Dự báo dân số Việt Nam 2016

15
0942.10.39.78 ( Mr Thun) Dân số Viê ̣t Nam: thực tra ̣ng va ̀ tha ́ ch thư ́ c Theo báo cáo Tình hình Dân số Thế giới 2010 ca Liên Hiệp Quốc , dân số Viê ̣t Nam hiê ̣n la ̀ 89 triê ̣u ngươ ̀ i va ̀ se ̃ tăng lên 111,7 triê ̣u ngươ ̀ i vào năm 2050. Viê ̣t Nam hiê ̣n đư ́ ng thư ́ 14 trong số như ̃ ng nươ ́ c đông dân nhất thế giơ ́ i . Kẹt xe là hiện tượng thường thấy ở các thành phố lớn, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh và th đô Hà Nội (Bay Vút) Mặc dù Viê ̣t Nam hiê ̣n co ́ ưu thế về việc có đông ngươ ̀ i trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng , nhưng nước này cũng pha ̉ i đối mă ̣t vơ ́ i nhiều vấn đề như dân di cư ồ t từ nông thôn ra thành thị , mất cân bằng giới tính cu ̃ ng như nâng cao vai trò ca phụ nữ trong xa ̃ hô ̣i . Thơ ̀ i ky ̀ đặc biê ̣t : ‘Dân số va ̀ ng’ Viê ̣t Nam , nước có 58 triệu người trong độ tuổi lao động thực tế ( ̀ 15 đến 64 tuổi), đang ở thời kỳ “dân số vàng” : bình quân hai người lao động nuôi một người phụ thuộc . Trong ba ̀ i pha ́ t biểu ta ̣i Ha ̀ Nô ̣i nhân nga ̀ y Dân số Thế giơ ́ i 2010 bà Urmila Singh , Phó trưởng Đi diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) đa ́ nh gia ́ : “Với sự thay đổi cơ cấu dân số, Việt Nam đang bước vào “thời kỳ cơ cấu dân số vàng”. Trong thời kỳ này, cứ một người trong độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 tuổi hoặc trên 60 tuổi) thì có hai người hoặc hơn trong độ tuổi lao động (từ 15- 60 tuổi). Thời kỳ đặc biệt này chỉ xảy ra một lần trong lịch sử phát triển ca bất kỳ một quốc gia nào”. R ràng Việt Nam đang có một cơ hội “vàng” khi sử dụng một lực lượng lao động trẻ dồi dào trong giai đon tăng trưởng kinh tế 2010 -2020. Kế hoch hóa gia đình là điều cấp thiết trong điều kiện nước nghèo , đất ít như Viê ̣t Nam . Sau nhiều năm đẩy mnh chiến lược Kế hoch hoá gia đi ̀ nh „mỗi că ̣p vợ chồng chi ̉ nên co ́ 1-2 con‟ , t lệ sinh ở Việt Nam đ giảm mnh và hiện ở mức sinh thấp 2,11 con/ ngươ ̀ i mẹ trong độ tuổi sinh đẻ (bằng vơ ́ i mức sinh thay thế). Tuổi thọ bi ̀ nh quân cu ̉ a ngươ ̀ i Viê ̣t Nam cu ̃ ng co ́ bươ ́ c tiến ro ̃ rê ̣t khi tăng lên đến 73,1 tuổi và dự kiến đt 75 tuổi vào năm 2020. t ra thnh th Cuô ̣c Tổng điều tra dân số va ̀ nha ̀ ơ ̉ gần nhất cu ̉ a Viê ̣t Nam la ̀ va ̀ o năm 2009 và được Tổng cục Thố ng kê công bố chi ́ nh thư ́ c nga ̀ y 21 tháng 7 năm 2011 cho thấy bi ̀ nh quân mỗi năm dân số Viê ̣t Nam tăng 952.000 ngươ ̀ i . Mă ̣c du ̀ dân tha ̀ nh thi ̣hiê ̣n chiếm 30% tổng dân số ơ ̉ Viê ̣t Nam nhưng la ̣i đang tăng nhanh vơ ́ i tốc đô ̣ trung bi ̀ nh 3,4%/ năm. Khu vực miền Đông Nam Bô ̣ la ̀ nơi co ́ ́ c đô thi ̣ho ́ a cao nhất . Nguyên nhân chi ́ nh la ̀ do thi ̣trươ ̀ ng lao đô ̣ng mơ ̉ rô ̣ng . Mâ ̣t độ dân số ơ ̉ Viê ̣t Nam , theo Tổ ng cu ̣c Thống kê , có sự phân bố rất chênh lệch v à mức gia tăng không đồ ng đều . Cụ thể khu vực đồng bằng sông Hồng ở miền Bc đông nhất trên cả nước (25 triê ̣u ngươ ̀ i ) trong khi vu ̀ ng Tây nguyên chi ̉ hơn 5 triê ̣u ngươ ̀ i . Mô ̣t số ti ̉ nh như Nam Đi ̣nh , Thanh Ho ́ a ... tỉ lệ tăng dân số khô ng đa ́ ng kể vi ̀ số ngươ ̀ i di cư va ̀ o ca ́ c ti ̉ nh tha ̀ nh phi ́ a Nam (ch yếu la ̀ Tha ̀ nh phố Hồ Chi ́ Minh ) để làm ăn sinh sống . Ước tính trong năm năm 2004-2009 có tới 9,1 triệu người di cư. Như ̃ ng tha ́ ch thư ́ c Bà Urmila Singh cho rằng : “Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức . Có sự khác biệt lớn trong các chỉ số phát triển giữa khu vực đồng bằng châu thổ và các khu vực miền núi”. Ví dụ như t lệ bà mẹ tử vong khi sinh nở ở các vùng sâu vùng xa và khu vực người dân tộc ít người còn cao hơn rất nhiều các vùng khác, gần gấp hai lần so với khu vực thành thị. Trong cuô ̣c ho ̣p ba ́ o ti Hà Nội về Mu ̣c tiêu Thiên niên ky ̉ (MDG) ca VN cuối tha ́ ng 9-2010, ông Bruce Campbell , Trưởng đi diện Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), cũng cho b iết tuy

Transcript of Dự báo dân số Việt Nam 2016

Page 1: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

Dân sô Viêt Nam: thưc trang va thach thưc

Theo báo cáo Tình hình Dân số Thế giới 2010 cua Liên Hiệp Quốc , dân sô Viêt Nam hiên la 89

triêu ngươi va se tăng lên 111,7 triêu ngươi vào năm 2050. Viêt Nam hiên đưng thư 14 trong sô

nhưng nươc đông dân nhât thê giơi .

Kẹt xe là hiện tượng thường thấy ở các thành phố lớn, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh và thu

đô Hà Nội (Bay Vút)

Mặc dù Viêt Nam hiên co ưu thê vê việc có đông ngươi trong đô tuôi lao đông , nhưng nước này

cũng phai đôi măt vơi nhiêu vân đê như dân di cư ô at từ nông thôn ra thành thị , mất cân bằng

giới tính cung như nâng cao vai trò cua phụ nữ trong xa hôi .

Thơi ky đăc biêt: ‘Dân sô vang’

Viêt Nam , nước có 58 triệu người trong độ tuổi lao động thực tế (tư 15 đến 64 tuôi), đang ở thời

kỳ “dân số vàng” : bình quân hai người lao động nuôi một người phụ thuộc .

Trong bai phat biêu tai Ha Nôi nhân ngay Dân sô Thê giơi 2010 bà Urmila Singh , Phó trưởng

Đai diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) đanh gia : “Với sự thay đổi cơ cấu dân số, Việt

Nam đang bước vào “thời kỳ cơ cấu dân số vàng”. Trong thời kỳ này, cứ một người trong độ tuổi

phụ thuộc (dưới 15 tuổi hoặc trên 60 tuổi) thì có hai người hoặc hơn trong độ tuổi lao động (từ

15-60 tuổi). Thời kỳ đặc biệt này chỉ xảy ra một lần trong lịch sử phát triển cua bất kỳ một quốc

gia nào”.

Ro ràng Việt Nam đang có một cơ hội “vàng” khi sử dụng một lực lượng lao động trẻ dồi dào

trong giai đoan tăng trưởng kinh tế 2010-2020.

Kế hoach hóa gia đình là điêu cấp thiết trong điều kiện nước nghèo , đất ít như Viêt Nam . Sau

nhiều năm đẩy manh chiên lươc Kế hoach hoá gia đinh „môi căp vơ chông chi nên co 1-2 con‟,

ty lệ sinh ở Việt Nam đa giảm manh và hiện ở mức sinh thấp 2,11 con/ ngươi mẹ trong độ tuổi

sinh đẻ (băng vơi mức sinh thay thế).

Tuôi tho binh quân cua ngươi Viêt Nam cung co bươc tiên ro rêt khi tăng lên đên 73,1 tuôi và dự

kiến đat 75 tuổi vào năm 2020.

Ô at ra thanh thi Cuôc Tông điêu tra dân sô va nha ơ gân nhât cua Viêt Nam la vao năm 2009 và được Tổng cục

Thông kê công bô chinh thưc ngay 21 tháng 7 năm 2011 cho thây binh quân môi năm dân sô

Viêt Nam tăng 952.000 ngươi.

Măc du dân thanh thi hiên chiêm 30% tông dân sô ơ Viêt Nam nhưng lai đang tăng nhanh vơ i tôc

đô trung binh 3,4%/năm. Khu vưc miên Đông Nam Bô la nơi co mưc đô thi hoa cao nhât .

Nguyên nhân chinh la do thi trương lao đông mơ rông .

Mât đô dân sô ơ Viêt Nam , theo Tông cuc Thông kê , có sự phân bố rất chênh lệch v à mức gia

tăng không đông đêu . Cụ thể khu vực đồng bằng sông Hồng ở miền Băc đông nhất trên cả nước

(25 triêu ngươi ) trong khi vung Tây nguyên chi hơn 5 triêu ngươi . Môt sô tinh như Nam Đinh ,

Thanh Hoa ... tỉ lệ tăng dân số khô ng đang kê vi sô ngươi di cư vao cac tinh thanh phia Nam (chu

yêu la Thanh phô Hô Chi Minh ) để làm ăn sinh sống . Ước tính trong năm năm 2004-2009 có tới

9,1 triệu người di cư.

Nhưng thach thưc

Bà Urmila Singh cho rằng : “Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức . Có sự

khác biệt lớn trong các chỉ số phát triển giữa khu vực đồng bằng châu thổ và các khu vực miền

núi”. Ví dụ như ty lệ bà mẹ tử vong khi sinh nở ở các vùng sâu vùng xa và khu vực người dân

tộc ít người còn cao hơn rất nhiều các vùng khác, gần gấp hai lần so với khu vực thành thị.

Trong cuôc hop bao tai Hà Nội về Muc tiêu Thiên niên ky (MDG) cua VN cuôi thang 9-2010,

ông Bruce Campbell , Trưởng đai diện Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA), cũng cho b iết tuy

Page 2: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

được Liên Hiệp Quốc đánh giá là một trong những nước thực hiện MDG thành công nhất nhưng

Viêt Nam vân cân giai quyêt vấn đề liên quan tới mục tiêu giảm tỉ lệ tử vong ở bà mẹ khi sinh

nở. Hiên ty lê nay ơ mưc 69/100.000. Viêt Nam có 5-7 phụ nữ tử vong/ngày liên quan đến thai

sản.

Đên nay Việt Nam vân la quôc gia “đất chật , người đông” , có quy mô dân số rất lớn , mật độ dân

số rất cao (260 người trên 1km2, gần gấp đôi Trung Quốc ). Tỉ lệ sinh đẻ ở nông thôn vẫn cao

hơn thành thị , dân đên nguy cơ ty lê sinh cao co thê tăng trơ lai .

Môt vân đê lơn ơ Viêt Nam la chênh lệch giới tính khi sinh rất cao . Ty số chênh lệch giới tính

khi sinh đa tăng lên 112 trẻ trai /100 trẻ gái . Nhiêu chuyên gia trong va ngoai nươc nhân đinh

rằng sự mất cân bằng ty số giới tính khi sinh sẽ tác động lên cơ cấu giới tính dân số trong tương

lai và chăc chăn dẫn tới hiện tượng thừa nam giới .

Viêc di cư từ nông thôn ra thành thị môt măt thuc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa nhưng măt khac

lai gây áp lực rât lơn lên hệ thống cơ sở ha tầng , dịch vụ xa hội , nhà ở, môi trương ... ở các đô thị

lơn. Tình trang kẹt xe , ô nhiêm môi trường đa và đang diên ra ngay cang nhiêu ơ Thanh phô Hô

Chí Minh (nơi đông dân nhât nươc vơi trên 7,1 triêu ngươi ) hay Ha Nôi (6,5 triêu ngươi ).

Nguồn lao động hiên đang dồi dào va đươc goi la „dân sô vang‟ nhưng vấn đề này cũng tao ra

thách thức lớn về việc làm , an sinh xa hôi cung như tỉ lệ lao động qua đào tao còn thấp . Tông số

ngươi thât nghiêp , thiêu viêc lam thương xuyên va thu nhâp thâp ơ Viêt Nam khoang gân 10%.

Dân sô Viêt Nam tăng nhưng chỉ số phát triển con người (HDI - tổng hợp từ các chỉ số về kinh

tế, giáo dục và sức khoẻ) vẫn ở thứ hang rất thấp so với thế giới (hang 116).

‘Nâng cao chất lượng dân số’

Viêt Nam đa co chương trình mục tiêu quốc gia về Dân sô - kê hoach hóa gia đình với mục tiêu

„Nâng cao chất lượng dân số‟ cung như dư thao chiến lược Dân số và sức khoẻ sinh sản giai đoan

2011-2020. Chương trình này bao gôm nâng cao chất lượng dân số ; cải thiện sức khoẻ sinh sản ;

duy tri cơ cấu dân số ; quy mô , mật độ dân số và mức sinh ... Chiến lược nay cung ưu tiên quan

tâm đên ngươi ngheo , vùng sâu vùng xa ở Việt Nam lẫn vấn đ ề giao duc cho tre em ơ miên nui

và nông thôn.

Bà Urmila Singh góp y rằng Việt Nam cần phải tiếp tục cung cố hệ thống y tế và cải thiện các

dịch vụ cấp cứu sản khoa và chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh. Bà phát biểu Việt Nam cần “nâng

cao năng lực và tay nghề cho các nữ hộ sinh, đồng thời thực hiện giáo dục về sinh đẻ an toàn.”./

DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ VIỆT NAM VÀO NĂM 2014 VÀ 2019

I. MỞ ĐẦU

Số lượng dân và cơ cấu theo giới tính và độ tuổi của dân số giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế cũng như xã hội của một quốc gia

nói chung và của một vùng nói riêng. Lý do rất dễ thấy là dân số và cơ cấu dân số tác động lên các mặt của đời sống xã hội rất mạnh. Cơ

cấu dân số thiên sang trẻ, đời sống xã hội rất dễ bị mất cân đối về y tế, giáo dục, việc làm và đặc biệt là định hướng các hành vi xã hội. Cơ

cấu dân số thiên sang già, đời sống xã hội rất dễ bị mất cân đối trong khâu chăm sóc người già, khám chữa bệnh và đặc biệt là thiếu nhân

lực cho nền kinh tế. Với các lý do như vậy, việc dự báo dân số chi tiết theo giới tính và nhóm tuổi sẽ có ý nghĩa thực tế rất lớn. Hiện nay có

nhiều cơ quan trong và ngoài nước đã đưa ra kết quả dự báo dân số cho Việt Nam với khoảng dự báo vài ba chục năm. Tuy nhiên, để có

thêm nguồn thông tin cho các nhà hoạch định chính sách về dân số và lao động trong vòng 10 năm tới chúng tôi đưa ra kết quả dự báo dân

số và lao động cho Việt Nam vào năm 2014 và 2019. Phương pháp dự báo của chúng tôi là phương pháp thành phần. Như đã biết, phương

pháp này dựa vào việc chuyển tuổi cho những người hiện đang sống ở thời điểm điều tra và xác định số lượng trẻ sinh ra còn sống được

trong thời kỳ dự báo.

I. Nguồn số liệu và đánh giá nguồn số liệu

Page 3: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

1.1. Thu thập số liệu gốc

Nguồn số liệu được lấy làm cơ sở cho dự báo là dân số theo giới tính và độ tuổi của dân số Việt Nam vào ngày thu được từ Tổng điều tra

dân số 1-4-2009 cùng với kết quả điều tra chọn mẫuvề sinh, tử trong cuộc điều tra này và kết quả điều tra sinh tử của các cuộc điều tra chọn

mẫu về sinh đặt trong các cuộc Tổng điều tra dân số của các kỳ trước.

1.2. Đánh giá và hiệu chỉnh dân số gốc

Như đã nêu ở phần lý luận chung, để tiến hành dự báo trước tiên cần phải đánh giá mức độ chính xác của dân số gốc để nếu cần thì phải

hiệu chỉnh lại. Các thủ tục đánh giá như sau:

a. Đánh giá mức độ dồn tuổi

Trước khi tiến hành dự báo cần đánh giá chất lượng các thông tin thu được, đặc biệt là đánh giá chất lượng của dân số gốc. Có hai chỉ tiêu

cơ bản được sử dụng để đánh giá chất lượng của dân số gốc. Chỉ tiêu thứ nhất là chỉ số Myer. Chỉ số này được sử dụng để đánh giá mức

độ dồn tuổi của dân số, tức là mức độ người ta báo cáo tuổi của mình ở độ tuổi nào. Kết quả tính toán của chỉ tiêu này cho thấy: Chỉ số

Myer của nam giới bằng 3,13 còn của nữ giới bằng 2,63. Kết quả tính toán này cho thấy dân số Việt Nam không có hiện tượng báo cáo dồn

tuổi nặng nề (chỉ số Myer lớn hơn 30 chứng tỏ có hiện tượng dồn tuổi nặng nề).

b. Đánh giá mức độ báo cáo sai tuổi

Do dự báo sẽ sử dụng dân số theo nhóm tuổi nên ở đây còn tính chỉ số UN Joint Score. Kết quả tính toán như sau: Chỉ số UN Joint

Score của Tổng điều tra dân số năm 2009 bằng 64 đơn vị. Chỉ số này nhỏ hơn 100 nên có thể coi chất lượng số liệu về dân số theo giớ i tính

và nhóm tuổi cũng thuộc loại chấp nhận được.

c. Đánh giá mức độ thiếu, thừa của dân số

Để kiểm tra mức độ chính xác của số liệu, một chỉ tiêu khác được sử dụng đó là tỷ lệ giới tính. Về mặt lý thuyết, tỷ lệ giới tính theo độ tuổi có

dạng đường cong đều đi xuống. Vì vậy tỷ lệ giới tính sẽ giảm dần theo sự tăng lên của độ tuổi và nếu không có sự đột biến (thí dụ do chiến

tranh) thì đường cong này sẽ là đường trơn (không có lồi lõm). Đồ thị tỷ lệ giới tính theo độ tuổi 1/4/ 2009 cho thấy có sự bất hợp lý. Về mặt

xu thế, tỷ lệ giới tính đúng theo quy luật đã được phát hiện ở nhiều dân số khác nhau, song tỷ lệ giới tính ở các độ tuổi từ 18 đến 27 tự

nhiên bị tụt xuống một cách bất bình thường. Điều này cho thấy có sự thiếu hụt một cách đáng kể số lượng nam giới ở các nhóm tuổi này.

Hiện tượng này cũng xảy ra đối với các độ tuổi từ trên 60 đến gần 80. Tuy nhiên, ở nhóm tuổi cao có thể giải thích được thông qua thực tế

là nhóm tuổi nam giới cao tuổi đã phải trải qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ và một lượng nam giới đáng kể đã

hy sinh trong hai cuộc kháng chiến này.

Số nam thanh niên ở độ tuổi từ 18 đến 27 bị thiếu hụt có thể do mấy lý do sau đây: đi xuất khẩu lao động ra nước ngoài và đi học tập ở

nước ngoài,… di cư và không được khai trong Tổng điều tra dân số. Như vậy, có một lượng nam giới ở độ tuổi từ 18-27 bị đăng ký thiếu

trong TTĐTDS.

Kết quả so sánh tỷ lệ giới tính của các thế hệ sinh giữa hai cuộc TĐTDS cũng cho thấy nam giới ở độ tuổi 18-27 bị thiếu. Thật vậy, những

người ở độ tuổi X vào năm 1999 sẽ là những người ở độ tuổi X+10 vào năm 2009. Như vậy, những người ở độ tuổi 18 đến 27 vào năm

2009 chính là những người ở độ tuổi từ 8 đến 17 vào năm 1999. Bình thường, tỷ lệ giới tính của các độ tuổi từ 18 đến 27 của năm 2009 sẽ

phải tương tự như tỷ lệ giới tính của các độ tuổi từ 8 đến 17 tuổi vào năm 1999. Tuy nhiên, thực tế lại không đúng như vậy. Đồ thị cho thấy

tỷ lệ giới tính của các độ tuổi từ 18 đến 27 của năm 2009 thấp hơn một cách đáng kể so với lệ giới tính của các độ tuổi từ 8 đến 17 tuổi vào

năm 1999. Đặc biệt là tỷ lệ giới tính của các độ tuổi từ 19 đến 25 của năm 2009 thấp hơn so với lệ giới tính của các độ tuổi từ 9 đến 15 tuổi

của năm 1999 tới từ 7,5 đến 9,4 đơn vị. Phân tích trên cho thấy, để dự báo dân số sát hơn với thực tế, trước khi tiến hành dự báo cần hiệu

chỉnh số liệu.

1.3. Xây dựng các giả thiết dự báo

Để tiến hành dự báo dân số, cần đưa ra một số giả thiết nhất định. Các giả thiết này có liên quan đến tuổi thọ, tình trạng di cư quốc tế và

mức sinh.

Do tuổi thọ trung bình của dân số Việt Nam đã khá cao và khả năng không còn tăng mạnh như trước nữa, vì vậy hệ số sống tăng lên hay

giữ nguyên như ở thời kỳ 2008-2009 tính được trong Tổng điều tra dân số sẽ không ảnh hưởng lớn đến kết quả dự đoán thu được. Với lý

do này, tuổi thọ trung bình sẽ giữ như ở thời kỳ 2008-2009.

Page 4: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

Đối với tình trạng di cư quốc tế, giả thiết là không có.

Đối với mức sinh, đại diện là tỷ lệ sinh tổng cộng, tuy mức sinh của Việt Nam đã ở mức thấp, nhưng vẫn còn ảnh hưởng lớn đến quy mô

của dân số tương lai, vì vậy sẽ xây dựng các phương án mức sinh khác nhau cho dự báo dân số.

1.4. Xác định hệ số sống cho dự báo

Để xác định hệ số sống cần thiết cho khâu chuyển tuổi, cần xây dựng bảng sống cho dân số. Sau Tổng điều tra dân số 2009, Tổng cục

Thống kê đã xây dựng được bảng sống cho dân số Việt Nam. Đây là cơ sở để xác định hệ số sống khi chuyển tuổi cho dân số có mặt tại

1/4/2009 sang các nhóm tuổi tương ứng ở các thời điểm 1/4/ 2014 và 1/4/2019. Hệ số sống được sử dụng trong dự báo này được tính từ

bảng sống do Vụ Thống Kê Dân số và Lao động cung cấp.

1.5. Xác định xu thế sinh đẻ và xây dựng các phương án dự báo dân số dựa vào mức sinh

Dựa vào kết quả của các cuộc điều tra về dân số và nhân khẩu học xác định mức sinh của dân số. Chỉ tiêu được sử dụng để dự báo mức

sinh là TFR. Dựa vào kết quả của các cuộc điều tra dân số có được tỷ lệ sinh đặc trưng và tỷ lệ sinh tổng cộng của các thời kỳ như sau:

Bảng 1: Tỷ lệ sinh đặc trưng (ASFR) (‰): 1989-2009

Nhóm tuổi 1/4/1989 1/4/1994 1/4/1999 1/4/2009

15-19 35 41 29 24

20-24 197 187 158 121

25-29 209 187 135 133

30-34 155 109 81 81

35-39 100 60 41 37

40-44 49 33 18 10

45-49 14 2 6 1

TFR 3,8 3,1 2,3 2,0

Mặt khác, dựa vào kết quả của các cuộc Tổng điều tra dân số trước đây đã ước lượng được tỷ lệ sinh tổng cộng của các thời kỳ như sau

(xem bảng 2).

Bảng 2: Xu hướng của Tỷ lệ sinh tổng cộng: 1955-2009

TTDDS 1979 TĐTDS 1989, 1999 PAIII PAII

1955-1959 5,7

1960-1964 6,4

1965-1969 6,8 5,9

1970-1974 6,4 5,9

Page 5: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

1975-1979 6,1 5,3

1980-1984 4,7

1985-1989 3,9

1990-1994 3,1

1995-1999 2,3

2000-2004 2,1

2005-2009 2

2010-2014 2 1,85 1,93

2015-2019 2 1,7 1,85

Nguồn: 1) Tổng cục Thống kê: Tổng điều tra dân số và nhà ở, Phân tích kết quả điều tra mẫu, Hà nội 1991; 2) Ban chỉ đạo Tổng điều tra

dân số và nhà ở trung ương: Kết quả điều tra mẫu, Hà nội 2000; 3) Số cuối cùng là của TĐTDS 2009.

Với kết quả trên chúng tôi xây dựng các phương án mức sinh (dự báo) như sau:

+ Giả thiết mức sinh cao (PAI): TFR giữ nguyên như trước đây, có nghĩa là TFR giữ nguyên ở mức 2 con cho một phụ nữ vào các năm

2014 và 2019;

+ Giả thiết mức sinh thấp (PAIII): TFR giảm theo xu hướng đã phát hiện khi phân tích số liệu, có nghĩa là TFR giảm bình quân 0,03 trẻ một

năm, và như vậy vào năm 2014 TFR sẽ là 1,85 và vào năm 2019 TFR sẽ là 1,7;

+ Giả thiết mức sinh trung bình (PAII): TFR nằm giữa mức sinh thấp và mức sinh cao, tức là vào năm 2014, TFR= 1,93 và vào năm 2019,

TFR= 1,85 .

2. Kết quả dự báo

2.1. Về quy mô và tốc độ tăng dân số

Bảng 3 trình bày kết quả dự báo quy mô dân số theo ba phương án sinh khác nhau. Do phương án dự báo II (PAII) dễ xảy ra trong thực tế

nên chủ yếu trình bày kết quả dự báo của phương án này. Theo dự báo, vào 1/4/2014 tổng số dân của Việt Nam vào khoảng 90,7 tr iệu

người. So với các phương án dự báo khác kết quả dự báo của phương án II chỉ chênh khoảng từ 200 – 300 nghìn người, một con số nhỏ

so với tổng số dân số nói chung. Vào 1/4/2019 dân số Việt Nam khoảng 94,7 triệu người. Như vậy sau 10 năm (từ 2009 -2019) dân số Việt

Nam chỉ tăng khoảng 8,2 triệu người. So với thời kỳ trước (1989-1999), số lượng tăng dân số giảm đáng kể (8,2 triệu người so với 10,1 triệu

người).

Bảng 3: Dân số và tốc độ tăng dân số Việt Nam, 2009-2019

1/4/2009

1/4/2014

1/4/2019

Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng

PAI 43136 43307 86443 45557 43580 90991 47920 43828 95528

PAII 43136 43307 86443 45403 43580 90710 47475 43828 94679

PAIII 43136 43307 86443 45249 43580 90410 47029 43828 93811

Page 6: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

Bảng 4 trình bày kết quả dự báo một số chỉ tiêu dân số khác. Kết quả của bảng này cho thấy trong thời kỳ 2009 -2014 có khoảng 7,4 triệu trẻ

em được sinh ra và 1,6 triệu người bị mất đi. Như vậy, mức tăng dân số tự nhiên là khoảng 5,8 triệu người. Vào thời kỳ 2014-2019 có

khoảng 7,2 triệu trẻ được sinh ra, khoảng 1,6 triệu người bị mất đi và số tăng tự nhiên là 5,6 triệu người. Tỷ lệ sinh của Việt Nam thời kỳ

2009-2014 là 16,7 phần nghìn, còn tỷ lệ sinh vào thời kỳ 2014-2019 là 15,5 phần nghìn. Tỷ lệ chết của hai thời kỳ này tương ứng là 3,7 và

3,5 phần nghìn. Tỷ lệ tăng dân số của hai thời kỳ này vẫn đạt mức trên 1%: thời kỳ 2009-2014 là 1,3%; thời kỳ 2014-2019 là 1,2%.

Dân số trong độ tuổi lao động ở hai thời kỳ 2009-2014 và 2014-2019 vẫn tăng. Ở giai đoạn 2009-2014 tăng nhanh hơn so với ở giai đoạn

2014-2019 (1,24% so với 0,59%). Tốc độ tăng của lực lượng lao động giảm mạnh vào thời kỳ 2014-2019 là do có sự tác động mạnh của

hiện tượng giảm sinh của các thời kỳ trước.

Bảng 4: Dự báo một số chỉ tiêu dân số cơ bản

2009-2014 2014-2019

Sinh (nghìn người) 7382 7174

Chết (nghìn người) 1622 1623

Tăng tự nhiên (nghìn người) 5760 5552

Ty lệ sinh (‰) 16,7 15,5

Ty lệ chết ((‰) 3,7 3,5

Ty lệ tăng dân số bình quân năm (‰) 13,0 12,0

Ty lệ tăng dân số 15-59 tuổi (‰) 12,4 5,9

2.2. Về cơ cấu dân số

Bảng 5 trình bày cơ cấu dân số theo ba nhóm tuổi chính: 0-14, 15-59, và 60+. Kết quả dự báo cho thấy về giá trị tuyệt đối số trẻ em ở độ

tuổi từ 0-14 ở cả ba thời điểm đều giữ mức ổn định ở khoảng 21,3 và 21,4 triệu em. Tuy nhiên, số người trong độ tuổi lao động và người già

(trên 60) lại tăng đáng kể. Sau 10 năm số người trong độ tuổi lao động tăng tới 5,5 triệu người, còn số người già tăng khoảng 2,7 triệu

người. Kết quả là cơ cấu của dân số thay đổi và thiên về tăng người già: tỷ trọng người già đã tăng lên từ mức 8,9% vào 1/4/2009 lên mức

11,0% vào 1/4/ 2019.

Bảng 5: Cơ cấu dân số theo giới tính và ba nhóm tuổi (Phương án trung bình)

1//4/2009 1/4/2014 1/4/2019

Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng

Dân số (nghìn người)

0-14 11221 10238 21459 11091 10234 21324 11105 10358 21463

15-59 28758 28561 57320 30778 30216 60993 31883 30929 62813

60+ 3157 4508 7664 3535 4857 8392 4486 5917 10403

Tổng 43136 43307 86443 45403 45307 90710 47475 47204 94679

Page 7: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

Tốc độ tăng của dân số 15-59 (%) 1,36 1,13 1,24 0,71 0,47 0,59

Cơ cấu

0-14 26,0 23,6 24,8 24,4 22,6 23,5 23,4 21,9 22,7

15-59 66,7 66,0 66,3 67,8 66,7 67,2 67,2 65,5 66,3

60+ 7,3 10,4 8,9 7,8 10,7 9,3 9,5 12,5 11,0

Tổng 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Vào thời điểm ngày 1-4 của các năm đó.

Mẫu 15%.

Dân số Vùng nông thôn Tp.Hồ Chí Minh – Quan điểm, mục tiêu phát triển đến năm 2020

Vùng nông thôn thành phố Hồ Chí Minh[1] bao gồm 5 huyện ngoại thành, đó là: huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà

Bè và Cần Giờ, chia thành 5 thị trấn và 58 xã. Diện tích tự nhiên 35.182,60 ha, chiếm 16,79% tổng diện tích tự nhiên thành

phố, dân số vùng nông thôn năm 2010 là 2.157.252 người, chiếm 29,1% tổng số dân thành phố.

1. Dân số vùng nông thôn thành phố Hồ Chí Minh

Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở01/04/2009 dân số khu vực ngọai

thànhTP.HCM là 1.281.353 người, trong đó nam chiếm 49,2%, nữ chiếm

50,8%. So với dân số của toàn thành phố thì dân số khu vực ngoại thành chiếm

18%.

Từ kết quả mở rộng nội thành, hình thành 5 quận mới vào năm 1997 (quận Thủ

Đức, 2, 9, 7 và quận 12) và quận Bình Tân vào năm 2003, chuyển một số xã

thành phường nên dân số vùng nông thôn cũng giảm mạnh. Tuy nhiên, do việc

hình thành các khu công nghiệp tập trung và sự hình thành các khu dân cư có

mật độ cao nên tốc độ tăng dân số ở khu vực ngoại thành tương đối cao và có

xu hướng tăng dần. Giai đoạn 1999-2004 tốc độ tăng dân số bình quân năm

khu vực ngoại thành chỉ đạt 1,36%/năm, nhưng đến giai đoạn 2004-2009 tốc độ

tăng dân số khu vực này đã lên đến 5,58%/năm.

Bảng 1 : Dân số vùng nông thôn TP.HCM qua các cuộc điều tra

Chỉ tiêu 1/4/1999 1/10/2004 1/4/2009 Tốc độ tăng BQ (%)

1999-2004 2004-2009 1999-2009

Tổng số 912,868 976,839 1,281,353 1.36 5.58 3.45

Page 8: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

Củ Chi 254,803 288,279 343,132 2.50 3.55 3.02

Hóc Môn 204,270 245,381 348,840 3.74 7.29 5.50

Bình Chánh 332,089 304,168 421,996 -1.74 6.77 2.42

Nhà Bè 63,149 72,740 99,172 2.87 6.40 4.62

Cần giờ 58,557 66,271 68,213 2.51 0.58 1.54

Nguồn: Tổng điều tra dân số các năm

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khu vực ngoại thành có xu hướng giảm dần qua các năm, từ 1,32% năm 2005 xuống còn 1,04% năm 2010, tuy nhiên so với tỷ lệ tăng tự nhiên của thành phố (1,03% năm 2010) thì tỷ lệ này vẫn còn cao, do đó công tác kế hoạch hóa gia đình vẫn phải tiếp tục duy trì.

Tỷ lệ tăng cơ học khu vực ngoại thành giảm nhanh trong thời gian gần đây, năm 2005 tăng 6,15%, năm 2007 tăng 5,27%, năm 2009 tăng 2,97% và năm 2010 chỉ tăng 1,85%. Phần lớn dân nhập cư là do giãn dân từ nội thành, số lao động từ các quận, huyện và các tỉnh khác đến tìm kiếm việc làm.

Bảng 2: Một số chỉ tiêu về dân số ngoại thành 2005 - 2010

Chỉ tiêu ÐVT 2005 2007 2008 2009 2010

1. Quy mô dân số Người 1,034,648 1,198,427 1,247,610 1,298,690 1,336,244

- Nam " 501,194 576,457 601,521 622,612 639,027

- Nữ " 533,454 621,970 646,089 676,078 697,217

- Thành thị " 74,350 78,156 82,031 89,418 92,060

- Nông thôn " 960,298 1,120,271 1,165,579 1,209,272 1,244,184

2. Tỷ lệ tăng dân số % 7.47 6.50 4.10 4.09 2.89

- Tăng tự nhiên % 1.32 1.23 1.26 1.12 1.04

- Tăng cơ học % 6.15 5.27 2.84 2.97 1.85

3. Mật độ dân cư Người/km2 646 749 779 811 835

- Mật độ cao nhất " 2,511 3,000 3,135 3,238 3,285

- Mật độ thấp nhất " 94 97 99 99 100

Page 9: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM năm 2010.

Mật độ dân cư bình quân khu vực ngoại thành năm 2010 là 835 người/km2, nơi

có mật độ dân cư đông nhất là huyện Hóc Môn 3.285 người/km2 và thấp nhất là

huyện Cần Giờ 100 người/km2. Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung

vào các huyện có tốc độ đô thị hóa nhanh như: Hóc Môn, Bình Chánh.

Mặc dù có tỷ lệ tăng dân số khá cao nhưng mật độ dân cư bình quân của khu vực ngoại thành đến năm 2010 vẫn còn ở mức thấp so với mật độ bình quân chung của toàn thành phố (3.531 người/km

2) và thấp hơn rất nhiều so với mật

độ bình quân chung của khu vực nội thành (12.267 người/km2). Điều này cho

thấy khả năng thu hút dân số của khu vực ngoại thành còn rất lớn cũng như có nhiều thuận lợi trong việc bố trí các khu dân cư mới, các khu-cụm công nghiệp, các khu thương mại - dịch vụ và phát triển cơ sở hạ tầng.

Bảng 3: Diện tích tự nhiên, dân số, mật độ dân số vùng nông thôn năm 2010

Tên huyện Diện tích tự nhiên

(Km2)

Dân số (Người) Mật độ dân số

(Người/km2)

Tổng số 1,601.00 1,336,244 835

Củ Chi 434.50 355,822 819

Hóc Môn 109.18 358,640 3,285

Bình Chánh 252.69 447,292 1,770

Nhà Bè 100.41 103,793 1,034

Cần Giờ 704.22 70,697 100

Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM năm 2010

2. Chất lượng dân số

a- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, giới tính

Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở01/04/2009 dân số khu vực ngọai thànhTP.HCM là 1.281.353 người, trong đó nam chiếm 49,19%, nữ chiếm 50,81%. So với tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/1999 thì tỷ số giới tính không thay đổi nhiều (nam: 49,11% , nữ: 50,89%).

Phân tích dân số theo nhóm tuổi cho thấy dân số khu vực ngọai thành TP.HCM thuộc dân số trẻ, theo kết quả điều tra dân số 1/4/2009 nhóm tuổi từ 0-14 tuổi chiếm 22,61%, nhóm tuổi từ 15-29 chiếm 31,51%. So sánh 2 cuộc điều tra dân

Page 10: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

số năm 1999 và 2009 thì tỷ trọng dân số nhóm tuổi từ 0-14 giảm từ 28,01% năm 1999 xuống còn 22,61% vào năm 2009, tỷ trọng dân số trong nhóm tuổi từ 15-29 cũng giảm nhẹ từ 31,77% năm 1999 còn 31,51% vào năm 2009. Nhóm tuổi từ 30-44 tăng nhanh từ 23,37% năm 1999 lên 26,1% vào năm 2009. Nhóm tuổi từ 45-59 tăng từ 9,44% năm 1999 lên 13,09% vào năm 2009. Dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng, năm 1999 chiếm 64,59% và năm 2009 chiếm 70,7% so với tổng số dân. Đây là nguồn nhân lực dồi dào thuận lợi cho việc cung ứng lao động trong phát triển kinh tế - xã hội của khu vực ngoại thành nói riêng và TP.HCM nói chung hiện nay và những năm sắp tới.

Cả 2 cuộc điều tra dân số năm 1999 và 2009 đều có kết quả là tỷ lệ nữ chiếm trên 50% tổng số dân khu vực ngoại thành. Phân tích từng nhóm tuổi thì năm 1999 có 3 nhóm 0-14, 15-29, 30-44 tuổi tỷ lệ nữ chiếm dưới 50% tổng số dân cùng nhóm tuổi, còn lại các nhóm tuổi khác tỷ lệ nữ đều chiếm trên 50% tổng số dân cùng nhóm tuổi. Kết quả điều tra năm 2009 có 2 nhóm 0-14, 30-44 tuổi tỷ lệ nữ chiếm dưới 50% tổng số dân cùng nhóm tuổi, còn lại tất cả các nhóm tuổi khác tỷ lệ nữ đều chiếm trên 50% tổng số dân cùng nhóm tuổi.

Bảng 4: Cơ cấu dân số chia theo nhóm tuổi và giới tính khu vực ngoại thành

Nhóm tuổi

1999 2009

Tổng

số(người)

Cơ cấu

(%)

Nữ

(người)

Tỷ lệ nữ

(%)

Tổng số

(người)

Cơ cấu

(%) Nữ(người)

Tỷ lệ

nữ

(%)

Tổng số 767,960 100.00 390,850 50.89 1,281,353 100.00 651,071 50.81

0-14 215,141 28.01 104,695 48.66 289,766 22.61 142,795 49.28

15-29 244,002 31.77 120,865 49.53 403,724 31.51 206,037 51.03

30-44 179,510 23.37 89,686 49.96 334,419 26.10 161,799 48.38

45-59 72,525 9.44 40,745 56.18 167,792 13.09 87,292 52.02

60+ 56,782 7.39 34,859 61.39 85,652 6.68 53,148 62.05

Nguồn: Tổng điều tra dân số 1999, 2009

b- Cơ cấu trình độ học vấn

Page 11: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

Trình độ học vấn của dân số 15 tuổi trở lên của khu vực ngoại thành sau 10 năm tăng khá nhanh, tỷ lệ dân số biết đọc biết viết tăng từ 92,2% năm 1999 lên 96,6% năm 2009. Theo kết quả tổng điều tra dân số 01/04/2009 ở khu vực ngoại thành có 11,98% dân số từ 5 tuổi trở lên chưa tốt nghiệp tiểu học; 27,34% tốt nghiệp tiểu học; 36,02% tốt nghiệp trung học cơ sở và 24,66% tốt nghiệp trung học phổ thông. Nếu so với toàn thành phố thì tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp trung học cơ sở ở khu vực ngoại thành cao hơn toàn thành phố; nhưng tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông ở khu vực ngoại thành thấp hơn toàn thành phố rất nhiều (khu vực ngoại thành là 24,66%, toàn thành phố là 39,8%).

Bảng 5: Cơ cấu trình độ học vấn của dân số 5 tuổi trở lên

Chỉ tiêu Tổng số (Người) Cơ cấu (%)

Tổng số 1,182,871 100.00

Chưa tốt nghiệp tiểu học 141,656 11.98

Tốt nghiệp tiểu học 323,371 27.34

Tốt nghiệp THCS 426,117 36.02

Tốt nghiệp THPT 291,727 24.66

Nguồn: Tổng điều tra dân số 1/4/2009

3. Quan điểm, mục tiêu phát triển dân số vùng nông thôn đến năm 2020

3.1. Quan điểm phát triển

- Phát triển dân số vùng nông thôn thành phố đến năm 2020 được xác định trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 huyện ngọai thành.

- Trong thời gian tới khu vực ngoại thành sẽ tập trung phát triển các thị trấn, các đô thị vệ tinh và các khu dân cư mới, quá trình đô thị hóa còn tiếp tục xảy ra. Vì thế, cần phải có sự kết hợp hài hòa giữa phát triển đô thị ở một số khu vực và phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt các ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, cũng như giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết việc làm.

- Ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý và tập trung nâng cao chất lượng dân số. Thực hiện tốt công tác tái phân bố dân cư và lao động trên địa bàn theo hướng hợp lý hơn. Hợp lý hóa cơ cấu lao động và trình độ lao động. Tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường lao động phát triển.

Page 12: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

- Phát triển nguồn lao động có chất lượng cao không chỉ đáp ứng nhu cầu lao động của khu vực ngoại thành mà còn cung cấp nguồn lao động cho sự phát triển chung của toàn thành phố và xuất khẩu lao động.

3.2. Mục tiêu phát triển

Tiếp tục thực hiện tốt chương trình dân số - kế hoạch gia đình, đạt mục tiêu tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 1,2% vào năm 2010, còn 1,15% vào năm 2015 và 1,1% vào năm 2020. Là khu vực đang tiếp tục quá trình đô thị hóa, dự kiến tỷ lệ tăng dân số cơ học khoảng 2,89% giai đoạn 2011- 2015 và khoảng 2,65% giai đoạn 2016-2020. Ước tính quy mô dân số năm 2010 là 1.332.607 người, năm 2015 là 1.624.576 người và đến năm 2020 là 1.953.016 người.

4. Dự báo dân số vùng nông thôn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020

Trong thời gian tới khu vực ngoại thành sẽ tập trung phát triển các thị trấn, các đô thị vệ tinh, các khu-cụm công nghiệp và các khu dân cư mới, sẽ thu hút dân cư từ nơi khác đến. Tuy nhiên, xu hướng của thành phố là cố gắng thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng lao động có hàm lượng chất xám, giảm bớt lao động thủ công, sẽ hạn chế lao động nhập cư vào thành phố. Mặc khác, tình hình kinh tế - xã hội của các tỉnh trong vùng KTTĐPN (Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu,...), các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày càng phát triển, tạo ra nhiều chỗ làm việc trong các khu vực đô thị cũng như trong nông thôn. Hơn nữa, chiến lược phát triển đô thị loại trung bình và nhỏ đang dần hình thành trên phạm vi cả nước, sẽ góp phần làm giảm đáng kể số lượng người di chuyển về TP.HCM để tìm kiếm việc làm và sinh sống. Do đó dự báo tỷ lệ tăng dân số khu vực ngoại thành TP.HCM giai đoạn 2011-2020 sẽ tăng chậm hơn so với giai đoạn trước đó (2001-2010).

Khu vực ngoại thành TP.HCM thời gian qua tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần, do đó dự báo tỷ lệ tăng tự nhiên giảm từ 1,.04% năm 2010, còn 1,03% trong giai đoạn 2011-2015 và còn 1,02% trong giai đoạn 2016-2020. Trong bối cảnh như hiện nay đang thực hiện tốt chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình (mỗi cặp vợ chồng tối đa chỉ có 2 con) nhằm giảm dần tỷ lệ tăng dân số tự nhiên. Chương trình này đã được đông đảo người dân tích cực hưởng ứng và thực hiện tốt việc hạn chế sinh đẻ.

Căn cứ vào thực trạng phát triển dân số khu vực ngoại thành TP.HCM thời gian qua, các cơ sở như đã nêu trên và căn cứ vào kết quả dự báo dân số TP.HCM thời kỳ 2011- 2025, dự báo dân số khu vực ngoại thành TP.HCM theo 2 phương án như sau:

Phương án I (phương án trung bình): là phương án được giả định tốc độ tăng dân số cơ học giai đoạn 2011-2015 là 2,96% và còn 2,73% ở giai đoạn 2016-2020. Dự kiến đến năm 2015 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,03%, năm

Page 13: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

2020 giảm còn 1,02%. Tốc độ tăng dân số chung bình quân giai đoạn 2011-2015 là 3,99%/năm và giai đoạn 2016-2020 giảm còn 3,75%/năm. Các dự án khu dân cư mới, các khu cụm công nghiệp tiếp tục triển khai và sớm đi vào hoạt động, thương mại - dịch vụ cũng phát triển, thu hút lao động và dân cư từ các nơi khác đến với quy mô hợp lý. Theo phương án này dự kiến dân số của khu vực ngoại thành là 1.624.576 người năm 2015 và đạt 1.953.016 người vào năm 2020.

Bảng 6: Dự báo các chỉ tiêu về dân số vùng nông thôn TP.HCM đến năm 2020 (PA I)

PHƯƠNG ÁN I ÐVT 2010 2015 2020

TĐ tăng BQ (%)

2011-

2015

2016-

2020

2011-

2020

1. Quy mô dân số Người 1,336,244 1,624,576 1,953,016 3.99 3.75 3.87

2. Tỷ lệ tăng dân số

sốSỐSỐsố %

2.89

3.99 3.75

- Tăng tự nhiên % 1.04 1.03 1.02

- Tăng cơ học % 1.85 2.96 2.73

3. Mật độ dân cư Người/km2 835 1,015 1,220

Phương án II (phương án cao): là phương án được giả định tốc độ tăng dân số cơ học giai đoạn 2011-2015 là 3,56% và tăng lên 3,79% ở giai đoạn 2016-2020. Dự kiến đến năm 2015 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,03%, năm 2020 là 1,02%. Tốc độ tăng dân số chung bình quân giai đoạn 2011-2015 là 4,59%/năm và giai đoạn 2016-2020 tăng 4,81%/năm. Các dự án khu-cụm công nghiệp lấp đầy và hoạt động ổn định; các khu dân cư mới hoàn thành; công nghiệp-xây dựng và thương mại-dịch vụ phát triển nhanh; thu hút lao động và dân cư từ các nơi khác đến đột biến. Theo phương án này dự kiến dân số của khu vực ngoại thành là 1.672.000 người năm 2015 và đạt 2.115.000 người vào năm 2020.

Bảng 7: Dự báo các chỉ tiêu về dân số vùng nông thôn TP.HCM đến năm 2020 (PA II)

PHƯƠNG ÁN II ÐVT 2010 2015 2020

TĐ tăng BQ (%)

2011-

2015

2016-

2020

2011-

2020

Page 14: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

1. Quy mô dân số Người 1,336,244 1,672,000 2,115,000 4.59 4.81 4.70

2. Tỷ lệ tăng dân số % 2.89 4.59 4.81

- Tăng tự nhiên % 1.04 1.03 1.02

- Tăng cơ học % 1.85 3.56 3.79

3. Mật độ dân cư Người/km2 835 1,044 1,321

Lựa chọn phương án

Như vậy, có hai phương án dự báo dân số khu vực ngoại thành TP.HCM giai đoạn 2011-2020 là: phương án trung bình (phương án 1) và phương án cao (phương án 2). Căn cứ vào diễn biến tăng dân số tự nhiên và cơ học, dự kiến chọn phương án trung bình (phương án 1) là nền tảng để dự báo dân số và nguồn lao động của khu vực giai đoạn 2011-2020. Sở dĩ chọn phương án này là các chỉ tiêu được dự báo tăng với tốc độ vừa phải, phù hợp với tình hình thực tế đang diễn ra tại địa bàn vùng nông thôn thành phố.

Căn cứ vào kết quả dự báo dân số TP.HCM thời kỳ 2011- 2025 và dựa trên phương án phát triển dân số được chọn, dự báo dân số khu vực ngoại thành giai đoạn 2011-2020 phân theo các huyện như sau:

Bảng 8: Dự báo dân số chia theo huyện đến năm 2020

2010 2015 2020

TĐ tăng BQ (%)

2011-

2015

2016-

2020

2011-

2020

Tổng số 1,336,244 1,624,576 1,953,016 3.99 3.75 3.87

Củ Chi 355,822 423,810 515,630 3.56 4.00 3.78

Hóc Môn 358,640 458,627 557,990 5.04 4.00 4.52

Bình Chánh 447,292 544,310 646,470 4.00 3.50 3.75

Nhà Bè 103,793 123,685 149,040 3.57 3.80 3.68

Cần giờ 70,697 74,143 83,886 0.96 2.50 1.73

Dân số là nguồn lực phát triển, tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội tại các đô thị lớn như TP.HCM. Ở khu vực ngoại thành TP.HCM thời gian qua, sự gia tăng dân số nhanh đã bổ sung một nguồn lao động lớn đáp ứng nhu cầu

Page 15: Dự báo dân số Việt Nam 2016

0942.10.39.78 ( Mr Thuận)

phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Nhưng với tốc độ gia tăng dân số nhanh sẽ gây nhiều trở ngại cho việc phát triển kinh tế cũng như quản lý xã hội. Vì vậy, cần phải cóchính sách hạn chế gia tăng dân số và đặc biệt là gia tăng cơ học, nhằm hướng tới ổn định dân số, tạo nên sự ổn định xã hội, tạo đà để phát triển kinh tế một cách nhanh và bền vững.

Trong thời gian tới, cần tập trung làm tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ sinh, góp phần hạn chế gia tăng dân số tự nhiên. Điều quan trọng là hạn chế được các luồng nhập cư sao cho cho phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Để hạn chế nhập cư, cần phải phối hợp nhiều giải pháp như thắt chặt quản lý hộ khẩu, đưa ra những quy định khắt khe gây trở ngại cho người nhập cư. Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ phát triển vùng đô thị và các đô thị vệ tinh, tạo sức hút từ nhiều cực giúp kéo giãn sự tập trung quá mức của dân số vào đô thị trung tâm. Cần quan tâm đầu tư phát triển kinh tế và nâng cao mức sống một cách đồng đều trên tất cả các khu vực trong cả nước sẽ hạn chế tối đa vấn đề di dân.