PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

55
-1- PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo Quyết định số 147 /QĐ-TTGDNNGDTX ngày 14 tháng 10 năm 2020 của Giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX thành phố Đông Hà) Tổng số tiết : 32 x 2 tiết / tuần = 32 tiết Học kì I : 16 x 2 tiết / tuần = 32 tiết Học kì II : 16 x 2 tiết / tuần = 32 tiết TT Tiết Tên bài và mạch nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học và hƣớng dẫn thực hiện 1 1,2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Hoá trị II. Phân biệt các loại hợp chất vô cơ III. Cân bằng phản ứng hoá học IV. Khái niệm về mol V. Định luật bảo toàn khối lƣợng VI. Nồng độ dung dịch 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, .. - Sự phân loại các hợp chất vô cơ. - Các công thức tính, các đại lƣợng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: - Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất; Phân biệt các loại hợp chất vô cơ; Cân bằng phƣơng trình hoá học; Các công thức tính, các đại lƣợng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch. 3.Thái độ: - Tự giác trong học tập tự tìm tòi ôn tâp kiến thức tạo nền móng cơ bản của môn hoá học 4. Năng lực hƣớng tới: - Năng lực hợp tác; - Năng lực nhận thức hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học. Dạy học trên lớp kết hợp với hƣớng dẫn chuẩn bị bài ở nhà. 2 3 BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron 2. Sự tìm ra hạt nhân 1. Kiến thức: Nêu đƣợc: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dƣơng và vỏ nguyên tử mang điện tích âm; Kích thƣớc, khối lƣợng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lƣợng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2. Kĩ năng: Dạy học trên lớp kết hợp với hƣớng dẫn chuẩn bị bài ở nhà. 1.a. Sơ đồ thí nghiệm phát hiện ra tia âm cực ( Khuyến khích học sinh

Transcript of PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

Page 1: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-1-

PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10

(Kèm theo Quyết định số 147 /QĐ-TTGDNNGDTX ngày 14 tháng 10 năm 2020 của Giám đốc

Trung tâm GDNN-GDTX thành phố Đông Hà)

Tổng số tiết : 32 x 2 tiết / tuần = 32 tiết

Học kì I : 16 x 2 tiết / tuần = 32 tiết

Học kì II : 16 x 2 tiết / tuần = 32 tiết

TT Tiết Tên bài và mạch nội

dung kiến thức Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức

dạy học và hƣớng

dẫn thực hiện

1

1,2

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Hoá trị

II. Phân biệt các loại

hợp chất vô cơ

III. Cân bằng phản ứng

hoá học

IV. Khái niệm về mol

V. Định luật bảo toàn

khối lƣợng

VI. Nồng độ dung dịch

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản

ứng hoá học, ..

- Sự phân loại các hợp chất vô cơ.

- Các công thức tính, các đại lƣợng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch.

2.Kĩ năng:

Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:

- Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất; Phân biệt các loại hợp chất vô cơ; Cân bằng

phƣơng trình hoá học; Các công thức tính, các đại lƣợng hóa học: mol, tỉ khối, nồng

độ dung dịch.

3.Thái độ:

- Tự giác trong học tập tự tìm tòi ôn tâp kiến thức tạo nền móng cơ bản của môn hoá

học

4. Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

2 3 BÀI 1: THÀNH

PHẦN NGUYÊN TỬ

I. Thành phần cấu tạo

của nguyên tử 1. Electron

2. Sự tìm ra hạt nhân

1. Kiến thức: Nêu đƣợc:

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dƣơng và vỏ nguyên tử mang điện tích âm; Kích thƣớc, khối lƣợng của nguyên tử.

- Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.

- Kí hiệu, khối lƣợng và điện tích của electron, proton và nơtron.

2. Kĩ năng:

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

1.a. Sơ đồ thí nghiệm

phát hiện ra tia âm cực (

Khuyến khích học sinh

Page 2: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-2-

nguyên tử

3. Cấu tạo hạt nhân

nguyên tử

II. Khối lƣợng và kích

thƣớc nguyên tử

1.Kích thƣớc nguyên tử

2. Khối lƣợng nguyên

tử

- So sánh khối lƣợng của electron với proton và nơtron.

- So sánh kích thƣớc của hạt nhân với electron và với nguyên tử.

3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tƣ duy của học

sinh.

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

tự đọc )

I.2. Mô hình thí nghiệm

khám phá ra hạt nhân

nguyên tử ( Khuyến

khích học sinh tự đọc )

II. Kích thƣớc và khối

lƣợng của nguyên tử

(Tự học có hƣớng dẫn)

Bài tập 5 ( Không yêu

cầu học sinh làm)

3 4,

5

BÀI 2: HẠT NHÂN

NGUYÊN TỬ -

NGUYÊN TỐ HOÁ

HỌC - ĐỒNG VỊ

I. Hạt nhân nguyên tử

1. Điện tích hạt nhân

2. Số khối

II. Nguyên tố hóa học:

1. Định nghĩa

2. Số hiệu nguyên tử

3. Kí hiệu nguyên tử

III. Đồng vị

IV. Nguyên tử khối và

nguyên tử khối trung

bình của các nguyên

tố hóa học

1. Nguyên tử khối A

2. Nguyên tử khối trung

bình

1. Kiến thức:

Giải thích đƣợc:

- Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.

- Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có

trong nguyên tử.

- Kí hiệu nguyên tử : AZX.X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng

số hạt proton và số hạt nơtron.

- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên

tố.

2. Kĩ năng:

- Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngƣợc lại.

- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.

3. Thái độ:

- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tƣ duy của học sinh.

- Tích cực, tự giác trong học tập.

- Phát huy khả năng tƣ duy logic của học sinh.

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

4 6 BÀI 3: LUYỆN TẬP:

THÀNH PHẦN

NGUYÊN TỬ

A. KIẾN THỨC CẦN

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thƣớc, khối lƣợng, điện

tích của hạt nhân

- Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà

Page 3: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-3-

NẮM VỮNG

1. Nguyên tử đƣợc tạo

nên bởi electron và hạt

nhân. Hạt nhân dƣợc

tạo nên bởi proton và

nơtron

2. Trong nguyên tử, số

đơn vị điện tích hạt

nhân Z = số proton = số

electron

3. Số hiệu nguyên tử Z

và số khối A đặc trƣng

cho nguyên tử

B. BÀI TẬP

tử khối trung bình

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, số proton, số nơtron và nguyên

tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử

3. Thái độ: Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

5 7, 8 BÀI 4: CẤU TẠO VỎ

NGUYÊN TỬ

I. Sự chuyển động của

các electron trong

nguyên tử:

1. Quan niệm cũ

2. Quan niệm hiện đại

II. Lớp electron và

phân lớp electron

1. Lớp electron

2. Phân lớp electron

III. Số electron tối đa

trong một phân lớp,

lớp

1. Số electron tối đa

trong mỗi phân lớp

2. Số electron tối đa

trong lớp thứ n là 2n2

e

(n 4)

1. Kiến thức: Nêu đƣợc:

- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo

những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.

- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lƣợng gần bằng nhau đƣợc xếp vào

một lớp (K, L, M, N).

- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân

lớp có mức năng lƣợng bằng nhau.

- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.

2. Kĩ năng: Xác định đƣợc thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s,

p, d) trong một lớp.

3. Thái độ:

- Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm

- Kích thích sự yêu thích môn học

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

6 9 BÀI 5: CẤU HÌNH

ELECTRON

NGUYÊN TỬ

1. Kiến thức: Nêu đƣợc:

- Thứ tự các mức năng lƣợng của các electron trong nguyên tử.

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Page 4: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-4-

I. Thứ tự các mức

năng lƣợng trong

nguyên tử

II. Cấu hình electron

của nguyên tử

1. Cấu hình e của

nguyên tử

2. Cấu hình electron

của 20 nguyên tố đầu

III. Đặc điểm lớp

electron ngoài cùng

nguyên tố đầu tiên.

- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron

(ns2np

6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2

electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu

hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.

2. Kĩ năng:

- Viết đƣợc cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học

cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tƣơng ứng.

3. Thái độ:

- Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm

- Kích thích sự yêu thích môn học

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

7 10,

11

BÀI 6: LUYỆN TẬP:

CẤU TẠO VỎ

ELECTRON CỦA

NGUYÊN TỬ

A. KIẾN THỨC CẦN

NẮM VỮNG

B. BÀI TẬP

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.

- Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp.

- Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng.

2. Kĩ năng:

- Viết đƣợc cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học

cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tƣơng ứng.

3. Thái độ:

- Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm.

4. Định hướng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

8 12,

13

Bài 7. BẢNG TUẦN

HOÀN CÁC NGUYÊN

TỐ HÓA HỌC

1.Kiến thức: Nêu đƣợc:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các

Dạy học trên lớp.

Giáo viên giao phiếu

học tập trƣớc cho học

Page 5: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-5-

nguyên tố họ Lantan, họ Actini.

2. Kĩ năng:

- Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình

electron nguyên tử và ngƣợc lại.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực tự học; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực trình bày vấn đề;

Năng lực hợp tác.

sinh chuẩn bị các nội

dung kiến thức liên

quan. Dành thời gian

cho học sinh vận dụng

bảng tuần hoàn.

Mục II. 1. Ô nguyên tố

Mục II. 2. Chu kì

(Tự học có hƣớng dẫn )

9 14

15,

16,

Bài 8-9: SỰ BIẾN ĐỔI

TUẦN HOÀN CẤU

HÌNH ELECTRON

NGUYÊN TỬ VÀ

TÍNH CHẤT CỦA

CÁC NGUYÊN TỐ-

ĐỊNH LUẬT TUẦN

HOÀN.

1. Kiến thức:

* Học sinh trình bày đƣợc:

- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A

theo chu kỳ, theo nhóm.

- Sự tƣơng tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s,

p) là nguyên nhân của sự tƣơng tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong

cùng một nhóm A

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên

tố khi số điện tích hạt nhân

tăng dần là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.

* Biết và giải thích đƣợc:

- Sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A.

- Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì,

trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử).

- Sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong

một chu kì.

- Biết đƣợc sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì,

trong nhóm A.

- Hiểu đƣợc nội dung định luật tuần hoàn.

2.Kĩ năng:

- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu

hình electron lớp ngoài cùng.

- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.

- Dựa vào qui luật chung, suy đoán đƣợc sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì

(nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử; Tính chất

kim loại, phi kim.

- Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố

trong một chu kì, trong nhóm A (Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3).

Gộp bài 8,9 thành 1 bài.

Dạy học trên lớp

Hƣớng dẫn học sinh

chuẩn bị trƣớc các nội

dung trong bài học.

Page 6: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-6-

3. Thái độ:

- Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức

4. Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực tự học; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực tính toán hóa học;

Năng lực trình bày một vấn đề; Năng lực hợp tác.

10 17 Bài 11. LUYỆN TẬP

BẢNG TUẦN HOÀN,

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN

HOÀN CẤU HÌNH

ELECTRON NGUYÊN

TỬ VÀ TÍNH CHẤT

CỦA CÁC NGUYÊN

TỐ HOÁ HỌC

1. Kiến thức: Nêu đƣợc:

- Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử

giữa vị trí với tính chất cơ bản của nguyên tố, với thành phần và tính chất của đơn

chất và hợp chất.

- Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

2. Kỹ năng:

Từ vị trí (ô nguyên tố) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra:

- Cấu hình electron nguyên tử; Tính chất hoá học cơ bản của đơn chất và hợp chất

nguyên tố đó.

- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.

3. Thái độ:

- Tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập do giáo viên đề ra.

4.Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực tự học; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực tính toán hóa học;

Năng lực trình bày một vấn đề; Năng lực hợp tác

Hƣớng dẫn học sinh tự

học: Bài 10. Ý NGHĨA

CỦA BẢNG TUẦN

HOÀN CÁC

NGUYÊN TỐ HOÁ

HỌC

Giáo viên hƣớng dẫn

học sinh chốt kiến thức

và cho bài tập vận

dụng, luyện tập về

Bảng tuần hoàn.

11 18,

Bài 11. LUYỆN TẬP

BẢNG TUẦN HOÀN,

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN

HOÀN CẤU HÌNH

ELECTRON NGUYÊN

TỬ VÀ TÍNH CHẤT

CỦA CÁC NGUYÊN

TỐ HOÁ HỌC

1. Kiến thức:

Củng cố các kiến thức:

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học;

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất ;

- Định luật tuần hoàn.

2. Kỹ năng:

- Xác định vị trí nguyên tố dựa vào cấu tạo và ngƣợc lại;

- Tính toán, viết phƣơng trình

- Sắp xếp các nguyên tố theo chiều biến thiên tính chất

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác;

- Ham mê nghiên cứu tìm tòi

4. Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực tự học; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực tính toán hóa học;

Năng lực trình bày một vấn đề; Năng lực hợp tác

Dạy học trên lớp

Hƣớng dẫn học sinh

chuẩn bị trƣớc các nội

dung trong bài học.

12 19 Kiểm tra giữa kì 1. Kiến thức: 40% Trắc nghiệm:

Page 7: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-7-

- Chủ đề 1:Cấu tạo nguyên tử , các loại hạt trong nguyên tử , cấu tạo vỏ nguyên tử .

- Chủ đề 2: Bảng tuần hoàn (Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần

hoàn, Cấu tạo bảng tuần hoàn), Ý nghĩa bảng tuần hoàn (Quan hệ giữa vị trí nguyên

tố và cấu hình e nguyên tử, quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố và hợp chất)

- Chủ đề 3: Sự biến đổi tuần hoàn ( Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp ngoài cùng,

tính chất nguyên tố, bán kính nguyên tử, tính chất của hợp chất)

2. Kỹ năng

-Giải các bài toán liên quan đến cấu tạo nguyên tử

- Xác định vị trí nguyên tố trong BTH từ cấu tạo và ngƣợc lại;- Săp xếp sự biến đổi

các tính chất

- Tìm tên nguyên tố qua công thức oxit cac nhất và hợp chất khí với hidro

3/ Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác;- Tự giác trong học tập

4/ Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực tự học; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực tính toán hóa học;

Năng lực trình bày một vấn đề; Năng lực hợp tác

60% Tự luận

13 20,

21

Bài 12. LIÊN KẾT

ION

I. Sự hình thành ion,

cation, anion.

1. Ion, cation, anion.

2. Ion đơn nguyên tử và

ion đa nguyên tử.

II. Sự hình thành liên

kết ion.

1. Kiến thức Nêu đƣợc: - Khái niệm ion, ion dƣơng, ion âm,

- Khái niệm ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.

- Khái niệm liên kết ion.

Giải thích đƣợc: - Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử.

2. Kĩ năng

-Viết đƣợc cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực nhận thức hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà.

Mục III. Tinh thể ion

(Khuyến khích học sinh

tự đọc)

14 22,

23

Bài 13. LIÊN KẾT

CỘNG HÓA TRỊ

I. Sự hình thành liên

kết cộng hóa trị.

1. Liên kết cộng hóa trị

1. Kiến thức

Nêu đƣợc:

- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng

hoá trị có cực hay phân cực.

- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Page 8: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-8-

hình thành giữa các

nguyên tử giống nhau.

Sự hình thành đơn chất.

2. Liên kết giữa các

nguyên tử khác nhau.

Sự hình thành hợp chất.

II. Độ âm điện và liên

kết hóa học.

1. Quan hệ giữa liên kết

cộng hóa trị không cực,

liên kết cộng hóa trị có

cực và liên kết ion.

2. Hiệu độ âm điện và

liên kết hóa học.

giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất.

- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.

- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và

liên kết ion.

Giải thích đƣợc: - Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết cộng hóa trị phân cực

trong phân tử.

2. Kĩ năng:

- Viết đƣợc công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.

- Dự đoán đƣợc kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử

khi biết hiệu độ âm điện của chúng.

3. Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

15 24 LUYỆN TẬP: LIÊN

KẾT HOÁ HỌC

1/ Kiến thức:

Củng cố kiến thức về liên kết hoá học:- Sự hình thành liên kết ion;- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị

2/ Kỹ năng:

- Viết đƣợc công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể

- Dự đoán đƣợc kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi

biết hiệu độ âm điện của chúng.

- Giải thích sự hình thành liên kết ion;- Tính số e, p trong ion

3/ Thái độ:- Tích cực và tự giác trong học tập

4/ Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực nhận thức hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

16 25,

26

BÀI 15: HÓA TRỊ VÀ

SỐ OXI HÓA

I. HÓA TRỊ

1. Hóa trị trong hợp

chất ion

1. Kiến thức

Nêu đƣợc:

- Khái niệm: điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.

- Khái niệm: số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất.

Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Page 9: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-9-

2. Hóa trị trong hợp

chất cộng hóa trị

II. SỐ OXI HÓA

III. LUYỆN TẬP

2. Kĩ năng

- Xác định đƣợc điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số

phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu môn hóa học.

- Có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất trong tự nhiên

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính toán

17 27

28

BÀI 16: LUYỆN TẬP:

LIÊN KẾT HÓA

HỌC

A. Kiến thức cần nắm

vững

B. Bài tập

1. Kiến thức So sánh đƣợc:

- Điện hoá trị và cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.

- Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

2. Kĩ năng

- Viết đƣợc cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.

- Viết đƣợc công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.

- Dự đoán đƣợc kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử

khi biết hiệu độ âm điện của chúng.

- Xác định đƣợc điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một

số phân tử và ion cụ thể.

3. Thái độ

Say mê, hứng thú học tập, yêu chân lý khoa học

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính toán

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

( không dạy bảng 10

trang 75 và không làm

bài tập 6 trang 76)

18 29

30,

31

ÔN TẬP CUỐI HỌC

KỲ 1

1/ Kiến thức:

- Cấu tạo nguyên tử (Thành phần, kích thƣớc, khối lƣợng nguyên tử, số khối, kí hiệu

nguyên tử, nguyên tố hóa học, điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, đồng vị và

nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, lớp, phân lớp electron, obitan nguyên tử,

thứ tự năng lƣợng obitan nguyên tử, nguyên tử và quy tắc phân bố electron, cấu hình

electron nguyên tử, đặc điểm electron nguyên tử)

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Page 10: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-10-

- Bảng tuần hoàn( Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bản tuần hoàn, cấu tạo

bảng tuần hoàn, ý nghĩa bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình, tính chất)

- Liên kết hóa học( Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học, liên kết cộng hóa trị, liên

kết ion)

- Hóa trị và số ôxi hóa của một số ion, phân tử.

2/ Kỹ năng:

- Viết cấu hình eletron nguyên tử, phƣơng trình hóa học, kí hiệu nguyên tử, xác đinh

quan hệ vị trí và cấu tạo

- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

- Làm các dạng toán đồng vị, tìm số hạt, hóa trị...

- Giải thích sự hình thành liên kết

- Xác định liên kết hóa học dựa vào hiệu độ âm điện

- Biểu diễn công thức electron, công thức cấu tạo.

- Giải bài toán bằng phƣơng pháp bảo toàn electron

3/ Thái độ:

- Tích cực và tự giác trong học tập

4/ Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học.

19 32 KIỂM TRA CUỐI

HỌC KỲ 1

Kiến thức: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về :

- Về cấu tạo nguyên tử , bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn

- Liên kết hoá học: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết CHT

không cực

- Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử

- Mối liên hệ giữa các loại liên kết hoá học .

- Hoá trị và số oxi hoá

kĩ năng :vận dụng kiến thức vào giải bài tập.

Thái độ: Tích cực, chủ động, trung thực .

40% Trắc nghiệm:

60% Tự luận

20 33,

34

Bài 17. PHẢN ỨNG

OXI HÓA - KHỬ

I. Định nghĩa

II. Lập phƣơng trình

hóa học của phản ứng

oxi hóa – khử.

1.Kiến thức: Nêu đƣợc:

- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của

nguyên tố.

- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhƣờng electron. Sự oxi hoá là

sự nhƣờng electron, sự khử là sự nhận electron.

- Các bƣớc lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hoá -

khử trong thực tiễn.

Dạy học trên lớp kết

hợp hƣớng dẫn học ở

nhà.

Page 11: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-11-

2.Kĩ năng:

- Phân biệt đƣợc chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi

hoá - khử cụ thể.

- Lập đƣợc PTHH của phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa.

3. Thái độ:

- Tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu bài học.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính toán

21 35 Bài 19. LUYỆN TẬP:

PHẢN ỨNG OXI

HÓA KHỬ

I. Kiến thức cần nắm:

II. Luyện tập

1.Kiến thức: nắm đƣợc:

- Phản ứng oxi hoá - khử

2.Kĩ năng:

- Nhận biết đƣợc một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay

đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

- Lập đƣợc PTHH của phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa.

3.Thái độ: - Tích cực, chủ động

4. Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

Bài 18. PHÂN LOẠI

PHẢN ỨNG TRONG

HOÁ HỌC VÔ CƠ

Tự học có hƣớng dẫn

Gv hƣớng dẫn học sinh

học và luyện tập.

22 36,

37

Bài 19. LUYỆN TẬP:

PHẢN ỨNG OXI

HÓA KHỬ

I. Kiến thức cần nắm:

II. Luyện tập

1. Kiến thức: Nêu đƣợc

- Chất khử-chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá

- Phản ứng oxi hoá- khử

Giải thích đƣợc: - Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

2. Kĩ năng:

- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố

- Xác định chất khử- chất oxi hoá;

- Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá.

- Lập đƣợc PTHH của phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa.

3.Thái độ: - Tích cực, chủ động

4. Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

Dạy học tại lớp kết hợp

hƣớng dẫn học ở nhà.

Page 12: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-12-

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính toán

23 38 Bài 20. THỰC

HÀNH: PHẢN ỨNG

OXI HOÁ- KHỬ

I. Nội dung thí nghiệm

và cách tiến hành

1. TN1: Phản ứng giữa

kim loại và dd axit.

2. TN2: Phản ứng giữa

dung dịch muối và kim

loại.

3. TN3: Phản ứng oxi

hóa – khử trong môi

trƣờng axit.

II. Viết tƣờng trình

1.Kiến thức:

- Nêu đƣợc mục đích, các bƣớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm.

- Giải thích hiện tƣợng quan sát đƣợc của các thí nghiệm.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

- Quan sát hiện tƣợng, giải thích và viết các PTHH.

- Viết tƣờng trình thí nghiệm.

3.Thái độ: - Tích cực, chủ động

- Cẩn thận trong thực hành, tiếp xúc với hoá chất.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.

- Dạy học trên lớp.

- Hƣớng dẫn tự học ở

nhà

24 39,

40,

41

,42,

43,

44,

45,

46,

Chủ đề: NHÓM

HALOGEN

- Khái quát nhóm

halogen

- Các đơn chất halogen

-Một số hợp chất của

halogen

-Luyện tập

1. Kiến thức: Nêu đƣợc:

- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí; cấu hình và

tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh.

-Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phƣơng pháp điều chế clo

trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.

Giải thích đƣợc: - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm

halogen.

- Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng

với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử

2. Kỹ năng

- Viết đƣợc cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.

- Dự đoán, so sánh đƣợc tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh

dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.

Dự đoán tính chất hóa học riêng của từng nguyên tố dựa vào cấu hình, cấu tạo

nguyên tử.

- Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các

nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.

- Viết các phƣơng trình hóa học minh họa tính chất của axit clohidric; nƣớc Javen,

- Dạy học trên lớp.

- Hƣớng dẫn tự học ở

nhà

Mục 4 bài 22: ứng dụng

của clo(tự học có hƣớng

dẫn)

Bài 25: Mục ứng dụng

của flo, brom, iot(kk

HS tự học)

Bài 25: mục sản xuất

flo, brom, iot trong

công nghiệp: tích hợp

vào luyện tập.

Bài 24: sơ lƣợc về hợp

chất có oxi của clo ( tự

học có hƣớng

dẫn)không viết PTHH:

NaClO; CaOCl2+CO2+

H2O

Page 13: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-13-

clorua vôi

- Tính thể tích hoặc khối lƣợng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản

ứng.

3. Thái độ Tích cực trong hđ, sự đam mê khoa học, nghiêm túc trong công việc.

4. Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính toán

Bài thực hành 27,28:

tích hợp vào chủ đề.

25 47 Kiểm tra giữa kì II 1. Kiến thức:

1.1/. Halogen: Tính chất hoá học của các đơn chất halogen; Điều chế

1.2/. Axit clohiđric và muối halogenua:

- Tính chất hoá học của HCl loãng, đặc

- Tính tan của muối halogenua

2. Kĩ năng:

2.1 . So sánh tính oxi hoá, tính axit, tính khử

2.2. Xác định số oxi hoá

2.3. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử

2.4. Xác định sản phẩm tạo thành

2.5. Tính thành phần phần trăm các chất

2.6. Xác định kim loại

3.Thái độ: Tự giác trong học tập, lao động

4. Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học ; - Năng lực tự học

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.

40% Trắc nghiệm:

60% Tự luận

26 48 OXI – OZON

A. Ô xi

B. Ozon

C. Luyện tập.

1. Kiến thức: - Biết đƣợc: Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phƣơng

pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.

Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên và ứng

dụng của ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.

- Hiểu đƣợc: Oxi có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá đƣợc hầu hết kim loại, phi kim,

nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.

Ozon có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá đƣợc hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp

chất vô cơ và hữu cơ)

2 Kĩ năng:

- Dạy học trên lớp.

- Hƣớng dẫn tự học ở

nhà

Mục A: Oxi: tự học có

hƣớng dẫn.

- Phần oxi hƣớng dẫn

hs tự học thông qua

phiếu học tập.

- Chia thành 4 nhóm:

Page 14: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-14-

- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận đƣợc về tính chất hoá học của oxi.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra đƣợc nhận xét về tính chất, điều chế.

- Viết phƣơng trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.

- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp .

3.Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng của oxi trong đời sống và có ý thức bảo

vệ môi trƣờng

4. Năng lực hƣớng tới:

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính toán

Nhóm 1: phƣơng pháp

điều chế oxi trong ptn,

Nhóm 2 trong CN. 2

Nhóm kiểm tra, đánh

giá lẫn nhau.

+ Nhóm 3: vai trò của

oxi

Nhóm 4: vai trò của

ozon

2 nhóm kiểm tra, đánh

giá lẫn nhau

27 49,

50,

51

,52,

53,

54,

55

56

Chủ đề:

LƢU HUỲNH VÀ

HỢP CHẤT CỦA

LƢU HUỲNH

I. Lƣu huỳnh

II. Hợp chất của lƣu

huỳnh

III. Ứng dụng, sản

xuất.

IV. Luyện tập

1. Kiến thức: Biết đƣợc:

- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lƣu

huỳnh.

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3, H2SO4

loãng và đặc, muối sunfat.

hiểu đƣợc: Lƣu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có

tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh); tính chất SO2 (vừa oxi hoá, vừakhử,

oxit axit); H2SO4 loãng, đặc.

2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận, viết phƣơng trình hóa học minh hoạ tính chất đƣợc về

tính chất hoá học của S, H2S, SO2, SO3, H2SO4 loãng, đặc, muối sunfat.

-Tính khối lƣợng lƣu huỳnh, hợp chất của lƣu huỳnh tham gia và tạo thành trong

phản ứng.

- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết; Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn

hợp.

- Tính nồng độ hoặc khối lƣợng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong

phản ứng; Tính khối lƣợng, phần trăm kim loại khi tác dụng H2SO4.

3.Thái độ: Hứng thú trong học tập môn hóa học.

4. Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tính toán

- Dạy học trên lớp.

- Hƣớng dẫn tự học ở

nhà

1. MụcII.2.Ảnh hƣởng

của nhiệt độ đến tính

chất vật lí(không dạy)

2. Tự học có hƣớng

dẫn:

Mục II.1. Hai dạng thù

hình của lƣu huỳnh

Mục IV. Ứng dụng của

lƣu huỳnh

Mục V. Trạng thái tự

nhiên và sản xuất lƣu

huỳnh

3.TN 1 bài 31: tích hợp

khi dạy bài oxi

TN2 bài 31; TN 1,3 bài

35: không làm

TN 3,4 bài 31; 2,4 bài

35 Tích hợp vào dạy

chủ đề.

Page 15: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-15-

4. Điều chế SO2,SO3

tích hợp vào sản xuất

H2SO4

28 57 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

HÓA HỌC

1. Kiến thức: Biết đƣợc:

- Định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình.

Hiểu đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng : nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc

tác có ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng.

2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tƣợng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra đƣợc

nhận xét.

- Vận dụng đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm

tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hƣớng có lợi.

- Học sinh vận dụng : Thay đổi nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản

ứng.

3. Thái độ: Tự giác trong học tập, lao động

4. Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học ; - Năng lực tự học

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Dạy học trên lớp.

- Hƣớng dẫn tự học ở

nhà

Sử dụng các thí nghiệm

để hƣớng dẫn học bài

mới.

Bài thực hành số 6: Tốc

độ phản ứng hoá học

Tích hợp khi dạy bài

36: Tốc độ phản ứng

hoá học

29 58,

59

CÂN BẰNG HÓA

HỌC

1. Kiến thức: Biết đƣợc:

- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch; Khái niệm về cân bằng hoá học, sự chuyển

dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ .

- Các yếu ảnh hƣởng đến cân bằng hoá học

- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trƣờng hợp cụ thể.

2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm rút ra đƣợc nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng

hoá học.

- Dự đoán đƣợc chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.

- Vận dụng đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng

hiệu suất phản ứng trong trƣờng hợp cụ thể.

3. Thái độ: tích cực, tự giác.

4. Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học ; - Năng lực tự học

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.

Page 16: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-16-

30 60 LUYỆN TẬP 1. Kiến thức: Biết đƣợc:

- Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng

- Cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng

hoá học

2.Kĩ năng:

- Dự đoán đƣợc chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.

- Vận dụng đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng hoá học trong trƣờng hợp cụ

thể.

3. Thái độ: tích cực, tự giác.

4. Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học ; - Năng lực tự học

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Dạy học trên lớp.

- Hƣớng dẫn tự học ở

nhà

31 61,

62,

63

ÔN TẬP CUỐI HỌC

KỲ 2 1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức:

- Phản ứng oxi hóa khử; - Halogen và hợp chất

- Oxi- lƣu huỳnh và hợp chất oxi lƣu huỳnh

2.Kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng làm bài tự luận logic, trắc nghiệm nhanh, chính xác

3.Thái độ: Nghiêm túc, tập trung

4. Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học ; - Năng lực tự học

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Dạy học trên lớp.

- Hƣớng dẫn tự học ở

nhà

32 64 Kiểm tra cuối học kỳ 2 1. Kiến thức:

- Halogen và hợp chất (Tính chất và phƣơng pháp điều chế, nhận biết)

- Oxi, lƣu huỳnh và hợp chất (Tính chất và phƣơng pháp điều chế, nhận biết)

2. Kĩ năng:

- Nhận biết; - Viết phƣơng trình, điều chế; - Tính hiệu suất

- Cân bằng phản ứng oxi hoá khử; - Xác định sản phẩm tạo thành

- Tính thành phần phần trăm các chất ; - Xác định kim loại

3/ Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; - Tự giác trong học tập

4. Năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học ; - Năng lực tự học

- Năng lực quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.

40% Trắc nghiệm:

60% Tự luận

Page 17: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-17-

PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 11

(Kèm theo Quyết định số 147 /QĐ-TTGDNNGDTX ngày 14 tháng 10 năm 2020 của Giám đốc

Trung tâm GDNN-GDTX thành phố Đông Hà)

Tổng số tiết : 32 x 2 tiết / tuần = 32 tiết

Học kì I : 16 x 2 tiết / tuần = 32 tiết

Học kì II : 16 x 2 tiết / tuần = 32 tiết

TT Tiết Tên bài và mạch nội

dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt về

KT-KN-TĐ

Hình thức tổ chức dạy

học và hƣớng dẫn

thực hiện

1

1,2

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Nguyên tố hóa học và

hóa trị

II. Công thức hóa học

III. Lập phƣơng trình

hóa học và cân bằng

phản ứng hóa học

IV. Các bƣớc giải bài tập

V. Các dạng bài tập cơ

bản

1. Kiến thức:

Sau khi học xong, học sinh có thể ôn tập các nắm đƣợc các khái niệm hóa học

cơ bản ở trung học cơ sở, công thức tính toán và giải quyết các bài tập cơ bản

vận dụng tính chất hóa học.

2. Kĩ năng: Viết công thức hóa học, viết phƣơng trình, cân bằng phƣơng trình

phản ứng.

3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn chuẩn bị

bài ở nhà.

2 3 Bài 1: Sự điện li

I. Hiện tƣợng điện li

II. Phân loại chất điện li

1. Kiến thức: Biết đƣợc khái niệm về sự điện li, chất điện li. Hiểu đƣợc nguyên nhân tính dẫn

điện của dung dịch chất điện li và cơ chế của quá trình điện li.

2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, rút ra đƣợc kết luận về tính dẫn điện của dung

dịch chất điện li. Phân biệt đƣợc chất điện li, chất không điện li.

3. Thái độ:Thái độ yêu thích môn Hoá học;Vận dụng kiến thức đã học vào thực

tiễn.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực nhận thức hóa học;

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn chuẩn bị

bài ở nhà.

3 4 Bài 2: Axit, bazo, muối

I. Axit

II. Bazơ

1. Kiến thức: HS trình bày đƣợc: Định nghĩa: axit, bazơ ; Axit nhiều nấc, bazơ

nhiều nấc.

2. Kĩ năng:

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn chuẩn bị

Page 18: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-18-

III. Hiđroxit lƣỡng tính

IV. Muối

- Phân tích một số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa, lấy thí dụ

minh hoạ.

- Nhận biết đƣợc một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lƣỡng tính.

- Viết đƣợc phƣơng trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lƣỡng tính cụ

thể.

- Giải đƣợc bài tập: Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh và

chất điện li yếu ; một số bài tập khác có nội dung liên quan.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn Hoá học.Vận dụng kiến thức đã học vào

thực tiễn.

4. Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực phát hiện và

giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực tính toán hóa học.

bài ở nhà.

Không dạy

Mục III. Hidroxit lƣỡng

tính (Sn(OH)2, Pb(OH)2)

Bài tập 2, phần d

4 5 Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA

NƢỚC.PH. CHẤT CHỈ

THỊ AXIT, BAZƠ

I. Nƣớc là chất điện li rất

yếu.

II. Khái niệm về pH.

Chất chỉ thị axit – bazơ.

1. Kiến thức: Hs giải thích đƣợc:

- Tích số ion của nƣớc, ý nghĩa tích số ion của nƣớc.

- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trƣờng axit, môi trƣờng trung tính và môi

trƣờng kiềm.

-Chất chỉ thị axit - bazơ: quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.

2. Kĩ năng

- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.

- Xác định đƣợc môi trƣờng của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn

năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.

3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, yêu thích môn học.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Mục II. 2. Chất chỉ thị

axit – bazơ( tự học có

hƣớng dẫn)

5 6,

7

Bài 4: PHẢN ỨNG

TRAO ĐỔI ION

TRONG DUNG DỊCH

CHẤT ĐIỆN LI

I. Điều kiện xảy ra phản

ứng trao đổi ion trong

dung dịch các chất điện

li.

1. Phản ứng tạo thành

chất kết tủa.

1. Kiến thức: HS giải thích đƣợc:

- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng

giữa các ion.

- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất

một trong các điều kiện:

+ Tạo thành chất kết tủa.

+ Tạo thành chất điện li yếu.

+ Tạo thành chất khí.

2. Kĩ năng

- Quan sát hiện tƣợng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Page 19: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-19-

2. Phản ứng tạo thành

chất điện li yếu.

3. Phản ứng tạo thành

chất khí.

II. Kết luận.

- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

- Viết đƣợc phƣơng trình ion đầy đủ và rút gọn.

- Tính khối lƣợng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; Tính % khối lƣợng

các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu đƣợc sau phản ứng.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực thực hành

- Năng lực hợp tác

6 8 Bài 5: LUYỆN TẬP:

AXIT, BAZƠ, MUỐI.

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI

ION TRONG DUNG

DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

I. Kiến thức cần nắm

1.Khái niệm axit, bazơ,

hiđroxit lƣỡng tính, muối.

2. Sự điện li của nƣớc.

3.Phản ứng trao đổi ion

trong dung dịch các chất

điện li.

II. Bài tập

1. Kiến thức

- Nắm vững các kiến thức về axit, bazơ, hidroxit lƣỡng tính, muối trên cơ sở

thuyết A-rê-ni-ut.

- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong

dung dịch chất điện li.

- Rèn luyện kĩ năng viết phƣơng trình ion thu gọn của các phản ứng.

- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến pH và môi trƣờng axit,

trung tính hay kiềm.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận.

4. Năng lực hướng tới

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực tự học

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

7 9 NITƠ

I.Vị trí và cấu hình

electron nguyên tử

II. Tính chất vật lí

III. Tính chất hóa học

1. Tính oxi hóa

2. Tính khử

IV. Trạng thái tự nhiên

V. Sản xuất trong công

nghiệp.

1. Kiến thức: Nêu đƣợc

- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng

dụng, trạng thái tự nhiên; sản xuất nitơ trong công nghiệp.

Giải thích đƣợc

- Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thƣờng nhƣng

hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

- Tính chất hóa học đặc trƣng của nitơ: Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại

mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).

2. Kĩ năng

- Dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của nitơ.

- Viết các phƣơng trình hóa học minh họa tính chất của nitơ.

- Tính thể tích khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn trong phản ứng hóa học; Tính

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Tự học có hƣớng dẫn:

Mục II. Tính chất vật lí

Mục V. Trạng thái tự

nhiên

Mục VI.1. Trong công

nghiệp

Không dạy: Mục VI.2.

Trong phòng thí nghiệm

Page 20: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-20-

thành phần phần trăm về thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học

- Sử dụng nitơ hợp lý nhằm mục đích phục vụ đời sống và sản xuất.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực tự học, hợp tác.

- Năng lực quan sát, phát hiện vấn đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

8 10 AMONIAC VÀ MUỐI

AMONI

A-AMONIAC

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học

1. Tính bazơ yếu

2. Tính khử

III. Ứng dụng

IV. Điều chế

B- MUỐI AMONI

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học

1. Tác dụng với dung

dịch kiềm

2. Phản ứng nhiệt phân

1. Kiến thức: Nêu đƣợc

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng, cách

điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni.

Giải thích đƣợc

- Tính chất hóa học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nƣớc, dung dịch

muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi).

- Tính chất hóa học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng

dụng của muối amoni.

2. Kĩ năng

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đƣợc tính

chất hóa học của ammoniac; muối amoni.

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh, rút ra đƣợc nhận xét về tính chất vật lí và

hóa học của amoniac.

- Viết các phƣơng trình hóa học dạng phân tử hoặc ion rút gọn.

- Phân biệt amoniac với một số khí đã biết, muối amoni với một số muối khác

bằng phƣơng pháp hóa học.

- Tính thể tích khí amoniac sản xuất đƣợc ở điều kiện tiêu chuẩn theo hiệu suất

phản ứng; phần phần trăm về khối lƣợng của muối amoni trong hỗn hợp.

3. Thái độ

- Sử dụng hiệu quả an toàn tiết kiệm hóa chất, thiết bị thí nghiệm.

- Sử dụng hợp chất nitơ hợp lý nhằm mục đích phục vụ đời sống và sản xuất.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực tự học, hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo

của phân tử NH3 :Không

dạy

Mục III.2.b. Tác dụng

với clo

Thay bằng PTHH: 4NH3

+ 5O2 → (dòng 1 trang

41)

Page 21: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-21-

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

9 11

12

AXIT NITRIC VÀ

MUỐI NITRAT

A-AXIT NITRIC

I. Cấu tạo phân tử

II. Tính chất vật lí

III. Tính chất hóa học

1. Tính axit

2. Tính oxi hóa mạnh

IV. Ứng dụng

V. Điều chế

B- MUỐI NITRAT

I. Tính chất của muối

nitrat

1. Tính tan

2. Phản ứng nhiệt phân

II. ỨNG DỤNG

1. Kiến thức: Nêu đƣợc

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lƣợng riêng, tính

tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công

nghiệp (từ amoniac).

Giải thích đƣợc

- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.

- HNO3 là chất oxi hóa rất mạnh: Oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim,

nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

2. Kĩ năng

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết

luận. Viết các phƣơng trình hóa học dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính

chất hóa học của HNO3 đặc và loãng.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của HNO3.

- Tính thành phần phần trăm về khối lƣợng của hỗn hợp kim loại tác dụng với

HNO3.

- Quan sát thí nghiệm, rút ra đƣợc nhận xét về tính chất của muối nitrat.

- Tính thành phần phần trăm về khối lƣợng muối nitrat trong hỗn hợp; Nồng độ

hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

3. Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực tự học, hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn chuẩn bị

bài ở nhà.

Mục B.I.3. Nhận biết ion

nitrat(không dạy)

Khuyến khích học sinh tự

đọc

Mục C. Chu trình của

nitơ trong tự nhiên

10 13 PHOTPHO

I. Vị trí và cấu hình

electron nguyên tử

II. Tính chất vật lí

1. Photpho trắng

2. Photpho đỏ

III. Tính chất hóa học

1. Tính oxi hóa

2. Tính khử

IV. Ứng dụng

V. Trạng thái tự nhiên

1. Kiến thức Nêu đƣợc:

- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố

photpho.

- Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lƣợng riêng, tính

tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công

nghiệp.

Giải thích đƣợc:

Tính chất hóa học cơ bản của photpho là tính oxi hóa (tác dụng với kim loại Na,

Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Mục II. Tính chất vật lí

Không dạy cấu trúc của

Page 22: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-22-

VI. Sản xuất 2. Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất của photpho.

- Viết đƣợc phƣơng trình hóa học minh họa tính chất của photpho.

- Sử dụng photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và trong thực tế.

3. Thái độ

- Sử dụng đƣợc photpho hiệu quả, an toàn trong PTN và thực tế.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

photpho trắng, photpho

đỏ và các hình 2.10; 2.11

11 14 AXIT PHOTPHORIC

VÀ MUỐI PHOTPHAT

A-AXIT PHOTPHORIC

I. Cấu tạo phân tử

II. Tính chất vật lí

III. Tính chất hóa học

IV. Sản xuất trong công

nghiệp

V. Ứng dụng

B- Muối photphat

I. Tính tan

II. Nhận biết ion

photphat

1. Kiến thức Nêu đƣợc

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách

điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung

dịch muối khác), ứng dụng.

Giải thích đƣợc

- H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.

2. Kĩ năng

- Viết các phƣơng trình hóa học dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh họa tính

chất của axit H3PO4 và muối photphat.

- Nhận biết axit H3PO4 và muối photphat bằng phƣơng pháp hóa học.

- Tính khối lƣợng H3PO4 sản xuất đƣợc, thành phần phần trăm về khối lƣợng

của muối photphat trong hỗn hợp.

3. Thái độ

- Ý thức học tập nghiêm túc. Hứng thú với bộ môn.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

- Khuyến khích học sinh

tự đọc

Mục A.IV.1. Trong

phòng thí nghiệm

12 15 PHÂN BÓN HÓA HỌC

I. Phân đạm

1. Phân đạm amoni

2. Phân đạm nitrat

1. Kiến thức: Nêu đƣợc

- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại.

- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lƣợng.

2. Kĩ năng

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà hoặc có thể

dạy học dự án.

Page 23: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-23-

III. Phân lân

1. Supephotphat

2. Phân lân nung chảy

III. Phân kali

IV. Phân hỗn hợp và

phân phức hợp

V. Phân vi lƣợng

- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm phân biệt một số phân bón hóa học.

- Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hóa học.

- Tính khối lƣợng phân bón cần thiết để cung cấp một lƣợng nguyên tố dinh

dƣỡng nhất định.

3. Thái độ

- Có ý thức bảo vệ môi trƣờng và thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

13 16

17

LUYỆN TẬP

I. Kiến thức cần nắm

vững

II. Bài tập

1. Kiến thức

- Nắm vững các tính chất của nitơ, photpho, amoniac, muối amoni, axit nitric,

muối nitrat

- So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nitơ

- Nắm vững các phƣơng pháp điều chế và ứng dụng của nitơ, và một số hợp

chất quan trọng của chúng.

2. Kĩ năng

- Viết PT minh họa TCHH, thực hiện chuỗi biến hóa, nhận biết khí NH3, muối

amoni

3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

14 18 BÀI THỰC HÀNH 1:

TÍNH CHẤT CỦA MỘT

SỐ HỢP CHẤT NITƠ,

PHOT PHO

I. Nội dung thí nghiệm và

cách tiến hành

II. Viết tƣờng trình

1. Kiến thức: Giải thích đƣợc

Mục đích cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:

- Phản ứng của dd HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hidro.

- Phản ứng KNO3 oxi hóa C ở nhiệt độ cao.

- Phân biệt đƣợc một số phân bón cụ thể.

2. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành đƣợc an toàn, thành công các TN trên.

- Quan sát hiện tƣợng và viết các PT hóa học.

- Loại bỏ đƣợc một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trƣờng.

- Viết tƣờng trình thí nghiệm.

3. Thái độ

- Có hứng thú với môn học.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn chuẩn bị

bài ở nhà.

Thí nghiệm 3.bKhông

làm

Page 24: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-24-

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.

15 19 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 1. Kiến thức

-Sự điện ly và các p/ƣ xảy ra trong dd các chất điện ly

- Cấu tạo,tính chất hóa học đặc trƣng của nitơ, ammoniac, muối amoni, HNO3,

P, H3PO4, muối phốt phat

- Nhận biết ion photphat.

2. Kĩ năng

- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong PƢHH; tính % thể tích khí N2 trong hh khí.

- Viết đƣợc các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh họa TCHH của

amoniac, axit nitric, muối amoni, axit photphoric, muối photphat.

- Tính thể tích khí amoniac sản xuất đƣợc ở đktc theo hiệu suất phản ứng.

- Phân biệt đƣợc muối amoni với một số muối khác bằng phƣơng pháp hóa học.

- Tính % về khối lƣợng của muối amoni trong hỗn hợp.

- Tính thành phần % khối lƣợng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.

- Tính thành phần % khối lƣợng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể

tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong PƢ.

- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh họa tính chất của axit

H3PO4 và muối photphat.

- Nhận biết đƣợc axit H3PO4 và muối photphat bằng phƣơng pháp hóa học.

- Tính khối lƣợng H3PO4 sản xuất đƣợc, % về khối lƣợng muối photphat trong hỗn hợp.

3. Thái độ: - Ý thức học tập nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

Kiểm tra trên lớp

40% Trắc nghiệm:

60% Tự luận

16 20 CACBON

I. Vị trí và cấu hình

electron nguyên tử

II. Tính chất vật lý

1. Kim cƣơng

2. Than chì

III. Tính chất hóa học

1. Tính khử

2. Tính oxi hóa

IV. Ứng dụng

V. Trạng thái tự nhiên

1. Kiến thức: Nêu đƣợc

- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình

electron nguyên tử.

- Các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ

dẫn điện), ứng dụng của cacbon.

Giải thích đƣợc

- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử

oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thƣờng có số oxi hóa +2

hoặc +4.

2. Kĩ năng

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Mục II.3. Fuleren; Mục

VI. Điều chế ( Hs tự học)

Mục IV. Ứng dụng (Tự

học có hƣớng dẫn)

Mục V. Trạng thái tự

Page 25: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-25-

3. Thái độ

- Tích cực, chủ động; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trƣờng, yêu quý và

bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác; -Năng lực tự học.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

nhiên(Tự học có hƣớng

dẫn)

17 21 HỢP CHẤT CỦA

CACBON

A. CACBON

MONOOXIT

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học

1. Cacbon monooxit là

oxit không tạo muối

2. Tính khử

III. Điều chế

1. Trong phòng thí nghiệm

2. Trong công nghiệp

B. CACBON ĐIOXIT

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học

III. Điều chế

1. Trong phòng thí nghiệm

2. Trong công nghiệp

C. AXIT CACBONIC

VÀ MUỐI CACBONAT

I. Axit cacbonic

II. Muối cacbonat

1. Tính chất

2. Ứng dụng

1. Kiến thức: Nêu đƣợc

- Tính chất vật lí của CO và CO2.

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với

axit).

- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phƣơng pháp hoá học.

Giải thích đƣợc

- CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 là một oxit axit, có tính oxi

hóa yếu (tác dụng với Mg, C).

2. Kĩ năng

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2, muối cacbonat.

- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp; Tính % khối lƣợng oxit

trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí.

3. Thái độ

- Tích cực, chủ động, yêu thích môn học.

- Giáo dục học sinh về biến đổi khí hậu và ý thức bảo vệ môi trƣờng khí quyển

trong sạch.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tính toán

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

- Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

- Tích hợp biến đổi khí

hậu

18 22 SILIC VÀ HỢP CHẤT

CỦA SILIC

A. SILIC

I. Tính chất vật lí

II. Tính chất hóa học

1. Tính khử

1. Kiến thức: Nêu đƣợc

- Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron

nguyên tử.

- Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng

thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2).

- Tính chất hoá học: Là phi kim hoạt động hoá học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn chuẩn bị

bài ở nhà.

Hƣớng dẫn học sinh tự

học:

Page 26: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-26-

2. Tính oxi hóa

III. Trạng thái tự nhiên

IV. Ứng dụng

V. Điều chế

B. HỢP CHẤT CỦA

SILIC

I. Silic đioxit

II. Axit silixic

III. Muối silicat

với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).

- SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hoá học (tác dụng

với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF).

- H2SiO3: Tính chất vật lí (tính tan, màu) sắc, tính chất hoá học ( là axit yếu, ít

tan trong nƣớc, tan trong kiềm nóng).

2. Kĩ năng

- Viết đƣợc các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó.

- Bảo quản, sử dụng đƣợc hợp lí, an toàn, hiệu quả vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm, xi

măng.

- Tính % khối lƣợng SiO2 trong hỗn hợp.

3. Thái độ

- Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tƣ duy của học sinh.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

+Mục I. Tính chất vật lí

của silic

+ Mục III. Trạng thái tự

nhiên của silic

Khắc chữ lên thủy tinh.

19 23 LUYỆN TẬP: TÍNH

CHẤT CỦA CACBON,

SILIC VÀ HỢP CHẤT

CỦA CHÚNG

I. Kiến thức cần nắm

vững

II. Bài tập

1. Kiến thức

- Nắm vững các tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng.

- So sánh tính chất của đơn chất cacbon và silic và hợp chất của chúng.

- Nắm vững các phƣơng pháp điều chế và ứng dụng của cacbon, silic và các

hợp chất quan trọng của chúng.

2. Kĩ năng

-Viết đƣợc các PTHH thể hiện tính chất của cacbon, silic và các hợp chất.

- Vận dụng lý thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất

của cacbon và silic.

- Rèn kỹ năng giải bài tập.

3. Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, hứng thú trong học tập.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

20 24 Bài 20. MỞ ĐẦU VỀ

HÓA HỮU CƠ

I. Khái niệm về hợp chất

hữu cơ và hóa học hữu cơ.

1. Kiến thức:

Biết đƣợc: Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của

các hợp chất hữu cơ.

- Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Page 27: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-27-

II. Phân loại hợp chất hữu

cơ.

III. Đặc điểm chung của

hợp chất hữu cơ.

IV. Sơ lƣợc về phân tích

nguyên tố.

xuất).

- Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung, công thức đơn

giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo. Sơ lƣợc về phân tích nguyên

tố.

2. Kĩ năng:

- Tính đƣợc phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.

- Phân biệt đƣợc hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần

phân tử.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập; Tính cẩn thận, liên hệ và vận dung vào

đời sống.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

21 25 Bài 26. CÔNG THỨC

PHÂN TỬ HỢP CHẤT

HỮU CƠ

I. Công thức đơn giản

nhất

II. Công thức phân tử

1. Kiến thức: Biết đƣợc :

- Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung, công thức đơn

giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo.

- Biết cách thiết lập công thức đơn giản, công thức phân tử

2. Kĩ năng:

Tính đƣợc phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.

Xác định đƣợc công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

22 26,

27

Bài 22. CẤU TRÚC

PHÂN TỬ HỢP CHẤT

HỮU CƠ

I. Công thức cấu tao

II. Thuyết cấu tạo hóa

học

III. Đồng đẳng, đồng

phân

IV. Liên kết hóa học và

cấu trúc phân tử.

1. Kiến thức:

HS biết: Khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể.

HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học.

2. Kĩ năng: HS biết viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.

3. Thái độ: Nghiêm túc cẩn thận

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Page 28: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-28-

23 28 LUYỆN TẬP CHƢƠNG

I. Kiến thức cần nắm

II. Bài tập

1. Kiến thức: Củng cố phƣơng pháp thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng lập CTPT theo 3 cách:

- Từ CTĐGN

- Từ thành phần phần trăm các nguyên tố

- Tính từ lƣợng sản phẩm thu đƣợc

3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Bài tập 7,8 không yêu

cầu học sinh làm.

24 29

30

31

ÔN TẬP HỌC KÌ

1. Kiến thức:

-Ôn tập các kiến thức về pH, sự thủy phân của muối, phản ứng trao đổi ion

trong dung dịch các chất điện li; axit nitric, tính chất của nitơ, cacbon, photpho

và hợp chất của nitơ, cacbon, photpho

2. Kĩ năng:

-Viết phƣơng trình điện li, phƣơng trình ion thu gọn; Viết phƣơng trình minh

họa tính chất

-Tính nồng độ, pH; Giải bài tập dựa vào các định luật bảo toàn

3. Thái độ: – Có thái độ yêu thích môn Hoá học.

– Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

25 32 KIỂM TRA CUỐI HỌC

KỲ 1

1. Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức chất điện li, phản ứng trao đổi ion, tính pH. Kiểm tra mức

độ nhận thức của học sinh về tính chất hóa học của nitơ, photpho, cacbon, silic

và hợp chất của chúng.

- Kỹ năng cân bằng phản ứng , tổng hợp và xâu chuỗi kiến thúc trong chƣơng

2. Kĩ năng:

-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, độc lập suy nghĩ của học sinh.

-Phân loại và đánh giá học sinh cuối học kỳ, từ kết quả giáo viên định hƣớng kế

hoạch dạy học ở học kỳ II

3. Thái độ:– Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Kiểm tra trên lớp

40% Trắc nghiệm:

60% Tự luận

Page 29: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-29-

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

26 33,

34

ANKAN

I. Đồng đẳng, đồng phân,

danh pháp

II. Tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học

IV. Ứng dụng- điều chế

1. Kiến thức:

Biết đƣợc :

Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của

chúng.

Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và

danh pháp.

Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng

chảy, nhiệt độ sôi, khối lƣợng riêng, tính tan).

2. Kĩ năng:

Quan sát mô hình phân tử rút ra đƣợc nhận xét về cấu trúc phân tử.

Viết đƣợc công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng,

mạch nhánh.

Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

3. Thái độ: tiết kiệm năng lƣợng, bảo vệ môi trƣờng.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Tự học có hƣớng dẫn:

+Mục II. Tính chất vật lý

+Mục V. Ứng dụng

27 35 Bài 27: LUYỆN TÂP

I. Kiến thức cần nắm vững

II. Luyện tập

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về ankan: Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh

pháp.

2. Kĩ năng:

- Viết công thức cấu tạo

- Gọi tên ankan

- Tính thành phần phần trăm ankan

3. Thái độ: – Phát huy khả năng tƣ duy độc lập của học sinh

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Các nội dung liên quan

đến xicloankan không

dạy.

Page 30: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-30-

28 36,

37,

38,

39,

40,

41,

42

Chủ đề:

HIDROCACBON

KHÔNG NO

I. Đồng đẳng, đồng phân,

danh pháp

II. Tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học

IV. Ứng dụng- điều chế

1. Kiến thức: Biết đƣợc :

- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân: anken, ankin,

ankadien; đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học anken.

- Cách gọi tên thông thƣờng và tên thay thế của anken, ankin, ankadien.

-Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX

theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá; phản

ứng thế của ank-1-in.

- S.sánh ba loại hiđrocacbon trong chƣơng với nhau và với hiđrocacbon đã học.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra đƣợc nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính

chất.

- Viết đƣợc công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tƣơng ứng với một

công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).

- Viết các phƣơng trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp

cụ thể.

- Phân biệt đƣợc một số anken với ankan cụ thể; anken với ankin.

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken.

- Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể,

các bài tập liên quan.

3. Thái độ: nghiêm túc, khoa học, bảo vệ môi trƣờng.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.- Năng lực tự học;

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

-Không làm

Thí nghiệm 2 bài 34, thí

nghiệm 2 bài 28.

-Tích hợp thí nghiệm 1

bài 34 vào bài học.

- Tính chất vật lý của

anken, ankin; Ứng dụng

của anken, ankin,

ankadien: tự học có

hƣớng dẫn.

29 44,

45

Bài 35: BENZEN VÀ

ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ

HIDROCACBON

THƠM KHÁC.

A. Benzen và đồng đẳng.

I. Cấu tạo, đồng đẳng,

đồng phân, danh pháp

1. Cấu tạo

2. Dãy đồng đẳng của

benzen

3. Đồng phân, danh pháp.

II. Tính chất vật lí

1. Kiến thức Nêu đƣợc: -Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.

-Tính chất vật lí: Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất

trong dãy đồng đẳng benzen.

-Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của stiren

Giải thích đƣợc: -Tính chất hoá học: Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng

benzen; phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh.

-Tính chất hoá học của stiren

2. Kĩ năng

-Viết đƣợc công thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.

- Viết đƣợc các phƣơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen,

vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Mục B.II. Naphtalen

Không dạy

Page 31: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-31-

III. Tính chất hóa học

1. Phản ứng thế

a) Thế ở nguyên tử H của

vòng benzen

b)Thế ở nguyên tử H của

mạch nhánh

2. Phản ứng cộng:

a) Cộng hiđro

b) Cộng clo

3. Phản ứng oxi hoá:

a) Phản ứng oxi hoá không

hoàn toàn:

b) Phản ứng oxi hoá hoàn

toàn:

B. STIREN

1) Cấu tạo và tính chất vật

2) Tính chất hoá học

-Viết công thức cấu tạo, từ đó dự đoán đƣợc tính chất hoá học của stiren.

-Viết đƣợc các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của stiren.

-Tính khối lƣợng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm

về khối lƣợng của chất trong hỗn hợp.

-Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phƣơng pháp hoá học.

-Tính khối lƣợng sản phẩm thu đƣợc sau phản ứng trùng hợp.

3. Thái độ

- Thấy đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ tác hại của của một số hidrocacbon thơm

trong đời sống và sản xuất.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống - Năng lực tự học;

30 46 Bài 36. LUYỆN TẬP

HIDROCACBON

THƠM

I. I. Kiến thức cần nắm

vững

II. Bài tập.

1. Kiến thức: Nêu và giải thích đƣợc:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo, tính chất benzen, đồng đẳng

benzen và stiren.

- Những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của các

hidrocacbon thơm với ankan, anken

2. Kĩ năng

- Viết đƣợc cấu tạo đồng phân một số chất trong dãy đồng đẳng.

- Viết đƣợc các phƣơng trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của

benzen, toluen; Vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.

- Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng phƣơng pháp hoá học.

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

- Tính khối lƣợng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần

trăm khối lƣợng của các chất trong hỗn hợp ;

3. Thái độ: tích cực, tự giác

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống - Năng lực tự học;

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Page 32: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-32-

31 47,

48

LUYỆN TẬP

HIDROCACBON ĐÃ

HỌC

I. I. Hệ thống hoá về

hiđrocacbon

II. Sự chuyển hoá giữa

các loại hiđrocacbon

III. Bài tập luyện tập

1. Kiến thức: Nêu đƣợc:

- Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng.

2. Kĩ năng

Lập đƣợc sơ đồ quan hệ giữa các loại hiđrocacbon.

-Viết đƣợc các phƣơng trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.

-Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng.

-Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

3.Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

4. Năng lực hƣớng tới

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống - Năng lực tự học;

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Bài 38: Hệ thống hóa về

hidrocacbon : Tự học có

hƣớng dẫn

lồng ghép giải bài tập để

rèn kĩ năng cho HS

49 KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 1.Kiến thức: Cấu tạo ,tính chất của hidrocacbon no, không no, thơm.Và mối

quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng.

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:

- Viết CTCT và gọi tên

- Viết PTHH

- Phân biệt các chất

- Giải bài toán tìm CTPT, CTCT

3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày cẩn thận, phát huy khả năng tƣ duy của

học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tƣ duy ,hợp tác nhóm để nắm đƣợc kiến thức

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải bài tập và vào thực tiễn đời

sống.

32 50,

51

ANCOL

I. Định nghĩa, phân loại

1. Định nghĩa

2. Phân loại

II.Đồng phân, danh pháp

1. Đồng phân

2. Danh pháp

a) Tên thông thường

b) Tên thay thế

III. Tính chất vật lí

IV. Tính chất hóa học

1. Kiến thức Nêu đƣợc: -Định nghĩa, phân loại ancol.

-Công thức chung, đặc điểm cấu tạo ptử, đồng phân, danh pháp (gốcchức

và thay thế).

-Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nƣớc ; Liên kết hiđro.

-Phƣơng pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế

glixerol.

- Ứng dụng của etanol.

- Công thức phân tử, cấu tạo của glixerol

-Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm OH (thế H, thế OH), phản ứng tách

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà.

Mục: V.1.a; V.2: Tự học

có hƣớng dẫn

Mục V.1.b Không dạy

Page 33: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-33-

1. Phản ứng thế H của

nhóm OH.

a) Tính chất chung của

ancol

b) Tính chất đặc trưng của

glixerol

2. Phản ứng thế nhóm OH.

a)Phản ứng với axit vô cơ

b) Phản ứng với ancol (

tạo ete)

3. Phản ứng tách nƣớc: Từ

một phân tử rƣợu ( tạo

anken)

4. Phản ứng oxi hoá

a) Phản ứng oxi hoá không

hoàn toàn.

b)Phản ứng oxi hoá hoàn

toàn

IV. ĐIỀU CHẾ

1. Phƣơng pháp tổng hợp

2. Phƣơng pháp sinh hoá

V . ỨNG DỤNG

nƣớc tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành

anđehit, xeton ; Phản ứng cháy.

-Tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2).

2. Kĩ năng

-Viết đƣợc công thức cấu tạo các đồng phân ancol.

-Đọc đƣợc tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol (có 4C 5C).

-Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.

-Dự đoán đƣợc tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể.

-Viết đƣợc phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và

glixerol.

-Phân biệt đƣợc ancol no đơn chức với glixerol bằng phƣơng pháp hoá học.

-Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol.

3. Thái độ

- Ý thức về khả năng hoạt động của ancol, tác hại của etanol đến cơ thể ngƣời.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

33 52 Bài 41. PHENOL

I. Định nghĩa

II. Tính chất vật lí

III. Tính chất hóa học

1. Phản ứng thế H của

nhóm –OH

2. Phản ứng thế H của

vòng benzen

3. Ứng dụng

1. Kiến thức :Biết đƣợc :

- Khái niệm phenol.

- Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.

- Tính chất hoá học : Tác dụng với natri, natri hiđroxit, nƣớc brom.

- Ứng dụng của phenol.

-Khái niệm về ảnh hƣởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu

cơ.

2. Kĩ năng -Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phƣơng pháp hoá học.

-Viết các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của phenol.

-Tính khối lƣợng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Ý thức đƣợc sự độc hại của phenol

4. Định hƣớng năng lực hình thành

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà

Mục I.2. Phân loại :

Khuyến khích học sinh tự

đọc

Mục II.4. Điều chế:

Không dạy

Page 34: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-34-

- Phát triển năng lực tự học; năng lực hợp tác

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống

34 53,

54

Bài 42: LUYỆN TẬP

ANCOL-PHENOL

I. Kiến thức cần nắm

vững

II. Bài tập

1. Viết đồng phân ancol

và gọi tên

2. Viết các phƣơng trình

hóa học hoàn thành

chuỗi phản ứng

3. Phân biệt ancol,

hidrocacbon

Bài toán xác định công

thức phân tử ancol

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về ancol, phenol

2. Kĩ năng

- Viết đồng phân, gọi tên; - Phân biệt các chất

- Viết phƣơng trình hoá học ; - Tìm công thức phân tử

3. Thái độ: Phát huy tinh thần làm việc tập thể, tính sáng tạo của cá nhân

4. Định hƣớng các năng lực

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác

- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà

Bài tập 2, 5 không làm

35 55,

56,

57

Bài 44: ANDEHIT

I. Khái niệm, phân loại,

danh pháp

II. Tính chất vật lí

III. Tính chất hóa học

IV. Luyện tập

1. Kiến thức Nêu đƣợc:

Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit.

Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.

Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.

Tính chất hoá học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic) : Tính

khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac), tính oxi hoá (tác dụng

với hiđro).

Phƣơng pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic

từ metan, anđehit axetic từ etilen. Một số ứng dụng chính của anđehit.

Giải thích đƣợc:

Đặc điểm cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của andehit

Phƣơng pháp điều chế andehit

(chỉ xét anđehit no, đơn chức, mạch hở chủ yếu là metanal và etanal

2. Kĩ năng

-Dự đoán đƣợc tính chất hoá học đặc trƣng của anđehit ; Kiểm tra dự đoán và

kết luận.

-Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất.

-Viết các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của anđehit fomic

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà

Mục A.III.2. Không dạy

phản ứng oxi hóa anđehit

bởi O2

Mục B. Xeton :

không dạy

Bài tập 6 (e); Bài tập 9

Không yêu cầu học sinh

làm

Page 35: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-35-

và anđehit axetic.

-Nhận biết anđehit bằng phản ứng hoá học đặc trƣng.

-Tính khối lƣợng hoặc nồng độ dung dịch anđehit trong phản ứng.

3. Thái độ: nghiêm túc, trung thực.

4. Năng lực hƣớng tới

- Phát triển năng lực tự học; năng lực sáng tạo

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Phát triển năng lực tính toán hóa học;

36 58,

59,

Bài 45: AXIT

CACBOXYLIC

I..Định nghĩa, phân loại,

đặc điểm cấu tạo phân tử,

danh pháp.

II.Tính chất vật lí : Nhiệt

độ sôi, độ tan trong nƣớc ;

Liên kết hiđro.

III.Tính chất hoá học

IV. Phƣơng pháp điều chế,

ứng dụng của axit

cacboxylic

V. Luyện tập

1. Kiến thức

Nêu đƣợc:

- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.

-Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nƣớc ; Liên kết hiđro.

-Tính chất hoá học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác

dụng với

bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với

ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hoá.

-Phƣơng pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic.

Giải thích đƣợc

Đặc điểm cấu trúc phân tử của axit cacboxylic.

Tính chất hoá học của axit cacboxylic

2.Kĩ năng

-Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra đƣợc nhận xét về cấu tạo và tính chất.

-Dự đoán đƣợc tính chất hoá học của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.

-Viết các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.

-Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phƣơng pháp hoá học.

-Tính khối lƣợng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Thấy đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ ứng dụng của axit.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác;- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà

Mục IV.1. Tính axit

Tự học có hƣớng dẫn

Page 36: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-36-

37 60 BÀI THỰC HÀNH Thí nghiệm 1,2,3 bài 43; thí nghiệm 1 bài 47 và thí nghiệm axit axetic tác

dụng với ancol.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà

38 61,

62,

63

ÔN TẬP HỌC KỲ 2 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về hidrocacbon no, không no, thơm, ancol,

phenol, andehit, axit cacboxylic

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:

- Viết CTCT và gọi tên

- Viết PTHH

- Phân biệt các chất

- Giải bài toán tìm CTPT, CTCT

3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày cẩn thận, phát huy khả năng tƣ duy của

học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tƣ duy ,hợp tác nhóm để nắm đƣợc kiến thức

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải bài tập và vào thực tiễn đời

sống.

Dạy học trên lớp kết hợp

với hƣớng dẫn học sinh

tự học ở nhà

39 64 KIỂM TRA CUỐI HỌC

KỲ 2

1.Kiến thức: Nắm kiến thức về hidrocacbon no, không no, thơm, ancol,

phenol, andehit, axit cacboxylic

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về:

- Viết CTCT và gọi tên

- Viết PTHH

- Phân biệt các chất

- Giải bài toán tìm CTPT, CTCT

3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày cẩn thận, phát huy khả năng tƣ duy của

học sinh

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực tƣ duy ,hợp tác nhóm để nắm đƣợc kiến thức

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học để giải bài tập và vào thực tiễn đời

sống.

Kiểm tra trên lớp

40% Trắc nghiệm:

60% Tự luận

Page 37: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-37-

PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12

(Kèm theo Quyết định số 147 /QĐ-TTGDNNGDTX ngày 14 tháng 10 năm 2020 của Giám đốc

Trung tâm GDNN-GDTX thành phố Đông Hà)

Tổng số tiết : 32 x 2 tiết / tuần = 32 tiết

Học kì I : 16 x 2 tiết / tuần = 32 tiết

Học kì II : 16 x 2 tiết / tuần = 32 tiết

TT Tiết Tên bài và mạch nội

dung kiến thức Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức

dạy học và hƣớng

dẫn thực hiện

1

1,2

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I . Những điểm cơ bản

của thuyết cấu tạo

hóa học

II. Đồng đẳng, đồng

phân

III. Hidrocacbon.

IV. Ancol, phenol,

andehit, axit

cacboxylic.

1. Kiến thức: Ôn tập, cũng cố, hệ thống hóa kiến thức các chƣơng hóa học đại

cƣơng, hidrocacbon

- Ôn tập, cũng cố, hệ thống hóa các chƣơng về hóa học hữu cơ (ancol- phenol,

anđehit-axit cacboxylic).

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng

dụng của chất. Ngƣợc lại, dựa vào tính chất của chất để dự đóan công thức của chất.

-Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.

3. Thái độ: Hứng thú và yêu thích môn học

4. Năng lực hƣớng tới:

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực Tự học; Năng lực hợp tác

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

2 3 Bài 1: ESTE

I- Khái niệm, danh

pháp

1. Khái niệm

2. Danh pháp

II- Tính chất vật lí

III- Tính chất hóa học

IV- Điều chế

V- Ứng dụng

1. Kiến thức

Nêu đƣợc:

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.

- Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch

kiềm (phản ứng xà phòng hóa).

- Phƣơng pháp điều chế bằng phản ứng este hóa.

- Ứng dụng của một số este tiêu biểu.

Giải thích đƣợc: Este không tan trong nƣớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng

phân.

2. Kĩ năng - Viết đƣợc công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.

- Viết các phƣơng trình hóa học minh họa tính chất hóa học của este no, đơn chức.

- Phân biệt đƣợc este với các chất khác nhƣ ancol, axit,.. bằng phƣơng pháp hóa học.

- Tính khối lƣợng các chất trong phản ứng xà phòng hóa.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Mục IV. Điều chế

(Không dạy cách điều

chế este từ axetilen và

axit)

Mục V. Ứng dụng: tự

học có hƣớng dẫn.

Page 38: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-38-

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Thấy đƣợc tầm quan trọng của este trong đời sống và sản xuất.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

3 4 Bài 2: LIPIT

I- Khái niệm

II- Chất béo

1. Khái niệm

2. Tính chất vật lí

3. Tính chất hóa học

4. Ứng dụng

1. Kiến thức: Nêu đƣợc:

- Khái niệm và phân loại lipit.

- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính chất chung của este và

phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.

- Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo bởi

oxi không khí.

2. Kĩ năng - Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học minh họa tính chất hóa học của chất béo.

- Phân biệt đƣợc dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.

- Biết cách sử dụng, bảo quản đƣợc một số chất béo an toàn, hiệu quả.

- Tính khối lƣợng chất béo trong phản ứng.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Thấy đƣợc tầm quan trọng của các hợp chất chất béo trong đời sống và sản xuất.

- Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Mục V. Ứng dụng: tự

học có hƣớng dẫn

Bài tập 4, 5: không yêu

cầu làm.

4 5, 6 Bài 4: LUYỆN TẬP

ESTE VÀ CHẤT

BÉO

1. Kiến thức

Củng cố các kiến thức về:

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, công thức, tính chất của este và chất béo.

- Cách gọi tên, cách viết đồng phân của este và chất béo.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về este và chất béo.

- Vận dụng các kiến thức đã học để viết đúng các phản ứng thủy phân este và chất

béo.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Page 39: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-39-

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

5 7,

8,

9,

10,

11,

12

Chủ đề:

CACBOHIDRAT

từ bài 5 đến bài 8

Glucozơ

I. Tính chất vật lí và

trạng thái tự nhiên

II. Cấu tạo phân tử

III. Tính chất hóa học

IV. Điều chế và ứng

dụng

V. Fructozơ

SACAROZO, TINH

BỘT, XENLULOZO

1. Tính chất vật lí, trạng

thái tự nhiên.

2. Cấu tạo phân tử

3. Tính chất hóa học

4. ứng dụng

LUYỆN TẬP

1. Kiến thức:

- Khái niệm cacbohidrat và phân loại cacbohidrat.

- Cấu tạo phân tử của từng loại cacbohidrat.

2. Kỹ năng

- Viết CTCT của các hợp chất cacbohidrat.

- Viết các PTHH mô tả tính chất hóa học của các hợp chất cacbohidrat.

- Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh.

- Giải các bài tập liên quan.

3. Thái độ:

- Thấy đƣợc tầm quan trọng của các hợp chất cacbohidrat trong sản xuất và đời sống

từ đó nâng cao hứng thú trong học tập bộ môn.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

1. Tự học có hƣớng

dẫn:

Phần tính chất vật lí,

trạng thái tự nhiên, ứng

dụng của glucozơ,

saccarozơ, tinh bột và

xenlulozơ

2. Bài 5: Không dạy

phản ứng:

- Mục III. 2.b, Mục V.

Fructozơ : Oxi hóa

glucozơ bằng

Cu(OH)2

3. Mục I.4.a. Sơ đồ sản

xuất đƣờng từ cây mía

(Bài 6): hS tự đọc

4. Bài tập 1 (Bài 7):

không làm

6 13,

14

AMIN

I. Khái niệm, phân

loại, danh pháp

1. khái niệm, phân loại

2. Danh pháp

II. Tính chất vật lí

III. Cấu tạo phân tử

và tính chất hóa học

1. Cấu tạo phân tử

2. Tính chất hóa học

1. Kiến thức

Nêu đƣợc:

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức).

- Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin.

Giải thích đƣợc: Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản

ứng thế với brom trong nƣớc.

2. Kĩ năng

- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định đƣợc bậc của amin theo

công thức cấu tạo.

- Dự đoán đƣợc tính chất hóa học của amin và anilin.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Mục III.2.a) Thí

nghiệm 1: Không yêu

cầu học sinh giải thích

tính bazơ

Bài tập 4 không làm.

Page 40: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-40-

- Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phƣơng pháp

hoá học.

- Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra đƣợc nhận xét về cấu tạo và tính chất.

- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Thấy đƣợc tầm quan trọng của các hợp chất amin trong đời sống và sản xuất, cùng

với hiểu biết về cấu tạo, tính chất hoá học của các hợp chất amin.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

7 15 AMINOAXIT

I. Khái niệm

II. Cấu tạo phân tử và

tính chất hóa học

1. Cấu tạo phân tử:

2. Tính chất hóa học:

a. Kiến thức:

Nêu đƣợc:

Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.

Giải thích đƣợc: Tính chất hóa học của amino axit (tính lƣỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng

trùng ngƣng của và - amino axit).

b. Kĩ năng:

- Dự đoán đƣợc tính lƣỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận.

- Viết đƣợc các PTHH chứng minh tính chất của amino axit.

- Phân biệt đƣợc dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phƣơng

pháp hoá học.

- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.

3. Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Thấy đƣợc tầm quan trọng của các hợp chất aminoaxit trong đời sống và sản xuất.

Các

α -amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự sống,

khi nắm đƣợc bản chất của nó (định nghĩa, danh pháp và các tính chất đặc trƣng của

nó) sẽ tạo hứng thú cho HS khi học bài này.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

8 16, PEPTIT VÀ 1. Kiến thức: Dạy học trên lớp kết

Page 41: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-41-

17 PROTEIN

I. PEPTIT

1. Khái niệm

2. Tính chất hoá học

a. Phản ứng thuỷ

phân

b. Phản ứng màu

biure

II. PROTEIN

1. Khái niệm

2. Tính chất

a. Tính chất vật lí:

b. Tính chất hoá học

- Nêu đƣợc:

+ Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit.

+ Khái niệm, tính chất của protein.

2. Kĩ năng :

- Viết công thức cấu tạo của các peptit, gọi tên.

- Dự đoán đƣợc tính chất hóa học của peptit và protein.

-Viết phƣơng trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của peptit.

- Phân biệt đƣợc peptit, protein và các dung dịch khác.

3. Thái độ :

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Thấy đƣợc tầm quan trọng của các hợp chất peptit và protein trong đời sống và sản

xuất.

- Có thể khám phá đƣợc những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và thế giới xung

quanh.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Mục III. Khái niệm về

enzim và axit nucleic

không dạy

9 18 LUYỆN TẬP: CẤU

TẠO VÀ TÍNH

CHẤT CỦA AMIN,

AMINOAXIT VÀ

PROTEIN

I. Kiến thức cần nắm

II. Bài tập

1. Kiến thức: - So sánh và củng cố đƣợc kiến thức về cấu tạo cũng nhƣ tính chất của amin, amino

axit và protein.

2. Kĩ năng: - Hoàn thành đƣợc bảng tổng kết về các hợp chất quan trọng trong chƣơng.

- Viết đƣợc các PTHH của phản ứng dƣới dạng tổng quát cho các hợp chất amin,

amino axit.

- Giải đƣợc các bài tập hoá học phần amin, amino axit và protein.

3. Thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Hứng thú khám phá những hợp chất cấu tạo nên cơ thể sống và thế giới xung

quanh.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

19 Kiểm tra giữa kì 1 1. Kiến thức: Cấu tạo và tính chất của các hợp chất hữu cơ(Este – lipit;

Cacbohiđrat; Amin, amino axit và protein;).

Page 42: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-42-

Đặc điểm cấu tạo của các loại hợp chất trên , các phản ứng hoá học liên quan và

cách giải các dạng bài tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết phƣơng trình phản ứng minh họa tính chất hóa học.

- Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan.

- Làm nhanh trắc nghiệm. Phân tích, tồng hợp kiến thức.

3. Thái độ: - Có ý thức trong việc ôn tập kiến thức, rèn kĩ năng làm bài tập.

- Nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

10 20 ĐẠI CƢƠNG VỀ

POLIME

I. Khái niệm

III. Đặc điểm cấu trúc

III. Tính chất vật lí

IV. Tính chất hóa học

V. Phƣơng pháp điều

chế.

1. Phản ứng trùng hợp

2. Phản ứng trùng

ngƣng

VI. Ứng dụng

1. Kiến thức

Nêu đƣợc:

Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy,

cơ tính), ứng dụng, một số phƣơng pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngƣng).

2. Kĩ năng

- Từ monome viết đƣợc công thức cấu tạo của polime và ngƣợc lại.

- Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học tổng hợp một số polime thông dụng.

- Phân biệt đƣợc polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Thấy đƣợc tầm quan trọng polime và vật liệu polime trong đời sống và sản xuất.

- Có ý thức bảo vệ môi trƣờng.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

1. Tự học có hƣớng

dẫn:

- Mục I. Khái niệm

- Mục III. Tính chất vật

Mục VI. Ứng dụng

2. Mục IV. Tính chất

hóa học: không dạy

11 21,

22

VẬT LIỆU POLIME

I. Chất dẻo

II. Tơ

III. Cao su

1. Kiến thức

Nêu đƣợc:

Biết đƣợc: Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, vật

liệu compozit, tơ tổng hợp và tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.

2. Kĩ năng

- Viết các phƣơng trình hóa học cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su.

- Sử dụng và bảo quản đƣợc một số vật liệu polime trong đời sống.

- Giải đƣợc bài tập có nội dung liên quan.

3. Thái độ

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

1. Không dạy

- Phần nhựa Rezol,

Rezit

Page 43: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-43-

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Thấy đƣợc tầm quan trọng polime và vật liệu polime trong đời sống và sản xuất.

- Có ý thức bảo vệ môi trƣờng.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Mục IV. Keo dán tổng

hợp

12 23

LUYỆNTẬP:

POLIME VÀ VẬT

LIỆU POLIME.

1. Kiến thức

Nêu đƣợc:

- Khái niệm, phân loại, tính chất vật lí, ứng dụng và phƣơng pháp điều chế polime.

- Khái niệm, phân loại, tính chất, ứng dụng và phƣơng pháp điều chế chất dẻo, tơ và

cao su.

2. Kĩ năng

- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngƣng về khái niệm, điều kiện,

sản phẩm và bản chất.

- Rèn kĩ năng viết PTHH tổng hợp một số polime.

- Giải các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và BT liên quan đến polime.

3. Thái độ

- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Có ý thức bảo vệ môi trƣờng.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

13 24

THỰC HÀNH: MỘT

SỐ TÍNH CHẤT CỦA

PROTEIN VÀ VẬT

LIỆU POLIME.

1. Kiến thức

Nêu đƣợc:

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:

- Phản ứng đông tụ của protein: đun nóng lòng trắng trứng.

- Phản ứng màu biure của lòng trắng trứng.

- Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi với nhiệt độ.

2. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tƣợng, giải thích. Rút ra nhận xét.

- Viết tƣờng trình thí nghiệm.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.

- Cẩn thận khi làm việc với dụng cụ, hóa chất.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

Làm TN 1,3

Page 44: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-44-

- Thấy đƣợc tầm quan trọng polime và vật liệu polime trong đời sống, sản xuất.

- Có ý thức bảo vệ môi trƣờng.

4. Định hƣớng năng lực hình thành

- Năng lực hợp tác; tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

14 25 Vị trí của kim loại

trong bảng tuần hoàn

và cấu tạo của kim

loại

I. Vị trí của kim loại

trong bảng tuần hoàn

II. Cấu tạo của kim

loại

1. Cấu tạo nguyên tử

2..Cấu tạo tinh thể

3. Liên kết kim loại

1. Kiến thức: Biết đƣợc:

- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, một số mạng tinh thể phổ biến,

liên kết kim loại.

2. Kĩ năng:

- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hoá trị.

- Quan sát mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút ra đƣợc nhận xét.

3.Thái độ:

- Viết đƣợc cấu hình electron của một số nguyên tử kim loại;

4.Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn học

sinh tự học ở nhà

1. Không dạy: Mục 2.a;

2.b; 2.c

(các kiểu mạng tinh

thể kim loại)

15 26

27,

28,

29

Tính chất của kim

loại. Dãy điện hoá của

kim loại (phần II)

I. Tính chất vật lý

1.Tính chất vật lý

chung

2.Giải thích

II. Tính chất hóa học

1.Tác dụng với phi

kim

2.Tác dụng với dung

dịch axit

3.Tác dụng với nƣớc

4.Tác dụng với dung

dịch muối

III. Dãy điện hóa của

kim loại

1.Cặp oxi hóa - khử

1. Kiến thức Hiểu đƣợc:

- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Tính chất hoá học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+

trong nƣớc, dung dịch

axit , ion kim loại trong dung dịch muối).

- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các nguyên tử đƣợc sắp xếp

theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại đƣợc sắp xếp theo chiểu tăng dần

tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó.

2. Kĩ năng:

- Giải thích đƣợc nguyên nhân gây nên một số tính chất vật lí chung của kim loại.

- Viết đƣợc các PTHH phản ứng oxi hoá - khử chứng minh tính chất của kim loại.

- Tính % khối lƣợng kim loại trong hỗn hợp.

- Dự đoán đƣợc chiều của phản ứng oxi hoá – khử dựa vào quy tắc .

3.Thái độ: Giải thích tính chất vật lí của kim loại bằng cấu tạo tinh thể kim loại.Biết

đƣợc vai trò quan trọng của kim loại trong đời sống. Liên hệ các kiến thức đã học

lớp 10,11.

4.Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tính toán

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Hƣớng dẫn học sinh tự

học bài hợp kim

Page 45: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-45-

cảu kim loại.

2.So sánh tính chất

của các cặp oxi hóa –

khử.

3.Dãy điện hóa của

kim loại.

4.Ý nghĩa của dãy

điện hóa của kim loại.

LUYỆN TẬP

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

16

30,

31

ÔN TẬP CUỐI HỌC

KỲ 1

1. Kiến thức: Ôn tập, cũng cố, hệ thống hóa kiến thức các chƣơng hóa học hữu

cơ(Este – lipit; Cacbohiđrat; Amin, amino axit và protein; Polime và vật liệu

polime).

HS biết: - Đặc điểm cấu tạo của các loại hợp chất trên , các phản ứng hoá học liên

quan và cách giải các dạng bài tập.

2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của

chất.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm thuộc các chƣơng hóa học hữu cơ lớp

12.

3. Thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo. Ý thức tham gia hoạt động tập thể.

4. Năng lực hƣớng tới:

Năng lực hệ thống hóa kiến thức

Năng lực hợp tác.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

17 32 Kiểm tra cuôi học kỳ 1 1. Kiến thức: chủ đề

- Este, lipit.

- Cacbohidrat

- Amin, aminoaxit

- Polỉme

2. Kỹ năng: gọi tên, nhận biết CTCT, tính chất vật lý tính chất hóa học của các chất

vô cơ kỳ 1.

Các bài tập liên quan đến tìm CTPT, CTCT, tính toán các đại lƣợng trong phản ứng

hóa học liên quan.

100% trắc nghiệm

18 33, Sự ăn mòn kim loại.

I. Khái niệm

II. Các dạng ăn mòn

1. Kiến thức: Hiểu đƣợc:

- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.

Kĩ năng:

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Page 46: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-46-

kim loại

1.Ăn mòn hóa học

2.Ăn mòn điện hóa

học

III. Chống ăn mòn

kim loại

1.Phƣơng pháp bảo vệ

bề mặt

2.Phƣơng pháp điện

hóa

IV. Luyện tập

- Phân biệt đƣợc ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tƣợng thực tế.

- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào

những đặc tính của chúng.

2.Kĩ năng tính toán lƣợng kim loại điều chế theo các phƣơng pháp hoặc các đại

lƣợng có liên quan.

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu rõ nguyên

nhân và tác hại của hiện tƣợng ăn mòn kim loại.

4.Năng lực hƣớng tới:

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

19 34,

35

Điều chế kim loại

I. Nguyên tắc

II. Phƣơng pháp

1.Phƣơng pháp nhiệt

luyện

2.Phƣơng pháp thủy

luyện

3.Phƣơng pháp điện

phân

III. Luyện tập

1. Kiến thức: Biết đƣợc:

- Biết nguyên tắc chung về điều chế kim loại.

- Hiểu các phƣơng pháp đƣợc vận dụng để điều chế kim loại. Mỗi phƣơng pháp

thích hợp với sự điều chế những kim loại nào. Dẫn ra đƣợc những phản ứng hoá học

và điều kiện của phản ứng điều chế những kim loại cụ thể.

2.Kĩ năng:

- Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phƣơng pháp điều chế

kim loại.

- Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể.

- Tính khối lƣợng nguyên liệu sản xuất đƣợc một lƣợng kim loại xác định theo hiệu

suất hoặc ngƣợc lại.

3.Thái độ: Hoạt động nhóm tốt.

4.Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

20 36,

37,

38,

Chủ đề

Kim loại kiềm- kiềm

thổ- Luyện tập

1.Kiến thức

Biết đƣợc :

Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm, kiềm thổ

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Page 47: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-47-

39 I. Vị trí của kim loại

trong bảng tuần hoàn

II. Tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học

1.Tác dụng với phi

kim

2.Tác dụng với dung

dịch axit

3.Tác dụng với nƣớc

4.Tác dụng với dung

dịch muối

IV. Phƣơng pháp

điều chế

V Tính chất hoá học,

ứng dụng của

Ca(OH)2, CaCO3,

CaSO4.2H2O.

Khái niệm về nƣớc

cứng (tính cứng tạm

thời, vĩnh cửu, toàn

phần), tác hại của

nƣớc cứng ; Cách làm

mềm nƣớc cứng.

Cách nhận biết ion

Ca2+

, Mg2+

trong dung

dịch.

Hiểu đƣợc :

Tính chất vật lí (mềm, khối lƣợng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).

Tính chất hoá học : Tính khử rất mạnh trong số các kim loại (phản ứng với

nƣớc, axit, phi kim).

Phƣơng pháp điều chế kim loại kiềm , kiềm thổ (điện phân nóng chảy).

Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.

Khái niệm về nƣớc cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của

nƣớc cứng ; Cách làm mềm nƣớc cứng.

Cách nhận biết ion Ca2+

, Mg2+

trong dung dịch.

2.Kĩ năng

Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và

một số hợp chất kim loại kiềm, kiềm thổ

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra đƣợc nhận xét về tính chất,

phƣơng pháp điều chế.

Viết các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm,

kiềm thổ và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm,

kiềm thổ.

Tính thành phần phần trăm về khối lƣợng muối kim loại kiềm, kiềm thổ trong

hỗn hợp phản ứng.

Tính thành phần phần trăm về khối lƣợng muối trong hỗn hợp phản ứng

3.Thái độ: Có ý thức sử dụng hợp lí các hợp chất của kim loại nhóm IA,IIA,

4.Năng lực hƣớng tới: - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

Mục B. Một số hợp

chất quan trọng của kim

loại kiềm (Bài 25)

Khuyến khích học sinh

tự đọc

Mục B. 1. Canxi

hiđroxit (Bài26) Tự học

có hƣớng dẫn

21 40,

41,

42

Nhôm và hợp chất của

nhôm- Luyện tập

I. Vị trí của kim loại

trong bảng tuần hoàn

II. Tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học

1.Tác dụng với phi

kim

2.Tác dụng với dung

dịch axit

1.Kiến thức

Biết đƣợc: Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái

tự nhiên, ứng dụng của nhôm .

Hiểu đƣợc:

Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch

axit, nƣớc, dung dịch kiềm, oxit kim loại.

Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phƣơng pháp điện phân oxit nóng chảy

Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối

nhôm.

Tính chất lƣỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Mục II. Tính chất vật lí

Mục IV. Ứng dụng và

trạng thái tự nhiên

Mục V. Sản xuất nhôm

Tự học có hƣớng dẫn

Page 48: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-48-

3.Tác dụng với nƣớc

4.Tác dụng với dung

dịch muối

5. Tác dụng với dung

dịch kiềm

6. Tác dụng với oxit

kim loại.

IV. Phƣơng pháp

điều chế

V.Tính chất và ứng

dụng của một số hợp

chất: Al2O3, Al(OH)3 ,

muốinhôm.Cách nhận

biết ion nhôm trong

dung dịch.

tác dụng với bazơ mạnh;

Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.

2.Kĩ năng

Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học và nhận biết

ion nhôm

Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.

Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đƣợc tính chất hóa học của

nhôm, nhận biết ion nhôm

Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học

của hợp chất nhôm.

Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.

Tính % khối lƣợng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.

Tính khối lƣợng boxit để sản xuất lƣợng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại ,sử dụng hợp lí các

hợp chất của kim loại đã học.

4.Năng lực hướng tới:

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng

22 43 BÀI THỰC HÀNH

Tính chất hoá học đặc

trƣng của natri,

magie, nhôm và hợp

chất quan trọng của

chúng.

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về: Củng cố kiến thức về: - dãy điện hoá của kim loại, điều chế

kim loại, sự ăn mòn kim loại.

- tính chất hoá học đặc trƣng của natri, magie, nhôm và hợp chất quan trọng của

chúng.

Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :

+ Zn phản ứng với dung dịch H2SO4, dung dịch H2SO4 thêm CuSO4 (sự ăn mòn

điện hoá học).

So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nƣớc.

Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.

Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H2SO4

loãng.

2. Kĩ năng:

Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm

trên.

Quan sát, nêu hiện tƣợng thí nghiệm, giải thích và viết các phƣơng trình hoá

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Page 49: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-49-

học. Rút ra nhận xét.

Viết tƣờng trình thí nghiệm.

3. Thái độ: Cẩn thận, tiết kiệm, có ý thức bảo vệ môi trƣờng

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực sử tƣ duy, hợp tác nhóm , thực hành hóa học để cũng cố tính chất

của tính chất hoá học đặc trƣng của natri, magie, nhôm và hợp chất quan trọng của

chúng.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống

23 44,

45

ÔN TẬP CHƢƠNG

V, VI

1. Kiến thức:

Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất

của chúng, nhôm và hợp chất của nhôm.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ cũng nhƣ hợp

chất của chúng, nhôm và hợp chất của nhôm.

3. Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú với bài học.

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực sử tƣ duy, hợp tác nhóm để cũng cố tính chất của tính chất hoá học

đặc trƣng của natri, magie, nhôm và hợp chất quan trọng của chúng.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải bài tập và vận dụng vào thực

tiễn đời sống

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Bài tập 6 (Bài 27)

không làm

24 46 Kiểm tra giữa kì 2 1. Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức về cấu tạo, tính chất, điều chế KL, đặc biệt là KL kiềm

,kiềm thổ, Al và tính chất của các hợp chất quan trọng của chúng và đại

cƣơng về KL

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, kĩ năng giải các

bài tập lí thuyết có liên quan, kĩ năng tƣ duy tính toán.

* Đối với GV: đánh giá tƣơng đối khả năng nhận thức của HS về kiến thức

của chƣơng từ đó có những yêu cầu trở lại với HS để HS hoàn thiện hơn,

đồng thời có phƣơng pháp dạy phù hợp với từng nhóm đối tƣợng HS.

3. Thái độ, tình cảm

- Có thái dộ nghiêm túc trong kiểm tra.

100% trắc nghiệm

25 47,

48,

Chủ đề: SẮT VÀ HỢP

CHẤT CỦA SẮT

1. Kiến thức

* HS nêu đƣợc:

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

Page 50: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-50-

49,

50

Luyện tập

I. Vị trí của kim loại

trong bảng tuần hoàn

II. Tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học

1.Tác dụng với phi

kim

2.Tác dụng với dung

dịch axit

3.Tác dụng với nƣớc

4.Tác dụng với dung

dịch muối

IV. Phƣơng pháp

điều chế

V.Tính chất và ứng

dụng của một số hợp

chất: FeO, Fe(OH)2,

muối sắt (II). Fe2O3,

Fe(OH)3,muối sắt (III)

.Cách nhận biết ion

ion Fe2+

và Fe3+

trong

dung dịch.

-Vị trí, CHe lớp ngoài cùng, tính chất vật lí, của sắt.

tính chất hóa học đặc trƣng của Fe.

- Tính chất hoá học của sắt: Tính khử TB (tác dụng với O2, S, Cl2, H2O, dd axit, dd

muối).:

- Fe trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).:

- Cấu tạo, tính chất của mọtt loại vật liệu quan trọng là sắt.

- Thành phần cơ bản của một số quặng sắt Fe2O3, Fe3O4, FeS2.

-Tính chất vật lí, nguyên tắc diều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.

- Tính chất hóa học :Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt

(II).Tính oxi hoá cuả hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).

2. Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra = TNo và kết luận đƣợc tính chất của sắt.

- Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.

- Tính thành phần phần trăm khối lƣợng Fe trong hỗn hợp p.ứ. Xác định tên

KL dựa vào số liệu thực nghiệm

- Dự đoán, kiểm tra = TNo và kết luận đƣợc tính chất hoá học các hợp chất

của sắt.

- Viết các PTHH phân tử hoặc ion RG minh hoạ tính chất hoá học .

- Nhận biết đƣợc ion Fe2+

và Fe3+

trong dd.

* Nội dung GD môi trƣờng

- Nhận biết đƣợc sắt KL trong tự nhiên và nhân tạo.

- Đề xuất sử dụng phế liệuvà chất thải góp phần làm sạch môi trƣờng.

3. Thái độ, tình cảm.

- Có ý thức học tập tốt, có lòng đam mê đối với nghiên cứu khoa học, có ý

thức bảo vệ đồ vật bằng sắt, bảo vệ môi trƣờng.

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực sử tƣ duy, hợp tác nhóm để nắm đƣợc kiến thức về cấu tạo, tính

chất của sắt

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải bài tập và vận dụng vào thực

tiễn đời sống

chuẩn bị bài ở nhà.

Mục III.4. Tác dụng với

nƣớc (Bài 31) không

dạy

Bài 31:

- Mục II. Tính chất vật

Mục IV. Trạng thái tự

nhiên: Tự học có hƣớng

dẫn

26 51 Crom và hợp chất

I. Vị trí của kim loại

trong bảng tuần hoàn

II. Tính chất vật lý

III. Tính chất hóa học

1.Tác dụng với phi

1. Kiến thức

* HS trình bày đƣợc:

- Vị trí, CHe hoá trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lƣợng riêng) của Cr,

các số oxi hoá trong hợp chất; Tính chất hoá học của Cr là tính khử (p.ứ với

O2, Cl2, S, dd axit).

* HS nêu và viết đƣợc phƣơng trình thể hiện đầy đủ t/c hóa học của crom và h/c của

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Mục II. Tính chất vật lí

Page 51: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-51-

kim

2.Tác dụng với dung

dịch axit

IV. Phƣơng pháp

điều chế

V.Tính chất và ứng

dụng của một số hợp

chất crom (III):

Cr2O3, Cr(OH)3: (tính

tan, tính oxi hoá và

tính khử, tính lƣỡng

tính); Tính chất của

hợp chất crom (VI):

K2CrO4, K2Cr2O7

(tính tan, màu sắc,

tính oxi hoá)

crom.

- Tính chất của hợp chất crom (III): Cr2O3, Cr(OH)3: (tính tan, tính oxi hoá

và tính khử, tính lƣỡng tính); Tính chất của hợp chất crom (VI): K2CrO4,

K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hoá)

2. Kĩ năng

- Dự đoán và kết luận đƣợc về tính chất của Cr và một số hợp chất.

- Viết các PTHH thể hiện tính chất của Cr và hợp chất của crom.

- Tính thể tích hoặc nồng độ của dd K2Cr2O7 tham gia p.ứ.

3. Thái độ, tình cảm.Có ý thức học tập tốt.

* Nội dung GD môi trƣờng

- Ý thức đƣợc thành phần của đất đa quặng trong môi trƣờng tự nhiên rất đa

dạng.

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực sử tƣ duy, hợp tác nhóm để nắm đƣợc kiến thức về về tính chất của

Cr và một số hợp chất

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải bài tập và vận dụng vào thực

tiễn đời sống

(Bài 34) Tự học có

hƣớng dẫn

27 52,

53

LUYỆN TẬP CROM

VÀ HỢP CHẤT

1. Kiến thức

-Củng cố và khắc sâu về tính chất hoá học của Fe, Cr và hợp chất của chúng

2. Kĩ năng

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của Fe.Cr và hợp chất của

chúng

3. Thái độ, tình cảm.

- Có ý thức học tập tốt, có tinh thần hợp tác có hiệu quả.

4. Định hƣớng các năng lực có thể hình thành và phát triển.

- Năng lực sử tƣ duy, hợp tác nhóm để củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính

chất hoá học của Fe, Cr và hợp chất của chúng

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải bài tập và vận dụng vào thực tiễn

đời sống

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà. 28 LUYỆN TẬP CROM

VÀ SĂT

29 54 THỰC HÀNH 1. Kiến thức

HS nêu và thực hiện đƣợc: Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí

nghiệm:

- Điều chế FeCl2, Fe(OH)2, FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt và các hợp chất cần thiết.

- Thử tính chất của K2Cr2O7.

* Nội dung GD môi trƣờng

- Củng cố tính chất hoá học của Fe, Cr và một số hợp chất.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Page 52: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-52-

2. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành đƣợc thành công, an toàn các thí nghiệm

trên.

- Quan sát, nêu h.tƣợng thí nghiệm, giải thích hiện tƣợng, viết PTHH, rút ra nhận

xét.

- Viết tƣờng trình thí nghiệm.

* Nội dung GD môi trƣờng

- Thực hành nhận biết 1 số KL và ion KL, hợp chất.

- Xử lí chất thải lỏng sau TNo.

3. Thái độ, tình cảm

- Có ý thức nghiêm túc khi làm thí nghiệm: cẩn thận, tiết kiệm hoá chất, tin tƣởng

vào khoa học thông qua các thí nghiệm kiểm chứng giữa lí thuyết và thực tế.

* Nội dung GD môi trƣờng: Ý thức xử lý chất thải để bảo vệ môi trƣờng sau thí

nghiệm.

4.Năng lực hƣớng tới trong chủ đề:

- Năng lực sử tƣ duy, hợp tác nhóm thực hành hóa học để củng cố tính chất

hoá học của Fe, Cr, Cu và một số hợp chất

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải bài tập và vận dụng vào thực

tiễn đời sống

30 55 Luyện tập nhận biết

các ion trong dung

dịch

1. nhận biết các cation

trong dung dịch

2. nhận biết các anion

trong dung dịch

1. Kiến thức * Biết đƣợc:

- Các p.ứ đặc trƣng dùng để nhận biết 1 số cation và anion trong dd.

- Cách tiến hành nhận biết các ion riêng biệt trong dd.

* Nội dung GD môi trƣờng:Hiểu thêm:

- Một số p.ứ hoá học đặc trƣng của mỗi cation và anion cụ thể giúp có thể

nhận biết thành phần của chất thải và đề xuất biện pháp xử lí có hiệu quả.

2. Kĩ năng

- Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm nhận biết 1 số ion cho trƣớc

trong 1 số lọ không nhãn.

* Nội dung GD môi trƣờng

- Nhận biết một số cation trong dd riêng biệt và trong một hỗn hợp đơn giản.

- Xử lí chất thải sau TNo.

3. Thái độ, tình cảm.

- Có ý thức học tập tốt, có niềm tin vào khoa học.

* Nội dung GD môi trƣờng

- Ý thức đƣợc sự cần thiết phải hiểu biết về các chất mới có thể xử lí chất

thải có hiệu quả.

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Page 53: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-53-

4.Năng lực hƣớng tới trong chủ đề:

-Năng lực nghiên cứu: Kĩ năng quan sát , thí nghiệm , tự nghiên cứu với các

thông tin có ở sgk, thí nhiệm , kiến thức thực tế để nhận biết 1 số cation và anion

trong dd

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải bài tập và vận dụng vào thực tiễn

đời sống

31 56 Luyện tập nhận biết

chất khí

1. Kiến thức

* Biết đƣợc:

- Các p.ứ đặc trƣng dùng để nhận biết 1 số chất khí.

- Cách tiến hành nhận biết một số chất khí riêng biệt.

2. Kĩ năng

- Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm nhận biết 1 số chất khí cho trƣớc

(trong các lọ mất nhãn).

3. Thái độ, tình cảm.

- Có ý thức học tập tốt, có niềm tin vào khoa học.

4.Năng lực hƣớng tới trong chủ đề:

-Năng lực nghiên cứu: Kĩ năng quan sát , thí nghiệm , tự nghiên cứu với các

thông tin có ở sgk, thí nhiệm , kiến thức thực tế để nhận biết 1 số chất khí .

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải bài tập và vận dụng vào thực tiễn

đời sống

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

32 57 Hóa học và vấn đề phát

triển kinh tế, vấn đề xã

hội ,vấn đề môi trƣờng

1. Kiến thức

* Biết đƣợc: Vai trò của hoá học đối với sự đề phát triển kinh tế, vấn đề xã hội ,vấn

đề môi trƣờng

2. Kĩ năng

- Tìm thông tin trong bài học và trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, xử lí

thông tin và rút ra NX về các vấn đề trên.

- Giải quyết một số tình huống trong thực tế về tiết kiệm năng lƣợng, nhiên liệu, vật

liệu, chất phế thải,về thuốc chữa bệnh, lƣơng thực, thực phẩm, Vấn đề ô nhiễm môi

trƣờng có liên quan đến hoá học..

3. Thái độ, tình cảm.

- Có hứng thú học môn hoá

- Có ý thức tìm tòi, vận dụng những kiến thức hoá học vào cuộc sống, và có thái độ

ứng xử tích cực và có trách nhiệm .

4.Năng lực hƣớng tới trong chủ đề:

- Năng lực sử tƣ duy, hợp tác nhóm để nắm đƣợc Vai trò của hoá học đối với

sự phát triển kinh tế

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải bài tập và vận dụng vào thực

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

Tổ chức cho học sinh tự

nghiên cứu

Page 54: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-54-

tiễn đời sống

33 58

59,

60

Luyện tập chung về

kim loại và bài tập

nhận biết kim loại và

các chất

1.Kiến thức

Nắm đƣợc :

Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại IA,IIA nhôm ,sắt ,crom

và các KL khác.

Hiểu đƣợc :

Tính chất hoá học : của kim loại và những tính chất riêng của chúng

Phƣơng pháp điều chế kim loại IA,IIA nhôm ,sắt ,crom và các KL khác.

Tính chất hoá học, ứng dụng của các hợp chất của kim loại

Cách nhận biết ion kim loại trong dung dịch.

2.Kĩ năng

Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và

một số hợp chất kim loại .

Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra đƣợc nhận xét về tính chất,

phƣơng pháp điều chế.

Viết các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại

-Giải các dạng bài tập xác định kim loại , tính % KL trong hh khi tác dụng axit.....

3.Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập .

4.Năng lực hƣớng tới: - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực sáng tạo

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

34 61

62,

63

ÔN TẬP CUỐI HỌC

KỲ 2

1. Kiến thức:

Củng cố lại kiến thức các chƣơng 5,6,7,8,9 về kim loại cũng nhƣ các hợp

chất của kim loại, cách điều chế kim loại ...

2. Kỹ năng: Làm các BT TN và BT TL về sơ đồ pƣ, nhận biết, hỗn hợp ...

3. Tƣ tƣởng: Giáo dục ý thức hợp tác, tích cực trong học tập

4.Năng lực hƣớng tới trong chủ đề:

- Năng lực tƣ duy:Kĩ năng so sánh, tự hệ thống kiến thức đã học và vận

dụng để giải bài tập và liên hệ thực tế

Dạy học trên lớp kết

hợp với hƣớng dẫn

chuẩn bị bài ở nhà.

35 64 Kiểm tra cuối học kỳ 2 1.Kiến thức 100% trắc nghiệm

Page 55: PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 (Kèm theo …

-55-

Nắm đƣợc :

Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại IA,IIA nhôm ,sắt ,crom

và các KL khác.

Nắm đƣợc :

Tính chất hoá học : của kim loại và những tính chất riêng của chúng

Tính chất hoá học : của các hợp chất của kim loại

Phƣơng pháp điều chế kim loại ,ứng dụng của các hợp chất của kim loại

IA,IIA nhôm ,sắt ,crom và các KL khác.

Cách nhận biết ion trong dung dịch và các chất khí .

2.Kĩ năng

Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một

số hợp chất kim loại .

Viết các phƣơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại.

- Nhận biết ion trong dung dịch và các chất khí .

-Giải các dạng bài tập xác định kim loại , tính % KL trong hh khi tác dụng axit.....