Ngón tay bật

27
TH: Lê Công Danh ĐHYD Cần Thơ- 04/2015

Transcript of Ngón tay bật

Page 1: Ngón tay bật

TH: Lê Công DanhĐHYD Cần Thơ- 04/2015

Page 2: Ngón tay bật

SƠ LƯỢC GIẢI PHẪUGiải phẫu xương bàn tayGiải phẫu gân gấp: gân gấp nông

và sâuGiải phẫu bao hoạt dịch: gồm có

3 bao ngón tay và 2 bao ngón tay cổ tay

Page 3: Ngón tay bật

Giải phẫu hệ thống ròng rọcRòng rọc vòng: A1, A2, A3, A4,A5Ròng rọc chéo: C1, C2,C3

SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU

Page 4: Ngón tay bật

ĐỊNH NGHĨANgón tay bật là tình trạng viêm bao gân của các gân gấp

các ngón tay gây chít hẹp bao gân. Tình trạng viêm làm cản trở sự di động của gân gấp vùng

ngón tay. Theo Dahabra :Ngón 3 >1> 4>2 >5. Theo NC của Triệu T.

Tùng 1>3>4>5. Nguyễn T. Như Hoa 1>3>4>2>5Gặp ở nữ nhiều hơn nam giớiNhững người sử dụng quá nhiều bàn tay hoặc ngón tay

như: những người sử dụng máy tính  nhiều, thợ đan thêu,  nhân viên massage, nông dân, giáo viên, thợ thủ công...

Page 5: Ngón tay bật

NGUYÊN NHÂNBẩm sinh ( Congenital )Chấn thương lặp đi lặp lại (Repetitive trauma)Hậu quả của một số bệnh: viêm khớp dạng

thấp, gút, đái tháo đường, suy giáp, thoái hóa dạng bột, bệnh lupus ban đỏ hệ thống, thoái hóa khớp, viêm khớp vảy nến, lao, nhiễm nấm…

Nguyên nhân hiếm gặp khác là: Dây chằng bên (Collateral ligament) ở mặt

bên của đầu xương bàn tay (metacarpal)Xương vừng (sesamoid) ở đầu xương bàn tay

Page 6: Ngón tay bật
Page 7: Ngón tay bật

SINH LÝ BỆNHKhi viêm bao gân do chấn thương lặp đi

lặp lại hoặc sử dụng quá mức hoặc do tình trạng viêm như viêm khớp dạng thấp

Không gian trong bao gân trở nên hẹp và co thắt.

Sợi gân không trượt qua bao gân được hoặc khó khăn, có lúc làm ngón tay co lại không thẳng ra được.

Với tình trạng như vậy kéo dài, là cho gân kích thích và viêm, làm xấu dần đi

Viêm kéo dài, xơ hóa xảy ra và những nodules hình thành.

Page 8: Ngón tay bật

TRIỆU CHỨNGĐau nhức ở gốc ngónSưng Sờ thấy noduleKhi gấp các ngón tay thường không gấp được mà

vướng ở tư thế duỗi, cố gắng gấp mạnh ngón tay nghe có tiếng bật kèm cảm giác đau nhói ở ngón tay, đuôi khi không tự duỗi được mà dùng bàn tay kia để kéo ngón bị co ra, có thể nghe tiếng kêu cụp

Triệu chứng xuất hiện nhiều vào buổi sáng sau đó giảm dần về chiều

Page 9: Ngón tay bật

PHÂN ĐỘTheo Green D.P. 1997:Độ I: Đau mặt lòng và khó chịu ở ròng rọc A1, vận động ngón tay bình thường, đôi khi cằm nắm hơi yếu.Độ II: Ngón tay bị khóa, chủ động duỗi ra được, cằm nắm yếu. Dấu hiệu chuyển sang độ 2 là sang thức dậy ngón tay bị bật cứng đơ cử động một lát hết.Độ III: Ngón tay bị khóa, duỗi thụ động được hoặc không có khả năng tự gấp ngón đượcĐộ IV: Ngón tay bị khóa hoàn toàn không gấp duỗi được, có rút gấp cố định ở khớp liên đốt gần

Page 10: Ngón tay bật

CHẨN ĐOÁNDựa vào thăm khám lâm sàng là chủ yếuNgón tay khó cử động, đau tại vị trí bao gân bị viêmSưng ngón taySờ được noduleDấu hiệu có súng

Cận lâm sàng: Siêu âm: sử dụng siêu âm với đầu dò tần số 7,5-20MHz có thể thấy gân dày lên và có dịch bao quanh.

Chẩn đoán phân biệt: Viêm khớp dạng thấp, gút,  thoái hóa khớp , viêm khớp vẩy nến,…

Page 11: Ngón tay bật

Điều trị ban đầu:Hạn chế vận động mạnhNẹp bất động ngón tay buổi tối trong vài tuầnThực hiện một số bài tập nhẹ nhàngNgâm ngón tay trong nước ấm khoảng 10 phút vào buổi sáng, có thể thực hiện nhiều lần trong ngày.Massage giúp giảm đauChiếu tia hồng ngoại

ĐIỀU TRỊ

Page 12: Ngón tay bật

ĐIỀU TRỊ

Page 13: Ngón tay bật

Khi các triệu chứng nặng hơn, điều trị không giảm:Thuốc giảm đauNSAID uống hoặc bôi tại chổTiêm corticoid tại chỗ

ĐIỀU TRỊ

Page 14: Ngón tay bật

Tiêm corticoid tại chổThường sử dụng Methylprenisolone, TriamcinolonePha 0.25–0.50ml với 1ml lidocaineTiêm xung quanh ròng rọc A1, ngấm trong bao gânSử dụng kim < 21GKhông nên tiêm vào gân vì có thể gây đứt gânCó thể sau vài tuần mới có tác dụngTiêm lần 2 sau 6w nếu lần 1 chưa hiệu quả.Tiêm Corticoid làm giảm triệu chứng vài tháng đến 3 năm

ĐIỀU TRỊ

Page 15: Ngón tay bật

ĐIỀU TRỊ

Page 16: Ngón tay bật

ĐIỀU TRỊ

Page 17: Ngón tay bật

Theo nghiên cứu của Anderson và kyle (1991) 61% - đáp ứng với tiêm steroid. 27% - tái phát 12% - phải phẫu thuật 6% - teo mỡ dưới da 0% - nhiễm trùng hoặc đứt gân

Vì vậy cần giải thích bệnh nhân trước khi tiêm

ĐIỀU TRỊTiêm corticoid tại chổ

Page 18: Ngón tay bật

Điều trị phẫu thuật được chỉ định:Sau khi tiêm corticoid 2 lần mà không giảm triệu chứng hoặc tái phát sau 4-6 tuần cải thiện triệu chứng. Ngón 1 tiêm 1 lần thất bại chuyển sang phẫu thuật.Ngón tay bị khóa hoàn toàn không gấp duỗi được, co gấp cố định ở khớp liên đốt gần (độ 4)

ĐIỀU TRỊ

Page 19: Ngón tay bật

CÁC KỸ THUẬT THỰC HIỆNCắt ròng rọc A1 qua daMổ mở cắt ròng rọc A1Mổ nội soi cắt ròng rọc A1

Page 20: Ngón tay bật

CẮT RÒNG RỌC A1 QUA DA

Page 21: Ngón tay bật

• NC của BS Nguyễn Trung Hiếu , có 87% (26/30) cắt được hoàn toàn ròng rọc A1, 13% (4/30) cắt không hoàn toàn. Tổn thương gân gấp ở các mức độ khác nhau: từ rách nông trên bề mặt 87% (26/30), rách dọc nông 10% (3/30), rách dọc sâu 3% (1/30).

Tác gả Năm công bố

Loại kim

Số ngón

Thất bại

Fu YC 2006 19 31 3

Dahabra 2007 18 42 3

Gajan Rajeswaran 2009 19 35 3

Pavicny R 2010 18 100 5

Pandey 2010 18 58 2

Sevencan A 2010 18 31 1

Triệu Thanh Tùng 2010 18 34 1

Torudom 2012 18 45 2

Phạm N. Minh Châu 2014 18 56 1

Page 22: Ngón tay bật

OPEN SURGERY

Page 23: Ngón tay bật

ENDOSCOPIC TRIGGER FINGER RELEASE

Page 24: Ngón tay bật

Biến chứng có thể gặpTổn thương bó mạch

thần kinh gan ngón tay

Tổn thương ròng rọc A2

Tổn thương gân gấpSẹo lồiKẹt gânTổn thương thần kinh

quay ( ngón 1)Nhiễm trùng

Page 25: Ngón tay bật

CHĂM SÓC SAU PHẪU THUẬT

Giảm đau Kê cao để giảm sưng nề và đauHạn chế vận động sau phẫu thuật 1-2 ngày Kháng sinhCắt chỉ sau 10-14 ngày, thực hiện các bài

tập

Page 26: Ngón tay bật

PHÒNG TRÁNHTránh các yếu tố nguy cơ: tránh các vi chấn

thương.Phát hiện sớm và điều trị đúng các bệnh lý như

viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, gút, viêm khớp vảy nến, viêm cột sống dính khớp, đái tháo đường, nhiễm khuẩn. Chỉnh các dị tật gây lệch trục của chi. Thận trọng khi sử dụng thuốc nhóm Quinolon và phát hiện sớm khi có triệu chứng gợi ý.

Page 27: Ngón tay bật