CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

55
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. QUỐC TẾ. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MẠI QUỐC TẾ (CÂN BẰNG QUỐC TẾ VỚI CHI PHÍ (CÂN BẰNG QUỐC TẾ VỚI CHI PHÍ CƠ HỘI GIA TĂNG) CƠ HỘI GIA TĂNG) LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN

description

CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (CÂN BẰNG QUỐC TẾ VỚI CHI PHÍ CƠ HỘI GIA TĂNG) LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. Hạn chế của các lý thuyết cổ điển: - PowerPoint PPT Presentation

Transcript of CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Page 1: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI

QUỐC TẾ.QUỐC TẾ. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG

MẠI QUỐC TẾMẠI QUỐC TẾ

(CÂN BẰNG QUỐC TẾ VỚI CHI PHÍ (CÂN BẰNG QUỐC TẾ VỚI CHI PHÍ CƠ HỘI GIA TĂNG)CƠ HỘI GIA TĂNG)

LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLINLÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN

Page 2: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

I.I. LÝ THUYẾT CHUẨN LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾVỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1)1) Hạn chế của các lý thuyết cổ điển:Hạn chế của các lý thuyết cổ điển: Lý thuyết cổ điển nghiên cứu thương mại Lý thuyết cổ điển nghiên cứu thương mại

với chi phí cơ hội không đổi:với chi phí cơ hội không đổi:

Thực tế chi phí cơ hội gia tăng Thực tế chi phí cơ hội gia tăng Chỉ tập trung nghiên cứu về cung, Chỉ tập trung nghiên cứu về cung,

Chưa đề cập tới cầu.Chưa đề cập tới cầu.

Page 3: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Khái niệm chi phí cơ hội gia tăngKhái niệm chi phí cơ hội gia tăng

Chi phí cơ hội gia tăng (CPCHGT) có Chi phí cơ hội gia tăng (CPCHGT) có nghĩa là một quốc gia phải hy sinh tăng nghĩa là một quốc gia phải hy sinh tăng dần số lượng một sản phẩm để sản xuất dần số lượng một sản phẩm để sản xuất thêm mỗi một đơn vị tiếp theo của sản thêm mỗi một đơn vị tiếp theo của sản phẩm khác.phẩm khác.

Chi phí cơ hội của một sản phẩm tăng dần Chi phí cơ hội của một sản phẩm tăng dần theo qui mô sản lượng theo qui mô sản lượng

Page 4: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Nguyên nhân chi phí cơ hội gia tăngNguyên nhân chi phí cơ hội gia tăng

Nguyên nhân cơ bản là do tính đặc thù sản Nguyên nhân cơ bản là do tính đặc thù sản phẩm của yếu tố sản xuất.phẩm của yếu tố sản xuất. Tính thích hợp (hữu ích) của một yếu tố Tính thích hợp (hữu ích) của một yếu tố trong sản xuất các sản phẩm khác nhau là trong sản xuất các sản phẩm khác nhau là không như nhaukhông như nhau

Ví dụ: Ví dụ: Việt Nam sản xuất lúa và mía. Việt Nam sản xuất lúa và mía. Đất cao thích hợp trồng mía,Đất cao thích hợp trồng mía,Đất thấp thích hợp trồng lúa. Đất thấp thích hợp trồng lúa. Giả sử hiện thời tất cả đất dùng sản xuất lúa.Giả sử hiện thời tất cả đất dùng sản xuất lúa.

Page 5: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Khi bắt đầu chuyển trồng lúa sang mía, Khi bắt đầu chuyển trồng lúa sang mía, đầu tiên đất cao chuyển sang trồng mía, đầu tiên đất cao chuyển sang trồng mía, (mỗi lần chuyển 1 ha đất)(mỗi lần chuyển 1 ha đất)do đó sản lượng mía tăng nhiều và sản lượng do đó sản lượng mía tăng nhiều và sản lượng lúa giảm ít, lúa giảm ít, tức là CPCH của mía còn thấp. tức là CPCH của mía còn thấp.

Khi sản xuất mía tiếp tục tăng,Khi sản xuất mía tiếp tục tăng,đất thấp thích hợp cho sản xuất lúa, ít thích đất thấp thích hợp cho sản xuất lúa, ít thích hợp hơn cho mía, chuyển sang trồng mía, hợp hơn cho mía, chuyển sang trồng mía, do đó sản lượng mía tăng chậm hơn, do đó sản lượng mía tăng chậm hơn, trong khi sản lượng lúa giảm mạnh hơn, trong khi sản lượng lúa giảm mạnh hơn, có nghĩa là CPCH của mía gia tăng. có nghĩa là CPCH của mía gia tăng.

Page 6: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

2)2) Chi phí cơ hội gia tăng và đường Chi phí cơ hội gia tăng và đường giới hạn khả năng sản xuấtgiới hạn khả năng sản xuất

Với CPCHGT thì đường giới hạn khả năng Với CPCHGT thì đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) là sản xuất (PPF) là đường cong lõm hướng về đường cong lõm hướng về gốc tọa độ.gốc tọa độ.

Chi phí cơ hội (CPCH) tại một điểm sản xuất Chi phí cơ hội (CPCH) tại một điểm sản xuất (tại một mức sản lượng) bằng độ nghiêng (tại một mức sản lượng) bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường PPF tại điểm sản xuất,tuyệt đối của đường PPF tại điểm sản xuất,Chính là độ nghiêng của đường tiếp tuyến Chính là độ nghiêng của đường tiếp tuyến với đường PPF tại điểmvới đường PPF tại điểm sản xuất. sản xuất.

CPCH của sản phẩm nào thì bằng độ CPCH của sản phẩm nào thì bằng độ nghiêng với trục tọa độ biểu thị sản lượng nghiêng với trục tọa độ biểu thị sản lượng của sản phẩm đócủa sản phẩm đó

Page 7: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Chi phí cơ hội gia tăng và PPFChi phí cơ hội gia tăng và PPF

20

40

60

80

A

B

Quốc gia 1

1x = 1/4y

1x = 1y

10 30 50 70 90 110 130 X

Y

0

Page 8: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

CPCHx(A) = 1/4 CPCHx(A) = 1/4

↔ ↔ CPCHy(A) = 4CPCHy(A) = 4 CPCHx(B) = 1 CPCHx(B) = 1

↔ ↔ CPCHy(B) = 1CPCHy(B) = 1

Sản lượng X tăng (sản xuất từ A tới B)Sản lượng X tăng (sản xuất từ A tới B)→→CPCHx tăngCPCHx tăng

Sản lượng Y tăng (sản xuất từ B tới A) Sản lượng Y tăng (sản xuất từ B tới A) →→CPCHy tăng CPCHy tăng

Chi phí cơ hội còn gọi là “Tỷ lệ chuyển đổi Chi phí cơ hội còn gọi là “Tỷ lệ chuyển đổi biên” – Marginal Rate of Transformation biên” – Marginal Rate of Transformation (MRT)(MRT)

Page 9: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

3)3) Đường bàng quan đại chúng Đường bàng quan đại chúng (The Community Indifference curve)(The Community Indifference curve)

a)a)Khái niệm đường bàng quan đại chúng:Khái niệm đường bàng quan đại chúng: Thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng cá thể Thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng cá thể

được biểu thị bằng sơ đồ bàng quang (sơ đồ được biểu thị bằng sơ đồ bàng quang (sơ đồ đẳng ích)đẳng ích)

Thị hiếu tiêu dùng của một quốc gia được biểu Thị hiếu tiêu dùng của một quốc gia được biểu thị bằng sơ đồ bàng quan đại chúng.thị bằng sơ đồ bàng quan đại chúng.

Khái niệm:Khái niệm:““Đường bàng quan đại chúng của một quốc Đường bàng quan đại chúng của một quốc gia là đường biểu thị những kết hợp tiêu dùng gia là đường biểu thị những kết hợp tiêu dùng khác nhau của hai sản phẩm, mang lại một khác nhau của hai sản phẩm, mang lại một mức thoả mãn tiêu dùng như nhau cho xã hội”mức thoả mãn tiêu dùng như nhau cho xã hội”

Page 10: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Đường bàng quan đại chúngĐường bàng quan đại chúng

1

2

3

4

A

B

Quốc gia 1

MRSxy(D) = 1/3

MRSxy(A)=3

2 4 6 8

5

67

X

Y

0

C

DBQ1

BQ2

BQ3

M

N

L

Page 11: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

b)b) Tính chất đường bàng quan đại chúngTính chất đường bàng quan đại chúng Các điểm trên cùng 1 đường BQĐC biểu thị Các điểm trên cùng 1 đường BQĐC biểu thị

mức độ thoả mãn tiêu dùng như nhaumức độ thoả mãn tiêu dùng như nhauBQ1: (A = B = C = D); BQ1: (A = B = C = D); BQ 2: (M = N = L)BQ 2: (M = N = L)

Các đường bàng quan không cắt nhau:Các đường bàng quan không cắt nhau: Đường bàng quan càng cao thì mức độ Đường bàng quan càng cao thì mức độ

thoả mãn tiêu dùng càng cao:thoả mãn tiêu dùng càng cao:BQ3 > BQ2 > BQ1 BQ3 > BQ2 > BQ1

Đường bàng quan dốc xuống về bên phảiĐường bàng quan dốc xuống về bên phải Đường bàng quan là một đường cong lồi Đường bàng quan là một đường cong lồi

về phía gốc toạ độ. về phía gốc toạ độ.

:

Page 12: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Tỷ lệ thay thế cận biênTỷ lệ thay thế cận biên Hình dạng lồi về gốc tọa độ của đường BQĐC Hình dạng lồi về gốc tọa độ của đường BQĐC

là do tính chất cơ bản của tiêu dùng:là do tính chất cơ bản của tiêu dùng:Tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi Tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi giữa hai loại sản phẩm giảm dần. giữa hai loại sản phẩm giảm dần. Tỷ lệ này gọi là tỷTỷ lệ này gọi là tỷ lệ thay thế cận biên – lệ thay thế cận biên – Marginal rate of substitution (MRS).Marginal rate of substitution (MRS).

Khái niệm MRS:Khái niệm MRS:Tỷ lệ thay thế biên của s/p X cho Y (Tỷ lệ thay thế biên của s/p X cho Y (MRSxyMRSxy),),là số lượng s/p Y mà người tiêu dùng phải cắt là số lượng s/p Y mà người tiêu dùng phải cắt giảm để tiêu thụ thêm 1 đơn vị s/p X, sao cho giảm để tiêu thụ thêm 1 đơn vị s/p X, sao cho mức thỏa mãn chung là không đổi.mức thỏa mãn chung là không đổi.

Page 13: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Tỷ lệ thay thế cận biên (tiếp theo)Tỷ lệ thay thế cận biên (tiếp theo)

Tỷ lệ thay thế cận biên của X (MRSxy) bằng độ Tỷ lệ thay thế cận biên của X (MRSxy) bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường bàng quan tại nghiêng tuyệt đối của đường bàng quan tại điểm tiêu dùngđiểm tiêu dùng

(Với trục OX, biểu thị tiêu thụ sản phẩm X)(Với trục OX, biểu thị tiêu thụ sản phẩm X) Khi lượng tiêu dùng X tăng thì tỷ lệ thay thế Khi lượng tiêu dùng X tăng thì tỷ lệ thay thế

biên của X (MRSxy) giảm dần:biên của X (MRSxy) giảm dần:

Độ nghiêng của đường bàng quan giảm dần Độ nghiêng của đường bàng quan giảm dần khi lượng tiêu dùng X tăng (điểm tiêu dùng dịch khi lượng tiêu dùng X tăng (điểm tiêu dùng dịch chuyển từ trái qua phải)chuyển từ trái qua phải)

MRSxy =MRSxy = == ΔY ΔX

MUxMUx MUyMUy

Page 14: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Điều kiện tối ưu hóa tiêu dùng:Điều kiện tối ưu hóa tiêu dùng: Điều kiện tối ưu hoá tiêu dùng là khi Điều kiện tối ưu hoá tiêu dùng là khi

đường ngân sách (đường giới hạn tiêu đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) tiếp xúc với đường bàng quan.dùng) tiếp xúc với đường bàng quan.

Tiếp điểm là điểm tiêu dùng tối ưuTiếp điểm là điểm tiêu dùng tối ưu Tại điểm tiêu dùng tối ưu, tỷ lệ thay thế Tại điểm tiêu dùng tối ưu, tỷ lệ thay thế

biên của một sản phẩm bằng giá so sánh biên của một sản phẩm bằng giá so sánh của sản phẩm đó: của sản phẩm đó: MRSxy(A) = MRSxy(A) = ((Px/PyPx/Py).).

Nguyên tắc này cũng sẽ được áp dụng Nguyên tắc này cũng sẽ được áp dụng cho một quốc gia trong mô hình lý thuyết cho một quốc gia trong mô hình lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế.chuẩn về mậu dịch quốc tế.

Page 15: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Tiêu dùng tối ưuTiêu dùng tối ưu

I/Py

A

B

Y = - (Px/Py)*X + (I/Py) I/Px X

Y

0

EBQ3

BQ2BQ1

Page 16: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

4)4) Thương mại với chi phí cơ hội gia tăng Thương mại với chi phí cơ hội gia tăng (Trường hợp quốc gia nhỏ)(Trường hợp quốc gia nhỏ)

Mô hình:Mô hình: 2 quốc gia: Quốc gia 1 và quốc gia 22 quốc gia: Quốc gia 1 và quốc gia 2

Quốc gia 1 nhỏ so với quốc gia 2 Quốc gia 1 nhỏ so với quốc gia 2 Quốc gia 2 – Thế giới (Phần còn lại của thế Quốc gia 2 – Thế giới (Phần còn lại của thế giới).giới).

2 sản phẩm: X và Y 2 sản phẩm: X và Y Giá thế giới: (Giá thế giới: (Px/Py)w = Pw = 1Px/Py)w = Pw = 1 Quốc gia nhỏ: Quốc gia nhỏ:

là quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc là quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế không ảnh hưởng tới giá thế giới, tế không ảnh hưởng tới giá thế giới, Quốc gia nhỏ là bên chấp nhận giá của quốc Quốc gia nhỏ là bên chấp nhận giá của quốc gia lớn (thế giới).gia lớn (thế giới).

Page 17: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

a)a) Trạng thái cân bằng khi không có Trạng thái cân bằng khi không có thương mại (tự cung tự cấp):thương mại (tự cung tự cấp):

Khi không có thương mạiKhi không có thương mại: : Đường giới hạn tiêu dùng là đường giới hạn Đường giới hạn tiêu dùng là đường giới hạn

khả năng sản xuấtkhả năng sản xuất Thị hiếu tiêu dùng được biểu thị bởi sơ đồ Thị hiếu tiêu dùng được biểu thị bởi sơ đồ

các đường bàng quan đại chúng.các đường bàng quan đại chúng. Trạng thái cân bằng (tối ưu hoá sản xuất và Trạng thái cân bằng (tối ưu hoá sản xuất và

tiêu dùng) đạt được tại điểm sản xuất mà tại tiêu dùng) đạt được tại điểm sản xuất mà tại đó đường giới hạn khả năng sản xuất tiếp đó đường giới hạn khả năng sản xuất tiếp xúc với đường bàng quan đại chúng.xúc với đường bàng quan đại chúng.

Page 18: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Trạng thái Cân bằng khi không có Trạng thái Cân bằng khi không có thương mại (tự cung tự cấp)thương mại (tự cung tự cấp)

CPCHx(A) = PA

= 1/4 = (Px/Py)1

20

40

60

80

A

Quốc gia 1 (nhỏ)

10 30 50 70 90 110 130 X

Y

0

BQ1

Page 19: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Cân bằng của quốc gia 1 là điểm A Cân bằng của quốc gia 1 là điểm A điểm tiếp xúc của đường giới hạn khả điểm tiếp xúc của đường giới hạn khả năng sản xuất và đường bàng quan 1:năng sản xuất và đường bàng quan 1:

CPCHCPCHx(A) = x(A) = MRSMRSxy(A) = xy(A) = (Px/Py)(Px/Py)11 = = PPAA PPAA = 1/4 – là giá sản phẩm so sánh cân = 1/4 – là giá sản phẩm so sánh cân

bằng nội địa – Giá so sánh khi không có bằng nội địa – Giá so sánh khi không có thương mại). thương mại).

Tại điểm cân bằng nội địa Tại điểm cân bằng nội địa AA, sản xuất và , sản xuất và tiêu dùng của quốc gia 1 là tối ưu, quốc tiêu dùng của quốc gia 1 là tối ưu, quốc gia 1 sản xuất và tiêu thụ tại gia 1 sản xuất và tiêu thụ tại A (50X; 60Y).A (50X; 60Y).

Page 20: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Xác định lợi thế so sánhXác định lợi thế so sánh

Khi không có thương mại:Khi không có thương mại: Giá so sánh s/p X tại quốc gia 1: Giá so sánh s/p X tại quốc gia 1:

(Px/Py)(Px/Py)11 = = PPAA = 1/4 = 1/4 Giá so sánh s/p X của thế giới: Giá so sánh s/p X của thế giới:

((Px/PyPx/Py)w = )w = Pw Pw = 1= 1 (Px/Py)(Px/Py)1 1 << (Px/Py)w (Px/Py)w Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về XQuốc gia 1 có lợi thế so sánh về X Thế giới có lợi thế so sánh về YThế giới có lợi thế so sánh về Y

Page 21: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

b)b) Khi có thương mại.Khi có thương mại. Quốc gia 1 nhỏ tham gia vào thương mại Quốc gia 1 nhỏ tham gia vào thương mại

quốc tế không ảnh hưởng tới giá thế giớiquốc tế không ảnh hưởng tới giá thế giới Quốc gia 1 CMHSX s/p X và trao đổi với Quốc gia 1 CMHSX s/p X và trao đổi với

thế giới lấy s/p Y.thế giới lấy s/p Y. Điểm sản xuất từ A dịch chuyển xuống Điểm sản xuất từ A dịch chuyển xuống

dưới, chi phí cơ hội s/p X tăng dần,dưới, chi phí cơ hội s/p X tăng dần, Chuyên môn hoá tại quốc gia 1 diễn ra Chuyên môn hoá tại quốc gia 1 diễn ra

cho tới khi chi phí cơ hội s/p X cân bằng cho tới khi chi phí cơ hội s/p X cân bằng giá thế giới giá thế giới (Px/Py)w = Pw =1(Px/Py)w = Pw =1..

Điểm sản xuất mới tại quốc gia 1 là Điểm sản xuất mới tại quốc gia 1 là

B(130X; 20Y): B(130X; 20Y):

Page 22: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

CPCHx(A) = PA

= 1/4 = (Px/Py)1

20

40

60

80

A

B

Quốc gia 1 (nhỏ)

CPCHx(B)=PB=Pw=1

10 30 50 70 90 110 130 X

Y

0

EBQ1

BQ3K

C

Thương mại với Chi phí cơ hội gia Thương mại với Chi phí cơ hội gia tăng (Quốc gia nhỏ)tăng (Quốc gia nhỏ)

Page 23: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Tại B:Tại B: CPCHx(B) = P CPCHx(B) = PBB = (Px/Py)w = Pw = 1. = (Px/Py)w = Pw = 1. Quốc gia 1 xuất khẩu s/p X và nhập khẩu s/p Quốc gia 1 xuất khẩu s/p X và nhập khẩu s/p

Y theo giá thế giới Y theo giá thế giới (Px/Py)w = Pw = 1(Px/Py)w = Pw = 1 Tiếp tuyến BK đi qua điểm sản xuất B, có độ Tiếp tuyến BK đi qua điểm sản xuất B, có độ

nghiêng là giá cân bằng nghiêng là giá cân bằng PPBB = Pw = 1 = Pw = 1, là , là đường giới hạn tiêu dùng của quốc gia 1 khi đường giới hạn tiêu dùng của quốc gia 1 khi có mậu dịch. có mậu dịch.

Quốc gia 1 có thể tiêu dùng trên đường BK Quốc gia 1 có thể tiêu dùng trên đường BK thông qua mậu dịch bằng cách trao đổi với thông qua mậu dịch bằng cách trao đổi với thế giới theo giá (Px/Py) = 1.thế giới theo giá (Px/Py) = 1.

Page 24: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Tiêu dùng khi có mậu dịch là tiếp điểm E Tiêu dùng khi có mậu dịch là tiếp điểm E của đường giới hạn tiêu dùng BK với của đường giới hạn tiêu dùng BK với đường bàng quan đại chúng 3. đường bàng quan đại chúng 3.

Quốc gia 1 tiêu thụ tại E(70X; 80Y), bằng Quốc gia 1 tiêu thụ tại E(70X; 80Y), bằng cách trao đổi 60X lấy 60Y với quốc gia 2 cách trao đổi 60X lấy 60Y với quốc gia 2 theo giá thế giới (Px/Py)w = 1 (xem tam theo giá thế giới (Px/Py)w = 1 (xem tam giác mậu dịch BCE). giác mậu dịch BCE).

Điểm tiêu dùng E trên đường bàng quan 3 Điểm tiêu dùng E trên đường bàng quan 3 cao hơn so với đường bàng quan 1, tức là cao hơn so với đường bàng quan 1, tức là tại E mức độ thoả mãn tiêu dùng cao hơn tại E mức độ thoả mãn tiêu dùng cao hơn so với điểm A khi chưa có mậu dịch: đây so với điểm A khi chưa có mậu dịch: đây chính là lợi ích mậu dịch.chính là lợi ích mậu dịch.

Page 25: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Lợi ích mậu dịch:Lợi ích mậu dịch:Sản xuất: B (130X; 20Y)Sản xuất: B (130X; 20Y)

Trao đổi: (–60X; +60Y)Trao đổi: (–60X; +60Y)

Tiêu thụ (có mậu dịch): E (70X; 80Y)Tiêu thụ (có mậu dịch): E (70X; 80Y)

Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (50X; 60Y)Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (50X; 60Y)

Lợi ích mậu dịch Lợi ích mậu dịch

(Tiêu thụ↑): E(Tiêu thụ↑): E(BQ3)(BQ3) > A > A(BQ1)(BQ1)

Page 26: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Với chi phí cơ hội gia tăng thì chuyên môn Với chi phí cơ hội gia tăng thì chuyên môn hoá là không hoàn toàn: hoá là không hoàn toàn:

Quốc gia 1 chuyên môn hóa sản xuất s/p Quốc gia 1 chuyên môn hóa sản xuất s/p X là sản phẩm có lợi thế so sánh, X là sản phẩm có lợi thế so sánh,

vẫn tiếp tục sản xuất cả s/p Y (sản phẩm vẫn tiếp tục sản xuất cả s/p Y (sản phẩm không có lợi thế so sánh)không có lợi thế so sánh)

Page 27: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

5)5) Thương mại với chi phí cơ hội gia Thương mại với chi phí cơ hội gia tăng (Trường hợp quốc gia lớn)tăng (Trường hợp quốc gia lớn)

Mô hình:Mô hình: 2 quốc gia: Quốc gia 1 và Quốc gia 22 quốc gia: Quốc gia 1 và Quốc gia 2

Quốc gia 2 – Thế giới (Phần còn lại của thế Quốc gia 2 – Thế giới (Phần còn lại của thế giới). giới). Quốc gia 1 lớn so với quốc gia 2 Quốc gia 1 lớn so với quốc gia 2

2 sản phẩm: X và Y 2 sản phẩm: X và Y Quốc gia lớn: Quốc gia lớn:

Quốc gia 1 là lớn, khi có khả năng ảnh hưởng Quốc gia 1 là lớn, khi có khả năng ảnh hưởng tới giá thế giới.tới giá thế giới.Quốc gia lớn khi tham gia vào thương mại Quốc gia lớn khi tham gia vào thương mại quốc tế sẽ làm giá thế giới thay đổiquốc tế sẽ làm giá thế giới thay đổi

Page 28: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

a)a) Trạng thái cân bằng khi không có Trạng thái cân bằng khi không có thương mại (tự cung tự cấp):thương mại (tự cung tự cấp):

Quốc gia 1Quốc gia 1: :

(Tương tự trường hợp quốc gia nhỏ)(Tương tự trường hợp quốc gia nhỏ) Cân bằng của quốc gia 1 là điểm A Cân bằng của quốc gia 1 là điểm A

điểm tiếp xúc của đường giới hạn khả điểm tiếp xúc của đường giới hạn khả năng sản xuất và đường bàng quan 1:năng sản xuất và đường bàng quan 1:

CPCHx(A) = MRSxy(A) = (Px/Py)CPCHx(A) = MRSxy(A) = (Px/Py)11 = P = PAA

PPAA = 1/4 = 1/4 Quốc gia 1 sản xuất và tiêu thụ tại: Quốc gia 1 sản xuất và tiêu thụ tại:

A (50X; 60Y).A (50X; 60Y).

Page 29: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Trạng thái cân bằng khi không có thương mại Trạng thái cân bằng khi không có thương mại (Tự cung tự cấp)(Tự cung tự cấp)

CPCHx(A) = PA

= 1/4 = (Px/Py)1

20

40

60

80

A

Quốc gia 1 (lớn)

10 30 50 70 90 110 130 X

Y

0

BQ1

Page 30: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Trạng thái Cân bằng khi không có Trạng thái Cân bằng khi không có thương mại (tự cung tự cấp)thương mại (tự cung tự cấp)

CPCHx(A’) = PA’= 4 = (Px/Py)2

140

40

60

80

A’

20 40 60 80 100

100

120

X0

BQ1’20

Quốc gia 2

Y

Page 31: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Quốc gia 2Quốc gia 2: :

Xác định điểm cân bằng tự cung tự cấpXác định điểm cân bằng tự cung tự cấp

Từ đó xác định CPCH hay giá trao đổi khi Từ đó xác định CPCH hay giá trao đổi khi không có thương mại không có thương mại

Cân bằng của quốc gia 2 là điểm Cân bằng của quốc gia 2 là điểm A’, A’, làlà điểm tiếp xúc của đường giới hạn khả điểm tiếp xúc của đường giới hạn khả năng sản xuất và đường bàng quan 1’:năng sản xuất và đường bàng quan 1’:

CPCHCPCHx(A’) = x(A’) = MRSMRSxy(A’) = xy(A’) = (Px/Py)(Px/Py)22 = = PPA’A’ PPAA’ ’ = 4 = 4 Quốc gia 2 sản xuất và tiêu thụ tại Quốc gia 2 sản xuất và tiêu thụ tại

A’ (80X; 40Y).A’ (80X; 40Y).

Page 32: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Xác định lợi thế so sánhXác định lợi thế so sánh

Khi không có thương mại:Khi không có thương mại: Giá so sánh s/p X tại quốc gia 1: Giá so sánh s/p X tại quốc gia 1:

(Px/Py)(Px/Py)11 = CPCHx(A) = = CPCHx(A) = PPAA = 1/4 = 1/4 Giá so sánh X của quốc gia 2 (thế giới): Giá so sánh X của quốc gia 2 (thế giới):

((Px/PyPx/Py))22 = CPCHx(A’) = = CPCHx(A’) = PPAA’ ’ = 4= 4 (Px/Py)(Px/Py)1 1 < < ((Px/PyPx/Py))22

Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về XQuốc gia 1 có lợi thế so sánh về X Quốc gia 2 có lợi thế so sánh về YQuốc gia 2 có lợi thế so sánh về Y

Page 33: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

b)b) Khi có thương mại.Khi có thương mại.

Theo quy luật lợi thế so sánh:Theo quy luật lợi thế so sánh: Quốc gia 1 chuyên môn hóa sản xuất s/p Quốc gia 1 chuyên môn hóa sản xuất s/p

X và trao đổi lấy s/p Y từ quốc gia 2.X và trao đổi lấy s/p Y từ quốc gia 2. Quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất s/p Quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất s/p

Y và trao đổi lấy s/p X từ quốc gia 1.Y và trao đổi lấy s/p X từ quốc gia 1. Quốc gia 1 CMHSX s/p X, điểm sản xuất Quốc gia 1 CMHSX s/p X, điểm sản xuất

từ A dịch chuyển xuống dưới, CPCH s/p X từ A dịch chuyển xuống dưới, CPCH s/p X tăng dần,tăng dần,

Quốc gia 2 CMHSX s/p Y, điểm sản xuất Quốc gia 2 CMHSX s/p Y, điểm sản xuất từ A’ dịch chuyển lên trên, CPCH s/p Y từ A’ dịch chuyển lên trên, CPCH s/p Y tăng, CPCH s/p X giảm dần,tăng, CPCH s/p X giảm dần,

Page 34: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

CPCHx(A) = PA

= 1/4 = (Px/Py)1

20

40

60

80

A

B

Quốc gia 1 (lớn)

CPCHx(B) =PB = 1

10 30 50 70 90 110 130 X

Y

0

EBQ1

BQ3K

C

Thương mại với chi phí cơ hội gia tăng Thương mại với chi phí cơ hội gia tăng (Quốc gia lớn – Quốc gia 1)(Quốc gia lớn – Quốc gia 1)

Page 35: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

CPCHx(A’) = PA’= 4 = (Px/Py)2

140

40

60

80

A’

B’CPCHx(B’) = PB’=1

20 40 60 80 100

100

120

X0

E’

BQ1’

BQ3’

K’

C’

20

Quốc gia 2

YThương mại với chi phí cơ hội gia Thương mại với chi phí cơ hội gia tăng (Quốc gia lớn – Quốc gia 2)tăng (Quốc gia lớn – Quốc gia 2)

Page 36: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Giá so sánh sản phẩm X tại 2 quốc gia có xu Giá so sánh sản phẩm X tại 2 quốc gia có xu hướng cân bằng.hướng cân bằng.

Chuyên môn hoá tại 2 quốc gia diễn ra cho Chuyên môn hoá tại 2 quốc gia diễn ra cho tới khi chi phí cơ hội cân bằng giữa 2 quốc tới khi chi phí cơ hội cân bằng giữa 2 quốc gia. Trạng thái cân bằng đạt được khi CPCH gia. Trạng thái cân bằng đạt được khi CPCH s/p X tại cả 2 quốc gia bằng 1.s/p X tại cả 2 quốc gia bằng 1.

Điểm sản xuất mới tại quốc gia 1 là Điểm sản xuất mới tại quốc gia 1 là

B(130X; 20Y): B(130X; 20Y):

Tại B:Tại B: CPCH CPCHx(B)x(B) = P = PBB = 1. = 1. Điểm sản xuất mới tại quốc gia 2 là Điểm sản xuất mới tại quốc gia 2 là

B’(120X; 40Y): B’(120X; 40Y):

Tại B’:Tại B’: CPCH CPCHx(B’)x(B’) = P = PBB’ = 1.’ = 1.

Page 37: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Quốc gia 1 và 2 trao đổi mậu dịch theo mức Quốc gia 1 và 2 trao đổi mậu dịch theo mức giá cân bằng (Px/Py)giá cân bằng (Px/Py)TT = P = PBB = P = PBB’ = 1’ = 1

Tiếp tuyến BK qua điểm sản xuất B, có độ Tiếp tuyến BK qua điểm sản xuất B, có độ nghiêng là giá cân bằng nghiêng là giá cân bằng PPBB = 1, là đường = 1, là đường giới hạn tiêu dùng của q/g 1 khi có mậu dịch. giới hạn tiêu dùng của q/g 1 khi có mậu dịch.

Tiếp tuyến B’K’ đi qua điểm sản xuất B’, có Tiếp tuyến B’K’ đi qua điểm sản xuất B’, có độ nghiêng là giá cân bằng độ nghiêng là giá cân bằng PPBB’’ = 1, là đường = 1, là đường giới hạn tiêu dùng của q/g 2 khi có mậu dịch.giới hạn tiêu dùng của q/g 2 khi có mậu dịch.

Điểm tiêu dùng của q/g 1 khi có mậu dịch là Điểm tiêu dùng của q/g 1 khi có mậu dịch là tiếp điểm E của đường giới hạn tiêu dùng BK tiếp điểm E của đường giới hạn tiêu dùng BK với đường bàng quan đại chúng 3. với đường bàng quan đại chúng 3.

Page 38: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Điểm tiêu dùng của q/g 2 khi có mậu dịch là Điểm tiêu dùng của q/g 2 khi có mậu dịch là tiếp điểm E’ của đường giới hạn tiêu dùng tiếp điểm E’ của đường giới hạn tiêu dùng B’K’ với đường bàng quan đại chúng 3’. B’K’ với đường bàng quan đại chúng 3’.

Quốc gia 1 tiêu thụ tại E(70X, 80Y) bằng Quốc gia 1 tiêu thụ tại E(70X, 80Y) bằng cách trao đổi 60X lấy 60Y với quốc gia 2 cách trao đổi 60X lấy 60Y với quốc gia 2 theo giá cân bằng khi có mậu dịch theo giá cân bằng khi có mậu dịch (Px/Py)(Px/Py)TT=1 (xem tam giác mậu dịch BCE). =1 (xem tam giác mậu dịch BCE).

Quốc gia 2 tiêu thụ tại E’(100X, 60Y) bằng Quốc gia 2 tiêu thụ tại E’(100X, 60Y) bằng cách trao đổi 60Y lấy 60X với quốc gia 1 cách trao đổi 60Y lấy 60X với quốc gia 1 theo giá cân bằng khi có mậu dịch (Px/Py)theo giá cân bằng khi có mậu dịch (Px/Py)T T

=1 (xem tam giác mậu dịch B’C’E’).=1 (xem tam giác mậu dịch B’C’E’).

Page 39: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Khi có mậu dịch, điểm tiêu dùng của q/g 1 Khi có mậu dịch, điểm tiêu dùng của q/g 1 là E, nằm trên đường bàng quan 3 cao là E, nằm trên đường bàng quan 3 cao hơn so với đường bàng quan 1, tức là tại hơn so với đường bàng quan 1, tức là tại E mức độ thoả mãn tiêu dùng cao hơn so E mức độ thoả mãn tiêu dùng cao hơn so với điểm A, là điểm tiêu thụ khi không có với điểm A, là điểm tiêu thụ khi không có mậu dịch: đây chính là lợi ích mậu dịch.mậu dịch: đây chính là lợi ích mậu dịch.

Quốc gia 1 có lợi từ mậu dịch Quốc gia 1 có lợi từ mậu dịch Tương tự, tiêu thụ khi có mậu dịch của q/g Tương tự, tiêu thụ khi có mậu dịch của q/g

2 là E’ trên đường bàng quan 3’, cao hơn 2 là E’ trên đường bàng quan 3’, cao hơn so với A’ trên đường bàng quan 1’ (điểm so với A’ trên đường bàng quan 1’ (điểm tiêu thụ khi không có mậu dịch).tiêu thụ khi không có mậu dịch).

Quốc gia 2 có lợi từ mậu dịchQuốc gia 2 có lợi từ mậu dịch

Page 40: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Lợi ích mậu dịch:Lợi ích mậu dịch: Quốc gia 1:Quốc gia 1:Sản xuất: B (130X; 20Y)Sản xuất: B (130X; 20Y)Trao đổi: (–60X; +60Y)Trao đổi: (–60X; +60Y)Tiêu thụ (có mậu dịch): E (70X; 80Y)Tiêu thụ (có mậu dịch): E (70X; 80Y)Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (50X; 60Y)Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (50X; 60Y)Lợi ích mậu dịch (Tiêu thụ↑): E(BQ3) > A(BQ1) Lợi ích mậu dịch (Tiêu thụ↑): E(BQ3) > A(BQ1) Quốc gia 2:Quốc gia 2:Sản xuất: B’ (40X; 120Y)Sản xuất: B’ (40X; 120Y)Trao đổi: (+60X; –60Y)Trao đổi: (+60X; –60Y)Tiêu thụ (có mậu dịch): E’ (100X; 60Y)Tiêu thụ (có mậu dịch): E’ (100X; 60Y)Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A’ (80X; 40Y)Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A’ (80X; 40Y)Lợi ích mậu dịch (Tiêu thụ↑) : E’(BQ3’) > A’(BQ1’)Lợi ích mậu dịch (Tiêu thụ↑) : E’(BQ3’) > A’(BQ1’)

Page 41: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Với chi phí cơ hội gia tăng thì chuyên môn Với chi phí cơ hội gia tăng thì chuyên môn hoá là không hoàn toàn:hoá là không hoàn toàn:

quốc gia 1 và quốc gia 2 vẫn tiếp tục sản quốc gia 1 và quốc gia 2 vẫn tiếp tục sản xuất cả hai sản phẩm X và Y khi có mậu xuất cả hai sản phẩm X và Y khi có mậu dịchdịch

Page 42: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

6)6) Cơ cấu lợi ích mậu dịchCơ cấu lợi ích mậu dịch Lợi ích mậu dịch gồm hai thành phần:Lợi ích mậu dịch gồm hai thành phần:

Lợi ích từ trao đổi (Gains from Exchange)Lợi ích từ trao đổi (Gains from Exchange)

hay Lợi ích tiêu thụhay Lợi ích tiêu thụ Lợi ích từ chuyên môn hoá (Gains from Lợi ích từ chuyên môn hoá (Gains from

specialization).specialization).

Phân tích qua ví dụ quốc gia 1 nhỏ, như Phân tích qua ví dụ quốc gia 1 nhỏ, như phần 4:phần 4:

a)a) Lợi ích từ trao đổi:Lợi ích từ trao đổi: Khi không có thương mạiKhi không có thương mại (như phần 4): (như phần 4): Q/g 1 sản xuất, tiêu thụ tại A (50X; 60Y)Q/g 1 sản xuất, tiêu thụ tại A (50X; 60Y)

Page 43: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Cơ cấu lợi ích mậu dịch Cơ cấu lợi ích mậu dịch

CPCHx(A) = PA

= 1/4 = (Px/Py)1

20

40

60

80

A

B

Quốc gia 1

PB=Pw=1

10 30 50 70 90 110 130 X

Y

0

EBQ1

BQ3K

C

HT

BQ2

C’

Page 44: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Khi có thương mại:Khi có thương mại: Giả sử q/g 1 không chuyên môn hóa (vẫn Giả sử q/g 1 không chuyên môn hóa (vẫn

sản xuất tại A),sản xuất tại A), Nhưng trao đổi mậu dịch theo giá Nhưng trao đổi mậu dịch theo giá Pw = 1Pw = 1. . AH có độ nghiêng bằng Pw=1 là đường AH có độ nghiêng bằng Pw=1 là đường

giới hạn tiêu dùnggiới hạn tiêu dùng Điểm tiêu thụ: T(30X, 80Y) khi AH tiếp xúc Điểm tiêu thụ: T(30X, 80Y) khi AH tiếp xúc

BQ 2, trao đổi 20X lấy 20Y (Pw=1)BQ 2, trao đổi 20X lấy 20Y (Pw=1) Gia tăng tiêu thụ từ A (BQ1) tới T (BQ2) – Gia tăng tiêu thụ từ A (BQ1) tới T (BQ2) –

lợi ích từ trao đổilợi ích từ trao đổi Không chuyên môn hóa, chỉ trao đổi vẫn Không chuyên môn hóa, chỉ trao đổi vẫn

có thể thu lợicó thể thu lợi

Page 45: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

b)b) Lợi ích từ chuyên môn hóaLợi ích từ chuyên môn hóa

Q/g 1 chuyên môn hóa tại B (130X; 20Y),Q/g 1 chuyên môn hóa tại B (130X; 20Y), Trao đổi mậu dịch với giá Pw=1, Trao đổi mậu dịch với giá Pw=1, Tiêu dùng tại E(70X; 80Y) trên BQ3Tiêu dùng tại E(70X; 80Y) trên BQ3 (Tương tự phần 4: trường hợp quốc gia nhỏ)(Tương tự phần 4: trường hợp quốc gia nhỏ) Sự gia tăng tiêu thụ từ T (BQ2) tới E (BQ3)Sự gia tăng tiêu thụ từ T (BQ2) tới E (BQ3)

– – lợi ích từ chuyên môn hóalợi ích từ chuyên môn hóa

Page 46: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

7)7) Thương mại trên cơ sở khác biệt Thương mại trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùngthị hiếu tiêu dùng

Hai quốc gia có đường giới hạn khả năng sản Hai quốc gia có đường giới hạn khả năng sản xuất giống hệt nhau với chi phí cơ hội tăng dần,xuất giống hệt nhau với chi phí cơ hội tăng dần,

Thị hiếu tiêu dùng khác biệt, Thị hiếu tiêu dùng khác biệt,

Mậu dịch có diễn ra hay không?Mậu dịch có diễn ra hay không?

Ví dụ:Ví dụ:

Quốc gia 1 và quốc gia 2; Quốc gia 1 và quốc gia 2;

2 sản phẩm X và Y2 sản phẩm X và Y

Q/g 1 và q/g 2 có đường giới hạn khả năng sản Q/g 1 và q/g 2 có đường giới hạn khả năng sản xuất giống nhau, thị hiếu tiêu dùng khác biệt xuất giống nhau, thị hiếu tiêu dùng khác biệt

Page 47: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Thương mại trên cơ sở khác biệt thị hiếu Thương mại trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùngtiêu dùng

0 X

K’

YE

AB≡B’

K

A’

E’

2’

1’

1

2

PB=PB’

Quốc gia 2

Quốc gia 1

C

C’

Page 48: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Khi không có thương mại:Khi không có thương mại:• Quốc gia 1: Quốc gia 1: Sản xuất, tiêu thụ: Sản xuất, tiêu thụ: AA ↔ BQ1 tiếp xúc PPF ↔ BQ1 tiếp xúc PPFCPCHx(A) = PCPCHx(A) = PA A = (Px/Py)= (Px/Py)11

• Quốc gia 2: Quốc gia 2:

Sản xuất, tiêu thụ: Sản xuất, tiêu thụ: A’A’ ↔ BQ1’ tiếp xúc PPF ↔ BQ1’ tiếp xúc PPF

CPCHx(A’) = PCPCHx(A’) = PAA’ = (Px/Py)’ = (Px/Py)22

A ≠ A’ A ≠ A’ ↔ P↔ PA A ≠≠ P PAA’’ ► Mậu dịch diễn ra ► Mậu dịch diễn ra Trong ví dụ: PTrong ví dụ: PA A << P PAA’’

Q/g 1 có lợi thế so sánh về XQ/g 1 có lợi thế so sánh về X

Q/g 2 có lợi thế so sánh về YQ/g 2 có lợi thế so sánh về Y

Page 49: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Khi có thương mại:Khi có thương mại:

Q/g 1 sản xuất tại BQ/g 1 sản xuất tại B

Q/g 2 sản xuất tại B’Q/g 2 sản xuất tại B’

PPB B == P PBB’ ↔ B ’ ↔ B ≡≡ B’ B’ 2 quốc gia trao đổi mậu dịch:2 quốc gia trao đổi mậu dịch:

Q/g 1 tiêu thụ tại E trên BQ 2 (Xem ∆BCE)Q/g 1 tiêu thụ tại E trên BQ 2 (Xem ∆BCE)

Q/g 2 tiêu thụ tại E’ trên BQ 2’ ( Xem ∆B’C’E’)Q/g 2 tiêu thụ tại E’ trên BQ 2’ ( Xem ∆B’C’E’) Cả 2 quốc gia cùng có lợiCả 2 quốc gia cùng có lợi

Q/g 1: (E > A) - Đường BQ 2 cao hơn BQ 1Q/g 1: (E > A) - Đường BQ 2 cao hơn BQ 1

Q/g 2: (E’ > A’) - Đường BQ 2’ cao hơn BQ 1’Q/g 2: (E’ > A’) - Đường BQ 2’ cao hơn BQ 1’

Page 50: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Kết luậnKết luậnHai quốc gia có đường GHKNSX giống hệt Hai quốc gia có đường GHKNSX giống hệt nhau nhau với với CPCH tăng dầnCPCH tăng dần, có thị hiếu tiêu dùng , có thị hiếu tiêu dùng khác biệt thì mậu dịch vẫn diễn ra và các quốc khác biệt thì mậu dịch vẫn diễn ra và các quốc gia đều có lợi từ mậu dịch.gia đều có lợi từ mậu dịch.Hai quốc gia có đường GHKNSX giống hệt Hai quốc gia có đường GHKNSX giống hệt nhau nhau với với CPCH không đổiCPCH không đổi, có thị hiếu tiêu , có thị hiếu tiêu dùng khác biệt,dùng khác biệt,

Mậu dịch diễn ra hay không? Mậu dịch diễn ra hay không?

KHÔNG CÓ THƯƠNG MẠI KHÔNG CÓ THƯƠNG MẠI

Page 51: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

8)8) Điều kiện mậu dịch (Tỷ lệ mậu dịch) Điều kiện mậu dịch (Tỷ lệ mậu dịch) Terms of Trade (ToT)Terms of Trade (ToT)

Khái niệmKhái niệm: : Điều kiện mậu dịch của một quốc gia là tương Điều kiện mậu dịch của một quốc gia là tương quan giữa giá xuất khẩu và giá nhập khẩuquan giữa giá xuất khẩu và giá nhập khẩu

Quốc gia 1: Quốc gia 1: ToTToT11 = Px/Py = Px/Py

ToT là giá so sánh của sản phẩm X (xuất ToT là giá so sánh của sản phẩm X (xuất khẩu) so với sản phẩm Y (nhập khẩu), khẩu) so với sản phẩm Y (nhập khẩu), cho biết 1 đơn vị hàng xuất khẩu (X) đổi được cho biết 1 đơn vị hàng xuất khẩu (X) đổi được bao nhiêu đơn hàng nhập khẩu (Y).bao nhiêu đơn hàng nhập khẩu (Y).

Quốc gia 2 (bạn hàng nước ngoài):Quốc gia 2 (bạn hàng nước ngoài):ToTToT22 = Py/Px = 1/ToT = Py/Px = 1/ToT11

Page 52: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Điều kiện mậu dịch của một quốc gia: là giá Điều kiện mậu dịch của một quốc gia: là giá xuất khẩu so sánh với giá nhập khẩu, cho biết xuất khẩu so sánh với giá nhập khẩu, cho biết một đơn vị hàng xuất khẩu đổi được bao một đơn vị hàng xuất khẩu đổi được bao nhiêu đơn vị hàng nhập khẩu.nhiêu đơn vị hàng nhập khẩu.

Thực tế, ĐKMD được tính trên cơ sở chỉ số Thực tế, ĐKMD được tính trên cơ sở chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá nhập khẩu.giá xuất khẩu và chỉ số giá nhập khẩu.

= =ToT IPxIPm

Σaipi

Σajpj

IPx – Chỉ số giá xuất khẩu trung bìnhIPm – Chỉ số giá nhập khẩu trung bìnhai – Tỷ trọng s/p i trong kim ngạch xuất khẩupi – Chỉ số giá sản phẩm i xuất khẩu

(x100%)

Page 53: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

aajj – Tỷ trọng s/p j trong kim ngạch nhập khẩu – Tỷ trọng s/p j trong kim ngạch nhập khẩu ppjj – Chỉ số giá sản phẩm j nhập khẩu – Chỉ số giá sản phẩm j nhập khẩu Khi ĐKMD tăng Khi ĐKMD tăng

thường là xu hướng có lợithường là xu hướng có lợiKhi ĐKMD giảm Khi ĐKMD giảm

thường là xu hướng không có lợithường là xu hướng không có lợiĐiều kiện mậu dịch thường phân tích trong Điều kiện mậu dịch thường phân tích trong

dài hạndài hạnTrong ngắn hạn, phải chú ý tới nguyên nhân Trong ngắn hạn, phải chú ý tới nguyên nhân

ĐKMD tăng.ĐKMD tăng.Ví dụ:Ví dụ:

Page 54: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

Ví dụ:Ví dụ: Quốc gia A giai đoạn 1995 – 2005Quốc gia A giai đoạn 1995 – 2005 IIPx = 120%Px = 120% IIPm = 150%Pm = 150% ToT = (120/150)x100% = 80%ToT = (120/150)x100% = 80% Điều kiện mậu dịch năm 2005 bằng 80% Điều kiện mậu dịch năm 2005 bằng 80%

so với năm 1995, tức là giảm 20%so với năm 1995, tức là giảm 20% Là xu hướng bất lợi cho quốc gia A Là xu hướng bất lợi cho quốc gia A

Page 55: CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ.

HẾTHẾT