Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

64
BÀI IV ĐƯỜNG LI CÔNG NGHIP HOÁ I. KHÁI NIM VÀ MC ĐÍCH 1. Khái nim - Công nghip hoá là quá trình chuyn đổi nn sn xut tlao động thcông, kĩ thut lc hu sang lao động có kĩ thut (sang máy móc). - Trên thế gii: Công nghip hoá xut hin tthế k18, 19 (Tây Âu), thông thường là tcông nghip nh(cu ăn tht người) Nông nghip Giao thông Chế to máy công tác ln. 2. Mc đích ca công nghip hoá - To ra năng sut lao động cao, (theo Lênin đây là yếu tquyết định cho sthng li ca chế độ này đối vi chế độ khác). Ví dMnăng sut lao động trong nông nghip cao gp hàng chc ln so vi các nước khác. - Thay đổi cơ cu kinh tế. - Biến nước nông nghip thành nước công nghip (tmáy đơn ltp trung nhiu máy thành nhà máy tp trung nhiu nhà máy thành khu công nghip Tp trung nhiu người  Dch v Các vn đề xã hi II. CÔNG NGHIP HOÁ THI KTRƯỚC ĐỔI MI 1. Đặc đim xut phát - Din ra khong 25 năm trong đó: Riêng min Bc: 15 năm (1960 - 1975) Cnước: 10 năm (1975 – 1985) - Tmt nước nông nghip lc hu tiến thng lên CNXH. Đây là đặc đim ln nht. - Đất nước bchia ct làm 2 min và có chiến tranh. Cnước phi thc hin đồng thi 2 chiến lược. - Có sgiúp đỡ ca các nước XHCN. 1

Transcript of Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 1/64

BÀI IVĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ

I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH

1. Khái niệm- Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi nền sản xuất từ lao động thủ

công, kĩ thuật lạc hậu sang lao động có kĩ thuật (sang máy móc).- Trên thế giới: Công nghiệp hoá xuất hiện từ thế kỷ 18, 19 (Tây Âu),

thông thường là từ công nghiệp nhẹ (cừu ăn thịt người)→ Nông nghiệp→

Giao thông→ Chế tạo máy công tác lớn.

2. Mục đích của công nghiệp hoá- Tạo ra năng suất lao động cao, (theo Lênin đây là yếu tố quyết định

cho sự thắng lợi của chế độ này đối với chế độ khác). Ví dụ ở Mỹ năng sulao động trong nông nghiệp cao gấp hàng chục lần so với các nước khác.

- Thay đổi cơ cấu kinh tế.- Biến nước nông nghiệp thành nước công nghiệp

(từ máy đơn lẻ→ tập trung nhiều máy thành nhà máy→ tập trung nhiềunhà máy thành khu công nghiệp→ Tập trung nhiều người

→ Dịch vụ

→ Các vấn đề xã hộiII. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

1. Đặc điểm xuất phát

- Diễn ra khoảng 25 năm trong đó:Riêng miền Bắc: 15 năm (1960 - 1975)Cả nước: 10 năm (1975 – 1985)- Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH. Đây là đặc

điểm lớn nhất.- Đất nước bị chia cắt làm 2 miền và có chiến tranh. Cả nước phải thực

hiện đồng thời 2 chiến lược.- Có sự giúp đỡ của các nước XHCN.

1

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 2/64

2. Chủ trương của Đảng về CNH (từ trang 121 - 124)- Được Đảng ta đưa ở ĐH 3 (9-1960). Đảng xác định:+ Công nghiệp hoá là tất yếu đối với miền Bắc vì:

* Để cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta.* Trang bị kỹ thuật cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện cơ

giới hoá sản xuất.* Nâng cao năng suất lao động.

+ Công nghiệp hoá là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lênCNXH ở nước ta (được khẳng định ở tất cả các Đại hội trong thời kỳ nà

(1960-1985).+ Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá:

* Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại.* Bước đầu XD cơ sở vật chất của CNXH.

(Cơ sở vật chất: Đó là toàn bộ lực lượng sản xuất vật chất tương ứng sản xuất ra các sản phẩm xã hội).

- Tiếp đến Hội nghị TW lần thứ 7 (khoá 3), đã nêu lên phương hướngchỉ đạo thực hiện công nghiệp hoá là:

* Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý* Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp.* Ra sức phát triển công nghiệp song song với việc ưu tiên phát triển

công nghiệp nặng.

* Ra sức phát triển công nghiệp Trung ương đồng thời đẩy mạnh phátriển công nghiệp địa phương.- Đường lối công nghiệp hoá khi cả nước thống nhất (sau 1975) về c

bản giống công nghiệp hoá được đề ra ở Đại hội 3 và Hội nghị TW 7 song đcập sâu hơn (đọc trang 123) trong đó nhấn mạnh đến vấn đề đưa sản xuất nlên sản xuất lớn XHCN.

(Nếu qui mô tập trung dù có lớn nhưng kĩ thuật lạc hậu vẫn là sản xunhỏ - ví dụ xây dựng Kim Tự Tháp ở Ai Cập huy động hàng vạn người - cứ

2

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 3/64

tháng thay một lần, qui mô tập trung nhưng vẫn là sản xuất nhỏ vì kĩ thuậthấp, lạc hậu).

(Để phát triển công nghiệp nặng cần rất nhiều yếu tố:

* Vốn* Thị trường* Kỹ thuật Những cái này chủ yếu phải tạo ra từ công nghiệp nhẹ và nông nghiệp

nay có sự hợp tác quốc tế).- Qua thực tiễn chỉ đạo công nghiệp hoá ở thời kỳ này Đảng nhận thức:

Quan trọng là xác định bước đi phù hợp với khả năng và yêu cầu, mụctiêu của từng giai đoạn (ví dụ ĐH3 + ĐH4 chúng ta tập trung phát triển côngnghiệp nặng là chưa phù hợp).

- Đại hội V (3-1982) đã đánh dấu bước phát triển mới của Đảng ta nhậthức về công nghiệp hoá ở một nước lạc hậu trong đó xác định: Trong chặnđường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH thì phải lấy nông nghiệp làm

mặt trận hàng đầu; ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; Còcông nghiệp nặng phải làm có chọn lọc, có mức độ, vừa sức với mục tiê phục vụ cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ (SGK trang 123).

- Tuy nhiên mặc dù đã nhận thức đúng nhưng khi triển khai thực hiệnchưa được nhiều.

- Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hoá trước đổi mới là: (trang 124)

+ Theo mô hình khép kín (trong phạm vi các nước XHCN) hướng nộivà thiên về công nghiệp nặng (đây chính là mô hình của Liên Xô được quốtế hoá - tập trung cao cho công nghiệp nặng - do điều kiện lúc này).

+ Chủ thể và chủ lực thực hiện là Nhà nước+ Dựa vào tài nguyên thiên nhiên đất nước+ Phân bổ nguồn lực để công nghiệp hoá đều do Nhà nước+ Vốn nặng về chủ quan, duy ý chí, không tính đến hiệu quả kinh tế

xã hội.

3

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 4/64

2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân (trang 124-125) đọcsách

- So với năm 1955: Số xí nghiệp tăng 16,5 là các khu công nghiệp đãhình thành; các ngành kinh tế kỹ thuật then chốt ra đời: Điện, dầu khí, hoáchất, cơ khí…Số trường Đại học: Hàng chục trường có chất lượng: Tổng hợBách Khoa, KTQD, Sư phạm, Y, Nông nghiệp ; số cán bộ khoa học kỹ thuật43 vạn

- Hạn chế:

(+ Liên Xô công nghiệp hoá trong điều kiện: kinh tế, chính trị, xã hội,vật chất, tài nguyên

Tây Âu: tuần tự)+ Chưa trang bị được cơ sở vật chất theo đất nước như yêu cầu đặt ra.+ Lực lượng sản xuất còn thấp kém nhất là nông nghiệp+ Xã hội thiếu các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, kinh tế chậm phát triển

- Nguyên nhân:+ Do điểm xuất phát tiến hành công nghiệp hoá của chúng ta rất thấp

kém và bị chiến tranh tác động+ Mắc sai lầm nghiêm trọng trong xác định mục tiêu, bước đi, bố trí cơ

cấu đầu tư.III. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hoá- Quá trình này được bắt đầu từ ĐH 6 (12/1986).+ Đại hội 6 đã phê phán nghiêm khắc sai lầm về nhận thức và chỉ đạo

thực hiện trong đó sai lầm lớn nhất là đẩy mạnh công nghiệp hoá khi thiếu ctiền đề: Vốn, nhân lực… dẫn đến, xác định mục tiêu bước đi, bố trí cơ cấkinh tế, cơ cấu đầu tư biện pháp thực hiện không đúng, không phù hợp (giátrình - trang 126-127)

4

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 5/64

+ Đại Hội 6 chủ trương công nghiệp hoá trong những chặng đường đầtiên là thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn:

* Lương thực - thực phẩm

* Hàng tiêu dùng* Hàng xuất khẩu- Đại hội 7 lần đầu tiên đã nêu vấn đề: công nghiệp hoá gắn với hiện đạ

hoá* Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (khoá 7) 7/1994 đã nêu lên nhận thức

của Đảng ta về khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá (trang 28)

* "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàndiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lađộng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trsự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra năng suất lđộng xã hội cao" (Văn kiện Đảng - tập 53 - trang 554)

+ Nêu lên các quan điểm chỉ đạo về công nghiệp hoá, hiện đại hoá- Đại hội 8 (6/1996)đã xác định chúng ta đã kết thúc chặng đường đầu

tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH (được nêu lên ở ĐH 5) và khẳng địnhchúng ta đã chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hođất nước. Từ đó Đại hội đã khẳng định và tiếp tục bổ sung và phát triển quđiểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá được nêu lên ở HNTW

(7/1994) (Vẫn có giá trị chỉ đạo hiện nay)- Tại Đại hội 9 (4/2001) và Đại hội 10 (4/2006)Đảng bổ sung và nhấnmạnh một số điểm mới về công nghiệp hoá và hiện đại hoá (không bà n nhiều)

+ Con đường công nghiệp hoá ở Việt Nam cần và có thể rút ngắn thờgian so với các nước đi trước. (Đây là vấn đề có tính quy luật, ví dụ: NướAnh: 150, Pháp: 100 năm; Nhật: 70 năm ; Mỹ: 60 năm; áEN: 30 năm..) nhằmsớm thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước khác

Ví dụ:

5

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 6/64

Năm 1975: Sài Gòn phát triển hơn Băng Cốc Năm 2007: Việt Nam kém Malaysia : 70 năm

Việt Nam kém Singapore: 170 năm

(Số liệu do ngân hàng thế giới công bố)+ Hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là: phát triển nhanh và có hiệu

quả các sản phẩm các ngành, các lĩnh vực mà ta có lợi thế để xuất khẩu vđáp ứng yêu cầu trong nước.

+ Công nghiệp hoá phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chchủ động hội nhập kinh tế quốc tế

+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá tập trung vào nông nghiệp và nông thônđể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp

+ Công nghiệp hoá phải đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá(trang130-135)a. Mục tiêu- Mục tiêu cơ bản lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là:

Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hđại, cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ ptriển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao; quốc phòan ninh vững chắc, dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh

- Mục tiêu cụ thể do Đại hội 10 nêu ra: đẩy mạnh công nghiệp hoá hiệnđại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tìn

trạng kém phát triển; tạo tiền đề đến năm 2020 nước ta cơ bản thành mnước công nghiệp theo hướng hiện đại+ Theo quy định hiện nay của thế giới (ngân hàng thế giới)->Nước nghèo, kém phát triển: dưới 400 USD/ người trong 1 năm-> Nước đang phát triển: từ 730 USD -> 9500 USD/người nămTa: 2020 đạt 1100USD /người năm: 2008: xấp xỉ 1000USDMĩ: 13000 tỉ USD thu nhập quốc dân: 35.000USD/người năm

6

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 7/64

(Tuy nhiên khi tính phải tính chỉ số giá cả, chi phí quốc phòng... Mĩ gần500 tỉ)

-> Mặt bằng dân trí: Tính theo tuổi học thực tế + số người đi học

Mĩ: 17 năm; Nhật: 14 năm; Việt Nam: 7,3 nămSố sinh viên: 1990: Mĩ: 500SV/1 vạn dân Nga: 2000 là 327Malaysia: 2000 281Việt Nam: 2000: 181Chỉ số HDI: chỉ số phát triển con người, chỉ số tiến bộ xã hội

+ Nước công nghiệp theo hướng hiện đại* Công nghiệp và dịch vụ vượt trội hơn so với nông nghiệp(Mĩ: 2/100 lao động làm việc trong nông nghiệpViệt Nam: 70/100 lao động làm việc trong nông nghiệp)* Dịch vụ chiếm tỉ lệ lớn* Năng suất lao động cao.

b. Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thời kỳ đổi mới (trang130-135)

Quan điểm 1: Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá và kinh tế tri thức- Quan điểm này có từ HNTƯ 7 (7/1994) và ĐH 10 đã bổ sung thêm

gắn với kinh tế tri thức(+ Công nghiệp có từ thế kỳ 18,19 ở Tây Âu. Nó được hiểu là quá trình

thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, gồm (bộ phậ phát lực, truyền lực, công tác0+ Đi từ công nghiệp nhẹ đến nông nghiệp, giao thông kết thúc là chế tạ

máy công tác lớn (máy công cụ)+ Từ những năm thế kỳ 20 đã bắt đầu đi vào hiện đại: từ những phá

minh ở thế kỷ 19 như điện tử 1896; phóng xạ; 1898; thuyết tương đối là cơ của máy gia tốc, hạt nhân, nguyên tử, la de…phát hiện ra AND..

7

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 8/64

+ Có nguồn gốc từ các công nghệ sử dụng trong chiến tranh thế giới thhai

+ Hiện nay là công nghệ điện tử., Na-nô; 3D; sinh học (ví dụ I-xra-en

120 tấn cà chua/ha) (Nhân bản vô tính: Cừu đôli; tế bào gốc…)+ Khoa học công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (gắn vớ

sản xuất, tạo ra các công nghệ của sản xuất) và hiện nay đã xuất hiện ngàkinh tế thứ 4:

Ngành sản xuất công nghệ: (từ ý tưởng khoa học đến soạn thảo báo cáochế tạo thử )-> chế tạo hàng loạt là một dòng thống nhất liên tục, và diễn

rất nhanh.+ Trong cơ cấu giá trị sản phẩm, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng chất xám

chiếm ngày càng lớn trong khi chi phí vật chất giảm (ví dụ giá trị phần mềchứa trong đĩa lớn gấp hàng trăm lần so với phần vật chất tạo nên đĩa).

(Trong kinh tế tài nguyên thì C chiếm phần lớn còn V rất nhỏ nhưngtrong kinh tế tri thức thì C chiếm rất nhỏ còn V chiếm rất lớn trong cơ cấu g

trị;m = C + V

+ Hướng chính của phát triển công nghệ hiện đại là: công nghệ thông tinsinh học, năng lượng mới, vật liệu mới, vũ trụ

+ Kinh tế tri thức: Đại hội 10 của Đảng đã chỉ rõ: "Khoa học công nghệsẽ có bước tiến nhảy vọt kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong q

trình phát triển lực lượng sản xuất".+ Nhân loại đã và đang trải qua các nền kinh tế như:-> Kinh tế lao động (thể hiện đó là kinh tế nông nghiệp, có từ phương

thức sản xuất phong kiến về trước, sử dụng sức lực con người là chủ yếArixtôt cho rằng: chiến tranh chính nghĩa: cữơng nô lệ buôn nô lệ diễn rkhốc liệt

8

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 9/64

-> Kinh tế tài nguyên (thể thiện là kinh tế công nghiệp dựa vào khai tháctài nguyên ở mức độ ngày càng cao, tàn phá môi trường lớn. Nguồn lực để phát triển là tài nguyên thiên nhiên - có từ CNTB

-> Kinh tế tri thức: (hay còn gọi là giai đoạn kinh tế hậu công nghiệp, trtuệ là yếu tố hàng đầu để phát triển. Dựa vào việc sản xuất và sử dụng tri thđể tạo ra sự phát triển. Nó mang tính bền vững.)

+ Tổ chức OECD (hợp tác và phát triển kinh tế ) định nghĩa khái niệmkinh tế tri thức như sau:

"Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập, và sử

dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống"

- Chúng ta phải công nghiệp hoá gắn với hiện đại hóa và kinh tế tri thứcvì:

+ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại phát triển mạnh, táđộng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có kinh tế. Qu

trình toàn cầu hoá diễn ra rất mạnh mẽ (xảy ra 2 xu hướng)+ Nước ta thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện nề

kinh tế tri thức trên thế giới đã hình thành và đang phát triển.+ Chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá và kinh

tế tri thức để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tronkhu vực và trên thế giới điều kiện mới cho phép chúng ta thực hiện điều đó.

Quan điểm 2: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.- Trước đổi mới chúng ta công nghiệp hoá trong điều kiện nền kinh tế k

hoạch hoá tập trung, lực lượng thực hiện công nghiệp hoá là nhà nước. Cánguồn lực để tiến hành công nghiệp hoá do nhà nước nắm giữ.

- Hiện nay công nghiệp hoá, công nghiệp hoá được tiến hành trong điềukiện mới

9

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 10/64

+ Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, có nhiều thành phần kinh tế hoạt động

+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọ

thành phần kinh tế.+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế thị trường sẽ khai thá

có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế, sử dụng có hiệu quả để đnhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (bởi khi đầu tư vào lĩnh vựnào, quy mô ra sao được tính toán, cân nhắc dến vấn đề hiệu qủa kinh tế xhội).

+ Công nghiệp hoá hiện đại hoá của chúng ta trong điều kiện toàn cầuhoá về kinh tế diễn ra rất mạnh mẽ do đó cần phải hướng tới hội nhập quốnhằm:

* Thu hút vốn đầu tư và công nghệ hiện đại* Tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm và kiến thức quản lý tiên tiến của th

giới.

* Khai thác thị trường quốc tế để phát triển kinh tế đất nước, khắc phcác hạn chế của ta

-> Trên thế giới đã tồn tại 2 kiểu công nghiệp hoá.-> Công nghiệp hoá theo hướng thay thế nhập khẩu, xuất hiện ở cá

nước châu Mỹ La tinh vào những năm 50 của thế kỷ 20 như thất bại. ASEANcũng đã từng theo hướng này và đã thất bại phải chuyển sang hướng về xu

khẩu-> Công nghiệp hoá theo hướng xuất khẩu (Hàn Quốc, Đài Loan,Singapore…) Thường theo con đường lựa chọn nhập công nghệ -> làm chủcông nghệ -> xuất khẩu công nghệ

-> ĐH 8 của Đảng ta chủ trương kết hợp cả hai hướng: Xây dựng mộnền kinh tế mở, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bnhững sản phẩm sản xuất trong nước có hiệu quả.

10

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 11/64

Quan điểm 3: Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản chosự phát triển nhanh và bền vững.

- Để tăng trưởng kinh tế phải sử dụng nhiều yếu tố song có 5 yếu tố c

bản:Vốn (Bí ẩn của vốn- Đờ sô tô), khoa học và công nghệ, con người, cơ

cấu, kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà nước trong đó nhân tố con ngưgiữ vai trò quyết định vì:

+ Trong các yếu tố đó chỉ có con người có khả năng sáng tạo, sử dụng vtạo ra các yếu tố khác (ví dụ: con người tạo ra các chính sách kinh tế, qu

định các hoạt động của công nghệ…)+ Sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, sự nghiệp công nghiệ

hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân.- Để phát huy nguồn lực con người cần phải:* Quan tâm đến vấn đề giáo dục và đào tạo đây là yếu tố cơ bản để nân

cao giá trị của nguồn lực con người HNTW 2 khoá 8 coi giáo dục là quốc

sách hàng đầu (Nhật trong quá trình duy tân cũng rất quan tâm đến giáo dụcCác nước công nghiệp mới (NIC) trước khi công nghiệp hoá đã đầu tư mạncho giáo dục. Nguyễn Trường Tộ của ta được đánh giá cao hơn người đxướng Duy tân ở Nhật vì ông chủ trương phải cải cách và đầu tư cho giáo dtrước).

(Hiện nay chất lượng đào tạo ở các Trường Đại học ở Mỹ được đánh g

cao nhất thế giới: Họ có 17/20 đại học có uy tín nhất thế giới: 35/50 trườnđại học tốt nhất thế giới)(Chúng ta trong cơ cấu đào tạo chưa phù hợp với qui chuẩn chung thế

giới: 1 đại học: 4 trung cấp: 10 công nhân

Ta hiện nay là: Đại học: 1; trung cấp: 1,6; Công nhân: 0,96→ không hợp lý.* Thực hiện tốt công bằng, bình đẳng xã hội.* Quan tâm đến lợi ích vật chất của con người.

11

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 12/64

Quan điểm 4: Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH,HĐH

- Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định to lớn đến phát triển kinh

tế của mỗi quốc gia nhất là trong điều kiện hiện nay.- Nước ta tiến hành CNH, HĐH trong điều kiện trình độ khoa học và

công nghệ còn thấp kém thì yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ là rấcấp bách.

- Để phát triển công nghệ hiện nay chúng ta phải đi theo các hướng:+ Nhập công nghệ (đây là vấn đề các nước công nghiệp hoá mới (NIC

đã từng làm.+ Làm chủ và sáng tạo công nghệ, xuất khẩu công nghệ (nông dân sáng

tạo nhiều hơn các nhà khoa học).- Khoa học và công nghệ phải phát triển cân đối:* Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, khoa học quản lý…

không được coi nhẹ lĩnh vực nào, bởi mỗi lĩnh vực khoa học đều có vai tr

quan trọng của nó.* Khoa học xã hội để xây dựng đường lối và các định chế xã hội. Đườn

lối không đúng thì ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của đất nước.* Khoa học nhân văn: Giáo dục và đào tạo con người - nhân tố quyết

định thành công của sự nghiệp CNH, HĐH.* Khoa học cơ bản ảnh hưởng to lớn và lâu dài đến sự phát triển các

ngành khoa học khác.* Khoa học - công nghệ: Hiện là vấn đề nóng bỏng hiện nay của nước tKhông ứng dụng và sáng tạo được công nghệ vào các lĩnh vực của đời sốnxã hội thì đất nước không phát triển được.

* Khoa học quản lý: Rất quan trọng vì nó liên quan đến khai thác có hiệuquả các nguồn lực của đất nước để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐ

* Phải sắp xếp lại hệ thống các trường đại học trong cả nước (Hội chứtrường đại học hiện nay).

12

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 13/64

* Xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm. Hiện nay chúng ta rất thiếu.Quan điểm 5: Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; Tăng trưởng kinh

tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.

- Tăng trưởng kinh tế nhanh là yêu cầu bức thiết của chúng ta nhằm:* Rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước, khắc phục sự tụt hậu x

hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới.* Có điều kiện để xoá đói, giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sốn

nhân dân.* Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tuy nhiên sự tăng trưởng đó phải bền vững và có hiệu quả. Đây là vấđề lớn của nước ta hiện nay. Chất lượng tăng trưởng của chúng ta chưa cachưa bền vững (tính bền vững của sự tăng trưởng được thể hiện ở các chỉ số

* Tốc độ tăng trưởng tương đối cao: từ 5-7%/năm* Ổn định trong một thời gian tương đối dài: khoảng 30 năm* Không làm tổn hại đến môi trường sống.

- Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội vì:* Mục tiêu của sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta là: Dân giàu, nước

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đó là thể hiện sự tốt đẹp của hội mới.

* Mục tiêu cuối cùng của tăng trưởng kinh tế của đất nước là nhằm cthiện và nâng cao đời sống cho nhân dân, đảm bảo cho sự phát triển bền vữn

của đất nước.* Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất cho việc thực hiện tiến bộ công bằng xã hội và ngược lại, khi tiến bộ và công bằng xã hội được thựhiện tốt sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển (ví dụ dân trí cao). Tuy nhiên khôn phải ở chế độ nào, ở thời kỳ nào khi kinh tế phát triển thì tiến bộ và công bằxã hội được thực hiện tương ứng. (Ví dụ Ả rập - Xê út)

Chênh lệch giàu nghèo ở Trung Quốc:* 20% người giàu chiếm 50,4% của cải đất nước

13

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 14/64

* 20% người nghèo chiếm 4% của cải đất nước→ Chênh lệch hơn 10 lần→ Nhật: 5 lần Nếu chênh lệch lớn hơn→ ASEAN: 6-8 lần 10 lần sẽ bùng nổ xã hội→ Mỹ la tinh: 30 lầnViệt Nam: 20% người giàu chiếm: 47% của cải20% người nghèo chiếm 12,7%20% người giàu tiêu dùng 57% của cải20% người nghèo tiêu dùng 7% của cải

Tình trạng: "Chả lo gì→ chỉ lo già"; "mâu thuẫn với "Nỏ cần chi→ chỉcần no"

Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế:Tập trung vào ông chủ: thị trường nhỏ, người nghèo không có tiền muaDung lượng thị trường tính bằng: Số người tiêu dùng x thu nhập- Tăng trưởng kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường bởi:

* Đây là một tiêu chuẩn của sự tăng trưởng bền vững.* Nếu môi trường bị huỷ hoại thì ẳnh hưởng to lớn đến sự phát triển kin

tế - xã hội, đến chất lượng nguồn lực để phát triển kinh tế. Ví dụ nếu mtrường bị huỷ hoại và để khôi phục lại sẽ tốn gấp 3 lần cái anh thu được (sôThị Vải bị phạt 120 tỷ đồng).

3. Nội dung và định hướng công nghiệp, hiện đại hoá gắn với phát

triển kinh tế tri thức(trang 135-143)a) Nội dung (trang 136)- Phát triển các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa

nhiều vào tri thức, gắn phát triển tri thức Việt Nam với tri thức thế giới.- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế (ta hiện na

chủ yếu tăng về số lượng nhưng chất lượng chưa tăng. Theo khảo sát c

14

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 15/64

ngân hàng thế giới thì về số lượng Việt Nam đứng thứ 3 trong số 23 nướkhảo sát nhưng đứng thứ 17/23 nước về chất lượng tăng trưởng).

(Cũng theo ngân hàng thế giới nếu trừ các chi phí hao hụt của quá trình

vận hành thì kinh tế Việt Nam năm 2008 chỉ tăng 5% song theo nhà nghiêncứu Đavit nếu tính tổng số đầu tư thì đáng lẽ Việt Nam phải tăng 10% mớđúng. Điều này chứng tỏ đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp. Ví dụ Hà Giađầu tư khách sạn nhưng không ai đến nghỉ).

- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực vàlãnh thổ.

- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động.(Ví dụ gạo bán ở Thành phố Hồ Chí Minh là 6.500đ/kg nhưng mua ở nơ

khác là 4.000đ/kg)b. Định hướng phát triển ngành và lĩnh vực kinh tế (trang 136-137)- Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ cá

vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

* Hội nghị TW 7 khoá 10 đã đề cập sâu về vấn đề này.* Nông nghiệp và nông thôn có vai trò rất quan trọng, tạo ra các tiền đề

cho việc đẩy mạnh CNH, hiện đại hoá (nguyên liệu).*) Tạo thị trường để phát triển công nghiệp*) Tạo nguồn vốn*) Tạo an ninh lương thực

(Trợ cấp nông nghiệp là vấn đề lớn hiện nay trên thế giới. Trung Quốc 15 tỉ; Mĩ, Nhật trợ cấp lớn).* Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn.* Tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công

nghiệp và dịch vụ giảm dần tỉ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp.* Quy hoạch phát triển nông thôn* Giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông thôn.- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (trang 138-140)

15

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 16/64

- Phát triển kinh tế vùng (trang 140)- Phát triển kinh tế biển (trang 141)- Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ (trang 141)

- Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường nhiên (trang 142-143)

4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân(trang 143-147)

16

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 17/64

BÀI VĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1. Quan niệm về kinh tế thị trường và đặc điểm chung của kinh tế

thị trường- Quan niệm về kinh tế thị trường +Là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các

yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất kinh doanh đều được mua bán thônqua thị trường.

+ Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường có cùng nguồn gốc và bản chấnhưng khác nhau về trình độ và quy mô

Ví dụ: chủ hộ kinh doanh cá thể và tiểu chủ, doanh nghiệp cùng tiềnhành kinh doanh nhưng khác nhau về quan niệm và cách thức kinh doanh. Hộ

kinh doanh sẽ tự làm những gì được tối đa cho đầu vào. Còn chủ kinh doandoanh nghiệp khai thác tối đa những cái đã có trên thị trường: ví dụ: vật tưvốn..

- Đặc điểm chung của kinh tế thị trường.+ Các chủ thể kinh tế có quyền tự chủ rất cao khác với kinh tế tập trung+ Vấn đề lợi ích được đặt ra nghiêm ngặt

+ Dung lượng thị trường lớn, sản phẩm phong phú, thoả mãn được nhucầu của người tiêu dùng(Dung lượng thị trường = số người tham gia thị trường x Thu nhập của

từng người)(Khác với kinh tế giản đơn cung luôn thiếu so với cầu)+ Giá cả được xác định ngay trên thị trường (giá trị là nội dung, là cơ sở

của giá cả - quan điểm của Mác)

17

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 18/64

+ Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trường (vì ai cũng theo đuổtối đa lợi ích của mình x người bán với nhau; người mua với người bán; ngư bán với nhau...)

Cạnh tranh có hai loại:* Cạnh tranh lành mạnh:Sử dụng các biện pháp trong khuôn khổ pháp luật, đem lại lợi ích chung

cho xã hội với tạo ra động lực cho sự phát triển của xã hội (cá nhân có thể thiệt)

* Cạnh tranh không lành mạnh: (ngược lại)

+ Kinh tế thị trường là một hệ thống mở, (kinh tế hàng hoá nói chung)sản xuất ra để bán để trao đổi (kinh tế khép kín không phải là kinh tế hànhoá và kinh tế thị trường)

2. Cơ chế quản lý kinh tế trước đổi mới ở Việt Nam(tr 148 -152)- Trước đổi mới cơ chế quản lý ở nước ta là cơ chế kế hoạch hoá tậ

trung và có đặc điểm chủ yếu:

+ Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên chtiêu pháp lệnh chi tiết được áp dụng đặt từ trên xuống dưới đầu vào và đầucủa sản xuất kinh doanh đều do nhà nước quản lý. Lỗ nhà nước bù, lãi nhnước thu.

+ Cơ quan quản lý hành chính can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanhcủa các xí nghiệp. Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ và không chịu

trách nhiệm với sản xuất kinh doanh+ Quan hệ hàng hoá - tiền tệ bị coi nhẹ. Nhà nước quản lý kinh tế thelối "cấp, phát, giao nộp". Nhiều loại hàng hoá quan trọng của sản xuất nhsức lao động tư liệu sản xuất quan trọng, phát sinh, sáng chế không được clà hàng hoá.

+ Bộ máy quản lý cồng kềnh, qua nhiều nấc trung gian, kém năng độngcửa quyền, qua nhiều nước trung gian, hiệu quả kém nhưng được hưởng lcao hơn người trực tiếp lao động

18

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 19/64

+ Chế độ bao cấp được thực hiện ở các hình thức chủ yếu* Bao cấp qua giá: thường là thấp hơn nhiều so với giá thực tế* Bao cấp qua chế độ tem phiếu: phân phối sản phẩm tiêu dùng theo

định mức* Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách theo kiểu xin - cho

dân đến tiêu cực và sử dụng vốn không hiệu quả.- Cách quản lý trên đã dẫn đến hậu quả+ Kìm hãm và làm triệt tiêu động lực của sự phát triển kinh tế đất nước

kìm hãm sự phát triển xã hội

+ Sản phẩm sản xuất ra không đủ đáp ứng yêu cầu của xã hội dẫn đếkhủng hoảng kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.

- Vì vậy cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, Đại hội6 Đảng (12/1986) đã chỉ rõ: "Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từnhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hchủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác k

hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả gây rối loạn tro phân phối lưu thông và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội"

3. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới.a. Giai đoạn từ Đại hội VI đến ĐH VIII (152 156)- Bước vào thời kỳ đổi mới Đảng ta cho rằng:+ Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của Chủ nghĩa Tư bản m

là thành tựu phát triển chung của nhân loại* Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nô lệ, hình thành trong xãhội phong kiến và phát triển cao trong xã hội TBCN.

* Trước CNTB, kinh tế thị trường còn ở thời kỳ manh nha, trình độ thấpthì trong CNTB đã đạt tới trình độ cao, chi phối toàn bộ cuộc sống con ngườtrong xã hội (nhiều người cho là chỉ có trong CNTB)

* Chỉ có thể chế kinh tế chính trị TBCN hay cách thức sử dụng kinh thtrường theo lợi nhuận tối đa của CNTB mới là sản phẩm của TBCN.

19

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 20/64

+ Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lênCNXH.

* Kinh tế thị trường xét dưới góc độ "một kiểu tổ chức kinh tế" l

phương thức tổ chức, vận hành nền kinh tế, là phương tiện điều tiết kinhlấy cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tế và điều tmối quan hệ giữa người với người. Do đó, nó cần thiết cho quá trình xây dựnvà phát triển nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

* Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ khônđối lập với các chế độ xã hội. Vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu vừa có

liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho chúng.Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển TBCN

hoặc đi theo con đường TBCN và tất nhiên XDKT XHCN cũng không dẫnđến phủ định kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường còn cần thiết cho quá trìnđi lên CNXH ở nước ta.

+ Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩ

xã hội ở nước ta.Vì sao? Vì?* Phân công lao động xã hội đang phát triển cả chiều rộng, chiều sâu.* Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên sự đ

dạng về sơ hữu, tính độc lập của các chủ thể kinh tế ngày càng cao.* Quan hệ H - Tiền còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

* Sử dụng cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực kinh tếđiều hoà quan hệ cung - cầu thúc đẩy các tiến bộ, đào thải cái lạc hậu, ykém. Đây là cách thức có hiệu quả cao.

* CNTB không sinh ra kinh tế thị trường nhưng biết kế thừa, khai tháccó hiệu quả các lợi thế của kinh tế thị trường để phát triển. Thực tế 20 năđổi mới ở nước ta cũng chứng minh sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụkinh tế thị trường làm phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

b. Tư duy của Đảng giai đoạn từ Đại Hội IX đến đại hội X (trang 157 - 260)

20

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 21/64

- Đại hội IX của Đảng (4-2001) xác định:Kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quđộ lên chủ nghĩa xã hội.

+ Đại hội X: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quanđiểm của Đảng là "Một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinhthị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắvà bản chất của chủ nghĩa xã hội".

+ Có các loại kinh tế thị trường:* Đức + Pháp: Kinh tế thị trường xã hội

* Mỹ: Kinh tế thị trường tự do* Thụy Điển: Kinh tế thị trường phúc lợi chung* Trung Quốc: Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa+ Việt Nam thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đ

đi tới mục đích:* Sử dụng thế mạnh của thị trường định hướng XHCN để "Phát triển lự

lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cchủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân"

* Định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên cả 3 mặt của quan hsản xuất" Sở hữu. tổ chức quan lý và phân phối nhằm mục đích cuối cùng "Dân giàu nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội do nhân dân là chủnhân ái, có văn hoá, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức và bất công, tạo điều kiệ

cho mọi người có một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc".* Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa hoàn toàn là kinhkinh tế thị trường của chủ nghĩa xã hội vì chưa có đầy đủ các yếu tố xã hchủ nghĩa nhưng nó khác kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở chỗ mục đí phát triển, phương thức phát triển, định hướng xã hội về phân phối, về quảlý.

- Đại hội X (4/006) bổ sung thêm 4 tiêu chí:* Mục đích phát triển

21

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 22/64

- > Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh- > Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất- > Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân

- > Khuyến khích làm giàu chính đáng- > Xoá đói giảm nghèo từng bước khá giả(Mục đích của kinh tế thị trường tư bản: Vì lợi ích của giới chủ, bảo v

CNTB)* Về phương hướng phát triển-> Phát triển nhiều hình thức sở hữu. trong đó kinh tế nhà nước giữ va

trò chủ đạo-> Phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế, coi nguồn lự

trong nước là quyết định, nguồn lực bên ngoài là rất quan trọng.* Về định hướng xã hội và phân phối-> Thực hiện tiến độ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và chín

sách phát triển

-> Tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hộvăn hoá, giáo dục và đào tạo

- > Giải quyết các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người-> Hạn chế các tác động tiêu cực của kinh tế thị trường-> Phân phối theo lao động là hình thức phân phối chủ yếu-> Phân phối theo mức độ đóng góp vốn và nguồn lực khác

* Về quản lý-> Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân-> Đảm bảo vai trò quản lý điều tiết của nhà nước pháp quyền xã hội ch

nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNGXÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA

1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản (trang 161 - 164)a. Khái niệm thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

22

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 23/64

- Thể chế kinh tế là 1 bộ phận cấu thành thể chế xã hội. Thể chế kinhlà một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh các hành vi sản xuất, kinh doanh và các quan hệ kinh tế

- Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, lulệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hđộng giao dịch, trao đổi trên thị trường.

Thể chế kinh tế thị trường bao gồm:+ Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường mà các bên tham

gia thị trường với tư cách là các chủ thể thị trường

+ Các thị trường nơi hàng hoá được giao dịch, trao đổi trên cơ sở các yêucầu, quy định của luật lệ

* Tóm lại cấu trúc của thể chế:+ Luật chơi+ Người chơi+ Cách chơi

+ Sân chơi- Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu

thể chế kinh tế thị trường trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vậhành được tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, thiện đời sống nhân dân.(ta chưa được công nhận là kinh tế thị trường - Mỹ vChâu Âu)

Nói cách khác thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lcông cụ hướng dẫn cho các chủ thể trong nền kinh tế vận động theo đuổi mtiêu kinh tế - xã hội tối đa chứ không đơn thuần là mục tiêu lợi nhuận tối đa.

- Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam có tác dụng:

+ Cho phép giải pháp mạnh mẽ sức sản xuất xã hội+ Cho phép tồn tại nhiều hình thức sở hữu+ Cho phép tăng trưởng kinh tế gắn với tiến độ và công bằng xã hội

23

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 24/64

+ Cho phép đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảngb. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa xã hội

- Mục tiêu cơ bản:làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường thúc đẩy nền kinh tế thị trường định hướng xã hchủ nghĩa ở nước ta phát triển

- Mục tiêu trước mắt:+ Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, bảo đảm cho nề

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển thuận lợi. Phát hu

vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước+ Đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị s

nghiệp công+ Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường có bậc thấp nhất tron

cả nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới+ Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triể

văn hoá, xã hội, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội+ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò

của mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội vai trò nhân dân tronquản lý và phát triển kinh tế - xã hội.

c. Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN (đọc sách trang 163 - 164)

- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luạtt khácquan của Kinh tế thị trường- Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh

giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường; giữa các thể chế kinh tế vthể chế chính trị, xã hội, gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và cô bằng xã hội, phát triển văn hoá và bảo vệ môi trường

- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhânloại và kinh nghiệm từ thực tiễn Việt Nam

24

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 25/64

- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quatrọng, bức xúc, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm.

- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản l

nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoànthiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.

2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN (tr 164 - 170)

- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN + Cần thiết phải sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện quan trọn

để xây dựng CNXH+ Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN sẽ góp phần huy

động được các nguồn lực để phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ và công bằxã hội.

+ Cần chủ động đề ra các chủ trương, biện pháp để hạn chế và khắc phcác khiếm khuyết của kinh tế thị trường, bảo đảm sự phát triển bền vững c

xã hội.- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình

doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh+ Hoàn thiện thể chế sở hữu* Sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế là cơ sở khách qua

của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Do vậy các vấn đề n

cần được quy định một cách rõ ràng, thống nhất trong hệ thống pháp luậnhằm đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ sở hữu.* Phương hướng cơ bản hoàn thiện thể chế sở hữu là:-> Khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước quản lý đồng

thời bảo đảm và tôn trọng các quyền của người sử dụng đất.-> Tách biệt vai trò của Nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền

quản lý toàn bộ nền kinh tế - xã hội với vai trò chủ thể sở hữu tài sản, vốn c

25

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 26/64

Nhà nước, vốn của nhà nước với chức năng quan trị kinh doanh của cácdoanh nghiệp Nhà nước.

-> Quy định rõ, cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những người liê

quan đối với các loại tài sản, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ củhọ đối với xã hội. Chú trọng khuyến khích và tạo điều kiện cho sở hữu tập phát triển.

+ Hoàn thiện thể chế phân phối (trang 166)- Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát

triển đồng bộ các loại thị trường.

+ Hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh và kiểm soát độc quyền tronkinh doanh

+ Đa dạng hoá các loại thị trường, phát triển các loại thị trường mới.+ Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng hàng hoá.+ Hoàn thiện hệ thống luật pháp về chế độ phân phối, bảo đảm lợi íc

của mỗi bên khi tham gia vào thị trường.

- Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xhội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường (Giáotrình trang 169)

- Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triểnkinh tế - xã hội.

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân (trang 170 - 173)a. Kết quả và ý nghĩa (170-171) b. Hạn chế và nguyên nhân (171 - 172)

26

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 27/64

BÀI VIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔIMỚI (1945-1989)

1. Quan niệm về hệ thống chính trị:- Hệ thống chính trị của CNXH là hệ thống các tổ chức chính trị - xã

hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình đối với xã hội- Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng cộng sản, Nh

nước, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể chính trị - xã hội (Tổng Liên đoàn Lađộng Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựchiến binh, Hội Nông dân).

- Khái niệm hệ thống chính trị ở Việt Nam tuỳ từng giai đoạn có các têngọi khác nhau phù hợp với nhiệm vụ chính trị và nhận thức của Đảng:

+ Trước đổi mới đó là "hệ thống chuyên chính vô sản”+ Sau đổi mới và tại Hội nghị TW lần thứ 6 (khoá 6) (tháng 3-1989)

đến nay là “hệ thống chính trị”.2. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị qua

các giai đoạn cách mạnga) Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)(trang 175-176)- Hoàn cảnh ra đời:Được xây dựng sau thắng lợi cách mạng tháng 8 - 1945- Đặc trưng của hệ thống chính trị trong giai đoạn này:* Nhiệm vụ chủ yếu: Đánh đế quốc xâm lược, xoá bỏ tàn tích phong

kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH. Trong giađoạn này giữ vững quyền lợi của dân tộc là mục đích tối cao của hệ thốnchính trị nước ta.

* Nền tảng của hệ thống chính trị là khối đại đoàn kết toàn dân tộc hếsức rộng rãi.

27

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 28/64

* Có một chính quyền tự xác định là công bộc của nhân dân, coi dânthực sự là chủ, cán bộ sống và làm việc giản dị, cần kiệm, liêm chính, chcông vô tư.

* Vai trò lãnh đạo của Đảng được thông qua vai trò của Quốc hội vàchính phủ, qua vai trò của cá nhân Hồ Chí Minh và các Đảng viên của Đảngtrong Chính phủ cũng như các cấp chính quyền (rất hiện đại - giống ngànay).

* Các tổ chức như Mặt trận và các đoàn thể chính trị xã hội làm việc tựnguyện không nhận kinh phí từ ngân sách nhà nước.

* Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị là nền sản xuất nhỏ mnông nghiệp là chủ yếu.

* Đã có sự giám sát (ở một mức độ nhất định) của xã hội dân sự đối vớnhà nước và Đảng cũng như đối với các đảng viên. Có 2 đảng chính trị khálà dân chủ và xã hội cùng tham gia Quốc hội.

* Các tệ nạn tiêu cực ít xảy ra trong các cơ quan công quyền.

b) Hệ thống "chuyên chính vô sản giai đoạn (1955 - 1989)- Hoàn cảnh ra đời: Sau khi chúng ta giành thắng lợi trong cuộc kháng

chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1954) miền Bắc đi lên CNXH và saukhi đất nước thống nhất (1975) cả nước cùng đi lên CNXH.

- Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản:+ Lý luận Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản.

* Mác chỉ rõ: giữa xã hội TBCN và xã hội cộng sản chủ nghĩa… thíchứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị nhà nước của thời kỳ ấy khôthể là cái gì khác hơn là nếu chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.

* Lênin nhấn mạnh: Muốn chuyển từ CNTB lên CNXH thì phải có mộthời kỳ chuyên chính vô sản lâu dài.

+ Đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới:

28

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 29/64

* Đại hội 4 (12/1976) xác định:" Điều lệ quyết định trước tiên là phảthiết lập và không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản, thực hiện khônngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân".

* Quốc hội khoá VI thông qua hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam (1980) xác định:"Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việ Nam là nhà nước chuyên chính vô sản"

+ Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản mà điểm cốt lõi làsự lãnh đạo toàn diện tuyệt đối của Đảng cộng sản Việt Nam.

+ Cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô sản là nền kinh tế k

hoạch hoá tập trung+ Cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản là liên minh giữa gia

cấp công nhân - nông dân và tri thức.- Đặc trưng của hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam:Đảng ta cho rằng xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản là xây dựng

chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa (với đặc trưng)

+ Xác lập quyền làm chủ của nhân dân bằng luật pháp và tổ chức+ Thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, thông qua nhà nước

chuyên chính vô sản.+ Đảng Cộng sản là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội.+ Nhiệm vụ chung của mặt trận và các tổ chức chính trị xã hội là bảo

đảm việc quần chúng tham gia kiểm tra, giám sát công việc của nhà nướ

đồng thời là trường học vẽ chủ nghĩa xã hội.+ Cơ chế vận hành của hệ thống chuyên chính là Đảng lãnh đạo, nhâdân làm chủ, nhà nước quản lý.

3. Đánh giá việc thực hiện đường lối xây dựng hệ thống chính trị(trang 182-183)

- Trong điều kiện đất nước gặp nhiều khó khăn hệ thống chuyên chínvô sản đã góp phần rất quan trọng làm nên những thắng lợi của cách mạnViệt Nam trong thời kỳ này.

29

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 30/64

+ Đã chỉ rõ và khẳng định: Làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa là bản chấcủa hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta đồng thời đã xây dựng và triểkhai thực hiện có kết quả trong thực tế cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân là

chủ, nhà nước quản lý ở tất cả các cấp chính quyền.+ Tuy nhiên hạn chế của giai đoạn này là tính chồng chéo, lấn sân khi

thực hiện chức trách của các bộ phận trong hệ thống. Chế độ trách nhiệm thhiện chưa nghiêm, nhiều công chức chưa làm tốt trách nhiệm của mình. Bmáy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả. Hiện tượng tiêu cực trong bộ mácông quyền xuất hiện ngày càng nhiều.

+ Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm với nhiệm vụ trong giai đoạmới.

- Nguyên nhân chủ quan:+ Vẫn duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế - xã hội theo lối tập trung

quan liêu, bao cấp.+ Hệ thống chính trị chậm và ít được đổi mới nên có những biểu hiện tr

trệ, bảo thủ... cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.+ Trong quá trình lãnh đạo hệ thống chính trị, Đảng vẫn mắc phải nhữn

khuyết điểm: chủ quan, duy ý chí, tư tưởng "tả khuynh" và "hữu khuynh".II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới về xây dựng hệ thốngchính trị (trang 184 - 187)

- Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hthống chính trị.

+ Sự nghiệp đổi mới ở nước ta được bắt đầu đổi mới về kinh tế (Ki Ngọc, khoán chui, "bung ra"...). Sự đổi mới về kinh tế đã tác động mạnh mđến đổi mới về chính trị và hệ thống chính trị.

+ Đảng cho rằng: mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là rất chặt chẽ táđộng biện chứng với nhau. Vì vậy để thúc đẩy kinh tế phát triển nhất thi

30

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 31/64

phải đổi mới hệ thống chính trị với những bước đi thích hợp. Đó là một tyếu khách quan "Chính trị là sự phản ánh tập trung của kinh tế" - Lênin.

- Xác định mục tiêu của đổi mới hệ thống chính trị.

+ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (6-1991) đã chỉ rõ: "Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chXHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân".

+ Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới.- Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu để phá

triển đất nước.+ Cùng với sự thay đổi to lớn về kinh tế xã hội trong giai đoạn mới th

cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội cũng thay đổi.+ Quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh

trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài dưới sự lãnh đạo của Đảnđể xây dựng và bảo vệ đất nước.

+ Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội có lợi ích chung là dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

+ Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nalà thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

+ Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là Đại đoàn kết toàn dân trêcơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức do Đảng

Cộng sản lãnh đạo.- Nhận thức mới về cơ cấu và thể chế vận hành của hệ thống chính trị.+ Cơ chế vận hành hiện nay của hệ thống chính trị nước ta là "Đảng lãn

đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ".+ Trong cơ chế này Đảng cộng sản vừa là một bộ phận vừa là "hạt nhân

lãnh đạo hệ thống. Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và tuân the pháp luật (Điều 4 - Hiến pháp 1992 đã qui định Đảng là người lãnh đạo toàdiện và tuyệt đối đất nước).

31

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 32/64

+ Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo củĐảng Cộng sản. Mục đích tối cao của Nhà nước ta là phấn đấu cho lợi ích cnhân dân, của Tổ quốc. Nhà nước thể chế hoá và tổ chức thực hiện các đườ

lối, quan điểm của Đảng.+ Mặt trận Tổ quốc là liên minh chính trị của các đoàn thể nhân dân.

Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, có vai trò quan trọng tronviệc giám sát và phản biện xã hội.

- Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính tr+ Lê nin cho rằng: Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đ

chính quyền, vấn đề Nhà nước. Đây là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọntrong việc tổ chức xây dựng xã hội mới.

+ Nhận thức "Xây dựng Nhà nước pháp quyền" lần đầu tiên nêu lên ởHội nghị TW 2 (khóa VII) và tiếp tục được khẳng định, bổ sung và làm rõthêm nội dung các Đại hội và Hội nghị TƯ tiếp theo. Nhà nước pháp quyềXHCN có các đặc trưng:

* Quản lý xã hội bằng hiến pháp và pháp luật.+ Pháp luật giữ vai trò cao nhất (tối thượng ) trong điều chỉnh các quan

hệ xã hội và hành vi của cá nhân, không ai có thể đứng trên hoặc đứng ngoà pháp luật.

+ Các quyền của nhân dân được luật pháp bảo đảm và bảo vệ. Người dcó quyền làm những gì mà luật pháp không cấm.

- Nhận thức mới về vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị+ Đảng cầm quyền là Đảng lãnh đạo nhà nước nhưng không làm thay Nhà nước.

+ Đảng lãnh đạo là tạo điều kiện để Mặt trận và các tổ chức chính trị - hội phát huy vai trò của nó trong hệ thống chính trị trong việc phân biện xãhội đối với các chủ trương chính sách mà Đảng đưa ra.

2. Mục tiêu, quan điểm chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thờikỳ đổi mới.

32

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 33/64

a) Mục tiêu và quan điểm cơ bản- Mục tiêu+ Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, xây dựng và hoàn thiện nền dân

chủ mới (Thái Bình khiếu kiện tập thể đầu tiên)+ Phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm quyền lự

thuộc về nhân dân- Quan điểm+ Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, l

đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời từng bước đổi mới chính trị

+ Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trnhằm làm cho hệ thống chính trị hoạt động năng động và có hiệu quả hơn.

+ Đổi mới toàn diện đồng bộ, có kế thừa, có bước đi hình thức và cáclàm phù hợp.

+ Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính với nhau và mối quan hệ giữa các bộ phận này với xã hội nhằm giải quy

nhanh có trách nhiệm và có hiệu quả những vấn đề đặt ra trong xã hội, thúđẩy xã hội không ngừng phát triển.

b) Xây dựng hệ thống chính trị (trang 189-194)- Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị+ Đại hội X của Đảng đã xác định: "Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiê

phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao

động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cônnhân, nhân dân lao động và của dân tộc".(Đây là quan điểm mới so với trước: chỉ là đội tiên phong của giai cấp

công nhân)+ Đổi mới phương thức lãnh đạo:+ Lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối nhưng không làm thay công việc củ

các tổ chức khác trong hệ thống chính trị. Đây là vấn đề không đơn giản

33

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 34/64

Trong thực tế rất dễ nảy sinh tình trạng "tả" hoặc "hữu" khi thực hiện đinày.

+ Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là tăng cường tính tiên phon

của cán bộ và Đảng viên trong việc thực hành đường lối của Đảng, luật phcủa nhà nước; là gắn bó chặt chẽ hơn với quần chúng chống lại tệ nạn quliêu, tham nhũng, xa rời quần chúng.

+ Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là thực hiện tốt hơn nguyêtắc tập trung - dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt của đảng, tăng cường trácnhiệm cá nhân của mỗi cán bộ đảng viên

- Xây dựng Nhà nước pháp quyền (trang 192)+ Có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải xây dựng Nhà nước phá

quyền XHCN ở nước ta bởi nó là thành tựu của sự phát triển trí tuệ của nhâloại và có nhiều ưu điểm.

+ Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam có các đặc điểm sau đây (5đặc điểm trang 193)

+ Các biện pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN (5 biện pháp, tr.193-194)

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, tính khả thi của pháp luật để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của quốc hội: Đổi mới qutrình xây dựng luật. Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyết định các vấn đ

quan trọng của đất nước và chức năng giám sát tối cao.Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động củchính phủ.

Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh đủnăng lực đảm đương tốt nhiệm vụ.

Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND và UBND các cấp.- Xây dựng Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội trong hệ

thống chính trị vững mạnh.

34

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 35/64

3. Đánh giá sự thực hiện đường lối(trang 195-198)* Thành tựu:- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bước hoàn thiện quyền lực của nhâ

dân bước đầu được bảo đảm.- Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đã được sắp xếp lại một bư

theo tính hướng tinh gọn, hiệu quả, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mớcủa đất nước.

- Sự phân định giữa quản lý Nhà nước và quản lý sản xuất, kinh doanhđã được xác lập. Quản lý nhà nước bằng pháp luật được tăng cường.

- Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội đã có bước đổi mới trong hoạđộng, đã hướng mạnh về cơ sở, khắc phục một bước sự "hành chính hotrong hoạt động.

- Đảng đã chủ động tự đổi mới và thường xuyên chỉnh đốn, nâng caođược năng lực lãnh đạo, xứng đáng là lực lượng chính trị duy nhất và tiên phong lãnh đạo xã hội

* Những hạn chế:+ Hiệu quả, hiệu lực hoạt động, tổ chức và lãnh đạo, quản lý và thự

hiệncủa hệ thống chính trị nước ta chưa cao.+ Bộ máy hành chính còn cồng kềnh, kém hiệu quả. Cải cách hành chính

còn chậm và kém hiệu quả.+ Đội ngũ cán bộ công chức tinh thần trách nhiệm, tinh thần phục vụ

nhìn chung chưa cao, một bộ phận sa vào tình trạng tham ô, tham nhũng, háchdịch, cửa quyền.+ Vai trò phản biện và giám sát của mặt trận Tổ quốc và các tổ chức

chính trị - xã hội còn yếu. Tính chất "hành chính" trong tổ chức và hoạt độncủa các tổ chức này còn khá nặng nề.

+ Đổi mới hệ thống chính trị còn chậm so với đổi mới về kinh tế.

35

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 36/64

BÀI VIIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ

VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁTTRIỂN NỀN VĂN HOÁ

1. Khái niệm văn hoá- Hiện nay có khoảng 300 định nghĩa về vă hoá (chúng ta đã học trong

môn học "Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin và môn Tư tưởng H

Chí Minh".- Theo các nhà nghiên cứu: Văn hoá là sự khác, lạ (ví dụ cách ăn: bốc,

đũa, thìa…).- Văn minh là cao/ thấp. Cao nâng thấp lên (xét về khía cạnh vật chất)- Đặc trưng của văn hoá là giá trị. Ví dụ người Việt là giá trị cộng đồng

Người Mỹ là giá trị cá nhân; Việt Nam đóng góp cho sự nghiệp giải phóngdân tộc; Mỹ đóng góp cho sự phát triển kinh tế thế giới. Hai giá trị này đềungang nhau.

- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là một trong mục tiêu được đề ra trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đlên CNXH. Hơn nữa nó là mục tiêu bao trùm, là tiền đề để đạt tới các mụtiêu khác nhằm khắc phục khủng hoảng về đạo đức, lối sống (đang diễn phổ biến hơn, tinh vi hơn, nghiêm trọng hơn - Nghị quyết TW 6 khoá II).

- Chúng ta phải khắc phục mặt trái của toàn cầu hoá, quốc tế hoá bởi nđồng nhất hoá dân tộc với nhân loại, áp đặt văn hoá, xâm lăng văn hoá (đồn phục hoá nhân loại) đem văn hoá một số nước thay thế cho văn hoá của cádân tộc; 65% phim Mỹ ở Pháp, thực hiện đế quốc chủ nghĩa trong văn hoáLấy giá trị mô hình văn hoá - chính trị nước này áp đặt cho nước khác "toàncầu hoá tức là Mỹ hoá toàn cầu" (một chính khách Pháp); Chống trả lại xu thnày là xu thế của nhiều quốc gia.

36

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 37/64

- Tác hại của nó là làm mất sự sáng tạo, phong phú, đa dạng của vănhoá nhân loại, quốc gia dân tộc.

- Nếu không phát triển văn hoá chúng ta chỉ là cái bóng mờ của bên

ngoài, là sự huỷ diệt dân tộc (ví dụ: cải cách ruộng đất, Khơ me đỏ tiếp thu luận đấu tranh giai cấp của Mao)

- Văn hoá mà chúng ta nghiên cứu trong chương này được dùng theo 2nghĩa:

+ Nghĩa rộng: "Văn hoá Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất vàtinh thần do công động các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng

nước và giữ nước".+ Nghĩa hẹp: Văn hoá là đời sống tinh thần của xã hội: Văn hoá là hệ

các giá trị truyền thống và lối sống; Văn hoá là năng lực sáng tạo của một dâtộc; Văn hoá là bản sắc của dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộkhác.

(Gọi là I-den ti ti: căn cứ để phân biệt người này với người khác; theo

nghĩa rộng: cái để nhận ra sự đồng nhất của một cộng đồng).Ví dụ dân tộc Thái: phụ nữ có chồng thì buộc tóc cao lên gọi là cái tẩu.2. Thời kỳ trước đổi mớia) Giai đoạn 1943 - 1954 (trang 200 - 205)- Trong Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930 Đảng ta đã đề cập đến vấn

đề văn hoá: Phổ thông giáo dục theo công nông hoá,… Dân chúng được tự do

tổ chức, nam nữ bình quyền…- Trong các hội nghị, các phong trào cách mạng do Đảng ta tổ chức nộidung văn hoá cũng được đề cập và thực hiện. Ví dụ trong Xô viết Nghệ Tĩntrong Cao trào dân chủ 1936 - 1939 (đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá - nghệthuật)

- Năm 1943, Ban Thường vụ TW Đảng đã họp và thông qua Bản Đềcương Văn hoá Việt Nam do đồng chí Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đản

37

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 38/64

trực tiếp soạn thảo. Đây là lần đầu tiên vấn đề văn hoá được Đảng ta đề cmột cách có hệ thống. Nội dung chủ yếu của Đề cương:

+ Xác định văn hoá là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hoá)

của Cách mạng Việt Nam.+ Đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hoá mới:* Dân tộc hoá: nhằm chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa, đ

cao tinh thần và truyền thống dân tộc.* Đại chúng hoá: Chống lại các quan điểm, hành động coi khinh quần

chúng (dân ngu khu đen), làm cho văn hoá phản lại hoặc xa rời quần chúng

phủ nhận khả năng sáng tạo văn hoá của nhân dân.* Khoa học hoá: Chống lại những gì làm cho văn hoá đi ngược lại khoa

học, đi ngược lại sự tiến bộ, phản lại các giá trị của dân tộc và nhân loại, phlại văn minh.

Có thể nói đây là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta vềvăn hoá.

+ Nền văn hoá mới có tính chất dân tộc về hình thức và dân chủ về nộdung.

- Sau cách mạng tháng 8 - 1945, xây dựng và phát triển văn hoá là mộtnội dung lớn trong chương trình hành động của Chính phủ mới do Chủ tịchHồ Chí Minh đứng đầu. Hai trong 6 nhiệm vụ cấp bách cần phải tập trung gquyết lúc này thuộc về lĩnh vực văn hoá đó là:

+ Diệt giặc dốt: chính sách ngu dân triệt để của Thực dân Pháp đã làm95% dân số Việt Nam mù chữ. Vì vậy phải tiến hành diệt giặc dốt, nâng cadân trí.

+ Giáo dục lại tinh thần nhân dân bởi vì chế độ thực dân đã hủ hoá dântộc ta gieo rắc thói hư tật xấu. Do đó phải giáo dục lại nhân dân để xứng đávới nước Việt Nam độc lập.

Như vậy nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hoá của nước Việt Namđộc lập - tự do là: chống nạn mù chữ và giáo dục những điều tốt đẹp cho nh

38

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 39/64

dân. Hai vấn đề này vẫn còn có giá trị thực tiễn to lớn đối với dân tộc Việ Nam và thế giới hiện nay.

- Tiến hành vận động thực hiện đời sống mới bài trừ các hủ tục là mộ

phong trào thực tiễn văn hoá sâu sắc, góp phần giáo dục lại nhân dân mộcách có hiệu quả (chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm Đời sống mới vớ19 câu hỏi và trả lời rất dễ hiểu).

- Đường lối văn hoá kháng chiến của Đảng được thể hiện ở các văkiện chủ yếu sau:

+ Chỉ thị "Kháng chiến, kiến quốc" của Đảng (11-1945)

+ Thư "Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xâydựng nước hiện nay" của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minngày 16/11/1946.

+ Báo cáo "Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam" của đồng chí TrườngChinh tại Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ 2 (7-1948).

Đường lối này gồm những nội dung chính:

* Xác định mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng giải phóng dân tộccổ động văn hoá cứu quốc.

* Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc,khoa học, đại chúng trong đó nhấn mạnh tính chất dân tộc, dân chủ (yêu nướvà tiến bộ).

* Bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách nội dung và

phương pháp dạy học theo tinh thần mới.* Phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc đồng thời bài trừ cái xấu xa, phản động, ngăn ngừa sự thâm nhập của văn hoá thực dân đồng thời học chay, cái tốt của văn hoá nhân loại.

* Hình thành đội ngũ trí thức mới.b) Giai đoạn 1955-1986 (trang 202-203)- Đây là giai đoạn chúng ta đang tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến

lược (1954-1975) và cả nước quá độ lên CNXH.

39

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 40/64

- Đại hội III của Đảng (9-1960) đã chủ trương tiến hành cuộc cáchmạng tư tưởng và văn hoá và xây dựng, phát triển nền văn hoá mới, conngười mới.

- Sau khi đất nước thống nhất (1975), Đại hội IV, V về cơ bản tiếp tụchủ trương phát triển đường lối văn hoá được nêu lên ở Đại hội III, có bsung và phá triển thêm ở những vấn đề sau:

+ Nền văn hoá mới có nội dung XHCN và tính chất dân tộc, có tínhđảng, tính nhân dân sâu sắc.

+ Nêu rõ tiêu chuẩn của con người mới XHCN.

+ Tiến hành cải cách giáo dục+ Phát triển mạnh khoa học, coi khoa học kỹ thuật là then chốt.+ Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản, phon

kiến, tư tưởng tư sản, xoá bỏ ảnh hưởng của văn hoá thực dân ở miền Nam.+ Phát triển văn hoá nghệ thuật.c) Đánh giá việc thực hiện đường lối (trang 203-205)

- Về thành tựu:+ Đã xoá bỏ dần những mặt lạc hậu, lỗi thời trong di sản văn hoá phon

kiến, văn hoá nô dịch của chủ nghĩa thực dân cũ và mới.+ Bước đầu xây dựng nền văn hoá dân chủ mới đem lại cho nhân dân

một đời sống văn hoá tinh thần vui tươi, lành mạnh.+ Nhiều triệu đồng bào biết đọc, biết viết, hệ thống giáo dục quốc d

được xây dựng và không ngừng phát triển.+ Công tác văn hoá tư tưởng đã có tác động to lớn cổ vũ dân tộc tavững tin vào thắng lợi của sự nghiệp chống Thực dân Pháp và đế quốc Mxâm lược.

+ Lối sống mới, con người mới bước đầu được hình thành, quan hệ giữngười với người diễn ra tốt đẹp.

- Hạn chế và nguyên nhân

40

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 41/64

* Xây dựng thể chế văn hoá còn chậm, chưa kịp thời và chậm đổi mớiảnh hưởng đến sự phát triển của văn hoá nước nhà.

* Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống còn hời hợt v

nặng về bảo thủ, thiếu nhạy bén.* Thiếu những tác phẩm văn học, nghệ thuật xứng tầm với sự nghiệ

cách mạng của dân tộc.* Vấn đề bảo tồn, thẩm định các giá trị của truyền thống văn hoá dâ

tộc còn nhiều yếu kém, không đáp ứng được yêu cầu.* Nguyên nhân chủ yếu:

- Chịu ảnh hưởng của tư tưởng "tả khuynh" khi nhìn nhận, đánh giáxây dựng và thực thi đường lối văn hoá.

- Do bị chiến tranh liên miên và cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trungquan liêu.

3. Trong thời kỳ đổi mớia) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá

(trang 205-207)- Đại hội VI (12-1986): Khoa học kỹ thuật là một động lực to lớn, có v

trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH.- Đến Đại hội 7 - Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ

lên CNXH đã khẳng định nền văn hoá Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc (thay cho đặc trưng trước đây là: có nội dung XHCN; tín

chất dân tộc, có tính Đảng, tính nhân dân).- Đại hội VIII, IX, X và các Nghị quyết Trung ương tiếp theo đã xácđịnh:

+ Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.+ Văn hoá vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển.+ Khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt, là động lực lớn đưa đất

nước thoát khỏi nghèo nàn.

41

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 42/64

+ Coi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàngđầu.

- Nghị quyết Trung ương 5 (khoá 8 tháng 7-1998) nêu lên 5 quan điểm

cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển văn hoá trong thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH đất nước.

- Hội nghị Trung ương 9 (khoá IX tháng 7-2004) xác định: "Phát triểnvăn hoá đồng bộ với phát triển kinh tế".

- Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX tháng 7-2004) nêu quan điểm:+ Phải gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế với xây dựng Đảng v

nâng cao văn hoá - nền tảng tinh thần của xã hội. Như vậy nhận thức củĐảng về vị trí của văn hoá và công tác văn hoá đã được nâng lên một tầm caomới.

+ Điều kiện kinh tế - xã hội đã có những thay đổi, các mối quan hệtrong xã hội cũng biến đổi… do đó văn hoá và công tác quản lý văn hoá cũngcần phải thay đổi mới đáp ứng được yêu cầu mới đặt ra.

b) Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nềnvăn hoá(trang 208-220)

- Quan điểm:+ Xác định văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội; vừa là mục tiêu

vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội.* Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội là vì:→

Văn hoá phản ánh và thể hiện sống động mọi mặt cuộc sống của cnhân và cộng đồng. Trải qua quá trình lịch sử đã tạo nen một hệ thống giá tvà lối sống thể hiện và khẳng định bản sắc riêng của mỗi dân tộc (ví dụ hệ trị chủ yếu và lớn nhất của dân tộc Việt Nam là: chủ nghĩa yêu nước).

→ Các giá trị văn hoá đã tạo nên nền tảng tinh thần của mỗi dân tộc, trởthành tiêu chí định hướng cho hoạt động của mỗi cá nhân cũng như cả cộn

đồng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, trong sinh hoạt hàng ng

42

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 43/64

(ví dụ: sự chung thuỷ trong tình cảm là một giá trị quan trọng của con ngườViệt nam).

* Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển→ Trong lịch sử, sự phát triển của các quốc gia, dân tộc chịu sự tác

động của nhiều yếu tố nhưng yếu tố căn bản nhất vẫn là nguồn lực nội singuồn lực bên trong. Nguồn lực bên trong của mỗi quốc gia chính là văn hoálà những giá trị vật chất và tinh thần mà dân tộc đó tạo lập nên qua chiều dlịch sử.

→ Trong thời đại ngày nay nguồn lực quan trọng nhất để bảo đảm sự

phát triển mạnh mẽ và bền vững nhất là mỗi dân tộc là con người. Đó những con người được đào tạo, giáo dục một cách toàn diện với lý tưởng sốđúng đắn, có tri thức, có năng lực, có sức khoẻ… Những con người như vậlà kết quả là sản phẩm của những tác động mang tính văn hoá cao.

* Văn hoá là một mục tiêu của sự phát triển→ Trong lịch sử không phải sự phát triển nào cũng vì văn hoá và hướng

tới văn hoá, hướng tới con người. Thậm chí nhiều khi vì mục tiêu kinh tếngười ta đã hi sinh văn hoá (ví dụ CNTB thời tích luỹ nguyên thuỷ "Cừu ănthịt người", hay Trung Quốc thời kỳ mới cải cách: Mèo đen hay mèo trắng…)

→ Mục tiêu lâu dài của sự phát triển của chúng ta là "dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" thực chất là mục tiêu văn hoá.

→ Mục tiêu văn hoá bao giờ cũng là mục tiêu quan trọng trong chiến

lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước ta đề ra. Chiến lược định và phát triển kinh tế xã hội 1991-2000 xác định. Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ mtrường.

→ Mục tiêu văn hoá phải được thể hiện và thực hiện bằng những chtương, biện pháp giàu tính nhân văn, mang tính văn hoá: không thể đạt tới

43

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 44/64

mục tiêu văn hoá nếu biện pháp và cách tiến hành phản văn hoá, phi nhân văn(ví dụ làm thủy điện - di dân).

* Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy

nhân tố con người:→ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Muốn xây dựng CNXH trước hết

cần có con người XHCN.→ Trong các nguồn lực phát triển hiện nay của nhân loại, trí tuệ con

người giữ vai trò quyết định.→ Sự phát triển của con người là tiêu chí rất quan trọng để đánh giá sự

phát triển của các quốc gia (chỉ số HDI)→ Trong sự nghiệp đào tạo và phát triển con người thì văn hoá (gồm

giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, thể dục thể thao…) giữ vai trò quyết định.+ Nền văn hoá của chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà

bản sắc dân tộc:→ Tiên tiến: Đó là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi của nó là lý

tưởng độc lập dân tộc và CNXH.→ Tiên tiến không chỉ về nội dung mà còn ở cả hình thức biểu hiện,

cách thể hiện, vật liệu thể hiện.* Bản sắc dân tộc:→ Đó là những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc (nêu các giá trị)→ Bản sắc dân tộc là tổng thể những phẩm chất, tính cách, khuynh

hướng tư tưởng và sức sáng tạo giúp dân tộc đó giữ vững và thể hiện đưtính duy nhất, tính thống nhất, tính nhất quán trong quá trình phát triển (ví dụtính thâm hiểm của dân tộc Trung Hoa).

→ Bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của mỗi dân tộc, lá quá trìnhdân tộc tự ý thức, tự khám phá và thể hiện mình trong quá trình phát triểncùng với dân tộc khác (ví dụ sức sống của dân tộc Việt Nam, dân tộc Do

Thái).

44

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 45/64

→ Bản sắc dân tộc được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sốnxã hội, nó phát triển theo sự phát triển của thể chế kinh tế, thể chế xã hội, tchế chính trị.

* Đảng ta cho rằng bản sắc văn hoá dân tộc và tính tiên tiến của nền văhoá mà chúng ta xây dựng gắn kết chặt chẽ với nhau, quan hệ biện chứng vnhau. Sự gắn kết và quan hệ chặt chẽ với nhau của các yếu tố trên phải đưthể hiện trong mọi hoạt động xây dựng và sáng tạo các giá trị văn hoá, tronđào tạo giáo dục con người, trong giao lưu quốc tế.

* Để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chúng t

cần phải:→ Bảo vệ bản sắc dân tộc, các giá trị văn hoá dân tộc.→ Tiếp thu chọn lọc các giá trị văn hoá, văn minh của thời đại.→ Chủ động giao lưu hội nhập văn hoá với các nước, tích cực quảng bá

văn hoá Việt Nam ra thế giới.→ Chống những thói hư, tật xấu, các hủ tục, tệ nạn.

+ Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.

* Hiện nay trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em đang cùngchung sống, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi dân tộc đều có bản svăn hoá riêng, giá trị văn hoá đặc thù. Điều này đã làm nên sự phong phú, đadạng của văn hoá dân tộc Việt Nam (Ví dụ dân tộc Thái; Dân tộc Đan- Lai).

→ Đảng ta chủ trương các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúpđỡ nhau cùng phát triển về moi mặt trong đó có văn hoá.

→ Sự phát triển văn hoá của mỗi dân tộc là cơ sở là điều kiện cho nềnvăn hoá Việt Nam phát triển phong phú và đa dạng. Tất cả đều hướng tới tạlập, xây dựng nền văn hoá thống nhất của dân tộc Việt Nam.

+ Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp chung của toàn dân do

Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.

45

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 46/64

* Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, cách mạng là sựnghiệp của nhân dân. Xây dựng và phát triển văn hoá do đó cũng là sự nghiệpcủa nhân dân. Chính nhân dân là người đã sáng tạo nên văn hoá, xây đắp nên

những giá trị văn hoá của dân tộc.* Trong sự nghiệp vẻ vang này, trí thức với tư cách là những người có

tri thức khoa học, kỹ thuật cao, có tiềm năng sáng tạo lớn nên có vai trò đặ biệt quan trọng trong xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc trong thời kmới.

+ Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là sự

nghiệp lâu dài, phải có ý chí cách mạng, sự kiên trì, thận trọng.* Để văn hoá thấm sâu vào xã hội, định hướng cho nhận thức và hành

động của con người, điều này không thể diễn ra một cách mau chóng mà cầ phải có thời gian. Xây dựng lối sống mới thay cho thói quen, cách thức, lốsống cũ là một quá trình phức tạp, khó khăn gian khổ và lâu dài. Quá trình bảo tồn những giá trị văn hoá trong truyền thống dân tộc cũng như sáng tạo r

những giá trị mới đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, tiền bạc, trí tuệ.Tất cả đã nói lên sự cần thiết phải có cách nhìn, cách làm phù hợp, thậ

trọng, kiên trì, không thể đốt cháy giai đoạn. Bài học nóng vội duy ý chí vềvấn đề này ở thời kỳ trước đổi mới là một minh chứng.

c) Đánh giá việc thực hiện đường lối - Ưu điểm:

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành văn hoá bước đầu được tạo dựntheo hướng hiện đại, môi trường văn hoá có bước chuyển biến tích cực. Hợtác quốc tế về văn hoá được mở rộng.

+ Giáo dục - đào tạo có bước phát triển mới. Quy mô giáo dục đào tạođược tăng ở tất cả các cấp. Dân trí được nâng cao. Đã hoàn thành phổ cậgiáo dục tiểu học.

+ Khoa học công nghệ có bước phát triển, từng bước gắn bó và phục vtốt hơn cho sản xuất và đời sống.

46

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 47/64

+ Đời sống văn hoá của các tầng lớp nhân dân được cải thiện và nâncao một bước.

- Hạn chế và nguyên nhân:

+ Văn hoá phát triển chưa tương xứng với sự phát triển của kinh tế xãhội. Lối sống, đạo đức của xã hội có nhiều biến động, tư tưởng, nhận thứcnhững diễn biến phức tạp.

+ Chưa xây dựng được hệ giá trị mới kịp thời đúng đắn để định hướncho xã hội.

+ Nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam thời kỳ mới chưa được qua

tâm đúng mức.+ Sản phẩm văn hoá và dịch vụ tuy có phát triển hơn trước nhưng thiếu

những tác phẩm lớn, có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật.+ Xây dựng thể chế văn hoá còn chậm. Phương thức quản lý văn hoá

chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn.+ Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn về văn hoá ở vùng sâu và vùng xa

rất phổ biến và chưa khắc phục được.+ Các cấp quản lý văn hoá còn chưa nhạy bén, phần lớn không theo kịp

yêu cầu của thực tế. Tính chất quan liêu, duy ý chí vẫn khá phổ biến trong cácấp quản lý văn hoá.II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀXÃ HỘI

1. Thời kỳ trước đổi mới(trang 223-225)- Vấn đề xã hội là một vấn đề hết sức quan trọng của một quốc gia, li

quan, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.- Vấn đề xã hội mà chúng ta nghiên cứu trong chương trình này bao

gồm các lĩnh vực:+ Việc làm, thu nhập, bình đẳng xã hội.+ Xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích làm giàu.+ Chăm sóc sức khoẻ, dân số và kế hoạch hoá gia đình.

47

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 48/64

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 49/64

+ Đã đảm bảo được sự ổn định của xã hội để tập trung vào sự nghiệ"kháng chiến, kiến quốc" góp phần quan trọng vào thắng lợi của 2 cuộc khánchiến chống Pháp và chống Mỹ.

+ Đạt được nhiều thành tựu rất đáng tự hào trong lĩnh vực văn hoá, giáodục, y tế, an sinh xã hội.

- Hạn chế và nguyên nhân:+ Tâm lý thụ động ỷ lại, dựa vào nhà nước trở thành phổ biến trong x

hội, tính tích cực cá nhân bị triệt tiêu.+ Cách phân phối mang tính bình quân, cào bằng nên không khuyến

khích được cá nhân, tập thể cố gắng vươn lên.+ Nguyên nhân chủ yếu là chúng ta chưa nhận thức đúng đắn tầm quan

trọng của chính sách xã hội với sự phát triển của các lĩnh vực khác.+ Áp dụng, duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp.2. Trong thời kỳ đổi mớia) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội

- Đại hội VI (12-1986) đã có nhận thức mới về vấn đề xã hội.+ Coi vấn đề xã hội là hết sức quan trọng do đó đã nâng vấn đề lên tầm

chính sách xã hội.+ Thấy rõ mối quan hệ và tác động to lớn của chính sách xã hội đối vớ

kinh tế, chính trị và ngược lại.+ Xác định rõ mục tiêu của chính sách xã hội và chính sách kinh tế là

thống nhất: Tất cả vì con người, phát huy nhân tố con người trong sự nghiệxây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- Đến Đại hội VIII, Đảng ta đã nêu lên định hướng chỉ đạo việc hoạch

định chính sách xã hội:+ Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hộ

ngay trong từng bước và cả quá trình phát triển.+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối.

49

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 50/64

+ Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đi đôi với tích cực xoá đói giảmnghèo.

+ Các vấn đề xã hội được giải quyết theo tinh thần xã hội hoá.

- Đại hội IX chủ trương:+ Chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội+ Thực hiện công bằng trong phân phối để tạo động lực cho sự phá

triển.+ Thực hiện bình đẳng trong quan hệ xã hội, khuyến khích và tạo điề

kiện để nhân dân làm giàu hợp pháp (một thời chúng ta kỳ thị người giàu).

- Đại hội X chủ trương : phải kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mụctiêu xã hội trong phạm vi cả nước, trong từng địa phương, trong từng lĩnhvực.

- Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới Hội nghị Trungương 4 (khoá X) tháng 1-2007 nhấn mạnh:

+ Phải giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh khi thực hiện các cam k

với WTO.+ Xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh báo tác động về mặt xã hội khi gia

nhập WTO để chủ động xử lý, giải quyết các vấn đề xã hội.b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội - Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội:+ Phải xác định rõ mối liên quan tác động trực tiếp giữa kinh tế với xã

hội để cân nhắc kĩ lưỡng khi quyết định các kế hoạch phát triển kinh tế (ví xây dựng nông trường chè Mộc Châu).+ Các cấp các ngành phải quán triệt quan điểm này khi xây dựng qui

hoạch phát triển của các địa phương, các ngành.- Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiế

bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển.+ Đây là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết bảo đảm cho sự phá

triển bền vững của xã hội, thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của xã hội ta.

50

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 51/64

+ Để thực hiện được điều này, nhà nước phải thể chế hoá quan điểtrên bằng các hệ thống pháp luật có tính chất bắt buộc để các cấp, các ngàncác chủ thể khi xây dựng kế hoạch và tiến hành thực hiện phải tuân thủ.

- Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở sự phát triển của kinh tếgắn bó chặt chẽ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.

+ Để giải quyết các vấn đề xã hội cần phải có các nguồn lực. Một nềsản xuất kém phát triển, thì ngân sách giành cho việc giải quyết vấn đề xã hkhông thể dồi dào và tất nhiên sẽ gặp khó khăn khi giải quyết vấn đề xã hKinh tế là cơ sở, là điều kiện quan trọng nhất cho xã hội tồn tại và phát triển

+ Giải quyết hài hoà giữa quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hưởnthụ, làm nhiều, làm có hiệu quả thì có thu nhập cao hơn, nhiều hơn. Đó là nộdung cơ bản của sự công bằng xã hội, là động lực cho sự phát triển xã hội.

- Coi trọng chỉ tiêu GDP và chỉ số phát triển con người (HDI) và cácchỉ tiêu phát triển các lĩnh vực khác.

c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

- Khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng, thực hiện xoá đói giảmnghèo.

+ Tạo điều kiện để mọi người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực để phtriển.

+ Tạo động lực và khát vọng vươn lên làm giàu của mọi tầng lớp dâncư, mọi cá nhân.

+ Đổi mới cách thức và biện pháp để nâng cao hiệu quả của chươntrình xoá đói, giảm nghèo, chống tái nghèo, nâng cao chuẩn nghèo để phù hợpvới chuẩn quốc tế.

- Bảo đảm cung ứng các dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọingười dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng:

+ Xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống an sinh xã hội (ví dụ bảhiểm thất nghiệp).

51

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 52/64

+ Đa dạng hoá các loại hình cứu trợ xã hội (dựa vào ngân sách nhànước, sự đóng góp của cá nhân, sự trợ giúp quốc tế, thực hiện 4 tại chỗ…)

+ Tạo việc làm trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu lao động để sử dụn

có hiệu quả nguồn nhân lực to lớn của đất nước (năm 2008: nhận 8 tỉ USkiều hối).

+ Đổi mới chính sách tiền lương, phân phối thu nhập công bằng hợp lý(chấp nhận bất bình đẳng nhưng không chấp nhận bất công).

- Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.- Xây dựng và thực hiện có kết quả chiến lược quốc giavề nâng cao sức

khoẻ và cải thiện giống nòi (ví dụ Nhật khuyến khích lấy người nước ngoàitrình độ, chọn lọc trẻ trong bào thai).

- Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình.- Chú trọng chính sách xã hội.- Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng xã hội.d) Đánh giá thực hiện đường lối (trang 230- 233)- Ưu điểm:+ Tính năng động, tích cực, chủ động trong việc giải quyết những vấ

đề xã hội của bản thân, gia đình của các tầng lớp dân cư được nâng cao rõ rệ+ Thực hiện có kết quả phân phối theo kết quả lao động, coi đây là

phương thức phân phối chủ yếu, tạo ra sự tích cực cho các cá nhân.+ Nhà nước và các tầng lớp nhân dân đã nhận thức rõ hơn mối quan hệ

và sự tác động qua lại giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và côn

bằng xã hội.+ Đã ý thức rõ sự phân hoá giàu nghèo và có nhiều biện pháp để tạo

điều kiện khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu hợp pháp đồng thời tíccực xoá đói, giảm nghèo, cứu trợ xã hội (Tổ chức ngày đại đoàn kết).

+ Đã hình thành một cơ cấu xã hội mới với nhiều giai cấp, nhiều tầng lớdân cư cùng chung mục tiêu xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc.

- Hạn chế và nguyên nhân:+ Nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa được giải quyết kịp thời.

52

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 53/64

+ Tiêu cực trong xã hội còn nhiều nhất là tình trạng quan liêu, thamnhũng trong bộ máy công quyền.

+ Môi trường sinh thái, môi trường xã hội bị ô nhiễm, chưa có biện

pháp khắc phục có hiệu quả.+ Phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng(20% dân số giàu chiếm 47% của cải, tiêu dùng 57% sản phẩm.20% nghèo chiếm 12,7% của cải, tiêu dùng 7% sản phẩm)- Nguyên nhân:+ Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu xã hội. Nguồn lực dành cho

việc giải quyết vấn đề xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu.+ Quản lý xã hội còn nhiều yếu kém, không theo kịp sự phát triển kinh

tế - xã hội.

53

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 54/64

BÀI VIIIĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ 1975 - 19861. Mục tiêu, nguyên tắc, phương châm công tác đối ngoai.- Đường lối đối ngoại (chính xác là đường lối quốc tế) là một nội dun

quan trọng trong đường lối của Đảng ta. Nó được hình thành từ rất sớm ngatừ khi Đảng ra đời và tiếp tục phát triển trong suốt quá trình Đảng lãnh đạcách mạng Việt Nam.

- Mục tiêu chủ yếu của đường lối đối ngoại, của công tác đối ngoại củ Đảng là: tận dụng sức mạnh của thời đại để giành độc lập dân tộc, bảo vệ, xdựng và phát triển đất nước đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế của Đảng

- Nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền độc lập và không can thiệpvào công việc nội bộ của các nước khác, bình đẳng và càng có lợi.

- Phương châm: Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đoàn kết, hữu nghị,hoà bình.

- Đường lối đối ngoại (quốc tế) ở các thời kỳ 1930 - 1975 chúng ta đã đềcập ở chương II, III, nội dung chương này chỉ tập trung nghiên cứu từ 197đến nay.

2. Những căn cứ để Đảng đề ra đường lối:(trang 235 - 237)- Quốc tế:+ Hệ thống XHCN thế giới tiếp tục phát triển, phong trào giải phóng dâ

tộc lên cao, phong trào hoà bình dân chủ trên thế giới phát triển mạnh+ Các trung tâm kinh tế mới xuất hiện ở Nhật Bản và Tây Âu, cạnh tran

mạnh mẽ với Trung tâm Mĩ.(Mĩ hiện nay: 13.000 tỉ USD; Nhật Bản: 4.600 tỉ USD; Đức: 4.300 tỉ

USD)+ Khu vực Đông Nam Á có sự thay đổi: Mĩ rút khỏi Đông Nam Á khối

quân sự SEATO tan rã; Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á được k

54

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 55/64

kết tháng 2-1976 (Hiệp ước Ba -li, khác hiệp Hội Đông Nam Á thành lập1967).

+ Chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động tăng cường bao vây, cấm vận

chống phá Việt Nam (Mỹ cấm vận) Trung Quốc và Campuchia gây chiếntranh..)

- Trong nước:+ Đất nước đã thống nhất, cả nước đi lên CNXH rất cần môi trường qu

tế thuận lợi để xây dựng và phát triển đất nước.+ Hậu quả của chiến tranh cũ và mới rất nặng nề.

+ Tư tưởng chủ quan, duy ý chí, tả khuynh còn chiếm ưu thế trong nhậthức và hoạch định đường lối.

+ Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp vẫn rất nặng nề.3. Nội dung đường lối( trang 237 - 239)- Đại hội IV (12-1976) của Đảng xác định:+ "Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chón

hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cCNXH ở nước ta" (ta có thể vay 7 tỉ USD với chế độ rất ưu đãi)

+ Tăng cường đoàn kết chiến đấu và hợp tác với tất cả các nước XHCN+ Bảo vệ và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Campuchia+ Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các

nước khác trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi

- Năm 1978, chúng ta kí Hiệp ước Hữu nghị với Liên Xô và coi quan hệvới Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam- Khi quan hệ với Campuchia và Trung Quốc có những diễn biến mới do

nhiều nguyên nhân, Đảng ta vẫn chủ trương đàm phán để giải quyết nhữnvấn đề bằng con đường ngoại giao, hoà bình đồng thời nêu quan điểm xâdựng khu vực Đông Nam Á hoà bình, trung lập, ổn định

- Đại hội V của Đảng xác định:

55

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 56/64

+ Công tác đối ngoại cần phải tiến hành chủ đọng, tích cực đấu tranh đlàm thất bại các chính sách và âm mưu chống phá cách mạng nước ta.

+ Tiếp tục coi quan hệ với Liên Xô là chiến lược là hòn đá trong chính

sách đối ngoại.+ Khẳng định quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào - Camphuchia có ý nghĩa

sống còn với ba dân tộc.+ Kêu gọi ASEAN cùng đối thoại để giải quyết các trở ngại nhằm xâ

dựng khu vực ổn định, hoà bình+ Chủ trương thiết lập và mở rộng quan hệ về mặt nhà nước, về kinh

văn hoá, khoa học kỹ thuật với tất cả các nước.4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân(trang 239 - 241)

II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔIMỚI

1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lốia. Hoàn cảnh lịch sử - Tình hình thế giới+ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển rất mạn

mẽ, tác động sâu sắc đến tình hình quốc tế (xuất hiện 2 xu hướng,, 2 trào lkinh tế).

+ Các nước XHCN tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới, Liên Xô, và ĐôngÂu sụp đổ, trật tự thế giới từ 2 cực thành đơn cực (Mĩ) (nay thành đa cực.)

+ Chiến tranh lạnh kết thúc nhưng chiến tranh khu vực, xung đột vũtrang, sắc tộc, tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi song xu thế chung vẫn là hợp távà phát triển.

+ Toàn cầu hoá trên thế giới đang diễn ra rất mạnh mẽ và tác động to lớđến sự thay đổi của thế giới.

- Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam lúc này.+ Phải phá bỏ qua sự bao vây, cấm vận của chủ nghĩa đế quốc, giải to

tình trạng đối đầu với các nước, bình thường hoá và mở rộng quan hệ với c

56

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 57/64

nước trước hết là các nước láng giềng và khu vực (từ bình thường hoá vớTrung Quốc - nay)

+ Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế, khắc phụ

khủng hoảng kinh tế xã hội tránh nguy cơ tụt hậu về mọi mặt của đất nướcb. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối (trang 245 - 252)- Giai đoạn 1986 - 1996 : Đây là giai đoạn Đảng xác lập đường lối đối

ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đngoại.

+ Đại hội VI (12-1986) Chỉ rõ:

* "Xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước cchế độ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đvới công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta"

* Đề ra yêu cầu mở rộng hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thốnXHCN, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên cơ sở bình đẳng vcùng có lợi.

+ Tháng 5 -1988, Bộ chính trị ra nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới và chỉ rõ.

* Mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta làcủng cố và giữ vững hoà bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế

* Chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ đối đầu sang đấu tranh hợp tác vcùng tồn tại hoà bình.

* Tận dụng sự phát triển của khoa học kĩ thuật và toàn cầu hoá để tranthủ vị trí có lợi cho đất nước trong phân công lao động quốc tế* Kiên quyết mở rộng hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hoá quan hệ đố

ngoại Như vậy: nghị quyết 13 của Bộ chính trị đánh dấu sự đổi mới tư duy

quan hệ quốc tế, quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá+ Đại hội VII của Đảng (6-1991) đã chủ trương:

57

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 58/64

* Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước không phân biệchế độ chính trị - xã hội trên nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình. Việt Nammuốn là bạn với tất cả các nước (trở lại tư tưởng Hồ Chí Minh)

* Đối với các đối tác cụ thể, Đại hội VII chủ trương:-> Với Lào và Campuchia: Đổi mới phương pháp hợp tác, chú trọng hiệu

quả trên tinh thần bình đẳng- >Với Trung Quốc: Thúc đẩy bình thường hoá quan hệ về mọi mặt, từn

bước mở rộng hợp tác Việt - Trung-> Với khu vực Đông Nam Á và Châu Á Thái Bình Dương: phấn đấu

xây dựng một Đông Nam Á hoà bình, hữu nghị và hợp tác.- >Với Hoa Kỳ: thúc đẩy quá trình bình thường hoá quan hệ (1995: phải

bỏ cấm vận)+ Hội nghị lần thứ 3 của Trung ương (khoá 7) tháng 6-1992: nhấn

mạnh yêu cầu* Đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế

* Mở rộng cửa để thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nướngoài, tiếp cận thị trường thế giới, trên cơ sở bảo đảm an ninh quốc gia, tnguyên, môi trường

* Hạn chế thấp nhất các tiêu cực phát sinh trong quá trình mở cửa.+ Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đại Hội VII (1-1994) chủ

trương:

* Triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập, tự chrộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.* Tư tưởng chỉ đạo là: Giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất v

CNXH đồng thời phải rất sáng tạo, năng động, linh hoạt phù hợp với điềkiện cụ thể của Việt Nam và diễn biến của tình hình khu vực và thế giới.

- Giai đoạn (1996 - 2008):Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoạitheo phương châm: chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Đại hội lần thứ VIII (6- 1996) khẳng định:

58

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 59/64

* Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, hợp tác nhiều mặt với cánước, các trung tâm quốc tế, chính trị khu vực và quốc tế.

* Xây dựng nền kinh tế và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vự

và thế giới.* Xác định rõ quan điểm đối ngoại với các nhóm đối tác:-> Ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước tron

khu vực ASEAN-> Không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống.-> Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế -

chính trị thế giới.- >Đoàn kết với các nước đang phát triển, phong trào không liên kết.- >Tham gia tích cực vào đóng góp cho hoạt động của các tổ chức quốc

tế, các diễn đàn quốc tế* Điểm mới trong đường lối đối ngoại của Đại hội VIII là:-> Mở rộng quan hệ với các Đảng cầm quyền (năm 2000 tổng bí thư L

Khả Phiêu thăm Pháp và Châu Âu ta yêu cầu họ phải đón với nghi lễ quốgia) và các đảng chính trị khác.

- >Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân- >Chủ trương thử nghiệm và tiến tới đầu tư ra nước ngoài (ví dụ Tậ

đoàn Dầu Khí Quốc gia đầu tư vào Nga, Angiêni, Vênêduynêla...) đầu tư làmthuỷ điện ở Lào...

+ Hội nghị lần thứ 4 (khoá VIII) tháng 12 - 1997 chỉ rõ:* Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bênngoài

* Tiến hành khẩn trương việc đàm phán Hiệp định Thương Mại với Mgia nhập APEC và WTO

+ Đại hội IX (4-2001) chủ trương * Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát hu

tối đa nội lực

59

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 60/64

* Nêu rõ nội dung quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự ch(trang 250)

* Đưa ra chủ trương: Xây dựng quan hệ đối tác. Đây là sự đánh dấu

bước phát triển về chất trong tiến trình quan hệ quốc tế của Đảng ở thờiđổi mới.

+ Tháng 11 - 2001: Bộ chính trị ra nghị quyết 07 về hội nhập kinh tếquốc tế với 9 nhiệm vụ cụ thể và 6 biện pháp tổ chức thực hiện

+ Hội nghị Trung ương lần thứ 9 (khoá IX) 5-2-2004:đã nhấn mạnh yêucầu chuẩn bị tốt điều kiện trong nước để sớm gia nhập tổ chức WTO.

+ Đại hội X (4-2006) khẳng định:* Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợ

tác và phát triển.* Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Như vậy: Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ mới đã được xâ

dựng bổ sung và phát triển qua một chặng đường hơn 20 năm. Đó là đườn

lối độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộnmở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế.

2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo(trang 252 - 255) - Mục tiêu, nhiệm vụ.+ Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới để phát triể

kinh tế, xã hội nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao địa vị quốc gia trênchính trường thế giới.+ Kết hợp nội lực và ngoại lực để tạo ra nguồn lực tổng hợp đẩy mạ

công nghiệp hoá, hiện đại hoá.+ Góp phần tích vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà

bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.- Tư tưởng chỉ đạo.

60

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 61/64

+ Bảo đảm lợi ích dân tộc đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khnăng của Việt Nam.

+ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đa phương hoá, đa dạn

hoá quan hệ đối ngoại.+ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; tránh

đối đầu nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức về mức độ thích hợp.+ Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và ngoại giao nhâ

dân+ Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân.

+ Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế, xã hội, giữ gìn bản sắc văn hoádân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

+ Đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính sách kinh tế phhợp với cam kết quốc tế của Nhà nước ta khi gia nhập tổ chức WTO.

+ Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng phát huy vai trò của Nhà nước, mặt trận và các đoàn thể, quyền làm chủ của nhân dân trong tiế

trình hội nhập kinh tế quốc tế.b. Một số chủ trương, chính sách lớn(trang 255 - 258)- Đưa quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền

vững. Điều này được thể hiện:+ Hội nhập sâu sắc và đầy đủ vào nền kinh tế thế giới.+ Từng bước khẳng định vị thế của Việt Nam trên thế giới, từ đó có điề

kiện tham gia hoạch định chính, sách thương mại toàn cầu, thiết lập trật kinh tế quốc tế mới, bảo vệ có hiệu quả lợi ích của Việt Nam trong quan quốc tế (Mỹ - Crít- tốp - Hin trợ lý ngoại giao Mỹ đã nói: Lần đầu tiên Mđàm phán với Việt Nam ở tầm quốc tế)

- Chủ động và tích cựu hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợpThể hiện:

+ Chủ động và tích cực xác định lộ trình hội nhập hợp lý, tận dụng cáưu đãi mà WTO dành cho các nước đang và kém phát triển

61

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 62/64

+ Hội nhập, mở cửa thị trường một cách chủ động, theo lộ trình hợp lý- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp

với nguyên tắc, quy định của WTO

+ Về cơ bản luật chơi trên thế giới là do các nước tư bản lớn, các công siêu quốc gia, đa quốc gia đề ra và chi phối nhằm đem lại lợi ích trước hết cho họ. Tuy nhiên cuộc đấu tranh giữa các nước đang và kém phát triển nhằmgiành lại lợi ích cũng diễn ra mạnh mẽ (Đàm phán Đô ha diễn ra rất quyết li- đã từng đổ vỡ ở Xiatơn (Mỹ), Can - Cun (Mê- xi- cô) về trợ cấp nôngnghiệp.

+ Bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật quốc gia.+ Phát triển kinh tế nhiều thành phần+ Thúc đẩy ra đời và phát triển và hoàn thiện các loại thị trường ở nướ

ta.+ Xây dựng các sắc thuế bảo đảm sự công bằng, đơn giản, thuận tiện.- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý,

điều hành của bộ máy nhà nước.+ Loại bỏ nhanh và kiên quyết các thủ tục hành chính không còn phù

hợp, cản trở sự phát triển của kinh tế, xã hội.+ Đẩy mạnh việc phân cấp gắn với trách nhiệm cá nhân, tăng cườn

kiểm tra, giám sát,+ Thực hiện công khai, minh bạch mọi chính sách, cơ chế quản lý (điểm

yếu của chúng ta).- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp là sản phẩmtrong hội nhập kinh tế quốc tế.(chỉ rõ cạnh tranh của Việt Nam)

+ Nâng cao năng lực điều hành của chính phủ (tính nhanh nhạy của các phản ứng với thực tế, sự chính xác và hiệu quả (ví dụ phản ứng của chính pkhi kinh tế thế giới có dấu hiệu khủng hoảng còn chậm; phản ứng của uỷ bnhân dân thành phố Hà Nội trước cuộc úng ngập năm 2008)

62

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 63/64

+ Tích cực thu hút vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI) để tăngsức cạnh tranh của nền kinh tế (mặt mạnh và hạn chế)

+ Các doanh nghiệp phải điều chỉnh quy mô, cơ cấu sản phẩm phù hợ

để tạo ra sản phẩm chủ lực, có tính cạnh tranh cao.- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá

trình hội nhập.+ Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc trong quá trình hội nhập

đồng thời xây dựng cơ chế kiểm soát và chế tài xử lý, các sản phẩm và dịcvụ văn hoá không lành mạnh, đi ngược với truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+ Kết hợp hài hoà giữa giữ gìn bảo vệ giá trị văn hoá dân tộc với tiếp thcác giá trị văn hoá của nhân loại

+ Xây dựng và vận hành có hiệu quả hệ thống an sinh xã hội vì conngười

- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập+ Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh

+ Có phương án đúng để chủ động chống lại âm mưu "diễn biến ho bình" các thế lực thù địch

- Phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động đối ngoại (Đảng, nhà nước,nhân dân) giữa chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại.

+ Xây dựng và thực hiện có kết quả cơ chế phối hợp giữa các loại hođộng.

+ Các hoạt động đối ngoại song phương, đa phương phải hướng mạntới và phục vụ nhiệm vụ trọng tâm là kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhkinh tế quốc tế.

+ Tích cực tham gia đấu tranh vì một hệ thống quan hệ kinh tế quốc t bình đẳng, công bằng, cùng có lợi

(Tác phẩm thế giới phẳng)- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà

nước đối với hoạt động đối ngoại

63

8/8/2019 Copy of Bai Giang Duong Loi Cach Mang (Chuong 4-8)Unicode

http://slidepdf.com/reader/full/copy-of-bai-giang-duong-loi-cach-mang-chuong-4-8unicode 64/64

+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng tập trung xây dựng cơ sở Đảntrong doanh nghiệp, xây dựng giai cấp công nhân trong điều kiện mới.

+ Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước XHCN mà trọng tâm là cải cách hành

chính3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân(trang 258 -263)