Nhu cầu phát triển hệ thống giao thông vận tải đang tiếp...

111
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỀ ÁN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢIDỰ THẢO LẦN 1

Transcript of Nhu cầu phát triển hệ thống giao thông vận tải đang tiếp...

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ ÁN“GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI”

DỰ THẢO LẦN 1

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

HÀ NỘI, 01/2010

MỤC LỤC

1. Sự cần thiết xây dựng đề ánSỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN...........................................................542. Căn cứ lập đề án……………………………………………………………..53. Phương pháp xây dựng đề án………………………………………………..6IChương 1. HIỆN TRẠNG TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GTVT...............................................................................................................871.1. Tổng quan hoạt động phát triển GTVT.....................................................871.1.1. Về vận tải................................................................................................871.1.2. Về kết cấu hạ tầng............................................................................111081.1.3. Về công nghiệp GTVT.....................................................................121191.2. Hiện trạng tác động môi trường do hoạt động GTVT.........................131291.2.1. Ô nhiễm môi trường không khí........................................................131291.2.2. Ô nhiễm môi trường nước..............................................................1615121.2.3. Tác động đến môi trường đất.........................................................1817141.2.4. Ô nhiễm do rác thải và phế thải......................................................2018151.2.5. Tác động đến đa dạng sinh học và xâm phạm các vùng sinh thái..2119171.3 Khung cơ chế chính sách về bảo vệ môi trường trong ngành GTVT.2221181.4 Phân tích đánh giá chung về nguyên nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường.......................................................................................................252320IIChương 2. DỰ BÁO NGUY CƠ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GTVT...........................................................................................2726232.1. Chiến lược phát triển đến năm 2020.................................................2726232.2. Dự báo các nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường do hoạt động GTVT..................................................................................................................2927242.2.1. Suy thoái môi trường không khí, gia tăng nguồn ồn và sự góp phần gia tăng hiệu ứng nhà kính.............................................................................2927242.2.2. Giảm chất lượng môi trường nước.................................................292825

2

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

2.2.3. Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đất.........................................3029262.2.4. Suy thoái đa dạng sinh học và xâm phạm các vùng sinh thái nhạy cảm..................................................................................................................3130272.2.5 Gia tăng chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại..............................3230272.2.6 Tác động của biến đổi khí hậu.........................................................323128IIIChương 3. GIẢI PHÁP VÀ LỘ TRÌNH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GTVT......................................................3433303.1. Quan điểm và mục tiêu......................................................................5533303.1.1. Quan điểm..................................................................................553330333.1.2. Mục tiêu......................................................................................553330333.2. Các nhiệm vụ củNội dung củaa Đề án..........................................553531353.2.1. Hòan thiện cơ chế, chính sách, bộ máy quản lý về bảo vệ môi trường trong GTVT……………………………………………………………………353.2.2. Xem xét, gia nhập các điều ước và đảy mạnh hợp tác quố tế về BVMT.353.2.3. Quản lý chất thải do hoạt động GTVT………………………………….363.2.4. Tuyên truyền, đào tạo, nâng cao năng lực quản lý về môi trường trong hoạt đông GTVT………………………………………………………………363.3. Giải pháp thực hiện.......................................................................553532363.3.1. Nhóm giải pháp về kỹ thuật và công nghệcơ chế, chính sách và tổ chức quản lý..................................................................................................553532363.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lýkỹ thuật công nghệ............553833383.3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sáchtuyên truyền, giáo dục. . .55383339

3.3.4. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, giáo dục ................................5538343.4. Danh mục dự án và Lộ trình thực hiện......................................55393439

3.5. Kinh phí.........................................................................................554042523.5.1. Nhu cầu kinh phí .................................Error! Bookmark not defined.423.5.2. Nguồn vốn ..........................................Error! Bookmark not defined.423.6. Tổ chức thực hiện..........................................................................555404333.6.1. Thành lập Ban chỉ đạo Đề án.....................................................554143533.6.2. Phân công thực hiện đề án..........................................................55484353

3

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

4

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

1. Sự cần thiết xây dựng đề án

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Quan trắc chất lượng không khí tại một số quốc lộ trong giai đoạn thi công ..............................................................................................................1210

Bảng 2: Ước tính lượng khí thải theo nhiên liệu tiêu thụ cho ngành GTVT ......1310Bảng 3: Ô nhiễm bụi tại một số cơ sở công nghiệp GTVT ..............................1411Bảng 4: Nồng độ dầu trung bình trong nước thải tại một số cảng .....................1613Bảng 5: Danh mục dự án thuộc Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động

GTVT ....................................................................................................4035

5

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

Ô nhiễm môi trường do các hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp và dân sinh đã và đang gây ra những suy thoái đến chất lượng môi trường sống ảnh, quy thoái hệ sinh thái và tác động xấu đến sức khỏe con người trên toàn thế giới. Hàng năm, Chính quyền các thành phố lớn hay chính phủ các nước đã phải bỏ ra khoản chi phí khổng lồ để khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm. Theo báo cáo Các vấn đề môi trường 2006, Ngân hàng Thế giới dự báo chi phí do tác động của ô nhiễm không khí liên quan đến sức khoẻ ở các thành phố lớn của Iran như Tehran, Mashad và Isfrahan là 1.5 % GDP hàng năm của nước này. Theo một nghiên cứu khác của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 4-8% các trường hợp tử vong hàng năm trên thế giới có liên quan đến ô nhiễm không khí. Ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đền quan tâm hàng đầu khi chất lượng môi trường không khí tại các khu đô thị đang xuống cấp từng ngày, chất lượng môi trường nước tại các hệ thống sông ngòi, vùng biển ven bờ cũng đang dần dần bị ô nhiễm, chất lượng môi trường sống tại nhiều vùng nông thông cũng bị tác động nghiêm trọng. Sự thay đổi này đã và đang tác động sâu sắc đến sức khỏe con người như gia tăng nhanh các loại bệnh như bệnh ung thư, bệnh về mắt, bệnh về đường tiêu hóa...

Hoạt động giao thông vận tải là nguồn đóng góp đáng kể chất ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí. Ước tính hàng năm hoạt động giao thông vận tải tiêu thụ khoảng 30% tổng lượng xăng dầu nhập khẩu, và phát thải khoảng 70% tổng lượng khí thải tại các đô thị lớn. Ngoài ra, hoạt động công nghiệp ngành giao thông vận tải, đặc biệt là công nghiệp đóng tàu, cũng đã được ghi nhận là nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn đặc biệt, cần thực hiện các giải pháp giảm thiểu. Tại nạn môi trường, đáng kể nhất là tai nạn tràn dầu, tràn các chất độc hại trong quá trình vận chuyển cũng đang là nguy cơ gây suy thoái môi trường lớn đối với các hoạt động trong ngành giao thông vận tải

Phát triển GTVT là động lực cho sự phát triển và thịnh vượng của một quốc gia, chính là cơ hội cho hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, ô nhiễm và suy thoái môi trường là hậu quả không mong muốn khi các mục tiêu phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội không song hành các mục tiêu phát triển bền vững. Tốc độ phát triển nhanh chóng các loại phương tiện GTVT, nhất là ôtô và xe máy ở khu vực đô thị là sẽ gia tăng áp lực là làm cho môi trường không khí ô nhiễm trầm trọng, tiếp theo là các loại tàu sông, tàu biển cũng đã làm cho môi trường biển, sông hồ ngày càng phải chứa nhiều chất thải, dầu mỡ các loại. Việc nâng cấp, cải tạo, mở rộng đường, hạ tầng giao thông đã buộc phải giải phóng

6

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

mặt bằng làm cho tài nguyên đất, rừng ngày bị thu hẹp và làm suy giảm mức độ đa dạng sinh học trong khu vực. Phát triển cơ khí giao thông vận tải sản sinh ra nhiều chất thải độc hại, tổn hao nhiên liệu, hóa chất và cuối cùng là thải ra những chất thải khó kiểm soát, gây suy thoái môi trường. Việt Nam chắc chắn sẽ phải đương đầu với áp lực giải quyết vấn đề bảo vệ môi trường mà các nước châu Á phát triển hơn đã gặp phải các vấn đề môi trường nghiêm trọng khi các nước này trải qua quá trình tăng trưởng kinh tế và tiêu thụ năng lượng tăng nhiều.

Ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với nội dung chính nhằm ngăn ngừa và khắc phụ các tác động đến môi trường, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đáp ứng được các yêu cầu trong thời kỳ hội nhập. Ngày 22/05/2005, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị. Trong đó, Bộ Giao thông vận tải có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng và trình thủ tướng chính phủ "Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động giao thông".

2. Căn cứ lập đề án

Các căn cứ để thành lập đề án gồm các văn bản sau:

1. Luật Bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005

2. Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

3. Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

4. Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/05/2005 Quyết định của Thủ tướng chính phủ Ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

5. Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Ban Bí thu về Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) "Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước"

6. Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 22/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

7

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

7. Chương trình 23 cải thiện chất lượng không khí đô thị theo quyết định số 4121/2005/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ GTVT.

8. Quyết định số 249/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện cơ giới đường bộ.

9. Quyết định số 448/QĐ-BGTVT ngày 22/02/2005 của Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành chương trình hành động của Bộ GTVT thực hiện Nghị quyết số 41/NQ/TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

10. Chỉ thị 14/2008/CT-BGTVT ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Bộ GTVT Về việc tiếp tục tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong ngành GTVT.

3. Phương pháp luận xây dựng đề án

Đề án sử dụng các phương pháp luận tiếp cận hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, mô hình hoá nhằm đạt mục tiêu của đề án và tổng hợp từ đề án giảm thiểu ô nhiễm của các cục quản lý chuyên ngành.

Các tài liệu, số liệu sử dụng trong đề án được tổng hợp từ báo cáo, nghiên cứu khoa học của các Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ GTVT thực hiện trong thời gian qua và được bổ sung cập nhật bởi Viện Chiến lược và Phát triển GTVT và Trường Đại học hàng hải Việt Nam.

8

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Chương 1I..

HIỆN TRẠNG TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GTVT

1.1. Tổng quan hoạt động phát triển GTVT

1.1.1. Về vận tải

Mạng lưới GTVT Việt Nam bao gồm các phương thức vận tải: đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải và hàng không. Giai đoạn 2001-2008, khối lượng vận tải hành khách và hàng hóa liên tục tăng với tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng bình quân năm trong giai đoạn 2001-2008 đối với hành khách là 10,6%/năm; đối với hàng hoá là 12,6%/năm. Năm 20089, khối lượng vận tải hành khách ước đạt 1.989785 triệu lượt khách và 77,486,8 tỷ HK.Km; khối lượng vận tải hàng hoá đạt 6480,37 triệu tấn và 1804,57 tỷ TKm. Nhu cầu vận tải cơ bản được đáp ứng. Chất lượng và dịch vụ vận tải ngày càng tăng.

a) Vận tải đường bộ chiếm tỷ phần lớn trong tổng khối lượng vận chuyển. Sản lượng vận tải đường bộ có mức tăng trưởng rất mạnh. Giá trị vận lượng khách đến năm 2008 tăng 51,2% so với năm 2005; luân chuyển khách đạt mức tăng 52,9% cùng kỳ; vận lượng hàng tăng 47,5% và luân chuyển hàng tăng 28,5% cùng kỳ. Nhịp độ tăng trưởng bình quân mỗi năm đạt 14,8% đối với vận lượng khách; 15,2% đối với luân chuyển khách; 13,9% đối với vận lượng hàng; 9,5% đối với luân chuyển hàng. Mức tăng trưởng chung về vận tải cũng khá phù hợp với mức gia tăng số lượng phương tiện. Biểu đồ sản lượng vận tải về hành khách và hàng hóa giai đoạn 2000-2008 như trong các Hình 1 và Hình 2 dưới đây.

9

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1600

1800

2000

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Vận lượng khách (Triệu khách)Luân chuyển khách (100 triệu khách.Km)

Hình 1. Lượng vận tải hành khách bằng đường bộ giai đoạn 2000-2008(Nguồn: Tổng Cục thống kê)

0

5000

10000

15000

20000

25000

30000

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Vận lượng hàng (100 nghìn tấn)Luân chuyển hàng (Triệu tấn.Km)

Hình 2. Lượng vận tải hàng bằng đường bộ giai đoạn 2000-2008(Nguồn: Tổng Cục thống kê)

Năm 2008, vận tải hành khách đường bộ chiếm 89,9% tổng khối lượng vận chuyển và 69,1% tổng khối lượng luân chuyển. Vận chuyển hàng hóa chiếm 68,4% tổng khối lượng vận chuyển và 15,5% tổng khối lượng luân chuyển.

10

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Năm 2009 Vận tải hành khách đường bộ ước tính đạt 1798,8 triệu lượt hành khách, tăng 8,6% và 62,6 tỷ lượt hành khách.km, tăng 9,3% so với năm trước; Vận tải hàng hoá đường bộ ước tính đạt 470 triệu tấn, tăng 5,2% và 23,3 tỷ tấn.km, tăng 8,2% so với năm 2008

Tốc độ tăng trưởng phương tiện vận tải đường bộ dân sự bình quân giai đoạn 2001-2008 là 16%, trong đó xe máy tăng khoảng 17%, ôtô tăng khoảng 10%. Đến nay, cả nước đã có trên 1 triệu ôtô đã đăng ký và 28 triệu xe máy. Riêng Hà Nội có khoảng 2,7 triệu xe máy và Tp. Hồ Chí Minh là 3,9 triệu xe.

b)Khối lượng chuyên chở của ngànhNgành đường sắt chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ khối lượng vận chuyển. Năm 20089, vận tải đường sắt chuyên chở 11,4 triệu lượt hành khách và 4,16 tỷ HK.Km, chiếm 0,6% tổng khối lượng. Khối lượng hàng hóa vận chuyển đạt 8,14 triệu tấn và 4,03,8 tỷ TKm, chiếm 1,3% tổng khối lượng vận chuyển. Đường sắt Việt Nam hiện có 302 đầu máy với tổng sức kéo 305.700CV, 1.063 toa xe khách và 4.996 toa xe hàng.

c) Năm 2008, nNgành Hhàng hải chiếm một vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Sản lượng hàng hoá thông qua các cảng biển Việt Nam năm 2006 đạt 154,.498 triệu tấn, tăng 11,.02% so với năm 2005. Trong đó hàng container đạt 3,.42 triệu TEUs, tăng 17, 51% hàng khô đạt 67,.761 triệu tấn, tăng 11,.84%. Đáng chú ý là hàng quá cảnh đạt 14,.736 triệu tấn, tăng 15,.73%; hành khách xuất nhập cảnh thông qua các cảng biển Việt Nam là 233.416 người, tăng 76,.32% so với năm 2005

Trong thực tế, gần 32 năm sau khi Chiến lược biển ra đời, ngành kinh tế hàng hải đã có sự phát triển vượt bậc. Theo thống kê của Cục Hàng hải Việt Nam, năm 2008 đã có 98.593 lượt tàu biển vào, rời các cảng biển nước ta với tổng dung tích 343.,620 triệu GT tăng 11,.25% so với năm 2007; trong đó có 54.455 lượt tàu nước ngoài.

Về sản lượng vận chuyển năm 2008 đượcạt 59,7 triệu tấn hàng hóa, chiếm 9,2% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển nhưng lượng hàng hóa luân chuyển chiếm tới 69,7% tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển cả nước. Tới nay, Năm 2009 đội tàu biển Việt Nam có 1.107 chiếc với 2.294.016 GT, 3.447.474 DWT của khoảng 240 doanh nghiệp. S sản lượng vận tải ước đạt 45 triệu tấn, giảm 1% và 138,3 tỷ tấn.km, tăng 10% so với năm 2008.

Bảng 1. Bảng tổng kết sản lượng ngành hàng hải

STT ChØ tiªu §¬n vÞ 2006 2007 2008

11

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

IS¶n lîng vËn t¶i biÓn

TÊn 49,480,000

61.350.000

69,284,522

    TEU 1,114,000

13,423,000

1,451,552

    1000TKm

72,000,000

93,100,000

115,415,472

1 VËn t¶i n íc ngoµi TÊn 36,300,0

0044,286,0

0047,389,6

26

    TEU 712,000 823,0001,005,70

4    1000TK

m48,589,0

0066,510,0

00101,779,

0332 V©n t¶i

trong n íc TÊn 13,180,000

17,031,000

21,997,434

    TEU 402,000 522,000 445,686    1000TK

m23,411,0

0026,590,0

0013,639,8

73

IIHµng ho¸ th«ng qua c¶ng

TTQ 154,497,732

181,116,296

196,579,572

    TEU      

1 Hµng Container TEU 3,420,49

84,489,16

55,023,31

2

    tÊn 37,193,877

49,286,332

55,460,018

  -XuÊt khÈu TEU 1,485,04

81,837,18

92,046,79

0    TÊn 13,733,3

1916,695,7

7419,098,5

51  - NhËp

khÈu TEU 1,428,496

1,878,405

2,105,408

    TÊn 15,512,191

21,002,167

24,690,903

  - Néi ®Þa TEU 507,124 773,571 871,114

    TÊn 7,946,367

11,588,391

11,670,564

2 Hµng Láng TÊn 34,806,154

35,271,834

35,682,346

  - XuÊt TÊn 16,203,856

14,686,681

13,497,430

  - NhËp TÊn 13,532,0 14,571,8 16,307,7

12

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

43 69 87  - Néi

®Þa TÊn 5,070,255

6,013,284

5,877,129

3 Hµng Kh« TÊn 67,761,359

79,444,184

87,759,214

  - XuÊt TÊn 27,644,259

31,111,920

31,130,450

  - NhËp TÊn 20,012,795

22,993,960

31,365,572

  - Néi ®Þa TÊn 20,104,3

0525,338,9

4925,263,1

924 Hµng qu¸

c¶nh TÊn 14,736,342

17,113,949

17,677,994

IIIHµnh kh¸ch qua c¶ng

Ngêi233,416 349,997 511,229

IV Lît tµu chuyÕn 62,291 88,619 98,593

Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam

d) Vận tải thuỷ nội địa cũng là một thế mạnh trong GTVT. Năm 2008, ngành vận tải thủy nội địa đóng góp 9,0% lượng hành khách vận chuyển và 4,2% lượng hành khách luân chuyển; vận chuyển được 137,2 triệu tấn hàng hóa, chiếm 21,2% khối lượng hàng hóa vận chuyển và 12,6% khối lượng hàng hóa luân chuyển. Tổng số lượng phương tiện tham gia giao thông đường thuỷ nội địa tính đến tháng 12 năm 2008 là 798.834 tàu thuyền các loại, tuổi tàu trung bình cao. Năm. 2009 vận tải hành khách đường thủy ước đạt 162,5 triệu lượt hành khách, tăng 4,5% và 3,3 tỷ lượt hành khách.km, tăng 4,6%; Vận tải hàng hóa ước đạt 117,1 triệu tấn, tăng 2,3% và 18,7 tỷ tấn.km, tăng 2%.

đ) Ngành hàng không chủ yếu vận chuyển hành khách, với khối lượng vận chuyển đạt 9,8 triệu lượt hành khách năm 2008, chiếm 0,6% tổng khối lượng vận chuyển hành khách của cả nước. Giai đoạn 1997 - 2008, tốc độ tăng trưởng hành khách bình quân đạt 11%/năm. Mạng đường bay mở rộng khắp Việt Nam và nối Việt Nam với 27 thành phố thuộc châu Á, châu Âu, châu Mỹ và châu Úc. Đội tàu bay gồm 67 chiếc, trong đó có 42 chiếc khai thác thương mại. Năm 2009 Vận tải khách bằng hàng không đạt 11 triệu lượt hành khách, tăng 4,2 % và 16,5 tỷ lượt hành khách.km, giảm 1,6%.

1.1.2. Về kết cấu hạ tầng

Mạng lưới đường bộ có chiều dài 255.739 km, trong đó quốc lộ là 17.202 (6,67%), đường tỉnh là 22.783 km (8,91%), còn lại là hệ thống đường huyện,

13

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

đường xã, đường đô thị và đường chuyên dùng. Mật độ đường trên toàn quốc là 0,87 km/km2 và 3,45 km/1000 dân. Chất lượng đường chưa đồng đều giữa các hệ thống. Tỷ lệ đường được trải nhựa trên toàn quốc là 92,12%, đường tỉnh đạt 65,54%. Quốc lộ có 2 làn xe chiếm trên 60%, đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cao chiếm 41%. Kinh phí cho công tác bảo trì quốc lộ chỉ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu. Như vậy, từ 2001 đến 2008 đã có 11.168 km đường bộ được xây dựng mới và nâng cấp cải tạo, xây mới 103.266 m cầu đường bộ và hơn 8.433 md hầm đường bộ. Tuy vậy, kết cấu hạ tầng giao thông cũng như các dịch vụ vận tải vẫn còn trong tình trạng chưa đồng bộ, chưa đi trước phát triển kinh tế, xã hội của cả nước.

Mạng lưới đường sắt có tổng chiều dài khoảng 2.995km được phân bố theo 7 trục chính và gồm 3 khổ đường: 1.000mm, 1.435mm và đường lồng. Giai đoạn 2001 - 2007, đã có 555 km đường sắt và 6.800md cầu đường sắt được nâng cấp, cải tạo, khôi phục. Toàn bộ mạng đường sắt hiện vẫn là đường đơn, chưa vào cấp kỹ thuật.

Hệ thống cảng biển Việt Nam gồm 49 cảng trong đó có 17 cảng biển loại 1, 23 cảng biển loại 2, 9 cảng biển loại 3 và trên 126 cầu bến với tổng chiều dài tuyến mép gần 40 km, hơn 100 bến phà và khoảng 2,2 triệu m3 bãi chứa. Giai đoạn 2001 đến 20078 đã có gần 9.000 m cầu cảng biển được hoàn thành đưa vào sử dụng. Lượng hàng hoá thông qua các cảng biển năm 2007 là 181 triệu tấn, hàng năm tăng bình quân từ 8 đến 12%.

Toàn quốc có 2.360 sông phân bố trong cả nước với tổng chiều dài khoảng 220.000 km, trong đó có khả năng khai thác vận tải là 41.900km. Đã có 15.000 km đường thủy nội địa được tổ chức quản lý, bảo trì với 7.189 cảng, bến. Giai đoạn 2001- 2007, đã có nạo vét luồng đường thủy nội địa đạt 4,8 triệu m3.

Tính đến nay, cả nước đã quản lý và khai thác 22 cảng hàng không. Giai đoạn 2001 - 2007, năng lực khai thác tại các cảng hàng không đã tăng gấp 2 lần so với kế hoạch 5 năm trước.

1

1.1.3. Về công nghiệp GTVT

Sản xuất công nghiệp GTVT giai đoạn 2001 - 20077 có mức tăng trưởng cao, liên tục và vững chắc, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 484% năm so với 30%/năm dự kiến. Nếu năm 2001 giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt 2.992 tỷ đồng thì năm 2008 7 đã tăng hơn gấp hơn 109 lần (20.490 tỷ đồng) đạt 31.598,7 tỷ đồng; Năm 2009 giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 30.713,9 tỷ

14

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

đồng đạt 94,2% KH năm - giảm 2,8% so với năm 2008; doanh thu 26.899,2 tỷ đạt 93,5% KH năm - tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước.

Công nghiệp tàu thuỷ sau nhiều năm tập trung đầu tư phát triển đã có được cơ sở vật chất với trang thiết bị dây trchuyền công nghệ hiện đại, đủ năng lực đóng mới những con tàu có trọng tải lớn với tính năng kỹ thuật cao. Hiện nay, cả nước có 46 nhà máy sửa chữa, đóng mới tàu có trọng tải từ 1.000 DWT đến 400.000 DWT với 60 công trình nâng hạ, trong đó có 26 công trình nâng hạ tàu từ trên 1.000 DWT đến 400.000 DWT. Với cơ sở hạ tầng hiện nay, ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam có khả năng đóng mới 150 tàu/năm. Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam trong những năm qua đã không ngừng phát triển, năm 2008 đạt tốc độ tăng trưởng 37, 81% so với năm 2007 về sản lượng, đã đóng mới hạ thuỷ được trên 270.000DWT tàu các loại, trong đó có 3 tàu hàng rời 53.000DWT, 1 tàu 22.500DWT, 3 tàu 12.500DWT, 1 tàu Lash 10.900DWT, 2 tàu 8.700DWT, 2 tàu 6.500DWT, 1 tàu 2.900DWT, nhiều tàu hàng từ 1.000 – 5.000DWT và tàu kéo 30.000HP. Đặc biệt đã triển khai nhiều dự án có tính đột phá như đóng mưóiới tàu dầu 100.000DWT, kho nổi chứa dầu FSO5 có trọng tải 150.000 DWT, tàu container, tàu chở ô tô 6.900 xe, đưa vào hoạt động nhà máy thép tấm, nhà máy lắp ráp động cơ có công suất cao đến 9.000CV và các nhà máy phụ trợ cho công nghiệp tàu thuỷ.

Công nghiệp tàu thuỷ không ngừng nâng cao chất lượng, mở rộng thị trường, đã cung cấp cho thị trường trong nước và nước ngoài nhiều tàu chở hàng và tàu dầu có tải trọng lớn. Tăng trưởng bình quân 36%/năm. Hoàn thành bàn giao 4 tàu hàng 6.500T (thuộc chương trình đóng mới 32 tàu cho TCT Hàng hải VN), 2 tàu container 1.016 TEU, 2 tàu hàng 11.500T, 2 tàu hàng 12.500T và nhiều tàu hàng, tàu dầu 6.300T, 4.000T và dưới 3.500T. Bên cạnh đó, công nghiệp đóng tàu đã xuất khẩu một số sản phẩm ra nước ngoài như: 1 tàu 6.380T cho Nhật Bản, 2 tàu hút bùn 1.000 và 1.500m3/h, 1 tàu công tác, 1 thăm luồng cho Iraq, 1 khách sạn nổi 80 giường, 1 tàu khách 40 chỗ cho chủ hàng Pháp, 4 tàu tìm kiếm cứu nạn cho Damen Shipyard và Cục HHVN.

Công nghiệp cơ khí ô tô và xe máy thi công đã có sự chuyển đổi cơ bản từ sửa chữa, sản xuất các phương tiện vận tải, thiết bị thi công ở mức thấp lên sản xuất đóng mới hàng loạt với kỹ thuật cao, đạt mức tăng trưởng bình quân 7,7%/năm. Đã sản xuất và lắp ráp được hơn 3.400 xe chở khách và xe buýt bus các loại, hơn 40.000 xe tải nhẹ và ô tô nông dụng, hơn 230 trạm trộn các loại và sản xuất lắp ráp hơn 480 ngàn xe gắn máy, hơn 30 ngàn tấn kết cấu thép...

15

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Công nghiệp đường sắt đóng mới hơn 1.200 toa xe hàng và gần 200 toa xe khách, đồng thời sửa chữa nhiều đầu máy toa xe các loại.

Lĩnh vực thiết kế chế tạo sản xuất trong ngành công nghiệp hàng không còn chưa phát triển, mới chỉ sản xuất được một số chi tiết nhỏ, đơn giản.

1.2. Hiện trạng tác động môi trường do hoạt động GTVT

1.2.1. Ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm không khí do hoạt động GTVT gây ra chủ yếu là ô nhiễm do phát thải và ô nhiễm tiếng ồn.

a) Ô nhiễm do phát thải

Hầu hết các hoạt động GTVT đều phát thải các loại chất ô nhiễm không khí, như bụi, CO, CO2, NOx, SO2 và hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC). Sự phát thải các chất ô nhiễm không khí từ hoạt động GTVT đang gia tăng nhanh cùng với sự gia tăng về mức độ đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, sự bùng nổ của các phương tiện giao thông cá nhân, sự đầu tư chưa thỏa đáng cho phát triển hệ thống giao thông công cộng cũng như chất lượng nhiên liệu chưa được cải thiện, nâng cấp.

- Hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Theo kết quả phân tích trong nhiều báo cáo đánh giá tác động môi trường thì nồng độ bụi tại các công trường xây dựng dao động trong khoảng 0,75-2,94mg/m3, gấp từ 2,5 đến 9,8 lần so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN 9537-2005), nồng độ bụi lớn nhất vượt tiêu chuẩn khoảng 20-50 lần tại các công trình thi công hầm đường bộ và hầm đường sắt. Nguyên nhân chủ yếu là do thiết bị thi công công trình chưa hiện đại, tiến độ thi công kéo dài và phân bố không hợp lý, công trường không thực hiện đầy đủ các giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường theo quy định.

Bảng 12.: Quan trắc chất lượng không khí tại một số quốc lộ trong giai đoạn thi công

Chất ô nhiễm (mg/m3)

Vị trí đoTCVN

5937/2005(24 h)

Quốc lộ 1A Quốc lộ 18 Quốc lộ 3 Quốc lộ 7Cần Thơ

Bắc Ninh

Phả Lại

Hạ Long

Bờ Đậu

Cao Bằng

Diễn Châu

Đô Lương

NO2 0,045 0,023 0,021 0,024 0,017 0,020 0,021 0,028 0-SO2 0,043 0,027 0,023 0,017 0,019 0,017 0,009 0,008 0,125CO 4,56 2,70 2,90 2,50 3,75 3,75 3,87 4,65 -Bụi 0,54 0,45 0,25 0,27 0,32 0,32 0,27 0,30 0,15

Nguồn: Viện KHCN GTVT, Cục đường bộ, 2006

16

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Hoạt động khai thác vận tải

Tiêu thụ nhiên liệu luôn gắn liền với phát thải chất ô nhiễm không khí. Hàng năm, hoạt động của các phương tiện vận tải tiêu thụ khoảng 30% tổng lượng xăng dầu nhập khẩu, trong đó có khoảng 65% dùng cho các loại phương tiện cơ giới đường bộ. GTVT phát thải khoảng 95,61% tổng lượng khí CO, 10% tổng lượng khí SO2 và 34,85% tổng lượng khí NOxx tại hai khu đô thị lớn là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh.

Bảng 23. : Ước tính lượng khí thải theo nhiên liệu tiêu thụ cho ngành GTVT

STT Chất ô nhiễmLượng thải (1000 tấn)

2003 2005 1 CO2 6.000 9.3602 CO 61 953 NO2 35 554 SO2 12 195 CmHn 22 34

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2003; MECCP, 2007

Ngoài ra, theo Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2007, do hệ thống đường giao thông ở các khu đô thị lớn có mật độ thấp (khoảng 5,41 km/km2), cường độ dòng xe lớn (trên 1800 - 3600 xe/h), đường hẹp, nhiều giao cắt, chất lượng đường kém, phân luồng hạn chế, luôn phải thay đổi tốc độ, dừng lâu nên lượng khí độc hại CO, SO2, NO2, CmHnCxHy,, các hợp chất chứa bụi, chì, khói, tiếng ồn do xe thải ra rất lớn. Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… trung bình ngày ở các nút giao thông cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 3-5 lần và nồng độ khí CO và NO2 trung bình ngày ở một số nút giao thông lớn đã vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2-1,5 lần.

Ô nhiễm không khí do khí thải của phương tiện cũng đang là vấn đề môi trường tại hầu hết các bến xe trong các khu đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh do lưu lượng xe ra vào các bến này rất cao, khoảng 1000-1500 lượt xe/ngày- đêm gây nên tình trạng quá tải. Kết quả khảo sát của Viện Chiến lược và Phát triển GTVT cho thấy chất lượng không khí tại hầu hết các bến xe khu vực phía Bắc đều bị ô nhiễm NOx và bụi lơ lửng, vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 3-10 lần.

Chất lượng không khí tại hầu hết các các bến cảng, nhà ga, ga hàng không chưa thực sự bị tác động sâu sắc. Hầu hết các chỉ tiêu đều chưa vượt tiêu chuẩn cho phép, ngoại trừ hơi xăng tại khu vực kho xăng dầu cảng hàng không

17

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

sân bay Nội Bài và tại khu vực nhà xe cảng hàng không sân bay Cam Ranh đã vượt tiêu chuẩn cho phép 5-6 lần.

- Do hoạt động sản xuất của các cơ sở công nghiệp GTVT

Theo kết quả điều tra của Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, hầu hết các cơ sở công nghiệp GTVT đều bị ô nhiễm bụi lơ lửng, bụi kim loại và chất hữu cơ dễ bay hơi. Trong một số phân xưởng của các nhà máy toa xe, nhà máy đóng tàu, khu vực bảo dưỡng máy bay có dấu hiệu ô nhiễm hơi xăng, dầu. Nồng độ bụi lơ lửng tại một số xí nghiệp lắp ráp ô tô và đóng tàu khu vực phía Bắc giao động trong khoảng 80-140 mg/m3, vượt tiêu chuẩn cho phép.

Bảng 4. 3: Ô nhiễm bụi tại một số cơ sở công nghiệp GTVT

Tên nhà máyNồng độ

bụi (mg/m3)

Tên nhà máyNồng độ

bụi (mg/m3)

Công ty cơ khí Ôtô 1/5 0.38 Nhà máy đóng tàu Phà Rừng 0,78Nhà máy ôtô 3-2 0.44 Nhà máy đóng tàu Hạ Long 0,798Nhà máy ô tô 1-5 0,456 Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng 0,78

Nhà máy ô tô 19-8 0,36 Nhà máy đóng tàu Nam Triệu 0,659Nhà máy ô tô Ngô Gia Tự 0,42 Nhà máy đóng tàu Bến Kiền 0,483

TCVN 5937-2005 0,3Nguồn: Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, 2006

Nguyên nhân chủ yếu do công nghệ chưa hiện đại, thiếu đồng bộ, nhiên liệu sử dụng có chất lượng thấp, chưa có hệ thống xử lý khí thải.

b) Ô nhiễm tiếng ồn

- Hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Theo kết quả quan trắc của một số báo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án hạ tầng giao thông, mức ồn trung bình của các loại thiết bị thi công công trình giao thông tại nước ta trong khoảng 75-104 dBA, gây tác động tiêu cực đối với người dân xung quanh khu vực.

- Hoạt động khai thác vận tải

Kết quả đo mức ồn trung bình ngày ở cạnh các quốc lộ, đường phố chính tại các thành phố nước ta ở mức 75-78 dBA. Đặc biệt, các đường phố tại các thành phố lớn như Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng... đều có giá trị cao hơn 90dBA, vượt tiêu chuẩn cho phép (85 dBA) đối với khu dân cư và dọc các tuyến giao thông. Nguyên nhân chính là do lưu lượng giao thông trên

18

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

đường cao, ùn tắc giao thông, ý thức người điều khiển phương tiện chưa cao khi thực hiện các quy định về sử dụng còi, việc phân luồng giữa xe cơ giới và xe thô sơ chưa hiệu quả.

Điều tra khảo sát hoạt động của các đoàn tàu hoả cho thấy tiếng ồn trung bình trong đầu máy dao động từ 80-102 dBA và dọc hai bên đường sắt là 80-91dBA, một số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN: 85 dBA). .

Tại các cảng hàng không sân bay, tiềng ồn cũng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 5-10dBA trong quá trính máy bay cất và hạ cánh và 20-30dBA trong trường hợp tần suất bay lớn. Tuy nhiên, do hầu hết các sân bay đều nằm cách xa khu dân cư nên những khu vực xung quanh các cảng hàng không - sân bay chỉ bị ảnh hưởng tiếng ồn ở mức trung bình, ngoại trừ cảng hàng không - sân bay Tân Sân Nhất.

- Hoạt động sản xuất của các cơ sở công nghiệp GTVT

Do đặc tính của hoạt động sản xuất công nghiệp GTVT là hoạt động cơ khí điển hình nên tiếng ồn chủ yếu do các hoạt động gò hàn, gia công cơ khí. Theo kết quả khảo sát tại các nhà máy đóng tàu khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng, mức ồn tại các phân xưởng sản xuất dao động trong khoảng 81,25-102,9 dBA, có khoảng 75% mẫu đo vượt tiêu chuẩn cho phép. Còn tại các nhà máy, xí nghiệp sản xuất và lắp ráp ôtô, kết quả đo ồn cũng trong khoảng 79-105 dBA, trong đó có khoảng 60% mẫu đo vượt tiêu chuẩn cho phép. Kết quả đo độ ồn tại các cở sở công nghiệp đường sắt cho thấy khoảng 67%-72% tổng số mẫu đo cho kết quả vượt tiêu chuẩn cho phép.

1.2.2. Ô nhiễm môi trường nước

- Hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Theo quan trắc, các dự án nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa làm tăng độ đục của nước lên gấp khoảng 10-12 lần, làm giảm độ pH của nước khoảng 2-3 giá trị. Hoạt động nạo vét tại những khu vực cửa sông ven biển, tại các cảng biển và vùng đất chiêm trũng, rừng ngập mặn ĐBSCL như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau và tại các vùng cửa sông ven biển, các vùng đất chua phèn như cửa Định An, cửa Hàm Luông, cửa Tiểu, cửa Bồ Đề và nhiều cửa sông quan trọng khác tại khu vực miền Bắc và miền Trung đã dẫn đến hiện tượng axit hoá đất và nước, làm tăng nguy cơ về xâm nhập mặn.

- Hoạt động khai thác vận tải

Theo kết quả điều tra khảo sát hiện trạng môi trường, khoảng 50% tuyến sông được đánh giá là ô nhiễm nước do có hoạt động vận tải thủy nội địa. Trung

19

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

bình một tuyến sông của nước ta mỗi ngày nhận khoảng 100-275 ngàn lít nước nhiễm bẩn không qua xử lý, thải trực tiếp từ tàu thuyền xuống sông.

Ô nhiễm dầu là một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay trên hầu hết các tuyến sông và cảng biển nước ta. Theo thống kê, trong vòng khoảng 10 năm trở lại đây, đã có khoảng 5 vụ tràn dầu nghiêm trọng tại các cảng biển lớn và khoảng 12 vụ tràn dầu trên các tuyến giao thông thuỷ nội địa gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường khu vực xảy ra tai nạn. Số liệu khảo sát cho thấy nước ở hầu hết các cảng biển bị ô nhiễm dầu, hàm lượng dầu vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với nước biển ven bờ và cho mọi mục đích sử dụng. Hàm lượng dầu trong nước mặt gấp khoảng 2-7 lần tiêu chuẩn cho phép (TCVN: 0,01 mg/lít). Ngoài ra, theo kết quả đánh giá diễn biến chất lượng nước ven bờ, nước ven bờ biển đều có hàm lượng kim loại nặng như kẽm, đồng, sắt vượt tiêu chuẩn cho phép khoảng 1,7-6 lần và có dấu hiệu nhiễm một số loại chất độc hại khác như xyanua (nồng độ khoảng 10µg/l), do sử dụng các loại hoá chất độc hại như DDT hoặc thạch tín để làm lớp phủ chống hà trên vỏ tàu đang rất phổ biến và chưa bị cấm ở Việt Nam.

Bảng 45. : Nồng độ dầu trung bình trong nước thải tại một số cảng

Sông Bạch Đằng

Sông Cấm Khu vực Đà Nẵng

Cảng Vietsopetro

Cảng Cát Lở

Cảng Sao Mai

0,26 0,21 0,29 0,22 0,14 0,16

Nguồn: Nguyễn Hữu Đức Cự, 2005; Cao Thị Thu Trang, 2005; Nguyễn Thanh Hưng, 2005; UBND Đà Nẵng và PEMSEA, 2004, Cục Hàng Hải, 2006

Đối với các cảng hàng không - sân bay thì nước thải từ các xưởng chế biến suất ăn đều có giá trị BOD (nhu cầu ô xi sinh học), hàm lượng chất lơ lửng và vi sinh vật vượt tiêu chuẩn cho phép từ khoảng 1,2-1,5 lần (QCVN 2008: 4 mg/lít). Ngoại trừ cảng hàng không - sân bay Nội Bài, còn lại tất cả các cảng hàng không - sân bay khác đều chưa được đầu tư các loại thiết bị xử lý nước thải vệ sinh do hành khách và nước thải sinh hoạt thải ra.

- Hoạt động sản xuất của các cơ sở công nghiệp GTVT

Hiện nay nước ta có khoảng 50 nhà máy và cơ sở phục vụ sửa chữa, đóng mới tàu biển trọng tải từ 400 DWT trở lên, nằm rải rác ở các tỉnh, thành dọc bờ biển từ Bắc vào Nam. Ngoài ra, còn có hàng ngàn cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu sông. Do vị trí của các nhà máy, cũng như đặc điểm đặc thù của nhà máy còn sử dụng nhiều loại chất độc hại trong quá trình sửa chữa, đóng mới nên hoạt động này đang được đánh giá là nguồn gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng. Kết quả khảo sát tháng 9/2006 của Viện Chiến lược và Phát triển GTVT cho thấy, hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải sau khi xử lý tại các nhà

20

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

máy đóng tàu khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng cao hơn QCVN 5945 -2008: 20mg/lít (loại B). Nghiên cứu tại các nhà máy sản xuất và lắp ráp ô tô cũng cho thấy, ngoại trừ một số nhà máy, xí nghiệp được xây dựng trong các khu công nghiệp, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô đều chưa có hệ thống xử lý nước thải sản xuất; nước thải chủ yếu mới được xử lý ở khâu lắng sơ bộ. Giá trị COD (nhu cầu ô xi hóa học: QCVN 2008: 10 mg/lít) và BOD (nhu cầu ô xi hóa học) tương ứng khoảng 1.1882 và 920 mg O2/lít. Tổng hàm lượng Dầu và mỡỡ khoáng trong khoảng từ 42-334 mg/lít tương ứng. Nước thải từ các phân xưởng tẩy nhờn và quá trình phốt phát chứa có hàm lượng phốt pho cao khoảng 68-120 mg P/lít; Tổng hàm lượng dầu và mỡ khoáng lên tới 200 mg/lít. Các chỉ tiêu COD, dầu, mỡ, phốt pho và kẽm thường vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Giá trị COD, BOD, và phốt pho, Kẽm trung bình tương ứng là 1087, 365, và 110, 81 mg/lít. Nồng độ kẽm nằm trong khoảng 36 và 191 mg/lít với giá trị trung bình là 81 mg/lít.

Nước thải của xí nghiệp sửa chữa máy bay A76 tại các vị trí lấy mẫu cũng cho thấy hàm lượng các chất axit, dầu mỡ và kim loại nặng tại các đầu ra của nguồn nước thải bộ phận sơn, súc nạp ắc quy, rửa lọc siêu âm là đáng kể cần phải xử lý trước khi thải ra hệ thống chung.

1.2.3. Tác động đến môi trường đất

- Hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tác động rất lớn đến tài nguyên đất, tác động rõ ràng nhất là chiếm dụng đất đai và chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Bên cạnh đó, xây dựng các công trình giao thông cần một khối lượng đất và đá rất lớn, ước tính để xây dựng 1km đường bình thường cần khoảng 50.000-60.000 m3 đất, đá và đối với đường cao tốc thì số liệu này còn lớn hơn nhiều lần. Nguồn nguyên liệu này chủ yếu được vận chuyển từ các mỏ đất, đá, còn cát thì đang được khai thác trên các tuyến sông. Hiện nay, nguồn đất, đá cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đang bị thu hẹp nhanh, một số vùng đã phải nhập khẩu nguyên liệu từ các nước khác.

Suy thoái môi trường đất là một trong những hậu quả của hiện tượng axit hoá và xâm nhập mặn. Hiện tượng này rất phổ biến đối với các hoạt động nạo vét sông và cảng, đặc biệt nếu tiến hành những hoạt động nạo vét trong các vùng rừng ngập mặn, vùng cửa sông ven biển, các vùng đất chua phèn. Bên cạnh đó, các loại bùn được nạo vét đưa lên sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất khu vực bãi chứa.

21

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Hoạt động khai thác vận tải

Môi trường đất trong các khu vực cảng biển đều có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng, đặc biệt là cụm cảng miền Bắc và Đà Nẵng. Các cảng miền Bắc và miền Trung đều bị ô nhiễm phổ biến bởi đồng, kẽm, thuỷ ngân và Cadimi. Còn ở khu vực quanh các cụm cảng phía Nam (cảng Nha Trang và Vũng Tàu) đất bị ô nhiễm bởi thuỷ ngân và Cadimi rất nặng nề với hệ số ô nhiễm cao từ 3,55-16,77. Kết quả quan trắc cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất tại hầu hết cảng biển có xu hướng tăng dần theo thời gian.

Bên cạnh đó, hàm lượng dầu trong đất cũng khá cao tại các bến cảng. Theo kết quả quan trắc năm 2000, hàm lượng dầu trung bình trong đất tại các cảng miền Bắc là 0,234 mg/g, các cảng miền Trung là 0,127 mg/g và các cảng miền Nam là 0,086 mg/g (QCVN 2008:" 0,01 mg/lít). Hàm lượng dầu trong đất cao chủ yếu có liên quan đến dầu rò rỉ từ các bến chứa, trong quá trình xếp dỡ và từ hoạt động của các tàu ra vào cảng.

Tài nguyên đất ở khu vực dọc hai bên tuyến đường sắt cũng có hiện tượng bị ô nhiễm do rỉ sắt và kim loại từ các đường ray, do dầu máy bị rò rỉ và do chất thải từ hành khách đi tàu.

Ngoài ra, một số nghiên cứu khoa học còn cho thấy khí thải từ các phương tiện vận tải cũng tác động lớn đến môi trường đất và năng suất cây trồng đối với những khu vực dọc hai bên đường bộ và đường sắt.

- Hoạt động sản xuất của các cơ sở công nghiệp GTVT

Việc xử lý chất thải rắn tại các xưởng bảo dưỡng, sửa chữa, điểm rửa xe ôtô và đặc biệt là mô tô, xe máy hiện chưa được kiểm soát. Chất thải, kể cả dầu mỡ trên thực tế được xả trực tiếp ra môi trường xung quanh gây ô nhiễm môi trường đất.

Việc quản lý chất thải nguy hại tại hầu hết các cơ sở công nghiệp GTVT, đặc biệt là tại các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu, chưa được thực hiện đúng quy định gây ô nhiễm môi trường đất trong khu vực nhà máy và các vùng lân cận.

22

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

1.2.4. Ô nhiễm do rác thải và phế thải

- Hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Rác thải và phế thải từ các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông chủ yếu là đất đá, cặn bùn, vỏ hộp đựng nguyên vật liệu và rác thải, phế thải từ các sinh hoạt của công nhân. Đối với các dự án phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy như xây dựng, nâng cấp cảng, nạo vét, cải tạo các tuyến giao thông thủy, thì chất thải còn phải tính đến là bùn đáy từ các hoạt động nạo vét. Do tính chất độc hại của loại bùn đáy này chứa nhiều kim loại nặng, có nguy cơ gây phèn hóa đất và nhiều loại chất độc hại khác, nên yêu cầu cần phải được xử lý nghiêm ngặt, theo quy định và cần phải được kiểm tra, giám sát rất chặt chẽ.

- Hoạt động khai thác vận tải

Hầu hết các phương tiện thuỷ nội địa đều thải rác trực tiếp ra các sông, kênh. Thành phần rác thải gồm: dẻ lau máy, rỉ sắt, sơn cũ, cặn sơn khi cạo gõ, sơn lại phần nổi của phương tiện... Tổng lượng rác thải sinh hoạt của các phương tiện giao thông đường thủy nội địa ước tính khoảng 300-350 tấn/ngày, trong đó 70-80% được xả trực tiếp xuống sông ngòi không qua xử lý. Thành phần rác thải chứa 70-80% là chất hữu cơ dễ phân huỷ góp phần gây ô nhiễm môi trường nước.

Rác thải sinh hoạt là một vấn đề môi trường cần quan tâm nhiều đối với các hoạt động khai thác vận tải đường sắt. Ước tính mỗi ngày có khoảng 10,4 tấn và mỗi năm có 3.800 tấn chất thải rắn được thải trực tiếp ra khu vực xung quanh đường sắt và tại các nhà ga. Bên cạnh rác thải, thì chất thải sinh học của hành khách cũng là một vấn đề gây mất vệ sinh môi trường đối với ngành đường sắt. Hiện nay, mới chỉ 70/950 toa xe có thiết bị vệ sinh tự hoại, còn hầu hết các chất thải sinh học đều được thải trực tiếp xuống đường ray gây ô nhiễm mùi, mất mỹ quan và mất vệ sinh môi trường nghiêm trọng tại các ga và đối với dân cư sinh sống dọc hai bên đường sắt.

Rác thải sinh hoạt của hành khách tại các bến xe cũng gây tác động tiêu cực đến môi trường. Mặc dầu, hầu hết các bến xe đều đã có quy hoạch về thu gom và xử lý chất thải rắn, nhưng rác thải vẫn đang là vấn đề nhức nhối đối với các bến xe tại những thành phố lớn do lưu lượng xe và hành khách đông gây nên tình trạng quá tải, chỉ một phần rác thải được thu gom, phần còn lại được vứt bừa bãi trong các bến gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan và mất vệ sinh môi trường.

- Hoạt động sản xuất của các cơ sở công nghiệp GTVT

Phế liệu trong hoạt động công nghiệp GTVT chủ yếu là kim loại nặng, phế liệu chứa polyme và cao su. Ddo có giá trị kinh tế nên hầu hết kim loại

23

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

nặngđã được tận thu. Rác thải không nguy hại chủ yếu là rác thải sinh hoạt của công nhân thì đã được thu gom. Vần đề tồn tại hiện nay là rác thải nguy hại bao gồm phế liệu chứa polyme và cao su, bã sơn, dẻ lau dính dầu mỡ, chất cách âm, cách nhiệt, rỉ sắt và các vật dụng không dùng được. Theo tính toán sơ bộ, một cơ sở có công suất phá dỡ 50.000 tấn trọng tải/năm sẽ sản sinh ra một lượng chất thải khoảng 1.000 tấn/năm. hay ướcỨớc tính cứ lắp ráp 1 chiếc ô tô thì thải ra môi trường khoảng 178kg chất độc hại các loại. Do đó, tổng lượng chất thải rắn, chất thải độc hạinguy hại do các hoạt động công nghiệp GTVT tương đối lớn, song đến nay, chúng vẫn chưa được xử lý đúng mức và đúng quy định.

Hiện nay, chúng ta vẫn đang sử dụng công nghệ tẩy hà, tẩy rỉ bề mặt vỏ tàu thủy bằng phun cát hoặc hạt nix. Phun cát hay hạt nix không chỉ gây ô nhiễm cho khu vực sản xuất mà còn gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh, rơi xuống sông gây ra hiện tượng bồi lắng dòng chảy không chỉ tốn kém khi nạo vét mà còn gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường.

- Hoạt động y tế GTVT

Hiện tại, ngànhNgành y tế GTVT hiện có 20 cơ sở y tế phân bố trên cả nước, với quy mô từ 40-470 giường bệnh. Do đó, rác chất thải y tế từ hoạt động của các cơ sở y tế này cũng góp phần gây tác động đến môi trường nếu không được xử lý hợp lý. Ước tính các trung tâm y tế giao thông vận tại xả thải khoảng 684 tấn chất thải y tế rắn/năm và 104,3 tấn chất thải y tế nguy hại/năm. Tới nay,Hiện chỉ mới 4 trung tâm y tế thuộc ngành GTVT có trạm xử lý chất thải y tế lỏng. Các trung tâm Ccòn lại đều chưa có trung tâm y tế nào được đầu tư công nghệtrạm xử lý chất thải y tế nguy hại an toàn.

1.2.5. Tác động đến đa dạng sinh học và xâm phạm các vùng sinh thái

Những tác động đến tài nguyên thiên nhiên của việc xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp và mở rộng kết cấu hạ tầng giao thông thường là xâm phạm diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng hoặc các vùng cửa sông có hệ sinh thái nhạy cảm. Ước tính hàng năm nước ta có khoảng 1 triệu ha rừng bị phá đi để xây dựng kết cấu hạ tầng, trong đó phát triển kết cấu hạ tầng giao thông chiếm phần tương đốiđáng kể. Rừng tái sinh và rừng trồng có vai trò rất quan trọng trong bảo vệ tài nguyên nước (giữ nước, hạn chế bốc hơi), hạn chế lũ lụt, bảo vệ các hồ chứa, chống xói mòn đất, điều tiết khí hậu và tạo ra cảnh quan đẹpsinh thái. Ngoài ra, một số loại rừngRừng ngập nước (tự nhiên, rừng trồng , rừng ngập mặn và rừng tràm ở ĐBSCL) còn là nơi cư trú, sinh sản, phát triển và cung cấp thức ăn cho các loài sinh vật trên cạn, dưới nước (tôm, cá), sinh vật cạn lưỡng cư (rùa, rắn, động vật có vú, chim nước), chống axít hoá (phèn hoá), hạn chế lũ lụt. Từ đó, có thể thấy rằng việc xây dựng, nâng cấp, mở rộng các công trình giao thông nếu xâm phạm vào rừng tự nhiên hoặc rừng trồng thì tác động đến hệ sinh thái

24

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

và kinh tế là rất đáng kể. Mức độ tác động phụ thuộc vào: diện tích rừng bị mất cho dự án; vị trí của rừng; giá trị của rừng (mức độ đa dạng sinh học, sinh khối, giá trị kinh tế). Các dự án tiêu biểu là đường Hồ Chí Minh (đoạn Quảng Nam - Kontum, đoạn qua Vườn quốc gia Cúc Phương, đoạn vùng Tây Quảng Bình, Quảng Trị), Quốc lộ 1 (đoạn từ Cà Mau đi Năm Căn), Dự án cao tốc Tp. Hồ Chí Minh - Vũng Tàu (đoạn Tp. Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch, đoạn từ Long Thành đến Tp. Vũng Tàu); các tuyến đường Hải Phòng - Cát Bà, các tuyến đường xuyên đảo Phú Quốc là các dự án có nhiều tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên, đặc biệt là môi trường sinh họcthái.

Cùng với việc phát triển hệ thống cảng biển, cảng sông trên cơ sở nâng cấp các cảng hiện có ở Hải Phòng, Hà Nội, nội thành Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Rạch Giá, Mỹ Tho, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Nẵng, Cửa Lò, Dung Quất… những nơi mà hệ sinh thái hoang dã hầu như không còn tồn tại, nhiều cảng biển, cảng sông đang được xây dựng tại các vùng ngập mặn ở cửa sông Đồng Nai (Cần Giờ), Thị Vải, Côn Đảo, vịnh Hạ Long, Phú Quốc, Cát Bà, Trường Sa . Đây là các những vùng sinh thái tự nhiên có giá trị cao về môi trường và kinh tế.

Việc sử dụng đất rừng ngập mặn hoặc các bãi bồi đề xây dựng cảng (như dự án phát triển cảng Sao Mai - Bến Đình ở Vũng Tàu, cảng Thị Vải, cảng Phú Mỹ, cảng Cái Mép trên sông Thị Vải; cảng Hòn Chông ở Kiên Giang, cảng Cái Lân ở Hạ Long…) có thể đưa đến các tác động xấu về môi trường tự nhiên và gây hậu quả về kinh tế - xã hội:

Mất diện tích rừng, đất rừng ngập mặn dẫn tới ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sinh sống bằng nghề rừng.

Mất nơi cư trú, sinh trưởng của động vật hoang dã dẫn tới suy giảm đa dạng sinh học (giảm hoặc gây tuyệt chủng các loài động vật hoang dã hiện vẫn còn tồn tại ở cửa sông Đồng Nai – Sài Gòn, Thị Vải, Cần Giờ, Côn Đảo, Hòn Chông, Phú Quốc, Trường Sa, Cát Bà…).

Việc khôi phục các hệ sinh thái rất tốn kém và mất thời giann và tốn kém.

Các nhà máy đóng tàu lớn ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Dung Quất, Vân Phong, Vũng Tàu,… đều nằm trong khu vực có rừng ngập mặn với mức độ phân bố khác nhau.

1.3 Khung cơ chế chính sách về bảo vệ môi trường trong ngành GTVT

Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua năm 1993 và được sửa đổi năm 2005; các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành Luật đã cũng đã được ban hành. Bộ GTVT đã ban hành nhiều văn bản sát thực liên quan đến cơ chế chính sách bảo vệ môi trường trong ngành như phê duyệt Quy chế bảo vệ môi trường trong ngành GTVT, ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ

25

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, xây dựng chiến lược Bảo vệ môi trường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, các tiêu chuẩn ngành trong xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT, hoạt động vận tải và công nghiệp GTVT; thực hiện các đề án giảm thiểu ô nhiễm trong các chuyên ngành đường sắt, hàng hải, hàng không, thủy nội địa và công nghiệp GTVT. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt được, thì vẫn còn nhiều hạn chế:

- GTVT đường bộ:

Nếu so sánh mức độ chi tiết của các quy định với các nước trên thế giới thì thấy rằng hầu hết quy định, tiêu chuẩn còn mang tính chất chung chung. Ví dụ, quy định về tiêu chuẩn phát thải đối với phương tiên cơ giới giao thông đường bộ đang lưu hành (TCVN 6438-2001) và phương tiện mới xuất xưởng thì ở Việt Nam chỉ phân biệt đối với phương tiện sử dụng nhiên liệu xăng và phương tiện sử dụng nhiên liệu dầu diesel chứ chưa phân loại riêng biệt đối với từng chủng loại phương tiên cùng nhiên liệu sử dụng như: xe khách sử dụng xăng/dầu; xe tải hạng nhẹ, xe tải hạng nặng, xe hơi....

Ngoài ra, côngCông nghiệp ô tô mặc dầu đã có từ rất sớm và đang phát triển mạnh gần đây, song vẫn thiếu các quy chế, quy định bảo vệ môi trường đối với hoạt động đặc thù của ngành công nghiệp ô tô.

- GTVT đường sắt

Hoạt động GTVT đường sắt ở nhiều nước trên thế giới được đánh giá là hoạt động giao thông thân thiện với môi trường hơn đường bộ. Ở nước ta, loại hình giao thông này chưa thực sự phát triển và phát huy được ưu thế trong bảo vệ môi trường. Ngoài các quy định chung về bảo vệ và phòng chống ô nhiễm môi trường được quy định trong Luật Đường sắt thì các yêu cầu về bảo vệ môi trường quy định trong Tiêu chuẩn 22TCN 348-06 và 58/2005/QĐ-BGTVT cũng mới chỉ mới để cập đến các thông số quy định về mức ồn. Hệ thống các quy định, tiêu chuẩn về môi trường, phát thải chất ô nhiễm không khí, rò rỉ dầu từ các đầu máy, cũng nhưng các quy chế về bảo vệ môi trường đối với các nhà máy, xí nghiệp toa xe, và quản lý chất thải rắn, lỏng tại các bến bãi, trên các toa xe, đoàn tàu đều chưa có hoặc chưa được áp dụng một cách có hiệu quả. Trong khi đó ở nhiều nước có ngành vận tải đường sắt phát triển thì các yêuếu cầu phát thải chất ô nhiễm không khí do hoạt động của các đầu máy được quy định rất chi tiết.

- GTVT thuỷ nội địa

Trong tất cả các loại hình GTVT thì GTVT thuỷ nội địa được đánh giá là hoạt động GTVT thân thiện với môi trường nhất. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường và phòng chống sự cố môi trường được quy định khái quát trong Luật giao thông đường thuỷ nội địa và đã được cụ thể hoá chi tiết trong Tiêu chuẩn

26

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

22TCN 264 - 06 “Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm do phương tiện thuỷ nội địa”. Tuy nhiên, hiện nay cơ chế, chế tài để quản lý các hoạt động gây ô nhiễm môi trường còn chưa cụ thể, bên cạnh đó, quản lý về môi trường đối với các dự án nâng cấp, cải tạo, xây mới các tuyến GTVT thuỷ hầu như chưa có quy định rõ ràng. Mặc khác, hoạt động quản lý môi trường đối với các bến cảng hàng hoá và hành khách đều chưa được xây dựng, dẫn đến vấn đề môi trường tại các bến bãi đường thuỷ nội địa còn chưa được quản lý có hiệu quả. Hoạt động phát triển hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa, cụ thể là các hoạt động nạo vét, nâng cấp, xây mới các tuyến đường thuỷ đều chưa có quy định cụ thể về các biện pháp bảo vệ môi trường.

- GTVT đường biển

Hầu hết các hoạt động bảo vệ môi trường đối với hoạt động tàu biển phải tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay, nước ta cũng đã ban hành quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT Quy định về trang thiết bị an toàn hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển lắp đặt trên tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể về thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường tại các cảng biển. Tại một số Cảng đã có dịch vụ thu gom các chất thải từ tàu song vẫn còn manh mún và chưa đồng bộ, các thiết bị thu gom và xử lý chỉ mang tính đối phó tượng trưng. Hầu hết các cảng biển chưa có hệ thống thiết bị tiếp nhận chất thải lỏng nguy hại, nước ballast nhiễm bẩn dẫn đến quản lý việc thải các chất thải lỏng, nước ballast từ tàu còn thả nổi. Lượng hóa chất nhập khẩu cũng như số tàu chở xô hóa chất hoặc kết hợp chở hóa chất ra vào cảng Việt Nam chưa nhiều nên chưa được theo dõi chặt chẽ và do đó chưa có thống kê cụ thể. Cũng vì thế mà chưa chú trọng đến việc kiểm soát chất thải loại này.

Ngoài ra, hoạt động của các cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu cũng đang trong tình trang bị ô nhiễm. Bên cạnh nguyên nhân do thiết bị công nghệ lạc hậu, thô sơ, còn có nguyên nhân do thiếu các văn bản pháp lý, chế tài về quản lý môi trường (đặc biệt là các loại chất thải), văn bản hướng dẫn về thanh tra môi trường và xử lý vi phạm Luật Bảo vệ môi trường cụ thể nên hầu như công tác bảo vệ môi trường đối với các hoạt động này đang bị buông lỏng.

Hơn nữa, hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng hải chưa đầy đủ, chưa có quy định cụ thể về điều kiện để tiến hành các hoạt động hàng hải nhằm bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm môi trường biển.

- GTVT hàng không

Ngoài việc phải tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường, thì ngành hàng không cũng đã có một số quy định nhằm quản lý môi trường đối

27

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

với hoạt động của ngành hàng không như: Quyết định số 09/2001/QĐ-CHK về Ban hành “Quy chế về bảo vệ môi trường ngành HKDD Việt Nam”. Nội dung của quy chế yêu cầu tất cả các đơn vị, doanh nghiệp trong ngành KHDD phải thực hiện nghiêm ngặt những quy định về công tác bảo vệ môi trường theo luật định. Bên cạnh đó hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường cũng đã được quy định cụ thể trong văn bản số 1361/CHK-KHCN hướng dẫn thực hiện quy định kiểm tra an toàn kỹ thuật và môi trường để cấp giấy phép cho các trang thiết bị mặt đất hàng không hoạt động trong khu vực bay.

Nhìn chung, hoạt động bảo vệ môi trường trong thời gian qua vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, do hiện tại hệ thống tiêu chuẩn của ngành chưa được ban hành do đó dẫn đến hiện trạng thiếu các cơ sở pháp lý, hướng dẫn cụ thể đối với công tác quản lý môi trường tại các cảng hàng không, các khu vực chứa nhiên liệu, cũng như chưa kiểm soát được tiêu chuẩn phát thải đối với các loại phương tiện mặt đất hoạt động trong khu vực bay.

1.4 Phân tích đánh giá chung về nguyên nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường

Có rất nhiều yếu tố tác động đến chất lượng môi trường trong hoạt động phát triển GTVT, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Phân tích, đánh giá chung về nguyên nhân chính gây ô nhiễm và suy thoái môi trường do hoạt động GTVT có thể khái quát như sau:

- Sự tăng trưởng nhanh chóng số lượng phương tiện cá nhân và nhu cầu đi lại của người dân là nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường không khí và ùn tắc giao thông tại các khu đô thị của nước ta, đồng thời ùn tắc giao thông lại là yếu tố tác động trở lại làm tăng mức độ ô nhiễm không khí đô thị. Nguồn thải từ GTVT đang trở thành một nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường không khí ở đô thị, nhất là ở các thành phố lớn như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Theo đánh giá của các chuyên gia môi trường, ô nhiễm không khí ở đô thị do GTVT gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Theo ước tính của GS. Phạm Ngọc Đăng tại Hội thảo quản lý chất lượng không khí Hà Nội thì thiệt hại kinh tế do ô nhiễm không khí bình quân khoảng 1 tỷ đồng/ngày, tức là khoảng 23 triệu USD/năm. Bình quân số lượng xe máy ở các đô thị nước ta mỗi năm tăng khoảng 15-18%, số lượng xe ô tô mỗi năm tăng khoảng 8-10%.

- Lực lượng thanh tra môi trường, cảnh sát môi trường có thẩm quyền xử lý các vi phạm hành chính về môi trường theo nghị định số 81/2006/NĐ-CP, nhưng chưa đủ lực lượng, phương tiện, chế tài và thẩm quyền cụ thể để xử lý các đối tượng vi phạm quy định dẫn đến tình trạng các loại phương tiện quá niên hạn sử dụng, không đảm bảo tiêu chuẩn khí thải, các loại phương tiện tự chế vẫn ngang

28

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

nhiên hoạt động và các hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông chưa thực sự thực hiện các giải pháp phòng ngừa, hạn chế ô nhiễm môi trường.

- Công nghệ sản xuất tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp GTVT chưa hiện đại, đầu tư không đồng bộ và còn thiếu các thiết bị xử lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường. Hầu hết các xí nghiệp công nghiệp GTVT chưa thể đảm bảo các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nước và quốc tế về quản lý môi trường. Đối với các doanh nghiệp liên doanh do các quy định chưa đủ nghiêm ngặt, chưa được thanh tra, kiểm tra thường xuyên nên hầu hết các liên doanh chưa tự nguyện và tự giác áp dụng các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường quốc tế.

- Có một mối liên hệ rất rõ ràng giữa chất lượng nhiên liệu sử dụng và mức độ phát thải các loại chất ô nhiễm. Mặc dầu, Việt Nam đã rất thành công trong việc loại bỏ xăng pha chì, song hàm lượng các loại chất độc hại khác trong nhiên liệu như: lưu huỳnh trong dầu diesel và benzen trong xăng vẫn còn cao so với các nước khác trong khu vực.

- Phương tiện giao thông cũ quá niên hạn và phương tiện có công nghệ chưa hiện đại và tỷ lệ phương tiện cũ cao, trung bình tuổi sử dụng khá cao do đó dẫn đến gia tăng sự phát thải các chất ô nhiễm không khí từ hoạt động GTVT. Chưa kiểm soát được sự phát thải, niên hạn sử dụng của mô tô, xe máy là lực lượng chính tham gia giao thông đường bộ hiện nay (chiếm trên 90% số lượng phương tiện tham gia giao thông).

- Thiếu các quy chế về quản lý môi trường và quản lý chất thải đối với các loại hình dịch vụ giao thông công cộng, đặc biệt là dịch vụ vận chuyển hành khách công cộng dẫn đến hiện tượng ngày càng gia tăng về mức độ ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường tại hầu các bến bãi, cảng, ga và dọc các tuyến vận tải.

- Thiếu tiêu chuẩn xả thải các chất ô nhiễm môi trường đối với các phương tiện đường thuỷ, đường sắt nên chưa có cơ sở pháp lý để xử lý và kiểm soát các vấn đề môi trường từ hoạt động của các loại phương tiện này.

- Các dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, cụ thể là các dự án xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp phát triển giao thông thường tốn khá nhiều tiền đểđã được Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt lập báo cáo ĐTM trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi và giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án báo cáo chuẩn bị đầu tư, báo cáo đầu tư, nhưng hầu hết các báo cáo ĐTM này chỉ được coi là điều kiện cần để dự án được quyết định đầu tư mà chưa được coi là biện pháp, giải pháp đủ hữu hiệu để tiến hành các hoạt động bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng và khai thác dự án vì hoạt động thanh tra, giám sát còn quá mỏng.

- Thiếu quy định cụ thể đối với những chất độc hại sử dụng trong các hoạt động GTVT nên chưa kiểm soát được mức độ sử dụng và phát thải chất độc hại từ hoạt động này.

29

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Cưỡng chế thi hành phát luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động GTVT chưa được thực hiện thường xuyên, liên tục, nghiêm để đủ sức răn đe.

30

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

IIChương 2.

DỰ BÁO NGUY CƠ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GTVTGIAO THÔNG VẬN TẢI

2.1. Chiến lược phát triển đến năm 2020

Đến năm 2020, hệ thống GTVT cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng của xã hội với mức tăng trưởng nhanh, đảm bảo chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm sự gia tăng tai nạn giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trường. Về tổng thể, hình thành được một hệ thống GTVT hợp lý giữa các phương thức vận tải và các hành lang vận tải chủ yếu đối với các mặt hàng chính có khối lượng lớn.

Đường bộ: hệ thống quốc lộ và tỉnh lộ phải được đưa vào đúng cấp kỹ thuật; mở rộng và xây dựng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc. Các tuyến đường bộ đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của đường bộ khu vực. Thành lập Quỹ bảo trì đường bộ để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho công tác bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

Đường sắt: hoàn thành cải tạo, nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có đạt cấp tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt quốc gia và khu vực đạt tốc độ 120 km/h; xây dựng mới các tuyến đường sắt cao tốc và đường sắt tốc độ cao; ưu tiên xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam tốc độ 350 km/h. Nhanh chóng phát triển GTVT bánh sắt tại các đô thị, đường sắt nội - ngoại ô, làm nòng cốt trong vận tải hành khách công cộng, trước mắt ưu tiên triển khai tại Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Hàng hải: phát triển hệ thống cảng biển quốc gia, bao gồm cảng trung chuyển quốc tế tại Vân Phong, các cảng cửa ngõ quốc tế, các bến cảng nước sâu tại ba vùng kinh tế trọng điểm có khả năng tiếp nhận các tàu container thế hệ mới, các cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng, cảng hành khách đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế. Đầu tư phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng cảng biển, bao gồm bến cảng, luồng vào cảng, giao thông đến cảng và hệ thống dịch vụ hỗ trợ sau cảng.

Đường thủy nội địa: hoàn thành nâng cấp các tuyến đường thủy nội địa chính đạt cấp kỹ thuật quy định; tập trung cải tạo, chỉnh trị một số đoạn tuyến quan trọng; tăng chiều dài các đoạn, tuyến sông được quản lý khai thác. Đầu tư chiều sâu, nâng cấp và xây dựng mới các cảng đầu mối, bến hàng hoá và hành khách, đặc biệt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

31

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Hàng không: hoàn thành việc nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các cảng hàng không đạt tiêu chuẩn quốc tế; tập trung đầu tư các cảng hàng không quốc tế trong khu vực Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; nghiên cứu, triển khai đầu tư các cảng hàng không quốc tế mới với quy mô và chất lượng phục vụ ngang tầm với các cảng hàng không quốc tế lớn trong khu vực. Đưa năng lực khai thác các cảng hàng không lên 3 - 3,5 lần vào năm 2020

Giao thông đô thị: phát triển hợp lý hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị và vận tải công cộng; đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông đô thị đạt 15 - 25%. Đối với các thành phố lớn, phát triển mạnh hệ thống xe buýt, nhanh chóng đầu tư xây dựng các tuyến vận tải công cộng nhanh, khối lượng lớn như đường xe điện, đường sắt trên cao và tàu điện ngầm.

Giao thông nông thôn: phát triển đường giao thông nông thôn cho phương tiện giao thông cơ giới tới tất cả trung tâm xã hoặc cụm xã đảm bảo thông suốt quanh năm. Tỷ lệ mặt đường cứng, rải nhựa đạt 60 - 80%. Chú trọng phát triển giao thông nông thôn đường thuỷ nội địa, đặc biệt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Công nghiệp đóng tàu: đóng mới tàu biển trọng tải đến 300.000 DWT; sửa chữa tàu biển trọng tải tới 400.000 DWT; đáp ứng nhu cầu trong nước và có sản phẩm xuất khẩu; phấn đấu nâng tỷ lệ nội địa hóa lên 70%.

Công nghiệp ô tô và xe máy thi công: phối hợp với các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, luyện kim, hoá chất… để hình hình thành ngành công nghiệp ô tô, xe máy thi công; tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa đạt trên 60%. Tập trung lắp ráp chế tạo xe khách, xe ô tô buýt, xe tải nặng, xe tải nông dụng và một số chủng loại xe máy thi công đảm bảo cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; phấn đấu để có sản phẩm xe ôtô mang thương hiệu Việt Nam, đủ sức cạnh tranh quốc tế.

Công nghiệp đường sắt: đóng mới các loại toa xe khách và hàng hiện đại, đủ tiện nghi và đa dạng về chủng loại để sử dụng trong nước và xuất khẩu. Chế tạo một số phụ tùng, linh kiện và lắp ráp được các loại đầu máy hiện đại.

Công nghiệp hàng không: tăng cường năng lực sửa chữa, bảo dưỡng máy bay, động cơ máy bay và các trang thiết bị chuyên ngành, đến năm 2020 đảm bảo tự chủ trong việc cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa máy bay cho các hãng hàng không trong nước, tiến tới mở rộng dịch vụ cho các hãng hàng không nước ngoài; hợp tác chế tạo từng phần máy bay, phụ tùng máy bay và các trang thiết bị kỹ thuật chuyên ngành.

32

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

2.2. Dự báo các nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường do hoạt động GTVT

2.2.1. Suy thoái môi trường không khí, gia tăng nguồn ồn và sự góp phần gia tăng hiệu ứng nhà kính

Cùng với sự gia tăng ô nhiễm không khí là sự gia tăng hiệu ứng nhà kính trên phạm vi toàn cầu. Với Do nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách của các chuyên ngành ngày càng gia tăng do nên vậy xu hướng ô nhiễm không khí và gia tăng hiệu ứng nhà kính là điều không thể tránh khỏi. Với nhu cầu vận tải dự báo trong Chiến lược, ước tính, đến năm 2020, tổng phát thải CO2 từ hoạt động vận tải đường bộ 10.850 nghìn tấn và vận tải biển là 3.382 nghìn tấn.

Cùng với sự gia tăng ô nhiễm môi trường không khí là gia tăng độ ồn và độ rung, khi lưu lượng phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.

Do vậy, ngành GTVT cần có các chiến lược giảm thiểu sự gia tăng ô nhiễm không khí, gia tăng nguồntiếng ồn và hiệu ứng nhà kính với những nỗ lực giảm những tác động đến biến đổi khí hậu như lựa chọn các loại hình phương tiện giao thông sạch và thân thiện với môi trường.

2.2.2. Giảm chất lượng môi trường nước

Chất lượng môi trường nước sẽ có nguy cơ bị tác động tại hầu hết các cảng biển và cảng sông trọng điểm, cũng như trên những tuyến giao thông thuỷ quan trọng do sự tăng nhanh số lượng phương tiện ra vào các cảng và hoạt động trên các tuyến sông. Trong đó, nguy cơ ô nhiễm do dầu, kim loại nặng và hàm lượng các loại chất lơ lửng tại các cảng biển quan trọng là các nguy cơ dễ nhận thấy nhất. Ước tính, năm 2020, hoạt động của tàu thuyền trên các khu cảng sẽ xả thải khoảng 4.515 nghìn tấn nước thải có chứa dầu. Bên cạnh đó, nếu không được thu gom và xử lý, rác thải cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường nước trong khu vực cảng. Ngoài ra, những ảnh hưởng do sự cố tràn dầu, tai nạn hàng hải và đường thuỷ nội địa cũng gây ra những tác động nghiêm trọng đến chất lượng môi trường nước. Cùng với tốc độ tăng trưởng cao về vận chuyển hàng hoá và hành khách các khả năng xảy ra sự cố là điều không thể tránh khỏi. Do vậy, cần phải có các giải pháp phòng chống sự cố tràn dầu.

Chất lượng nước còn có nguy cơ bị ảnh hướng lớn khi nhu cầu nạo vét tăng trên các tuyến đường thuỷ và tại các cảng, trong cả hai hạng mục công việc xây dựng mới và nâng cấp. Nguy cơ rõ nhất chính là phèn hoá và mặn hoá tại các cửa sông lớn và tại những vùng trũng điển hình như vùng chiêm trũng Đồng Tháp Mưới và Tứ Giác Long Xuyên.

Nâng cấp, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ cũng sẽ là nguồn gây ô nhiễm nước cục bộ, tuy nhiên nguồn này có thể hạn chế

33

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

được nếu các biện pháp kiểm soát được thực hiện đầy đủ, đúng quy định, kết hợp với thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm.

Xây dựng công trình giao thông cũng có thể là nguyên nhân gây ra hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng ngập únglũ, lũ úng lụt, do đó làm suy giảm đến chất lượng môi trường nước khu vực. Việt Nam có nhiều vùng ngập lụt hàng năm như vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng duyên hải miền trung từ Nghệ An-Quảng Ngãi- Bình Định và một số vùng nhỏ khác rải rác khắp toàn quốc. Khu vực miền Trung từ Thanh Hoá- Bình Thuận có điều kiện địa hình dốc từ Tây sang Đông (từ dãy Trường Sơn ra biển) hướng chính của dòng chảy chính là từ Tây sang Đông. Các tuyến đường quốc lộ 1A, đường sắt Bắc- Nam, đường Hồ Chí Minh chạy vuông góc với dòng chảy. Trong mùa mưa lớn, các tuyến đường QL1A, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh đã tạo thành những con đê ngăn dòng nước từ Tây sang Đông, tạo thành các khu vực ngập lũ rất lớn. Mặc dù có các cầu, cống nhưng không đủ về số lượng và khả năng để thoát nước kịp thời. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tiếp nhận nước của sông Mê Công chảy qua. Dòng sông này có lưu lượng nước rất lớn, đặc biệt là về mùa mưa. Đồng bằng sông Cửu Long tuy nằm cạnh biển song về mùa mưa vẫn bị úng, ngập lũ. Việc gây ngập lũ cho Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều nguyên nhân trong đó các tuyến đường giao thông đóng vai trò rất lớn cụ thể là: Quốc lộ 1A và một số tuyến đường khác có hướng tuyến vuông góc với dòng chảy của dòng nước sông Mê Công đổ ra biển. Các tuyến đường đó đã tạo thành những con đê ngăn nước gây ngập lũ. Sau này khi xây dựng xong các đường N1, N2 (vuông góc dòng chảy) sẽ tạo thêm những con đê khác ngăn nước chảy ra biển, tạo nên lũ lụt.

Ngoài ra, với tốc độ tăng trưởng nhanh, dự báo nguồn nước thải, các chất thải do hoạt động của các cơ sở công nghiệp GTVT sẽ là nguy cơ lớn tác động đến chất lượng nước trong khu vực, đặc biệt là các nhà máy đóng tàu ven sông, ven biển.

2.2.3. Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đất

Tác động đến môi trường đất chủ yếu do chuyển đổi mục đích sử dụng đất, sạt lở đất dọc các tuyến giao thông và ô nhiễm môi trường đất.

Hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng đã và đang làm chuyển giao mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, đất ở... sang đất chuyên dụng cho GTVT. Ước tính tổng diện tích đất chiếm dụng để xây dựng và nâng cấp hệ thống quốc lộ và mạng lưới đường bộ cao tốc theo Chiến lược vào khoảng 98.496 ha, trong đó có 24.167 ha là đất nông nghiệp và để xây dựng và nâng cấp hệ thống đường sắt bao gồm cả đường sắt cao tốc Bắc - Nam vào khoảng 5.117 ha.

34

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Với lượng tàu ra vào các cảng sông, cảng biển dự báo, hàm lượng dầu mỡ và kim loại nặng có nguy cơ tăng cao.

Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh chóng các loại hình công nghiệp GTVT cũng là nguồn góp phần gây ô nhiễm môi trường đất đối với khu vực xung quanh, đặc biệt là các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ.

Ngoài ra, hệ thống các cụm cảng biển cũng đã được quy hoạch xây dựng tại hầu hết tất cả các khu vực dọc bờ biển nước ta. Theo đó, nhiều vấn đề về môi trường có thể xảy ra, trong đó đáng quan tâm nhất là phèn hoá và mặn hóa đất bề mặt, làm giảm chất lượng đất canh tác tại các khu vực dự án, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

2.2.4. Suy thoái đa dạng sinh học và xâm phạm các vùng sinh thái nhậạy cảm

Suy thoái đa dạng sinh học và xâm hại các vùng sinh thái nhạy cảm là nguy cơ rất lớn trong tương lai do các hoạt động phát triển GTVT. Việt Nam có 30 vườn quốc gia và 60 khu bảo tồn thiên nhiên, 37 khu văn hóa - lịch sử - môi trường và 4 di sản thiên nhiên. Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phân bố rộng khắp tại các vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Chiến lược đề xuất thực hiện nhiều dự án lớn về xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông như: xây dựng đường sắt quốc gia, nghiên cứu tuyến đường sắt cao tốc Hà Nội- Tp. Hồ Chí Minh, đường bộ cao tốc Bắc - Nam, kéo dài tuyến đường Hồ Chí Minh (giai đoạn 2), các cảng hàng không quốc tế, nội địa, phát triển mạng lưới đường bộ ven biển, dọc biên giới và vươn đến những vùng sâu vùng xa khác, vì vậy, dự báo sẽ có nhiều tác động đến các vùng sinh thái nhạy cảm, đặc biệt các vùng sinh thái nhạy cảm như Phù Mát, Bến En, Bãi Tử Long, Kỳ Thượng, Kỳ Tiến, Xuân Sơn, Phù Hoạt, Phù Huống, Cát Tiên, Lò Gò - Sa Mát, Chư Mom Ray, Yok Đôn, U Minh Hạ, U Minh Thượng, Tràm Chim...

Bên cạnh đó quy hoạch phát triển cảng biển quan trọng tại các vùng cửa sông, trong hoặc gần các khu vực có giá trị bảo tồn đất ngập nước sẽ xâm phạm to lớn và lâu dài đến các sự phát triển của các hệ sinh vật này. Các vùng sinh thái nhạy cảm như Vịnh Hạ Long- Di sản văn hoá thế giới, Vịnh Vân Phong, Vườn quốc gia Cát Bà và một số khu bảo tồn trên biển khác như đảo Cô Tô, đảo Ba Mùn, đảo Bạch Long Vĩ, bán đảo Sơn Trà ... đặc biệt cần lưu ý khi phát triển quy hoạch cảng và hoạt động vận tải biển.

Ngoài ra, phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa trong các vùng đất chiêm trũng và đất ngập nước có giá trị sinh thái như vùng Đồng Tháp Mười sẽ tạo ra nhiều rủi ro cho hệ sinh thái trọng khu vực. Hoạt động lâu dài của các loại phương tiện vận tải trên những tuyến giao thông đi xuyên qua hoặc đi gần

35

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

cạnh các khu bảo tồn thiên nhiên, khu sinh thái nhạy cảm cũng sẽ tác động lớn đến các hệ sinh thái này.

2.2.5 Gia tăng chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại

Sự gia tăng chất thải rắn trong ngành GTVT chủ yếu từ hoạt động vận tải và hoạt động công nghiệp GTVT. Hoạt động phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại trong xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT chỉ mang tính chất cục bộ, quy mô nhỏ. Khối lượng chất thải rắn phát sinh tại do hoạt động phát triển vận tải mang tính chất cục bộ, tại từng điểm nhà ga, bến bãi nhưng khối lượng lớn do lưu lượng tham gia giao thông ngày càng tăng.

Qua số liệu điều tra sơ bộ, ước tính mỗi ngày một hành khách đi tàu sẽ thải ra khoảng 0,5 kg rác thải. Như vậy, lượng rác thải sẽ lên đến trên 1.800 tấn vào năm 2020. Với cơ sở hệ số phát thải rác thải trên từng đơn vị hàng hóa, hành khách vận chuyển hiện nay của Cục Hàng Hải Việt Nam, ước tính tổng lượng chất thải rắn của ngành hàng hải đến năm 2020 là trên 75.247 ngàn tấn.

Ngoài ra, với những tăng trưởng và phát triển vượt bậc để đạt được các mục tiêu chiến lược sản xuất công nghiệp GTVT, dự báo tổng lượng chất thải rắn, chất thải độc hại do các hoạt động công nghiệp GTVT trong tương lai sẽ tương đối lớn.

Hiện nay, số lượng các chất thải rắn và chất thải nguy hại này chưa được vẫn chưa được xử lý đúng mức và đúng quy định do vậy, cần đề xuất các chiến lược thu gom và xử lý chất thải rắn do hoạt động GTVT một cách hợp lý.

2.2.6 Tác động của biến đổi khí hậu

Theo Liên Hiệp Quốc (UNDP), Việt Nam là một trong 5 quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Các kết quả nghiên cứu của Viện Khí tượng, Thủy văn và Môi trường Việt Nam cho thấy ở Việt Nam biến đổi khí hậu sẽ có thể có những biểu hiện sau đây1:

1) Nhiệt độ trung bình năm sẽ tăng khoảng 0,1OC mỗi thập kỷ, nhiệt độ trung bình một số tháng mùa hè sẽ tăng 0,1-0,30 mỗi thập kỷ. So sánh với hiện nay, theo 3 mức dự báo tối thiểu, trung bình và tối đa, ở khu vực phía Nam Việt Nam, vào năm 2010 khả năng tăng nhiệt độ là: 0,1/0,3/0,5oC; vào năm 2070 khả năng này là: 0,4/1,5/3,0oC. Ở khu vực phía Bắc Việt Nam, khả năng này là: 0,3/0,5/0,7oC vào năm 2010, và là: 1,2/2,5/4,5oC vào năm 2070 .

2) Nước biển sẽ dâng lên khoảng 10cm mỗi thập niên. So sánh với hiện nay vào năm 2070, theo 3 khả năng tối thiểu, trung bình và tối đa, mức nước biển sẽ cao hơn 15/45/90 cm.

1/Viện KTTVMT, Biến đổi khí hậu và khả năng thích nghi, Hà Nội, 2007 36

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

3) Trên phần lớn lãnh thổ lượng mưa sẽ giảm đi trong mùa hè vào các tháng 7, 8 và tăng lên trong mùa thu vào các tháng 9,10,11.

4) Trong năm, bão xuất hiện muộn hơn và dịch chuyển xuống vĩ độ thấp hơn.

5) Lũ lụt có xu thế gia tăng so với thế kỷ XX.

6) Hạn hán có xu thế gay gắt hơn so với thế kỷ XX.

7) Hiện tượng El Nino và La Nina (ENSO) ngày càng có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều khu vực ở Việt Nam.

Biến đổi khí hậu sẽ có tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng GTVT. Theo báo cáo của Trung tâm Quốc tế về quản lý môi trường (ICEM, 3/2008), nếu mực nước biển gia tăng 1 mét, có khoảng 9.200 km đường địa phương và đường quốc gia sẽ bị ngập vĩnh viễn trong đó có khoảng 574 km đường đê. Hầu hết 90% hạ tầng đường bộ bị ảnh hưởng nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và tại các tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu và Trà Vinh và 90% là đường địa phương, chủ yếu là đường đất. Như vậy, khi xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt cần tính toán các tiêu chuẩn thiết kế cho phù hợp với tác động của biến đổi khí hậu. Cơ sở hạ tầng cảng biển cũng sẽ chịu tác động mạnh mẽ bởi biến đổi khí hậu và nước biển dâng do vậy cũng phải có các giải pháp phòng và tránh. Gia tăng nhiệt độ, tăng cường độ bão và tần suất bão sẽ có những tác động đến hoạt động hàng không như số chuyến bay bị hoãn do thời tiết xấu có thể gia tăng.

Việt Nam có hai thành phố lớn ven biển lớn nhất là Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh nằm danh sách 10 thành phố trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu trong vòng 20-50 năm tới. Do vậy, việc quy hoạch xây dựng các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đô thị cần phải tác động tính toán đến những tác động của biến đổi khí hậu.

37

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Chương 3.

GIẢI PHÁP VÀ LỘ TRÌNH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GTVT

3.1. Quan điểm và mục tiêu

3.1.1. Quan điểm

Ưu tiên xử lý các vấn đề nổi cộm trước mắt và có chiến lược lâu dài bảo vệ môi trường đối với tất cả các hoạt động GTVT đảm bảo phát triển bền vững, trong đó, coi trọng công tác phòng chống, ngăn ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường hơn xử lý các hậu quả; kiểm soát phát thải tại nguồn và tại tất cả các khâu hoạt động sản xuất, kinh doanh và khai thác GTVT

Phát huy tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước dưới mọi hình thức, từ mọi thành phần kinh tế để đầu tư xử lý môi trường do các hoạt động GTVT gây ra, đặc biệt tại các công trình và các cơ sở công nghiệp GTVT trọng điểm có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Áp dụng triệt để quan điểm cơ sở gây ô nhiễm phải chịu chị phí kiểm soát các nguồn phát thải, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường.

Tăng cường công tác giáo dục, phổ biến, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào toàn dân nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, về bảo vệ môi trường.

3.1.2. Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát

Giảm thiểu và ngăn chặn ô nhiễm không khí, môi trường đất và nước do các hoạt động phát triển, khai thác GTVT, hướng tới xây dựng một hệ thống Giao thông vận tải bền vững.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2015

Xây dựng đồng bộ hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn kỹ thuật về kiểm soát ô nhiễm không khí; ô nhiễm đất và nước do hoạt động Giao thông vận tải gây ra phục vụ cho công tác quản lý của ngành.

Tăng cường năng lực, phương tiện, chế tài ứng phó với các sự cố môi trường trong ngành GTVT nhằm giảm thiểu nguy cơ gây tổn hại môi truờng từ sự cố vận tải, đặc biệt là sự cố tràn dầu.

Áp dụng tiêu chuẩn EURO2, xây dựng lộ trình áp dụng tiêu chuẩn EURO3,4 đối với phương tiện cơ giới đường bộ.

38

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Phát triển vận tải công cộng đáp ứng 8-10% nhu cầu đi lại tại các thành phố lớn góp phần hạn chế sự phát triển của phương tiện cá nhân.

Tăng cường trang thiết bị thu gom, xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt trên các tuyến đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa. Đến năm 2015 ít nhất 75% số toa xe khách đường sắt, 100% bến xe khách loại 1 được trang bị công cụ, thiết bị và tổ chức thu gom, xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt; 70% các cảng biển quốc tế có trang bị phương tiện thu gom, xử lý rác thải, nước thải từ các tàu; Tổ chức thí điểm và từng bước thực hiện thu gom, xử lý nước thải, rác thải trên các cảng, bến tàu thuỷ nội địa.

Hoàn thiện bản đồ tiếng ồn đối với 100% các Sân bay quốc tế; đề xuất phương án quy hoạch các khu dân cư gần các khu vực sân bay nhằm giảm ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động vận tải hàng không.

Xây dựng bản đồ tiếng ồn trên các tuyến đường cao tốc, một số tuyến quốc lộ trọng yếu và Tổ chức thí điểm kết cấu giảm ồn trên một số tuyến quốc lộ, đường cao tốc;

100% các doanh nghiệp công nghiệp GTVT có các biện pháp xử lý chất thải phù hợp với từng loại hình hoạt động.

Triển khai tổ chức bộ phận chuyên trách về quản lý môi trường tại các cơ quan, doanh nghiệp công nghiệp, cảng vụ, bến xe, theo Nghị định số 81/2007/NĐ-CP.

100% các bệnh viện, phòng khám ngành GTVT phân loại, thu gom tốt chất thải rắn y tế tại. 40 % số bệnh viện, phòng khám, trung tâm PHCN có hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng y tế, 30% số bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải rắn y tế tiên tiến tại chỗ (công nghệ khử khuẩn).

Xây dựng, cập nhật hệ thống cơ sở dữ liệu và công bố rộng rãi thông tin về quản lý môi trường do hoạt động của ngành GTVT

Mục tiêu cụ thể đến năm 2020

Cơ bản hoàn thiện khung cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trường ngành Giao thông vận tải.

Từng bước áp dụng tiêu chuẩn EURO 3,4 đối với các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; Phát triển các loại phương tiện ít phát thải, các loại phương tiện sử dụng các nguồn năng lượng sạch, năng lượng thay thế.

Hoàn thiện bản đồ tiếng ồn đối với 100% các Sân bay trong nước và quốc tế; đề xuất phương án quy hoạch các khu dân cư gần các khu vực sân bay

39

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

nhằm giảm ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn do hoạt động vận tải hàng không.

100% cảng biển; 50% cảng, bến tàu thủy nội địa có trang bị phương tiện, thiết bị thu gom, xử lý rác thải, nước thải phát ra từ các tàu.

Kiểm soát và tiến tới xử lý triệt để hoặc loại bỏ các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đẩy mạnh việc áp dụng quy trình, công nghệ sản xuất, thi công sạch hơn, sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu ít gây ô nhiễm và thân thiện với môi trường.

Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý môi trường cho các đơn vị trong ngành GTVT, đủ khả năng kiểm soát và quản lý các vấn đề môi trường phát sinh do hoạt động GTVT.

Xây dựng và áp dụng các tiêu chí phát triển GTVT bền vững vào các quy hoạch phát triển GTVT và các dự án phát triển GTVT.

100% các bệnh viện, phòng khám ngành GTVT phân loại, thu gom tốt chất thải rắn y tế tại. 40% số bệnh viện, phòng khám, trung tâm PHCN có hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng y tế, 30% số bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải rắn y tế tiên tiến tại chỗ (công nghệ khử khuẩn).

3.2. Nội dung của của Đề án

3.2.1. Hoàn thiện cơ chế chính sác, bộ máy quản lý về bảo vệ môi trường trong GTVT

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy quản lý nhà nước về giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm quy chế bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT.

- Xây dựng khung pháp lý, quy định các chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường trong ngành GTVT.

- Xây dựng quy chế phối hợp quản lý, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường trong GTVT.

3.2.2. Xem xét, gia nhập các điều ước và đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường

- Tăng cường hợp tác quốc tề về bảo vệ môi trường;

- Xem xét gia nhập các điều ước quốc tế về Bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực hài hải, hàng không;

- Tham gia các chương trình hành động về môi trường của Quốc tế, khu vực về kiểm soát phát thải, cắt giảm khí nhà kính.

40

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

3.2.3. Quản lý chất thải do hoạt động giao thông vận tải

- Quản lý phát thải khí nhà kính do hoạt động GTVTi; đặc biệt qua tâm đến việc kiểm soát khí thải của các phương tiện cơ giới đường bộ tại các đô thị.

-Quản lý chất thải lỏng do hoạt động GTVT; đặc biệt quan tâm đến việc quản lý nước thải dằn tàu của các phương tiện vận tải thủy; nước thải sinh hoạt do hoạt động giao thông vận tải đường sắt

- Quản lý chất thải rắn do hoạt động giao thông vận tải: rác thải do hoạt động GTVT; chất thải rắn do hoạt động phát triển hệ thống GTVT.

- Quản lý các thành phần gây ô nhiễm khác: Kiểm soát tiếng ồn, Bụi PM10, PM5

3.2.4. Tuyên truyền đào tạo, nâng cao năng lực quản lý về môi trường trong GTVT

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác Bảo vệ môi trường;

- Tăng cường đầu tư trang, thiết bị phục vụ công tác kiểm soát, quản lý về bảo vệ môi trường trong GTVT;

- Tổ chức các chương trình đào tạo nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ chuyên trách môi trường trong GTVT từ trung ương đến địa phương.

3.2.5. Ứng dụng Khoa học công nghệ trong giao thông vận tải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

- Đẩy mạnh các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi trường; các nghiên cứu ứng dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo trong GTVT

- Triển khai các đề án, dự án thí điểm ứng cụng công nghệ mới; vật liệu mới trong hoạt động GTVT nhằm bảo vệ môi trường.

3.3. Giải pháp thực hiện

3.3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách và tổ chức quản lý:

- Xây dựng và hoàn thiện quy chế bảo vệ môi trường đối với từng lĩnh vực các hoạt động GTVT.

- Kiện toàn bộ máy tổ chức, tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên trách và kiêm nhiệm về bảo vệ môi trường trong các cấp quản lý.

- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy quản lý nhà nước về giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm về quy chế bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT.

41

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Xây dựng khung pháp lý, quy định các chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường của các hoạt động trong ngành GTVT.

- Xây dựng quy chế phối hợp quản lý, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường trong GTVT.

Đối với khai thác vận tải

- Xây dựng, ban hành, từng bước hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về phát thải, hiệu suất năng lượng đối với các loại phương tiện giao thông cơ giới;

- Xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các phương tiện giao thông đường sắt bao gồm: quy định về niên hạn sử dụng của phương tiện, tiêu chuẩn đối với khí thải, tiếng ồn và tiêu chuẩn chất lượng nhiên liệu.

- Xây dựng tiêu chuẩn xả thải và kinh tế nhiên liệu cho các loại loại phương tiện vận tải đường thuỷ.

- Thắt chặt tiêu chuẩn phát thải đối với các chủng loại phương tiện vận tải đường bộ, áp dụng tiêu chuẩn EURO 3, EURO 4 hoặc các mức tiêu chuẩn tương đương khác.

- Tăng cường năng lực quản lý môi trường tại hệ thống các sân ga, bến xe có lưu lượng hành khách lớn.

Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định nhà nước về bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh khai thác vận tải.

- Xây dựng cơ chế quản lý nhằm khuyến kích tất cả các thành phần kinh tế tham gia phát triển giao thông vận tại công cộng tại các thành phố lớn.

- Xây dựng, áp dụng quy định về việc đầu tư xây dựng và quản lý khai thác sử dụng các hệ thống thiết bị tiếp nhận và xử lý chất thải tại các cảng biển và cảng đường thủy nội địa .

Đối với xây dựng kết cấu hạn tầng giao thông

- Ban hành và thực thi quy chế bao vệ môi trường trong xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông;

- Xây dựng quy trình thanh tra, kiểm tra môi trường đối với hoạt động bảo trì và xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

- Tăng cường năng lực thanh tra, giám sát thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và kế hoạch quản lý môi trường đối với các hoạt động xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông.

42

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Xây dựng tiêu chuẩn môi trường đối với các loại phương tiện thi công công trình kết cấu hạ tầng giao thông.

Đối với công nghiệp GTVT

- Xây dựng lộ trình, cơ chế khuyến kích các cơ sở công nghiệp GTVT áp dụng tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường.

- Tăng cường năng lực thanh tra, giám sát thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và kế hoạch quản lý môi trường đối với các cơ sở công nghiệp GTVT.

Đối với y tế GTVT

Tổ chức thực hiện Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Bộ Y tế.

Thực hiện các văn bản quy định về quản lý chất thải nguy hại và bảo vệ môi trường nước (khai thác nước ngầm, xả thải vào nguồn nước mặt).

Thành lập Khoa/Tổ Kiểm soát nhiễm khuẩn, Hội đồng kiểm soát chống nhiễm khuẩn tại các Bệnh viện, phòng khám ngành GTVT theo quy định.

3.3.2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật và công nghệ

Đối với khai thác vận tải

- Tổ chức thí điểm hệ thống thu gom, xử lý rác thải tại các bến bãi, nhà ga, cảng vận tải hành khách công cộng và trên các phương tiện vận tải công cộng; tiến tới áp dụng rộng rãi hệ thống này ;

- Nghiên cứu, chế tạo và lắp đặt thiết bị phân huỷ, xử lý chất thải sinh hoạt trên các toa xe hành khách. Thu gom cặn dầu, nước thải và đầu tư trang thiết bị tiếp nhận, xử lý chất thải, nước thải từ các phương tiện giao thông thuỷ tại các cảng đường thủy.

- Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp xử lý tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện GTVT, đặc biệt là trên các toa xe đường sắt.

- Thực hiện các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế phát thải chất ô nhiễm không khí từ các phương tiện vận tải như: tăng cường yêu cầu về kiểm tra bảo dưỡng phương tiện định kỳ, lắp đặt thiết bị xử lý khí thải, thay đổi nhiên liệu sử dụng, cải thiện nhiên liệu sử dụng...

Đối với kết cấu hạ tầng giao thông

- Xây dựng và triển khai các dự án thí điểm nhằm khắc phục ô nhiễm, sự cố môi trường trong GTVT; đặc biệt quan tâm các vấn đề có nguy cơ cao: Cảng, bến đường thuỷ, các Trục quốc lộ, đường cao tốc.

43

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Áp dụng các công nghệ tiên tiến trong quá trình xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

- Xây dựng bản đồ các vùng nhạy cảm về môi trường cần lưu ý đối với hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

Đối với công nghiệp GTVT

- Điều tra, đánh giá và phân loại mức độ gây ô nhiễm môi trường tại các doanh nghiệp công nghiệp GTVT và đề xuất các biện pháp xử lý phù hợp với từng loại hình hoạt động.

- Đầu tư trang thiết bị phương xử lý chất thải, nước thải tại các cơ sở lắp ráp, đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải và xe máy thi công.

- Tăng cường năng lực quản lý môi trường cho các cơ sở công nghiệp GTVT.

Đối với Y tế GTVT

- Đầu tư hệ thống thu gom và xử lý chất thải y tế lỏng tại các bệnh viện, phòng khám GTVT.

- Đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn y tế tại chỗ hiện tại theo kỹ thuật hấp ướt - khử khuẩn - vi sóng tại các bệnh viện, phòng khám GTVT.

- Thực hiện tốt công tác phân loại thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế các loại

3.3.3. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, giáo dục

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT.

- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý ngành và các đối tượng tham gia hoạt động GTVT.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường đến các chủ đầu tư xây dựng khai thác các công trình GTVT.

- Tổ chức thường xuyên các khóa huấn luyện nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về môi trường cho các tổ chức, cá nhân tham gia khai thác cảng và lãnh đạo, cán bộ quản lý môi trường cảng biển.

- Đưa chương trình, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các trường học trong ngành GTVT, các trường học các cấp, cơ sở giáo dục, đào tạo.

3.4. Danh mục dự án và Lộ trình thực hiện

Trên cơ sở nhiệm vụ, giải pháp thực hiện nêu trên giai đoạn 2011-2020 ngành Giao thông vận tải triển khai một số đề án, dự án, nhiệm vụ theo thứ tự

44

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

ưu tiên nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động giao thông vận tải như phụ lục kèm theo. Một số giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động GTVT đã, đang và sẽ được thực hiện hoặc lồng ghép trong các chương trình các như: Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu; Chương trình cải thiện chất lượng không khí đô thị, Chương trình không khí sạch.....

45

DANH MỤC NHIỆM VỤ, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

TT Nội dung thực hiệnCơ quan chủ trì

Cơ quan phối hợp thực hiện

HOÀN THIỆN CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ BVNT TRONG HOẠT ĐỘNG GTVT

1 Xây dựng hoàn thiện các quy chế bảo vệ môi trường đối với các lĩnh vực trong ngành giao thông vận tải

Bộ GTVT Bộ TN&MT, Vụ Môi trường, Vụ Pháp chế

2 Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường đối với các bến xe khách, bãi lưu và chuyển hàng, trạm nghỉ

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường bộ, Vụ pháp chế.

3 Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường đối với các điểm dịch vụ sửa chữa phương tiện

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường bộ, Vụ pháp chế.

4 Xây dựng và ban hành phí tiếng ồnBộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Hàng không,

Vụ pháp chế.

5 Xây dựng chương trình quản lý khí thải bay vào châu Âu 2020-2030

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục hàng không, Cục Đăng kiểm.

6 Bổ sung các vi phạm của phương tiện giao thông về phát thải lớn hoặc gây bụi, rơi vãi trên đường vào Nghị định xử phạt (Nghị định 81/2006/NĐ-CP).

Bộ GTVT Bộ TNMT, Vụ Môi trường, Cục đường bộ, Vụ pháp chế.

7 Bổ sung trách nhiệm tuần tra, kiểm tra xử phạt về môi trường cho thanh tra giao thông.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Thanh tra Bộ, Vụ pháp chế.

8 Xây dựng cơ chế, chính sách về đầu tư, xây dựng, quản lý khai thác, sử dụng hệ thống tiếp nhận và xử lý chất thải từ tàu tại các cảng biển Việt Nam

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Vụ Pháp chế, Cục Hàng hải

9

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước cho các tổ chức, cơ quan quản lý môi trường trong ngành GTVT, đặc biệt là năng lực quản lý nhà nước về giám sát, kiểm tra môi trường đối với các hoạt động GTVT

Bộ GTVT

Bộ TN&MT, Vụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, Cục Đăng kiểm, Các sở GTVT địa phương và các Ban quản lý dự án.

10 Xây dựng sổ tay các vấn đề môi trường và các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt động GTVT đường sắt tại Việt Nam

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường sắt, Vụ pháp chế, Vụ KHCN

NGHIÊN CỨU THAM GIA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BVMT TRONG HOẠT ĐỘNG GTVT

1 Nghiên cứu, đề xuất gia nhập các phụ lục 3, 4, 5, 6 Công ước Marpol 73/78

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Vụ HTQT, Cục Hàng hải

2 Nghiên cứu, đề xuất gia nhập công ước HNS (công ước ngăn ngừa ô nhiễm do hoá chất độc hại gây ra)

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Vụ HTQT, Cục Hàng hải

3 Hạn chế tối đa tiến tới không cho phép nhập vào Việt Nam phương tiện giao thông đường bộ thông thường đã qua sử dụng.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Vụ HTQT, Cục Đăng kiểm, Vụ Pháp chế

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

4 Nghiên cứu ký kết thoả thuận hợp tác với các quốc gia trong khu vực về ứng cứu dầu tràn và đối phó với ô nhiễm hoá chất độc hại gây ra.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Vụ HTQT, Cục Hàng hải, Cục Đăng kiểm, Vụ Pháp chế

5 Khuyến khích (miễn, giảm thuế) đối với các loại xe hoặc cấu kiện giúp xe thân thiện môi trường.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Vụ KHĐT, Cục Đăng kiểm, Vụ Pháp chế

QUẢN LÝ CHẤT THẢI PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GTVT

1

Hỗ trợ đầu tư thiết bị xử lý chất thải sinh hoạt trên các toa xe khách, xây dựng mô hình thu gom, xử lý chất thải tại các bến bãi và trên các phương tiện vận tải hành khách công cộng

Bộ GTVTVụ Môi trường, KHĐT, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, các doanh nghiệp

2 Đầu tư thí điểm trung tâm thu gom, xử lý chất thải từ tàu biển tại khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh nhằm xây dựng mô hình thu gom, xử lý chất thải từ hoạt động của các tàu thuyền

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục hàng hải, Cục Đường thủy nội địa, các doanh nghiệp.

3 Hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng mô hình xử lý chất thải (đặc biệt là chất thải rắn, chất thải nguy hại) đối với hoạt động công nghiệp giao thông vận tải

Bộ GTVT Các Tổng công ty Công nghiệp GTVT, các Viện nghiên cứu, các trường Đại học

4 Xây dựng lộ trình áp dụng tiêu chuẩn phát thải chất ô nhiễm không khí EURO 4, 5 đối với phương tiện cơ giới đường bộ

Bộ GTVT Các Viện nghiên cứu GTVT, Cục Đăng kiểm Việt Nam

5 Đầu tư công nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại (bao gồm chất thải rắn và chất thải lỏng) cho các cơ sở y tế thuộc ngành GTVT

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Y tế, các Viện nghiên cứu

6 Xây dựng bản đồ tiếng ồn và thực hiện các giải pháp giảm thiểu tiếng ồn tại những khu vực có nguy cơ bị tác động do tiếng ồn GTVT

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường bộ, Cục Hàng không dân dụng, Cục đường sắt

7 Đối với phương tiện chuyên chở vật liệu xây dựng, đất đá, áp dụng các trang bị che chắn chống bụi hoặc rơi vãi trong quá trình vận chuyển.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường bộ

8 Xây dựng trên dọc tuyến các điểm tập trung, xử lý bụi rác thu gom từ mặt đường.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường bộ

9 Áp dụng các kết cấu chống ồn bên đường nhất là các điểm trường học, bệnh viện và công sở.

Bộ GTVT C Vụ Môi trường, ục Đường bộ

10 Xây dựng trạm tiếp nhận và xử lý chất thải từ tàu tại khu vực miền Trung và miền Nam

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Hàng hải

11 Nạo vét, thanh thải chướng ngại vật nhằm đảm bảo an toàn giao thông và bảo vệ môi trường trên sông Cầu

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục đường thủy nội địa

12

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nghề nghiệp tới sức khỏe cán bộ, công nhân, thủy thủ, thợ máy, thuyền viên ngành đường thủy nội địa Việt Nam và đề xuất các biện pháp giảm thiểu.

Bộ GTVTVụ Môi trường, Cục đương thủy nội địa

13 Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu trong lĩnh vực đường thủy nội địa

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục đương thủy nội địa

47

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

14

Xây dựng, áp dụng thí điểm quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải của hoạt động cảng bến thủy nội địa; nạo vét, duy tu đường thuỷ; phương tiện thuỷ.

Bộ GTVTVụ Môi trường, Cục đương thủy nội địa

15 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Hàng không

16 Xây dựng quy trình thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn tập trung tại cảng hàng không Đà Nẵng

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Hàng không

17 Đầu tư hệ thống thu gom xử lý chất thải y tế lỏng tại các bệnh viện, phòng khám GTVT

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Y tế, các cơ quan nghiên cứu.

18 Đầu tư hệ thống xử lý chất thải y tế rắn lây nhiễm kỹ thuật khử khuẩn - vi sóng tại các bệnh viện, phòng khám GTVT.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Y tế, các cơ quan nghiên cứu.

19 Đầu tư công nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại (bao gồm chất thải rắn và chất thải lỏng) cho các cơ sở y tế thuộc ngành GTVT

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Y tế, các cơ quan nghiên cứu.

20

Tiến hành thu gom, xử lý chất thải tại các bến vận tải hành khách công cộng (gồm bến xe khách, ga tàu, cảng đường thủy nội địa, cảng biển và cảng hàng không) và trên các phương tiện vận tải công cộng (xe khách, tàu hỏa, máy bay);

Bộ GTVTVụ Môi trường, Viện CLPT GTVT, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, các doanh nghiệp

21

Quản lý chất lượng đối với tất cả các loại phương tiện tham gia giao thông, bao gồm phương tiện đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt;

Bộ GTVTVụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, các doanh nghiệp

22 Kiểm soát phát thải các chất ô nhiễm từ hoạt động của công nghiệp giao thông vận tải

Bộ GTVT Bộ TN&MT, Vụ Môi trường,

23 Nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của chất thải nhiên liệu đầu máy và đề xuất biện pháp xử lý chất thải.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường sắt.

24

Điều tra, đánh giá hiện trạng tác động môi trường đối với hoạt động giao thông vận tải phục vụ báo cáo tác động môi trường ngành

Bộ GTVTVụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không.

Xây dựng chương trình Bảo vệ môi trường ngành đường sắt đến năm 2015 và định hướng đến 2020

Bộ GTVTVụ Môi trường, Cục đường sắt, tổng công ty đường sắt Việt Nam

IV. TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨCVÀ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐÔNG GTVT

1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BVMT trong ngành GTVT;

Bộ GTVT.

Vụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo chí, các

48

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Viện nghiên cứu, trường Đại học..

2 Tập huấn về kỹ năng quản lý và quy trình thanh tra môi trường cho cán bộ quản lý, thanh tra giao thông ĐTNĐ, cảng vụ viên ĐTNĐ

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường thủy nội địa, doanh nghiệp, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

3 Xây dựng chương trình và tổ chức đào tạo nâng cao nhận thức về môi trường cho học viên các trường chuyên ngành ĐTNĐ

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường thủy nội địa, doanh nghiệp, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

4

Tổ chức tuyên truyền phổ biến cho các tổ chức, cá nhân nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tất cả các đối tượng tham gia giao thông.

Bộ GTVT

Vụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

5 Xây dựng sổ tay các vấn đề môi trường và các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực từ ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt động GTVT đường sắt tại Việt Nam

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường sắt, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

6

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT. Bộ GTVT

Vụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

7

Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý ngành và các đối tượng tham gia hoạt động GTVT. Bộ GTVT

Vụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

8

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường đến các chủ đầu tư xây dựng khai thác các công trình GTVT.

Bộ GTVT

Vụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

9

Tổ chức thường xuyên các khóa huấn luyện nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về môi trường cho các tổ chức, cá nhân tham gia khai thác cảng và lãnh đạo, cán bộ quản lý môi trường cảng biển.

Bộ GTVT

Vụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

10 Đưa chương trình, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các trường học trong ngành GTVT, các trường học các cấp, cơ sở giáo dục, đào tạo.

Bộ GTVTVụ Môi trường, Các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

11 Tăng cường năng lực về giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phục vụ hoạt đông bảo vệ môi trường ngành giao thông vận tải

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Các cơ sở đào tạo nhân lực về bảo vệ môi trường ngành GTVT

NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ỨNG DỤNG KHCN VÀO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH GTVT

1 Hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng mô hình xử lý chất thải đối với hoạt động công nghiệp tàu thủy

Bộ GTVTVụ Môi trường, Các viện nghiên cứu, các trường ĐH

49

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

2 Xây dựng, thực hiện đề án đầu tư trang thiết bị, xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường để phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá môi trường đối với các hoạt động phát triển GTVT;

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Bộ TN&MT, Bộ Công thương, Bộ Tài Chính

3 Nghiên cứu, phát triển các loại phương tiện sạch, thân thiện với môi trường

Bộ GTVT

Vụ Môi trường, Viện Chiến lược và phát triển GTVT Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp.

4 Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các loại nhiên liệu sạch, nhiên liệu thay thế đối với hoạt động các phương tiện vận tải

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, doanh nghiệp

5 Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sạch vào hoạt động công nghiệp giao thông vận tải

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, doanh nghiệp

6 Nghiên cứu và thực hiện các giải pháp thúc đẩy phát triển giao thông vận tải công cộng tại các thành phố lớn

Bộ GTVT.

Vụ Môi trường, các Viện nghiên cứu, Viện Chiến lược và phát triển GTVT

7 Đề xuất phương pháp đánh giá và biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn và rung động trong xây dựng đường sắt đô thị.

Bộ GTVTVụ Môi trường, Cục đường sắt, tổng công ty đường sắt Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật GTVT

8 Đánh giá và đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường trong hoạt động kinh doanh vận tải hành khách đường sắt.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục đường sắt, tổng công ty đường sắt Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật GTVT

9 Xây dựng chương trình quản lý cơ sở dữ liệu về môi trường cho tòan bộ Tổng công ty cảng hàng không miền Trung

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Hàng không, Viện Khoa học kỹ thuật GTVT

10 Xây dựng phương thức cất, hạ cánh giảm tiếng ồnBộ GTVT Vụ Môi trường, Cục hàng không,

Viện Khoa học kỹ thuật GTVT

DANH MỤC NHIỆM VỤ, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN TRỌNG TÂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN

GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

TT Nội dung thực hiệnCơ quan chủ trì

Cơ quan phối hợp thực hiệnkinh phí

I. HOÀN THIỆN CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ BVNT TRONG HOẠT ĐỘNG GTVT

1 Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường đối với các bến xe khách, bãi lưu và chuyển hàng, trạm nghỉ

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường bộ, Vụ pháp chế.

2 Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường đối với các điểm dịch vụ sửa chữa phương tiện

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường bộ, Vụ pháp chế.

3 Bổ sung trách nhiệm tuần tra, kiểm tra xử phạt về môi trường cho thanh tra giao thông.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Thanh tra Bộ, Vụ pháp chế.

4 Nâng cao năng lực quản lý nhà nước cho các tổ chức, cơ quan Bộ GTVT Bộ TN&MT, Vụ Môi trường, 50

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

quản lý môi trường trong ngành GTVT, đặc biệt là năng lực quản lý nhà nước về giám sát, kiểm tra môi trường đối với các hoạt động GTVT

Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, Cục Đăng kiểm, Các sở GTVT địa phương và các Ban quản lý dự án.

II. NGHIÊN CỨU THAM GIA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BVMT TRONG HOẠT ĐỘNG GTVT

1 Nghiên cứu, đề xuất gia nhập các phụ lục 3, 4, 5, Công ước Marpol 73/78

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Vụ HTQT, Cục Hàng hải

2 Nghiên cứu, đề xuất gia nhập công ước HNS (công ước ngăn ngừa ô nhiễm do hoá chất độc hại gây ra)

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Vụ HTQT, Cục Hàng hải

3 Nghiên cứu ký kết thoả thuận hợp tác với các quốc gia trong khu vực về ứng cứu dầu tràn và đối phó với ô nhiễm hoá chất độc hại gây ra.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Vụ HTQT, Cục Hàng hải, Cục Đăng kiểm, Vụ Pháp chế

III. QUẢN LÝ CHẤT THẢI PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GTVT

1

Đầu tư thí điểm trung tâm thu gom, xử lý chất thải từ tàu biển nhằm hòan thiện mô hình thu gom, xử lý chất thải từ hoạt động của các tàu thuyền trên cơ sở đó triển khai trên phạm vi tòan quốc

Bộ GTVTVụ Môi trường, Cục hàng hải, Cục Đường thủy nội địa, các doanh nghiệp. nguồn khác

2 Xây dựng, áp dụng thí điểm quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải của hoạt động cảng bến thủy nội địa; nạo vét, duy tu đường thuỷ; phương tiện thuỷ.

Bộ GTVTVụ Môi trường, Cục đương thủy nội địa

Nguồn khác

3 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung tại cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Hàng không Nguồn khác

4 Đầu tư hệ thống thu gom xử lý chất thải y tế lỏng tại các bệnh viện, phòng khám GTVT

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Y tế, các cơ quan nghiên cứu. nguồn khác

5 Kiểm soát phát thải các chất ô nhiễm từ hoạt động của công nghiệp giao thông vận tải

Bộ GTVT Bộ TN&MT, Vụ Môi trường,nguồn khác

6 Nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường của chất thải nhiên liệu đầu máy và đề xuất biện pháp xử lý chất thải.

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Cục Đường sắt. Nguồn khác

IV. TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨCVÀ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐÔNG GTVT

1

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT. Bộ GTVT

Vụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

2

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường đến các chủ đầu tư xây dựng khai thác các công trình GTVT.

Bộ GTVT

Vụ Môi trường, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo chí, các Viện nghiên cứu, trường Đại học...

3 Đưa chương trình, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào Bộ GTVT Vụ Môi trường, Các Viện

nghiên cứu, trường Đại học...51

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

các trường học trong ngành GTVT, các trường học các cấp, cơ sở giáo dục, đào tạo.

V. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ỨNG DỤNG KHCN VÀO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH GTVT

1 Xây dựng, thực hiện đề án đầu tư trang thiết bị, xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường để phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá môi trường đối với các hoạt động phát triển GTVT;

Bộ GTVT Vụ Môi trường, Bộ TN&MT, Bộ Công thương, Bộ Tài Chính

2 Nghiên cứu và thực hiện các giải pháp thúc đẩy phát triển giao thông vận tải công cộng tại các thành phố lớn

Bộ GTVT.

Vụ Môi trường, các Viện nghiên cứu, Viện Chiến lược và phát triển GTVT

3 Xây dựng phương thức cất, hạ cánh giảm tiếng ồnBộ GTVT Vụ Môi trường, Cục hàng

không, Viện Khoa học kỹ thuật GTVT

52

3.5. Kinh phí thực hiện:Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, dự án của Đề án được xác định trên cơ

sở các dự toán chi tiết được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Danh mục các dự án, nhiệm vụ để thực hiện Đề án được qui định trong Phụ lục kèm theo. Trong đó:

a) Nguồn ngân sách nhà nước để thực hiện một số nội dung ưu tiên, thiết yếu bao gồm:

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống tổ chức, thể chế, cơ chế, chính sách, và các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo vệ môi trường trong GTVT;

- Triển khai các dự án ứng dụng Khoa học công nghệ; các dự án thí điểm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong GTVT;

- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đầu tư, triển khai thực hiện và duy trì các mô hình sản xuất, phương tiện vận tải sử dụng năng lượng sạch, gảm phát thải ra môi trường;

- Hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức thu gom, xử lý rác thải, nước thải trong sản xuất công nghiệp, kinh doanh vận tải

b) Việc huy động các nguồn lực để thực hiện Đề án thực hiện thông qua các giải pháp:

Đẩy mạnh xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng tham gia nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong hoạt động GTVT

- Khuyến kích việc xã hội hóa các nhiệm vụ bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động GTVT;

- Xây dựng và từng bước áp dụng triệt để các công cụ kinh tế vào quản lý các vấn đề môi trường trong lĩnh vực phát triển GTVT.

Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư với cơ chế khuyến khích hơp lý nhằm xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT

- Tất cả các Tổng công ty, doanh nghiệp kinh doanh, tổng công ty, ban quả lý khai thác các công trình GTVT phải tự bỏ vốn để thực hiện các công trình xử lý ô nhiễm theo quy định hiện hành. Nhà nước sẽ xem xét hỗ trợ kinh phí của từng dự án cụ thể;

- Ngân sách nhà nước tập trung đầu từ nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường (điều tra, đánh giá hiện trạng, nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, phương tiện mới, phát triển GTVT công cộng, sáng kiến về bảo vệ môi trường trong hoạt động GTVT, giáo dục nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường) theo hình thức hỗ trợ có mục tiêu cho từng nhiệm vụ cụ thể.

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dưới hình thức hợp tác đa phương, song phương với các nước, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ;

- Tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ về kinh nghiệm và công nghệ tiên tiến;

- Các cục quản lý chuyên ngành, tổng công ty, ban quản lý khai thác các công trình giao thông vận động các nguồn tài trợ quốc tế từ các tổ chức tài trợ quốc tế và nguồn vố ODA của các nước để đẩy nhanh việc thực hiện đề án này.

3.6. Tổ chức thực hiện

3.6.1. Thành lập Ban chỉ đạo Đề án

- Thành phần chính của Ban chỉ đạo Đề án do Bộ GTVT chủ trì, và các thành viên là đại diện các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Công an, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ và các cơ quan có liên quan;

- Ban chỉ đạo có nhiệm vụ phê duyệt kế hoạch năm, danh mục dự án, phân bổ nguồn kinh phí, giám sát tiến độ thực hiện, kiểm tra kết quả thực hiện các dự án và báo cáo định kỳ với chính phủ.

3.6.2. Phân công thực hiện đề án a) Bộ Giao thông vận tải:- Chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan rà soát, bổ

sung, xây dựng, hoàn thiện các văn bản qui phạm pháp luật khác, cơ chế, chính sách quản lý, điều hành, hướng dẫn thực hiện Đề án, trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo chức năng nhiệm vụ mà các Bộ, ngành được giao.

- Chủ trì lập kế hoạch vốn ngân sách nhà nước dài hạn và từng năm trên cơ sở tổng hợp các đề cương, kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể của Đề án, gửi các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính để tổng hợp theo qui định của Luật Ngân sách.

- Chủ trì xây dựng, phê duyệt đề cương, kế hoạch chi tiết và triển khai thực hiện các dự án, nhiệm vụ được phân công. Hướng dẫn và hỗ trợ Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch hành động và triển khai thực hiện Đề án tại các địa phương.

- Tổ chức lại cơ quan chuyên môn của Bộ để thực hiện quản lý giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động GTVT.

b) Bộ Tài nguyên và Môi trường:- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, qui

định kỹ thuật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực GTVT.

54

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải xây dựng, thực hiện các chương trình, dự án hợp tác quốc tế liên quan đến giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong GTVT

- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, chuẩn bị kinh phí cần thiết từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường, quĩ bảo vệ môi trường cho các dự án, nhiệm vụ thực hiện Đề án.

- Chỉ đạo, hướng dẫn, thực hiện quan trắc mức độ ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn, các trục giao thông chính nơi có nhiều phương tiện tham gia giao thông. Tổng hợp, đánh giá định kỳ, thông tin và cảnh báo cho các cấp, các ngành và nhân dân.

- Chủ trì nhiệm vụ được phân công trong Đề án.c) Bộ Công an:- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải xây dựng trình Chính phủ bổ sung

qui định về xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực giao thông vận tải.

- Chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng công an các địa phương thực hiện kiểm tra, kiểm soát, xử lý các trường hợp vi phạm về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực GTVT.

- Chủ trì nhiệm vụ được phân công trong Đề án.

d) Bộ Khoa học và Công nghệ

Chủ trì, phối hợp và các Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, Ngành liên quan tổ chức nghiên cứu, biên soạn các tiêu chuẩn phát thải chất ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn chất lượng đối với các loại hình phương tiên GTVT.

đ) Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính- Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương cân đối, bố trí kinh phí cho các

dự án, nhiệm vụ của Đề án

III. GIẢI PHÁP VÀ LỘ TRÌNH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GTVT

3.1. Quan điểm và mục tiêu

3.1.1. Quan điểm

Ưu tiên xử lý các vấn đề nổi cộm trước mắt và có chiến lược lâu dài bảo vệ môi trường đối với tất cả các hoạt động GTVT đảm bảo phát triển bền vững, trong đó, coi trọng công tác phòng chống, ngăn ngừa ô nhiễm, suy

55

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

thoái môi trường hơn xử lý các hậu quả; kiểm soát phát thải tại nguồn và tại tất cả các khâu hoạt động sản xuất, kinh doanh và khai thác GTVT

Phát huy tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước dưới mọi hình thức và từ mọi thành phần kinh tế để đầu tư xử lý môi trường do các hoạt động GTVT gây ra, đặc biệt tại các công trình và các hoạt động công nghiệp GTVT trọng điểm có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. Áp dụng triệt để quan điểm người gây ô nhiễm phải chịu chị phí kiểm soát các nguồn phát thải, cưỡng chế thi hành phát luật bảo vệ môi trường.

Thường xuyên giáo dục, phổ biến, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào toàn dân bảo vệ môi nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường.

3.1.2. Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát

Giảm thiểu và ngăn chặn ô nhiễm không khí, môi trường đất và nước do các hoạt động phát triển và khai thác GTVT, hướng tới xây dựng một hệ thống GTVT bền vững.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2015

Cơ bản hoàn thiện cơ chế chính sách bảo vệ môi trường trong ngành GTVT.

Tăng cường năng lực, phương tiện, chế tài ứng phó với các sự cố môi trường trong ngành GTVT nhằm giảm thiểu nguy cơ gây tổn hại môi truờng từ sự cố vận tải, đặc biệt là sự cố tràn dầu.

Áp dụng tiêu chuẩn EURO2 đối với 100% phương tiện cơ giới đường bộ.

Phát triển vận tải công cộng đáp ứng 8-10% nhua cầu đi lại tại các thành phố góp phần hạn chế sự phát triển của phương tiện cá nhân.

Tăng cường trang thiết bị thu gom, xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt trên các toa xe đường sắt; đến năm 2015 ít nhất 75% số toa xe khách trên các đoàn tàu được trang bị thiết bị thu gom, xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt 70% các cảng biển quốc tế có trang bị phương tiện thu gom, xử lý rác thải, nước thải từ các tàu;thực hiệncảng, bến tàu100% các doanh nghiệp công nghiệp GTVT có các biện pháp xử lý chất thải phù hợp với từng loại hình hoạt động.

56

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Triển khai tổ chức bộ phận chuyên trách về quản lý môi trường tại các cảng vụ, bến xe, cảng hàng không, đơn vị kinh doanh vận tải, công nghiệp GTVT.

100% các bệnh viện, phòng khám ngành GTVT phân loại, thu gom tốt chất thải rắn y tế tại. 40 % số bệnh viện, phòng khám, trung tâm PHCN có hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng y tế, 30% số bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải rắn y tế tiên tiến tại chỗ (công nghệ khử khuẩn).

Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và công bố rộng rãi thông tin về quản lý môi trường do hoạt động của ngành GTVT

Mục tiêu cụ thể đến năm 2020

Kiểm soát sự phát thải các loại chất ô nhiễm từ các loại phương tiện vận tải đang lưu hành, bao gồm cả mô tô, xe máy. Phát triển các loại phương tiện sạch hơn và các loại phương tiện sử dụng các nguồn năng lượng thay thế.

100% cảng biển, 50% cảng, bến tàu thủy nội địa có trang bị phương tiện, thiết bị thu gom, xử lý rác thải, nước thải phát ra từ các tàu.Kiểm soát và tiến tới xử lý triệt để hoặc loại bỏ các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ - dây chuyền sản xuất sạch, sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu ít gây ô nhiễm và thân thiện với môi trường.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống các quy định, quy chế quản lý môi trường đối với hoạt động toàn ngành GTVT và từng chuyên ngành GTVT. Hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quy chuẩn quản lý môi trường quốc tế đối với các hoạt động công nghiệp GTVT.

Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý môi trường cho các đơn vị trong ngành GTVT, đủ khả năng kiểm soát và quản lý các vấn đề môi trường phát sinh do hoạt động GTVT.

Xây dựng và áp dụng các tiêu chí phát triển GTVT bền vững vào các quy hoạch phát triển GTVT và các dự án phát triển GTVT.

100% các bệnh viện, phòng khám ngành GTVT phân loại, thu gom tốt chất thải rắn y tế tại. 40 % số bệnh viện, phòng khám, trung tâm PHCN có hệ thống thu gom, xử lý chất thải lỏng y tế, 30% số bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải rắn y tế tiên tiến tại chỗ (công nghệ khử khuẩn).

57

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

3.2. Các nhiệm vụ của Đề án

Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy quản lý nhà nước về giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm về quy chế bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT.

Xây dựng khung pháp lý, quy định các chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường của các hoạt động trong ngành GTVT.

- Xây dựng quy chế phối hợp quản lý, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường trong GTVT.

và đẩy mạnh hợp tác - Tăng cường hợp tác quốc tề về bảo vệ môi trường;

- Xem xét gia nhập các điwwù ước quốc tế về Bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực hài hải, hàng không;

- Tham gia các chương trình hành động về môi trường của Quốc tế, khu vực.

- Quản lý phát thải khí nhà kính do hoạt động GTVT i; đặc biệt qua tâm đến việc kiểm soát khí thải của các phương tiện cơ giới đường bộ tại các đô thị.

-Quản lý chất thải lỏng do hoạt động GTVT; đặc biệt quan tâm đến vi ệc quản lý nước thải dằn tàu của các phương tiện vận tải thủy; nước thải sinh hoạt do hoạt động giao thông vận tải đường sắt

- Quản lý chất thải rắn do hoạt động giao thông vận tải : rác thải do hoạt động GTVT; chất thải rắn do hoạt động phát triển hệ thống GTVT .

- Quản lý các thành phần gây ô nhiễm khác: Kiểm soát tiếng ồn, Bụi PM10, PM5

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác Bảo vệ môi trường;

- Tăng cường đầu tư trang, thiết bị phục vụ công tác kiểm soát, quản lý về bảo vệ môi trường trong GTVT;

58

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Tổ chức các chương trình đào tạo nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ chuyên trách môi trường trong GTVT từ trung ương đến địa phương. h

- Đẩy mạnh các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học về bảo vệ môi trường; các nghiên cứu ứng dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo trong GTVT

- Triển khai các đề án, dự án thí điểm ứng cụng công nghệ mới; vật liệu mới trong hoạt động GTVT nhằm bảo vệ môi trường .

- Nhiệm vụ 1 : Hoàn thiện khung cơ chế chính sách, quy chuẩn, quy phạm về bảo vệ môi trường trong ngành GTVT

Nhiệm vụ 2: Tăng cường năng lực kiểm tra giám sát tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường đối với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Nhiệm vụ 3: Cải thiện, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường tại các bến bãi, nhà ga, cảng biển, cảng sông và cảng hàng không

Nhiệm vụ 4: Kiểm soát, hạn chế mức phát thải chất ô nhiễm môi trường từ hoạt động của các phương tiện vận tải

Nhiệm vụ 5: Quản lý môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoạt động công nghiệp GTVT

Nhiệm vụ 6: Xử lý và phòng chống sự cố môi trường đối với hoạt động phát triển GTVT

Nhiệm vụ 7: Nâng cao năng lực quản lý và đầu tư công nghệ xử lý phù hợp đối chất thải y tế tại các trung tâm y tế thuộc ngành GTVT.

Nhiệm vụ 8: Thúc đẩy phát triển và đa dạng hóa các hoạt động giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng, người tham gia giao thông và cán bộ công nhân viên ngành GTVT.

3.3. Giải pháp thực hiện

, và tổ chức quản lý:Xây dựng và hoàn thiện quy chế bảo vệ môi trường đối với từng lĩnh vực các hoạt động GTVT.

Kiện toàn bộ máy tổ chức, tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên trách và kiêm nhiệm về bảo vệ môi trường trong các cấp quản lý.

59

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Xây dựng quy chế phối hợp quản lý, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường trong GTVT.- Xây dựng, ban hành, từng bước hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về phát thải, hiệu suất năng lượng đối với các loại phương tiện giao thông cơ giới;

Xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các phương tiện giao thông đường sắt bao gồm: quy định về niên hạn sử dụng của phương tiện, tiêu chuẩn đối với khí thải, tiếng ồn và tiêu chuẩn chất lượng nhiên liệu.

Xây dựng tiêu chuẩn xả thải và kinh tế nhiên liệu cho các loại loại phương tiện vận tải đường thuỷ.

Thắt chặt tiêu chuẩn phát thải đối với các chủng loại phương tiện vận tải đường bộ, áp dụng tiêu chuẩn EURO 3, EURO 4 hoặc các mức tiêu chuẩn tương đương khác.

Tăng cường năng lực quản lý môi trường tại hệ thống các sân ga, bến xe có lưu lượng hành khách lớn.

Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định nhà nước về bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh khai thác vận tải.

quy định về

Đối với xây dựng kết cấu hạn tầng giao thông

- Ban hành và thực thi quy chế bao vệ môi trường trong xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông;

Xây dựng quy trình thanh tra, kiểm tra môi trường đối với hoạt động bảo trì và xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

Tăng cường năng lực thanh tra, giám sát thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và kế hoạch quản lý môi trường đối với các hoạt động xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông.

Xây dựng tiêu chuẩn môi trường đối với các loại phương tiện thi công công trình kết cấu hạ tầng giao thông..

Tăng cường năng lực thanh tra, giám sát thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và kế hoạch quản lý môi trường đối với các cơ sở công nghiệp GTVT.Đối với y tế GTVT

60

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Tổ chức thực hiện Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Bộ Y tế.

Thực hiện các văn bản quy định về quản lý chất thải nguy hại và bảo vệ môi trường nước (khai thác nước ngầm, xả thải vào nguồn nước mặt).

Thành lập Khoa/Tổ Kiểm soát nhiễm khuẩn, Hội đồng kiểm soát chống nhiễm khuẩn tại các Bệnh viện, phòng khám ngành GTVT theo quy định.3.3.1. Nhóm giải pháp về kỹ thuật và công nghệ

Đối với kết cấu hạ tầng giao thông

Xây dựng và triển khai các dự án nhằm khắc phục ô nhiễm, sự cố môi trường tại các trọng điểm về giao thông đường thuỷ nội địa, cảng bến thủy hoặc tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa.

Áp dụng các công nghệ tiên tiến trong quá trình xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

Xây dựng bản đồ các vùng nhạy cảm về môi trường cần lưu ý đối với hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

Đối với khai thác vận tải

Quy hoạch và xây dựng Tổ chức thí điểm hệ thống thu gom, xử lý rác thải tại các bến bãi, nhà ga, cảng vận tải hành khách công cộng và trên các phương tiện vận tải công cộng; tiến tới áp dụng rộng rãi hệ thống này ;.

Nghiên cứu, chế tạo và lắp đặt thiết bị phân huỷ, xử lý chất thải sinh hoạt trên các toa xe hành khách. Thu gom cặn dầu, nước thải và đầu tư trang thiết bị tiếp nhận, xử lý chất thải, nước thải từ các phương tiện giao thông thuỷ tại các cảng đường thủy.

Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp xử lý tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện GTVT, đặc biệt là trên các toa xe đường sắt.

Thực hiện các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế phát thải chất ô nhiễm không khí từ các phương tiện vận tải như: tăng cường yêu cầu về kiểm tra bảo dưỡng phương tiện định kỳ, lắp đặt thiết bị xử lý khí thải, thay đổi nhiên liệu sử dụng, cải thiện nhiên liệu sử dụng...

Đối với kết cấu hạ tầng giao thông

61

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Xây dựng và triển khai các dự án thí điểm nhằm khắc phục ô nhiễm, sự cố môi trường trong GTVT; đặc biệt quan tâm các vấn đề có nguy cơ cao: Cảng, bến đường thuỷ, các Trục quốc lộ, đường cao tốc.

Áp dụng các công nghệ tiên tiến trong quá trình xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

Xây dựng bản đồ các vùng nhạy cảm về môi trường cần lưu ý đối với hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

Đối với công nghiệp GTVT

Điều tra, đánh giá và phân loại mức độ gây ô nhiễm môi trường tại các doanh nghiệp công nghiệp GTVT và đề xuất các biện pháp xử lý phù hợp với từng loại hình hoạt động.

Đầu tư trang thiết bị phương xử lý chất thải, nước thải tại các cơ sở lắp ráp, đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải và xe máy thi công.

Tăng cường năng lực quản lý môi trường cho các cơ sở công nghiệp GTVT.

Đối với Y tế GTVT

Đầu tư hệ thống thu gom và xử lý chất thải y tế lỏng tại các bệnh viện, phòng khám GTVT.

Đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn y tế tại chỗ hiện tại theo kỹ thuật hấp ướt - khử khuẩn - vi sóng tại các bệnh viện, phòng khám GTVT.

Thực hiện tốt công tác phân loại thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế các loại

3.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý

Xây dựng và hoàn thiện quy chế bảo vệ môi trường đối với từng lĩnh vực các hoạt động GTVT.

Kiện toàn bộ máy tổ chức, tăng cường đội ngũ cán bộ chuyên trách và kiêm nhiệm về bảo vệ môi trường trong các cấp quản lý.

Đối với kết cấu hạ tầng giao thông

62

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Xây dựng quy trình thanh tra, kiểm tra môi trường đối với hoạt động bảo trì và xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

Tăng cường năng lực thanh tra, giám sát thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và kế hoạch quản lý môi trường đối với các hoạt động xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông.

Xây dựng tiêu chuẩn môi trường đối với các loại phương tiện thi công công trình kết cấu hạ tầng giao thông.

Đối với khai thác vận tải

Xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các phương tiện giao thông đường sắt bao gồm: quy định về niên hạn sử dụng của phương tiện, tiêu chuẩn đối với khí thải, tiếng ồn và tiêu chuẩn chất lượng nhiên liệu.

Xây dựng tiêu chuẩn xả thải và kinh tế nhiên liệu cho các loại loại phương tiện vận tải đường thuỷ.

Thắt chặt tiêu chuẩn phát thải đối với các chủng loại phương tiện vận tải đường bộ, áp dụng tiêu chuẩn EURO 3, EURO 4 hoặc các mức tiêu chuẩn tương đương khác.

Tăng cường năng lực quản lý môi trường tại hệ thống các sân ga, bến xe có lưu lượng hành khách lớn.

Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định nhà nước về bảo vệ môi trường trong hoạt động kinh doanh khai thác vận tải.

Đối với công nghiệp GTVT

Tăng cường năng lực quản lý môi trường cho các cơ sở công nghiệp GTVT.

3.3.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách

Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy quản lý nhà nước về giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm về quy chế bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT.

Xây dựng khung pháp lý, quy định các chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường của các hoạt động trong ngành GTVT.

63

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Đối với khai thác vận tải

Xây dựng và ban hành quy chế bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác vận tải.

Xây dựng và trình Bộ GTVT và Bộ Tài chính ban hành cơ chế tạo nguồn, quản lý, sử dụng tài chính cho việc BVMT và bồi thường thiệt hại do các hành vi gây tổn hại môi trường do các hoạt động GTVT.

Xây dựng cơ chế quản lý, tài chính nhằm khuyến kích tất cả các thành phần kinh tế tham gia phát triển giao thông vận tại công cộng tại các thành phố lớn.

Xây dựng, áp dụng cơ chế tài chính đối với việc đầu tư xây dựng và quản lý khai thác sử dụng các hệ thống thiết bị tiếp nhận và xử lý chất thải tại các cảng biển và cảng đường thủy nội địa trọng điểm.

Đối với công nghiệp GTVT

Xây dựng lộ trình, cơ chế khuyến kích các cơ sở công nghiệp GTVT áp dụng tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường

3.3.4. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, giáo dục

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT.

Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý ngành và các đối tượng tham gia hoạt động GTVT.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường đến các chủ đầu tư xây dựng khai thác các công trình GTVT.

Tổ chức thường xuyên các khóa huấn luyện nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về môi trường cho các tổ chức, cá nhân tham gia khai thác cảng và lãnh đạo, cán bộ quản lý môi trường cảng biển.

Đưa chương trình, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các trường học trong ngành GTVT, các trường học các cấp, cơ sở giáo dục, đào tạo.

3.4. Danh mục dự án và Lộ trình thực hiện

Trên cơ sở nhiệm vụ, giải pháp thực hiện nêu trên giai đoạn 2011-2020 ngành Giao thông vận tải triển khai một số đề án, dự án, nhiệm vụ theo thứ tự ưu tiên nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động giao

64

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

thông vận tải như phụ lục kèm theo. Một số giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động GTVT đã, đang và sẽ được thực hiện hoặc lồng ghép trong các chương trình mục tiêu hoặc các đề án, dự án như: Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu; Chương trình cải thiện chất lượng không khí đô thị, Chương trình không khí sạch.... Các giải pháp này sẽ không được đề cập trong danh mục dự án của Đề án lần này.

65

Bảng 5: Danh mục dự án thuộc Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

Đến năm 2015

Thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàn thiện khung cơ chế chính sách, quy chuẩn, quy phạm về bảo vệ môi trường trong ngành GTVT

Rà soát lại các văn bản quy phạm pháp quy về bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng và khai thác GTVT, kịp thời bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về môi trường trong ngành GTVT.

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, Cục Hàng không, Vụ Môi trường Bộ GTVT, Bộ TN&MT,

2.550 NSNN

Xây dựng cơ chế tạo nguồn, quản lý, sử dụng tài chính cho việc BVMT và bồi thường thiệt hại do các hành vi gây tổn hại môi trường do các hoạt động GTVT

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVTGTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ TN&MT, Bộ Tài chính

2.000 NSNN

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

Xây dựng cơ chế chính sách huy động đầu tư xây dựng các hệ thống bảo vệ môi trường trong hoạt động GTVT, hướng tới xây dựng quỹ môi trường trong ngành GTVT

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVTGTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ TN&MT, Bộ Tài chính

3.500 NSNN

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước cho các tổ chức, cơ quan quản lý môi trường trong ngành GTVT, đặc biệt là năng lực quản lý nhà nước về giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm về môi trường đối với các hoạt động GTVT;

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ TN&MT, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, Cục Hàng không, Các sở GTVT địa phương và các Ban quan lý dự án.

195.000 NSNN, ODA

Thực hiện nhiệm vụ 2: Tăng cường năng lực kiểm tra giám sát tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường đối với phát triển kết cấu hạ tầng GTVT

Xây dựng, thực hiện đề án đầu tư trang Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT 105.000 NSNN, ODA,

67

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

thiết bị, xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường để phục vụ công tác quản lý môi trường và giám sát tuân thủ các quy định về môi trường của các hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng GTVT;

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ TN&MT, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, Cục Hàng không, Các sở GTVT địa phương và các Tổng công ty xây dựng trong lĩnh vực GTVT.

Doanh nghiệp

Nâng cao nâng lực quản lý, giám sát cho các đơn vị có trách nhiệm quản lý, giám sát môi trường đối với hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông (ban quản lý dự án, đoạn quản lý chuyên ngành...)

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ TN&MT, Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải, Cục Hàng không, Các sở GTVT địa phương và các Tổng công ty xây dựng trong lĩnh vực GTVT.

15.000 NSNN, ODA

Xây dựng tiêu chuẩn môi trường đối với các loại phương tiện thi công công trình

Cơ quan chủ trì: TC Tiêu chuẩn 45.000 NSNN, ODA

68

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

xây dựng, nâng cấp, cải tạo kết cấu hạ tầng GTVT

chất lượng – Bộ KHCN

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ GTVT

Thực hiện nhiệm vụ 3: Cải thiện, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường tại các bến bãi, nhà ga, cảng biển, cảng sông và cảng hàng không

Xây dựng quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải tại các bến vận tải hành khách công cộng (gồm bến xe khách, ga tàu, cảng đường thủy nội địa, cảng biển và cảng hàng không) và trên các phương tiện vận tải công cộng (xe khách và tàu hỏa, máy bay);

Cơ quan chủ trì: Vụ Môi Trường - Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp

500.200 NSNN, ODA, doanh nghiệp

Tiến hành tổ chức việc thu gom, xử lý cặn dầu, nước thải từ các phương tiện giao thông thuỷ tại các cảng và tại các cơ sở

Cơ quan chủ trì: Vụ Môi Trường - Bộ GTVT

321.400 Doanh nghiệp

69

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

kinh doanh khai thác vận tải biển, dịch vụ hàng hải;

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, doanh nghiệp

Xây dựng, áp dụng cơ chế tài chính đối với việc đầu tư xây dựng và quản lý khai thác sử dụng các hệ thống thiết bị tiếp nhận và xử lý chất thải tại các cảng biển và cảng Đường thủy nội địa trọng điểm.

Cơ quan chủ trì: Vụ Môi Trường - Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải

1.500 NSNN

Thực hiện nhiệm vụ 4: Kiểm soát, hạn chế mức phát thải chất ô nhiễm không khí từ hoạt động của các phương tiện GTVT

Xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn phát thải đối với các phương tiện vận tải đường sắt và vận tải đường thuỷ;

Cơ quan chủ trì: TC Tiêu chuẩn chất lượng – Bộ KHCN

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ GTVT

150.000 NSNN

70

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

Nghiên cứu phát triển các loại phương tiện sạch và phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch;

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ KHCN và Bộ TN&MT

75.000 NSNN, doanh nghiệp

Nghiên cứu, thực hiện các giải pháp nhằm khuyến khích phát triển giao thông công cộng khối lượng lớn tại các thành phố lớn;

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ TN&MT

250.000 NSNN, ODA, doanh nghiệp

Kiểm định các phương tiện trên khu bay đạt tiêu chuẩn Việt Nam về tiếng ồn và khí thải

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Quản lý Hàng không dân dụng

55.000 NSNN, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ 5: Phòng chống sự cố môi trường đối với hoạt động phát triển GTVT

Điều tra, đánh giá và phân loại mức độ gây ô nhiễm môi trường tại các doanh nghiệp công nghiệp GTVT và đề xuất, thực hiện

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT 360.000 NSNN, ODA, doanh nghiệp

71

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

các biện pháp xử lý phù hợp với từng loại hình hoạt động;

Cơ quan phối hợp thực hiện: Các Tổng công ty Công nghiệp GTVT

Nâng cao năng lực quản lý môi trường đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp GTVT

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Quản lý Hàng không dân dụng

7.500 NSNN, ODA, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ 6: Quản lý môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoạt động công nghiệp GTVT

Điều tra, đánh giá về các khu vực trọng điểm dễ xẩy ra các sự cố môi trường trong hoạt động GTVT, đặc biệt đối với phát triển GTVT đường biển và đường thủy nội địa;

Cơ quan chủ trì: Vụ Môi Trường - Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, doanh nghiệp

7.500 NSNN, ODA, doanh nghiệp

Xây dựng và triển khai các dự án nhằm Cơ quan chủ trì: Vụ Môi Trường - 125.000 NSNN, ODA,

72

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

khắc phục ô nhiễm, sự cố môi trường tại các trọng điểm về giao thông đường thuỷ nội địa, cảng biển.

Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, doanh nghiệp

doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ 7: Nâng cao năng lực quản lý và đầu tư công nghiệ xử lý phù hợp đối chất thải y tế tại các trung tâm y tế thuộc ngành GTVT.

Đầu tư công nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại (bao gồm chất thải rắn và chất thải lỏng) cho các cơ sở y tế thuộc ngành GTVT

Cơ quan chủ trì: Cục Y tế - Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: các Viện nghiên cứu

77.000 NSNN, ODA, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ 8: Thúc đẩy phát triển và đa dạng hóa các hoạt động giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cán bộ công nhân viên trong ngành GTVT và người tham gia giao thông

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Cơ quan chủ trì: Vụ Môi Trường - 5.000 NSNN, ODA,

73

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

pháp luật về BVMT trong ngành GTVT; Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo chí...

doanh nghiệp

Giai đoạn 2016-2020

Thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàn thiện khung cơ chế chính sách, quy chuẩn, quy phạm về bảo vệ môi trường trong ngành GTVT

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về môi trường và tăng cường năng lực quản lý nhà nước về giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm về môi trường đối với các hoạt động GTVT;

Cơ quan chủ trì: Vụ Môi trường - Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa, Cục Hàng hải,

150.000 NSNN

Thành lập, xây dựng cơ chế chính sách hoạt động quỹ môi trường trong ngành

Cơ quan chủ trì: Vụ Môi trường - 4.500 NSNN

74

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

GTVT; Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, Bộ TN&MT

Xây dựng quy định trình Bộ GTVT và Bộ Tài chính ban hành cơ chế tạo nguồn, quản lý, sử dụng tài chính cho việc BVMT và bồi thường thiệt hại do các hành vi gây tổn hại môi trường do hoạt động GTVT;

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ Tài Chính, Bộ TN&MT

2.500 NSNN

Đầu tư trang thiết bị, xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường để phục vụ công tác nghiên cứu và quản lý môi trường do các hoạt động GTVT.

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải,

45.000 NSNN, ODA, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ 2: Tăng cường năng lực kiểm tra giám sát tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường đối 75

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

với phát triển kết cấu hạ tầng GTVT

Tiếp tục hoàn thiện các hướng dẫn quy trình thực hiện giám sát chất lượng môi trường và nâng cao năng lực thực hiện giám sát đối với các dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, Bộ TNMT

17.000 NSNN

Xây dựng bản đồ vùng ngập lụt, vùng sạt lở và vùng nhạy cảm môi trường trong hệ thống phát triển kết cấu hạ tầng GTVT.

Cơ quan chủ trì: Vụ Môi trường - Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, Viện Khoa học Công nghệ GTVT

7.500 NSNN, ODA, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ 3: Cải thiện, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường tại các bến bãi, nhà ga, cảng biển, cảng sông và cảng hàng không

76

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

Tiếp tục Đầu tư trang thiết bị phương tiện tiếp nhận và xử lý chất thải từ tàu tại các cảng biển, cảng sông trọng điểm Việt Nam;

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, doanh nghiệp

130.000 Doanh nghiệp

Nghiên cứu, chế tạo và lắp đặt thiết bị phân huỷ, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải sinh học trên các toa xe hành khách.

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, doanh nghiệp

85.000 NSNN, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ 4: Kiểm soát, hạn chế mức phát thải chất ô nhiễm không khí từ hoạt động của các phương tiện GTVT

Thắt chặt tiêu chuẩn phát thải đối với các chủng loại phương tiện vận tải đường bộ, áp dụng tiêu chuẩn EURO 4 hoặc các mức tiêu chuẩn tương đương khác;

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Bộ KHCN, Bộ TN&MT, doanh nghiệp

22.500 NSNN, doanh nghiệp

77

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

Quản lý chất lượng đối với tất cả các loại phương tiện tham giao giao thông, bao gồm phương tiện đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt;

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, doanh nghiệp

165.000 NSNN , doanh nghiệp

Phát triển các loại phương tiện sạch hơn và các loại phương tiện sử dụng các nguồn năng lượng thay thế.

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, doanh nghiệp

125.000 NSNN, ODA, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ 5: Phòng chống sự cố môi trường đối với hoạt động phát triển GTVT

Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn BVMT trong hoạt động ngành công nghiệp GTVT;

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, Cục

1.850 NSNN

78

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, doanh nghiệp

Xây dựng lộ trình áp dụng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường quốc tế ISO 1400.

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, các Tổng Công ty Công nghiệp GTVT...

10.000 NSNN

Thực hiện nhiệm vụ 6: Quản lý môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoạt động công nghiệp GTVT

Tăng cường năng lực đối với hoạt động phòng tránh và ứng cứu với các sự cố về môi trường, đặc biệt là sự cố môi trường đối với hoạt động GTVT đường biển và đường thủy nội địa

Cơ quan chủ trì: Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, doanh nghiệp

25.000

NSNN, ODA, doanh nghiệp

79

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

Thực hiện nhiệm vụ 7: Nâng cao năng lực quản lý và đầu tư công nghiệ xử lý phù hợp đối chất thải y tế tại các trung tâm y tế thuộc ngành GTVT.

Đầu tư công nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại (bao gồm chất thải rắn và chất thải lỏng) cho các cơ sở y tế thuộc ngành GTVT

Cơ quan chủ trì: Cục Y tế - Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: các Viện nghiên cứu

88.500

NSNN, ODA, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ 8: Thúc đẩy phát triển và đa dạng hóa các hoạt động giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cán bộ công nhân viên trong ngành GTVT và người tham gia giao thông

Tổ chức tuyên truyền phổ biến cho các tổ chức, cá nhân nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tất cả các đối tượng tham gia giao thông.

Cơ quan chủ trì: Vụ Môi Trường - Bộ GTVT

Cơ quan phối hợp thực hiện: Cục Đường Bộ, Cục Đường sắt, Cục Đường thủy nội địa , Cục Hàng hải, Cục Hàng không, doanh nghiệp, báo

2.500 NSNN, ODA, doanh nghiệp

80

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Khung thời gian Nội dung thực hiện Cơ quan thực hiện

Kinh phí (triệu VNĐ)

Nguồn kinh phí dự kiến

chí...

81

3.5. Kinh phíKinh phí thực hiện các nhiệm vụ, dự án của Đề án được xác định trên cơ sở các dự toán chi tiết được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Danh mục các dự án, nhiệm vụ để thực hiện Đề án được qui định trong Phụ lục kèm theo Quyết định này. Trong đó, chủ yếu huy động nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp, nguồn hỗ trợ ở trong và ngoài nước.

a) Nguồn ngân sách nhà nước chỉ để thực hiện một số nội dung ưu tiên thiết yếu bao gồm:

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống tổ chức, thể chế, cơ chế, chính sách, và các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về bảo vệ môi trường trong GTVT;

- Triển khai các dự án ứng dụng Khoa học công nghệ; các dự án thí điểm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong GTVT;

- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đầu tư, triển khai thực hiện và duy trì các mô hình sản xuất, phương tiện vận tải sử dụng năng lượng sạch, gảm phát thải ra môi trường;

- Hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức thu gom, xử lý rác thải, nước thải trong sản xuất công nghiệp, kinh doanh vận tải

b) Việc :

- Nguồn ngân sách nhà nước: Được tổng hợp trong kế hoạch hàng năm hoặc theo từng đề án; dự án Bảo vệ môi trường được duyệt và được chi bằng nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường; kinh phí sự nghiệp khoa học; Hạng mục bảo vệ môi trường trong các dự án đầu tư...

- Ngoài ra cần đa dạng hóa, huy động tối đa các nguồn lực để thực hiện Đề án thực hiện thông qua các giải pháp như:. Các giải pháp bao gồm:

Đẩy mạnh xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng tham gia nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong hoạt động GTVT

Khuyến kích việc xã hội hóa các nhiệm vụ bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt động GTVT;

Xây dựng và từng bước áp dụng triệt để các công cụ kinh tế vào quản lý các vấn đề môi trường trong lĩnh vực phát triển GTVT.

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư với cơ chế khuyến khích hơp lý nhằm xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường đối với các hoạt động GTVT

Tất cả các Tổng công ty, doanh nghiệp kinh doanh, tổng công ty, ban quả lý khai thác các công trình GTVT phải tự bỏ vốn để thực hiện các công trình xử lý ô nhiễm theo quy định hiện hành. Nhà nước sẽ xem xét hỗ trợ kinh phí của từng dự án cụ thể;

Ngân sách nhà nước tập trung đầu từ nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường (điều tra, đánh giá hiện trạng, nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, phương tiện mới, phát triển GTVT công cộng, sáng kiến về bảo vệ môi trường trong hoạt động GTVT, giáo dục nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường) theo hình thức hỗ trợ có mục tiêu cho từng nhiệm vụ cụ thể.

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dưới hình thức hợp tác đa phương, song phương với các nước, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ;

Tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ về kinh nghiệm và công nghệ tiên tiến;

Các cục quản lý chuyên ngành, tổng công ty, ban quản lý khai thác các công trình giao thông vận động các nguồn tài trợ quốc tế từ các tổ chức tài trợ quốc tế và nguồn vố ODA của các nước để đẩy nhanh việc thực hiện đề án này.

3.6. Tổ chức thực hiện

3.6.1. Thành lập Ban chỉ đạo Đề án

Thành phần chính của Ban chỉ đạo Đề án do Bộ GTVT chủ trì, và các thành viên là đại diện các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Công an, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Khoa học và Công nghệ và các cơ quan có liên quan;

Ban chỉ đạo có nhiệm vụ phê duyệt kế hoạch năm, danh mục dự án, phân bổ nguồn kinh phí, giám sát tiến độ thực hiện, kiểm tra kết quả thực hiện các dự án và báo cáo định kỳ với chính phủ.

3.6.2. Phân công thực hiện đề án

83

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

a) Bộ Giao thông vận tải:

- Chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan rà soát, bổ sung, xây dựng, hoàn thiện các văn bản qui phạm pháp luật khác, cơ chế, chính sách quản lý, điều hành, hướng dẫn thực hiện Đề án, trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo chức năng nhiệm vụ mà các Bộ, ngành được giao.

- Chủ trì lập kế hoạch vốn ngân sách nhà nước dài hạn và từng năm trên cơ sở tổng hợp các đề cương, kế hoạch từng dự án, nhiệm vụ cụ thể của Đề án, gửi các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính để tổng hợp theo qui định của Luật Ngân sách.

- Chủ trì xây dựng, phê duyệt đề cương, kế hoạch chi tiết và triển khai thực hiện các dự án, nhiệm vụ được phân công. Hướng dẫn và hỗ trợ Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch hành động và triển khai thực hiện Đề án tại các địa phương.

- Tổ chức lại cơ quan chuyên môn của Bộ để thực hiện quản lý giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động GTVT.

b) Bộ Tài nguyên và Môi trường:

- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, qui định kỹ thuật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực GTVT.

- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải xây dựng, thực hiện các chương trình, dự án hợp tác quốc tế liên quan đến giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong GTVT

- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, chuẩn bị kinh phí cần thiết từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường, quĩ bảo vệ môi trường cho các dự án, nhiệm vụ thực hiện Đề án.

- Chỉ đạo, hướng dẫn, thực hiện quan trắc mức độ ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn, các trục giao thông chính nơi có nhiều phương tiện tham gia giao thông. Tổng hợp, đánh giá định kỳ, thông tin và cảnh báo cho các cấp, các ngành và nhân dân.

c) Bộ Công an:

- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải xây dựng trình Chính phủ bổ sung qui định về xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực giao thông vận tải.

84

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

- Chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng công an các địa phương thực hiện kiểm tra, kiểm soát, xử lý các trường hợp vi phạm về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực GTVT.

- Chủ trì nhiệm vụ được phân công trong Đề án.

d) Bộ Khoa học và Công nghệ

Chủ trì, phối hợp và các Bộ, Ngành liên quan tổ chức nghiên cứu, biên soạn các tiêu chuẩn phát thải chất ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn chất lượng đối với các loại hình phương tiên GTVT

đ) Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính

- Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương cân đối, bố trí kinh phí cho các dự án, nhiệm vụ của Đề án

3.6.1. Thành lập Ban chỉ đạo Đề án

Thành phần chính của Ban chỉ đạo: Đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ GTVT, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các bộ ban ngành khác có chức năng quản lý nhà nước có liên quan;

Ban chỉ đạo có nhiệm vụ phê duyệt kế hoạch năm, danh mục dự án, phân bổ nguồn kinh phí, giám sát tiến độ thực hiện, kiểm tra kết quả thực hiện các dự án và báo cáo định kỳ với chính phủ.

3.6.2. Phân công thực hiện đề án

Thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàn thiện khung cơ chế chính sách, quy chuẩn, quy phạm về bảo vệ môi trường trong ngành GTVT.

1. Bộ GTVT

- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành tổ chức biên soạn mới, điều chỉnh bổ sung hoàn chỉnh khung văn bản pháp luật có liên quan

- Xây dựng các chương trình, dự án có liện quan đến cơ chế chính sách trong lĩnh vực cải thiện chất lượng môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong ngành GTVT

2. Bộ Khoa học và Công nghệ

85

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Chủ trì, phối hợp và các Bộ, Ngành liên quan tổ chức nghiên cứu, biên soạn các tiêu chuẩn phát thải chất ô nhiễm môi trường, tiêu chuẩn chất lượng đối với các loại hình phương tiên GTVT (còn thiếu).

3. Các cơ quan phối hợp

Văn Phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường...

Thực hiện nhiệm vụ 2: Tăng cường năng lực kiểm tra giám sát tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường đối với phát triển kết cấu hạ tầng GTVT

1. Bộ GTVT

- Chủ trì phối hợp với các Bộ ngành liên quan tổ chức biên soạn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giám sát môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

- Xây dựng các dự án nhằm nâng cao năng lực, kiện toàn bộ máy cán bộ chuyên trách môi trường tại các cục chuyên ngành, các đơn vị quản lý dự án, Sở GTVT, và các Công ty, Tổng công ty.

2. Bộ Tài nguyên và Môi truờng

- Phối hợp với Giao thông thực hiện thanh tra, kiểm tra giám sát môi trường đối với các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, biên soạn bản đồ các vùng nhạy cảm về môi trường.

3. Các cơ quan phối hợp

Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Một số trường Đại học....

Thực hiện nhiệm vụ 3: Cải thiện, nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường tại các bến bãi, nhà ga, cảng biển, cảng sông và cảng hàng không

1. Bộ GTVT: Chủ trì, phối hợp với các Cục quản lý chuyên ngành, các Công ty khai thác vận tải triển khai thực hiện các dự án hỗ trợ về quy trình, công nghệ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường: Chủ trì, phối hợp với Bộ GTVT thực hiện các nhiệm vụ cải thiện chất lượng môi trường đối với các hoạt động GTVT từ nguồn vốn sự nghiệp bảo vệ môi trường.

86

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

3. Bộ Khoa học - Công nghệ: Chủ trì, phối hợp với Bộ GTVT và các đơn vị có liên quan khác thực hiện các nghiên cứu, sáng kiến khoa học công nghệ trong xử lý môi trường đối với các hoạt động GTVT.

4. Các cơ quan phối hợp

Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Các Viện nghiên cứu

Thực hiện nhiệm vụ 4: Kiểm soát, hạn chế mức phát thải chất ô nhiễm không khí từ hoạt động của các phương tiện GTVT

1. Bộ Khoa học - Công nghệ: Chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan xây dựng tiêu chuẩn chất lượng và tiêu chuẩn môi trường đối với các phương tiện GTVT.

2. Bộ GTVT: Chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan thực hiện các đề án, chế tài về kiểm soát xả thải chất ô nhiễm môi trường từ hoạt động của các phương tiện GTVT

3. Cảnh sát Môi trường: Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện giám sát tuân thủ các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động của các phương tiện vận tải

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường: chủ trì, phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan thực hiện các nhiệm vụ cải thiện chất lượng môi trường đối với hoạt động các phương tiện vận tải

5. Các cơ quan phối hợp

Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Các Viện nghiên cứu

Thực hiện nhiệm vụ 5: Quản lý môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường đối với hoạt động công nghiệp GTVT

1. Bộ GTVT:

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng ban hành các quy định về bảo vệ môi trường đối với hoạt động công nghiệp GTVT.

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Khoa học công nghệ và các tổng công ty công nghiệp trong ngành GTVT thực hiện các giải pháp khoa học công nghệ nhằm xử lý chất thải đối với các hoạt động công nghệ GTVT.

87

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

2. Cảnh sát Môi trường: chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện giám sát tuân thủ các quy định bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động của các cơ sở công nghiệp GTVT.

3. Các cơ quan phối hợp

Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Các Viện nghiên cứu

Thực hiện nhiệm vụ 6: Phòng chống sự cố môi trường đối với hoạt động phát triển GTVT

1. Bộ GTVT

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện tăng cường năng lực đối với hoạt động ứng cứu các sự cố môi trường đối với hoạt động GTVT.

- Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các cục quản lý chuyên ngành và các đơn vị có liên quan thực xây dựng bản đồ các khu vực dễ có nguy cơ về sự cố môi trường

2. Các cơ quan phối hợp

Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Các Viện nghiên cứu

Thực hiện nhiệm vụ 7: Nâng cao năng lực quản lý và đầu tư công nghiệ xử lý phù hợp đối chất thải y tế tại các trung tâm y tế thuộc ngành GTVT.

1. Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với Cục Y tế GTVT và các đơn vị liên quan thực hiện tăng cường năng lực quản lý môi trường và lựa chọn, đầu tư công nghệ xử lý chất thải phù hợp với các trung tâm y tế thuộc ngành GTVT.

2. Các cơ quan phối hợp

Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Các Viện nghiên cứu

Thực hiện nhiệm vụ 8: Thúc đẩy phát triển và đa dạng hóa các hoạt động giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cán bộ công nhân viên trong ngành GTVT và người tham gia giao thông

1. Bộ GTVT: chủ trì, phối hợp với Hội Bảo vệ Môi trường ngành GTVT, các Trường Đại học thực hiện các chương trình giáo dục tập huấn về môi trường trong ngành GTVT

2. Các cơ quan phối hợp

88

Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động GTVT

Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Các Viện nghiên cứu

89