NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA...

22
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------- ĐỖ THỊ BẮC NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội 2014

Transcript of NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA...

Page 1: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---------------------------------

ĐỖ THỊ BẮC

NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ

BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TAI HA NÔI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Công tác xã hội

Hà Nội – 2014

Page 2: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

---------------------------------

ĐỖ THỊ BẮC

NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ

BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TAI HA NÔI

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội

Mã số: 60 90 01 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS: Trần Thị Minh Đức

Hà Nội - 2014

Page 3: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

LỜI CẢM ƠN

Người nghiên cứu xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

- Các Thầy (cô) trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc

gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy trong suốt năm tháng học cao học.

- GS.TS Trần Thị Minh Đức - Người hướng dẫn luận văn đã tận tình chỉ bảo

trong quá trình hoàn thành luận văn.

- Các anh chị làm cán sự quản lý, chuyên viên tham vấn trong trung tâm

CSAGA đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình nghiên cứu thực trạng.

Người nghiên cứu cũng xin được cám ơn các chị em bị BLGĐ trong trung tâm

CSAGA đã cộng tác nhiệt tình trong quá trình nghiên cứu thực trạng. Đồng thời, tôi

xin gửi lời cám ơn chân thành tới các bạn đồng khóa, đồng nghiệp đã đóng góp ý

kiến giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Xin trân trọng cảm ơn!

Page 4: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,

kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công

trình khoa học nào.

Tác giả

Đỗ Thị Bắc

Page 5: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BLGĐ Bạo lực gia đình

CSAGA Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa

học về Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành

niên

CTXH Công tác xã hội

KHHGD Kế hoạch hoá gia đình

NV CTXH Nhân viên công tác xã hội

PN Phụ nữ

SKSS Sức khoẻ sinh sản

SKTD Sức khoẻ tình dục

TB Trung bình

THPT Trung hoc phô thông

Page 6: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 4

1.Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 4

2. Tổng quan những nghiên cứu lý luận và nghiên cứu can thiệp về nhu cầu

tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình ........................................................ 5

3. Mục đích nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.

4. Đối tượng nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.

5. Khách thể nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.

6. Phạm vi nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.

7. Câu hỏi nghiên cứu..................................... Error! Bookmark not defined.

8. Giả thuyết nghiên cứu ................................ Error! Bookmark not defined.

9. Phương pháp nghiên cứu ............................ Error! Bookmark not defined.

10. Kết cấu luận văn ....................................... Error! Bookmark not defined.

PHẦN NỘI DUNG CHÍNH ......................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA

PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ............ Error! Bookmark not defined.

1.1. Khái niệm công cụ ............................. Error! Bookmark not defined.

1.1.1.Khái niệm về nhu cầu ........................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Khái niệm tham vấn ......................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Khái niệm bạo lực gia đình .............................. Error! Bookmark not defined.

1.1.4. Nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình .......... Error! Bookmark not

defined.

1.2.Lý thuyết áp dụng .............................. Error! Bookmark not defined.

1.2.1.Thuyết nhu cầu .................................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Lý thuyết nhận thức hành vi ............................. Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Lý thuyết thân chủ trọng tâm .......................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong tham vấn bạo lực gia đình

................................................................................. Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết chƣơng I ......................................... Error! Bookmark not defined.

Page 7: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

2

Chƣơng 2:THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ

NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI ............. Error! Bookmark not

defined.

2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ........ Error!

Bookmark not defined.

2.2. Thực trạng nhƣng kho khăn vê tâm ly cua phu nƣ bi BLGĐ tai

Hà Nội ................................................ Error! Bookmark not defined.

2.3. Thực trạng nhu câu tham vân cua phụ nữ bi bạo lực gia đình

................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Nhân thưc cua PN bi BLGĐ đôi vơi hoat đông tham vân Error! Bookmark not

defined.

2.3.2. Nhu cầu tham vấn thể hiện qua mong muốn được tham vấn .. Error! Bookmark

not defined.

2.3.3. Hành vi của phụ nữ bị bạo lực gia đình với hoạt động tham vấn cụ thể. .. Error!

Bookmark not defined.

2.4. Đánh giá mức độ nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình

tại Hà Nội .................................................. Error! Bookmark not defined.

2.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới việc thoả mãn nhu cầu tham vấn của

PN bị BLGĐ ở Hà Nội .............................. Error! Bookmark not defined.

2.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn của

phụ nữ bị bạo lực gia đình ....................... Error! Bookmark not defined.

Tiêu kêt chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: PHÂN TÍCH CA THAM VẤN CỤ THỂ Error! Bookmark not

defined.

3.1. Thông tin chung và phúc trình về ca tham vấn ... Error! Bookmark

not defined.

3.2. Phân tích ca........................................ Error! Bookmark not defined.

Tiêu kêt chƣơng 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................... Error! Bookmark not defined.

Page 8: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 13

PHỤ LỤC 1 ................................................... Error! Bookmark not defined.

Page 9: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2. 1: Mẫu nghiên cứu phân theo địa bàn ............. Error! Bookmark not

defined.

Bảng 2.2: Mẫu nghiên cứu phân theo nghề nghiệp ...... Error! Bookmark not

defined.

Bảng 2.3: Những khó khăn của phụ nữ bị BLGĐ trong cuộc sống ....... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2.7. Mong muôn cua PN bi BLGĐ vê chuyên viên tham vân ...... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2.8 : Nội dung tham vấn mà phụ nữ bị BLGĐ muốn tham gia. ... Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2.9: Hoạt động của phụ nữ lấy thông tin về hoạt động tham vấn.. Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2.11: Mức độ tham gia vào nội dung tham vấn về BLGĐ ............ Error!

Bookmark not defined.

Bảng 2.13: Mức độ tham gia vào hoạt động tham vấn . Error! Bookmark not

defined.

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.4: Cách thức giải quyết khó khăn khi PN bị BLGĐ .............. Error!

Bookmark not defined.

Biêu đô 2.5: Sự cần thiết của tham vấn tâm lý đối với PN bị BLGĐ ..... Error!

Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.6: Mong muốn của PN bị BLGĐ về hình thức tham vấn....... Error!

Bookmark not defined.

Page 10: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

5

Biểu đồ 2.10: Mức độ lựa chọn các hình thức tham vấn của phụ bị bạo lực

gia đình ................................................................ Error! Bookmark not defined.

Biêu đô 2.12: Mưc đô hai long cua PN bi BLGĐ sau khi tham vân ...... Error!

Bookmark not defined.

Biểu đồ : 2.14 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc thoả mãn nhu cầu tham

vấn của PN bị BLGĐ ..................................... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.15: Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc thỏa mãn nhu cầu

tham vấn của PN bị BLGĐ ............................ Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trên thế giới hiện nay, phụ nữ chiếm gần nửa dân số, và là một động lực lớn

cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, cho tới nay chưa thực sự có một nước

nào phụ nữ được bình đẳng hoàn toàn, ngay cả ở những nước có trình độ kinh tế

phát triển cao, thậm chí ở nhiều nơi phụ nữ vẫn còn bị bóc lột nặng nề. Chính vì thế,

việc giải phóng phụ nữ, bình đẳng nam nữ là mục tiêu chung của toàn nhân loại

đúng như nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không thưởng Pháp S.Phuriê đã nói rằng

“Trình độ giải phóng phụ nữ là thước đo trình độ phát triển xã hội”[37].

Thực trạng bạo lực gia đình là vấn đề chung của toàn cầu, và Việt Nam cũng

không tránh khỏi vấn đề xã hội đó. Theo số liệu của Liên đoàn phụ nữ toàn quốc,

bạo lực gia đình đang đe dọa cuộc sống của 30% trong tổng số 270 triệu gia đình

[18]. Hậu quả đối với gia đình vô cùng nghiêm trọng, nó không chỉ ảnh hưởng tới

cuộc sống gia đình mà còn vi phạm tới chuẩn mực đạo đức xã hội.

Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước. Trình độ

dân trí cao, các loại hình dịch vụ tham vấn phát triển, phụ nữ có nhiều cơ hội tiếp

Page 11: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

6

cận dịch vụ hỗ trợ. Nhưng bản thân phụ nữ bị bạo lực gia đình, ít tham gia vào các

hoạt động hỗ trợ, bởi vì họ ngại không dám chia sẻ cùng ai, họ chấp nhận sống cam

chịu. Phụ nữ trong gia đình có bạo lực thực sự là nhóm đối tượng cần được sự quan

tâm, hỗ trợ của dịch vụ công tác xã hội qua các hình thức tham vấn cá nhân, tham

vấn nhóm, tham vấn cộng đồng.

Công tac xa hôi la môt nghê mơi ơ Viêt Nam , đa và đang có những đóng góp

tích cực đối với sự phát triển của xã hội . Phụ nữ bị bạo lực gia đình là đối tượng

đươc quan tâm cua nganh . Trong nhưng năm qua cac nhân viên công tac xa hôi đa

có những hoạt động nghiên cưu và hoạt động thưc tiên nhăm cai thiên , nâng cao

chât lương cuôc sông cua chi em phu nư trong gia đinh co bao lưc.

Nghiên cứu về bạo lực gia đình không còn là vấn đề mới mẻ ở Việt Nam.

Nhưng nghiên nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình là một hướng

nghiên cứu mới. Nhu cầu tham vấn tâm lý cho những người phụ nữ bị bạo lực gia

đình là rất lớn, các tổ chức có hoạt động công tác xã hội trong nước và phi chính

phủ như Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, CSAGA, CCHIP, Unicef, Radda barnen,

Care, Ngân hàng Thế giới, Hội Đồng Dân số, Tổ chức Plan…đã có những đánh giá

về hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị BLGĐ, song thực tế nhu cầu tham vấn cho

phụ nữ bị BLGĐ vẫn chưa được quan tâm đúng mức, tỉ lệ phụ nữ là nạn nhân của

bạo lực gia đình tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tham vấn là chưa cao. Đặc biệt là

các nghiên cứu đánh giá này chưa được xuất bản, phần lớn ở dưới dạng báo cáo nội

bộ.

Cho đên thơi điêm hiên tai chưa co công trinh nghiên cưu nao nghiên cưu sâu

săc vê nhu câ u tham vân cua PN bi BLGĐ. Có thể khẳng định trong bối cảnh hiện

tại Việt Nam đang có nhiều thách thức trong công tác phòng chống BLGĐ, thì

nghiên cưu nhu câu tham vân cua PN trong gia đinh co bao lưc không chi co y nghia

vê măt ly luân ma con co y nghia vê măt thưc tiên . Đề tài đóng góp thêm vào hệ

thống cơ sở lý luận về vấn đề nhu cầu tham vấn bạo lực gia đình; Là nguồn tư liệu

tham khảo cho các nghiên cứu về sau về nhu cầu tham vấn. Về mặt thực tiễn đề tài

sẽ là cơ sở để đánh giá hiệu quả của việc đáp ứng nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị

BLGĐ, làm căn cứ để xây dựng mô hình , nâng cao chất lượng dịch vụ tham vấn

Page 12: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

7

cho PN bi BLGĐ. Đồng thời bổ sung thêm tài liệu tham khảo trong hoạt động tham

vấn cho phụ nữ bị BLGĐ.

Việc tìm hiểu nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình sẽ đưa ra một

cái nhìn khách quan về thực trạng nhu cầu tham vấn cho phụ nữ trong gia đình có

bạo lực, từ đó phân tích được những nguyên nhân và đưa ra giải pháp đáp ứng nhu

cầu tham vấn cho PN bị BLGĐ đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ.

Vì những lý do trên tôi chọn đề tài “Nhu cầu tham vấn tâm ly của phụ nữ

bị BLGĐ tại Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu.

2. Tổng quan những nghiên cứu lý luận và nghiên cứu can thiệp về

nhu cầu tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình

2.1. Tổng quan nghiên cứu về nhu cầu và nhu cầu tham vấn trên thế giới

Phạm trù nhu cầu được các nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng nghiên

cứu từ rất sớm. Mỗi tác giả đều đưa ra những nghiên cứu theo quan điểm riêng và

theo các hướng khác nhau

Henry Murray, nhà tâm lý học người Mỹ,[13] khi nghiên cứu về vấn đề nhu

cầu khẳng định: nhu cầu là một tổ chức cơ động, hướng dẫn và thúc đẩy hành vi.

Nhu cầu ở mỗi người khác nhau về cường độ mức độ, đồng thời các loại nhu cầu

chiếm ưu thế cũng khác nhau ở mỗi người. Ảnh hưởng của phâm tâm học, ông cho

rằng nhu cầu quy định xu hướng nhân cách đều xuất phát từ nguồn năng lượng

libido vô thức. Tuy nhiên, ông cũng đưa ra quan điểm tiến bộ về nhu cầu: thể

nghiệm ban đầu là cảm giác băn khoăn luôn ám ảnh, con người cũng như con người

đều thiếu thốn một cái gì đó, nó là cần thiết của chủ thể cần cho hoạt động sống và

do đó, gây cho chủ thể một mục đích tính tích cực nhất định. Như vậy, theo ông nhu

cầu là một tổ chức hoạt động. Nó tổng hợp quá trình nhận thức tưởng tượng, hành

vi. Ông cũng đã chỉ ra những khác biệt giữa nhu cầu và áp lực.

Ông chia nhu cầu thành 2 loại[16]:

Nhu cầu nguyên phát: Nhu cầu tự nhiên của con người với tư cách là một cơ

thể sống. Bao gồm các nhu cầu ăn, hít thở không khí…đảm bảo cho nhu cầu tồn tại

của cá nhân.

Page 13: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

8

Nhu cầu thứ phát là đặc trưng của nhu cầu con người như một tồn tại xã hội

và bắt nguồn từ sự giao tiếp của con người. Quan trọng nhất trong các nhu cầu là

nhu cầu về tình yêu, sự hợp tác, sự khẳng định.

Kế thừa và dựa trên những luận điểm của ông đối với luận văn nghiên cứu

này, có thể thấy rằng những phụ nữ bị BLGĐ họ luôn bị tổn thương về thể chất và

tinh thần. Họ cần được giãi bày, chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống để tìm

cách thoát ra khỏi tình trạng hiện tại. Do đó, đi tham vấn là một hoạt động có chủ

đích nhằm được trợ giúp để giải quyết vấn đề của họ. Họ tìm đến hoạt động tham

vấn như một lẽ tự nhiên.

Khi đề cập đến nhu cầu A.N.Leonchiev đã xác định có hai cấp độ của nó:

là trạng thái tâm lý bên trong, là điều kiện bắt buộc của hoạt động. Nó thể hiện

trạng thái thiếu thốn của cơ thể. Nhưng do chưa có đối tượng để thỏa mãn nên ở

cấp độ này nhu cầu chỉ có khả năng phát động sức mạnh của các chức năng tâm

lý và tạo ra sự kích thích chung. Kết quả, dẫn đến các hành vi tìm tòi vô hướng.

Cấp độ thứ hai cao hơn, nhu cầu gặp gỡ đối tượng. Ở cấp độ này nhu cầu có khả

năng kích thích, hướng dẫn và điều chỉnh hoạt động theo một hướng rõ ràng:

hướng đến đối tượng thỏa mãn nhu cầu. Như vậy, nhu cầu theo đúng nghĩa tâm

lý học (ở cấp độ tâm lý) phải gắn liền với đối tượng của nó. Nói cách khác nhu

cầu phải được “vật hóa” “đối tượng hóa” vào trong thực thể khách quan, ở bên

ngoài chủ thể, hướng dẫn và kích thích chủ thể về phía đó. Sự phát triển của nhu

cầu là sự phát triển nội dung đối tượng của nó [29;589].

Leonchiev đi sâu phân tích bản chất tâm lý của nhu cầu đã khẳng định: “ Nhu

cầu với tính chất là một sức mạnh nội tại chỉ có thể được thực thi trong hoạt động.

Nhu cầu không chỉ là những cái mà chủ thể sinh ra đã có và chi phối hoàn toàn hoạt

động của con người mà nó nảy sinh trong quá trình hoạt động và sau đó chi phối

hoạt động của con người theo sơ đồ: Hoạt động Nhu cầu Hoạt động.

Khi PN trong gia đình có bạo lực có những lo lắng, căng thẳng trong cuộc

sống, họ mong muốn được chia sẻ, đó là trạng thái thiếu thốn, kích thích tìm kiếm

cách thức thoả mãn nhu cầu. Nhu cầu được cụ thể hoá bằng những hành động trong

thực tiễn đó là họ tìm kiếm tới bạn bè, người thân, dịch vụ tham vấn để chia sẻ thoả

Page 14: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

9

mãn nhu cầu tham vấn của mình. Nhu cầu đã chi phối sự tham gia vào hoạt động

của họ, và thông qua hoạt động tham vấn, nhu cầu về tâm lý của PN được thoả mãn.

Dựa trên quan điểm triết học của Mác – Lê nin, X.L.Rubinstein cho rằng, con

người có nhu cầu sinh vật nhưng bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã

hội, vì vậy cần xem xét đồng thời các vấn đề cơ bản của con người với nhân cách.

Ông nhấn mạnh sự cần thiết của con người về một “ cái gì đó” nằm ngoài cơ thể. “

Cái gì đó” chính là đối tượng của nhu cầu, có khả năng đem lại sự thỏa mãn nhu cầu

thông qua sự hoạt động của chủ thể. Theo ông, nhu cầu là một thành tố của động cơ,

chính là hạt nhân của nhân cách cho nên nhu cầu sẽ xác định những biểu hiện khác

nhau của nhân cách, đó là xúc cảm, tình cảm, ý chí, hứng thú, niềm tin. Vì vậy thực

tế nhu cầu là xuất phát điểm của một loạt hiện tượng tâm lý, tuy nhiên khi nghiên

cứu về nhân cách chúng ta không nên xuất phát từ nhu cầu mà phải khám phá ra quá

trình nảy sinh và biểu hiện của nhu cầu, đồng thời thống nhất các yếu tố khách quan

(thuộc về đối tượng) với yếu tố chủ quan (trạng thái tâm lý của cơ thể) trong quá

trình hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu [4].

Như vậy, ông rất chú ý đến con người và môi trường xung quanh. Nhu cầu

của con người thể hiện sự liên kết và sự phụ thuộc của con người vào thế giới xung

quanh. Để tồn tại và phát triển con người luôn phải đáp ứng những đòi hỏi nhất

định. Những đòi hỏi ấy chính là nhu cầu. Theo ông phải thống nhất các yếu tố khách

quan và chủ quan trong quá trình hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu. Nhu cầu vừa

mang tính tích cực vừa mang tính thụ động

Theo tác giả sự hình thành của một nhu cầu cụ thể có sự tham gia của ý thức

và trải qua các giai đoạn sau:

- Ý hướng: xuất hiện trong trạng thái thiếu thốn của cơ thể nhưng chưa ý thức

được. Là bước khởi đầu của nhu cầu. Ở mức độ này nhu cầu chưa được phản ánh

đầy đủ, rõ ràng vào trong ý thức của con người, chủ thể mới ý thức được trạng thái

thiếu hụt của bản thân về một cái gì đó nhưng chưa ý thức được đối tượng và khả

năng thỏa mãn nhu cầu. Ở mức độ này, nhu cầu mới chỉ tồn tại dưới dạng một cảm

giác thiếu hụt mơ hồ nào đó, lúc này chủ thể đang trải nghiệm và ý thức được trạng

thái thiếu hụt về một cái gì đó nhưng chưa ý thức được thiếu hụt cái gì và bằng cách

Page 15: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

10

nào để khỏa lấp trạng thái thiếu hụt đó. Nếu đối tượng để thỏa mãn nhu cầu được

chủ thể ý thức, nghĩa là tự trả lời được câu hỏi “thiếu hụt về cái gì” thì lúc đó nhu

cầu chuyển sang mức độ cao hơn đó là ý muốn.

- Ý muốn: là mức độ cao hơn của nhu cầu so với ý hướng. Giai đoạn này, chủ

thể đã ý thức được đối tượng để thỏa mãn cũng như ý nghĩa của hoạt động thỏa mãn

nhu cầu, nhưng chủ thể lại chưa tìm được phương pháp, phương tiện để thỏa mãn

nhu cầu và đang có khuynh hướng tìm kiếm phương thức, điều kiện để thỏa mãn

nhu cầu. Ý muốn sẽ kết thúc và chuyển sang mức độ cao hơn khi chủ thể ý thức

được đầy đủ cách thức và phương tiện nhằm thoả mãn nhu cầu.

- Ý định: là mức độ cao nhất của nhu cầu, khi chủ thể ý thức được đầy đủ về

mục đích ý thức đầy đủ về phương tiện, điều kiện thỏa mãn nhu cầu và sẵn sàng

hành động để tới mục đích. Ở mức độ này, nhu cầu trở thành sức mạnh nội tại thúc

đẩy mạnh mẽ chủ thể hoạt động nhằm thỏa mãn nó, đồng thời chủ thể có khả năng

hình dung về kết quả của hoạt động.

Ý hướng, ý muốn, ý định biểu hiện mức độ nhu cầu từ thấp đến cao trên

cơ sở kế thừa và phát triển. Ý hướng là cơ sở của ý muốn, ý muốn kế thừa và

phát triển ở mức độ cao hơn so với ý hướng. Ý định là sự chuyển tiếp của ý

hướng lên ý muốn và từ ý muốn lên ý định.

Dựa trên luận điểm này, có thể nhận thấy nhu cầu của PN bị BLGĐ luôn gắn

liền với điều kiện sống, môi trường sống xung quanh. Để giải tỏa nhu cầu về tâm lý,

giải quyết vấn đề của mình thì họ cần tìm đến các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài. Mong

muốn được chia sẻ, hiểu rõ về vấn đề hiện tại và đưa ra các cách giải quyết thì họ

cần đến một sự trợ giúp chuyên nghiệp hơn đó chính là sự giúp đỡ từ các nhà tham

vấn. Khi nhu cầu của cá nhân ý thức được, cộng với sự phát triển mạnh mẽ của dịch

vụ tham vấn thì một tất yếu khách quan là những phụ nữ này sẽ tham gia hoạt động

tham vấn để thỏa mãn nhu cầu của mình.

Như vậy, có khá nhiều tác giả nghiên cứu, quan tâm về nhu cầu dưới những

góc độ khác nhau. Tuy nhiên các tác giả đều có điểm chung đó là nghiên cứu nhu

cầu gắn với hoạt động cá nhân, nghiên cứu vài trò của nhu cầu với tính tích cực của

cá nhân trong hoạt động, nghiên cứu vai trò của sự thỏa mãn nhu cầu để tồn tại và

Page 16: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

11

phát triển. Trong khuôn khô cua luân an chung tôi không tim đươc tai liêu cu thê

nào của nước ngoài nghiên cứu về nhu câu tham vân noi chung va nhu câu tham vân

của phụ nữ bị BLGĐ nói riêng nên chúng tôi chỉ dựa vào lý thuyết phân tích về nhu

câu ( như đa trinh bay ơ trên) để triên khai xây dưng nôi dung nghiên cưu cu thê vao

nhu câu đươc tham vân trên nhom đôi tương PN bi BLGĐ.

2.2. Nghiên cứu nhu cầu tham vấn và can thiệp cho phụ nữ bị bạo

lực gia đình ở Việt Nam

2.2.1. Nghiên cưu nhu câu tham vân ở Việt Nam

Quan điểm của một số nhà nghiên cứu về nhu Việt Nam , có thể thấy qua một

số sách báo, tạp chí như Tâm lý học Liên Xô - tuyển tập các bài báo của tác giả

Phạm Minh Hạc, tâm lý học NXB ĐHQG năm 2000 của tác giả Bùi Văn Huệ, Tâm

lý học đại cương của tác giả Nguyễn Công Uẩn.

Tham vấn là một lĩnh vực trợ giúp tâm lý , môt khoa hoc thưc tiên mới phát

triển ở Việt Nam trong mươi năm lại đây. Vì vậy, còn ít công trình nghiên cứu sâu

về tham vấn và nhu cầu tham vấn, đặc biệt là nghiên cứu cho những đối tượng

chuyên biệt như PN bi BLGĐ, ngươi co HIV hay nghiên game…

Nghiên cưu vê nhu câu tham vân cua hoc sinh THCS va THPT trên đia ban

Hà Nội của tác giả Nguyễn Thị Mùi và cộng sự (2006). Tư nghiên cưu nay nhom tac

giả đã đề xuất mô hình phòng tham vấn tâm lý trong các nhà trường đ ể đáp ứng nhu

câu ngay cang cao cua hoc sinh[26].

Nghiên cưu vê khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của học sinh THPT ở

Hà Nội , Nam Đinh va Vinh Phuc cua tac gia Dương Diêu Hoa va công sư

(2007)[15]. Kêt qua nghiên cưu đa chỉ ta những khó khăn thường gặp ở học sinh

phô thông, cách giải quyết những khó khăn đó , mưc đô tiêp cân cua hoc sinh hiên

nay vơi cac dich vu tham vân , các khía cạnh trong nhu cầu tham vấn ở học sinh ,

hình thức tổ chứ c tham vân , nhu câu vê viêc mơ phong tham vân ơ trương phô

thông. Nghiên cưu nay đa mơ ra hương nghiên cưu vê nhu câu tham vân xuât phat

tư kho khăn tâm ly.

Nghiên cưu tai Trương Đai hoc Lao đông – Xã hội về thực trạng n hu câu va

dịch vụ tham vấn và nêu lên sự thiếu hụt cũng như khó tiếp cận của dịch vụ tham

Page 17: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

12

vấn trong khi nhu câu vê dich vu nay ngay cang cao cua tac gia Nguyên Thi Nga

(2006)[27]. Nghiên cưu nay đa mơ ra hương phat triên dịch vụ tham vấn không chỉ

ở các trường phổ thông mà còn ở các trường đại học với đối tượng là sinh viên.

Nghiên cưu cua tac gia Bui Thi Xuân Mai “ Thưc trang nhu câu tham vân

của học sinh - sinh viên hiên nay” (2010) [25], đã đưa thực trạng nhu cầu tham vấn

tâm ly cua sinh viên . Phân tich nhưng yêu tô anh hương đên viêc thoa man nhu câu

tham vân cua sinh viên . Trên kêt qua nghiên cưu thưc tiên , đề xuất một số kiến nghị

nhăm lam cho nhu câu tham vân tâm ly cua sinh viên ngay cang cao .

Ngoài ra còn một số nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý trên các nhóm đối

tương khac cua cac tac gia Lê Thu Trang , Phùng Thị Hương Nga ... Nghiên cưu “

Nhu câu tham vân tâm ly cua tre v ị thành niên vi phạm pháp luật ơ trương Giáo

dương” (2012) của tác giả Lê Thu Trang [36]đa chi ra răng đa sô tre vi thanh niên ơ

trương giao dương đêu cho răng tham vân tâm ly la rât cân thiêt cho hoc sinh tai

trương giao dương va nhu câu nay la rât lơn. Đê tai cung đưa ra giai phap nhăm tăng

cương hiêu qua đap ưng nhu câu tham vân tâm ly cua tre vi thanh niên . Tác giả

Phùng Thị Hương Nga trong nghiên cứu “ Nhu câu tham vân tâm ly cua công nhân

khu chê xuât Tân Thuân tai Thanh phô Hô Chi Minh”(2010). Kêt qua nghiên cưu đa

chỉ ra rằng công nhân có nhu cầu tìm đến một người tin cậy nào đó , tiêp xuc hang

ngày nhiều hơn là tìm đến các trung tâm có dịch vụ tham vân đê giai quyêt nhưng

khó khăn về tâm lý , và ty lệ công nhân tìm đến các tổ chức có dịch vụ tham vấn là

rât thâp . Nhưng nghiên cưu nay đê câp tơi nhu câu tham vân cua cac nhom đôi

tương chu yêu la hoc sinh , sinh viên ma chưa co nghiên cưu cu thê nao trên đôi

tương nghiên cưu la PN bi BLGĐ [28] .

Bên canh nhưng nghiên cưu điêu tra , đa co môt sô cuôn giao trinh cua tac gia

Trân Thi Minh Đưc, Nguyên Thơ Sinh, Bùi Thị Xuân Mai đã chỉ ra tham vân la môt

nghê ưng dung va co tinh chuyên môn cao .

Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Minh Đức thương tâp trung vao cac khia

cạnh như nhu cầu tham vấn và những sai phạm về đạo đức khi tham vấn và sự cần

thiết phải có giám sát tham vấn ở một số cơ sơ hoạt động nghề tham vấn. Trong

cuốn giáo trình “Tham vấn tâm lý ” xuất bản năm 2009 tác giả đã đề cập khá sâu về

Page 18: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

13

khái niệm tham vấn, lịch sử hình thành và phát triển nghề tham vấn , các lý thuyết

tiêp cân trong tham vân đông thơi đê câp tơi cac quy tăc đao đưc , kỹ năng quy trình

tham vân tâm ly , đăc biêt đưa ra cac bai tâp luyên thưc hanh tham vân tâm ly [8].

Đây thưc sư la cuôn sach quy bau cho nhưng sinh viên va ngươi lam viêc trong linh

vưc tham vân.

Trong cuôn “ Giáo trình tham vấn ngươi nghiện ma tuy ” cua tac gia Bui Thi

Xuân Mai va Nguyên Tô Như đa trinh bay tông quan vê tham vân điêu tri nghiên

ma tuy, các kỹ năng điều trị nghiện ma túy và kỹ thuật tha m vân điêu tri nghiên ma

túy[22].

Bên canh đo, còn có nhiều tạp chí khoa học , báo cáo đề cập tới tham vấn nhu

câu tham vân tâm ly của tác giả Trần Thị Minh Đức , Bùi Thị Xuân Mai… Các bài

báo “Nhưng kho khăn trong công ta c tham vân cho nhưng ngươi HIV tai công

đông”[9], Thực trạng tham vấn ơ Việt nam – Từ lí thuyết đến thực tiễn [10], Ảnh

hương của đào tạo nghề tâm lí học đến hiệu quả hoạt động tham vấn ơ Việt Nam [

Page 19: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyên Thi Vân Anh , Trịnh Thu Hà , Nguyên Thu Thuy , Phạm Phương Lê ,

2014, Hương dân tư vân cho ngươi bi bao lưc gia đinh

2. Nguyên Vân Anh , Đặng Thị Thủy ,2008, Hô trơ ngươi bi bao lưc gia đinh (dành

cho can bô lam công tac xa hôi

3. Ban soạn thảo Luật Phòng,chống BLGĐ,2005, Tơ trình của Ban soạn thảo Luật

Phòng, chống bạo lực gia đìnht

4. Hồ Thanh Bình, Phạm Minh Hạc:Dịch từ tiếng Nga(1978), Tâm lý học Liên Xô,

NXB tiến bộ Matxcova

5. Bộ GD và ĐT,Giáo trình triết học Mác- Lênin, Hà Nội

6. A.V.Daparogiet , 1974, Tâm lý học, NXB giáo dục

7. Vũ Dũng, (1995), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội,

8. Trân Thị Minh Đức,2009, Ảnh hương của đào tạo nghề tâm lí học đến hiệu quả

hoạt động tham vấn ơ Việt Nam,T/c Tâm lí học, số 4

9. Trần Thị Minh Đức,(2009), Giáo trình tham vấn tâm lý , NXB Đại học quốc gia

Hà Nội

10. Trân Thi Minh Đưc, 2000, Nhưng kho khăn trong công tac tham vân cho nhưng

ngươi HIV tai công đông,Tạp chí ĐH và GD công nghệ số 8

11. Trân Thi Minh Đưc , 2003,Thực trạng tham vấn ơ Việt nam – Từ lí thuyết đến

thực tế,T/c Tâm lí học, số 2

12. Hoàng Thị Thu Hà(2003), Nhu cầu học tập của sinh viên sư phạm, Lụận án

Tiến Sỹ Tâm lý học, HN 2003

13. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc(2004),một số vấn đề nghiên cứu về nhân

cách,NXB Giáo dục Hà Nội

14. Phạm Minh Hạc,1980, Nhập môn tâm lý học, NXB Giáo dục,

15. Dương Thiệu Hoa và cộng sự (2007),khó khăn tâm lý và nhu cầu tham vấn của

học sinh THPT ơ Hà Nội, Nam Đinh

16. Bùi Văn Huệ(chủ biên), Vũ Dũng(2003), Tâm lý học xã hội, NXB ĐHQGHN

Page 20: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

15

17. L eonchiev.Ph(2000), Hoạt động-Ý thức- Nhân cách, NXBGD, Hà Nội

18. Liên đoàn phụ nữ,(2008)Bạo lực gia đình vấn đề chung của toàn cầu,Tạp chí

khoa học về phụ nữ, số 4/2008

19. Trân Tuân Lô , Nguyên Thi Hoa Minh , Nguyên Quang Dương ,2010,Tài liệu

hương dân nghiêp vu tham vân chông bao hanh trong gia đinh (dung cho nhà

tham vân

20. Lomov. Ph(2000) những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học,NXB

ĐHQGHN

21. Bùi Thị Xuân Mai,(2003),Bàn về thuật ngữ : Tư vấn, tham vấn, cố vấn, Tạp chí

tâm lý học số 4

22. Bùi Thị Xuân Mai và Nguyễn Tố Như,(2009) Giáo trình tham vấn ngươi nghiện

ma tuy,NXB Lao động – xã hội.

23. Bùi Thị Xuân Mai,2012,Nhập môn công tác xã hội, . NXB Lao động và Xã hội

24. Bùi Thị Xuân Mai , 2011,Tham vấn tâm lí - Một dịch vụ cần phát triển ơ Việt

Nam,tạp chí Tâm lý học

25. Bùi Thị Xuân Mai(2010), Thưc trang nhu câu tham vân cua hoc sinh - sinh viên

hiên nay

26. Nguyễn Thị Mùi và các cộng sự (2006), Nhu cầu tham vấn của học sinh một số

trương trung học trên địa bàn Hà Nội, NXB ĐHSPHN

27. Nguyễn Thị Nga,(2006), Thưc trang nhu câu và dịch vụ tham vấn ,NXB Lao

động - Xã hội

28. Phùng Thị Hương Nga (2010), Nhu câu tham vân tâm ly cua công nhân khu

chê xuât Tân Thuân tai Thanh phô Hô Chi Minh

29. Phan Trọng Ngọ,(2003) các lý thuyết phát triển tâm lý ngươi,NXB ĐHSPHN,

30. Petrovxki,A.V(1982), TLH lứa tuổi và TLH sư phạm, NXBGD, TP.HCM

31. Quốc Hội CHXHCN VN, 2007,Luật Phòng chống bạo lực gia đình

32. Quỹ dân số LHQ, báo cáo về bạo lực trên cơ sơ giới ơ Việt Nam

Page 21: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

16

33. Nguyễn Thị Tâm(2008), Nhận thức và thái độ của ngươi lao động về vấn đề

tham vấn tâm lý ơ trong doanh nghiệp, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, ĐHSP

TP.HCM

34. Hoàng Thị Kim Thanh ,Tài liệu hướng dân sinh hoạt câu lạc bộ phòng chống

bạo hành trong gia đình”

35. Vũ Kim Thanh,2011,Tư vân tâm ly – Môt nhu câu xa hôi cân đươc đap ưng

36. Lê Thu Trang (2012), Nhu câu tham vân tâm ly cua tre vi thanh niên vi pham

pháp luật ơ trương Giáo dương

37. Nguyễn Thu Trang, (2008)Tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ ơ tỉnh

Sơn La,

38. Phạm Thị Trúc,2010, Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THPT huyện

Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu Luận văn thạc sỹ Tâm lý học

39. UNFPA , 2007,Tài liệu đào tạo phòng , chông Bao lưc gia đinh ( tài liệu dành

cho hoc viên),

40. Nguyễn Quang Uẩn ,1995,Giáo trình tâm lý học đại cương

41. Nguyễn Khắc Viện(1991),Từ điển Tâm lý học, NXB Ngoại văn

Tiếng anh

42.Beck Robret C. (1978),otivation:Theories and principle, second edition, Prentice

Hall, Inc EngleWood clifft, New jersy

43. Nagayana. S (1982), Counseling Psychology, McGraw - Hill Publishing

Company.

44. Richard N. J (2003), Basis Counseling Skills, SAGE.

45. Oxford wordpower (2000), Dictionary, Oxford

Web

46.http://www.ngoinhabinhyen.com

47. http://dangcongsan.vn

48.http://csaga.org.vn/p55/thong-tin-to-chuc.htm

49.vietnamsocialwork.blogspot.com

50.www.socialwork.vn

51.https://thamvantamly.wordpress.com

Page 22: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/4490/1/luan van.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƢỜng ĐẠi

17