4 ly thuyet san xuat

47
1 thuyết sản xuất, chi phí và cung ứng Theory of Production, Cost and Supply Nội dung tìm hiểu Công nghệ (Techonology) Sản xuất (Production) Chi phí (Cost) Cung ứng (Supply)

Transcript of 4 ly thuyet san xuat

Page 1: 4 ly thuyet san xuat

1

Lý thuyết sản xuất, chi phí và cung ứng

Theory of Production, Cost and Supply

Nội dung tìm hiểu

Công nghệ (Techonology)

Sản xuất (Production)

Chi phí (Cost)

Cung ứng (Supply)

Page 2: 4 ly thuyet san xuat

2

Đầu vào (input)

Để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ, các doanh

nghiệp cần phải có các yếu tố đầu vào (hay còn gọi

là yếu tố sản xuất)

Đầu vào thường được chia làm các nhóm

Lao động

Vốn

Đất đai

Hàm sản xuất (Production function)

Để sản xuất một số lượng hàng hóa cho trước,

doanh nghiệp có thể kết hợp sử dụng các yếu tố đầu

vào theo một phương thức phối hợp nào đó.

Hàm sản xuất là một hàm số phát họa việc sản

lượng đầu ra phụ thuộc vào số lượng các yếu tố đầu

vào như thế nào.

: số lượng đơn vị sản phẩm đầu ra

: số lượng đơn vị đầu vào

Page 3: 4 ly thuyet san xuat

3

Ví dụ về hàm sản xuất

Hãy cho biết những hàm sản xuất có thể thiết lập từ

việc sản xuất những hàng hóa sau đây.

Nước cam: ½ lít nước cam có thể được chiết xuất từ 3

quả cam. Hãy cho biết, hàm sản xuất nước cam từ 2 loại

nguyên liệu đầu vào là cam Việt Nam và cam Thái Lan?

Nhà máy sản xuất dao cạo râu, để sản xuất ra mỗi sản

phẩm cần có 1 lưỡi dao và 1 thanh tay cầm.

Sản xuất áo sơmi cần phải có cả nhân công (lao động) &

máy móc (vốn), nhưng không nhất thiết theo những tỉ lệ

cố định. Ví dụ để sản xuất 4 chiếc áo cần 8 giờ lao động

& 2 giờ vận hành máy, hoặc 2 giờ lao động & 8 giờ vận

hành máy, hoặc 4 giờ lao động & 4 giờ vận hành máy.

Hàm sản xuất

Qua những ví dụ trên cho thấy, các hàm sản xuất có

những giống nhau và khác nhau ở những điểm nào?

Không giống như lý thuyết về thỏa dụng, hàm sản

xuất nhận các giá trị là số đếm.

Page 4: 4 ly thuyet san xuat

4

Đường đẳng lượng (isoquant)

Đường đẳng lượng: một tập tất cả các khả năng

kết hợp các yếu tố đầu vào đủ để sản xuất ra một số

cho trước sản lượng đầu ra.

Đường đẳng lượng đối với 1 lít nước cam là gì? 2 lít?

Đường đẳng lượng đối với 10 dao cạo râu? 20 dao?

Đường đẳng lượng đối với việc sản xuất ra 4 chiếc áo sơ

mi? Với 10 chiếc?

Những điểm giống nhau và khác nhau của các

đường đẳng lượng này là gì?

Đường đẳng lượng

Một lần nữa, giống như lý thuyết tiêu dùng, chúng ta

đang tìm hiểu về sự đánh đổi, nhưng lần này là ở

phía sản xuất.

Những khía cạnh nào của đường đẳng lượng cho

chúng ta biết về sự đánh đổi trong quá trình sản

xuất?

Page 5: 4 ly thuyet san xuat

5

Sản lượng biên của một yếu tố đầu vào

Xem xét xem sản lượng đầu ra sẽ thay đổi như thế

nào khi có một sự thay đổi nhỏ của một yếu tố đầu

vào nào đó (còn các yếu tồ đầu vào khác không đổi)

Khi sự thay đổi yếu tố đầu vào đó là “rất nhỏ”

Sản lượng biên (của một yếu tố đầu vào): tỉ lệ thay

đổi của sản lượng đầu ra khi tăng thêm một đơn vị

yếu tố đầu vào (các yếu tố đầu vào khác không đổi)

Sản lượng biên của một yếu tố đầu vào

Giả sử bạn đang điều hành một nhà máy gắn với

hàm sản xuất như sau:

Sản lượng biên đối với lao động

Sản lượng biên đối với vốn

Page 6: 4 ly thuyet san xuat

6

Tại sao sản lượng biên quan trọng?

Nhớ lại: một trong 10 nguyên lý kinh tế học

Con người duy lý suy nghĩ tại mức cận biên

Khi doanh nghiệp thuê thêm một công nhân

Chi phí của doanh nghiệp tăng lên, bằng với tiền lương

trả cho công nhân đó

Sản lượng của anh ta tăng lên, bằng với

So sánh 2 giá trị này sẽ giúp ra quyết định xem

doanh nghiệp có được lợi hay không khi thuê thêm

lao động.

Sản lượng biên của một yếu tố đầu vào

Ví dụ: giả sử bạn đang điều hành một nhà máy gắn

với hàm sản xuất

: sản lượng đầu ra,

: số giờ lao động,

: số giờ sử dụng

máy móc

Sản lượng biên của lao động là

Sản lượng biên của lao động khi

Sản lượng biên của lao động khi

Page 7: 4 ly thuyet san xuat

7

Sự thay thế giữa các yếu tố đầu vào

Sản lượng biên được

sử dụng để đánh giá sự

đánh đổi trong quá trình

sản xuất.

Giả sử doanh nghiệp

đang sử dụng kết hợp 2

yếu tố đầu vào

:

Nếu như tăng

thêm

một chút,

phải giảm

thêm bao nhiêu để giữ

mức sản lượng không

đổi?

Δx1

Δx2

x2

x1 x1’ x1”

x2’

x2”

f(x1’,x2’)

f(x1”,x2’)

Tỉ lệ thay thế kỹ thuật (TRS)

TRS (Technical Rate of Substitution)

Độ dốc của đường đẳng lượng

Các cách gọi khác

Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal Rate of Technical

Substitution - MRTS)

Tỉ lệ chuyển đổi (Marginal Rate of Transformation - MRT)

Page 8: 4 ly thuyet san xuat

8

Tỉ lệ thay thế kỹ thuật (TRS)

Tỉ lệ thay thế kỹ thuật của hàm sản xuất Cobb-

Douglas tổng quát

Nếu như

, tỉ lệ thay thế kỹ thuật

tại 2 điểm A(4,9) và B(9,4) là bao nhiêu?

Điều này cho ta biết gì về hình dạng của đường đẳng

lượng?

Tỉ lệ thay thế kỹ thuật (TRS)

Chúng ta thường thấy các công nghệ sản xuất có

các đặc tính

Sản lượng biên giảm (MP) dần đối với mỗi đầu vào

Tỉ lệ thay thế kỹ thuật (TRS) giảm dần

Hàm sản xuất Cobb-Douglas có thể hiện đặc tính

sản lượng biên giảm dần đối với cả 2 yếu tố đầu vào

hay không? Với tỉ lệ thay thế kỹ thuật thì thế nào?

Sự khác biệt này được thể hiện bằng đồ thị ra sao?

Page 9: 4 ly thuyet san xuat

9

Sản lượng biên giảm dần

4 5 9 10 Số giờ lao động (L)

Số giờ sử dụng

máy móc (K)

9

6

6.7

9.5

9

Tỉ lệ thay thế kỹ thuật giảm dần

1 4 Số giờ lao động (L)

Số giờ sử dụng

máy móc (K)

16

4

4

Page 10: 4 ly thuyet san xuat

10

Tại sao sản lượng biên giảm dần

Với mỗi lao động tăng thêm, sản lượng đầu ra của người doanh nghiệp tăng một lên ít dần và ít dần. Tại sao vậy?

Khi thuê thêm lao động, bình quân các công nhân này có ít vốn hay đất đai để sản xuất hơn, và do đó năng suất cũng giảm đi.

Một cách tổng quát, sản lượng biên giảm dần khi lao động tăng nếu như đầu vào là đất đai hay vốn (thiết bị, máy móc,…) không đổi.

Sản lượng biên giảm dần: sản lượng biên của một đầu vào giảm dần khi số lượng của đầu vào đó tăng lên (những yếu tố khác không đổi)

Hành vi của doanh nghiệp

Với một công nghện sản xuất sẵn có, giờ đây chúng

ta xây dựng mô hình nghiên cứu hành vi của doanh

nghiệp.

Giả định cơ bản về hành vi của doanh nghiệp là gì?

Giả định cơ bản: doanh nghiệp ra quyết định để tối đa

hóa lợi nhuận (hay tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí)

Trong đó:

Page 11: 4 ly thuyet san xuat

11

Hành vi của doanh nghiệp

Quá trình ra quyết định có thể được chia thành 2

phần:

Với bất cứ mức sản lượng nào cho trước, doanh nghiệp

sẽ chọn kết hợp các yếu tố đầu vào ra sao? (Tối ưu hóa

sản xuất)

Với mức tối ưu hóa sản xuất đó, doanh nghiệp nên sản

xuất/cung ứng bao nhiêu sản phẩm? (Cung)

Sản xuất

Ý tưởng chính:

Xem xét các mức sản lượng đầu ra của doanh nghiệp:

Nếu doanh nghiệp tìm kiếm mức sản lượng q để tối đa

hóa lợi nhuận, doanh nghiệp đó cũng phải xem xét tìm

mức sản lượng q để tối thiểu hóa chi phí.

Do đó, chìa khóa để mô hình hóa hành vi sản xuất là tìm

hiểu xem doanh nghiệp có thể tối thiểu hóa chi phí sản

xuất với các mức sản lượng cho trước như thế nào?

Page 12: 4 ly thuyet san xuat

12

Chi phí

Khi nói về chi phí, các nhà kinh tế nghĩ rộng hơn

nhiều so với các viên kế toán

Chi phí bao gồm không chỉ chi phí trực tiếp phải trả mà

còn tính cả chi phí gián tiếp hay còn gọi là chi phí cơ hội.

Chi phí cơ hội: khoản doanh thu mất đi do không sử dụng

các yếu tố đầu vào cho một cơ hội sử dụng đem lại hiệu

quả tốt nhất tiếp theo.

Chi phí: Chi phí hiện với chi phí ẩn

Chi phí hiện (chi phí sổ sách): chi phí đầu vào khi

có dòng tiền chảy ra khỏi doanh nghiệp (ví dụ: trả

lương cho công nhân)

Chi phí ẩn: chi phí đầu vào không cần dòng tiền

chảy ra khỏi doanh nghiệp (ví dụ: chi phí cơ hội về

mặt thời gian của chủ sở hữu doanh nghiệp)

Một trong 10 Nguyên lý Kinh tế học: Chi phí của một

thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.

Điều này đúng cho dù các chi phí là ẩn hay là hiện.

Cả hai đều có ảnh hưởng đến các quyết định của

doanh nghiệp.

Page 13: 4 ly thuyet san xuat

13

Ví dụ về chi phí hiện và chi phí ẩn

Bạn cần $100,000 để khởi sự kinh doanh. Lãi suất đi

vay/cho vay là 5%.

Trường hợp 1: bạn đi vay $100,000

Chi phí hiện: tiền lãi vay

Trường hợp 2: bạn sử dụng khoảng tiền tiết kiệm

của mình, $40,000, và đi vay thêm $60,000

Chi phí hiện: tiền lãi vay

Chi phí ẩn: khoảng tiền mất đi từ khoản thu nhập có thể

có được từ tiết kiệm

Trong cả 2 trường hợp: tổng chi phí ẩn và chi phí

hiện là $5,000

Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

Lợi nhuận kế toán = tổng chi phí – chi phí hiện

Lợi nhuận kinh tế = tổng chi phí – tổng chi phí (chi

phí hiện + chi phí ẩn)

Lợi nhuận kế toán bỏ qua chi phí ẩn, vì vậy lợi

nhuận kế toán cao hơn lợi nhuận kinh tế.

Page 14: 4 ly thuyet san xuat

14

Bài tập thực hành

Mức giá cân bằng của việc cho thuê văn phòng vừa

mới tăng thêm $500/tháng.

So sánh tác động lên lợi nhuận kế toán và lợi nhuận

kinh tế nếu như

Bạn đi thuê văn phòng

Bạn sở hữu văn phòng đó.

Bài tập thực hành

Giả sử Bill đang làm tại một tiệm café vào các buổi tối

thứ 7 (từ 8g – 12g) với mức lương $10/giờ (và thường

được trả vào cuối mỗi tháng). Anh ta cũng có $1500 tiền

đầu tư nhàn rỗi có thể đem lại lợi nhuận 1% mỗi tháng.

Một người bạn đề nghị Bill làm DJ cho các buổi tiệc vào

tối thứ 7 từ tháng tới. Để làm điều đó, Bill sẽ phải thuê hệ

thống âm thanh ánh sáng $1000, và phải trả vào đầu mỗi

tháng)

Như vậy tính đến mỗi cuối tháng, chi phí kinh tế mà Bill

phải chi trả khi chuyển sang làm DJ là bao nhiêu?

Page 15: 4 ly thuyet san xuat

15

Đường đẳng phí (Iso-Cost Curves)

Bắt đầu từ đây, mỗi khi nhắc đến chi phí trong kinh

tế học, chúng ta hiểu rằng chúng ta đang nói đến chi

phí kinh tế (nghĩa là chi phí cơ hội cũng đã được

tính vào trong đó)

Bây giờ chúng ta xem xét chi phí của các gói đầu

vào khác nhau.

Để đơn giản, giả sử chỉ có 2 yếu tố đầu vào.

Đường đẳng phí là gì?

Là kết hợp các yếu tố đầu vào đem lại cùng 1 mức chi

phí như nhau.

Đường đẳng phí

Ví dụ:

Giả sử có 2 yếu tố đầu vào là vốn (

) và lao động (

)

Đường đẳng phí $100 sẽ có hình dạng như thế nào?

Đường đẳng phí $200 sẽ có hình dạng như thế nào?

Điều gì sẽ xảy ra nếu như giá yếu tố đầu vào thay đổi ?

Độ dốc của đường đẳng phí là bao nhiêu? Giải thích ý

nghĩa của độ dốc đường đẳng phí.

Page 16: 4 ly thuyet san xuat

16

Quyết định sản xuất

Giả sử một doanh nghiệp đang áp dụng công với

hàm sản xuất

, giá của các yếu tố

đầu vào

Đường đẳng lượng

có hình dạng như thế nào?

Đường đẳng phí có hình dạng như thế nào?

Sử dụng đồ thị để phát họa điểm tối ưu các yếu tố đầu

vào doanh nghiệp này sử dụng để sản xuất ra 100 đơn vị

sản phẩm.

Diễn giải

Nếu mức sản lượng là 200 thì kết quả sẽ như thế nào?

Nếu giá đầu vào thay đổi

Quyết định sản xuất

Như vậy, quyết định của doanh nghiệp liên quan đến

việc lựa chọn kết hợp các yếu tố đầu vào để sản

xuất một mức sản lượng cho trước, cũng tương tự

như việc các cá nhân ra quyết định chọn các gói

hàng hóa tiêu dùng để mang lại độ thỏa dụng.

Cá nhân: chọn gói hàng hóa ở trên đường bàng quan

cao nhất, nhưng phải trong mức ngân sách cho phép (tối

đa hóa thỏa dụng)

Doanh nghiệp: để sản xuất ra

đơn vị sản phẩm, chọn

nhóm các đầu vào nằm trên đường đẳng phí thấp nhất,

nhưng phải nằm trên đường đẳng lượng (tối thiểu hóa chi

phí)

Page 17: 4 ly thuyet san xuat

17

Cầu có điều kiện các yếu tố sản xuất

Trong lý thuyết tiêu dùng: vấn đề lựa chọn các gói

hàng hóa với các mức giá khác nhau giúp xây dựng

đường cầu hàng hóa.

Trong lý thuyết sản xuất: vấn đề lựa chọn các yếu tố

đầu vào khác nhau với mức giá cho trước giúp xây

dựng đường cầu các yếu tố sản xuất có điều kiện.

Ký hiệu

: cầu yếu tố sản xuất

, thể hiện mối

quan hệ giữa lượng cầu (của một yếu tố đầu vào) và giá

của yếu tố đó.

Tuy nhiên, đây là đường cầu có điều kiện của yếu tố sản

xuất bởi vì phụ thuộc vào mức sản lượng

.

Cầu có điều kiện các yếu tố sản xuất

Chúng ta có thể xây dựng đường cầu có điều kiện

các yếu tố sản xuất bằng cách chọn mức sản lượng

cho trước, sau đó thay đổi giá của một yếu tố đầu

vào trong khi giữ giá các đầu vào khác không đổi.

Thể hiện bằng đồ thị như thế nào?

Đường cầu có điều kiện các yếu tố sản xuất sẽ thay đổi

thế nào nếu như chúng ta xem xét ở mức sản lượng cao

hơn?

Nếu như giá yếu tố đầu vào khác tăng lên?

Page 18: 4 ly thuyet san xuat

18

Phân tích

Giả sử doanh nghiệp đang áp dụng công nghệ với

hàm sản xuất Cobb-Douglas

Tìm mức đầu vào tối ưu

Xây dựng hàm cầu của 2 yếu tố đầu vào.

Phân tích

Giả sử doanh nghiệp đang áp dụng công nghệ với

hàm sản xuất Cobb-Douglas

Xây dựng đường cầu lao động (

)

Nếu

tăng, điều gì sẽ xảy ra?

Nếu

tăng, điều gì sẽ xảy ra?

Nếu doanh nghiệp chỉ có 2 yếu tố đầu vào là

,

doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí, chi phí để sản xuất

100 đơn vị sản phẩm đầu ra là bao nhiêu?

Page 19: 4 ly thuyet san xuat

19

Ngắn hạn và dài hạn

Ngắn hạn: một số yếu tố đầu vào là cố định

Dài hạn: tất cả các yếu tố đầu vào là biến đổi

Trong ngắn hạn, giả sử vốn là cố định với 24 giờ sử

dụng máy móc. Hàm chi phí trong ngắn hạn của

doanh nghiệp này là bao nhiêu?

Ngắn hạn và dài hạn

Giả sử doanh nghiệp đang áp dụng công nghệ với

hàm sản xuất Cobb-Douglas

. Trong dài hạn, xác định hàm chi phí

theo sản lượng (

) của doanh nghiệp này.

Page 20: 4 ly thuyet san xuat

20

Lợi tức theo quy mô (return to scale)

Lợi tức theo quy mô không đổi

Lợi tức theo quy mô tăng dần

Lợi tức theo quy mô giảm dần

Hàm chi phí và Lợi tức theo quy mô

Chi phí biên (MC): Chi

phí tăng thêm khi sản

xuất thêm 1 đơn vị sản

phẩm

C(q)

q

MC(q)

$

$

q

Page 21: 4 ly thuyet san xuat

21

Hàm chi phí và Lợi tức theo quy mô

Chúng ta có thể mô tả đặc tính lợi tức theo quy mô

thông qua đường chi phí/chi phí biên.

Nếu chi phí biên đang giảm dần trên một khoảng sản

lượng đầu ra nào đó, chúng ta nói rằng công nghệ này có

lợi tức theo quy mô tăng dần trên khoảng đó.

Nếu chi phí biên không đổi trên một khoảng sản lượng

đầu ra nào đó, chúng ta nói rằng công nghệ này có lợi

tức theo quy mô không đổi trên khoảng đó.

Nếu chi phí biên đang tăng dần trên một khoảng sản

lượng đầu ra nào đó, chúng ta nói rằng công nghệ này có

lợi tức theo quy mô giảm dần trên khoảng đó.

Hàm chi phí và Lợi tức theo quy mô

Giả sử doanh nghiệp đang áp dụng công nghệ với

hàm sản xuất Cobb-Douglas

.

Trong ngắn hạn,

, doanh nghiệp này có lợi

tức theo quy mô không đổi, tăng dần hay giảm dần?

Trong dài hạn, doanh nghiệp này có lợi tức theo quy

mô không đổi, tăng dần hay giảm dần?

Page 22: 4 ly thuyet san xuat

22

Tại sao Chi phí biên quan trọng?

Là một người duy lý và muốn tối đa hóa lợi nhuận

của mình, để tăng thêm lợi nhuận, doanh nghiệp

luôn đặt câu hỏi nên sản xuất thêm hay giảm bớt

sản lượng lại?

Để tìm câu trả lời, doanh nghiệp cần phải “suy nghĩ

ở mức cận biên”

Nếu như chi phí sản xuất thêm (MC) nhỏ hơn doanh

thu thu được từ việc bán số sản phẩm đó (MR), sản

xuất thêm sản phẩm sẽ làm tăng lợi nhuận.

Chi phí cố định và chi phí biến đổi

Chi phí cố định (FC) không thay đổi theo mức sản

lượng đầu ra.

tiền đất đai, chi phí thiết bị, chi trả các khoản vay, đi thuê

Chi phí biến đổi (VC) thay đổi tùy theo mức sản

lượng

tiền công, chi phí nguyên vật liệu

Tổng chi phí (TC) = FC + VC

Tổng chi phí bình quân (ATC) = TC/Q

Chi phí cố định bình quân:

Chi phí biến đổi bình quân:

Page 23: 4 ly thuyet san xuat

23

Các đường chi phí

q* q** q

$

F

MC(q)

AVC(q) ATC(q)

Quy mô hiệu quả

$0

$25

$50

$75

$100

$125

$150

$175

$200

0 1 2 3 4 5 6 7

Q

Co

sts

Khi Q tăng:

Ban đầu, AFC giảm

kéo ATC đi xuống

Sau cùng, AVC tăng

lên kéo ATC đi lên

Quy mô hiệu quả:

Mức sản lượng tối

thiểu hóa ATC

Page 24: 4 ly thuyet san xuat

24

MC & ATC ATC

MC

$0

$25

$50

$75

$100

$125

$150

$175

$200

0 1 2 3 4 5 6 7

Q

Ch

i p

Khi MC < ATC,

ATC giảm xuống.

Khi MC > ATC,

ATC tăng lên.

Đường MC cắt

đường ATC tại

điểm thấp nhất của

đường ATC

Chi phí trong ngắn hạn và trong dài hạn

Trong ngắn hạn, một số yếu tố đầu vào là cố định (ví

dụ: nhà xưởng, đất đai). Chi phí của những đầu vào

này là FC.

Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào có thể thay

đổi được (ví dụ như doanh nghiệp có thể xây thêm

nhà máy, hoặc bán đi những cái hiện đang có)

Trong dài hạn, ATC tại bất cứ mức sản lượng Q nào

chính là chi phí trên một đơn vị sản phẩm sử dụng

phối hợp các yếu tố đầu vào sao cho hiệu quả nhất

để làm ra mức sản lượng Q đó (ví dụ: quy mô nhà

máy với ATC thấp nhất)

Page 25: 4 ly thuyet san xuat

25

Ví dụ 3: LRATC với 3 quy mô nhà máy

ATCS ATCM

ATCL

Q

ATC Nhà máy có thể

chọn 1 trong 3 quy

mô sản xuất: nhỏ

(S), vừa (M) và lớn

(L)

Mỗi quy mô có

đường SRATC riêng

Doanh nghiệp có thể

thay đổi quy mô nhà

máy trong dài hạn,

nhưng không thể

làm điều đó trong

ngắn hạn

Ví dụ 3:

ATCS ATCM

ATCL

Q

ATC

QA QB

LRATC

Để sản xuất ít hơn

mức QA, doanh

nghiệp chọn quy

mô S trong dài hạn.

Để sản xuất ở mức

nằm giữa QA & QB,

doanh nghiệp chọn

quy mô M trong dài

hạn.

Để sản xuất nhiều

hơn mức QB, doanh

nghiệp chọn quy

mô L trong dài hạn.

Page 26: 4 ly thuyet san xuat

26

Đường LRATC thông thường

Q

ATC Trong thực tế, các

nhà máy có thể có

rất nhiều quy mô

ứng với mỗi

đường SRATC

riêng biệt.

Do đó, một đường

LRATC thông

thường sẽ có dạng

như hình bên

LRATC

ATC thay đổi như thế nào khi quy mô sản

xuất thay đổi?

Lợi thế kinh tế

theo quy mô: ATC

giảm khi Q tăng.

Lợi tức không đổi

theo quy mô: ATC

giữ nguyên khi Q

tăng.

Bất lợi thế kinh tế

theo quy mô: ATC

tăng khi Q tăng.

LRATC

Q

ATC

Page 27: 4 ly thuyet san xuat

27

ATC thay đổi như thế nào khi quy mô sản

xuất thay đổi?

Lợi thế kinh tế theo quy mô xảy ra khi gia tăng sản

xuất cho phép quá trình chuyên môn hóa diễn ra sâu

rộng hơn: công nhân làm việc hiệu quả hơn khi tập

trung vào mộ nhiệm vụ chuyên sâu nào đó.

Điều này phổ biến hơn khi mức sản lượng còn thấp.

Bất lợi thế kinh tế theo quy mô là do vấn đề phối

hợp trong những tổ chức lớn, ví dụ như áp lực quản

lý căng thẳng, nhiều khoản chi phí rất khó được

kiểm soát.

Điều này hay xảy ra ở mức sản lượng cao.

Kết luận

Chi phí là cực kỳ quan trọng đối với nhiều quyết định

kinh doanh, bao gồm cả sản xuất, định giá và tuyển

dụng.

Phần này đã giới thiệu nhiều khái niệm khác nhau

về chi phí.

Những phần tiếp theo sẽ cho thấy các doanh nghiệp

sử dụng những khái niệm này để tối đa hóa lợi

nhuận trong nhiều cấu trúc thị trường khác nhau

như thế nào.

Page 28: 4 ly thuyet san xuat

28

Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh

Tổng doanh thu:

Doanh thu bình quân:

Doanh thu biên: Doanh thu tăng thêm khi bán thêm

được 1 đơn vị sản phẩm

Thị trường cạnh tranh:

Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận

Với mức sản lượng nào thì doanh nghiệp có lợi

nhuận cao nhất?

Để tìm câu trả lời, hãy “suy nghĩ ở mức cận biên”

Khi tăng sản lượng thêm 1 đơn vị, doanh thu tăng thêm

bằng MR, chi phí tăng thêm bằng MC

Nếu MR>MC: nên tăng hay giảm sản lượng?

Nếu MR<MC: nên tăng hay giảm sản lượng?

Page 29: 4 ly thuyet san xuat

29

MC & quyết định cung ứng của doanh nghiệp

P1 MR

Tại Qa, MC < MR.

Tăng Q làm

tăng lợi nhuận.

Tại Qb, MC > MR.

Giảm Q làm

tăng lợi nhuận.

Tại Q1, MC = MR.

Thay đổi Q

làm giảm lợi nhuận Q

Chi

phí MC

Q1 Qa Qb

Quy tắc: MR=MC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận

MC & quyết định cung ứng của doanh nghiệp

P1 MR

P2 MR2

Nếu giá tăng lên mức

P2, mức sản lượng tối

đa hóa lợi nhuận tăng

lên đến Q2.

Đường MC xác định

mức sản lượng Q của

doanh nghiệp tại các

mức giá

Do đó,

Q

Chi

phí MC

Q1 Q2

đường MC là

đường cung của

doanh nghiệp

Page 30: 4 ly thuyet san xuat

30

Đóng cửa và rời khỏi thị trường

Đóng cửa: Một quyết định trong ngắn hạn không

sản xuất gì cả do các điều kiện của thị trường.

Rời khỏi thị trường: Cũng tương tự như quyết định

đóng cửa, nhưng là trong dài hạn

Điểm khác biệt chính yếu:

Nếu như đóng cửa trong ngắn hạn: doanh nghiệp vẫn

phải chi trả chi phí cố định

Nếu như rời khỏi thị trường trong dài hạn: doanh nghiệp

không còn phải trả chi phí.

Quyết định đóng cửa trong ngắn hạn

Chi phí của việc đóng cửa: mất đi doanh thu TR

Lợi ích của việc đóng cửa: tiết kiệm khoản chi phí

biến đổi VC (doanh nghiệp vẫn phải trả chi phí cố

định FC)

Doanh nghiệp đóng cửa khi:

Chia 2 vế cho Q:

Do đó, nguyên tắc ra quyết định của doanh nghiệp

sẽ là:

Đóng cửa nếu như

Page 31: 4 ly thuyet san xuat

31

Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp

cạnh tranh

Đường cung ngắn hạn

của doanh nghiệp là

phần của đường MC

năm trên đường AVC

Q

Chi phí

MC

ATC

AVC

Nếu

, doanh

nghiệp sản xuất tại

mức Q mà

.

Nếu

, doanh

nghiệp đóng cửa

(

)

Phân tích đường cung của doanh nghiệp

Giả sử doanh nghiệp có hàm chi phí (ngắn hạn)

Xác định đường cung của doanh nghiệp

Page 32: 4 ly thuyet san xuat

32

Chi phí chìm

Chi phí chìm: chi phí đã được chi ra mà không thể

thu hồi được

Chi phí chìm không có liên quan đến việc ra quyết

định, cho dù quyết định như thế nào đi chăng nữa,

bạn vẫn phải trả khoản đó.

Chi phí cố định FC là chi phí chìm: doanh nghiệp

phải trả chi phí cố định, cho dù là đang sản xuất hay

đóng cửa.

Vì thế, chi phí cố định không ảnh hưởng đến quyết

định đóng cửa.

Quyết định rời khỏi thị trường của doanh

nghiệp trong dài hạn

Chi phí của việc đóng cửa: mất đi doanh thu TR

Lợi ích của việc rời khỏi thị trường: tiết kiệm được

khoản tổng chi phí TC (trong dài hạn doanh nghiệp

có chi phí cố định bằng 0)

Doanh nghiệp rời khỏi thị trường khi:

Chia 2 vế cho Q:

Do đó, nguyên tắc ra quyết định của doanh nghiệp

sẽ là:

Rời khỏi thị trường nếu như

Page 33: 4 ly thuyet san xuat

33

Quyết định gia nhập thị trường của một

doanh nghiệp mới

Trong dài hạn, một doanh nghiệp mới sẽ tham gia

vào thị trường nếu như việc đó có lợi nhuận

Chia 2 vế cho sản lượng Q để diễn đạt quyết định

gia nhập thị trường

Gia nhập nếu như

Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh

trong dài hạn

Đường cung của doanh

nghiệp trong dài hạn là

phần của đường MC

nằm phía trên LRATC

Q

Chi phí

MC

LRATC

Page 34: 4 ly thuyet san xuat

34

Phân tích đường cung của doanh nghiệp

Giả sử doanh nghiệp có hàm sản xuất dạng Cobb-

Douglas như sau:

Nếu như giá bán của 1 đơn vị sản phẩm là 160, doanh

nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm?

Nếu như giá bán của 1 đơn vị sản phẩm là 192, doanh

nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm?

Doanh nghiệp có lợi nhuận

lợi

nhuận

Q

Chi phí, P

MC

ATC

P MR

Q

ATC

Lợi nhuận trên mỗi đơn vị = P-ATC

Doanh thu trên mỗi đơn vị:

Chi phí trên mỗi đơn vị:

Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận

Page 35: 4 ly thuyet san xuat

35

Doanh nghiệp bị thua lỗ

ATC lỗ

Q

Chi phí, P

MC

ATC

P MR

Q

khoản lỗ trên mỗi đơn vị Doanh thu trên mỗi đơn vị:

Chi phí trên mỗi đơn vị:

Mức sản lượng tối thiểu hóa thua lỗ

Đường cung thị trường: các giả định

1. Tất cả các doanh nghiệp hiện tại và doanh nghiệp

có tiềm năng tham gia có cùng chi phí như nhau.

2. Chi phí của mỗi doanh nghiệp không thay đổi khi

các doanh nghiệp khác tham gia hay rời khỏi thị

trường.

3. Số lượng các doanh nghiệp trên thị trường:

Cố định trong ngắn hạn (do chi phí cố định)

Có thể thay đổi trong dài hạn (được tự do gia nhập hay

rời khỏi thị trường)

Page 36: 4 ly thuyet san xuat

36

Đường cung của thị trường trong ngắn hạn

Miễn là

, mỗi doanh nghiệp sẽ sản xuất tại

mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, với

.

Nhớ lại bài học trước: tại mỗi mức giá, lượng cung

của thị trường bằng với tổng lượng cung của tất cả

các doanh nghiệp.

Đường cung của thị trường trong ngắn hạn

Ví dụ: có 1000 doanh nghiệp giống nhau

Tại mỗi mức giá, lượng cung của thị trường = 1000

lần lượng cung của 1 doanh nghiệp

MC

P2

Thị trường

Q

P

(TT)

Doanh nghiệp

Q

P

(DN)

S

P3

AVC P2

P3

30

P1

20 10

P1

30,000 10,000 20,000

Page 37: 4 ly thuyet san xuat

37

Gia nhập và rời khỏi thị trường trong dài hạn

Trong dài hạn, số lượng các doanh nghiệp có thể thay đổi do có sự gia nhập hay rời khỏi thị trường.

Nếu như các doanh nghiệp hiện có đạt được lợi nhuận kinh tế dương

Các doanh nghiệp mới gia nhập, đường cung thị trường trong ngắn hạn dịch chuyển sang phải

Giá giảm xuống, giảm đi lợi nhuận của các doanh nghiệp và làm giảm tốc độ gia nhập thị trường.

Nếu như các doanh nghiệp hiện đang thua lỗ,

Một vài doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị trường, đường cung thị trường trong ngắn hạn dịch chuyển sang trái

Giá tăng lên, giảm đi phần thua lỗ của các doanh nghiệp còn lại.

Điều kiện lợi nhuận bằng 0

Cân bằng trong dài hạn: khi quá trình gia nhập hay

rời khỏi thị trường hoàn tất, các doanh nghiệp còn lại

sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng 0.

Lợi nhuận kinh tế bằng 0 xảy ra khi

Do các doanh nghiệp sản xuất tại mức sản lượng có , điều kiện lợi nhuận kinh tế bằng 0 sẽ

MC cắt ATC tại điểm thấp nhất của ATC, do đó,

trong dài hạn,

Page 38: 4 ly thuyet san xuat

38

Tại sao các doanh nghiệp vẫn hoạt động khi

lợi nhuận bằng 0?

Nhớ lại: lợi nhuận kinh tế bằng doanh thu trừ đi tất

cả các khoản chi phí, bao gồm cả chi phí ẩn, như chi

phí cơ hội về thời gian và tiền bạc của người chủ sở

hữu doanh nghiệp.

Tại điểm cân bằng với lợi nhuận bằng 0:

Doanh nghiệp có được khoản doanh thu đủ bù đắp

những chi phí này

Lợi nhuận kế toán dương.

Đường cung thị trường trong dài hạn

MC

Thị trường

Q

P

(TT)

Doanh nghiệp

Q

P

(DN)

Trong dài hạn, doanh

nghiệp thông thường

có lợi nhuận bằng 0

LRATC

Cung dài hạn

P =

min.

ATC

Đường cung thị trường

trong dài hạn nằm ngang,

tại mức

Page 39: 4 ly thuyet san xuat

39

Tác động trong ngắn hạn và dài hạn khi có

sự gia tăng về cầu

S1

Lợi

nhuận

D1

P1

Cung dài hạn

D2

MC

ATC

P1

Thị trường

Q

P

(TT)

Doanh nghiệp

Q

P

(DN)

P2 P2

Q1 Q2

S2

Q3

Một doanh nghiệp

đang cân bằng

trong dài hạn…

…nhưng cầu tăng làm

tăng giá P… … doanh nghiệp

có được lợi nhuận

trong ngắn hạn

Theo thời gian, lợi nhuận lôi kéo sự

gia nhập thị trường, đẩy đường

cung sang phải, giảm giá P …

…đẩy lợi nhuận về lại 0 và

khôi phục trạng thái cân

bằng dài hạn

A

B

C

Mỗi doanh nghiệp sẽ lại vẫn sản xuất ở quy mô hiệu quả của

mình nhưng có nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh

hơn, khối lượng được sản xuất và bán ra nhiều hơn.

Tại sao đường cung trong dài hạn có thể dốc lên

Đường cung trong dài hạn nằm ngang nếu như

Tất cả các doanh nghiệp có chi phí giống như nhau, và

Chi phí không thay đổi khi các doanh nghiệp khác gia

nhập hay rời khỏi thị trường.

Nếu như một trong những giả định này không còn

hợp lý, đường cung dài hạn sẽ dốc lên.

Page 40: 4 ly thuyet san xuat

40

Tại sao đường cung trong dài hạn có thể dốc lên

Đường cung trong dài hạn nằm ngang nếu như

Tất cả các doanh nghiệp có chi phí giống như nhau, và

Chi phí không thay đổi khi các doanh nghiệp khác gia

nhập hay rời khỏi thị trường.

Nếu như một trong những giả định này không còn

hợp lý, đường cung dài hạn sẽ dốc lên.

Khi các doanh nghiệp có chi phí khác nhau

Khi giá tăng lên, doanh nghiệp với chi phí thấp hơn

tham gia vào thị trường trước những doanh nghiệp

có chi phí cao hơn.

Khi giá tăng thêm nữa cũng khiến cho các doanh

nghiệp với chi phí cao hơn muốn tham gia vào thị

trường, kéo theo lượng cung thị trường tăng lên.

Do đó, đường cung thị trường trong dài hạn dốc lên.

Tại mỗi mức giá:

Với doanh nghiệp biên (doanh nghiệp sẽ rời khỏi thị

trường nếu như giá giảm):

Với các doanh nghiệp có chi phí thấp hơn,

Page 41: 4 ly thuyet san xuat

41

Chi phí gia tăng khi doanh nghiệp mới tham

gia vào thị trường

Ở một số ngành, nguồn cung của một yếu tố đầu

vào quan trọng nào đó bị giới hạn (ví dụ như diện

tích đất phù hợp cho trồng trọt là không thay đổi)

Sự gia nhập của doanh nghiệp mới làm tăng cầu

yếu tố đầu vào này và làm giá của nó tăng lên.

Điều này làm tăng chi phí của doanh nghiệp.

Do đó, sự gia tăng về giá là cần thiết để tăng lượng

cung thị trường, làm cho đường cung dốc lên.

Đường cầu độc quyền

Doanh nghiệp độc quyền

là người bán duy nhất, do

đó, họ đối mặt với đường

cầu của thị trường.

Để bán được nhiều hàng

hơn, họ phải giảm giá bán

Do đó,

.

D

P

Q

Đường cầu của doanh

nghiệp độc quyền

Page 42: 4 ly thuyet san xuat

42

Doanh thu biên của doanh nghiệp độc quyền

Khi doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng bán ra,

hành vi này sẽ gây ra hai hiệu ứng lên doanh thu:

Hiệu ứng sản lượng: sản lượng bán ra nhiều hơn làm

tăng doanh thu

Hiệu ứng giá: giá thấp hơn làm giảm doanh thu

Để bán ra sản lượng nhiều hơn, doanh nghiệp độc

quyền phải giảm giá bán trên tất cả các đơn vị sản

phẩm mà họ bán ra. Do đó,

Doanh thu biên thậm chí có thể là âm nếu như hiệu

ứng giá lớn hơn hiệu ứng sản lượng

Tối đa hóa lợi nhuận

Giống như doanh nghiệp cạnh tranh, doanh nghiệp

độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất

tại mức sản lượng có

Một khi doanh nghiệp độc quyền xác định mức sản

lượng tối ưu của mình, họ sẽ định giá sản phẩm của

mình bằng với mức giá cao nhất mà người tiêu dùng

sẵn lòng trả tại mức sản lượng đó.

Doanh nghiệp độc quyền định giá dựa trên đường

cầu.

Page 43: 4 ly thuyet san xuat

43

Tối đa hóa lợi nhuận

1. Tối đa hóa lợi

nhuận tại mức

sản lượng có .

2. Định giá dựa

trên đường cầu

tại mức sản

lượng tối ưu này

Sản lượng

Chi phí và

doanh thu

MR

D

MC

Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận

P

Q

Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

Cũng giống như

doanh nghiệp cạnh

tranh, lợi nhuận

của doanh nghiệp

độc quyền:

Sản lượng

Chi phí và

doanh thu

ATC

D

MR

MC

Q

P

ATC

Page 44: 4 ly thuyet san xuat

44

Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung

Một doanh nghiệp cạnh tranh chấp nhận giá của thị

trường và đường cung cho biết sản lượng phụ thuộc

vào giá như thế nào.

Doanh nghiệp độc quyền là “doanh nghiệp định giá”,

không phải là người “chấp nhận giá”. Sản lượng của

doanh nghiệp độc quyền không phụ thuộc vào giá

mà cả 2 cùng được xác định từ MC, MR và đường

cầu. Do đó, không có đường cung cho doanh nghiệp

độc quyền.

Nghiên cứu tình huống:

Độc quyền với dược phẩm sao chép

Bằng sáng chế đối

với dược phẩm mới

cho phép doanh

nghiệp được độc

quyền tạm thời kinh

doanh dược phẩm đó.

Khi bằng sáng chế

hết hạn, thị trường trở

nên cạnh tranh, các

dược phẩm sao chép

xuất hiện.

MC

Q

P

D

MR

PM

QM

PC =

QC

Thị trường dược

phẩm thông thường

Page 45: 4 ly thuyet san xuat

45

Chi phí phúc lợi của độc quyền

Tại mức cân bằng trên thị trường cạnh tranh, và tổng thặng dư (phúc lợi) đạt mức cao

nhất.

Tại mức cân bằng trên thị trường độc quyền,

Giá trị của 1 đơn vị hàng hóa mua thêm (P) đối với

người mua lớn hơn chi phí của nguồn lực cần thiết để

sản xuất ra hàng hóa đó (MC)

Sản lượng độc quyền ở mức quá thấp, tổng thặng dư

có thể tăng lên với mức sản lượng lớn hơn

Do đó, doanh nghiệp độc quyền gây ra tổn thấy vô ích

Chi phí phúc lợi của độc quyền

P = MC

Tổn thất

vô ích

P

MC

Cân bằng cạnh tranh:

Sản lượng = QC

P = MC

Tổng thặng dư lớn nhất

Cân bằng độc quyền:

Sản lượng = QM

P > MC

Tổn thất vô ích

Q

P

D

MR

MC

QM QC Doanh nghiệp độc quyền sản

xuất ở mức sản lượng thấp hơn

mức sản lượng hiệu quả xã hội

Page 46: 4 ly thuyet san xuat

46

Cạnh tranh độc quyền và độc quyền

Ngắn hạn: doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh

độc quyền hành động rất giống với doanh nghiệp

độc quyền.

Dài hạn: doanh nghiệp độc quyền có thể gia nhập và

rời khỏi thị trường, kéo lợi nhận kinh tế về 0

Nếu như có lợi nhuận trong ngắn hạn: doanh nghiệp mới

tham gia vào thị trường sẽ lấy đi 1 phần trong lượng cầu

của những doanh nghiệp hiện có, làm cho giá và lợi

nhuận giảm xuống.

Nếu như thua lỗ trong ngắn hạn: một vài doanh nghiệp sẽ

tìm cách rời khỏi thị trường, cầu đối với các doanh nghiệp

còn lại cũng như giá bán sẽ tăng lên.

Cạnh tranh độc quyền trong dài hạn

Gia nhập và rời

khỏi thị trường

xảy ra liên tục cho

đến khi

.

Doanh nghiệp

định giá cao hơn

chi phí biên 1

khoản (markup)

và không sản xuất

tại

Q

P

ATC

D

MR

Q

MC

MC

P = ATC

markup

Page 47: 4 ly thuyet san xuat

47

Tại sao cạnh tranh độc quyền ít hiệu quả hơn

so với cạnh tranh hoàn hảo

1. Dư thừa năng lực sản suất:

Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền hoạt động trên phần

dốc xuống của đường ATC, sản xuất ít hơn mức sản

lượng tối thiểu hóa chi phí.

Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sản

xuất mức sản lượng có ATC thấp nhất.

2. Định giá cao hơn chi phí biên

Cạnh tranh độc quyền:

Cạnh tranh hoàn hảo: