Hệ thống tiền tệ quốc tế

54
CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ NHÓM PIKACHU THỰC HIỆN: 1. Dương Thị Quỳnh Chi 2. Trần Thị Dung 3. Lê Thị Hà 4. Đỗ Thị Thùy Trang 5. Nguyễn Trần Tố Uyên

Transcript of Hệ thống tiền tệ quốc tế

Page 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

NHÓM PIKACHUTHỰC HIỆN:

1. Dương Thị Quỳnh Chi2. Trần Thị Dung3. Lê Thị Hà4. Đỗ Thị Thùy Trang5. Nguyễn Trần Tố Uyên

Page 2: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ

QUỐC TẾ???

Page 3: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Khái niệm, vai trò, bộ phận cấu thành và tiêu chí phân loại của Hệ thống tiền tệ quốc tế.

Quá trình phát triển của Hệ thống tiền tệ quốc tế.

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Page 4: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Hệ thống tiền tệ quốc tế (International Monetary System – IMS)

Là một hệ thống các tập quán, quy tắc,

thủ tục và các tổ chức quốc tế điều hành

các quan hệ tài chính các quốc gia.

1. KHÁI NIỆM HTTTQT

Page 5: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Các quốc gia thống nhất thiết lập những quy tắc, luật lệ và thể chế trên tinh thần tự nguyện nhằm điều chỉnh mối quan hệ tài chính – tiền tệ.

Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế quốc tế.

KHÁI NIỆM HTTTQT (tt)

Page 6: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HTTTQT đóng vai trò quan trọng: Ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế. Ảnh hưởng đến sự phân bổ các nguồn tài

nguyên trên thế giới. HTTTQT chỉ rõ vai trò của chính phủ và các

định chế tài chính quốc tế trong việc xác định tỷ giá khi chúng không được phép vận động theo các thế lực thị trường.

2. VAI TRÒ HTTTQT

Page 7: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Hai bộ phận cấu thành của HTTTQT: Khu vực công: các thỏa thuận giữa các chính

phủ và chức năng của các định chế tài chính quốc tế công.

Khu vực tư: ngành công nghiệp ngân hàng và tài chính.

3. BỘ PHẬN CẤU THÀNH

Page 8: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Hai tiêu chí phân loại của HTTTQT: Mức độ linh hoạt của tỷ giá:

o Hệ thống tỷ giá cố định.o Hệ thống tỷ giá thả nổi hoàn toàn.o Hệ thống tỷ giá thả nổi có điều tiết.o Hệ thống cố định có điều chỉnh.o Chế độ tỷ giá bò trườn.

Đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế Bản vị vàng hóa (pure commodity standards) Bản vị tiền giấy (pure fiat standards) Bản vị kết hợp (mixed standards)

4. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI HTTTQT

Page 9: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Hệ thống song bản vị vàng trước 1875. Hệ thống bản vị vàng cổ điển 1875 – 1914. Giai đoạn giữa hai thế chiến. Hệ thống Bretton Woods 1945 – 1971. Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện hành.

5. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Page 10: Hệ thống tiền tệ quốc tế

1. Khái niệm Vàng và bạc được

dùng như tiền trong lưu thông.

Được nhiều quốc gia thừa nhận là phương tiện thanh toán quốc tế và dự trữ quốc tế.

5.1. Hệ thống song bản vị (trước 1876)

Page 11: Hệ thống tiền tệ quốc tế

2. Cơ chế xác định tỷ giá: Chính phủ giữ quyền đúc tiền vàng và bạc Chính phủ quy định tỷ lệ chuyển đổi tiền

vàng và bạc là cố định (có điều chỉnh) Giá trị vàng và bạc do năng lực khai thác

và cung-cầu thị trường quyết định

Hệ thống song bản vị (trước 1876)

Page 12: Hệ thống tiền tệ quốc tế

3. Ưu điểm- Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn ra nhanh chóng. - Trong lưu thông hàng hoá, việc sử dụng chế độ song

bản vị có nhiều tiến bộ hơn so với thời kỳ nền kinh tế đổi chác hiện vật.

4. Nhược điểm- Nhà nước khó kiểm soát lượng vàng, bạc của mỗi quốc

gia.- Giá thị trường vàng và bạc có thể thay đổi.- Hai thước đo giá trị, hai hệ thống giá cả còn gây trở ngại

trong việc tính toán và lưu thông hàng hoá.

Hệ thống song bản vị (trước 1876)

Page 13: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Quy luật Gresham: “Tiền xấu trục xuất tiền tốt ra khỏi lưu thông”.

Tức là tiền nào có giá trị danh nghĩa thấp hơn giá trị thực của nó trên thị trường dần dần bị quét khỏi lưu thông nhường chỗ cho tiền có giá trị danh nghĩa lớn hơn giá trị thực của nó. Nếu trong lưu thông chỉ còn một kim loại giữ vai trò là tiền tệ thì điều đó cũng có nghĩa là chế độ song bản vị kết thúc nhường chỗ cho một chế độ bản vị mới.

Hệ thống song bản vị (trước 1876)

Page 14: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5. Sự sụp đổ của hệ thống song bản vị Cuối những năm 1860, việc khai thác bạc hàng

loạt khiến bạc trở nên mất giá so với vàng. Nhiều quốc gia không còn sử dụng bạc làm bản vị

cho đồng tiền quốc gia nữa. Sự gián đoạn do cuộc nội chiến năm 1861 tại Mỹ. Năm 1879, chính phủ tuyên bố không chuyển đổi

tiền ra bạc nữa mà chỉ chuyển đổi ra vàng.=> chế độ song bản vị sụp đổ hình thành chế độ

chế độ bản vị vàng cổ điển.

Hệ thống song bản vị (trước 1876)

Page 15: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Khái niệm Vàng đóng vai trò là vật ngang giá chung và là cơ sở

của toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ. Cơ chế xác định tỷ giá Giá trị mỗi đồng tiền quốc gia được xác định theo khả

năng chuyển đổi ra vàng của đồng tiền ấy. NHTW mỗi nước ấn định giá vàng bằng nội tệ. Tỷ giá giữa hai đồng tiền được xác lập trên cơ sở hàm

lượng vàng của hai đồng tiền – tỷ giá ngang giá vàng (“mint parity”).

5.2. Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

Page 16: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Cơ chế xác định tỷ giá (tt) Bảng vị Vàng thực chất là chế độ tỷ giá cố định dựa trên

tỷ lệ ngang giá vàng của mỗi đồng tiền quốc gia.Ví dụ:

Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

Quốc gia Tỷ lệ ngang giá vàng

Anh GBP 4.2474/ounce

Mỹ USD 20.67/ounce

Tỷ giá USD/GBP = 20.67/4.2474 = USD 4.86656/GBP

Page 17: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Cơ chế vận hành: Rules of game: Mức cung tiền = dự trữ vàng Price-specie-flow: Cơ chế “dòng vàng điều

chỉnh mức giá”

Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

Page 18: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

CƠ CHẾ DÒNG VÀNG – GIÁ CẢ

Thặng dư

Tích lũy dự trữ

Cung tiền tăng

Mức giá tăng

XK giảm & NK tăng

XK tăng & NK giảm

Mức giá giảm

Cung tiền giảm

Dự trữ giảm

Thâm hụt

Cân bằng

Page 19: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Cơ chế lưu thông giá vàng: Quốc gia có cán cân thương mại thặng dư:

Được nhận thanh toán phần thặng dư bằng vàng.

Luồng lưu chuyển vàng ròng từ nước ngoài. Chính phủ phải áp dụng chính sách tiền tệ mở

rộng (tăng cung tiền) => Quá trình lạm phát diễn ra => Giá hàng XK tăng làm cho XK giảm trong khi NK tăng => Thặng dư cán cân thương mại có xu hướng giảm và trở về cân bằng.

Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

Page 20: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Cơ chế lưu thông giá vàng (tt)Quốc gia có cán cân thương mại thâm hụt:

Thanh toán phần thâm hụt bằng vàng. Vàng lưu chuyển ra nước ngoài. Chính phủ phải áp dụng chính sách tiền tệ thu

hẹp (giảm cung tiền) để duy trì tỷ lệ vàng dự trữ tối thiểu => Quá trình giảm phát diễn ra => Giá hàng XK giảm làm cho XK tăng trong khi NK giảm => Cán cân thương mại cải thiện và trở về cân bằng.

Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

Page 21: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Ưu điểm Thương mại và đầu tư thế giới phát triển, hưng

thịnh. Khuyến khích phân công lao động quốc tế và giúp

gia tăng phúc lợi thế giới. Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán (Cơ chế

lưu thông giá – vàng) có vẻ vận hành trơn tru. Mâu thuẫn quyền lợi giữa các quốc gia ít khi xảy

ra.

Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

Page 22: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Hạn chế Hạn chế sự năng động của NHTW trong việc điều tiết lượng

tiền trong lưu thông. Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán vận hành trên cơ sở

thay đổi mức giá, thu nhập và thất nghiệp => Nền kinh tế thường xuyên phải trải qua các thời kỳ bất ổn: Quốc gia thâm hụt cán cân thanh toán phải trải qua thời kỳ

đình đốn và thất nghiệp gia tăng. Quốc gia thặng dư cán cân thanh toán phải trải qua thời kỳ

lạm phát. Không có cơ chế ràng buộc các quốc gia tuân thủ luật chơi.

Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

Page 23: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Tác động của HT Bản vị vàng đối với nền kinh tế Đem lại sự ổn định cao cho lưu thông tiền tệ. Góp phần

không nhỏ cho sự phát triển vượt bậc của các nước Tư bản trên phương diện sản xuất, lưu thông hàng hoá, tài chính - tín dụng, ngoại thương và quan hệ hợp tác quốc tế khác.

Bản vị vàng tạo ra sự vững chắc của thương mại quốc tế do nó cung cấp một cơ cấu cố định tỷ giá tiền tệ.

Tạo điều kiện phát triển ngoại thương, xuất khẩu và thanh toán quốc tế, hệ thống tín dụng cũng từ đó phát triển.

=> Về mặt lí thuyết, chừng nào còn duy trì bản vị vàng thì chừng đó hạn chế được lạm phát cao hoặc giảm phát ngoài tầm kiểm soát.

Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

Page 24: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Sự sụp đổ của chế độ Bản vị vàng:- Để chuẩn bị cho Thế chiến I, chính phủ các nước đã vay tiền từ

các Ngân hàng trên những cơ sở giả làm kì phiếu ngân sách, đã

làm cho tính chất ổn định của tiền dấu hiệu bị giảm sút.

=> Ngân hàng tuyên bố đình chỉ chuyển đổi kỳ phiếu ngân hàng

ra vàng và lạm phát tiền dấu hiệu xảy ra.

- Bên cạnh đó các nước quản chế vàng và tập trung quản lý dự

trữ vàng.

Có thể nói, khi Thế chiến I xảy ra cũng là lúc chế độ bản vị vàng

sụp đổ do các đặc điểm của chế độ tiền tệ này lần lượt bị xoá

bỏ.

Hệ thống bản vị vàng cổ điển(1876-1914)

Page 25: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Ngay sau khi kết thúc Thế Chiến I: tỷ giá hối đoái được thả nổi.

1922, Hội nghị Genoa mở đường hình thành hệ thống Bản vị Hối đoái Vàng. Hệ thống này chỉ tồn tại một thời gian ngắn ngủi (1926 – 1931) do lạm phát cao và khủng hoảng kinh tế thế giới.

Giai đoạn 1931 – 1939: Thời kỳ hỗn mang, các quốc gia bất hợp tác chính sách và chính phủ các nước thực thi đường lối vị kỷ “beggar thy neighbour”.

5.3. GIAI ĐOẠN GIỮA HAI THẾ CHIẾN

Page 26: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Bản vị hối đoái vàng Chế độ hối đoái vàng dựa trên Bảng Anh:

Bảng Anh chuyển đổi ra vàng. Các đồng tiền khác chuyển đổi sang Bảng

Anh. Năm 1931, các nước yêu cầu chuyển đổi Bảng

Anh ra vàng. Anh Quốc phải thả nổi đồng tiền của mình

GIAI ĐOẠN GIỮA HAI THẾ CHIẾN

Page 27: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Lý do thất bại của chế độ hối đoái vàng dựa trên đồng Bảng: Thời kỳ vàng son của chế độ bản vị vàng chỉ là một

truyền thuyết. Kinh tế thế giới đã trải qua những biến động lớn bởi

chiến tranh và đại suy thoái, vì vậy: Mức tỷ giá trước chiến tranh không còn thích hợp. Giá cả và tiền lương trở nên cứng nhắc. Các quốc gia theo đuổi chính sách vô hiệu hóa mãi lực

của vàng. London không còn là trung tâm tài chính có ưu thế

nhất.

GIAI ĐOẠN GIỮA HAI THẾ CHIẾN

Page 28: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.4. HỆ THỐNG BRETTON WOODS(1946 – 1971)

Sự ra đời Sự cần thiết phải có một hệ

thống tiền tệ quốc tế mới để thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế sau chiến tranh.

Hệ thống tiền tệ quốc tế sau Chiến tranh Thế giới II ra đời ở Bretton Woods, New Hampshire.

Page 29: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.4. HỆ THỐNG BRETTON WOODS(1946 – 1971)

Tư tưởng chủ đạo: Ổn định tỷ giá. Bảo đảm khả năng thanh khoản của

đồng tiền dự trữ. Thúc đẩy tự do kinh tế toàn cầu.

Page 30: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Tại Hội nghị Bretton Woods (1944): các quốc gia

thành viên đồng thuận thiết lập một hệ thống tiền tệ, trong đó:

Hệ thống tỷ giá cố định theo vàng, có thể điều chỉnh nhẹ

(1%).

Duy nhất USD có khả năng chuyển đổi ra vàng theo tỷ lệ

cố định USD 35/ounce => USD làm bản vị trung gian giữa

Vàng và các đồng tiền quốc gia khác => USD trở thành tài

sản dự trữ chủ yếu (tiền tệ quốc tế) của hệ thống BW.

Page 31: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Hội nghị BW thiết lập 2 định chế hỗ trợ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (World Bank)

Page 32: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Cơ chế vận hành Các nước

Chính phủ các nước có nghĩa vụ duy trì tỷ giá cố định theo vàng (+/- 1%) thông qua chính sách tiền tệ quốc gia.

Tỷ giá này chỉ được phép điều chỉnh tối đa 10% khi kinh tế quốc gia bị mất cân đối nghiêm trọng.

Page 33: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Cơ chế vận hành Mỹ

Bảo đảm khả năng chuyển đổi USD ra vàng ở tỷ lệ cố định.

Bảo đảm nguồn cung USD theo nhu cầu thanh khoản và dự trữ của các nước khác trên thế giới.

Page 34: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Cơ chế vận hành IMF

Giúp các quốc gia khắc phục trạng thái mất cân bằng đối ngoại tạm thời.

Tham vấn chính sách điều chỉnh cấu trúc kinh tế quốc gia, tái lập cân bằng đối nội, đối ngoại của nền kinh tế thành viên.

Page 35: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Vận hành thực tế Các nước

Cố định tỷ giá nội tệ theo USD, sử dụng USD như tài sản dự trữ quốc tế.

Dự trữ USD tại các nước tăng nhanh theo dòng tài trợ USD ồ ạt để tái thiết kinh tế thời kỳ hậu chiến và đà tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của các nước suốt 2 thập niên 50-60.

Page 36: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Vận hành thực tế Mỹ

Nguồn cung ứng USD duy nhất cho cả thế giới.

Thâm hụt BOP liên tục và cạn kiệt nguồn dự trữ.

IMF Thụ động trong vai trò cứu trợ tài chính và

mất cân bằng BOP của các nước do lệ thuộc Mỹ.

Page 37: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Vận hành thực tế

Hệ thống BW vận hành tốt cho đến khi phát sinh trạng thái mất

cân đối nghiêm trọng giữa các nền kinh tế các cường quốc từ

cuối thập niên 50.

Từ 1970, các giới kinh doanh tiền tệ hoài nghi khả năng tiếp tục

duy trì hệ thống BW, cho rằng Mỹ tất yếu sẽ phải phá giá USD

và/hoặc đình chỉ khả năng chuyển đổi USD ra vàng.

Các cuộc tấn công đầu cơ tiền tệ liên tục nhắm vào U.S.Dollar

buộc Mỹ phải đình chỉ khả năng chuyển đổi Dollar ra Vàng (1971)

và phá giá USD.

Page 38: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Các vấn đề của hệ thống Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán thiếu

sự ổn định, chắc chắn và tự động của hệ thống bản vị vàng và tính linh hoạt của hệ thống tỷ giá thả nổi.

Các hoạt động đầu cơ bắt nguồn từ khả năng phá giá và nâng giá của các đồng tiền và điều này dễ dàng gây bất ổn cho hệ thống.

Cơ chế tạo thanh khoản có vấn đề: “Triffin Dilemma – Nghịch lý Triffin”

Page 39: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Các vấn đề của hệ thống (tt) Cơ chế tạo thanh khoản có vấn đề:

“Triffin Dilemma – Nghịch lý Triffin” Để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản, Mỹ

phải chịu sự thâm hụt của cán cân thanh toán và điều này làm suy giảm lòng tin vào USD.

Để phòng ngừa đầu cơ đối với USD, mức thâm hụt cán cân thanh toán Mỹ phải thu hẹp và điều này lại gây nên sự thiếu hụt thanh khoản cho hệ thống.

Page 40: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

TỶ LỆ VÀNG/USD CỦA MỸ

( Nguồn: Milner & Greenaway,1979, p271)

Năm Vàng/USD Năm Vàng/USD1950 2.72 1964 0.58

1952 2.38 1966 0.50

1954 1.84 1968 0.41

1956 1.59 1970 0.31

1958 1.34 1972 0.16

1960 0.92 1974 0.14

1962 0.71 1976 0.22

Page 41: Hệ thống tiền tệ quốc tế

HỆ THỐNG BRETTON WOODS

Nguyên nhân thất bại: Mỹ:

Bội chi ngân sách thường xuyên. Lạm phát trong nước cao.

Các quốc gia đối tác Thặng dư dự trữ USD lớn, kéo dài dẫn đến

đồng nội tệ tăng giá => xung đột lợi ích. Nếu duy trì tỷ giá cố định so với USD thì các

quốc gia phải “nhập khẩu” lạm phát cao của

Mỹ => Bất ổn kinh tế.

Page 42: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Smithsonion Hiệp ước Jamaica 1976 Hiệp ước Plaza 09/1985 Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay Hiệp ước Louvre 1897

Page 43: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Smithsonion Nhằm cứu vãn hệ thống BWS, nhóm G10 họp

và ấn định tương quan giá trị của các đồng tiền chủ chốt.

USD được định giá lại mức ngang giá vàng là 38 USD/ounce.

Mỹ không tái lập việc chuyển đổi USD ra vàng Các nước định giá lại các đồng tiền với USD.

Page 44: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Smithsonion Tỷ giá được phép dao động trong biên độ +/-

2.5%. Không giải quyết các thiếu sót của hệ thống

Bretton Woods. Giới đầu tư tiếp tục tấn công USD vì tin rằng

mức tỷ giá mới không phản ánh đúng tương quan thực lực kinh tế các nước.

Page 45: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Jamaica 1976 1973 – 1978: Giai đoạn chuyển tiếp

• Chế độ tỷ giá thả nổi mặc dù được các nước áp dụng nhưng chưa được thừa nhận quốc tế chính thức.

1976, tại Jamaica, Hội nghị ủy ban lâm thời của IMF quyết định sửa đổi điều lệ của IMF.• Bãi bỏ cơ chế cố định tỷ giá theo vàng.• Thừa nhận chế độ tỷ giá thả nổi.• Các quốc gia được quyền lựa chọn chế độ giá phù

hợp miễn là không gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quốc gia đối tác thương mại và nền kinh tế thế giới.

Page 46: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Jamaica 1976 1978, tại Jamaica, nghị quyết sửa đổi điều lệ

IMF được các quốc gia thành viên thông qua.

Page 47: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Jamaica 1976 Vàng được giao dịch như một hàng hóa bình

thường trên thị trường. Dự trữ của IMF tính theo

SDR, không tính theo US Dollar

Trong đó: SDR - Special Drawing Right – là tài

khoản rút vốn đặc biệt được IMF thiết lập bổ

sung vào hệ thống hạn mức tín dụng của IMF:

Page 48: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Jamaica 1976SDR - Special Drawing Right – là tài khoản rút vốn đặc biệt:− Mỗi thành viên của IMF được phân bổ một lượng

SDR nhất định và tỷ lệ thuận với hạn mức tín dụng tại IMF. Giá trị ban đầu của SDR được xác định bằng 1/35 ounce vàng, tương đương $1.

− Các quốc gia có thể rút SDRs vào bất cứ thời điểm nào khi cán cân thanh toán gặp khó khăn hoặc có nhu cầu bổ sung vào nguồn dự trữ của mình.

Page 49: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Jamaica 1976 Các quốc gia được quyền chọn chế độ tỷ giá phù hợp.

Mỗi quốc gia tự chịu trách nhiệm điều chỉnh BOP, miễn

là không gây phương hại đến các quốc gia khác.

Vai trò của IMF được tăng cường.

Khuyến khích các quốc gia phối hợp chính sách để ổn

định tỷ giá, cho phép thiết lập các khu vực tiền tệ (khối

tiền tệ).

Page 50: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Plaza 09/1985 Tháng 5/1985, các bộ trưởng tài chính và các thống

đốc NHTW của các nước G5 (Pháp, Đức, Mỹ, Anh và Nhật) đã họp tại khách sạn Plaza và đưa đến Hiệp định Plaza.

Nội dung:− Tỷ giá của USD không phản ánh đúng thay đổi

trong các thông số kinh tế cơ bản.− Việc USD tiếp tục giảm giá được xem là mong

muốn và góp phẩn quan trọng vào việc kích thích phát triển thương mại và hợp tác quốc tế

Tháng 1/1986 đạt được hiệu quả.

Page 51: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hiệp ước Louvre 1897 Tháng 2/1987, các bộ trưởng tài chính của các nước

G7 công bố một hiệp định có tên là Hiệp định Louvre. Nội dung:

– Các chính phủ đã can thiệp để USD giảm giá đáng kể.

– Các chính phủ cũng thỏa thuận sẽ hợp tác nhau chặt chẽ để duy trì sự biến động của tỷ giá xung quanh mức tỷ giá hiện hànhSau hiệp định Louvre, tỷ giá được duy trì tương đối

ổn định.

Page 52: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nayLà một hệ thống “không hệ thống”.Có nhiều chế độ tỷ giá song song tồn tại:

• Đô-la hóa (Official Dolarization)• Chế độ hội đồng tiền tệ (Currency Board)• Thả nổi có điều tiết• Thả nổi hoàn toàn

Page 53: Hệ thống tiền tệ quốc tế

5.5. Các Hệ thống Tiền tệ Quốc tế hiện hành

Hệ thống tiền tệ quốc tế hiện nay• Tỷ giá giữa các đồng tiền không phản ánh

các điều kiện kinh tế cơ bản.• Thất bại trong việc đảm bảo tự chủ về chính

sách cho các quốc gia.• Tỷ giá ở mức sai lệch đã bóp méo vị thế cạnh

tranh của các nền kinh tế và gây áp lực buộc các chính phủ áp dụng các chính sách bảo hộ

Page 54: Hệ thống tiền tệ quốc tế

The end