§IÒU TRÞ TH¤NG §éNG M¹CH C¶NH -...

2
Y häc thùc hµnh (680) - sè 10/2009 84 cobblestone degeneration, only 6.7% no degeneration - Axial length: 39.4 % from 29 to 29 mm, 51.9% from 30 to 32 mm, 7.7% from 33 to 35 mm, 1% more than 35 m. - ERG: 18.27% ERG normal, 40.38% ERG were lightly decreased, 28.85 % ERG were high ly decreased, 12.5 % ERG were seriously decreased. - OCT: 28% retinal thickness were normal, 49 % retinal thickness were decreased, 23% couldn’t measure Tµi liÖu tham kh¶o 1. Alvaro Rodriguez, Eustorgio Gutierrez, Gustavo Alvira,(1987), “Complications of clear Lens Extraction in Axial Myopia”, Arch Ophthalmol,105(11): pp. 1522-1523. 2. Alio JL, Ruiz-Moreno JM, Shabayek MH, Lugo FL, Abd El Rahman AM. (2007), “The risk of retinal detachment in high myopia after small incision coaxial phacoemulsification”, Ophthalmology, 144(1): pp. 93-98. 3. Brian J. Curtin, (1985) , “The Myopias”, Harper & Row, Publisher Phyladelphia : pp. 312-350. 4. Colin J, Robinet A, (1994), “Clear Lensectomy and Implantation of Low-power Posterior Chamber Intraocular Lens for the Correction of high Myopia”, Ophthalmology, 101(1): pp. 107-112. 5. Chan HL, Mohidin N (2003), “Variation of multifocal electroretinogram with axial length”, Ophthal Physiol Opt, 23: pp.133-140. 6. Hyams SW, Neumann E, Friedman Z, (1975), “Myopia- Aphakia”, Brit. J. Ophthal, 59: pp. 483-485. 7. Ingrid K, Madhavan SR, Peter MT, John AB (2003), “ Clinical assessment of the Zeiss IOL Master”, J Cataract Refract Surg, 29: pp. 518-522. 8. Jorge LA, Jose MR, Alberto A, (1993) “Retinal Detachment as a Potential in Surgical Correction of Severe Myopia with Phakic Anterior Chamber Lenses”, Ophthalmology, 115(2): pp. 145-148. 9. Morton F. Goldberg M, (1987), “Clear Lens Extraction for Axial Myopia”, Ophthalmology, 94,(5): pp. 571-581. 10. Muka M, Kyodo OM, Sok F, Takeshi Y, Kengo H, Noriaki S (2007), “ Morphology and long-term changes of choroidal vascular structure in highly myopic eyes with and without posterior staphyloma”, Ophthalmology, 114(9): pp. 1755-1762. §IÒU TRÞ TH¤NG §éNG M¹CH C¶NH - XOAnG HANG THEO Kü THUËT BROOKS Ph¹m Tþ Bnh vi n đa khoa tnh Bình Định TÓM TT: Tác gitrình bày 6 trường hợp thông động mch cnh - xoang hang được điều trphu thut theo kthut Brooks. Đặc điểm lâm sàng và điều trị được tho lun. Kthut Brooks tỏ ra đơn giản và hiu quđối vi bnh lý này. Summary: The author presents 6cases with Carotido- Cavernous fistulas who underwenta surgical treatment by technique of Brooks with good result. The clinique feature and management of Carotido- cavernous fistulas were discussed. The technique of Brooks appears simple and effective in treatment of this disease. ĐẶT VẤN ĐỀ: Thông động mch cnh - xoang hang là bnh cnh nng nề đe dọa đến chức năng mắt cũng như tính mng bnh nhân. Vi c chuẩn đoán và điều trkhó khăn, dễ bsót do bệnh nhân không đến khoa Ngoi thn kinh ngay từ đầu. Năm 1809, lần đầu tiên bnh lý này được điều trthành công bng phu thut thắt động mch cnh chung (5). Đến năm 1930 Brooks đề xut kthut bít l bng mt mảnh cơ, từ đó kỹ thuật đã được áp dng bi nhi u tác gi vi kết qukhác nhau trong cũng như ngoài nước. { Trương Văn Việt 2000, Lewis AI, Tomsick TA, Jew JM 1997} (1) (5). Ti Vit Nam, kthut này cũng đã được áp dng ti Bnh vi n Việt Đức (Hà Ni), Bnh vi n ChRy (thành phHChí Minh) vi nhng kết quả đáng khích l (1). Tuy nhiên, ti Bình Đình, kthuật này chưa được thc hi n. Chính vì l ẽ đó, từ năm 2002, chúng tôi bắt đầu sdng kthuật Brooks để điều trbnh lý này, chúng tôi xin thông báo kết quvi nhng nhận xét bước đầu vlâm sàng cũng như điều tr. TƯ LIỆU LÂM SÀNG Nhng bệnh nhân được điều trBÀN LUN 1. Đặc điểm lâm sàng: Tri u chứng lâm sàng thường phthuc vào hướng hồi lưu của các tĩnh mạch và áp l c ca lung máu chy qua l ỗ thông. Trong 6 trường hp ca chúng tôi, các tri u chứng lâm sàng thường đầy đủ: vi li mt và nghe ti ếng thi trong sọ. Đây cũng l à tri u chứng đưa bệnh nhân đến khám (thường là vào khoa Mt). Trong 6 bnh nhân ca chúng tôi gp mt trường hp lit vn nhãn III, IV, VI vi tình trng mt lồi và cương trt nng, tuy nhiên thgiác ca bnh nhân chưa bị ảnh hưởng. Đây cũng l à tri u chng thường gp các công trình vi số lượng l n bnh nhân, Lewis AI 1997. Trên 100 bnh nhân, 80 bnh nhân có ti ếng thi sau mắt, 72 trường có bi u hi n li mt, 55 bệnh nhân có cường tmt, 49 bnh nhân lit thn kinh vn nhãn số 6, 25 ca đau đầu hoặc đau sau mt, 24 ca li t toàn bvn nhãn và mù 17 ca,

Transcript of §IÒU TRÞ TH¤NG §éNG M¹CH C¶NH -...

Y häc thùc hµnh (680) - sè 10/2009

84

cobblestone degeneration, only 6.7% no degeneration

- Axial length: 39.4 % from 29 to 29 mm, 51.9% from 30 to 32 mm, 7.7% from 33 to 35 mm, 1% more than 35 m.

- ERG: 18.27% ERG normal, 40.38% ERG were lightly decreased, 28.85 % ERG were high ly decreased, 12.5 % ERG were seriously decreased.

- OCT: 28% retinal thickness were normal, 49 % retinal thickness were decreased, 23% couldn’t measure

Tµi liÖu tham kh¶o 1. Alvaro Rodriguez, Eustorgio Gutierrez, Gustavo

Alvira,(1987), “Complications of clear Lens Extraction in Axial Myopia”, Arch Ophthalmol,105(11): pp. 1522-1523.

2. Alio JL, Ruiz-Moreno JM, Shabayek MH, Lugo FL, Abd El Rahman AM. (2007), “The risk of retinal detachment in high myopia after small incision coaxial phacoemulsification”, Ophthalmology, 144(1): pp. 93-98.

3. Brian J. Curtin, (1985) , “The Myopias”, Harper & Row, Publisher Phyladelphia : pp. 312-350.

4. Colin J, Robinet A, (1994), “Clear Lensectomy and Implantation of Low-power Posterior Chamber

Intraocular Lens for the Correction of high Myopia”, Ophthalmology, 101(1): pp. 107-112.

5. Chan HL, Mohidin N (2003), “Variation of multifocal electroretinogram with axial length”, Ophthal Physiol Opt, 23: pp.133-140.

6. Hyams SW, Neumann E, Friedman Z, (1975), “Myopia- Aphakia”, Brit. J. Ophthal, 59: pp. 483-485.

7. Ingrid K, Madhavan SR, Peter MT, John AB (2003), “ Clinical assessment of the Zeiss IOL Master”, J Cataract Refract Surg, 29: pp. 518-522.

8. Jorge LA, Jose MR, Alberto A, (1993) “Retinal Detachment as a Potential in Surgical Correction of Severe Myopia with Phakic Anterior Chamber Lenses”, Ophthalmology, 115(2): pp. 145-148.

9. Morton F. Goldberg M, (1987), “Clear Lens Extraction for Axial Myopia”, Ophthalmology, 94,(5): pp. 571-581.

10. Muka M, Kyodo OM, Sok F, Takeshi Y, Kengo H, Noriaki S (2007), “ Morphology and long-term changes of choroidal vascular structure in highly myopic eyes with and without posterior staphyloma”, Ophthalmology, 114(9): pp. 1755-1762.

§IÒU TRÞ TH¤NG §éNG M¹CH C¶NH - XOAnG HANG THEO Kü THUËT BROOKS

Ph¹m Tþ Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định

TÓM TẮT: Tác giả trình bày 6 trường hợp thông động mạch

cảnh - xoang hang được điều trị phẩu thuật theo kỹ thuật Brooks. Đặc điểm lâm sàng và điều trị được thảo luận. Kỹ thuật Brooks tỏ ra đơn giản và hiệu quả đối với bệnh lý này.

Summary: The author presents 6cases with Carotido-

Cavernous fistulas who underwenta surgical treatment by technique of Brooks with good result. The clinique feature and management of Carotido-cavernous fistulas were discussed. The technique of Brooks appears simple and effective in treatment of this disease.

ĐẶT VẤN ĐỀ: Thông động mạch cảnh - xoang hang là bệnh

cảnh nặng nề đe dọa đến chức năng mắt cũng như tính mạng bệnh nhân. Việc chuẩn đoán và điều trị khó khăn, dễ bị sót do bệnh nhân không đến khoa Ngoại thần kinh ngay từ đầu.

Năm 1809, lần đầu tiên bệnh lý này được điều trị thành công bằng phẫu thuật thắt động mạch cảnh chung (5).

Đến năm 1930 Brooks đề xuất kỹ thuật bít lỗ dò bằng một mảnh cơ, từ đó kỹ thuật đã được áp dụng bởi nhiều tác giả với kết quả khác nhau trong cũng như ngoài nước. { Trương Văn Việt 2000, Lewis AI, Tomsick TA, Jew JM 1997} (1) (5).

Tại Việt Nam, kỹ thuật này cũng đã được áp dụng

tại Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội), Bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ Chí Minh) với những kết quả đáng khích lệ (1).

Tuy nhiên, tại Bình Đình, kỹ thuật này chưa được thực hiện.

Chính vì lẽ đó, từ năm 2002, chúng tôi bắt đầu sử dụng kỹ thuật Brooks để điều trị bệnh lý này, chúng tôi xin thông báo kết quả với những nhận xét bước đầu về lâm sàng cũng như điều trị.

TƯ LIỆU LÂM SÀNG Những bệnh nhân được điều trị BÀN LUẬN 1. Đặc điểm lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng thường phụ thuộc vào

hướng hồi lưu của các tĩnh mạch và áp lực của luồng máu chảy qua lỗ thông. Trong 6 trường hợp của chúng tôi, các triệu chứng lâm sàng thường đầy đủ: với lồi mắt và nghe tiếng thổi trong sọ. Đây cũng là triệu chứng đưa bệnh nhân đến khám (thường là vào khoa Mắt). Trong 6 bệnh nhân của chúng tôi gặp một trường hợp liệt vận nhãn III, IV, VI với tình trạng mắt lồi và cương tụ rất nặng, tuy nhiên thị giác của bệnh nhân chưa bị ảnh hưởng. Đây cũng là triệu chứng thường gặp ở các công trình với số lượng lớn bệnh nhân, Lewis AI 1997. Trên 100 bệnh nhân, 80 bệnh nhân có tiếng thổi sau mắt, 72 trường có biểu hiện lồi mắt, 55 bệnh nhân có cường tụ mắt, 49 bệnh nhân liệt thần kinh vận nhãn số 6, 25 ca đau đầu hoặc đau sau mắt, 24 ca liệt toàn bộ vận nhãn và mù ở 17 ca,

Y häc thùc hµnh (680) - sè 10/2009

85

liệt thần kinh vận nhãn gặp trong 11 ca và liệt thần kinh tam thoa trong 6 ca (5).

2. Chẩn đoán cận lâm sàng. Chủ yếu chúng tôi dựa vào mạch não đồ. Hầu hết

5/6 ca các bệnh nhân của chúng tôi có tiền sử liên quan rất rõ với chấn thương.

3. Điều trị: Mục đích điều trị là bịt lỗ dò đồng thời bảo tồn

động mạch cảnh trong: Năm 1971 Prolo và Hambery đã bịt lỗ dò thành

công với kỹ thuật dùng bóng không tách, kỹ thuật này đòi hỏi phải làm tắt động mạnh cảnh, tuy vậy biến chứng thiếu máu ít gặp phải vì nhờ vào dòng máu bù trừ từ các nhánh bên (2).

Năm 1973 Parkinson đề xuất khẩu lỗ thủng trực tiếp, kỹ thuật này đáp ứng được 2 yêu cầu điều trị nhưng đây là kỹ thuật rất khó đòi hỏi tuần hoàn ngoài cơ thể với tỷ lệ tử vong rất cao (3)(4).

Năm 1974 Serbinenko đã phát triển bóng chèn tách rời được có thể bít được lỗ thông đồng thời với việc bảo tồn động mạnh cảnh trong, tiếp đó Debruce và cộng sự cũng đã phát triển kỹ thuật này với bóng bằng chất dẻo (Latex) đã bảo tồn động mạch cảnh trong trong 59% trường hợp.

Mullan nhận thấy triệu chứng liên quan đến việc dẫn lưu trong hệ thống tĩnh mạch nên đã có thể bảo tồn động mạch cảnh trong hầu hết các trường hợp.

Vào những thập niên 80, Halbach và cộng sự bắt đầu triển khai bịt lỗ dò theo đường tĩnh mạch qua da, đến năm 1991 Guglielum đã sử dụng các sợi coil mềm platin tách rời được để bịt lỗ dò (5).

Đến nay nhờ những hiểu biết sâu về cấu trúc giải phẫu ngoại khoa nền sọ, xoang hang và những đường vào xoang hang, các phẫu thuật viên thần kinh có thể bịt lỗ dò trực tiếp một cách an toàn khi các kỹ thuật nội mạch thất bại.

Hiện nay nhờ phát triển và hoàn thiện kỹ thuật điện quang can thiệp vào việc sử dụng các bóng bít lỗ dò đã làm một bước ngoặt đáng kể trong bệnh lý này.

Tại Việt Nam, bệnh viện Chợ Rẫy đã sử dụng kỹ thuật Brooks có dây luồn từ dưới cổ lên với kết quả thành công 85,2% (Trương Văn Việt 1999). [1]

Dù sử dụng kỹ thuật nào, mục đích điều trị cần

đạt được là giữ được thị lực, loại bỏ tiếng thổi, đưa nhãn cầu về vị trí giải phẫu bình thường và tránh biến chứng thiếu máu não.

Qua 6 trường hợp được phẫu thuật, chúng tôi nhận thấy kỹ thuật Brooks khá đơn giản, ít tốn kém, kết quả đạt được rất khả quan, thường tiếng thổi hết nghe được ngay sau phẫu thuật, nhãn cầu đỡ lòi và hết đỏ dần sau mổ.

KẾT LUẬN - Thông động mạch cảnh xoang là bệnh lý phức

tạp tuy dễ chẩn đoán nhưng dễ bỏ sót vì bệnh nhân không vào đúng khoa.

- Triệu chứng trường gặp khá đầy đủ với lồi mắt, tiếng thổi trong đầu, mắt đỏ, đập theo nhịp tim, liệt thần kinh vận nhãn (giai đoạn cuối).

- Thủ thuật Brooks tỏ ra khá đơn giản, ít tốn và hiệu quả trong điều trị bệnh lý này.

Trong điều kiện của đia phương, chúng tôi chấp nhận kỹ thuật này để đáp ứng được nhu cầu điề trị của nhân dân trước một bệnh lý phức tạp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trương Văn Việt Dò động mạch cảnh - Xoang hang Tài liệu tóm tắt Hội nghị Việt - Úc về Ngoại thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy - TP Hồ Chí Minh. 1999.P.24 2. Day AL…, Rhoton Jr.AL… Aneuryms and arterovenous fistulae of the

intracavenous carotid artery and its baranches. In Youman J.R.3rd Edition: Neurosurgery W.B.Saunders Company, philadephia 1990, Vol3, p:

1807-1830 3. Gasdon A., Ricolfi F., Houdart E. Apport de la Neuroradiologie interventionnelle dans

la pathologie vasculaise intracranienne. Dans Decq P., Ke'ravel Y: Neusochirergie 4. Greenberg MS. Handobook of neurosergery. Geenberg Graphic, Inc

Lakeland, Florida, 1997, p: 877-878 5. Lewis A.I., Tonsick T.A., Tew Jr. Jm. Carotid-cavernous fistulas and intracavernous

aneurgeryms. In Wilkins R.H., Rengachary S. S.1997: Neurosurgery 2nd Edition

Mc Graw-Hill Health professions Division., New York, 1997,volII,p: 2529-2539.

X¸C §ÞNH Sè H¹CH TèI THIÓU CÇN XÐT NGHIÖM CHO PHÐP CHÈN §O¸N §óNG GIAI §O¹N H¹CH TRONG BÖNH Lý UNG TH¦ §¹I TRùC TRµNG

NguyÔn Thanh T©m

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 TÓM TẮT MỤC ĐÍCH: xác định số hạch tối thiểu cần xét

nghiệm cho phép đủ tin cậy chẩn đoán đúng giai đoạn hạch trong bệnh lý ung thư đại trực tràng. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: nghiên cứu được tiến hành tiến cứu trên 89 bệnh nhân ung thư đại trực tràng, chưa di căn xa, được phẫu thuật triệt căn với mức nạo vét hạch D3 tại Bệnh viện Trung ương Quân

đội 108 từ 08/2002 - 08/2007. KẾT QUẢ: số bệnh nhân nam và nữ tương ứng là 53 (59,6%) và 36 (40,4%). Tỷ lệ nam/nữ là 1,47. Tuổi trung bình là 55,3 ± 13,7 (23 - 83 tuổi). Số hạch vét được trung bình/ 1 bệnh nhân là 21,9 ± 12,7 (7 - 96 hạch). Số hạch vét được của 89 bệnh nhân là 1953 hạch, trong đó số hạch di căn là 225 (11,5%). Tỷ lệ bệnh nhân di căn hạch được phát hiện cao nhất (60,8%) ở nhóm bệnh