Chuyen Ben Tre

13
Câu 21(Chuyên Bến Tre). Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO(điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO(điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m là A. 41,13 B. 35,19 C. 38,43 D. 40,03 -X gồm 0,2539m của O và 0,7461m của các kim loại -dùng đường chéo và bảo toàn C=0,4 => trong Z có CO=0,15 CO2=0,25 => Y còn 0,7461m Kim loại và O=0,2539m/16−0,25 (mol) - Y cần lượng HNO3= 4NO + 2O =0,324+2(0,2539m/16−0,25) => dung dịch T có NO3- = HNO3 - NO=0,323+2(0,2539m/16−0,25) Vậy T gồm 0,7461m của Kim Loại và 62*NO3- của NO3- => 3,456m=0,7461m+62(0,323+2(0,2539m/16−0,25)) Dùng máy tính => C C2: Câu 22(Chuyên Bến Tre). Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O 2 (đktc) thu được 8,064 lít khí N 2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối? A. 75,52 B. 84,96 C. 89,68 D. 80,24 Từ câu này: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. => A có dạng C a H 2a+4 N 2 và B có dạng C b H 2b-1 O 4 N Ở đây mình xin giải theo kiểu CT tổng quát như sau: X sẽ có dạng C n H 2n+2+t-z O z N t Do A:B=1:2 nên dùng đường chéo thì có z=8/3 t=4/3 => X= C n H 2n+2/3 O 8/3 N 4/3 Dùng công thức này cân bằng phản ứng đốt cháy, ta có ..... + 0,5(3n-7/3)O2 -------------> 2/3 N2 +........ ...............2,07 --------------> 0,36 => 0,360,5(3n−7/3)=2,072/3 => n=10/3 => X= 0,363/2=0,54 mol và phân tử khối X là 1410/3+2/3+168/3+144/3=326/3 => a=0,54326/3=58,68

Transcript of Chuyen Ben Tre

Page 1: Chuyen Ben Tre

Câu 21(Chuyên Bến Tre).Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO(điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO(điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m làA. 41,13 B. 35,19 C. 38,43 D. 40,03-X gồm 0,2539m của O và 0,7461m của các kim loại

-dùng đường chéo và bảo toàn C=0,4 => trong Z có CO=0,15 và CO2=0,25=> Y còn 0,7461m Kim loại và O=0,2539m/16−0,25 (mol)

- Y cần lượng HNO3= 4NO + 2O =0,32∗4+2(0,2539m/16−0,25)=> dung dịch T có NO3- = HNO3 - NO=0,32∗3+2(0,2539m/16−0,25)Vậy T gồm 0,7461m của Kim Loại và 62*NO3- của NO3-

=> 3,456m=0,7461m+62(0,32∗3+2(0,2539m/16−0,25))Dùng máy tính => CC2:

Câu 22(Chuyên Bến Tre).Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2(đktc) thu được 8,064 lít khí N2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối?A. 75,52 B. 84,96 C. 89,68 D. 80,24Từ câu này: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH.=> A có dạng CaH2a+4N2 và B có dạng CbH2b-1O4NỞ đây mình xin giải theo kiểu CT tổng quát như sau:X sẽ có dạng CnH2n+2+t-zOzNt

Do A:B=1:2 nên dùng đường chéo thì có z=8/3 và t=4/3 => X= CnH2n+2/3O8/3N4/3

Dùng công thức này cân bằng phản ứng đốt cháy, ta có..... + 0,5(3n-7/3)O2 -------------> 2/3 N2 +.......................2,07 --------------> 0,36

=> 0,36∗0,5(3n−7/3)=2,07∗2/3 => n=10/3=> X= 0,36∗3/2=0,54 mol và phân tử khối X là

14∗10/3+2/3+16∗8/3+14∗4/3=326/3=> a=0,54∗326/3=58,68=> muối= 58,68+36,5∗0,54∗t=58,68+36,5∗0,54∗4/3 => BCâu 23(Chuyên Bến Tre).Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan.Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?A. 6,004 B. 5,846 C. 5,688 D. 6,162 Đầu tiên đi xác định tỉ lệ Fe2O3: Cu trong XGiả sử X có Fe2O3=1 mol thì Cu= a mol

X tan vào H2SO4 thu được Y có CuSO4=a, Fe2(SO4)3=1−a và FeSO4=2a

Page 2: Chuyen Ben Tre

Dễ thấy phải có a<1−a và a<2a => a:(1−a)=1:2 hoặc a:(1−a)=1:3 <=> a=1/3 hoặc

a=0,25Thử lại chỉ thấy a=0,25 thỏa mãn => Fe2O3: Cu=4:1Khi đó m gam X sẽ có Fe2O3=4Cu=4x mol

Hòa tan X vào HCl thì HCl= 3*2*Fe2O3=24x mol

=> 122,76=56∗2∗4x+64∗x+35,5∗24x => x=0,09Vậy Y có FeSO4= 0,09∗2=0,18 => 5*KMnO4= FeSO4 <=> KMnO4=0,036 mol

=> CC2Gọi a, b là số mol Fe2O3 và Cu, HCl chỉ phản ứng đủ với a mol Fe2O3 ==> mol Cl- = 6aSau đó, Cu tác dụng hết với muối Fe3+

khối lượng chất tan = 56*2a + 64*b + 35,5*6a = 122,76 ===> 325a + 64b = 122,76 (1)Tương tự, khi tác dụng với H2SO4 loãng, thu được 3 muối :Fe2O3 ---> Fe2(SO4)3

a---------------------------aCu + Fe2(SO4)3 ---> 2 FeSO4 + CuSO4

b--------b-------------------2b---------bCuSO4 b mol, FeSO4 2b mol và Fe2(SO4)3 (a-b) mol ==> a > b==> tỉ lệ mol: CuSO4 : FeSO4 : Fe2(SO4)3 = b : 2b : (a-b) = 1 : 2 : 3 ==> a = 4b ==> (1) ==> b = 0,09==> mol FeSO4 = 2b = 0,18 mol10 FeSO4 + 2 KMnO4 --> 5 Fe2(SO4)3 + ---0,18 ------------0,036Khối lượng KMnO4 cần dùng = 158&0,036 = 5,688 ==> câu C

Trích thi thử L1-Trần Phú-Thanh Hóa) Câu 12. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH có

H2SO4 đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6

mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5 .Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 0,8 mol HCOOH, 2

mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,3 mol

HCOOC2H5. Số mol este CH3COOC2H5 thu được làA. 1,92. B. 1,29. C. 8/19. D. 997/1000.Để em phá bài này !K1=HCOOC2H5.H2OHCOOH.C2H5OH và K2=CH3COOC2H5.H2OCH3COOH.C2H5OH

Ban đầu: HCOOC2H5=0,6 và CH3COOC2H5= 0,4 => HCOOH(dư)=0,4; CH3COOH(dư)=0,6

H2O=0,6+0,4=1; C2H5OH(dư)=1=>K1= 0,60,4 và K2=0,40,6

Sau đó: HCOOC2H5=0,3 và CH3COOC2H5=b => HCOOH(dư)=0,5; CH3COOH(dư)=2−b;

H2O=0,3+b; C2H5OH(dư)=a−0,3−b=>K1=0,3∗(0,3+b)0,5∗(a−0,3−b) và K2=b∗(0,3+b)(2−b)∗(a−0,3−b)=> K1K2 =0,3∗(2−b)0,5∗b = 0,60,4∗0,60,4

=> b=819

=>CCâu 1: Cho m g tinh thể hỗn hợp gồm NaBr,NaI tác dụng vừa đủ với H2SO4 ở điều kiện thích hợp, thu được hỗn hợp khí X( ĐK thường).Ở điều kiện thường hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với nhau tạo thành 9,6g chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quỳ tím. Giá trị m là?A 260,6 B 240 C 404,8 D 50,62NaBr+2H2SO4→Na2SO4+Br2+SO2+2H2O.8NaI+5H2SO4→4Na2SO4+4I2+H2S+4H2O.

Page 3: Chuyen Ben Tre

2H2S+SO2→3S+2H2O .

nS=9,632=0,3→nH2S=0,2;nSO2=0,1 .

∙nNaBr=2.nSO2=0,2;nNaI=8.nH2S=1,6∙m=0,2.103+1,6.150=260,6(gam) .Câu 2: Hỗn hợp X gồm M2CO3,MHCO3, và MCl( M là kim loại kiềm). Cho 32,65 g X tác dụng vừa đủ

với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6g CO2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung dịch

AgNO3 dư thu được 100,45g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng MHCO3 trong X là?A 45,33% B 13,02% C 34,53% D 41,65%M2CO3:x(mol);MHCO3:y(mol);MCl:z(mol)∙nCO2=0,4;nAgCl=0,7 .∣∣∣∣x+y=0,42x+y+z=0,7M(2x+y+z)+60(x+y)+y+35,5z=32,65 .

→x=0,4−y;z=y−0,1 .

∙12,2−0,7M=36,5y−→−y>0M<17,4∙M=7(Li) .Vậy: y=0,2;x=0,2;z=0,1 .

% khối lượng LiHCO3 =68.0,232,65.100=41,65Đáp án DHòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:5 ) vào dung dịch

chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các

chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M . Giá trị của V làA. 352,8. B. 268,8. C. 112. D. 358,4.

C2nAl = 0.02; nZn = 0.05Gọi x, y = mol N2; NH4NO3

btoàn e --> 10x + 8y = 3*0.02 + 2*0.05 (1)

btoàn N --> nHNO3 dư = 0.394 - 3*0.02 - 2*0.05 - 2x - 2y--> nNaOH = nHNO3 dư + 4*0.02 + 4*0.05 + y --> 2x + y = 0.029 (2)

(1) (2) --> x = 0.012 --> V = 268.8mlCâu 4: Điện phân với điện cực trơ dd chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dd X (Hiệu suất quá trình điện phân là 100% ) Cho 16,8 g bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (spk duy nhất) và sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,7g chất rắn . Giá trị của t làA.0,25 B.2 C.1 D.0,5

Page 4: Chuyen Ben Tre

Cho 33,5 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4;Fe(NO3)3,Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,414

mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cho bột

Cu vào dung dịch B thấy phản ứng không xẩy ra. Cô cạn B thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 65,976. B. 64,400 C. 61,520 D. 75,922Gọi x, y , z là số mol Fe3O4, Fe(NO3)3 và Cu ==> 232x + 242y + 64z = 33,5 (1)dd B khộng phản ứng với Cu ==> dd B có CuSO4 z mol và FeSO4 (3x+y) mol

GiảiBảo toàn mol S : 3x + y + z = 0,414 (2)Cu - 2e --> Cu2+

z----2zFe3O4 + 2e ---> 3 Fe2+

x----------2x--------3xFe3+ + e --> Fe2+

y-------y--------yN5+ + 3e --> NO3y-----9yBảo toàn mol e : 2z = 2x + 10y ==> z = x + 5y (3)(1), (2), (3) ==> x = 0,069 mol, y = 0,023 và z = 0,184khối lượng muối = 160*0,184 + 152*0,23 = 64,4 ==> câu B Hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml

dung dịch X . Lấy100 mlX cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl0,5M thu được 2,688 lít khí

(đktc). Mặt khác,100 mlX tác dụng với dung dịchCa(OH)2dư thu được16gam kết tủa. Tỉ lệ x:ylàA. 3 : 1 B. 3 : 1 C. 2 : 3 D. 1 : 2

GiảiĐề bài ta có 200ml X tác dụng 0.3 mol HCl thu được 0.24 mol CO2 và 200ml X qua Ca(OH)2 dư thu được 0.32 mol CaCO3 kết tủaĐầu tiên từ 32 g kết tùa và 3,584 lit CO2 => y=0.32-0.16=0.16 molX phải gồm CO3

2- và HCO3- vì nếu+ chỉ có HCO3

- =CaCO3=0.32 mol tác dụng vs HCl phải tạo ra 0.3 mol CO2

+ chỉ có CO32- =CaCO3 =0.32 mol tác dụng vs HCl phải tạo ra 0.15 mol CO2

Phân tích đây là bt cho ngược X gồm CO32- và HCO3

- vào HCl thì lượng tác dụng tác dụng của chúng vs HCl theo đúng tỉ lệ mol mỗi chất trong XĐặt lượng phản ứng CO3

2- =a và HCO3- =b , lập pt ta được a+b =0.24 và 2a+b =0.24

=> a:b = 1:3=> trong X có CO3

2- : HCO3- =1:3 mà CO3

2-+ HCO3- =0.32

=> CO32- =0.08 , HCO3

- =0.24Bảo toàn điện tích x+ 2*0.16=0.08*2+0.24 => x=0.08=> x:y = 0.08: 0.16=1:2

Câu 7:Chia dung dịch Ca(OH)2 aM thành ba phần bằng nhau:

Phần I: Hấp thụ V lít CO2 vào thì thu được m1 gam kết tủa.

Page 5: Chuyen Ben Tre

Phần II: Hấp thụ (V+2,688) lít CO2 vào thì thu được m2 gam kết tủa.

Phần III: Hấp thụ(V+V1) lít CO2 vào thì thu được lượng kết tủa cực đại.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Biết m1:m2=4:1 và m1 bằng 8/13 khối

lượng kết tủa cực đại. Giá trị của V1 là:A. 0,672 B. 0,840 C. 2,184 D. 1,344

Câu 8: (Thi Thử L.1 Chuyên Lê Quý Đôn)Hòa tan hoàn toàn m gam hh gồm FevàMgCO3 bằng dd HCl dư thu được hh khí A gồm H2 và

CO2 .Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp trên trong dd H2SO4 đặc nóng thì thu được hỗn hợp gồm SO2

và CO2 . d(A/B)=3,6875. Thành phần % theo khối lượng của MgCO3 là :A.53% B.47% C.38% D.63%Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 g hh gồm axit acrylic, vinyl axetat , metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư , sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dd X. Khối lượng

X so với khối lượng Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A.Tăng 7,92 g B. Giảm 7,38g C. Giảm 7,74 g D.Tăng 2,70g Câu 10: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dd HNO3 3M thu được dd A. Thêm 400 ml dd NaOH vào dd A .Lọc kết tủa , cô cạn dd rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn.Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:A. 0,568 mol B.0,48 mol C.0,4 mol D.0,56 molCâu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 g hh gồm axit acrylic, vinyl axetat , metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư , sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dd X. Khối lượng

X so với khối lượng Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A.Tăng 7,92 g B. Giảm 7,38g C. Giảm 7,74 g D.Tăng 2,70g

Giải

Công thức hh CnH2n-2O2 a molsố mol CO2 = mol kết tủa = na = 0,18 molkhối lượng hh = a*(14n + 30)*a = 3,42 ==> a = 0,03số mol H2O = a(n-1) = 0,15khối lượng CO2 + khối lượng H2O = 44*0,18 + 18*0,15 = 10,62 < 18khối lượng dd giảm = 18 - 10,62 = 7,38 ==> câu B

Câu 10: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dd HNO3 3M thu được dd A. Thêm 400 ml dd NaOH 1M vào dd A .Lọc kết tủa , cô cạn dd rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn.Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là:A. 0,568 mol B.0,48 mol C.0,4 mol D.0,56 mol

số mol Cu = 0,16 và mol HNO3 dùng = 0,6 ==> Dd A có: mol Cu(NO3)2 0,16 mol và HNO3 dư x mol (nếu có)TH 1 : nếu không có HNO3 dư :Cu(NO3)2 + 2 NaOH --> Cu(OH)2 + 2 NaNO3 nung ----> NaNO20,16------------0,32------------------------0,32--------------------0,32rắn thu được sau khi cô cạn và nung là 0,32 mol NaNO2 và 0,08 mol NaOH dư==> khối lượng rắn = 69*0,32 + 40*0,08 = 25,28 ==> loại

Page 6: Chuyen Ben Tre

TH 2 : nếu có HNO3 dư :HNO3 + NaOH ----> H2O + NaNO3 ---> NaNO2x------------x-----------------------x-------------xCu(NO3)2 + 2 NaOH --> Cu(OH)2 + 2 NaNO3 nung ----> NaNO20,16------------0,32------------------------0,32--------------------0,32rắn thu được sau khi cô cạn và nung là 0,32+x mol NaNO2 và (0,08 - x ) mol NaOH dư==> khối lượng rắn = 69*(0,32+x) + 40*(0,08-x) = 26,44 ==> x = 0,04==> mol HNO3 phản ứng = 0,6 - 0,04 = 0,56 ==> câu D

Câu 11.Hòa tan hết 2,72g hh X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500ml dd HNO3 1M, sau phản ứng thu được dd Y và 0,07 mol 1 khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu đc 4,66g kết tủa. Mặt khác, Y có thể hòa tan tối đa m g Cu. Biết trong các qúa trình trên , sản phẩm khử duy nhất của N5+ là NO. Giá trị của m là:A 9,76 B. 5,92 C. 9,12 D, 4,96

Cách tư duy saiQuy đổi hỗn hợp bạn đầu về Fe(xmol);Cu(ymol);SSơ đồ:Fe0===>Fe+3+3ex ------------------------>3xCu0===>Cu2++2ey------------------------->2yS0===>S+6+6e0,02<----------0,024H++3e+NO−3===>NO+2H2O0,28<--- 0,21---------------- 0,07

Suy ra sau phản ứng ta được {n(Fe3+)=0,02n(H+)=0,22

Tiếp tục bảo toàn e suy ra nCu=0,0925Vậym=5,92g Chọn B

Page 7: Chuyen Ben Tre

Câu 15(trích chuyên KHTN lần 3-2013).Cho X gồm Na, Al vào nước được dung dịch Y chứa 2 chất tan có nồng độ bằng nhau và thoát ra V lít khí H2.Thêm 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch Y thu được 7,8g kết tủa và dung dịch sau phản ứng đổi màu quỳ tím thành xanh.V làA.8,96 B.7,84 C.13,44 D.11,2

Na + Al + 2H2O --> NaAlO2 + 2H2

x ---- x ------------------- x ----------- 2xNa + H2O --> NaOH + 1/2H2

x ------------------- x -------- x/2

dd sau pứ làm hoá xanh quỳ tím --> NaAlO2 dư--> nH2SO4 = 1/2nNaOH + 1/2nktua

--> x/2 + 0.05 = 0.15 --> x = 0.2 --> V = 11.2L

Trích thi thử L1-Trần Phú-Thanh Hóa) Câu 14. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức. Cho 7,4 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với

AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 77,92 gam kết tủa. Mặt khác cho X tác dụng hết với

H2(Ni,to) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với K dư thu được 2,016 lít H2(đktc). Phần trăm

khối lượng của 2 anđehit trong hỗn hợp X làA. 60,81% và 39,19%. B. 43,24% và 56,76%.C. 40,54% và 59,66%. D. 48,65% và 51,35%.

Giải

số mol andehit X = mol rượu Y = 2*mol H2 = 0,18Phân tử lượng X = 7,4/0,18 = 41,1 ==> X có H-CHO a molNếu kết tủa chì là Ag ==> mol Ag = 77,92/108 = 0,721481 ==> mol X : mol Ag > 1 : 4 ==> loại==> ngoài Ag kết tủa còn có muối Ag kếtH-CHO ---> 4 Aga-------------4aCH≡C-R-CHO ---> CAg≡C-R-COONH4 + 2 Agb-----------------------------b--------------------2bmol hh : a + b = 0,18khối lượng hh = 30a + b(R + 54) = 7,4khối lượng kết tủa = 108*4a + 108*2b + b(R + 194) = 77,92 ==> 216a + b(R + 194) = 39,04a = 0,14, b = 0,04==> khối lượng HCHO = 30*0,14 = 4,2 ==> %mHCHO = 56,76 ==> câu B

Câu 13. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hiđrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử- cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X thu được 1,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Nếu cho 31,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là

A. 209,25 gam. B. 136,80 gam. C. 224,10 gam. D. 216,45 gam.

số nguyên tử C trung bình = 1,3/0,4 = 3,25 ==> C3 a mol và C4 b molmol hh = a + b = 0,4mol CO2 = 3a + 4b = 1,3 ==> a = 0,3 và b = 0,1số nguyên tử H trung bình = 2*0,4/0,4 = 2 ==> mỗi chất đều có 2 nguyên tử H ===> C3H2On và C4H2Om

Nếu n = 0 ==> hydrocarbon mạch hở CT C3H2 ==> loại

Vậy hydrocarbon là C4H2 0,1 mol có cấu tạo CH≡C-C≡CH

và andehit C3H2O 0,3 mol CH≡C-CHO==> m hh = 54a + 50b = 21,2CH≡C-C≡CH ---> CAg≡C-C≡CAg0,1------------------------0,1CH≡C-CHO --> CAg≡C-COONH4 + 2 Ag0,3-----------------------0,3---------------0,6khối lượng kết tủa = 265*0,1 + 194*0,3 + 108*0,6 = 149,4

Page 8: Chuyen Ben Tre

Khối lượng kết tủa thu được khi cho 31,5 gam X tác dụng AgNO3 là :===> 31,5*149,5/21,2 = 224,1 ==> câu C

Câu 16:Điên phân có màng ngăn với điện cực trơ 250ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1.5M, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15g. Giá trị của a là?A 0,5 M B 0,4 M C 0,474 M D 0,6 M

Lời Giải(2) hướng theo bảo toàn esố mol CuSO4 = 0,25a, mol NaCl = 0,375số mol ne điện phân = 5*96,5*60/96500 = 0,3 < 0,375 ==> mol NaCl điện phân = 0,3 ==> CuSO4 bị điện phân hết ==> mol khí Cl2 thu được = 0,5*mol NaCl điện phân = 0,15Cực âm :Cu2++2e→ Cu0,25a--0,5a----0,25a2H2O+2e→ H2+2OH−

------------x-------0,5xcực dương:2Cl−−2e→ Cl20,3-----0,3-----0,15Bảo toàn mol e : 0,5a + x = 0,3 ===> a + 2x = 0,6 (1)

Khối lượng dd giảm = mCu+mH2+mCl2=64∗0,25a+2∗0,5x+71∗0,15=17,15 (2) (1) và (2) ==> a = 0,4 và x = 0,1 và a = 0,4 ===> câu B

Câu 17:Cho a gam chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có 1,8 gam nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri có khối lượng 11,8 gam. Nung hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, ta thu được 7,95 gam Na2CO3; 7,28 lít khí

CO2 (đktc) và 3,15 gam nước. Công thức đơn giản nhất của X là:

A. C8H8O3.B. C8H8O2.C. C6H6O2. D. C7H8O3

∑nH=2∗(1.8/18+3.15/18)=0.55molmX+mNaOH=11.8+1.8=13.6gnNa2CO3=0.075→ nNa+=0.15→ mNaOH=6g→ mX=7.6gnC=0.075+7.28/22.4=0.4Số mol H trong X:nH(X)=0.55-0.15=0.4molSố mol O trong X:nO=(7.6-0.4-0.4*12)/16=0.15 molDo đó CT là C8H8O3

Bài 18 Đun nóng m gam hh X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 700ml dd NaOH 1M thu

được dd Y chứa muối của một axit hữu cơ đơn chức và 16 gam hơi Z gồm các ancol .

Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư , thu được 5,6 lít khí H2 (dktc).Cô cạn dd Y , nung nóng chất rắn thu

Page 9: Chuyen Ben Tre

được với CaO cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,2 gam một chất khí .Giá trị m là:A. 37,0 B.45,0 C.32,4 D.12,4

(RCOO)n−R′+nNaOH→ nRCOONa+R′(OH)npư:x.........0.7............0..........0sau pư:x........nx..........nx.........xTheo đề:x=0.5/n→ nx=0.5→ nNaOHdư=0.7−nx=0.2nRCOONa=nx=0.5Pư thu được 3.2 g khí :M=3.2/0.2=16→ CH4

Do đó:RCOONa là CH3COONaBảo toàn khối lượng: → m=37gCâu 20( LVT-Lần 1)X là hh gồm propan;xiclopropan;butan và xiclobutan. Đốt cháy m gam X thu được 63,8 gam CO2 và 28,8g

H2O .Thêm vừa đủ H2 và m gam X rồi nung nóng với Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là

26,375 .Tỉ khối hơi của X so với H2 là:A. 23,95 B.25,75 C.24,52 D.22,89

Lời Giảincủa 2 ankan=nH2O−nCO2=0,15mX=mC+mH=20,6Đặt aken=a molKhi đó hỗn hợp khi thêm H2 có khối lượng mX=20,6+2aBảo toàn khối lượng cho X và Y ta có vs mY=52,75.(0,15+a)mX=mY → a=0,25→dX/H2=25,75→B.

Câu 19 (NTT-2012) .Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Al ( tỉ mol 1:1) vào H2O dư được dung dịch X. Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào X thì thu được t gam kết tủa. Nếu cho từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào X thu được 1,25t gam kết tủa. Giá trị của m làA.8,76 B.9,25 D.12,6 D.7,92

Câu 25: (Đô lương 1- NGhệ An)Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc hỗn hợp T gồm CH4,C3H6,C2H4,C4H8,H2,C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Mặt khác hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2g Br2 trong dung dịch nước Brôm. % về số mol của C4H6 trong T là:A:16,67% B:22,22% C:9,091% D:8,333%

Câu 24: Đề thi thử trường THPT Đô Lương 1- Nghệ An.Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56gam Cu(NO3)2. Thêm m gam bột sắt vào dung dịch X , sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,535m gam và chỉ tạo khí NO là spk duy nhất. Giá trị của m là:A: 9,28 B: 14,88 C:16 D:1,92

số mol H+ = mol Cl- = mol HCl = 0,4số mol Cu(NO3)2=0,12 ==> mol Cu2+=0,12 và mol NO−3=0,24,

Page 10: Chuyen Ben Tre

Vì còn dư kim loại ==> có muối Fe2+ :Fe−2e→ Fe2+a------2a--------aNO−3+3e−+4H+→ NO+2H2O0,1--------0,3-------0,4Cu2++2e−→ Cu0,12--------0,24-----0,12Bảo toàn mol e : 2a = 0,3 + 0,24 = 0,54 ==> a = 0,27

khối lượng rắn = mCu+mFedu=64∗0,12+m−56a=0,535m===>m=16===> câu C

Bài 28.Hòa tan hết 5,355g hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 trong dung dịch HNO31,25M thu được dung dịch Y(chứa 1 chất tan duy nhất) và V lít hỗn hợp khí D (hóa nâu ngoài kk) gồm 2 khí.V có giá trị làA.1,008 B.4,116 C.3,864 D.1,512

Bài 29(chuyên Bến Tre-2013).Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 và x mol NaCl vào dung dịch

chứa 3,8x mol AgNO3 thu được 61,176g kết tủa và dung dịch Y.Khối lượng chất tan trong dung dịch Y làA.38,684 B.40,439 C.38,604 D.38,019Bài 30(chuyên Bến Tre-2013).Cho 13,92g hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong đó

nFeO=nFe2O3 tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X.Sục khí Clo vào dung dịch X đến khi phản ứng xong được dung dịch Y, cô cạn Y được m gam muối khan .Giá trị m làA.32,15 B.33,33 C.35,25 D.38,66

Bài 31(CHV-2012) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3;CuO;MgO;FeO;Fe3O4 vào dd H2SO4

đặc,nóng thu được 3,36 lít SO2 (dktc) .Mặt khác nung m gam hh X với CO dư thu được chất rắn Y và hỗn

hợp khí Z.Cho Z vào dd Ca(OH)2 dư thu được 35g kết tủa.Cho chất rắn Y vào dd HNO3 đặc nóng ,dư

thu được V l khí NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất.Giá trị của V là:A. 11,2 B.22,4 C.44,8 D.33,6

Nhận xét MgO không thay đổi số oxy hóa, không phản ứng CO ==> qui hổn hợp gồm Fe, Cu và O có số mol là a, b, c:Bảo toàn mol e khi tác dụng với H2SO4 : 3a + 2b -2c = 0,3 (1)

số mol CO2 = mol CaCO3 = mol O ==> c = 0,35(1) ==> 3a + 2b = 1==> Rắn Y chỉ là Fe, Cu có số mol a, bGọi x là số mol NO2

Bảo toàn mol e khi Y tác dụng HNO3 : x = 3a + 2b = 1 ==> V = 22,4 ===> câu B

Bài 29(chuyên Bến Tre-2013).Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 và x mol NaCl vào dung dịch

chứa 3,8x mol AgNO3 thu được 61,176g kết tủa và dung dịch Y.Khối lượng chất tan trong dung dịch Y làA.38,684 B.40,439 C.38,604 D.38,019

Ag+ + Cl- --->AgCl0.3x....0.3x.....0.3xAg+ + Fe2+ ---> Fe3+ + Ag0.8x......0.8x.......0.8xKhối lượng kết tủa là :mAgCl+mAg = 143.5*3x + 108*0.8x= 61.176g---->x=0.12 molmY= mFe +mNa+mNO3= 56*x + 23*x + 62*3.8x =37.23g