hâm + dở.docx

88
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường ở nước ta ngày càng trở nên nghiêm trọng, sự phát triển của các nhà máy, khu công nghiệp càng làm tăng thêm mức độ ô nhiễm mà chúng ta chưa kiểm soát được. Bên cạnh đó, quản lý môi trường không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền lợi của các nhà máy, xí nghiệp điều này xuất phát từ nhu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao hình ảnh thương hiệu và xu thế hội nhập quốc tế. Do đó, quản lý môi trường trong các nhà máy, xí nghiệp trở nên cần thiết. Trong các công cụ quản lý môi trường hiện nay, ISO 14001:2004 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường, tập trung vào kiểm soát, phòng ngừa, giảm thiểu những tác động đến môi trường trong quá trình sản xuất và hỗ trợ cho hoạt động sản xuất của nhà máy, xí nghiệp. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam chưa thực sự thấy rõ lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn này. Do đó “Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 tại nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam ” sẽ giúp chúng ta có một cách nhìn nhận đúng đắn về những thuận lợi và khó khăn mà nhà máy sẽ gặp phải khi áp dụng bộ tiêu chuẩn này ở nước ta. Nhóm 2 1 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Transcript of hâm + dở.docx

Page 1: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

MỞ ĐẦU

Ô nhiễm môi trường ở nước ta ngày càng trở nên nghiêm trọng, sự phát triển

của các nhà máy, khu công nghiệp càng làm tăng thêm mức độ ô nhiễm mà chúng

ta chưa  kiểm soát được. Bên cạnh đó, quản lý môi trường không chỉ là trách

nhiệm mà còn là quyền lợi của các nhà máy, xí nghiệp điều này xuất phát từ nhu

cầu nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao hình ảnh thương hiệu và xu thế hội nhập

quốc tế. Do đó, quản lý môi trường trong các nhà máy, xí nghiệp trở nên cần thiết.

Trong các công cụ quản lý môi trường hiện nay, ISO 14001:2004 là tiêu chuẩn về

hệ thống quản lý môi trường, tập trung vào kiểm soát, phòng ngừa, giảm thiểu

những tác động đến môi trường trong quá trình sản xuất và hỗ trợ cho hoạt động

sản xuất của nhà máy, xí nghiệp. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam chưa

thực sự thấy rõ lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn này. Do đó “Xây dựng hệ thống

quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 tại nhà máy vật liệu

chịu lửa kiềm tính Việt Nam” sẽ giúp chúng ta có một cách nhìn nhận đúng đắn

về những thuận lợi và khó khăn mà nhà máy sẽ gặp phải khi áp dụng bộ tiêu chuẩn

này ở nước ta.

Nhóm 2 1 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 2: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY VẬT

LIỆU CHỊU LỬA KIỀM TÍNH VIỆT NAM

1.1. Giới thiệu chung về nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam

1.1.1. Lịch sử phát triển của nhà máy

Nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam (Công ty Xi măng Hoàng

Thạch), trước đây thuộc Tổng công ty Gốm sứ và Thuỷ tinh (Viglacera), đi vào

hoạt động từ năm 2001. Do đặc thù sản phẩm của Nhà máy được ứng dụng nhiều

trong các ngành công nghiệp xi măng, hoá chất, luyện kim, năm 2003, Bộ Xây

dựng quyết định chuyển Nhà máy sang Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt

Nam (Vicem), đơn vị trực tiếp quản lý là Công ty Xi măng Hoàng Thạch. Bắt đầu

từ đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy đã dần đi vào ổn định.

Nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam là nhà máy sản xuất và kinh

doanh vật liệu chịu lửa kiềm tính đầu tiên tại Việt Nam. Sản phẩm của nhà máy

được sản xuất theo chuyển giao công nghệ của hãng Harbison Walker (Hoa Kỳ),

trên dây chuyền hiện đại đồng bộ, tự động hóa cao của hãng Laeis Bucher (Đức).

Sản phẩm của nhà máy đạt tiêu chuẩn quốc tế về vật liệu chịu lửa kiềm tính và

được cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001- 2008.

Mục tiêu của nhà máy là sản xuất các loại vât liệu chịu lửa kiềm tính cao

cấp, vì vậy hầu hết các nguyên liệu chính đều được nhập khẩu với chất lượng tốt,

độ ổn định cao và được kiểm soát chặt chẽ trước khi đưa vào sản xuất.

Với công suất xây dựng 16500 tấn vật liệu chịu lửa kiềm tính/ năm, nhà máy

sản xuất các sản phẩm phục vụ cho các ngành xi măng, luyện kim, thủy tinh, hóa

chất và một số ngành công nghiệp khác.

Nhóm 2 2 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 3: hâm + dở.docx

Giám đốc

Phó giám đốc

PXGia

công – Tạo hình

PXSấy

nung – Bao gói

PXCơ

điện

P.Tổ chức – Hành chính

P.Kế

hoạch – Vật

P. Tài

chính – Kế toán

P.Kinh doanh

P.Kỹ

thuật - KCS

P.Quản lý vật tư và thành phẩm

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Gạch chịu lửa Magnesia – Spinel Gạch chịu lửa Magnesia Cacbon

Hình1.1: Một số sản phẩm của nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam

[nguồn www.ximanghoangthach.com]

1.1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà máy

Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy là 163 người được chia thành

các phòng ban như sau:

Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức của nhà máy

Trong đó:

Nhóm 2 3 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 4: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Ban Giám đốc gồm:

01 Giám đốc phụ trách chung, phụ trách về lĩnh vực công nghệ sản xuất.

01 Phó giám đốc phụ trách về lĩnh vực thiết bị sản xuất.

Các phòng bao gồm:

Phòng Tổ chức – Hành chính: làm công tác tổ chức lao động, hành chính

quản trị, đời sống, bảo vệ - quân sự, y tế.

Phòng Tài chính – Kế toán: làm công tác tài chính kế toán, thống kê.

Phòng Kế hoạch – Vật tư: làm công tác lập kế hoạch sản xuất, vật tư

nguyên liệu và phụ tùng.

Phòng Kỹ thuật – KCS: làm công tác kỹ thuật, công nghệ sản xuất và kiểm

tra chất lượng nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm.

Phòng Kinh doanh: làm công tác tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm.

Phòng Quản lý vật tư và thành phẩm: quản lý các kho vật tư, nguyên liệu,

nhiên liệu và thành phẩm.

Các phân xưởng sản xuất bao gồm:

Phân xưởng Gia công – Tạo hình: làm công tác gia công nguyên liệu, phối

liệu và tạo hình sản phẩm.

Phân xưởng Sấy nung – Bao gói: làm công tác sấy, nung, phân loại và

đóng gói sản phẩm.

Phân xưởng Cơ điện: đảm bảo nhiệm vụ cung cấp điện, nước và sửa chữa

bảo dưỡng các thiết bị về cơ, điện trong toàn nhà máy.

Nhóm 2 4 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 5: hâm + dở.docx

Sàng sơ bộ

Nghiền

Sàng rung

Các silô chứa nguyên liệu đã phân loại

Cân

Trộn

Ép

Sấy

Nung

Làm nguội

Phân loại, đóng gói

Keo CLS

Nguyên liệu

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1.1.3. Dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy

Hình 1.3: Dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy Vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam

Nhóm 2 5 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 6: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Các công đoạn chính trong dây chuyền sản xuất:

a. Công đoạn gia công nguyên liệu, phối liệu và tạo hình sản phẩm

Công đoạn gia công nguyên liệu

Nguyên liệu chính được sử dụng để sản xuất vật liệu chịu lửa là oxit magie.

Trong đó thành phần của gạch Magnesia – Spinel bao gồm MgO 40%, 5

Al2O3 25% ; thành phần của gạch Magnesia chứa MgO 80%.

Các nguyên liệu dùng cho sản xuất các loại vật liệu chịu lửa được bảo quản

trong hệ thống kho chứa. Từ hệ thống kho chứa này, các nguyên liệu được vận

chuyển bằng xe xúc đổ vào các phễu cấp liệu để vận chuyển đến các silo chứa.

Công đoạn gia công phế

Phế liệu các loại được cấp vào phễu chứa bằng xe xúc, qua băng tải, máy

đập búa rồi đổ vào gầu nâng. Từ đây phế liệu được phân loại qua sàng rung để có

cỡ hạt yêu cầu rồi được đóng gói và cất vào kho hoặc silo chứa phục vụ mục đích

tái sử dụng sản xuất gạch hoặc để sản xuất vật liệu đầm.

Công đoạn phối liệu cân trộn

Bài phối liệu được thực hiện bởi công nghệ do phòng Kỹ thuật đề ra ứng với

từng chủng loại sản phẩm. Người ta dùng xe cân di động để thực hiện việc định

lượng về thành phần cỡ hạt của bài phối liệu từ hệ thống 33 silo.

Đối với các mẻ cân có sai xót về thành phần cỡ hạt, khối lượng vì nhiều lý

do khác nhau sẽ được xe cân chuyển đến vị trí xả ra ngoài mà không đưa vào trộn.

Đối với các mẻ cân đạt yêu cầu sẽ được xe cân chuyển đến vị trí xả xuống máy

trộn.

Tại máy trộn, tuy theo mục đích sản xuất bột vữa hay gạch chịu lửa mà có

thêm các thành phần như chất kết dính hay dầu gạch để đưa vào trộn và các thành

phần này cũng được định lượng tùy theo từng chủng loại sản phẩm.

Nhóm 2 6 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 7: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Với các mẻ trộn bị hỏng như không đảm bảo độ ẩm… sẽ được xả xuống gầu

ray để xả ra ngoài cửa xả. Còn các mẻ trộn đạt yêu cầu sẽ được gầu ray đưa vào

máy ép phục vụ ép gạch (đối với các mẻ trộn cho ép gạch) hoặc đưa vào phễu để

đóng gói bột vữa chịu lửa (đối với những mẻ trộn cho bột vữa) qua hệ thống định

lượng cơ khí.

Công đoạn tạo hình sản phẩm

Các mẻ trộn cho ép gạch đạt yêu cầu được đưa vào máy ép để ép gạch mộc.

Gạch mộc đạt tiêu chuẩn sau máy ép được bốc xếp thủ công lên (hoặc được bốc

xếp tự động lên xe goòng nhờ rôbốt) xe goòng đối với gạch chịu lửa sử dụng cho

công nghiệp luyện kim, thủy tinh, hóa chất…Đối với gạch mộc không đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật thì máy ép tự động loại ra ngoài.

Hình 1.4: Xe cân tự động

[nguồnwww.ximanghoangthach.com]

Hình 1.5: Công nhân bốc xếp gạch lên xe

phà để đưa sang lò sấy

b. Công đoạn sấy, nung và đóng gói sản phẩm:

Những xe goòng gạch mộc đạt yêu cầu được xe phà đưa sang hệ thống

đường ray vào lò sấy trước khi đưa vào lò nung. Tại lò sấy gạch mộc được sấy đến

nhiệt độ xấp xỉ 2000C sau đó được xe phà đưa vào lò nung.

Nhóm 2 7 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 8: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Hình 1.6: Lò nung [nguồn www.ximanghoangthach.com]

Trong lò nung, gạch mộc được nung với nhiệt độ được nâng dần và có thể

nhiệt độ lên đến 1600 – 1700oC. Sau khi đi qua các vùng đốt, nhiệt độ giảm dần do

quá trình làm nguội. Sau khi ra khỏi lò, xe goòng gạch được làm mát tự nhiên và

đưa vào phục vụ công tác phân loại, đóng gói.

Hình 1.7: Công nhân vận hành lò nung

[nguồn Bacninh Portal]

Hình 1.8: Phân loại trước khi đóng gói sản phẩm

Nhóm 2 8 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 9: hâm + dở.docx

Sàng sơ bộ

Nghiền

Sàng rung

Các silô chứa nguyên liệu đã phân loại

Cân

Trộn

Ép

Sấy

Nung

Làm nguội

Phân loại, đóng gói

Keo CLS

Nguyên liệu

Bụi

Mùi

Nước có nhiệt độ caoNước làm mát

Nước làm mát cho thiết bị đo nhiệt độ lò nung

Nước có nhiệt độ cao

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1.2. Hiện trạng môi trường trong hoạt động sản xuất của nhà máy

Hình 1.9: Dây chuyền công nghệ sản xuất kèm dòng thải của nhà máy

Nhóm 2 9 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 10: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1.2.1 Môi trường không khí và tiếng ồn

1.2.1.1 Môi trường không khí

Vấn đề môi trường không khí chủ yếu của nhà máy là bụi và khí thải.

a. Bụi

Bụi chủ yếu phát sinh từ hai quá trình nghiền, sàng rung và một số quá trình khác.

Hàm lượng bụi tại khu vực để nguyên vật liệu và khu vực phối liệu tương đối cao.

Hình 1.10: Sơ đồ các khâu phát sinh bụi chủ yếu

Các vị trí phát sinh bụi chủ yếu: vị trí đổ liệu (nạp nguyên liệu đầu vào),

chuyển liệu (từ gầu nâng đến vị trí các sàng), các vị trí đỉnh gầu, các vị trí từ gầu

nâng đổ vào các máy gia công và tại các máy gia công (máy đập búa, máy nghiền

trục).

Để giảm thiểu hàm lượng bụi phát sinh trong các công đoạn sản xuất, nhà

máy đã lắp đặt hệ thống các đường ống hút bụi tại các khu vực phát sinh bụi lớn và

được đưa đến thiết bị xử lý bụi – Lọc tay áo. Lọc tay áo được sử dụng rất phổ biến

để xử lý các loại bụi mịn, khô khó tách khỏi không khí nhờ lực quán tính và ly tâm.

Nhóm 2 10 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 11: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Để lọc được bụi cho luồng không khí có nhiễm bụi đi qua các túi vải mịn, túi vải sẽ

ngăn các hạt bụi lại và để không khí sạch đi thoát qua.[9]

Hình 1.11: Mô hình thiết kế thiết bị lọc tay áo

Nhà máy có sáu thiết bị lọc tay áo được lắp đặt tại các vị trí khác nhau trong

phân xưởng sản xuất. Các thiết bị lọc tay áo có số lượng các tay áo khác nhau, phụ

thuộc lưu lượng bụi được đưa đến xử lý. Trong đó, bụi phát sinh từ các vị trí đổ

liệu, chuyển liệu, các vị trí đỉnh gầu, các vị trí đổ vào các máy gia công được đưa

về lọc bụi D1 xử lý.(Lọc bụi D1 có 240 ống tay áo, mỗi ống có chiều dài 2,5m,

đường kính 12cm).

Hình 1.12: Một số hình ảnh của thiết bị lọc bụi D1

Nhóm 2 11 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 12: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

STT Vị trí lấy mẫu Tiêu chuẩn so sánh Đơn vị Kết quả

1 Cuối khu vực sấy, nung TC 3733-2002 BYT-QĐ Mg/m3 0.2

2 Khu vực sấy, nung TC 3733-2002 BYT-QĐ Mg/m3 0.21

3 Đầu khu vực sấy, nung TC 3733-2002 BYT-QĐ Mg/m3 0.2

4Khu vực kiểm tra chất

lượng gạchTC 3733-2002 BYT-QĐ Mg/m3 0.19

5 Khu vực để nguyên vật liệu TC 3733-2002 BYT-QĐ Mg/m3 0.44

6 Khu vực phối liệu TC 3733-2002 BYT-QĐ Mg/m3 0.26

7Khu vực gần hồ sinh thái

trong nhà máyQCVN 05:2009/BTNMT g/m3 138

8 Khu vực gần cổng nhà máy QCVN 05:2009/BTNMT g/m3 194

9Khu vực cách nhà máy

200m theo hướng gióQCVN 05:2009/BTNMT g/m3 166

10Khu vực cách nhà máy

600mQCVN 05:2009/BTNMT g/m3 183

11Sân gần xưởng sản xuất

phía bên trái cổngQCVN 05:2009/BTNMT g/m3 190

12Khu vực sân công ty (gần

cổng phụ)QCVN 05:2009/BTNMT g/m3 175

13 Sân cuối xưởng sản xuất QCVN 05:2009/BTNMT g/m3 178

14 Khu vực hầm lò TC 3733-2002 BYT-QĐ Mg/m3 0.27

Bảng 1.1: Kết quả quan trắc môi trường ngày 30/12/2010 tại các khu vực trong nhà máy

về nồng độ bụi

Nhóm 2 12 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 13: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Theo kết quả quan trắc môi trường trên, nồng độ bụi đo được tại các vị trí

trong khu vực nhà máy đều nằm trong giới hạn cho phép.

b. Khí thải

Khí thải phát sinh chủ yếu trong công đoạn sấy gạch mộc và đầu công đoạn

nung, do quá trình bay hơi của chất kết dính (keo CLS) tạo ra mùi rất khó chịu, ảnh

hưởng tới công nhân làm việc trong nhà máy và người dân xung quanh khu vực

nhà máy. Mặc dù nồng độ các thành phần khí vẫn nằm trong giới hạn cho phép.

Keo CLS (calci lignosulphonate) nhận được từ nước thải của công nghiệp

sản xuất giấy. CLS được gây nên do sự có mặt của chùm xích nhỏ axit

sulpholignin, các axit này được nối liền với nhau qua nhóm sulpho calci.

Công thức hóa học của CLS:

R-CH2-CH-R

|

SO3

|

Ca

|

SO3

|

R-CH2-CH-R

Tác dụng của chất kết dính:

Tăng độ ẩm ướt của các hạt, hạ thấp ma sat nội và ngoại của hệ, nhờ vậy vật

nén dễ sít đặc hơn dưới tác dụng của lực nén.

Nhóm 2 13 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 14: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Giảm cường độ hay độ rắn của hạt trong phối liệu nên chúng dễ dàng biến

dạng để sắp xếp lại với mật độ cao hơn.

Làm giảm độ giãn đàn hồi của vật nén, vì vậy lúc lấy ra khỏi khuôn sản

phẩm giãn ra ít nên giảm phế phẩm khi nén.

Keo CLS được trộn cùng với nguyên liệu trong máy trộn. Qua quá trình sấy

và nung gạch ở nhiệt độ cao CLS sẽ bay hơi, vì vậy khi gạch được đưa ra khỏi lò

sấy không chứa keo CLS.

Thành phần khí khải chủ yếu bao gồm: SO2, NOX, CO, CO2, O2

Để giảm mùi do khí thải gây ra, nhà máy đã lắp đặt hệ thống đường ống thu

khí thải và đưa đến thiết bị xử lý.

ST

TThông số Đơn vị

Phương

pháp thử

QCVN

19:2009/BTNMT(A)

Kết

quả

1 SO2 Mg/m3

Máy đo khí

độc Testo

1500 262

2NOX(Tính theo

NO2)Mg/m3 1000 221

3 CO Mg/m3 1000 143

4 CO2 % - 4.7

5 O2 % - 9.6

Bảng 1.2: Kết quả quan trắc môi trường không khí ngày 30/12/2010 trong ống khói trước

hệ thống xử lý

Theo kết quả quan trắc môi trường trên, nồng độ các khí đo được trong ống

khói trước hệ thống xử lý đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên vì trong

thành phần khí có chứa SO2 nên gây ra mùi khó chịu cho môi trường xung quanh.

c. Quá trình xử lý mùi được thực hiện qua hai giai đoạn

Giai đoạn hạ nhiệt độ của khí thải:

Nhóm 2 14 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 15: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Khí thải được thu từ các khu vực phát sinh khí bằng các đường ống thu khí,

sau đó được đưa vào tháp hấp thụ. Trong tháp được lắp đặt các vòi phun nước (50

vòi) ở dạng sương và hai tầng đá sỏi (để tăng diện tích tiếp xúc và tăng thời gian

lưu khí trong tháp). Khi đi vào tháp vận tốc của khí giảm do tiếp xúc với nước,

nhiệt độ của nước nhỏ hơn nhiều so với nhiệt độ của khí do đó sẽ lấy đi một phần

nhiệt của dòng khí thải, làm nhiệt độ của dòng khí giảm đi. Đồng thời, trong tháp

sẽ diễn ra quá trình hấp thụ khí thải của dòng nước, do trong khí thải chủ yếu chứa

SO2 và NOx nên nước thải có tính axit. Nước thải sau quá trình hấp thụ được đưa

vào bể chứa. Để trung hòa nước thải từ quá trình hấp thụ, nhà máy cho thêm vôi

vào bể chứa để tăng pH của nước trước khi đưa vào hệ thống nước thải chung.

Hình 1.13: Tháp hấp thụ

Giai đoạn hấp phụ khí thải bằng than hoạt tính:

Khí thải đi vào tháp hấp phụ chia làm bốn ngăn nhỏ, trong mỗi ngăn là các

tầng chứa than hoạt tính, khí thải sẽ bị giữ lại trong các lớp than hoạt tính này. Sau

đó khí sạch được bơm hút đưa lên ống khói và đưa ra ngoài.

Nhóm 2 15 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 16: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Hình 1.16: Thiết bị xử lý mùi của nhà máy

ST

TThông số Đơn vị

Phương

pháp thử

QCVN

19:2009/BTNMT(A)

Kết

quả

1 SO2 Mg/m3

Máy đo khí

độc Testo

1500 3.6

2NOX(Tính theo

NO2)Mg/m3 1000 161

3 CO Mg/m3 1000 127.5

4 CO2 % - 4.8

5 O2 % - 10.8

Bảng 1.3: Kết quả quan trắc môi trường không khí ngày 30/12/2010 trong ống khói sau

hệ thống xử lý

Theo kết quả quan trắc môi trường trên, nồng độ các khí đo được trong ống

khói sau hệ thống xử lý đều nằm trong giới hạn cho phép. Nồng độ SO2 giảm đáng

kể so với trước khi xử lý, vì vậy mùi của khí thải cũng giảm đi rõ rệt.

Nhóm 2 16 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 17: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

1.2.1.2. Tiếng ồn

Tiếng ồn chủ yếu phát sinh trong công đoạn nghiền và sàng rung, do hoạt

động của một số máy móc (máy nghiền trục, máy đập búa, sàng rung… )

STT Vị trí lấy mẫu Tiêu chuẩn so sánh Đơn vị Kết quả

1 Cuối khu vực sấy, nung TC 3733-2002 BYT-QĐ dBA 78-83

2 Khu vực sấy, nung TC 3733-2002 BYT-QĐ dBA 77-83

3 Đầu khu vực sấy, nung TC 3733-2002 BYT-QĐ dBA 75-80

4Khu vực kiểm tra chất lượng

gạchTC 3733-2002 BYT-QĐ dBA 73-82

5 Khu vực để nguyên vật liệu TC 3733-2002 BYT-QĐ dBA 65-79

6 Khu vực phối liệu TC 3733-2002 BYT-QĐ dBA 79-84

7Khu vực gần hồ sinh thái

trong nhà máyTCVN 5949:1998 dBA 61-69

8 Khu vực gần cổng nhà máy TCVN 5949:1998 dBA 62-73

9Khu vực cách nhà máy 200m

theo hướng gióTCVN 5949:1998 dBA 55-62

10 Khu vực cách nhà máy 600m TCVN 5949:1998 dBA 61-69

11Sân gần xưởng sản xuất phía

bên trái cổngTCVN 5949:1998 dBA 61-68

12Khu vực sân công ty (gần

cổng phụ)TCVN 5949:1998 dBA 60-66

13 Sân cuối xưởng sản xuất TCVN 5949:1998 dBA 54-62

14 Khu vực hầm lò TC 3733-2002 BYT-QĐ dBA 74-82

Nhóm 2 17 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 18: hâm + dở.docx

4

1

4

2

4

4

4

5

3

36

87

Hình 1.14: Sơ đồ hệ thống cấp nước của nhà máy

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Bảng 1.4: Kết quả quan trắc tiếng ồn ngày 30/12/2010 tại các khu vực trong nhà máy

Nói chung, vấn đề tiếng ồn trong phân xưởng nhà máy rất khó giải quyết,

nhà máy đã có một số giải pháp như sau để giảm bớt tiếng ồn:

Lắp hệ thống chống ồn cho một số thiết bị: máy phát điện được trang bị các

tấm xốp chống ồn ngay trong vỏ máy, máy nghiền bi (là thiết bị gây ra tiếng ồn rất

lớn khi hoạt động) được đưa vào phòng cách âm.

Công nhân làm việc được trang bị bảo hộ (nút bịt, chụp chống ồn)

1.2.2 Môi trường nước

Nguồn nước nhà máy VLCLKTVN sử dụng là nguồn nước ngầm được lấy

từ một giếng khoan. Việc vận chuyển nước từ giếng khoan đến cụm xử lý được

thực hiện từ một bơm chìm có lưu lượng tối đa 20 m3/ h qua hệ thống đường ống.

Trong đó: 1- Giếng khoan 2- Bể lắng 3- Bể lọc 4- Bể chứa

5- Trạm bơm 6- Đài điều hòa 7-Đường ống 8- Nơi tiêu thụ

Bể lọc nhanh của trạm xử lý được thiết kế thành sáu bể, trong đó ba bể lọc

đợt I ba bể lọc đợt I. Trong bể lọc nhanh chứa các lớp cát thạch anh với các cỡ hạt

khác nhau từ 0.9 20 mm, mục đích để khử sắt và mangan có trong nước.

Bể chứa ngầm có thể tích 150m3.

Đài nước có thể tích 120m3, cao 25m.

Nhóm 2 18 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 19: hâm + dở.docx

B

Bơm

Bể lắng

11

bơm kích

bình Clo

Nhµ trùc

Nhµ ®Æt b¬m ch×mNhµ chøa ho¸ chÊt

D

D

D

Nước rủa lọc lấy từ đài nước

A

A

A

B

B

E

E

E

C

C

C

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Hình 2.15: Sơ đồ hệ thống bơm và xử lý nước

Trong đó:

Van mét chiÒu. Van chÆn

b¬m ch×m.

§ång hå ®o ¸p b¬m ch×m. Lç khoan

vµ b¬m ch×m.

B×nh ho¸ chÊt. B¬m kÝch

Booster Pump.

Giµn ma cao t¶i. BÓ l¾ng.

Nhóm 2 19 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 20: hâm + dở.docx

11

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Van chÆn ®êng röa läc tõ ®µi xuèng. Van x¶ níc

®· läc vµo bÓ.

Van x¶ bïn sang bÓ chøa bïn.

Vận hành hệ thống:

1. BËt ¸pt«m¸t cÊp ®iÖn cho b¬m ch×m.

2. Më van cña m¸y b¬m ch×m, c¸c van cßn l¹i ®Òu ë vÞ

trÝ ®ãng.

3. Ên nót “ ON ” mµu xanh cho ch¹y b¬m ch×m.

4. §iÒu chØnh van ¸p ®Ó ®ång hå ®o ¸p chØ ë 2,0

kg/cm2. Lu lîng ra cña m¸y b¬m ch×m lóc ®ã sÏ chØ t¬ng øng 20

m3/h.

5. Quan s¸t xem trong b×nh ho¸ chÊt cã ®ñ ho¸ chÊt

kh«ng. NÕu trong b×nh hÕt ho¸ chÊt, cÇn ph¶i thay thÕ b×nh

ho¸ chÊt kh¸c ( sæ theo dâi kÌm theo ).

6. §Ó b¬m ch×m ho¹t ®éng, quan s¸t mùc níc trong bÓ

l¾ng , khi møc níc ë bÓ l¾ng ngang møc èng sang c¸c b×nh läc

®ît 1 th× b¾t ®Çu cho läc.

7. Më hÕt cì c¸c van A, B, C.

8. Më van (G) cho tõng b×nh läc ®ît 1, quan s¸t b»ng m¾t

thêng thÊy níc trong th× ®ãng van (G) l¹i. §iÒu chØnh c¸c van B

cho tõng b×nh läc ®ît 1 sao cho mùc níc trong c¸c b×nh æn

®Þnh c¸t m¸ng x¶ trµn :

Níc ch¶y sang b×nh läc ®ît 2.

Thùc hiÖn t¬ng tù ®èi víi b×nh läc ®ît 2, x¶ èng b»ng van G

cho tõng b×nh ®Õn khi níc trong.

Nhóm 2 20 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 21: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

VÆn hÕt cì c¸c van D ë c¸c b×nh läc ®ît 2.

Më dÇn dÇn van ®Ó lÊy níc s¹ch cho vµo bÓ chøa. §iÒu

chØnh van võa ®ñ ®Ó mùc níc trong c¸c b×nh läc ®ît 2 æn

®Þnh díi s¸t ®¸y m¸ng x¶ trµn, kh«ng n©ng, kh«ng h¹.

Trong qu¸ tr×nh ch¹y, quan s¸t c¸c b×nh läc, nÕu thÊy níc

trµn ch¶y ra ë c¸c miÖng trµn th× më thªm van B ( B×nh läc ®ît

1 ) vµ van ( B×nh läc ®ît 2 ) ®Ó níc kh«ng ch¶y ra n÷a. Chó ý

®¶m b¶o mùc níc trong c¸c b×nh lu«n æn ®Þnh.

9. VËn hµnh hÖ thèng ch©m ho¸ chÊt :

BËt b¬m kÝch Booster Pump .

Më van b×nh Clo , ®iÒu chØnh lîng khÝ ch©m vµo b»ng

van khÝ Clo tíi khi hßn bi chØ thÞ dßng ch¶y ( trªn Ecometrics )

chØ ë sè 4 hoÆc sè 5.

KiÓm tra ®ång hå ë thiÕt bÞ ch©m ®Ó x¸c ®Þnh nång ®é

Clo cã trong níc

( nång ®é Clo trong níc ®¹t 4g/giê )

10. Trong qu¸ tr×nh hÖ thèng vËn hµnh, chØnh van A, B, C,

D , ®Ó lîng níc trµn mÊt ®i kh«ng ®¸ng kÓ.

11. Trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng, cø 60 phót th× x¶ van ®¸y

cña bÓ l¾ng mét lÇn trong vßng 3-5 phót ®Ó x¶ bít cÆn l¾ng

trong bÓ.

12. Khi hÕt giê lµm viÖc hoÆc khi níc trong bÓ ®Çy cho

dõng m¸y b¬m ch×m b»ng c¸ch Ên nót “ OFF ” trªn tñ ®iÖn phÇn

b¬m ch×m, sau ®ã t¾t b¬m kÝch Booster Pump b»ng c¸ch rót

phÝch c¾m hoÆc t¾t Apt«m¸t, kho¸ chÆt van A, B, C, D, ( lóc

Nhóm 2 21 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 22: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

®ã ®ang më ) ®Ó gi÷ níc trong b×nh läc lu«n cao h¬n mÆt

tho¸ng thu níc ë trong b×nh läc.

13. Chó ý : Khi dõng hÖ thèng ph¶i ®ãng tÊt c¶ c¸c van thu

®¸y b×nh läc l¹i ®Ó ®¶m b¶o møc níc trong b×nh läc lu«n cao

h¬n mÆt c¸t. NÕu b×nh läc ®Çy níc, thêi gian x¶ níc läc ®Çu sÏ

rÊt ng¾n, cßn nÕu b×nh läc hÕt níc th× thêi gian x¶ níc läc dÇu

cã thÓ tõ 10 –15 phót hoÆc h¬n.

Vấn đề sử dụng nước trong nhà máy:

Nước được sử dụng cho mục đích sinh hoạt, để làm mát cho máy móc, động

cơ (máy ép gạch và thiết bị đo nhiệt độ lò nung), và dự phòng cứu hỏa.

Đối với nước thải sinh hoạt của công nhân: nhà máy có hệ thống xử lý (tự

hoại) trước khi đưa vào hệ thống nước thải chung.

Đối với nước thải công nghiệp: nước thải chủ yếu là nước làm mát nên thành

phần nước tương đối sạch, chỉ có nhiệt độ nước cao (khoảng 35- 40oC). Nước này

được sử dụng vào quá trình khử mùi của khí thải. Sau đó được dẫn ra hệ thống các

bể để xử lý trước khi thải ra hồ điều hòa.

Hình 1.16: Nước thải sau hệ thống khử mùi được đưa ra hệ thống bể xử lý trước khi đưa

vào bể điều hòa

Nhóm 2 22 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 23: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

STT Thông số Đơn vị QCVN 24:2009/BTNMT (B) Kết quả

1 pH - 5.5-9 6.6

2 BOC5 (20oC) Mg/l 50 31

3 COD Mg/l 100 56

4 TSS Mg/l 100 28

5 As Mg/l 0.1 0.003

6 Hg Mg/l 0.01 <0.0002

7 Pb Mg/l 0.5 <0.0087

8 Cd Mg/l 0.01 <0.0065

9 Cu Mg/l 2 0.014

10 Zn Mg/l 3 0.065

11 Mn Mg/l 1 0.74

12 Fe Mg/l 5 3.82

13 Dầu mỡ Mg/l 5 2.06

14 Sunfua Mg/l 0.5 0.2

15 Clorua Mg/l 600 179

16 Amoni Mg/l 10 4.65

17 Tổng Nitơ Mg/l 30 3.3

18 Tổng Phôtpho Mg/l 6 1.5

Bảng 2.5: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước ngày 30/12/2010 tại nhà máy

Theo kết quả quan trắc trên thì tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong

giới hạn cho phép theo QCVN 24:2009/ BTNMT

1.2.3. Môi trường đất

Nhóm 2 23 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 24: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Theo kết quả quan trắc môi trường đất ngày 30/12/2010, hàm lượng các chỉ

tiêu phân tích đều có giá trị nằm trong quy chuẩn cho phép QCVN

03:2008/BTNMT

STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 03:2008/BTNMT Kết quả

1 pH - - 6.8

2 Fe Mg/kg đất khô - 25

3 Pb Mg/kg đất khô 300 2.8

4 Zn Mg/kg đất khô 300 112.9

5 Ca Mg/kg đất khô 10 <0.00065

6 As Mg/kg đất khô 12 <0.001

Bảng 2.6: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất ngày 30/12/2010 tại nhà máy

1.2.4 Chất thải rắn và chất thải nguy hại

a. Chất thải rắn

Các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất của Nhà máy như

sau:

Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh từ nhà ăn, chất thải văn phòng khối lượng

khoảng 1000 kg/tháng, Nhà máy thuê công ty môi trường Từ Sơn thu gom vận

chuyển đến khu vực xử lý.

Chất thải rắn sản xuất: chủ yếu là gạch vỡ với khối lượng khoảng 1000

kg/tháng, được Nhà máy thu gom theo quy định

b. Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại của Nhà máy bao gồm: găng tay, giẻ lau dính dầu mỡ với

khối lượng khoảng 10 kg/tháng. Nhà máy thuê công ty TNHH Hùng Hưng môi

trường xanh tổ chức thu gom và vận chuyển đến nơi quy định.

Nhóm 2 24 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 25: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Nhà máy đã đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Chi cục Bảo vệ

môi trường – Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Ninh.

Nhóm 2 25 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 26: hâm + dở.docx

Chính sách môi trường

Khía cạnh môi trường

Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác

Mục tiêu và chỉ tiêu

Chương trình quản lý môi trường

Cơ cấu và trách nhiệm

Đào tạo nhận thức và kỹ năng

Tài liệu của HTQLMT

Kiểm soát tài liệu

Xem xét của lãnh đạo

Đánh giá HTQLMT

Hồ sơ

Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa

Giám sát và đo lường

Sẵn sàng ứng phó với tình huống khẩn cấp

Kiểm soát điều hành

Thông tin liên lạc

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14001:2004 TẠI NHÀ MÁY VẬT

LIỆU CHỊU LỬA KIỀM TÍNH VIỆT NAM

2.1. Các yêu cầu chung

Nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính Việt Nam phải thiết lập, thực hiện, duy

trì và cải tiến liên tục HTQLMT theo các yêu cầu của tiêu chuẩn iso 14001:2005

và xác định cách thức đáp ứng các yêu cầu đó.

Các yêu cầu chung đối với HTQLMT theo tiêu chuẩn iso 14001:2005:

Nhóm 2 26 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 27: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

2.2. Thành lập nhóm chuyên trách về môi trường

Sau khi tiếp cận và đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn

ISO 14001. Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của xí nghiệp tiếp tục thực hiện

việc xây dựng HTQLMT nhằm đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001.

Thành lập Ban ISO 14001 bao gồm : Một đại diện của lãnh đạo của xí

nghiệp và ISO 14001, các trưởng phòng ban và các thành viên của các ban ngành

khác được chỉ định. Ban ISO có trách nhiệm và quyền hạn trong việc thúc đẩy xây

dựng và thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001. Đảm bảo rằng các thành

viên trong Ban ISO của công ty được đào tạo về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO

14001, nhận thức được các hoạt động môi trường chủ yếu và các vấn đề môi

trường của xí nghiệp.

Các hoạt động của Ban ISO : Xây dựng quy trình đáp ứng được các yêu cầu

của tiêu chuẩn ISO 14001 đưa ra và nhận thức được các cơ hội, nhiệm vụ, giải

pháp và quy trình thực hiện nó. Đặc biệt Ban ISO phải có sự trợ giúp của các

chuyên gia tư vấn ISO 14001 từ bên ngoài và được sự quan tâm, động viên và ủng

hộ của ban lãnh đạo và toàn bộ công nhân viên trong xí nghiệp.

2.3. Chính sách môi trường

Chính sách môi trường được xây dựng dựa trên yêu cầu 4.2 của tiêu chuẩn

ISO 14001 – 2004. Sau khi tiến hành các cuộc họp với ban lãnh đạo nhà máy và tổ

chức các cuộc thảo luận nhóm, Ban ISO của nhà máy sẽ đưa ra chính sách môi

trường. Chính sách môi trường của nhà máy phải có sự cam kết của lãnh đạo cao

nhất và được công bố tới tất cả các cán bộ công nhân viên trong nhà máy và các

bên có liên quan. Chính sách môi trường phải được lập thành văn bản, thực hiện,

duy trì và thông tin liên tục.

2.3.1. Nội dung

Chính sách môi trường của nhà máy vật liệu chị lửa kiềm tính Việt Nam:

Nhóm 2 27 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 28: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

- Tuân thủ các yêu cầu của luật pháp về môi trường của quốc gia, các yêu

cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và các yêu cầu khác của các

bên liên quan.

- Đưa ra các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường đối với toàn thể cán bộ công

nhân viên trong nhà máy.

- Tiến hành cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường thông qua

việc đánh giá hiệu quả của HTQLMT.

- Sử dụng tiết kiệm năng lượng và tài nguyên thiên nhiên sao cho có hiệu

quả nhất.

- Sử dụng nguồn nguyên liệu thân thiện với môi trường.

- Nghiên cứu kĩ lưỡng các công nghệ và thiết bị trước khi đưa và sản xuất.

- Hạn chế nguồn nước sử dụng và nước thải làm ô nhiễm môi trường.

- Đào tạo và huấn luyện có hệ thống cho tất cả các nhân viên trong nhà máy

tuân theo yêu cầu của HTQLMT.

- Học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm với các doanh nghiệp và các công ty khác

trong việc quản lý môi trường.

- Giảm đến mức thấp nhất các tác động môi trường do các hoạt động, sản

phẩm của nhà máy tạo ra.

- Giải quyết các vấn đề môi trường ở nhà máy và không ngừng thực hiện

việc cải tiến liên tục về môi trường bằng cách sử dụng nguyên tắc phòng chống ô

nhiễm.

2.3.2. Thực hiện

Chính sách môi trường được lập thành văn bản.

Thực hiện, duy trì và thông tin liên lạc tới các nhân viên và các bên liên

quan bằng cách:

Nhóm 2 28 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 29: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

- Phổ biến chính sách môi trường cho nhân viên, các bên liên quan mới.

- Phổ biến lại chính sách môi trường trong các cuộc họp với nhân viên hoặc

các bên liên quan.

- Đưa chính sách môi trường lên các bảng thông báo, các biểu ngữ hoặc

dạng thẻ trong căn tin, đính kèm phía sau thẻ nhân viện, ...

- Cung cấp thông tin về chính sách môi trường trên các bản tin của công

nhân.

- Đưa chính sách môi trường vào hợp đồng làm việc.

Công bố rộng rãi chính sách môi trường ra cộng đồng bằng cách đưa chính

sách môi trường vào báo cáo cho các bên liên quan, tài liệu quảng bá của công ty,

trên trang Web.

2.4. Lập kế hoạch

2.4.1. Xác định khía cạnh môi trường

Xác định khía cạnh môi trường được xây dựng dựa trên yêu cầu 4.3.1 của

tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Khía cạnh môi trường là kết quả của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của

tổ chức có thể tạo ra các tác động có lợi hoặc có hại tới môi trường.

Các trưởng phòng ban hoặc người được chỉ định trong nhà máy phải có

trách nhiệm nhận biết được các khía cạnh môi trường gắn với hoạt động sản xuất

kinh doanh tại nhà máy.

Căn cứ vào tình hình thực tế tại nhà máy ta tiến hành đưa ra các khía cạnh

môi trường và đánh giá các khía cạnh môi trường nhằm mục đích xác định các khía

cạnh môi trường chính của nhà máy như sau:

Nhóm 2 29 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 30: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

T

T

Hoạt động Khía cạnh môi

trường

Tác động đến môi trường

Nguồn phát sinh Tác động Tần suất Phạm vi ảnh

hưởng

1 Sàng sơ bộ

nguyên liệu

- Phát sinh bụi

- Tiếng ồn

- Tiêu hao điện năng

- Vật liệu rơi vãi

- Vị trí đổ liệu (nạp

nguyên liệu đầu vào)

- Chuyển liệu (từ gầu

nâng đến vị trí các

sàng)

- Các vị trí đỉnh gầu,

các vị trí từ gầu nâng

đổ vào các máy gia

công

- Gây ô nhiễm môi

trường không khí

- Tiêu tốn nhiên liệu

- Cạn kiệt tài nguyên

- Ảnh hưởng đến sức

khỏe công nhân

Thường

xuyên

Phân xưởng sản

xuất

2 Nghiền

nguyên liệu

- Phát sinh bụi

- Tiếng ồn

- Tiêu hao điện năng

- Vật liệu rơi vãi

- Các máy gia công

(máy đập búa, máy

nghiền trục).

- Gây ô nhiễm môi

trường không khí

- Tiêu tốn nhiên liệu

- Cạn kiệt tài nguyên

- Ảnh hưởng đến sức

khỏe công nhân

- Gây ô nhiễm tiếng

Liên tục Phân xưởng sản

xuất

Nhóm 2 30 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 31: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

ồn

3 Sàng rung - Phát sinh bụi

- Tiếng ồn

- Tiêu hao điện năng

- Vị trí đổ liệu (nạp

nguyên liệu đầu vào)

- Chuyển liệu (từ gầu

nâng đến vị trí các

sàng)

- Các vị trí đỉnh gầu,

các vị trí từ gầu nâng

đổ vào các máy gia

công

- Gây ô nhiễm môi

trường không khí

- Tiêu tốn nhiên liệu

- Cạn kiệt tài nguyên

- Ảnh hưởng đến sức

khỏe công nhân

- Gây ô nhiễm tiếng

ồn

Liên tục Phân xưởng sản

xuất

4 Vận chuyển

đến các silô

chứa

- Tiêu thụ xăng dầu

- Phát sinh khí thải

- Tiếng ồn

- Phát sinh dầu mỡ,

CTR

- Các xe vận chuyển

nguyên liệu

- Cạn kiệt tài nguyên

- Ảnh hưởng đến sức

khỏe công nhân

- Gây ô nhiễm không

khí, tiếng ồn

- Gây mất cảnh quan

Liên tục Khu vực để

nguyên vật liệu

Khu vực phối liệu

5 Trộn - Tiêu tốn chất phụ

gia

- Tiếng ồn

- Tại các máy trộn - Phát sinh một lượng

lớn CTR từ các mẻ

trộn hỏng

Không

thường xuyên

Khu vực phối

liệu, trộn

Nhóm 2 31 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 32: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

- CTR

- Phát sinh bụi

- Phát sinh tiếng ồn

- Gây ô nhiễm không

khí

6 Ép - Nước có nhiệt độ

cao

- CTR

- Tiếng ồn

- Nước dùng làm mát

động cơ.

- Máy ép

- Gây ô nhiễm môi

trường nước

- Phát sinh CTR từ

các máy ép bị hỏng

- Phát sinh tiếng ồn

Không

thường xuyên

Khu vực ép

7 Sấy - Phát sinh bụi, khí

thải, mùi, tiếng ồn

- Nhiệt độ cao

- Nước có nhiệt độ

cao

- Nước dùng làm mát

động cơ.

- Lò sấy

- Gây ô nhiễm môi

trường không khí,

tiếng ồn, ô nhiễm

nhiệt

Không

thường xuyên

Khu vực sấy

8 Nung - Phát sinh bụi, khí

thải, mùi, tiếng ồn

- Nhiệt độ cao

- Nước có nhiệt độ

cao

- Nước dùng làm mát

động cơ.

- Lò nung

- Gây ô nhiễm môi

trường không khí,

tiếng ồn, ô nhiễm

nhiệt

Không

thường xuyên

Khu vực nung

9 Làm nguội - Phát sinh mùi - Quá trình làm nguội Gây ô nhiễm không Không Khu vực sau khi

Nhóm 2 32 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 33: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

khí thường xuyên nung

10 Phân loại,

đóng gói

- CTR - Quá trình phân loại,

đóng gói

Gây ô nhiễm môi

trường đất

Không

thường xuyên

Khu vực phân

loại, đóng gói

11 Cấp thoát

nước

- Nước thải sinh hoạt

- Nước thải làm mát

động cơ

- Sử dụng làm mát

động cơ trong khi hoạt

động

-Sử dụng trong sinh

hoạt của công nhân

viên

Gây ô nhiễm môi

trường nước

Thường

xuyên

Toàn nhà máy

12 Xử lý khí

thải

- Xử lý bụi

- Xử lý khí thải

- Xử lý mùi

Trong quá trình sản

xuất

Gây ÔNMT không

khí

Thường

xuyên

Khu vực XL bụi,

khí thải

Nhóm 2 33 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 34: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

2.4.2. Xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa

Xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa được xây dựng dựa trên yêu cầu

4.3.1 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Sau khi thống kê được các khía cạnh môi trường của nhà máy, ban ISO cần

xác định rõ những khía cạnh môi trường có ý nghĩa. Những khía cạnh môi trường

có ý nghĩa là những khía cạnh môi trường có hoặc có thể tác động đáng kể tới môi

trường, làm cơ sở để thiết lập nên các mục tiêu và chỉ tiêu của HTQLMT.

Tiêu chỉ đánh giá khía cạnh môi trường được đưa ra trong bảng sau:

Bảng Tiêu chí đánh giá khía cạnh môi trường

Tiêu chí

Loại mức(i)

Yêu cầu luật pháp

(A)

Tần suất

xảy ra (B)

Mức độ

tác động

(C)

Phạm vi

tác động

(D)

Khiếu nại

(E)

1

- Hoàn toàn thỏa

mãn yêu cầu pháp

luật

- Không quy định

Rất ít khi

xảy ra (hoặc

1 lần/năm)

Không

đáng kể

Tại chỗ

làm việc

- Không có

khiếu nại,

phàn nàn

2

- Xấp xỉ dưới so

với yêu cầu pháp

luật

4 lần/năm NhỏTrong

xưởng

- Có 1 khiếu

nại, phàn nàn

bằng miệng

3

- Vừa đủ thỏa mãn

yêu cầu của pháp

luật

1 lần/tháng Vừa phải2 đến 3

xưởng

- Có 2

khiếu nại,

phàn nàn

bằng miệng

4 - Vi phạm nhẹ yêu 1 lần/2 tuần Hơi lớn Toàn bộ - Có 1 khiếu

Nhóm 2 34 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 35: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

cầu của pháp luật

(xấp xỉ trên mức

cho phép)

trung tâmnại, phàn nàn

bằng văn bản

5

- Vi phạm nghiêm

trọng yêu cầu của

pháp luật

Thường

xuyên xảy ra

hàng ngày

Đáng kể,

lớn

Ra cả

ngoài khu

vực trung

tâm

- Có 2

khiếu nại,

phàn nàn

bằng văn bản

Cách chấm điểm cho khía cạnh môi trường:

Điểm trung bình cho khía cạnh môi trường i:

Ki

Nếu Ki 3 thì khía cạnh môi trường có ý nghĩa.

Bảng 3.3 Chấm điểm các khía cạnh môi trường có ý nghĩa

Tiêu chí

Khía cạnh

Môi trường

Yêu cầu luật

pháp (A)

Tần suất xảy ra (B)

Mức độ tác động

(C)

Phạm vi tác động

(D)

Khiếu nại

(E)

Điểm trung bình

(K)

Việc sử dụng nước,

tiêu thụ điện và các

năng lượng khác

( dầu, xăng…)

1 5 2 1 1 2

Nước thải 1 5 1 4 1 2.4

Khí thải, bụi, nhiệt

độ, tiếng ồn

2 5 5 2 1 3

Nhóm 2 35 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 36: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Chất thải rắn 2 5 5 1 1 2.8

Chất thải nguy hại 1 5 5 1 1 2.6

Nước mưa chảy tràn 1 2 2 4 1 2.2

Nguy cơ cháy nổ 3 1 4 5 1 2.8

Ưu tiên công nghệ

thân thiện môi

trường

3 5 4 4 1 3.4

Danh sách khía cạnh môi trường có ý nghĩa được xác định ra là: khí thải,

bụi, nhiệt độ, tiếng ồn; ưu tiên công nghệ thân thiện môi trường.

Sau khi đánh giá các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, ban ISO sẽ trình danh

sách này lên ban lãnh đạo nhà máy. Sau khi được duyệt, ban ISO phải công bố các

khía canh môi trường cho toàn nhà máy và các bên hữu quan lưu hồ sơ.

2.4.3. Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác

Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác được thể hiện trong tiêu chuẩn ISO

14001 – 2004, mục 4.3.2

Quy trình xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác của nhà máy

vật liệu chịu lửa kiềm tính dễ xác định và tiếp cận với các yêu cầu khác:

Nhóm 2 36 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 37: hâm + dở.docx

Cập nhật (văn bản, Internet, báo chí…

Thông báo

Đánh giá

Xem xét của lãnh đạo

Phê duyệt

Kế hoạch và thực hiện

Lưu hồ sơ

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Quy trình xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác tại nhà máy

vật liệu chịu lửa kiềm tính

Giải thích quy trình: Sau khi đã tiến hành cập nhật các yêu cầu pháp luật và

các yêu cầu có liên quan, xác định được các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác

mà xí nghiệp cần tuân thủ thì lãnh đạo xí nghiệp tiến hành xem xét, phê duyệt và

thông báo tới các bộ phận có liên quan, sau đó cần đánh giá sự tuân thủ của các

bên, lập kế hoạch thực hiện và lưu hồ sơ của HTQLMT của xí nghiệp.

Hiện tại thì xí nghiệp đã có một số các văn bản pháp luật có liên quan tới

vấn đề môi trường, các tiêu chuẩn, nghị định thông tư yêu cầu, hướng dẫn của các

cơ quan chức năng về vần đề môi trường trong quá trình hoạt động, sản xuất của

mình. Các tài liệu này bao gồm:

Yêu cầu pháp luật.

1. Luật bảo vệ môi trường năm 2005.

2. NĐ 117/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

BVMT;

3. NĐ 59/2007/NĐ-CP về quản lý CTR;

Nhóm 2 37 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 38: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4. NĐ 174/2007/NĐ-CP về thu phí BVMT (CTR thông thường và CTR

nguy hại);

5. Quy chuẩn QCVN 24: 2009/BTNMT, QCVN 05: 2009/BTNMT và một

số quy chuẩn khác.Quy định chất lượng nước thải công nghiệp thải ra môi trường...

6. Tài liệu hướng dẫn việc xây dựng HTQLMT theo ISO 14001

Các yêu cầu khác

- Nội quy vệ sinh môi trường của xí nghiệp.

Các yêu cầu về pháp luật này được giao cho phòng kế hoạch lưu giữ, xem

xét và cập nhật thường xuyên.

2.4.4. Mục tiêu, chỉ tiêu và kế hoạch để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu

này

Yêu cầu về mục tiêu và chỉ tiêu môi trường được thể hiện trong mục 4.3.3

của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004. Theo đó tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 yêu cầu

tổ chức phải thiết lập và duy trì các mục tiêu và chỉ tiêu chất lượng môi trường đã

được lập thành văn bản.

Tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004 yêu cầu mục tiêu và chỉ tiêu môi trường phải

thích hợp với chính sách môi trường chính của xí nghiệp đó là “Cam kết cải tiến

liên tục và cam kết phòng ngừa ô nhiễm”…

Ban ISO của xí nghiệp có trách nhiệm thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu môi

trường cụ thể, các cơ chế và biện pháp kiểm soát đối với các khía cạnh môi trường

đánh kể đã được xác định dựa trên các yêu cầu nêu tại mục 4.3.3 của tiêu chuẩn

ISO 14001 – 2004. Các trưởng bộ phận sẽ căn cứ vào các mục tiêu và chỉ tiêu môi

trường của xí nghiệp mình để xác định các chỉ tiêu cụ thể cho đơn vị mình.

Trước khi đưa ra các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường cụ thể thì các mục tiêu

và chỉ tiêu môi trường này cần được đánh giá và xem xét bởi Ban ISO và trưởng

Nhóm 2 38 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 39: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

các bộ phận của xí nghiệp xem có khả thi hay không. Sau đó thì Giám đốc xí

nghiệp sẽ tiến hành phê duyệt các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường cụ thể cho xí

nghiệp.

Căn cứ và tình hình cụ thể của xí nghiệp hiên nay xí nghiệp đưa ra các mục

tiêu và chỉ tiêu cụ thể như sau:

T

TMục tiêu

Chỉ tiêu

Cách thức thực

hiện

Phân xưởng phòng

ban thực hiện

1 Giảm tiêu thụ

năng lượng điện

Giảm 5%

năng

lượng

điện đến

năm 2020

Ban hành các văn

bản tiết kiệm năng

lượng và phổ biến

cho toàn nhà máy.

Các khu vực,

phòng ban trong

nhà máy cần:

Tắt các thiết bị

điện khi không sử

dụng

Thay thế đường

dây điện đã cũ

Sử dụng các thiết

bị tiết kiệm điện

năng

Phân công bảo vệ

kiểm tra

Khu vực sản xuất

cần:

Ban lãnh đạo nhà máy

Các phòng ban: phòng

kỹ thuật, hành chính,

bảo vệ, kế toán, kỹ

thuật.

Các phân xưởng sản

xuất

Toàn bộ công nhân viên

trong nhà máy

Nhóm 2 39 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 40: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Tắt các thiết bị

điện khi không

cần thiết

Hạ thấp độ cao

bong đèn trong

các phân xưởng

Thay thế các

đường dây điện đã

Bảo dưỡng các

thiết bị điện

Máy móc cho

hoạt động đúng

công suất

2Tuần hoàn tái sử

dụng nước

Nước thải

được tái

sử dụng

lại 100%

Xây dựng thêm

các bể chứa nước

tuần hoàn

Lắp đặt hệ thống

máy bơm, đường

dẫn nước hợp lý

Sử dụng nước thải

đã xử lý cho quá

trình làm mát

máy, dùng để tưới

cây, tưới đường đi

nhằm hạn chế bụi..

Phòng kỹ thuật

Phòng môi trường

3 Giảm tiếng ồn Giảm Đối với máy móc Phòng kỹ thuật

Nhóm 2 40 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 41: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

5%tiếng

ồn đến

năm 2020

thiết bị phát sinh

nhiều tiếng ồn

cần:

Tăng số lần bảo

dưỡng máy móc

Kê đệm cao su

cho những máy

móc có độ rung

lớn

Sử dụng các vật

liệu cách âm để

chụp máy

Trồng thêm nhiều

cây xanh xung

quanh khu vực

nhà máy, đặc biệt

xung quanh phân

xưởng phát sinh

tiếng ồn lớn

Phòng kế toán

Phòng hành chính

4 Tiến hành cải tạo

cảnh quan môi

trường và vệ sinh

công nghiệp.

Cảnh quan môi

trường của xí

nghiệp còn ít cây

cối.

Các bộ phận chưa

có sổ theo dõi vệ

sinh môi trường

Tiến hành mua cây

xanh để trồng bổ sung,

mua sổ theo dõi cho các

bộ phận theo một mẫu

được quy định chung

cho toàn nhà máy.

Nhóm 2 41 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 42: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

của riêng mình.

5Giảm khí thải,

bụi, mùi

Giảm

10%

lượng khí

thải, bụi

phát sinh

đến năm

2020

Thường xuyên

kiểm tra, bảo

dưỡng hệ thống xử

lý khí, bụi, mùi

Phòng kỹ thuật

Phòng môi trường

6

Nhà máy được

cấp chứng chỉ

ISO 14001 về

HTQLMT.

Chưa có chứng chỉ

HTQLMT theo

tiêu chuẩn ISO

14001.

Ban ISO thiết lập hệ

thống văn bản quản lý

môi trường gửi tới các

cơ quan công nhận. Cơ

quan công nhận cử

chuyên gia chất lượng

và kiểm tra đánh giá

trước chứng nhận và

đánh giá chứng nhận.

7

Duy trì các hoạt

động đang tiến

hành một cách

thường xuyên để

tiếp tục duy trì

chứng nhận

HTQLMT theo

ISO 14001.

-

Sau khi được cấp chứng

chỉ ISO 14001 thì cần

tiếp tục các biện pháp

bảo vệ môi trường và

duy trì hoạt động của

HTQLMT theo đúng

những gì đã được đề ra.

2.5. Thực hiện và điều hành

Nhóm 2 42 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 43: hâm + dở.docx

Giám đốcChịu trách nhiệm chính trong

HTQLMT

Phó Giám đốcChịu trách nhiệm tổng quát

trong HTQLMT

Phụ trách hoat động về môi trường

Chịu trách nhiệm thực hiện và duy trì HTQLMT của nhà máy.

Kế toánChịu trách nhiệm tài chính

trong nhà máyHỗ trợ cho các phòng ban và

phân xưởng.

Phụ trách phòng hành chính nhân sự

Chịu trách nhiệm hành chính – nhân sự.

Cung cấp các tài liệu và văn bản về môi trường.

Phụ trách vấn đề y tê, cháy nổ và thông tin liên lạc.

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

2.5.1. Nguồn lực, vai trò trách nhiệm và quyền hạn

Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của các bên trong HTQLMT được hướng

dẫn và quy định theo điều 4.4.1 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Ban lãnh đạo phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho việc

thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT. Các nguồn lực bao gồm nhân lực

và các kỹ năng chuyên môn hóa, cơ sở hạ tầng của tổ chứ, công nghệ và nguồn tài

chính.

Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn cảu nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính

Việt Nam:

Nhóm 2 43 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 44: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

2.5.2. Năng lực, đào tạo và nhận thức

Việc xác định nhu cầu năng lực, đào tạo và nhận thức của HTQLMT được

hướng dẫn thực hiện theo điều 4.4.2 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Nhân viên môi trường của công ty có trách nhiệm tiến hành lập kế hoạch

đào tạo và biên soạn tài liệu đào tạo về môi trường cho toàn công ty nhằm đáp ứng

các yêu cầu pháp luật và của HTQLMT.

Nhân viên hành chính – nhân sự có trách nhiệm điều phối các chương trình

đào tạo và lưu giữ hồ sơ đào tạo của nhân viên công ty.

Nhóm 2 44 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Kế hoạch đào tạo Nội dung đào tạoBan giám đốc phê

duyệt

Page 45: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

2.5.3. Thông tin liên lạc

Quá trình thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài của HTQLMT được hướng

dẫn thực hiện theo điều 4.4.3 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

2.5.3.1. Thông tin liên lạc nội bộ

Trao đổi thông tin nội bộ là việc trao đổi thông tin giữa các cấp và các bộ

phận chức năng khác nhau trong nhà máy. Thông tin nội bộ là điều rất quan trọng

để đảm bảo có hiệu quả các hệ thống quản lý môi trường.

Nhân viên môi trường của công ty có trách nhiệm:

Báo cáo các thông tin về HTQLMT cho nhân viên của toàn nhà máy. Các

thông tin này bao gồm: chính sách môi trường, các khía cạnh môi trường ý nghĩa,

chương trình quản lý môi trường, sự không phù hợp phát hiện được trong các cuộc

đánh giá và kết quả xem xét của lãnh đạo. Thông tin này được báo cáo trong báo

cáo tiến độ thực hiện HTQLMT hàng năm.

Thông tin với phòng hành chính – nhân sự về các vấn đề pháp luật và quy

định liên quan đến hoạt động của công ty.

Thông tin các nhu cầu đào tạo để thiết lập, thực hiện và duy trì HTQLMT

cho nhân viên phòng hành chính – nhân sự.

Nhóm 2 45 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Quy trình đào tạo

Lưu hồ sơ kết quả

Nhu cầu đào tạo

Page 46: hâm + dở.docx

Tiếp nhận thông tin

Xem xét và xử lý

Kết thúc

Thực hiện

Đúng

Sai

Lãnh đạo nhà máy

Trưởng ban ISO

Người chịu trách nhiệm

Thực hiện

Kết thúc

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Duy trì các địa chỉ email và số điện thoại nội bộ để tiếp nhận các câu hỏi

thông tin và các kênh thông tin liên lạc khác do nhân viên phòng kinh doanh – kế

hoạch gửi tới.

Lập kênh thông tin khi có sự cố khẩn cấp.

Quy trình thông tin nội bộ của HTQLMT trong nhà máy:

Lãnh đạo – nhân viên Nhân viên – lãnh đạo

Nhóm 2 46 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 47: hâm + dở.docx

Thông tin từ các bên liên quan

Ghi nhận thông tin

Xem xét tính xác thực

Phân tích thông tin

Thực hiện

Phù hợp

Không phù hợp

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

2.5.3.2. Thông tin liên lạc bên ngoài

Nhân viên phòng hành chính – nhân sự thông tin đến nhân viên môi trường

các yêu cầu hoặc thông tin bên ngoài về môi trường như: thư, điện thoại, các cơ

quan đại diện chính phủ, đại diện báo chí và các bên quan tâm đến các hoạt động

môi trường của nhà máy và cùng nhân viên môi trường soạn các thư phản hồi.

Nhân viên phòng hành chính - nhân sự lưu giữ hồ sơ các thông tin đến và

các hồ sơ phản hồi thông tin có thể ảnh hưởng tới hình ảnh và hoạt động kinh

doanh – sản xuất của nhà máy. Nhân viên môi trường có trách nhiệm báo cáo

thông tin cho ban lãnh đạo nhà máy 1 lần/tháng.

Mô hình hệ thống thông tin với bên ngoài của HTQLMT trong nhà máy:

Nhóm 2 47 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 48: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

2.5.4. Tài liệu hệ thống quản lý môi trường

Tài liệu của HTQLMT được hướng dẫn xây dựng và quy định theo điều

4.4.4 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Đề xuất xây dựng hệ thống tìa liệu như sau:

Yếu tố chính Các tài liệu liên quan

- Chính sách môi trường.

- Các khía cạnh môi trường đáng kể.

- Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình

QLMT.

- Sổ tay môi trường.

- Các thủ tục theo yêu cầu của

HTQLMT theo tiêu chuẩn 14001: 2005.

- Các thủ tục hướng dẫn xác định khía

cạnh môi trường.

- Chương trình xem xét và đánh giá của

lãnh đạo.

Nhóm 2 48 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 49: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Các quy trình

- Thủ tục kiểm soát tài liệu, trao đổi

thông tin, hướng dẫn đào tạo cán bộ,

đánh giá nội bộ, kiểm soát hồ sơ.

- Thủ tục quản lý chất thải rắn, chất thải

nguy hại, nước thải, khí thải và tiếng ồn.

- Thủ tục giám sát và đo lường.

- Các quy định cảu xí nghiệp.

Hướng dẫn công việc

- Hướng dẫn kiểm soát nguyên vật liệu.

- Hướng dẫn kiểm soát chất thải và chất

dễ cháy nổ.

2.5.5. Kiểm soát tài liệu

Việc kiểm soát tài liệu của HTQLMT được hướng dẫn thực hiện và quy định

theo điều 4.4.5 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Kiểm soát tài liệu là yếu tố cốt lõi chủ chốt để quản lý hiệu quả hệ thống môi

trường. Do vậy, nhà máy phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục nhằm đảm

bảo các tài liệu trong toàn công ty được sử dụng một cách nhất quán.

Nhân viên môi trường có trách nhiệm xây dựng và duy trì thủ tục và các tài

liệu được xác định trong mô hình tài liệu của HTQLMT và đảm bảo yêu cầu sau:

- Soạn thảo, phê duyệt và ban hành theo quy định, thủ tục.

- Xác định được vị trí của tài liệu kiểm soát.

- Các tìa liệu được xem xét 1 lần/năm và sửa đổi khi cần thiết.

Nhóm 2 49 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 50: hâm + dở.docx

Chương trình KSDH Thự hiện kế hoạch KSDH Xem xét kết quả

Lưu hồ sơXác định mục tiêu, đối tượng kiểm soátKhông tốt

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

- Phiên bản tài liệu hiện hành có sắn khi cần thiết để quản lý và thực hiện

hiệu quả HTQLMT.

- Các tài liệu lỗi thời được loại bỏ tránh sử dụng nhầm lẫn.

- Các loại báo cáo môi trường định kỳ và các tài liệu lỗi thời về pháp luật.

- Tài liệu kiểm soát phải dễ đọc.

- Được giữ gìn trong theo thứ tự và lưu lại trong một thời gian quy định.

2.5.6. Kiểm soát điều hành (KSĐH)

Việc kiểm soát việc điều hành HTQLMT được hướng dẫn thực hiện theo

điều 4.4.6 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Nhà máy phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục kiểm soát điều hành để

định rõ và lập kế hoạch cho các hoạt động liên quan đến khía cạnh môi trường ý

nghĩa. Từ đó đề ra các hướng dẫn để tránh xảy ra sự cố môi trường.

Quy trình kiểm soát điều hành HTQLMT:

Nội dunh cần chú ý đối với việc kiểm soát:

Nhóm 2 50 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 51: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Đối với các thiết bị xử lý môi trường: cần tiến hành quan trắc định kỳ và

kiểm tra thường xuyên các thiết bị, có sổ theo dõi và lưu lại dưới dạng tài liệu của

hệ thống.

Thiết bị gây tác động tới môi trường: tiến hành kiểm tra, giám sát định kỳ

các thiết bị gây tác động môi trường.

Thiết bị áp lực: cần theo dõi dưới dạng hồ sơ với nội dung gồm: danh mục

các thiết bị, việc kiểm định và bảo dưỡng, điều kiện vận hành thiết bị, kiểm tra

định kỳ và lưu dưới dạng hồ sơ của HTQLMT.

2.5.7. Kiểm soát ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Việc chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp trong HTQLMT

được quy định và hướng dẫn thực hiện theo điều 4.4.7 của tiêu chuẩn ISO 14001 –

2004.

Nhà máy phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục nhằm xác định các tình

huống khẩn cấp và các tai nạn tiểm ẩn có thể gây ra những tác động đến môi

trường và cách thức đối phó với chúng.

Ban giám đốc chịu trách nhiệm xem xét và phê duyệt kế hoạch đáp ứng tình

trạng khẩn cấp và chỉ định cán bộ phụ trách đáp ứng với tình trạng khẩn cấp và

đảm bảo các biện pháp giảm thiểu, đáp ứng và giảm nhẹ đối với tình trạng khẩn

cấp và hiệu quả.

Nhân viên môi trường được phân công chịu trách nhiệm đáp ứng tình trạng

khẩn cấp. Do vậy, nhân viên môi trường sẽ chịu trách nhiệm thiết lập và duy trì các

kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp, điều phối các hoạt động.

Cụ thể là nhân viên môi trường cùng trưởng các bộ phận đánh giá và xác

định các sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất và kinh doang của từng vị trí

trong nhà máy:

Đánh giá mức độ nghiêm trọng và dự đoán các tình huống có thể xảy ra.

Nhóm 2 51 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 52: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Xây dựng phương án phòng chống sự cố và khắc phục khi sự cố xảy ra.

Lập đội ứng phó tình trạng khẩn cấp.

Xử lý sau sự cố:

Dọn dẹp vệ sinh và bảo vệ tài sản.

Vệ sinh môi trường trong và các vúng lân cận nhà máy.

2.6. Kiểm tra

2.6.1. Giám sát và đo lường

Vấn đề giám sát và đo đạc các thông số môi trường của HTQLMT được

hướng dẫn thực hiện theo điều 4.5.1 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Nhà máy phải xác định các yếu tố chủ chốt dựa trên các hoạt động có thể

gây tác động đnags kể đến môi trường để thiết lập và thực hiện các thủ tục giám sát

và đo đạc.

Qúa trình giám sát và đo lường phải được tiến hành định kỳ nhằm theo dõi

sự thay đổi về chất lượng môi trường cũng như khả năng áp dụng luật, từ đó đánh

giá phần nào hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường.

Mục đích:

Cung cấp dữ liệu

Đánh giá mức độ đáp ứng các cam kết chính sách, mục tiêu

Giám sát tình trạng phát thải để đáp ứng yêu cầu pháp luật

Tạo ra các thông tin để xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa.

Các đặc trưng mà nhà máy cần đo lường và giám sát bao gồm:

- Tiếng ồn

- Khí thải, bụi

Nhóm 2 52 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 53: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

- Nước thải

- Tiêu thụ điện năng

- Chất thải rắn

- Lượng nước tiêu thụ

Về tiếng ồn:

Theo TCVN 5949-1995 quy định mức giới hạn cho phép của tiếng ồn tại các

khu vực công cộng và dân cư. Tiếng ồn trong tiêu chuẩn này là tiếng ồn do hoạt

động của con người tạo ra không phân biệt loại nguồn gây ồn.

Phải đo tiếng ồn ở khu vực:

Khu vực trường học, dân cư, nhà ở, khách sạn, cơ quan

Khu vực sản xuất xen kẽ trong khu dân cư

Vị trí điểm quan trắc lựa chọn theo TCVN 5964-1995 cần chú ý:

Tránh các vật cản gây ohanr xạ âm

Tránh các nguồn gây ô nhiễm nhân tạo

Các thông số cần quan trắc:

Mức âm tương đương

Mức âm tương đương cực đại

Phân tích tiếng ồn ở dải tần số công nghiệp

Thiết bị quan trắc tiếng ồn sử dụng theo TCVN 5964-1995

Phương pháp và khoảng thời gian quan trắc được lựa chọn theo TCVN

5964-1998, TCVN 5965-1995. Khi quan trắc cần chú ý:

Đặt máy ở độ cao 1,2-1,5m

Cách nguồn gây ô nhiễm khoảng 7,5m

Nhóm 2 53 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 54: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Đo liên tục 24h, 18h hoặc 12h tùy theo yêu cầu, phân loại ra tiếng ồn ban

ngày từ 6-18h, tối từ 18-24h, đêm 22-6h

Các chỉ tiêu đo đạc bao gồm: NOx, SO2,CO, H2S, bụi lơ lửng TSP, bụi có

đường kính dưới 10micromet…..được thực hiện theo định kỳ 6 tháng/1 lần. Các

chỉ tiêu về khí thải đã được so sánh với các tiêu chuẩn sau:

TCVN 5977:2005 Tiêu chuẩn về sự phát thải của nguồn tĩnh- Xác định giá

trị và lưu lượng bụi trong các ống dẫn khí- Phương pháp khối lượng thủ công

TCVN 6750:2005 Tiêu chuẩn về sự phát thải của nguồn tĩnh – Xác định

nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit- Phương pháp sắc ký khí ion

Điện năng tiêu thụ: Nhân viên bảo trì, bảo dưỡng đã thực hiện việc ghi

nhận hang tháng số kw điện năng tiêu thụ tại đồng hồ tổng.

Chất thải rắn: Lượng chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất, các

bao bì nguyên liệu, bao xi măng thành phần hỏng…Lượng chất thải này là tương

đối lớn và cần được kiểm soát và giảm thiểu. Tiến hành giám sát trên 1 tấn sản

phẩm.

2.6.2. Đánh giá mức độ tuân thủ

Vấn đề đánh giá mức độ tuân thủ của HTQLMT được hướng dẫn thực hiện

theo điều 4.5.2 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Công ty phải tuân thủ pháp luật, đánh giá mức độ tuân thủ các yêu cầu khác

mà nhà máy đã nêu trong cam kết môi trường. Thực hiện, duy trì thủ tục đánh giá

định kỳ. Ngoài việc xác định những thiếu sót, các đánh giá cũng cần nhấn mạnh

các ưu điểm và thành tựu cụ thể.

2.6.3. Đánh giá sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa

Nhóm 2 54 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 55: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Vấn đề đánh giá sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa của

HTQLMT được hướng dẫn thực hiện theo điều 4.5.3 của tiêu chuẩn ISO 14001 –

2004.

Nhà máy phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục nhằm giải quyết các

điểm không phù hợp tiềm ẩn vào thực tế và để tiến hành các hành động khắc phục,

phòng ngừa. Nhân viên môi trường có trách nhiệm xử lý bất cứ sự không phù hợp

nào.

Sơ đồ : Khắc phục và phòng ngừa sự không phù hợp

2.6.4. Kiểm soát hồ sơ

Việc kiểm soát hồ sơ cần thiết để chứng minh sự phù hợp các yêu cầu của

HTQLMT được hướng dẫn thực hiện theo điều 4.5.4 của tiêu chuẩn ISO 14001 –

2004.

Hồ sơ là bằng chứng lưu lại để chứng minh công việc đã làm mà tại thời

điểm nói thì sự việc đã kết thúc

Nhân viên liệt kê tất cả hồ sơ hiện có trong bộ phận mình và các hồ sơ có thể

có trong thời gian sắp tới

Nhóm 2 55 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Phát hiện sự không phù hợp

Kiểm tra việc thực hiện

Phân tích nguyên nhân

Đề xuất và thực hiện hành

độngkhắc phục

Kết thúc hành động khắc phục

Page 56: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Hồ sơ phải lưu trữ bao gồm toàn bộ hồ sơ liên quan đến những hoạt động

dịch vụ, kinh doanh của nhà máy. Nhân viên kiểm soát hồ sơ hồ sơ tự sắp xếp nơi

lưu trữ hồ sơ mà mình được phân công sao cho:

- Dễ thấy, dễ lấy và dễ sử dụng

- Đảm bảo có đầy đủ tem, nhãn nhận dạng nơi lưu trữ, tên hồ sơ đó

- Không gây hư hỏng, mất mát hồ sơ

- Thuận tiện cho việc sử dụng khi cần

- Phải có bìa, dấu hiệu ngăn cách giữa các loại hồ sơ

- Nhân viên phải ghi rõ cách thức lưu trữ của mình theo nguyên tắc:

- Những hồ sơ thường hay dung thì đặt ở nơi sử dụng, trong tầm tay có thể

lấy nhanh.

- Phương pháp lưu trữ có thể theo từng tệp, lưu theo thời gian, lưu theo

khách hàng…

- Hồ sơ phải có đầy đủ dấu hiệu nhận dạng nơi lưu trữ..

- Việc quản lý hồ sơ dưới dạng file cũng được quản lý khoa học để dễ nhận

biết, dễ tìm kiếm, dễ sử dụng…

2.6.5. Đánh giá nội bộ

Việc đánh giá nội bộ của HTQLMT được hướng dẫn thực hiện theo điều

4.5.5 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Bảng đánh giá nội bộ

Phạm vi đánh giá Đánh giá hệ thống quản lý môi trường của nhà máy

Mục đích đánh giá Xác định mức độ phù hợp của hệ thống quản lý môi trường với

chính sách và kế hoạch đã đề ra. Cung cấp thông tin và tìm kiếm

cơ hội cải tiến hệ thống quản lý môi trường của tổ chức

Mỗi cuộc đánh giá nội bộ không nhất thiết bao gồm toàn bộ hệ

Nhóm 2 56 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 57: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

thống

Các cuộc đánh giá phải được lập kế hoạch do các đánh giá viên

khách quan tiến hành

Tần suất đánh giá HTQLMT của nhà máy được tiến hành đánh giá ít nhất 1lần/1

năm

Phạm vi đánh giá Tùy thuộc vào mục tiêu đánh giá trong phạm vi khác nhau như:

phân xưởng sản xuất, phân xưởng hóa chất, khối văn phòng và

toàn bộ các phạm vi áp dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn

ISO 14001

Phương pháp đánh giá Có thể đánh giá chéo giữa các phòng ban với nhau tạo thành một

vòng khép kín để tìm ra được những điểm không phù hợp trong

hoạt động quản lý của các phòng ban đó

Kết quả đánhgiá Kết quả đánh giá được báo cáo lên ban lãnh đạo

Trách nhiệm và yêu

cầu đối với chuyên gia

đánh giá

Chuyên gia đánh giá phải độc lập với hoạt động được đánh giá

và phải được đào tạo có trách nhiệm chuẩn bị, thực hiện việc

thẩm tra,đánh giá đúng theo kế hoạch được phân công.

2.7. Xem xét của ban lãnh đạo

Việc xem xét của ban lãnh đạo của HTQLMT được hướng dẫn thực hiện

theo điều 4.6 của tiêu chuẩn ISO 14001 – 2004.

Ban lãnh đạo nhà máy phải xem xét lại HTQLMT định ký khoảng 6 tháng/1

lần để điều chỉnh các nội dung và mục tiêu cho phù hợp với tình hình hoạt động

thực tế của nhà máy. Sau khi xem xét xong thì lãnh đạo cao nhất cảu xí nghiệp cần

có sự phân công trách nhiệm cụ thể cho các bên và ký duyệt kinh phí khắc phục

các điểm chưa hoàn thiên của HTQLMT.

Nhóm 2 57 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 58: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Các thông tin cần được xem xét:

- Các kết quả đánh giá nội bộ và đánh giá mức độ tuân thủ với các yêu cầu

luật pháp và yêu cầu khác mà tổ chức cam kết.

- Các thông tin liên lạc từ bên ngoài.

- Kết quả hoạt động về môi trường của tổ chức.

- Mức độ các mục tiêu và chỉ tiêu đã đạt được.

- Tình trạng của các hành động khắc phục và phòng ngừa.

- Các hành động tiếp theo cá lần xem trước đó của lãnh đạo.

- Hoàn cảnh thay đồi, những yêu cầu về luật pháp và các yêu cầu khác liên

quan tới các khía cạnh môi trường của công ty.

- Các đề xuất cải tiến. Các vấn đề liên quan đến việc điều chình chính sách,

chỉ tiêu, mục tiêu môi trường cũng như các yếu tố khác của HTQLMT.

Cải tiến liên tục:

Các vấn đề cần xem xét khi thực hiện cải tiến liên tục:

1. Xem xét thời gian để đạt được mục tiêu chỉ tiêu nhằm đánh giá xem

các hoạt động nào có thể kết thúc sớm hơn.

2. Tăng cường thông tin liên lạc trong và ngoài công ty.

3. Xem xét quá trình thông tin liên lạc bên ngoài các khía cạnh môi

trường đáng kể và chương trình quản lý của nhà máy.

4. Xem xét các phương pháp đánh giá có thể có những cải tiến và xem

xét việc cải tiến toàn bộ quá trình đánh giá HTQLMT.

Nhóm 2 58 Lớp Kỹ thuật môi trường K49

Page 59: hâm + dở.docx

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận

Với mục đích tìm hiểu và áp dụng ISO 14001: 2004 trong thực tế cho nhà

máy, đánh giá những lợi ích cũng như những khó khăn, tồn tại mà nhà máy vật liệu

chịu lửa kiềm tính có thể gặp khi áp dụng ISO 14001: 2004.

Đây cũng là những khó khăn chung của các nhà máy, xí nghiệp Việt Nam

khi áp dụng tiêu chuẩn ISO. Việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu

chuẩn ISO 14001 giúp ích cho các nhà máy, xí nghiệp nhìn nhận những khó khăn

sẽ gặp phảivà có sự chuẩn bị tốt nhất cho việc áp dụng tiêu chuẩn này.

3.2 Kiến nghị.

Sự thiếu thông tin, vốn, công nghệ, chuyên gia và cơ sở hạ tầng địa phương

ở hầu hết các nước đang phát triển là những lý do gây cản trở các công ty được cấp

chứng chỉ. Vì thế các nước đang phát triển cần có sự trợ giúp để xây dựng cơ sở hạ

tầng của mình, cho phép thực hiện được các tiêu chuẩn ISO14001.

Các nước đang phát triển cần phải tìm kiếm sự hợp tác với các tổ chức quốc

tế, các chính phủ các nước và các cơ quan tiêu chuẩn cũng như các hội

doanhnghiệp vì trợ giúp về tài chính và kỹ thuật.

Mặt khác nhà nước cần có những chínhsách hỗ trợ về mặt pháp luật như

giảm thuế cho doanh nghiệp áp dụng ISO 14001.

Nhóm 2 59 Lớp Kỹ thuật môi trường K49