GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

27
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA Tô Kim Liên Hà Nội, ngày 21 tháng 2 năm 2012

Transcript of GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

Page 1: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

Tô Kim LiênHà Nội, ngày 21 tháng 2 năm 2012

Page 2: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Giới thiệu kinh nghiệm của Hoa Kỳ (Mục đích; Phương pháp và cách thức tiến hành; Nguồn kinh phí thực hiện; các tổ chức tham gia).

Quá trình thí điểm tại Việt Nam (kết quả và những hoạt động tiếp theo)

Gợi ý những hoạt động có thể thí điểm tại trường Thực nghiệm

Page 3: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TẠI HOA KỲ

Nhận thức và cảm xúc đối với môi trường và các vấn đề môi trường Kiến thức và hiểu biết về các vấn đề môi trường và hành động của

mỗi cá nhân có ảnh hưởng thế nào đối với môi trường Thái độ và quan tâm đối với môi trường và động lực để cải thiện và

duy trì chất lượng môi trường Kỹ năng nhận biết và giải quyết các vấn đề về môi trường Tham gia và các hoạt động để giải quyết vấn đề về môi trường

Page 4: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

Nhận thức Kiến thức Phân tích Giải quyết các vấn đề

Ra quyết định Hành động

Thông tin môi trường

Giáo dục môi trường

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TẠI HOA KỲ (tiếp)

Page 5: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

Giáo dục của hệ thống các trường (Hoạt động ngoại khóa; hoạt động trong giờ lên lớp, ngoài giờ lên lớp; Hoạt động của nhà trường; Hoạt động của học sinh )

Các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức giáo dục phi chính thức

Sự hỗ trợ của cơ quan bảo vệ môi trường của chính phủ Các hoạt động cộng đồng có sự tham gia của thanh thiếu

niên

Page 6: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC

Lồng ghép trong chương trình học Các hoạt động ngoại khóa Các chương trình xây dựng kỹ năng lồng ghép với

giáo dục môi trường Các chương trình của học sinh (hội cha mẹ học sinh)

Page 7: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC

Cách tiếp cận lấy học sinh làm trung tâm: hoạt động học phù hợp với từng nhóm học sinh

Nội dung: giáo dục các môn trong chương trình, các chương trình hè, chương trình ngoại khóa, thăm quan…

Phương pháp giảng dạy: Giáo dục ngoài thực địa, dạy theo chủ đề, nghiên cứu, quan sát, dựa trên sự hướng dẫn

Kết quả: về 4 mặt: phát triển cá nhân, phát triển nhóm, ứng xử có trách nhiệm với môi trường và ảnh hưởng của giáo dục.

Page 8: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG

Học tập dựa trên hướng dẫn: khuyến khích học sinh đưa ra phương pháp, kích thích tính tò mò, giáo viên là người hướng dẫn, học sinh tìm hiểu và khám phá.

Các dậy học theo chủ đề: các hoạt động liên kết, hỗ trợ và bổ sung cho nhau (phát triển chức năng não bộ)

Phát triển khả năng tư duy: dạy kỹ năng giúp học sinh thành người có suy nghĩ độc lập và người tham gia tích cực và có trách nhiệm trong xã hội

Page 9: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG (Tiếp)

Quan sát: đi thực tế, tham gia các sự kiện, tìm hiểu cách người lớn làm việc và hòa nhập vào xã hội

Kinh nghiệm thực tế là kinh nghiệm đến từ thực hành: Trải nghiệm thực tế sẽ làm các em hứng thú học hơn, tận dụng các cơ hội có thể để dạy trẻ kiến thức liên quan đến cuộc sống và học tập

Phát triển khả năng tư duy: dạy kỹ năng giúp học sinh thành người có suy nghĩ độc lập và người tham gia tích cực và có trách nhiệm trong xã hội

Thí nghiệm dựa trên phương pháp khoa học: Thí nghiệm đơn giản giúp trẻ tự thử các ý tưởng ở môi trường có giám sát

Tình nguyện và làm việc: dành cho học sinh lớn hơn

Page 10: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC (tiếp)

Page 11: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC (tiếp)

Page 12: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC (tiếp)

Page 13: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC (tiếp)

Page 14: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC (tiếp)

Page 15: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC (tiếp)

Page 16: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC

Hệ thống thư viện Các bảo tàng Các trung tâm cộng đồng Các Viện nghiên cứu khoa học Các công viên Vườn quốc gia Các tổ chức phi chính phủ

Page 17: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

GIÁO DỤC THÔNG QUA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC (TiẾP)

Page 18: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

QUÁ TRÌNH THÍ ĐIỂM Ở VIỆT NAM

Thí điểm các chương trình chính khóa (hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa, hoạt động hè)

Hoạt động của nhà trường (thăm quan dã ngoại, các ngày lễ, sự kiện…) Sự tham gia của các tổ chức (vườn quốc gia, công viên, bảo tàng, các cơ

quan …) Thí điểm các mô hình với các điều kiện khác nhau.

Page 19: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

QUÁ TRÌNH THÍ ĐIỂM Ở VIỆT NAM (tiếp)

Giáo viên, học sinh, phụ huynh nhiệt tình tham gia và ủng hộ Một số địa điểm có cán bộ có phương pháp và chuyên môn tốt

(VQG Ba Vì, Công Viên thủ lệ, Trang trại rau Thanh Xuân…) Sự tham gia của các tổ chức (vườn quốc gia, công viên, bảo tàng,

các cơ quan …) Thí điểm các mô hình với các điều kiện khác nhau.

Page 20: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THÍ ĐiỂM Ở ViỆT NAM (tiếp)

Giáo viên, học sinh, phụ huynh nhiệt tình tham gia và ủng hộ Một số địa điểm có cán bộ có phương pháp và chuyên môn tốt

(VQG Ba Vì, Công Viên thủ lệ, Trang trại rau Thanh Xuân) Sự tham gia nhiệt tình của các tổ chức (vườn quốc gia, công viên,

bảo tàng, các cơ quan …) Thí điểm các mô hình với các điều kiện khác nhau.

Page 21: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THÍ ĐiỂM Ở ViỆT NAM (tiếp)

Chương trình mới, giáo viên và học sinh chưa quen với khái niệm học thực địa

Chưa có người hỗ trợ để dậy các kiến thức về môi trường hay các kỹ năng Các điểm đưa học sinh đến học thực địa chưa quen với việc giáo dục học

sinh theo chương trình chính khóa Chưa có địa điểm phục vụ công tác này nên chí phí còn quá cao nếu phụ

huynh đóng góp

Page 22: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

KẾ HoẠCH TiẾP THEO

Tiếp tục các chương trình ngay tại trường (sân trường, công viên gần trường, ngoài lớp học) Vận động sự tham gia của sinh viên tình nguyện, thực tập (nhưng đã được huấn luyện về kỹ

năng, kiến thức, và đã được lựa chọn) Vận động sự hỗ trợ của ban phụ huynh (hỗ trợ giáo viên quản lý học sinh, vận động kinh

phí…) Tận dụng cơ hội tổ chức các hoạt động của nhà trường để giáo dục các kỹ năng, ý thức bảo

vệ môi trường và tình yêu với môi trường cho học sinh (hội chợ, tổng kết, tham quan dã ngoại)

Page 23: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

KẾ HOẠCH MỞ RỘNG

Cần có chính sách khuyến khích các trường học ngoài thực địa, học qua trải nghiệm và thực hành (yêu cầu phải có giờ học thực địa, thực hành?)

Làm thế nào tiếp tục mở rộng ra ở Hà Nội và các nơi khác? Chương trình gần trường, xa trường

Những hỗ trợ cần thiết từ tổ chức, Viện KHGD, Bộ GDDT, các trường, thầy cô và cha mẹ học sinh (cụ thể hóa)

Page 24: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

THÍ ĐIỂM TẠI TRƯỜNG THỰC NGHIỆM

Học ở vườn trường, sân trường (đã và đang thực hiện) Các hoạt động ngoại khóa (có kết hợp giáo dục về kiến

thức chung và bảo vệ môi trường) Các hoạt động học sinh tình nguyện tham gia (xây dựng

và bảo vệ các khu vườn, trồng cây…

Page 25: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

CÁC VÍ DỤ CÓ THỂ ÁP DỤNG

Page 26: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

CÁC VÍ DỤ CÓ THỂ ÁP DỤNG

Page 27: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NGOÀI THỰC ĐỊA

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!