ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf ·...

39
v1.0012109224 1 BÀI 3: VỐN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ ThS. Vũ Thị Phương Thảo

Transcript of ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf ·...

Page 1: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.00121092241

BÀI 3: VỐN VỚI PHÁT TRIỂNKINH TẾ

ThS. Vũ Thị Phương Thảo

Page 2: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.00121092242

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬPVốn đầu tư nước ngoài – yếu tố quan trọng tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam

Tăng trưởng, phát triển xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sẽ không thể đạt được nếu thiếuvốn đầu tư. Chính vì vậy, vốn đầu tư phát triển là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định việc thựchiện được các mục tiêu kể trên.

Tuy nhiên trong điều kiện các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng khi nguồn vốntrong nước vẫn đang còn nhỏ thì để đảm bảo đảm đủ vốn đầu tư cho phát triển cần tìm đến cácnguồn vốn nước ngoài.

• Nguồn vốn ODA: Trong giai đoạn 1993 – 2005, tổng vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết choViệt Nam thông qua 13 Hội nghị các nhà tài trợ đạt 32,53 tỷ USD. Hiện nay, nguồn vốn ODAchiếm khoảng 11% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, bằng 17% tổng vốn đầu tư từ Ngân sách Nhànước và bằng 50% vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.

• Vốn FDI: Tính đến cuối năm 2007, cả nước có hơn 9500 dự án đầu tư nước ngoài đượccấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký là 98 tỷ USD. Trừ các dự án hết thời hạn hoạt độngvà giải thể trước thời hạn thì hiện có 8590 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là83,1 tỷ USD.

Theo anh (chị) nguồn vốn nước ngoài nào chủ yếu tạo lên sự tăng trưởng và phát triểncủa kinh tế Việt Nam?

Page 3: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.00121092243

MỤC TIÊU

Hiểu được bản chất, hình thức của vốn với phát triển kinh tế.

Hiểu được các nguồn vốn chủ yếu và các nhân tố ảnh hưởng đến chúng ởcác nước đang phát triển.

Hiểu được các giải pháp cơ bản để huy động và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn ở các nước đang phát triển và ở Việt Nam.

Page 4: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.00121092244

NỘI DUNG

Vốn sản xuất và vốn đầu tư

Vai trò của vốn sản xuất và vốn đầu tư tới tăng trưởng

Các yếu tố tác động đến vốn đầu tư

Các nguồn hình thành vốn đầu tư

Các phương pháp tạo lập nguồn vốn đầu tư

2

1

3

4

5

Page 5: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.00121092245

1. VỐN SẢN XUẤT VÀ VỐN ĐẦU TƯ

1.1. Vốn sản xuất

1.2. Vốn đầu tư và các hình thức đầu tư

Page 6: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.00121092246

1.1. VỐN SẢN XUẤT

• Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếpphục vụ cho quá trình sản xuất và dịch vụ, bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định: Bao gồm công xưởng, nhà máy; trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn

phòng; máy móc thiết bị, phương tiện vận tải; cơ sở hạ tầng. Bốn loại tài sản nàycòn được gọi là tài sản cố định.

Vốn lưu động: Bao gồm tồn kho của tất cả các loại hàng hóa. Tuy nhiên trênthực tế trong các loại hàng tồn kho ngoài nguyên, nhiên vật liệu dự trữ cho sảnxuất còn có cả những giá trị tài sản cố định chưa lắp đặt và thành phẩm tiêu thụ.

• Ở góc độ vĩ mô: Vốn sản xuất được biểu hiện dưới dạng hiện vật, phản ánh năng lựcsản xuất của một nền kinh tế.

• Khi đánh giá vốn sản xuất, chúng ta chỉ xem xét phần hiện còn (phần tài sản đượctích lũy lại) và chỉ tính đối với các loại tài sản liên quan trực tiếp đến sản xuất vàdịch vụ.

Page 7: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.00121092247

1.2. VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC VỐN ĐẦU TƯ

Vốn đầu tư sản xuất là toàn bộ các khoản chi phínhằm duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất.Vốn đầu tư sản xuất được chia thành:• Vốn đầu tư vào tài sản cố định;• Vốn đầu tư vào tài sản lưu động.Vốn đầu tư cơ bản làm tăng khối lượng thực tếcủa tài sản cố định, bảo đảm bù đắp số tài sảncố định bị hao mòn và tăng thêm phần xây lắpdở dang.

Page 8: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.00121092248

1.2. VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC HÌNH THỨC VỐN ĐẦU TƯ (tiếp theo)

• Hoạt động đầu tư cho sản xuất là việc sử dụng vốn đầu tư để phục hồi năng lựcsản xuất cũ và tạo ra thêm năng lực sản xuất mới.Hoạt động đầu tư là hết sức cần thiết vì: Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản cố định tham gia nhiều lần vào quá trình

sản xuất, giá trị giảm dần và chuyển dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm; Do nhu cầu quy mô sản xuất xã hội ngày càng mở rộng; Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho thiết bị, máy móc… trở nên lạc hậu.

• Hoạt động đầu tư thường được tiến hành dưới hai hình thức: Đầu tư trực tiếp: Là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào

quá trình hoạt động và quản lý đầu tư. Đầu tư gián tiếp: Là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu

quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng người góp vốnkhông trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý đầu tư.

Page 9: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.00121092249

2. VAI TRÒ CỦA VỐN SẢN XUẤT VÀ VỐN ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

2.1. Phân tích mô hình Harrod – Domar

2.2. Tác động của vốn đầu tư và vốn sản xuất tới tăng trưởng kinh tế

Page 10: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922410

2.1. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HARROD - DOMAR

• Khi nghiên cứu mô hình kinh tế do hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và EvsayDomar ở Mỹ đồng thời đưa ra dựa trên tư tưởng của Keynes, chúng ta biết đến hệsố ICOR.

• Hệ số ICOR nói rằng vốn sản xuất tạo ra bằng vốn đầu tư dưới dạng nhà máy, trangthiết bị là yếu tố cơ bản của tăng trưởng, các khoản tiết kiệm của dân cư và cáccông ty chính là nguồn gốc cơ bản của vốn đầu tư.Công thức:

g = s/ICORTrong đó:

g: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tếs: Tỷ lệ tiết kiệm

Như vậy, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm(hay tỷ lệ đầu tư) trong nền kinh tế và tỷ lệ nghịch với hệ số ICOR.

Page 11: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922411

CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

Theo mô hình Harrod – Domar thì vốn đóng vai trò như thế nào đến quá trình tăng trưởng kinh tế?

Page 12: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922412

2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

• Đầu tư là bộ phận lớn hay thay đổi trongchi tiêu. Do đó, những thay đổi trongđầu tư có thể tác động lớn đối với tổngcầu, nên nó sẽ tác động đến sản lượngvà công ăn việc làm.

• Đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất,nghĩa là có thêm các nhà máy, thiết bị,phương tiện vận tải mới được đưa vàosản xuất, làm tăng khả năng sản xuất củanền kinh tế. Sự thay đổi này tác động đếntổng cung.

Page 13: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922413

2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Ngày nay, vốn đầu tư và vốn sản xuất được coi là yếu tố quan trọng của quá trìnhsản xuất.• Vốn sản xuất vừa là yếu tố đầu vào, vừa là sản phẩm đầu ra của quá trình

sản xuất.• Vốn đầu tư không chỉ là cơ sở tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất

của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà còn là điều kiện để nâng caotrình độ khoa học – công nghệ, góp phần vào việc đầu tư theo chiều sâu,hiện đại hóa quá trình sản xuất.

Page 14: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922414

3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU VỐN ĐẦU TƯ

3.1. Lãi suất tiền vay

3.2. Các nhân tố khác ngoài lãi suất tiền vay

Page 15: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922415

3.1. LÃI SUẤT TIỀN VAY

i1

i0

I1 I0I

i

DI

0

Tại mỗi mức giá tài sản đầu tư và mức lợi nhuận kỳvọng xác định, thì sự thay đổi của mức lãi suất tiềnvay sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu của đầu tư. Nếu lãisuất tiền vay tăng từ i0 lên i1 thì nhu cầu sẽ giảmtừ I0 xuống I1. Lãi suất tiền vay là biến nội sinh củahàm cầu đầu tư.

Chú ý: Vào cùng một thời điểm, có thể có nhiều dự án đầu tư. Số lượng dự án phụthuộc vào mức lãi suất tiền vay. Khi mức lãi suất tiền vay càng cao thì số dự ánthỏa mãn được yêu cầu trên càng ít và ngược lại khi mức lãi suất tiền vay thấp sẽcó nhiều dự án đầu tư hơn làm khối lượng cầu vốn đầu tư tăng.

Page 16: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922416

3.2. CÁC NHÂN TỐ NGOÀI KHÁC LÃI SUẤT TIỀN VAY

3.2.1. Chu kỳ kinh doanh

3.2.2. Thuế thu nhập của doanh nghiệp

3.3.3. Môi trường đầu tư

Page 17: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922417

3.2.1. CHU KỲ KINH DOANH

i0

I*II

i

DI

0

DI*

• Vào mỗi thời kỳ khác nhau của chu kỳ kinhdoanh sẽ phản ánh các mức nhu cầu đầu tưkhác nhau.

• Khi chu kỳ kinh doanh ở vào thời kỳ đi lên,quy mô của nền kinh tế mở rộng, nhu cầu đầutư gia tăng thể hiện việc dịch chuyển đườngcầu đầu tư sang phải, từ DI sang DI*. Trái lạikhi chu kỳ kinh doanh ở vào thời kỳ đi xuống,quy mô của nền kinh tế bị thu hẹp lại, kéodịch đường cầu đầu tư sang trái, tương ứngvới mỗi mức lãi suất tiền vay cụ thể.

Page 18: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922418

3.2.2. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

• Chính phủ đánh thuế thu nhập cao sẽ làm gia tăng chi phí đầu tư và làm cho các thunhập của doanh nghiệp giảm, làm nản lòng các nhà đầu tư.

• Chính phủ cũng có thể kích thích đầu tư bằng hình thức miễn giảm thuế đối với cáckhoản lợi nhuận dùng để tái đầu tư.

Page 19: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922419

3.2.3. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố trực tiếp hoặcgián tiếp tác động đến hiệu quả của các dự án đầu tư.Bao gồm:• Thực trạng của cơ sở hạ tầng;• Những quy định của pháp luật đầu tư, nhất là

những quy định có liên quan đến lợi ích tài chính;• Chế độ đất đai…Nếu những yếu tố trên đây thuận lợi thì sẽ khuyếnkhích được các nhà đầu tư và thu hút được nhiềunguồn vốn đầu tư.

Page 20: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922420

4. CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ

4.1. Tiết kiệm trong nước

4.2. Tiết kiệm nước ngoài

4.3. Các phương pháp tạo lập nguồn vốn đầu tư

Page 21: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922421

4.1. TIẾT KIỆM TRONG NƯỚC

4.1.1. Tiết kiệm của Chính phủ

4.1.2. Tiết kiệm của các công ty

4.1.3. Tiết kiệm của dân cư

Page 22: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922422

4.1.1. TIẾT KIỆM CỦA CHÍNH PHỦ

• Tiết kiệm của Chính phủ ở đây chỉ giới hạn trong phạm vi tiết kiệm của Ngân sáchNhà nước.

• Về nguyên tắc, tiết kiệm được tính bằng cách lấy tổng số thu nhập trừ đi các khoảnchi tiêu. Thu ngân sách của Chính phủ chủ yếu là khoản thu thuế, ngoài ra còn cócác khoản thu phí và lệ phí có tính chất thuế. Các khoản chi ngân sách của Chínhphủ bao gồm: Chi mua hàng hóa và dịch vụ: Chi hoạt động dịch vụ gọi là chi thường xuyên: chi cho Bộ máy quản lý Nhà

nước, chi cho văn hóa, giáo dục, y tế; chi cho khoa học, an ninh quốc phòng. Chi mua hàng hóa chính là chi đầu tư phát triển: chi xây dựng hạ tầng, chi

phát triển một số ngành mũi nhọn. Chi cho các khoản trợ cấp; Chi lãi suất các khoản tiền vay của Chính phủ.

Page 23: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922423

4.1.2. TIẾT KIỆM CỦA CÁC CÔNG TY

• Tiết kiệm của các công ty được xác định trên cơsở doanh thu của công ty và các khoản chi phítrong hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu (TR) của công ty: Là các khoản thu

nhập của công ty do tiêu thụ hàng hóa hoặccác dịch vụ sau khi đã trừ đi các chi phí trunggian trong quá trình sản xuất.

Tổng chi phí (TC): Thường bao gồm trả tiềncông, trả tiền thuê đất đai, trả lãi suất tiền vayvà thuế kinh doanh.

• Chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phíđược gọi là lợi nhuận của công ty trước thuế:

Pr trước thuế = TR - TC

Page 24: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922424

4.1.3. TIẾT KIỆM CỦA DÂN CƯ

Tiết kiệm của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình.• Thu nhập của hộ gia đình: Bao gồm thu nhập có thể sử dụng (DI) và các khoản

thu nhập khác.DI = NI – Td + Sd

Trong đó: Td là thuế thu nhập (bao gồm cả thuế thu nhập của công ty (Tde) vàthuế thu nhập của dân cư (Tdh).

Td = Tde + Tdh

• Chi tiêu hộ gia đình bao gồm: Các khoản chi mua hàng hóa và dịch vụ; Chi trả lãi suất các khoản tiền vay.Khác với chi tiêu của chính phủ, tất cả các khoản chi tiêu của hộ gia đình đềuđược coi là yếu tố cấu thành GDP.

Page 25: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922425

4.2. TIẾT KIỆM NGOÀI NƯỚC

Nguồn tiết kiệm ngoài nước đó chính là các khoản đầu tư nước ngoài hay còn gọi là đầutư quốc tế. Vốn đầu tư quốc tế có hai dòng chính là:• Đầu tư của tư nhân trong đó chủ yếu là đầu tư trực tiếp nước ngoài;• Đầu tư của chính phủ hay các tổ chức quốc tế.

Page 26: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922426

4.2.1. VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)

• Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của tưnhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất,kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợinhuận. Đây là một nguồn vốn lớn có ý nghĩaquan trọng trong phát triển kinh tế ở cácnước đang phát triển.

• Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, songnhững hình thức chủ yếu là hợp đồng hợp táckinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanhnghiệp vốn 100% nước ngoài.

Page 27: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922427

4.2.1. VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) (tiếp theo)

Đối với các nước tiếp nhận đầu tư, nguồn vốn FDIcó những tác dụng sau:• Giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển

kinh tế xã hội;• Thông qua FDI, các công ty nước ngoài

chuyển giao công nghệ từ nước mình sangnước tiếp nhận đầu tư;

• Làm cho các hoạt động đầu tư trong nước pháttriển tạo điều kiện khai thác có hiệu quả cáctiềm năng của đất nước;

• FDI góp phần tăng thu ngân sách Nhà nướcthông qua việc đánh thuế vào các công tynước ngoài.

Page 28: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922428

4.2.2. NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)

• Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do cơ quan chính thức (chính quyền Nhà nướchoặc địa phương) của một nước hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nướcđang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội.

• Nội dung viện trợ ODA bao gồm: Viện trợ hỗn hợp: Phần cấp không và phần cấp còn lại thực hiện theo hình thức

vay tín dụng. Viện trợ có hoàn lại.

• Các tổ chức viện trợ: Các tổ chức viện trợ đa phương hiện đang hoạt động bao gồm các tổ chức thuộc

hệ thống Liên Hợp quốc, Cộng đồng châu Âu, các tổ chức phi chính phủ và các tổchức tài chính quốc tế.

Các tổ chức viện trợ song phương thường là các chính phủ các nước đang pháttriển như Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Đức…

Page 29: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922429

CÁC HÌNH THỨC VIỆN TRỢ ODA

Theo mục đích và cách tiếp nhận viện trợ, thì ODA được thực hiện thông qua các hìnhthức sau:• Hỗ trợ cán cân thanh toán thường có ý nghĩa là hỗ trợ tài chính trực tiếp;• Tín dụng thương mại với các điều khoản “mềm”;• Viện trợ chương trình;• Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của viện trợ chính thức.

Page 30: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922430

VAI TRÒ CỦA ODA VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

• Thông qua các dự án ODA, cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội của các nước tiếp nhậnđược nâng cấp lên một bước. Nếu các nước đang phát triển sử dụng có hiệu quảnguồn vốn ODA sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

• Thông qua các dự án ODA về giáo dục, đào tạo, y tế… giúp cho trình độ dân trí, chấtlượng lao động được nâng cao.

Page 31: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922431

4.2.3. NGUỒN VỐN CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGO)

Viện trợ NGO thường là viện trợ không hoàn lại.• Trước đây loại viện trợ này chủ yếu là vật chất,

đáp ứng những nhu cầu nhân đạo như: cungcấp thuốc men cho các trung tâm y tế, chỗ ở vàlương thực cho nạn nhân thiên tai.

• Hiện nay, loại viện trợ này lại được thực hiệnnhiều hơn bằng các chương trình phát triển dàihạn, có sự hỗ trợ của các chuyên gia thường trúnhư: huấn luyện cho những người làm công tácbảo vệ sức khỏe, thiết lập các dự án tín dụng,cung cấp nước sạch ở nông thôn, cung cấp dinhdưỡng và sức khỏe ban đầu…

Page 32: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922432

CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

Theo anh (chị) nguồn vốn nước ngoài nào chủ yếu tạo lên sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây?

Page 33: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922433

5. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO LẬP NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

5.1. Khuyến khích huy động vốn từ tiết kiệm tư nhân

5.2. Khai thác các nguồn lực nhàn rỗi

5.3. Hoàn thiện hệ thống thuế

5.4. Phát triển các tổ chức trung gian tài chính

5.5. Kiểm soát lạm phát và tăng cường đầu tư xã hội

Page 34: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922434

5.1. KHUYẾN KHÍCH HUY ĐỘNG TỪ TIẾT KIỆM TƯ NHÂN

Tiết kiệm của các hộ gia đình đã trở thành một nguồn lớn hình thành nên cung vốn đầutư. Ngoài ra, các khoản thu nhập giữ lại của một đơn vị kinh doanh cũng là một nguồnquan trọng hình thành nên vốn đầu tư.

Page 35: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922435

5.2. KHAI THÁC CÁC NGUỒN LỰC NHÀN RỖI

• Lao động dư thừa;

• Năng lực vốn chưa dùng.

Page 36: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922436

5.3. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THUẾ

Thuế là một hình thức tiết kiệm. Việc hoànthiện hệ thống thuế làm tăng tiết kiệm.• Thuế trực thu: Là loại thuế mà người nộp

thuế đồng thời là người thực sự chịu thuế.• Thuế gián thu: Là loại thuế mà người trực

tiếp nộp thuế không phải thực sự là ngườichịu thuế. Thuế gián thu có nhiều loại nhưthuế hàng xa xỉ, thuế doanh thu, thuếhàng hóa…

Ngoài các loại thuế nêu trên thì mỗi quốc gia có thể thực thi những chính sách thuế rấtkhác nhau. Một chương trình thuế được xây dựng tốt có thể giúp chính phủ tạo nguồnvốn, hạn chế các trở ngại của việc tích lũy cá nhân. Tuy nhiên, việc hoàn thiện hệ thốngthuế như vậy là một quá trình lâu dài và hết sức phức tạp.

Page 37: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922437

5.4. PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

• Các trung gian tài chính là các định chếphục vụ như người trung gian giữa ngườitiết kiệm và người đầu tư.

• Các trung gian tài chính này không nhấtthiết chỉ theo đuổi cầu – nhu cầu của nhàđầu tư và người tiết kiệm mà còn có thểhướng dẫn cung, tạo thuận lợi cho giớichủ doanh nghiệp.

Page 38: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922438

5.5. KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ XÃ HỘI

Kiểm soát lạm phát và tăng cường đầu tư xã hội là một trong những biện phápquan trọng để huy động vốn.

Page 39: ECO202 Bai3 v1.0012109206.ppteldata10.topica.edu.vn/QT103/PDF_Slide/QT103_Bai3_v1.0012109221.pdf · v1.0012109224 12 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ VÀ VỐN SẢN XUẤT

v1.001210922439

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

• Vốn sản xuất bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động. Hoạt độnglàm chuyển hóa vốn đầu tư thành vốn sản xuất được gọi là hoạt độngđầu tư.

• Những yếu tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu vốn đầu tưbao gồm: Lãi suất tiền vay, thuế thu nhập của doanh nghiệp, chu kỳkinh doanh của doanh nghiệp và môi trường đầu tư.

• Nguồn hình thành vốn đầu tư có thể từ tiết kiệm trong nước vànguồn vốn huy động từ nước ngoài.

• Chính phủ các nước đang phát triển có thể thực thi 5 biện pháp đểtăng tỷ lệ tiết kiệm trong nước.