Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

34
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Giảng Viên: Th.S LÊ THỊ VÂN ĐAN

Transcript of Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Page 1: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀQUẢN TRỊNGUỒN NHÂN LỰC

Giảng Viên: Th.S LÊ THỊ VÂN ĐAN

Page 2: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

LOGISTICS

THỜI CƠ &THÁCH THỨC

VIỆT NAM

Page 3: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

GIỚI THIỆU CHUNG

Logistics - Hoạt động TM do các thương nhân tổ chức;

Thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm: Nhận hàng, vận chuyển, lưu kho bãi; Làm thủ tục hải quan & các loại giấy tờ; Tư vấn KH, đóng gói, giao hàng; Các DV khác có liên quan đến hàng hóa nhằm hưởng

thù lao.

Page 4: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Logistics Việt Nam phát triển nhanh chóng;

Từ một vài DN giao nhận quốc doanh đến nay đã có hơn 1000 công ty được thành lập & hoạt động từ Bắc đến Nam.

GIỚI THIỆU CHUNG

Page 5: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Việt Nam đứng thứ 53 trên toàn thế giới & thứ 5 trong khu vực ASEAN về chỉ số hiệu quả hoạt động logistics.

(Theo bảng xếp hạng của Ngân hàng thế giới)

GIỚI THIỆU CHUNG

Page 6: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Chi phí Logistics của Việt Nam

chiếm 2,5% GDP; Mỹ chiếm 9,5% GDP; Nhật 11% GDP; Hàn Quốc 16% GDP; Trung Quốc 21,6% GDP.

GIỚI THIỆU CHUNG

nhu cầu thị

trường logistics

chưa được cung ứng; 75%

nhân lực logistics Việt Nam; 25%

Page 7: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Thực Trạng: Do phát triển nóng nguồn

nhân lực cung cấp cho thị trường Logistics tại Việt Nam hiện nay trở nên thiếu hụt trầm trọng;

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC

LOGISTICS VIỆT NAM

Page 8: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Trên 90.000 người hiện hoạt động trong lĩnh vực giao nhận: Các DN lớn – quy mô từ 300 người; Các DN vừa & nhỏ – quy mô từ 30 hơn 100 người.

VIFFAS ước tính: Cuối Quý III/2010: khoảng 1200 DN Logistics đang

hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt Nam; Tăng so với cùng kỳ năm ngoái khoảng 200 DN; Chỉ khoảng 5% có quy mô lớn, còn lại là các DN vừa &

nhỏ;

Page 9: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

2006 2007 2008 2009

0

100

200

300

400

500

600

đường hàng khôngđường sắt

đường thủyđường bộ

đường hàng khôngđường sắtđường thủyđường bộ

PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CỦA NGÀNHLOGISTICS VIỆT NAM

Page 10: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

NNL chính lấy từ: các đại lý hãng tàu; Các cty giao nhận vận tải biển & sử dụng theo khả năng

hiện có.

Logistics là lĩnh vực đòi hỏi những lao động có chuyên môn, am hiểu HTPL, thông lệ của nước sở tại cũng như thế giới & có mối quan hệ rộng khắp.

Page 11: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực Logistics Việt Nam

còn thiếu cả CHẤT & LƯỢNG Các DN quốc doanh & CP hóa: đội ngũ cán bộ quản lý, điều

hành chủ chốt được điều động về điều hành các công ty, đơn vị trực thuộc ở miền Nam sau Giải Phóng;

Thành phần này đang được đào tạo & tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý;

Còn tồn tại PCQL cũ, thích sử dụng kinh nghiệm hơn áp dụng khoa học quản trị hiện đại chưa theo kịp sự thay đổi của thời đại.

ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC

LOGISTICS VIỆT NAM

Page 12: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Cần được thay thế bởi một đội ngũ cán bộ quản lý trẻ, năng động hơn, có trình độ đại học được đào tạo đúng chuyên ngành và nhiều tham vọng;

Đây sẽ là một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước.

Page 13: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Đội ngũ nhân viên phục vụ: chăm lo các tác nghiệp hàng ngày; Tốt nghiệp đại học nhưng không chuyên; Phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề trong quá trình làm việc;

Lực lượng trẻ chưa tham gia nhiều vào hoạch định đường lối, chính sách, ít tham gia đóng góp ý kiến để XD & PT ngành nghề;

Đội ngũ nhân công lao động trực tiếp: Lao động phổ thông là chủ yếu; Trình độ học vấn thấp; Bốc xếp, kiểm đếm ở các kho bãi, lái xe vận tải…; Chưa được đào tạo tác phong công nghiệp; Sử dụng sức lực nhiều hơn phương tiện máy móc.

Nguyên nhân: PTLĐ còn lạc hậu, chưa đòi hỏi LĐ chuyên môn, DN chưa chú trọng đào tạo NNL.

Page 14: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Chương trình đào tạo, nâng cao tay

nghề trong ngành Logistics hiện nay gồm 3 cấp độ:

Tại các cơ sở đào tạo củacác trường Đại Học, Cao Đẳng;

Về phía Hiệp Hội;Về mãng đào tạo Nội bộ tại các công

ty;

Page 15: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Tại các cơ sở đào tạo ở các trường

ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Chương trình đào tạo về Logistics còn yếu và nhỏ lẻ; Chủ yếu đào tạo thiên về vận tải biển & giao nhận

đường biển; Chương trình tương đối lạc hậu; Giảng dạy theo nghiệp vụ giao nhận truyền thống là

chủ yếu; Chuyên gia được đào tạo chuyên sâu vẫn còn quá thiếu

so với nhu cầu;

Page 16: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Logistics trong giao nhận hàng không chưa được xây dựng thành môn học

(Chưa có trường đào tạo hay mở những lớp bồi dưỡng ngắn hạn); Kỹ thuật giao nhận hiện đại ít được cập nhật hóa

(Vận tải đa phương thức, kỹ năng quản trị dây chuyền chuỗi cung ứng, các khái niệm mới như “one stop shopping”, Just in time…);

Tính thực tiễn của chương trình giảng dạy không cao

Người học chưa thấy hết vai trò & sự đóng góp của Logistics trong nền kinh tế.

Page 17: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Về phíaHIỆP HỘI

Kết hợp với các hiệp hội giao nhận các nước ASEAN (AFFA), các chương trình của Bộ Giao thông vận tải, tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển;

Liên kết với trường Cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo về đại lý khai quan, cấp bằng, chứng chỉ cho các hội viên tại TP.HCM, Đà Nẵng và Hà Nội.

VIFFAS|HIỆP HỘI GIAO NHẬNKHO VẬN VIỆT NAM

Page 18: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế - IATA thông qua Vietnam Airlines đã tổ chức một số lớp học nghiệp vụ & thi cấp bằng IATA có giá trị quốc tế.

Về phíaHIỆP HỘI VIFFAS|HIỆP HỘI GIAO NHẬN

KHO VẬN VIỆT NAM

Page 19: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

ĐÀO TẠO NỘI BỘTẠI CÁC CÔNG TY

Nguồn đào tạo chính quy thiếu hụt các cty sau khi tuyển dụng đều phải tự trang bị kiến thức nghề nghiệp bằng các khóa tự mở trong nội bộ công ty cho các nhân viên mới với lực lượng giảng dạy là những cán bộ tại chức;LỚP ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ LOGISTICS TẠI

CTCP TIẾP VẬN QT SAFWAY

Page 20: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

ĐÀO TẠO NỘI BỘTẠI CÁC CÔNG TY

LỚP ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ LOGISTICS TẠICTCP TIẾP VẬN QT SAFWAY

Dẫn đến sự khập khiểng, chênh lệch về nghiệp vụ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ của nhân viên giữa các công ty;

Chất lượng đào tạo chưa cao, dễ gây lúng túng khi gặp sự cố bất thường.

Page 21: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

THUẬN LỢI: DN nước ngoài & CP có những

chính sách quan tâm, ưu đãi khá đặc biệt với lao động nghành;

Tận dụng những chính sách đó sẽ tạo thêm được nhiều động lực cho người lao động;

NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VIỆT NAM

THUẬN LỢI & KHÓ KHĂN

Page 22: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Khi thực hiện chính sách mở cửa, áp lực cạnh tranh sẽ càng lớn;

DN trong nước muốn tồn tại buộc phải có sự thay đổi cả về tư duy & nhận thức;

DNNN đầu tư vào VN: cơ hội để các DN trong nước làm quen & học hỏi tác phong CN, làm việc khoa học, được tiếp cận với nền Logistics hiện đại của thế giới cũng như luật pháp quốc tế.

Page 23: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Việt Nam có mức dân số trẻ:

Có nguồn nhân lực khá dồi dào với giá tương đối rẻ;

Một thuận lợi mà các DN Logistics đang thiếu nguồn nhân lực cần phải chú trọng khai thác triệt để & phát huy với mọi khả năng có thể.

Page 24: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Cam kết gia nhập WTO của VN:

5 năm kể từ ngày gia nhập, các công ty vận tải biển nước ngoài có thể thành lập DN 100% vốn đầu tư nước ngoài tại VN.

NNL chắp vá, vừa thiếu vừa yếu

Logistics VN không có cơ hội cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ đến từ những hãng vận tải lớn và danh tiếng của nước ngoài đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta.

KHÓ KHĂN

Page 25: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Logistics chưa được xây dựng thành môn học, chưa có trường đại học nào đào tạo hay mở những lớp bồi dưỡng ngắn hạn;

Bài giảng chỉ tập trung giới thiệu những công việc trong giao nhận, quy trình & các thao tác thực hiện qua các công đoạn;

Chương trình lạc hậu, giảng dạy theo nghiệp vụ giao nhận truyền thống là chủ yếu;

Các kỹ thuật giao nhận hiện đại ít được cập nhật hóa như vận tải đa phương thức, kỹ năng quản trị dây chuyền chuỗi cung ứng

Page 26: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Chuyên gia được đào tạo chuyên nghiệp về lĩnh vực này quá ít so với yêu cầu phát triển dịch vụ;

Kiến thức CB-CNV trong ngành có được là từ thực tiễn khi làm đại lý hoặc đối tác cho các công ty nước ngoài chuyên làm dịch vụ này;

Kiến thức và kỹ năng liên quan đến vận tải đa phương thức, liên vận chuyển, thiếu và mờ nhạt.;

Page 27: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Nguồn tư liệu phục vụ giảng dạy còn thiếu: Ngoài một số ít giáo trình tiếng

Việt, còn lại phải tham khảo tư liệu nước ngoài;

Việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành này mới chỉ dừng ở mức vài cuộc hội thảo, vài khóa đào tạo ngắn hạn;

Page 28: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Tác phong làm việc chưa hiện đại chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm;

Chưa có nhiều kiến thức về Logistics & LP quốc tế Kiến thức ngoại ngữ còn yếu

kém gặp nhiều khó khăn khi làm việc với các đối tác nước ngoài.

Page 29: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Định hướng phát triển nguồn nhân lực Logistics theo quan điểm của VIFFAS:

Phát triển theo hướng chính quy, chuyên nghiệp, kế hoạch cả về ngắn hạn và dài hạn.

Chiến lược dài hạn:

Hiệp hội đề nghị CP & các CQCN tài trợ, hỗ trợ, quan tâm trong xây dựng & hoạch định chính sách có định hướng, liên quan đến ngành Logistics;

GIẢI PHÁP

Page 30: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Thực hiện các văn bản dưới luật nhằm hiện thực hóa Bộ luật thương mại, chương về Logistics;

Đề nghị mở các bộ môn & khoa Logistics trong các trường đại học, cao đẳng kinh tế ngoại thương;

Tìm kiếm nguồn tài trợ trong nước & quốc tế cho các chương trình đào tạo ngắn hạn trong & ngoài nước.

Tranh thủ hợp tác với các tổ chức FIATA, IATA & các tổ chức PCP khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên hơn.

Page 31: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Về ngắn hạn: Các công ty, DN có thể thông báo cho Hiệp hội về

nhu cầu đào tạo, các lĩnh vực quan tâm cũng như mời các chuyên gia kinh nghiệm đào tạo nội bộ DN;

Đào tạo & chuyên môn hóa lực lượng lo thủ tục Hải quan trong các công ty giao nhận quốc tế;

Xây dựng kế hoạch, cử người đi tham quan, học hỏi ở nước ngoài, có chính sách đãi ngộ tốt và xứng đáng với các nhân viên giỏi chuyên môn, kỹ thuật;

Page 32: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Công ty cần có chương trình hỗ trợ SV thực tập;

Thuyết trình về thực tiễn hoạt động ngành hiện nay ở Việt Nam & trên thế giới cho sinh viên;

Chương trình đánh giá chi tiết kiến thức & kỹ năng nhân viên thường xuyên để có những chương trình đào tạo & huấn luyện phù hợp;

Page 33: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

Cập nhật những kiến thức luật pháp trong nước & quốc tế về vận tải đa phương thức, các hoạt động chính của Logistics & kỹ năng vận hành dịch vụ Logistics cho nguồn nhân lực hiện có;

Đào tạo nâng cao trình độ tiếng Anh, đảm bảo được việc giao dịch, thủ tục và lập chứng từ nghiệp vụ.

Page 34: Logistics - Quản trị nguồn nhân lực

CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA

CÔ & CÁC BẠN