Mẫu Giáo Bé

25
CHỦ ĐỀ 1: TRƯƠNG MẦM NON – MGB Thời gian: 4 tuần, từ 15/9 – 10/10/2015 L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1. Phát triển vận động: - Trẻ thích thú thực hiện một số VĐ theo nhu cầu bản thân có sự hướng dẫn của cô giáo - Biết giữ thăng bằng trong các vận động đi, bò thấp, bật tại chỗ… - Phối hợp được cử động của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Nhận biết một số món ăn quen thuộc hàng ngày ở lớp, chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Có thói quen tốt trong ăn uống. * GDAT: - Không theo người lạ 1. Phát triển vận động: - Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong các vận động đi, bò thấp, đập bóng, bật tại chỗ… - Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong việc sử dụng thìa xúc cơm, rót nước, cầm bút tô, vẽ… 2. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Kể tên một số món ăn. - Luyện tập một số thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống: Không nói chuyện, không làm rơi vãi, biết che tay khi ho, hắt hơi… Biết xúc miệng nước muối sau khi ăn.

Transcript of Mẫu Giáo Bé

Page 1: Mẫu Giáo Bé

CHỦ ĐỀ 1: TRƯƠNG MẦM NON – MGB

Thời gian: 4 tuần, từ 15/9 – 10/10/2015

L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1. PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1. Phát triển vận động:

- Trẻ thích thú thực hiện một số VĐ theo nhu cầu bản thân có sự hướng dẫn của cô giáo

- Biết giữ thăng bằng trong các vận động đi, bò thấp, bật tại chỗ…

- Phối hợp được cử động của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Nhận biết một số món ăn quen thuộc hàng ngày ở lớp, chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.

- Có thói quen tốt trong ăn uống.

* GDAT:

- Không theo người lạ

1. Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong các vận động đi, bò thấp, đập bóng, bật tại chỗ…

- Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong việc sử dụng thìa xúc cơm, rót nước, cầm bút tô, vẽ…

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Kể tên một số món ăn.

- Luyện tập một số thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống: Không nói chuyện, không làm rơi vãi, biết che tay khi ho, hắt hơi… Biết xúc miệng nước muối sau khi ăn.

- Nhắc trẻ đi theo cô, chơi gần cô khi ra HĐNT, đi dạo…

2. PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1. Hoạt động khám phá:

- Biết tên lớp mẫu giáo, tên cô giáo, tên các bạn

- Biết một số hoạt động của bé ở trường: Học, ăn, ngủ, chơi…

- Biết tên gọi đồ dùng đồ chơi trong lớp và một số đồ chơi trung thu bé thích

1. Hoạt động khám phá:

- Trò chuyện với trẻ về tên lớp, giới thiệu tên cô và các bạn

- Trò chuyện về lớp học của bé, xem tranh ảnh chụp các hoạt động ở trường MN

- Tìm hiểu đồ dùng đồ chơi trong lớp.Tổ chức cho trẻ “ Vui rước đèn Trung Thu”

Page 2: Mẫu Giáo Bé

2. Làm quen với toán:

- Nhận ra một và nhiều thứ đồ chơi

- Biết phân biệt trên - dưới, trước - sau của bản thân

2. Làm quen với toán:

- So sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng một và nhiều.

- Dạy trẻ xác định vị trí trên - dưới, trước - sau của đồ dùng đồ chơi so với bản thân

3. PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Nghe và hiểu các từ chỉ hoạt động, đồ dùng đồ chơi và công việc của cô giáo.

- Phát âm rõ ràng khi đọc thơ, kể chuyện

- Kể được một số hoạt động trong lớp bằng các câu đơn giản

- Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép

- Trò chuyện với trẻ về: Đồ dùng đồ chơi và công việc của cô giáo.

- Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về trường MN

- Dạy trẻ diễn đạt bằng lời về những hoạt động: Chơi, học, ăn, ngủ và bày tỏ những mong muốn của mình cho người khác hiểu

- Thực hành một số tình huống: Chào, cảm ơn, xin lỗi…

4. PHÁT

TRIỂN

TCKNXH

- Trẻ thích chơi cùng bạn

- Biết nhận ra cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận..

- Biết làm theo yêu cầu của cô, biết một số qui định của trường lớp MN

- Trẻ tham gia các hoạt động ttập thể: HĐG, HĐNT, HĐC..

- Dạy trẻ phân biệt một số trạng thái cảm xúc qua giọng nói, nét mặt, hình ảnh minh hoạ...

- Dạy trẻ một số qui định lớp: Để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi qui định, đi học đúng giờ, không vứt rác bừa bãi…

5. PHÁT

TRIỂN

THẨM

- Trẻ thích tô màu, xếp hình, xé dán về đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp MN

- Thích hát, vỗ tay, nhún, lắc lư …một số bài hát trong chủ điểm

- Thực hiện tô màu, xếp hình, vẽ…hoàn thành bức tranh có nội dung về trường, lớp MN

- Cho trẻ hát, vỗ tay, VĐTN và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ điểm trường MN.

Page 3: Mẫu Giáo Bé

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN – MGB

Thời gian: 4 tuần, từ 13/10 – 7/11/2015

L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1. PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.

- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động: Đi, trèo, bật.

- Phát triển các cơ ngón tay cho trẻ qu hoạt động chơi lắp ráp

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết ăn nhiều thức ăn khác nhau cho cơ thể khỏe mạnh.

-Biết nhận ra một số vật dụng , nơi nguy hiểm và không đén gần.

1. Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong các vận động đi, chạy, bước lên xuống ghế…

- Thực hiện cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong việc sử dụng thìa xúc cơm, rót nước, cầm bút tô, vẽ…

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ chấp nhận ăn các món ăn có lợi cho sức khỏe, không kén chọn thức ăn...

- Tránh xa các nguy cơ gây mất an toàn như:nước, lửa, điện...và các vật sắc nhọn như : dao, kéo, đinh...

2. PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1. Hoạt động khám phá:

- Biết tên tuổi giới tính của mình

- Biết tên gọi, chức năng của các bộ phận và các gíac quan.

2. Làm quen với toán:

- Nhận biết hình vuông, hình tròn.

-Biết đếm trên đối tượng, nhận ra số lượng trong phạm vi 2.

1. Hoạt động khám phá:

- Trò chuyện với trẻ về bản thân, bạn trai, bạn gái...

- Tham gia hoạt động tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể: Tên gọi, cấu tạo, chức năng.

2. Làm quen với toán:

- Dạy trẻ chọn, tìm và gọi đúng tên các hình đã học.

- Nhận biết số lượng 1,2 từ các bộ phận cơ thể: Mắt, mũi, mồm, tay, chân...

Page 4: Mẫu Giáo Bé

3. PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Nghe hiểu được lời nói của người khác. Thực hiện được một yêu cầu của cô.

- Sử dụng đúng cac từ chỉ bộ phận cơ thể và một số gíac quan.

- Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn của mình bằng những câu đơn giản.

- Thích giao tiếp với những người gần gũi.

- Đọc thuộc các bài thơ trong chủ đề.

- Dạy trẻ biết lắng nghe và làm theo yêu cầu của người lớn có sự hướng dẫn.

- Trò chuyện với mọi người xung quanh về những điều trẻ biết về bản thân trẻ.

- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của trẻ.

- Mạnh dạn trò chuyện với các bạn, cô giáo, những người gần gũi, xung quanh trẻ.

- Trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về bản thân.

4. PHÁT

TRIỂN

TCKNXH

- Cảm nhận sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với bản thân.

- Quan tâm giúp đỡ người thân, thích chơi với các bạn.

- Biết biểu lộ cảm xúc của mình qua cử chỉ, hành động, lời nói.

- Biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi

- Trò chuyện về sự quan tâm, tình cảm của những người thân dành cho bé. Xem tranh ảnh về ngày SN, đi chơi...

- Dạy trẻ phân biệt hành vi đẹp, xấu, đúng,sai, phân biệt ngoan và không ngoan.

- Thể hiện tình cảm với những người gần gũi...qua lời nói, cử chỉ và hành động.

- Dạy trẻ ý thức cất lấy đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định...

5. PHÁT

TRIỂN

THẨM

- Trẻ biết vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét ngang tạo thành bức tranh đơn giản.

- Làm quen với kỹ năng xé dán

- Tham gia các hoạt động múa, hát trong chủ đề.

- Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài hòa.

- Trẻ luyện xé giấy thành dải dán tóc cho bạn.

- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc có nội dung về chủ đề bản thân.

Page 5: Mẫu Giáo Bé

CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH

Thời gian: 5 tuần (từ 10/11 đến 12/12/2015)

L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1. PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.

- Phối hợp các cơ quan khi thực hiện vận động: Đi,

trườn sấp, ném xa, bò, trèo.

- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một

số hoạt động: cài mở cúc áo, tự xúc ăn...

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết làm một số việc đơn giản giữ vệ xinh cá nhân:

Rửa mặt, rửa tay...

- Nhận ra và tránh một số nơi không an toàn, những

vật dụng nguy hiểm có trong gia đình bé.

1. Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB: Đi, bò, trườn, trèo, ném…

- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt

động: cài mở cúc áo, tự xúc ăn...

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ thực hiện các thói quan VSTH: Rửa mặt, rửa tay,biết

xúc miệng nước muối sau khi ăn xong...

- Nhận biết và phòng tránh một số nơi nguy hiểm như : Bếp

đun, ổ điện, bàn là, phích nước...

2. PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1. Hoạt động khám phá:

- Biết tên công việc và một số đặc điểm của người

thân trong gia đình

- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật và công dụng của một

số đồ dùng trong gia đình

- Bước đầu biết về nhu cầu của gia đình.

- Biết ngày 20/11 là Ngày nhà giáo Việt Nam

1. Hoạt động khám phá:

- Trò chuyện với trẻ về tên của bố mẹ, anh chị, các thành viên

trong gia đình, địa chỉ gia đình.

- Tìm hiểu tên gọi, đặc điểm nổi bật và công dụng của một số

đồ dùng trong gia đình

- Trò chuyện về những thực phẩm cần trong gia đình

- Trò chuyện với trẻ về Ngày nhà giáo Việt Nam, tổ chức cho

trẻ biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

Page 6: Mẫu Giáo Bé

2. Làm quen với toán:

- So sánh chiều cao của 2 đối tượng

- Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn

2. Làm quen với toán:

- Thực hiện so sánh chiều cao 2 thành viên trong gia đình.

- Dạy trẻ chọn , tìm và gọi đúng tên các hình đã học.

3. PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Hiểu và thực hiện được YC đơn giản của người lớn.

- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì?

Để làm gì? Thích bghe người lớn kể chuyện, xem

tranh ảnh về gia đình.

- Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người thân và mọi

người xung quanh.

- Trẻ biết đọc thuộc thơ trong chủ đề.

- Gọi tên một số đồ vật, đồ dùng trong gia đình.

- Nghe và làm theo yêu cầu của người lớn, nghe hiểu nội dung

các câu đơn và trả lời. Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp

với độ tuổi.

- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong mốn của trẻ,

sử dụng những từ biểu thị sự lễ phép.

- Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về gia đình.

4. PHÁT

TRIỂN

TCKNXH

- Bước đầu biết biểu lộ cảm xúc với người thân trong

gia đình.

- Biết quy tắc đơn giản trong GĐ

- Biết giữ gìn vệ sinh quần áo và đồ dùng đồ chơi của

bản thân trong GĐ sạch sẽ, gọn gàng.

- Dạy trẻ biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, giọng nói, bài

hát, vận động...

- Dạy trẻ một số quy định ở gia đình: Để đồ dùng, đồ chơi gọn

gàng, đúng chỗ, xin phép khi muốn làm một việc gì đó..

- Dạy trẻ ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng,

móng tay cắt ngắn...

5. PHÁT

TRIỂN

T. MĨ

- Hứng thú tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản về

gia đình.

- Thích nghe hát,vận động theo nhạc các bài trong

chủ đề.

- Sử dụng kỹ năng vẽ, xé dán, tô màu để hoàn thành bức tranh

có nội dung về gia đình và tặng cô giáo.

- Hát đúng giai điệu, lơi ca, vận động đơn giản theo nhịp các

bài hát trong chủ điểm. Bộc lộ cảm xúc khi nghe những giai

điệu, bản nhạc quen thuộc.

Page 7: Mẫu Giáo Bé

CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP

Thời gian: 3 tuần, từ 15/12/2015 đến 2/1/2016

L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1. PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1. Phát triển vận động:

- Trẻ nhanh nhẹn khi tham gia tập TDS.

- Phối hợp, chân tay nhịp nhàng khi thực hiện vận

động bò thấp, đi trong đường hẹp.

- Có khả năng phối hợp cử động của bàn tay, ngón

tay trong hoạt động xé dán, chống, xếp..

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Có thể nhận ra một số đồ dùng, dụng cụ không an

toàn cho bé: Dao, búa, kéo, đinh.

- Không tự vào chỗ người lớn làm việc.

1. Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong

thực hiện các vận động: Bò thấp, đi trong đường hẹp.

- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt

động xé dán, xếp chồng các khối nhỏ, sử dụng kéo, bút.

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Tránh xa và cẩn thận khi đến gần một số đồ dùng, dụng cụ

không an toàn cho bé: Dao, búa, kéo, đinh, máy khâu…

- Nhắc nhở trẻ không tự ý vào chỗ người lớn làm việc.

2. PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1. Hoạt động khám phá:

- Trẻ biêt đuợc một số nghề gần guĩ và công việc đặc

trưng cuả họ.

- Nhân biết đươc nghề qua đăc điểm trang phục, đồ

dùng, dụng cụ và sản phẩm phẩm của nghề.

2.Làm quen với toán

- Trẻ biết xác định vị trí trên dưới, trước sau của bản

thân.

2 Hoạt động khám phá:

- Trò chuyện, làm quen một số nghề quen thuộc, gần guĩ trong

xã hội: Công việc, sản phẩm, dung cụ đặc trưng của nghề đó.

- Xem tranh ảnh, nhiận biết nghề qua đặc điểm trang phục, đồ

dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.

2. Làm quen với toán:

- Dạy trẻ xác định vị trí trên dưới, trước sau của bản thân.

Page 8: Mẫu Giáo Bé

3. PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Trẻ nói đúng tên gọi của nghề, tên đồ dùng , dụng

cụ, sản phẩm cuả nghề.

- Trả lời được đúng câu hỏi: Ai? Nghề gì? Cái gì?

- Biết đọc thơ diễn cảm, kể chuyện cac bài thơ trong

chủ đề.

- Trò chuyện với trẻ về những điều trẻ biết về: Một số nghề

quen thuộc, công việc của bố mẹ...

- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của trẻ

- Thơ: +) Làm nghề như bố

+) Em làm thợ xây

4. PHÁT

TRIỂN

TCKNXH

- Yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ và người thân. Biết

các nghề làm ra nhiều sản phẩm cần thiết, có ích cho

mọi người.

- Trẻ yêu quý và biết ơn người lao động và giữ gìn đồ

dùng, đồ chơi.

- Có cử chi lời nói kính trọng đối với người lớn,

- Dạy trẻ yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ và người thân. Biết

các nghề làm ra nhiều sản phẩm cần thiết, có ích cho mọi người.

- Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn người lao động và giữ gìn đồ

dùng, đồ chơi.

- Dạy trẻ thể hiện tình cảm của mình với người lớn, các cô bác,,,

qua lời nói, cử chỉ và hành động.

PHÁT

TRIỂN

THẨM

MỸ

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc với một

số sản phẩm nghề: vẻ đẹp, sắc màu.

- Trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình đơn giản để tạo ra

các sản phẩm tạo hình: Tô màu, dán, nặn, xé giấy.

- Thích hát, vận động các bài hát về chủ đề nghề

nghiệp

- Dạy trẻ yêu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc với một số sản

phẩm nghề, vẻ đẹp, màu sắc... một cách đơn giản.

- Thực hiện tô màu tranh vẽ các nghề, sử dụng các kỹ năng tạo

hình đơn giản như dán, xé giấy để tạo ra sản phẩm.

- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc

có nội dung về chủ đề nghề nghiệp

Page 9: Mẫu Giáo Bé

CHỦ ĐỀ 5: PTGT

Thời gian: 4 tuần, từ 5/1 – 30/1/2016

L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1. PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1. Phát triển vận động:

- Trẻ hứng thú thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.

- Trẻ phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận

động: Bật, chạy, ném..

- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay

trong sinh hoạt và hoạt động tạo hình

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Nhận biết nơi nguy hiểm: Lòng đường, đường tàu

hỏa và không chơi gần đó.

- Có ý thức đeo khẩu trang, đội mũ khi ra đường

1. Phát triển vận động:

- Trẻ tập BTPTC: +) Hô hấp: Làm tiếng còi tàu

+) Tay: Chèo thuyền +) Chân: Đạp xe

+) Bụng: Máy bay nghiêng cánh +) Bật tại chỗ

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB

+) Bật liên tục vào 5 ô

+) Chạy liên tục theo hướng thẳng

+) Ném trúng đích thẳng hướng

- Lao động tự phục vụ, xếp hình, tô màu, xé dán…

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Dạy trẻ biết nơi nguy hiểm: Lòng đường, đường tàu hỏa và

không chơi gần đó.

- Thực hành: Đeo khẩu trang, đội mũ khi ra đường...

2. PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1. Hoạt động khám phá:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi và nơi

hoạt động của một số PTGT quen thuộc.

- Biết một số quy định dành cho người đi bộ: Đi trên

vỉa hè và bên phải đường.

2.Làm quen với toán

2 Hoạt động khám phá:

- Một số PTGT.

- Đèn tín hiệu

- Một số LLGT.

- Bé tham gia giao thông

2. Làm quen với toán:

Page 10: Mẫu Giáo Bé

- Trẻ biết phân biệt to, nhỏ

- Nhận biết tay phải, tay trái

- Dạy trẻ phân biệt to hơn, nhỏ hơn

- dạy trẻ xác định tay phải, tay trái

3. PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Phân biệt âm thanh của một số PTGT quen thuộc.

- Mô tả đặc điểm của một số PTGT bằng những câu

đơn giản.

- Trẻ thuộc các bài thơ, kể lại truyện đã được nghe về

PTGT. Trẻ biết xem sách và cầm sách đúng chiều.

- Trò chơi: Đoán PTGT qua âm thanh động cơ, tiếng còi...

- Thơ: +) Tàu hoả

+) Đèn đỏ đèn xanh

- Truyện: Xe lu và xe ca

4. PHÁT

TRIỂN

TCKNXH

- Biết một số quy định thông thường của luật giao

thông dành cho người đi bộ.

- Thực hiện một số hành vi văn minh khi tham gia

giao thông

- Vui vẻ xếp hàng chờ đến lượt.

- Dạy trẻ phân biệt và thực hiện một số quy định thông

thường của luật giao thông dành cho người đi bộ.

- Thực hành một số hành vi văn minh khi tham gia

giao thông: Đi bộ trên vỉa hè, bên phải đường, ngồi

ngay ngắn khi đi xe...

- Xếp hàng rửa tay, đi dạo...

5. PHÁT

TRIỂN

THẨM

MỸ

- Biết sử dụng đường nét, màu sắc, hình dạng để tạo

ra sản phẩm đơn giản về hình ảnh của các PTGT

quen thuộc. Biết giữ gìn sản phẩm.

- Biết hát một số bài hát về các PTGT quen thuộc.

- Dán bộ phận còn thiếu của tàu hoả

- Tô màu đèn tín hiệu, vẽ ô tô

- Hát : Em tập lái ôtô, đường và chân, Đi trên vỉa hè

bên phải

- Nghe hát: Đi đường em nhớ, đèn đỏ đèn xanh…

Page 11: Mẫu Giáo Bé

CHỦ ĐỀ 6: TẾT VÀ MÙA XUÂN

Thời gian: 3 tuần, từ 2/2 – 27/2/2016

L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1. PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.

- Trẻ thực hiên được một số vận động : ném xa, ném

trúng đích..

- Phát triển các cơ nhỏ khi dán đồ chơi trang trí cùng

cô, biết cài và cởi cúc áo.

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ có thể nhận biết một số biểu hiện khi ốm.

- Trẻ biết tự phục vụ trong sinh hoạt.

1. Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan trong

thực hiện các vận động ném.

- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt

động tô, vẽ...Tập cài, cởi cúc áo.

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm, mệt.

- Tập rửa tay bằng xà phòng, lau mặt truộc khi ăn.

2.PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1. Hoạt động khám phá:

- Nhận ra các hoạt động của ngày Tết Nguyên Đán.

- Biết một vài đặc điểm đặc trưng của thời tiết, cây

cối, hoa quả trong dịp tết và mùa xuân.

2. Làm quen với toán:

- Trẻ nhận biết sự khác nhau về số lượng trong phạm

vi 3.

1. Hoạt động khám phá:

- Trò chuyện với trẻ về tết và mùa xuân.

- Tìm hiểu những đặc điểm: Thời tiết, hoa, quả, món ăn và một

số hoạt động nổi bật trong dịp tết và mùa xuân.

2. Làm quen với toán:

- Dạy trẻ nhận biết nhóm số lượng 3.

- So sánh 2 nhóm đồ vật có số lương

Page 12: Mẫu Giáo Bé

3.PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Trẻ nghe và hiểu nội dung truyện kể về mùa xuân.

- Trẻ biết đọc thơ mạnh dạn, to rõ ràng.

- Trẻ biết phát âm đúng, nói đủ câu, biết bày tỏ tình

cảm bản thân khi được người lớn chúc tết.

- Trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ, câu chuyện về tết, mùa

xuân.

- Trẻ đọc thơ, kể chuyện có nội dung về tết, mùa xuân.

- Diễn đạt bằng lời rõ ràng những nhu cầu, mong muốn của trẻ.

4. PHÁT

TRIỂN

TCKNXH

- Trẻ cảm nhận được không khí của ngày tết và mùa

xuân, phấn khởi tham gia các hoạt động chào đón

năm mới.

- Biết giữ gìn vệ sinh chung.

- Cho trẻ xem băng đĩa các hình ảnh chào đón năm mới, Tổ

chức “Bé vui đón tết” tại lớp.

- Dạy trẻ ý thức bảo giữ gìn vệ sinh sạch sẽ: Vứt rác đúng nơi

quy định, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng...

5. PHÁT

TRIỂN

THẨM

- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của khung cảnh mùa

xuân và của ngày tết.

- Phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo ra các sản

phẩm tạo hình.

- Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc

quen thuộc.

- Trò chuyện, xem trạnh ảnh, clip có nội dung về không khí

nhộn nhịp chuẩn bị đón tết, vườn hoa mùa xuân...

- Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài

hòa.

- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc

có nội dung về chủ để: Tết và mùa xuân.

Page 13: Mẫu Giáo Bé

CHỦ ĐỀ 7: THỰC VẬT

Thời gian: 4 tuần, từ 2/3 – 27/3/2016

L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1. PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.

- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Đi, lăn

bóng, bò thấp, chuyền bóng...

- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay

trong sinh hoạt và trong hoạt động tạo hình.

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết tên một số món ăn có nguồn gốc thực vật. Trẻ

biết lợi ích của việc ăn nhiều rau , củ quả cung cấp

nhiều vitamin cho cơ thể khỏe mạnh.

1. Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan

trong thực hiện các vận động: Đi, lăn bóng, bò thấp,

chuyền bóng...

- Tập các cử động khéo léo của đôi bàn tay trong hoạt động

xé dán, vo giấy, rửa tay, lau mặt...

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ kể tên một số món ăn chế biến từ rau, củ...Tập ăn các

loại rau củ quả có lợi cho sức khỏe

- GD trẻ khi ăn các loại quả có hạt

2. PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1. Hoạt động khám phá:

-Trẻ biết tên gọi, nhận ra đặc điểm đặc trưng, ích lợi

một số loại rau ,quả, hoa quen thuộc.

- Trẻ biết lợi ích của cây xanh với môi trường, con

người.

2.Làm quen với toán

- Trẻ nhận biết nhóm số lượng 4.

- Biết xếp xen kẽ 2 đối tượng

2 Hoạt động khám phá:

- Trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm đặc trưng, ích lợi

một số loại rau,quả, hoa quen thuộc.

- Cho tranh, ảnh về lợi ích của của cây xanh với môi

trường con người.

2. Làm quen với toán:

- Dạy trẻ nhận biết nhóm số lượng 4.

- Dạy trẻ xếp xen kẽ

Page 14: Mẫu Giáo Bé

3. PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Hiểu được từ khái quát chỉ: Hoa, quả, rau. Biết sử

dụng các câu đơn giản kể về một số loại cây, hoa,

quả quen thuộc.

- Trẻ thuộc các bài thơ trong chủ điểm và đọc các bài

thơ ngắn diễn cảm.

- Trẻ biết giữ gìn tranh ,ảnh, sách, truyện...

- Trẻ hiểu và sử dụng đúng từ chỉ tên gọi, đặc điểm đặc

trưng của một số cây, hoa, quả...

- Đọc thơ: +) Dán hoa tặng mẹ,

+) Bắp cải xanh,

+) Quả

- Truyện: Sự tích hoa mào gà

- Làm quen với cách đọc sách truyện, giữ gìn sách cẩn

thận.

4. PHÁT

TRIỂN

TCKNXH

- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của khung cảnh mùa

xuân và của ngày tết.

- Phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo ra các sản

phẩm tạo hình.

- Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc

quen thuộc.

- Trò chuyện, xem trạnh ảnh, clip có nội dung về không khí

nhộn nhịp chuẩn bị đón tết, vườn hoa mùa xuân...

- Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc

hài hòa.

- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản

nhạc có nội dung về chủ để: Tết và mùa xuân.

5. PHÁT

TRIỂN

THẨM

- Phối hợp các kỹ năng vẽ đã học để tạo ra các sản

phẩm tạo hình.

- Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc

quen thuộc.

- Thực hiện tô màu, vẽ...tạo ra các sản phẩm có màu sắc

hài hòa.

- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản

nhạc có nội dung về chủ để: Thực vật

Page 15: Mẫu Giáo Bé

CHỦ ĐỀ 8: ĐỘNG VẬT - MGB

Thời gian: 4 tuần, từ 30/3 – 24/4/2016

L. VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG

1. PHÁT

TRIỂN

THỂ

CHẤT

1. Phát triển vận động:

- Trẻ thực hiện bài tập thể dục sáng theo cô.

- Trẻ thực hiện được một số vận động cơ bản: Bật xa,

chuyền bóng, trèo thang...

- Biết phối hợp cử động bàn tay, ngón tay trong một

việc sử dụng bút, kéo, xếp hình...

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Biết lợi ích của một số món ăn có nguồn gốc từ động

vật: Trứng, cá, thịt rất tốt cho sức khỏe...

- Trẻ biết cách đề phòng khi đến gần hoặc tiếp xúc với

con vật.

1. Phát triển vận động:

- Trẻ tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp

- Tập luyện các kỹ năng VĐCB và phối hợp các cơ quan

trong thực hiện các vận động: Đi, chạy, ném…

- Thực hiện được cử động khéo léo của đôi bàn tay trong

hoạt động xếp chồng các khối nhỏ, sử dụng kéo, bút.

2. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Trẻ kể tên một số món ăn quen thuộc được chế biến từ

trứng, cá, thịt...

- Dạy trẻ cẩn thận khi đến gần, tiếp xúc với một số con vật

gần gũi, khi đi chơi Vườn Bách thú.

2. PHÁT

TRIỂN

NHẬN

THỨC

1. Hoạt động khám phá:

- Trẻ biết được tên gọi, một số đặc điểm đặc trưng như

nơi sống, thức ăn, vận động của một số con vật gần gũi

và lợi ích của chúng.

- Phát triển óc quan sát, khả năng nhận xét, phán đoán

thông qua đặc điểm cấu tạo, hình dáng, thức ăn…

- Chọn đúng các con vật theo 1 – 2 dấu hiệu.

1. Hoạt động khám phá:

- Trò chuyện với trẻ về các con vật: Tên gọi, một số đặc điểm

đặc trưng như nơi sống, thức ăn....

- Tạo tình huống cho trẻ quan sát, nêu ý kiến, phán đoán về

các con vật.

- Thực hành chọn lô tô các con vật theo dấu hiệu đặc trưng.

Page 16: Mẫu Giáo Bé

2. Làm quen với toán:

- Trẻ nhận biết sự khác nhau về độ lớn giữa 2 đối

tượng.

- Trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân.

2. Làm quen với toán:

- Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về độ lớn giữa 2 con vật gần

gũi.

- Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.

3. PHÁT

TRIỂN

NGÔN

NGỮ

- Gọi tên và kể được một vài đặc điểm nổi bật của con

vật gần gũi.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua đọc các bài thơ,

câu đố về con vật.

- Bắt chước được lời nhân vật trong truyện với sự

hướng dẫn của cô.

- Thích đọc sách, xem sách, cầm sách đúng chiều

- Trẻ hiểu và sử dụng đúng từ chỉ tên gọi, đặc điểm cầu tạo,

tiếng kêu của các con vật.

- Diễn đạt bằng lời rõ ràng nêu nhận xét khi xem tranh ảnh,

băng phim...về các con vật.

- Tập kể chuyện về các con vật có sự hướng dẫn của cô. Trẻ

đọc thơ, đồng dao có nội dung về chủ điểm động vật.

- Làm quen với cách đọc sách truyện, giữ gìn sách cẩn thận.

4. PHÁT

TRIỂN

TCKNXH

- Bước đầu thể hiện thái độ quan tâm, yêu quý các con

vật, thích được chăm sóc con vật nuôi.

- Trẻ có hành vi bảo vệ không trọc phá vật nuôi

- Nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp với một số

con vật nuôi gần gũi.

- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật nuôi.

5. PHÁT

TRIỂN

THẨM

- Trẻ thích hát, vận động minh họa mô phỏng theo

nhạc một số bài hát về động vật.

- Thể hiện cảm xúc của mình về các con vật qua hoạt

động tạo hình.

- Cho trẻ múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản

nhạc có nội dung về chủ đề.

- Thực hiện tô màu, vẽ, dán xếp hình...tạo ra sản phẩm có

màu sắc hài hòa có nội dung về động vật.