Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP...

43
Phần I: Lịch sử thế giới Cổ- Trung đại - 1 -

Transcript of Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP...

Page 1: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

Phần I: Lịch sử thế giới Cổ- Trung đại

- 1 -

Page 2: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

Nội dung 1: Những phát kiến lớn về địa lý ( cuối thế kỷ XV – XVI)

I/ Nguyên nhân và điều kiện.1/ Nguyên nhân: Có 2 nguyên nhân cơ bản thúc đẩy các nhà thám hiểm Tây Aâu tìm đường sang Phương Đông.a/ Do nguy cơ bế tắc trong quan hệ buôn bán giữa lúc Châu Âu đang có nhu cầu mở rộng buôn bán thì con đường buôn bán giữa châu lục này với Châu Âu bị cản trở bởi người A Rập, Apghanistan và Thổ Nhĩ Kỳ, họ chiếm giữ con đường sang Phương Đông quen thuộc ngang qua Byzantin, Trung Cận Đông đặc biệt người Thổ Nhĩ Kỳ đã cướp bóc bất cứ đoàn hành hương nào trên bộ hoặc trên biển của bất kỳ người nước nào mà họ bắt gặp, yêu cầu giải quyết mâu thuẫn trên đây dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý lớn.b/ Do sự khát khao vàng bạc, gia vị, hương liệu quý: hồ tiêu, quế, gừng, … của tầng lớp quý tộc và thương nhân Châu Âu, đặc biệt ở Aán Độ trong đó vàng chiếm 1 vị trí quan trọng sử dụng để phát triển kinh tế làm giàu cho họ.

2/ Điều kiện:Thế kỷ XV, XVI Tây Âu đã có đủ điều kiện cho việc thưc hiện các cuộc phát kiến địa lý lớn.a/ Điều kiện về khoa học kỷ thuật.-Kỷ thuật hàng hải có bước tiến dài, cộng nghệ xác định vĩ đô, chỉ số hải lý, thời gian biểu của thủy triều.- Các nhà hàng hải đã đóng được nhiều loại tàu chạy nhanh, nhẹ, chở được nhiều hàng hóa hơn như tàu Galion.- Những hiểu biết về kiến thức địa lý được nâng cao như: Nhận thức được quả đất hình tròn, biết sử dụng la bàn đi xa trên biển, nhân thức được vấn đề đi vòng quanh Châu Phi, đi vòng quanh phương Đông có bản đồ.b/ Điều kiện về vật chất.-Các nhà nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đã trang cấp kinh phí cho các chuyến thám hiểm dài ngày trên biển, xem đây là 1 trong những nhiệm vụ chính sách của nhà nước, nhằm phục vụ quyền lợi ( cũng cố sức mạnh của những chuyên chế) cho g/c thống trị.- Các cuộc thám hiểm đã làm giàu cho các nước.

II/ Những cuộc phát kiến lớn về địa lý:-Trước khi có các cuộc phát kiến lớn về địa lý. Đã xuất hiện những cuộc phát kiến mang tính chất cục bộ nhờ thực hiện nhiều cuộc thám hiểm, tiêu biểu là các chuyến đi trên Đại Tây Dương đrre tìm đường vòng quanh Châu Phi đến Aán Độ của người Bồ Đào Nha. Từ 1416 trở đi đến năm 1487 nhà thám hiểm B.Dias đã đến mỏm cực Nam Châu Phi, đã phất hiện mũi Bão Táp, sau đó được nhà vua đổi thành mũi Hảo Vọng ( Hy Vọng). Những cuộc phát kiến cục bộ đó là cơ sở để đưa đưa các cuộc phát kiến lớn về sau.* Những cuộc phát kiến lớn thế kỷ XV – XVI:a/ Phát kiến của Vasco de Gama (1498). Mem theo bờ biển Châu Phi đến điểm cực Nam (mũi Hảo Vọng) vượt qua Aán Độ Dương cập bến Aán Độ vào năm 1498.Những chuyến đi của người Bồ Đào Nha về phí đông đã đến quần đảo Đông Nam Á và đi vào biển đông, đến cảng TrungHoa và Nhật Bản vào 1517- 1542.b/ Phát kiến của Christophe Colomb (1492). Những chuyến vượt Đại Tây Dương của Christophe colomb và Vespuce America đã phát hiện ra Châu Mỹ vào năm 1492, khi đó gọi là tân thê giới, họ gọi nhầm lẫn là Tây Aán Độ.

- 2 -

Page 3: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

c/ Cuộc hành trình vòng quanh thế giới của Magellan ( 1519 – 1522).-Cuộc thám hiểm của Magellan chẳng những đến Châu Mỹ mà đi qua Thái Bình Dương đê tới quần đảo vùng Đông Nam Á là Philippines. Tháng 4/1521, Magellan chết trong 1 cuộc đụng độ với các bộ lạc bản xứ tại Philippines, Bác bốt được cử làm chỉ huy đoàn tiếp tục hành trình vào Đông Nam Á vượt Aán Độ Dương vòng lại Châu Phi vào lại Đại Tây Dương về Thái Bình Dương vào tháng 9/1522.- Với cuộc hành trình này người ta có thể chứng minh 1 cách không chối cải được rằng đây là 1 quả cầu mà con người có thể đi vòng quanh được.3/ Đánh giá công lao của Magellan.Đã hoàn thành 1 cách triệt để những thành tựu của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha trong hành trình tìm ra những con đường biển đi sang Phương Đông. Đây là chuyến đi của ông ở 1 mức độ nhất định đã tổng kết những phát hiện có tính chất cục bộ của các nhà thám hiểm trước đó.

III/ Ý nghĩa lịch sử:Đây là một sự kiện vô cùng quan trọng có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với Châu Âu và thế giới. Nhiều biến động sâu sắc về kinh tế, chính trị, xã hội ở Châu Âu cũng như ở các Châu Lục khác từ sau thế kỷ XVI đều diễn ra dưới tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của các cuộc phát kiến lớn về địa lý này. Có thể khái quát như sau:1/ Đã mở rộng pham vị buôn bán trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển thương nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp.a/ Sự hình thành các tuyến đường thương mại nối liền 3 Châu Âu – Phi – Á và tạo nên tâm giác mậu dịch Đại Tây Dương giữa Châu Âu – Châu Phi và Châu Mỹ. Thị trường thế giới hình thành với trung tâm thương mại thế giới từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dương, nhiều hoạt động giao lưu giữa các quốc gia khu vực được đẩy mạnh, nhiều công ty thương mại lớn được thành lập, công ty Đông Aán, Tây Aán của Hà Lan, Anh, Pháp,..b/ Bộ mặt kinh tế công thương nghiệp ở Tây Âu phát triển nhanh chóng xuất hiện ngày càng nhiều các thành phố, trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, hải cảng, tiêu biểu ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan.Tính chất thương nghiệp thay đổi theo sự mở rộng phạm vi buôn bán quốc tế.c/ Kinh tế phát triển và thị trường mở rộng đã làm gia tăng số lượng và chủng loại hàng hóa, đã đáp ứng nhu cầu buôn bán và trao đổi, tiêu biểu là thuốc lá, ca cao, cà phê, chè,.. 2/ Tạo nên cuộc “ c/m giá cả” với hiện tượng vàng chảy vào Châu Âu ngày càng nhiều với lý do buôn bán, cướp bóc, làm cho giá cả tăng. Tiêu biểu ở Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức. Đồng thời có cũng là nhân tố kích thích quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản, thúc đẩy sự phát triển nhanh thủ công nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tạo tiền đề cho sự ra đời CNTB.3/ Có những cống hiến quan trong cho sự phát triển của khoa học.a/ Đã đóng góp thêm những hiểu biết về kiến thức địa lý, kỷ luật, kinh nghiệm hàng hải.b/ Mở ra phạm vi rộng lớn cho sự phát triển nghiên cứu nhiều bộ môn khoa học như: dân tộc học, ngôn ngữ học, sinh vật học, địa chất học, nhan chủng học,…4/ Bên cạnh những tác động tích cực nói trên các cuộc phát kiến địa lý cũng để lại không ít hậu quả cho một phần nhân loại mà nhiều thế hệ sau không ngừng khắc phục như làm nảy sinh việc buôn bán nô lệ da đen và chế độ thực dân tàn bạo mở đầu là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha được xem như là một vết nhơ trong lịch sử nhân loại..

Nội dung 2: Phong trào văn hóa Phục HưngI/ Khái niệm.

- 3 -

Page 4: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

1/ Văn hóa Phục Hưng.a/ Đây là một phong trào văn hóa tư tưởng có tiếp thu và kế thừa một số yếu tố trong nền VH của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Do đó góp phần vào việc phục hồi văn hóa Hy-La.b/ Quan trọng hơn đây là 1 phong trào VH tư tưởng mang nội dugn hòa toàn mới một ý thức g/c mới của g/c TS mới ra đời.2/ Phong trào VH Phục Hưng là 1 phong trào rộng lớn nhiều mặt, trong đó ý thức hệ TS chiếm vị trí chi phối. Hay nói cách khác phong trào là 1 cuộc cm Vh tư tưởng của g/c TS nhằm chống lại giáo hội thiên chúa và chế độ phong kiến.

II/ Nguyên nhân và hoàn cảnh lich sử.1/ Nguyên nhân.a/ Do VH Tây Âu dưới thời Trung Đại bị giáo hội thiên chúa cưỡng đoạt, tư tưởng tình cảm con người bị ràng buộc bởi giáo hội.- Do sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến, sự ra đời của g/c TS và sự phát triển của g/c TS đang lên cần phải có hệ tư tưởng và nền Vh riêng để phục vụ cho đời sống tinh thần của mình, để đấu tranh với hệ tư tưởng lỗi thời của giáo hội và g/c quý tộc phong kiến đang cản trở sự phát triển XH.2/ Hoàn cảnh lịch sử.- Diễn ra trong bối cảnh Tây Âu diaanx ra nhiều sự kiện:a/ Các máy móc như: vành sắt, máy ngựa, vai cày, xe cút kít, cối xay gió, đồng hồ cơ học, giải toán học,..b/ Diễn ra nhiều cuộc phát kiến lớn về địa lý mang lại những hậu quả to lớn vầ sâu sắc đã thúc đẩy sự phát triển KT và thương mại mang tính chất thế giới rõ rệt, làm cho Tây Âu giàu lên nhanh chóng thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo những tiền đề quan trọng cho sự ra đời của g/c TS Châu Âu.c/ Đây là thời kỳ bùng nổ các cuộc cải cách tôn giáo và cuộc đấu tranh của g/c nông dân chống lại các lãnh chúa phong kiến. Tiêu biểu là cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức thế kỷ XVI.d/ Đây là thời kỳ CN chuyên chế thằng lợi sỏ một số nước lớn, CN dân tộc được hình thành.e/ Riêng Italia sở dĩ trở thành quê hương đầu tiên của Vh Phục Hưng vì phong trào ở đây ra đời sớm. Đây vốn là quê hương của nền Vh La Mã cổ đại. La Mã lại tiếp thu nền văn minh Hy Lạp.3/ Sự xuất hiện tầng lớp giàu có đã kích thích sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ sĩ. Từ Italia đã truyền sang các nước Anh, Pháp, Đức. Thủy Sĩ,….

III/ Những thành tựu chính.1/ Lĩnh vực văn học.a/ Nền Vh Phục Hưng về 3 thể loại: Thơ, tiểu thuyết, kịch, có những tác phẩm có giá trị gắn liền với các tác giả nổi tiến như: Đan Tê, có Thần Khúc, Pê tra ca với tập thơ “Tình Yêu” tặng nàng Lô na.b/ Tiểu thuyết: Có Boccacio với câu chuyện 10 ngày.c/ Kịch: William với Đôn ky sôt, Jomeo và Juliltte, Hanlet với Othelle.2/ Lĩnh vực nghệ thuật. Thành tựu đạt được chủ yếu ở các lĩnh vực hội họa, điêu khắc, kiến trúc. Điểm khác cơ bản so với các thời kỳ trước là: điểm sáng tác thời kỳ này có nội dung rất hiện thực sinh động thể hiện nội tâm nhân vật.a/ Hội họa.- Leonad de vina với Bữa tiệc cuối cùng và nàng Joconde.- MichellAnge với Sáng tạo thế giới, cuộc phán xét cuuois cùng.- Raphael với Cô gái làm vườn xinh đẹp.b/ Điêu khắc.

- 4 -

Page 5: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

- MichellAnge với tượng David, Đêm, người nô lệ bị trói.c/ Kiến trúc.- Saint Pierre là người đầu tiên thiết kế nhà thờ Saint Pierre ở La Mã.

III/ Lĩnh vực KH và triết học.a/ Trên những thành tựu của Kh tự nhiên như thiên văn học, toán học, vật lý học, ….. Triết học đã có những bước tiến quan trọng đã phát triển triết học duy vật, tiêu biểu là Francis BaCon đã đề cao triết học duy vật, kịch liệt phê phán CN duy vật, công kích CN kinh viện ( gắn liền với giáo hội thiên chúa). Ngược lại triết học phát triển cũng thúc đẩy sự phát triển của các ngành KH khác.b/ Các nhà Kh nổi tiếng và quan điểm của họ.

- Nicolas Coprnic đã nêu ra một thuyết về những trụ chống lại thuyết vũ trụ cảu nhà thiên văn học cổ đại Pto lê mê đã ngự trị Châu Âu suốt nhiều thế kỷ với những phát hiện mới, Trung tâm vũ trụ là mặt trời, trái đất tựu quay xung quanh nó và quy xung quanh mặt trời.

- Bruno cho rằng vũ trụ là vô tận và Mặt trời chỉ là trung tâm của thái dương hệ chúng ta. Vật chất luôn luôn vận động và biến đổi và tồn tại vĩnh viễn.

- Galilee chứng minh mặt trời là hành tinh phát hiện được cấu tạo của thiên hà, giải thích cấu tạo sao chỗi, là người mở đầu cho KH thực nghiệm, phát hiện ra định luật rơi thẳng đứng và giao động của các vật thể.

- Kepler cho rằng quan trọng là sự vận hành các hành tinh quay xung quanh mặt trời.c/ Ngoài ra những thành tựu về kỹ thuật thời Phục hưng cũng rất to lớn như: ấn loát, in chữ nổi, sản xuất súng, hỏa pháo, những dụng cụ đi biển mới.

IV/ Tính chất.1/ Phong trào Vh Phục Hưng là phong trào Vh hoàn toàn mới dựa trên nền tảng KT-XH mới và được chỉ đạo bởi một hệ tư tưởng mới, thực chất đây là cuộc cm văn hóa tư tưởng mang tính chất TS mới ra đời, nhằm chống lại quan điểm lỗi thời, ràng buộc tư tưởng tình cảm của con người, kìm hãm sự phát triển của XH, của chế độ phong kiến, giáo hội thiên chúa.2/ Điểm tiến bộ của phong trào Vh Phục Hưng.a/ Phong trào thể hiện nội dung chống giáo hội thiên chúa và chống phong kiến, mang tính chất phản phong khá rõ nét:- Lê án đã kích châm biếm sự tàn bạo dốt nát dã nhân, dã nghĩa của các giáo sĩ cũng như quý tộc phong kiến.- Chống lại quan điểm của giáo hội chỉ chú trọng đến thần linh thế giới bên kia, xem nhẹ con người đề xướng CN khổ hạnh, bóp chết tình cảm kìm hãm ý chí con người.- Chống lại những quan điểm phản khoa học và CN duy tâm của giáo hội và của cả các nhà KH đương thời được giáo hội ủng hộ, về vũ trụ của triết học. Dựa trên những thành tựu KH tự nhiên qua đó làm lung lay quyền uy tư tưởng và lý luận của giáo hội triết học kinh viện được.b/ Phong trào thể hiện ở quan điểm nhận thức g/c vô sản với tự nhiên đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, chủ trương con người phải được giáo dục toàn diện, phải được sống thoải mái và được tận hưởng mọi cuộc vui ở đời.c/ Thể hiện trong việc g/c TS đề cao tinh thần dân tộc tình yêu đối với tổ quốc và tiếng nói đất nước mình góp phần hình thành dân tộc tư sản ở Tây Âu. Nhìn chung vẫn chưa triệt để chống giáo hội và chế độ phong kiến.

- 5 -

Page 6: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

d/ Đề cao giá trị con người nhưng ủng hộ sự bóc lột sự làm giàu. Con người mà VH phục Hưng đề cao trước hết là con người tư sản chứ chưa phải là mọi người lao động.

Phần II. Lịch sử thế giới Cận ĐạiNội dung 1: Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII.

I/ Khái quát chung.1/ CMTS phương thức chuyển từ hình thái KT-XH phong kiến sang hình thái KT-XH TBCN được thực hiện bằng cuộc đấu tranh g/c quyết liệt giành chính quyền giữa tập quyền phản động bên trên với quần chúng nhân dân do g/c TS lãnh đạo.2/ Các cuộc CMTS có nhiệm vụ xóa bỏ những trở ngại trên con đường phát triển để tiến lên xây dựng một chế độ XH tiến bộ hơn đó là chế độ CNTB những trở ngại nói chung chính là chế độ phong kiến với những cơ sở KT-XH-CT và tư tưởng của nó.- Về mặt phương thức sản xuất CMTS giải quyết mâu thuẫn giữa TBCN đang trên bước đường hình thành và phát triển với quan hệ SX phong kiến đã trở nên lỗi thời kìm hãm sự phát triển lực lượng SX xã hội. - Thành quả về CMTS về mặt chính trị là xóa bỏ chính quyền phong kiến thiết lập chính quyền TS.- Về kinh tế phá bỏ sự ràng buộc phong kiến trong nền kinh tế cũ, chủ yếu là vấn đề ruộng đất, xây dựng nền kinh tế mới TBCN, mở đường bằng sự tiến hành CM kỷ thuật, CM công nghiệp, tiêu biểu là cuộc CM ở Anh thế kỷ XVIII – XIX. Những thành tựu KT-CT đã tác động nhiều đến đời sống như VH – XH, tinh thần lối sống.- CMTS Nederland ( mốc mở đầu thời kỳ cận đại), cuộc CM này nổ ra sớm nhất của lịch sử nhân loại, diễn ra không lớn như các cuộc CM khác, có những tác động quan trọng, được xam là tiếng kèn xung trận thôi thúc mọi người đứng lên lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ chính trị xã hội tiến bộ hơn và các cuộc CM Âu Mĩ về sau có chịu ảnh hưởng của CM Nederland. CM Nederland về cơ bản đã hình thành sơ đồ tổng thể về nhiệm vụ chung của các cuộc CMTS thời cận đại lật đổ chế độ phong kiến xác lập chế độ TBCN. Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển.- Đấu tranh chống ngoại xâm.- Thống nhất thị trường trong nước.- Hình thành dân tộc TS.

II. Những tiền đề CM.1/ Tiền đề kinh tế: Sự phát triển của CNTB Anh trước CM biểu hiện qua:a/ Sự xuất hiện kinh tế TBCN trong nông nghiệp với hiện tượng rào đất đề kinh doanh len dạ và góp phân tích rào đất để kinh kinh doanh len dạ và góp phàn tích lũy TB nguyên thủy.b/ Sự phát triển thủ công nghiệp TBCN với sự xuất hiện các công trường thủ công với phân tán và tập trung, CN len dạ, khai mỏ, đóng tàu, đồ gốm, kim khí đều có sự phát triển vượt bậc thị trường hình thành với những công ty thương mại buôn bán với nước ngoài được thành lập: Công ty Đông Ấn Aán Độ, Công ty Phương Đông.c/ Tất cả các yếu tố tạo nên yếu tố cm đang tan rã mở đường cho CNTB phát triển.2/ Chính trị:a/ Sự phân hóa trong hàng ngũ g/c quý tộc, phong kiến đã đưa đến sự ra đời tầng lớp quý tộc mới. Bên cạnh sự hình thành g/c TS, trong đó quý tộc mới vừa được đặc quyền và địa vị như quý tộc phong kiến vừa có quyền lợi gắn với g/c TS. Muốn thoát khỏi sự ràng buộc của chế độ phong kiến, do vậy TS có quý tộc mới đã liên minh đông đảo với nhân dân hợp thành 1 mặt trận đông đảo chống phong kiến.

- 6 -

Page 7: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

b/ Tình hình chính trị nước Anh lúc bấy giờ rối ren làm cho các mâu thuẫn XH trở nên gay gắt, yêu cầu, khách quan của XH Anh lúc này là thủ tiêu chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển và giải quyết vấn đề nông dân.3/ Tiền đề tư tưởng. Sự chuẩn bị về tư tưởng cho cuộc cm TS Anh được biểu hiện là cuộc đ/tr giữa 2 tôn giáo. Trong đó g/c TS sử dụng ngọn cờ Thanh giáo “ Tôn giáo trong sạch” là ngọn cờ tư tưởng trong cuộc đấu trang lật đổ chế độ phong kiến và chống lại Anh giáo và Thanh giáo có 2 bộ phận khác nhau về kinh tế và thái độ chính trị trong cm là phái Trưởng Lão và phái Độc Lập.

II/ Diễn biến CM :* Từ 1642 – 1688.- Mở đầu là sự kiện nhà vua Charles I (Sắc lơ I ) đã tiên chiến với quốc hội, trung tâm của Thanh giáo liên quan đến vấn đề tài chính, cải cách chính trị và cuộc nội chiến bùng nổ giữa 2 ngọn cờ là Anh giáo và Thanh giáo. CM TS Anh trải qua 2 giai đoạn chính sau:1/ Giai đoạn thứ I: Từ 1642 – 1649 gđ g/c TS đấu tranh thành lập nền cộng hòa với các sự kiện chính yếu sau:a/ Lúc đầu quyền lợi cm nằm trong tay phái Trưởng Lão, đại diện cho tầng lớp đại TS giàu có, ít nhiều gắn liền với quyền lợi chế độ phong kiến chống giáo hội Anh.b/ Tính chất thỏa hiệp của phái Trưởng lão, thể hiện qua việc không kiên quyết thủ tiêu sự tồn tại cảu nhà vua Charles I, thậm chí còn tìm cách giải phóng cho nhà vua đã dẫn đến sự sụp đổ của phái này và sự lên nắm quyền của phái Độc Lập, đại diện cho quyền lợi tầng lớp quý tộc mới và tầng lớp TS vừa và nhỏ.c/ Lãnh đạo phái Độc lập là Oliver Cromwell thấy rõ ý chí cm của quàn chúng nên chủ trương dựa vào họ để chống nhà vua. Oâng là người thực hiện cải cách kiên quyết trong việc lật đổ thực dân phong kiến nên đưa cm đến thắng lợi. Sự kiện lực lượng cm xử tử nhà vua Charles I vào ngayfg 30- 01-1649 tuyên bố thành lập nền cộng hòa ngày 19- 05- 1649 được coi là sự kiện đỉnh cao của cm TS Anh. Nhưng quần chúng nhân dân không hề được hưởng quyền lowijgif lại bị khốn khổ vì nạn bạo chiếm ruộng đất, mặc dầu họ là người chịu nhiều hi sinh đã dành thắng lợi cho CM.2/ Giai đoạn II 1649 – 1688. Là giai đoạn g/c TS cũng cố địa vị thống trị cảu g/c mình và tiến tới thành lập nhà nước quân chủ lập hiến. Đây là giai đoạn cm TS Anh diễn biến hết sức phức tạp và được chia ra làm những giai đoạn nhỏ thể hiện sự thăng trầm trong tiến trình cm TS Anh với các sự kiện chủ yếu sau:a/ Giai đoạn 1649 – 1653. Giai đoạn Oliver Cromwell thực thi các chính sách nhằm cũng cố và bỏa vệ quyền lợi của g/c quý tộc mà bao gồm các chính sách về công thương nghiệp ruộng đất cùng với các cuộc chiến tranh xâm lược Scotland và Iraland và cuộc đàn áp dã man cảu phong trào đấu tranh của nông dân.b/ Giai đoạn 1653 – 1660. Lo sợ trước phong trào quần chúng, để bảo vệ cho quyền lợi cảu mình g/c TS và tầng lớp quý tộc mới đã đưa Oliver Cromwell lên làm bảo hộ công 1653, và Oliver Cromwell tuyên bố xóa bỏ nền cộng hòa và thiết lập chế độ độc tài quân sự tập trung mọi quyền lợi vào trong tay mình. Sau khi Oliver Cromwell chết (1658 ) cho con trai kế vị là Richard bất tài và không có uy tín nên nền độc tài bị lung lay, đã đưa đến sự phục hồi quyền lực của g/c phong kiến vào 1660 với sự kiện là Charles II lên ngôi vua và sau đó James II em trai của Charles II lên nắm quyền.c/ Giai đoạn 1660 – 1688 : Là giai đoạn g/c phong kiến trở lại nắm quyền và cản trở quá trình phát triển KT TBCN ở Anh, nguy cơ phục hồi chế độ phong kiến đã buộc g/c TS tiến hành cuộc chính

- 7 -

Page 8: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

biến vào tháng 12-1688 đưa Vinhem Orange con rể cảu James II đang làm thống đốc ở Hà Lan về làm vua ở nước Anh. Đây là cuộc chính biến kết thúc cuộc cm TS Anh và xác định lại tính chất của cuộc cm, cũng cố thêm chính quyền có lợi cho TS và quý tộc mới và thiết lập chế độ quân chủ lập hiến mô hình nhà nước thứ 2 trong lịch sử thế giới cận đại.

III/ Đánh giá về cm TS Anh:1/ CM TS Anh là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Châu Âu và thế giới, cuộc cm đập tan nền quân chủ phong kiến thiết lập chế độ TBCN, mở đường cho sức sản xuất TBCN phát triển, trong cuộc đấu tranh giữa g/c phong kiến. g/c TS đã giành được thắng lợi.2/ CM TS Anh có 3 đặc điểm chính sau:a/ CM được tiến hành dưới sự lãnh đạo của một liên minh g/c giữa g/c TS và một phần tàng lớp quý tộc mới, giữa 2 giai tầng này có mối liên hệ về KT- CT.b/ Tính chất bảo thủ của cuộc cm TS Anh thể hiện rõ nét trên một số lĩnh vực: Về chính trị thì vẫn duy trì sự thống trị của nhà vua. Về kinh tế không giải quyết vấn đề ruộng đấtcho nông dân, Cm chưa ban hành hiến pháp về quyền tự do dân chủ.c/ CM TS Anh diễn ra dưới hình thức tôn giáo thông qua đấu tranh giữa Thanh giáo và Anh giáo, thực chất đó là sự đấu tranh giữa 2 luồng tư tưởng TS và phong kiến, và cuộc đấu tranh g/c giữa g/c TS và g/c phong kiến.3/ Vấn đề quan hệ giữa g/c TS và quàn chúng nhân dân trong cm Ts Anh.a/ Tính chất cm của g/c Ts Anh được thể hiện trong việc lãnh đạo quần chúng nhân dân lật đổ chế độ phong kiến, nhưng trong tiến trình cm vì quyền lợi g/c mình, g/c TS không thể đưa cm tiến xa hơn, mà tìm cách dừng lại nửa chừng và cuối cùng cm kết thúc bằng sự nhượng bộ của những người lãnh đạo đã thiết lập chế độ quân chủ lập hiến..b/ Lúc này bên cạnh sự vận động cảu g/c Ts cũng đã nổ ra những cuộc vận động độc lập của g/c TS được xem là tiếng chuông báo hiệu những phong trào đấu tranh mạnh mẽ hơn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột sau này.

Nội dung 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIIII/ Những tiền đề cm.1/ Tiền đề kinh tế.a/ Sự bóc lột vô hạn độ của nhà nước phong kiến tăng lữ đã kìm hãm sự phát triển trong nông nghiệp ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân cũng như ngăn cản sự phát triển của công thương nghiệp TBCN.b/ Từ thế kỷ XVIII nền Công thương nghiệp Pháp đã có bước phát triển mới đòi hỏi phá bỏ sự ràng buộc của chế độc phong kiến thể hiện qua: Pháp có quan hệ mậu dịch với nhiều nước Châu Âu và khu vực khác, CN nhẹ phát triển như các ngành làm đường, dệt vải, sản xuất hàng xa xỉ. CN nặng: cơ khí, mỏ, đóng tàu, bước đầu được cơ khí hóa. Xuất hiện các công trường thủ cộng.c/ Quan hệ SX phong kiến là trợ lực chính cho sự phát triển của lực lượng sx TBCN và mâu thuẫn giữa chúng là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cm Pháp.2/ Tiền đề chính trị.a/ Lúc này XH Pháp chia thành 3 đẳng cấp, tăng lữ quý tộc và quảng đại quần chúng nhân dân ( gồm TS, nông dân, dân nghèo thành thị, thợ thủ công,….) Khác nhau về địa vị KT- CT và thái độ chính trị trong cm.b/ Giai cấp TS Pháp đứng đầu đẳng cấp thứ 3 ra đời trên nền tảng cảu 1 nền kinh tế hàng hóa. Do vậy mâu thuẫn chế độ phong kiến. Tuy nhiên g/c này thể hiện tính không đồng nhất, chí thành mấy

- 8 -

Page 9: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

tầng lớp khác nhau: Đại tư sản, tư sản vừa và nhỏ, TS tài chính, Ts công thương. Tính không đồng nhất này cùng với sự tồn tại vững chắc cảu chế độ phong kiến Pháp đã ảnh hưởng rất lớn đến XH Pháp lúc đó.3/ Tư tưởng.a/ Sự xuất hiện trào lưu tư tưởng ánh sáng. Mục đích cảu con người là đi tìm hạnh phúc ngay trong cõi đời mình. Dựa vào những tiến bộ KH- KT tin rằng con người sẽ chiến thắng được thiên nhiên và làm cho Xh phát triển không ngừng, họ đề cao ý chí, đề cao tự do, chống mọi hình thức áp bức của vương quyền, thần quyền ( nhà vua và giáo hội ).b/ Những đại diện xuất sắc cảu trào lưu tư tư tưởng ánh sáng bao gồm: Vônte, Motes quieu, JJ Roussear, Meshes Mably, Morelly, Diderot, nhóm Bách khoa toàn thư, tuy khác nhau về quan điểm nhưng họ có đóng góp quan trọng về cm TS Pháp về mặt tư tưởng,…c/ Trào lưu tư tưởng ánh sáng chính là ngọn đuốc soi đường cho các nhà chính trị của Pháp trong thời kỳ diễn biến cm, là tiền đề tư tưởng cho sự bùng nổ cuộc cm TS Pháp.

II/ Diễn biến cm Ts Pháp. Mở đầu bằng sự kiện nhà vua Louis XVI tập trung lực lượng ở Pari để đối phó với lực lượng cm, cách chức Tổng trưởng tài chính Nếch Ke liên quan việc giải quyết khủng khoảng tài chính. Cm Ts Pháp đã trải qua 3 giai đoạn chính sau:1/ Giai đoạn I: Ngày 14/07/1789- 10/08/1792 là giai đoạn thống trị cảu phái lập hiến với các sự kiện chủ yếu sau:a/ Sự kiện pháo đài Basille là hiện thân của chế độ bạc nhược chuyên chế bị lọt vào tay quân chúng cm 14/07/1789 đánh dấu sự sụp đổ cảu chế độ phong kiến đồng thời mở đầu cho chế độ tự do.b/ Ngày 26/ 08/1789, quốc hội lập hiến thông qua hiến pháp tuyên ngôn nhân quyền và dan quyền với khâu hiệu nội chiến : “ Tự do – bình đẳng- bác ái”, được coi là bức khai tử của chế độ cũ, đồng thời là cương lĩnh của chế độ mới. Đay là 1 văn kiện có giá trị lớn đối với nước Pháp và thế giới.c/ Để xao dụi phong trào đấu tranh cuả nông dân quốc hội lập hiến đã ban hành các chính sách về ruộng đất, thủ công nghiệp và chính sách đối với nhà thờ. Tuy vậy tâng lớp đại tư sản vẫn lo sợ phong trào đấu tranh của nhân dan muốn thỏa hiệp với nhà vua Louis XVI.d/ Ngày 03/09/1791 quốc hội lập hiến thông qua bản hiến pháp xác lập nền chuyên chính TS dưới hình thức quân chủ lập hiến, đại đa số nhân dân không có quyền chính trị, phụ nữ không có quyền bầu cử, công nhân không có quyền khởi công, sau đó quốc hội tuyên bố tự giải tán nhường chổ cho quốc hội lập pháp vừa mới được bầu theo quy định hiến pháp 1791.e/ Đến năm 1791 những vấn đề cơ bản của cm Pháp cũng chưa được giải quyết, trước hết là vấn đề ruộng đất của nhân dân, tình hình đó cùng với sự can thiệp vào nước Pháp của liên quân Pháp – Phổ và sự bất lực của phái lập hiến ( liên tiếp thua trận do không kiên quyết chiến đấu và do nội phản ). Sự sụp đổ của phái lập hiến và sự nắm quyền của tầng lớp TS công thương nghiệp Girondin. 17/08/1792.2/ Giai đoạn 2: Ngày 10/08/1792 đến ngày 02/06/1793, là giai đoạn thống trị của Girondin chủ yếu các sự kiện sau:a/ Girondin thực hiện một số chính sách quan trọng như: Đẩy lùi được sự can thiệp của Aùo – Phổ 1792. Tuyên bố thành lập nền cộng hòa 1792 và xử tử vua Louis XVI năm 1793. Tuy nhiên đây là giai đoạn mâu thuẫn trong giai cấp Ts nảy sinh. Đặc biệt là mâu thuẫn giữa g/c Ts và quần chúng nhân dân trở nên gay gắt chủ yếu là không giai quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân. Trong khi đó nền cộng hòa Pháp đứng trước thách thức rất to lớn, cùng lúc phải đối phó nạn thud trong giặc ngoài.

- 9 -

Page 10: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

Đây là âm mưu phản loạn bên trong và sự can thiệp của liên minh phong kiến bên ngoài do nước Anh cầm đầu.b/ Kết quả: Đã dẫn đến cuộc khởi nghĩa của quần chúng nhân dân lật đổ phái Girondin đưa phái Jacobins lên nắm quyền 06/1793.3/ Giai đoạn 3: Ngày 02/06/1793 đến 27/07/1794 là giai đoạn thống trị của nền chuyên chính Jacobins với sự kiện chính sau:a/ Ngay sau khi lên nắm quyền phái Jacobins đã thực thi những chính sách quan trọng.- Chính sách về ruộng đất với những đạo luật trong tháng 6/1793 quy đinh trả lại ruộng đất công bị phong kiến quý tộc chiếm đoạt trả lại cho nhân dân, theo diện ưu đãi trả dần trong 10 năm.- Tháng 06/1793 một Hiến pháp mới được thông qua thể hiện tính chất tiến bộ: Trong đó: + Tuyên bố chính thể cộng hòa ở Pháp.+ Quyền bầu cử cho mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên.+ Xóa bỏ sự bất bình đẳng về đẳng cấp.+ Khẳng định chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân. Dù chưa được thi hành nhưng đây là văn kiện lịch sử tiến bộ nhất trong thời cận đại.- Thi hành chính sách “ khủng bố đỏ” và thực hiện những biện pháp cm trong cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài như: + Xét xử các kẻ tình nghi, dập tắt bạo loạn trong nước.+ Tổng động viên quân đội để bảo vệ tổ quốc.+ Ban hành luật giảm tối đa đối với những nhu yếu phẩm.+ Mưc tiền lương tối đa của công nhân.- Đặc biệt là đánh bật quân thù ra khỏi đất nước từ tháng 12/1793. Với tất cả những chính sách trên phái Jacobins đã đưa cm Pháp đạt đến đỉnh cao nhất của nó.b/ Bên cạnh những hoạt động tích cực nói trên phái Jacobins đã mắc phải một số hạn chế thiếu sót trong việc điều chỉnh các chính sách sau cm đã đẫn đến sự sụp đổ của phái này:+ Nhất là không thực hiện được kế hoạch ruộng đất đề ra.+ Phát sinh những mâu thuẫn giữa chính phủ và nông dân ( nông dân, công nhân) và g/c TS, cũng như trong nội bộ của chính phủ, khối đoàn kết xung quanh chính phủ do vậy suy yếu dần và đi đến tan vỡ, trong khi kẻ thù cm chưa bị tiêu diệt hẵn đã bị khoét sâu mâu thuẫn nội bộ Jacobins , sau đó đã tiến hành lật đổ nền chuyên chính phái dân chủ cm Jacobins đánh dấu cm đi vào thoái trào. Tóm lại: Ba giai đoạn phát triển trong cm Ts Pháp là 3 nấc thang đánh dấu quá trình đi lên của cuộc cm từ 1789 đến 1792 và 1794, trong quá trình cm thái độ g/c TS có sự thay đổi qua từng giai đoạn. Do tác động những nhân tố khách quan và chủ quan từ bên trong và bên ngoài,và sự sụp đổ nền chính quyền cm của Jacobins do nhiều nguyên nhân tạo điều kiện cho tầng lớp Ts Pháp nên nắm chính quyền kéo dài đến tháng 11/1799 và sau đó Napoleno I thiết lập chính quyền độc tài quân sự và cm TS pháp kết thúc.

III/ Tính chất và ý nghĩa lich sử:- Pháp là một cuộc cm TS đã phá tan chế độ phong kiến quyets sạch tàn dư lạc hậu của thời trung cổ, mở đường cho sự phát triển CNTB ở Pháp và trên lục địa châu Âu.- Trong tiến trình cm g/c TS Pháp là g/c lãnh đạo cm nhưng chính cùng quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cm đến thằng lợi.- Tính chất hạn chế của cm TS pháp được thể hiện rõ nét trong việc duy trì chế độ tư hữu và không có ý định thủ tiêu chế độ bóc lột.- Mặc dầu vậy cm Ts Pháp là cuộc cm đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong chính sách nước Pháp cũng như lịch sử phát triển nền văn minh nhân loại.

- 10 -

Page 11: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

Thắng lợi cm TS Pháp góp phần rất lớn trong việc truyền bá tư tưởng dân chủ TS tinh thần phản kháng của nhân dân các nước Châu Âu đứng lên chống lại vương quyền. Đồng thời nó đã thức tĩnh những lực lượng dân chủ tiến bộ đứng lên chống chế độ phong kiến , chế độ thực dân.

Nội dung 3: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa họcI/ Hoàn cảnh ra đời:1/ Sự phát triển của CNTB và phong trào công nhân trong những năm 30 và 40 của thế kỷ XIX.a/ Đến những năm 1830 và 1840 sự phát triển cảu nền công nghiệp TBCN là nét nổi bật trong tình hình Châu Aâu tiêu biểu là nước Anh cm công nghiêp đã có sự phát triển nhanh chóng về công nghiệp và thay thế lao động chân tay bằng máy móc và đừng hàng đầu thế giới về trình độ phát triển kinh tế ( công xưởng) kế đến là Pháp và Đức, cuộc cm công nghiệp tạo điều kiện phát triển KT-XH.b/ Cùng với sự phát triển nền sản xuất TBCN g/c vô sản hiện đại cũng lớn dần lên, sự bóc lột của chủ TB và công nhân ngày càng sâu sắc dẫn đến bùng nổ hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân, tiêu biểu ở Pháp, Anh, Đức, chưa có một cương lĩnh rõ ràng và một lý luận khoa học soi sáng, do vậy xây dựng CNXH khoa học không tưởng.2/ Sự phát triển của các ngành khoa học như triết học, kinh tế chính trị học, trào lưu tư tưởng CNXH không tưởng. Đặc biệt là KH tự nhiên đã tác động đến tư tưởng Mác và Aêng ghen xây dựng thế giới quan cho mình.

II/ Quá trình chuẩn bị cho sự ra đời CNXH.1/ Thời kỳ hoạt động bước đầu của K Marx va F.Engels.a/ K.Marx lúc đầu vốn là người duy tâm CN tham gia “ nhóm He’gel trẻ” là nhóm tìm cách rút ra từ triết học He’gel những kết luận vô thần và cm. Do chính sách phản động của chính phủ Phổ, Marx từ bỏ ý định làm giáo sư, và tham gia hoạt động báo chí Đức, sáng Pháp tiếp xúc với các nhà hoạt động cm trong phong trào công nhân, tập trung nghiên cứu các tác phẩm sử học, triết học duy vật và CNXH không tưởng để rồi chuyền biến từ lập trường tư tưởng cm sang hẵn lập trường cộng sản. Từ quan điểm theo triết học duy tâm sang triết học duy vật.b/ F.Engels. Từ rất sớm đã nghiên cứu khoa học và chính trị, đã bộc lộ tư tưởng tự do qua những bài báo viết ở Đúc, khi sang Anh ông sớm gắn liền với phong trào công nhân Anh và chú ý nghiên cứu các quan điểm kinh tế – chính trị – tư sản rồi cũng như Marx, Engels chuyển dần sang lập trường tư tưởng cộng sản.c/ Cuộc gặp gỡ lịch sử cảu Marx và Engels giữa tháng 8/1844, quá trình công tác của 2 ông đã mở đầu cho việc tạo ra tiền đề lý luận cho CNXH khoa học.2/ Cuộc đấu tranh xây dựng lý luận của Marx và Engel. Quá trình ra đời và phát triển CHXH khoa học là quá trình đấu tranh không ngừng của CN duy tâm siêu hình và tác động khác thể hiện qua các tác phẩm tiêu biểu như: “gia đình thần thánh “ tháng 2/1845, “tình cảnh giai cấp công nhân Anh”, “Luận cương về Feubach” 1845, “Hệ tưởng Đức” 1845-1846. Đồng thời 2 ông tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của triết học cổ điển Đức, kinh tế – chính trị học Anh và CNXH không tưởng Pháp để xây dựng nền tảng đầu tiên cho chính sách khoa học.3/ Xây dựng về mặt tổ chức trong phong trào công nhân. Trên cơ sở tổ chức “Đồng minh những người chính nghĩa” của Vaitơlinh đã cải tổ chức năng “Đồng minh những người cộng sản”. Đại hội lần thứ 2 của “Đồng minh những người cộng sản”được tổ chức vào tháng 11/ 1842 đã thông qua điều lệ cảu tổ chức này và giao cho Marx và Eghels soạn thảo tuyên ngôn Đảng CS.

- 11 -

Page 12: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

III/ Nội dung tuyên ngôn Đảng cộng sản.1/ Ngoài phần mở đầu tuyên ngôn Đảng CS gồm có 4 chương như sau:a/ Chương I: Tư sản và vô sảnb/ Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản.c/ Chương III: Văn học XHCNd/ Chương VI: Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập.

2/ Tuyên ngôn ĐCS chứa đựng nhiều luận điểm cơ bản trong đó đáng chú ý 2 luận điểm của chương I.a/ Luận điểm liên quan đến CNTB thể hiển qua sự trình bày khái quát của Marx và Eghels về quy luật phát triển của XHTB và TS, vạch rõ sự đối giữa VS và TS.b/ Luận điểm thứ 2. Nêu rõ sứ mệnh lịch sử của g/c VS trong việc lật đổ sự thống trị của g/c VS thông qua 5 yếu tố đảm bảo cho g/c VS có thể thực hiện được sứ mệnh của mình:1/ Là g/c có tiền đề nhất, lớn mạnh cùng với sự phát triển của đại công nghiệp.2/ Mục đích chủ quan của g/c VS phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử: Lật đổ CNTB.3/ Giai cấp cm nhất, triệt để nhất trong đấu tranh chống TS.4/ Giai cấp có ý thức kỷ luật vững vàng.5/ Giai cấp được các tầng lớp khác trong xã hội ủng hộ để chống lại bọn TB bóc lột.

III/ Ý nghĩa lịch sử của tuyên ngôn ĐCS.1/ Tuyên ngôn là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của g/c VS thế giới trình bày những nét cơ bản về những điều kiện giải phóng g/c VS. Soi sáng cuộc đấu tranh của g/c công nhân toàn thế giới. Và đánh dấu bước đầu sự kết hợp giữa CNXH khoa học và phong trào công nhân.2/ Tuyên ngôn là mốc mới quan trọng trong sự phát triển cảu phong trào công nhân trong quá trình chuyển từ đấu tranh tự giác sang đấu tranh tự giác.

Nội dung IV : CÔNG XÃ PARI 1871I/ Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc cm Công Xã Pari 1871.1/ Nguyên nhân sâu xa. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Pháp với g/c thống trị, nhất là mâu thuẫn giữa VS và TS diễn ra ngày càng gay gắt. Mâu thuẫn này được thể hiện qua cuộc đấu tranh g/c VS chống lại nền thống trị của Napoleon III đặc biệt là phong trào công nhân đang tiến gần một cuộc cm XH, đẩy nền đế chế thứ 2 của Napoleon III vào con đường khủng hoảng sâu sắc. 2/ Nguyên nhân trực tiếp: Do chiến tranh Pháp – Phổ 1870 – 1871 và hậu quả của nó.a/ Những sự kiện chính.-Chiến tranh Pháp-Phổ bùng nổ trước hết là do Pháp muốn giải quyết mâu thuẫn trong nước bằng cách đẩy mâu thuẫn bên trong ra ngoài và muốn ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức. Bên cạnh Pháp có một nước Đức thống nhất hùng mạnh.- Phía Phổ từ lâu muốn đánh q ụy Pháp trở lực chính trên con đường thống nhất nước Đức. Nếu chiến thắng pháp uy tín của Phổ sẽ tăng lên mà giúp họ thu phục các bang lớn ở Nam Đức. Chiến tranh Pháp – Phổ trải qua 2 giai đoạn:- Giai đoạn 1: tháng 7/1870 đến tháng 9/1870 với sự thất bại của Pháp và sự sụp đổ của nền đế chế II, ngay sau đó trước các cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân Paris.

- 12 -

Page 13: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

- Giai đoạn 2: tháng 9/ 1870 đến cuốc tháng 1/1871 với sự ra đời “ Chính phủ vệ quốc” ngày 4/9/1870 và việc thực hiện thi chính sách thỏa hiệp của nó đã đưa đến việc Pháp xin đình chiến với Phổ, ra lệnh cấm phòng thủ đất nước ngày 28/1/1871.b/ Giữa tháng 2/1871 quân đội vệ quốc đã bầu ra cơ quan lãnh đạo của mình là “Ủy ban trung ương về quốc” trước tình hình đó chính phủ về quốc đã cướp vũ khí của ủy ban trung ương về quốc bắt các ủy viện trung ương. Hành động với hành động phản quốc của chính phủ TS trong việc ký kết hòa ước đình chiến với Phổ, ngày 28/2/1871 trong đó nước Pháp đã chịu nhiều thiệt hại nặng nề, đã dẫn đến sự bùng nổ cuộc cm TS Công Xã Paris 1871.

II/ CM bùng nổ và sự thành lập Công Xã Paris 1871.1/ Cuộc cm tháng 3/1871.a/ Ngày 18/3/1871 chính phủ TS đứng đầu là Chie đã quyết đinh tước vũ khí của vệ quốc quân và bắt các ủy viên trung ương và công dân Paris đã kéo đến hỗ trỡ cho quân vệ quốc vây chặt quân chính phủ. Đến trưa lực lượng quân cm tiến vào trung tâm thành phố Pari và chiếm được các cơ quan chính phủ, nhà ga, sở cảnh sát, tòa thị chính.b/ Uûy ban trung ương quân đội vệ quốc ngay sau đó đảm nhận chức năng chính phủ mới và trở thành chính phủ cm lâm thời. 2/ Sự thành lập chính quyền Công Xã Paris.a/ Ngày 26/3/1871, nhân dân Paris đã tiến hành bầu cử Hội đồng công xã trong không khí nhộn nhịp, cuộc bầu cử thể hiện tính chất dân chủ vô sản ( bầu cử thgeo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu).b/ Sau bầu cử Hội đồng công xã thành lập gồm 85 đại biểu bao gồm những đại biểu của nhân dân lao động và những trí thức tiến bộ Paris, trong đó công nhân chiếm tỉ lệ cao nhất 28/85 đại biểu.c/ Hội đồng công xã nắm các quyền lập pháp và hành pháp trong tay.

III/ Hoạt động công xã Paris. Từ ngày 18/3 đến 28/5/1871.1/ Thành lập bộ máy nhà nước mới của g/c VS. a/ Ngay sau khi thành lập Công Xã, sắc lênh đầu tiên được ban hành là quyết định bãi bỏ quân đội thường trực cũ thay thế bằng lực lượng vũ trang nhân dân, công xã cũng thủ tiêu bộ máy cảnh sát cũ, that thế vào đó là lực lượng công nhân vũ trang đảm nhiệm việc giữ gìn an ninh trật tự trong thành phố.b/ Công xã thay bộ máy chính quyền theo kiểu nghị viện bằng cách thiết lập bộ mày chính quyền dựa trên cơ sở nền dân chủ vô sản.c/ Công xã ban bố luật pháp và tổ chức ra 10 ủy ban như các ủy ban quân sự, an ninh xã hội, quan hệ đối ngoại, tư pháp, tài chính, thương nghiệp, để thi hành pháp luật và các ủy ban phải chịu trách nhiệm trước hội đồng công xã.d/ Công xã ra sắc lệnh tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, nhà trường không dạy sách kinh thánh.e/ Về mặt nhà nước, sự tham gia của các ngoại kiều trong các ủy ban Hội đồng công xã đã phản ánh tính chất vô sản của Công Xã Paris “Đoàn kết quốc tế vô sản”.2/ Những chính sách kinh tế – xã hội của Công xã.a/ Công xã đã tiến hành cac hoạt động quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp của các chủ xưởng đã bỏ chạy khỏi Paris giao cho công nhân quản lý và thành lập các xí nghiệp công tư hợp doanh, đối với các chủ xưởng đang ở lại Paris.b/ Công xã đề ra chế độ ngày làm việc 8 giờ, ra sắc lệnh tăng lương cho công nhân, lương được xếp theo năng lực chuyên môn.

- 13 -

Page 14: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

c/ Công xã ban hành một số đạo luật quy định giá cả của một số loại hàng hóa như bánh mì, thịt bò, cừu.d/ Công xã thực hiện một số chính sách xã hội liên quan đến quyền lợi của g/c công nhân và nôn dân như nhà ở, nhà trẻ, vườn trẻ, quyền công dân của phụ nữ.e/ Về chính sách văn hóa- giáo dục. Công xã đề ra chế độ giáo dục thống nhất bắt buộc, miễn phí, tách nhà thờ ra khỏi trường học, thành lập ủy ban giáo dục, …. Chế độ kinh doanh nghệ thuật tư nhân bị thủ tiêu, các nhà hát, rạp hát được giao cho các hội liên hiệp nghệ sĩ sân khấu quản lý, công xã còn tổ chức các thư viện và phòng đọc sách. Với các chính sách thực thi bước đầu nói trên đã chứng tỏ Công xã Paris là một nhà nước kiểu mới, một nhà nước vô sản, Công xã là biểu hiện đầu tiên của nền chuyên chính VS nhưng là nền chuyên chính chưa đầy đủ chưa vững chắc.

IV/ Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Paris.1/ Nguyên nhân thất bại. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan đã đưa đến thất bại cảu công xã Paris.a/ Nguyên nhân khách quan:- Do CNTB đang trên đà phát triển và lực lượng đấu tranh của g/c công nhân trên thế giới chưa trở thành mặt trận thống nhất của CNTB.- Do sự tiếp tay của Đức trong việc thả 10 vạn tù binh trong chiến tranh Pháp –Phổ đã tạo điều kiện cho kẻ thù thêm lực lượng chống lại công xã.b/ Nguyên nhân chủ quan.- Do g/c công nhân Pháp chưa có được một chính đảng tiên phong lãnh đạo, công nhân chưa được chuẩn bị và thiếu rèn luyện, phần đông chưa có ý niệm về nhiệm vụ lịch sử của mình cũng như những phương sách để thực hiện nhiệm vụ đó.- Về nguyên nhân trực tiếp:+ Do Công xã không thực hiện chức năng một cách kiên quyết như không truy kích kẻ thù cuối cùng, cũng như sử dụng biện pháp trừng trị bọn phản cm quá chậm.+ Do Công xã mắc phải những sai lầm trên các lĩnh vực về kinh tế – quân sự. Về kinh tế không thực thi ngân hàng và bưu điện. Quân sự tổ chức còn yếu, trang bị huấn luyện cho lực lượng vũ trang chưa đầu đủ, sử dụng pháo kém, lãnh đạo quân sự không tập trung.- Chưa thực hiện được liên minh chiến đấu giữa g/c công nhân và g/c nông dân trong thực hiện cm.c/ Ý nghĩa lịch sử.- Công xã Paris là một cuộc cm đầu tiên của g/c TS đã đánh đổ sự thống trị của g/c TS, chứng tỏ g/c VS là người sứ mênh lịch sử đấu tranh chống CNTB đến toàn thắng.- Công xã Paris đã sáng tạo ra hình thức chính quyền mới dựa trên cơ sở nền dân chủ TS và hoạt động của lợi ích XH số đông người.- Công xã đã biểu hiện cao độ sự gắn bó tính dân tộc, tính g/c và tính quốc tế.- Công xã đã đóng góp kho tàng lý luận của CN Marx về học thuyết chuyên chính vô sản.3/ Bài học kinh nghiệm. Từ những thành công và những hạn chế sai lầm của Công Xã đã rút ra những kết luận sau:a/ Sự cần thiết là phải thành lập một chính đảng tiên phong của g/v vô sản để đảm bảo thắng lợi của cm.b/ Giai cấp VS khi đã nắm được chính quyền thì phải kiên quyết đập tan bộ máy nhà nước cũ của các g/c thù địch để xây dựng bộ máy nhà nước mới của g/c VS, nhà nước của dân do dân vì dân.c/ Kinh nghiệm về giữ chính quyền sau khi cm thắng lợi.

- 14 -

Page 15: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

d/ Phải tăng cường thực hiện khối liên minh công nông cả trong khi dành chính quyền cũng như giữ chính quyền. Ngoài ra còn một số bài học kinh nghiệm về chiến lược, sách lược, chiến thuật.

Nội dung V: CÁCH MẠNG TÂN HỢI (1911)I/ Tình hình Trung Quốc trước cm.1/ Sự phát triển kinh tế TBCN Trung Quốc. Đến cuối thế kỷ XIX CNTB ở TQ khá phát triển, sang đầu thế kỷ XX mặc dầu bị nước ngoài chèn ép, kinh tế TBCN ở TQ vẫn có bước phát tiển mới. Trong cac ngành CN nhẹ như dệt, kéo tơ, thuốc lá, sản xuất đồ pha lê, giấy, công nghệ thực phẩm và cả công nghiệp nặng tiêu biểu là ngành mỏ và luyện kim.2/ Cùng với quá trình phát triển kinh tế về mặt XH, sự phân hóa XH TQ diễn ra sâu sắc, trong dó có sự ra đời và lớn mạnh của g/c TS, sự xuất hiện tầng lớp quý tộc tư sản hóa Trung Quốc.3/ Lúc này trong XH TQ xuất hiện những mâu thuẫn gay gắt, mâu thuẫn dân tộc với đế quốc, mâu thuẫn giữa nhân dân TQ với g/c phong kiến Mãn Thanh và trong đó lực lượng kinh tế dân tộc TQ vừa mới ra đời gặp phải sự xâm nhập của đế quốc, và xâm hãm của triều đình phong kiến nên trong sự phát triển của mình, g/c TS ở TQ dần dàn trở thành một lực lượng tích cực đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế – chính trị và đòi quyền dân tộc.

II/ Hoạt động của Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam Dân.1/ Sự ra đời của Hưng Trung Hội 1894 do Tôn Trung Sơn sáng lập với cương lĩnh đánh đuổi Mãn Thanh khôi phục Trung Hoa, thành lập “Chính phủ hợp chúng quốc” đây là tổ chức cm của g/c TS và tiểu TS TQ.2/ Sự thành lập tổ chức “ TQ đồng minh hội” 1905 trên cơ sở hợp nhất 3 tổ chức, hưng trung hội, Hoa Hưng hội và Quang Phục hội với cương lĩnh tiến bộ hơn so với Hưng Trung hội gồm 4 điểm: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền. Hội thừa nhận CN tam dân do Tôn Trung Sơn đề ra “ Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Một trào lưu tư tưởng chính trị có nhiều điểm tiến bộ của g/c TS dân tộc TQ thời bấy giờ.

III/ Diễn biến cm Tân Hợi, kết quả của cm Tấn Hợi.1/ Từ 1903 – 1911, phong trào bảo vệ đường sắt đã giấy lên và lan sang chống triều đình Mãn Thanh, tẩy chay hàng hóa nước ngoài, đòi thủ tiêu những hiệp ước bất bình đẳng, phong trào bị đàn áp giữ dội nên đã dẫn đến cuộc khởi nghĩa Vũ Xương ( Hồ Bắc) sự kiện khởi đầu cm do TQ Đồng Minh hội vào đầu tháng 10/1911, cuộc khởi nghĩa thắng lợi và lan sang khởi nghĩa đã lan sang các tỉnh miên Nam và miền Trung, đầu tháng 11/1911, quân cm chiếm Nam Kinh.2/ Ngày 1/11/1911 chính phủ Nam kinh được thành lập do Tôn Trung Sơn làm tổng thống lâm thời mở đầu thời nền công hòa Trung Hoa Dân Quốc, đưa Viên Thế Khải ra làm tổng lý nội các. Viên Thế Khải âm mưu giải tán chính phủ Nam Kinh dời chính phủ lâm thời lên Bắc Kinh, một mặt điều quân đàn áp cm, mặt khác liên lạc với Nam Kinh đòi làm tổng thống, nên phế truất được ngôi vua Mãn Thanh, gây sức ép với Tôn Trung Sơn, nền quân chủ Man Thanh sụp đổ, sau đó thực hiện lời hứa Tôn Trung Sơn từ chức đi ra nước ngoài ngày 5/2/1912. Viên Thế Khải được bầu làm tổng thống.- Sau khi năm quyền lực dựa vào sự giúp đỡ của các nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức cả tinh thần và vật chất, loại các đại biểu cm và tiến bộ trong tham nghị viện, cũng cố quyền lực đại tư sản, đại địa chủ quan liêu quân phiệt, chuẩn bị thời cơ thành lập chính phủ độc tài đàn áp dã man các cuộc đấu tranh của nhân dân.

- 15 -

Page 16: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

Tháng 3/1913 cm Tân Hơi xem như kết thúc.

IV/ Tính chất và ý nghĩa lịch sử.1/ CM Tân Hợi là một cuộc cm dân chủ TS do g/c TS Trung Quốc lãnh đạo, nhằm lật đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh, xây dựng nước Trung Hoa mới phát triển theo con đường TBCN.2/ Hạn chế cuộc cm Tân Hợi là chưa đụng đến vấn đề ruộng đát một trong những vấn đề cơ bản của cm TS. Chế độ cộng hòa chỉ tồn tại trên hình thức cm chưa thủ tiêu hoàn toàn ách thống trị của g/c phong kiến về chính trị cũng như kinh tế, chưa đụng chạm đến các nước đế quốc đang xâu xé TQ.3/ Tính chất 2 mặt cảu g/c TS Trung Quốc đã làm hạn chế thắng lợi của cm TS Tân Hợi.4/ Mặc dù vậy cm Tân Hợi Trung Quốc đã có ý nghĩa to lớn đối với dân tộc TQ và các nước châu Á và Đông Nam Á trong đó co Việt Nam.- CM đã kết thúc nền quân chủ chuyên chế Mãn Thanh thống trị trên 200 năm ở TQ. Đồng thời kết thúc nền thống trị của chế độ phong kiến lâu đời, của tầng lớp này. CM đã đưa cộng hòa dân chủ đến rễ trong quần chúng nhân dân, nâng cao ý thức dân tộc, ý thưc cm.- Cuộc cm tư tưởng và xã hội cảu Tôn Trung Sơn đã ảnh hưởng đến một số nước ở Đông Nam Á trong đó có Việt Nam, góp phần thức tỉnh nhân dân các nước này trong cuộc đấu tranh độc lập tự do và các quyền dân chủ.

Phần 3: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠINội dung 1: Cách mạng tháng 10 Nga 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921-

1941).I/ Cách mạng XHCN tháng 10 ở Nga năm 1917.1/ Tình hình cm nước Nga sau cm tháng 2/1917.a/ Tháng 2/1917, cuộc cm dân chủ TS nổ ra ở Nga mở đầu ở Petrograd lật đổ chế độ chuyên chế Nga Hoàng sự thống trị nhân dân bao đời nay đã bị sụp đổ nhanh chóng. Cuộc cm thắng lợi là do g/c công nhân đã nhanh chóng dành được thắng lợi đã dũng cảm, sự hy sinh thu hút quần chúng nhân dân tham gia đông đủ tiến hành đấu tranh. Tuy vậy do tương quan lực lượng, sau cm tháng 2, ở nước Nga đã hình thành 2 chính quyền song song tồn tại (từ tháng 3 đến tháng 7/1917). Chính phủ TS lâm thời và Xô Viết đại biểu công nhân binh lính Petrograd và các thủ lĩnh Mencheviste chống lại XHCN đã chiếm đa số trong phái Xô viết đã tự nguyện giao chính quyền cho g/c TS và hứa ủng hộ chính phủ lâm thời. Đây có lẽ là một biệt lệ trong lịch sử, muốn giải thiwchs nó thì phải tìm hiểu sâu nó về điều kiện KT-XH của nước Nga lúc này. 1/ Tính chất hệ Ts ở nước Nga đã làm cho các Đảng tiểu TS chiếm ưu thế tính Xô Viết. 2. Tính tổ chức và trình độ giác ngộ của g/c công nhân do nhiều nguyên nhân vẫn còn bị hạn chế. 3/ Giai cấp TS vẫn còn thực lực về kinh tế- chính trị và tổ chức. 4/ Do sự hậu thuẫn của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, đối với các nước lam thời.b/ Cách mạng tháng 2/1917 xét về mặt tính chất là cuộc cm dân chủ tư sản kiểu mới.- Giữ vai trò lãnh đạo cm là g/c công nhân chứ không phải là g/c TS.- Động lực chính của cm là công nhân và nông dân.- CM đánh đổ được chính quyền phong kiến và mở đường đi tới cm XHCN.2/ Luận cương:a/ Sau cm tháng 2, tình hình chính trị ở nước Nga hết sức phức tạp các phần tử Mencheviste và lực lượng xã hội cm đã ra mặt ủng hộ các đối sách phản nhân dân của chính quyền lâm thời, ra sức cũng cố g/c TS và chính quyền của nó.

- 16 -

Page 17: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

- Về phía Đảng Boncheviste cũng công khai hoạt động rõ ràng 2 chính quyền song song tồn tại không thể kéo dài được, nhưng để đưa cm tiến lên đòi hỏi Đảng Boncheviste phải có đường lối sách lược và khẩu hiệu chính trị mới.b/ Những bức thư ở nước ngoài gởi về của Lenin. Luận cương tháng 4 sau khi Lenin về nước đã giải quyết và đáp ứng được yêu cầu nói trên, luận cương được thông qua tại hội nghị toàn Nga lần thứ 4 vào tháng 4/1917. Đã trở thành cương lĩnh chiến đấu của toàn Đảng Boncheviste và g/c công nhân cm. Nội dung cơ bản của luận cương là:- Về chính trị: Không được ủng hộ chính phủ TS lâm thời, phải thủ tiêu tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại. Chuyển giao chính quyền vào tay Xô Viết đại biểu, thực hiện khẩu hiệu “ tất cả chính quyền về tay Xô Viết”, “Đưa nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc”. Đây là đường lối chuyển biến của cuộc cm dân chủ TS sang cuộc cm XHCN.- Ý nghĩa: Về nội dung luận cương tháng 4 của Lenin là bó đuốc soi đường cho cm phát triển, nhờ có Đảng Boncheviste và giai cấp công nhân đã nhanh chóng chuyển sang con đường mới triển khai mạnh mẽ cuộc đấu tranh vì thắng lợi XHCN.3/ Các giai đoạn phát triển của cuộc cm XHCN tháng 10 Nga 1917.a/ Giai đoạn từ tháng 4-7/1917 thực hiện khẩu hiệu “ Tất cả chính quyền về tay Xô Viết” bằng phương pháp đấu tranh hòa bình.b/ Giai đoạn từ tháng 8 – 10/1917, đấu tranh bằng phương pháp vũ trang để giành chính quyền vào tay g/c VS, cm đã giành được tháng lợi.4/ Ý nghĩa lịch sử cm tháng 10 Nga 1917.Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 đã đạt tới đỉnh cao bằng việc giành chính quyền về tay nhân dân. Đây là một sự kiện lịch sử vĩ đại của loài người và nó mang cả ý nghĩa trong nước và quốc tế.a. Ý nghĩa trong nước.- Cách mạng đã đập tan ách thống trị của giai cấp phong kiến và tư bản Nga, thiết lập nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới trên phạm vi diện tích bằng 1/6 diện tích thế giới. Cách mạng đã đưa nhân dân Nga từ thân phận nô lệ lên cuộc sống làm chủ đồng thời mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga – kỉ nguyên độc lập tự do và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.b. Thế giới.- Đập tan chủ nghĩa đế quốc ở khâu yếu nhất là đế quốc Nga từ đó phân chia thế giới thành hai chế độ đối lập nhau là Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội.- Mở ra con đường Cách mạng vô sản cho giai cấp công nhân ở các nước tư bản và nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc. Cách mạng tháng Mười như một tấm gương chói lọi, nó thức tỉnh và cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức đứng lên tự giải phóng. - Cách mạng tháng Mười đã mở đầu sự gắn bó chặt chẽ giữa phong trào cách mạng vô sản ở các nước tư bản và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc thành một mặt trận chung chống chủ nghĩa đế quốc. Bởi vậy từ sau Cách mạng tháng Mười, phong trào cách mạng ở mỗi nước trong đó có Việt Nam đều là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.- Cách mạng tháng Mười đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác Lê-nin đồng thời nó mở đường cho chủ nghĩa Mác Lê-nin thâm nhập vào tất các quốc gia, dân tộc khác nhau trên thế giới nhất là các nước thuộc địa và phụ thuộc.- Cung cấp những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu cho phong trào Cách mạng thế giới.- Cách mạng tháng Mười và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc thời kì Lịch sử thế giới cận đại

- 17 -

Page 18: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

và mở ra thời kì phát triển mới trong lịch sử loài người: Lịch sử thế giới hiện đại – giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.

II/ Bước đầu xây dựng chính quyền Xô Viết và cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài (1918 – 1920).1/ Xây dựng chính quyền xô Viết non trẻ.a/ Ngay trong đêm 25/10/1917. Đại hội II Xô Viết toàn Nga đã tuyên bố nước Nga là nước Cộng hòa xô Viết của công nông thành lập chính quyền Xô Viết do Lenin đứng đầu và thồn qua 2 sắc lệnh lịch sử: sắc lệnh về hòa bình và sắc lệnh về ruộng đất.b/ Chính quyền xô viết đã ban bố các chính sách về xã hội với bản tuyên bố về quyền của các dân tộc trong nước Nga, ngày 2/11/1917 và triển khai đập tan bộ máy nhà nước cũ xây dựng nhà nước mới từ trung ương đến dịa phương (Từ cuốc 1917 – cuối 1918), thành lập Hồng quân Liên Xô( tháng 1/1918), ban hành hiến pháp đầu tiên cảu nước Nga Xô Viết vào tháng 7/1918.c/ Chính quyền Xô Viết đã thực hiện các chính sách kinh tế nông nghiệp, giao thông vận tải, nhằm cải tạo và xây dựng lại nền kinh tế đã bị tàn phá theo những nguyên tắc của CNXH, công cuộc quốc hữu hóa nền đại công nghiệp được tiến hành triệt để, cm XHCN mở rộng ở nông thôn.d/ Chính quyền Xô Viết tranh thủ thời gian hòa bình để cũng cố đất nước, kêu gọi các nước chấm dứt chiến tranh và ngày 3/3/1918, sau những cuộc thương lượng gay go nước Nga Xô Viết đã ký với Đức và Đồng Minh hòa ước Brest – Lilowsk, đây là hòa ước đúng đắn trong hoàn cảnh nước Nga lúc đó, giúp cho chính quyền Xô Viết có thời kỳ hòa bình để cũng cố mọi mặt.2/ Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.a/ Sau thắng lợi của cm, nước Nga Xô Viết gặp muôn vàn khó khăn thử thách:- Đất nước nằm giữa vòng vây xâm lược của CNTB thế giới.- Cách mạng XHCN thắng lợi trong phạm vi một nước.- Nền kinh tế đã bị lạc hầu, đã bị chiến tranh tàn phá nặng nề.- Chính quyền Xô Viết còn non trẻ, yếu kinh nghiệm quản lý bộ máy nhà nước, quan lý kinh tế, nghiêm trọng hơn là sự chống phá điên cuồng của thù trong giặc ngoài.b/ Để khắc phục tình trạng trên. Từ mùa hè 1918 “ chính sách cộng sản thời chiến” đã được áp dụng để đáp ứng những yêu cầu cấp bách của cuộcđấu tranh bảo vệ tổ quốc với nội dung sau:- Trưng thu lương thực thừa của nông dân.- Quốc hữu hóa hết thảy các xí nghiệp.- Nhà nước nắm độc quyền về kinh tế quản lý và phân phối lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng.- Thực hiện chế độ lao động cưỡng bức, ai không làm không ăn.c/ Trải qua 3 năm chiến đấu quyết liệt, cuối cùng Hông quân đã đạp tan các cuộc nổi loạn phản động trong nước và cuộc can thiệp cảu 14 nước chư hầu, bảo vệ được thành quả cm tháng 10, bảo vệ thành quả Xô Viết. Đây là thắng lợi lịch sử có ý nghĩa đối với lịch sử dân tộc và ý nghĩa sâu sắc đối với thế giới.

III/ Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 – 1941)Câu 1: Chính sách kinh tế mới của Lenin.1/ Nước Nga Xô Viết bước vào thời kỳ hòa bình xây dựng trong muôn vàn khó khăn phức tạp về đối nội cũng như đối ngoại. Chiến tranh tàn phá bộ mặt đất nước, tổn thất chiến tranh lên tới hàng chục tỷ rúp, nền kinh tế lùi lại trình độ nước Nga Sa Hoàng thế kỷ XIX, tình cảnh thiếu phấn khởi bất bình vì đời sống không ổn định, do chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp nữa, các thế lực thù địch bao vây kinh tế và sẵn sàng quay trở lại chống lại nước Nga Xô Viết, trong nước một số

- 18 -

Page 19: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

cuộc nổi loạn nổ ra tiêu biểu là Grong xtat vào tháng 3/1921, nội bộ Đảng Boncheviste cũng xuất hiện nhóm đối lập chống lại đường lối của Đảng, một số cán bộ Đảng viên giao động trước tình cảnh đất nước. Do vậy nước Nga Xô viết lâm vào tình trạng vừa khủng hoảng kinh tế- chính trị hết sức trầm trọng.2/ Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng xóa bỏ những nguy cơ khối liên minh công – nông và nền chuyên chính vô sản đồng thời khôi phục và tiếp tục phát triển cùng lực lượng sản xuất của đất nước. Tháng 3/1921 đã quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) của Lenin gồm các nội dung chính sau:- Thay chế độ trưng thu lương thực thừa, bằng thếu lương thực cố định, trước vụ gieo hạt, nông dân toàn quyền sử dụng số dư thừa kể cả tự do bán ra thị trường.- Công nghiệp nhà nước tập trung lực lượng và phương tiện vào việc khôi phục và phát triển công nghiệp nặng và những xí nghiệp không quá 20 công nhân được trả lại cho các chủ cũ. Tư nhân được phép thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ, cho các tư bản nước ngoài thuê xí nghiệp hầm mỏ, mở mang xí nghiệp theo hình thức “ tô nhượng”. Nhà nước nắm các hoạt động kinh tế như công nghiệp, ngân hàng, giao thông vận tải, nội thương và ngoại thương, nhằm đảm bảo sự độc lập tự chủ theo định hướng XHCN. Chấn chỉnh tổ chức lại việc quản lý sản xuất công nghiệp cải tiến chế độ tiền lương, ban hành chế độ tiền thưởng nhằm đẩy mạnh sản xuất tăng năng suất lao động, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế.- Về thương nghiệp tiền tệ, tư nhân được tự do buôn bán trao đổi nguyên liệu, hoàng hóa công nghiệp, nông phẩm, phát triển thương nghiệp khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn, tiến hành cải cách tiền tệ, phát hành đồng rúp mới năm 1924. Thực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao cấp, dựa trên cơ sở cưỡng bức lao động, trưng thu và cung cấp theo cộng sản thời chiến ( do hoàn cảnh chiến tranh), sâng một nền kinh tế hàng hóa thị trường có sự cùng tồn tại và phát triển nhiều thành phần kinh tế khác nhau, sử dụng vốn và kinh nghiệm, kỷ thuật của TB trong và ngoài nước để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết các vấn đề nan giải trước mắt là lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng. Trong thời kỳ đầu NEP lấy nông nghiệp làm khâu căn bản, qua đó thúc đẩy công nghiệp và các ngành kinh tế khác phát triển. Chính sách thuế nông nghiệp đã kích thích mạnh mẽ người tiêu dùng sản xuất và cũng cố khối liên minh công nông vững chắc trên cơ sở mới về kinh tế.3/ Nhờ có đường lối về kinh tế, công cuộc khôi phục kinh tế, công cuộc khôi phục kinh tế tiến triển nhanh chóng. Năm 1922 được mùa lớn, thành thị đã có đủ lương thực thực phẩm, công nhân làm nghề trở lại nhà máy, năm 1925 so với năm 1913 sane xuất nông nghiệp đạt 87% công nghiệp đạt 75%, đời sống công nhân được cải thiện rõ rệt, tình hình chính trị xã hội ngày càng ổn định, khối liên minh công nông được cũng cố, mối liên hệ thành thị nông thôn được khôi phục phát triển.4/ Ý nghĩa: Đối với nước Nga Xô Viết NEP là con đường duy nhất để đến CNXH, qua NEP nhà nước Xô Viết ngày càng được cũng cố mạnh mẽ NEP còn có ý nghĩa quốc tế sâu sắc vì đây là một chính sách đặc trưng cho toàn bộ quá trình từ CNTB lên CNXH. Hiện nay những bài học cảu NEP vẫn còn ý nghĩa phổ biến đối với công cuộc xây dựng XHCN đối với nền kinh tế chậm phát triển và sức sản xuất còn yếu kém trong đó có Việt Nam.

Câu 2: Những thành tựu chính trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô(1921-1941)1/ Bối cảnh: Sau 7 năm chiến tranh và nội phản nhân dân Xô Viets bước vào xây dựng kinh tế với cả thuận lợi và khó khăn cả bên trong và bên ngoài.

- 19 -

Page 20: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

a/ Thuận lợi: Về quốc tế từ 1920, CNTB lâm vào khủng hoảng kinh tế- chính trị nghiêm trọng, phong trào cm 1918 -1923 đã giáng cho bon cầm quyền một đòn nặng nề, hoàn cảnh đó không cho bọn đế quốc can thiệp sâu vào nước Nga. Ở trong nước chính quyền Xô Viết được thành lập từ trung ương cho đến địa phương nhân dân được sống trong hòa bình, phấn khởi và tin tưởng vào Đảng CS và cm.b/ Tuy nhiên khó khăn rất nhiều tổn thất do chiến tranh mang lại tổn thất hàng chục tỷ rúp, một số lớn các xí nghiệp công nghiệp, cầu đường bị tàn phá, đất bỏ hoang lên tơi 20 triệu ha. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, những mặt hàng tối thiểu cho cuộc sống hàng ngày không đáp ứng đủ. Từ những khó khăn về kinh tế lại nảy sinh về chính trị, chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp nữa, nông dân bất mãn với chính sách trưng thu lương thực thừa, nông dân không còn hào hứng sản xuất, công nhssn thất nghiệp giảm sút 1 nửa so với trước chiến tranh, bon phản cm đã lợi dụng những khó khăn kích động những bất mãn và gây rối loạn nhiều hơn và nghiêm trọng hơn là cuộc nổi loạn ở Crong xtat môt nơi có truyền thống cm vào ngày 28/2/1921. Tuy vậy dưới sự lãnh đạo của Đảng CS Boncheviste nhân dân Xô Viết từng bước vượt qua khó khăn thách thức, phát huy thuận lợi và đã đặt được những thành tựu quan trọng. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được chí thành 4 thời kỳ:- Thời kỳ hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục kinh tế 1921 – 1925 với chính sách kinh tế mới (NEP) nổi tiếng của Lenin.- Thời kỳ công nghiệp hóa XHCN đất nước 1926 -1929.- Thời kỳ tập thể hóa nông nghiệp và thực hiện 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên 1928- 1937.- Thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3 và tăng cường khả năng phòng thủ đất nước 1938 – 1941. Dưới đây là những thành tựu của quá trình này.2/ Về kinh tế:a/ Nhờ có đường lối đúng đắn của NEP công cuộc khôi phục kinh tế tiến triễn nhanh chóng, 1922 được mùa lớn, thành thị đã đủ lương thực thực phẩm, công nhân làm nghề trở lại nhà máy, 1922 công cuộc khôi phục kinh tế đã hoàn thành cơ bản sản xuất nông nghiệp 87%, công nghiệp 75% so với năm 1913 và đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, 1926 sản xuất công –nông nghiệp đạt xấp xỉ trước chiến tranh và công cuộc khôi phục kinh tế hoàn thành. Việc thực hiện khí hóa toàn quốc (GOELRO)của Lenin đã thu được những thắng lợi quan trọng nhân dân Liên Xô bắt đầu bước vào thời kỳ xây dựng vật chất kỷ thuật cho CNXH.b/ Nhờ sự lớn lao của Đảng, chính phủ và nhân dân Xô Viết công cuộc công nghiệp hóa đã nhanh chóng thu được những thắng lợi quan trọng. Năm 1928 sản xuất chiếm 54% tỉ trọng công nghiệp sang năm 1929 coogn cuộc công nghiệp hóa đã giải quyết được 3 vấn đề cơ bản là vốn tích lũy, nền công nghiệp nặng có thể sản xuất lấy những máy móc thiết yếu. Vấn đề nâng cao năng suất lao động, số vốn đầu tư lên đến 3,4 tỉ rúp gấp 4 lần so với năm 1926, kế hoạch GOELRO căn bản hoàn thanahf và nhiều công trình khổng lồ được xây dựng như nhà máy thủy điện Đơnhép, nhà máy sản xuát ô tô Matx cơ va.c/ Giữa năm 1930 công cuộc hiện đại hóa công nghiệp đã thu hút hơn 10 triệu nông hộ tham gia chiếm 40% nông hộ cả nước, năm 1931 phong trào tiến thêm bước nữa và những nông trang tập thể nông trường quốc doanh chiếm 2/3 diện tích deo trồng. Cuối năm 1932 công cuộc tập thể hóa nông nghiệp hoàn thành. Cùng với tập thể hóa nông nghiệp Đảng và nhà nước đề ra thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và thứ hai các kế hoạch đều hoàn thành trước thời hạn. Đến mùa hè năm 1937 sản xuất đã vượt 428% so với năm 1929 bằng 8 lần so vói năm 1913. Tổng sản lượng công nghiệp đã vượt Anh,

- 20 -

Page 21: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

Pháp, Đức cộng lại, đúng đầu châu Âu và đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ, 14% sản lượng công nghiệp thế giới. Đến năm 1937 công cuộc tập thể hóa công nghiệp đã hoàn thành trong cả nước, chiếm 93% tổng sản lượng.d/ Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, trong mấy năm đầu cùng đạt được những thành tựu to lớn, năm 1938 tổng sản lượng công nghiệp là hơn 100 tỷ rúp so với hơn 42 tỷ rúp năm 1913. Đến năm 1941 tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô đã đạt tới 86% mức năm 1942 và trong 3 năm đầu của kế hoạch 5 năm này sản lượng công nghiệp tăng bình quân 13% năm. Nông nghiệp và các ngành kinh tế khác đã có những bước phát triển đáng kể, đời sống vật chất của nhân dân không ngừng được cải thiện, thu nhập quốc dân lên 128 tỷ rúp năm 1940 so với 96 tỷ rúp năm 1937, quỹ tiền lương tăng 1,5 lần.3/ Về chính trị – xã hội.a/ Cuối năm 1922 toàn thể lãnh thổ Xô Viết được giải phóng, lúc này công cuộc xây dựng CNXH và cũng cố quốc phòng, đòi hỏi các dân tộc trong đất nước Xô Viết được liên minh chặt chẽ hơn về mọi mặt. Tháng 12/1922, trên cơ sở tự nguyện của các dân tộc Liên Bang cộng hòa XHCN Xô Viết được thành lập ( Liên Xô) đầu 1924, hiến pháp Liên Xô được thông qua thay cho hiến pháp 1918.b/ Năm 1936 hiến pháp mới được thông qua thay thế cho hiến pháp năm 1924, phản ánh những kết quả xây dựng CNXH, kế hoạch 5 năm đã đánh dấu Liên Xô bước đầu đã xây dựng nền móng XHCN.c/ Cùng với những biến đổi về kinh tế về mặt xã hội cũng có những thay đổi bước ngoặt. Cơ cấu giai cấp trong XH biến chuyển lớn lao và nhanh chóng, tất cả các g/c bóc lột đều bị xóa bỏ trong XH Xô Viết chỉ còn lại 2 g/c cơ bản là công nhân và nông dân tập thể cùng tầng lớp trí thức XHCN, trình độ văn háo công nông ngày càng nâng cao và sự nhất trí về chính trị và tinh thần giữa họ là nền tẩng cho XH, XHCN.4/ Về văn hóa- giáo dục. Khoa học kỷ thuật, văn hóa nghệ thuật,a/ Đến năm 1937 Liên Xô đã thanh toán xong nạn mù chữ và phổ cập giáo dục cấp 1 bắt buộc và phổ cập cấp 2 ở thành phố. Và số lượng học sinh từ 8 triệu 1913 lên 28 triệu 1937, số sinh viên từ 120 ngàn lên 542 ngàn năm học 1940- 1941, có 3, 5 triệu học sinh phổ thông 80 vạn sinh viên. Đầu năm 1937, đội ngũ trí thức Xô viết đã lên đến 10 triệu người và có nhiều đóng góp xuất sắc trên nhiều lĩnh vực khoa học – kỷ thuật, xây dựng kinh tế văn hóa cũng như bảo vệ tổ quốc.b/ Trên lĩnh vực KH-KT cũng đạt được những thành tựu rực rỡ. -Về khoa học tự nhiện phat hiện lý thuyets về cấu trúc nguyên tử. - Về tính chất đồng vị nhân tạo ( vật lý). - Khoa học vũ trụ, thuyết về hoạt động thần kinh cao cấp và về lai tạo giống cây trồng cùng với khoa học tự nhiên, khoa học xã hội vè kỷ thuật cũng phát triển không ngừng. Những năm 1929-1939 là thời kỳ hoàn kim của văn học Xô Viết với những tác phẩm nổi tiếng: Sông Đông êm đềm, Đát và hoa, Con đường đau khổ, Người Mẹ. - trên lĩnh vực sân khấu điện aanhr cũng như báo chí cùng đều đạt những kết quả to lớn.5/ Về quốc phong an ninh.a/ Trên cơ sở công nghiệp hóa chính quyền Xô Viết đã xây dựng nền công nghiệp quốc phòng mới hiện đại không thua kém các nước TBCN phát triển, Liên Xô đã chế tạo xe tăng, máy bay và phát triển công nghiệp hàng không, các xí nghiệp quốc phòng được hưởng các chế độ ưu tiên đặc biệt. Bên cạnh đó cm Xô viết đã tổ chức lại lực lượng vũ trang cho đất nước và xây dựng quân đội theo nguyên tắc mới chính quy hóa và hiện đại hóa. Năm 1924 có 63 trường Lục quân, 32 trường không quân, 14 trường đại học quân sự chính quy và nhiều trường hàm thụ khác đào tạo cán bộ sĩ quan chỉ huy.

- 21 -

Page 22: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

b/ Mặc dầu phải ra sức xây dựng quân đội và quốc phòng, để cũng cố quốc phòng Đảng và chính phủ Xô Viết đã tìm kiếm các biện pháp nhằm ngăn chặn bàn tay Xô Viết bảo vệ hòa bình thế giới, đề ra nhiều biện pháp sáng kiến hòa bình, kêu gọi Anh, Pháp phối hợp hành động xây dựng hệ thống an ninh tập thể, nhưng do theo đuổi chính sách thù địch với Liên Xô các nước này không bắt tay với Liên Xô, đừng trước tình hình chiến tranh thế giới đang đến gần mà không có khả năng cứu vãn, chính phủ Liên Xô cũng phải thi hành những chính sách ngoại giao chủ động của mình. Tháng 8/1939, Liên Xô ký với Đức hiệp ước không tấn công nhau trong thời hạn 10 năm, đã tạo cho Liên Xô có thời gian để cũng cố lại lực lượng quốc phòng và chuẩn bị lực lượng tốt hơn về mọi mặt đã làm thất bại âm mưu xâm lược của CN đế quốc trong việc mượn bàn tay của CN phát xít để tiêu diệt Liên Xô.6/ Hạn chế: Bên cạnh những thành tựu nói trên, trong quá trình xây dựng CNXH, sau khi Lenin qua đời. Ban lãnh đạo Đảng và nhà nươc do Lenin đứng đầu đã váp phải những sai lầm nghiêm trọng như nhà nước năm độc quyền kinh tế, chế độ bao cấp quá độ, nguyên tắc tập trung dân chủ và nền pháp chế CNXH bị vi phạm xuất hiện tình trạng chuyên quyền độc đoán quan liêu,… đã để lại những hậu quả nặng nề lâu dài cho sự nghiệp xây dựng CHXH Liên Xô về sau.7/ Kết luận: Tóm lại, trải qua 2 cuộc chiến tranh xây dựng CNXH 1929-1941 từ một nước nông nghiệp Liên Xô đã trở thành một cường quốc công nghiệp hùng mạnh, nhờ vậy đã đủ sức đối mặt với thử thách cực kỳ lớn lao của thế giới trong những năm 1930-1940, đã đánh bại được CN phát xít phá thế bao vây cô lập của CN đế quốc, uy tín và vị thế quốc tế ngày càng nâng cao.

Nội dung 3: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2I/ Nguyên nhân tính chất chiến tranh.1/ Nguyên nhân.a/ Nguyên nhân sâu xa. Do những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc nảy sinh sau khi hệ thống hòa ước Vecsailles – Washington được thiết lập ngay sua khi chiến tranh thế giới thứ nhất.b/ Nguyên nhân trực tiếp: Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới TB 1929-1933 đã làm cho mâu thuẫn trên trở nên sâu sắc trầm trọng dẫn đến sự cầm quyền cảu CN phát xít ở Đức, Italia, Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh thế giới mới để phân chia lại thế giới.c/ Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Italia, Nhật Bản, nhưng chính các cường quốc phương Tây do chính sách hai mặt của họ đã tạo điều kiện cho phe trục gây chiến.2/ Tính chất: Thay đổi sự tham chiến của Liên Xô.a/ Từ 1/9/1939 đến 22/6/1941 tính chất phi nghĩa đối với các nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản và các nước TB Anh, Pháp, Mỹ, tuy nhiên trong giai đoạn này cũng bao hàm những yếu tố chính nghĩa đó là cuộc kháng chiến chống CN phát xít của nhân dân ở các nước bị bọn phát xít chiếm đóng tiêu biểu là ở Trung Quốc.b/ Ngày 22/6/1941 đến giữa tháng 8/1945, tính chất phi nghĩa đối với CN phát xít có yếu tố chính nghĩa thuộc về nhân dân Xô Viết và đồng minh dân chủ chống phát xít trên thế giới.II/ Các giai đoạn chiến tranh. Từ năm 1939- 1945, chiến tranh thế giới thứ hai đã trải qua 5 giai đoạn chủ yếu:1/ Giai đoạn thứ nhất (từ 1/9/1939 đến 22/6/1941): phát xít Đức đánh chiếm châu Âu tư bản.2/ Giai đoạn thứ hai (22/6/1941 đến 19/11/1942) phe phát xít tấn công Liên Xô, mở rộng chiến tranh xâm lược ra toàn thế giới.3/ Giai đoạn thứ ba ( 19/11/1942 đến 24/12/1943): Chiến thắng Xtalingrat và bước chuyển biến căn bản trong tiến trình chiến tranh thế giới thứ hai.

- 22 -

Page 23: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

4/ Giai đoạn thứ tư ( 24/12/1943 đến 9/5/1945: Những thắng lợi quyết định của nphe nĐồng minh chống phát xít- chủ nghĩa phát xít Hitle bị tiêu diệt.5/ Giai đoạn thứ năm ( 9/5/1945 đến 14/8/1945 ) Nhật Bản đầu hàng, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.III/ Những trận đánh lớn trên mặt trận Xô – Đức.1/ Chiến tranh thứ 2 diễn ra trên nhiều mặt trận như mặt trận Tây Âu (phía Tây), Xô – Đức (phía Đông), Bắc Phi, Châu Á – Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị bọn phát xít chiếm đóng, trong đó mặt trận chủ yếu có vai trò quyết định đối với toàn bộ tiến trình của chiến tranh thế giới thứ 2 là mặt trận Xô – Đức.2/ Những trận đánh lớn trên mặt trận xô – Đức.a/ Trận Matxcova.b/ Trận Stalingrad.c/ Trận vòng cung Kursk.d/ Trận tổng phản công với 10 chiến dịch nối tiếp nhau.e/ Trận công phá Berlin.IV/ Kết cục và ý nghĩa cuộc chiến tranh thế giới thứ 2.1/ Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người, thể hiện qua lực lượng tham gia và số người tham chiến, số người bị chết, bị thương, tàn tật, mất tích, thiệt hại về vật chất,….2/ Được sự dung dưỡng thỏa hiệp của các nước phương tây.3/ Chiến tranh sụp đổ hoàn toàn của CN phát xít và thắng lợi của loài người tiến bộ.4/ Thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới sau chiến tranh. Sau chiến tranh KH-KT của thế giới có bước phát triển mới.

Nội dung 4: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945-1991)1/ Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nửa đầu những năm 1970.a/ Tình hình Liên Xô sau chiến tranh.- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, với tư thế của người chiến thắng CN phát xít, CN quân phiệt, uy tín chính trị và địa vị của Liên Xô được nâng cao trên trường quốc tế.- Sau chiến tranh, đất nước bị tàn phá, tổn thất nặng nề: hơn 20 tiệu người chết, 1710 thành phố và hơn 70000 làng mạc bị thiêu hủy, gần 32000 nhà máy xí nghiệp bị tàn phá… đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn thiếu thốn.- Trong hoàn cảnh đó, các nước phương Tây (do Mỹ cầm đầu) lại thực hiện chính sách thù địch với Liên Xô: Tiến hành “ Chiến tranh lạnh”, ráo riết chạy đua vũ trang và bao vây kinh tế nhằm chuẩn bị một cuộc “ Chiến tranh tổng lực” đẻ tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.b/ Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH:- Để đưa đát nước vượt qua thời kỳ khó khăn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô nhân dân Xô viết đã khẩn trương tiến hành công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng lại đất nước, hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) trước thời hạn. Từ năm 1950, Liên Xô đã thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỷ thuật của CNXH và đã thu được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều mặt.- Đến giữa thập niên 1970 Liên Xô thành cường quốc công nghiệp thứ hai thê giới (sau Mỹ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Về sản xuất nông nghiệp, riêng năm 1970 Liên Xô đã đạt được sản lượng và năng suất ngũ cốc cao chưa từng có với 186 triệu tấn và năng suất tring bình 15,6 ta/ha.

- 23 -

Page 24: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

- Về khoa học – kỹ thuật, Liên Xô chiếm nhiều đỉnh cao ở các lĩnh vực vật lý, hóa học, điện tử, điều khiển học, khoa học vũ trụ,…. Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất; năm 1961 phóng con tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.- Liên Xô là một trong những nước đứng đầu thê giới về trình độ học vấn của nhân dân với gần ¾ số dân có trình độ đại học và trung học, trên 30 triệu người làm việc trí óc, công nhân chiến hơn ½ số người lao động trong cả nước.- Đầu thập niên 1970 bằng việc ký kết với Mỹ các hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa (ABM) và một số biện pháp nhằm hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALTI), Liên Xô đã đạt được thế can bằng quân sự- chiến lược với Mỹ và các nước phương Tây.2/ Những nét chủ yếu về tình hình chính trị về chính sách đối ngoại, vị thế quốc tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2.a/ Khoảng 30 năm sau chiến tranh, tình hình chính trị Liện Xô ổn định.- Trong đường lối xây dựng CNXH, bên cạnh những ưu điểm, thành tựu, các nhà lãnh đạo Xô viết vẫn tiếp tục mắc phải những thiếu sót, sai lầm như chủ quan, nống vội thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế thiếu dân chủ và công bằng xã hội …. Những thiếu sót sai lầm này ít nhiều đã được phát hiện và diễn ra cuộc đấu tranh trong nội bộ Đảng và giới lãnh đạo Xô viết.- Do sự tin tưởng và ủng hộ của nhân dân, công cuộc xây dựng CNXH trong thời kỳ này vẫn tiếp tục phát triển, khối đoàn kết thống nhất trong Liên Bang vẫn được duy trì.b/ Sau chiến tranh Đảng và nhà nước Xô viết luôn quán triệt chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cm thê giới. Liên Xô đã giúp đỡ tích cực về vật chất cũng như tinh thần cho các nước XHCN trong công cuộc xây dựng CNXH.- Liên Xô luôn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội cuả nhân dân các dân tộc; là nước đâu tranh không mệt mỏi cho nền hòa bình và an ninh thế giới, kiên quyết chống lại chính sách gây chiến, xân lược của CN đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.- Là một trong những nước sáng lập Liên Hiệp Quốc, tại các diễn đàn của tổ chức quốc tế rộng lớn nhất này, Liên Xô đã đề ra nhiều sấng kiến quan trọng ( sau trở thành những văn kiện, nghị quyết của LHQ) như: Tuyên ngô về việc thủ tiêu hoàn toàn CN thực dân và trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa- 1960, Tuyên ngôn về việc cấm sử dung vũ khí hạt nhân- 1961, Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc -1963, … nhằm giữ vũng và đề cao vai trò của tổ chức này trong việc cũng cố hòa bình, tông trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc và phát triển sự hợp tác quốc tế.c/ Sau chiến tranh địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao hơn bao giờ hết. Liên Xô trở thành chổ dựa vững chắc của hòa bình thế giới và của phong trào cm thế giới.3/ Trình bày những nét lớn về công cuộc cải tổ ở Liên Xô ( 1985 – 1991) và sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô:a/ Tình hình kinh tế- xã hội Liên Xô trước cải tổ:- Năm 1973, nổ ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng mở đầu cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới trên nhiều mặt chính trị, kinh tế, tài chính, … đặt ra cho nhân loại vấn đề bức thiết phải giải quyết như: bùng nổ dân số và dấu hiệu vơi cạn tài nguyên thiên nhiên; Cuộc cm khoa học-kỷ thuật phát triển như vũ bão, đòi hỏi các quốc gia phải có những điều chỉnh lớn về mọi mặt mới thích ứng được với tình hình; sự giao lưu hợp tác quốc tế ngày càng phát triển theo xu hướng quốc tế hóa cao….- Trước tình hình đó, những người lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô vẫn chủ quan cho rằng quan hệ sản xuất XHCN không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới, do vậy chậm thích ứng , chậm sửa đổi. Trên thực tế, mô hình và cơ chế của CNXH về kinh tế, chính trị, xã hội

- 24 -

Page 25: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

vốn đã tích tụ những thiếu sót và sai lầm, nay càng trở nên không phù hợp và cản trở sự phát triển về mọi mặt của xã hội Xô viết. Mặt khác cùng với cơ chế nhà nước tập trung quan liêu và bao cấp là tình trạng thiếu dân chủ, thiếu công bằng vi phạm pháp chế XHCN và nhiều tệ nạn xã hội khác đã gây nên sự bất mãn trong dân chúng đưa đát nước lâm vào tình trạng “ trì trệ” kéo dài: Sản xuất tăng trưởng chậm chạp, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém, và ngày càng thua các nước phương Tây- đặc biệt là về trình độ công nghệ, khoa học kỷ thuật, mức sống của nhân dân giảm sút, ….. Đặt CNXH Liên Xô trước những khó khăn lớn phải giải quyết.b/ Công cuộc cải tổ.- Đầu năm 1985, M.Gorbachov lên nắm quyền lãnh đạo, Đảng và nhà nước Liên Xô đã tiến hành công cuộc cải tổ.- Cuộc cải tổ được tiến hành trên nhiều mặt: Về chính trị, xã hội, thiết lập chế độ tổng thống tập trung nắm mọi quyền lực; thực hiện đa nguyên về chính trị ( Tức đa đảng tham gia công việc chính trị của đất nước, xóa bỏ chế độ một Đảng- tức Đảng CS, người giữ vai trò lãnh đạo nhà nước Xô Viết), đề cao “dân chủ” và công khai. Về kinh tế, chính phủ đưa ra nhiều phương án nhằm chuyển biến nền kinh tế Xô viết sang kinh tế thị trường, nhưng trong thực tế chưa thực hiện được gì, trong khi đó các quan hệ kinh tế cũ bị phá vỡ mà các quan hệ mới thì chưa hình thành…- Sau gần 6 năm tiến hành, công cuộc cải tổ ở Liên Xô ngày càng lún sâu vào bế tắc do vấp phải nhiều khó khăn về chính trị và những tệ nạn xã hội; mâu thuẫn và xung đột giữa các dân tộc, sắc tộc dẫn đến hiện tượng ly khai của một số nước Cộng hòa ra khỏi Liên bang Xô viết ( 3 nước vùng Ban tích, Grudia, Môn đô va,..); nội bộ Đảng cộng sản Liên Xô chia rẽ và hình thành nhiều phe phái cùng sự xuất hiện một loại Đảng phái với nhiều xu hướng chính trị khác nhau trong xã hội; sự ngóc đầu dậy của các thế lực chống CNXH … đã đặt Liên Xô trước những khó khăn và thử thách nghiêm trọng, đặc biệt vào thập niên 1990.c/ Sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô.- Ngày 19/08/1991, một số người lãnh đạo Đảng, nhà nước Xô viết đã tiến hành cuộc đảo chính lật đổ M.Gorbachov. Cuộc đảo chính bị thất bại nhanh chóng (21/8/1991). Sau đó M.Gorbachov từ chức tổng bí thư Đảng Cộng Sản Liên Xô do uy tín chính trị giảm sút và bị sức ép từ nhiều phía. Đảng Cộng Sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động (29/8/1991); chính quyền Xô viết trong toàn Liên bang bị giải thể; nhiều nước Cộng hòa tuyên bố độc lập, tách khỏi Liên bang; Một làn sóng chống Đảng CS, chống CNXH dấy lên trong nước.- Ngày 21/12/1991, Tại thủ đô Anma Ata ( Cadactan), những người lãnh đạo 11 nước Cộng hòa ký kết hiệp định về giải tán Liên bang Xô viết và thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Trong đêm 25/12/1991, tổng thống Liên Xô M.Gorbachov phải tuyên bố từ chức và lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ XHCN và sự tan rã của Liên bang cộng hòa XHCN Xô viết sau hơn 70 năm tồn tại và phát triển.4/ Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu: Do nhiều nguyên nhân song có thể nêu một cách khái quát:

1. Mô hình về CNXH đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót: không phù hợp với quy luật khách quan trên nhiều mặt phát triển kinh tế- xã hội, chủ quan duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung- quan liêu bao cấp, làm cho nền kinh tế đất nước thiếu tính năng động và mềm dẻo trong phát triển, doa đó dẫn tới tình trạng thụ động xã hội, thieus dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế XHCN …

2. Chậm sửa chữa thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới và khi đã sửa chữa, thay đổi thì lại rời bỏ những nguyên lý đúng đắn của CN Mác-Lenin.

3. Những sai lầm cùng sự tha hóa về phảm chất chính trị và đạo đức cm của một số người lãnh đạo cảu Đảng và nhà nước ở một số nước XHCN.

4. Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước…

- 25 -

Page 26: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

Từ sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra cho các nước XHCN đang tiến hành công cuộc cải cách- đổi mới nhằm xây dựng một chế độ XHCN nhân văn hơn, khoa học hơn, vì giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hóa của mỗi dân tộc.

NỘI DUNG 5: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA TINH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2 ĐẾN NAY.

I/ Các giai đoạn phát triển và các sự kiện chủ yếu của phong trào.1/ Từ 1945 – 1949. Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi mạnh mẽ và rộng lớn ở Đông Nam Á, Đông Bắc Á và chủ nghĩa thực dân cũ bước đầu bị sụp đổ.a/ Đông Nam Á tháng 8/1945 cm Việt Nam thắng lợi và thành lập nhà nước công – nông đầu tiên ở Đông Nam Á, cùng thời gian Inđônêxia tuyên bố độc lập, tiếp đến Lào tháng 10 /1945. Phong trào cũng dâng cao mạnh mẽ ở Miến Điện, Philippin, Mã Lai.b/ Nam Á, cuộc đấu tranh của nhân dân Aán Độ có bước phát triển đi từ đòi tự trị đến độc lập.c/ Đông Bắc Á: Tháng 10/1949, cm TQ thắng lợi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, thắng lợi này dã phá vỡ khâu quan trọng trong hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, nêu tấm gương sáng cho phong trào giải phóng dân tộc nối liên phe CNXH từ Âu sang Á.2/ Từ 1949 – 1954.a/ Sau khi trở lại xâm lược các thuộc địa trước đây ở Đông Nam Á các nước đế quốc đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược các nước thực dân kiểu cũ, kết hợp với những thủ đoạn chính trị thâm độc xảo quyệt và gây nhiều khó khăn thách thức cho các nước thuộc địa.b/ Trong bối cảnh đó chiến thắng lẫy lừng của nhân dân Việt Nam ở Điện Biên Phủ, tháng 5/1954 đã có tac động cổ vũ mạnh mẽ cho sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc mở đầu cho sự thất bại của CN thực dân cũ.3/ Từ 1954 – 1960. Hệ thống thuộc địa cảu CN đế quốc tan vỡ nhanh chóng, sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào lan rộng sang Châu Phi, Mỹ La Tinh.a/ Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Angieri đã bung nổ và giành thắng lợi tháng 11/1954 chấm dứt hơn 1 thế kỷ sự thống trị của Pháp.b/ Hội nghị 29 nước Á – Phi tại Banbung Inđônêxia tháng 4/1955, đánh dấu các nước này bước lên vũ đài chính trị – kinh tế. Từ những vận mệnh của mình, đoàn kết trong mặt trận chung chống đế quốc.c/ Năm 1956, ba nước Bắc Phi là Marốc, Xuđăng, Tuynidy dành được độc lập.d/ Tháng 3/1957 nhân dân bờ biển vàng tuyên bố thành lập nước công hòa Gana, tiếp đến là thắng lợi của cm Iran tháng 7/1958.e/ Ngày 1/1/1959 cm Cuba thắng lợi mở đầu cho cơn bão táp cm ở Mỹ La Tinh, Cuba trở thành ngọn cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc, tiền đề của phe XHCN ở khu vực này.f/ 17 nước Châu Phi dành được độc lập dân tộc trong năm 1960 và biến Châu Phi thành thuộc địa trỗi dậy trong đấu tranh chống đế quốc thực dân.4/ Giai đoạn 1960 – 1975. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển sâu rộng và đánh bại hoàn toàn CN thực dân cũ và bước đầu đánh bại CN thực dân mới.a/ Trước ý chí độc lập của các dân tộc, Đại Hội đồng Liên hiệp Quốc khóa XV năm 1960 đã thông qua văn kiện: Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn CN thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và

- 26 -

Page 27: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

dân tộc thuộc địa đặc biệt đến Đại hội Đồng Liên hiệp Quốc 1963 đã thông qua tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn các hình thức chế độ phân biệt chủng tộc.b/ Bằng cuộc đấu tranh vũ trang kiên trì đầu những năm 1960 nhân dân 3 nước Ang gô la, Moozambique, Ginee Bissau đã giành được độc lập từ tay thực dân Bồ Đào Nha tháng 5/1975.c/ Thắng lợi vĩ đại của nhân dân 3 nước Đông Dương Việt Nam, Lào, Campuchia 1975 ảnh hưởng rất lớn đến phong tròa giải phóng dân tộc trên thế giới.5/ Giai đoạn 1975 – nay. Phong trào giải phóng dân tộc ở 3 thuộc địa Á- Phi – Mỹ La Tinh vẫn tiếp tục đánh bại CN thực dân mới và CN phong kiến phân biệt chủng tộc.a/ Ở Trung Đông phong trào kháng chiến của nhân dân Palectin đã chống Isrel đã được những thành tựu to lớn trong thập niên 1890 – 1990 mở ra con đường hòa bình cho việc giải quyết vấn đề Trung Đông. Tuy nhiên tiến trình hòa bình Trung Đông cho đến nay gặp rất nhiều khó khăn do tác động nhiều nhân tố.b/ Cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Rhodesia kết thúc thắng lợi của Zimbabia 1980.c/ Nhân dân Tây Nam Phi đấu tranh chống xóa bỏ án thực dân thành lập Namibia 1981.d/ Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ Nam Phi sau hơn 300 năm tồn tại và năm 1994.6/ Công cuộc xây dựng đất nước của các nước Á – Phi – Mỹ La Tinh sau khi giành được độc lập.a/ Thuận lợi : Tiến hành cải cách kinh tế- xã hội và đạt được những tiến bộ ở những mức độ khác nhau: Tổng sản lượng công nghiệp tăng, bớt phụ thuộc vào các nước đế quốc, một số nước trở thành nước CN mới (NIC) nước công nghiệp hóa, tập trung ở Châu Á- Mỹ La Tinh như Singapo, Hàn Quốc, Malaisia, Brazin, Mexico, Achentina,… và sau đó một số nước trong nhóm NIC đã có sự phát triển cao hơn và trở thành thành viên của tổ chưc hợp tác và phát triển kinh tế ( OECD) của các nước tư bản phát triển nhất thế giới tiêu biểu là Mexico, Hà Quốc, riêng Singapo từ 1996 đã được OECD xếp vào danh sách các nước phát triển nhất thế giới.b/ Khó khăn: Luôn luôn phải đối phó với thủ đoạn xâm nhập và bóc lột của các nước đế quốc.- Cán cân thương mại thiếu hụt, lạm phát gia tăng, nợ nước ngoài chồng chất, khoảng cách phát triển ngày càng xa so với các nước phát triển.II/ Các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2.1/ Các giai đoạn phát triển và những sự kiện tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc.a/ Giai đoạn từ 1945 – 1955. Có Việt Nam, Lào, Inđônêxia, Campuchia, Philippin, Mianma.b/ Giai đoạn 1956 – 1975. có Malaisia, Singapo.c/ Giai đoạn 1975 đến nay. Có Đông Timo. Riêng Thái Lan là nước có nhiều đặc thù.2/ Cách mạng Lào và Campuchia.3/ ASEAN.a/ Sự ra đời.- CN khu vực hình thành phát triển nhanh chóng, bởi vì xuất hiện nhiều tổ chức, khu vực đã tác động đến Đông Nam Á.- Aûnh hưởng của Mỹ ở Đông Nam Á ngày càng giảm sút, sau khi đó ảnh hưởng của Liên Xô và Trung Quốc ngày càng gia tăng ở khu vực, buộc các nước Đông Nam Á không chính sách tạm dẹp mâu thuẫn để liên kết lại.- Cuộc chiến tranh Việt Nam và Đông Dương đã tác động đến các nước Đông Nam Á buộc họ phải liên kết lại trong trường hợp Mỹ sa lầy trong chiến tranh.

- 27 -

Page 28: Phaàn I: Lòch söû theá giôùi Coå- Trung ñaïi€¦  · Web viewThực chất của NEP là chuyển từ nền kinh tế nhà nước năm quyền về mọi mặt, bao

- Đã hình thành một sô tổ chức khu vực đặt cơ sở cho sự thành lập tổ chức ASEAN. Như ASA, Maphilindo. - Xuất phát từ những động cợ mục đích riêng của các nước gắn liền với mục đích của các nước, các dân tộc, các khu vực và các nhà cầm quyền.2/ Các văn kiện.a/ Tuyên bố BangKoc 1967 về việc thành lập ASEAN.- Tuyên bố KualaLampua 1971 về việc biến Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình tự do và trung lập. ZOPFAN.- Hiệp ước Bali 1976 về việc xây dựng những quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước Đông Nam Á tạo nên một khu vực hòa bình tự do trung lập và có nền kinh tế thinh vượng.- Hiến chương ASEAN được thông qua Hội nghị thưởng đỉnh cấp cao ASEAN XIII. Tháng 11/2007. Các Hội nghị cấp cao được tổ chức 1976, 1987, 1992, 1995, 1998, 2002, 2003, 2004, 2005, 2007.c/ Các giai đoạn phát triển cảu ASEAN.- 1967 – 1975 Hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực chính trị gồm 5 nước thành lập hiệp hội.- 1976 đến nay hoạt động trên các lĩnh vực: chính trị – xã hội- kinh tế – văn hóa, boa gồm 10 nước.

- 28 -