De thi hk2 mon hoa 8 nam hoc 20102011

6

Click here to load reader

description

rat hay

Transcript of De thi hk2 mon hoa 8 nam hoc 20102011

Page 1: De thi hk2 mon hoa 8 nam hoc 20102011

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011Môn : Hóa Học (45 phút)

Ma trận đề

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

CộngNhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

TL TL TL TL

Oxi – không khí

-Tính chất vật lý,hóa

học của oxi

- Sự cần thiết của oxi

trong đời sống.

- Hai cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. hai cách thu khí oxi trong phòng TN.

-Viết được PTHH hóa hợp, phân hủy,phân loại oxit.- Lập được CTHH

của oxit dựa vào hóa

trị, dựa vào % các

nguyên tố

-Đọc tên oxit

-Lập được CTHH

của oxit

-Nhận ra được oxit

axit, oxit bazơ khi

nhìn CTHH

Tính được thể tích (đktc) khí oxi chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.Hiểu cách tiến hành

thí nghiệm xác định

thành phần thể tích

của không khí

- Phân biệt được sự

oxi hóa chậm và sự

cháy trong một số

hiện tượng của đời

sống và sản xuất.

-Biết việc cần làm

khi xảy ra sự cháy.

Tìm CTHH của oxit chưa biết.-Tính được phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong oxit.-Tính toán dựa vào PTHH liên quan đến sự cháy.

Số câu hỏi 1 1 2Số điểm 1 2 3 (30%)

Page 2: De thi hk2 mon hoa 8 nam hoc 20102011

Hiđro – Nước

- Tính chất vật lí,hóa học của hiđro.Ứng dụng của hiđro, điều chế hiđro.-Quan sát thí nghiệm

hoặc hình ảnh thí

nghiệm phân tích và

tổng hợp nước, rút ra

được nhận xét về thành

phần của nước.

-Viết được PTHH của

nước với một số kim loại

(Na, Ca...), oxit bazơ,

oxit axit.

- Biết sử dụng giấy quỳ

tím để nhận biết được

một số dung dịch axit,

bazơ cụ thể.

-Biết được: khái niệm:

chất khử,sự khử, phản

ứng oxi hóa- khử,phản

ứng thế, axit, bazơ, muối

.

-Bằng thí nghiệm có thể nhận biết được khí oxi, hiđro.-Phân loại được axit,

bazơ, muối theo công

thức hóa học cụ thể

-Viết được CTHH

của một số axit,

bazơ, muối khi biết

hóa trị của kim loại

và gốc axit

-Đọc được tên một số

axit, bazơ, muối theo

CTHH cụ thể và

ngược lại

-Phân biệt được một

số dung dịch axit,

bazơ cụ thể bằng

giấy quỳ tím

-Viết và phân biệt được các loại phản ứng đã học.-Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc.-Tính được khối

lượng một số

axit ,bazơ, muối tạo

thành trong phản ứng

-Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hóa học.

Số câu hỏi 1 1 +1/2 1/2 3Số điểm 1 2 + 2 1 6 (50%)

-Biết cách hoà tan

nhanh được một số chất

- Xác định chất tan,

dung môi, dung dịch

- Vận dụng được

công thức để tính C

-Tính toán được

lượng chất cần lấy để

Page 3: De thi hk2 mon hoa 8 nam hoc 20102011

Dung dịch

rắn cụ thể (đường, muối

ăn, thuốc tím...) trong

nước.

- Phân biệt được hỗn

hợp với dung dịch, chất

tan với dung môi, dung

dịch bão hoà với dung

dịch chưa bão hoà trong

một số hiện tượng của

đời sống hàng ngày.

- Khái niệm về độ tan

theo khối lượng hoặc

thể tích.

- Các yếu tố ảnh hưởng

đến độ tan của chất rắn,

chất khí: nhiệt độ,

áp suất

trong một số trường

hợp cụ thể.

-Thực hiện thí

nghiệm đơn giản thử

tính tan của một vài

chất rắn, lỏng, khí

cụ thể.

%, CM của một số

dung dịch hoặc các

đại lượng có liên

quan.

-Tính được độ tan

của một vài chất rắn

ở những nhiệt độ

xác định dựa theo

các số liệu thực

nghiệm.

pha chế được một

dung dịch cụ thể có

nồng độ cho trước.

Số câu hỏi 1 1Số điểm 1 1 (10%)Tổng số câuTổng số điểm

22 (20%)

23 (30%)

1,54 (40%)

0,51 (10%)

610 (100%)

Page 4: De thi hk2 mon hoa 8 nam hoc 20102011

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011Môn : Hóa Học (45 phút)

TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNGHỌ VÀ TÊN :..........................................LỚP :……………………………………

KỲ THI HỌC KỲ I –NĂM HỌC:09-2010MÔN THI : ………………………………THỜI GIAN :…………………………….

Chữ ký GT1:

Chữ ký GT2:

ĐIỂM LỜI PHÊ CHỮ KÝ GKHẢOTrắc nghiệm Tự luận Tổng 1.

2.

Câu 1: (1đ) Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?Câu 2 : (2đ) Hãy phân loại các oxit sau: MgO, SO3, P2O5, CO2, CaO, Fe2O3, Na2O, Mn2O7 .Câu 3 : (1đ) Có 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: không khí, khí cacbon đioxit, khí oxi, khí hiđro.Hãy nêu phương pháp nhận biết chất khí chứa trong mỗi bình. Câu 4 : (1đ) Làm thế nào để quá trình hòa tan của chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.?Câu 5: (2đ) Tính thể tích (đktc) khí thu được khi cho 6,5 g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric ?Câu6 : (3đ) Cho một dòng hỗn hợp khí CO và khí H2 có thể tích 11,2 lít (đktc) qua hỗn hợp gồm 2 oxit CuO và FeO nung nóng, sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại trên giảm x g.

a. Viết các phương trình phản ứng.b. Tính giá trị của x.