He ho hap benh ly ho hap

33
HỆ HÔ HẤP

description

 

Transcript of He ho hap benh ly ho hap

Page 1: He ho hap  benh ly ho hap

HỆ HÔ HẤPHỆ HÔ HẤP

Page 2: He ho hap  benh ly ho hap

MỤC TIÊU

• Kể được các thành phần của hệ hô hấp

• Mô tả cấu tạo cơ bản của các phần trong hệ hô hấp

• Hiểu được hoạt động hô hấp và sự trao đổi khí từ phế nang qua máu

Page 3: He ho hap  benh ly ho hap
Page 4: He ho hap  benh ly ho hap

Hệ hô hấp bao gồm

• Đường hô hấp trên– Mũi– Hầu– Thanh quản

• Đường hô hấp dưới– Khí quản– Cây phế quản – phổi– Phế nang

• Màng phổi

Page 5: He ho hap  benh ly ho hap
Page 6: He ho hap  benh ly ho hap

Mũi• Có vách ngăn giữa chia làm 2 hốc mũi:

trái và phải

• Mỗi bên có 3 xoăn mũi: trên – giữa – dưới

• Niêm mạc phủ hốc mũi – xoăn mũi có hệ thống mao mạch máu phong phú

• Trần của hốc mũi có biểu mô khứu giác cảm nhận mùi

• CN: lọc, sưởi ấm và làm ẩm không khí, khứu giác

Page 7: He ho hap  benh ly ho hap
Page 8: He ho hap  benh ly ho hap

Thanh quản

• Sụn thanh quản, nắp thanh quản, dây thanh âm, một số cơ

• CN: dẫn khí, phát âm

Page 9: He ho hap  benh ly ho hap

Mặt trước thanh quản Mặt sau thanh quản

Page 10: He ho hap  benh ly ho hap

Khí quảnKhí quản

• Nối tiếp thanh quản

• Khung: sụn hình chữ C

• Nằm trước thực quản

• BM: trụ giả tầng có lông chuyển

• CN: dẫn khí

Page 11: He ho hap  benh ly ho hap

Khí quản

Phế quản gốc

Phế quản thùy

Cơ hoành

Page 12: He ho hap  benh ly ho hap

Cây phế quản• Từ phế quản gốc (thế hệ I) 20-23 thế hệ

phế nang

• Phế quản thùy gian tiểu thùy tiểu phế quản tiểu phế quản tận tiểu phế quản hô hấp phế nang

• Từ tiểu phế quản phế nang: không có khung sụn bên ngoài.

• Cấu tạo: có cơ trơn hướng vòng nằm dưới lớp đệm, biểu mô

Page 13: He ho hap  benh ly ho hap
Page 14: He ho hap  benh ly ho hap
Page 15: He ho hap  benh ly ho hap

Phổi – Phân thùy phổi

• Phổi phải có 3 thùy

• Phổi trái có 2 thùy

• Cả 2 phổi đều có 10 phân thùy

• Rốn phổi: ĐM phổi, TM phổi, phế quản gốc

Page 16: He ho hap  benh ly ho hap
Page 17: He ho hap  benh ly ho hap
Page 18: He ho hap  benh ly ho hap

Các bộ phận tham gia hô hấp

• Phổi

• Lồng ngực

• Cơ hô hấp: cơ liên sườn, cơ ức đòn chũm, cơ hoành, cơ ngực

• Màng phổi

Page 19: He ho hap  benh ly ho hap

Chu kỳ hô hấp• Hít vào: các cơ hô hấp co (cơ hoành hạ xuống,

lồng ngực nâng lên) lồng ngực tăng thể tích phổi dãn ra không khí đi từ ngoài đi vào phổi

• Thở ra: không khí từ phổi ngoài (phổi xẹp, cơ hoành nâng lên, lồng ngực giảm thể tích)

• Ngừng 1 khoảng ngắn chu kỳ kế tiếp

Page 20: He ho hap  benh ly ho hap
Page 21: He ho hap  benh ly ho hap

Sự trao đổi khí ở phế nang

• KK trong lòng phế nang (phân áp O2 cao hơn trong máu mao mạch) phế bào I màng đáy phế nang màng đáy mao mạch tế bào nội mô mao mạch (gắn với HC)

• CO2 di chuyển ngược lại

Page 22: He ho hap  benh ly ho hap
Page 23: He ho hap  benh ly ho hap

Bệnh lý hô hấp

• Viêm đường hô hấp trên• Viêm phế quản• Viêm phổi• Lao phổi• Hen phế quản• COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease)• Phù phổi cấp• Bụi phổi• Ung thư

Page 24: He ho hap  benh ly ho hap

HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN• Khái niệm: Hen phế quản là tình trạng viêm

mạn tính ở đường thở, có sự tham gia của

nhiều loại tế bào viêm và các thành phần

của tế bào ở những cơ địa nhạy cảm

– Phản ứng co thắt, phù nề, tiết nhầy của phế

quản do nhiều kích thích khác nhau

– Biểu hiện đặc trưng: khó thở thì thở ra

• Nguyên nhân: dị ứng, nhiễm trùng

Page 25: He ho hap  benh ly ho hap

• Triệu chứng:– Tiền triệu: hắt hơi, sổ mũi, ho, ngứa mắt…

– Cơn khó thở đặc trưng + khò khè, giảm sau khi ho và khạc đàm

• CLS: X quang, đo chức năng hô hấp, khí máu động mạch, xét nghiệm đàm, điện tim.

• Điều trị: cắt cơn– Thông đường thở (dãn phế quản, hút đàm nhớt)

– Thở oxy

• Điều trị lâu dài: giải mẫm cảm đặc hiệu với dị ứng

Page 26: He ho hap  benh ly ho hap

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)

Chronic Obstructive Pulmonary Disease – Rối loạn thông khí tắc nghẽn không có khả

năng hồi phục hoặc phục hồi rất kém.– Liên quan đến: khí phế thủng và viêm phế

quản mạn.• Yếu tố nguy cơ:

– Hút thuốc lá– Ô nhiễm môi trường– Nhiễm trùng hô hấp– Cơ địa

Page 27: He ho hap  benh ly ho hap

• Triệu chứng

– Tiền sử hút thuốc/ tiếp xúc với khói bụi ô nhiễm

• Ho khạc đàm + khó thở

– Khám thấy phổi ứ khí, tăng áp lực động mạch

phổi, ran ẩm, nổ.

• Cận lâm sàng (CLS)

– Xquang

– Chức năng hô hấp: tiêu chuẩn quan trọng

– Khí máu động mạch

Page 28: He ho hap  benh ly ho hap

VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG

• Khái niệm:– Nhiễm khuẩn xảy ra ngoài bệnh viện– Viêm phổi thùy hoặc viêm phổi không điển hình

• Nguyên nhân: vi khuẩn, nấm, virus• Triệu chứng:

– Sốt cao > 39 độ C– Đau ngực vùng tổn thương– Ho khan đàm đặc màu vàng hoặc xanh, màu gỉ

sắt– Triệu chứng không rầm rộ ở người già yếu, suy

giảm miễn dịch, người nghiện rượu.

Page 29: He ho hap  benh ly ho hap

• Cận lâm sàng: X quang, cấy đàm tìm nguyên nhân

• Biến chứng:– Tràn khí, tràn dịch màng phổi– Suy hô hấp, shock nhiễm trùng– Xẹp phổi– Áp xe phổi, viêm phổi mạn– Viêm màng ngoài tim– …

• Điều trị: kháng sinh + hỗ trợ

Page 30: He ho hap  benh ly ho hap

LAO PHỔILAO PHỔI

• Bệnh do trực khuẩn lao người gây ra

(Mycobacterium tuberculosis)

• Do Robert Koch phát hiện ra năm 1882

• Nguồn lây: chủ yếu là đàm của bệnh nhân

Page 31: He ho hap  benh ly ho hap

• 42 %: không ho

• 26 %: không triệu chứng

• Triệu chứng– Sốt nhẹ kéo dài (thường về chiều hoặc đêm)– Sút cân, mệt mỏi, chán ăn, ra mồ hôi đêm.– Ho khan kéo dài ho đàm trắng– Ho ra máu– Khó thở

• CLS: X quang, cấy đàm, xét nghiệm sinh học phân tử (PCR)

• Điều trị: kháng sinh theo phát đồ

Page 32: He ho hap  benh ly ho hap

UNG THƯ PHẾ QUẢN NGUYÊN PHÁTUNG THƯ PHẾ QUẢN NGUYÊN PHÁT

• Là bệnh ung thư phổ biến nhất trên thế giới

• Tầng suất ngày càng tăng

• Yếu tố nguy cơ:– Thuốc lá– Tiếp xúc nghề nghiệp: chrome, sắt, nickel, tia

xạ ion hóa…– Khác: ô nhiễm không khí ở vùng công nghiệp,

nhiễm virus HPV, EBV, bệnh xơ phổi…

Page 33: He ho hap  benh ly ho hap

• Triệu chứng:– Ho kéo dài, thay đổi tính chất– Ho máu– Khạc đàm– Khó thở tăng dần– Sụt cân, sốt nhẹ, mệt mỏi– Dấu hiệu chèn ép cơ quan lân cận, xâm lấn, di căn.

• CLS: X quang, CT scan, soi phế quản, sinh thiết…

• Điều trị– K biểu mô tế bào nhỏ: Xạ trị kết hợp với đa hóa trị – K biểu mô không phải tế bào nhỏ: hóa trị liệu, phẫu

thuật (giai đoạn sớm) xạ trị