Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

60
Dự án Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY ---------------------------------------------------------------- CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp Tdo Hnh phúc ----------- ---------- THUYT MINH BÁO CÁO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG DÁN NHÀ MÁY SN XUT SN PHM TPHLIU ĐỊA ĐIỂM : CHĐẦU TƢ : Sóc Trăng - Tháng 10 năm 2015

description

Lap du an, Lap du an dau tu Thảo Nguyên Xanh GROUPMỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍDịch Vụ Lập Dự Án- Viết dự án,tính toán tiền khả thi(IRR,NPV)- Thiết kế quy hoạch- Lập và thẩm tra bản vẽ,dự toánCác dịch vụ về môi trường- Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM,ĐMC, - Tư vấn làm kế hoạch môi trường- Thiết kế thi công hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ châu âu.Lap du an, Lap du an dau tu Thảo Nguyên Xanh GROUPCÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANHĐịa Chỉ: 158 Nguyễn Văn Thủ - Phường Đakao – Quận 1 – Tp. HCMWebsite: http://lapduandautu.com.vn/Website: http://www.lapduan.com.vn/Homepage: http://thaonguyenxanhgroup.com/Email: [email protected]: 0839118552 - 0918755356Thảo Nguyên Xanh – nơi bắt đầu của những thành công vượt bậc!

Transcript of Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

Page 1: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

Dự án Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY

----------------------------------------------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

----------- ----------

THUYẾT MINH

BÁO CÁO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG DỰ ÁN

NHÀ MÁY SẢN XUẤT

SẢN PHẨM TỪ PHẾ LIỆU

ĐỊA ĐIỂM :

CHỦ ĐẦU TƢ :

Sóc Trăng - Tháng 10 năm 2015

Page 2: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

2

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

----------- ----------

THUYẾT MINH

BÁO CÁO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG DỰ ÁN

NHÀ MÁY SẢN XUẤT

TỪ PHẾ LIỆU LEADER WAY

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ

THẢO NGUYÊN XANH

TỔNG GIÁM ĐỐC

NGUYỄN VĂN MAI

Sóc Trăng - Tháng 10 năm 2015

Page 3: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

3

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------------

Sóc Trăng, ngày tháng năm 2015

TỜ TRÌNH XIN PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƢ

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Dự án: Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY

Kính gửi: - UBND tỉnh Sóc Trăng;

- Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Sóc Trăng;

- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Sóc Trăng;

- Sở Xây dựng tỉnh Sóc Trăng;

- Sở Công thƣơng tỉnh Sóc Trăng;

- UBND huyện Châu Thành;

- Các cơ quan có thẩm quyền liên quan.

Căn cứ Luật Xây dựng số 16 ngày 26/11/2003;

Căn cứ Luật Đầu tƣ năm 2005;

Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hƣớng

dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ;

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 cuả Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ

xây dựng công trình;

Quyết định số 2992/QĐ-BCT ngày 17/6/2011 của Bộ Công thƣơng v/v Phê duyệt quy

hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025;

Thông tƣ số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn một số

nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình;

Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;

Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và định hƣớng phát triển các ngành sản xuất, tái chế

sản phẩm từ phế liệu ở Việt Nam nói chung và Sóc Trăng nói riêng trong thời gian tới, chủ

đầu tƣ chúng tôi kính đề nghị các cấp, các ngành tỉnh Sóc Trăng cho phép đầu tƣ dự án “Nhà

máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY” với các nội dung sau:

1. Tên dự án : Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY

2. Địa điểm xây dựng : Lô Q, KCN An Nghiệp, xã An Hiệp, Huyện Châu Thành, tỉnh

Sóc Trăng

Page 4: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

4

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

3. Diện tích nhà máy : 48.035 m2

4. Mục tiêu đầu tƣ : Xây dựng Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY với

công suất tối đa 23.000 tấn sản phẩm/năm khi dự án đi vào sản xuất, tái chế ổn định.

5. Mục đích đầu tƣ :

+ Cung cấp các loại sản phẩm từ phế liệu cho thị trƣờng xuất khẩu ra nƣớc ngoài góp phần

phát triển ngành sản xuất, tái chế sản phẩm từ phế liệu của nƣớc ta;

+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phƣơng;

+ Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng sống, tiết kiệm nguyên liệu nhựa phế

thải;

+ Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh;

+ Đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp;

6. Hình thức đầu tƣ : Đầu tƣ xây dựng mới

7. Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án

do chủ đầu tƣ thành lập.

8. Tổng mức đầu tƣ : Tổng mức đầu tƣ của dự án ƣớc lƣợng khoảng 12,000,000 USD

(Tƣơng đƣơng 261.828.000.000 VNĐ)

9. Nguồn vốn dự án : Giai đoạn đầu vốn chủ sở hữu là 2,000,000 USD; sau này sẽ từ

từ tăng vốn và nguồn vốn này sẽ vay từ ngân hàng.

10. Tiến độ dự án : Dự án đƣợc tiến hành xây dựng từ đầu năm 2015 đến tháng

12/2016

11. Vòng đời dự án : Thời gian hoạt động là 50 năm bắt đầu từ năm 2015; thời gian

dùng để tính toán hiệu quả tài chính là 20 năm đầu thực hiện dự án.

12. Đánh giá hiệu quả:

Hiện giá thu nhập thuần của dự án là : NPV = 16,765,547,234 đồng >0

Dự án có suất sinh lợi nội bộ và hiệu quả đầu tƣ khá cao.

13. Kết luận: Chúng tôi kính trình các sở ban ngành của tỉnh Sóc Trăng nói trên cũng nhƣ

các cơ quan có thẩm quyền khác xem xét cho phép đầu tƣ dự án “Nhà máy sản xuất từ phế

liệu LEADER WAY” này.

Nơi nhận:

- Nhƣ trên

- Lƣu TCHC.

Sóc Trăng, ngày tháng năm 2015

CHỦ ĐẦU TƢ

CÔNG TY TNHH UNI-WAY

ĐẠI DIỆN

Page 5: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

5

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

MỤC LỤC

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ........................................................... 7

I.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ ....................................................................................................... 7

I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án .................................................................................................. 7

I.3. Cơ sở pháp lý ........................................................................................................................ 7

CHƢƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ………………………11

II.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam quý I năm 2013 ........................................ 10

II.2. Tổng quan ngành sản xuất, tái chế, tái chế phế liệu .......................................................... 10

II.2.1 Ngành nhựa ..................................................................................................................... 10

II.2.1.1. Đặc điểm chung của ngành nhựa thế giới .................................................................. 10

II.2.1.2. Tổng quan thị trƣờng nhựa Việt Nam ......................................................................... 13

II.2.1.3. Chính sách phát triển ngành nhựa ............................................................................... 15

II.3. Tổng quan ngành sản xuất, tái chế, tái chế phế liệu .......................................................... 16

II.4. Tiềm năng – Thế mạnh và Cơ hội đầu tƣ của tỉnh Sóc Trăng .......................................... 17

II.4.1. Về tiềm năng và thế mạnh .............................................................................................. 17

II.4.2. Thành tựu kinh tế - xã hội - hợp tác quốc tế .................................................................. 20

II.4.3. Quy hoạch và định hƣớng phát triển .............................................................................. 20

II.4.4. Lĩnh vực thu hút đầu tƣ .................................................................................................. 21

II.5. Kết luận sự cần thiết đầu tƣ ............................................................................................... 22

CHƢƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG ................................................................................. 23

III.1. Địa điểm đầu tƣ ................................................................................................................ 23

III.2. Khí hậu ............................................................................................................................. 24

III.3. Tài nguyên thiên nhiên ..................................................................................................... 24

III.4. Nhận xét chung ................................................................................................................ 25

CHƢƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ................................................. 26

IV.1. Quy mô dự án .................................................................................................................. 26

IV.2. Máy móc thiết bị .............................................................................................................. 26

IV.3. Thời gian thực hiện dự án ................................................................................................ 26

IV.4. Thị trƣờng cung – cầu ...................................................................................................... 26

CHƢƠNG V:GIẢI PHÁP QUY HOẠCH ................................................................................ 27

CHƢƠNG VI: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ............................................................................. 39

VI.1.1. Nhựa PE (Polyetylen) ................................................................................................... 39

VI.1.2. Quy trình sản xuất, tái chế ............................................................................................ 40

VI.2. Quy trình sản xuất, tái chế thành phẩm ........................................................................... 41

VI.2.1. Thành phẩm .................................................................................................................. 41

VI.2.2 Một số mô hình sản phẩm .............................................................................................. 41

CHƢƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ..................................................... 44

VII.1. Đánh giá tác động môi trƣờng ........................................................................................ 44

VII.1.1. Giới thiệu chung .......................................................................................................... 44

VII.1.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng ........................................................... 44

VII.2. Tác động của dự án tới môi trƣờng ................................................................................ 44

VII.2.1. Giai đoạn xây dựng dự án ........................................................................................... 45

Page 6: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

6

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

VII.2.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng ................................................................ 45

VII.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ................................................................................. 45

VII.3.1. Giai đoạn xây dựng dự án ........................................................................................... 45

VII.3.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng ................................................................ 46

VII.4. Kết luận .......................................................................................................................... 46

CHƢƠNG VIII: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ............................................................................. 47

VIII.1. Tổng mức đầu tƣ của dự án ........................................................................................... 47

VIII.1.1 Cơ sở pháp lý của dự án .............................................................................................. 47

VIII.1.2. Mục đích của tổng mức đầu tƣ ................................................................................... 48

VIII.1.3. Nội dung của tổng mức đầu tƣ ................................................................................... 48

VIII.2. Nguồn vốn thực hiện dự án ........................................................................................... 50

VIII.2.1. Tiến độ sử dụng vốn ................................................................................................... 50

VIII.2.2. Nguồn vốn thực hiện dự án. ....................................................................................... 50

VIII.2.3. Kế hoạch vay và trả nợ ............................................................................................... 50

VIII.3. Hiệu quả tài chính dự án ............................................................................................... 54

VIII.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án ......................................................................... 58

IX.1. Kết luận ............................................................................................................................ 59

IX.2. Kiến nghị .......................................................................................................................... 59

IX.3. Cam kết của chủ đầu tƣ .................................................................................................... 59

Page 7: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

7

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ

Chủ đầu tƣ :

Trụ sở chính :

Đại diện :

Chức vụ :

I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án

Tên dự án : Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY

Địa điểm xây dựng :Lô Q, KCN An Nghiệp, X.An Hiệp, H.Châu Thành, T.Sóc Trăng

Diện tích nhà máy : 48.035 m2

Mục tiêu đầu tƣ : Xây dựng Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY với

công suất tối đa 23.000 tấn sản phẩm/năm khi đi vào sản xuất, tái chế ổn định.

Mục đích đầu tƣ :

+ Cung cấp các loại sản phẩm từ phế liệu cho thị trƣờng xuất

khẩu ra nƣớc ngoài góp phần phát triển ngành sản xuất, tái chế sản phẩm từ phế liệu của nƣớc

ta;

+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phƣơng;

+ Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trƣờng sống, tiết

kiệm nguyên liệu nhựa phế thải;

+ Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh

doanh;

+ Đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp;

Hình thức đầu tƣ : Đầu tƣ xây dựng mới

Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án

do chủ đầu tƣ thành lập.

Tổng mức đầu tƣ : Tổng mức đầu tƣ của dự án ƣớc lƣợng khoảng 12,000,000 USD

(Tƣơng đƣơng 261.828.000.000 VNĐ)

Nguồn vốn dự án : Giai đoạn đầu vốn chủ sở hữu là 2,000,000 USD; sau này sẽ từ

từ tăng vốn và nguồn vốn này sẽ vay từ ngân hàng.

Tiến độ dự án : Dự án đƣợc tiến hành xây dựng từ năm 2015 và đi vào hoạt động

từ năm 2017

Vòng đời dự án : Thời gian hoạt động là 50 năm bắt đầu từ năm 2015; thời gian để

tính toán hiệu quả tài chính là 20 năm từ khi bắt đầu thực hiện.

I.3. Cơ sở pháp lý

Văn bản pháp lý

Page 8: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

8

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Luật Doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội

nƣớc CHXHCN Việt Nam;

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc Cộng

hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Luật đầu tƣ số 67/2014/QH1 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN

Việt Nam;

Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc

Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;

Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nƣớc CHXHCN

Việt Nam;

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nƣớc

CHXHCN Việt Nam;

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013

của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;

Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng Số: 55/2014/QH130020 ngày 23 tháng 06 năm 2014

Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt

Nam;

Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 và Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật Quản lý thuế;

Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung

một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;

Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế;

Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;

Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy

định về giá đất;

Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng;

Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày

17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;

Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành

một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý

thuế;

Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và

hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;

Căn cứ Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết

thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số

điều của các Nghị định về thuế;

Page 9: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

9

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ vê quy hoạch

bảo vệ môi trƣờng , đánh giá môi trƣờng chiến ƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và kế

hoạch bảo vệ môi trƣờng.

Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn quyết toán

dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc;

Thông tƣ số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo

vệ môi trƣờng;

Quyết định số 2992/QĐ-BCT ngày 17/6/2011 của Bộ Công thƣơng v/v Phê duyệt quy

hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025;

Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định

mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;

Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo Quyết định số

957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;

Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;

Các tiêu chuẩn áp dụng

Dự án Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY đƣợc thực hiện trên những tiêu

chuẩn, quy chuẩn chính nhƣ sau:

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);

Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);

TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;

TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;

TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;

TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;

TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;

TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;

TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;

TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nƣớc - quy phạm quản lý kỹ thuật;

TCXD 51-1984 : Thoát nƣớc - mạng lƣới bên trong và ngoài công trình - Tiêu

chuẩn thiết kế;

11TCN 19-84 : Đƣờng dây điện;

Page 10: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

10

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

CHƢƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN

THIẾT ĐẦU TƢ

II.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam quý I năm 2013

Tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2015 tiếp tục đạt kết quả tích cực.

Kinh tế vĩ mô ổn định hơn. Lạm phát đƣợc kiểm soát ở mức thấp. CPI tháng 7 tăng 0,13% so

với tháng trƣớc. Tín dụng đối với nền kinh tế tăng đều từ đầu năm, đến 20/7 tăng 7,32%.

Tổng vốn FDI thực hiện ƣớc đạt 7,4 tỷ USD, tăng 8,8%. Vốn ODA giải ngân ƣớc đạt 3,5 tỷ

USD, tăng 10,1%.

Các ngành kinh tế tiếp tục phát triển, công nghiệp chế biến chế tạo phục hồi mạnh mẽ.

Chỉ số sản xuất, tái chế (IIP) tăng mạnh (tháng 7 tăng 11,3%, 7 tháng tăng 9,9%, trong đó

công nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng cao hơn mức tăng chung của ngành và tăng

10,1%).

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 7 tháng tăng 9,9%. Qua đó cho thấy

tín hiệu tốt về phục hồi sức mua và tổng cầu của nền kinh tế. Khách quốc tế đến Việt Nam

tháng 7 tăng 12,1% so với tháng trƣớc và tăng 5,1% so với cùng kỳ năm 2014, chấm dứt sự

giảm liên tiếp 2 tháng vừa qua. Vận chuyển hàng hóa ƣớc tăng 5,8%, luân chuyển hàng hóa

tăng 1,8%.

Bên cạnh kết quả đạt đƣợc, nền kinh tế nƣớc ta đối diện một số khó khăn, thách thức

nhƣ sản xuất, tái chế nông nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, giá cả nông sản trên thị trƣờng thế

giới tiếp tục giảm ảnh hƣởng mạnh đến thị trƣờng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của

nƣớc ta, xuất khẩu tăng thấp hơn cùng kỳ, chƣa đạt kế hoạch đề ra, trong khi kim ngạch xuất

khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nƣớc sụt giảm; đời sống nhân dân ở vùng sâu, vùng xa,

vùng chịu ảnh hƣởng của thiên tai, lũ lụt, hạn hán còn nhiều khó khăn.

II.2. Tổng quan ngành sản xuất, tái chế, tái chế phế liệu

II.2.1 Ngành nhựa

II.2.1.1. Đặc điểm chung của ngành nhựa thế giới

1. Tốc độ phát triển ổn định nhờ nhu cầu ngày càng tăng, đặc biệt ở khu vực châu Á:

Ngành nhựa là một trong những ngành tăng trƣởng ổn định của thế giới, trung bình 9%

trong vòng 50 năm qua. Mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 tác động lớn tới nhiều ngành

công nghiệp, ngành nhựa vẫn tăng trƣởng 3% trong năm 2009 và 2010. Tăng trƣởng của

ngành nhựa Trung Quốc và Ấn Độ đạt hơn 10% và các nƣớc Đông Nam Á với gần 20% năm

2010.

Sự phát triển liên tục và bền vững của ngành nhựa là do nhu cầu thế giới đang trong

giai đoạn tăng cao. Sản lƣợng nhựa tiêu thụ trên thế giới ƣớc tính đạt 500 triệu tấn năm 2010

với tăng trƣởng trung bình 5%/năm (theo BASF). Nhu cầu nhựa bình quân trung bình của thế

Page 11: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

11

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

giới năm 2010 ở mức 40 kg/năm, cao nhất là khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu với hơn 100

kg/năm. Dù khó khăn, nhu cầu nhựa không giảm tại 2 thị trƣờng này trong năm 2009 – 2010

và thậm chí tăng mạnh nhất ở khu vực châu Á – khoảng 12-15%. Ngoài yếu tố địa lý, nhu cầu

cho sản phẩm nhựa cũng phụ thuộc vào tăng trƣởng của các ngành tiêu thụ sản phẩm nhựa

(end-markets) nhƣ ngành thực phẩm (3.5%), thiết bị điện tử (2.9%), xây dựng (5% tại châu

Á). Nhu cầu cho sản phẩm nhựa tăng trung bình 3.8%/năm trong ngành chế biến thực phẩm,

3.1% trong ngành thiết bị điện tử và 6-8% trong ngành xây dựng (Mỹ) là yếu tố quan trọng

đẩy tăng nhu cầu nhựa thế giới.

2. Nguồn cung phục hồi mạnh trong năm 2010, dần trở lại mức trƣớc khủng hoảng

nhƣng vẫn chƣa đủ cho nhu cầu ngày càng lớn:

Năm 2010, sản lƣợng nhựa thế giới hồi phục mạnh mẽ lên 300 triệu tấn, cao hơn 32%

sản lƣợng của 2009. Sản lƣợng thế giới năm 2009 giảm chủ yếu do giá thành sản xuất, tái chế

leo thang và ảnh hƣởng của kinh tế suy thoái. Với các gói kích cầu, khuyến khích sản xuất, tái

chế, đặc biệt tại Thái Lan, sản lƣợng nhựa thế giới đã quay trở lại mức tăng trƣởng trƣớc

khủng hoảng tuy vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu của thế giới. Cộng thêm với giá NPL đột biến,

giá thành sản phẩm nhựa theo đó cũng tăng tới 25% trong năm 2010.

Tăng trƣởng sản lƣợng ở châu Á (đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á) đặc biệt

ấn tƣợng trong năm 2009 và 2010 với ~ 15%. Đây là nguyên nhân chính giúp tăng trƣởng

ngành nhựa châu Á đạt trên 2 con số trong năm vừa qua. Khu vực châu Á hiện sản xuất, tái

chế 37% tổng sản lƣợng nhựa sản xuất, tái chế toàn cầu, với 15% thuộc về Trung Quốc. Châu

Âu và NAFTA theo sát với 24% và 23% tƣơng ứng. Sản lƣợng sản xuất, tái chế giảm nhẹ ở

hai khu vực này do cạnh tranh lớn với sản phẩm từ châu Á và ảnh hƣởng kéo dài của khủng

hoảng kinh tế và nợ công châu Âu.

3. Nguồn cung nguyên liệu vẫn đang thiếu và phụ thuộc lớn vào nguồn năng lƣợng dầu

mỏ, khí ga tự nhiên: Xu hƣớng chung năm 2010 là cầu vƣợt cung, sản lƣợng giảm đẩy giá hạt

nhựa lên cao (nhất là vào quý 2 và quý 4). Nguyên nhân chính là do tăng giá dầu thô và gas tự

nhiên - nguyên liệu đầu vào sản xuất, tái chế hạt nhựa.

Trung Quốc và Trung Đông đang dần soán ngôi Mỹ và Tây Âu trong cung và cầu hạt

nhựa. Năm 2010, nhu cầu tiêu thụ hạt nhựa trên thế giới đạt 280 triệu tấn, tăng 24% kể từ năm

2006. Trong đó, khu vực châu Á chiếm 42% tổng sản lƣợng tiêu thụ, châu Âu với 23% và

Bắc Mỹ 21%. Nhu cầu cho sản phẩm từ phế liệu và PP là lớn nhất (29% và 19%). Nhựa PET

(8%) là nhóm đang tăng trƣởng tốt nhất với 7%/năm. Nguồn cung sản phẩm từ phế liệuT đã

tăng 25% từ năm 2006 nhƣng vẫn không đủ cho nhu cầu của phân nhóm này. Hiện tại, Trung

Quốc, Trung Đông và Nga sản xuất, tái chế và xuất khẩu nguyên liệu nhựa nhiều nhất thế

giới. Thị trƣờng Trung Quốc có sức tăng trƣởng mạnh nhất. 6 tháng đầu năm 2010, Trung

Quốc đã sản xuất, tái chế 21 triệu tấn hạt nhựa, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó,

PVC chiếm 28.2% tổng sản lƣợng. Trong khi đó, Trung Đông là khu vực sản xuất, tái chế PE

lớn nhất. Xuất khẩu PE ở Trung Đông dự kiến tăng từ 4.3 triệu tấn lên 11.7 triệu tấn trong

Page 12: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

12

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

năm 2013, vƣợt châu Á và Tây Âu . Nhƣ vậy, giá hạt PE và PP thế giới phụ thuộc lớn vào

tình hình vĩ mô của các khu vực này.

4. Phụ thuộc vào các ngành sản phẩm cuối nhƣ thực phẩm, xây dựng, thiết bị điện

tử, ô tô: Ngành nhựa đƣợc chia ra thành nhiều phân khúc nhỏ dựa trên sản phẩm nhƣ nhựa

bao bì, nhựa xây dựng, phụ kiện xe hơi, thiết bị điện tử, … Tăng trƣởng của các phân khúc

này phụ thuộc lớn vào nhu cầu cho sản phẩm nhựa và tăng trƣởng của các ngành sản phẩm

cuối.

- Phân khúc sản xuất, tái chế bao bì: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng sản phẩm nhựa

đƣợc sản xuất, tái chế (40%): Tăng trƣởng trung bình 4%/năm phụ thuộc vào tăng trƣởng của

các phân khúc end-products nhƣ: thực phẩm, đồ uống, dƣợc phẩm…. Đây chủ yếu là các

ngành ít bị ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính nên dự báo tăng trƣởng phân khúc này sẽ

ổn định trong những năm tới.

- Vật liệu xây dựng (20%): Năm 2009-2010, phân khúc này chịu ảnh hƣởng tiêu cực

bởi khủng hoảng và cắt giảm xây dựng công tại Mỹ và Châu Âu - 2 thị trƣờng lớn nhất. Tuy

nhiên, nhựa xây dựng đƣợc dự báo sẽ phục hồi trong giai đoạn tới với nhu cầu cho ống nhựa

thế giới tăng 4.5%/năm lên 8.2 tỷ mét. Tăng trƣởng cao nhất sẽ ở các quốc gia đang phát

triển nhƣ Trung Quốc (30% nhu cầu thế giới) và Nhật Bản do nhu cầu tái xây dựng sau động

đất. Khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ tuy mức tăng chậm lại nhƣng vẫn là những quốc gia tiêu thụ

lƣợng ống nƣớc nhiều nhất. Dự kiến giá trị sản phẩm ống nhựa (tỷ trọng lớn nhất) sẽ tăng

6.6% lên 38.6 tỷ USD trong giai đoạn 2010-2015 tại thị trƣờng Mỹ.

- Phụ kiện xe hơi (7%): Tăng trƣởng ở thị trƣờng châu Á trung bình 5%. Dự báo sẽ ảnh

hƣởng tiêu cực bởi tình hình sóng thần và động đất tại Nhật Bản, một trong những nƣớc sản

xuất, tái chế phụ kiện ô tô lớn.

- Thiết bị điện tử (5.6%): Với nhu cầu cho các thiết bị điện tử nhƣ laptop, ti vi, máy in

… tăng dần ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Trung Quốc, phân khúc có tiềm năng tăng trung bình

5%/năm.

5. Nhựa tái chế đang ngày càng đƣợc các chính phủ khuyến khích và nguồn cung cho

mặt hàng này vẫn đang thiếu hụt nhiều: So với các sản phẩm khác, nhựa tái chế là sản phẩm

Page 13: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

13

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

khá mới mẻ và đang ngày càng đƣợc ƣa chuộng, đặc biệt là ở các nƣớc phát triển do đặc tính

thân thiện với môi trƣờng và mục đích tiết kiệm năng lƣợng do có thể tái chế nhựa. Sản lƣợng

nhựa tái chế tăng trung bình 11% trong 10 năm qua, là một trong những phân ngành có tăng

trƣởng ấn tƣợng nhất trong ngành nhựa thế giới. Tính đến 2009, tỷ lệ nhựa tái chế tại các

nƣớc châu Âu nhƣ Pháp, Đức chiếm 15-30% và tỷ lệ cao nhất cao nhất tại Anh với 40%. Từ

2006, nguồn cung cho nhựa tái chế đã tăng mạnh nhƣng vẫn chƣa đủ cho nhu cầu.

Sản phẩm và triển vọng: Các sản phẩm nhựa có thể tái chế hiện nay chủ yếu là sản

phẩm của phân ngành bao bì nhựa nhƣ các chai nhựa PET, bao bì thực phẩm... Trong những

năm gần đây, số lƣợng chai nhựa PET tái chế tăng gấp đôi, chiếm 30% tổng lƣợng chai PET

đƣợc tiêu thụ trên thế giới. Đây cũng là tăng trƣởng ấn tƣợng nhất trong các phân khúc bao

bì nhựa. Nhu cầu cho nhựa tái chế tại các quốc giá phát triển đang ngày càng cao dẫn tới nhu

cầu tăng cho sản phẩm từ phế liệuT và HDPE, nguyên liệu chính sản xuất, tái chế nhựa có thể

tái chế. Tiêu thụ sản phẩm từ phế liệuT vƣợt 500,000 tấn trong năm nay và có khả năng vƣợt

600,000 tấn trong các năm tới. Triển vọng tăng trƣởng của nhựa PET tái chế là rất lớn. Theo

cơ quan bảo vệ môi trƣờng của Mỹ (EPA), chai nhựa tái chế chiếm khoảng 2% số lƣợng nhựa

tái chế tại Mỹ. Với mục tiêu 25% số nhựa tiêu thụ sẽ đƣợc sản xuất, tái chế từ nhựa tái chế, thị

phần và sản lƣợng chai nhựa PET sẽ càng tăng.

Nhựa tái chế sẽ có tăng trƣởng mạnh và bền vững nhất trong thời gian tới: Thêm vào

đó, xu hƣớng sử dụng và sản xuất, tái chế nhựa tái chế đang ngày càng phổ biến với sản lƣợng

tăng trung bình 11%/năm và hiện nguồn cung nhựa tái chế vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu. Nhu

cầu tái chế nhựa tăng cao một phần là nhờ chính sách khuyến khích của chính phủ các nƣớc

trong quá trình giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trƣờng do sản phẩm nhựa gây ra. Các nƣớc

Úc, Ireland, Ý, Nam Phi, Đài Loan, …đã chính thức cấm sử dụng túi nylon. Danh sách sản

phẩm nhựa không đƣợc lƣu dùng của Trung Quốc đã dẫn tới sự sụp đổ của nhà máy sản xuất,

tái chế bao bì nhựa mềm lớn nhất Trung Quốc - Suiping Huaqiang Plastic năm 2008. Và ngày

càng nhiều nƣớc đƣa ra chính sách khuyến khích sử dụng nhựa tái chế, trong đó có Việt Nam.

Xu hƣớng này mới bắt đầu khoảng 10 năm trở lại đây và đòi hỏi công nghệ mới và phức tạp

hơn để sản xuất, tái chế nhựa tái chế. (Nguồn: báo cáo triển vọng ngành nhựa SMES)

II.2.1.2. Tổng quan thị trƣờng nhựa Việt Nam

Ngành sản xuất, tái chế sản phẩm nhựa là một trong những ngành công nghiệp đang

phát triển nhanh nhất tại Việt Nam với tốc độ tăng trƣởng trung bình trong 10 năm trở lại đây

là 20 – 25%.

Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) cho biết tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành năm

2012 đạt 1.98 tỷ USD, tăng trên 42.2% so với năm 2011. Việt Nam sản xuất, tái chế rất nhiều

chủng loại sản phẩm nhựa bao gồm sản phẩm đóng gói, đồ gia dụng, vật liệu xây dựng, thiết

bị điện và điện tử, linh kiện xe máy và ô tô và các linh kiện phục vụ cho ngành viễn thông và

giao thông vận tải. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa ƣớc đạt 1.58 tỷ USD, tăng

Page 14: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

14

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

17% so với cùng kỳ năm 2011. Kim ngạch xuất khẩu chất dẻo nguyên liệu ƣớc đạt 397 triệu

USD, tăng hơn 60.5% về lƣợng và 62.6% về kim ngạch.

Nhật Bản, Mỹ, Đức là 3 thị trƣờng chính của sản phẩm nhựa Việt Nam. Trong đó,

Nhật Bản là thị trƣờng nhập khẩu nhiều nhất trong 5 năm gần đây. Đây là cũng thị trƣờng mà

kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam có mức tăng trƣởng cao nhất trong năm

2012, tăng 24% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 22.6%. Hiệp hội dự báo năm 2013 kim

ngạch xuất khẩu của ngành sẽ có mức tăng trƣởng trung bình từ 11-13.5% so với năm 2012.

Ngành nhựa Việt Nam đang hƣớng tới trở thành ngành công nghiệp tiên tiến, sản xuất,

tái chế những sản phẩm chất lƣợng cao, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, có tính cạnh tranh

cao, thân thiện với môi trƣờng, đáp ứng phần lớn nhu cầu trong nƣớc, có khả năng xuất khẩu

những sản phẩm có giá trị gia tăng cao với sản lƣợng ngày càng lớn. Trong quy hoạch đến

năm 2020, ngành nhựa đã tính đến việc chuyển dịch cơ cấu nhóm sản phẩm nhựa theo hƣớng

giảm tỷ trọng các nhóm sản phẩm nhựa bao bì và nhựa gia dụng, tăng dần tỷ trọng nhóm nhựa

vật liệu xây dựng và kỹ thuật.

Nhu cầu thị trƣờng: Kể từ năm 2000 trở lại đây, ngành công nghiệp sản xuất, tái chế

nhựa của Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trƣởng cao nhờ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu

khẩu tăng mạnh. Tiêu thụ nhựa bình quân theo đầu ngƣời tại Việt Nam năm 1975 chỉ ở mức

1kg/năm và không có dấu hiệu tăng trƣởng cho đến năm 1990. Tuy nhiên, kể từ năm 2000 trở

đi, tiêu thụ bình quân đầu ngƣời đã tăng trƣởng đều đặn và đạt ở mức 12kg/năm và đỉnh cao

là năm 2010 là 38kg/ngƣời. Tiêu thụ sản phẩm nhựa tăng đã tạo ra một làn sóng đầu tƣ trực

tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xây dựng, giao thông vận tải

và các ngành sản xuất, tái chế khác phát triển.

Hình : Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình quân theo đầu ngƣời tại Việt Nam (đơn vị: kg/ngƣời)

Nguồn: Bộ Công Thương

Sản phẩm nhựa Việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn để tạo đƣợc vị thế vững chắc

trên thị trƣờng quốc tế. Doanh thu nhựa hoàn chỉnh đạt khoảng 100 tỷ USD sẽ tiếp tục mở ra

Page 15: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

15

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

nhiều cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm nhựa của Việt Nam. Sản phẩm nhựa Việt Nam có vị thế

khá cạnh tranh trên trƣờng quốc tế nhờ vào việc áp dụng các công nghệ sản xuất, tái chế tiên

tiến; đƣợc hƣởng những ƣu đãi về thuế quan và có khả năng thâm nhập thị trƣờng tốt.

II.2.1.3. Chính sách phát triển ngành nhựa

Trong Quyết định số 2992/QĐ-BCT ngày 17/6/2011, Bộ Công thƣơng đã đƣa ra quan

điểm phát triển đối với ngành nhựa nhƣ sau:

- Phát triển ngành nhựa Việt Nam phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, phù hợp với xu thế và lộ

trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, từng bƣớc tham gia

vào chuỗi sản xuất, tái chế toàn cầu.

- Phát triển ngành nhựa Việt Nam trên cơ sở phát huy đƣợc tiềm năng và thế mạnh của

từng vùng, từng địa phƣơng, tạo sự phát triển cân đối giữa các vùng, đồng thời tạo ra sự hợp

tác, hỗ trợ thúc đẩy phát triển hài hòa với các ngành công nghiệp khác.

- Phát triển ngành nhựa Việt Nam theo hƣớng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, tạo ra

năng suất lao động cao, coi trọng chất lƣợng tăng trƣởng và giá trị tăng thêm của sản xuất, tái

chế công nghiệp.

- Phát triển ngành nhựa Việt Nam đảm bảo hiệu quả, ổn định và bền vững gắn với bảo

vệ môi sinh, môi trƣờng.

Mục tiêu của Chính phủ

Mục tiêu tổng quát:

- Phát triển ngành nhựa Việt Nam thành một ngành kinh tế mạnh với tốc độ tăng

trƣởng cao và bền vững. Từng bƣớc xây dựng và phát triển ngành nhựa đồng bộ từ sản xuất,

tái chế nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng, xử lý phế liệu nhựa và chế biến thành

nguyên liệu, tăng dần tỷ trọng nguyên liệu trong nƣớc để trở thành ngành công nghiệp tự chủ,

có khả năng hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới.

- Phát triển ngành nhựa Việt Nam thành ngành công nghiệp tiên tiến, sản xuất, tái chế

đƣợc những sản phẩm chất lƣợng cao, đa dạng hóa về chủng loại, mẫu mã, có tính cạnh tranh

cao, thân thiện với môi trƣờng, đáp ứng phần lớn nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc, có khả

năng xuất khẩu những sản phẩm có giá trị gia tăng cao với sản lƣợng ngày càng cao, để ngành

nhựa Việt Nam phát triển ngang tầm với khu vực và trên thế giới.

Mục tiêu cụ thể:

- Giá trị sản xuất, tái chế công nghiệp ngành nhựa theo giá so sánh 1994 đến năm 2015

đạt 78,500 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt 181,577 tỷ đồng và đến năm 2025 đạt 390,000 tỷ đồng.

Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất, tái chế công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 đạt 17.56%;

giai đoạn 2016 - 2020 đạt 18.26% và giai đoạn 2021 - 2025 đạt 16.52%.

Page 16: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

16

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

- Giá trị tăng thêm ngành nhựa tính theo giá so sánh 1994 đến năm 2015 đạt 10,908 tỷ

đồng, đến năm 2020 đạt 19,319 tỷ đồng và đến năm 2025 đạt 32,274 tỷ đồng. Tốc độ tăng

trƣởng giai đoạn 2011 - 2015 đạt 12.75%; giai đoạn 2016 - 2020 đạt 12.11% và giai đoạn

2021 - 2025 đạt 10.81%;

- Phấn đấu tỷ trọng ngành nhựa so với toàn ngành Công nghiệp đến năm 2015 đạt

5.0%, đến năm 2010 đạt 5.5% và đến năm 2025 đạt 6.0%.

- Chuyển dịch cơ cấu các nhóm sản phẩm nhựa theo hƣớng giảm tỷ trọng các nhóm

sản phẩm nhựa bao bì và nhựa gia dụng, tăng dần tỷ trọng nhóm sản phẩm nhựa vật liệu xây

dựng và nhựa kỹ thuật. Mục tiêu đến năm 2015 nhóm sản phẩm nhựa bao bì chiếm tỷ trọng

36%; nhựa gia dụng 20%; nhựa vật liệu xây dựng 23% và nhựa kỹ thuật 21%. Năm 2020 tỷ

trọng các nhóm sản phẩm tƣơng ứng là 34.0%; 18.0%; 25.0% và 23%. Đến năm 2025 tỷ trọng

các nhóm sản phẩm tƣơng ứng là 31.0%; 17.0%; 27.0% và 25.0%.

- Sản lƣợng các sản phẩm ngành nhựa đến năm 2015 đạt 7.5 triệu tấn, đến năm 2020

đạt 12.5 triệu tấn.

- Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt 2.15 tỷ USD, đến năm 2020 đạt 4.3 tỷ USD.

Tốc độ tăng trƣởng giai đoạn 2011 - 2015 đạt 15.43%; giai đoạn 2016 - 2020 đạt 14.87%.

II.3. Tổng quan ngành sản xuất, tái chế, tái chế phế liệu

Các nhà tái chế phế liệu đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi kinh tế.

Ngành công nghiệp tái chế phế liệu cần đƣợc phép tăng trƣởng để thúc đẩy kinh tế, tạo việc

làm, giúp bảo vệ môi trƣờng và tiết kiệm năng lƣợng.

Cục Thống kê về Lao động Hoa Kỳ hạn chế con số việc làm của toàn ngành tái chế ở

mức 115.000 ngƣời. Nhƣng theo ý kiến của bà Robin Wiener - Chủ tịch Viện Công nghệ tái

chế phế liệu Hoa Kỳ (ISRI): “Bất chấp những thời điểm khó khăn, ngành công nghiệp tái chế

phế liệu trực tiếp hoặc gián tiếp tạo việc làm cho hơn 450.000 ngƣời”. Còn theo một nghiên

cứu mới đây do ISRI ủy thác thực hiện, Ngành Công nghiệp tái chế phế liệu Hoa Kỳ tạo ra

gần 460.000 việc làm và mang về khoản thu trên 90 tỷ USD cho nền kinh tế nƣớc này. ISRI

nói: … các doanh nghiệp tái chế phế liệu đóng góp cho nền kinh tế ở mức độ tƣơng đƣơng với

gần nhƣ tất cả các đội thi đấu thể thao chuyên nghiệp của Hoa Kỳ gộp lại. Ngành công nghệ

này còn tạo ra một khoản thu 10,3 tỷ USD tiền thuế mỗi năm. Còn Joe Pickard - Kinh tế

trƣởng của Hiệp hội ngành cho biết thêm, có khoảng 138.000 việc làm đƣợc trực tiếp tạo ra

bởi ngành công nghiệp này, trong đó có bao gồm cả các nhà chế biến và môi giới; khoảng

132.000 việc làm do những ngƣời cung cấp cho ngành này tạo ra, và khoảng 189.000 việc

làm nữa đƣợc tạo ra bởi các “tác động tăng thêm”, trong đó có việc cung cấp nhà ở, các dịch

vụ.

Việt Nam là một quốc gia trẻ, phát triển năng động, tăng trƣởng kinh tế cao và dân số

đông, vì thế, cũng là thị trƣờng đầy tiềm năng của ngành công nghiệp tái chế phế thải. Tuy

nhiên, ngành công nghiệp này của Việt Nam còn thủ công và gây ô nhiễm môi trƣờng. Phế

Page 17: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

17

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

liệu của Việt Nam hiện nay rất nhiều, nhƣng về thực chất không phải là rác đƣợc phân loại tại

nguồn theo yêu cầu kỹ thuật. Phân loại rác tại nguồn là phải tách rác hữu cơ và vô cơ riêng để

hai loại này không ô nhiễm lẫn nhau, sau đó mới đƣa vào nhà máy phân từng chủng loại để xử

lý đúng chất lƣợng, theo yêu cầu. Quá trình phân loại “truyền thống” ở các vựa “ve chai” (có

rất nhiều ở Việt Nam) hiện tại chƣa phải là phân loại rác tại nguồn theo đúng quy chuẩn.

Nguồn phế liệu hiện đƣợc coi là đã phân loại thực hiện sau thu gom chỉ thuần túy là lọc ra các

sản phẩm mà họ dùng đƣợc, có thể bán cho các cơ sở tái chế.

Ở Việt Nam, sản xuất, tái chế bao bì, giấy, nhựa plastic có nhu cầu rất lớn nhƣng phần

lớn bị lệ thuộc vào việc nhập phế liệu đã đƣợc phân loại. Doanh nghiệp có thể chủ động

nguồn nguyên liệu đầu vào để tái chế và với kinh nghiệm từ Công ty mẹ tại nƣớc ngoài,

nguồn cung sản phẩm cũng đƣợc đảm bảo.

II.4. Tiềm năng – Thế mạnh và Cơ hội đầu tƣ của tỉnh Sóc Trăng

Sóc Trăng - một tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung với diện tích tự nhiên

10,438 km2 và dân số khoảng 1.5 triệu ngƣời; là vùng đất địa linh nhân kiệt, với bản tính hiếu

học, siêng làm đã tạo nên tính cách riêng của con ngƣời xứ Quảng; là vùng đất "Ngũ phụng tề

phi" – danh hiệu đƣợc Vua Thành Thái phong tặng cho năm thí sinh của tỉnh Sóc Trăng cùng

đỗ đạt trong một khoa thi năm 1898, một điều hiếm có trong một tỉnh. Ngoài ra, Sóc Trăng

cũng là địa phƣơng duy nhất của Việt Nam có 2 Di sản văn hoá thế giới là Đô thị cổ Hội An,

Khu đền tháp cổ Mỹ Sơn và Khu dữ trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm. Đặc biệt, Sóc

Trăng cũng là địa phƣơng đầu tiên đƣợc Trung ƣơng chọn thành lập Khu kinh tế mở Chu Lai

- khu kinh tế ven biển đầu tiên của Việt Nam, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực theo thông lệ

quốc tế.

II.4.1. Về tiềm năng và thế mạnh

Sóc Trăng có đầy đủ các yếu tố, điều kiện thuận lợi, đáp ứng yêu cầu các dự án đầu tƣ,

cụ thể nhƣ sau:

1. Vị trí chiến lƣợc: Sóc Trăng có vị trí rất thuận lợi để kết nối với các địa phƣơng khác

của Việt Nam và thế giới:

- Nằm ở trung độ của Việt Nam, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng – trung tâm thƣơng

mại, dịch vụ, đào tạo của miền Trung; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Tây giáp nƣớc

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; phía Đông giáp biển Đông; cách Hà Nội và thành phố Hồ

Chí Minh 01 giờ bay.

- Nằm ở trung tâm của khu vực ASEAN, trên tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây,

thuận lợi trong vận chuyển đƣờng bộ sang Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar và đƣờng

biển sang các nƣớc khác thuộc khu vực ASEAN.

Page 18: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

18

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

- Trong bán kính 3,200 km, Sóc Trăng là trung tâm của các vùng kinh tế năng động

nhất khu vực Đông Á nhƣ Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; trong vòng 04 đến

05 giờ bay sẽ tiếp cận đến hầu hết các sân bay lớn nhất khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng.

2. Hạ tầng đồng bộ:

- Sóc Trăng có điều kiện giao thông liên vùng rất thuận lợi với hệ thống đƣờng bộ,

đƣờng sắt, đƣờng hàng không và đƣờng biển thuộc trục giao thông quốc gia:

+ Đƣờng hàng không: nằm giữa 2 sân bay quốc tế lớn của Miền Trung là sân bay Đà

Nẵng và sân bay Chu Lai, trong đó sân bay Chu Lai đang đƣợc nghiên cứu lập quy hoạch xây

dựng thành sân bay trung chuyển hàng hóa quốc tế cấp 4F và trung tâm sữa chửa, bảo dƣỡng

máy bay hặng nặng duy nhất của Việt Nam.

+ Đƣờng biển: nằm giữa 2 hệ thống cảng biển quốc tế lớn là Đà Nẵng và Kỳ Hà, gần

tuyến hàng hải quốc tế Bắc Nam, rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa với các tuyến

trong nƣớc và quốc tế.

+ Đƣờng bộ: nằm trên trục giao thông chính của quốc gia với hệ thống Quốc lộ 1A,

đƣờng cao tốc Đà Nẵng - Sóc Trăng - Quảng Ngãi, đƣờng ven biển Đà Nẵng - Hội An - Chu

Lai, các tuyến quốc lộ thuộc Hành lang kinh tế Đông – Tây nối các tỉnh Tây Nguyên, Nam

Lào và Đông Bắc Thái Lan đảm bảo giao thông thông suốt với tất cả các khu vực trong nƣớc

và quốc tế.

+ Đƣờng sắt: Hệ thống đƣờng sắt xuyên Việt đảm bảo vận chuyển hành khách và hàng

hóa đi tất cả các địa phƣơng trong nƣớc.

- Hạ tầng điện, nƣớc, viễn thông đáp ứng đầy đủ nhu cầu các dự án đầu tƣ; đƣợc đầu tƣ

đến ranh giới dự án hoặc đến hàng rào các nhà máy trong khu công nghiệp.

- Phần lớn các khu công nghiệp đều có hệ thống xử lý nƣớc thải; hệ thống thu gom xử

lý chất thải rắn theo quy định.

- Các hạ tầng xã hội và dịch vụ tiện ích khác nhƣ trƣờng học, bệnh viện, khách sạn, nhà

hàng, khu vui chơi giải trí cơ bản đáp ứng nhu cầu nhà đầu tƣ, công nhân lao động và gia đình

của họ.

3. Nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng

- Tỉnh Sóc Trăng có nguồn lao động dồi dào với dân số khoảng 1.5 triệu ngƣời, trong

đó trên 50% dân số trong độ tuổi lao động. Ngƣời lao động Sóc Trăng cần cù, ham học hỏi, ý

thức kỹ luật lao động tốt và đặc biệt có tay nghề cao trong lĩnh vực công nghiệp cơ khí, may

mặc và dịch vụ du lịch. Đây chính là một trong những tiêu chí mà Tập đoàn Hyundai, Kia

(Hàn Quốc), Mazda (Nhật Bản), Coilcraft (Hoa Kỳ), Indochina Capital, VinaCapital, Hitech

(Thái Lan) ... đánh giá cao khi quyết định đầu tƣ tại Sóc Trăng.

- Toàn tỉnh có 02 trƣờng đại học và nhiều cơ sở đào tạo nghề với các lĩnh vực đào tạo

khác nhau. Ngoài ra, Sóc Trăng nằm gần các trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn nhƣ Đà

Page 19: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

19

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Nẵng, Huế,... nên rất thuận tiện trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho các

dự án đầu tƣ.

- Sóc Trăng đã ban hành cơ chế đào tạo lao động phù hợp nhƣ hỗ trợ kinh phí đào tạo,

hỗ trợ mặt bằng cho doanh nghiệp mở cơ sở đào tạo, kết hợp giữa cơ sở đào tạo và doanh

nghiệp ... đã tạo đƣợc nguồn lao động đáp ứng yêu cầu của nhà đầu tƣ về số lƣợng cũng nhƣ

chất lƣợng.

4. Cơ chế ƣu đãi đầu tƣ đặc thù:

- Nhà đầu tƣ đƣợc toàn quyền lựa chọn và quyết định thực hiện dự án theo hình thức

đầu tƣ phù hợp.

- Đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi đầu tƣ theo quy định của Chính phủ Việt Nam, trong

đó KKTM Chu Lai đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi đầu tƣ cao nhất và 15/18 huyện thuộc Danh

mục địa bàn ƣu đãi đầu tƣ theo quy định của Chính phủ về mặt bằng, thuế thu nhập doanh

nghiệp, thuế nhập khẩu ...

- Đơn giá cho thuê đất có kết cấu hạ tầng trong các khu công nghiệp bằng 1/3 so với

các khu vực khác; tùy lĩnh vực đầu tƣ, dự án có thể đƣơc miễn tiền thuê đất chƣa có kết cấu

trong thời gian 11 năm, 15 năm hoặc suốt thời hạn triển khai dự án.

- Đƣợc tỉnh Sóc Trăng hỗ trợ một phần chi phí bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng; chi

phí đào tạo lao động; xây dựng nhà ở công nhân; chi phí xúc tiến thƣơng mại, quảng bá giới

thiệu sản phẩm.

- Ngoài những quy định chung, những dự án quy mô lớn và có ý nghĩa quan trọng

đƣợc chính quyền tỉnh Sóc Trăng phối hợp với nhà đầu tƣ nghiên cứu trình Chính phủ Trung

ƣơng cho áp dụng các chính sách đặc thù.

- Tất cả thủ tục đầu tƣ đƣợc giải quyết theo cơ chế “một cửa liên thông” tại một cơ

quan đầu mối duy nhất; thời gian rút ngắn tối đa so với quy định chung; nhà đầu tƣ không

phải nộp bất kỳ chi phí dịch vụ nào trừ những khoản lệ phí theo quy định của Chính phủ.

5. Chất lƣợng cuộc sống đƣợc đảm bảo

- Sóc Trăng là nơi hội tụ đầy đủ các điều kiện đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, khám

chữa bệnh, nghỉ dƣỡng và học tập... của nhà đầu tƣ.

- Đến Sóc Trăng, nhà đầu tƣ còn có cơ hội trải nghiệm những nét văn hóa đặc sắc và

tận hƣởng sự thoải mái do thiên nhiên ban tặng với nhiều di tích, danh lam thắng cảnh. Đặc

biệt, Đô thị cổ Hội An đã nhận đƣợc giải vàng "Thành phố du lịch đƣợc yêu thích nhất năm

2012" do Tạp chí du lịch Wanderlust (Vƣơng quốc Anh) bình chọn. Trên địa bàn tỉnh có hơn

4000 phòng khách sạn tiêu chuẩn quốc tế đã từng tổ chức nhiều sự kiện quốc tế quan trọng,

trong đó The Nam Hai là khu du lịch 5 sao+ duy nhất miền Trung và sân golf Montgomerie

Links tốt nhất châu Á.

Page 20: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

20

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

- Nhu cầu khám chữa bệnh cũng đƣợc đáp ứng tối đa với Bệnh viện đa khoa Trung

ƣơng quy mô 500 giƣờng bệnh đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn ODA của Chính phủ Hàn Quốc.

II.4.2. Thành tựu kinh tế - xã hội - hợp tác quốc tế

Kể từ khi tái lập tỉnh vào năm 1997 đến nay, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội trên

địa bàn tỉnh từng bƣớc đƣợc đầu tƣ đồng bộ, đáp ứng cơ bản nhu cầu của nhà đầu tƣ. Kinh tế

tăng trƣởng liên tục và ổn định trong nhiều năm, tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trên địa

bàn đạt mức cao hơn bình quân cả nƣớc, trong đó năm 2012 đạt 11.2%. Cơ cấu tổng sản phẩm

từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng

nông nghiệp, năm 2012 giá trị ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm 79.8% GDP,

nông nghiệp chiếm 20.2% GDP.

Về đầu tƣ: Sóc Trăng đã thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc với các dự

án tầm quốc gia và những sản phẩm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhƣ Ôtô Trƣờng Hải,

Kính nổi Chu Lai, Gạch men Đồng Tâm, thiết bị vệ sinh Inax, thiết bị ngành may Groz

Becker, Indochina Capital, Vina Capital, Victoria, Golden Sand,...

Quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Sóc Trăng với các đối tác quốc tế không ngừng đƣợc

mở rộng. Trong những năm qua, Sóc Trăng đã kết nghĩa với tỉnh Sê Kông (Lào), thành phố

Osan (Hàn Quốc) và có sự hợp tác với vùng Nord-Pas de Calais (Pháp),... qua đó đã có nhiều

thỏa thuận thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội và thu hút đầu tƣ. Các tổ chức quốc tế

lớn nhƣ UN-Habitat, UNESCO, Tầm nhìn thế giới, Ngân hàng thế giới WB, Ngân hàng Phát

triển châu Á ADB ... đã có nhiều hoạt động hợp tác với Sóc Trăng trong việc lập quy hoạch

phát triển kinh tế xã hội, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng và giao lƣu văn hóa, nghệ thuật.... Đặc

biệt, thành phố Hội An vinh dự đƣợc đón tiếp nhiều nguyên thủ quốc gia viếng thăm và đã

đƣợc chọn đăng cai nhiều hoạt động quốc tế lớn nhƣ Hội nghị Bộ trƣởng du lịch APEC, cuộc

thi Hoa hậu Trái đất, Hoa hậu Hoàn Vũ, Lễ Hội giao lƣu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản, Liên

hoan hợp xƣớng quốc tế...

II.4.3. Quy hoạch và định hƣớng phát triển

1. Định hƣớng phát triển: ƣu tiên phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ để đến

năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp.

2. Quy hoạch phát triển:

* Vùng ven biển phía Đông: với diện tích 1064.8 km2, gồm thành phố Hội An, Tam Kỳ

và các huyện: Điện Bàn, Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng Bình, Phú Ninh và Núi Thành - là động

lực phát triển của tỉnh Sóc Trăng.

- Định hƣớng phát triển:

+ Phát triển các cụm đô thị lớn: Hội An, Điện Nam - Điện Ngọc, Tam Kỳ, Núi Thành

+ Phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ ngành ôtô, công điện –

điện tử, công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng, công nghiệp có công nghệ tiên tiến, dệt may da

Page 21: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

21

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

giày tại KKTM Chu Lai, các KCN Điện Nam - Điện Ngọc (Điện Bàn), Đông Quế Sơn (Quế

Sơn), Thuận Yên (Tam Kỳ), Phú Xuân (Phú Ninh) và các cụm công nghiệp.

+ Phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng và du lịch văn hóa

+ Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao

* Vùng đồi núi phía Tây: với diện tích 9,342 km2, gồm các huyện Đại Lộc, Đông

Giang, Tây Giang, Nam Giang, Tiên Phƣớc, Hiệp Đức, Phƣớc Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà

My, Nông Sơn

- Định hƣớng phát triển:

+ Công nghiệp khai thác và chế biến sâu khoáng sản

+ Công nghiệp thủy điện

+ Công nghiệp chế biến nông lâm sản

+ Công nghiệp dệt may – da giày

+ Du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng

+ Nông nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến; chăn nuôi gia súc, gia cầm; chế

biến sản phẩm gia súc, gia cầm.

II.4.4. Lĩnh vực thu hút đầu tƣ

Lĩnh vực thu hút đầu tƣ của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2013-2015 và những năm tiếp

theo rất đa dạng, trong đó tập trung vào các lĩnh vực sau:

1. Công nghiệp hỗ trợ: là lĩnh vực ƣu tiên thu hút đầu tƣ trong chiến lƣợc phát triển

tỉnh Sóc Trăng, trong đó chú trọng các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành cơ khí chế tạo; ô

tô, xe máy; điện - điện tử; dệt may, da giày.

2. Công nghiệp chế biến các mặt hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, nông lâm thủy sản, vật

liệu xây dựng: với nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển và nguồn

nông sản dồi dào, đa dạng về chủng loại, là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế

biến các mặt hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, chế biến các sản phẩm nông lâm thủy sản, sản

xuất, tái chế vật liệu xây dựng, chế biến sâu khoáng sản ...

3. Đầu tƣ xây dựng và Kinh doanh hạ tầng các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp:

nhà đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc đƣợc khuyến khích thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng và

kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp (KCN) và các cụm công nghiệp (CCN) trên

địa bàn theo danh mục sau: KCN Phú Xuân - huyện Phú Ninh; KCN cơ khí đa dụng và ôtô

tập trung - KKTM Chu Lai; KCN Tam Thăng - KKTM Chu Lai; CCN Đại Hiệp - huyện Đại

Lộc; CCN Tây An - huyện Duy Xuyên; CCN Đông Phú - huyện Quế Sơn; CCN Hà Lam -

Chợ Đƣợc, huyện Thăng Bình...

4. Lĩnh vực nông nghiệp: trồng và chế biến các loại nông sản, hoa quả; lập trang trại

chăn nuôi gia súc , gia cầm và chế biến các sản phẩm gia súc, gia cầm; lĩnh vực R&D (nghiên

cứu và phát triển) ngành nông nghiệp.

5. Lĩnh vực du lịch, dịch vụ và đô thị:

Page 22: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

22

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

- Đầu tƣ các khu đô thị, khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng cao cấp ven sông, ven biển.

- Đầu tƣ các khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, du lịch giáo dục truyền thông văn hóa,

lịch sử...

- Đầu tƣ các khách sạn, nhà hàng, siêu thị mini tại trung tâm các huyện, thành phố, các

khu công nghiệp để phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng, nghỉ ngơi và giải trí của dân cƣ,

công nhân các khu công nghiệp.

6. Đào tạo nguồn nhân lực: đầu tƣ xây dựng các trƣờng dạy nghề để cung ứng lao động

quản lý và công nhân kỹ thuật cho các dự án đầu tƣ thuộc các lĩnh vực: công nghiệp chế biến;

điện - điện tử - điện dân dụng - điện lạnh; cơ khí chế tạo; quản trị nhà hàng, khách sạn; nghiệp

vụ khách sạn, nhà hàng ...

II.5. Kết luận sự cần thiết đầu tƣ

Theo Quy hoạch phát triển tổng thể ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, Chính phủ

đã đặt ra yêu cầu: phát triển công nghiệp sản xuất, tái chế nguyên liệu cho ngành nhựa; phát

triển sản xuất, tái chế các sản phẩm kỹ thuật cao và sản phẩm nhựa xuất khẩu; phát triển

ngành công nghiệp xử lý phế liệu. Trong đó, đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp tái chế

phế liệu sẽ góp phần sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên; tăng cƣờng khả năng tái

chế và giảm thiểu lƣợng chất thải rắn đô thị đƣa đến bãi chôn lấp; tiết kiệm nguồn ngân sách

Nhà nƣớc cho các hoạt động quản lý và xử lý chất thải; giúp các doanh nghiệp ngành nhựa

chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu, tiết kiệm ngoại tệ cho quốc gia (giảm lƣợng nguyên liệu

nhựa nhập khẩu); giảm giá thành sản phẩm nhựa tăng năng lực cạnh tranh với hàng ngoại

nhập ở thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Nắm bắt đƣợc chính sách và mục tiêu phát triển ngành sản xuất, tái chế tái chế phế liệu

của Chính phủ đồng thời nhận thấy nhu cầu về sử dụng nhựa trong nƣớc và nƣớc ngoài ngày

càng cao, chúng tôi khẳng định việc xây dựng “Nhà máy sản xuất, tái chế, tái chế sản phẩm từ

phế liệu” là rất cần thiết và là một hƣớng đầu tƣ đứng đắn trong giai đoạn hiện nay.

Page 23: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

23

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

CHƢƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

III.1. Địa điểm đầu tƣ

Dự án Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY dự kiến xây dựng tại Lô Q, KCN

An Nghiệp, Xã An Hiệp, Huyện Châu Thành, Tỉnh Sóc Trăng.

Hình: Vị trí xây dựng dự án

Tỉnh Sóc Trăng nằm ở cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách

Cần Thơ 62km; nằm trên tuyến Quốc lộ 1A nối liền các tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu,

Cà Mau. Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với các tỉnh Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang.

Vị trí tọa độ: 9012’ - 9056’ vĩ Bắc và 105033’ - 106023’ kinh Đông.

Diện tích tự nhiên 3.311,7629 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích cả nƣớc và 8,3% diện

tích của khu vực đồng bằng sông Cửu Long).

Đƣờng bờ biển dài 72 km và 03 cửa sông lớn: Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh đổ ra

Biển Đông.

Tỉnh có địa giới hành chính tiếp giáp nhƣ sau:

+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang;

+ Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu;

+ Phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh;

+ Phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông.

Khu công nghiệp An Nghiệp nằm tại xã An Hiệp, H. Châu Thành, T. Sóc Trăng

+ Phía Tây giáp Quốc lộ 1A,

+ Phía Nam giáp tuyến tránh Quốc lộ 60,

+ Phía Bắc giáp kênh thẻ 25,

+ Phía Đông giáp kênh 30/4,

Page 24: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

24

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

+ Cách thành phố Cần Thơ khoảng 56 km

+ Cách cảng Đại Ngãi khoảng 20 km.

III.2. Khí hậu

Sóc Trăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hƣởng gió mùa, hàng năm có

mùa khô và mùa mƣa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến

tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,80C, ít khi bị bão lũ. Lƣợng mƣa trung

bình trong năm là 1.864 mm, tập trung nhất từ tháng 8,9,10, độ ẩm trung bình là 83%.

III.3. Tài nguyên thiên nhiên

Về đất đai, thổ nhưỡng: Sóc Trăng có tổng diện tích đất tự nhiên là 331.176,29 ha. Đất

đai của Sóc Trăng có độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc phát triển cây lúa nƣớc, cây công

nghiệp ngắn ngày nhƣ mía, đậu nành, bắp, các loại rau màu nhƣ hành, tỏi và các loại cây ăn

trái nhƣ bƣởi, xoài, sầu riêng... Hiện đất nông nghiệp là 276.677 ha, chiếm 82,89%; trong đó,

đất sản xuất, tái chế nông nghiệp là 205.748 ha (chiếm 62,13%), đất lâm nghiệp có rừng

11.356 ha (chiếm 3,43%), đất nuôi trồng thuỷ sản 54.373 ha (chiếm 16,42%), đất làm muối và

đất nông nghiệp khác chiếm 0,97%. Trong tổng số 278.154 ha đất nông nghiệp có 144.156 ha

sử dụng cho canh tác lúa, 21.401 ha cây hàng năm khác và 40.191 ha dùng trồng cây lâu năm

và cây ăn trái. Riêng đất phi nông nghiệp là 53.963 ha và 2.536 ha đất chƣa sử dụng (số liệu

đƣợc cập nhật theo Niên giám thống kê Sóc Trăng 2008).

Về đặc điểm địa hình: Sóc Trăng có địa hình thấp và tƣơng đối bằng phẳng. Độ cao cốt

đất tuyệt đối từ 0,4 - 1,5 m, độ dốc thay đổi khoảng 45 cm/km chiều dài. Nhìn chung địa hình

tỉnh Sóc Trăng có dạng lòng chảo, cao ở phía sông Hậu và biển Đông thấp dần vào trong,

vùng thấp nhất là phía Tây và Tây Bắc. Tiểu địa hình có dạng gợn sóng không đều, xen kẽ là

những giồng cát địa hình tƣơng đối cao và những vùng thấp trũng nhiễm mặn, phèn. Đó là

những dấu vết trầm tích của thời kỳ vận động biển tiến và lùi tạo nên các giồng cát và các

bƣng trũng ở các huyện Mỹ Tú, thị xã Sóc Trăng, Mỹ Xuyên, Long Phú, Vĩnh Châu. Vùng

đất phèn có địa hình lòng chảo ở phía Tây và ven kinh Cái Côn có cao trình rất thấp, từ 0 - 0,5

m, mùa mƣa thƣờng bị ngập úng làm ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất, tái chế và đời sống

nhân dân trong vùng. Vùng cù lao trên sông Hậu cũng có cao trình thấp, thƣờng bị ngập khi

triều cƣờng, vì vậy để đảm bảo sản xuất, tái chế phải có hệ thống đê bao chống lũ.

Về sông ngòi: Sóc Trăng có hệ thống kinh rạch chịu ảnh hƣờng của chế độ thủy triều

ngày lên xuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1 m. Thủy triều vùng biển

không những gắn liền với các hoạt động sản xuất, tái chế, sinh hoạt của cƣ dân địa phƣơng,

mà còn mang lại nhiều điều kỳ thú cho du khách khi đến tham quan, du lịch và tìm hiểu hệ

sinh thái Nhờ vào địa thế đặc biệt, nơi dòng sông Hậu đổ ra biển Đông Nam bộ, vùng có

nhiều trữ lƣợng tôm cá, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi để cũng nhƣ phát triển kinh tế

biển tổng hợp.

Page 25: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

25

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Về tài nguyên rừng và biển: Sóc Trăng còn có nguồn tài nguyên rừng với diện tích

11356 ha với các loại cây chính: Tràm, bần, giá, vẹt, đƣớc, dừa nƣớc phân bố ở 4 huyện Vĩnh

Châu, Long Phú, Mỹ Tú và Cù Lao Dung. Rừng của Sóc Trăng thuộc hệ rừng ngập mặn ven

biển và rừng tràm ở khu vực đất nhiễm phèn.

Sóc Trăng có 72 km bờ biển với 02 cửa sông lớn là sông Hậu (đổ theo 02 con sông lớn

Trần Đề, Định An) và sông Mỹ Thanh, có nguồn hải sản đáng kể bao gồm cá đáy, cá nổi và

tôm. Sóc Trăng có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế biển tổng hợp, thuỷ hải sản, nông -

lâm nghiệp biển, công nghiệp hƣớng biển, thƣơng cảng, cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập

khẩu, du lịch và vận tải biển.

III.4. Nhận xét chung

Từ những phân tích trên, chủ đầu tƣ khẳng định rằng địa điểm xây dựng dự án hội tụ

những điều kiện thuận lợi để tạo nên sự thành công của một dự án đầu tƣ.

Page 26: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

26

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

CHƢƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

IV.1. Quy mô dự án

Xây dựng Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY với công suất khoảng 65.000

tấn sản phẩm /ngày khi đi vào sản xuất, tái chế ổn định.

IV.2. Máy móc thiết bị

TT Danh mục máy móc thiết bị Đơn vị SL Xuất xứ Tình trạng

A Hệ thống máy móc thiết bị tái chế, xử lý chất

thải

1 Hệ thống ổn định, hóa rắn chất thải Hệ thống 1 Trung Quốc 100%

2 Hệ thống sản xuất, tái chế Hệ thống 2 100%

3 Xe tải loại 0,5 tấn; 1 tấn; 2 tấn; 5 tấn,… có

thùng kín

Chiếc 10 -

100%

4 Xe bồn loại 12 m3 Chiếc 2 - 100%

B Các thiết bị phụ trợ 100%

1 Hệ thống điện sản xuất, tái chế và chiếu sáng Hệ thống 1 Trung Quốc 100%

2 Hệ thống PCCC và chống sét Hệ thống 1 Trung Quốc 100%

3 Trạm cân Hệ thống 1 - 100%

C Trang thiết bị văn phòng 100%

1 Máy điều hòa các loại Cái 4 - 100%

2 Hệ thống điện thoại và máy fax Hệ thống 1 - 100%

3 Máy vi tính để bàn Bộ 13 - 100%

4 Bàn ghế văn phòng Bộ 13 - 100%

5 Tủ đựng hồ sơ Cái 8 - 100%

IV.3. Thời gian thực hiện dự án

Dự án đƣợc tiến hành xây dựng từ cuối năm 2015 sau khi hoàn thiện giấy phép đầu tƣ

và đi vào hoạt động từ năm 2017.

IV.4. Thị trƣờng cung – cầu

Thị trƣờng nguồn nguyên liệu sản xuất, tái chế: Phế liệu sẽ đƣợc thu mua trong nƣớc

và nƣớc ngoài đặc biệt là tại Trung Quốc

Thị trƣờng bán sản phẩm: sản phẩm từ phế liệu sau khi đƣợc tái chế sẽ đƣợc tiêu thụ

trong nƣớc 100%.

Page 27: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

27

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

CHƢƠNG V:GIẢI PHÁP QUY HOẠCH

V.1. Tính chất khu quy hoạch:

Khu quy hoạch có các công trình thành phần nhƣ sau :

STT Hạng mục công trình

1 Kho nguyên liệu đã tái chế

2 Kho chứa phế liệu

3 Nhà xe CBCNV

4 Trạm điện

5 Văn phòng làm việc

6 Nhà bảo vệ

7 Đài nƣớc

8 Trạm xử lý nƣớc

9 Nhà ăn + vệ sinh

10 Trạm cân

11 Hố chôn chất nguy hại

12 Bãi xe cơ giới

13 Khu sản xuất, tái chế

14 Khu xử lý nƣớc thải

Diện tích giao thông

Diện tích cây xanh, bãi cỏ cách ly

TỔNG: 48.035 m2

V.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật :

- TCVN 40 – 1987 Kết cấu xây dựng và nền, Nguyên tắc cơ bản về tính toán;

- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 356 – 2005: Kết cấu BTCT;

- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động;

- 20TCN 33 – 1985 Cấp nƣớc mạng lƣới bên ngoài - tiêu chuẩn thiết kế;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3254 – 89: An toàn cháy – yêu cầu chung;

- QCXDVN tập I, II và III ban hành kèm theo QĐ số 439/BXD – CSXD ngày 25/9/1997;

- Quy trình khảo sát đƣờng ôtô 22 TCN 263 – 2000;

- Tiêu chuẩn Thiết kế Đƣờng Ô tô TCVN 4054 – 05;

- Tiêu chuẩn thiết kế áo đƣờng mềm: 22TCN 211 – 06;

- Điều lệ báo hiệu đƣờng bộ 22 TCN 237 – 01;

Page 28: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

28

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

- Tiêu chuẩn thiết kế đƣờng (phần nút giao): 22TCN 273 – 01;

- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đƣờng, đƣờng phố và đƣờng quảng trƣờng đô thị:

TCVN 259 – 2001;

- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng: C.I.E. 140;

- Định hình cống tròn BTCT: 78 – 02X;

- Thiết kế điển hình cống tròn BTCT dƣới đƣờng ôtô: 533 – 01 và 533 – 02;

- Định hình thiết kế cống hộp BTCT: 86 – 04X và 86 – 05X;

- Tiêu chuẩn Kỹ thuật TC – Nghiệm thu mặt đƣờng BTN 22TCN 249 – 1998;

- Tiêu chuẩn Kỹ thuật TC – Nghiệm thu mặt đƣờng láng nhựa 22TCN 271 – 2001;

- Tiêu chuẩn Kỹ thuật TC – Nghiệm thu mặt đƣờng thâm nhâp nhựa 22TCN 270 – 2001;

- TCVN 3254 – 89: An toàn cháy trong xây dựng;

- TCVN 3255 – 89: An toàn nổ trong xây dựng;

- TCVN 2291 – 78: Phƣơng tiện bảo vệ ngƣời lao động;

- 22TCN 242 – 98 “Quy trình đánh giá tác động môi trƣờng khi lập dự án và thiết kế xây

dựng các công trình giao thông”;

- TCVN 3904 – 1984: Nhà của các xí nghiệp công nghiệp. Thông số hình học;

- TCVN 4514 – 1988. Xí nghiệp công nghiệp. Tổng mặt bằng. Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 40 – 1987. Kết cấu xây dựng và nền . Nguyên tắc cơ bản về tính toán;

- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 356 – 2005: Kết cấu BTCT;

- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 338 – 2005: Kết cấu thép ;

- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động;

- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513 – 1988: Cấp nƣớc bên trong;

- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474 – 1997: Thoát nƣớc bên trong;

- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5687 – 1992: Thông gió, điều tiết không khí;

- Tiêu chuẩn thiết kế 40 TCVN – 86: Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng;

- Tiêu chuẩn thiết kế 25 TCVN – 1997: Lắp đặt dây dẫn điện trong công trình dân dụng;

- Tiêu chuẩn thiết kế 27 TCVN – 1 991: Lắp đặt thiết bị điện trong công trình dân dụng;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622 – 1995: Phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738 – 1993: Hệ thống báo cháy tự động;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5760 – 1993: Hệ thống chữa cháy;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5739 – 1993: thiết bị chữa cháy đầu nối;

- 20TCN 33 – 1985 Cấp nƣớc mạng lƣới bên ngoài - tiêu chuẩn thiết kế;

Page 29: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

29

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3254 – 89: An toàn cháy, yêu cầu chung;

- Căn cứ tiêu chuẩn thiết kế cấp nƣớc TCVN: 33 – 2006;

- Căn cứ tiêu chuẩn PCCC TCVN: 2622 –1995;

- Tiêu chuẩn thiết kế về tải trọng và tác động:TCVN – 2737 – 95;

- Quy phạm trang bị điện phần (I – II – III – IV): 11TCN – 18 – 2006,11TCN – 19 –

2006,11TCN – 20 – 2006,11TCN – 21 – 2006;

- Tiêu chuẩn cột BTLT cốt thép – Kết cấu cốt thép: TCVN – 5846 – 94;

- Quy định về kỹ thuật an toàn lƣới điện hạ áp nông thôn: QĐ 34/2006/QĐ – BCN ngày

03/09/2006;

- Tiêu chuẩn dây dẫn điện: IEC – 1109;

- Tiêu chuẩn chống sét cho các công trình XD 20TCN – 46 – 48;

- Cách điện đƣờng dây trên không điện áp 1000V IEC 381;

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành.

V.3. Tổ chức không gian quy hoạch :

a. Định hƣớng quy hoạch :

- Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển toàn Tỉnh.

- Đảm bảo không phá vỡ cảnh quan chung, tận dụng tối đa những ƣu thế tự nhiên của khu vực xung quanh.

- Phát triển các công trình kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật đồng bộ đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trƣờng.

- Bố trí tỷ lệ giữa các công trình kiến trúc và cây xanh sân vƣờn cân đối, hợp lý

b. Tổ chức không gian quy hoạch, kiến trúc và cảnh quan : - Dựa trên nguyên tắc tổ chức không gian của một mô hình nhà máy hiện đại nhằm tạo ra một

môi trƣờng sống tối ƣu cho ngƣời sử dụng.

- Tuân thủ chặt chẽ các quy chuẩn, quy phạm của nhà nƣớc cũng nhƣ chủ trƣơng phát triển

quy hoạch tổng thể tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Trong tổng thể không gian quy hoạch, cao độ công trình đều đƣợc thiết kế tuân thủ các qui

định của Tỉnh. Các công trình kiến trúc đƣợc thiết kế với tỉ lệ và mật độ xây dựng đảm bảo

theo qui chuẩn. Cách thiết kế nhƣ vậy sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất tối đa mà vẫn đảm

bảo các yêu cầu về thông thoáng, thẩm mỹ và tính bền vững của công trình.

I. Giải pháp ứng dụng công nghệ xây dựng, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng:

1. Các tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng thiết kế :

Page 30: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

30

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Stt Nội dung công tác I.1.1.1.1.1. Tiêu chuẩn áp dụng

A Thiết kế kiến trúc

01

02

03

04

QCVN 07:2010 - Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

TCVN 4616:1988 - Quy hoạch mặt bằng tổng thể cụm

công nghiệp

TCVN 4319: 1986 – Nhà ở và công trình công cộng –

Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

TCVN 3904:1984 - Nhà của các xí nghiệp công nghiệp

B Thiết kế kết cấu

01

02

03

04

05

06

TCVN 4612 :1988: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng –

Kết cấu bêtông cốt thép – Ký hiệu qui ƣớc và thể hiện bản

vẽ

TCVN 5572 :1991: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng –

Kết cấu bêtông cốt thép – Bản vẽ thi công

TCVN 5574 : 1991: Kết cấu bê tông cốt thép - tiêu chuẩn

thiết kế

TCVN 2737 : 1995: Tải trọng tác động – tiêu chuẩn thiết

kế

TCVN 5898 : 1995: Bản vẽ nhà và công trình xây dựng .

Bản thống kê cốt thép

TCVN 6048 : 1995: Bản vẽ nhà và công trình xây dựng .

Ký hiệu cho cốt thép bê tông

C Thiết kế điện

01

02

03

04

TCVN 185 : 1986 – Hệ thống tài liệu thiết kế

TCVN: TCXD:1986 – Chiếu sáng nhân tạo trong Công

trình dân dụng

TCVN 25 : 1991 – Đặt đƣờng ống dẫn điện trong nhà

TCVN 27 : 1991 – Đặt đƣờng thiết bị điện trong nhà

D Thiết kế nƣớc

01

TCVN 51 : 1984 – Thoát nƣớc. Mạng lƣới bên ngoài và

công trình

Page 31: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

31

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

02

03

TCVN 33 : 1985 – Cấp nƣớc. Mạng lƣới bên ngoài và

công trình

TCVN 4513 : 1988 – Cấp nƣớc bên trong

TCVN 4573: 1988 - Nƣớc thải. Phƣơng pháp xác định

hàm lƣợng chì

E Thiết kế chiếu sáng

01

02

03

TCVN 95 : 1983 – Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân

tạo bên ngoài công trình

TCVN 16 : 1986 – Chiếu sáng nhân tạo trong công trình

TCVN 29 : 1991 – Chiếu sáng tự nhiên trong công trình

F Thiết kế PCCC

01

02

TCVN 5760 : 1993 – Hệ thống chữa cháy. Yêu cầu chung

về thiết kế, lắp đặt và sử dụng

TCVN 2622 : 1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và

công trình

G Thiết kế thông

thoáng

TCVN 5687 :1992 – Thông gió điều tiết không khí, sƣởi

ấm. Tiêu chuẩn thiết kế

H Thiết kế chống sét TCVN 46 : 1984 – Chống sét cho các công trình xây dựng

2. Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng :

- Trong khu quy hoạch thiết kế gồm 03 loai khu gồm Khu nhà xƣởng xử lý chất thải, Khu phụ

trợ và Khu chôn lắp chất thải đƣợc phân tách bằng các tuyến giao thông có chiều rộng 4m -

8m, các tuyến đƣờng trong các khu bố trí cây xanh dọc tuyến.

Cơ cấu quy hoạch tổng mặt bằng bao gồm các thành phần chính nhƣ sau

STT LOẠI ĐẤT TỶ LỆ

(%)

01 ĐẤT CÔNG TRÌNH NHÀ XƢỞNG 27,24

02 ĐẤT CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG, HC 4,06

03 ĐẤT SÂN BÃI 31,93

04 ĐẤT CÂY XANH, MẶT NƢỚC 13,49

05 ĐẤT GIAO THÔNG, ĐƢỜNG NỘI BỘ 23,28

TỔNG 100,00

Page 32: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

32

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

a. Phân khu chức năng :

Khu nhà xƣởng xử lý chất thải bao gồm 4 nhà xƣởng chính và các kho chứa phụ trợ

+ Khu vật liệu nhựa, hạt nhựa, vật liệu ống, vật liệu xây dựng

+ Khu gia công vải, thành phẩm vải, vải thô, vải màu, vải đƣợc tráng

+ Khu xử lý phế liệu thành các sản phẩm da tổng hợp, sản phẩm da nhựa

+ Khu xử lý phế liệu thành đồ gia dụng trong nhà và ngoài trời

+ Kho nguyên liệu, thành phẩm,…

b. Tổ chức cảnh quan :

- Tổ chức hệ khung giao thông chính của các khu quy hoạch bao gồm các trục đƣờng

chính, đƣờng nội bộ. Hệ thống giao thông này trở thành hệ khung chính nối với giao thông

đối ngoại khu vực.

- Bố trí cây xanh thảm cỏ, dãy cây xanh cách ly trong lô đất tạo cảnh quan và môi trƣờng

xanh cải tạo khí hậu cho cụm khu vực.

- Dọc theo các trục đƣờng chính trong khu quy hoạch, sẽ trồng loại cây cách ly có tán rộng,

đẹp, đƣờng kính 3-4m.

- Phối hợp các hệ thống kỹ thuật hạ tầng công cộng nhƣ : Cấp nƣớc, điện, điện thọai,

Internet, hệ thống thoát nƣớc bẩn, hệ thống thoát nƣớc mƣa, hệ thống giao thông.

- Bố trí các bô rác các hệ thống thích hợp không ảnh hƣởng đến mỹ quan chung cho toàn

khu vực. Ở khu vực hố chôn lắp thì cây xanh cách ly dƣ kiến trồng là cây cao từ: 15 – 20m có

tán rộng, bóng mát thích hợp khu vực này.

c. Tổ chức kiến trúc.

- Tạo nên quần thể không gian thống nhất và hoàn chỉnh toàn khu.

- Các thành phần công trình bố trí theo hƣớng thông thoáng tự nhiên.

- Thiết kế các khu nhà đảm bảo tỷ lệ sử dụng đất, hài hòa chung giữa các công trình và sự

đồng bộ, thống nhất về kiến trúc.

- Hình thức kiến trúc đơn giản, nhẹ nhàng phù hợp với khí hậu nhiệt đới.

3. Giải pháp kết cấu và giải pháp kiến trúc:

3.1 Văn phòng:

- Khối xây 1 tầng, cao 3,6m

- Diện tích xây dựng: 135 m2

- Diện tích sàn xây dựng: 135 m2

- Giải pháp kiến trúc: Đƣợc thiết kế thành 1 khối, bố trí theo kiến trúc văn phòng hiện đại

a. Cấu tạo kiến trúc:

+ Trần thạch cao khung nhôm chìm, mái lợp tole dày 0,45 mm;

Page 33: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

33

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

+ Tƣờng trong và ngoài nhà đƣợc xây dày 200mm và 100mm, bằng gạch ống 80 x 80 x

190mm và gạch thẻ 40 x 80 x 190mm, trát hai mặt vữa xi măng mác 50, bả matit và quét sơn

nƣớc 3 lớp theo màu chỉ định;

+ Nền lát gạch ceramic bóng kính 600 x 600mm. Sàn vệ sinh lát gạch ceramic chống trƣợt

250 x 250mm, tƣờng trong phòng vệ sinh ốp gạch ceramic 250 x 400mm cao 2m, sử dụng xí

bẹt, thiết bị vệ sinh dùng sứ;

+ Tất cả các loại cửa sử dụng cửa kính dày 5mm, khung nhôm tỉnh điện hệ 700 – 1.000.

b. Giải pháp kết cấu:

+ Toàn bộ kết cấu chịu lực của công trình bằng hệ khung BTCT. Đại sảnh bằng BTCT có

xử lý chống thấm, kết cấu mái dùng hệ tƣờng thu hồi trên hệ đà BTCT, dùng xà gồ thép chữ C

trên lợp tole mạ màu dày 0,45mm;

+ Toàn bộ hệ móng sử dụng móng đơn với tính toán trên cơ sở hồ sơ địa chất công trình;

+ Bảng tính kết cấu chịu lực đƣợc đính kèm hồ sơ thiết kế kỹ thuật.

+ Tổng số nhân viên: 25 ngƣời

3.2 Khu xử lý phế liệu

- Khối xây 1 tầng, cao 8m

- Diện tích xây dựng: 24 x 25,93 = 538m2

- Diện tích sàn xây dựng: 538 m2

- Giải pháp kiến trúc: giải pháp thiết kế đơn giản, tạo luồng giao thông gần nhất trong quá

trình sử dụng

a. Cấu tạo kiến trúc:

+ Tƣờng bao che xây cao 1.200mm, xây bằng gạch ống 80 x 80 x 190mm và gạch thẻ 40 x

80 x 190mm, hai mặt trát vữa xi măng mác 50 dày 15mm, sơn nƣớc 3 lớp lên tƣờng theo màu

chỉ định, phía trên ốp tole dày 0,45mm;

+ Nền lát BTCT, xoa nền kẻ roan 2 x 2m, nền sàn khu vệ sinh lát gạch ceramic chống trƣợt

250 x 250mm, tƣờng trong phòng vệ sinh ốp gạch ceramic 250 x 400mm cao 2m, sử dụng xí

xổm, thiết bị vệ sinh dùng sứ;

+ Tất cả các loại cửa sử dụng cửa kính dày 5mm, khung sắt. Riêng khu vệ sinh sử dụng cửa

kính dày 5mm, khung nhôm tỉnh điện hệ 700 – 1.000.

b. Giải pháp kết cấu:

+ Toàn bộ kết cấu chịu lực của công trình bằng hệ khung thép hình đặt trên móng BTCT,

dùng xà gồ thép chữ C trên lợp tole mạ màu dày 0,45mm.

3.3 Khu sản xuất

- Khối xây 1 tầng, cao 8m

Page 34: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

34

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

- Diện tích xây dựng: 15 x 25,93 = 336m2

- Diện tích sàn xây dựng: 336m2

- Giải pháp kiến trúc: giải pháp thiết kế đơn giản, tạo luồng giao thông gần nhất trong quá

trình sử dụng

a. Cấu tạo kiến trúc:

+ Tƣờng bao che xây cao 1.200mm, xây bằng gạch ống 80 x 80 x 190mm và gạch thẻ 40 x

80 x 190mm, hai mặt trát vữa xi măng mác 50 dày 15mm, sơn nƣớc 3 lớp lên tƣờng theo màu

chỉ định, phía trên ốp tole dày 0,45mm.

+ Nền lát BTCT, xoa nền kẻ roan 2x2m, nền sàn khu vệ sinh lát gạch ceramic chống trƣợt

250 x 250mm, tƣờng trong phòng vệ sinh ốp gạch ceramic 250 x 400mm cao 2m, sử dụng xí

xổm, thiết bị vệ sinh dùng sứ.

+ Tất cả các loại cửa sử dụng cửa kính dày 5mm, khung sắt. Riêng khu vệ sinh sử dụng cửa

kính dày 5mm, khung nhôm tỉnh điện hệ 700 – 1.000.

b. Giải pháp kết cấu:

Toàn bộ kết cấu chịu lực của công trình bằng hệ khung thép hình đặt trên móng BTCT, dùng

xà gồ thép chữ C trên lợp tole mạ màu dày 0,45mm.

3.4 Kho nguyên liệu đã tái chế:

- Khối xây 1 tầng, cao 8m

- Diện tích xây dựng: 24 x 25,93 = 538 m2

- Diện tích sàn xây dựng: 538 m2

- Giải pháp kiến trúc: giải pháp thiết kế đơn giản, tạo luồng giao thông gần nhất trong quá

trình sử dụng.

a. Cấu tạo kiến trúc:

+ Tƣờng bao che xây cao 1.200mm, xây bằng gạch ống 80 x 80 x 190mm và gạch thẻ 40 x

80 x 190mm, hai mặt trát vữa xi măng mác 50 dày 15mm, sơn nƣớc 3 lớp lên tƣờng theo màu

chỉ định, phía trên ốp tole dày 0,45mm;

+ Nền lát BTCT, xoa nền kẻ roan 2 x 2m, nền sàn khu vệ sinh lát gạch ceramic chống trƣợt

250x250mm, tƣờng trong phòng vệ sinh ốp gạch ceramic 250 x 400mm cao 2m, sử dụng xí

xổm, thiết bị vệ sinh dùng sứ;

+ Tất cả các loại cửa sử dụng cửa kính dày 5mm, khung sắt. Riêng khu vệ sinh sử dụng cửa

kính dày 5mm, khung nhôm tỉnh điện hệ 700 – 1.000.

b. Giải pháp kết cấu:

+ Toàn bộ kết cấu chịu lực của công trình bằng hệ khung thép hình đặt trên móng BTCT,

dùng xà gồ thép chữ C trên lợp tole mạ màu dày 0,45mm.

Số lƣợng công nhân:

Page 35: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

35

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

+ Tổng số công nhân: 3 ngƣời

CÁC HẠNG MỤC PHỤ TRỢ :

3.5 Trạm điện:

- Cao 5m

- Diện tích xây dựng: 4 x 2 = 8m2

- Giải pháp kiến trúc và kết cấu: Nhà cấp 4, khung chịu lực bằng BTCT, xây tƣờng bao

quanh bằng gạch ống 80 x 80 x 190mm và gạch thẻ 40 x 80 x 190mm, hai mặt trát vữa xi

măng mác 50 bả matit và quét sơn nƣớc 3 lớp mầu chỉ định, nền vữa xi măng mác 75-dày 25,

mái btct, cửa đi khung sắt, lam BTCT.

3.6 Nhà bảo vệ:

- Dùng cho 01 ngƣời, cao 3,4m

- Diện tích xây dựng: 5 x 4 = 20m2

- Giải pháp kiến trúc và kết cấu : Nhà cấp 4, khung chịu lực bằng BTCT, xây tƣờng bao

quanh bằng gạch ống 80x80x190mm và gạch thẻ 40x80x190mm, hai mặt trát vữa xi măng

mác 50 bả matit và quét sơn nƣớc 3 lớp mầu chỉ định, nền nhà lát gạch ceramic, đóng trần tấm

thạch cao khung nhôm, mái lợp tole mạ màu xanh giả ngói, cửa đi & cửa sổ sử dụng cửa kính

khung nhôm tỉnh điện hệ 700 – 1.000.

3.7 Đài nước:

- Cao 20m

- Diện tích xây dựng: 3 x 3 = 9 m2

- Giải pháp kiến trúc và kết cấu: Toàn bộ thiết kế bằng thép tấm, khung sắt chịu lực. Móng

BTCT chịu lực, sơn hoàn thiện.

3.8 Bể cấp nước

- Diện tích: 40 m² , cao -3m

- Giải pháp kết cấu: Bể nƣớc đảm bảo cung cấp đủ nƣớc cho nhu cầu sinh hoạt và chữa

cháy. Bể đƣợc đặt ngầm dƣới đất, kết cấu bể bằng BTCT, trát vữa ximăng M100, quét lớp

chống thấm Sika.

3.9 Khu rửa xe:

- Cao 1,5m

- Diện tích: 9 x 4 = 36 m²

- Giải pháp kết cấu: Móng, sàn bằng BTCT, xoa mặt, hố ga thu nƣớc, nắp sắt.

3.10 Cột cờ:

- Cao 7,2m

Page 36: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

36

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

- Diện tích: 3 x 1 = 3 m²

- Giải pháp kết cấu: Móng bằng BTCT, nến lát đá granite-dày 20, cột cờ bằng thép, sơn

dầu.

3.11 Cổng tường rào

- Chiều dài tƣờng rào: 435 m.

- Giải pháp kiến trúc và kết cấu: Cổng chính, phụ rộng 10m bằng thép hình phía dƣới bọc

tole phẳng dày 1mm, cửa đƣợc đóng mở bằng moteur điện. Tƣờng rào đƣợc xây bằng gạch

cao 0,4m bên trên gắn song sắt cao 2,1m, bả matit quét sơn nƣớc 3 lớp. Kết cấu móng & đà

kiềng bằng BTCT, cột BTCT xây ốp gạch bên ngoài, trang trí bằng các gờ chỉ.

3.12 Trạm xử lý nước:

- Cao 4m

- Diện tích xây dựng: 4 x 3 = 12m2

- Giải pháp kiến trúc và kết cấu: Nhà cấp 4, khung chịu lực bằng BTCT, xây tƣờng bao

quanh bằng gạch ống 80 x 80 x 190mm và gạch thẻ 40 x 80 x 190mm, hai mặt trát vữa xi

măng mác 50 bả matit và quét sơn nƣớc 3 lớp mầu chỉ định, nền vữa xi măng mác 75-dày 25,

mái btct, cửa đi khung sắt, lam BTCT.

II. Các giải pháp về hạ tầng kỹ thuật :

1. San nền :

- Cao độ xây dựng chọn bình quân 2,0m÷2,2m(cao độ chuẩn quốc gia Hòn Dấu)

- Các khu vực xây dựng mới san lấp theo cao độ đã chọn

- Khu công viên cây xanh san lấp theo yêu cầu thiết kế.

- Khi tiến hành đầu tƣ xây dựng phải thực hiện công tác đo đạc địa hình theo hệ thống định vị

toàn cầu (GPS) kết hợp với các số liệu quan trắc thủy văn trên các sông rạch gần nhất để chọn

độ cao xây dựng đảm bảo không bị ngập nƣớc khi có mƣa lớn và triều cƣờng.

- Cao độ nền xây dựng lấy theo cao độ quốc gia Hòn dấu:

+ Độ dốc nền thiết kế :

i ≥ 0.004 đối với khu nhà xƣởng

i ≥ 0.003 đối với khu cây xanh

- San nền theo hình chóp, dốc 4 mái để giảm khối lƣợng đất đắp.

2. Quy hoạch giao thông :

- Tuân thủ quy hoạch chung của tỉnh

- Tổ chức giao thông nội bộ hoàn chỉnh, xuyên suốt, có khả năng thông xe tốt và đảm bảo yêu

cầu phòng cháy chữa cháy.

- Kết cấu mặt đƣờng:

+ Lớp bê tông nhựa hạt min dày 3 cm

+ Lớp bê tông nhựa hạt thô dày 4 cm

Page 37: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

37

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

+ Lớp cấp phối đá dăm dày 25 cm

3. Quy hoạch cấp nƣớc :

- Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt : 200 lít/ngƣời/ngày.

- Tổn thất mạng : 15-20% tổng lƣợng nƣớc.

- Giai đọan đầu sử dụng nguồn nƣớc giếng khoan tại chổ kết hợp với xử lý nƣớc đạt tiêu

chuẩn theo tiêu huẩn cấp nƣớc TCVN33-66

- Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc: tạo các mạng vòng cấp nƣớc với nhánh rẽ dạng cành cây

để đảm bảo an toàn cấp nƣớc liên tục.

- Khi khai thác cần phải chú ý địa tầng địa chất thủy văn, chế độ bơm khai thác để không phá

vỡ cân bằng áp lực nƣớc.

- Cần chú ý giải quyết hiện tƣợng nhiễm mặn, nhiễm phèn sau khi khai thác khoảng 4-5

tháng.

- Lƣu lƣợng cấp nƣớc chữa cháy qcc = 10 l/s cho một đám cháy. Số đám cháy đồng thời cùng

lúc là 2 theo TCVN 2622 – 1995, lƣu lƣợng cấp nƣớc lớn nhất khi đồng thời xảy ra sự cố

cháy là qmax = 12,85 l/s.

- Hệ thống ống cấp nƣớc đƣợc xây dựng ngầm dƣới hè đƣờng, sâu cách mặt nền 0,6m so với

đỉnh ống và cách móng công trình 1,5m. Hệ thống cấp nƣớc từ trạm bơm, hệ thống xử lý, silô

chứa tới các khu vực dùng nƣớc theo định hƣớng quy hoạch sử dụng nƣớc thuộc hệ thống cấp

nƣớc thành phố trong tƣơng lai.

4. Quy hoạch thoát nƣớc:

- Hệ thống thoát nƣớc bẩn.

+ Sử dụng hệ thống cống riêng để thoát nƣớc thải, nƣớc thải phải đƣợc xử lý qua bể tự hoại

trƣớc khi xả ra cống chung.

+ Toàn bộ nƣớc thải đƣợc tập trung vè trạm xử lý nƣớc thải cục bộ. Sau khi xử lý, nƣớc thải

phải đạt tiêu chuẩn ghi ở cột B TCVN 5945-1995 mới đƣợc dẫn về trạm xử lý nƣớc thải chính

gần khu vực.

+ Không xả rác và chất thải xuống kênh rạch.

+ Rác phải đƣợc phân loại đầu nguồn và phải đƣợc thu gom trong ngày bằng xe chuyên dùng,

sau đó đƣa về bãi chôn rác tập trung của tỉnh.

+ Đối với hệ thống thoát nƣớc thải trong khu vực xây dựng sẽ có các đƣờng cống đặt dọc theo

công trình để thu gom nƣớc thải. Công trình thoát nƣớc thải phải có bệ tự hoại 03 ngăn, xử lý

sơ bộ theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng trƣớc khi xảy ra mạng lƣới thoát nƣớc chung của

thành phố.

- Hệ thống thoát nƣớc mƣa.

+ Giải pháp thoát nƣớc mƣa trong khu đất xây dựng đƣợc thiết kế trên nguyên tắc:

Page 38: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

38

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Thoát nƣớc mƣa nhanh chóng.

Tự chảy kết hợp với trạm trung chuyển đến trạm xử lý chung cho toàn khu.

+ Xây dƣng hệ thống thoát nƣớc thải riêng tách biệt với hệ thống thoát nƣớc mƣa. Nƣớc thải

đƣợc tập trung về trạm xử lý nuớc thải cục bộ xây dựng riêng cho khu quy hoạch. Sau khi xử

lý nƣớc thải phải đạt các tiêu chuẩn cho phép ghi trong cột B-TCVN 5945 – 1995 (giai đoạn

trƣớc mắt).

5. Quy hoạch cấp điện :

- Lƣới phân phối dùng trạm và cáp ngầm để đảm bảo an toàn và mỹ quan cho đô thị.

- Lƣới điện: lƣới điện hạ thế sử điện áp 220V đi ngầm ở các khu công trình

- Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt :

+ 700 – 1200 KWh/ngừơi/năm (từ nay đến năm 2010)

+ 1500 – 2000 KWh/ngừơi/năm (từ nay 2010 đến năm 2020)

6. Hệ thống cây xanh :

Cây xanh có tác dụng cải thiện điều kiện vi khí hậu, giảm ồn. Ngoài ra cây xanh còn hấp

thụ các khí độc hại trong không khí và giảm lƣợng bụi phát tán đi xa. Cây xanh sẽ đƣợc trồng

xung quanh tƣờng rào, khu vực sản xuất của Nhà máy, khu vực làm việc và khu vực nhà nghỉ

của công nhân. Hiện nay, xung quanh khu vực sản xuất của nhà máy đã có trồng bạch đàn,

keo lá tràm. Trong thời gian sắp đến, nhà máy tiếp tục quy hoạch trồng cây xanh.

7. Hệ thống chống sét :

Hệ thống chống sét dùng kim thu sét phóng điện sớm LIVA của Thổ Nhĩ Kỳ (or) kim thu sét

KEC của Korea. Có bán kín thu sét rộng.

8. Hệ thống thông tin liên lạc :

- Tủ cáp đƣợc đặt ở phòng bảo vệ cổng chính có vị trí thuận tiện đảm bảo mỹ quan, an toàn và

dễ sửa chữa khi có sự cố.

- Hiện tại chƣa có đƣờng dây hữu tuyến hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên để tăng cƣờng mối

liên lạc, đảm bảo thông suốt sẽ trang bị thêm hệ thống điện thoại vô tuyến.

9. Hệ thống phòng cháy chữa cháy :

Lƣu lƣợng cấp nƣớc chữa cháy Q = 10 lít/s cho 1 đám cháy, số đám cháy xảy ra đồng thời 1

lúc là 1 đám cháy TCVN 2662 – 1995, nguồn lấy nƣớc chữa cháy tại bể chứa nƣớc ngầm và

thủy đài. Ngoài ra khi có sự cố cần báo ngay cho cảnh sát chữa cháy của khu công nghiệp để

trợ giúp.

Page 39: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

39

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

CHƢƠNG VI: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

VI.1. Nhựa PE

VI.1.1. Nhựa PE (Polyetylen)

Polyetylen (tiếng Anh: polyethylene hay polyethene; viết tắt: PE), là một nhựa nhiệt

dẻo (thermoplastic) đƣợc sử dụng rất phổ biến trên thế giới.

Polyetylen là một hợp chất hữu cơ (poly) gồm nhiều nhóm etylen CH2-CH2 liên kết với

nhau bằng các liên kết hydro no.

Polyetylen đƣợc điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome etylen (C2H4).

Tính chất vật lý

Polyetylen màu trắng, hơi trong, không dẫn điện và không dẫn nhiệt, không cho nƣớc

và khí thấm qua. Tùy thuộc vào loại PE mà chúng có nhiệt độ hóa thủy tinh Tg ≈ -100°C và

nhiệt độ nóng chảy Tm ≈ 120 °C.

Tính chất hóa học

Polyetylen có tính chất hóa học nhƣ hydrocacbon no nhƣ không tác dụng với các dung

dịch axít, kiềm, thuốc tím và nƣớc brôm.

Ở nhiệt độ cao hơn 70oC PE hòa tan kém trong các dung môi nhƣ toluen, xilen,

amilacetat, tricloetylen, dầu thông. dầu khoáng... Dù ở nhiệt độ cao, PE cũng không thể hòa

tan trong nƣớc, trong các loại rƣợu béo, aceton, ête etylic, glicerin và các loại dầu thảo mộc.

Ứng dụng

Do các tính chất trên, polyetylen đƣợc dùng bọc dây điện, bọc hàng, làm màng mỏng

che mƣa, chai lọ, chế tạo thiết bị trong ngành sản xuất, tái chế hóa học.

Phân loại

Dựa vào khối lƣợng phân tử, tỷ trọng, độ kết tinh và mức độ khâu mạch mà PE đƣợc

chia thành 8 loại:

VLDPE (PE tỷ trọng rất thấp)

LDPE (PE tỷ trọng thấp)

LLDPE (PE tỷ trọng thấp mạch thẳng)

MDPE (PE tỷ trọng trung bình)

HDPE (PE tỷ trọng cao)

UHMWPE (PE có khối lƣợng phân tử cực cao)

PEX hay XLPE (PE khâu mạch)

HDXLPE (PE khâu mạch tỷ trọng cao)

Page 40: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

40

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

VLDPE: Là một polyme chủ yếu là mạch thẳng, còn các mạch nhánh rất ngắn. Tỷ

trọng: 0.880 – 0.915 g/cm³, đƣợc chế tạo nhờ quá trình trùng hợp triệt để dƣới áp suất cao, là

chất vô định hình có độ mềm dẻo tuyệt đối, độ dai rất tốt, căng và tăng khả năng bảo vệ môi

trƣờng, mở rộng khả năng hỗn hợp với nguyên liệu chất dẻo mềm khác nhƣ PVC, EVA để

thay đổi tính năng của nó. Dùng để sản xuất, tái chế màng co, màng căng, găng tay bảo hộ,

tham gia quá trình biến đổi các loại chất dẻo khác, màng công nghiệp, màng nhiều lớp.

LDPE: Tỷ trọng: 0.910 – 0.925 g/cm³. Nhiệt độ hóa thủy tinh Tg ≈ -110 °C

LLDPE: Tỷ trọng: 0.915 – 0.925 g/cm³

MDPE: Tỷ trọng: 0.926 – 0.940 g/cm³

HDPE: Ngƣợc với LDPE, HDPE đƣợc sản xuất, tái chế đƣới áp suất thấp với các hệ

xúc tác nhƣ crom/silic catalysts, Ziegler-Natta hay metanloxen (metallocene). Tỷ trọng: 0.941

– 0.965 g/cm³

UHMWPE: Là loại PE có khối lƣợng phân tử trung bình số cỡ hàng triệu (từ 3.1 đến

5.67 triệu). UHMWPE rất cứng nên đƣợc ứng dụng làm sợi và lớp lót thùng đạn. Tỷ trọng:

0.935 – 0.930 g/cm³. Nhiệt độ nóng chảy Tm ≈ 130 °C

PEX hay XLPE: Đƣợc chế tạo bằng cách cho thêm các peôxít hữu cơ (ví dụ: dicumyl

peôxít,...) vào PE trong quá trình gia công. Các phƣơng pháp khâu mạch PE tốt nhất là

phƣơng pháp đúc quay (rotational molding) và bức xạ hồng ngoại (irradiation). PEX đƣợc

ứng dụng làm màng nhựa, ống, dây và cáp điện.

VI.1.2. Quy trình sản xuất, tái chế

Sơ đồ công nghệ

Diễn giải quy trình

Dây chuyền sản xuất, tái chế sản phẩm từ phế liệu bao gồm 5 bƣớc: chặt lƣới, xay lƣới,

nấu lƣới, cắt lƣới và đóng bao.

Lƣới nhựa phế thải sau khi thu mua về sẽ đƣợc tái chế nhƣ sau: Đầu tiên, lƣới nhựa sẽ

đƣợc công nhân chặt thành bó nhỏ, phân loại rồi cho vào máy xay. Lƣới xay xong sẽ rơi vào

bể nƣớc dài khoảng 15m, đƣợc dòng nƣớc luân chuyển tới nhà kho, tạp chất nhƣ đất cát sẽ

Chặt lƣới Xay lƣới Nấu lƣới Cắt thành hạt

Đóng bao

Page 41: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

41

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

chìm xuống đáy hồ và đƣợc thải ra ngoài, còn lƣới xay khi vào đến kho sẽ cho vào máy nấu.

Lƣới nấu xong sẽ đƣợc tạo thành dây nhựa PE, dây nhựa sau đó sẽ đƣợc cắt thành hạt nhựa và

cuối cùng là đóng bao.

VI.2. Quy trình sản xuất, tái chế thành phẩm

VI.2.1. Thành phẩm

Tái chế là một hoạt động thu hồi lại chất thải có trong thành phần của chất thải rắn đô

thị sau đó đƣợc chế biến thành những sản phẩm mới phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt

Tái chế vật liệu: Bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ nguồn rác,

xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản xuất các sản phẩm mới hặc các sản phẩm

khác.

Tái chế nhiệt: Bao gồm các hoạt động thu hồi nguồn năng lƣợng từ rác thải.

Thu hồi nhiệt đƣợc thể hiện qua hai dạng sau đây.

- Thu hồi trực tiếp: Thông qua quá trình đốt rác nhƣ những loại nhiên liệu khác sau đó

thu hồi ở dạng nhiệt cung cấp cho các quá trình sản xuất khác: hơi nƣớc chạy tuốcbin, nhiệt

để sấy sản phẩm,...

- Thu hồi gián tiếp: Thông qua các quá trình chuyển hoá năng lƣợng.

+ Tái sinh các sản phẩm chuyển hoá sinh học: Chủ yếu thông qua qúa trình lên men, phân

huỷ chuyển hoá sinh học chủ yếu nhƣ khí mêtan, các loại cồn,...

+ Tái sinh năng lƣợng từ các sản phẩm chuyển hoá: từ các sản phẩm quá trình chuyển hoá

bằng hoá học, sinh học từ đó có thể tái chế năng lƣợng.

VI.2.2 Một số mô hình sản phẩm

VI.2.2.1. Sản phẩm da

Quá trình công nghệ là một tấm PU đƣợc hình thành trên tấm vải cơ sở. Điều này

đƣợc thực hiện bởi một lớp giấy phủ với một lớp hỗn hợp chứa MEK, EA, nhựa PU. Giấy

đƣợc sấy khô trong lò với nhiệt độ 100oC. Sau đó, nó đƣợc sơn lại với chất làm khô và đƣợc

làm khô lại trong lò. Nhiệt độ lần này lên tới 110-140oC. Sau đó tấm PU ép lên vải cơ sở. Tại

Đun sôi

~

Ngƣng tụ

Phát điện

Nhiệt sử dụng cho

quá trình khác

CTR +

nhiên liệu

Bơm

Tuốc bin

Page 42: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

42

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

thời điểm này, giấy trên tấm PU đƣợc hình thành và in ra. Giấy sau khi in có thể đƣợc sử dụng

lên đến 10 lần. Sản phẩm này đƣợc đánh giá cao trong lĩnh vực may mặc, da giầy, ngành công

nghiệp.

MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ CHÍNH CỦA DÂY CHUYỀN

- Bốn lớp phủ lò

- Máy kiểm tra giấy

- Ba màu sắc xử lý bề mặt M/C

- Phần thân của máy

- Máy đánh bóng hai lớp

- Máy trộn nguyên liệu

- Máy giám sát sản phẩm

- Máy kiểm tra vải

- Hệ thống điều khiển nhiệt độ

- Thiết bị tái chế DOP

Dây chuyền sản xuất vải giả da

Dây chuyền sản xuất vải giả da, Do nguồn cung cấp không đầy đủ và chi phí cao của

da thật đã tạo ra nhu cầu cho loại da tổng hợp. Da tổng hợp đã dần thay thế da thật trong nhiều

lính vực. Trong nhiều thập kỷ gần đây, nhu cầu da tổng hợp đã tăng lên rất nhiều.

- Mặc dù đã có rất nhiều loại vật liệu đƣợc dùng để sản xuất da tổng hợp nhƣng chất liệu PU,

PVC vẫn là loại vật liệu đƣợc dùng phổ biến trên thị trƣờng. Da tổng hợp PU có tính linh hoạt

và đồ keo dãn cao hơn. Trong khi da tổng hợp PVC đƣợc dùng để sản xuất ra các sản phẩm có

tính chịu nhiệt cao, da tổng hợp PV đƣợc sử dụng để sản xuất ra một loạt các sản phẩm có

tính chịu nhiệt cao nhƣ ủng túi xách, găng tay,…

VI.2.2.2. Sản phẩm nhựa

Sơ đồ 1: Tái chế phế liệu

Ngƣời tiêu dùng

Chính quyền địa phƣơng Đốt rác, chôn lấp

Hệ thống tái chế chất thải

Tái chế

Công ty sản xuất và bán

Đầu tƣ

Đƣa ra giá thu gom và

tái chế

Rác thải bao bì

Phế liệu khác

Page 43: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

43

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Sơ đồ 2: Mô hình quay vòng giữa hai sản phẩm (Nhựa)

Quy trình công nghệ sản xuất nhựa tái chế

Nhựa sản xuất

Sản xuất

Tiêu dùng

Đồ rác thải

Tái chế

Nhựa sản xuất

Sản xuất đóng chai

Tiêu dùng

Đồ rác thải

Phế liệu nhựa

Phân loại

- Theo PP, PS, PVC, PET, PE

- Theo màu

Làm sạch, xay nghiền

Phơi khô

Tạo hạt

Máy sản xuất đồ

dùng nhựa

AS Mặt trời

Nƣớc

Hạt nhựa mới, bột

màu

Điện nƣớc

Sản phẩm

Page 44: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

44

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

CHƢƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

VII.1. Đánh giá tác động môi trƣờng

VII.1.1. Giới thiệu chung

Dự án Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY đƣợc xây dựng tại xã Điện Tiến,

huyện Điện Bàn, tỉnh Sóc Trăng.

Mục đích của đánh giá tác động môi trƣờng là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực

và tiêu cực ảnh hƣởng đến môi trƣờng trong xây dựng dự án và khu vực lân cận, để từ đó đƣa

ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng hạn chế

những tác động rủi ro cho môi trƣờng khi dự án đƣợc thực thi, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về

tiêu chuẩn môi trƣờng.

VII.1.2. Các quy định và các hƣớng dẫn về môi trƣờng

Các quy định và hƣớng dẫn sau đƣợc dùng để tham khảo

- Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 52/2005/QH11 đã đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt

Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua tháng 11 năm 2005;

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 về việc quy

định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trƣờng;

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 2 năm 2008 về Sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 cuả Chính

phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ Môi trƣờng;

- Thông tƣ số 05/2008/ TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 18/12/2008

về việc hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam

kết bảo vệ môi trƣờng;

- Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi

trƣờng ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng bắt

buộc áp dụng;

- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành Danh mục

chất thải nguy hại kèm theo Danh mục chất thải nguy hại;

- Tiêu chuẩn môi trƣờng do Bộ KHCN&MT ban hành 1995, 2001 & 2005;

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài Nguyên

và Môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng 05 Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trƣờng và bãi bỏ áp

dụng một số các Tiêu chuẩn đã quy định theo quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày

25 tháng 6 năm 2002 của Bộ trƣởng Bộ KHCN và Môi trƣờng;

VII.2. Tác động của dự án tới môi trƣờng

Page 45: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

45

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Việc thực thi dự án Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY sẽ ảnh hƣởng nhất

định đến môi trƣờng xung quanh khu vực nhà máy và ngay tại nhà máy, sẽ tác động trực tiếp

đến môi trƣờng không khí, đất, nƣớc trong khu vực này. Chúng ta có thể dự báo đƣợc những

nguồn tác động đến môi trƣờng có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau.

VII.2.1. Giai đoạn xây dựng dự án

+ Tác động của bụi, khí thải

Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất, cát…) từ

công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, pha trộn

và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc thiết bị cũng nhƣ các phƣơng tiện

vận tại và thi công cơ giới tại công trƣờng sẽ gây ra tiếng ồn.

+ Tác động của nước thải

Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nƣớc thải sinh hoạt của công nhân xây

dựng. Lƣợng nƣớc thải này tuy không nhiều nhƣng cũng cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ để

không làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm.

+ Tác động của chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: chất thải rắn từ quá trình xây

dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này

nếu không đƣợc quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị cuốn trôi theo nƣớc mƣa gây tắc nghẽn

đƣờng thoát nƣớc và gây ra các vấn đề vệ sinh khác. Ở đây, phần lớn phế thải xây dựng (xà

bần, cát, sỏi…) sẽ đƣợc tái sử dụng làm vật liệu san lấp. Riêng rác sinh hoạt rất ít vì lƣợng

công nhân không nhiều cũng sẽ đƣợc thu gom và giao cho các đơn vị dịch vụ vệ sinh đô thị

xử lý ngay.

VII.2.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng

Trong dây chuyền sản xuất, tái chế sản phẩm từ phế liệu, nƣớc đƣợc sử dụng ít và tuần

hoàn nên không có các chất thải ở dạng khí, lỏng, rắn. Duy chỉ có lƣợng chất thải từ cặn bã,

bụi bẩn của lƣới nhựa phế thải nhƣng lƣợng chất thải này không đáng kể và cả quy trình sản

xuất, tái chế sản phẩm từ phế liệu đều không gây hại đến môi trƣờng

Ngoài ra còn khí thải, nƣớc thải và chất thải sinh ra trong quá trình hoạt động, làm việc

của công nhân tại nhà máy nhƣng lƣợng thải này không đáng kể.

VII.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm

VII.3.1. Giai đoạn xây dựng dự án

- Phun nƣớc làm ẩm các khu vực gây bụi nhƣ đƣờng đi, đào đất, san ủi mặt bằng…

- Che chắn các bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mƣa, nƣớc chảy tràn, bố trí ở cuối hƣớng

gió và có biện pháp cách ly tránh hiện tƣợng gió cuốn để không ảnh hƣởng toàn khu vực.

- Tận dụng tối đa các phƣơng tiện thi công cơ giới, tránh cho công nhân lao động gắng

sức, phải hít thở nhiều làm luợng bụi xâm nhập vào phổi tăng lên.

Page 46: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

46

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

- Cung cấp đầy đủ các phƣơng tiện bảo hộ lao động cho công nhân nhƣ mũ, khẩu

trang, quần áo, giày tại tại những công đoạn cần thiết.

- Hạn chế ảnh hƣởng tiếng ồn tại khu vực công trƣờng xây dựng. Các máy khoan, đào,

đóng cọc bêtông… gây tiếng ồn lớn sẽ không hoạt động từ 18h – 06h.

Chủ đầu tƣ đề nghị đơn vị chủ thầu và công nhân xây dựng thực hiện các yêu cầu sau:

- Công nhân sẽ ở tập trung bên ngoài khu vực thi công.

- Đảm bảo điều kiện vệ sinh cá nhân.

- Tổ chức ăn uống tại khu vực thi công phải hợp vệ sinh, có nhà ăn…

- Hệ thống nhà tắm, nhà vệ sinh đƣợc xây dựng đủ cho số lƣợng công nhân tập trung

trong khu vực dự án.

- Rác sinh hoạt đƣợc thu gom và chuyển về khu xử lý rác tập trung.

- Có bộ phận chuyên trách để hƣớng dẫn các công tác vệ sinh phòng dịch, vệ sinh môi

trƣờng, an toàn lao động và kỷ luật lao động cho công nhân.

VII.3.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng

+ Giảm thiểu ô nhiễm không khí

- Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải của các phƣơng tiện vận chuyển: Biện pháp giảm

thiểu ô nhiễm khả thi có thể áp dụng là thông thoáng. Để tiết kiệm năng lƣợng và giảm thiểu

có hiệu quả, cần phải kết hợp thông thoáng bằng đối lƣu tự nhiên có hỗ trợ của đối lƣu cƣỡng

bức. Quá trình thông thoáng tự nhiên sử dụng các cửa thông gió, chọn hƣớng gió chủ đạo

trong năm, bố trí cửa theo hƣớng đón gió và cửa thoát theo hƣớng xuôi gió.

+ Giảm thiểu ô nhiễm nước thải

Nƣớc thải sinh hoạt sẽ đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại do công ty thiết kế và xây

dựng.

+ Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn

Để thuận tiện cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn phát sinh đồng thời giảm

thiểu tác động xấu đến môi trƣờng, Ban quản lý dự án sẽ thực hiện chu đáo chƣơng trình thu

gom và phân loại rác tại nguồn.

Bố trí đầy đủ phƣơng tiện thu gom cho từng loại chất thải: có thể tái chế chất thải rắn

sinh hoạt.

VII.4. Kết luận

Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY thân thiện với môi trƣờng, nên đủ điều

kiện thực hiện dự án. Đồng thời, chúng tôi xin cam kết thực hiện tất cả các biện pháp triệt để

để giảm thiểu một vài tác động môi trƣờng về tiếng ồn và sinh bụi của Dự án và sẵn sàng báo

cáo hoặc hợp tác với các cơ quan quản lý môi trƣờng để tạo điều kiện đánh giá hoặc quan trắc

môi trƣờng cho thật thuận lợi.

Page 47: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

47

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

CHƢƠNG VIII: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

VIII.1. Tổng mức đầu tƣ của dự án

VIII.1.1 Cơ sở pháp lý của dự án

Tổng mức đầu tƣ cho dự án đƣợc lập dựa trên các phƣơng án trong hồ sơ thiết kế cơ sở

của dự án và các căn cứ sau đây:

Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội Nƣớc Cộng hoà Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam;

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án

đầu tƣ và xây dựng công trình;

Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất

lƣợng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ

về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;

Thông tƣ số 05/2007/TT-BXD ngày 27/05/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hƣớng dẫn

việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình”;

Thông tƣ 18/2008/TT-BXD bổ sung một số phƣơng pháp xác định chi phí xây dựng

trong dự toán xây dựng công trình tại Thông tƣ 05/2007/TT-BXD do Bộ Xây dựng ban hành.

Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi

hành Luật thuế giá trị gia tăng;

Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số

123/2008/NĐ-CP;

Thông tƣ 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hƣớng dẫn thi hành một số điều của

Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp.

Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 7

Nghị định số 158/2003/NĐ-CP;

Thông tƣ số 02/2007/TT–BXD ngày 14/2/2007. Hƣớng dẫn một số nội dung về: lập,

thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản

lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;

Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo Quyết định số

957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;

Thông tƣ 33-2007-TT/BTC của Bộ Tài Chính ngày 09 tháng 04 năm 2007 hƣớng dẫn

quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nƣớc;

Thông tƣ 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ngày 20 tháng 10 năm 2010 hƣớng dẫn

chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;

Các văn bản khác của Nhà nƣớc liên quan đến lập Tổng mức đầu tƣ, tổng dự toán và

dự toán công trình.

Page 48: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

48

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tƣ

xây dựng công trình thay thế Nghị định 16/2005/NĐ-CP và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP về

quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu

tƣ xây dựng công trình .

Thông tƣ 04/2010/TT-BXD hƣớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công

trình do Bộ Xây dựng ban hành

VIII.1.2. Mục đích của tổng mức đầu tƣ

Mục đích của tổng mức đầu tƣ là tính toán toàn bộ chi phí đầu tƣ xây dựng dự án “Nhà

máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY” làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tƣ,

xác định hiệu quả đầu tƣ của dự án.

VIII.1.3. Nội dung của tổng mức đầu tƣ

Tổng chi phí đầu tƣ bao gồm chi phí xây lắp công trình, máy móc trang thiết bị, chi phí

quản lý dự án, chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng và chi phí khác. Ngoài ra, còn có lãi vay trong

thời gian xây dựng và khoảng dự phòng phí

Chi phí quản lý dự án:

Chi phí quản lý dự án tính theo Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ

xây dựng công trình.

Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản

lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm

thu bàn giao công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:

Chi phí tổ chức lập dự án đầu tƣ.

Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tƣ, tổng mức đầu tƣ; chi phí tổ chức thẩm tra

thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình.

Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;

Chi phí tổ chức quản lý chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ và quản lý chi phí xây

dựng công trình;

Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trƣờng của công trình;

Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết

toán vốn đầu tƣ xây dựng công trình;

Page 49: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

49

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;

Chi phí khởi công, khánh thành;

Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng: bao gồm các khoản chi phí

Chi phí lập dự án

Chi phí lập TKBVTC

Chi phí thẩm tra TKBVTC

Chi phí thẩm tra dự toán

Chi phí lập HSMT xây lắp

Chi phí lập HSMT mua máy móc thiết bị:

Chi phí giám sát thi công xây lắp:

Chi phí giám sát thi công lắp đặt thiết bị

Chi phí khác

Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết không thuộc chi phí xây dựng; chi phí

thiết bị; chi phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án và chi phí tƣ

vấn đầu tƣ xây dựng nói trên: CP kiểm toán, thẩm tra phê duyệt quyết toán,….

Vốn lƣu động của dự án

Bảng tổng hợp khái toán các hạng mục đầu tƣ của dự án.

Đơn vị: 1,000 đồng

TT HẠNG MỤC

GT

TRƢỚC

THUẾ

VAT GT

SAU THUẾ

I Chi phí xây lắp 89,259,545 8,925,955 98,185,500

II Chi phí máy móc thiết bị 119,012,727 11,901,273 130,914,000

III Thiết bị công cụ vận chuyển, TB văn phòng 9,917,727 991,773 10,909,500

IV CP quản lý dự án 2,181,900 218,190 2,400,090

V CP tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 3,279,792 327,979 3,607,772

5.1 CP thẩm tra tính hiệu quả và khả thi dự án 87,276 8,728 96,004

5.2 CP lập dự án 741,846 74,185 816,031

5.3 CP thiết kế xây dựng công trình 446,298 44,630 490,928

5.4 CP thẩm tra thiết kế kỹ thuật 81,226 8,123 89,349

5.5 CP thẩm tra dự toán công trình 77,656 7,766 85,421

5.6 CP lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng 63,374 6,337 69,712

5.7 CP giám sát thi công xây dựng 1,145,200 114,520 1,259,720

Page 50: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

50

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

5.8 CP lập hồ sơ mời thầu, đánh giá HS thầu mua

sắm thiết bị 146,981 14,698 161,679

5.9 CP giám sát lắp đặt thiết bị 489,936 48,994 538,929

VI Chi phí khác 469,669 46,967 516,635

6.1 CP kiểm toán độc lập 277,328 27,733 305,061

6.2 CP thẩm tra, phê duyệt quyết toán 192,340 19,234 211,575

VII CP dự phòng 3,986,366 398,637 4,385,003

VIII Vốn lƣu động 9,917,727 991,773 10,909,500

Tổng mức đầu tƣ 238,025,455 23,802,545 261,828,000

VIII.2. Nguồn vốn thực hiện dự án

VIII.2.1. Tiến độ sử dụng vốn

Dự án đƣợc tiến hành xây dựng từ Qúy IV năm 2015 và đi vào hoạt động từ năm 2017

Tiến độ sử dụng vốn của dự án:

Đơn vị: 1,000 đồng

TT Hạng mục Quý

IV/2015 Quý I/2016 Quý II/2016

Quý

III/2016

Quý

IV/2016 Tổng cộng

1 Chi phí xây dựng 28,053,000 28,053,000 28,053,000 14,026,500

98,185,500

2 Chi phí thiết bị

94,549,000 47,274,500 141,823,500

3 CP quản lý dự án

1,200,045 1,200,045 2,400,090

4 CP tƣ vấn đầu tƣ

XD 901,943 901,943 901,943 901,943

3,607,772

5 CP khác 103,327 103,327 103,327 103,327 103,327 516,635

6 CP dự phòng 877,001 877,001 877,001 877,001 877,001 4,385,003

7 Vốn lƣu động 2,181,900

8,727,600 10,909,500

Cộng 32,117,171 29,935,271 29,935,271 111,657,816 58,182,473 261,828,000

VIII.2.2. Nguồn vốn thực hiện dự án.

Hạng mục Quý

IV/2015

Quý I/2016 Quý II/2016 Quý

III/2016

Quý

IV/2016 TỔNG

Tỷ lệ

(%)

Vốn chủ sở hữu 5,352,862 4,989,212 4,989,212 18,609,636 9,697,079 43,638,000 16.7%

Vốn vay 26,764,309 24,946,059 24,946,059 93,048,180 48,485,394 218,190,000 83.3%

Cộng 32,117,171 29,935,271 29,935,271 111,657,816 58,182,473 261,828,000 100%

VIII.2.3. Kế hoạch vay và trả nợ

Tỷ lệ vốn vay 83.3%

Số tiền vay 218,190,000

Thời hạn vay 104 tháng

Page 51: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

51

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Ân hạn 15 tháng

Lãi vay 10.00% năm

Thời hạn trả

nợ 89 tháng

Ngày Dƣ nợ đầu

kỳ

Vay nợ

trong kỳ

Trả nợ

trong kỳ Trả nợ gốc Trả lãi vay

Dƣ nợ cuối

kỳ

10/1/2015

8,921,436

8,921,436

11/1/2015 8,921,436 8,921,436 75,771

75,771 17,842,873

12/1/2015 17,842,873 8,921,436 146,654

146,654 26,764,309

1/1/2016 26,764,309 8,315,353 227,313

227,313 35,079,662

2/1/2016 35,079,662 8,315,353 297,937

297,937 43,395,015

3/1/2016 43,395,015 8,315,353 344,782

344,782 51,710,368

4/1/2016 51,710,368 8,315,353 439,184

439,184 60,025,721

5/1/2016 60,025,721 8,315,353 493,362

493,362 68,341,074

6/1/2016 68,341,074 8,315,353 580,431

580,431 76,656,426

7/1/2016 76,656,426 31,016,060 630,053

630,053 107,672,486

8/1/2016 107,672,486 31,016,060 914,479

914,479 138,688,546

9/1/2016 138,688,546 31,016,060 1,177,903

1,177,903 169,704,606

10/1/2016 169,704,606 16,161,798 1,394,832

1,394,832 185,866,404

11/1/2016 185,866,404 16,161,798 1,578,591

1,578,591 202,028,202

12/1/2016 202,028,202 16,161,798 1,660,506

1,660,506 218,190,000

1/1/2017 218,190,000

4,304,694 2,451,573 1,853,121 215,738,427

2/1/2017 215,738,427

4,283,872 2,451,573 1,832,299 213,286,854

3/1/2017 213,286,854

4,087,746 2,451,573 1,636,173 210,835,281

4/1/2017 210,835,281

4,242,229 2,451,573 1,790,656 208,383,708

5/1/2017 208,383,708

4,164,316 2,451,573 1,712,743 205,932,135

6/1/2017 205,932,135

4,200,586 2,451,573 1,749,013 203,480,562

7/1/2017 203,480,562

4,124,016 2,451,573 1,672,443 201,028,989

8/1/2017 201,028,989

4,158,943 2,451,573 1,707,369 198,577,416

9/1/2017 198,577,416

4,138,121 2,451,573 1,686,548 196,125,843

10/1/2017 196,125,843

4,063,566 2,451,573 1,611,993 193,674,270

11/1/2017 193,674,270

4,096,478 2,451,573 1,644,905 191,222,697

12/1/2017 191,222,697

4,023,266 2,451,573 1,571,693 188,771,124

1/1/2018 188,771,124

4,054,835 2,451,573 1,603,262 186,319,551

2/1/2018 186,319,551

4,034,013 2,451,573 1,582,440 183,867,978

3/1/2018 183,867,978

3,862,067 2,451,573 1,410,494 181,416,405

4/1/2018 181,416,405

3,992,370 2,451,573 1,540,797 178,964,832

Page 52: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

52

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

5/1/2018 178,964,832

3,922,517 2,451,573 1,470,944 176,513,258

6/1/2018 176,513,258

3,950,727 2,451,573 1,499,154 174,061,685

7/1/2018 174,061,685

3,882,217 2,451,573 1,430,644 171,610,112

8/1/2018 171,610,112

3,909,084 2,451,573 1,457,511 169,158,539

9/1/2018 169,158,539

3,888,262 2,451,573 1,436,689 166,706,966

10/1/2018 166,706,966

3,821,767 2,451,573 1,370,194 164,255,393

11/1/2018 164,255,393

3,846,619 2,451,573 1,395,046 161,803,820

12/1/2018 161,803,820

3,781,467 2,451,573 1,329,894 159,352,247

1/1/2019 159,352,247

3,804,976 2,451,573 1,353,403 156,900,674

2/1/2019 156,900,674

3,784,154 2,451,573 1,332,581 154,449,101

3/1/2019 154,449,101

3,636,388 2,451,573 1,184,815 151,997,528

4/1/2019 151,997,528

3,742,511 2,451,573 1,290,938 149,545,955

5/1/2019 149,545,955

3,680,718 2,451,573 1,229,145 147,094,382

6/1/2019 147,094,382

3,700,868 2,451,573 1,249,295 144,642,809

7/1/2019 144,642,809

3,640,418 2,451,573 1,188,845 142,191,236

8/1/2019 142,191,236

3,659,225 2,451,573 1,207,652 139,739,663

9/1/2019 139,739,663

3,638,403 2,451,573 1,186,830 137,288,090

10/1/2019 137,288,090

3,579,968 2,451,573 1,128,395 134,836,517

11/1/2019 134,836,517

3,596,760 2,451,573 1,145,187 132,384,944

12/1/2019 132,384,944

3,539,668 2,451,573 1,088,095 129,933,371

1/1/2020 129,933,371

3,555,117 2,451,573 1,103,544 127,481,798

2/1/2020 127,481,798

3,534,295 2,451,573 1,082,722 125,030,225

3/1/2020 125,030,225

3,444,964 2,451,573 993,391 122,578,652

4/1/2020 122,578,652

3,492,652 2,451,573 1,041,079 120,127,079

5/1/2020 120,127,079

3,438,919 2,451,573 987,346 117,675,506

6/1/2020 117,675,506

3,451,009 2,451,573 999,436 115,223,933

7/1/2020 115,223,933

3,398,619 2,451,573 947,046 112,772,360

8/1/2020 112,772,360

3,409,366 2,451,573 957,793 110,320,787

9/1/2020 110,320,787

3,388,544 2,451,573 936,971 107,869,214

10/1/2020 107,869,214

3,338,169 2,451,573 886,596 105,417,640

11/1/2020 105,417,640

3,346,901 2,451,573 895,328 102,966,067

12/1/2020 102,966,067

3,297,869 2,451,573 846,296 100,514,494

1/1/2021 100,514,494

3,305,258 2,451,573 853,685 98,062,921

2/1/2021 98,062,921

3,284,436 2,451,573 832,863 95,611,348

3/1/2021 95,611,348

3,185,030 2,451,573 733,457 93,159,775

4/1/2021 93,159,775

3,242,793 2,451,573 791,220 90,708,202

5/1/2021 90,708,202

3,197,120 2,451,573 745,547 88,256,629

6/1/2021 88,256,629

3,201,150 2,451,573 749,577 85,805,056

Page 53: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

53

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

7/1/2021 85,805,056

3,156,820 2,451,573 705,247 83,353,483

8/1/2021 83,353,483

3,159,507 2,451,573 707,934 80,901,910

9/1/2021 80,901,910

3,138,685 2,451,573 687,112 78,450,337

10/1/2021 78,450,337

3,096,370 2,451,573 644,797 75,998,764

11/1/2021 75,998,764

3,097,042 2,451,573 645,469 73,547,191

12/1/2021 73,547,191

3,056,070 2,451,573 604,497 71,095,618

1/1/2022 71,095,618

3,055,399 2,451,573 603,826 68,644,045

2/1/2022 68,644,045

3,034,577 2,451,573 583,004 66,192,472

3/1/2022 66,192,472

2,959,351 2,451,573 507,778 63,740,899

4/1/2022 63,740,899

2,992,934 2,451,573 541,361 61,289,326

5/1/2022 61,289,326

2,955,321 2,451,573 503,748 58,837,753

6/1/2022 58,837,753

2,951,291 2,451,573 499,718 56,386,180

7/1/2022 56,386,180

2,915,021 2,451,573 463,448 53,934,607

8/1/2022 53,934,607

2,909,648 2,451,573 458,075 51,483,034

9/1/2022 51,483,034

2,888,826 2,451,573 437,253 49,031,461

10/1/2022 49,031,461

2,854,571 2,451,573 402,998 46,579,888

11/1/2022 46,579,888

2,847,183 2,451,573 395,610 44,128,315

12/1/2022 44,128,315

2,814,272 2,451,573 362,698 41,676,742

1/1/2023 41,676,742

2,805,540 2,451,573 353,967 39,225,169

2/1/2023 39,225,169

2,784,718 2,451,573 333,145 36,773,596

3/1/2023 36,773,596

2,733,672 2,451,573 282,099 34,322,022

4/1/2023 34,322,022

2,743,075 2,451,573 291,502 31,870,449

5/1/2023 31,870,449

2,713,522 2,451,573 261,949 29,418,876

6/1/2023 29,418,876

2,701,432 2,451,573 249,859 26,967,303

7/1/2023 26,967,303

2,673,222 2,451,573 221,649 24,515,730

8/1/2023 24,515,730

2,659,789 2,451,573 208,216 22,064,157

9/1/2023 22,064,157

2,638,967 2,451,573 187,394 19,612,584

10/1/2023 19,612,584

2,612,772 2,451,573 161,199 17,161,011

11/1/2023 17,161,011

2,597,324 2,451,573 145,751 14,709,438

12/1/2023 14,709,438

2,572,473 2,451,573 120,899 12,257,865

1/1/2024 12,257,865

2,555,681 2,451,573 104,108 9,806,292

2/1/2024 9,806,292

2,534,859 2,451,573 83,286 7,354,719

3/1/2024 7,354,719

2,510,008 2,451,573 58,435 4,903,146

4/1/2024 4,903,146

2,493,216 2,451,573 41,643 2,451,573

5/1/2024 2,451,573

2,471,723 2,451,573 20,150 0

218,190,000 401,495,827 218,190,000 183,305,827

Page 54: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

54

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

VIII.3. Hiệu quả tài chính dự án

Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính

toán của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ

Chủ đầu tƣ, cụ thể nhƣ sau:

- Thời gian hoạt động của dự án là 20 năm và đi vào hoạt động từ năm 2017;

- Vốn chủ sở hữu 10%, vốn vay 90%;

- Các hệ thống máy móc thiết bị cần đầu tƣ nhằm đảm bảo cho dự án hoạt động tốt;

- Doanh thu của dự án từ bao gồm doanh thu từ sản xuất, tái chế sản phẩm từ phế liệu;

- Chi phí hoạt động bao gồm: chi phí điện, nƣớc; chi phí bảo trì, bảo hiểm; quỹ phúc lợi;

chi phí nguyên liệu đầu vào, chi phí vật liệu hóa chất; chi phí vận chuyển; chi phí xử lý chất

thải; chi phí bù đắp rủi ro, chi phí khác...

- Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Áp dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng,

thời gian khấu hao sẽ đƣợc tính phụ thuộc vào thông tƣ 45/2013/TT-BTC

- Lãi suất vay đối với nội tệ tạm tính: 10%/năm;

- Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án thuế suất ƣu đãi tại KCN An Nghiệp, tỉnh Sóc

Trăng;

VIII.3.1. Các giả định tính toán

+ Doanh thu

STT HẠNG MỤC Công

suất/tấn ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN

I Sản phẩm A 12,000

218,000,000

1 Vật liệu nhựa 2,857 16,500 47,142,857

2 Hạt nhựa 2,857 12,000 34,285,714

3 Vật liệu ống 1,714 18,000 30,857,143

4 WPC 1,714 25,000 42,857,143

5 Vật liệu xây dựng 2,000 25,000 50,000,000

6 Vật liệu khác 857 15,000 12,857,143

II Sản phẩm B 5,000

94,642,857

1 Vải thô 1,548 15,000 23,214,286

2 Vải màu 1,071 20,000 21,428,571

3 Vải đƣợc tráng 833 22,500 18,750,000

4 Vải thành phẩm 952 25,000 23,809,524

5 Gia công vải 595 12,500 7,440,476

Page 55: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

55

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

III Sản phẩm C 6,000

113,125,000

1 Màng nhựa 3,000 13,500 40,500,000

2 Da tổng hợp 1,750 26,500 46,375,000

3 SP da nhựa 1,250 21,000 26,250,000

Tổng cộng 23,000

425,767,857

Năm 2017 2018 2019 …. 2034 2035

Tỷ lệ tăng giá/năm 1.00 1.05 1.10 2.29 2.41

Công suất 50% 60% 70% 100% 100%

Doanh thu 212,883,929 268,233,750 328,586,344 …. 975,867,728 1,024,661,114

+ Khấu hao tài sản cố định

Áp dụng theo phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng. Thời gian khấu hao áp dụng

theo Thông tƣ 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 về ban hành chế độ quản lý, sử

dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

Bảng trích khấu hao TSCĐ

STT Hạng mục Gía trị Thời gian

KH Gía trị KH/năm

1 Chi phí xây dựng 37,092,300 15 2,472,820

2 Chi phí thiết bị 63,471,471 10 6,347,147

3 Chi phí quản lý dự án 294,652 7 42,093

4 Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 1,449,407 7 207,058

5 Chi phí khác 214,846 7 30,692

6 Chi phí dự phòng 5,481,374 7 783,053

9,882,864

+ Chi phí lƣơng nhân viên

+ Chi phí sản xuất

Hạng mục Cách tính Mức tăng/năm

Chi phí bảo trì máy móc thiết bị 2% chi phí thiết bị 2%

Chi phí sửa chữa thƣờng xuyên 2% chi phí xây dựng 2%

Chi phí phúc lợi 5% doanh thu

CP vận chuyển, lƣu thông hàng hóa 3% doanh thu

Chi phí điện, nƣớc sản xuất 2% doanh thu

CP văn phòng 1% doanh thu

Chi phí nguyên vật liệu sản xuất 40% doanh thu

Chi phí khác 5% doanh thu

Page 56: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

56

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Hạng mục 2017 2018 2019 ….. 2034 2035

0 1 2 …. 17 18

Chi phí bảo trì máy móc

thiết bị 2,618,280 2,749,194 2,886,654 6,001,146 6,301,203

CP sửa chữa thƣờng

xuyên 1,963,710 2,061,896 2,164,990 4,500,859 4,725,902

Chi phí phúc lợi 21,288,393 26,823,375 32,858,634 97,586,773 102,466,111

Chi phí vận chuyển, lƣu

thông hàng hóa 6,386,518 8,047,013 9,857,590 29,276,032 30,739,833

CP điện, nƣớc sản xuất 6,386,518 8,047,013 9,857,590 29,276,032 30,739,833

CP văn phòng 4,257,679 5,364,675 6,571,727 19,517,355 20,493,222

CP nguyên vật liệu SX 85,153,571 107,293,500 131,434,538 390,347,091 409,864,446

CP khác 10,644,196 13,411,688 16,429,317 48,793,386 51,233,056

TỔNG CỘNG 138,698,865 173,798,352 212,061,041 625,298,673 656,563,607

+ Vốn lƣu động

Khoản phải thu 15% Doanh thu

Khoản phải trả 10% CP hoạt động

Tiền mặt 5% CP hoạt động

VIII.3.2. Hiệu quả kinh tế tài chính của dự án

+ Báo cáo thu nhập của dự án

Năm 2017 2018 2019 …. 2034 2035

Doanh thu 212,883,929 268,233,750 328,586,344 975,867,728 1,024,661,114

Tổng Chi phí 161,207,840 205,824,275 254,816,546 625,298,673 656,563,607

Chi phí sx kinh

doanh 138,698,865 173,798,352 212,061,041 625,298,673 656,563,607

Chi phí khấu hao 22,286,550 22,286,550 22,286,550

Chi phí lãi vay 222,425 9,739,373 20,468,956

Lợi nhuận trƣớc

thuế 51,676,089 62,409,475 73,769,798 350,569,054 368,097,507

Thuế TNDN (20%) 10,335,218 12,481,895 14,753,960 70,113,811 73,619,501

Lợi nhuận sau

thuế 41,340,871 49,927,580 59,015,838 ….. 280,455,243 294,478,006

+ Báo cáo ngân lƣu của dự án

Năm

2017 2018 …. 2034 2035

Page 57: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

57

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

0 1 2 18 19

NGÂN LƢU VÀO

Doanh thu

212,883,929 268,233,750 975,867,728 1,024,661,114

Thay đổi trong khoản

phải thu (31,932,589) (8,302,473) (6,970,484) (7,319,008)

Tổng ngân lƣu vào - 180,951,339 259,931,277 968,897,244 1,017,342,106

NGÂN LƢU RA

Chi phí đầu tƣ ban đầu 261,828,000

Chi phí hoạt động,

138,698,865 173,798,352 625,298,673 656,563,607

Thay đổi trong khoản

phải trả (13,869,887) (3,509,949) (2,977,613) (3,126,493)

Thay đổi số dƣ tiền mặt

6,934,943 1,754,974 1,488,806 1,563,247

Tổng ngân lƣu ra 261,828,000 131,763,922 172,043,378 623,809,867 655,000,360

Ngân lƣu ròng trƣớc

thuế (261,828,000) 49,187,418 87,887,899 345,087,377 362,341,746

Thuế TNDN

10,335,218 12,481,895 70,113,811 73,619,501

Ngân lƣu ròng sau thuế (261,828,000) 38,852,200 75,406,004 274,973,566 288,722,244

Hệ số chiết khấu 1.00 1.13 1.27 8.54 9.62

Hiện giá ngân lƣu ròng (261,828,000) 43,769,431 95,701,007 …. 2,349,017,104 2,778,630,311

Hiện giá tích luỹ (261,828,000) (218,058,569) (122,357,561) 13,986,916,924 16,765,547,23

4

WACC 12.66%

NPV 16,765,547,23

4

IRR 37.04%

Tpb 3 năm 11 tháng

Vòng đời hoạt động của dự án là 20 năm không tính năm xây dựng

Dòng tiền thu vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; thu hồi vốn lƣu động.

Dòng tiền chi ra gồm: Chi đầu tƣ ban đầu, thay đổi vốn lƣu động, chi phí hoạt động và

chi phí quản lý bán hàng.

Ngân lƣu dự án trong năm đầu tƣ âm là do chủ đầu tƣ phải đầu tƣ vào các hạng mục

xây dựng và máy móc thiết bị, bắt đầu đi vào hoạt động , dòng ngân lƣu tăng dần qua các

năm.

Dựa vào kết quả ngân lƣu vào và ngân lƣu ra, ta tính đƣợc các chỉ số tài chính, và kết

quả cho thấy:

Hiện giá thu nhập thuần của dự án là : NPV = 16,765,547,234 đồng >0; Thời gian

hoàn vốn của dự án là 03 năm 11 tháng (không kể thời gian xây dựng).

Page 58: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

58

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

Qua quá trình hoạch định, phân tích và tính toán các chỉ số tài chính trên cho thấy dự

án mang lại lợi nhuận cao cho chủ đầu tƣ.

VIII.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án

Phân tích tài chính này cho thấy dự án có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển

kinh tế xã hội, bao gồm: đóng góp vào sự phát triển và tăng trƣởng của nền kinh tế quốc dân

nói chung và của khu vực nói riêng; nhà nƣớc và địa phƣơng có nguồn thu ngân sách từ Thuế

GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp và tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời lao động cũng nhƣ

lợi nhuận cho chủ đầu tƣ.

Page 59: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

59

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU

. CHƢƠNG IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

IX.1. Kết luận

Việc thực hiện đầu tƣ Dự án “Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY” góp phần

vào việc bảo vệ môi trƣờng và phát triển kinh tế xã hội.

Không chỉ tiềm năng về kinh tế về thị trƣờng nguyên liệu đầu vào và đầu ra cho sản

phẩm mà dự án còn rất khả thi qua các thông số tài chính. Điều này cho thấy dự án mang lại

lợi nhuận cao cho nhà đầu tƣ niềm tin lớn khi khả năng thanh toán nợ vay cao và thu hồi vốn

đầu tƣ nhanh.

Thêm vào đó, dự án còn đóng góp rất lớn cho ngân sách Nhà Nƣớc và giải quyết một

lƣợng lớn lực lƣợng lao động.

Vậy dự án thực hiện sẽ mang lại nhiều yếu tố thuận lợi nhƣ sau:

Bảo vệ môi trƣờng

Cải thiện đời sống cho ngƣời dân

Phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế, chủ trƣơng kêu gọi đầu tƣ của nhà nƣớc

Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho thấy dự án thực hiện sẽ mang

lại nhiều hiệu quả.

Báo cáo thuyết minh dự án xây dựng “Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY”

là căn cứ để các cấp chính quyền phê duyệt chủ trƣơng và trên cơ sở đó nhà đầu tƣ triển khai

các nguồn lực để phát triển.

IX.2. Kiến nghị

Vì những lợi ích của dự án, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:

1. Xin Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi về các thủ tục hành chính.

2. Xin đƣợc hỗ trợ về mặt tài chính từ các tổ chức kinh tế của nhà nƣớc và tƣ nhân

trong và ngoài nƣớc.

IX.3. Cam kết của chủ đầu tƣ

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự trung thực, sự chính xác của nội dung hồ sơ;

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Việt Nam.

Sóc Trăng, ngày tháng năm 2015

CHỦ ĐẦU TƢ

Page 60: Lap Du an Nha May San Xuat San Pham Tu Phe Lieu

60

DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐỒ GIA DỤNG TỪ PHẾ LIỆU