Hình chiếu cơ bản

29
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI NĂM HỌC: 2014 - 2015

description

Vẽ kỹ thuật

Transcript of Hình chiếu cơ bản

Page 1: Hình chiếu cơ bản

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI NĂM HỌC: 2014 - 2015

Page 2: Hình chiếu cơ bản

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC:VẼ KỸ THUẬT

(Dùng cho hệ CĐN Kỹ thuật Máy lạnh và ĐHKK)

• Mã số của môn học: MH07• Thời gian của môn học: 45h ( LT: 30h, TH: 15h)

Page 3: Hình chiếu cơ bản

NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN: Số

TT Tên chương, mụcThời gian

Tổngsố LT TH KT

1 TCVN về bản vẽ- Vật liệu, dụng cụ vẽ và cách sử dụng

- TCVN về bản vẽ - Trình tự hoàn thành bản vẽ

3 2 1

2 Hình chiếu vuông góc- Khái niệm về phép chiếu- Chiếu điểm trong hệ thống ba mặtphẳng chiếu- Hình chiếu của đường thẳng- Hình chiếu của mặt phẳng- Hình chiếu của các khối

9 5 3 1

3 Giao tuyến- Giao tuyến phẳng- Giao tuyến khối

6 4 2

Page 4: Hình chiếu cơ bản

NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN: Số

TT Tên chương, mụcThời gian

Tổngsố LT TH KT

4 Hình biểu diễn vật thể-Hình chiếu- Hình cắt, mặt cắt-Hình trích, hình rút gọn

7 3 3 1

5 Hình chiếu trục đo- Khái niệm về hình chiếu trục đo- Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo- Bài tập ứng dụng

2 1 1

6 Vẽ quy ước- Vẽ quy ước mối ghép ren- Vẽ quy ước mối ghép đinh tán- Vẽ quy ước mối ghép hàn- Truyền động đai

6 6

Page 5: Hình chiếu cơ bản

NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN:

Số TT Tên chương, mục

Thời gianTổng

số LT TH KT

7 Bản vẽ chi tiết- Khái niệm- Phương pháp đọc bản vẽ chi tiết- Các ví dụ và bài tập- Phương pháp vẽ bản vẽ chi tiết

6 3 3

8 Bản vẽ sơ đồ- Một số quy ước khi vẽ sơ đồ- Sơ đồ truyền động cơ khí- Sơ đồ hệ thống điện- Sơ đồ hệ thống thuỷ lực- Sơ đồ hệ thống

6 4 1 1

Page 6: Hình chiếu cơ bản

NỘI DUNG CHI TIẾT:

Chương 4: Hình biểu diễn vật thể (Thời gian: 7h)4.1. Hình chiếu: (Thời gian: 2,5h)

4.2. Hình cắt, mặt cắt: (Thời gian: 2,5h) 4.3. Hình trích - Hình rút gọn: (Thời gian: 2h)

Page 7: Hình chiếu cơ bản

NỘI DUNG CHI TIẾT: Chương 4: Hình biểu diễn vật thể

(Thời gian: 7h)

4.1. Hình chiếu: (Thời gian: 2,5h)

4.1.1. Khái niệm về hình chiếu 4.1.2. Phân loại hình chiếu4.1.3. Bài tập: Tìm hình chiếu thứ 3

Page 8: Hình chiếu cơ bản

NỘI DUNG CHI TIẾT: Chương 4: Hình biểu diễn vật thể

(Thời gian: 7h)

4.1. Hình chiếu: (Thời gian: 2,5h)

4.1.1. Khái niệm về hình chiếu 4.1.2. Phân loại hình chiếu 4.1.2.1. Hình chiếu cơ bản a. Khái niệm hình chiếu cơ bản

b. Xây dựng hình chiếu cơ bản của vật thể 4.1.2.2. Hình chiếu phụ

4.1.2.3. Hình chiếu riêng phần4.1.3. Bài tập: Tìm hình chiếu thứ 3

Page 9: Hình chiếu cơ bản

ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC:- Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí- Cấp trình độ: Cao đẳng nghề

PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC CHỦ ĐẠO:- Thuyết trình;- Trực quan;- Thực hành;- Đàm thoại.

Page 10: Hình chiếu cơ bản

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Cẩn thận và sáng tạo trong công việc.

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được khái niệm và nội dung các bước xây dựng các hình chiếu cơ bản của vật thể;

- Vẽ được các hình chiếu cơ bản của các vật thể đơn giản;

Page 11: Hình chiếu cơ bản

4.1.2.1. Hình chiếu cơ bảna. Khái niệm hình chiếu cơ bản

+ Lấy sáu mặt của một hình hộp dùng làm sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản (Hình 1).

Hình 1

- TCVN 5 – 78 quy định: 1

2

34

56

4.1.2. Phân loại hình chiếu

Page 12: Hình chiếu cơ bản

1

23

1 – Người quan sát; 2 – Vật thể;3 – Mặt phẳng hình chiếu.

+ Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng hình chiếu tương ứng (Hình 2).

Hình 2

Page 13: Hình chiếu cơ bản

+ Sau khi chiếu vật thể lên các mặt mặt phẳng hình chiếu cơ bản, các mặt đó sẽ được trải ra cho trùng với mặt phẳng bản vẽ (Hình 3a, b).

Hình 3a: Hình chiếu của vật thể lên sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản

2

6

3

5

41

Page 14: Hình chiếu cơ bản

2

5

634 1

Hình 3b: Các hình chiếu cơ bản của vật thể sau khi được trải phẳng.

Page 15: Hình chiếu cơ bản

1

2

34

5

6

- Tên gọi và vị trí của các hình chiếu cơ bản:

1 . Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng hoặc hình chiếu chính);

1

2 . Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng);

2

3 . Hình chiếu từ trái (hình chiếu cạnh);

3

4 . Hình chiếu từ phải;

5

5 . Hình chiếu từ dưới; 6 . Hình chiếu từ sau.

64

Hình 4: Vị trí biểu diễn của các hình chiếu cơ bản

Page 16: Hình chiếu cơ bản

1

2

3

5

64

Các hình chiếu được đặt ở vị trí như Hình 3b thì quy ước không phải đặt tên. Nếu có hình chiếu đặt ở vị trí khác, hoặc giữa chúng có hình xen kẽ thì phải ghi tên hình chiếu.

A A

Hình 5: Ký hiệu hình biểu diễn khi thay đổi vị trí của các hình chiếu.

- Vật thể cần được đặt sao cho hình chiếu chính diễn tả được nhiều nhất các đặc trưng về hình dạng và kích thước của nó.

Như vậy, hình chiếu của vật thể trên các mặt phẳng chiếu cơ bản gọi là các hình chiếu cơ bản.

Page 17: Hình chiếu cơ bản

b. Xây dựng hình chiếu cơ bản của vật thể

Page 18: Hình chiếu cơ bản

* CÁC BƯỚC XÂY DỰNG

- Khảo sát vật thể và chọn vị trí đặt vật thể để vẽ hình chiếu chính;

- Xác định tỷ lệ bản vẽ phù hợp; - Xác định vị trí các hình chiếu sao cho bản vẽ có

tính cân đối, và cố gắng bố trí số lượng hình chiếu ít nhất có thể mà vẫn thể hiện vật thể một cách rõ ràng nhất và đảm bảo được tính phản chuyển.

- Tiến hành vẽ các hình chiếu bằng nét mảnh và đảm bảo biểu diễn đúng vị trí tương quan giữa các hình chiếu.

- Kiểm tra và đối chiếu các hình chiếu để phát hiện các nét sai, nét thừa hoặc nét thiếu, … Sau đó mới tô lại các nét vẽ của các hình chiếu đúng theo quy định của các nét vẽ và ghi kích thước cho các hình biểu diễn.

Page 19: Hình chiếu cơ bản

* Ví dụ 1:

Chọn và vẽ các hình chiếu cho vật thể.

Page 20: Hình chiếu cơ bản

1. Chọn phương án hợp lý cho các hình biểu diễn sau và giải thích.

A B

NÊN KHÔNG NÊN

Vật thể nên đặt ở vị trí tự nhiên

151413121110090807060504030201Hết giờ Bắt đầu

* Ví dụ 2:

Page 21: Hình chiếu cơ bản

151413121110090807060504030201Hết giờ Bắt đầu

A

NÊN

B

DC

KHÔNG NÊN

KHÔNG NÊN

KHÔNG NÊN

Hình chiếu chính phải thể hiện được trạng thái làm việc của vật thể

2. Chọn phương án biểu diễn hình chiếu chính hợp lý nhất và giải thích.

Page 22: Hình chiếu cơ bản

3. Chọn phương án hợp lý cho các hình biểu diễn sau và giải thích.

A

NÊN

B

KHÔNG NÊN

Không gian trống nhiều

Chiều dài nhất của vật thể được chọn làm chiều rộng của hình chiếu chính

151413121110090807060504030201Hết giờ Bắt đầu

Page 23: Hình chiếu cơ bản

4. Chọn phương án biểu diễn hình chiếu chính hợp lý nhất và giải thích.

A

NÊN

B

KHÔNG NÊN

Chọn hình chiếu chính sao cho có ít nét khuất nhất

151413121110090807060504030201Hết giờ Bắt đầu

Page 24: Hình chiếu cơ bản

5. Chọn các hình chiếu đúng cho vật thể sau:

Sai

B C

Sai Đúng

A

151413121110090807060504030201Hết giờ Bắt đầu

Page 25: Hình chiếu cơ bản

6. Chọn các hình chiếu đúng cho vật thể sau:

Sai

A

Đúng

151413121110090807060504030201Hết giờ Bắt đầu

B C

Sai

Page 26: Hình chiếu cơ bản

7. Chọn các hình chiếu đúng cho vật thể sau:

Đúng

151413121110090807060504030201Hết giờ Bắt đầu

Sai

A

B C

Sai

Page 27: Hình chiếu cơ bản

KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU CƠ BẢN

TCVN 5 - 78

Tên gọivà vị trí

biểu diễncác hình

chiếucơ bản

Hìnhchiếuchính

TỔNG KẾT BÀI

Page 28: Hình chiếu cơ bản

TỔNG KẾT BÀI

XÂY DỰNG HÌNH CHIẾU CƠ BẢN CỦA VẬT THỂ

Các bước xây dựng hình chiếu cơ bản của vật thể (05 bước)

Chọn và biểu diễn các hình chiếu cơ bản của vật thể một cách hợp lý. Đặc biệt là biểu diễn hình chiếu chính.

Page 29: Hình chiếu cơ bản

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!