PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

33
Trích xu§t mô hình TimeER tl cơ s dœ li»u quan h» Hoàng Quang 1 Nguy„n Văn Toán 2 1 TS. Hoàng Quang - Đ/i hc Khoa hc Hu‚, TP Hu‚ 2 CN. Nguy„n Văn Toán - Đ/i hc Ph/m Văn Đng, TP Qu£ng Ngãi Hºi th£o khoa hc Khoa CNTT - Trưng Đ/i hc Ph/m Văn Đng lƒn 1 - 5/2011

description

bao cao hoi nghi khoa hoc

Transcript of PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

Page 1: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

Trích xuất mô hình TimeER từ cơ sở dữ liệuquan hệ

Hoàng Quang1 Nguyễn Văn Toán2

1TS. Hoàng Quang - Đại học Khoa học Huế, TP Huế2CN. Nguyễn Văn Toán - Đại học Phạm Văn Đồng, TP Quảng Ngãi

Hội thảo khoa họcKhoa CNTT - Trường Đại học Phạm Văn Đồng

lần 1 - 5/2011

Page 2: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Nội dung trình bày

1 Giới thiệu vấn đềGiới thiệu

2 Tổng quan về mô hình TimeERCác loại thời gian được hỗ trợCác quy ước hỗ trợ thời gian

3 Thuật toán chuyển mô hình TimeER sang mô hình quanhệ có yếu tố thời gianVí dụCác bước chuyển đổi

4 Trích xuất mô hình TimeER từ mô hình quan hệ có yếu tốthời gianGiới thiệu thuật toánThuật toán trích xuấtVí dụ

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 3: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Giới thiệu

Thiết kế cơ sở dữ liệu thời gian mức khái niệm

Các mô hình ER thời gian: TERN, RAKE, STEER, TimeER,...

Mô hình TimeER = EER + yếu tố thời gian

Nâng cấp hệ thống thông tin có yếu tố thời gian

-> Sửa đổi mô hình TimeER

? Chưa xác định được mô hình TimeER

-> Từ mô hình quan hệ theo thời gian "điều tra" mô hìnhTimeER (Kỹ thuật "chuyển đổi ngược")

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 4: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Các loại thời gian được hỗ trợ

Thời gian sống (Life Span, ký hiệu là LS): Thời gian mà mộtthực thể tồn tại trong thực tế

Thời gian hợp lệ (Valid Time, ký hiệu là VT): Thời gian màmột sự kiện được xem là đúng trong thực tế

Thời gian giao tác (Transaction Time, ký hiệu là TT): Thờigian mà một thực thể/sự kiện là hiện thời trong CSDL

LT: Life span + Transaction time

BT (BiTemporal): Valid time + Transaction time

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 5: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Các quy ước hỗ trợ thời gian

Tập thực thể

Hỗ trợ life span/transaction time (LS, TT, or LT).

Thuộc tính

Hỗ trợ valid time/transaction time (VT, TT, or BT).

Mối quan hệ

Tập thực thể (hỗ trợ life span/transaction time), hoặc

Thuộc tính (hỗ trợ valid time/transaction time)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 6: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Ví dụ về chuyển tập thực thể có hỗ trợ thời gian

NHANVIEN LS

HoTenMaNV

MaNV

R(NHANVIEN)

HoTen MaNV fk

TR(NHANVIEN)

LSs LSe

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 7: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

7 bước chuyển đổi của thuật toán

1 Các tập thực thể không tham gia vào mối quan hệ lớpcha/lớp con

2 Các tập thực thể tham gia vào mối quan hệ lớp cha/lớp con

3 Các thuộc tính đơn trị thời gian của tập thực thể

4 Các thuộc tính đa trị

5 Các mối quan hệ phi thời gian

6 Các mối quan hệ thời gian không có thuộc tính

7 Các mối quan hệ thời gian có thuộc tính

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 8: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 1: Chuyển đổi các tập thực thể E không tham gia vào mốiquan hệ lớp cha/lớp con

Giả sử E có các thuộc tính đơn trị phi thời gian A1,A2, ...,An.

a. Chuyển đổi các tập thực thể mạnh

Nếu: E là kiểu thực thể mạnh có khóa chính là ID(E)Thì: Tạo quan hệ R(E)

- Tập thuộc tính: ID(E ) ∪ {A1,A2, ...,An}- Khóa chính: ID(E)

b. Chuyển đổi các tập thực thể yếu

Nếu: E là kiểu thực thể yếu của mối quan hệ định danh S cótập thực thể chủ E’ (E có khóa bộ phận X ⊂ {A1,A2, ...,An})Thì: Tạo quan hệ R(E)

- Tập thuộc tính: FK ∪ {A1,A2, ...,An}, với FK là khóa ngoạitham chiếu đến R(E’)

- Khóa chính: FK ∪ X

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 9: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 1:...

Chú ý:

Nếu: E là tập thực thể hỗ trợ yếu tố thời gian *

Thì: Thêm quan hệ TR(E), gồm các thuộc tính FK ∪ T , vớiFK là khóa ngoài tham chiếu đến quan hệ R(E), và T là cácthuộc tính nhãn thời gian phụ thuộc vào yếu tố thời gian *mà tập thực thể E hỗ trợ được xác định như trong Bảng 1:

Bảng 1: Yếu tố thời gian hỗ trợ cho tập thực thể

(a) Nếu * = LS Thì T = {LSs, LSe}

(b) Nếu * = TT Thì T = {TTs, TTe}

(c) Nếu * = LT Thì T = {TTs, TTe, LSs, LSe}

Khóa chính: FK ∪ T ′ (T ′ ⊂ T : các thuộc tính gạch chân)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 10: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Ví dụ về chuyển tập thực thể không tham gia mối quan hệ lớpcha/lớp con

NHANVIEN

HoTenMaNV

NGUOIPHUTHUOC *

GioiTinhTen

PhuThuoc(0,N) (1,1)

MaNV

R(NHANVIEN)

HoTen MaNV fk Ten

R(NGUOIPHUTHUOC)

GioiTinh

MaNV fk

TR(NGUOIPHUTHUOC)

Ten fk T

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 11: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 2: Chuyển đổi các tập thực thể tham gia vào mối quan hệ lớpcha/lớp con

Nếu: E có các lớp con: S1, S2, ...,Sn (Si có thêm các thuộctính đơn trị phi thời gian Xi , i=1..n)

Thì:- Tạo quan hệ R(E)- Tạo n quan hệ SR(Si ) (i=1..n):

+ Tập thuộc tính: FK ∪ Xi , FK là khóa ngoài tham chiếu đếnquan hệ R(E)

+ Khóa chính: FK

Chú ý

Nếu các tập thực thể E hoặc S1, S2, ...,Sn có hỗ trợ yếu tố thờigian thì tạo thêm các quan hệ thời gian tương ứng.

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 12: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 3: Chuyển đổi các thuộc tính đơn trị thời gian của tập thực thể

Nếu: A là thuộc tính đơn trị hỗ trợ yếu tố thời gian * của tậpthực thể E

Thì: Tạo quan hệ TRA(E ):

- Tập thuộc tính: FK ∪A∪T , T là các thuộc tính nhãn thời gianphụ thuộc vào yếu tố thời gian A hỗ trợ như trong Bảng 2.

Bảng 2: Yếu tố thời gian hỗ trợ cho thuộc tính

(a) Nếu * = VT Thì T = {VTs, VTe}

(b) Nếu * = TT Thì T = {TTs, TTe}

(c) Nếu * = BT Thì T = {TTs, TTe, VTs, VTe}

- Khóa chính: FK ∪ A ∪ T ′ (T ′ ⊂ T : các thuộc tính gạch chân)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 13: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 4: Chuyển đổi thuộc tính đa trị

Nếu: A là thuộc tính đa trị của tập thực thể (hoặc thuộc tínhphức) E ∈ PNF . R(E) là quan hệ biểu diễn tập thực thể(thuộc tính phức) E.

Thì:

Trường hợp A là thuộc tính đơn

- Nếu A là thuộc tính phi thời gian, tạo quan hệ RA(E ) gồmcác thuộc tính FK ∪ A, FK là khóa ngoài tham chiếu đếnR(E). Khóa chính của RA(E ) là FK ∪ A.

- Nếu A là thuộc tính thời gian, tạo quan hệ TRA(E ) gồm cácthuộc tính FK ∪A∪T và khóa chính là FK ∪A∪T ′. T và T’được xác định tương tự như bước 3.

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 14: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 4:...

Trường hợp A là thuộc tính phức

Giả sử A có tập thuộc tính đơn trị phi thời gian X và khóa bộphận K thì tạo quan hệ RA(E ), có tập thuộc tính FK ∪ X , khóachính FK ∪ K .

- Nếu A là thuộc tính thời gian thì thêm quan hệ TRA(E ) gồmtập thuộc tình FK ′ ∪ T , khóa chính là FK ′ ∪ T ′, FK’ là khóangoài tham chiếu đến quan hệ RA(E ).

- Nếu A có các thuộc tính đơn trị thời gian, với mỗi thuộc tínhđơn trị thời gian C, tạo một quan hệ TRC (A) gồm các thuộctính FK ′′ ∪ C ∪ T , khóa chính là FK ′′ ∪ C ∪ T ′, FK” là khóangoại tham chiếu đến quan hệ RA(E ).

Nhận xét

Theo quy tắc này, ta có thể chuyển đổi các thuộc tính đa trị phứchợp của tập thực thể.

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 15: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 5: Chuyển đổi các mối quan hệ phi thời gian

Thực hiện như cách thông thường

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 16: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 6: Chuyển đổi các mối quan hệ thời gian không có thuộc tính

Nếu: S là mối quan hệ thời gian không có thuộc tính giữa 2tập thực thể E1 và E2

Thì: Tạo quan hệ thời gian TR(S)

Tập thuộc tính: FK1 ∪ FK2 ∪ T , với FK1 và FK2 là 2 khóangoài tham chiếu đến R(E1) và R(E2).Khóa chính: ID(S) ∪ T’, T ′ ⊂ T được xác định như trongBảng 1 và 2. ID(S) được xác định dựa vào loại mối quan hệ Snhư sau:

1-1 => ID(S)=FK1 hoặc ID(S)=FK2

1-n => ID(S)=FK2

n-1 => ID(S)=FK1

n-n => ID(S)=FK1 ∪ FK2

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 17: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 7: Chuyển đổi các mối quan hệ thời gian có thuộc tính

Nếu: S là mối quan hệ thời gian giữa 2 tập thực thể E1 và E2

có tập thuộc tính X

Thì: Tạo 2 quan hệ:

1. Quan hệ R(S) mô tả mối quan hệ S

- Tập thuộc tính: FK1 ∪ K2 ∪ X , FK1 và FK2 là 2 khóa ngoàitham chiếu đến R(E1) và R(E2).

- Khóa chính: ID(S) (được xác định như trong bước 6)

2. Quan hệ TR(S) phản ánh khía cạnh thời gian của mốiquan hệ S

- Tập thuộc tính: FK ∪ T

- Khóa chính: FK ∪ T ′, FK là khóa ngoài tham chiếu đến quanhệ R(S)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 18: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 7: Chuyển đổi các mối quan hệ thời gian có thuộc tính

Nếu: S là mối quan hệ thời gian giữa 2 tập thực thể E1 và E2

có tập thuộc tính X

Thì: Tạo 2 quan hệ:

1. Quan hệ R(S) mô tả mối quan hệ S

- Tập thuộc tính: FK1 ∪ K2 ∪ X , FK1 và FK2 là 2 khóa ngoàitham chiếu đến R(E1) và R(E2).

- Khóa chính: ID(S) (được xác định như trong bước 6)

2. Quan hệ TR(S) phản ánh khía cạnh thời gian của mốiquan hệ S

- Tập thuộc tính: FK ∪ T

- Khóa chính: FK ∪ T ′, FK là khóa ngoài tham chiếu đến quanhệ R(S)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 19: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 7: Chuyển đổi các mối quan hệ thời gian có thuộc tính

Nếu: S là mối quan hệ thời gian giữa 2 tập thực thể E1 và E2

có tập thuộc tính X

Thì: Tạo 2 quan hệ:

1. Quan hệ R(S) mô tả mối quan hệ S

- Tập thuộc tính: FK1 ∪ K2 ∪ X , FK1 và FK2 là 2 khóa ngoàitham chiếu đến R(E1) và R(E2).

- Khóa chính: ID(S) (được xác định như trong bước 6)

2. Quan hệ TR(S) phản ánh khía cạnh thời gian của mốiquan hệ S

- Tập thuộc tính: FK ∪ T

- Khóa chính: FK ∪ T ′, FK là khóa ngoài tham chiếu đến quanhệ R(S)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 20: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Bước 7:...

Chú ý

Nếu S có các thuộc tính thời gian, thì với mỗi thuộc tính thờigian A tạo một quan hệ thời gian TRA(S):

- Tập thuộc tính: FK ′ ∪ A ∪ TA

- Khóa chính: FK ′ ∪T ′A, FK’ là khóa ngoài tham chiếu đến quan

hệ R(S). TA và T ′A được xác định như trong Bảng 2.

Việc chuyển đổi các mối quan hệ thời gian khác (đệ quy, đanguyên,...) cũng được thực hiện tương tự như ở Bước 6 vàBước 7.

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 21: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Các đại lượng vào/ra của thuật toán

Vào

Mô hình quan hệ có yếu tố thời gian DB là tập hợp các quan hệtrong DB mà mỗi quan hệ R ∈ DB được định nghĩa:

- Tập các thuộc tính UR

- Khóa chính PKR

- Tập các khóa ngoài FKR

Ra

Mô hình TimeER. Mô hình TimeER cần trích xuất được gọi làthỏa mãn yêu cầu của việc chuyển đổi ngược, nếu từ mô hình này,bằng cách thực hiện việc chuyển đổi như ở bước 3 ta thu được cácquan hệ DB.

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 22: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Phương pháp

Thuật toán trích xuất được thực hiện lần lượt qua các bước vớicác tiêu chuẩn nhận dạng để xác định các thành phần trong môhình TimeER:

Tập thực thể

Yếu tố thời gian của các tập thực thể

Thuộc tính thời gian của các tập thực thể

Mối quan hệ giữa các tập thực thể

Yếu tố thời gian của các mối quan hệ

Thuộc tính thời gian và phi thời gian của mối quan hệ

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 23: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Phân lớp các quan hệ

Để tiện cho việc xây dựng các tiêu chuẩn nhận dạng, ta phân cácquan hệ trong DB thành 2 lớp:

DB1 = {R ∈ DB | R không chứa thuộc tính nhãn thời gian}

DB2 = {R ∈ DB | R chứa thuộc tính nhãn thời gian}

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 24: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Nhận dạng các thành phần trong các quan hệ thuộc DB1

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 25: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Nhận dạng các thành phần trong các quan hệ thuộc DB2

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 26: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Mô hình quan hệ đầu vào

MaPBPHONGBAN TenPB

MaNVNHANVIEN HoTen MaPB

MaNVNHANVIEN-LS LSs LSe

MaDADUAN TenDA

MaNVLAMVIEC MaDA VTs VTe

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 27: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Mô hình TimeER đầu ra

NHANVIEN LS

HoTenMaNV

PHONGBAN

TenPBMaPB

DUAN

MaDA TenDA

Thuoc

LamViec VT

(1,1) (1,N)

(1,N)(1,1)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 28: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Kết luận

Đề xuất một phương pháp trích xuất mô hình TimeER từCSDL quan hệ.

Đã thực hiện việc thiết kế và cài đặt thành công hệ chuyểnđổi này với dữ liệu đầu vào được lấy từ kết quả xuất ra của hệquản trị CSDL Microsoft SQL Server 2005.

Tuy nhiên, tính đầy đủ của các quy tắc trong mục 4 là chỉphù hợp khi ta giả thiết đã sử dụng phương pháp "chuyển đổithuận" được trình bày trong mục 3.

Vấn đề ứng dụng kỹ thuật trích xuất mô hình TimeER đangđược chúng tôi quan tâm nghiên cứu trên mô hình XML cóyếu tố thời gian (Temporal XML), trong đó sử dụng mô hìnhTimeER như là một kết quả chuyển đổi trung gian.

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 29: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Kết luận...

Đặt biệt, kết quả này đã được đăng tải bởi nhà xuất bảnSpinger(http://www.springerlink.com/content/42371676088tn2w6/)và được công bố tại Hội nghị ACIISD 2011 tổ chức tại HànQuốc (http://ke.yu.ac.kr/aciids2011/).

Kết quả này có thể được đề xuất đưa vào dạy trong môn Cơsở dữ liệu nâng cao cũng như sử dụng để làm đề tài nghiêncứu khoa học cho sinh viên tại khoa.

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 30: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô !

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 31: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Tài liệu tham khảo I

Quang, H., Thanh, H.T.: Extension of Method for ConvertingTimeER Model to Relational Model. Journal of ComputerScience and Cybernetics, vol. 25, no. 3, pp. 246–257 (2009)

Quang, H., Thanh, H.T.: A Mapping Algorithm from TimeERModel to Relational Model. The Second Hanoi Forum onInformation - Communication Technology, Proceedings, Hanoi,December 11-13, pp. 37–45 (2008)

Elmasri, R., Navathe, S.B.: Fundamentals of DatabaseSystems. Addison Wesley, 5th Edition (2007)

Jensen, C.S., Snodgrass, R.T.: Temporal Data Management.IEEE Transactions on Knowledge and Data Engineering, vol.11, no. 1, pp. 36–44 (1999)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 32: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Tài liệu tham khảo II

Jensen, C.S.: Temporal Database Management. Dr.techn.thesis, Aalborg University (2000)http://www.cs.auc.dk/ csj/Thesis/

Gregersen, H., Jensen, C.S.: Temporal Entity-RelationshipModels - a Survey. IEEE Transactions on Knowledge and DataEngineering, Vol. 11, No. 3, pp. 464–497 (1999)

Gregersen, H., Jensen, C.S.: Conceptual Modeling ofTime-varying Information. TIMECENTER Technical ReportTR-35 (1998)

Torp, K., Snodgrass, R.T., Jensen, C.S.: EffectiveTimestamping in Databases. VLDB Journal, Vol. 8, No. 4, pp.267–288 (2000)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER

Page 33: PDU-CNTT-HTKHCK-Trich Xuat Mo Hinh TIME-ER Tu Co So Du Lieu Quan He

1. Giới thiệu 2. Tổng quan về TimeER 3. Chuyển mô hình TimeER sang mô hình quan hệ 4. Trích xuất mô hình TimeER

Tài liệu tham khảo III

Chiang, R.H.L., Barron, T.M., Storey, V.C.: ReverseEngineering of Relational Databases: Extraction of an EERModel from a Relational Database. Data & KnowledgeEngineering, vol. 12, pp. 107–142 (1994)

Hoàng Quang, Nguyễn Văn Toán Trích xuất mô hình TimeER