LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6....

27
v1.0014110228 1 LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG Giảng viên: TS. Vũ Duy Nguyên

Transcript of LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6....

Page 1: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.00141102281

LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG

Giảng viên: TS. Vũ Duy Nguyên

Page 2: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.0014110228

BÀI 1LÍ LUẬN CHUNG VỀ

TÀI CHÍNH CÔNG VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG

Giảng viên: TS. Vũ Duy Nguyên

2

Page 3: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.0014110228

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày được một số vấn đề cơ bản của tài chính công; tầm quan trọng của tài chính công trong nền tài chính quốc gia và cho sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia.

• Phân tích được bản chất của pháp luật tài chính công; vai trò của pháp luật tài chính công trong hệ thống pháp lý quốc gia và trong sự phát triển của hệ thống tài chính quốc gia.

• Chỉ rõ các nhân tố tác động đến sự phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính công.

• Mô tả được nội dung, các yếu tố cấu thành của hệ thống pháp luật tài chính công.

3

Page 4: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.0014110228

CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ

Để học được tốt môn học này, người học phải học xong các môn sau:• Lý luận nhà nước và pháp luật; • Luật Hiến pháp;• Luật Thương mại.

44

Page 5: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.0014110228

• Đọc một số tài liệu tham khảo sau: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật tài

chính công, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011. Học viện Tài chính, Giáo trình Quản lý tài chính công,

Nxb. Tài chính, Hà Nội, 2010. Hiến pháp năm 2013. Luật Ngân sách nhà nước năm 2002.

• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ.

• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.

HƯỚNG DẪN HỌC

5

Page 6: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.0014110228

CẤU TRÚC NỘI DUNG

6

Một số vấn đề lý luận về tài chính công1.1

Một số vấn đề lý luận về pháp luật tài chính công1.2

Hệ thống pháp luật tài chính công 1.3

Page 7: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.0014110228

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

1.1.1. Khái niệm tài chính công

1.1.3. Vai trò của tài chính công

1.1.2. Phân loại nội dung tài chính công

7

Page 8: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.0014110228

1.1.1. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG

8

a. Khái niệm tài chính công

• Tài công được hiểu là sự hợp thành của hai thuật ngữ: “tài chính” và “công”.• Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành,

nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sửdụng các quỹ công nhằm phục vụ, thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội.

(Giáo trình Quản lý tài chính công – Học viện tài chính 2010)

• Tài chính công là một lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu các hoạt động của Chính phủvà các phương tiện thay thế trong việc tài trợ các chi tiêu chính phủ.

(Giáo trình Tài chính công – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1994)

• Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu chi do Nhà nước tiến hành nhằm tập hợp các nguồn lực biểu hiện dưới hình thành giá trị thuộc sở hữu nhà nước, do Nhà nước điều hành, quản lý, kiểm soát trên cơ sở pháp luật để thực hiện chức năng vànhiệm vụ của mình.

Page 9: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.00141102289

1.1.1. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG (tiếp theo)

b. Một số đặc điểm cơ bản của tài chính công• Chế độ sở hữu:

Các nguồn tài chính công thuộc sở hữu công cộng, sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện sở hữu. Nhà nước là chủ thể duy nhất được sử dụng quỹ tài chính công.

• Mục đích sử dụng:Các nguồn tiền tệ thuộc quỹ tài chính công được sử dụng để đảm bảo các lợi ích của cộng đồng xã hội, duy trì bộ máy nhà nước, đảm bảo chi tiêu của Nhà nước, đảm bảo an ninh, bình ổn quốc gia.

• Cơ chế thực hiện: Hoạt động tài chính công được thực hiện thông qua cơ chế quyền lực của Nhà

nước. Các cơ quan công quyền nắm giữ quyền lực nhà nước, thay mặt Nhà nước, là chủ thể tiến hành tạo lập, quản lý, sử dụng các quỹ tài chính công.

Đây chính là hoạt động phân phối lại giá trị của cải của xã hội thông qua cơ chếquyền lực nhà nước.

Page 10: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022810

1.1.1. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG (tiếp theo)

• Phương diện điều chỉnh:Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo, quản lý, sử dụng các quỹ tài chính công được điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật công: Luật Ngân sách nhà nước; Luật Thuế; Luật Quản lý nợ công; Và các văn bản pháp luật khác liên quan.

• Nguồn hình thành bao gồm: Nguồn thu trong nước và nguồn thu ngoài nước; Nguồn thu từ hoạt kinh tế, xã hội của quốc gia thông qua cơ chế: bắt buộc và tự

nguyện, có hoàn trả hoặc không hoàn trả.

b. Một số đặc điểm cơ bản của tài chính công

Page 11: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.00141102281111

1.1.2. PHÂN LOẠI NỘI DUNG TÀI CHÍNH CÔNG

Nội dung tài chính công được phân loại theo hai cách tiếp cận:•Theo chủ thể quản lý: Tài chính công tổng hợp bao gồm hai bộ phận là quỹ ngân sách nhà nước và các

quỹ tài chính công ngoài ngân sách. Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp là chủ thể quản lý trực tiếp

ngân sách nhà nước. Chủ thể quản lý quỹ tài chính công ngoài ngân sách là các cơ quan nhà nước

có thẩm quyền riêng được giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý các quỹ này. Tài chính công của các cơ quan hành chính nhà nước. Bao gồm các cơ quan trong bộ máy lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các cơ

quan này là công cụ để Nhà nước thực hiện quản lý xã hội, đồng thời cung cấp các dịch vụ hành chính công.

Hoạt động của các cơ quan này hoàn toàn dựa vào nguồn kinh phí là ngân sách nhà nước, hay tài chính công được sử dụng để duy trì sự tồn tại và đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước.

Page 12: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.00141102281212

1.1.2. PHÂN LOẠI NỘI DUNG TÀI CHÍNH CÔNG (tiếp theo)

Tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nước: Các đơn vị sự nghiệp nhà nước là các đơn vị thực hiện cung cấp các dịch vụ

xã hội công cộng. Hoạt động của các đơn vị này chủ yếu trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

Các đơn vị sự nghiệp có thể có nguồn thu hoặc cũng có thể không có nguồn thu hoặc nguồn thu không ổn định.

Quy chế quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước và các đơn vị sự nghiệp cũng có sự khác nhau.

• Trên khía cạnh quản lý có thể phân loại tài chính công theo 3 bộ phận: Ngân sách nhà nước, Tín dụng nhà nước và Các quỹ tài chính ngoài ngân sách. Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước được cơ quan

nhà nước có thẩm quyền quyết định được thực hiện trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

(Theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002)

Ngân sách nhà nước được hợp thành từ 2 bộ phận: Ngân sách trung ương vàNgân sách địa phương.

Ngân sách nhà nước gắn liền với sự tồn tại của bộ máy nhà nước bởi đây lànguồn tài chính phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.

Page 13: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.00141102281313

1.1.2. PHÂN LOẠI NỘI DUNG TÀI CHÍNH CÔNG (tiếp theo)

• . cho việc xử lý những biến động bất thường trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và để hỗ trợ thêm cho ngân sách nhà nước trong trường hợp khó khăn về nguồn lực tài chính.

(Giáo trình Quản lý tài chính công - Học viện tài chính, 2010)

Page 14: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022814

• Tài chính công được xem như là 1 công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý, điều hành, sử dụng tài chính công như 1 nguồn lực để phát triển kinh tế.

• Tài chính công là công cụ giúp Nhà nước thực hiện các chính sách xã hội. Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ xã hội như: chế độ chính sách cho người nghèo, gia đình thương binh, liệt sỹ, trợ cấp khó khăn, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động…

• Tài chính công có tác dụng điều tiết thu nhập giữa các bộ phận dân cư. Thông qua các loại thuế: thuế thu nhập, thuế tiêu dùng mà Nhà nước điều tiết thu nhập và tiêu dùng xã hội, đảm bảo công bằng tương đối giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.

• Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và duy trì sự tồn tại cũng như vận hành của bộ máy nhà nước.

• Tài chính công còn có những tác động đến các hệ thống tài chính khác trong nền Kinh tế Quốc dân.

1.1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG

Page 15: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.0014110228

1.2.1. Khái niệm pháp luật tài chính công

1.2.3. Các bộ phận cấu thành cơ bản của pháp luật

1.2.2. Quan hệ pháp luật tài chính công

1.2.4. Các yếu tố tác động đến hệ thống pháp luật tài

chính công

15

1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG

Page 16: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022816

1.2.1. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG• Khái niệm:

Pháp luật tài chính công là tập hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp sinh trong hoạt động tài chính của Nhà nước.

• Phân biệt thuật ngữ luật tài chính công với một số thuật ngữ liên quan: Luật tài chính công với tài chính công: tài chính công là đối tượng hướng tới các

quan hệ tài chính, là cốt lõi của các quan hệ cần được điều chỉnh bởi pháp luật. Pháp luật về tài chính công cũng không đồng nghĩa với pháp luật điều chỉnh kinh

tế công. Pháp luật điều chỉnh kinh tế công điều chỉnh tới cả các quan hệ kinh tế vĩ mô và

vi mô thuộc phạm vi của các lĩnh vực quản lý kinh tế khác như: quy hoạch, đất đai, đô thị, lĩnh vực chính sách tiền tệ quốc gia.

Pháp luật tài chính khác với pháp luật về tài chính công. Hai khái niệm này có sựkhác nhau về nội hàm. Pháp luật tài chính là lĩnh vực pháp luật rộng, điều chỉnh các hoạt động tài

chính của Nhà nước và hoạt động tài chính của công dân. Luật tài chính công chỉ bó hẹp đối với chủ thể là Nhà nước và nguồn tài chính

tiền tệ thuộc về sở hữu nhà nước.

Page 17: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022817

1.2.2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG • Pháp luật tài chính công điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội có những đặc

tính chung: Luôn có sự tham gia trực tiếp của Nhà nước hoặc các cơ quan đại diện cho

Nhà nước. Với tư cách là chủ thể quyền lực công, Nhà nước tự cho phép mình tham gia vào các quan hệ nhà nước hình thành và sử dụng các nguồn tài chính công.

Các quan hệ luôn gắn với yếu tố tài sản. Mục tiêu của các quan hệ pháp luật về tài chính công là nhằm hướng tới sự chuyển giao các nguồn lực tài chính, kể cả các trường hợp các bên không giao ngay cho nhau lượng tài sản một cách trực tiếp như quan hệ trong phân cấp quản lý ngân sách.

• Nguồn hình thành của các quỹ tài chính công xuất phát từ chính xã hội, thể hiện các quan hệ pháp luật về tài chính công thông qua các nhóm cơ bản sau: Nhóm quan hệ tài chính công giữa cơ quan nhà nước ở Trung ương với cơ

quan chính quyền địa phương. Nhóm quan hệ tài chính giữa các cấp ngân sách với các đơn vị sử dụng

ngân sách. Nhóm quan hệ tài chính công giữa các cơ quan có thẩm quyền với các chủ

thể có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan đến tài sản công.

Page 18: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022818

1.2.3. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

Pháp luật tài chính công bao gồm các bộ phận cụ thể sau:

Pháp luật quy định hệ

thống tổchức cơ

quan quản lý tài chính

công

Pháp luật về ngân sách nhà

nước

Pháp luật điều chỉnh các quỹ tài chính của Nhà nước, ngoài ngân sách nhà

nước

Pháp luật về kiểm soát nhà

nước

Page 19: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022819

1.2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

• Quan điểm, đường lối của hệ thống chính trị trong từng thời kỳ thể hiện ở hệthống pháp luật về tài chính công của Việt Nam và của tất cả các quốc gia cóchủ quyền.

• Năng lực tài chính của xã hội và công dân: đây là vấn đề cơ bản để đảm bảo tính khả thi của pháp luật đặc biệt trong lĩnh vực pháp luật tài chính: Về năng lực xã hội: xã hội cần vốn và tính hiệu quả trong sử dụng vốn của

xã hội. Về năng lực công dân: tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quan hệ tài

chính công từ đó tác động đến pháp luật về tài chính công.

Page 20: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.0014110228

1.3.3. Pháp luật điều chỉnh hoạt động của các quỹ ngoài

ngân sách

1.3.4. Pháp luật về kiểm toán nhà nước

1.3.1. Pháp luật về hệ thống tổ chức cơ quan quản lý nhà

nước về tài chính công

1.3.2. Pháp luật về ngân sách nhà nước

20

1.3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG

Page 21: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022821

1.3.1. PHÁP LUẬT VỀ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀTÀI CHÍNH CÔNG

• Hệ thống các cơ quan quản lý có thẩm quyền chung: Hệ thống các cơ quan quản lý có thẩm quyền chung từ Trung ương tới địa

phương đều tham gia vào hoạt động quản lý trong lĩnh vực này. Chính phủ và các cơ quan chính quyền địa phương có trách nhiệm thống nhất

quản lý các hoạt động tài chính công phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cấp.

Vị trí, trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý có thẩm quyền được thể hiện rõ nét nhất trong hoạt động điều hành ngân sách, từ quá trình lập dựtoán đến chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước.

Chính phủ được đặc biệt đề cao và vị trí của chính quyền cấp xã được xem xét là có nhiều điểm đặc thù.

• Hệ thống các cơ quan có thẩm quyền riêng: Bộ Tài chính; Ngân hàng Nhà nước; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Kiểm toán Nhà nước.

Page 22: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022822

1.3.2. PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

• Ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của tài chính công nên pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này chiếm tỷ trọng chủ yếu.

• Các bộ phận pháp luật ngân sách bao gồm: Pháp luật thuế; Pháp luật điều chỉnh hoạt động vay và quản lý các khoản vay của Chính phủ.

Page 23: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022823

1.3.2. PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo)

• Pháp luật thuế: Hệ thống pháp luật thuế là cơ sở để xác định trách nhiệm, quyền hạn của các cơ

quan thu, nghĩa vụ của người nộp thuế. Nhưng xét dưới góc độ tài chính công, đây chính là căn cứ pháp lý quan trọng

nhất để hình thành nên nguồn thu chính thống, chủ yếu và quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào.

Hệ thống pháp luật thuế được coi là tiêu chí đánh giá mức độ tương thích, sựứng xử của quốc gia khi đưa ra so sánh với các quốc gia đối tác trong quá trình hội nhập quốc tế.

Page 24: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022824

1.3.2. PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo)

• Pháp luật điều chỉnh hoạt động vay và quản lý các khoản vay của Chính phủ: Vay và các khoản nợ vay là hoạt động mang tính phổ biến của các quốc gia, kể

các nước phát triển. Nguyên nhân và nguyên tắc thực hiện các khoản vay nợ, giới hạn tiến hành vay

nợ đều được ghi nhận bởi các văn bản có hiệu lực cao nhất. Ở Việt Nam, nội dung này được ghi nhận tại Luật Ngân sách.

Các khoản vay nợ không phải là khoản thu chủ yếu, quan trọng nhất của ngân sách nhà nước nhưng đây lại là vấn đề cần được quan tâm xem xét.

Page 25: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022825

1.3.3. PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ NGOÀI NGÂN SÁCH• Các quỹ ngoài ngân sách được hình thành và sử dụng như một tất yếu để hỗ trợ

quỹ ngân sách nhà nước đồng thời đảm bảo yếu tố công bằng xã hội, khắc phục những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường.

• Mục tiêu và nguyên tắc sử dụng quỹ ngoài ngân sách có sự khác biệt so với quỹngân sách nhà nước, yêu cầu ban hành các bản pháp luật có hiệu lực pháp lý đủmạnh và đầy đủ là cần thiết và khách quan.

• Xét về nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động của các quỹ ngoài ngân sách, gồm các vấn đề cơ bản sau: Xác định mục tiêu sử dụng của mỗi loại quỹ. Mỗi loại quỹ đều có mục đích sử dụng riêng nhằm phục vụ những nhu cầu

nhất định. Quy chế về cơ chế hoạt động của từng quỹ. Do có sự khác biệt về mục tiêu và nguồn hình thành nên cơ chế hoạt động

của các quỹ này có sự linh hoạt, văn bản pháp luật có sự điều chỉnh có sựkhác nhau tương đối.

Quy định về điều khiển hình thành và tồn tại. Hiện nay có rất nhiều quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhưng trước

đây những loại quỹ này chưa tồn tại ở Việt Nam.

Page 26: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022826

1.3.4. PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

• Nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tài chính do Nhà nước thực hiện. Cơ quan kiểm toán nhà nước được hình thành và hoạt động dựa trên căn cứ Luật Kiểm toán nhà nước và Luật Ngân sách nhà nước.

• Luật Kiểm toán nhà nước và các văn bản pháp luật có liên quan quy định về cơ quan kiểm toán nhà nước cùng với nhiệm vụ, quyền hạn cũng như các biện pháp để đảm bảo nghiệp vụ.

Page 27: LUẬT TÀI CHÍNH CÔNGeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LAW118/PDF slide/LAW118... · 2018. 6. 28. · Trường Đại học Luật HàNội, Giáo trình Pháp luật tài chính

v1.001411022827

Bài học này đã đề cập đến các nội dung sau:• Một số vấn đề lý luận về tài chính công;• Một số vấn đề lý luận về pháp luật tài chính công;• Hệ thống pháp luật tài chính công.

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI