Bao Cao Phan Tich Chuoi Gia Tri Dua Ben Tre v4 09 Nov 2011 Full40

1
18 2.2 Tình hình tiêu thụ và thương mại các sản phẩm dừa trên thế giới 2.2.1 Cơm dừa Hàng năm, các quốc gia trng dừa trên thế gii to ra sản lượng trên 5 triệu tấn cơm dừa (USDA, 2011) 13 .Mc sản lượng này tương đối ổn định, dao động t5,1 đến 5,9 triu tấn/năm. Phần ln cơm dừa được dùng để ép dầu, vi ttrọng dành cho chế biến dầu lên đến hơn 95%. Vì vậy, lượng cơm dừa được thương mại hóa trên thị trường thế giới là rất thp. Khối lượng nhp khu cơm dừa chdao động t70 đến 130 ngàn tấn/năm (Bng 2-1). Sliệu này có chênh lệch nht định so vi thống kê của FAOSTAT (2011). Theo nguồn này, khối lượng nhp khẩu cơm dừa ca 20 quc gia nhập cơm dừa nhiu nht thế giới là 165,44 ngàn tấn (năm 2008). Tương tự như vậy, USDA cho biết khối lượng cơm dừa xut khẩu đao động t70 ngàn đến 150 ngàn tấn/năm, trong khi theo FAOSTAT, sliu 20 quc gia xut khẩu cơm dừa nhiu nhất năm 2008 là 135,38 ngàn tn. Bng 2-1 Tình hình sản xuất và sử dụng cơm dừa thế giới giai đoạn 2001-2011 (triu tn) 01/02 02/03 03/04 04/05 05/06 06/07 07/08 08/09 09/10 10/11 11/12 Sản lượng 5,21 5,12 5,38 5,59 5,79 5,19 5,72 5,88 5,88 5,89 5,84 Nhập khẩu 0,09 0,07 0,07 0,13 0,07 0,07 0,11 0,11 0,10 0,10 0,10 Xuất khẩu 0,12 0,09 0,07 0,15 0,11 0,09 0,13 0,13 0,12 0,12 0,12 Ép dầu 5,14 5,03 5,31 5,54 5,70 5,22 5,66 5,64 5,81 5,91 5,82 Dự trữ cuối kỳ 0,04 0,05 0,09 0,09 0,10 0,02 0,11 0,29 0,31 0,24 0,22 Ngun : USDA. (2011). Oilseeds: World Market and Trade. Circular Series. FOP 2 07. Feb 2007 và FOP 07 11. July 2011 Hình 2-11 Din biến giá cơm dừa trong giai đoạn 2008-2011 (APCC) Trong s20 quc gia xut khẩu cơm dừa nhiu nht với quy mô trên 10 ngàn tấn/năm, Papua New Guinea đứng đầu vslượng (32,6 ngàn tấn), kế đó là Solomon Islands (28 ngàn tấn), Indonesia đứng thba (26,11 ngàn tấn), Ấn Độ đứng thtư (13,578 ngàn tấn), Sri Lanka đứng thnăm (13,313 ngàn tấn) và Bỉ đứng thsáu (10,406 ngàn tấn) 14 . Có thể do hai đảo quc Papua New Guinea và Solomon Islands không có ngành công nghiệp chế biến da mạnh, nên xuất khu rt nhiu sn phẩm thô dưới dng cơm dừa nguyên liệu. 13 USDA. (2011). Oilseeds: World Market and Trade. Circular Series. FOP 07 11. July 2011 14 FAOSTAT không chỉ ra cthBnhập và tái xuất cơm dừa như thế nào.

description

gretre

Transcript of Bao Cao Phan Tich Chuoi Gia Tri Dua Ben Tre v4 09 Nov 2011 Full40

Page 1: Bao Cao Phan Tich Chuoi Gia Tri Dua Ben Tre v4 09 Nov 2011 Full40

18

2.2 Tình hình tiêu thụ và thương mại các sản phẩm dừa trên thế giới

2.2.1 Cơm dừa

Hàng năm, các quốc gia trồng dừa trên thế giới tạo ra sản lượng trên 5 triệu tấn cơm dừa (USDA, 2011)13.Mức sản lượng này tương đối ổn định, dao động từ 5,1 đến 5,9 triệu tấn/năm. Phần lớn cơm dừa được dùng để ép dầu, với tỷ trọng dành cho chế biến dầu lên đến hơn 95%. Vì vậy, lượng cơm dừa được thương mại hóa trên thị trường thế giới là rất thấp. Khối lượng nhập khẩu cơm dừa chỉ dao động từ 70 đến 130 ngàn tấn/năm (Bảng 2-1). Số liệu này có chênh lệch nhất định so với thống kê của FAOSTAT (2011). Theo nguồn này, khối lượng nhập khẩu cơm dừa của 20 quốc gia nhập cơm dừa nhiều nhất thế giới là 165,44 ngàn tấn (năm 2008). Tương tự như vậy, USDA cho biết khối lượng cơm dừa xuất khẩu đao động từ 70 ngàn đến 150 ngàn tấn/năm, trong khi theo FAOSTAT, số liệu 20 quốc gia xuất khẩu cơm dừa nhiều nhất năm 2008 là 135,38 ngàn tấn.

Bảng 2-1 Tình hình sản xuất và sử dụng cơm dừa thế giới giai đoạn 2001-2011 (triệu tấn)

01/02 02/03 03/04 04/05 05/06 06/07 07/08 08/09 09/10 10/11 11/12

Sản lượng 5,21 5,12 5,38 5,59 5,79 5,19 5,72 5,88 5,88 5,89 5,84

Nhập khẩu 0,09 0,07 0,07 0,13 0,07 0,07 0,11 0,11 0,10 0,10 0,10

Xuất khẩu 0,12 0,09 0,07 0,15 0,11 0,09 0,13 0,13 0,12 0,12 0,12

Ép dầu 5,14 5,03 5,31 5,54 5,70 5,22 5,66 5,64 5,81 5,91 5,82

Dự trữ cuối kỳ 0,04 0,05 0,09 0,09 0,10 0,02 0,11 0,29 0,31 0,24 0,22

Nguồn: USDA. (2011). Oilseeds: World Market and Trade. Circular Series. FOP 2 – 07. Feb 2007 và FOP 07 – 11. July 2011

Hình 2-11 Diễn biến giá cơm dừa trong giai đoạn 2008-2011 (APCC)

Trong số 20 quốc gia xuất khẩu cơm dừa nhiều nhất với quy mô trên 10 ngàn tấn/năm, Papua New Guinea đứng đầu về số lượng (32,6 ngàn tấn), kế đó là Solomon Islands (28 ngàn tấn), Indonesia đứng thứ ba (26,11 ngàn tấn), Ấn Độ đứng thứ tư (13,578 ngàn tấn), Sri Lanka đứng thứ năm (13,313 ngàn tấn) và Bỉ đứng thứ sáu (10,406 ngàn tấn)14. Có thể do hai đảo quốc Papua New Guinea và Solomon Islands không có ngành công nghiệp chế biến dừa mạnh, nên xuất khẩu rất nhiều sản phẩm thô dưới dạng cơm dừa nguyên liệu.

13

USDA. (2011). Oilseeds: World Market and Trade. Circular Series. FOP 07 – 11. July 2011 14

FAOSTAT không chỉ ra cụ thể Bỉ nhập và tái xuất cơm dừa như thế nào.