HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

24
HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014 CẢI CÁCH THỂ CHẾ, CHỦ QUYỀN KINH TẾ VÀ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Lê Đăng Doanh

description

HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014. CẢI CÁCH THỂ CHẾ, CHỦ QUYỀN KINH TẾ VÀ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Lê Đăng Doanh. NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI X. - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Page 1: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

HỘI THẢO HÈToulouse, 30-31.07.2014

CẢI CÁCH THỂ CHẾ, CHỦ QUYỀN

KINH TẾ VÀ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ

Lê Đăng Doanh

Page 2: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI X Đại Hội X xác định: "Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020." (trang 112-114). Đại Hội xác định nhiệm vụ:”Tạo bước ngoặt về hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại" (trang 204) và chỉ ra: "Từng doanh nghiệp phải khẩn trương đổi mới từ tư duy đến phong cách quản lý, đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh" (trang 206).

Page 3: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Nghị quyết Đại hội XI TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ, TOÀN DIỆN HOẠT ĐỘNG

ĐỐI NGOẠI; CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ

; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh .Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với các đối tác, tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong các khuôn khổ hợp tác ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. 

Page 4: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Độc lập tự chủ và chủ quyền quốc gia Chưa xác định biện pháp thực hiện chủ trương

“chủ động và tích cực hội nhập quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.”

Hội nhập: tham gia, hợp tác - cam kết (tôn trọng luật chơi) - chia sẻ (lợi ích, thông tin, quyền quyết định), chia sẻ quyền quyết định trong các cam kết. Chấp nhận kinh tế thị trường.

Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu. Độc lập: tự quyết định nhằm phục vụ lợi ích quốc

gia, chủ quyền của mỗi nước. Phụ thuộc vào sức mạnh kinh tế, năng lực và quyết tâm chính trị.

Tự chủ: quyền quyết định, thực thi các chính sách phục vụ quyền lợi của đất nước. Năng lực, lợi ích.

Hội nhập chủ động và hội nhập thụ động (Alice Amsden)

Page 5: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Cơ sở kinh tế cho độc lập tự chủ Tự chủ lương thực nhưng Việt Nam nhập khẩu

nhiều sản phâm nông nghiệp, nhập khẩu giống lúa v.v. Năng lượng: nhập khẩu xăng dầu, điện, than, nhiên liệu cho điện nguyên tử (sau khi xây dựng).

Đồng tiền chưa chuyển đổi, cần thu hút vốn nước ngoài, công nghệ. Nợ công tăng cao, nghĩa vụ trả nợ. Khoa học-công nghệ rất lạc hậu và chậm đổi mới, phụ thuộc vào công nghệ, trang, thiết bị nước ngoài. Công nghiệp và dịch vụ trợ giúp kém phát triển, rất nhiều nguyên, phụ liệu cho dệt-may, da-giày, linh kiện điện thoại, điện tử, ô tô đều phải nhập khẩu. Tỷ lệ 8-10% xuất-nhập khẩu của từng nước. Tạo ra các đối trọng trong các mối quan hệ.

Page 6: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Các thị trường XNK lớn trong 2013Thị trường

Xuất khẩu %

Nhập khẩu %

Tổng XNK %

TỔNG CỘNG

132,13 100%

132,11 100%

264,24 100%

Trung quốc 13,26 10,0% 36,95 28,0% 50,21 19,0%

Asean 18,47 13,9% 21,64 16,4% 40,11 15,2%

EU 24,3 18,4% 9,5 7,2% 33,8 12,8%

Mỹ 23,9 18,0% 5,2 3,9% 29,1 11,0%

Hàn quốc 6,6 5,0% 20,7 15,7% 27,3 10,3%

Nhật 13,7 10,4% 11,6 8,8% 25,3 9,6%

Đvt: tỷ USD

Nguồn: Bộ Công Thương

Page 7: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Cơ cấu hàng VN xuất vào TQ

Nguồn: TC Hải quan

Page 8: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Cơ cấu hàng nhập từ TQ

Nguồn: TC Hải quan

Page 9: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Nhập siêu ngày càng tăng từ Trung Quốc

Page 10: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Báo cáo của VN

Báo cáo của TQ

Nhập từ TQ $28.8 $34.0

Xuất sang TQ $12.8 $16.2Tỷ lệ nhập từ TQ so với tổng nhập 25.4% 30.0%Tỷ lệ xuất sang TQ so với tổng xuất 11.2% 14.1%

Xuất nhập khẩu hàng hóa giữa VN và Trung Quốc, 2012, tỷ US

Page 11: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Phân tích cơ cấu hàng XK vào TQ 2013

Chi tiếtTrị giá

(tỷ USD)

% XK vào TQ

% tổng XK

1- Hàng hóa dùng cho SX & TD- Nhiên liệu thô - khoáng- Nông lâm thủy sản- Máy tính, linh kiện

7,561,334,112,12

57%10%31%16%

5,7%1,0%3,1%1,6%

2- Tiêu dùng thông thường- Dệt may – giày dép-Hàng hóa khác

5,701,723,98

43%13%30%

4,3%1,3%3,0%

Page 12: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Phân tích cơ cấu hàng NK từ TQ 2013

Chi tiếtTrị giá

(tỷ USD)% NK từ TQ

% tổng NK

1- Sử dụng cho sản xuất-Nguyên phụ liệu DM-DG-Máy móc thiết bị-Sắt thép + sản phẩm

15,515,546,653,32

42%15%18% 9%

11,7%4,2%5,0%2,5%

2- Vừa tiêu dùng vừa SX- Máy tính, linh kiện- Xăng dầu

5,544,431,10

15%12%3%

4,2%3,3%0,9%

3- Tiêu dùng đơn thuần-Điện thoại – linh kiện-Hàng hóa khác

15,905,5410,36

43%15%28%

12,0%4,2%7,8%

Page 13: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Cân đối XNK dệt may năm 2013

STT Chủng loại Trị giá Tỷ lệ

1 Tổng xuất khẩu         20,096 100%Xuất khẩu Dệt May          17,947 89,3%Xuất khẩu Xơ Sợi            2,149 10,7%

2 Nhập khẩu          13,547 67,4%

  Bông 1,171 5,8%

  Xơ sợi các loại 1,520 7,6%

  Vải 8,397 41,8%

  NPL DM            2,459 12,2%

3 NK cho XK          10,432 51,9%

4 Cân đối XNK (1-3)            9,664 48,1%

Nguồn: HH Dệt May VN

Page 14: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Dệt may nhập 1,5-1,8 tỷ USD sợi từ thế giới

Thị trường Tỷ lệ

Đài Loan 77.66%

Trung Quốc 10.91%

Thai Lan 2.90%

Hàn Quốc 3.44%

Indonesia 1.63%

Ấn Độ 1.58%

Nhật Bản 1.07%

Malaysia 0.49%

Nguồn: HH Dệt May VN

Page 15: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Dệt may nhập 8 tỷ USD vải từ thế giới (2013)

Thị trường tỷ lệ

Trung Quốc 47.81%

Hàn Quốc 20.32%

Đài Loan 16.49%

Nhật Bản5.80%

Hồng Công 2.48%

Thái Lan 2.46%

Malaysia 0.68%

Nguồn: HH Dệt May VN

Page 16: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc Việt Nam đã trao quá nhiều công trình cho nhà thầu Trung Quốc theo

phương thức EPC: 23/24 nhà máy xi măng, 15/20 dự án nhiệt điện đốt than, giao thông, khai khoáng (bauxit), cho thuê rừng và đất rừng ở vùng biên giới v.v.

Đầu tư nước ngoài: : 891 dự án, vốn đăng ký 4,68 tỷ USD, xếp thứ 14 trên 96 nền kinh tế. Trung Quốc mua lại công ty CP (thức ăn gia súc) của Thái Lan hay trúng thầu các dự án lớn của Đài Loan (Formosa ở Vũng Áng, Hà Tĩnh).

Vận tải: đường sắt, hàng không, đường bộ. Du lịch: nguồn khách lớn cho Quảng Ninh và miền Trung. Lợi ích nhóm chi phối mạnh, Trung Quốc là bậc thầy của mua chuộc,

đút lót và đã thâm nhập sâu vào bộ máy của Việt Nam. Tình báo Trung Quốc nắm nội tình, biết người, quyết định của ta.

Page 17: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Cải cách thể chế để tạo quan hệ bình đẳng Lợi ích nhóm tác động nghiêm trọng đến tình

trạng có quá nhiều sơ hở không dáng có dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc.

Phải công khai minh bạch Chế độ trách nhiệm cá nhân. Kiểm soát quyền lực, không có vùng cấm. Sửa đổi, bổ sung Luật Đấu thầu và các luật

pháp khác có liên quan (như cho thuê rừng và đất rừng).

Page 18: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Đánh giá tình hình kinh tế và thể chế

Rõ ràng rằng cải cách thể chế ở nước ta đã quá chậm so với cải cách kinh tế. Đất nước đang rơi vào tình trạng suy thoái toàn diện từ kinh tế, xã hội, văn hóa, đạo đức, giáo dục y tế đến niềm tin, kỷ luật, kỷ cương, pháp luật, đạo đức. Thực tế, nước ta đang ở trong tình trạng khủng hoảng mà những yếu kém hệ thống của thể chế đã góp phần quan trọng đưa đến tình trạng đó.Không thể tiếp tục cải cách bằng những biện pháp tình thế, những “phẫu thuật thẩm mỹ” để cứu chế độ. Đã đến lúc cần có đánh giá khoa học, khách quan về thể chế kinh tế và đề ra các biện pháp cải cách căn bản, có tính hệ thống để thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế.Hết Quý II 2014, tái cấu trúc tiến triển quá chậm.

Page 19: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Chế độ trách nhiệm không rõ ràng Không có quy định về hiệu lực pháp lý của Nghị Quyết

Trung Ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, mặc nhiên có hiệu lực như luật cao nhất. Cá nhân dựa vào Nghị Quyết, ý kiến tập thể thực hiện mắc nhiều sai phạm không quy được trách nhiệm. Cá nhân có nhiều quyền nhưng không quy được trách nhiệm, đồng thời bộ trưởng luôn than phiền không có đủ quyền. Điều hòa, phối hợp giữa các bộ bộc lộ nhiều yếu kém.

Địa phương quyết định Trung Ương, lãnh đạo phải chiều các tỉnh.

Bàn bạc tập thể trong khuôn khổ các thành viên đều phụ thuộc vào một cá nhân nên không có ý kiến độc lập,

Quốc Hội giám sát Chính phủ thế nào khi Chính phủ ban hành nhiều quy định xa thực tế, bất hợp lý, phải thay đổi.

Nhiều việc Chính phủ tự làm trong nhiều năm (đầu tư công, cổ phần hóa), Quốc Hội không có luật để tác động.

Page 20: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Thiếu giám sát, vừa đá bóng, vừa thổi còi Không có quy định về giám sát, đánh giá độc lập hoạt động

của bộ máy các cấp. Hiện tượng “vừa đá bóng, vừa thỏi còi” trong toàn thể bộ máy làm cho chất lượng bộ máy ngày càng xuống cấp, đánh giá chất lượng và hiệ quả hoạt động của bộ máy thiếu khách quan, chính xác.

Số liệu thống kê kinh tế chưa chính xác, thiếu độc lập, khách quan (số liệu về nợ xấu, bội chi ngân sách, tín dụng bất động sản, DNNN v.v.). Phân tích và quyết sách không dựa trên số liệu chính xác, tình hình khách quan, nên kém hiệu quả, xã hội luôn bị “bất ngờ” về những vụ Vinashin, Vinalines.

Chất lượng giáo dục, y tế, công trình giao thông, xây dựng không được đánh giá độc lập.Tình hình ngày càng xấu đi.

Chỉ số PCI (Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh) cho thấy tác dụng tích cực của đánh giá độc lập, khách quan.

Page 21: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Thiếu công khai minh bạch Quốc Hội đã có nỗ lực nhất định tăng công khai minh bạch trong hoạt động chất vấn của Quốc Hội, song chưa ban hành Luật về quyền tiếp cận thông tin (từ 2005).

Cần ban hành luật về nghĩa vụ công khai thông tin về các hoạt động của chính quyền, chi tiêu ngân sách, quy hoạch đất đai và những gì liên quan đến người dân (chi phí đi nước ngoài, lễ tân v.v.) để hạn chế lãng phí, đặc quyền, đặc lợi.

Mở rộng quyền tiếp cận thông tin cho báo chí, tạo khung pháp lý cho báo chí tự điều tra và công bố công khai theo pháp luật.

Cần ban hành luật về hội để tổ chức sự giám sát có chuyên môn, nghiệp vụ và giao quyền giám sát hoạt động bộ máy chính quyền (bệnh viện, trường học ) cho các hội.

Page 22: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Dân chủ, công khai trong bổ nhiệm cán bộ Thực tế bổ nhiệm cán bộ trong thời gian qua có nhiều thiếu

sót, cần được cải cách theo hướng mở rộng dân chủ, công khai minh bạch.

Quy trình tham khảo ý kiến mang nặng tính dân chủ hình thức, dễ bị lôi kéo, thao túng.

Lập các hội đồng tư vấn độc lập, bỏ phiếu kín về đề án của các ứng cử viên.

Các Ủy ban của Quốc Hội có quyền chất vấn, bỏ phiếu các ứng cử viên vào các vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước, tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

Thực hiện bổ nhiệm tổng giám đốc theo hợp đồng trách nhiệm có thời hạn.

Page 23: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Doanh nghiệp dân tộc: thể chế trung tâm Một nền kinh tế mạnh phải có nhiều doanh

nghiệp dân tộc lớn và mạnh, có thương hiệu, sáng tạo, năng động, có năng lực cạnh tranh cao. Thương hiệu doanh nghiệp mạnh là biểu tượng của đất nước.

Khoa học-công nghệ tạo điều kiện để những nước nhỏ như Israel, Thụy Sỹ, Singapore, Hà Lan có vị thế mạnh trên trường quốc tế.

Việt Nam có 90 triệu dân nhưng kinh tế còn yếu kém, doanh nghiệp dân tộc bị chèn ép, DNNN kém hiệu quả do thể chế và chính sách bị chi phối bởi lợi ích nhóm lợi ích và quyền lực thiếu gíam sát.

Kinh tế phụ thuộc nặng nề vào Trung Quốc. Phải hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với Trung Quốc.

Page 24: HỘI THẢO HÈ Toulouse, 30-31.07.2014

Nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Điều kiện, tiền đề:cạnh tranh bình đẳng, môi

trường công khai minh bạch. Doanh nghiệp phải có chiến lược dài hạn,

không làm ăn chụp dật, lợi dụng quan hệ để kiếm lợi. Biết người, biết mình, quản trị doanh nghiệp hiện đại. Biết đứng trên vai những người khổng lồ, thu hút nhân tài.

Khoa học-công nghệ: tiếp cận được vốn, tạo nên sự khác biệt với đối thủ, không cạnh tranh chỉ bằng giảm giá.

Đa dạng hóa quan hệ với các đối tác, tạo ra khả năng lựa chọn, không phụ thuộc.