Phò giá về kinh

29
PHÒ GIÁ VỀ KINH Tụng giá hoàn kinh sư TRẦN QUANG KHẢI

description

GIÁO ÁN

Transcript of Phò giá về kinh

Page 1: Phò giá về kinh

PHÒ GIÁ VỀ KINHTụng giá hoàn kinh sư

TRẦN QUANG KHẢI

Page 2: Phò giá về kinh

1. Đọc văn bản

• Đọc đầy đủ nguyên tác, bản dịch nghĩa, dịch thơ

• Chú ý các từ Hán Việt khó và mới

• Giọng đọc: nhanh, hào hứng, quyết tâm

Page 3: Phò giá về kinh

Tụng giá hoàn kinh sư

Đoạt sáo Chương Dương độ,

Cầm Hồ Hàm Tử quan.Thái bình tu trí lực,

Vạn cổ thử giang san.Trần Quang Khải

Page 4: Phò giá về kinh

Trò chơi: Tìm lỗi saiYêu cầu: Tìm các lỗi sai về từ ngữ, giải thích lý do. Thời gian: 3ph.

Tụng giá hồi kinh sư

Đoạt soái Chương Dương độ

Cầm Hồ Hàm Tử quân

Thái bình tiên trí lực

Vạn cổ thử gian nan

Page 5: Phò giá về kinh

Đáp án

Tụng giá hồi kinh sư

Đoạt soái Chương Dương độ

Cầm Hồ Hàm Tử quân

Thái bình tu trí lực

Vạn cổ thử gian nan

Hoàn: trở về Sáo: giáo Quan: cửa ải Tu: nên Giang san:

sông núi

hoànhoàn

sáosáo

quanquan

giang sangiang san

Page 6: Phò giá về kinh

2. Tìm hiểu chung

- TRẦN QUANG KHẢI- TRẦN QUANG KHẢI- TRẦN QUANG KHẢI- TRẦN QUANG KHẢI

Tướng giỏi nhà Trần

Kháng chiến chống Mông – Nguyên

Giỏi thơ văn

Page 7: Phò giá về kinh

Theo “Đại Việt sử ký toàn thư”

Quang Khải lúc mới sinh, suýt chết, Thái Tông lấy áo của Thượng hoàng và thanh gươm báu

truyền quốc để bên cạnh rồi bảo ông: "Nếu sống lại, sẽ ban cho những thứ này".

Đến khi sống lại, Thái Tông nói:

"Gươm báu truyền quốc, không thể trao bừa, chỉ ban cho áo của Thượng hoàng thôi".

Page 8: Phò giá về kinh

2. Tìm hiểu chung

- HOÀN CẢNH RA ĐỜI - HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠBÀI THƠ

- HOÀN CẢNH RA ĐỜI - HOÀN CẢNH RA ĐỜI BÀI THƠBÀI THƠ

Chiến thắng Chương Dương – Hàm Tử

Trần Quang Khải đón vua về Thăng Long

Hào khí Đông A sôi sụcNghi thức trang trọngNghi thức trang trọng

Không hề có chi tiết nào nói về việc hồi kinhKhông hề có chi tiết nào nói về việc hồi kinh

=> Phò giá vua chỉ là cái cớ để bộc lộ cảm nghĩ về đất nước => Phò giá vua chỉ là cái cớ để bộc lộ cảm nghĩ về đất nước

Ngày mùng 6 tháng 6 (1285) hai vua trở về kinh sư, Quang Khải làm bài thơ này.

Page 9: Phò giá về kinh

2. Tìm hiểu chung

- THỂ LOẠI- THỂ LOẠI- THỂ LOẠI- THỂ LOẠI

A. Ngũ ngôn tứ tuyệt

B. Ngũ ngôn cổ thể

C. Thất ngôn tứ tuyệt

D. Thất ngôn bát cú

4 câu (tứ tuyệt)

Mỗi câu 5 chữ (ngũ ngôn)

Gieo vần:

Các câu 1, 2 hoặc 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

Page 10: Phò giá về kinh

Trắc nghiệm

Tác giả bài thơ Phò giá về kinh là?

A.Trần Hưng Đạo

B.Trần Thủ Độ

C.Trần Quang Khải

D.Lý Thường Kiệt

Page 11: Phò giá về kinh

Trắc nghiệm

Bài thơ được viết sau chiến thắng nào?

A.Đống Đa

B.Ải Chi Lăng

C.Chương Dương

D.Hàm Tử - Chương Dương

Page 12: Phò giá về kinh

Trắc nghiệm

Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt không có đặc điểm nào sau đây?

A.4 câu, mỗi câu 5 chữ

B.Hiệp vần ở tiếng cuối câu 1, 3 hoặc 2, 4

C.Gieo vần tùy ý, tự do

D.Xuất phát từ thơ Đường (Trung Quốc)

Page 13: Phò giá về kinh

GHI NHỚ-Tác giả

-Hoàn cảnh ra đời-Thể loại

Page 14: Phò giá về kinh

2. Phân tích văn bản

Bức thông điệp cho hậu thế

Hồi ức về chiến thắng

Hai câu đầu

Hai câu cuối

Page 15: Phò giá về kinh

a) Hồi ức về chiến thắng- Tên địa danh:

Chiến thắng Hàm Tử - Chương Dương anh hùng

- Động từ “đoạt”, “cầm” (cướp, bắt)

Quân ta vô cùng anh dũng, chủ động

- Phép đối

Liệt kê hai chiến công nổi bật ngang nhau với tình cảm đầy tự hào

So sánh bản dịchSo sánh bản dịch

Page 16: Phò giá về kinh

Trần Quang Khải được lệnh vua, cùng Trần Quốc Toản và Phạm Ngũ Lão đem quân từ Thanh Hóa đi thuyền vòng đường biển ra đến bến Chương Dương tấn công chiến thuyền của quân Nguyên. Quân Nguyên địch không nổi phải bỏ thuyền lên bờ chạy. Trần Quang Khải đem quân lên bờ đuổi đánh về đến chân thành Thăng Long, nhưng ông lập mưu cho phục binh đóng sẵn ngoài thành. Thoát Hoan đem quân ra đánh, bị phục binh đánh úp, quân Nguyên đại bại phải bỏ thành Thăng Long vượt sông Hồng giữ mặt Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay). Trần Quang Khải cho quân vào thành chiếm lại Thăng Long, và cho quân về Thanh Hóa báo tin. 

Page 17: Phò giá về kinh

Trận quyết chiến tại cửa Hàm Tử diễn ra vào cuối tháng 5 năm 1285,5 vạn quân do Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật (1253 - 1330) chỉ huy, đã nhanh chóng giành thắng lợi. Cùng với các trận Tây Kết, Chương Dương, Vạn Kiếp, chiến thắng Hàm Tử đã góp phần tiêu diệt và quét sạch 50 vạn quân Nguyên ra khỏi bờ cõi, giải phóng hoàn toàn Đại Việt.

Page 18: Phò giá về kinh

Tiểu kết 1-Quân ta vô cùng Quân ta vô cùng anh hùng, dũng anh hùng, dũng

mãnhmãnh-Nghệ thuật Nghệ thuật

dùng từ, phép dùng từ, phép đốiđối

Page 19: Phò giá về kinh

b) Bức thông điệp cho hậu thế- Thái bình - hai chữ thiêng liêng• Ước mơ• Vận hội- Lời khuyên: “dốc hết sức lực”• Không nên ngủ quên trên chiến thắng• Còn nhiều việc phải làm cho đất nước

Liên hệ: cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Page 20: Phò giá về kinh

- Ước mơ đẹp về tương lai đất nước

Vạn cổ - giang san

Phép đối lập Đất nước vững bền ngàn năm

Thời gian lâu dài, khó

khăn, nhiều biến động

Đất nước vững bền,

thịnh trị

Page 21: Phò giá về kinh
Page 22: Phò giá về kinh

=> Tình cảm của tác giả

• Niềm vui, niềm tự hào sâu sắc

• Tình yêu đất nước quê hương nồng nàn

• Ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước

Page 23: Phò giá về kinh

Tiểu kết 2-Quyết tâm bảo Quyết tâm bảo

vệ hòa bìnhvệ hòa bình-Tình cảm yêu Tình cảm yêu

nước của tác giảnước của tác giả

Page 24: Phò giá về kinh

Theo em nội dung nào sau đây không có trong bài?

A. Niềm tự hào chiến thắng

B. Khí thế ra trận sục sôi

C. Ước mơ hòa bình thịnh trị

D. Quyết tâm bảo vệ đất nước

Page 25: Phò giá về kinh

Tìm từ Hán Việt tương ứng với bức tranh

THÁI BÌNHTHÁI BÌNHTHÁI BÌNHTHÁI BÌNH

Page 26: Phò giá về kinh

Tìm từ Hán Việt tương ứng với bức tranh

GIANG SANGIANG SANGIANG SANGIANG SAN

Page 27: Phò giá về kinh

Tìm từ Hán Việt tương ứng với bức tranh

TRÍ LỰCTRÍ LỰCTRÍ LỰCTRÍ LỰC

Page 28: Phò giá về kinh

Tìm từ Hán Việt tương ứng với bức tranh

ĐỘĐỘĐỘĐỘ

Page 29: Phò giá về kinh

So sánh “Phò giá về kinh” với “Sông núi nước Nam”