Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

28
Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại A.Lý thuyết I – KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HÓA – KHỬ CỦA KIM LOẠI Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử. Một cặp oxi hóa – khử được biểu diễn dưới dạng oxi hóa/khử (M n+ /M). Ví dụ: Cu 2+ và Cu tạo thành một cặp oxi hóa – khử Cu 2+ /Cu II – DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn Thứ tự 1 số cặp oxi hóa-khử cần lưu ý: Mg 2+ /Mg Al 3+ /Al Fe 2+ /Fe 2H + /H 2 Cu 2+ /Cu Fe 3+ /Fe 2+ Ag + /Ag -2,37 -1,66 -0,44 -0,00 +0,34 +0,77 +0,80 Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại còn được gọi là dãy thế oxi hóa – khử chuẩn của kim loại, hoặc dãy thế khử chuẩn của kim loại. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, người ta dùng tên dãy sao cho phù hợp III – Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI 1. So sánh tính oxi hóa – khử Trong dung môi nước, thế điện cực chuẩn của kim loại E o M n+ /M càng lớn thì tính oxi hóa của cation M n+ càng mạnh và tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại 2. Xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử Xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử cũng là sự tìm hiểu về phản ứng đó trong điều kiện tự nhiên có xảy ra hay không. Có một số phương pháp xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử: a) Phương pháp 1 (phương pháp định tính): - Kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn khử được cation kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn (nói cách khác, cation kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa được kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn) - Ví dụ: ion Pb 2+ có oxi hóa được Zn hay không trong phản ứng: Pb 2+ Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Transcript of Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Page 1: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loạiA.Lý thuyếtI – KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HÓA – KHỬ CỦA KIM LOẠI

Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử. Một cặp oxi hóa – khử được biểu diễn dưới dạng oxi hóa/khử (Mn+/M). Ví dụ: Cu2+ và Cu tạo thành một cặp oxi hóa – khử Cu2+/CuII – DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn

Thứ tự 1 số cặp oxi hóa-khử cần lưu ý:Mg2+/Mg Al3+/Al Fe2+/Fe 2H+/H2 Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag

-2,37 -1,66 -0,44 -0,00 +0,34 +0,77 +0,80Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại còn được gọi là dãy thế oxi hóa – khử chuẩn của kim loại, hoặc dãy thế khử chuẩn của kim loại. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, người ta dùng tên dãy sao cho phù hợpIII – Ý NGHĨA CỦA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI 1. So sánh tính oxi hóa – khử Trong dung môi nước, thế điện cực chuẩn của kim loại Eo

Mn+

/M càng lớn thì tính oxi hóa của cation Mn+ càng mạnh và tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại 2. Xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử Xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử cũng là sự tìm hiểu về phản ứng đó trong điều kiện tự nhiên có xảy ra hay không. Có một số phương pháp xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử: a) Phương pháp 1 (phương pháp định tính): - Kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn khử được cation kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn (nói cách khác, cation kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa được kim loại trong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn) - Ví dụ: ion Pb2+ có oxi hóa được Zn hay không trong phản ứng: Pb2+(dd) + Zn(r) → Pb(r) + Zn2+

(dd) Nếu phản ứng hóa học trên xảy ra giữa 2 cặp oxi hóa – khử Pb2+/Pb và Zn2+/Zn, ta viết các cặp oxi hóa – khử trên theo trình tự: cặp nào có giá trị Eo lớn hơn ở bên phải, cặp nào có giá trị Eo nhỏ hơn ở bên trái. Ta có:

Theo quy tắc α: ion Pb2+ oxi hóa được Zn, sản phẩm là những chất oxi hóa (Zn2+) và chất khử (Pb) yếu hơn. Phản ứng trên có xảy ra - Kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn âm khử được ion hiđro của dung dịch axit (nói cách khác, cation H+ trong cặp 2H+/H2 có thể oxi hóa được kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn âm)

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 2: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại

b) Phương pháp 2 (phương pháp định lượng): Quay lại ví dụ ion Pb2+ có oxi hóa được Zn hay không trong phản ứng: Pb2+(dd) + Zn(r) → Pb(r) + Zn2+(dd). Phản ứng hóa học trên được tạo nên từ hai nửa phản ứng: - Nửa phản ứng oxi hóa: Zn → Zn2+ + 2e, ta có Eo

Zn2+

/Zn = -0,76 V- Nửa phản ứng khử: Pb2+ + 2e → Pb, ta có Eo

Pb2+

/Pb = -0,13 V Thế oxi hóa – khử của cả phản ứng (Eo

pư) được tính theo công thức: Eopư = Eo

Pb2+

/Pb – EoZn

2+/Zn = -

0,13 – (– 0,76) = +0,63 V Eo của phản ứng oxi hóa – khử là số dương (Eo

pư > 0), kết luận là phản ứng trên có xảy raB.Ứng dụngI.Kim loại tác dụng với dung dịch muối:Phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch muối là phản wungs oxi hóa –khử trong đó nguyên tử kim loại là chất khử, ion kim loại trong muối là chất oxi hóa.Kim loiaj có thế khử chuẩn càng âm thì kim loại có tính khử càng mạnh và ion của nó có tính oxi hóa càng yếu .Do đó kim loại có thế khử chuẩn am hơn đẩy được kim loại có thế khử chuẩn ít âm hơn ra khỏi dung dịch muối của nó..Phản ứng: A + Bn+ Am+ + B.Điều kiện: E0 Am+/A < E0 Bn+/B (A đứng trước B trong dãy điện hóa) +Muối Bn+ phải tan

+ Kim loại A không phản ứng với H2ODạng 1:Một kim loại tác dụng với 1 muốiVd:Hòa tan 5,6g bột Fe vào 250ml dung dịch AgNO3 1M,Kết thúc phản ứng thu được mg chất rắn .Xác định giá trị mHD: nFe = 0,1mol; nAg = 0,25mol

Fe + 2Ag2+ Fe2+ + 2Ag0,1 0,2 0,1 0,2

nAg+ dư = 0,05molphản ứng: Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag

0,05 0,05 0,05 0,05Vậy : nAg = 0,2 + 0,05 = 0,25; mAg = 0,25.108 =27gDạng 2: Một Kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2 muốiGiả sử kim loại A tác dụng với dung dịch chứa 2 muối ( Cn+, Bm+)

A + Bm+ Cn+

A B C

Phản ứng xảy ra theo thứ tự: nA + Cn+ nA + + C (1)Kết thúc phản ứng (1) nếu A còn dư, Cn+ hết thì:

mA + Bm+ mA + + BLưu ý: Hiệu suất xảy ra 100%Vd1:Hòa tan 0,48g bột Mg vào 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,15M và Fe(NO3)3 0,1M.Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn ,thu được mg chất rắn.Xác định mHd: nMg2+ =0,01mol; nAg+ = 0,03mol; nFe3+ = 0,02mol Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

A

Page 3: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại

Mg + 2Ag+ Mg2+ + 2Ag0,015 0,03 0,03

Mg dư: Mg + 2Fe3+ Mg2+ + 2Fe2+

0,01 0,02 0,02Mg dư:

Mg + Fe2+ Mg2+ + Fe0,005 0,005 0,005

Khối lượng chất rắn: m = mAg + mFe = 3,52gVd2:Hòa tan mg Mg vào 1 lít dung dịch Fe(NO3)2 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M.Lọc lấy dung dịch X.Thêm NaOH dư vào dung dịch X,thu được kết tủa Y,nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi ,còn lại 10g chất rắn Z.Xác định mHd: nFe2+ = nCu2+= 0,1molPhản ứng:

Cu2+ + Mg Mg2+ + CuBđ 0,1Pư x x xDư 0,1-x (0,1-x 0)

Fe2+ + Mg Mg2+ + FeBđ 0,1Pư y y yDư 0,1-y(0,1-y 0)

Dung dịch X tối đa gồm: Mg2+; Fe2+; Cu2+; NO3-

Cho dd X tác dụng với NaOH:Cu2+ Cu(OH)2 CuO0,1-x 0,1-x2Fe2+ Fe(OH)2 Fe2O3

0,1-y 0,5(0,1-y)Mg2+ Mg(OH)2 MgOx + y x+y

mZ = 80(0,1-x) + 80(0,1-y) + 40(x+y) =10 suy ra : x+ y =0,15mà:0< x 0,1 do đó : 0<y 0,05 Cu2+ hết, Fe2+ còn dư, Mg hết m= 24(x+y) = 24.0,15= 3,6gChú ý có thể sử dụng phương pháp xét khoảng để giải bài toán trênDạng 3:Hai kim loại tác dụng với dung dịch 1 muốiGiả sử cho hỗn hợp 2 kim loại A,B tác dụng với dung dịch muối Cn+

A + Bm+ Cn+

A B C

Phản ứng xảy ra theo thứ tự:nA + Cn+ nA + + C (1)

Kết thúc phản ứng (1) nếu A hết, Cm+ còn thì:nB + mCn+ nBm+ + mC (2)

Vd1: Hòa tan 0,1mol mỗi kim loại Mg và Fe trong 450ml dung dịch AgNO3 1M,kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và mg chất rắn Y.Xác định mHd: Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:

Mg + 2Ag+ Mg2+ + 2Ag

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 4: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại0,1 0,2 0,2

Ag+ dư:Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag0,1 0,2 0,2

Ag+ dư:Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag0,05 0,05 0,05mAg = 0,45.108 = 48,6g

Vd2: Cho 7,74g hỗn hợp Zn và Cu vào 500ml dung dịch AgNO3 0,4M .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn X nặng 22,815g.Tính khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu.Hd: nAg+ = 0,2mol

Zn + 2Ag+ Zn2+ + 2Ag (1)x 2x 2xCu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag (2)y 2y 2y

Giả sứ chất rắn X hoàn toàn là Ag : nAg+ pư = nAg= 22,88/108 0,211mol >0,2mol (loại) suy ra Ag+ hết,hỗn hợp kim loại còn dư

m= mAg – (mZn + mCu)pư 216(x+y) -65x-64y 22,815-7,74 150x + 151y = 15,075 (3)Từ phương trình (1), (2) 2(x+y)=0,2 x+y=0,1(4)Giải hệ: (3), (4) x=0,025mol và y=0,075mol.Vì y>0 nên Zn tan hết mZn=65.0,025=1,625gDạng 4: Hai kim loại tác dụng với dung dịch 2 muốiPhản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên :Kim loại có tính khử mạnh nhất ưu tiên phản ứng với ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất.Vd: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01mol Al và 0,025mol Fe tác dụng với 400ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,05M và AgNO3 0,125M.Kết thúc phản ứng ,lọc tách kết tủa ,cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư,thu được mg kết tủa .Xác định mHd:Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:

Al + 3Ag+ Al3+ + 3Ag0,01 0,03 0,01Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag0,01 0,02 0,01Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu0,015 0,015 0,015

Dung dịch nước lọc co: Cu2+ dư, Al3+, Fe2+ , NO-3.

Cho dung dịch NaOH dư vào:Cu2 + 2OH- Cu(OH)2

0,005 0,005Fe2+ +2OH- Fe(OH)2

0,025 0,025Al3+ + 4OH- AlO-

2 +2H2OKhối lượng kết tủa: m= 98.0,005 + 90.0,025 = 2,74g Bài tập tự giảiI.Tự luậnDạng 1 : Cho 1 kim loại vào dd chứa 1 muối :Câu 1.Nhúng thanh Al nặng 50 gam vào 400 ml dd CuSO4 0,5 M . Sau một thời gian lấy thanh Al ra cân lại thấy nặng 51,38 gam a., Tính khối lượng Cu bám lên thanh Alb., Tính nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau phản ứngCâu 2. Ngâm 1 lá kẽm khối lượng a gam vào 100 ml dd AgNO3 0,1 M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , lấy lá kim loại ra rửa sạch , làm khô , cân lại thấy nặng 2,0 gam Tính giá trị của a ?

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 5: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loạiCâu 3. Cho kim loại A tác dụng với dd AgNO3 dư . Lượng chất rắn kết tủa thu được gấp 12 lần khối lượng kim loại A đem phản ứng a. Xác định kim loại Ab. Nếu cho A tác dụng với dd FeCl3 theo tỉ lệ mol 1:2 thì sau phản ứng hoàn toàn , khối lượng chất rắn thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng A Câu 4. Một tấm Pt phủ kim loại M . Ngâm tấm kim loại trong dd Cu(NO3)2 dư , khi kết thúc phản ứng khối lượng tấm kim loại tăng 0,16 gam. Lấy tấm kim loại ra khỏi dd , đem ngâm vào dd Hg(NO3)2 dư đến khi phản ứng kết thúc , thấy khối lượng kim loại lại tăng thêm 2,74 gam nữa . Xác định kim loại M ( Fe) và khối lượng M phủ trên tấm Pt ( 1,12)Dạng 2 : Cho 1 kim loại vào dd chứa nhiều muối :Câu 1. Cho Fe vào dd hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được dd A . Cho Mg vào dd A thu được dd B và chất rắn C gồm 2 kim loại không tác dụng với dd H2SO4 loãng , nhưng tác dụng với dd H2SO4 đặc , nóng tạo ra khí mùi xốc . Xác định thành phần các chất trong A, B , CCâu 2. Cho m gam Fe vào 500 ml dd hỗn hợp A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,2 gam chất rắn B . Tách B được nước lọc C . Cho C tác dụng với dd NaOH dư thu được 18,4 gam gồm 2 kết tủa hidroxit . Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn . Xác định giá trị m và nồng độ mol/lit các muối trong dd ACâu 3. Lắc 0,81 gam bột Al vào 200 ml dd G chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 một thời gian , thu được chất rắn A và dd B . Cho A tác dụng với ddNaOH dư thu được 100,8 ml H2 ĐKTC và còn lại 6,012 gam hỗn hợp 2 kim loại . Cho B tác dụng với dd NaOH dư , lọc , rửa kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam 1 oxit a. Xác định nồng độ mol/lit của các muối trong dd Gb. Hòa tan hoàn toàn A vào 200 ml dd HNO3 a mol/l thu đượcdd D và khí NO bay ra , cho dd D tác dụng vừa hết với 1,92 gam Cu . Tính giá trị a ?Câu 4. Cho 0,828 gam bột nhôm vào 100 ml dd hỗn hợp A được pha trộn từ AgNO3 0,44 M và Pb(NO3)2 0,36 M với thể tích bằng nhau , thu được chất rắn B và dd C a. Tính khối lượng Bb. Cho 20 ml dd NaOH vào dd C , thu được 0,936 gam kết tủa . Tính nồng độ dd NaOH đã dùng Câu 5. Lắc kĩ 1,6 gam bột Cu Vào 100 ml dd hỗn hợp AgNO3 0,2 M và Fe(NO3)3 0,15M được dd A và kết tủa B . Tính khối lượng kết tủa B , nồng độ các chất trong dd A Câu 6. Lắc kĩ m gam bột Ni vào 150 gam dd gồm AgNO3 8,5% và Cu(NO3)2 14,1 % a. Tính khối lượng Ni cần dùng để phản ứng xong , lượng Cu(NO3)2 còn một nửa ban đầu b. Tính khối lượng Ni cần dùng để khi dừng phản ứng , nồng độ % của Cu(NO3)2 giảm đi một nửa Câu 7. Lắc kĩ 1,3 gam bột Zn với 200 ml dd hỗn hợp gồm AgNO3 0,1 M và Fe(NO3)3 0,05 M . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được đ A và Kết tủa B a. Tínhkhối lượng kết tủa B ( 2,44)b. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư , lọc kết tủa , đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi . Tính khối lượng chát rắn thu được ? ( 0,4)Dạng 3 : Cho nhiều kim loại vào dd chứa 1 muối :Câu 1. Cho 4,15 (g) hỗn hợp bột Fe và Al tác dụng với 200 ml dd CuSO4 0,525 M . Khuấy kĩ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Đem lọc kết tủa A gồm 2 kim loại có khối lượng 7,84 ( g ) và nước lọc B a, Để hòa tan hết kết tủa A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M ( biết phản ứng giải phóng khí NO duy nhất )b, Thêm V( l ) dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05 M và NaOH 0,1M vào dd B . Tính giá trị của V để kết tủa hoàn toàn 2 hidroxit kim loại . Sau đó , nếu đem lọc kết tủa , rửa sạch và nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?Câu 2. Cho 1,58 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dd CuCl2 . KHuấy kĩ , lọc , rửa kết tủa được dd B và 1,92 gam chất rắn C . Thêm vào B 1 lượng dd NaOH dư , lọc ,

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 6: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loạirửa kết tủa mới tạo thành , nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,7 gam chất rắn D gồm 2 oxit kim loại ( biết tất cả các phản ứng xảy ra hoàn toàn ) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A và nồng độ mol/lit của dd CuCl2

Câu 3. Cho 3,58 gam hỗn hợp bột X gồm Al,Fe,Cu vào 200 ml dd Cu(NO3)2 0,5 M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd A và chất rắn B . Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 6,4 gam chất rắn . Cho A tác dụng với dd NH3 dư , lọc, rửa, nung trong không khí đén khối lượng không đổi thu được 2,62 gam chất rắn D Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ?Câu 4. Cho 1,36 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg vào 400 ml dd CuSO4 x mol/lit . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,84 gam B gồm 2 chất rắn và dd C . Thêm dd NaOH vào dd C thu được kết tủa , nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,2 gam chất rắn a. Tính gía trị của xb. Cho 1,36 gam hỗn hợp này tác dụng với V(Lit) dd AgNO3 0,1 M sau phản ứng được chát rắn E nặng 3,36 gam . Tính V ?Dạng 4 : Cho nhiều kim loại vào dd chứa nhiều muối :Câu 1.Cho 0,3 mol Al và 0,6 mol Fe tác dụng với 2 lit dd gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 . Phản ứng kết thúc thu được 96 gam kim loại . Lượng kim loại này tác dụng hết với dd HCl thu được 0,25 mol H2 . Tính nồng độ mol/lit của các chất trong dd A Câu 2.Cho 3,76 gam hỗn hợp Al, Ni trong đó Al chiếm 21,54% về khối lượng ) tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dd B và 8,21 gam hỗn hợp 3 kim loại . Cho hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dd HCl dư thấy có 0,672 lit H2 (đktc) . Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dd X ?Câu 3. Lấy 3,61 gam hỗn hợp bột Al và Fe có tỉ lệ mol tương ứng là 3/5 cho tác dụng với 100 ml dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 , khuấy kĩ cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,12 gam chất rắn gồm 3 kim loại . Hòa tan chất rắn bằng dd HCl dư thu được 0,672 lit H2 (đktc). Tính nồng độ mol/lit của các muối trong dd ban đầu ? ( 0,3 ; 0,5)II.Trắc nghiệm1.Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):A.Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B. Fe3+, Cu2+, Ag+ , Fe2+

C. Ag+,Fe3+ , Cu2+, Fe2+ D. Fe3+, Ag+; Cu2+, Fe2+ (A/2007)

2.Mệnh đề không đúng là: A. Fe2+oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+trong dung dịch. C. Fe3+có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứtự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ (A/2007)

3.X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+đứng trước Ag+/Ag) (A/2008)

A.Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.4.Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO31M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trịcủa m là (biết thứ tựtrong dãy thếđiện hoá: Fe3+/Fe2+đứng trước Ag+/Ag)

A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. (A/2008)5.Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. (A/2009)

6. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?

A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. (A/2009)

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 7: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại7. Cho các phản ứng xảy ra sau đây:(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá làA. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. (B/2007)8. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phảnứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zntrong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65)

A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. (B/2007)9. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: (B/2008)2FeBr2 + Br2 → 2FeBr32NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2Phát biểu đúng là:A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.10. Tiến hành hai thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằngnhau. Giá trị của V1 so với V2 là

A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2. (B/2008)11. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khicác phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịchsau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là

A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. (B/2008)12. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. (B/2009)13. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam (B/2009)14. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2. (B/2009)15. Cho dãy các ion : Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+ B. Sn2+ C. Cu2+ D. Ni2+ (CĐ 2012)16. Cho dãy các kim loại : Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 (CĐ 2012)17.Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 mldung dịch AgNO30,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được dung dịch X và 3,333 gamchất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam.18. Cho m gam Mg vào dd chứa 0,12 mol FeCl3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn . Giá trị của m là :A. 2,16 B. 5,04 C. 4,32 D. 2,88 ( Cao đẳng 09 )

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 8: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại19. Nhúng 1 lá kim loại M ( chỉ có hóa trị 2 trong cá hợp chất ) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dd AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Lọc dung dịch đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan . Kim loại M là :A. Fe B. Cu C. Mg D. Zn ( Cao đẳng 09 ) 20. Cho m1 gam Al vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m2 gam chất rắn X . Nếu cho m2 gam chất rắn X tá dụng với dd HCl dư thu được 0,336 lit khí (đktc) . Giá trị của m1 và m2 là :A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,43 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,16 ( Cao đẳng 09 ) 21. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dd hỗn hợp gồm AgNO3 0,2 M và Cu(NO3)2 0,2 M . Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra , rửa sạch , làm khô , cân được 101,72 gam ( giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt ) . Khối lượng sắt đã phản ứng là A, 1,40 B. 2,16 C. 0,84 D. 1,72 (Đại học B- 09) 22. Nhúng thanh kim loại Mg vào một dd chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam CdSO4 . Hỏi sau khi Cu và Cd bị đẩy hòan toàn tì khối lượng thanh Mg tăng hay giảm bao nhiêu gam ?A. Tăng 3,4 B. Giảm 3,44 C.Tăng 3,44 D. Kết quả khác 23. Cho m gam Zn vào 100 ml dd chứa CuSO4 0,1 M và FeSO4 0,1 M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tòan , thu được dd A chứa 2 ion kim loại . Thêm dd NaOH dư vào dd A được kết tủa B . Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C có khối lượng 0,64 gam . Giá trị m là : A. 1,17 B. 0,65 C. 0,78 D. kết quả khác 24. Cho m gam bột Fe vào 100 ml dd chứa hỗn hợp gồm AgNO3 4 M và Cu(NO3)2 1 M . Sau khi các phản ứng xảy ra hòan toàn thu được dd chứa 3 muối ( trong đó có 1 muối của Fe) và 32,4 gam chất rắn . Giá trị của m là : A.11,2 B. 16,8 C. 22,4 D. 5,625.Cho 1 lượng Zn vào dd X gồm FeCl2, CuCl2 .Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5g.Cô cạn dd sau phản ứng được 13,6g muối khan.Tổng khối lượng các muối trong X: A.13,1g B.17,0g C.19,5g D.14,1g26.Cho suất điện động E0của các pin điện hoá :E0(Cu-X)=0,46V ; E0(Y-Cu)=1,1V ;E0(Z-Cu)=0,47V (X,Y,Z là 3 kim loại).Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải: A.Z,Y,Cu,X B.X,Cu,Z,Y C.Y,Z,Cu,X D.X,Cu,Y,Z27.Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+ .Tìm điều kiện về b so với a,c,d để sau khi phản ứng kết thúc được dd chứa 2 ion kim loại:A.b>c-a B.b<a-d/2 C.b>c-a+d/2 D.b<c-a+d/228.Cho 1 lá Cu có khối lượng 10g vào 250g dd AgNO3 4% .Khi lấy lá Cu ra thì khối lượng AgNO3 trong dd giảm 17%.Khối lượng lá Cu sau phản ứng:A.10,76g B.11,76g C.5,38g D.21,52g29.Cho Na vào dd FeCl3 hiện tượng nào sau đúng nhất?A.Fe bị đẩy ra khỏi dd muối B.có khí thoát ra ,Na tan trong H2O C.có kết tủa nâu đỏD.có khí thoat ra và có khí nâu đỏ30.cho mg Zn vào 100ml dd CuSO4 xM thì nồng độ Cu2+ còn lại trong dd bằng ½ nồng độ Cu2+ ban đầu và thu được 1 chất rắn A có khối lượng m-0,16 g .Giá trị m, x lần lượt?A.1,3g; 0,3M B.2,6g; 0,2M C.1,3g; 0,4M D.2,6g; 0,3M31.Hai thanh kim loại của R ,cùng khối lượng và hoá trị II.Cho thanh I vào dd Cu(NO3)2 và thanh II vào dd Pb(NO3)2 .Sau 1 thời gian số mol 2 muối bằng nhau ,lấy 2 thanh Kl ra khỏi dd thấy thanh I giảm 0,2%; thanh II tăng 28,4%. R:A.Mg B.Zn C.Fe D.Cu32.Cho 1,12g Fe và 1,28g Cu vào 300ml dd AgNO3 xM, sau phản ứng xong được 7,12g kim loại .Xác định x: A.0,1M B.1M C.0,2M D.0,15M33.Trong pin điện Zn - Cu phản ứng nào xảy ra ở cực âm ?A. Cu Cu2+ + 2e B. Cu2+ + 2e Cu C. Zn2+ + 2e Zn D. Zn Zn2+ + 2e

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 9: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại34. Biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá: 2Cr3+ + 3Ni2+ 2Cr3+ + 3Ni. E0 của pin điện hoá là: ( Cho E0 Cr3+/ Cr = -0,74 V ; E0 Ni2+/Ni = -1,4V ).A. 1,0V B. 0,96V C. 0,48V D. 0,78V35. Cho biết E0 Ag+ / Ag = + 0,8V và E0 Hg2+ / Hg = + 0,85V. Phản ứng nào xảy ra được ?A. Hg + Ag+ Hg2+ + Ag B. Hg2+ + Ag Hg + Ag+ C. Hg2+ + Ag+ Hg + Ag D. Hg + Ag Hg2+ + Ag+ 36. Trong pin điện Zn - Cu. Nồng độ ion Zn2+ trong dung dịch?A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm37. Cho các phản ứng : Mg + MnCl2 MgCl2 + Mn

Mn + HCl MnCl2 + H2

Tính oxi hoá của các ion: Mg2+, Mn2+, H+, Cu2+ xếp theo chiều tăng dần đúng là:A. Mg2+, Mn2+, H+, Cu2+ B. Mn2+, Mg2+, H+, Cu2+ C. Cu2+ , H+, Mn2+, Mg2+ D. Cu2+ , Mg2+, H+, Mn2+ 38. Hoà tan 3,76g hỗn hợp bột Fe và Cu vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch X và chất rắn Y. Trong Y có:A. Ag B. Ag, Cu C. Ag, Fe D. Ag, Fe, Cu39. Trong cầu muối của pin điện hoá Zn - Cu có sự di chuyển của?A. Các ion B. Các electron C. Các nguyên tử Cu D. Các nguyên tử Zn40. Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào dung dịch Cu(NO3)2 . Sau một thời gian lấy thanh M ra cân lại thấy khối lượng thanh M tăng 0,1g. Mặt khác cũng nhúng thanh kim loại M như trên vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thấy khối lượng của thanh tăng 2g. Biết rằng độ giảm số mol của AgNO3 gấp 2 lần Cu(NO3)2, Tên kim loại A:A. Zn B. Fe C. Mg D. Pb41. Hoà tan 5,6g bột Fe vào 250 ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:A. 21,6 B. 2,16 C. 27 D. 2,742. Hoà tan 0,24g bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,15M và Fe(NO3)3 0,1M. Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m g chất rắn. Giá trị m :A. 3,52 B. 3,80 C. 1,12 D. 4,3643. Hoà tan m g Mg vào 1 lít dung dịch Fe(NO3)2 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M . Lọc lấy dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi, còn lại 10g chất rắn Z . Giá trị m :A. 3,6 B. 1,8 C. 4,8 D. 7,244.Hoà tan 0,1 mol mỗi kl Mg, Fe trong 450ml dd AgNO3 1M ,kết thúc phản ứng thu được dd X và mg chất rắn Y.Giá trị m: A.43,2 B.48,6 C.24,3 D.21,645.Cho 7,64g hh Zn và Cu vào 500ml dd AgNO3 0,4M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được chất rắn X nặng 22,815g .Khối lượng Zn trong hh đầu:A.1,625g B.6,115g C.3,250g D.4,875g46.Cho hh X dạng bột gồm 0,01mol Al và 0,025mol Fe tác dụng với 400ml dd hỗn hợp Cu(NO3)2

0,05M và AgNO3 0,125M.Kết thúc phản ứng , lọc tách kết tủa ,cho nước lọc tác dụng với NaOH dư thu được mg kết tủa .Giá trị m: A.2,740 B.3,165 C.3,52 D.35,247.cho 8,3g hh X gồm Al, Fe có số mol bằng nhau vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại .Hoà tan A vào dd HCl dư, thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28g chất rắn B không tan.Nồng độ mol của Cu(NO3)2

và AgNO3 trong dd Y lần lượt :A.2M và 1M B.1M và 2M C.0,2M và 0,1M D.0,1M và 0,2M48.Nhúng 1 thanh Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1M. sau 1 thời gian lấy thanh kl ra cân lại thấy kl thanh tăng 0,8g. Số g Mg bị tan ra :A.1,44 B.4,8 C.8,4 D.41,1049.Hoà tan hh X gồm 0,1mol mỗi kl Fe và Cu vào 500ml dd AgNO3 1M.Kết thuc sphản ưúng thu được dd Y và mg chất rắn .Giá trị m: A.27,0 B.43,2C.54,0D.64,8

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 10: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại50.Cho 3,375g Al tác dụng với 150ml dd Y chứa Fe (NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M, sau khi kết thúc phản ứng thu được mg chất rắn .Giá trị m: A.6,9 B.13,8C.9,0 D.18,051.Cho các chất rắn Cu,Fe, Ag và các dd CuSO4 , FeSO4, Fe(NO3)3 .Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một: A.1 B.2 C.3 D.452.Cho 4 kl Al, Fe, Mg, Cu và 4dd ZnSO4, AgNO3, CuCl2 ,MgSO4 .KL nào khử được cả 4 dd muối : A.Fe B.Mg C.Al D.tất cả đều sai 53. Cho các kim loại Mg, Al, Pb, Cu, Ag. Các kim loại đẩy được Fe ra khỏi Fe(NO3)3 là:A. Mg, Pb và Cu B. Al, Cu và Ag C. Pb và Al D. Mg và Al54. Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, a và b có giá trị như thế nào để thu được Fe(NO3)3 sau phản ứng ? A. a = 2b B. 3a > b C. b 3a D. a < 2b55. Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A- CaCl2 B- NiCl2 C- FeCl3 D- NaCl 56. Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3 ,sau một thời gian lấy ra , rửa sạch ,sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào? A- Tăng B- Giảm C- Không thay đổi D- Tăng 152 gam57. Cho viên Zn nguyên chất vào hỗn hợp dung dịch gồm các ion Cu2+, Fe2+, Ag+, Pb2+

, NO3- ở

điều kiện thường đến dư Zn, thứ tự các ion kim loại lần lượt bị khử làA. Cu2+, Ag+, Pb2+, Fe2+ C. Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+

B. Ag+, Cu2+, Fe2+, Pb2+ D.Cu2+, Fe2+, Ag+, Pb2+

58. Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Fe, Al, Cu vào dung dịch AgNO3 dư, thứ tự các kim loại lần lượt bị oxi hoá làA. Zn, Fe, Al, Cu B. Zn, Al, Fe, Cu C. Al, Zn, Fe, Cu D. Al, Zn, Cu, Fe 59. Cho phản ứng: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag . Nhận xét nào sau đây là sai?A. Cu khử được Ag+ C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag B. Ag+oxi hoá được Cu D. Ag+có tính oxi hoá yếu hơn Cu2+ 60. Cho hổn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu chất rắn gồm ba kim loại. Ba kim loại đó là A. Fe, Al, Ag B. Fe, Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu61. Cho từ từ bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là:A. 1,6g B. 0,056g C. 0,56g D. 6,4g62. Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g. Xem thể tich dung dịch không đổi thì nồng độ mol/lít của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:A. 1M B. 1,8M C. 1,725M D. 1,25M63. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 8,32g CdSO4 . Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng2,35%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là:A. 80,0g B. 130,0g C. 32,5g D. 18,8g64. Nhúng một thanh kẽm nặng m gam vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian, lấy thanh kẽm ra, rửa nhẹ sấy khô, cân lại thấy khối lượng giảm 0,28g, còn lại 7,8g kẽm và dung dịch phai màu. Giá trị m là:A.13,0g B.26,0g C.51,2g D.18,2g65. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1 M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là

A. 5,4 gam B. 2,16 gam C. 3,24 gam D. 4,32 gam66. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch chứa 1,7 gam AgNO3. Sau khi AgNO3 phản ứng hết, khối lượng đinh sắt thay đổi 10% so với trước phản ứng. Khối lượng của đinh sắt ban đầu là A. 5,2 gam B. 8,8 gam C. 8,0 gam D. 7,2 gam67. Nhúng một thanh Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4, sau khi CuSO4 hết, khối lượng thanh kim loại giảm 0,1 gam. Nồng độ ban đầu của CuSO4 là A. 0,5 M B. 0,2 M C. 0,3 M D. 0,4 M

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 11: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại68. Nhúng 1 thanh Al vào dung dịch chứa 0,03mol CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy thanh Al ra khỏi dung dịch. Phát biểu nhận xét nào không đúng ?A. thanh Al có màu đỏ C. Dung dịch thu được không màuB. Khối lượng Al tăng 1,38g D.Khối lượng dung dịch tăng 1,38g69. Nhúng 1 lá Al vào dung dịch CuSO4. Sau phản ứng lấy lá Al ra thì thấy khối lượng dung dịch nhẹ đi 1,38g. Khối lượng Al đã phản ứng. A. 0,45g B. 0,65g C. 0,54g D. 0,58g 70.Nhúng 1 thanh Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1M. Sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g.Số g Mg đã tan vào dd : A.1,4g B.4,8g C.8,4g D.4,1g71.Nhúng 1 thanh kl M hoá trị II vào 1120ml dd CuSO4 0,2M.Sau phản ứng kl thanh giảm 1,344g.Nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M.Kim loại M: A.Mg B.Al C.Fe D.Pb72.Ngâm thanh Cu nặng 12,8g vào 150g dd AgNO3 34%.Sau phản ứng kl thanh Cu:A.30,4g B.35,6g C.31,2g D.32,4g73.Hai thanh kim loại của R ,cùng khối lượng và hoá trị II.Cho thanh I vào dd Cu(NO3)2 và thanh II vào dd Pb(NO3)2 .Sau 1 thời gian số mol 2 muối bằng nhau ,lấy 2 thanh Kl ra khỏi dd thấy thanh I giảm 0,2%; thanh II tăng 28,4%. R:A.Mg B.Zn C.Fe D.Cu74. Cho 27,4g Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết NH3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. Thể tích khí A ( ở đktc)A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít75. Cho m (g) kim loại Na vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được 0,78g kết tủa. Giá trị m là:A. 0,69g hoặc 1,61g B. 6,9g hoặc 1,61g C. 0,69g D. 1,61g76.cho 13,7g Ba vào 200ml dd FeSO4 1M ,sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa có kl: A.28,9g B.14,4g C.32,3g D.23,3g77.Cho K vào 300ml dd AlCl3 0,8M được kết tủa .Lấy tờn bộ kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn.Khối lượng K đã dùng: A.33,54g B.27,3g C.28,08g D.23,54g78. Hòa tan 5,4g bột Al vào 150 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M; Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng được mg chất rắn. m:A. 10,95 B. 13,2 C. 13,8 D. 15,279.Cho hh X gồm 0,03mol Cu; 0,05mol Fe; 0,02mol Al vào dd AgNO3 dư .Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được mg chất rắn .Giá trị m: A.23,76 B.29,16 C.30,25 D.30,4280.Cho hh bột gồm 2,7g Al và 5,6g Fe vào 550ml dd AgNO3 1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được kl chất rắn là: A.59,4g B.54,0g C.64,8g D.32,4g81.Cho 1 hh gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg tác dụng với 250ml dd CuSO4 xM. Phản ứng thực hiện xong ,thu được kim loại có khối lượng 1,88g.Giá trị của x: A.0,01 B.0,2 C.0,1 D.0,0282.Cho 1,12g Fe và 1,28g Cu vào 300ml dd AgNO3 xM, sau phản ứng xong được 7,12g kim loại .Xác định x: A.0,1M B.1M C.0,2M D.0,15M83.Cho hh X dạng bột gồm 0,01mol Al và 0,025mol Fe tác dụng với 400ml dd hỗn hợp Cu(NO3)2

0,05M và AgNO3 0,125M.Kết thúc phản ứng , lọc tách kết tủa ,cho nước lọc tác dụng với NaOH dư thu được mg kết tủa .Giá trị m: A.2,740 B.3,165 C.3,52 D.35,284.cho 8,3g hh X gồm Al, Fe có số mol bằng nhau vào 100ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại .Hoà tan A vào dd HCl dư, thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28g chất rắn B không tan.Nồng độ mol của Cu(NO3)2

và AgNO3 trong dd Y lần lượt :A.2M và 1M B.1M và 2M C.0,2M và 0,1M D.0,1M và 0,2M

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 12: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loạiII.Điện phân1 – KHÁI NIỆM Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li - Sự điện phân là quá trình sử dụng điện năng để tạo ra sự biến đổi hóa học - Trong quá trình điện phân, dưới tác dụng của điện trường các cation chạy về cực âm (catot) còn các anion chạy về điện cực dương (anot), tại đó xảy ra phản ứng trên các điện cực (sự phóng điện) - Tại catot xảy ra quá trình khử cation (Mn+ + ne → M) còn tại anot xảy ra quá trình oxi hóa anion (Xn- → X + ne) - Người ta phân biệt: điện phân chất điện li nóng chảy, điện phân dung dịch chất điện li trong nước, điện phân dùng điện cực dương tan 2 – SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC CHẤT ĐIỆN LI a. Điện phân chất điện li nóng chảy Trong thực tế, người ta thường tiến hành điện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy của các kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Ba, Ca, Mg, Al Ví dụ 1: Điện phân NaCl nóng chảy có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot ( – )  NaCl  Anot ( + ) 2| Na+ + e → Na                  2Cl- → Cl2 + 2e

Phương trình điện phân là: 2NaCl 2Na + Cl2 Cần có màng ngăn không cho Cl2 tác dụng trở lại với Na ở trạng thái nóng chảy làm giảm hiệu suất của quá trình điện phân. Một số chất phụ gia như NaF, KCl giúp làm giảm nhiệt độ nóng chảy của hệ… Ví dụ 2: Điện phân NaOH nóng chảy có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot ( – )  NaOH   Anot ( + ) 4| Na+ + 1e → Na                           4OH- → O2 + 2H2O + 4e

Phương trình điện phân là: 4NaOH 4Na + O2 + 2H2O Ví dụ 3: Điện phân Al2O3 nóng chảy pha thêm criolit (Na3AlF6) có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot ( – )  Al2O3 Anot ( + ) 4| Al3+ + 3e → Al                        3| 2O2- → O2 + 4e

Phương trình điện phân là: 2Al2O3  4Al + 3O2 Criolit (Na3AlF6) có vai trò quan trọng nhất là làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050oC xuống khoảng 900oC, ngoài ra nó còn làm tăng độ dẫn điện của hệ và tạo lớp ngăn cách giữa các sản phẩm điện phân và môi trường ngoài. Anot làm bằng than chì thì điện cực bị ăn mòn dần do

chúng cháy trong oxi mới sinh: C + O2 CO2 và 2C + O2  2CO b. Điện phân dung dịch chất điện li trong nước Trong sự điện phân dung dịch, ngoài các ion do chất điện li phân li ra còn có các ion H+ và OH- của nước. Do đó việc xác định sản phẩm của sự điện phân phức tạp hơn. Tùy thuộc vào tính khử và tính oxi hóa của các ion có trong bình điện phân mà ta thu được những sản phẩm khác nhau. Ví dụ khi điện phân dung dịch NaCl, các ion Na+, H+(H2O) chạy về catot còn các ion Cl-, OH-

(H2O) chạy về anod. Ion nào trong số chúng sẽ phóng điện ở các điện cực. Cơ sở để giải quyết vẫn đề này là dựa vào các giá trị thế oxi hóa – khử của các cặp. Trong quá trình điện phân, trên catot diễn ra sự khử. Vì vậy khi có nhiều dạng oxi hóa thì trước hết dạng oxi hóa của cặp có thế lớn hơn sẽ bị khử trước. Ngược lại trên anot sẽ diễn ra sự oxi hóa dạng khử của cặp có thế oxi hóa – khử nhỏ nhất trước.a) Khả năng phóng điện của các cation ở catot: Ở catot có thể xảy ra các quá trình khử sau đây: - Mn+ + ne → M - 2H+(axit) + 2e → H2 - Hoặc ion hiđro của nước bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH- Dạng oxi hóa của những cặp có thế càng lớn càng dễ bị khử. Theo dãy thế oxi hóa – khử thì khả

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 13: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loạinăng bị khử của các ion kim loại như sau: - Các cation từ Zn2+ đến cuối dãy Hg2+, Cu2+, Fe3+, Ag+…dễ bị khử nhất và thứ tự tăng dần - Từ Al3+ đến các ion đầu dãy Na+, Ca2+, K+…không bị khử trong dung dịch - Các ion H+ của axit dễ bị khử hơn các ion H+ của nước b) Khả năng phóng điện của các anion ở anot: Ở anot xảy ra quá trình oxi hóa các anion gốc axit như Cl-, S2-…hoặc ion OH- của bazơ kiềm hoặc nước - 2Cl- → Cl2 + 2e - 4OH- → O2 + 2H2O + 4e - Hoặc ion OH- của nước bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Dạng khử của những cặp có thế oxi hóa – khử càng nhỏ càng dễ bị oxi hóa. Theo dãy thế oxi hóa – khử thì khả năng bị oxi hóa của các anion như sau: - Các anion gốc axit không chứa oxi dễ bị oxi hóa nhất theo thứ tự: RCOO- < Cl- < Br- < I- < S2-…

- Các anion gốc axit như NO3-, SO42-, PO4

3-, CO32-, ClO4-…không bị oxi hóa

- Riêng các ion OH- của kiềm hoặc của nước khó bị oxi hóa hơn các ion S2-, I-, Br-, Cl-… - Nếu khi điện phân không dùng các anot trơ như graphit, platin (Pt) mà dùng các kim loại như Ni, Cu, Ag…thì các kim loại này dễ bị oxi hóa hơn các anion vì thế oxi hóa – khử của chúng thấp hơn, và do đó chúng tan vào dung dịch (anot tan) c) Một số ví dụ: - Điện phân dung dịch CuCl2 với anot trơ có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot ( – ) CuCl2  Anot ( + ) Cu2+ + 2e  Cu                            2Cl-  Cl2 + 2e

Phương trình điện phân là: CuCl2  Cu + Cl2 - Điện phân dung dịch K2SO4 với anot trơ có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot (–)  K2SO4  Anot (+)    H2O, K+                 (H2O)             H2O, SO4

2- 2| 2H2O + 2e  H2 + 2OH-                    2H2O  O2 + 4H+ + 4e

Phương trình điện phân là: 2H2O   2H2 + O2 - Điện phân dung dịch NaCl bão hòa với điện cực trơ có màng ngăn có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot ( – )  NaCl  Anot ( + ) H2O, Na+            (H2O)          Cl-, H2O 

    2H2O + 2e  H2 + 2OH-                  2Cl-  Cl2 + 2e

Phương trình điện phân là: 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2

Nếu không có màng ngăn thì: Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O nên phương trình điện

phân là: NaCl + H2O NaClO + H2 - Điện phân dung dịch NiSO4 với anot trơ có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot ( – )  NiSO4  Anot ( + ) Ni2+, H2O               (H2O)         H2O, SO4

2-    2| Ni2+ + 2e  Ni                      2H2O  O2 + 4H+ + 4e

Phương trình điện phân là: 2NiSO4 + 2H2O  2Ni + 2H2SO4 + O2 - Điện phân dung dịch NiSO4 với anot bằng Cu có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot ( – )  NiSO4  Cu ( + )       Ni2+, H2O            (H2O)            H2O, SO4

2-        Ni2+ + 2e  Ni                          Cu  Cu2+ + 2e

Phương trình điện phân là: NiSO4 + Cu  CuSO4 + Ni - Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu (như hình vẽ sau đây): Ở catot ( – ): Cu2+(dd) + 2e  Cu làm giảm nồng độ ion Cu2+ ở bên nhánh trái của ống chữ U Ở anot ( + ): Cu(r)  Cu2+(dd) + 2e làm tăng nồng độ ion Cu2+ ở bên nhánh trái của ống chữ U

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 14: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loạivà anot dần dần bị hòa tan

Phương trình điện phân là: Cu(r) + Cu2+(dd)    Cu2+(dd) + Cu(r) - Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa FeCl3, CuCl2 và HCl với anot trơ có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Catot ( – )  FeCl3, CuCl2, HCl  Anot ( + ) Fe3+, Cu2+, H+ Fe3+ + 1e Fe2+ 2Cl-  Cl2 + 2e Cu2+ + 2e  Cu

2H+ + 2e  H2  Fe2+ + 2e  Fe                                       Quá trình điện phân lần lượt xảy ra ở các điện cực là:

2FeCl3  2FeCl2 + Cl2

CuCl2  Cu + Cl2

2HCl  H2 + Cl2

FeCl2  Fe + Cl2 III – ĐỊNH LUẬT FARADAY Khối lượng chất giải phóng ở mỗi điện cực tỉ lệ với điện lượng đi qua dung dịch và đương lượng của chất

m = Trong đó: - m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam) - A: khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực - n: số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận - I: cường độ dòng điện (A) - t: thời gian điện phân (s) - F: hằng số Faraday là điện tích của 1 mol electron hay điện lượng cần thiết để 1 mol electron chuyển dời trong mạch ở catot hoặc ở anot (F = 1,602.10-19.6,022.1023 ≈ 96500 C.mol-1)

- : đương lượng gam hóa học

Biểu thức liên hệ: Q = I.t = 96500.ne  ne =  (ne là số mol electron trao đổi ở điện cực) Ví dụ1: Điện phân 100 ml dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I = 1,93A. Dung dịch thu được sau khi điện phân có pH = 12. Biết thể tích dung dịch không đổi, clo không hòa tan trong nước và hiệu suất điện phân 100%. Thời gian tiến hành điện phân là:

A. 50 s                              B. 60 s                                C. 100 s                                 D. 200 s Giải: pH = 12  [OH-] = 10-2  nOH- = 10-3 M

Tại catot (–) xảy ra phản ứng: 2H2O + 2e  H2 + 2OH-  ne = 10-3 mol  t =  =

 = 50 s

hoặc  mH2 = 10-3 gam  t =  = 50 s  Đáp án A Vd2: Hòa tan 150g CuSO4.5H2O vào 600ml dung dịch HCl 0,6M thu được dung dịch A.Tiến hành điện phân dung dịch A với cường độ dòng điện I= 1,34A trong 4 giờ.Tính khối lượng kim loại thu được ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot.

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 15: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại

Hd: nCuSO4.5H2O = 0,6mol; nHCl= 0,36molTrong 1/3 dung dịch A: 0,2mol CuSO4; 0,12mol HClỞ catot : Cu2+ + 2e Cu, hết Cu2+ thì H+ bị khử:

2H+ + 2e H2

Ở anot : 2Cl- Cl2 + 2e, hết Cl- thì H2O bị oxi hóa:4H2O O2 + 4H+ +4e

Giai đoạn 1: Cu2+ + 2Cl- Cu + Cl2 K A

Vì nCl-= 0,12mol < 2nCu2+ Cl- hết trước Cu2+ thời gian điện phân hết Cl- là:

t1= = 8642 giây

Vì thời gian điện phân t= 4.3600=14400 giây > t1 =8642 giây đã điện phân dung dịch CuSO4.Khi điện phân hết Cl- thì: nCu= nCl2 =1/2nCl- =0,06mol Giai đoạn 2:Điện phân dung dịch CuSO4 :

CuSO4 + H2O Cu + 1/2O2 + H2SO4

nCu(sau 4 giờ) = =0,1mol <0,2mol Cu2+

Cu2+ chưa điện phân hếtTrong giai đoạn 2 có :0,1-0,06 =0,04mol Cu2+ điện phân cho 0,04mol Cu và 0,02mol O2

Ở catot sau 4 giờ điện phân có:0,1.64=6,4g CuỞ anot thể tích khí (Cl2 + O2) thoát ra là: V=(0,06 + 0,02).22,4 =1,792 lítBài tập tự giải1. Dung dịch chứa dồng thời 0,01 mol NaCl, 0,02 mol CuCl2, 0,01 mol FeCl3, 0,06 mol CaCl2 . Kim loại đầu tiên thoát ra khỏi catot khi điện phân dung dịch trên là:A. Fe B. Zn C. Cu D. Ca2. Thể tích khí hiđro sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và không cómàng ngăn (2) là:A. bằng nhau B. (2) gấp đôi (1) C. (1) gấp đôi (2) D. không xác định3. Điện phân với điện cực trơ dung dịch muối clorua của kim loại hoá trị (ii) với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catốt tăng 1,92g. Kim loại trong muối clorua trên là kim loại nào dưới đây ( cho Fe = 56, Ni=59, Cu=64, Zn=65 ) A. Ni B. Zn

C. Cu D. Fe4. Điều nào là không đúng trong các điều kiện sau:A. Điện phân dung dịch NaCl thấy pH dung dịch tăng dầnB. Điện phân dung dịch CuSO4 thấy pH dung dịch giảm dầnC. Điện phân dung dịch NaCl + CuSO4 thấy pH dung dịch không đổiD. Điện phân dung dịch NaCl + HCl thấy pH dung dịch tăng dần5. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ có màng ngăn xốp ) Để dung dịch sau khi điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là: ( biết biết ion SO4

2- không bị điện phân trong dung dịch )A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a6. Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56g hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lit khí ở anot (đktc) . Số mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là : ( cho Ag = 108, Cu = 64 )A. 0,2 và 0,3 B. 0,3 và 0,4 C. 0,3 và 0,2 D. 0,4 và 0,27. Điện phân 100ml dung dịch A chứa đồng thời HCl 0,1M và NaCl 0,2M với điện cực trơ có màng nhăn xốp tới khi ở anot thoát ra 0,224 lít khí (đktc) thì ngưng điện phân. Dung dịch sau khi điện phân có pH ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ) là:A. 6 B. 7

C. 12 D. 138. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau khi điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam: ( cho Cu = 64, O = 16)

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 16: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loạiA. 1,6 gam B. 6,4 gam C. 8,0 gam D. 18,8 ga,9. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH ( ở nhiệt độ thường ). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05 M ( giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi ). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là: ( cho Cu = 64 )A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M11. Có 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dòng điện 0,403 A, thời gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44 gam kim loại. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 và AgNO3 là”A. 0,1 và 0,2 B. 0,01 và 0,1 C. 0,1 và 0,01 D. 0,1 và 0,112. Tiến hành điện phân ( có màng ngăn xốp ) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02 M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot bay ra -,448 lít khí ( ở đktc) thì nhưng điện phân. Cần bao nhiêu ml dung dịch HNO3 0,1M để trung hoà dung dịch thu được sau điện phân:A. 200ml B. 300ml C. 250ml D. 400ml13. Hoà tan 1,28g CuSO4 vào nước rồi đem điện phân tới hoàn toàn, sau một thời gian thu được 800ml dung dịch có pH = 2. Hiệu suất phản ứng điện phân là:(cho Cu=64, S=32, O=16)A. 62,5% B. 50% C. 75% D. 80%14. Hoà tan 5g muối ngậm nước CuSO4. nH2O rồi đem điệ phân tới hoàn toàn,thu được dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần dung dịch chứa 1,6g NaOH, giá trị cảu n là:(cho Cu=64, S=32, O=16, H=1, Na = 23)A. 4 B. 5 C. 6 D. 815. Điện phân dung dịch một muối natri kim loại với hiệu suất dòng điệnlà 100%, cường độ dòng điện không đổi là 7,72A trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối lượng catoy tăng lên 4,86g do kimloại bám vào. Kim loại đó là: ( cho Cu=64, Ag=108, Hg=200, Pb=207 )A. Cu B. Ag C. Hg D. Pb16. Tiến hành điện phân ( có màng ngăn xốp ) dung dịch X chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol HCl và 0,05 mol NaCl với cường độ dòng điện là 1,93A trong thời gian 3000 giây, thu được dung dịch Y. Nếu cho quỳ tím vào X và Y thì thấy ( cho H=1, Cl= 35,5)A. X làm đỏ quỳ tím, Y làm xanh quỳ tím B. X làm đỏ quỳ tím, Y làm đỏ quỳ tímC. X làm đỏ quỳ tím, Y không đổi màu quỳ tímD. X không đổi màu quỳ tím, Y làm xanh quỳ tím17. Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 dùng 2 điện cực trơ và dòng điện 1 chiều cường độ 1A đến khi ở catot bắt đầu có bọt khí thoát ra thì dừng lại. Dung dịch sau khi điện phân có pH= 1. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%.1. Thời gian điện phân là:A. 9650 B. 965 C. 582,5 D. 48252. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:A. 0,025M B. 0,0125M C. 0,05M D. 0,1M18. Điện phân với điện cực trơ dung dịch hỗn hợp chứa HCl và 7,8g MCl2 đến khi M2+ thấy ở anot có 2,464 lit khí Cl2 và ở catot lúc đầu có 1,12 lit khí H2 thoát ra, sau đó đến kim loại M thoát ra.Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%.Công thức của muối là:A. NiCl2 B. ZnCl2 C. CdCl2 D. FeCl2

19. Cho chất rắn B gồm 0,84gam Fe và 1,92 gam Cu tác dụng hết với Cl2 dư, sau đó lấy sản phẩm hoà tan trong nước được dung dịch E với điện cực trơ tới khi ở anot thu được 504 ml khí (đktc). Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng lên là:A. 1,42 gam B. 0,96 gam C. 1,14 gam D. 0,84 gam20. Hoà tan 30,4g FeSO4 vào 200 gam dung dịch HCl 1,095% thu được dung dịch A. Đem điện phân dung dịch A với điện cực trơ có màng ngăn xốp với cường độ dòng điện 1,34A trong 2 giờ. Biết hiệu suất điện phân là 100%1. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là:A. 5,6gam B. 1,12 gam C. 1,4 gam D. 2,8 gam2. Thể tích (lit) khí (đktc) thoát ra ở anot là:

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 17: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loạiA. 0,896 B. 0,448 C. 0,224 D. 0,3363. Khối lượng dung dịch sau phản ứng điện phân là:A. 226,83 gam B. 229,28 gam C. 226,77 g D. 228,21 g21. Hoà tan 1,49g KCl voà nước rồi đem điện phân ( điện cực trơ, có màng ngăn ) thu được 500ml dung dịch có pH = 12. Tính hiệu suất của quá trình điện phân:A. 18,4% B. 25% C. 18,6% D. 16%22. Khi điện phân 500ml dung dịch CaCl2 với điện cực Pt có màng ngăn thu được 123ml khí (270C, 1atm) ở anot. Tính pH của dung dịch sau điện phân. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.A. 14 B. 13 C. 12 D. 12,323. Đem điện phân 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l) dùng điện cực trơ. Sau một thời gian, thấy có kim loại bám vào catot, ở catot không thấy xuất hiện bọt khí. Ở anot thấy xuẩt hiệ bọt khí và thu được 100ml dung dịch có pH=1. Đem co cạn dung dịch này sau đó nung đến khối lượng không đổi thì thu được 2,16g một kim loại. Coi sự điện phân và các quá trình khác xảy ra với hiệu suất 100%. Tính C?A. 0,03M B. 0,125M C. 0,3M D. 0,1M24. Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuSO4, thu được 6,4g Cu ở catot. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch sau điện phân cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng đinh sắt giảm 4,8g. Tính nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4.A. 0,03M B. 1M C. 0,3M D. 0,1M25. Điện phân 200ml dung dịch Cu)NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catoy thì đưng lại. Để yên dung dịch sau điện phân đến khi khối lượng của catoy không đổi thì thấy có 3,2g kimloại bám vào catot. Tính nồng độ ban đầu của dung dịch Cu(NO3)2.A. 0,03M B. 0,1M C. 0,3M D. 1M26. Điện phân dung dịch hỗn hợp AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 với điện cực trơ. Các kim loại lần lượt xuất hiện ở catot theo thứ tự:A. Ag-Cu-Fe B. Fe - Ag-Cu C. Fe-Cu-Ag D. Cu-Ag-Fe27. Điệ phân nhóm dung dịch nào sau đây thực chất là điện phân H2O ?A. NaCl, CuSO4 B. NaF,Na2SO4 C. Cu(NO3)3, NaCl D. CuCl2, HCl28. Điện phân dung dịch X chứa 0,4mol M(NO3)2 và 1 mol NaNO3 (M hoá trị ii) với điện cực trơ trong thời gian 48phút15giây thu được 11,52g kim loại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anot. Xác định khối lượng M.A. Mg B. Zn C. Ni D. Cu29. Hoà tan 1,17g NaCl vào H2O rồi đem điện phân màng ngăn ,thu được 500ml dd có pH = 12.Hiệu suất điện phân: A.15% B.25% C.35% D.45%30.Điện phân dd hh X chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl với điện cực trơ ,màng ngăn xốp thu được dd Y .Biết Y hoà ta được Al2O3.Xđ mối liên quan giữa a,b:A.b=2a B.b<2a C.b>2a D.B và C31.Khi điện phan 1 dd muối ,giá trị pH ở khu vcj gần 1 điện cực tăng lên .dd muối đem điện phân là:A.CuSO4 B.AgNO3 C.KCl D.K2SO4

32.Điện phân có màng ngăn 500ml dd chứa CuCl20,1M và NaCL 0,5M(Điện cực trơ hiệu suât 100%) với I=5A trong 3860giây.DD thu được sau điện phân có khả năng hoà tan mg Al.Giá trị lớn nhất của m là:A.4,05 B.2,70 C.1,35 D.5,4033.Cho dòng điện 10A qua 400ml dd H2SO4 0,5M với điện cực trơ .Thời gian điện phân để được dd H2SO40,6M là: A.5676s B.11258s C.71410s D.83260s34.Khi điện phân dd NiSO4 với catốt bằng Fe và anốt bằng Ni thì xảy ra quá trình nào sau ?(H2O không bay hơi) A.Điện cực K bằng Fe được phủ 1 lớp Ni B.Nồng độ mol/l của NiSO4 giảm trong quá trình điện phânC.Nồng độ mol/l của NiSO4 không đổi trong quá trình điện phân D.C,A đúng

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn

Page 18: Chuyên đề dãy điện hóa của kim loại

Chuyên đề: Ứng dụng dãy điện hóa kim loại35.Hai bình điện phân mắc nối tiếp, lần lượt chứa dung dịch Cu(NO3)2, ZnSO4 Tiến hành điện phân 1 thời gian thấy catot của bình (1) có 1,6g Cu thoát ra. Hỏi catot của bình (2) có bao nhiêu g Zn được giải phóng. Giả thiết các chất đều cho đều dư)A. 16,52g B. 16,25g

C. 16,5g D. 16,2g36. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ởcatôt và một lượng khí X ởanôt. Hấp thụhoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ởnhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giảthiết thểtích dung dịch không thay đổi). Nồng độban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) (A/2007)

A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.37.Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự khử ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+.B. sự oxi hoá ion Cl-. D. sự khử ion Na+. A/08

38. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

A.Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au. A/0939. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngănxốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và blà (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. B/0740. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là

4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. B/09 41. Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5. B/0942. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là

A. 0,60. B. 0,15. C. 0,45. D. 0,80. CĐ/201243. Điện phân dung dịchhỗn hợp gồm0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2và 0,1 mol HCl (điện cực trơ).Khi ởcatot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. B/2012

Giáo viên: Trần thị phương thảo Tổ Hóa-Địa Trường THPT Lê Quí Đôn