Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) -...

download Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

of 46

Transcript of Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) -...

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    1/122

    MÃ SỐ: TPE - 06 -10

    516-2006/CXB/31-79/NXBTP

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    2/122

    GIANG QUÂN (Biên dịch)

    NHỮNG

    PHUONG PHÁPGIÁO DỤCHIỆU QUẢ TRÊN THẾ GIỚI

    oPhương pháp giáo dục toàn năng  

    của Kail Wite

    NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2006

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    3/122

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    4/122

    LỜI GIỚI THIỆU•

    Ai làm cha làm mẹ mà không mong muốn giáo dụccon cái của mình thành người, giỏi giang và thành đạt.Đó luôn luôn là nguyện vọng chính đáng của các bậc

    phụ huynh trong mọi thời đại. Thế nhưng, không phảiai củng thực hiện được mong ước đó. Có nhiều nguyênnhân, trong đó nguyên nhân quan trọng là: không phải

    ai sinh ra cũng đã là một nhà giáo dục.

    Muôn nuôi dưỡng và phát huv được tài năng củacon trẻ một cách đúng đắn, cha mẹ cần phải dành côngsức, tâm huyết nuôi dạy con cái và hơn nừa, phải cóphương pháp giáo dục đúng đắn.

    Ngày nav, cùng với sự phát triển của xã hội, cuộcsống của các bậc cha mẹ ngày càng trở nên bận rộn, vìthế, thời gian của cha mẹ dành cho con cái ngàv một ít

    đi, điều đó ảnh hưởng không ít đến việc giáo dục contrẻ trong các gia đình hiện đại.

    Với mong muốn giúp các bậc cha mẹ có thêm nhữngphương pháp giáo dục con trẻ tiến bộ, hiệu quả, Nhà

    xuất bản Tư pháp trân trọng gửi đốn các bậc phụhuynh cuốn sách nhỏ: "Nlĩữnẹ phương pháp giáo dục 

    hiệu quả trên th ế giớị".  Cuốn sách được chia thành 5

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    5/122

    tập giới thiệu về 5 phương pháp giáo dục của các nhàgiáo dục có tên tuổi trên thế giới, bao gồm: Phương

    pháp giáo dục toàn năng, phương pháp giáo dục thiêntài, phương pháp giáo dục đặc thù, phương pháp giáodục thực tiễn...

    Hy vọng đây sẽ là món quà có ý nghĩa với các bậccha mẹ và những người làm công tác giáo dục.

    Và các em học sinh, các em cũng nên đọc cuốn sáchnày. Bởi vì tốt hơn là tự mình biết và làm những điềunên biết, nên làm mà không đợi cha mẹ, thầy cô chỉ bảo.

    Hà Nội, tháng 9 năm 2006

    Nhà xuất bản Tư pháp

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    6/122

    MỤC LỤCTrang

    Lời giới thiệu 5

    Dôi né t về Kail Wite 9

    Lời thề của Ka il VVite 17

    Sự thần kỳ 23

    Cuốn nhật ký sớm nhất về việc tự dạy họccho con 35

    Thiên tài không phải là tiên nghiệm mà

    là giá o dụ c 41

    Nguy ên lý "gi ảm dần" 51

    Nên sớm hình thành vốn ngôn ngữ phongphú củ a trẻ 57

    Phát triển toàn diện 65Dừn g "bư ng bí t" tư duy con trẻ 71

    Vui chơi và tận hưởng hạn h ph úc trẻ thơ 77

    Con trẻ có cầ n kết bạn? 83

    Nuôi dưỡng niềm say mê và hứng thú

    của con trẻ 89

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    7/122

    Hình thành thói quen tốt trong sinh hoạtvà họ c tậ p 101

    Đừ ng khe n ngợi trẻ quá nhiều 107

    Bồi dư ỡn g tình cả m của co n trẻ 115

    Hư ớng dẫ n con có nhữ ng hàn h vi tốt 119

    m m

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    8/122

    Boi net ve  Kail W ite

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    9/122

     JHỮNG rnư ơN G PHÁrr.I ÁO DỤC HIỆU QUÁ t r í :n   TIIH GIỚI

     g iả :   Kail Wite là một mục sư. Ông sốngQ X,*« ở   vùng ngoại ô thành phố Halle của nước'w^^^^Đức. Ông là người có nhiều kiến giải độc

    đáo đối với giáo dục.

    Kail Wite cho rằng, giáo dục cần phải bắt đầu ngaytừ ngay khi "trí tuệ của con trẻ bừng sáng".  Bản thân KailWite đã áp dụng các lý luận về phương pháp giáo dụccủa mình vào việc dạy dỗ cậu con trai yêu quý - KailWite con và đã thu được thành công mỹ mãn. Con traicủa Kail Wite đã trở thành một "thiên tài"  thực thụ.

    Tác ph ẩm : "Phương ph áp giáo dục K ail W ite" -  mộtcuốn sách được xem là một trong những tác phẩm lýluận giáo dục sớm nhất và có sức ảnh hưởng mạnh mẽđối với hoạt động nghiên cứu giáo dục sau này.

    Cuốn sách góp phần đào tạo nên những thiên tàimới mười lăm tuổi. Đó là William James Saide, con trai

    của nhà tâm lý học nổi tiếng - Tiến sĩ William James.Thành tích học tập của Saide quả thật khiến người taphải kinh ngạc: cậu bắt đầu học chữ khi mới một tuổirưỡi; ba tuổi, cậu bé đọc thông viết thạo. Lúc năm tuổi,Saide rất yêu thích những mẫu xương cốt thí nghiệmcủa cha và bắt đầu học sinh lý học. Một thời gian

    không lâu sau đó, Saide vượt qua kỳ thi sơ cấp dành

    «E»

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    10/122

    Tập 1 - Phưtĩng pháp giáo dục toàn năn£ của Kail Wite

    cho những người hành nghề y. Lên sáu tuổi, cậu bé họcxong tiêu học; bảv tuổi, Saide định chuyên tiếp lên

    trung học nhưng không được chcĩp thuận vì lý do cònquá nhỏ tuổi. Không còn cách nào khác, Saide phải tựhọc ở   nhà.

    Năm lên tám tuổi, cậu bé Saide được nhận vào học

    trung học. Saide học giỏi tất cả các môn học, đặc biệt

    cậu bé luôn đạt điểm số xuất sắc ở môn Toán. Vì vậy,

    nhà trường quyết định cho Saide được miễn học môn

    Toán và tham gia trợ giảng cho các thầy cô giáo. Trong

    thời gian này, Saide đã viết một sô" sách giáo khoa cho

    môn Ngữ pháp tiếng La tinh, Ngữ pháp tiếng Anh và

    Thiên văn học. Chưa đầy một năm sau, Saide kết thúc

    chương trình trung học. Hai năm sau đó, cậu bé tiếptục tự học ở   nhà.

    Khi vừa được mười một tuổi, Saide vào học tại trường

    Đại học Harvard. Một thời gian sau, Saide tô chức buổi

    diên thuyết lần đầu của mình với chuyên đề: "Bài toán 

    khó liền quan góc phần tư thứ bốn".  Buổi diễn thuyết đã

    khiến cho nhiều giáo sư, giảng viên đại học hết sức

    kinh ngạc. Trong cuốn sách "Tầm thường hay Thiên  

    tài",  Tiến sĩ William James đã viết về cậu con trai mới

    mười hai tuổi của mình như sau:

    "Saide bây giờ mới chỉ titười hai tuổi nhưiĩg nó đã vượt 

    xa nhiều học viên cao học trony môn Toán học cao cấp và

    m ề

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    11/122

    NHỮNG 1’IIƯCINC; H IÁ rc iÁ O DỤC HliíU (JUẢ TKÍĨN TI iß GIỚI

    Thiên văn Itọc. Saidc dọc đitợc nhiều tác pluím nối tiếng  

    bằng '.Iguyên văn tiếng La tinh như lliad, Odyssey... Saide  

    cũng khá thông thạo các thứ tiếng cổ. Nó đã dọc điúỵc tác   phẩm của các tác giả nổi tiếng n h ư : Aeschylos, Sophocles, 

    Euripides...01 Ngoài ra, Saidc cũng yêu thích các môn khoa  

    học khác như Ngôn ngữ học so sánh, Thần học, Luôn lý học,  

    Lịch sử cổ đại, nó khá thông thạo lịch sứ, chính trị và Hiển  

     pháp Hoa Kỳ.".

    Năm 1914, Saide tốt nghiệp Trường Đại học Harvardvới tấm bằng hạng ưu. ít lâu sau, bằng sự nỗ lực khôngngừng, Saide đã bảo vệ thành công học vị Tiến sĩ.

    Cậu bé Pal - con trai một Tiến sĩ thần học, giảngviên của Trường Đại học Taft (Mỹ). Năm mười ba tuổi,

    Pal vào Đại học Harvard và được đặc cách tốt nghiệpsớm một năm.

    Cậu bé Robert Winant - con trai của Tiến sĩ dạymôn tiếng Nam Tư thuộc Trường Đại học Harvard.Nãm mười tuổi, Robert được nhận vào học tại TrườngĐại học Taft. Bốn năm sau, cậu bé tốt nghiệp dại học.

    Aeschylos (525-456 trước Công nguyên ): Tác gia bi kịchcổ Hy Lạp, người được mệnh danh là "cha đẻ của bi kịch".

    Sophocles (496- 406 trước Công nguyên ): Tác gia bi kịch cổHy Lạp.

    Euripides (480-406 trước Công nguyên): Tác gia bi kịch cổ

    Hy Lạp.

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    12/122

    Tập 1 - Phưítng pháp giáo dục ti)àn nâng cúa Kail VVite

    Năm 1914, khi vừa tròn mười tám tuổi, Robertdược chuvcn tiếp học nghiên cứu sinh ớ   Trường Dai

    học Harvard và sau dớ nhanh chóng giành được học vịTiến sĩ.

    Trong gia đình của Pal và Winant, những anh chị

    cm khác cũng dạt dược nhiều thành tích xuất sắc trong

    học tập. Chị gái của Pal vào đại học khi mới tròn mười

    lãm tuổi. Em gái, em trai của Pal cũng vào học dại học

    khi còn rất ít tuổi. Các em gái của Robert, một ngườimười bốn tuổi, một người mười hai tuổi cũng đã vào

    học dại học.

    Bà Stena là giảng viên Ngôn ngữ học Trường Đại học

    Pittsburgh thuộc bang Pennsylvania nước Mỹ. Con gái

    của bả năm lên ba tuổi đã có thể làm thơ và viết vãn,năm lên năm tuổi cô bé đã thông thạo tiếng Esperanto"1

    và bắt đầu đi nhiều nơi dê tuyên truyền và phổ biến

    tiếng Esperanto. Năm lên tám tuổi, cô bé học Sinh lý

    học, Vệ sinh dịch tễ học, Toán học và nhiều môn học

    khác... Ngay từ năm lên bốn tuổi, con gái bà Stena đã

    học tiếng La tinh và sau đó còn thông thạo mười baloại ngôn ngữ khác. Cũng từ lúc còn rất  nhỏ, cô bé tựđứng ra đảm nhận cương vị lãnh đạo trong một số tổ

    chức, đoàn thê xã hội.

    111 Esperanto: Ngôn ngữ quô'c tế hay còn gọi là "quốc tếngữ".

     € E »

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    13/122

    NiỉỮNO. l’lIƯCÍNi; I>1IÁI’ GIÁO DỤC i llịiU QUẢ TKÍ-N THỂ C.IỚI

    Thiên tài thật hiếm nhưng không phải chỉ có một.Ở Trung Quốc, một nước phương Đông xa xôi, cũng đã

    từng có một "kỳ tích" -  một cô gái Trung Quốc giànhđược học bổng của Trường Đại học Harvard năm cômười tám tuổi. Ngày 12 tháng 4 năm 1999, tờ báoThương mại Thành Đô đăng trên đầu trang chuyên đềmột bài viết với tiêu đề: "Tôi muôn đèn trường Harvtird học Kinh tế".  Tờ báo cho biết, bốn trường đại học lớn

    của nước Mỹ, trong đó có cả Trường Harvard đã cùngnhận cô gái mười tám tuổi tên là Lưu Diệc Đình vàohọc, đồng thời miễn thu học phí trị giá 30.000 USD mỗinăm cùng mọi khoản sinh hoạt phí. Tin tức này nhanhchóng lan truyền trên các phương tiện truyền thông,trên mạng internet và trên toàn đất nước Trung Quốc.

    Những câu chuyện có thật về các thiên tài ngàycàng CUÍỢC phô biến rộng rãi, và hai chữ "thiên tài"  đếnnay được người ta chú ý nhiều hơn. Trên cơ sở đi sâunghiên cứu, các chuyên gia cho biết, khá nhiều thiêntài nhỏ tuổi ở nhiều quốc gia khác nhau có được thànhcông chính là nhờ những ảnh hưởng hoặc gián tiếp

    hoặc trực tiếp từ tư tưởng giáo dục của Kail Wite -được thê hiện trong cuốn sách nổi tiếng "Phương p h áp  

     g iá o dục K a il W ite" .

    Tiến sĩ VVinant, cha của Robert VVinant là giảng viên

    Trường Đại học Harvard thừa nhận chính ông đã dạydỗ con trai mình theo những tư tưởng trong cuốn sách

    Phương pháp giáo dục Kail Wite .   Cha của Saide - Tiến

    m ề

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    14/122

    Tập 1 - Phương pháp giáo dục tixm nãng cua Kail Wi

    sĩ William James, một cựu sinh viên trường Harvardcũng đã dạy dỗ con trai mình theo cách thức trên.

    Ngàv nay, đọc các tác phẩm lý luận giáo dục của Tiếnsí Pal như Triíờng học gia đình, Giáo dục gia đình...,  chúngta cũng có thê thây những ảnh hưởng đậm nhạt khácnhau từ cuôn sách của Kail Wite. Bà Lý Vệ Hoa, mẹcủa "cô  gái Harvard”  Lưu Diệc Đình củng thừa nhận vaitrò "kim chỉ nam"  của cuốn sách Phương pháp giáo dục 

    K a i l W it e   trong giáo dục con trẻ. Bà nói:"Mỗi lần từ toà soạn trở về nhà, tôi lại đọc cuốn sách  

    đó (Phương ph áp g iáo dục K ail W ite ) đến tận đcm  khuya... Tôi biết rằng nhiều ông bô bà m ẹ cũng đã áp dụng 

     phương pháp dạy dỗ con trẻ từ cuốn sách này đ ể bồi diíỡng chcx những thicn tài thân yêu của mình. Với con bé Lưu Diệc  

    Đình, các tô' chất nổi trội nó có mà nhờ đó nó được mấy  trưởng đại học danh tiếng thu nhận, theo tôi, chính ¡à kết  quả’ từ việc áp dụng thành công cách thức giáo dục trong  cuô n sách của Kail Witc. Hồi đầu, tôi thật không nghĩ rằng chítnh những tư tưởng giáo dục từ một cuốn sách lưu giữ tại Thư viện Trường Dại học Harvard lại đưa Lưu Diệc Đình 

    của tôi đến với Harvard".

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    15/122

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    16/122

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    17/122

    NI iửnc;  r i iưt íNG PI 1ÁI’ GIÁO DỤC I IIÛU QUÁ t r í :n  ti  if- ( ;iởi

    ail Wite là ai? Phương pháp giáo dục KiùlWite là cuốn sách thế nào mà hơn hai thếkỷ đà qua đi, nó vẫn còn có ảnh hưởng

    sâu sắc đến vậy?

    Kail Wite là một mục sư, là người luôn có nhiều Vtưởng độc dáo. Ông cho rằng điều khiến người ta cảmphục nhất chính là lý luận giáo dục của ông. Khi chưa

    có con, ông sớm chủ trương việc phải giáo dục con trẻ

    ngay từ nhỏ, mà theo cách nói của ông là từ lúc "trí  tuệ của con trẻ bừng sáng".  Ông tin tưởng rằng chỉ cần

    kiên trì thì bọn trẻ đều có thể trở thành thiên tài. Ôngcông khai tuyên bố: Đến khi có con, nhâì định ông sẽthực hiện được nhừng phương pháp giáo dục của

    mình. Vào thời ấy, quan điểm của ông bị rất nhiềungười phản đối.

    Mục sư Grapiz là bạn thân của ông Wite. Họ thân

    thiết với nhau từ nhỏ và luôn coi nhau là tri âm tri kỷ.Rất hiểu chí hướng của bạn, mục sư Grapiz đã tạo cơhội để ông Wite được diễn thuyết trước công chúng về

    nhừng tư tưởng giáo dục của mình. Lức đó, một số nhà

    giáo dục trẻ và mục sư trẻ tuổi đà cùng đứng ra tổ

    chức một hội học thuật chuyên thảo luận các vấn dề

    về giáo dục. Mục sư Grapiz là một thành viên của hội

    m ề

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    18/122

    Tập 1 - Phưítng pháp giác) dục ti)àn năng của Kail Wite

    học thuật này. Nhờ sự giới thiệu của mục sư Grapiz,

    ông IVite (lúc đó vẫn chưn có con) cùng được thu nhận

    làm một thành viên của hội.Trong một buổi thảo luận đo hội tố chức, một vị

    mục sư tôn là Hirath dứng len khắng định:

    "Dôì với bọỉì trê, điều qiiíiìĩ trọ)ĩ

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    19/122

    NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC.HIỆU QUẢ TRÊN THỂ GIỚI

    Lời phát biểu của ông VVite lập tức trở thành mụctiêu tấn công của các thành viên trong hội học thuật

    giáo dục. Nhưng bất luận thê nào, ông Wite vẫn kiênquyết giữ quan diêm cùa mình. Ổng khắng định:

    “Các ngài có tới mười ba, nuỉời bôn người, trong khi tôi  chỉ có một mình, không thể chông chọi lại với sô đông các  ngài bằng ¡ý luận. Tôi sẽ đem sự thực chứng minh cho các  ngài thấy, chẳng hơn là ngồi đây tranh luận suông. Chỉ cần 

    Thượng đ ế cho tôi một đứa con, vồ củng chỉ cần các ngài công nhận rằng nó không bị mắc bệnh nào Hên quan đến  thần kinh thì tôi nhất định dạy dỗ nó thành thiên tài, thành  một ngiỉời tài giỏi xuất chúng. Đây là quyết tâm thật sự  _ ? _ 1 Ạ • / /cua tôi .

    Trước lời tuyên bố của ông VVite, một số thành viêntrong hội tỏ ý không tin tưởng. Họ nói với ông Wite:"Dược rồi, chúng tôi chờ xem ông sẽ làm như thế nào...

    Sau buổi họp hôm đó, mục sư Hirath dường nhưcảm thây chưa được phát biểu cho thật hết những ýkiến của mình, vì vậy ông ta đà mời ông VVite đến nhà

    mình để tiếp tục thảo luận. Trong khi họ chí lật đi lậtlại những vấn đề đã đề cập tới trong cuộc họp thì xuấthiện thêm ý kiến của mục sư Grapiz. Lúc này, ôngGrapiz - người đã yên lặng trong suốt buổi họp củahội - đã lên tiếng bảo vệ quan điểm của ông VVite. Mục

    sư Grapiz cho rằng:

    "Tôi tin tưởng "lời thề" của Witc sẽ thành hiện thực.

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    20/122

    \ Tập 1 - Phương pháp giáo dụcan

      năng cúa Kail Wite

    Con trẻ được dạy dỗ theo phương pháp của Wite nhất định sẽ thành công".

    Tất nhiên, mục sư Hirath vẫn không một chút tintưởng đối với lý thuyết của Wite và kiên quyết giữ

    quan điểm dối lập.

    Không lâu sau đó, vợ chồng ông VVite có một đứa

    con, nhưng thật không may, đứa trẻ mới được m ấy  

    ngày tuổi đà sớm qua đời. Sau đó, ông bà Wite lại sinhđược một cậu con trai thứ hai, họ đặt tên là Kail Wite.

    Nhưng bé Kail VVite thật không phải là cậu con trai như

    họ mong đợi. Ông VVite đau lòng than thở:

    "Đây là sự trả giả hay là sự thử thách? Tại sao trời lại mang tới cho tôi một đứa trẻ ngốc nghếch như thế?"

    Hàng xóm láng giềng dù ngoài lời vẫn hết sức an

    ủi khuyên can ông Wite không nên vì thế mà quá đau

     buồn, nhưng trong lòng thì ai cũng hiểu rằng Kail Wite -

    con thực sự là một đứa bé ngốc. Còn khi ở sau lưng, họ

    tỏ ra cảm thương thay cho cảnh ngộ của ông bà Wite

    và tương lai của bé Kail Wite.

    Nhưng với tấm lòng thương con rộng như trời biển,

    ông bố Wite vẫn chưa hoàn toàn tuyệt vọng. Ông

    quyết tâm và kiên trì thực hiện kế hoạch dạy dỗ cậu

    con trai ngốc nghếch của mình. Mới đầu, chính bà VVite

    cùng cho rằng một đứa trẻ như VVite thì cha nó chẳng

    nên mất công dạy dỗ làm gì, chỉ là vô ích mà thôi!...

    m

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    21/122

    NHỮNG I'I IƯƠN(| m Á l’ GIÁO DỤC HIÍOJ QUẢ TKÍ:N THÎ-UỚI

    Tất nhiên, ngay sau khi Wite - con chào dời, tin tứcnày dà nhanh chóng được truyền đi. Mục sưGrapiz nói

    với mục sư Hirath, mục sư Hirath thông báo với cácthành viên khác trong học hội và họ đều cùng xácnhạn với nhau rằng cậu bé Kail VVite chẩng phải là một

    đứa bé thông minh thiên bẩm.

    Từ khi có Kail VVite, láng giềng xung quanh lại có

    thêm một câu chuyện đê bàn ra tán vào. Người ta

    không quen lời thề của Wite - cha và người ta tò mòtheo dõi sự lớn lên cùa VVite - con. Đương nhiên, mụcđích quan tâm của họ và của ông bố VVite hoàn toàn

    khác nhau. Sự quan tâm của nhừng người hàng xómchỉ vì hiếu kỷ và dường như diều họ chờ đợi chính làsự thất bại của ỏng Wite trước lời thề của chính ông.

    Mỗi lần thấv ông Wite và mục sư Grapiz, họ lại dò hói bằng một giọng điệu châm chọc:

    “Thê nào rồi, cổ lỉì/ vọng không?"

    Lần nào củng vậy, họ đều nhận được từ ông Wite

    và mục SƯ Grapiz câu trả lời chắc nịch:

    "Có chứ, nhất định các ông bà 5C íiiủỵc chứng kiến một kỳ tích!"

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    22/122

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    23/122

    niiửno ; PHƯIÍNG PHÁP GIÁC) DỤC HIÈU QUẢ TRÍÍN THẾ GIỚI

    ó công mài sắt, có ngày nên kim.  Chẳng bao

    lâu sau, dưới sự dạy dỗ không mệt mỏi của

    ông Wite, cậu bé Kail VVite ngốc nghếch đãkhiến cho hàng xóm và tất cả mọi người sửng sô"t. Nhờ

    vào phương pháp giáo dục toàn diện của cha mình, chỉ

    mới bốn, năm tuổi, Kail Wite đã có những khả năng

    vượt trội, trở thành "hiện ỉượng trong lịch sử giáo dục của  địa phương".  Khi Kail Wite bảy tuổi, nhiều nhà thôngthái ở các vùng miền khác nhau trên nước Đức đã tới

    thử kiểm tra cậu bé. Kết quả là họ đều trở về trong sựthán phục khôn cùng.

    Tháng 5 năm 1808, một thầy giáo tìm đến gia đình

    Wite. Vị thầy giáo này mong muốn được mời Kail VVite

    đến dự lớp học của ông, một là muôn được đích thân

    "kiểm tra năng lực"  của cậu bé, hai là qua tấm gương

    học tập của Kail Wite để động viên, khích lệ tinh thần

    học tập của các học sinh của mình. Lúc đầu, ông Witerất phân vân. Ông sợ rằng việc này có thể làm cho KailWite sinh ra tư tưởng kiêu căng tự mãn. Suy đi nghĩ

    lại, cuối cùng ông VVite châp thuận lời mời với một

    điều kiện: Hãy để Kail Wite xuất hiện trước các học

    sinh khác một cách tự nhiên, bình thường. Ông cho

    rằng Kail Wite vẫn còn là một đứa trẻ, không nên để 

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    24/122

    Tập 1 - Phương pháp giáo dục toàn năng cúa Kail Wit<

    cậu bé biết rằng nó bị kiểm tra. Ông cũng không muốn

    thầy giáo tán dương, khen ngợi nó trước mặt các bạn

    học chác.Theo lời mời của thầy giáo, cha con ông VVite đi

    đến rường học. Thầy giáo đưa hai cha con vào lớp và

    đê h) ngồi phía cuối lớp học. Buổi học hôm đó là giờ

    học tiếng Hy Lạp với bài khoá là "Plutarch".  Đó là một

     bài ihoá khó, nhiều học sinh trong lớp đã gần như

    "đầu hàng".  Thế nhưng, Kail Wite đã trả lời trôi chảymọi /ấn đề lắt léo của bài học khi được thầy giáo mời

    phát biểu.

    Siu giờ học tiếng Hy Lạp, thầy giáo đưa cho cậu bé

    cuốn sách Caesar đại đế viết bằng tiếng La tinh. Thầy

    giáo đặt câu hỏi cho Kail VVite về cuốn sách và trướcbất Yỳ  câu hỏi nào, VVite cũng trả lời rành mạch khôngmột :hút do dự. Thầy giáo còn yêu cầu Kail Wite đọc

    thừ n ấỵ   trang sách viết bằng tiếng Ý và cậu bé đã vuivẻ đ)c một cách trôi chảy, lưu loát. Để thử trình độ

    tiếng Pháp của Kail Wite, vì lúc đó trong lớp học

    khôrg có sách tiếng Pháp nên thầy giáo đã dùng mộtsố á u khẩu ngữ tiếng Pháp để trò chuyện với VVite.

    Khôrg chỉ thể hiện một năng lực ngoại ngữ đặc biệt,

    Kail vVite còn có kiến thức rất phong phú về lịch sử,địa b và cuối cùng là toán học. Tất cả các bài toán đưa

    ra cUu được Kail VVite giải đáp nhanh chóng và chính

    xác Ihiến cho thầy giáo và tất cả học sinh trong lớp

    &

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    25/122

    IIỬNC. PI IƯCtNCi I’l IÁP CIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÍ-N THẾ GIỚI

    đều thán phục - khi đó Kail Wite mới được bảy tuổi

    mười tháng.

    Mấy hôm sau, tờ Thời báo Hamburg  dăng một bài báo kể lại tỷ mỉ câu chuyện diễn ra ở   lớp học này. Mờdầu bài báo viết:

    "Vừa mây ngày trUớc đây đã dien ra một sự việc dáng  để ngiỉời ta nhớ mãi trong lịch sử giáo dục Clin chiíĩỉta"-

    Sau đó, nhiều tờ báo liền tiếp viết bài về chcì conKail Wite. Cái tên "Kail \Nitcn  trờ nên nối tiêng khắpnước Đức. Ngàv càng có nhiều người tìm đến xin gặp

    Kail Wite.

    "Trăm nghe khônÇbằng một thấy”,  các học giả, nhữngnhà giáo dục nổi tiếng bây giờ cùng dã dich thân tới

    kiểm tra nãng lực của Kail VVite và tất nhiên chẳng aikhông bị thuyết phục bởi tài nãng của cậu bé chưa den

    mười tuổi này.

    Ngưừi Đức vốn rất “sùỉiy học".  Nước Đức có thể trởnên giàu mạnh củng một phần không nhỏ là vì điều

    này. Sau khi Kail Wite trở nên nôi tiếng, một gicío sưcủa Trường Đại học Leipzig danh tiếng và một nhân vật

    có uy tín lớn trong vùng đà cùng dề nghị dược dưa Kail

    VVite đến Đại học Leipzig. Họ thuyết phục ông VVite

    dồng ý dể Tiến sĩ Loster - I liệu trưởng trường trung học

    của Kail VVite tiến hành một kỳ thi "lẽn lớp" dành riéng

    cho cậu bé. Thật lòng không muốn đê con trai bị rối

    €1

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    26/122

    tung trong các kv thi, ông VVite phái dein đo, cản nhắc

    nhiều lần trước khi chấp nhận lời dc* nghị trên.

    Trái với những lo lắng cùa ỏng VVite, là một nhà sưphạm có nãntỊ lực và tâm huvôt, Tiên sĩ Lostcr hết sứctránh không de Kail VVitc cảm thấv bị áp lực thi cử.Cuộc kiếm tra dien ra như một buối nói chuyện giữahai thầv trò. Khi buổi kiốm tra kốt thúc, Tiến sĩ Lostcr

    trao cho Kail VVitc một tcYm bang nhập học dại học. Nội

    dung như sau:

    "kail  lVite lỉiậỉĩ clỉíỉì tuổi. Theo  1 /cu cầu, hôm nay, tôi đã tien lỉàiỉlỉ kiểm tra irìỉilỉ lí ộ CIỈIÌ học sinh Kail Witc. Tôi đã kiciìỉ tra Knil Witc vc lienvj Hy Lọp, fictif La tinh, tien%Y, tie'll % Pháp. TIiôìĩ

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    27/122

    NHỬNt; PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÈN THẾ GIỚI

    Trường Đại học Leipzig. Ngày 18 tháng 01 đầu nămsau, Kail Wite chính thức nhập học. Ngàv Kail Wite

    nhập trường, ông Hiệu trưởng Đại học Leipzig đíchthân tiếp đón hai cha con. Thầy Hiệu trường dànhnhiều thời gian trò chuyện với ông Wite về các vân đề

    liên quan đến phương pháp giáo dục. Cũng hôm dó,thầy Hiệu trưởng đã viết một bức thư gửi tới một nhân

    vật có uy tín lớn của thành phô" lúc đó. Bức thư có nội

    dung như sau:"Con trai Tiến sĩ Kail Wite năm nay mới chín tuổi 

    nhưng đã có một trình độ học vấn và năng lực trí tuệ ngang  với những thanh niên mười tám, mười chín tuổi. Đó chính là nhờ cha cậu - Tiến sĩ Kail Wite đã vận dụng thành công  "phương pháp giáo dục thời kỳ sớm" của mình. Từ đây có  

    thể thấy, nếu áp dụng thích hợp thì giáo dục từ lúc nhỏ tuổi  sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ đến trình độ đáng kinh ngạc.  Kail Wite thông thạo tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng La tinh, tiếng Anh và cả tiếng tìy Lạp. Gần đây, rất nhiều học giả  đã trực tiếp tới kiểm tra trình độ của Kail Wite và không  một ai không thừa nhận năng lực xuất sắc của cậu bé. Ngay 

    đến Quốc vương cũng đã đích thân chứng kiến Kail Wite trả lời nhiều câu hỏi khó do các học giả điủì ra. Kail Witc thật sự có vốn tri thức phong phú trên nhiều lĩnh vực. Những gì thể hiện ở Kail Witc là kết quả giảo dục của cha cậu bé, hay  nói cách khác, phíCơtig pháp giáo dục của Tiến sĩ Wife cũng  khiến người ta khâm phục chẳng kém gì năng lực của cậu 

    bé Kail Wite."

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    28/122

    Tập 1 - Phượng pháp giáo dục toàn năng của Kail Wite

    Sau khi được Quốc vương chấp thuận cho thôi chức

    muc sư, cha Kail Wite đưa cậu bé đến thành phố

    Kassel. Quốc vương lúc dó không phải là Quốc vươngnước Prussia mà là Quốc vương Jérôme xứ Westphalia.

    Khi cha con Kail Wite đến Prussia"' thì đúng lúc Quốc

    vương đang đi du lịch nước ngoài. Ngày hôm sau, hai

    cha con đến tiếp kiến đại thần Lagersite.

    Đại thần Lagersite đà kiếm tra trình dộ của Kaịl

    VVite liền trong ba tiếng dồng hồ và cũng thừa nhậnnãng lực xuất chúng "danh bất hư trm/ềỉì"  của cậu bé.Nghĩ rằng để một thiên tài như Kail Wite ra nước ngoài

    thì thật đáng tiếc, đại thẳn Lagersite quyết dịnh giữ cha

    con nhà Wite ở lại Prussia. Thế là, cha con Kail Wite đã

    không tiếp tục chuyến đi đến Đại học Leipzig (lúc này

    Đại học Leipzig thuộc nước Saxony).

    Ngày hôm sau, đại thần Lagersite mở tiệc thết đãicha con Kail Wite. Trong yến tiệc, Kail Wite lại “bị kiểm  tra".  Cùng như mọi lần, Kail Wite luôn khiến nhữngngười chứng kiến "cuộc kiểm tra"  hết sức thán phục.

    Qua trao đổi bàn bạc, các đại thần nước Westphalia đãcùng xin với Quốc vương của họ giữ cha con Kail Wite

    ở   lại và tạo điều kiện cho Kail VVite được theo học tạiĐại học Halley hoặc Đại học Gottingen.

    (lỉ Prussia: Một vùng đất thuộc nước Đức, thành lập năm

    1701, sau trở thành trung tâm để thống nhất nước Đức

    ểESE

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    29/122

    HỬNG PHƯƠNG PHÁP GIẢO DỤC HIỆU QUÁ TRÊN THỂ GIỚI

    Cuộc sống tại trường đại học của Kail Wite rất vuivẻ và thoải mái. Thật là khó khăn nếu một cậu bé mới

    mười tuổi phải học tập cùng những thanh niên ở   độtuổi mười chín, hai mươi. Song trong thực tế, nhữngkhó khăn này đà không đến với Kail Wite mười tuổicủa chúng ta. Ngoài viộc học tập trên lớp, Kail VVitevẫn có thời gian vui chơi, tham gia các hoạt dộng tập

    thể, nhất lả có cơ hội đi SƯU tầm các mẫu động, thực

    vật mà cậu bé vô cùng yêu thích. Kail YVite biết vè, biòtchơi đàn và cũng tham gia khiêu vù. Ngoài ra, KailWite không lúc nào sao nhãng việc nghiên cứu các

    ngỏn ngữ cô điển và cận đại.

    Mùa hè nãm sau, tức là cuối học kỳ thứ hai, Quốcvương Jérôme giá lâm đến Trường Đại học Gottingen

    thị sát. Quốc vương đi tham quan mọi nơi của nhàtrường, cuối cùng đến khu vườn thực vật. Vì học kỵnày, Kail Wite theo học môn Thực vật học nèn ngàyhôm đó, cậu bé dang cùng các sinh viên khác làm viộctại vườn thực vật. Trong dám tuỳ tùng theo Quốc

    vương đi thị sát lúc ấy có cả đại thần Lagersite - ngưởi

    trước kia đã từng "kiểm tra"  năng lực của Kail VVite.Khi vừa trông thây cậu bé, ông đã nhận ra ngay và lậptức quay sang giới thiệu với Quốc vương. Quốc vương

    cảm thây rất thích thú và cho gọi Kail Wite lại để trò

    chuyện. Cha của Kail Wite cùng được vời đến vết kiếnQuốc vương và Hoàng hậu. Quốc vương khen ngợi

    Kail Wite và hứa sẽ tạo diều kiện cho Kail Wite học

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    30/122

    Tập 1 - 1’hương pháp giáo dục toàn nàng của Kail Wi

    tập. Lúc đỏ, không chỉ Quốc vương, Hoàng hậu mà tấtcả diím tuỳ tung dồu tò ra ngưởng mộ và khâm phục

    cha con Kail VVitc. Năm đó, Kail VVitc mười một tuổi.Mùa đỏng năm 1812, tức là vào học kỳ thứ năm của

    Kail VVite, cậu bỏ mười hai tuổi của chúng ta đà công bố bản luân vãn vè "diừn

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    31/122

    HỬNG PHƯCtNC PHÁP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÍ:N t h ể   g i ớ i

    Ông Wite một lần nữa đắn đo suy tính cho con đườnghọc hành tiếp theo của cậu con trai bé bỏng. Ông

    không muốn cho Kail Wite đi sâu nghiên cứu chỉ mộtlĩnh vực. Theo ông, hướng đi chuyên sâu như vậy chỉ

    thích hợp cho những đối tượng từ mười tám tuổi trứlên. Còn với cậu con trai mới hơn mười bốn tuổi củaông lúc này, cách tốt nhâ't là đê Kail Wite được tiếp tục

    học rộng và làm phong phú hơn vốn tri thức của bản

    thân. Cuối cùng, ông Wite quyết định để Kail Witetheo học ngành Pháp luật học.

    Kail Wite tới học Pháp luật học tại Trường Đại học

    Heidelberg và chỉ hai năm sau thì giành được học vị

    Tiến sĩ. Sau đó, cậu bé được Trường Đại học Berlin mờilàm Giáo sư giảng dạy bộ môn Pháp luật học. Tuy

    nhiên, cậu bé nhận lời mời làm Giáo sư giảng dạy chưađược bao lâu thì Quốc vương (người đã cấp tiền học

    cho Kail Wite trong bốn năm ở   Trường Gottinggen) lạiquyết định tặng Kail Wite học bổng đến Italy du học.Trong thời gian ở Florence, Kail Wite tình cờ phát hiện

    ra tính thần kỳ trong các tuyệt tác của Dante1". Từ đó,

    cậu dành nhiều tâm sức cho nghiên cứu Dante. Đi sâu

    tìm hiểu, Kail Wite đã phát hiện ra nhiều sai lầm, ngộnhận của giới nghiên cứu quốc tế về Dante.

    Sau này, ở tuổi hai mươi ba, Kail Wite đã công bô

    (" Dante (1265-1321): Nhà thơ vĩ đại người Italy.

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    32/122

    Tập 1 - Phưttng pháp giáo dục toàn năng của Kail Wit

    cuốn sách "Nhữtiy ngộ nhận vồ Dantc".  Cuốn sách trởthành bước ngoặt lớn lao trong việc nghiên cứu vấn đề

    Dante.Tuy nhiên, Kail Wite vẫn không quên nhiệm vụ

    chính của mình khi tới Italy là học tập và nghiên cứuPháp luật học. Trong suốt thời gian này, Kail Wite đãchãm chỉ và nỗ lực với môn khoa học pháp luật, còn

    những tìm tòi phát hiện về Dante vốn chỉ là tranh thủ

    thời gian rảnh rỗi đê thoả mãn niềm say mê vô bờ bếnvới nghiên cứu khoa học mà thôi. Sau thời gian miệt

    mài học tập trên đát Italy, năm 1820, Kail Wite trở về

    nước. Sang năm sau, Kail Wite bắt đầu giàng dạy bộmôn Pháp luật tại Trường Đại học Glasgow. Kail Witeđã làm công tác giảng dạy tại đây hơn một chục năm,

    đến năm 1834 thì chuyến tới Trường Đại học Halley - bấy giờ Kail Wite 34 tuổi và đã trở thành một vị giáo

    SƯ danh tiếng trên các giảng đường đại học cũng nhưtrong giới nghiên cứu khoa học.

    Giáo sư Kail Wite đã cống hiến cả cuộc đời mình

    cho giáo dục và khoa học. Ông không chỉ nhận đượcsự tôn trọng và ngưỡng mộ trong giới khoa học mà cònđược nhiều lớp học sinh yêu mến và kính phục. Ôngđã lao động trí óc không mệt mỏi cho tới khi qua đời

    ở tuổi 83, tức là vào năm 1883.

    m ề

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    33/122

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    34/122

         I     M

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    35/122

    I ìử nc;  ri I ƯƠNG l’i IÁP CỈIÁO DỤC HIÊU QUÁ TRÍ-N TI lí: GIỚI

    au khi Kail Wite - con trở nên nôi tiếng vàthành đạt, nhiều người đã thừa nhận thànhtựu giáo dục cùa Kail VVite - cha. Song, một

    cách cực đoan, không ít người quay lại phê phán các tưtưởng giáo dục khác. Họ cho rằng ngoài Phương pháp  

     g iáo dục K ail W ite ,  các phương pháp khác đều khônghiệu quả và vô dụng. Nhưng cũng chính vì thế, một sô’nhà giáo dục mang tư tưởng hẹp hòi càng ngày càngtrở nên đối đầu với Kail Wite - cha. Dù Kail Wite đạtđến những thành tựu như thê nào thì những người"hẹp hòi"  này vẫn quả quyết rằng tất cả là nhờ Thượng

    đế và vì Thượng đê đã ban tặng cho cậu bé. Người chađã kiên trì, nỗ lực không mỏi mệt dạy dỗ con traithành tài cảm thấy vô cùng khó nói. Ông tâm sự:

    "Mọi ngi/ời đều nói rằng con tôi tài giỏi là nhờ thiên bẩm,  mà không phải do kết quà dạy dỗ của tôi. Đã rất nhiều người không tin tưởng lời tôi nói, ngay cả nhiều bạn bè thán thích  

    của tôi cũng đã không tin tưởng. Nếu như Thượng đ ế thật sự  đã cho tôi một thiên tài thì quả là Thượng đ ế đã vô cùng nhân từ với tôi và nếu như vậy thì tôi không có hạnh phúc gì 'sánh bằng. Song sự thực hoàn toàn không phải như thế".

    Để giảm bớt sự đối đầu không đáng có với nhữngnhà giáo dục "hẹp h òi"  kia cũng như để mọi người hiểu

    hơn về thực chẩt các cách thức dạy dỗ con cái của

    C 9

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    36/122

    Ịập 1 - 1’hưitng pháp giáo dục toàn nãng của Kail VVite

    mình, ông Wite đã quyết định "công bô'"  những bíquỵết và kinh nghiện' giáo dục của mình. Với ông, đây

    là một việc làm đê đáp tạ lỏng yêu mến và quan tâmcủa bạn bò. Thật sự, cng   không muốn rằng di cùng vớithành công của Kail v/ite lại là những dối dầu thù địchtrong giới giáo dục I ìh.ằm vào ông. Trong cuốn sáchcủa mình, ông đà nói về vấn đề nàv như sau:

    "Các bạn bờ dồny tìỉĩlĩ lỉỉiy hộ phMĩĩg pháp ỳáo dục của 

    tôi, vẫn thuờnẹ viết thư hoặc tới núi clỉin/ộĩi dế dộng viên  khích lộ cha con tôi. Tôi thật sự rất cảm độn^ tấm chân tình của các bờ bạn. Một ỈỈIÙÌ sự thành côỉỉg của cha con tôi ¡à nhờ  vào sự cổ vũ động vicn của các bạn . Nhiều bạn bò đà mong muốn tủi mang kinh nghiệm cũng như tư tiêng pilníơĩĩg pháp 

     giáo dục của tôi viết thành sách đ ể chia sẻ với mọi ngUời. Tủi 

    dà lần lữa từ chối nlĩiòĩg cuối cùng đà bị thuyết phục. Tôi viết cuốn sách Phương pháp

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    37/122

    NI IỬN(; I’IIƯ(M(. PHÁP GIÁC) DỤC HIỆU QUẢ t r í :n  t h ế  giới

    thì Pestalozzi đã sớm kiên dịnh ủng hộ phương pháp

    giáo dục Kail Wite. Ông Pestalozzi đã viết thư gửi cho

    Kail Wite - cha:

    "Tôi còn nhớ mười bốn năm triứýc, trong khi thao luận về các philơng pháp giáo dục, ngài đã từng tuyên bố rằng áp dụng phương pháp giáo dục đặc biệt của ngài sẽ nicuig lại hiệu qiiả giáo dục Ưu việt. Ngày này mười bốn năm sau,  chúng tôi đã đi/Ợc chứng kiến thành quả giáo dục tuyệt vời 

    của ngài biểu hiện xuất sắc ở cậu con trai Kail Wite.

    Tuy nhiên, những nglifi không hiểu rõ về giáo dục chắc  chắn sẽ nảy sinh những nghi ngờ rằng thành quả của Kail Wife cỗ thực là kết quả của pìỉiíơng pháp giáo dục của ngài hay  chăng, hoặc giả như đó chỉ là những biểu hiện của một “tài năng thiên phú.” Chính vì những  /ý do ấy, tôi thiết tha moììg mỏi ngài sẽ mang những phương pháp và kinh nghiệm giáo  dục quý báu của mình đến chia sẻ với tết cả mọi người, để mọi  nguời thực sự hiểu rằng Kail Witc thành đạt là vì Kail Witc được hưởng một phươìig thức giáo dục tuyệt vời của chính cha  mình. Tôi thiết nghĩ đây là một việc hữu ích và vô cùng cần thiết. Vì thế, tôi mong ngài hãy suy nghĩ về vấn đề này.

    Người bạn thân thiết của ngài: Pcstnlozzi 

    Ngày 04 tháng 9 năm 1818"

    Trong sự động viên khích lệ của bạn bè cũng như cả

    những sức ép từ phía đư luận, cuối năm 1818, cha củaKail Wite cho ra mắt công chúng tác phẩm Phtỉơitg ph áp  

     g iáo dục K ail W ite -  một cuốn sách được coi là "nhật ký

    c n

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    38/122

    Tập 1 - Phương pháp giáo dục toàn năng cúa Kaiỉ VViti

    đầu tiâìi trên th ế giới viết về việc tự dạy học cho con".

    Thế nhưng, khi cuốn sách ra đời, nó đà không nhận

    được sự chú ý của nhiều người. Sau dó, cuốn sách hầunhư không được tái bản, nôn đến ngày nay sách cònđược giữ lại rất ít. Rất mav mắn là trong thư viện củaĐại học Harvard còn lưu giữ lại được một bản, nghenói dây là bản sách duy nhất ở   nước Mỹ. Vì lý do nàv,thư viện Đại học Harvard đà xếp cuốn sách vào danh

    mục sách quý và giữ gìn hết sức cấn trọng.

    Đương thời, cuốn sách sở dĩ không được nhiều ngườiđê tâm đến có thê vì độ dài của cuốn sách củng nhưnội dung của nó dường như không có được nhiều sứchấp dẫn. Cả cuốn sách dày hơn 1000 trang, trong đóphần lớn chỉ là lý thuyết khô khan với những chủ đề

    cao xa. Ngay cả sau này, khi cuốn sách được Kail Wite- người trực tiếp tiếp nhận các phương pháp giáo dụcghi chép trong đó - chuyển dịch sang tiếng Anh, cắt bỏnhiều đoạn rườm rà không cần thiết, rút ngắn nộidung xuống còn 300 trang thì độc giả của nó có lè vẫncảm thây nhiều phần khô cứng.

    Tuy nhiên, hình thức biểu hiện của cuốn sách có lẽkhông phải là nguyên nhân chính khiến nó không dượcngười đương thời dón nhận. Điều quan trọng là tưtường giáo dục của người cha Kail VVite thê hiện trongcuốn sách có những khoảng cách lớn với quan điểmđương thời. Hạt nhân trong lý luận giáo dục ỏ dó là

    con trẻ cần dược tiếp thu giáo dục ngay từ khi trí tuệ

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    39/122

    hửnc;  m ư cM ; l’lIẢI’ ( ilÁO DỤC IIIHU QUẢ IKÍ N TllíU aớl

    con trẻ mới bắt đầu toả sáng. Thế nhưng bấy giờ,người ta cho rằng chỉ nên bắt đầu giáo dục với những

    đứa trẻ ở độ tuổi từ bảy, tám trở lên. Và hiên nhiên,luận thuyết của ông Wite đã không dễ dàng được người đương thời chấp nhận.

    Hơn nữa, đối với Phương ph áp giáo dục K ail W ife , 

    râ't nhiều ông bố bà mẹ cảm thấy lo lắng rằng bắt đầu

    giáo dục con trẻ từ khi chúng còn "quá nhỏ" phải

    chăng là có thê sẽ làm tổn hại tới sức khoẻ của chúng.

    Vì nhiều nguyên nhân như thế, lúc bây giờ hầu như

    người ta cho rằng Phương ph áp giáo dục Kail W ite   chỉ

    là viển vông, càng chẳng nên bàn tới việc có thể sử

    dụng phương pháp ây để đào luyện những đứa trẻ có

    tư chât hết sức bình thường trở thành những "thiên tài".

    Cho dù thái độ của mọi người đón tiếp Phương 

     p h áp g iá o dục K a il W ite   như thế nào, thì cuối cùng

    chúng ta vẫn không thê phủ nhận rằng Tiến sĩ Kail

    Wite không chỉ dạy dỗ con trai mình trở thành một

    thiên tài mà quan trọng hơn, ông đã thiết lập nên mô

    hình "giáo dục sớm"  - một phương pháp giáo dục mẫumực với nhiều kinh nghiệm và bí quyết đáng để những

    thế hệ sau học tập.

    Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn một số

    nội dung chủ yếu trong Phương ph áp giá o dục Ka il W ite.

    đ B m

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    40/122

    r r i ĩ    • Ạ I V •Thiên tài không phải là tiên nghiệm mà là giáo dụ

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    41/122

    HỬNG HIƯCtNi; PHÁP CIẢO DỤC IIIHU QUÁ TRF-N Tlrô Cilớl

    laude Adrien Helvétiusn) từng nói: "ChtO dù dó là một đứa trẻ có tô chất bình thường , nhiiồìg chỉ cần có một phương pháp giáo dục phù hợp  

    * thì đíứì trẻ đó cũng có thể trở nên tài giỏi"-

    Ông Wite thường nhắc tới luận điểm này  củaHelvétius khi bàn luận về giáo dục.

    Ngày nay, chúng ta hoàn toàn tán thành quan đtiêm

    này. Tuy nhiên ở thời của cha con Kail Wite, tư tưiởngnày không dễ dàng được chấp nhận. Xà hội khi ấy tồntại hai dạng quan điểm khác nhau đối với cái đươc gọi

    là "thiên tài". Một loại quan điểm cho rằng "thiên toi"’  tứclà thiên bẩm, thiên phú, cho rằng vận mệnh của con ngườilà do trời bẩm phú cho tốt hay xấu, nhiều hay ít, cònmôi trường hoàn cảnh chỉ là những tác động thứ \yếu.

    Một quan điểm khác lại cho rằng điều quan trọngqiưyếtđịnh con người chính là môi trường hoàn cảnh, còn

    thiên bẩm hay thiên phú không hẳn quan trọng, TTiêu biểu cho quan điểm trước là Jean Jacques Rousseaìu,(2)

    (,) Claude Adrien Helvétius (1715*1771): Nhà triết học chủnghĩa duy vật, nhà tư tưởng khải mông người Pháp cuốù thếky XVIII.

    {1) Jean Jacques Rousseau (1712-1778): Nhà văn hóa, nhà giáo

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    42/122

    Tập 1 - Phưitng pháp giáo dục toàn năng cúa Kail Wit!

    tiêu biêu cho quan điểm sau là Johann HeinrichPestalozzi“ . Claude Adrien Helvétius dược coi lả người

    tiên phong cho phái Pestalozzi. Từ rất sớm, Helvétiusdã tin tưởng rằng: Người ta khi sinh ra đều như nhau,chỉ VI hoàn cảnh môi trường, dặc biột là môi trường tác

    dộng lúc nhỏ, đà dẫn đến có người trở thành thiên tài,trở thành vĩ nhân, có người lại trở ra tầm thường, thậmchí là ngu ngốc.

    Chịu ảnh hưởng mạnh mc bởi tư tưởng học thuyếtcủa Helvétius, ông Wite rất coi trọng V nghĩa của việcgiáo dục con trẻ thành thiên tài, thiên tài không phải

    là "tiên nghiệm",  "tiên thicn”  (có trước khi đứa trẻ đượcsinh ra). Chỉ có một điểm khác biệt trong luận thuyếtcủa ông VVite với Helvétius là ông không phũ nhận sự

    khác biệt về tư chất của trẻ khi mới sinh ra.

    Cha của Kail VVite cho rằng mỗi đứa trẻ có một "lượng tu chất thông minh''  khác nhau. Chắng hạn, theo cáchdiễn đạt của ông, có dứa trẻ "ỉưọnẹ tư chất thông minh"  bằng 100, nhưng cũng có nhừng dứa trẻ ngốc nghếch

    mà "liềựng tư chat thông minh" chỉ đạt chưa tới con số 10.Còn nói chung, những dứa trẻ bình thường sẽ có "hợng

    (tiếp theo tr.42)  dục, nhà tư tưởng người Pháp, một trong nhữngnhân vật đại diện cho phong trào khải mỏng tư tưởng đầuthế ký XVIII

     Johann Heinrich Pestalozzi (1746-1827): Nhà giáo dục người

    Thụy Sĩ.

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    43/122

    NIIỬNíi IM IƯCtNt; I'I I AI’ (.IAO DỤC HIỆU (JUÁ TKÍ:N t h í- giới

    tư chất thông minh"  khoảng trên dưới 50.

    Nếu như chúng ta áp dụng cùng một chê độ giáodục như nhau cho tất cả những đứa trẻ này thì điều

    quyết định phẩm chât của trẻ chính là "húỵng tư chất thông minh"  được bẩm phú khi sinh ra. Theo ông VVite,con trẻ ngày nay hầu như không được hưởng "nền giáo dục toàn năng",  vì thế không được phát huy hết lượngtư chất thông minh thiên bâm vốn có. Một đứa trẻ có

    lượng tư chât thông minh là 80 thì có khi chỉ phát huyđược 40, nếu có được 60 thì có lẽ chỉ phát huy được 30mà thôi!

    Theo cách nói này, chúng ta cần thiết áp dụng

    những cách thức giáo dục hiệu quả, mục tiêu lả đê con

    trẻ có thể phát huy được nhiều hơn nữa lượng tư chấtthông minh của chúng. Cho dù đứa trẻ bình thường chỉ

     bẩm phú được 50 lượng tư chất thông minh, nhưng

    giáo dục có thê thúc đây trí tuệ con trẻ phát huy đến

    80 lượng tư chất thông minh. Tuy nhiên, ông Wite cũngnói rằng các bậc cha mẹ đừng nên lo lắng quá nhiều

    đến lượng tư chât thông minh mà con trẻ được bẩmphú. Bởi vì chi một số ít trường hợp có lượng tư chất

    thông minh rất  thâp hoặc rất cao, còn phần da lượngtư chât thông minh sẽ ở   mức trên dưới 50.

    Ông Wite chú ý đốn một đặc điểm là những thicn

    tài hay vĩ nhân trong lịch sử xưa nay thường vẫn có

    khuyết điểm ở   chỗ này, chỗ khác. Lý do là vì họ chưa

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    44/122

    Tập 1 - Phưiíng pháp giáo dục toàn nãng cúa Kail YVite

    được hường "nền giáo dục toàn năng".  Nếu như họ sớmdược “giáo dục toàn năng"  thì thiên tài sẽ càng thiên

    tài, vĩ nhân sẽ càng vĩ nhân - và như thế mới thực sựcó dược những thiên tài hoàn hào, những vĩ nhânhoàn hảo.

    Trên cơ sở nhận định như vậy, cha của Kail VVitedưa ra phương pháp giáo dục cơ bàn là dạy dỗ, đàoluyện con trẻ ngay khi "trí tuệ của chúng chớm toâ sáng". 

    Ông VVite dã ví việc sớm đào luyện con trẻ với việctrồng cây sồi.

    Trong điều kiện sinh trưởng lý tưởng nhất, một câysồi trướng thành có thê cao 30 mét, chúng ta nói khảnăng phát triển của cây sồi là 30 mét chiều cao. Cũngnhư vậy, một đứa trẻ sẽ có 100% khả năng phát triển

    trong diều kiện lý tưởng nhất. Thế nhưng, trên thực tế,một cây sồi không dễ dàng có thê cao tới 30 mét, thôngthường chúng chỉ phát triển được khoảng 12 đến 14mét mà thôi. Nếu môi trường không tốt, cây sồi có thểchỉ cao được 6 đến 9 mét. Tâ't nhiên, nếu được chăm bón tốt, cây sồi cũng có thê cao lên 18 đến 21 mét,

    thậm chí là 25 đến 27 mét. So sánh với việc dạy dỗ contrẻ, cho dù khi sinh ra đã có được tiềm nãng phát triển100% hoàn háo thì nếu như bị đẩy vào môi trườngkhông tốt, đứa trẻ sẽ chỉ phát huy được hai mươi đến

     ba mươi phần trăm trong 100% tiềm năng trí tuệ vốncó. Ngược lại, giáo dục tốt sẽ thúc đẩy một đứa trẻ có

    sáu, bảy mươi phần trãm tiềm năng trí tuệ phát huy

    m ề

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    45/122

    NIIỬNC l’I lư(fN(. I'IIÀI’ CIÂO DỤC IIIÎOJ QUẢ TKÎ-N THÍ: CIỚI

    đến tám chín mươi phần trăm.

    Ở thế kỉ XIX lúc ấy, những người có cùng quan điểm

    như Tiến sĩ Wite rất hiếm có. Thời đó, các chuyên giatâm lý học quan niệm thiên tài là một dạng "cực đoivi" của kiểu người bình thường. Họ còn cho rằng thiên tài

    là do di truyền, di truyền thiên tài là một bộ phận của

    di truyền năng lực trí tuệ. Quan điểm này tất nhiẽn

    cũng có nhừng điểm tựa khả tín, chẳng hạn nhiều thành

    viên trong gia đình cùng có năng lực trí tuệ vượt trội

    hav trong gia tộc mấy đời đều xuất hiện thiên tài...

    Chúng ta đều biết rằng Athens là một thành phố

    không đông dân cư nhưng chính nơi ấy đã nảy nở không

    ít thiên tài của nhiều thời đại. Francis Galton(1), nhà di

    truyền học người Anh, khi đưa ra luận thuyết nhânchủng iiọc mang tính cải lương đã khẳng định nguyên

    nhân làm cho nhiều nhân tài xuất hiện ở   Athens là vìngười Hy Lạp thuộc giống người ưu việt. Galton nói:

    "Người H\J Lạp ưu việt hơn người Âu Mỹ chúng ta ,cũng giông như chúng ta ưu việt hơn thổ dân châu Phi vậy".

    Rõ ràng, Galton và những người ủng hộ học thuyết

    này đã không để tâm đến các điều kiện khác ngoài tư

    chất được bẩm phú. Và tất nhiên, họ cũng không thừa

    (1) Francis Galton (1822-1911): Người đặt nền móng cho Ưu

    sinh học ở nước Anh.

    C A

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    46/122

    Tập 1 - Phưtrn^ pháp giáo dục toàn nãng cúa Kail YVite

    nhận những giá trị của giáo dục. Athens có được nhiềuthiên tài - khống nen phủ nhận hoàn toàn lý do về nòi

    giống, nhưng nguyên nhân cơ bản và quyết định là ởđiểm khác. Đó chính là tập quán giáo dục sớm (giáodục con trẻ ngay từ nhỏ tuổi) trong xã hội Athcns.Galton dà không quan sát đến tập quán này trong xàhội Athens, và hiển nhiẽn luận điểm của ỏng thê hiộn

    rõ nét tính phiến diện.

    Chúng ta không phù nhận tính chât di truyền trongvân dề hình thành thiẽn tài. Nhưng nếu khẳng định di

    truyền như một điều kiện cơ bản đê hình thành thiên«✓ • •

    tài thì thật khỏ giải thích vì sao tính chất di truyền về

    trí tuệ không phô biến và dễ nhận ra như sự di truvền

    về mặt diện mạo, hình thê của con người.

    Tuy nhiên, học thuyết cải lương về di truyền củng

    có những điểm khả thi. Chẳng hạn, nó cho rằng ditruyền trí tuệ không giống như thừa kế tài sản. Thừa

    kế tài sàn là hiện thực, di truyền trí tuệ chưa là hiện

    thực. Di truyền trí tuệ chỉ là một kiểu thừa kế mang

    tính "tiềm năng',  nghĩa là nó có thể thành hiện thực, cóthế không thành hiện thực.

    Thiên tài có liên hệ với thiên phú - điều này chắng

    cần bàn cài. Song, chí dựa vào tư chất thiên phu thì

    không thể hình thành nên thiẽn tài. Một đứa trẻ sinhra cỏ tiềm năng trí tuệ vô cùng Ưu tú, hoặc như lý

    thuyết di truyền trí tuệ có hiệu lực nên đứa trẻ sinh ra

    o

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    47/122

    NIIỮNC. rilư(

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    48/122

    Tập 1 - Phưiíng pháp giáo dục toàn nâng cũ.ì Kail VVitc

    vì tư nhỏ được sống trong một gia đình tràn đầy không

    khí àm nhạc và cũng từ nhỏ đã được hun đúc niềm say

    mê với âm nhạc.Michelangelo'" - nhà điêu khắc vĩ dại thời Phục Hưng,

    sau khi chào đời không lâu được gửi tới nhà một bào

    mẫu ở nông thôn. Người bảo mẫu của cậu bé Michelangelo

    là vợ một thợ đẽo đá. Chính Michelangelo sau này tự nói

    răng, lúc nhỏ, ông không chỉ bú sữa ở   người bảo mẫu,mà đã sớm yêu thích cái đục, cái đẽo cùa nhà người

     bảo mẫu! Cho dù Michelangelo xuât thân trong một giađình thế tộc giàu có, cha mẹ rất mực phàn đối con trai

    làm nghề diêu khắc nhưng trước sau quvết tâm trở

    thành một điêu khắc gia ở   Michelanglo vẫn không mộtphút lay chuyên.

    Gia đình Carl Von Linne121sống bên bờ một hồ nước,

    xung quanh có nhiều cây cỏ hoa lá, chim kêu cá lội.

    Thiên nhiên thực sự đã ôm ấp tâm hồn Linne từ nhữngngày thơ âu và là cơ sở   quan trọng đê sau này Linnetrở thành nhà tự nhiên sinh vật học nổi tiếng của thê

    kỉ XVIII.Chúng ta còn có thể liệt kê nhiều hơn nữa các trường

    "’Michelangelo Bounarati (1475-1564): Họa sĩ, nhà điêu khắc,kiến trúc sư người Italy thời Phục Hưng.

    121 Carl Von Linne (1707-1778): Nhà thực vật học ngườiThụy Điển.

    € S ầ 

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    49/122

    NHỮNG mươNt; niÁPCIẢO DỤC Mlị:u QUÁ TRÊN THÊ GIỚI

    hựp tương tự như trên. Môi trường và giáo dục là

    những nhân tố cơ bản hình thành thiên tài.

    Vì sao con cái của vĩ nhân không nhất định cùng sòtrờ thành vĩ nhan? Thậm chí, có cả những trường hợp

    thế hệ trước là thiên tài, là nhừng nhân vật ưu tú sieuviệt, nhưng thế hệ sau lại hết sức tầm thường. Bởi vìđây là vấn dề "tài nănẹ”.  Tài năng không thể chỉ do ditruyền mà có. Tài nãng là vấn đồ có hay không phát

    huy trí tuệ, đào luvện và bồi dưỡng trí tuệ.

    Không phủ nhận di truyền trí tuệ nhưng trí tuệkhông quyết định ở vấn đồ di truyền. Trong cuốn sáchPhương pháp ạiáo dục Kail Wite,   chính Tiến sĩ VVite đàkhẳng định với tất cả mọi người:

    "Đừng thất vọng, cũn

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    50/122

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    51/122

    NIIỬNC mưitNi; riiÁi’iiiÁo DỤC miü QUẢ t k í :n TIIÍ: (,IỚ1

    fon trẻ lúc chào đời có sẵn tiềm năng trí tuệnhưng tiềm năng này sẽ giảm dần theo

    thời gian nếu không được tác động một

    cách hợp lý. Chẳng hạn đứa trẻ có 100% tiềm năn

    tuệ khi mới sinh ra, nếu được dạy dỗ trong môi trường

    giáo dục lý tưởng thì sẽ phát huv được trọn vẹn 100%

    tiềm năng này. Nếu đến khi trẻ năm tuổi mới bắt đầuđược học hành, được rèn luyện thì chi phát huy được khoảng 80% trong 100% tiềm năng trí tuệ ban đầu.

    Trong phương pháp của mình, Tiến sĩ YVite gọi đây lànguyên lý giảm dần. Nắm vững nguyên lý này là đê

    hiểu rỏ giá trị của việc nên đưa con trẻ vào giáo dục

    sớm, cảng sớm sẽ càng tốt cho sự phát triển trí tuệ củacon trẻ.

    Tại sao tồn tại "nguycn lý giảm dần"   trong giáo dụccon trẻ?

    Tiến sĩ VVite lý giải: Chẳng hạn, các loài động vậtkhác nhau có năng lực tiềm tàng khác nhau, tương ứng

    với từng loài là những thời kỳ phát triển, phát dục

    khác nhau. Thời kỳ phát triển, phát dục ở   mỗi loài thì

    xác định, không thay đổi cho dù một số loài động vật

    này có thời kỳ phát triển kéo dài, một số loài khác thì

    ngắn ngủi. Với bất kỳ một loài động vật nào, nếu như

    0

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    52/122

    Tập 1 - Phưttn^ pháp giáo dục toàn nãn£ của Kail VViti

    không được phát triển trong đúng thời kỳ phát triểncủa mình, chúng sẽ không thê trướng thành hoàn thiện.

    Nói một cách cụ thê hơn, ta hãy quan sát trường hợpcon gà con. Gà con có khả năng "đi theo mẹ"  khi nóđược khoảng bốn ngày tuổi. Nếu như trong thời gian

    này, chúng ta cách ly gà con khỏi gà mẹ, không dê nó

    phát triển khả năng "biết di theo mẹ"  thì sau này, khả

    nàng đó coi như tiêu biến. Cũng như thế, chó con "biết 

    dào đất để giấu xMng và những đồ ăn nó kiếm được” ở   mộtdộ tuổi nhất định, nếu như chính thời gian đó, ta thả

    chó con trong một chỗ dể nó "không thể dào được đât" 

    thì sau này chó con cũng không thê hình thành dượckhả năng "đào đất giấu thức ăn'   của loài chó nữa.

    Theo ông VVite, năng lực phát triển của con người về

    mức độ nào đó củng giống như khả năng phát triển của

    các loài động vật. Nếu như trẻ không được tiếp nhận

    các tác động hợp lý bằng giáo dục thì khả nãng phát

    triển trí tuệ của trẻ sẽ bị giám thiểu cho đốn tiêu biến.

    Vì thế, yếu lĩnh dầu tiên trong vấn đề giáo dục con

    trẻ là việc nắm vừng “nguycn lý giảm dần",  làm saongãn chặn hết mức nguy cơ giảm dần khả năng phát

    triển trí lực của trẻ. Và củng vì yếu lĩnh này, ông VVite

    đề xướng chủ trương dạy dỗ trẻ càng sớm cảng tôt,

    hàv dưa giáo duc đến con trẻ ngav từ khi chúng chào

    dời. Theo ông, phương pháp giáo dục con trẻ ở   độ tuổi

    từ một đến ba tuổi sẽ khác biệt hẳn cách thức giáo dục

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    53/122

    «1  iữn c; I’I iưc íNt; I’I IÁP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ t r í : n ti lí: ( ;iới

    con trẻ ớ những lứa tuổi sau đó. Ở độ tuổi này, trí nhớ

    của trẻ không hình thành theo phương thức tư duy

    phân tích đi tới tống hợp dặc trưng và chuyên thôngtin vào bộ nhớ. Khi con trẻ từ một đến ba tuổi, chúng

    xây dựng bộ nhớ bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần các

    quan sát, sau dó ghi nhớ sự vật bằng cách "mồ phỏng" 

    và "in hằn " vào trí não.

    Năng lực nhận biết sự vật theo phương thức "mô  

     phỏng , rập khuôn" như thế ở  con trẻ vô cùng mạnh mẽ,mạnh mẽ hơn nhiều lán chúng ta tưỏng tượng. Cách

    thức dạy trẻ từ một đen ba tuổi nên là "phương pháp mô   phỏng''.  Một đặc điểm rỏ rệt là trẻ nhỏ không nhàmchán đối với các sự vật được lặp đi lặp lại, chơ nêngiáo dục bằng "pluỉCìig pháp mô phỏng" là thích hợp với

    đặc trưng tư đuV của trẻ. Có thể nói, ngav cả so sánh

    với người lớn, năng lực “bắt chước” ở   trẻ nhỏ vẫn Ưuviệt hơn rất nhiều. Trí não của con trè hầu như trống

    rỗng, bản thân trẻ không như người lởn đả có sẵn cácdừ liệu, kinh nghiệm trong đầu óc đê phân tích, tổng

    họp trước một sự vật hiện tượng. Chính vì thế, trẻ thích

    nghi với phương thức tiếp nhận sự vật mà không cần

    lý giải hoặc lĩnh hội.

    Ở độ tuổi từ một đến ba tuổi, trẻ nên được "mô   phỏng, rập khuôn"  những điều gì? về cơ bản, có hai nội

    dung, một là thông qua việc lạp đi lặp lại ngôn ngữ,

    văn tự, âm nhạc, hình vẽ hội hoạ... đê trẻ bắt chước va

    G »

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    54/122

    Tập 1 - Phương pháp giáo dục toàn nảng của Kail Wite^ ______________________________________ ________________________________________ ________

    hình thành cơ sở trí tuệ cốt vốu cho hoạt động của nào

     bộ; hai là cùng thông qua mô phỏng dể trê học dược

    các nguyên tắc, thái độ ứng xứ đúng, sai cơ bản trongcuộc sống. Den nay, theo nhiều nghiên cứu và thực

    nghiệm, chúng ta biết rằng nếu mỗi ngày nhắc di nhdc

    lại cho trỏ cùng một số từ ngừ nhất định, trẻ khổng chi

    được tăng cường vốn từ ngừ của bản thân mà còn rấtnhanh chóng có sự tiến bộ về phát trien trí nhớ.

    Chúng ta hắn còn nhớ "cô ỵíi Harvard"  - Lưu DiệcDinh? Chính mọ cua Lưu Diộc Dinh dà áp dụngphương pháp giáo dục cùa Kail IVite đế đạv con gái trờthành một dứa trỏ rất xuất sắc. Chẳng hạn, khả năngnhận  biết người lạ ở   trẻ con - đâv dược coi là  biếu hiệnđáu tien cùa phát trien trí nhớ. Diệc Đình từ ba tháng

    tuối dã nhận biết được người lạ, tức là sớm hơn nhữngđứa trê khác sau tháng. Sáu tháng tuối rưỡi, Diệc Dinh bắt dầu có khá năng "g!ĩi nhớ bằnVf lý (ỊÌiỉi”  (tức là hiếudược mối liên hẹ giữa từ ngừ với đó vặt), trong khinhừng dứa trỏ khác sè hình thành nâng lực này lúckhoảng mười tháng tuổi. Diệc Dinh dược mười ba

    thang tuổi, thấy manh nha cúa nãng lực ấighi ĩĩhớ bằỉỉg  phản tích" (thông thường, năng lực này sê hình thành ở nhừng đứa trẻ từ ba tuổi trở lên). Đến khi Diệc Đìnhdưực một tuổi rười, mẹ cồ bé bắt đáu dạy dọc thuộclòng thơ Dường. Ban dầu, bà dạy cho cỏ bé hai chữmột, lặp di lặp lại nhiều lần mỗi ngày - chẳng hạn

    “trien từ", "bạch đế",  "thái IÚn”  - dây là những chữ

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    55/122

    MIL'S*. m ư ơ \ t . l’IIAI’ UAO D U mí ü IJLA rKl N TI 111 c .K f|

    trong dòng thơ đầu bài thơ Tảo phát Bạch Đế thành(Buổi sáng ra đi từ thành Bạch Đế) của Lý Bạch:

    "Triêu từ Bạch Đê thái vân gian".

    Tất nhiên, lúc đó, Diệc Đình chưa hiểu được nộihàm của những từ ngữ ấy, nhưng khi được đọc thơ, cô

     bé đã có thể cảm nhận âm thanh, giai điệu, tiết tấu vốnrất tuyệt vời của những câu thơ Đường. Dần dần về

    sau, mẹ Diệc Đình lại dạy cô bé đọc được từng câu thơmột, đến hai câu thơ một và đọc được cả bài thơ, một bài thơ và nhiều bài thơ khác.

    Ể s m

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    56/122

    Nên SỚM hình thành

    vốn ngôn ngữ   phong phú của trẻy

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    57/122

    HƯNt; PHƯƠNG PHAP GIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÊN THẼ GIỚI

    heo kinh nehiệm của ĨH'n sĩ Wite,sớm dạy" \

    con trẻ học nói, học nhận biết ngcn ngừ làmột việc làm vô cùng quan trọng.

    Ngôn ngữ lả công cụ đê chung ta :iếp nhậr tri thức.

    Không có ngồn ngừ,, chúng ta sẽ khủng thê tiếp thu bẫt kỳ tri thức nào. Con người, chính ià nhờ ''ào ngônngừ - thứ công cụ hoàn háo có được hơn mọi oài dộng

    vật - đê đạt dược bước phát trien tiến bộ vươt bậc và

    cao cấp như ngày nay. Vì thế, nếu trẻ không dược sớmhình thành vốn ngôn ngừ thì khỏng thê có điều kiện

    đê phát triển trí tuệ. Muốn phát triển năng ì ỉc   trí tuộở   con trỏ, hãy bắt đầu từ việc giúp trẻ sớm hình thànhvốn ngôn ngữ p hong phú, sớm nắm bắt công cụ ngôn

    ngữ cần thiêt đê tiếp nhận tri thức nhân loại.

    Ngay từ khi trẻ bắt đầu nhận biết được sụ vật, hãy

    kiên trì và chủ động dạv trẻ học nói, tập nci. Đây là

     bước đầu tiên ỏng VVite đã thực hiện dể giao dục ngônngữ cho con trai mình. Tiến sĩ VVite viết trong cuốnsách của mình như sau:

    "Chẳng hạn, khi chúng tỏi diứĩ ngón tay lên tnức mặt bé Kaiỉ Witc, bé nhìn và quơ tay để nắm lây nẹin tay của  bố hoặc mẹ. Khi rất nhỏ, klĩả năng qrnn sát và ước lượng 

    khoảng cách của bó cỏ tlĩC ciỉiùi chính xác, cho nên ban đầu

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    58/122

    Tập 1 - Phưitng pháp giáo dục ti>àn năng cúa Kail VVite

    bc tlìiỂưỉi\Ị khôny nắm   > / ạ n / diứỵc ngón tay giơ tníớc mặt ,

    nhuùĩden khi dà nắm đỉíợc, bé sẽ rất hân hcmi và có thế  

    cô gang kéo nịún tnv lợi sát %ần mình. Nlĩữĩĩ%khi bé Kaiỉ Witc như thế, clĩúng tôi tlĩiùng nhẹ nhàng núi cho bé nghe  ỉìhữĩĩ V* tiếng rim': "Ỉsìgóìỉ ìay, đây la ngón tay con trai ạ!" va chúnẹ tôi đã làm di làm lại rất nhiều lần

    Vởi cách như vậy, cha mẹ Kail YVite dần dần cho

    cạu bé xem nhiều thứ đồ vật khác nhau và lần lươt dạy

    cáu phát ám những từ ngừ gọi tôn các dồ vật áy.

    Tu phương pháp dạv con tập nói và giúp con phát

    trica ngôn ngữ của ông VVite, chúng ta hây ghi nhớ

    mộtt kinh nghiệm rằng từ ngừ nên được gắn với cái

    hiện thực nó chỉ ra, dạy trẻ học nói nên bắt dầu từ các

    tử ngừ chỉ dồ vật mà trẻ thường xuyên gắn bó, thườngxuyên trông thây, cảm nhàn thâv. Việc chung ta học

    ngo.ại ngử củng như vậy, nếu học những từ dơn Ịẻ trôn

    tramg vở   thì đó chỉ là nhưng “từ n^ữ chết".  Nếu khônggắn từ ngu với hiện thực cụ thế, với ngừ cảnh cụ thế

    thì cách ghi nhớ máy móc sẽ khỏn^ mang lại hiệu quả

    mong đợi. Muốn phát triển ngôn ngữ cho con trỏ, hàytạo ra ngừ cảnh cụ thể, nơi con trẻ nhận biết từ ngừgắn lien với hiện ỉhực mà từ ngừ biếu hiẹn.

    Khi Kail VVite lơn hơn một chút, bố mẹ cậu bỏ thường

     bế cậu tới trư.íc bàn ăn và dạy cậu nói những từ ngữ

    chi các dồ ăn thức uỏng. Sau đó lần lượt hưởng dẫn

    cậu bé nhận biết và gọi tên dược cac bộ phận cơ the,

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    59/122

    NIIỬNC l’l!ư(tNCi I’IIÁI’ CIÁO DỤC HIỆU QUA TKÍ N THÊ GIỚI

    các loại quần áo, các đồ vật, dụng cụ trong gia dinh...

    Cùng với sự lớn lên của cậu bé, cha mẹ Kail Wite luôn

    chú ý phát triển măt ngôn ngữ. Không chỉ dạy choKail VVite nhận biết các từ ngữ chỉ tên gọi đồ vật, hoa

    quả, cây cối - hay trong ngôn ngữ học người ta gọi là

    nhóm các danh từ, cha mẹ cậu bé dần dần dạy cho càunhiều tính từ và cả các động từ nữa. Quả là không dễ

    dàng để dạy cho một đứa trẻ có thê biết và ghi nhớ

    nhiều từ vựng đến như vậy. Đây là một quá trình bồn bỉ, kiên trì và nhiều công phu của cha mẹ Kail Wite.Trong quá trình dạy trẻ nhận biết và học từ ngữ, không

    thể không chú V tính chât tuần tự, tức là phải dạv trẻtừ những từ ngữ đơn giàn đến phức tạp, từ những từ

    ngữ chỉ cái cụ thể đến những từ ngữ chỉ cái trừu tượng...

    Phát triển ngôn ngữ của con trẻ, ở   mức độ cao hơn,ông VVite áp dụng cách thức đọc truyện và kê chuyện.Hằng ngày, cậu bé Kail Wite đều dược nghe bô mẹ kêchuyên - điều này vô cùng quan trọng trong giáo dụctrẻ nhỏ. Mỗi cô bé, cậu bé khi cất tiếng khóc chào đờilà lúc chính thức trờ thành một vị khách lạ lẫm trong

    thế giới bao la rộng lớn mà chúng chưa hề hay biết. 1ấtcả đều lạ lùng trước con mắt trẻ thơ! cần phải kê chotrẻ nhỏ nghe về thê giới này, hãy để chúng làm quen,hãy để chúng hoà mình trong thế giới, hãy giúp trẻsớm gần gũi với thế giới, càng sớm càng tốt. Và khônggì tốt hơn là các bạn hãy thường xuyên đê trẻ được

    nghe kể chuyên - những câu chuyện, những thông

    C S Ü

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    60/122

    Tập 1 - Phưiín# pháp giáo dục toàn năng của Kail VVitt'

    diệp dầu tiên từ thế giới gửi đến trẻ nhỏ.

    Khi các bạn kê chuyện cho những cô bé cậu bé của

    mình, đừng đê chúng lắng nghe một cách bị động. Saumỗi câu chuvện, bạn hãv yêu cầu trẻ kê lại cho  bạnnghe. Nếu trẻ chi bị động lắng nghe thì chính bạn đãlây mât cơ hội rèn luyện năng lực biểu đạt ngôn ngữcùa trẻ.

    Người ta nói rằng những cách lảm của Tiến sĩ VVitethật sự có hiệu quả với cậu con trai ông. Khi Kail Wite

    chỉ khoàng năm, sáu tuổi, cậu bé đã có một vốn từ ngữ

    khoàng chừng hơn ba vạn từ, một con số không dễ có

    được ngay ở  những học sinh trung học.

    Một điểm đáng lưu ý trong phương pháp của Tiến

    sĩ Wite là luôn phản đối việc dạy cho trẻ những tiếngmô phỏng âm thanh, chắng hạn (bú sữa) "chụt chụt", (chó sủa) "gâu gâu",  (gà kêu) "chiếp chiếp"...  Ông chorằng dạy trẻ những từ ngữ không thực là từ ngữ như

    vậy chẳng những vô ích mà có thể tổn hại đến sự phát

    triển ngôn ngữ ở con trẻ. Theo kinh nghiệm cùa ông,

    đối với trẻ nhỏ từ khoảng hai tuổi, chúng ta hãy dùngngôn ngữ chuẩn để nói chuyện với trẻ. Rõ ràng lànhững tiếng mô phỏng âm thanh kiểu "chụt chụt", "gâu 

     gâu"...  rất dễ phát âm, nhưng chúng không giúp trẻ

    nhận biết tri thức. Vì thế, bản thân ông VVite cũng kiên

    quyết không dạy cho con trai mình học nói những

    tiếng như thế.

    C H

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    61/122

    NHỬNG rnưctNc; m Á P G iÁ o DỤC iiií:u OUA t k í-:n  ti i í:: ( ìiới

    Trong việc dạy con tập nói, ôn^ Wite còn iặt ra

    yôu cầu trỏ phải được nghe và tập nói theo ngcn ngữ

    chuân ngay từ đầu. Mỗi khi nói với bé Kail Wite, ôngluôn phát âm thật rõ ràng, chính xác mọi lừ n£ữ. Hễ

    lúc cậu bé phát âm cỏ chỗ chưa chuân, ỏng lại kiên trì

    dạy con phát âm đến khi thật chính xác mới thoi. Với

    nguyên tắc ấy, ngay từ nhỏ,  b é Kail Wite d ã rat c ó V

    thức về việc cần phát âm chuẩn và phát âm mư thế

    nào là chuẩn.

    Ngoài ra, ông VVite hết sức chú ý tới việc rèn luyện

    cậu bé trong cách dùng từ đặt cá LI. Kail VVite khcng chỉ

    phát âm chuẩn, dùng từ chính xác mà luôn lu

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    62/122

    Tập 1 - Phương pháp giáo dục toàn năng của Kail Wi

    Ong Kokvuawo, Chủ tịch Hội dồng quản trị và làngười sáng lập Công tv điện tử Sony   Nhật Bản trong

    cuốn sách Giáo dục con trẻ từ 0 tuổi  dà nói:

    " Con trẻ khi vừa cất tic nợ khóc chào đời đà bị độn(Ị tiếp  nhận vô vàn thông tin khác nhau. Nêu như ĩĩgỉủi lờn biết  chọn lọc thông tin cho sư tiếp nhận cứa con trẻ thì điều đó sẽ thật có ích cho sự phát triển trí não ở trẻ. Thậm chí ôn

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    63/122

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    64/122

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    65/122

    i iửnc; m iẰ iNG PHÁ PUÁO DỤC Hự:u QUẢ tr í:n  THÍ' GIỚI

    hi Kail Wite - con đã thành tài, cũng cókhông ít người bàn qua bàn lại về động cơ

    ^ d ạ y dỗ con trai của Kail VVite - cha. Ngườithì nói rằng Tiến sĩ Wite muôn đào tạo một nhà nghiên

    cứu khoa học nên sớm huân luyện con trai mình, ngườilại nói rằng mục đích của ông Wite chẳng qua là vìmuốn tạo ra một thần đồng khiến mọi người phải kinhngạc. Trước những lời bàn tán ấy, ông VVite cảm thây

    rất phiền lòng. Chúng ta hãy đọc những dòng ông viếtsau đây trong cuốn sách Phương pháp giáo dục Kail  W i t e   đê hiểu hơn về mục đích của phương pháp sớm

    giáo dục con trẻ:

    "Tôi chỉ muôn bồi dưỡng đào tạo con trai tôi trở thành  một ngiúi toàn diện. Cho nên, tôi mới gắng dồn tâm sức trí  tuệ hạn hẹp của mình để dạy dỗ Kail Wite, để Kaiì Wite lớn lên thành một thanh niên thông minh, khoẻ mạnh và phát  triển trí tuệ toàn diện.

    Tôi ngưỡng mộ những con người có năng lực toàn diện,  cho nên tôi muôn con trai tôi cũng được phát triển toàn diện. Chẳng hạn, mỗi khi thấy Kaiỉ Wite chỉ tập trung nghiên cứu một môn học nhất định nào đó, tôi đều tìm cách  để điều chỉnh và định hướng lại cho nó.

    Nhiều người cho rằng tôi chỉ tìm mọi cách để nhồi nhót

  • 8/19/2019 Những Phương Pháp Giáo Dục Hiệu Quả Trên Thế Giới Tập 1 (NXB Tư Pháp 2006) - Giang Quân, 122 Trang

    66/122

    Tập 1 - ỈTiUiing pháp giáo ciục toàn năng c�