên tục bị bồi lấp do sự phát triển của đôi cát bờ nam làm cho phần còn lại của cửa sông đang bị thu hẹp và cạn hơn. Có nhiều ý kiến cho rằng viêc xây dựng cảng Cửa Tùng và đập chắn sóng bờ nam là nguyên nhân gây nên những diễn biến trên.

Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu diễn biến bãi biển bờ bắc và khu vực Cửa Tùng và phân tich chế độ thủy động lực ở khu vực này bằng phương pháp mô hình toán (mô hình MIKE 21 FM). Các kết quả nghiên cứu là cơ sở xác định các nguyên nhân của các hiên tượng xói lở bờ biển và bồi lấp cửa sông và đánh giá ảnh hưởng của viêc xây dựng cảng và đập chắn sóng bờ nam tới các diễn biến xảy ra trong những năm gần đây.

- 91 -

Page 92: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

10. TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN BỜ BIỂN BẰNG CÔNG THỨC KINH NGHIỆM

SVTH: Trần Hồng Quân - 51B1

GVHD: PGS.TS Nghiêm Tiến Lam

Diễn biến bờ biển hiên đang là mối quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Nó bao gồm xói lở bãi biển hay vùng đất ven biển và sự bồi tụ trầm tich để tạo ra một vùng đất mới là một hiên tượng tự nhiên trong quá trình tiến hóa của dải ven bờ.

Nghiên cứu diễn biến bờ biển trong lịch sử luôn xem xét tới động lực của sóng và dòng chảy trên bãi biển (thường từ dải sóng vỡ trở vào bờ nơi mà các yếu tố động lực tác động mạnh mẽ lên bãi), nguyên nhân chinh gây nên diễn biến bờ biển là sự tương tác của các yếu tố động lực này đối với sự vận chuyển bùn cát ven bờ, qua đó cho ta thấy được ảnh hưởng của chúng tới sự thay đổi hình dạng đường bờ, mặt cắt ngang bãi biển.

Và viêc đưa ra một dự báo cho diễn biến bờ biển là quan trọng khi phia sau nó là một hê thống công trình phúc lợi, một khu công nghiêp, một thành phố hay một khu dân cư đông đúc,..

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định công thức kinh nghiêm tinh toán phù hợp cho diễn biến bờ biển ở vùng Cửa Nhượng trong quá khứ và qua đó đưa ra dự báo diễn biến bờ biển trong tương lai cho khu vực này. Ngoài ra một tương quan kinh nghiêm về diễn biến bờ biển cửa sông miền trung ở nước ta là rất thuận lợi cho viêc tinh toán và dự báo xói bồi ở khu vực nơi đây.

Kết quả tinh toán vận chuyển bùn cát cho bờ biển Cửa Nhượng cho thấy tổng lượng vận chuyển bùn cát khu vực nghiên cứu trong một năm là khá lớn, dao động từ 16000 ~ 47000 m3. Từ kết quả vận chuyển bùn cát xác định được tốc độ dịch chuyển đường bờ trong một năm dao động vào khoảng -1.1 ~ -4.3 m cho từng đoạn và tốc độ hạ thấp thềm bãi dao động từ 16.8 ~ 69.8 cm/năm cho các đoạn khác nhau.

- 92 -

Page 93: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

11. NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG BỜ BIỂN KHU VỰC PHÍA NAM CỬA THUẬN AN, THỪA THIÊN – HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỔN

ĐỊNH ĐƯỜNG BỜ CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền - 51B1

GVHD: PGS.TS Vũ Minh Cát

1. Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và dự báo diến biến đường bờ trong

điều kiên tự nhiên và khi có công trình tại khu vực phia nam cửa Thuận An và đề xuất các giải pháp nhằm ổn định đường bờ cho khu vực nghiên cứu. 2. Nội dung nghiên cứu:

- Hiên trạng đường bờ biển khu vực phia Nam cửa Thuận An, Thừa Thiên - Huế.

- Giới thiêu tóm tắt mô hình LITPROF. - Xây dựng kịch bản và mô phỏng theo các kịch bản.- Đề xuất giải pháp ổn định đường bờ.

3. Kết luận và kiến nghị:Nghiên cứu đã xác định được tình trạng xói bồi của đường bờ thông

qua các số liêu quan trắc thực tế. Bằng viêc sử dụng mô hình LITPROF mô phỏng diễn biến mặt cắt ngang đáy biển với các mực nước dâng khác nhau cho ta thấy rằng mực nước dâng càng cao thì bờ biển càng bị xói sâu vào trong bờ, xói xảy ra mạnh tại vị tri mép nước.

Để bảo vê và chống xói đáy biển gần bờ, có các giải pháp như đập chắn sóng xa bờ, kè hộ bờ, đập mỏ hàn và trong nghiên cứu này tác giả đề xuất xây dựng hê thống đập mỏ hàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi có hẹ thống kè mỏ hàn đường bờ ổn định, đáy biển được bồi, nhưng hiên tượng xói lại chuyển đến tại chân công trình, đặc biêt là phần đầu mỏ hàn.

- 93 -

Page 94: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

12. NGHIÊN CỨU QUÁ TRINH XÂM NHẬP MẶN KHU VỰC CỬA SÔNG VĂN ÚC – TP HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ

XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG XÂM NHẬP MẶN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

SVTH: Cao Văn Mạnh - 51B1

GVHD: PGS.TS Vũ Minh Cát

1. Mục tiêu nghiên cứu:Nghiên cứu đánh giá hiên trạng nhiễm mặn vùng cửa sông Văn Úc –

TP Hải Phòng và đề xuất các giải pháp chống xâm ngập mặn tại khu vực nghiên cứu.2. Nội dung nghiên cứu:- Giới thiêu chung về khu vực cửa sông Văn Úc.- Giới thiêu mô hình Mike11; Hiêu chỉnh và kiểm định mô hình.- Xây dựng kịch bản và mô phỏng xâm nhập mặn theo tập kịch bản.- Đề xuất giải pháp giữ nước ngọt và ngăn xâm nhập mặn vào sâu

trong sông.3. Kết luận và kiến nghị:

- Nghiên cứu khảo sát độ nhạy của các thông số khuếch tán mặn với các điều kiên thủy động lực khác nhau và lựa chọn các thông số phục vụ mô phỏng.

- Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong điều kiên hiên tại mặn đã xâm nhập sâu vào trong sông tới 20 km với độ mặn 4‰ và khi mực nước biển tăng lên, nước xả từ hồ chứa và các nhánh thượng lưu như hiên tại thì tình trạng xâm nhập mặn vào sâu hơn.

Để giảm thấp trình trạng xâm nhập mặn thì giải pháp xả nước nhiều hơn trong mùa kiêt sẽ là một giải pháp khả thi nhất hiên nay. Tuy nhiên về lâu dài, viêc xây dựng đập cửa sông nhằm giữ nước ngọt vốn ngày càng hiếm và ngăn chặn xâm nhập mặn vào trong sông.

- 94 -

Page 95: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

13. NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ BIỂN TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC CỬA MỸ Á – TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC

GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG BỜ CHO KHU VỰC

SVTH: Đỗ Thị Thanh Phương - 51B1

GVHD: PGS.TS Vũ Minh Cát

1. Mục tiêu :Nghiên cứu và dự báo diến biến đường bờ trong điều kiên tự nhiên và

khi có công trình tại cửa My Á, tỉnh Quảng Ngãi và đề xuất các giải pháp nhằm ổn định đường bờ cho khu vực nghiên cứu. 2. Nội dung nghiên cứu:

- Hiên trạng đường bờ biển khu vực cửa My Á, huyên Đức Phổ, Quảng Ngãi.

- Giới thiêu tóm tắt mô hình LITLINE.- Xây dựng kịch bản và mô phỏng theo các kịch bản.- Đề xuất giải pháp ổn định đường bờ.

3. Kết luận và kiến nghịKết quả mô phỏng bằng mô hình toán cho đường bờ phia Bắc cửa

My Á là khá tốt. Kết quả chỉ ra rằng đường bờ bị xói bồi xen kẽ, nhưng không lớn. Đường bờ sau 10 năm và 20 năm. Khi mực nước biển dâng cao thêm 1m thì tình trạng xói, bồi lớn hơn như tình trạng hiên nay.

Với các kết quả mô phỏng giải pháp bảo vê bằng kè mái nghiêng vùi trong cát là một trong những giải cứng nhằm bảo vê bờ biển khỏi bị xói lở. Bên cạnh đó, bảo vê rừng và thảm thực vật trên đụn cát là giải pháp ưu tiên.

Để mô phỏng tốt hơn tình trạng phát triển đường bờ đề nghị cần có các tài liêu thủy động lực như mực nước, sóng, gió; tài liêu bùn cát và tài liêu đo đạc mặt cắt địa hình một cách chi tiết và đồng bộ cho một số năm.

- 95 -

Page 96: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

14. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN SÓNG VÙNG VEN BIỂN KHU VỰC THÁI BINH - HẢI PHÒNG

BẰNG MÔ HINH DELFT3DSVTH: Vũ Văn Hậu - 52B2

Nguyễn Mạnh Tùng - 52B2

Đỗ Đức Tùng - 52B2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo

Sóng biển là một trong các yếu tố động lực rất quan trọng trong công tác nghiên cứu các quá trình thủy thạch động lực học biển phục vụ quy hoạch, thiết kế công trình trên biển. Các đặc trưng sóng sẽ bị thay đổi khi sóng truyền từ vùng nước sâu vào vùng ven bờ do các quá trình tiêu hao năng lượng trong bản thân khối nước, trong quá trình tương tác giữa các sóng, trong quá trình sóng đổ, do ma sát đáy và đặc biêt ở vùng ven biển còn có thể do tác động của rừng ngập mặn. Điều đặc biêt, rừng ngập mặn giảm đáng kể chiều cao sóng khi sóng truyền từ ngoài biển qua rừng ngập mặn vào ven bờ. Đây được coi là giải pháp mềm hữu hiêu bảo vê bờ biển và bãi biển. Bài báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu quá trình biến đổi sóng từ nước sâu vào vùng ven bờ, đặc biêt là mô phỏng quá trình giảm sóng của cây Trang và cây Bần khu vực Thái Bình - Hải Phòng bằng mô hình DELFT3D.

15. ỨNG DỤNG MÔ HINH MIKE 21 NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THUỶ ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN

NHẬT LỆ - QUẢNG BÌNH

SVTH: Nguyễn Ngọc Đại - 51B1

GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo

Quảng Bình có chiều dài bờ biển 116,04 km, phong phú về nguồn lợi hải sản, tiềm năng lớn trong phát triển du lịch và khai thác khoáng sản. Những năm gần đây, tỉnh Quảng Bình chú trọng phát triển kinh tế biển, phấn đấu trở thành địa phương có nền kinh tế làm giàu từ biển. Tuy nhiên

- 96 -

Page 97: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

trong hơn 30 năm trở lại đây, hoạt động khai thác tài nguyên quá mức vùng ven biển, cửa sông như khai thác cát, chặt phá rừng ngập mặn, xây dựng các hồ điều tiết nước trên các lưu vực sông đã làm gia tăng xói lở bờ biển. Hiên nay, tình trạng xói lở bờ biển diễn ra rất phức tạp và nghiêm trọng; phá vỡ đê kè, gây ngập lụt và xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực và phát triển kinh tế-xã hội. Nguyên nhân chinh dẫn tới tình trạng xói lở bờ biển ngày càng phức tạp trên toàn dải ven biển Viêt Nam. Sự gia tăng cả về tần suất lẫn cường độ, sự diễn biến bất thường về đường đi của các cơn bão, trong bối cảnh biến đổi khi hậu và nước biển dâng khiến cho công tác quản lý tổng hợp vùng bờ càng trở nên khó khăn. Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu chế độ thuỷ động lực học phục vụ giải thich cơ chế và tìm một giải pháp thich hợp cho vấn đề xói lở bờ biển ở Quảng Bình.

16. NGHIÊN CỨU XÂM NHẬP MẶN KHU VỰC CỬA SÔNG TRÀ LÝ VÀO MÙA CẠN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

GIẢM THIỂU CHO CỬA SÔNG NGHIÊN CỨUSVTH: Chu Thị Linh - 51B1

GVHD: PGS.TS Vũ Minh Cát

1. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá hiên trạng nhiễm mặn vùng cửa sông Trà Lý vào mùa kiêt

trong mùa kiêt và mô phỏng xâm nhập mặn ứng với các kịch bản khác nhau.Đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn xâm nhập mặn vào sâu trong

sông và nâng cao mực nước phục vụ lấy nước tưới cho khu vực nghiên cứu.2. Nội dung nghiên cứu:

- Hiên trạng tình hình dòng chảy và xâm nhập mặn khu vực cửa sông Trà Lý.

- Ứng dụng mô hình MIKE11 mô phỏng quá trình xâm nhập mặn ứng với các kịch bản.

- Đề xuất giải pháp và mô phỏng diễn biến các đặc trưng thủy động lực và nồng độ muối dọc sông nghiên cứu.

- 97 -

Page 98: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

3. Kết luận và kiến nghị:Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong điều kiên hiên tại mặn đã xâm nhập

sâu vào trong sông tới 15 km với độ mặn 4‰.Khi mực nước biển tăng lên, nước xả từ hồ chứa và các nhánh thượng

lưu như hiên tại thì tình trạng xâm nhập mặn vào sâu hơn.Để giảm thấp trình trạng xâm nhập mặn thì giải pháp xả nước nhiều

hơn trong mùa kiêt sẽ là một giải pháp khả thi nhất hiên nay. Tuy nhiên về lâu dài, viêc xây dựng đập cửa sông nhằm giữ nước ngọt vốn ngày càng hiếm và ngăn chặn xâm nhập mặn vào trong sông.

17. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SAP 2000 ĐỂ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA KẾT CẤU CỐNG NGĂN MẶN

SVTH: Cao Đức Hải - 51B1

GVHD: TS Phạm Thu Hương

Mô hình SAP2000 là một trong những phần mềm mạnh trong tinh toán kết cấu các hê dầm, khung trong xây dựng các công trình dân dụng. Trong lĩnh vực ky thuật biển viêc mô phỏng các tải trọng sóng, dòng chảy khi tinh toán kết cấu công trình ngăn mặn và bến cảng cũng đem lại kết quả khá chinh xác. Trong đề tài nghiên cứu khoa học này ứng dụng mô hình SAP 2000 trong tinh toán nội lực công trình biển, điển hình là công trình ngăn mặn và bến cảng. Qua mô phỏng viêc tinh toán nội lực có thể đánh giá được sự làm viêc tổng thể của toàn bộ kết cấu công trình trong quá trình làm viêc và sử dụng sau này, làm kết quả trong thiết kế và duy tu bảo dưỡng các công trình này.

- 98 -

Page 99: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

TIỂU BAN: KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

1. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LA NGÀ ĐOẠN QUA HUYỆN TÁNH LINH,

TỈNH BÌNH THUẬN

SVTH: Đào Thị Doan - 52 NQ

Bùi Trung Hiếu - 52NQ

Nguyễn Thị Lệ Quyên - 52NQ

GVHD: ThS Lê Xuân Hiền

Sông La Ngà là một con sông ở miền Đông Nam Bộ, là phụ lưu cấp I của sông Đồng Nai, dồi dào về nguồn nước, lưu vực của nó là vùng kinh tế nông lâm nghiêp phát triển, có nhiều cụm công nghiêp, tiểu thủ công nghiêp… Tuy nhiên, hiên đã xuất hiên nhiều điểm ô nhiễm dọc lưu vực sông. Chinh vì thế mà viêc xem xét, phân tich và đánh giá kịp thời những nguyên nhân gây ô nhiễm và diễn biến chỉ tiêu chất lượng nước trên sông La Ngà là rất cần thiết. Từ đó ta có thể đưa ra những giải pháp nhằm giảm ô nhiễm, cải thiên môi trường nước.

Mô hình chất lượng nước thuộc hê thống phần mềm MIKE 11 được phát triển bởi Viên Thủy lực Đan Mạch hiên là một trong những mô hình tiên phong với nhiều ứng dụng thành công trên thế giới. MIKE 11 là hê thống phần mềm tinh hợp đa tinh năng, đã được kiểm nghiêm thực tế cho phép tinh toán thủy lực và chất lượng nước với mức độ chinh xác cao, có thể áp dụng linh hoạt cho nhiều mục đich tinh toán khác nhau…

Nội dung nghiên cứu và kết quả đạt được:Sử dụng phần mềm MIKE 11 để tinh toán lan truyền, khuếch tán chất

ô nhiễm trên lưu vực sông La Ngà đoạn qua huyên Tánh Linh, Bình Thuận. Mô phỏng diễn biến nồng độ DO, BOD để từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm trên sông, tạo cơ sở cho viêc đề xuất các giải pháp nhằm cải thiên môi trường nước sông La Ngà sau này.

- 99 -

Page 100: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIÊU THOÁT NƯỚC MẶT CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM TIÊN LÃNG, HẢI PHÒNG

SVTH: Vũ Thị Bích Phương - 52NTC

Đặng Thị Hương Lan - 52NQ

GVHD: TS Nguyễn Văn Tài

1. Mục tiêu của đề tài:Trong những năm gần đây, trước sự biến đổi bất thường của thời tiết

đã xuất hiên những đợt mưa lớn kéo dài, lượng mưa vượt qua tần suất. Mặc dù các công trình thủy lợi đã hoạt động hết công suất cùng với sự kết hợp chặt chẽ của công tác phòng chống lũ lụt của các địa phương, nhưng hiên tượng lũ lụt thường sảy ra ở rất nhiều nơi, gây hậu quả nặng nề cho đời sống nhân dân và đặc biêt là ngành sản xuất nông nghiêp, nông thôn.

Huyên Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng là một trong các địa phương chịu ảnh hưởng của các hình thức biến đổi khi hậu này. Mặc dù hê thống các công trình Thủy lợi đã hoạt động hết khả năng, nhưng do hê thống các công trình đã cũ, hoạt động kém hiêu quả, hê thống kênh, cống và các công trình đầu mối đã xuống cấp, nên khả năng bị ngập lụt mỗi khi có mưa lớn là khó tránh khỏi.

Hiên nay có phiều phương pháp mô phỏng khả năng tiêu thoát nước mặt của một hê thống Thủy lợi. Nhóm sinh viên K52 xin sử dụng phần mềm MIKE 11 để mô phỏng khả năng tiêu thoát nước mặt của hê thống thủy lợi Nam Tiên Lãng, Hải Phòng.2. Nội dung nghiên cứu của đề tài:

- Đánh giá hiên trạng của hê thống thủy lợi Nam Tiên Lãng (hay còn gọi là Nam Sông Mới).

- Ứng dụng phần mềm MIKE 11 để mô phỏng khả năng tiêu thoát nước mặt của hê thống ứng với tần suất mưa tiêu thiết kế và nước nước thủy triều ở thời điểm hiên tại.

- Đánh giá khả năng tiêu thoát của từng lưu vực nhỏ trong hê thống.3. Kết quả dự kiến đạt được:

- Đánh giá khả năng tiêu của hê thống với tần suất mưa thiết kế.

- 100 -

Page 101: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

- Phân tich kết quả và đánh giá khả năng ngập úng của hê thống.

3. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHẦN MỀMTÍNH TOÁN BỂ TIÊU NĂNG

SVTH: Nguyễn Thị Huyền Trang - 52NTC

Lý Thị Phương - 52NTC

GVHD: PGS.TS Hồ Việt Hùng

ThS Phạm Thanh Bình

1. Mục tiêu đề tài:

Hoàn thiên phần mềm tinh toán bể tiêu năng khi thiết kế đập tràn thực dụng mặt cắt hình cong không chân không và công trình tiêu năng sau tràn.

2. Nội dung nghiên cứu:

Xây dựng, hoàn thiên phần mềm tinh toán bể tiêu năng dựa trên nghiên cứu “Xây dựng chương trình tinh toán bể tiêu năng - ứng dụng Macros trên nền Excel”. Lập trình tinh toán cột nước trước đập tràn thực dụng có mặt cắt hình cong không chân không, tinh toán các kich thước của bể tiêu năng và vẽ hình minh họa. Bể tiêu năng được tinh theo 2 phương án:

+ Phương án truyền thống của Viêt Nam;

+ Phương án theo Cục Khai hoang – My (USBR – USA).

3. Kết luận và kiến nghị:

Nghiên cứu này sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic để thiết lập một phần mềm tinh toán. Người sử dụng chỉ cần nhập các số liêu đầu vào, chương trình sẽ xuất các số liêu đầu ra là cột nước của đập tràn, độ sâu, vận tốc và số Froude tại mặt cắt co hẹp sau tràn, các kich thước của bể tiêu năng và hình ảnh mô phỏng ứng với các dạng bể đã được chọn.

Phần mềm này sẽ cung cấp cho người sử dụng kết quả tinh toán chinh xác trong thời gian nhanh nhất, rút ngắn được thời gian tinh so với phương pháp thủ công.

- 101 -

Page 102: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

4. Nghiên cỨu giẢi pháp phát triỂn du lỊch sinh thái huyỆn Hoành BỒ - QuẢng Ninh

SVTH: Lưu Văn Hiện - 51HP

Lê Thị Trúc - 51HP

GVHD: PGS.TS Phạm Thị Minh Thư

1. Mở đầu:Ngày nay, nhu cầu du lịch - giải tri trở thành một phần không thể thiếu

của xã hội, trong đó có du lịch sinh thái. Với một huyên miền núi như Hoành Bồ, nằm tiếp giáp vịnh Hạ Long. Nơi đây có nhiều những yếu tố để có thể phát triển du lịch sinh thái như khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng hay khu bảo tồn văn hóa người Dao Thanh Y… Nếu biết nắm bắt đầu tư và tìm ra giải pháp phát triển nó sẽ đem lại hiêu quả to lớn về nhiều mặt và phát triển một cách bền vững.

Đề tài sử dụng phương pháp điều tra, thu thập tài liêu, thông tin và hình ảnh thực tế về hiên trạng tài nguyên du lịch trong địa bàn huyên. Kết hợp phân tich, đánh giá, sử dụng phương pháp chuyên gia để đưa ra những giải pháp phát triển phù hợp cho du lịch huyên.2. Nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đạt được:

Nghiên cứu cơ cở lý luận về du lịch sinh thái, đánh giá hiên trạng và tiềm năng phát triển các tài nguyên du lịch trên địa bàn huyên theo nguyên tắc của du lịch sinh thái. Qua đó đề ra các giải pháp về quy hoạch, quản lý, vốn đầu tư, quảng bá… nhằm phát triển du lịch sinh thái tại huyên Hoành Bồ trên cơ sở những lợi thế về điều kiên tự nhiên – xã hội.

Qua phân tich, tìm ra giải pháp tốt nhất cho phát triển du lịch sinh thái của huyên. Những giải pháp đó sẽ là hướng đi đúng đắn, có thể áp dụng đem lại những hiêu quả, tạo viêc làm, tăng thu nhập và giúp bà con dân tộc thiểu số tiếp cận gần hơn với xã hội bên ngoài, từng bước chuyên nghiêp hóa hoạt động du lịch đem lại hiêu quả trong tương lai.3. Kết luận và kiến nghị:

Có thể khẳng định với những tiềm năng và những lợi thế của mình trong tương lai huyên Hoành Bồ sẽ phát triển du lịch sinh thái một cách có hiêu quả và bền vững, có thể thu hút được đông đảo khách du lịch.

- 102 -

Page 103: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Để đạt được mục tiêu đó cần phải có sự phối kết hợp của các cấp các ngành chức năng, vận động mọi thành phần trong xã hội cùng tham gia đặc biêt là người dân tại các vùng du lịch. Viêc tổ chức, thực hiên phải được diễn ra đồng bộ trên mọi mặt theo quy hoạch tổng thể và theo từng thời kỳ.

5. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ PHÒNG LŨ CỦA HỒ CHỨA ĐẮK BLA ĐẾN TINH HINH NGẬP LỤT

CỦA THÀNH PHỐ KON TUM

SVTH: Vũ Trung Dũng - 51NQ

Nguyễn Thị Ngọc Lan - 51NQ

GVHD: PGS.TS Phạm Việt Hòa

1. Mục tiêu đề tài:Từ phân tich tình hình ngập lụt do lũ, phân tich hiêu quả phòng lũ của

hồ chứa Đăk Bla đến tình hình ngập lụt của thành phố Kon Tum để dự báo và cảnh báo lũ nhằm giảm thiểu các thiêt hại do lũ gây ra.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu và đánh giá tình hình lũ lụt cũng như nguyên nhân gây lũ lụt ở thành phố Kon Tum;

- Đề xuất giải pháp giảm nhỏ thiêt hại do lũ cho thành phố Kon Tum;- Phân tich hiêu quả phòng lũ của hồ chứa Đăk Bla ở thượng lưu đến

tình hình ngập lụt của thành phố Kon Tum, cụ thể:+ Đề xuất xây dựng hồ chứa Đăk Bla ở thượng lưu;+ Xây dựng mối quan hê giữa lượng mưa và dòng chảy lũ;+ Xây dựng mối quan hê giữa lưu lượng đến Qlũ và lưu lượng xả Qxả;+ Phân tich hiêu quả phòng lũ của hồ chứa;+ Dự báo và cảnh báo lũ cho thành phố Kon Tum.

3. Kết luận và kiến nghị:Kết quả nghiên cứu cho thấy hồ chứa Đăk Bla có khả năng hạ thấp

mực nước lũ và giảm thiểu thiêt hại cho thành phố Kon Tum một cách đáng kể.

- 103 -

Page 104: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Để phục vụ cho công tác dự báo và cảnh báo lũ cho thành phố Kon Tum cần xem xét ảnh hưởng của các Hồ chứa khác ở thượng lưu cũng như cần mô hình hóa các bước tinh toán.

6. NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THÔN CHO CÁC XÃ VEN BIỂN

NGA SƠN - THANH HÓA

SVTH: Lê Thị Chính - 52HP

Phạm Thị Hùy - 52HP

Trần Thị Thủy - 52HP

GVHD: TS Đoàn Thu Hà

Trong những năm gần đây huyên Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã có những bước phát triển nhanh chóng về KT - XH, quy mô dân số ngày càng cao, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiên và nâng cao, nhu cầu dùng nước tăng. Phần lớn huyên Nga Sơn khan hiếm nguồn nước do nước ngầm và nước mặt bị ảnh hưởng nhiễm mặn, hiên nay các xã trên toàn huyên chưa có cấp nước tập trung, dân thuộc huyên Nga Sơn đang phải sử dụng nước mưa hoặc nước ngầm mạch nông có chất lượng không đảm bảo. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp cấp nước sinh hoạt huyện ven biên Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa”

Nguồn nước mặt sông Hoạt trên đoạn sông được ngăn mặn được lựa chọn là nguồn cấp nước. Phương án cấp nước là sử dụng hê thống cấp nước tập trung cấp cho toàn huyên. Dựa trên các yếu tố: khảo sát, thu thập các tài liêu thủy văn, địa hình địa chất khu vực, thu thập , đánh giá các tài liêu dùng nước của các công trình thủy lợi trên lưu vực nguồn cấp và thi nghiêm mẫu nước… Các phương án vị tri lấy nước, vị tri trạm bơm nước thô, vị tri trạm xử lý đã được lựa chọn và tinh toán so sánh kinh tế ky thuật để lựa chọn vị tri hợp lý.

Trạm xử lý nước và trạm bơm cấp 2 được đặt ở xã Nga Yên có vị tri nằm ở trung tâm vùng dự án, thuận tiên về giao thông đi lại, tiết kiêm chiều

- 104 -

Page 105: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

dài tuyến ống truyền tải, giảm tổn thất cột nước và thuận tiên cho viêc vận chuyển nguyên vật liêu, thiết bị máy móc trong quá trình thi công xây dựng công trình cũng như quản lý.

Vị tri đặt công trình thu và trạm bơm cấp nước thô, được lựa chọn đặt tại ngã tư kênh Hưng Long - thượng lưu trạm bơm Xa Loan, dẫn nước từ sông Hoạt, có hiêu quả kinh tế - ky thuật hơn so với phương án lấy nước trực tiếp trên sông Hoạt, yêu cầu tuyến dẫn nước thô dài và áp lực bơm lớn hơn. Công suất cấp nước dự kiến đến 2025 là 6300 m3/ng-đêm.

Đối với tuyến ống truyền tải và phân phối được bố tri xây dựng chủ yếu dọc theo các tuyến đường giao thông nông thôn trên cơ sở bản đồ quy hoạch nông thôn mới của các xã vùng dự án. Phần mềm Epanet đã được sử dụng trong tinh toán thủy lực mạng lưới.

Phương án cấp nước đề xuất nếu được thực hiên sẽ đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho người dân các xã ven biển nhiễm mặn huyên Nga Sơn, nâng cao điều kiên sống, cải thiên về vê sinh môi trường, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyên. Phương án thiết kế lựa chọn là phương án hợp lý về kinh tế và ky thuật.

7. ĐỊNH LƯỢNG CHỈ SỐ CÂY TRỒNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP PHỔ BIẾN TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI

SVTH: Lê Thị Luyến -52NQ

Nguyễn Thị Phương - 52NTC

Nguyễn Thị Tình - 52NTC

GVHD: PGS.TS Nguyễn Trọng Hà

1. Mục tiêu đề tài:Đất đai là tư liêu sản xuất chủ yếu, viêc lựa chọn cây trồng phù hợp

cho từng loại đất, địa hình, khi hậu không thể thiếu được trong sản xuất nông nghiêp. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, quá trình đô thị hoá và công nghiêp hoá đã làm cho diên tich đất nông nghiêp giảm đi nhanh chóng. Và đặc biêt, hiên tượng xói mòn đang là nguyên nhân thu hẹp diên tich canh tác trên vùng đất dốc. Xói mòn do mưa là một quá trình

- 105 -

Page 106: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

của tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có ảnh hưởng của chỉ số độ che phủ.

Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, viêc tìm ra những giải pháp chống xói mòn trên đất dốc và định lượng chỉ số cây trồng trên đất dốc là rất cần thiết. Vì vậy đề tài “Định lượng chỉ số cây trồng của một số mô hình canh tác nông nghiệp phổ biến trên đất dốc” được đưa ra để nghiên cứu.

Với mục tiêu đề tài: Định lượng chỉ số cây trồng theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây. Từ đó đánh giá được mức độ che phủ, đưa ra các giải pháp tăng độ che phủ góp phần giảm lượng đất mất do xói mòn.2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu diên tich che phủ của từng cây lên bề mặt đất theo các giai đoạn sinh trưởng.

- Từ diên tich che phủ đã tinh được sử dụng Bảng Hê số cây trồng C theo Hội Khoa học Đất Quốc tế và dựa theo phương pháp của MoocGan ta tinh được hê số C của các loại cây trồng. 3. Kết quả nghiên cứu:

Định lượng được hê số C của các cây: lúa, ngô, rau cải bắp, chè Shan… và định lượng được hê số C của một số mô hình xen canh tại huyên Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

8. TỰ ĐỘNG HÓA PHÂN TÍCH DỰ BÁO NHU CẦU ĐI LẠI TRONG QUY HOẠCH GIAO THÔNG

BẰNG MÔ HÌNH BỐN BƯỚCSVTH: Ngô Thị Dung - 52HP

Đinh Thị Phương Linh - 52HP

Trần Văn Minh - 52HP

GVHD: ThS Phạm Đức Thanh

1. Sự cần thiết của đề tài:Quy hoạch giao thông là sử dụng có hiêu quả mạng lưới giao thông và

hạ tầng đất đai sẵn có, xây dựng phát triển hê thống giao thông vận tải mới,

- 106 -

Page 107: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

để đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và của quốc gia. Nó tạo nên hê thống giao thông có chất lượng phục vụ cao với một chi phi hợp lý nhất và giảm thiểu tác động môi trường.

Nếu quy hoạch giao thông thất bại sẽ dẫn đến ách tắc giao thông, đi lại mất an toàn giao thông, và sử dụng đất bất hợp lý, phản diên tác động môi trường và lãng phi tiền bạc và tài nguyên.

Trong một quy trình quy hoạch giao thông thì một khâu quan trọng nhất đó là phân tich dự báo nhu cầu đi lại (Travel demand forecasting), nó sử dụng dữ liêu thu thập được về giao thông hiên tại, để dự báo nhu cầu đi lại và nhu cầu sử dụng hê thống giao thông vận tải (hê thống đường bộ, đường sắt, phương tiên giao thông cá nhân, phương tiên giao thông công cộng…) trong tương lai như thế nào?

Do vậy, nhóm nghiên cứu xin được đề cập tới “mô hình bốn bước” là mô hình tiên tiến nhất hiên nay dùng để phân tich dự báo nhu cầu đi lại trong tương lai đã được áp dụng tại nhiều nước phát triển trên thế giới. Đặc biêt mô hình này đã và đang được cơ quan hợp tác Nhật Bản (JICA) áp dụng ở một số dự án phát triển giao thông tổng thể ở một số nước trong đó có Viêt Nam.2. Mục đích nghiên cứu:

- Giới thiêu một cách tổng quan về mô hình bốn bước dùng để phân tich dự báo nhu cầu đi lại trong quy hoạch giao thông.

- Xây chương trình tự động tinh toán nhằm xử lý số liêu đầu vào và đưa ra dự báo về nhu cầu đi lại trong quy hoạch giao thông.3. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với các thực nghiêm số;Lập chương trình tinh toán tự động bằng phần mềm microsoft excel.

4. Kết quả nghiên cứu:Xây dựng được một chương trình tự động xử lý số liêu bằng phầm

mềm Microsoft Excel, phân tich đưa ra dự báo về nhu cầu đi lại bằng mô hình bốn bước, làm tiền đề cho quy hoạch giao thông vận tải.

- 107 -

Page 108: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

TIỂU BAN: MÔI TRƯỜNG

1. KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, XẢ THẢI TÚI NILON VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ

SỬ DỤNG TUI NILON TRÊN ĐỊA BÀN HÀ N IÔ

SVTH: Dương Thị Huyền - 53MT

Nguyễn Thị Hồng Nhung - 53MT

Trần Thị Thanh - 53MT

GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Lan

1. Mục tiêu đề tài:- Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng và xả thải túi nilon trên địa bàn

Hà Nội.- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế sử dụng túi nilon trên địa bàn

Hà Nội.2. Nội dung đề tài:

- Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng và xả thải túi nilon tại một số điểm trên địa bàn thành phố Hà Nội như; khu chợ, cửa hàng, siêu thị, hộ gia đình…

- Ảnh hưởng của vấn đề xả thải túi nilon tới môi trường.- Đề xuất một số giải pháp hạn chế sử dụng túi nilon ra môi trường.

3. Kết luận và kiến nghị:- Qua khảo sát và thu thập thông tin cho thấy túi nilon là loại bao bì

tiên dụng nên viêc giảm thiểu chúng không phải dễ dàng, đa số người dân đều biết được tác hại do túi nilon gây ra, và cộng đồng cũng bắt đầu quan tâm đến viêc giảm sử dụng túi nilon.

- Nhà nước cũng như các cơ quan chức năng cần đưa ra các chinh sách giáo dục cộng đồng về viêc giảm thiểu túi nilon độc hại, tich cực sử dụng túi nilon thân thiên với môi trường.

- 108 -

Page 109: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT KHU VỰC DÂN CƯ GẦN BÃI RÁC XUÂN SƠN

VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN

SVTH: Phạm Thanh Huyền - 52MT

Trịnh Văn Sơn - 52MT

Kiều Thị Thơm - 52MT

GVHD: Nguyễn Thị Liên

1. Mục tiêu đề tài:Phân tich và đánh giá mức độ ô nhiễm nước sinh hoạt khu vực dân cư

xung quanh bãi rác Xuân Sơn.Đề xuất biên pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sinh hoạt cho khu vực dân

cư gần bãi rác Xuân Sơn.1. Nội dung nghiên cứu:

Điều tra thông tin cơ bản khu vực nghiên cứu.Phân tich và đánh giá thực trạng ô nhiễm nước sinh hoạt tại khu vực

nghiên cứu.Đề xuất giải pháp nhằm cải thiên thực trạng.

3. Kết luận và kiến nghị:Sự ô nhiễm nước sinh hoạt tại khu vực dân cư gần bãi rác Xuân Sơn vẫn

đang diễn ra.Sử dụng bể lọc để tăng chất lượng nước sinh hoạt phục vụ nhu cầu

nước sinh hoạt cho người dân.

3. NGHIÊN CƯU HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG RAU AN TOÀN KHU VỰC HÀ NỘI

SVTH: Nguyễn Thị Quyên - 52MTLê Thị Thúy - 52MTCao Việt Phương - 52MT

GVHD: ThS Phạm Thị Hồng1. Mục tiêu nghiên cứu:

- 109 -

Page 110: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

- Đánh giá mối quan hê giữa người trồng, người bán và khách hàng trong thị trường rau an toàn.

- Đề xuất hướng phát triển sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ rau an toàn.2. Nội dung nghiên cứu:

- Đánh giá hiên trạng sản xuất, tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Thống kê lợi nhuận, hiêu quả kinh tế xã hội trong sản xuất, tiêu thụ rau an toàn.

- Đề xuất phương hướng phát triển thị trường rau an toàn.2. Kết luận và kiến nghị:

Thị trường rau an toàn đang ngày càng phát triển nhưng cũng gặp khó khăn trong viêc điều tiết cung cầu. Thống kê thị trường rau an toàn và đưa ra ý kiến phát triển thị trường để sản xuất và tiêu thụ rau hợp lý, hiêu quả đảm bảo lợi ich cho người sản xuất, kinh doanh đồng thời đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng sản phẩm rau an toàn.

4. NGHI ÊN CỨU KHẢ NĂNG TẠO BÀO TỬ CỦA BÙN HOẠT TÍNH VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH SAU KHI

ĐÓNG BÁNH BÙN HOẠT TÍNH

SVTH: Nguyễn Thị Phượng - 52MT

Đào Việt Hưng - 52MT

Nguyễn Thu Trang - 52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng

1. Mục tiêu đề tài:Sấy khô, đóng bánh bùn hoạt tinh để dễ bảo quản, vận chuyển mà khi

sử dụng không làm mất đi hay giảm hiêu quả xử lý nước thải của bùn hoạt tinh. Phục vụ cho quá trình hoạt động gián đoạn của bể aeroten.2. Nội dung nghiên cứu:

Tìm hiểu đặc tinh của bùn hoạt tinh sau đó nghiên cứu tìm cách đóng bánh, bảo quản bùn hoạt tinh.

- 110 -

Page 111: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Hoạt hóa lại bùn và đưa vào xử lý nước thải có tinh chất nhà máy đường.

Theo dõi, tinh toán và đánh giá khả năng xử lý của bùn hoạt tinh sau đóng bánh.3. Kết luận và kiến nghị:

Thời gian phát triển bùn sau 3 tuần sấy lâu hơn so với 1 tuần.Bùn hoạt tinh có thể sấy khô khi hoạt hóa trở lại có thể xử lý tốt COD

trong nước thải.Cần có thêm thời gian nghiên cứu để tìm điểm tới hạn của bùn trong

xử lý nước thải.

5. ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG DẦU ĂN THẢI TỪ CÁC NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN NỘI THÀNH

HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ

SVTH: Nguyễn Thị Quyên - 52MT

Ngô Minh Hoàng -52MT

Trần Thị Hà -52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng

1. Mục tiêu của đề tài: Xây dựng phương pháp tổ hợp mẫu ngẫu nhiên nhằm thống kê lượng

dầu ăn được thải bỏ tại các nhà hàng trong khu vực nội thành Hà Nội. Nghiên cứu đề xuất biên pháp tái chế phù hợp. 2. Nội dung nghiên cứu:

- Tìm hiểu cơ sở li thuyết về dầu thực vật. - Xây dựng phương pháp lấy mẫu tổ hợp ngẫu nhiên tiến hành khảo sát

và điều tra số lượng dầu trên địa bàn nội thành Hà Nội.- Sử dụng phương pháp lấy mẫu tổ hợp ngẫu nhiên để thống kê số lượng

dầu thải ra từ các nhà hàng trên địa bàn nội thành Hà Nội.- Đề xuất biên pháp giảm thiểu.

3. Kết luận và kiến nghị:- 111 -

Page 112: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Dầu ăn được sử dụng và thải ra với số lượng lớn, viêc này gây lãng phi và ô nhiễm môi trường vì vậy cần phải tái chế tạo ra những sản phẩm hữu ich cho cuộc sống cũng như thân thiên với môi trường, tiết kiêm nguồn tài nguyên.

6. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH GIẦY TỪ VỎ TÔM PHẾ THẢI

SVTH: Phan Thị Hoài Cẩm - 52MT

Đỗ Văn Tiến - 52MT

Vũ Thanh Trà - 52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng

PGS.TS Vũ Hoàng Hoa

1. Mục tiêu của đề tài:

Báo cáo khoa học này nhằm phát triển ưu điểm của chitosan trong quá trình đông tụ để ứng dụng được hiêu quả chitosan làm chất trợ đông tụ trong viêc xử lý nước thải ngành giấy.

2. Nội dung nghiên cứu:

Tinh chất nước thải ngành giấy và các vấn đề môi trường liên quan.

Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về chitin, chitosan và ứng dụng vào xử lý nước thải ngành giấy.

Điều chế chitin, chitosan.

Tiến hành thực nghiêm xử lý nước thải ngành giấy.

Tìm ra điều kiên và tỷ lê chitosan thich hợp để xử lý hiêu quả nhất nước thải ngành giấy.

3. Kết luận và kiến nghị:Ngành Thủy sản nói chung và ngành chế biến tôm ở Viêt Nam nói

riêng ngày càng phát triển do đó phế thải “vỏ tôm” là nguồn nguyên liêu dồi dào để chiết xuất Chitosan ứng dụng được trong xử lý nước thải ngành giấy, vừa bảo vê được môi trường, vừa có lợi ich kinh tế. Trong thời gian tới Viêt Nam nên quan tâm và phát triển viêc sản xuất Chitosan từ phế thải

- 112 -

Page 113: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

“vỏ tôm” để ứng dụng trong xử lý nước thải cũng như một số ngành khác như dược phẩm, bảo quản thực phẩm...

7. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ HÀU XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ KIM KHÍ THANH THÚY

SVTH: Phạm Thanh Huyền - 52MT

Phạm Thị Thanh Nhàn - 52MT

Nguyễn Văn Thắng - 52MT

GVHD: ThS Trần Minh Dũng

1. Mục tiêu đề tài:Đánh giá vỏ Hàu là nguồn nguyên liêu có khả năng tái tạo, nghiên cứu,

phân tich khả năng trung hòa nguồn thải mang tinh axit từ vỏ Hàu.2. Nội dung nghiên cứu:

- Tìm hiểu về nguồn đá vôi tự nhiên, nguồn đá vôi từ vỏ Hàu: Tầm quan trọng, tinh ứng dụng của đề tài trong thực tế.

- So sánh đặc điểm, tinh chất đá vôi và vỏ Hàu đưa ra nhận xét về khả năng trung hòa trong xử lý nước.

- Tiến hành thực nghiêm với vỏ Hàu để tìm ra nhiêt độ, kich thước, khối lượng, thời gian, tối ưu nhằm kiểm tra tinh đúng đắn đề tài.3. Kết luận và kiến nghị:

Sử dụng vỏ Hàu để xử li nước thải là biên pháp mới cần được áp dụng rộng rãi. Viêc nghiên cứu sâu thêm về độ rỗng, cách xử lý vật liêu hấp phụ để tái sử dụng có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiêu suất xử lý với chi phi rẻ, góp phần tiết kiêm nguồn tài nguyên và bảo vê môi trường.

- 113 -

Page 114: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

8. NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG DẦU THẢI TẠI CÁC GARAGE VÀ CƠ SỞ SỬA CHỮA XE TRÊN ĐỊA BÀN

NỘI THÀNH HÀ NỘI

SVTH: Bùi Huy Lợi

Phạm Thị Nga

Trần Thị Kim Tuyến

GVHD: ThS Trần Minh Dũng

1. Mục tiêu:Tổng quan hiên trạng dầu thải trên địa bàn bảy Quận nội thành Hà Nội,

đánh giá mức độ ô nhiễm và đề xuất biên pháp quản lý, tái chế phù hợp.2. Nội dung:

Khảo sát, điều tra số lượng Garage và cơ sở sửa chữa xe trong bảy quận đồng thời điều tra xã hội học xác định sản lượng dầu thải trungbìnhmỗi ngày của các quận nội thành Hà Nội.3. Kết luận và kiến nghị:

Tổng sản lượng dầu thải của bảy quận tương đối cao (trung bình 8030.4l/ngày), lượng dầu thải thu gom được sử dụng với nhiều mục đich khác nhau và hầu hết đều tác động tới môi trường theo chiều hướng tiêu cực. Để chấm dứt tình trạng này cần quản lý chặt chẽ hơn nữa nguồn nguyên liêu này đồng thời ứng dụng biên pháp xử lý và tái chế dầu đảm bảo ky thuật, tránh gây ô nhiễm môi trường.

- 114 -

Page 115: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

TIỂU BAN: NĂNG LƯỢNG

1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THAY THẾ CỦA NGUỒN THỦY ĐIỆN LÀM VIỆC TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

SVTH: Nguyễn Cảnh Thông - 52Đ1

Lê Thị Thanh Hiền - 52Đ1

GVHD: TS Hoàng Công Tuấn

1. Mục tiêu đề tài:Nhằm đánh giá đúng hiêu quả thay thế của nguồn thủy điên hay đánh

giá đúng lợi ich kinh tế của viêc sử dụng nguồn năng lượng nước để phát điên khi lựa chọn các dự án phát triển thủy điên.2. Nội dung nghiên cứu:

Viêc đánh giá hiêu quả sử dụng nguồn năng lượng nước cần phải được thực hiên thông qua phân tich kinh tế dựa trên giá trị kinh tế của điên năng trạm thủy điên (TTĐ). Theo ý nghĩa kinh tế, điên năng thủy điên được chia thành hai thành phần là điên năng bảo đảm (Ebđ) và điên năng thứ cấp (Etc). Khi TTĐ tham gia làm viêc trong hê thống thì vai trò và ý nghĩa của hai thành phần điên năng này là khác nhau, do đó giá kinh tế của chúng cũng khác nhau và cần được phân biêt.

Báo cáo trình bày phương pháp xác định giá kinh tế của Ebđ và Etc và áp dụng tinh toán giá điên cho một số TTĐ trong nước cho giai đoạn 2015 - 2020. Đặc biêt là viêc áp dụng nguyên lý đánh giá nêu ra để đánh giá lợi ich kinh tế cho hai TTĐ nhỏ (Sử Pán 2 và Nậm Củn) và so sánh với lợi ich của TTĐ khi được tinh theo giá điên hiên hành. 3. Kết luận và kiến nghị

Xác định được giá Ebđ và Etc từ đó tinh được đúng lợi ich kinh tế sử dụng nguồn thủy điên thể hiên ở khả năng điều tiết và nhiêm vụ của TTĐ. Báo cáo cũng đưa ra những kết luận và kiến nghị thiết thực cho viêc phát triển các dự án thủy điên.

- 115 -

Page 116: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH KINH TẾ CỦA ĐƯỜNG HẦM DẪN NƯỚC CÓ XÉT ĐẾN CHẾ ĐỘ ĐIỀU

TIẾT NGÀY CỦA TRẠM THỦY ĐIỆN NHỎSVTH: Phạm Thi Châu Loan - 51Đ2

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Sơn

Hiên nay viêc xây dựng các trạm thuỷ điên càng phát triển mạnh mẽ, đặc biêt là các trạm thuỷ điên kiểu đường dẫn dùng đường hầm có áp. Chi phi xây dựng đường hầm chiếm tỷ lê tương đối lớn trong tổng vốn đầu tư của dự án. Viêc xác định đường kinh kinh tế một cách chinh xác sẽ đem lại hiêu quả lớn cho dự án, đặc biêt là đối với dự án có đường dẫn dài. Nếu chọn đường kinh của đường hầm nhỏ thì tổn thất năng lượng trên tuyến đường dẫn lớn. Ngược lại nếu chọn đường kinh của đường hầm lớn thì chi phi xây dựng đường hầm cao.

Trong thực tế sản xuất thường căn cứ vào phân tich chi phi xây dựng và phân tich chi phi về tổn thất điên năng để xác định đường kinh đường hầm. Còn trong thực tế vận hành các trạm thuỷ điên do yêu cầu của phụ tải nên hầu hết các trạm thuỷ điên đều tập trung nước tối đa theo thứ tự ưu tiên cao điểm, trung bình điểm và thấp điểm. Do đó chế độ làm viêc của trạm thuỷ điên là thường phát điên với cấp lưu lượng tương đối lớn và hầu như không phát điên vào giờ thấp điểm trong mùa kiêt. Do đó đường duy trì lưu lượng thực tế của trạm thuỷ điên rất khác so với đường duy trì lưu lượng trung bình thời đoạn. Vì vậy viêc xác định đường kinh của đường hầm theo đường duy trì lưu lượng trung bình thời đoạn cho kết quả kém chinh xác hơn theo đường duy trì lưu lượng thực tế của trạm thuỷ điên.

Trong nội dung nghiên cứu khoa học này, dựa vào điều kiên vận hành thực tế của trạm thuỷ điên điều tiết ngày, dựa vào đường duy trì lưu lượng trung bình ngày em xây dựng lại đường duy trì lưu lượng thực tế, áp dụng cho NMTĐ Nậm Pông.Trên cơ sở phân tich chi phi xây dựng và chi phi về tổn thất điên năng em xác định đường kinh kinh tế của đường hầm theo đường duy trì lưu lượng thực tế. Đem kết quả tinh được so sánh với kết quả tinh đường kinh kinh tế của đường hầm theo thực tế sản xuất (theo đường duy trì lưu lượng trung bình ngày). Qua phân tich, đánh giá rút ra kết luận chọn đường kinh kinh tế của đường hầm dẫn nước của trạm thuỷ điên điều tiết ngày một cách hợp li nhất.

- 116 -

Page 117: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

3. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MỐ NÉO CỦA ĐƯỜNG ỐNG ÁP LỰC TẠI VỊ TRÍ

ĐƯỜNG ỐNG NGOẶT HAI HƯỚNGSVTH: Dương Văn Thịnh - 51Đ1

Nguyễn Văn Tuấn - 51Đ1

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Sơn

Trong chiến lược công nghiêp hoá, hiên đại hoá nước ta, ngành công nghiêp năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong đó ngành thuỷ điên ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong ngành công nghiêp năng lượng.

Hiên nay, viêc xây dựng các trạm thuỷ điên càng phát triển mạnh mẽ, đặc biêt là các trạm thuỷ điên kiểu đường dẫn dùng đường ống áp lực. Dọc theo chiều dài đường ống áp lực của các trạm thủy điên được bố tri trên các mố ôm và mố đỡ. Mố ôm thường được bố tri ở chỗ cong đường ống nơi tuyến ống đổi phương và nó có tác dụng cố định ống không cho ống dịch chuyển. Viêc thiết kế mố ôm được tinh toán sao cho vừa đảm bảo điều kiên về ổn định trượt, lật, ứng suất nền vừa phải đảm bảo về kinh tế sao cho chi phi xây dựng mố là nhỏ nhất. Trên thực tế,viêc bố tri các đoạn ống áp lực phụ thuộc vào đặc điểm địa hình nơi tuyến ống đi qua, đối với các vị tri mà phương của tuyến ống thay đổi thường được bố tri sao cho phương của đoạn ống chỉ thay đổi theo phương thẳng đứng và góc lêch là bé nhất để dễ dàng cho viêc tinh toán và thiết kế mố ôm ở vị tri đó. Tuy nhiên, đối với một số trường hợp do nguyên nhân nào đó mà ta không thể bố tri cho đoạn ống chỉ thay đổi theo một phướng mà cần phải bố tri ống thay đổi theo cả hai phương là phương đứng và phương ngang, thì viêc tinh toán thiết kế mố sẽ không đơn thuần là bài toán phẳng, mà ta phải đưa nó về bài toán trong không gian để tinh toán.

Xuất phát từ những thực tế nêu trên thì nội dung của báo cáo nghiên cứu khoa học này của bọn em là tinh toán thiết kế mố ôm trong trường hợp

- 117 -

Page 118: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

đoạn ống áp lực ngoặt theo hai hướng,từ đó qua tinh toán,phân tich sẽ đưa ra nhưng kết luật và kiến nghị về phương án thiết kế sao cho phù hợp nhất.

- 118 -

Page 119: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

4. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THỦY NĂNG TTĐ ĐIỀU TIẾT NĂM

SVTH: Nguyễn Xuân Huy - 51Đ1

Nguyễn Văn Hiếu - 51Đ1

GVHD: Phan Trần Hồng Long

Cùng với sự nghiêp công nghiêp hóa và hiên đại hóa đất nước, sự phát triển ngày càng cao của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu dùng nước cho các ngành kinh tế không ngừng tăng trưởng, đòi hỏi sự đáp ứng đầy đủ, bền vững, hợp lý và cân đối nước giữa các ngành. Tinh toán điều tiết dòng chảy là khâu quan trọng trong khai thác, lợi dụng và quản lý vận hành nguồn tài nguyên nước. Nhiêm vụ của nó là dựa vào đặc điểm phân phối dòng chảy, yêu cầu dùng nước của các ngành kinh tế quốc dân và yêu cầu bảo vê môi trường cũng như điều kiên công trình sao cho đạt được hiêu quả tổng hợp cao nhất trong nền kinh tế quốc dân.

Khi MNDBT, MNC của TTĐ đã xác định thì công suất bảo đảm là thông số chủ yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều thông số khác như công suất lắp máy, điên lượng bình quân nhiều năm.

Vì lý do đó, chúng tôi chọn đề tài “Các phương pháp tinh toán thủy năng TTĐ điều tiết năm” nhằm mục đich xác định công suất bảo đảm, một thông số quan trọng cho cả TTĐ và HTĐ. Các phương pháp đưa ra so sánh ngoài phương pháp lập bảng tinh theo Q = const, N = const còn có cả các phương pháp đồ giải như đường chỉ thẳng trong tọa độ xiên... Các phương pháp được ứng dụng tinh toán cho trạm thủy điên Sông Bung 4.

5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VỎ HẦM CÓ ÁP CỦA TRẠM THỦY ĐIỆN ĐƯỜNG DẪN

SVTH: Bùi Quang Nam - 52Đ2Hoàng Thị Mùi - 52Đ1Nguyễn Thị Thơm - 52Đ1

GVHD: Lê Thị Minh Giang

- 119 -

Page 120: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Hầm dẫn nước có áp là một trong những hạng mục quan trọng trên tuyến năng lượng của trạm thủy điên kiểu đường dẫn. Hầm được xây dựng ngầm dưới đất, thường là đi xuyên qua núi đá có các tầng địa chất khác nhau. Đường hầm chịu tác dụng của áp lực đất đá, áp lực nước bên trong, áp lực nước ngầm…Vì viêc, lựa chọn và tinh toán kêt cấu vỏ hầm là cần thiết. Với đề tài nghiên cứu khoa học “Tinh toán thiết kế vỏ hầm có áp của trạm thủy điên đường dẫn”, nhóm tác giả đã tìm hiểu các nguyên lý tinh toán thiết kế vỏ hầm có áp trong giai đoạn vận hành nhà máy và thực hành tinh toán kết cấu vỏ hầm dẫn nước cho trạm thủy điên Sư Pán.

6. XÂY DỰNG QUY TRINH VẬN HÀNH TỐI ƯU CHO TRẠM THỦY ĐIỆN ĐIỀU TIẾT NGÀY ĐÊM ĐƯỜNG DẪN DÀI

SVTH: Nguyễn Thị Nga - 52Đ2

GVHD: ThS Nguyễn Thị Nhớ

1. Mục đích:Xây dựng quy trình vận hành tối ưu cho trạm thủy điên điều tiết ngày

đêm đường dẫn dài.2. Nội dung:

Trong hê thống điên Viêt Nam, thủy điên có một vai trò trong viêc cung cấp điên năng, đáp ứng các yêu cầu tiêu thụ điên của xã hội. Tới thời điểm hiên tại thì xu hướng là xây dựng các trạm thủy điên (TTĐ) có công suất nhỏ (Nlm≤30Mw). Các công trình này thường là các TTĐ có dung tich nhỏ, thường là các TTĐ khai thác thủy năng kiểu đường dẫn hoặc kết hợp và thường phù hợp với các TTĐ điều tiết ngày đêm hoặc không điều tiết.Với các TTĐ đường dẫn dài thì chế độ vận hành dòng chảy trên tuyến năng lượng (TNL) không chỉ những có ảnh hưởng lớn tới viêc làm giảm sản lượng điên do tổn thất thủy lực của dòng chảy trên TNL mà còn ảnh hưởng hiêu suất của thiết bị Thủy điên. Trong trường hợp đó, cần tinh toán xác định chế độ vận hành hợp lý cho TTĐ trên cơ sở xây dựng quan hê tổn thất trên TNL, xây dựng đường đặc tinh vận hành của thiết bị…nhằm nâng cao sản lượng điên chung cho toàn TTĐ đồng thời vẫn đảm bảo yêu cầu phủ tải. Chình vì vậy viêc tinh toán thủy năng có xét tới đặc tinh vận hành

- 120 -

Page 121: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

của TTĐ mà vẫn đảm bảo được yêu cầu phủ đỉnh trong giờ cao điểm là một vấn đề cấp thiết, nếu giải quyết được sẽ có ý nghĩa thực tiễn lớn.

Đề tài tập trung vào viêc tinh toán thủy năng cho các trạm thủy điên (TTĐ) điều tiết ngày đêm, có xét tới đặc tinh của thiết bị và tổn thất trên tuyến năng lượng. Trên cơ sở đó, đưa ra quy trình vận hành tối ưu áp dụng cho một Trạm thủy điên cụ thể.

7. TÍNH TOÁN THỦY NĂNG CHO TTĐ ĐIỀU TIẾT NGÀY ĐÊM CÓ SỬ DỤNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỔNG HỢP CHÍNH

CỦA TUABIN

SVTH: Phan Văn Nhâm - 52Đ1

Vũ Thị Nguyệt - 52Đ1

GVHD: ThS Hồ Sỹ Mão

Ngày nay khi nền kinh tế đang phát triển, nhu cầu năng lượng không ngừng tăng lên, các TTĐ được đầu tư xây dựng rất nhiều đặc biêt là các TTĐ nhỏ có hồ điều tiết ngày đêm.

Để đánh giá được hiêu quả kinh tế của dự án thì viêc tinh toán thủy năng ngay từ bước đầu xây dựng công trình cần phải đảm bảo được độ tin cậy. Trước đây chúng ta hay tinh toán thủy năng chủ yếu sử dụng hê số công suất kinh nghiêm trung bình K= 9.81 tuy nhiên đối với từng loại tuabin trị số K thay đổi khác nhau chưa kể đến sự thay đổi tại từng thời điểm ứng với Q, H khác nhau đều cho hiêu suất tuabin thay đổi. Nên tinh toán thủy năng dựa vào hê số K trung bình cố định tại từng thời điểm phát điên là không chinh xác. Chinh vì vậy để tăng tinh chinh xác trong tinh toán nhóm NCKH đã đưa đặc tinh tuabin vào trong bảng tinh để biết được hiêu suất cũng như chế độ làm viêc làm viêc của thiết bị tại từng thời điểm, điều đó vừa đảm bảo phần nào tinh chinh xác các thông số đầu ra và mặt khác lại vừa biết được quá trình làm viêc của tuabin. Xuất phát từ ý tưởng trên nhóm đã xây dựng bảng tinh thủy năng cho TTĐ có hồ điều tiết ngày đêm phát điên theo từng thời đoạn và sử dụng đường đặc tinh tuabin vào để

- 121 -

Page 122: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

tinh toán công suất phát ra, kết quả tinh toán phần nào có thể tham khảo cho vận hành tổ máy thủy điên.

Nội dung đề tài:- Tinh toán thủy năng cho TTĐ có hồ điều tiết ngày đêm cho các thời

đoạn phát điên.- Tinh chọn các thông số thiết bị cho TTĐ- Xây dựng các số liêu từ đường đặc tinh tổng hợp chinh của tuabin để

tinh toán.- Bảng tinh thủy năng sử dụng đặc tinh thiết bị đã được số hóa- Các bảng tinh kết quả, biểu đồ.

8. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC ĐỘNG ĐẤT ĐẾN ỔN ĐỊNH CỦA CÁC MỐ TRẾN TUYẾN ĐƯỜNG ỐNG ÁP LỰC CỦA TRẠM THỦY ĐIỆN

SVTH: Đỗ Quang Giang - Lớp 51Đ1

Vũ Thị Hà - Lớp 51Đ1

GVHD: TS Trịnh Quốc Công

Nước ta đang trong thời kỳ công nghiêp hóa, hiên đại hóa đất nước nên nhu cầu điên năng ngày càng tăng. Điều đó đã đặt ra nhiều cấp thiết về năng lượng cho đất nước. Chinh vì vậy mà các công trình trạm thủy điên được xây dựng trên ngày một nhiều, đặc biêt các công trình thủy điên có công suất vừa và nhỏ với đường dẫn nước dài để tạo cột nước. Trong các hạng mục công trình của trạm thủy điên đường dẫn, hạng mục tuyến đường ống áp lực là hạng mục chịu tải trọng là áp lực nước bên trong lớn nên viêc tinh toán ổn định và độ bền của tuyến đường ống là rất cần thiết đặc biêt là tinh toán ổn định cho các mố cố định của tuyến đường ống.

Hiên nay, tại các công ty thiết kế, khi phân tich ổn định của các mố cố định thường bỏ qua tải trọng động đất hoặc có kể đến tải trọng động đất nhưng thường chỉ sử dụng phương pháp mô phỏng tĩnh. Điều này dẫn đến kết quả tinh toán không phản ánh đúng trạng thái làm viêc của các mố trên tuyến đường dẫn trong điều kiên xảy ra động đất. Trong đề tài này, các tác

- 122 -

Page 123: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

giả sử dụng phương pháp lịch sử thời gian để phân tich ổn định của các mố cố định trên tuyến đường ống áp lực chịu tải trọng động đất từ đó nghiên cứu sự ảnh hưởng của lực động đất đến ổn định chông trượt của các mố cố định của tuyến đường ống.

9. NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY LỰC KÊNH KHÔNG TỰ ĐIỀU TIẾT CỦA TRẠM THỦY ĐIỆN

SVTH: Trần Thị Anh Thương

Nguyễn Văn Việt

GVHD: TS Nguyễn Đức Nghĩa

ThS Lê Thị Minh Giang

Xu thế hiên nay trong xây dựng thủy điên ở Viêt Nam là xây dựng các trạm thủy điên (TTĐ) đường dẫn có công suất nhỏ. Các TTĐ này khi được quy hoạch, thiết kế và vận hành một cách hợp lý sẽ là nguồn cung cấp năng lượng sạch, không ảnh hưởng nhiều đến môi trường.

Với các TTĐ đường dẫn thì tuyến năng lượng (TNL) không áp được áp dụng nhiều do ưu điểm của nó là chi phi xây dựng thấp. Đối với TNL không áp dài thì công trình dẫn nước được sử dụng là kênh không tự điều tiết. So với kênh tự điều tiết thì kênh không tự điều tiết có chi phi xây dựng thấp hơn nhưng chế độ vận hành phức tạp hơn. Và trong thực tế, chế độ thủy lực của kênh không tự điều tiết của TTĐ chưa được nghiên cứu nhiều dẫn đến thiết kế và vận hành chưa hợp lý.

Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu chế độ thủy lực của kênh không tự điều tiết trong những điều kiên làm viêc khác nhau. Trên cơ sở đó chúng tôi đưa ra các chỉ dẫn về quy trình vận hành của TNL khi xem xét sự làm viêc đồng bộ của các công trình: cửa lấy nước không áp, tràn đầu kênh, kênh, bể áp lực – sao cho lượng nước tổn thất trong các quá trình chuyển tiếp là nhỏ, kich thước các công trình là nhỏ nhất nhưng vẫn đảm bảo được các yêu cầu ky thuật. Kết quả nghiên cứu sẽ làm rõ hơn chế độ thủy lực của TNL không áp có sử dụng kênh không tự điều tiết, giúp cho viêc thiết kế và vận hành loại hình TNL này một cách hợp lý hơn.

- 123 -

Page 124: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

10. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BÓNG CHE TỚI CƯỜNG ĐỘ BỨC XẠ MẶT TRỜI CHIẾU TỚI BỀ MẶT

TẤM PIN QUANG ĐIỆNSVTH: Trịnh Thanh Quyên - 52Đ2

Phạm Thị Hồng Nga 52Đ2

Đỗ Thị Thơm 52Đ1

GVHD: ThS Hồ Ngọc Dung

1. Mục tiên đề tài:Hiên nay, khi các nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiêt,

giá thành cao, nguồn cung không ổn định, thì nhiều nguồn năng lượng thay thế đang được đặc biêt quan tâm. Trong tất cả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mặt trời là phong phú và it biến đổi nhất trong thời kỳ biến đổi khi hậu hiên nay. Viêc sử dụng nguồn năng lượng này chinh là một trong những giải pháp tiết kiêm năng lượng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Viêt Nam được đánh giá là một trong những nước nằm trong giải phân bổ ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong năm trên bản đồ bức xạ mặt trời của thế giới. Trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Viêt Nam vào khoảng 5kWh/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, và 4kWh/m2/ngày ở các tỉnh miền Bắc. Số giờ nắng trong năm ở miền Bắc vào khoảng 1500-1700 giờ trong khi ở miền Trung và miền Nam Viêt Nam, con số này vào khoảng 2000-2600 giờ mỗi năm. Bên cạnh đó Viêt Nam dải bờ biển dài hơn 3.000km với hàng nghìn đảo hiên có cư dân sinh sống nhưng nhiều nơi trên cả nước không thể đưa điên lưới đến được. Vì vậy, sử dụng những giàn pin quang điên để khai thác năng lượng mặt trời là một trong các biên pháp tại chỗ đáp ứng nhu cầu của các vùng dân cư này là một kế sách có ý nghĩa về mặt kinh tế, an ninh quốc phòng.

Với những điểm nêu trên mục tiêu đưa ra của đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của viêc bố tri lắp đặt hê thống giàn pin quang điên tới cường độ bức xạ chiếu tới bề mặt nhằm mục đich xác định vi tri lắp đặt tối ưu cho từng tấm pin trong hê thống giàn pin quang điên.

- 124 -

Page 125: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. Nội dung nghiên cứu: Với những li do nói trên, đề tài tập trung nghiên cứu về “Nghiên cứu

ảnh hưởng của bóng che tới cường độ bức xạ mặt trời chiếu tới bề mặt tấm pin quang điên”. Bài toán nêu ra được áp dụng cụ thể cho một giàn pin mặt trời quy mô nhỏ. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở về phương pháp luận cho viêc tinh toán, lựa chọn vị tri lắp đặt giàn pin mặt nói chung.3. Phương pháp nghiên cứu:

Phân tich xác định đánh giá trữ năng bức xạ mặt trời và thiết kế sơ bộ một hê thống giàn pin mặt trời quy mô nhỏ

- Xác định trữ năng bức xạ tại vị tri xây dựng- Lựa chọn thiết bị và bố tri giàn pin mặt trời - So sánh các phương án bố tri khác nhau- Đánh giá kết quả thu được

4. Kết luận và kiến nghị.Sử dụng nguồn năng lượng mới là môt yêu cầu cấp thiết của Viêt Nam

và Thế giới. Viêc ứng dụng khai thác tiềm năng năng lượng mặt trời có ý nghĩa trong viêc giải quyết một phần sự thiếu hụt năng lượng hiên nay. Đề tài đã sơ bộ đánh giá trữ năng của bức xạ mặt trời và đưa ra các phương án bố tri tối ưu các tấm pin quang điên trong hê thống giàn pin nhằm khai thác hiêu quả điên năng thu được.

11. TÌNH HÌNH CUNG ỨNG NĂNG LƯỢNG VÀ XẾP HẠNG ƯU TIÊN THỨ TỰ CÁC NGUỒN ĐIỆN CHO VIỆT NAM

SVTH: Phạm Thị Quang - 51Đ2

Nguyễn Tiến Hưng - 51Đ1

GVHD: ThS Lê Ngọc Sơn

Năng lượng hiên nay đang là đề tài cấp bách, khi mà nguồn thủy điên khai thác gần tối đa, năng lượng hóa thạch đang dần dần cạn kiêt đã đặt ra một bài toán về viêc đa dạng hóa các nguồn năng lượng cho ngành năng

- 125 -

Page 126: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

lượng Viêt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Do đó viêc tìm ra phương án phát điên đáp ứng nhu cầu dùng điên, hiêu quả kinh tế, thân thiên với môi trường và đặc biêt phù hợp với thực trạng, xu hướng phát triển năng lượng hiên nay là hết sức cần thiết.

Đề tài đã tiến hành tìm hiểu về tình hình cung ứng năng lượng hiên nay ở Viêt Nam và thế giới; phân tich kinh tế tinh toán các thông số IRR, B/C, NPV , giá thành điên năng cho các phương án với các nguồn điên khác nhau : thủy điên, nhiêt điên than, nhiêt điên tua bin khi, điên gió. Từ đó đưa ra kiến nghị xếp hạng ưu tiên thứ tự phát triển các nguồn điên phù hợp cho Viêt Nam hiên tại cũng như giai đoạn tiếp theo.

12. SỬ DỤNG PHẦN MỀM HEC - RESSIM TÍNH LỢI ÍCH PHÁT ĐIỆN CỦA TTĐ SÔNG HINH

CHO CÁC PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH HỒ CHỨA

SVTH: Lê Đình Tài - 51Đ2

Nguyễn Hưu Đức - 51Đ2

GVHD: ThS Lê Ngọc Sơn

Tình hình hiên nay vấn đề vận hành các công trình thủy lợi nói chúng cũng như vận hành nhà máy thủy điên nói riêng là vấn đề mang tinh thời sự. Viêc tinh đến lợi ich sử dụng nguồn nước cần phải được quản lý, quy hoạch một cách hiêu quả là hết sức cần thiết. Để làm được điều đó trước hết phải đánh giá đúng vai trò của hồ chứa trong hê thống nhằm trợ giúp nghiên cứu quy hoạch nguồn nước, đưa ra các phương án vận hành, phát huy toàn bộ tiềm năng của hồ chứa

Ngày nay do sự phát triển của khoa học - công nghê, viêc sử dụng các phần mềm máy tinh để giải quyết các vấn đề trên là rất hiêu quả nên đề tài trình bày một số kết quả tinh toán từ chương trình HEC - ResSim và HEC - DSS Vue dựa trên các thông số công trình thực tế, tinh đến lợi ich thu được từ viêc phát điên cho các phương án vận hành khác nhau. Đề tài sử dụng phần mềm HEC - ResSim đưa ra các bộ vận hành với các phương án khác

- 126 -

Page 127: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

nhau cho hồ chứa thủy điên Sông Hinh, truy xuất ra các kết quả vào HEC - DSS Vue cho các bộ quy tắc vận hành. Từ các kết quả của các bộ vận hành đề tài tinh ra các lợi ich thu được từ viêc phát điên, qua đó trợ giúp cho phép Chủ đầu tư và người vận hành có cái nhìn tổng quan hơn về lợi ich thu được từ viêc phát điên ứng với các bộ quy tắc vận hành khác nhau.

13. NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ MẤT ỔN ĐỊNH CHỐNG TRƯỢT CỦA CÔNG TRÌNH DÂNG NƯỚC CỦA TRẠM THỦY ĐIỆN ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN NỀN ĐÁ

SVTH: Lê Thanh Toàn

GVHD: TS Nguyễn Đức Nghĩa

Viêt Nam là nước có mật độ xây dựng thủy điên lớn với công trình dâng nước chủ yếu làm bằng bê-tông. Ưu điểm của loại đập này là kết cấu đơn giản, tinh ổn định cao, thời gian thi công ngắn, biên pháp dẫn dòng và thi công đơn giản.

Cơ chế mất ổn định nói chung, mất ổn định chống trượt nói riêng của các công trình này (đập bê-tông trọng lực với TTĐ sau đập hoặc đường dẫn, nhà máy thủy điên với TTĐ ngang đập) rất phức tạp. Nó là tổng hợp của các điểm phá hủy cục bộ. Trong nghiên cứu này, để tìm hiểu cơ chế mất ổn định chống trượt của các công trình này, tác giả xem xét bài toán cụ thể là mặt cắt cơ bản của một đập bê-tông trọng lực (BTTL) với phương pháp gia tăng tải trọng gây trượt để quan sát sự thay đổi của trạng thái ứng suất – biến dạng của nó. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra cơ chế mất ổn định chống trượt của đập BTTL như sau: đó là tổng hợp của hai quá trình – quá trình mở rộng mặt tiếp xúc đâp-nền từ phia thượng lưu đập và quá trình phá hủy trượt cục bộ mặt tiếp xúc đó từ phia hạ lưu đập. Khi hai vùng phá hủy cục bộ đó gặp nhau thì đập sẽ ở trạng thái cân bằng giới hạn về ổn định chống trượt. Sau đó nếu tiếp tục gia tải thì đập sẽ mất ổn định. Cơ chế này đúng với các công trình khác như nhà máy thủy điên ngang đập, đập tràn…

Nghiên cứu đã giúp tác giả hiểu sâu hơn về thay đổi của điều kiên ứng suất-biến dạng của đập khi gia tải, trên cơ sở đó biết được cơ chế mất ổn định chống trượt của công trình.

- 127 -

Page 128: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

14. TIM HIỂU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TUABIN THỦY LỰC

SVTH: Vũ Thị Vân - 52Đ1

Lê Thị Giang - 52Đ2

GVHD: Phan Trần Hồng Long

1. Mục tiêu đề tài: Môn học “Các thiết bị Thủy điên” là tin chỉ bắt buộc và cực kỳ quan

trọng đối với sinh viên Ngành Ky thuật Thủy điên. Trước kia, môn học này được chia thành hai học phần là Tuốc bin nước 1 và Tuốc bin nước 2. Hiên nay, với sự đổi mới trong giáo dục học đại học, môn học Các thiết bị Thủy điên chỉ còn 45 tiết giảng dạy trên lớp, như vậy phần bài tập thường được giao cho sinh viên tự làm ở nhà. Nhằm bổ sung nhiều dạng bài tập liên quan đến môn học này, từ nhiều nguồn tài liêu khác nhau, các tác giả đã chọn đề tài "Tìm hiểu và đề xuất một số dạng bài tập tuabin thủy lực".2. Nội dung nghiên cứu:

Chọn và dịch (đề) một số dạng bài tập như xác định số vòng quay, hê số công suất, hiêu suất các thiết bị thủy điên từ các tài liêu nước ngoài... sau đó áp dụng các lý thuyết đã được học từ toán, vật lý, thủy lực và đặc biêt là giáo trình Tuabin thủy lực để giải quyết các bài toán đó.

Dạng bài tập về nguyên lý bảo toàn năng lượng, phản lực tác dụng lên tấm, gáo,

Dạng bài tập về tam giác tốc độ, dòng chảy trong bánh xe công tác Dạng bài tập về tinh toán, kiểm nghiêm giữa tua bin mô hình và tua

bin thực Tìm hiểu về độ sâu hút, về khi thực.

- 128 -

Page 129: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

3. Kết luận và kiến nghị: Trong công tác nghiên cứu, thiết kế, xây dựng và vận hành các công

trình thủy lợi cũng như trong công tác đào tạo ta cần nghiên cứu thêm nhiều vi dụ chuyên sâu về “Các thiết bị thủy điên” nhằm phục vụ viêc tra cứu và tham khảo cho các ky sư, ky thuật viên làm công tác khảo sát, quy hoạch, thiết kế, thi công, quản lý vận hành các công trình thủy điên, đồng thời là tài liêu tham khảo cho các sinh viên ngành thủy lợi thủy điên của các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiêp.

15. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CAO TRINH LẮP MÁY CỦA TRẠM THỦY ĐIỆN SỬ DỤNG TUỐC BIN GÁO

SVTH: Đỗ Xuân Tháp

GVHD: TS Nguyễn Đức Nghĩa

Hiên nay, ở Viêt Nam đang rất quan tâm đến viêc phát triển những trạm thủy điên vừa và nhỏ với phương thức khai thác thủy năng kiểu đường dẫn. Xuất hiên ngày càng nhiều trạm thủy điên (TTĐ) có cột nước cao, từ 200 m trở lên. Trong điều kiên đó thì tuốc bin được sử dụng chủ yếu là tuốc bin gáo (TBG).

Đặc điểm của tuốc bin gáo là chỉ sử dụng được phần động năng của dòng nước, cột nước phát điên chỉ tinh đến cao trình miêng vòi phun. Trong điều kiên làm viêc bình thường bánh xe công tác (BXCT) của TBG luôn cao hơn mực nước hạ lưu nên phần thế năng từ cao trình miêng vòi phun đến mực nước hạn lưu không thể tận dụng được. Do đó cao trình đặt miêng vòi phun của TBG ảnh hưởng rất lớn đến cột nước phát điên, do đó quyết định điên năng của nhà máy. Cao trình lắp máy của TBG được xác định trực tiếp từ cao trình miêng vòi phun dựa vào phương thức lắp trục và kich thước của BXCT của tuốc bin. Xác định cao trình lắp máy của TBG là một bài toán kinh tế - ky thuật. Nếu chọn cao trình lắp máy thấp thì tăng cột nước phát điên nhưng có thể trong thời đoạn nhiều nước nhà máy không hoạt động được vì BXCT của TBG bị ngập trong nước, ngược lại nếu cao trình lắp máy cao thì cột nước phát điên bị giảm nhỏ.

- 129 -

Page 130: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Trong phạm vị nghiên cứu này, trên cơ sở tuốc bin đã được chọn chúng tôi tinh toán để chọn cao trình lắp máy của TBG sao cho điên năng thu được là lớn nhất. Nghiên cứu giúp chúng ta hiểu rõ hơn điều kiên làm viêc của TBG và nguyên tắc chọn cao trình lắp máy của TTĐ sử dụng TBG.

16. THIẾT KẾ MẠCH TRANG TRÍ QUẢNG CÁO SỬ DỤNG 8051 SVTH: Nguyễn Văn Trung - 52KTĐ

GVHD: ThS Lê Trung Dũng

1. Mở đầu:Với sự phát triển của công nghiêp hóa hiên đại hóa đất nước, nhu cầu

giải tri của con người đòi hỏi rất phong phú. Hiên nay có rất nhiều thiết bị nhằm giải tri và trang tri dựa vào các linh kiên điên tử và đặc biêt là sử dụng vi điều khiển trong lĩnh vực giải tri. 2. Nội dung nghiên cứu:

Căn cứ vào nguyên lý hoạt động của vi điều khiển và nhu cầu giải tri của con người. Tìm hiểu cấu tạo vi xử lý AT89S52 để thiết kế mạch điều khiển tự động cho 32 led hình trái tim trong đó tìm hiểu cấu trúc cơ bản về một mạch điều khiển thông thường. Thực hiên thiết kế mạch, nguyên tắc lập trình cho vi xử lý hoạt động để hiển thị led chạy.3. Kết luận và kiến nghị:

Qua đề tài cho thấy: có thể ứng dụng AT89S52 rất rộng rãi. AT89S52 có thể dùng để thiết kế mạch điều khiển đặc biêt trong tự động hóa, thiết kế biển quảng cáo, led vẫy, điều khiển màn hình led – màn hình matran, điều khiển rôbốt… Ở đây được dùng làm mạch trang tri quảng cáo sử dụng vi xử lý AT89S52 để điều khiển và đèn led để hiển thị ghép thành một mạch trang tri quảng cáo hình trái sử dụng 32 led.

- 130 -

Page 131: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

17. ỨNG DỤNG THIẾT BỊ PLC TRONG ĐIỀU KHIỂN KHỞI ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ Đ NG CƠ KHÔNGÔ ĐỒNG B BA PHA ROTOR DÂY QUẤNÔ

SVTH: Hoàng Ngọc Hiệp - 53KTĐ

Nguyễn Đức Anh - 53KTĐ

Trương Thị Hằng - 53KTĐ

GVHD: Vũ Minh Quang

Đỗ Duy Hi pê

1. Lý do chọn đề tài: Động cơ không đồng bộ là tải phổ biến nhất trong công nghiêp sử

dụng điên vì có cấu tạo đơn giản, hoạt động tin cậy không cần bảo dưỡng định kì. Tuy nhiên nó có đặc tinh mở máy không tốt: mô men mở máy nhỏ trong khi dòng điên mở máy lại lớn. Đề tài này sẽ đưa ra cách khắc phục vấn đề này, đồng thời mở rộng thêm phần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ theo từng cấp.2. Giải quyết vấn đề:

Vấn đề này sẽ được giải quyết lần lượt theo từng chương có nội dung như sau:

CHƯƠNG I: Y nghĩa phương pháp dùng điên trở phụ mạch rotor để điều chỉnh tốc độ và khởi động động cơ không đồng bộ.

CHƯƠNG II: Sơ đồ nguyên lý phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ ba pha, tinh toán các cấp điên trở phụ và thời gian khởi động từng cấp.

CHƯƠNG III: Lựa chọn thiết bị điều khiển PLC LOGO và lập trình.CHƯƠNG IV: Mô phỏng và kết luận chung của đề tài.

- 131 -

Page 132: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

18. TÌM HIỂU VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA AVR 16

SVTH: Nguyễn Văn Đông -53 KTĐ

Đặng Văn Điệp - 53 KTĐ

GVHD: ThS Bùi Văn Đại

1. Mở đầu:Sự ra đời của các vi sử lý nói chung và vi điều khiển nói riêng đã tạo

ra một bước ngoặt trong viêc thiết kế các hê thống vi điều khiển, đo lường truyền thông. Kết quả là đã tạo ra những sản phẩm như máy ảnh số, máy nghe nhạc, smatphone, dây truyền tự động hóa… ngày càng rẻ hơn, tốt hơn, tiên dụng hơn. Con người không ngừng phát triển vi điều khiển vào ứng dụng thực tế để nâng cao năng suất và giải phóng sức lao động của con người, nâng cao chất lượng cuộc sống…

Cho nên nhóm chúng em đã chọn nghiên cứu đề tài “tìm hiểu về vi điều khiển Atmega AVR 16” vi điều khiển là phần xương vững trãi để lập trình viên hay người sử dụng thỏa sức sáng tạo hoàn thiên lên một sản phẩm theo cách riêng của mình.2. Nội dung nghiên cứu và các kết quả đạt được:

Tìm hiểu cấu tạo chi tiết cũng như nguyên lý hoạt động của AVR 16 và ứng dụng thường dùng trong thực tế.

Yêu cầu của đề tài: tìm hiểu lịch sử phát triển, cấu tạo chức năng của vi sử lý atmega avr 16, và dùng vi điều khiển xuất ra màn hình LCD.3. Kết luận:

Với thời đại công nghê phát triển mạnh mẽ như hiên nay viêc đưa vi điều khiển vào sản xuất nâng cao năng xuất lao động, nhưng viêc sản xuất vi điều khiên lại có nhiều hạn chế cơ sở vật chất cũng như nhân lực làm cho giá thành sản phẩm cao tới người tiêu dùng, với năng lực và thời gian có hạn nên nhóm chúng em chỉ làm mạch với một ứng dụng của AVR là điều khiển màn hình LCD, điều quan trọng là chúng em được biết thêm cũng như biết cách làm mạch thật để trang bị hành trang của mình để tự tin hơn với công viêc sau này .

- 132 -

Page 133: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

19. TÍNH TOÁN ĐẶT TỤ BÙ CHO ĐƯỜNG DÂY MUA ĐIỆN TRUNG QUỐC 220KV TÂN KIỀU – LÀO CAI

SVTH: Trần Hữu Chiến - 51KTĐ

GVHD: ThS Trần Kim Hồng

1. Mở đầu:Sự phát triển của Ngành điên đi cùng với sự phát triển của đất nước,

sự biến động của Ngành điên sẽ mang lại những ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế, chinh trị, xã hội của một Quốc gia… Lưới truyền tải đóng vai trò quan trọng trong hê thống điên, gồm nhiều nhánh, nút phân phối điên tới các phụ tải, vì vậy khi truyền năng lượng trên đường dây đến các các phụ tải sẽ gây nên tổn thất công suất, tổn thất điên năng, làm giảm chất lượng điên năng… Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ điên năng ngày càng cao, đòi hỏi đáp ứng đầy đủ kịp thời không chỉ về số lượng mà cả về chất lượng. Để hạn chế các vấn đề trên, người ta đưa ra phương pháp như hoàn thiên cấu trúc lưới, điều chỉnh điên áp, bù công suất phản kháng… Thêm vào đó, khả năng phát công suất phản kháng của các nhà máy điên rất hạn chế và trong quá trình truyền tải điên năng từ nơi sản xuất điên (các nhà máy thủy điên, nhiêt điên…) thì có tổn hao trên đường dây truyền tải làm điên áp tại các điểm cách xa nguồn bị suy giảm. Tuy nhiên, vì lý do kinh tế, người ta không chế tạo các máy phát có khả năng phát nhiều công suất phản kháng đủ cho chế độ phụ tải (trong trường hợp max), mà nó chỉ gánh chức năng điều chỉnh công suất phản kháng trong hê thống điên để đáp ứng được nhanh chóng yêu cầu thay đổi của phụ tải. Do đó phần công suất phản kháng thiếu hụt được bù bằng các nguồn công suất phản kháng đặt thêm tức là nguồn công suất bù.

Vì những li do trên nên em chọn đề tài: “Tinh toán đặt tụ bù cho đường dây mua điên Trung Quốc 220kV Tân Kiều – Lào Cai”. Nhằm mục đich tìm hiểu và lắp đặt các thiết bị bù công suất trên đường dây mua điên Tân Kiều – Lào Cai.2. Nội dung nghiên cứu và các kết quả đạt được:

Tổn thất điên áp của lưới điên phụ thuộc rất nhiều vào công suất truyền tải và thông số đường dây. Khi vận hành phải đảm bảo sao cho sự

- 133 -

Page 134: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

thay đổi điên áp tại từng vị tri trên lưới so với định mức nằm trong phạm vi điên áp cho phép.

Trong lưới truyền tải điên, chúng ta sử dụng các thiết bị bù (Tụ bù ngang, tụ bù dọc, kháng bù ngang) nhằm mục đich cải thiên điên áp các nút, ngoài ra viêc bù công suất còn có nhiều ý nghĩa, hạn chế tổn thất, giúp đưa ra phương án tối ưu nhất cho các công trình.3. Kết luận kiến nghị:

Những thành tựu đạt được trong lịch sử phát triển ngành công nghiêp điên lực, đặc biêt trong những năm gần đây, cho phép thiết kế và xây dựng các hê thống điên tin cậy và kinh tế nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu điên năng ngày càng tăng của xã hội. Trong sự phát triển của các hê thống điên lực, các đường dây truyền tải vê đóng một vai trò cực kỳ quan trọng và toàn bộ hê thống điên làm viêc an toàn, phát triển bền vững. Chinh những lý do trên viêc tinh toán, chỉnh định và đặt tụ bù cho các đường dây mua điên từ nước ngoài từ đó đưa ra các phương án tối ưu đóng một vai trò rất quan trọng trong viêc duy trì hoạt động của mạng lưới điên và mang tinh kinh tế cao cần được quan tâm và đầu tư để đưa vào nâng cao phát triển kinh tế.

20. NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MẠCH SẠC ACQUY TỰ ĐỘNG CÓ GIÁM SÁT NGUỒN

SVTH: Dương Tuấn Định - 53KTĐ

Phạm Thu Thủy - 53KTĐ

GVHD: ThS Lê Tuấn Anh

1. Lí do chọn đề tài:Hiên nay, nguồn dự phòng đang đóng vai trò rất quan trọng trong đời

sống con người. Nhưng để có thể lưu trữ được năng lượng điên trong các nguồn dự phòng thì luôn phải có một bộ sạc đi kèm. Tuổi thọ của nguồn dự phòng có kéo dài được không và năng lượng điên năng tich trữ trong đó có đúng yêu cầu của nhà sản xuất đưa ra chưa phần lớn là do bộ sạc quyết định. Nhận thấy tầm quan trọng trên, nên nhóm chúng em quyết định chọn

- 134 -

Page 135: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu và chế tạo mạch sạc acquy tự động có giám sát nguồn”.2. Mục đích:

Tìm hiểu và nghiên cứu chế tạo về mạch sạc acquy tự động có giám sát nguồn.3. Nội dung nghiên cứu:

Tìm hiểu, nghiên cứu và tổng quan về sơ đồ và nguyên lý làm viêc của mạch sạc tự động có giám sát nguồn; thực hiên mô phỏng trên multisim và có chế tạo mạch thật.4. Kết luận:

Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu với sự giúp đỡ nhiêt tình của thầy ThS Lê Tuấn Anh, nhóm chúng em đã hoàn thành bộ “mạch sạc acquy tự động giám sát nguồn” của mình. Do kiến thức còn hạn hẹp và cũng là đề tài đầu tiên mà chúng em thực hiên nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Vậy chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong bộ môn ky thật điên, điên tử để đề tài của chúng em được hoàn chỉnh hơn và có ich cho cuộc sống hằng ngày.

21. TÌM HIỂU HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG

SVTH: Lê Hoàng Luân - 53KTĐ

TrịnhThị Dung - 53KTĐ

GVHD: ThS Lê Tuấn Anh

1. Lý do chọn đề tài:Hiên nay, viêc phòng cháy chữa cháy (PCCC) trở thành mối quan tâm

hàng đầu của nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Nó trở thành trách nhiêm, nghĩa vụ của mỗi người dân. Trên các phương tiên thông tin đại chúng luôn tuyên truyền giáo dục cho mỗi người dân ý thức phòng cháy chữa cháy, nhằm mục đich hạn chế những vụ cháy đáng tiếc xảy ra, tránh thiêt hại về người và tài sản.Xuất phát từ những ý tưởng trên, chúng em đã chọn đề tài “Tìm hiểu Hê thống phòng cháy chữa cháy tự động”.2. Mục tiêu:

- 135 -

Page 136: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Tìm hiểu và nghiên cứu về hê thống phòng cháy chữa cháy tự động.3. Nội dung nghiên cứu:

Tìm hiểu tổng quan một số hê thống báo cháy, chữa cháy tự động và tầm quan trọng của phòng cháy chữa cháy trong cuộc sống.

Nghiên cứu chi tiết mạch báo cháy sử dụng cảm biến nhiêt.4. Kết luận:

Qua đề tài này chúng ta hiểu như thế nào là một hê thống báo cháy, chữa cháy tự động và tầm quan trọng của công tác phòng cháy chữa cháy trong đời sống xã hội.  Từ đó nâng cao ý thức phòng ngừa, giảm thiểu thấp nhất các sự cố cháy xảy ra trong cuộc sống.

Qua thời tìm hiểu và nghiên cứu với sự giúp đỡ nhiêt tình của ThS Lê Tuấn Anh, nhóm chúng em đã hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu Hê thống phòng cháy chữa cháy tự động”. Do còn nhiều thiết sót trong quá trình nghiên cứu, chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô trong bộ môn Ky thuật điên – điên tử để đề tài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiên hơn.

22. NGHIÊN CỨU MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ HIỂN THỊ LED 7SEG

SVTH: Nguyễn Thái Học - 52KTĐ

Nguyễn Văn Tuấn - 52KTĐ

GVHD: ThS Phan Thanh Tùng

1. Giới thiệu đề tài:Nhiêt độ là một đại lượng vật li gắn liền với cuộc sống của chúng ta.

Nó tác động đến mọi mặt của đời sống. Trong các lĩnh vực sản xuất cũng vậy, nhiêt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận hành, sản xuất.

Trong lĩnh vực sản xuất công nghiêp nhiêt độ tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đầu ra trong quá trình gia công hàn vật liêu nhiêt độ ảnh hưởng đến độ chinh xác, tinh giãn nở nhiêt của vật liêu. Với các yêu cầu đó chúng em xin thiết kế đề tài đo nhiêt độ sử dụng cảm biến nhiêt độ LM 35 dùng vi điều khiển AT89C51, chip biến đối tin hiêu tương tự sang tin hiêu số ADC0804 và hiển thị nhiêt độ lên led 7 thanh.

- 136 -

Page 137: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

2. Nội dung:a. Giới thiêu IC AT89C51.

Là khả năng săn sàng đáp ứng về số lượng trong hiên tại là tương lai. Đối với một số nhà thiết kế điều này là quan trọng. Hiên nay, các bộ vi điều khiển 8 bit đứng đầu là họ 8051. 8051 là một bộ xử li 8 bit có nghĩa là CPU chỉ có thể làm viêc với 8 bit giữ liêu.

b. Giới thiêu cảm biến nhiêt độ LM35.Loạt các bộ cảm biến LM35 là các bộ cảm biến nhiêt mạch tich hợp chinh xác cao mà điên áp đầu ra của nó tỉ lê tuyến tinh với nhiêt độ theo thang độ Celsius. Chúng cũng không yêu cầu cân chỉnh ngoài vì vốn chúng đã được cân chỉnh. Chúng đưa ra điên áp 10mV cho mỗi sự thay đổi 1oC.

c. Giới thiêu ADC0804.d. Ghép nối phần cứng.e. Lập trình chường trình cho vi điều khiển bằng ngôn ngữ C.

3. Ưu điểm nhược điểm, phương hướng phát triển:a. Ưu điểm:- Mạch được làm từ những linh kiên điên tử phổ biến.

- Có thể mở rộng mạch như dùng thông số nhiêt độ đo được kết hợp với các phương pháp điều khiển như điều khiển mờ, điều khiển PID để ứng dung vào đời sống làm mạch khống chế nhiêt độ lò ấp trứng hay điều khiển động cơ phụ thuộc vào nhiêt độ…

- Ứng dụng tốt phương pháp Master – slave.b. Nhược điểm:- Mạch chưa được tich hợp lập trình tự kiểm tra phần cứng và báo hỏng

hóc.- Hơi tốn chân vi điều khiển vì chưa có ic giao tiếp nối tiếp và ic giải

mã- Chưa lợi dụng được hết sức xử li của chipc. Phương hướng phát triển- Giao tiếp thêm nhiều cảm biến, từ đó điều khiển các thiết bị ngoại vi

khác.

23. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠCH KHÓA ĐIỆN TỬ SỐ

- 137 -

Page 138: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

SVTH: Vương Bá Viễn - 52 KTĐ

Phan Thị Lương - 52 KTĐ

Hoàng Văn Thân - 52 KTĐ

GVHD: TS Vũ Minh Quang

ThS Nguyễn Thị Huyền Phương

1. Mục tiêu đề tài: Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu các ứng dụng của mạch khóa điên tử số

trong thực tế.2. Nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu về kết cấu mạch khóa điên tử số, nguyên lý làm viêc, tiến hành thiết kế, mô phỏng bằng các phần mềm hiên đại thông dụng như lập trình PLC, mô phỏng trên proteus.

Qua đó xác định mô hình thi nghiêm thực tế đối chiếu với kết quả ta được một module khóa số điên tử hoạt động ổn định chất lượng cao.3. Kết luận và kiến nghị:

Mạch khóa điên tử số có thể được ứng dụng trong viêc bảo vê các hê thống khởi động của các máy móc, thiết bị quan trọng, yêu cầu tinh bảo mật cao.

Khi đưa ra ứng dụng thực tế, cần lắp đặt thêm mạch hú còi khi ấn sai mã số quá số lần cho phép, hoặc không cho phép dò mã.

24. BƯỚC ĐẦU TIM HIỂU VỀ VẬT LIỆU NANO VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN HẠT TẢI QUA CÁC LỚP TIẾP XÚC P-N

TRONG PIN MẶT TRỜI ĐƯỢC CHẾ TẠO TỪ VẬT LIỆU HỮU CƠ CẤU TRUC NANO

SVTH: Đặng Văn Mạnh - 54Đ1

GVHD: TS Trần Thị Chung Thủy

1. Mở đầu:

- 138 -

Page 139: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Trong những năm gần đây, với sự phát triển ngày càng cao của khoa học ky thuật, vật liêu nano đã và đang trở thành một đối tượng được nghiên cứu, thử nghiêm và ứng dụng rất nhiều trong khoa học và đời sống. Vật liêu nano có kich thước cỡ một phần tỷ mét nhưng lại có triển vọng ứng dụng vô cùng to lớn và phong phú bởi các tinh chất mới mẻ, lý thú mà vật liêu khối tương ứng không có được, do các hiêu ứng bề mặt, hiêu ứng kich cỡ và hiêu ứng lượng tử đem lại.

Trong bối cảnh các nguồn năng lượng hóa thạch trong tự nhiên đang ngày càng cạn kiêt, nhu cầu khai thác các nguồn năng lượng tái sinh như nước, gió, địa nhiêt, mặt trời càng trở nên cấp thiết. Một trong những nguồn năng lượng tái sinh có thể sử dụng ở khắp nơi trên trái đất là pin mặt trời.

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được rằng viêc sử dụng vật liêu nano làm xúc tác quang hóa cho các lớp nhạy quang của pin mặt trời có thể nâng cao hiêu suất quang điên cho pin bởi các vật liêu nano có thể tạo ra các biên tiếp xúc p-n trong lớp nhạy quang. Các biên tiếp xúc p-n này có thể giảm thiểu được xác suất tái hợp của các hạt tải được tạo ra trong lớp nhạy quang dưới tác dụng của ánh sáng kich thich. Do đó xác suất các hạt tải này được chuyển về các điên cực được tăng lên, dẫn đến tăng dòng quang điên ở mạch ngoài. Tuy nhiên, trên thế giới và trong nước các nghiên cứu về loại vật liêu nano và linh kiên pin mặt trời có lớp nhạy quang làm từ vật liêu hữu cơ tổ hợp với vật liêu nanô chưa được nhiều. Với mong muốn được tìm hiểu về cấu tạo, cơ chế hoạt động, cơ chế truyền hạt tải để nâng cao hiêu suất cho linh kiên pin mặt trời này, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Bước đầu tìm hiểu về vật liệu nano và cơ chế truyền hạt tải qua các lớp tiếp xúc p-n trong pin mặt trời được chế tạo từ vật liệu hữu cơ cấu trúc nano”.2. Nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đạt được

Tổng quan về vật liêu nano: đặc điểm cấu tạo, cấu trúc của vật liêu nano, các tinh chất vật lý và một số phương pháp chế tạo.

Tổng quan về vật liêu nano TiO2 : đặc điểm cấu tạo, cấu trúc của TiO2, vai trò xúc tác quang hóa của TiO2; các phương pháp chế tạo vật liêu nano TiO2.

- 139 -

Page 140: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

Tổng quan về pin mặt trời: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các thông số đặc trưng, cơ chế truyền hạt tải qua các lớp tiếp xúc p-n và các biên pháp nâng cao hiêu suất của pin.3. Kết luận và kiến nghị

Vật liêu nano có kich thước 10-9 m có những tinh chất vật lý mới mẻ mà vật liêu khối không có được, bao gồm: hiêu ứng kich thước, hiêu ứng bề mặt, hiêu ứng lượng tử.

Vật liêu bán dẫn nanô TiO2 có độ rộng vùng cấm rộng, tương thich với độ rộng vùng cấm của vật liêu hữu cơ làm lớp nhạy quang của pin mặt trời nên thich hợp với vai trò tạo ra các biên tiếp xúc kiểu p-n trong lớp nhạy quang. Lớp tiếp xúc này có tác dụng làm giảm thiểu xác suất tái hợp của các hạt tải được tạo ra trong lớp nhạy quang do đó có tác dụng nâng cao hiêu suất quang điên cho pin.

Đề xuất nghiên cứu thêm về cơ chế xúc tác quang của vật liêu nanô khác như các chấm lượng tử bán dẫn, các hạt nano kim loại nhằm tìm ra loại vật liêu nano có hiêu quả nâng cao hiêu suất cho pin mặt trời.

- 140 -

Page 141: Portals/0/Bao cao tom tat 27.doc

Hội nghị Khoa học tuổi trẻ ĐHTL - Lần thứ 27 - Tháng 12/2013

TIỂU BAN: THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

- 141 -