De cương BG mon Logic- SV

69
   Nguyn Như Thơ- Đại hc Quc Gia Hà ni  ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI *** ĐỀ C ƯƠ NG BÀI GI NG MÔN LÔGIC H C ĐẠ I C ƯƠ NG (DÙNG CHO SINH VIÊN)  - HÀ NI 2011 -

Transcript of De cương BG mon Logic- SV

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 1/69

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

***

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

MÔN LÔGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

(DÙNG CHO SINH VIÊN)

 

- HÀ NỘI 2011 -

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 2/69

CHƯƠNG TRÌNH MÔN LÔGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG ( 02 TÍN CHỈ)

CHƯƠNG

TÊN CHƯƠNG SỐ GIỜ  LÝ

THUYẾT

BÀITẬP

KIỂMTRA

SỐGIỜ TỰ 

HỌC

TỔNG

SỐGIỜ 

1Đối tượng và ý nghĩa củamôn lôgic học 2 2

2 Khái niệm 4 2 6

3 Phán đoán 2 2 4

4 Các quy luật cơ bản củalôgic hình thức

1 1 2

5 Suy luận 5 4 1 10

6 Chứng minh và bác bỏ 2 2 4

7 Giả thuyết 2 2

Tổng 18 11 1 30

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 3/69

LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY

THỜI GIAN SỐTIẾT

NỘI DUNG YÊU CẦU

ĐỐI VỚI SINH VIÊN

GHI CH

Tuần 1Từ ...đến

 2

Chương 1 - Chuẩn bị tài liệu, làm bài tập- Tự nghiên cứu: 2.1 đến 2.5

Tuần 2Từ ...đến 2

- Ch2 : 2.1 đến 2.5- Luyện bài tập

- Làm bài tập- Tự nghiên cứu: 2.6

Tuần 3Từ ...đến

2 - Ch 2: 2.6- Luyện bài tập

- Làm bài tập- Tự nghiên cứu: 2.7 đến 2.9

Tuần 4Từ ...đến

2 - Ch 2: 2.7 đến 2.9- Luyện bài tập

- Làm bài tập- Tự nghiên cứu: 3.1, 3.2

Tuần 5Từ ...đến

2 - Ch 3: 3.1, 3.2- Luyện bài tập

- Làm bài tập- Tự nghiên cứu: 3.3

Tuần 6Từ ...đến

2 - Ch 3: 3.3- Luyện bài tập

- Làm bài tập- Tự nghiên cứu chương 4

Tuần 7Từ ...đến 2 - Ch 4- Luyện bài tập - Làm bài tập- Tự nghiên cứu: 5.1 đến 5.2.1Tuần 8

Từ ...đến2 - Ch 5: 5.1 đến 5.2.1

- Luyện bài tập- Làm bài tập- Tự nghiên cứu: 5.2.2

Tuần 9Từ ...đến

2 - Ch 5: 5.2.2- Luyện bài tập

- Làm bài tập- Tự nghiên cứu: 5.2.2

Tuần 10Từ ...đến

2 - Ch 5: 5.2.2- Luyện bài tập

- Làm bài tập- Tự nghiên cứu: 5.2.3

Tuần 11

Từ ...đến

2 - Ch 5: 5.2.3

- Luyện bài tập

- Làm bài tập

- Ôn tập các chương 1,2,3,4,5Tuần 12Từ ...đến

2 Kiểm tra giữa kỳ Theo nhóm nhỏ ( Mỗi lớpchia làm 2 nhóm)

Tuần 13Từ ...đến

2 - Ch 6: 6.1 đến 6.3- Luyện bài tập

- Làm bài tập- Tự nghiên cứu chương 6

Tuần 14Từ ...đến

2 - Ch 6: 6.4, 6.5- Luyện bài tập

- Làm bài tập- Tự nghiên cứu chương 7

Tuần 15Từ ...đến

2 - Chương 7- Hướng dẫn ôn tập

- Làm bài tập

Tổng 30

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 4/69

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 5/69

TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu bắt buộc

- Đề cương môn học (soạn theo học chế tín chỉ)

- Vương Tất Đạt: Lôgic học đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008

- Nguyễn Như Hải: Giáo trình Lôgic học đại cương, NXB Giáo dục, 2007- Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn: Lôgic học đại cương, NXB ĐHQG Hà

 Nội, 2008

Tài liệu tham khảo

- Hoàng Chúng: Lôgic học phổ thông, NXB Giáo dục, 2006

- Vương Tất Đạt, Bùi Văn Quân, Nguyễn Thị Vân Hà: Phương pháp giải các bàitập lôgic học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 1999

- Nguyễn Đức Dân: Giáo trình nhập môn Lôgic hình thức, NXB Đại học QuốcGia TP Hồ Chí Minh, 2008

- Nguyễn Đức Dân: Lôgic và tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996

- Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn: Lôgic học, NXB TP Hồ Chí Minh

- Trần Diên Hiền: các bài toán về suy luận lôgic, NXB Giáo dục, 2000

- Trần Diên Hiền: Lôgic giải trí, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1993

- Bùi Thanh Quất, Nguyễn Tuấn Chi: Lôgic học hình thức, NXB Đại học TổngHợp Hà Nội, 1994

- Lê Doãn Tá, Tô Duy Hợp: Giáo trình Lôgic học, NXB Chính trị Quốc Gia,2002

- Lê Tử Thành: Tìm hiểu lôgic học, NXB Trẻ, 1996

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 6/69

YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN- Mỗi sinh viên nhất thiết phải có các tài liệu học tập bắt buộc.

- Nhất thiết phải tự nghiên cứu bài trước khi đến lớp nghe giảng ( Theonhững hướng dẫn trong đề cương bài giảng )

- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu,hướng dẫn của giáo viên- Chấp hành nghiêm túc các quy định về nề nếp học tập, kiểm tra đánh giá

như quy chế đào tạo đại học do ĐHQG quy định

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 10%: đánh giá chuyên cần, thái độ học tập,

quá trình chuẩn bị bài, làm bài tập trên lớp và ở nhà ( hệ số 0,1) Kiểm tra định kỳ: 30% ( hệ số 0,3);

Thi hết môn: 60%, hình thức: thi viết, thời gian: 90 phút; sinh viên được sửdụng tài liệu khi làm bài thi (hệ số 0,6)

CÔNG THỨC TÍNH ĐIỂM MÔN HỌC

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

STT

Nội dung kiểm tra đánh giá Hệ số Kếtquả

1

Thường xuyên:

- Chuyên cần

- Tham gia học tập trên lớp tích cực, hăng hái phát biểu

- Làm bài tập, tự học ở nhà đầy đủ

0,1

(a)

10%

2 Kiểm tra giữa kỳ: 1 lần

- Hình thức: làm bài viết trên lớp, thời gian: 01 tiết

0,3

( b) 30%

3

Kiểm tra cuối môn:

- Hình thức: tự luận kết hợp trắc nghiệm tổng hợp, sinhviên được sử dụng tài liệu khi làm bài thi

- Thời gian: 120 phút

0,7

(c)

60%

Điểm môn học: k = 0,1a + 0,3b + 0,6c 100%

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 7/69

Ghi chú: Các điểm đều tính theo thang 10.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTChương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC

1.1 Khái luận chung về lôgic học

1.1.1 Khái niệm lôgic và lôgic học

THUẬT NGỮ GỐC: LÔGOS

- Từ, lời nói

- Tư tưởng, ý nghĩ, lý tính

LÔGIC LÀ GÌ?

- Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan – Lôgic khách quan

- Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các ý nghĩ, tư tưởng trong tư duy – Lôgic chủ quan

- Môn khoa học nghiên cứu hình thức và quy luật của tư duy- Logic học1.1.2 Đối tượng của lôgic học

LÔGIC HỌC LÀ GÌ?

 Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật và hình thức của tư duy hướng vào việc nhận thức đúng đắn hiện thực khách quan

- Khách thể nghiên cứu: Tư duy

- Đối tượng nghiên cứu: quy luật và hình thức của tư duy 

 NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA LOGIC HỌC:* Chỉ ra những điều kiện nhằm đạt tới tri thức chân thực

* Phân tích kết cấu của quá trình tư duy, chỉ ra các thao tác lôgic và phương pháp luận chuẩn xác

1.1.3 Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của lôgic học

ĐẠI BIỂU ĐẦU TIÊN: ARITSTÔT ( 384- 322 TR CN )

- Hệ thống hoá những hiểu biết của thời đó về hình thức và quy luật của tư 

duy xây dựng nên Lôgic học

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 8/69

- Được truyền bá ở Trung cận Đông, châu Âu từ –IV đến XIX mà không cónhững thay đổi lớn

- Cuối XIX đến nay: Có những phát triển rất lớn

CÁC HÌNH THỨC CỦA LÔGIC HỌC:

- Lôgic cổ điển- Lôgic toán

- Lôgic hiện đại

- Lôgic biện chứng

1.1.4 Các khoa học logic

* Lôgic cổ điển

- Thời cổ đại: Hêrraclit, Đêmôcrit,… Aristôt. Có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát

triển của thực tiễn và nhận thức khoa học- Trung cổ, Phục hưng: Khủng hoảng

- Thế kỷ XVII: Lôgic học quy nạp ( Ph.Bêcơn); Luận về phương pháp ( Đêcatơ);….Lômônôxôp, Karinxki, Povarnhin…

* Lôgic toán

- Cuối XIX: Sự thâm nhập của các phương pháp toán học vào các khoa học khácnhau

- G. Lepnit (1646-1716): Khởi xướng lôgic toán

- G. Boole (1815-1864): Đại số logic

* Lôgic hiện đại

- Vạch ra và vận dụng những phương pháp của khoa học hiện đại để giải quyếtnhững vấn đề của logic truyền thống

- Các đại biểu: J. Venn ( 1834-1923); R. Carnap (1891-1971), B. Russell ( 1872-1970)…

* Lôgic biện chứng

- Thời cổ đại: Aristôt đã đặt ra và bước đầu giải quyết những vấn đề cơ bản củalogic BC

- Thế kỷ XVII: Ph.Bêcơn, Hôpxơ, Đêcatơ, Lepnit…

- Cuối XVII, đầu XIX: Logic BC được định hình và phát triển:

. Cantơ: đưa PBC vào logic học

. Hêghen: Xây dựng hoàn chỉnh logic BC

. Mác, Ăngghen: Logic duy vật BC, chỉ ra mối quan hệ giữa logic BC và logic

hình thức1.2 Quá trình nhận thức và hình thức của tư duy

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 9/69

1.2.1Quá trình nhận thức

* Nhận thức là sự phản ánh TGKQ vào óc người

* Hai giai đoạn của nhận thức: Cảm tính và lý tính

- Nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác, biểu tượng

- Nhận thức lý tính: Khái niệm, phán đoán, suy luận1.2.2Đặc điểm của tư duy

* Tư duy:

- Là giai đoạn cao, trình độ cao của quá trình nhận thức

- Là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát bằng các khái niệm, phạmtrù, phán đoán, suy luận…nhờ đó phản ánh được những mặt, những mối liên hệ

 bản chất, tất yếu

- Là quá trình nhận thức trừu tượng, khái quát cao* Đặc điểm của tư duy:

- Phản ánh hiện thực dưới dạng khái quát

- Phản ánh trung gian hiện thực

- Liên hệ mật thiết với ngôn ngữ

- Tham gia tích cực vào hoạt động thực tiễn cải biến hiện thực

1.2.3Hình thức của tư duy

* Khái niệm: Là hình thức của tư duy, phản ánh các dấu hiệu bản chất, khác biệtcủa đối tượng

* Phán đoán: Là hình thức của tư duy, trong đó nêu rõ sự khẳng định hay phủđịnh về sự tồn tại của đối tượng, về thuộc tính hay mối quan hệ của đối tượng

* Suy luận: Là hình thức của tư duy, nhờ đó từ một hay nhiều phán đoán tiền đềcó thể rút ra kết luận theo các quy tắc lôgic xác định

1.3 Hình thức lôgic và quy luật lôgic của tư duy

1.3.1Hình thức lôgic của tư duy

-  Là cấu trúc của tư tưởng, là phương thức liên kết các thành phần của tư tưởng đó với nhau

-  Hình thức lôgic của tư tưởng có thể được biểu thị bằng các ký hiệu

- Trong quá trình tư duy, nội dung và hình thức của tư tưởng không táchrời. Song do mục đích nghiên cứu, có thể tạm tách nội dung cụ thể của tư tưởng ra khỏi hình thức

←  

- Lôgíc hình thức nghiên cứu hình thức lôgic của tư tưởng 1.3.2Quy luật logic 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 10/69

* Là những mối liên hệ bản chất, tất yếu của các tư tưởng trong quá trình lậpluận

* Các quy luật lôgic cơ bản:

- Quy luật đồng nhất 

- Quy luật không mâu thuẫn- Quy luật loại trừ cái thứ ba

- Quy luật lý do đầy đủ

* Đặc điểm:

- Khách quan

- Được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễncủa con người qua nhiều thế hệ 

1.3.3Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn về hình thức của lập luận* Tính chân thực của tư tưởng:

Căn cứ để xác định tính chân thực của tư tưởng: Nội dung cụ thể của tư tưởng 

- Tư tưởng là chân thực nếu nội dung của nó phù hợp với hiện thực kháchquan mà nó phản ánh = c = 1

- Tư tưởng là giả dối nếu nội dung của nó không phù hợp với hiện thực kháchquan mà nó phản ánh = g=0

* Tính đúng đắn về hình thức của lập luận:

- Lập luận là đúng đắn ( hợp lôgic) nếu qúa trình lập luận tuân thủ mọi quytắc và quy luật lôgic

- Lập luận là sai lầm ( không hợp lôgic) nếu trong quá trình lập luận vi phạmmột trong các quy tắc, quy luật lôgic

1.4 Lôgic học và ngôn ngữ 

1.4.1 Ngôn ngữ và các hệ thống ngôn ngữ

1.4.2 Mối quan hệ giữa lôgic học và ngôn ngữ

* Ngôn ngữ được sử dụng trong lôgic học là ngôn ngữ nhân tạo

* Một số ký hiệu lôgic:

+ Các mệnh đề: a,b,c,…

+ Các liên từ:

- Là, không là

- Và ( Phép hội) ʌ  : a bʌ 

- Hoặc ( Phép tuyển) V : a V b

- Nếu… thì ( Phép kéo theo) → : a → b 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 11/69

- Nếu và chỉ nếu ( Phép tương đương) ↔ : a ↔ b

- Không ( Phép phủ định): ā

* Các lượng từ: ∃ , ∀

1.5 Ý nghĩa của lôgic học

1.5.1 Ý nghĩa xã hội và chức năng cơ bản của lôgic học- Chức năng nhận thức.

- Chức năng thế giới quan.

- Chức năng phương pháp luận.

- Chức năng hệ tư tưởng.

1.5.2 Vai trò của lôgic học trong việc hình thành văn hoá lôgicVăn hoá lôgíc là văn hoá của tư duy được thể hiện qua văn hoá lời nói 

và chữ viết. Bao gồm:

- Tri thức về các phương tiện hoạt động tinh thần, về các hình thức và quy

luật của nó;

- Sự biết áp dụng những tri thức ấy vào thực tiễn tư duy dựa trên những

khái niệm để thực hiện các thao tác lôgíc đúng, tiến hành các suy luận, chứngminh và bác bẻ;

- Thói quen phân tích các tư tưởng cả của riêng mình và của người khác

để lựa chọn cách suy luận hợp lý nhất, ngăn ngừa những sai lầm lôgíc.

Việc rèn luyện văn hoá lôgíc là công việc dài lâu và đầy khó khăn. Lôgíc học có

ý nghĩa lớn trong việc rèn luyện ấy. Khi nói về ý nghĩa của lôgíc học, cần phải

tránh hai thái cực: hoặc là đánh giá nó quá cao, hoặc là hạ thấp nó. Bản thân việc

sử dụng lôgíc học đòi hỏi phải có hai điều kiện: thứ nhất, là có một khả năng tư

duy nhất định; và thứ hai, một số tri thức nhất định.

BÀI TẬP

1. Hãy xác định giá trị lôgic của những tư tưởng sau:

1.1 Lôgic học là môn khoa học nghiên cứu tư duy

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 12/69

1.2 Lôgic học là môn khoa học nghiên cứu hình thức và quy luật của tư duy

1.3 Tư duy là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người

1.4 Hình thức lôgic của các tư tưởng khác nhau bao giờ cũng khác nhau

1.5 Các tư tưởng khác nhau có thể có hình thức lôgic giống nhau

1.6 Nếu không nghiên cứu lôgic học con người không thể biết tư duy lôgic

2. Hãy chỉ ra hình thức lôgic của các tư tưởng sau:

2.1 Anh ấy là sinh viên

2.2 Cô ấy không phải là hoa hậu

2.3 Lao động là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi công dân

2.4 Ở hiền, gặp lành

2.5 Tự do hay là chết

2.6 Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đáo

hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người, tôi sẽ chết cho

quê hương…3.Trình bày khái quát lịch sử xuất hiện và phát triển của lôgíc học.

4. Phân tích vai trò, chức năng của lôgíc học; ý nghĩa của lôgíc học dối với sự

 phát triển năng lực tư duy và năng lực ngôn ngữ.

Chương 2: KHÁI NIỆM

2.1 Đặc điểm chung của khái niệm

2.1.1 Khái niệm là gì?

 Là những hiểu biết tương đối toàn diện và có hệ thống về bản chất của đốitượng, có thể chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người trong quan hệ với đốitượng đó.

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 13/69

2.1.2 Đặc điểm của khái niệm

- Là những hiểu biết tương đối toàn diện về đối tượng 

- Là những hiểu biết có hệ thống về đối tượng 

- Là những hiểu biết về cái chung, tất yếu, bản chất của đối tượng 

- Được cấu thành từ những hiểu biết chắc chắn đã được sàng lọc về đối

tượng - Khái niệm luôn vận động, biến đổi phù hợp với những hiểu biết mới của conngười về bản chất của đối tượng 

- Những hiểu biết trong khái niệm có thể chỉ đạo hoạt động thực tiễn của conngười trong quan hệ với đối tượng đó.

2.1.3 Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm

- Hình thức ngôn ngữ biểu thị khái niệm: tên gọi khái niệm: Từ hoặc cụmtừ

- Phân biệt khái niệm và tên gọi khái niệm:

2.2 Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệm

2.2.1 So sánh

2.2.2 Phân tích

2.2.3 Tổng hợp

2.2.4 Trừu tượng hoá

2.2.5 Khái quát hoá

2.3 Kết cấu lôgic của khái niệm

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 14/69

2.3.1 Nội hàm của khái niệm

- Là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng hay lớp đối tượng được phảnánh trong khái niệm

Chú ý:

- Để xác định nội hàm, cần trả lời câu hỏi:ĐỐI TƯỢNG CÓ CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN NÀO?

- Chỉ những dấu hiệu khác biệt, bản chất của đối tượng mới được phản ánhtrong nội hàm

- Quá trình hình thành khái niệm chính là quá trình hình thành nội hàm kháiniệm

- Có thể có nhiều khái niệm phản ánh cùng một đối tượng tuỳ từng góc độ tiếpcận. Ứng với mỗi khái niệm là một nội hàm xác định

2.3.2 Ngoại diên của khái niệm- Là tập hợp các đối tượng mà khái niệm phản ánh. Là lớp các đối tượng có cácdấu hiệu cơ bản được phản ánh trong nội hàm

Chú ý:

- Để xác định ngoại diên cần trả lời câu hỏi:CÓ BAO NHIÊU ĐỐI TƯỢNG CÓ CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONGNỘI HÀM?

- Khái niệm nào cũng có một ngoại diên nhất định

- Ngoại diên của một khái niệm có thể là một tập hợp:

* Vô hạn

* Hữu hạn

* Rỗng 

2.3.3 Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm: Nghịch biến

- Dấu hiệu nội hàm càng ít, ngoại diên càng rộng - Dấu hiệu nội hàm càng nhiều, ngoại diên càng hẹp

2.4 Mở rộng và thu hẹp khái niệm

2.4.1 Mở rộng khái niệm

Mở rộng khái niệm:  Là thao tác lôgic nhờ đó chuyển khái niệm có ngoại diênhẹp với dấu hiệu nội hàm phong phú thành khái niệm có ngoại diên rộng hơn vớidấu hiệu nội hàm ít phong phú hơn

Thao tác: Lựa chọn bớt đi một số dấu hiệu nội hàm nào đó

2.4.2 Thu hẹp khái niệm

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 15/69

- Thu hẹp khái niệm: Là thao tác lôgic nhờ đó chuyển khái niệm có ngoại diênrộng với dấu hiệu nội hàm ít phong phú thành khái niệm có ngoại diên hẹp hơnvới dấu hiệu nội hàm phong phú hơn

Thao tác: Lựa chọn thêm vào một số dấu hiệu nội hàm nào đó

-

2.5 Định nghĩa khái niệm

2.5.1Định nghĩa khái niệm là gì?

* Là thao tác lôgic nhờ đó phát hiện chính xác nội hàm của khái niệm hoặc xáclập ý nghĩa của thuật ngữ dùng trong định nghĩa

* Yêu cầu:

- Làm sáng tỏ nội dung của đối tượng được định nghĩa, chỉ ra bản chất của đối tượng 

- Phân biệt được đối tượng với những đối tượng khác trên phương diện

nội dung của nó* Cấu trúc lôgic:  Dfd = Dfn

- Khái niệm được định nghĩa definiendum: Dfd 

- Khái niệm dùng để định nghĩa definiens: Dfn

2.5.2Các hình thức định nghĩa khái niệm

* Định nghĩa duy danh:  Là sự giải thích ý nghĩa của thuật ngữ được dùng để định nghĩa khái niệm, nghĩa là dùng thuật ngữ quen biết hơn để giải thích thuật 

ngữ mới.

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 16/69

- Áp dụng: trong những trường hợp không có điều kiện khái quát đầy đủ,chính xác nội hàm của KN

- Cấu trúc: 

* “ Cái này đặt tên là....”

* “ Cái này có nghĩa là....”* Định nghĩa thực: Là định nghĩa khái niệm trong đó làm sáng tỏ nội hàm kháiniệm cần định nghĩa trên cơ sở nghiên cứu những dấu hiệu bản chất của đốitượng cần phải khái quát trong khái niệm

- Áp dụng: trong những trường hợp có điều kiện khái quát đầy đủ, chính xácnội hàm của KN

- Một số hình thức định nghĩa thực:

* Định nghĩa theo tập hợp

 Khái niệm A là khái niệm B có tính chất C 

*Định nghĩa theo nguồn gốc

 Khái niệm A do KN B tạo nên khi làm như sau...

*Định nghĩa theo quan hệ

  Khái niệm A là khái niệm có quan hệ R với KN B

*Định nghĩa bằng cách mô tả

*Định nghĩa bằng cách so sánh

2.5.3Các quy tắc định nghĩa khái niệm

*Định nghĩa phải cân đối  Dfd = Dfn

Tránh:  ĐN quá rộng hoặc quá hẹp

*Định nghĩa không được vòng quanh

 Tránh:  ĐN khái niệm thông qua các khái niệm mà nội hàm của nó được giải thích qua chính khái niệm được ĐN 

*Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn

 Tránh:  Dùng từ đa nghĩa, dùng nhiều ĐN khác nhau cho 1 đối tượng trong cùng 1 hệ tiếp cận, ví von, dùng hình tượng văn học, nghệ thuật, dùng những dấu hiệu có thể suy ra từ những dấu hiệu khác trong khái niệm

*Định nghĩa không được phủ định

2.6 Phân chia khái niệm

2.6.1Phân chia khái niệm là gì?

*Là thao tác lôgic phân tích ngoại diên khái niệm nhằm nhóm gộp các đối 

tượng của ngoại diên thành những nhóm nhỏ ngang hàng căn cứ trên một tiêu chuẩn xác định

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 17/69

*Cấu trúc lôgic: 

- Khái niệm bị phân chia: A

- Khái niệm phân chia ( Thành phần phân chia): Ai

- Dấu hiệu phân chia: cơ sở, căn cứ, chuẩn phân chia: P

Ph2.6.2Các quy tắc phân chia khái niệm

*Phân chia phải cân đối Σ Ai = ATránh: Chia thừa hoặc chia thiếu

*Phân chia phải dựa trên một chuẩn duy nhất

 Tránh: Phân chia dựa vào nhiều chuẩn trong cùng một phép chia

*Chuẩn phân chia phải rõ ràng

 Tránh: Chuẩn phân chia không rõ ràng, chính xác

*Các thành phần phân chia là các khái niệm có quan hệ loại trừ nhau

 Tránh: Chia chồng chéo

*Phân chia phải liên tục

Tránh: Chia nhảy cóc

2.6.3Các loại phân chia khái niệm

*Phân chia theo sự biến đổi dấu hiệu

*Phân đôi khái niệm

*Phân loại khái niệm2.7 Các loại khái niệm

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 18/69

2.7.1Các loại khái niệm căn cứ theo nội hàm của khái niệm

*Căn cứ theo nội hàm của khái niệm:

- KN cụ thể và KN trừu tượng

- KN khẳng định và KN phủ định

- KN quan hệ và KN không quan hệ*Căn cứ theo ngoại diên của khái niệm:

- KN rỗng

- KN đơn nhất

- KN chung

- KN tập hợp

2.7.2 Các loại khái niệm căn cứ theo ngoại diên của khái niệm

2.8 Quan hệ giữa các khái niệm

*Căn cứ theo nội hàm của khái niệm:

- KN so sánh được

- KN không so sánh được

*Căn cứ theo ngoại diên của khái niệm

- KN hợp ( tương thích): các khái niệm mà ngoại diên của chúng trùng nhau

hoàn toàn hoặc trùng nhau một phần

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 19/69

Các kh

- KN không hợp ( không tương thích): Các khái niệm mà ngoại diên của chúng không có phần nào chung 

Các kh

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 20/69

2.9 Các phép toán đối với ngoại diên khái niệm: là những thao tác lôgíc nhằm

tạo thành lớp mới từ một hay một số lớp ban đầu.

* Phép hợp giữa các khái niệm (ký hiệu ∪ ). Là một phép toán mà khi thực

hiện đối với các khái niệm thành phần sẽ thu được một khái niệm mới có ngoạidiên bằng tổng ngoại diên của chúng: A ∪ B = C.

* Phép giao giữa các khái niệm (ký hiệu ∩). Là một phép toán mà khi

thực hiện đối với các khái niệm thành phần ta thu được một khái niệm mới có

ngoại diên chính là phần ngoại diên chung giữa chúng: A ∩ B = C.

* Phép trừ khái niệm (A - B). Là một phép toán mà khi thực hiện đối với

các khái niệm ta thu được khái niệm mới có ngoại diên của lớp bị trừ nhưng

không thuộc ngoại diên của lớp trừ.

* Phép bù vào lớp

Bù của lớp A là lớp 7A, sao cho tổng A và 7A tạo thành lớp toàn thể.

 Nếu gọi lớp toàn thể là T thì công thức phép bù là:

A ∪ 7A = T; A ∩ 7A = ỉ

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Khái niệm là gì? Bản chất và các đặc điểm cơ bản của khái niệm. Phân

 biệt khái niệm và tên gọi của khái niệm.

2. Hãy cho biết ý kiến của mình về các khái niệm và từ “ Qua” trong đoạn

văn sau:

“Hôm qua, qua nói qua qua, mà qua không qua, bỏ qua cho qua”.

3. Phân tích bản chất của hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa trong ngôn ngữ.

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 21/69

4. Kết cấu lôgic của khái miệm. Thế nào là nội hàm và ngoại diên của khái

niệm? Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm và ứng dụng trong

việc mở rộng và thu hẹp khái niệm. Cho một số ví dụ.

5. Các loại khái niệm: Chỉ rõ chuẩn phân loại, đặc điểm của mỗi loại, cho

ví dụ

6. Quan hệ giữa các khái niệm: Chỉ rõ chuẩn xác định quan hệ, đặc điểm

của các mối quan hệ, cho ví dụ

- Xác định quan hệ giữa các khái niệm:  Sinh viên, nữ sinh viên, sinh viên tình

nguyện

- Biểu thị tương quan ngoại diên của ba khái niệm trên bằng sơ đồ Venn

7. Định nghĩa khái niệm? Các quy tắc định nghĩa khái niệm.

 Những câu sau đây có được coi là định nghĩa khái niệm không? Vì sao?

* Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, toàn thân

có vẩy

* Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông

* Góc vuông là góc bằng 90 độ, ở đó 1 độ bằng 1 phần 90 góc vuông

* Ngu dốt là màn đêm không trăng, không sao của tâm hồn

8. Các kiểu định nghĩa khái niệm thường gặp. Cho ví dụ

9. Phân chia khái niệm là gì? Các quy tắc phân chia khái niệm. Choví dụ

 Hãy tìm lỗi( Nếu có) trong các phép phân chia khái niệm sau:

* Cá : - Cá có vẩy- Cá da trơn

- Cá voi

* Khái niệm : - Khái niệm cụ thể 

- Khái niệm trừu tượng 

- Khái niệm rỗng 

10. Các phép toán đối với ngoại diên khái niệm. Cho ví dụ.

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 22/69

Chương 3: PHÁN ĐOÁN

3.1 Đặc điểm chung của phán đoán

3.1.1 Phán đoán là gì?

3.1.1 PHÁN ĐOÁN LÀ GÌ?

 Là hình thức của tư duy, nhờ liên kết các khái niệm có thể khẳng định hay phủ định sự tồn tại của một đối tượng nào đó, sự liện hệ giữa đối tượng với dấuhiệu của nó, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng khác

3.1.2 Phân loại phán đoán:

- Phán đoán đơn

- Phán đoán phức

3.2 Phán đoán đơn

3.2.1Phán đoán đơn là gì?

* Là phán đoán được tạo thành từ mối liên hệ giữa hai và chỉ hai khái niệm

* Là phán đoán có một chủ từ và một vị từ 

3.2.2 Cấu tạo của phán đoán đơn

- Chủ từ:  KN về đối tượng của tư tưởng: S

- Vị từ:  KN về dấu hiệu hay quan hệ của đối tượng: P

- Liên từ: liên kết chủ từ và vị từ 

- PĐ khẳng định: Là

- PĐ phủ định: Không là- Lượng từ: chỉ ra phán đoán liên quan đến toàn bộ hay chỉ một phần ngoạidiên của KN chủ từ:

* ...toàn bộ:  ∀

* ....một phần: ∃

Công thức lôgic của phán đoán đơn : ∀ ( ∃ ) S là ( không là) P 

3.2.3 Đặc trưng của phán đoán 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 23/69

Chất:

*   PĐ khẳng định: Là

* PĐ phủ định: Không là

Lượng: 

* Toàn thể ( Chung) : ∀

* Bộ phận ( Riêng) : ∃  

Giá trị: 

* Chân thực: C ( 1)

* Giả dối: g ( 0) 

3.2.4 Hình thức ngôn ngữ biểu thị phán đoán: Câu

* Phân biệt phán đoán và câu

* Điều kiện cần và đủ để một câu là phán đoán:

- Câu thể hiện sự khẳng định hoặc phủ định một dấu hiệu hay quanhệ nào đó của đối tượng 

- Xác định được giá trị chân thực hoặc giả dối của câu

3.2.5 Các loại phán đoán đơn

Phân loại theo nội hàm của vị từ:

- Phán đoán thuộc tính

- Phán đoán quan hệ

- Phán đoán tồn tại

Phân loại theo đặc trưng liên hệ với hiện thực:

- Phán đoán khả năng 

- Phán đoán hiện thực

- Phán đoán tất yếu

3.2.6 Phán đoán nhất quyết đơnPhân loại theo chất của phán đoán:

- Phán đoán khẳng định:  ∀ ( ∃ ) S là P

- Phán đoán phủ định: ∀ ( ∃ ) S không là P

Phân loại theo lượng của phán đoán:

- Phán đoán toàn thể (chung  ): ∀ S là ( không là) P

- Phán đoán bộ phận (riêng): ∃ S là ( không là) P

Phân loại theo chất và lượng của phán đoán:

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 24/69

- PĐ khẳng định toàn thể : ∀ S là P - A

- PĐ khẳng định bộ phận :  ∃ S là P - I

- PĐ phủ định toàn thể:  ∀ S không là P - E

- PĐ phủ định bộ phận: ∃ S không là P - O

3.2.7Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn:

- Thuật ngữ chu diên nếu toàn bộ các đối tượng thuộc ngoại diên của thuật ngữ đó được xem xét trong mối liên hệ với thuật ngữ còn lại

- Thuật ngữ không chu diên nếu chỉ một phần các đối tượng thuộc ngoại diêncủa thuật ngữ đó được xem xét trong mối liên hệ với thuật ngữ còn lại 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 25/69

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 26/69

Chú ý:

+ Chủ từ của phán đoán toàn thể luôn chu diên;

+ Chủ từ của phán đoán bộ phận luôn không chu diên.

+ Vị từ của phán đoán phủ định luôn chu diên

+ Với vị từ của phán đoán khẳng định (A, I), thì phái căn cứ vào quan hệ

cụ thể giữa S và P 

3.2.8 Quan hệ giữa các phán đoán đơn

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 27/69

Q

Là quan hệ gi 

hán đoán đơ 

 

Là quan hệ giữa 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 28/69

Q

Là uan h iữ  

 

QUAN HỆ

3.3 Phán đoán phức

3.3.1Phán đoán phức là gì?

- Là phán đoán được tạo thành trên cơ sở liên kết hai hay nhiều phán đoán đơn

- Là phán đoán được tạo thành nhờ liên kết hai hay nhiều phán đoán đơn bởi cácliên từ lôgic ( Các phép toán lôgic)

3.3.2Các loại phán đoán phức

*Căn cứ phân loại: các phép toán lôgic dùng để liên kết các phán đoán đơn* Các loại phán đoán phức:

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 29/69

- Phán đoán liên kết ( Phép hội: ʌ )

- Phán đoán phân liệt ( Phép tuyển V)

- Phán đoán có điều kiện ( Phép kéo theo →)

- Phán đoán tương đương ( Phép tương đương ↔)

- Phán đoán phủ định ( Phép phủ định): ā

Ví dụ: Lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân: a bʌ 

a : Lao động là quyền lợi của mỗi công dân.

 b : Lao động là nghĩa vụ của mỗi công dân.

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 30/69

Ví dụ: Lợi nhuận tăng nhờ nâng cao năng suất lao động hoặc giảm chi phí sản

xuất: a v b

a: Lợi nhuận tăng nhờ nâng cao năng suất lao động 

b: Lợi nhuận tăng nhờ giảm chi phí sản xuất.

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 31/69

Ví dụ: Nếu không cố gắng, bạn sẽ không thể hoàn thành nhiệm vụ này: a→ b

a: Không cố gắng 

b: Không thể hoàn thành nhiệm vụ

Chú ý:

- Nếu xuất phát từ tiền đề C, suy luận hợp lôgic thì hệ quả chắc chắn C 

- Nếu xuất phát từ tiền đề C mà lại rút ra một hệ quả g thì chắc chắn lập luận cólỗi lôgic

- Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn g thì có thể chắc chắn là tiền đề g 

- Trong một lập luận hợp lôgic, hệ quả luôn C thì không thể khẳng định chắcchắn tính C của tiền đề 

Quy ước:

* Nếu a → b thì:

- a là điều kiện đủ của b- b là điều kiện cần a

* Nếu a → b và b→a thì:

- a là điều kiện cần và đủ của b

- b là điều kiện cần và đủ của a

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 32/69

Ph

Là phán đoán p

 

a b a ∧b a v b a v  b a →b a ↔ b

c c c c G C c

c g g c C G g

g c g c C C g

g g g g G C c

Phán đoán phủ định:

- Phủ định phán đoán đơn

- Phủ định phán đoán phức

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 33/69

PHU 

Phu định p

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 34/69

Môt

a = a  BÀI TẬP

1.Bản chất, đặc điểm của phán đoán, mối quan hệ giữa phán đoán và câu.

 Những câu sau đây có phải là phán đoán không? Vì sao?

- Hôm nay trời nắng.

- Người tốt.- Ông Hồ Giáo là người tốt.

- Anh có biết tiếng Trung Quốc không?

- Có ai lại không yêu hoà bình?

- Không được đi bên trái đường.

- Luật giao thông của Vương Quốc Anh quy định:“ Không được đi bên tráiđường”

2. Cấu tạo,đặc trưng của phán đoán đơn, các phán đoán cơ bản. Tính chu diêncủa các thuật ngữ trong phán đoán đơn

Cho các cặp khái niệm:

- Sinh viên và thanh niên

- Sinh viên và sinh viên tình nguyện

- Sinh viên và trẻ sơ sinh

2.1 Vẽ sơ đồ Venn biểu thị tương quan ngoại diên giữa các cặp khái niệm trên

2.2 Hãy xây dựng các phán đoán đơn chân thực từ mỗi cặp khái niệm trên2.3 Khảo sát tính chu diên của các thuật ngữ trong mỗi phán đoán đơn đó 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 35/69

3. Mối quan hệ giữa các phán đoán đơn

4. Các loại phán đoán phức cơ bản, giá trị lô gích, tính chất của mỗi loại.

5. Các phán đoán phức đẳng trị

Hãy tìm 03 phán đoán tương đương với mỗi phán đoán sau:

- Trí thức trẻ ngày nay cần phải giỏi cả lý thuyết lẫn thực hành

- Hoặc bạn thường xuyên học tập, hoặc bạn sẽ bị lạc hậu so với cuộc sống 

- Ở đâu có nhiều lời nói hoa mỹ ở đó không có tình yêu chân thật 

Chương 4: CÁC QUY LUẬt CƠ BẢN CỦA LÔGIC HÌNH THỨC

4.1 Đặc điểm chung của các quy luật logic

*Phản ánh những mối quan hệ bản chất, tất yếu, phổ biến giữa các tư tưởng, cácthành phần của tư tưởng trong quá trình tư duy

*Thể hiện những yêu cầu:

- Tính xác đinh

- Tính không mâu thuẫn- Tính liên tục

- Tính có căn cứ 

*Được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễncủa con người

*Là các quy luật về hình thức của tư duy

4.2 Các quy luật lôgic cơ bản

4.2.1 Quy luật đồng nhấtCƠ SỞ KHÁCH QUAN: Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan

NỘI DUNG: Trong quá trình lập luận, tư tưởng nào cũng phải được diễn đạt chính xác, có nội dung xác định, mọi tư tưởng phải đồng nhất với chính nó

  Công thức lôgic: a là a ; “a ≡ a” ; a → a

YÊU CẦU:

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 36/69

- Phải phản ánh đúng đối tượng, tức là phải phản ánh đúng những dấu hiệu vốncó của bản thân đối tượng 

- Phải sử dụng đúng ngôn ngữ biểu thị đối tượng 

- Phải tái tạo đối tượng đúng như nguyên mẫu trong tư duy, tức là phải tạo lạiđối tượng trong tư duy đúng như đối tượng trong hiện thực.

- Chú ý: Quy luật không cấm sự bổ sung, phát triển, hoàn thiện nội dung tư tưởng nhằm phản ánh đối tượng ngày càng đúng hơn trong quá trình vận động 

 phát triển của nó

Ý NGHĨA:

- Rèn luyện tư duy chính xác, nhất quán

- Xây dựng và triển khai các văn bản

CÁC SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

- Phản ánh sai đối tượng:

 . Vô tình phản ánh sai đối tượng do trình độ nhận thức

 . Cố tình phản ánh sai đối tượng 

 . Đánh tráo đối tượng 

- Không sử dụng đúng ngôn ngữ biểu thị đối tượng:

 . Sử dụng thuật ngữ mập mờ, đa nghĩa

 . Đánh tráo khái niệm

 . Đánh tráo luận đề 

- Thu nhận và xử lý thông tin về đối tượng không đúng:

 . Thu nhận thông tin về đối tượng không đúng, không đầy đủ

 . Xử lý thông tin về đối tượng không đúng 

4.2.2 Quy luật không mâu thuẫn

CƠ SỞ KHÁCH QUAN: Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan

NỘI DUNG: Trong quá trình lập luận, về một đối tượng, trong một hoàn cảnh,không thể có hai phán đoán, một khẳng định, một phủ định về cùng một thuộctính, một mối quan hệ của đối tượng, mà cả hai cùng chân thực. Nếu phán đoánnày là chân thực thì phán đoán kia là giả dối

Công thức lôgic: a  ʌ ā

YÊU CẦU:

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 37/69

+ Về cùng một đối tượng, trong cùng một hoàn cảnh thì không thể có haiý kiến đối lập nhau:

- Không thể vừa khẳng định a, vừa khẳng định ā

- Không thể vừa khẳng định a, vừa phủ định hệ quả tất yếu của a

- Không thể đồng thời khẳng định hai điều mà trên thực tế chúng loại trừ nhau

+ Hai phán đoán, về cùng một đối tượng, ở cùng một phẩm chất, trongcùng một hoàn cảnh mà mâu thuẫn nhau thì không thể đồng thời chân thực

Áp dụng:

-Cặp các phán đoán mâu thuẫn:

 . S này là P và S này không là P 

 . A - O ; E - I 

-Cặp phán đoán đối lập toàn thể (chung): A - E 

CHÚ Ý: Tư duy sẽ không phạm luật trong những trường hợp sau:

- Khẳng định một dấu hiệu nào đó của đối tượng, đồng thời phủ định một dấuhiệu khác cũng của đối tượng ấy

- Khẳng định một dấu hiệu nào đó của đối tượng, đồng thời phủ địnhchính dấu hiệu đó nhưng ở một hoàn cảnh khác, trong mối quan hệ khác của đốitượng ấy

- Quy luật không mâu thuẫn không phủ nhận mâu thuẫn biện chứng của hiệnthực khách quan

Ý NGHĨA:

- Rèn luyện tư duy mạch lạc, chính xác, nhất quán, thuyết phục

- Phát hiện và bác bỏ mâu thuẫn của đối phương trong quá trình tranh luận

SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

- Vừa khẳng định a, vừa khẳng định ā

- Vừa khẳng định a, vừa phủ định hệ quả tất yếu của a- Khẳng định hai điều mà trên thực tế chúng loại trừ nhau

4.2.3 Quy luật loại trừ cái thứ ba ( Bài trung)

CƠ SỞ KHÁNH QUAN:

- Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan

-Trong hiện thực khách quan, các sự vật, hiện tượng hoặc có, hoặc không có

một thuộc tính nào đó, không có khả năng thứ ba

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 38/69

NỘI DUNG: Trong quá trình lập luận, các phán đoán hay tư tưởng mâu thuẫnnhau không thể cùng giả dối, một trong hai phán đoán hay tư tưởng đó phảichân thực

Công thức lôgic: a V ā

YÊU CẦU:

- Trong tư duy, không được vừa khẳng định đối tượng ở một quan hệlại vừa phủ định đối tượng trong chính quan hệ đó.

- Trong tư duy không thể tồn tại hệ quả lôgic của phán đoán mà hệquả ấy lại mâu thuẫn với chính phán đoán đó

Áp dụng:

- Cặp: S này là P và S này không là P

- Cặp: A – O; E – I; I – O

Ý NGHĨA:

- Rèn luyện tư duy rõ ràng, triệt để 

- Có thái độ rõ ràng, dứt khoát trước cái đúng, sai

- Ứng dụng: Chứng minh bằng phản chứng 

Chứng minh a = c bằng cách chứng minh ā = g 

SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

- Lấp lửng, nước đôi

- Triết trung 

4.2.4 Quy luật lý do đầy đủ

CƠ SỞ KHÁCH QUAN:

- Mối liên hệ nhân – quả trong thế giới khách quan- Bất cứ tư tưởng nào cũng có thể chứng minh được

NỘI DUNG: Mỗi tư tưởng chỉ được thừa nhận là chân thực nếu nó có lý do đầyđủ, nghĩa là có đủ căn cứ để xác minh hoặc chứng minh cho tính chân thực củanó 

YÊU CẦU:

- Tư tưởng nêu ra để khẳng định tính chân thực phải rõ ràng về mặt nội dung 

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 39/69

- Mỗi tư tưởng chân thực đều phải bắt nguồn từ những tư tưởng, sự kiện chânthực khác

- Các tiền đề, lý do phải đầy đủ và phải có mối quan hệ bản chất với nhau

- Khi chứng minh tính chân thực của tư tưởng cần dựa vào những mối liên hệtất yếu, bên trong, bản chất giữa các đối tượng 

Ý NGHĨA:  Rèn luyện tư duy có căn cứ, liên tục, thuyết phục

SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

- Hồ đồ, vội vàng kết luận khi chưa đủ căn cứ 

- Dựa vào chứng cứ giả

- Dựa vào những chứng cứ không liên quan trực tiếp với kết luận

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Đặc điểm chung của các quy luật lôgic

2. Cơ sở khách quan, nội dung, công thức, các yêu cầu của từng quy lật. Các sai

lầm thường mắc, ví dụ về các trường hợp sai lầm khi tư duy vi phạm các quy luật

này.

3. Hãy cho biết ý kiến của mình về những mẩu chuyện sau:

3.1 Cô giáo: Sao em không làm bài mà lại nộp giấy trằng thế này?

 Học sinh: Thưa cô vì em không có giấy đen ạ.

3.2  – ….Tớ buồn lắm, bây giờ tớ chẳng còn thích bất cứ một thứ gì nữa.

- Thế tiền thì sao?

- Tiền thì ai chẳng thích.

3.3 …Mọi phụ nữ đều đẹp nhưng vẫn có những phụ nữ rất xấu.

3.4 Chủ nhà vừa bị mất cắp khai báo với công an xã và khẳng định: Chính anh

hàng xóm là thủ phạm lấy cắp chiếc xe đạp.

Công an xã: Căn cứ vào đâu mà bác lại khẳng định thế?

Chủ nhà: Nhà nó nghèo lắm, làm gì có tiền mà mua xe đạp. Từ lâu tôi đã để ýthấy mỗi khi con gái tôi đạp xe qua là nó lại cứ đắm đuối nhìn theo cái xe đạp. 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 40/69

Chương 5: SUY LUẬN

5.1 Đặc điếm chung của suy luận5.1.1 Suy luận là gì?

* Là hình thức của tư duy, nhờ đó rút ra phán đoán mới từ một hay nhiều phán đoán cho trước theo các quy tắc lôgic xác định.

* Thực chất của suy luận: Dựa trên những tri thức đã biết, chắc chắn chânthực, liên kết chúng theo những cách thức nhất định, rút ra những tri thức mới

* Sơ đồ: a → b

5.1.2Cấu tạo của suy luận

*Tiền đề:  Là cơ sở của suy luận, là những tri thức, phán đoán xuất phát, từ đótìm ra tri thức mới, phán đoán mới về đối tượng 

*Lập luận: Tổng hợp các quy tắc, quy luật lôgic cơ bản kết hợp với kết cấu lôgiccủa các phán đoán tiền đề, từ đó rút ra những phán đoán, tri thức mới

*Kết luận:  Những phán đoán, tri thức mới thu được từ tiền đề thông qua quátrình lập luận

5.1.3Suy luận hợp lôgic và suy luận đúng

*Suy luận hợp lôgic (Xét thuần tuý trên phương diện hình thức): Là suy luậntuân thủ chặt chẽ mọi quy tắc, quy luật lôgic

*Suy luận đúng:

- Xuất phát từ các tiền đề chân thực

- Tuân thủ chặt chẽ mọi quy tắc, quy luật lôgic

5.1.4 Các loại suy luận

• Suy luận diễn dịch: C → R 

• Suy luận quy nạp: R → C

• Suy luận tương tự: Ra → Rb

5.2 Suy luận diễn dịch

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 41/69

* Suy luận diễn dịch trực tiếp

* Suy luận diễn dịch gián tiếp

5.2.1 Suy luận diễn dịch trực tiếpSuy luận diễn dịch trực tiếp là gì?

 Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ một tiền đề 

Các loại suy luận diễn dịch trực tiếp cơ bản:

+ Tiền đề là phán đoán đơn:

- Phép chuyển hoá

- Phép đảo ngược

- Phép đối lập vị từ 

- Suy luận dựa vào hình vuông logic

+ Tiền đề là phán đoán phức: dựa vào các phán đoán phức tương đương 

PHÉP CHUYỂN HÓA:

   Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó chất của phán đoán thay đổi, nộidung và ngoại diên chủ từ của phán đoán không thay đổi

S là ( không là) P → S không là ( là)P

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 42/69

PH

PH

• S là P

→ 

PHÉP ĐẢO NGƯỢC:

 Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó vị từ của phán đoán tiền đề chuyểnthành chủ từ của kết luận, chủ từ của tiền đề chuyển thành vị từ của kết luận( Nội dung phán đoán, chất của phán đoán không thay đổi)

S là ( không là) P → P là( không là) S

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 43/69

Chú ý :

Thuật ngữ không chu diên trong tiền đề không được trở thành chu diên trong kết luận

Đảo ngược phán đoán đơn nhất :• S này là P → Có một P là S

• S này không là P → ∀ P không là S

 Đảo ngư

* ∀ S là P

 ∀  

 Đảo ngư

• ∃ S là P 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 44/69

 Đảo ∀  

∀  

 Đảo 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 45/69

 Đảo  

CHÚ Ý : Thao tác này luôn thực hiện được đối với tiền đề ở 3 kiểu phán đoán

đơn.

Tiền đề Quan hệ Kết luận

A: ∀S là P S⊂P I: ∃P là S

S≡ P A: ∀P là SE: ∀S không là P S tách rời P E: ∀P không là S

I: ∃S là P S∩P I: ∃P là S

P⊂S A: ∀P là S

O:∃S không là P S∩P O:∃P không là S

P⊂S Không có kết

luận

PHÉP ĐỐI LẬP VỊ TỪ :

 Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó khái niệm đối lập của vị từ trong tiềnđề chuyển thành chủ từ của kết luận, chủ từ của tiền đề chuyển thành vị từ củakết luận, liên từ trong tiền đề chuyển thành liên từ đối lập trong kết luận

S là ( không là) P→ P không là ( là) S

S - P → S – P → P - S

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 46/69

phá

 

Đối l

• ∀ S là P → ∀  

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 47/69

Đối l  ∀* ∀ S không là∀  

Đối lậ∃  

• ∃ S không l

∃  

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 48/69

SUY LUẬN

Tiền đề là các phán đoán phức:

dựa vào c

• a = a 5.2.2Suy luận diễn dịch gián tiếp – Tam đoạn luận

*Suy luận diễn dịch gián tiếp: Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ hai hay nhiều tiền đề 

*Tam đoạn luận: Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ hai tiền đề *Một số loại tam đoạn luận:

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 49/69

- Tam đoạn luận đơn

- Tam đoạn luận phức

- Suy luận có điều kiện

- Suy luận phân liệt

TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠNVí dụ:

Mọi kim loại đều dẫn điện ( 1 ) Đồng: S - Thuật ngữ nhỏ

 Đồng là kim loại ( 2 )  Dẫn điện: P – Thuật ngữ lớn

 Đồng dẫn điện  Kim loại: M - Thuật ngữ giữa

( 2 ) - Tiền đề nhỏ

( 1 ) - Tiền đề lớn

Cấu tạo:

•  Ba thuật ngữ:

- Một thuật ngữ lớn: P

- Một thuật ngữ nhỏ: S

- Một thuật ngữ giữa: M

•  Hai tiền đề:

- Một tiền đề lớn ( P )

- Một tiền đề nhỏ ( S )

•  Một kết luận

Các loại hình tam đoạn luận:

* Loại 1 (Chủ- Vị) * Loại 4 (Vị - Chủ)

M – P P - M

S – M M - S

S – P S – P

*  Loại 2 (Vị - Vị) * Loại 3 (Chủ - Chủ)

P – M M – PS – M M – S

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 50/69

S – P S - P

Các quy tắc suy luận:

*Quy tắc 1: Trong một tam đoạn luận có 3 và chỉ 3 thuật ngữ 

Vật chất tồn tại vĩnh viễn

Cái bút này là vật chất 

Cái bút này tồn tại vĩnh viễn

*Quy tắc 2: Thuật ngữ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần

 Mọi giáo viên giỏi đều có PP giảng dạy tốt 

Cô ấy có PP giảng dạy tốt 

Cô ấy là giáo viên giỏi 

*Quy tắc 3: Thuật ngữ không chu diên trong tiền đề không được trở thành chudiên trong kết luận

 Mọi trẻ em đều phải được đi học

Cô ấy không phải là trẻ em

Cô ấy không được đi học

*Quy tắc 4: Từ hai tiền đề là những phán đoán phủ định không rút ra được kết luận

 Mọi tù nhân đều không được đi bầu cử 

Cô ấy không được đi bầu cử 

Cô ấy là tù nhân

*Quy tắc 5: Một trong hai tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận là phánđoán phủ định

 Mọi kim loại đều dẫn điện

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 51/69

Vật này không dẫn điện

Vật này không phải là kim loại 

*Quy tắc 6:  Hai tiền đề là những phán đoán khẳng định thì kết luận là phán

đoán khẳng định

 Mọi công dân đều phải tuân thủ pháp luật 

 Anh là công dân

 Anh phải tuân thủ pháp luật 

*Quy tắc 7:  Hai tiền đề là những phán đoán bộ phận thì không rút ra được kết 

luận

 Một số động vật hai chân là gà

 Một số động vật hai chân là vịt 

Gà là vịt 

*Quy tắc 8: Một trong hai tiền đề là phán đoán bộ phận kết luận là phán đoán

bộ phận 

 Mọi kim loại đều dẫn điện

 Một số chất rắn là kim loại 

 Một số chất rắn dẫn điện

*Quy tắc 9: Hai tiền đề là phán đoán toàn thể kết luận là phán đoán toàn thể 

 Mọi công dân đều phải bảo vệ môi trường 

 Mọi sinh viên đều là công dân

 Mọi sinh viên phải bảo vệ môi trường 

Tam đoạn luận rút gọn:

- Lược bỏ 1 thành phần

- Lược bỏ 2 thành phần

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 52/69

*Tam đoạn luận lược bỏ một thành phần:

 Mọi người đều có thể phạm sai lầm

Tôi là người 

Tôi có thể phạm sai lầmRút gọn:

-  Lược bỏ kết luận: Mọi người đều có thể phạm sai lầm mà tôi thì cũng làngười

-  Lược bỏ tiền đề nhỏ: Mọi người đều có thể phạm sai lầm nên tôi cũng cóthể phạm sai lầm

-  Lược bỏ tiền đề lớn: Tôi có thể phạm sai lầm vì tôi cũng là người

*Tam đoạn luận lược bỏ hai thành phần:Ví dụ: Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình

Dạng đầy đủ:

Chạch đẻ ngọn đa… thì ta lấy mình

Chạch không đẻ ngọn đa…

Ta không lấy mình

TAM ĐOẠN LUẬN PHỨC:*Là sự liên kết một số tam đoạn luận đơn sao cho kết luận của TĐL trước đượcdùng làm tiền đề cho TĐL tiếp theo

*Phân loại:

- Tam đoạn luận phức tiến

- Tam đoạn luận phức lùi

Tam đoạn luận phức tiến:  Là sự liên kết một số tam đoạn luận đơn sao cho kết 

luận của TĐL trước được dùng làm tiền đề  LỚN cho TĐL tiếp theoMọi trẻ em đều phải được đi học

Trẻ em mồ côi là trẻ em

Trẻ em mồ côi phải được đi học

Em bé này mồ côi

Em bé này phải được đi học

Tổng quát:

Mn - PMn-1 – Mn 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 53/69

Mn-2 – Mn-1

Mn-3 – Mn-2

……………

M1 – M2

S – M1S - P

*Tam doạn luận phức lùi:  Là sự liên kết một số tam đoạn luận đơn sao cho kết luận của TĐL trước được dùng làm tiền đề  NHỎ cho TĐL tiếp theo

Vật này là công cụ lao động

Công cụ lao động là tư liệu lao động

Tư liệu lao động là tư liệu sản xuất

Tư liệu sản xuất là lực lượng sản xuấtVật này là lực lượng sản xuất

Tổng quát:

S - Mn

Mn – Mn-1

Mn-1 – Mn-2

Mn-2 – Mn-3

……………

M2 – M1

M1 – P

S – P

SUY LUẬN CÓ ĐIỀU KIỆN:

- Suy luận có điều kiện thuần túy

- Suy luận nhất quyết có điều kiện*Suy luận có điều kiện thuần túy

a → b

 b → c

a → c

* Suy luận nhất quyết có điều kiện

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 54/69

a → b a → b

a b

 b a

Sai lầm thường mắc:

a → b a → ba b

 b a

Thức khuya mới biết đêm dài mà anh thì hôm nào cũng ngủ từ chập tối

Thức khua → Biết đêm dài a → b

Anh không thức khuya ā

Anh không biết đêm dài b

 Anhxtanh không đọc được thực đơn…..

 Hầu bàn: ….Tôi cũng mù chữ như ngài!

Mù chữ → Không đọc được a → b

Không đọc được b

Mù chữ a

• Suy luận phân liệt thuần tuý

S là a V b

b là c V d

S là a V c V d

• Suy luận nhất quyết phân liệt

Phương thức khẳng định:

 

a V b a V b

a bb a

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 55/69

* Phương thức phủ định:

a V b a V b

 b a

a b

5.3 SUY LUẬN QUY NẠP5.3.1 Đặc điểm chung?

* Suy luận quy nạp là gì?

 Là suy luận trong đó kết luận là tri thức chung được khái quát từ những tri thức ít chung hơn

SƠ ĐỒ:

  S1, S2, S3.......Sn có thuộc tính P 

S1, S2, S3.......Sn thuộc lớp S 

Lớp S có thuộc tính P 

CHÚ Ý:

- Suy luận quy nạp chỉ được thực hiện đối với lớp các sự vật cùng loại 

- Kết luận của quy nạp chỉ đáng tin cậy khi được khái quát từ các dấu hiệubản chất của lớp đối tượng 

- Kết luận của quy nạp mang tính xác suất (Cần được khái quát từ số đối tượng đủ lớn và sau đó nhất thiết phải đượckiểm nghiệm lại qua thực tế)

- Kết luận của quy nạp được rút ra trên cơ sở tập hợp tiền đề 

- Kết luận của quy nạp vẫn được rút ra trên cơ sở các tiền đề phủ định

- Các tiền đề của quy nạp đều là các phán đoán đơn nhất hoặc các phán đoánbộ phận

- Kết luận của quy nạp mang tính xác xuất 5.3.2 QUY NẠP HOÀN TOÀN

*Quy nạp hoàn toàn là gì?

 Là suy luận quy nạp trong đó kết luận chung về một lớp đối tượng đượcrút ra trên cơ sở nghiên cứu mọi đối tượng của lớp đó

SƠ ĐỒ:

  S1, S2, S3.......Sn có thuộc tính P 

S1, S2, S3.......Sn thuộc lớp S 

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 56/69

Lớp S có thuộc tính P 

*Điều kiện:

- Biết chính xác số lượng đối tượng của lớp được nghiên cứu ( Số lượng đối tượng không quá lớn)

- Biết chắc chắn dấu hiệu được khái quát thuộc về mỗi đối tượng củalớp

5.3.3 QUY NẠP KHÔNG HOÀN TOÀN

Quy nạp không hoàn toàn là gì?

•  Là suy luận quy nạp trong đó kết luận chung về một lớp đối tượng đượcrút ra trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng của lớp đó

SƠ ĐỒ:

  S1, S2, S3.......Sn có thuộc tính P 

S1, S2, S3.......Sn... thuộc lớp S 

Lớp S có thể có thuộc tính P 

PHÂN LOẠI:

* Quy nạp phổ thông

•  Là suy luận quy nạp không hoàn toàn được thực hiện trên cơ sở chỉ ranhững dấu hiệu trùng lặp trong hàng loạt các đối tượng của lớp được nghiêncứu và đi đến khái quát về dấu hiệu đó cho cả lớp nghiên cứu

• Đặc điểm:

- Được thực hiện thông qua phép liệt kê đơn giản và không đầy đủ

- Kết luận sẽ được bổ sung, chỉnh sửa, thậm chí bác bỏ nếu phát hiện các hiệntượng mâu thuẫn

Điều kiện:

- Nghiên cứu một số lượng lớn các trường hợp có thể xảy ra

- Đa dạng hoá các trường hợp nghiên cứu

- Dựa vào các dấu hiệu bản chất để khái quát 

* Quy nạp khoa học

- Là suy luận quy nạp trong đó kết luận về toàn bộ lớp đối tượng được rút ra trên cơ  sở các dấu hiệu bản chất, tất yếu của một số đối tượng trong lớp đó

- Cơ sở khoa học: Mối quan hệ nhân - quả

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUY NAP KHOA HỌC:

 Phương pháp giống nhau: Là quy nạp khoa học dựa trên sự phát hiện những đặc điểm giống nhau trong sự khác biệt  

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 57/69

 SƠ ĐỒ:

 Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a,b,c,d...

 Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a,e,g,h...

 Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐKa,k,n,m...

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

 Phương pháp khác biệt: Là quy nạp khoa học dựa trên cơ sở so sánh các trường hợp hiện tượng nghiên cứu xảy ra và không xảy ra

 SƠ ĐỒ:

 Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a,b,c,d 

 Hiện tượng A không xuất hiện trong các ĐK b,c,d 

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

 Phương pháp biến đổi kèm theo: Là quy nạp khoa học ở đó ngưới ta duy trì một hiện tượng trong một nhóm ĐK nào đó. Sau đó biến đổi dần một ĐK trong đó,nếu kéo theo sự biến đổi của hiện tượng thì có thể kết luận ĐK đó là nguyênnhân của hiện tượng được nghiên cứu

 SƠ ĐỒ:

 Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, b, c, d 

 Hiện tượng A1 xuất hiện trong các ĐK a1,b,c,d 

 Hiện tượng A2 xuất hiện trong các ĐK a2, b, c, d 

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

 Phương pháp loại trừ: Là quy nạp khoa học được thực hiện khi biết tập hợp ĐK trong đó hiện tượng NC xảy ra và biết tất cả các ĐK đó, trừ một ĐK duy nhất không phải là nguyên nhân của nó thì có thể kết luận ĐK đó là nguyên nhân của

hiện tượng SƠ ĐỒ:

Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, b, c

 Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, b

 Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, c

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 58/69

 Hiện tượng A xuất hiện trong các ĐK a, b, c

 Hiện tượng A không xuất hiện trong các ĐK b

 Hiện tượng A không xuất hiện trong các ĐK c

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

 Hiện tượng A, B, C xuất hiện trong các ĐK a, b, c

 Hiện tượng B xuất hiện trong các ĐK b

 Hiện tượng C xuất hiện trong các ĐK c

Có thể ĐK a là nguyên nhân của hiện tượng A

5.4 SUY LUẬN TƯƠNG TỰ 

5.4.1 Đặc điểm chung

•  SUY LUẬN TƯƠNG TỰ LÀ GÌ?

 Là suy luận trong đó kết luận về dấu hiệu của đối tượng được nghiên cứuđược rút ra trên cơ sở giống nhau của đối tượng ấy với một đối tượng đã biết ở hàng loạt dấu hiệu

• CƠ SỞ KHÁCH QUAN:

- Mỗi đối tượng là một hệ thống hoàn chỉnh trong đó các bộ phận, dấu hiệu,thuộc tính quan hệ, quy định lẫn nhau

- Các đối tượng trong hiện thực có quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, ảnhhưởng, quy định nhau

SƠ ĐỒ:

Đối tượng A có các dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h

Đối tượng B có các dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h, m, n

Có thể đối tượng A cũng có dấu hiệu m, n

Đối tượng A và B có chung các dấu hiệu a, b, c, d, e, g, h

Đối tượng B có dấu hiệu m, n

Có thể đối tượng A cũng có dấu hiệu m, n

5.4.2 Một số loại suy luận tương tự• TƯƠNG TỰ THUỘC TÍNH  

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 59/69

 Là suy luận tương tự trong đó kết luận là thuộc tính của đối tượng 

• TƯƠNG TỰ QUAN HỆ 

Là suy luận tương tự trong đó kết luận biểu thị quan hệ của đối tượng 

5.4.3Điều kiện nâng cao mức độ tin cậy của kết luận trong suy luận tương tựĐiều kiện nâng cao độ tin cậy trong suy luận tương tự:

- Các đối tượng được đem áp dụng tương tự có nhiều dấu hiệu chung 

- Các dấu hiệu chung phong phú, đa dạng 

- Các dấu hiệu chung là những dấu hiệu bản chất 

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1) Suy luận là gì? So sánh định nghĩa của các loại suy luận cơ bản.

2) Thế nào là suy luận diễn dịch trực tiếp? Trình bày về một trong các kiểu diễn

dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn. Cho ví dụ cụ thể.

3) Trình bày về một trong các cách thức suy diễn trực tiếp có tiền đề là phán đoán

 phức hợp (dựa vào đẳng trị của các phán đoán phức hợp cơ bản). Cho ví dụ cụ

thể.

4) Trình bày định nghĩa, cấu tạo, các loại hình và quy tắc chung của tam đoạn

luận. Cho ví dụ về việc vi phạm một trong các quy tắc đã nêu.

5) Phát biểu và chứng minh các quy tắc riêng của từng loại hình tam đoạn luận.

Cho một ví dụ về việc vi phạm một trong các quy tắc đã nêu.

6) Thế nào là tam đoạn luận rút gọn. Trình bày cách thức chung khôi phục nó về

dạng đầy đủ. Cho ví dụ.

7) Thế nào là suy luận điều kiện? Hãy phân biệt các kiểu suy luận điều kiện với

nhau. Cho ví dụ và nêu quy tắc của chúng. Vế hai của các câu:

“Thương ai thương cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ty họ hàng”;

“Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” có là kết luận đúng hay không, nếu coivế thứ nhất là chân thực?

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 60/69

8) Trình bày về suy luận lựa chọn: các kiểu hình và các quy tắc. Cho ví dụ về

từng trường hợp. Có thể rút ra kết luận gì từ tiền đề “giàu con út, khó con út” và

cho biết loại hình của suy luận.

9) Trình bày về các kiểu suy luận kết hợp giữa suy luận điều kiện và lựa chọn

 phân liệt. Cho ví dụ với từng kiểu suy luận đã nêu. Câu ca dao “còn duyên kẻ đón

người đưa, hết duyên đi sớm về trưa một mình” có thể được viết theo công thức

của loại suy luận nào?

10) Trình bày về định nghĩa, cấu tạo của suy luận quy nạp, phân loại quy nạp.

Cho ví dụ ứng với từng loại đã nêu.

11) Thế nào là quy nạp khoa học? Trình bày các phương pháp cơ bản để vạch ranguyên nhân (hoặc bản chất) của hiện tượng cần nghiên cứu. Cho ví dụ với từng

 phương pháp.

12) Nêu nguồn gốc, định nghĩa và đặc điểm của phép suy luận tương tự. Phân

tích các điều kiện để phép suy luận tương tự cho kết luận có độ tin cậy cao.

13) Hãy chỉ ra phương thức suy luận và cho biết những suy luận sau đây có hợp

loogic không? Vì sao?

- Anh ấy học ngoại ngữ giỏi vì anh ấy không nói ngọng

- Mọi người đều có thể sai lầm mà tôi thì không phải là thánh

- Nhím không phải là động vật có vú vì động vật có vú thường đẻ con

Chương 6: CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ

6.1 Đặc điểm chung 

6.1.1 Chứng minh, bác bỏ là gì?

+ Chứng minh là gì?

* Là thao tác lôgic dùng để lập luận tính chân thực của một luận điểm haylý thuyết nào đó nhờ các luận điểm hay lý thuyết chân thực khác có mối liên hệ

hữu cơ với luận điểm hay lý thuyết đó* Thực chất của chứng minh

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 61/69

- Là thao tác lôgic nhằm tìm ra căn cứ lôgic, lý lẽ lôgic cho tính chân thựccủa một luận điển nào đó

- Là hoạt động lôgic thể hiện sự tác động của quy luật lý do đầy đủ

  + Bác bỏ là gì?

* Là thao tác lôgic nhằm xác lập tính giả dối hay tính không có căn cứ của việc khẳng định tính chân thực của một luận điểm hay lý thuyết nào đó

* Thực chất của bác bỏ:

- Là thao tác lôgic ngược với thao tác chứng minh

- Là hoạt động lôgic thể hiện sự tác động của quy luật lý do đầy đủ

6.1.2 Cấu tạo của chứng minh, bác bỏ

Luận đề:  Là luận điểm, lý thuyết mà tính chân thực ( giả dối) của nó cần đượckhẳng định

“ Chứng minh ( bác bỏ ) cái gì?”

Luận cứ: Các luận điểm khoa học, các chứng cứ, sự kiện thực tế chân thực...cóliên quan đến luận đề và được dùng để khẳng định tính chân thực ( giả dối) củaluận đề 

“ Dùng cái gì để chứng minh ( bác bỏ ) ?”

Luận chứng:  Là mối liên hệ lôgic giữa luận cứ và luận đề. Là những quy tắc,cách thức liên kết các luận cứ, kết hợp các tri thức khoa học khác để chứng minh

( bác bỏ) luận đề “ Chứng minh ( bác bỏ ) như thế nào?”

6.1.3 Một số nguyên tắc tranh luận

Trong tranh luận, chứng minh và bác bỏ được áp dụng đồng thời với cùng một luận đề, có thể khác luận cứ và luận chứng 

Nguyên tắc:

- Thống nhất rõ ràng luận đề: Tranh luận về cái gì? Trong phạm vi nào? Điều kiện nào?

- Thống nhất cách hiểu các thuật ngữ có liên quan để có tiếng nói chung 

- Thống nhất một số quy định tranh luận, cụ thể hoá điều kiện thắng, thua,quy ước chế tài khi thua cuộc...

- Hai bên cam kết tôn trọng thoả thuận

6.2 Các phương pháp chứng minh

6.2.1 Chứng minh trực tiếp

Chứng minh trực tiếp là gì?  Là phép chứng minh trong đó tính chân thực củaluận đề được rút ra trên cơ sở lập luận trực tiếp từ luận cứ 

Sơ đồ: 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 62/69

- P : Luận đề 

- a, b, c, d ...: Luận cứ 

- ai, bi, ci, di...: Các hệ quả của a, b, c, d...

( a, b, c, d ) →( a1 , b1 , c1 , d 1 ) → ( a2 , b2 , c2 , d 2 ) → ......( an. bn, cn, dn) → P 

6.2.2 Chứng minh gián tiếp

Chứng m inh phản chứng: Là phép chứng minh tính chân thực của luận đề trêncơ sở chứng minh tính giả dối của phản luận đề 

Sơ đồ chứng minh phản chứng:

- P : Luận đề 

- P : phản luận đề 

- a1, a2, a3,... an : Các hệ quả của P - Nếu có ai = g ( 0 ) → P = g → P = c

Chứng minh phân liệt :  Là  phép chứng minh gián tiếp được thực hiện bằng cách loại trừ các khả năng giả dối, từ đó khẳng định một khả năng duy nhất làluận đề 

Sơ đồ chứng minh phân liệt:

- P : Luận đề 

- Q, R, H, K  .... Các khả năng có thể xảy raP v Q v R v H v K 

Q  ʌ R  ʌ H  ʌ K 

P

6.3 Các phương pháp bác bỏ

6.3.1 Bác bỏ luận đề:  Bác bỏ luận đề là khẳng định tính giả dối hay tính

không xác định của luận đề Các phương pháp bác bỏ luận đề:

- Bác bỏ luận đề thông qua các dữ kiện, sự kiện, chứng cứ mâu thuẫn vớiluận đề 

- Bác bỏ luận đề thông qua khẳng định tính giả dối của hệ quả rút ra từ luận đề 

- Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản luận đề 

- Bác bỏ luận đề thông qua việc chỉ ra tính không xác định của luận đề 

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 63/69

6.3.2 Bác bỏ luận cứ: Thực chất là phủ định hoặc hoài nghi phép chứng minh luận đề trên cơ sở chỉ ra tính không xác định, tính chưa được chứng minh,tính mâu thuẫn hoặc không đầy đủ của luận cứ.

Các phương pháp bác bỏ luận cứ:

- Vạch ra tính giả dối của luận cứ đẫn đến không thừa nhận luận cứ vàkhông thừa nhận phép chứng minh

- Vạch ra mâu thuẫn nội tại giữa các luận cứ 

- Vạch ra sự thiếu căn cứ của luận cứ hay tính chưa chứng minh được củaluận cứ 

- Vạch ra sự thiếu hụt, không đầy đủ, không rõ ràng, không xác định,không ăn nhập của luận cứ 

  6.3.3 Bác bỏ luận chứng:

- Thực chất là chỉ ra tính thiếu lôgic của lập luận khi được sử dụng để chứng minh luận đề.

- Chỉ ra sự thiếu thuyết phục, chưa đủ tin cậy của phép chứng minh trên cơ sở vạch ra lỗi lôgic của lập luận

Chú ý:  Bác bỏ luận cứ, luận chứng chưa đủ để bác bỏ luận đề mà chỉ khẳng định luận đề chưa được chứng minh, buộc đối phương phải chứng minh lại luậnđề 

6.4 Các quy tắc chứng minh, bác bỏ

*Các quy tắc đối với luận đề:-  Luận đề cần chứng minh cho tính chân thực của nó thì bản thân nó phải

chân thực. Luận đề cần bác bỏ thì bản thân nó phải giả dối

- Luận đề phải xác định, nghĩa là phải rõ ràng, chính xác, không được hiểutheo nhiều nghĩa

- Luận đề phải được giữ vững trong suốt quá trình chứng minh hay bác bỏ

 Sai lầm thường mắc:

- Luận đề không chính xác (sai hoặc đa nghĩa)- Thay thế luận đề 

- Sửa đổi luận đề hoặc một phần của luận đề 

*Các quy tắc đối với luận cứ:

- Luận cứ phải chân thực và không mâu thuẫn

- Luận cứ phải đầy đủ

- Luận cứ phải được chứng minh độc lập đối với luận đề 

- Luận cứ không xác định, không rõ ràng 

 Sai lầm thường mắc: 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 64/69

- Luận cứ giả

- Luận cứ mâu thuẫn

- Luận cứ chưa được chứng minh

*Các quy tắc đối với luận chứng:

- Luận chứng cần tuân thủ mọi quy tắc và quy luật lôgic- Luận chứng phải đảm bảo tính hệ thống 

- Luận chứng phải nhất quán, không mâu thuẫn

 Sai lầm thường mắc:

- Luận chứng vi phạm các quy tắc, quy luật lôgic

- Luận chứng luẩn quẩn, mâu thuẫn, thiếu nhất quán

6.5 Nguỵ biện và nghịch lý logic

6.5.1 Nguỵ biện và bác bỏ nguỵ biện

*Ngộ biện: Vô tình phạm sai lầm trong tư duy

 Nguyên nhân: Không nắm vững các quy tắc, quy luật lôgic

*Ngụy biện: Cố tình phạm sai lầm trong tư duy

- Ngụy biện khoa học: Rèn luyện năng lực tư duy

- Ngụy biện phản khoa học: Đổi trắng thay đen

* Bác bỏ ngụy biện: Chỉ ra lỗi lôgic6.5.2 Nghịch lý lôgic

*Nghịch lý lôgic: là một phán đoán đồng thời mang hai giá trị lôgic: Vừa chânthực, vừa giả dối

Ví dụ: Nghịch lý kẻ nói dối

“ Tôi là kẻ nói dối”

 Nếu người ấy nói thật:- Phán đoán “ Tôi là kẻ nói dối”= c

- Người ấy không nói dối → “ Tôi là kẻ nói dối” = g

 Nếu người ấy nói dối:

- Phán đoán “ Tôi là kẻ nói dối”= g

- Người ấy nói dối → “ Tôi là kẻ nói dối” = c

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 65/69

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Chứng minh, bác bỏ là gì ? Cấu tạo của chứng minh và bác bỏ.So sánh cấu tạo

của phép chứng minh và suy luận. 

2. Các phương pháp chứng minh, bác bỏ. Cho ví dụ.

3. Các quy tắc chứng minh, bác bỏ. Các lỗi thường mắc phải trong chứng minh,

 bác bỏ, cho ví dụ.

4. Có thể chứng minh những luận điểm sau đây được hay không ? Vì sao ?

- Các câu giả dối không phải là phán đoán

- Mọi câu khẳng định đều là phán đoán

- Vị từ trong các phán đoán toàn thể bao giờ cũng chu diên

5. Hãy bác bỏ ngụy biện sau :

« Một ô tô đâm vào một chiếc xe đạp. Xe đạp bẹp dúm còn ô tô chỉ bị xây xước

nhẹ. Điều đó chứng tỏ rằng, lực tác động của ô tô vào xe đạp mạnh hơn rất 

nhiều so với lực tác động của xe đạp vào ô tô »

6. Quốc vương của một vương quốc nọ ban sắc lệnh : « Những người làm nghề

thợ cạo phải cạo và chỉ được cạo cho những ai không tự cạo »

Hỏi, theo lệnh đó, những người làm nghề thợ cạo có được cạo râu, tóc cho chính

mình không

Chương 7: GIẢ THUYẾT

7.1 ĐẶC ĐIỂM TRƯNG CHUNG:

7.1.1 Giả thuyết là gì?

Giả thuyết là những giả định có căn cứ khoa học về bản chất, nguyên nhânhay những mối liên hệ mang tính quy luật của một hiện tượng, một dữ kiệnnào đó của tự nhiên, xã hội và tư duy

7.1.2 Đặc trưng của giả thuyết

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 66/69

Là hình thức hoạt động có mục đích của tư duy, ra đời do nhu cầu nhận thức,nhận định, đánh giá, giải thích các sự kiện của thực tiễn.

* Được xây dựng trên cơ sở liên kết các tri thức đã biết với những tri thức chưa biết để đưa ra những dự báo về bản chất, nguyên nhân

* Không phải mọi giả thuyết đều trở thành chân lý

7.1.3 Các loại giả thuyết

Giả thuyết chung: về một lớp sự vật, hiện tượng, thường được đưa ra nhằm giảithích các hiện tượng mang tính phổ quát, phạm vi không gian rộng, thời gian dài

*Giả thuyết riêng: về một bộ phận, một đối tượng, một phương diện nhất địnhcủa đối tượng; gắn với sự vật, hiện tượng cụ thể, cá biệt

*Giả thuyết khoa học: giả định có cơ sở khoa học nhằm giải thích tính quy luậtcủa sự vận động và phát triển; đi sâu lý giải bản chất, quy luật hướng vào việc

khám phá bí mật của TG*Giả thuyết nghiệp vụ: giả định khoa học được nêu ở giai đoạn đầu của quá trìnhnghiên cứu. Là những giả định có điều kiện phục vụ mục tiêu thu thập, hệ thốnghoá các kết quả nghiên cứu

7.2 Xây dựng và phát triển giả thuyết

*Giai đoạn phân tích: quan sát, phân tích các dữ kiện, tập hợp các dữ kiện,quan hệ giữa các sự kiện… nhằm nhận thức tính đa dạng, tính đặc thù củahiện tượng 

*Giai đoạn tổng hợp: Tập hợp, sắp xếp những tri thức thu được qua phân tíchtheo một trật tự nhất định tạo thành hệ thống thống nhất và hình thành giảthuyết 

Xây dựng

Ch ỉnh sửa gi ả thuy

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 67/69

7.3Các phương pháp xác nhận giả thuyết 

7.3.1Xác nhận trực tiếp

*Xác nhận trực tiếp: Kiểm nghiệm qua thực tiễn: Phát hiện các chứng cứ, sựkiện có liên quan mật thiết với giả thuyết về hiện tượng nghiên cứu

-Là phương pháp hiệu quả nhất-Xác nhận tính chân thực của giả thuyết thông qua xác nhận tính chân thực

của từng hệ quả rút ra từ giả thuyết

7.3.2 Xác nhận gián tiếp: Xác nhận tính chân thực của giả thuyết thông qua xác nhận tính chân thực của từng hệ quả rút ra từ giả thuyết 

*Xác nhận gián tiếp

Sơ đồ:

(K1VK2VK3V…VKn)Λ( K2 ΛK3 Λ… ΛKn)→ K1

Ki: Các giả thuyết

Chú ý:

- Liệt kê các giả thuyết có thể

- Loại trừ hết các giả thuyết không đúng trừ một giả thuyết đúng

 7.4 Bác bỏ giả thuyết 

 Sơ đồ:

 K → ( M1ΛM2 Λ… Λ Mn)

 M1ΛM2 Λ… Λ Mn

 K 

 K → ( M1ΛM2 Λ… Λ Mn)

 M1VM2V…VMn

 K 

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 68/69

1.Giả thuyết khoa học là gì? Bản chất và đặc diểm của giả thuyết khoahọc?

2.Các bước xây dựng giả thuyết khoa học

3.Các phương pháp xác nhận hoặc bác bỏ giả thuyết

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội 

5/12/2018 De c ng BG mon Logic- SV - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-cuong-bg-mon-logic-sv-55a4d0965987a 69/69

 

 Nguyễn Như Thơ- Đại học Quốc Gia Hà nội