Chuong 3 noi tiet

66
Chương 3 – SINH LÝ NỘI TIẾT *Tuyến nội tiết (Endocrine gland): Tiết các chất hoạt tính sinh học, đổ trực tiếp vào máu , tác dụng kích thích, điều hòa các quá trình trong cơ thể. §I.ĐẠI CƯƠNG VỀ NỘI TIẾT & HORMONE Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết -Không ống dẫn (gland less duct) -Đổ trực tiếp vào máu -Đặc hiệu ?? -Có ống dẫn -Đổ vào xoang

Transcript of Chuong 3 noi tiet

Page 1: Chuong 3 noi tiet

Chương 3 – SINH LÝ NỘI TIẾT

*Tuyến nội tiết (Endocrine gland):

Tiết các chất hoạt tính sinh học, đổ trực tiếp vào máu, tác dụng kích thích, điều hòa các quá trình trong cơ thể.

§I.ĐẠI CƯƠNG VỀ NỘI TIẾT & HORMONE

Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết

-Không ống dẫn (gland less duct)

-Đổ trực tiếp vào máu

-Đặc hiệu ??

-Có ống dẫn

-Đổ vào xoang

Page 2: Chuong 3 noi tiet

*Hormone (harman = kích thích)Chất truyền tin hóa học tuần hoàn theo máu, từ nơi sinh đến nới tiếp nhận (đích) phát huy tác dụng sinh học cao, được điều hòa = feed-back

1.Nguồn gốc

-Tuyến nội tiết (Classical Hormone)

-Hệ TK: (Neuro Hormone) : TB TK tiết

+Hypothalamus, TK TV (Adrenalin, Noradrenalin, Axetylcholin)

-TB, tính chất cục bộ (Local Hormone): điều tiết chức năng tế bào gần kề hoặc ngay trong cơ quan tiết hoặc nội tiết (không cần máu vận chuyển)

+Somatostatin (tuyến tụy) ức chế tiết insulin, glucagon

+Hạ vị tiết Gastrin tiết dịch vị

+Tá tràng tiết Secretin dịch tụy

Page 3: Chuong 3 noi tiet
Page 4: Chuong 3 noi tiet
Page 5: Chuong 3 noi tiet

2.Phân loại hormone:

Theo cấu tạo (4 nhóm), tính tan (2 loại)

2.1.Dẫn xuất của a.a: dẫn xuất tyrosine (T/hợp đơn giản và nhanh hơn)

-Chủ yếu dạng kết hợp, dạng từ do ít

H.Tủy thượng thận

(Adrenalin, Noradrenalin)

Hòa tan trong nước

T/d = H-màng

H.Tuyến giáp

(T4. Thyroxine, T3.Triiodothyronine)

Hòa tan trong lipid

T/d = H-gen

2.2.Peptide và Protein (3 400a.a) Hòa tan trong nướcT/hợp ở lưới nội chất nguyên sinh dạng pro-hormone(peptid dài hơn)

-T/d = H-màng

Page 6: Chuong 3 noi tiet

2.3.Steroid (tan trong lipid)

Nhân: Cyclopentan-perhydro phenantren

-T/h từ cholesterol dưới xúc tác hệ enzyme nội bào (vỏ thượng thận, sinh dục, nhau thai)

-Ngoài ra còn calcitriol (chất chuyển hóa VTM D3 được t/h ở thận)

-Phần lớn h/đ trực tiếp (trừ testosteron s.p h/đ dihydro-testosteron)

-Trong máu ở dạng k/hợp protein v/c đặc hiệu

-Khi t/d k/h receptor đặc hiệu nhân t/d lên AND TB đích

Adrenalin t/d ngay (phút),steroid phải sau vài giờ.

Page 7: Chuong 3 noi tiet

2.4.Eicosanoid (hợp chất của axit béo):•Tạo thành từ arachidonic (axit béo không no 20 C, nhiều nối đôi)•Prostaglandin (phần lớn các mô), Leukotriene (bạch cầu), Thromboxane (bạch cầu và các mô khác)•T/d tại chỗ, các tế bào gần kề.

Một số ví dụ về phân loại theo cấu tạo hóa học

Nhóm hormone Hormone Nơi tiết

Peptid TRH (Thyrotropin Releasing H)ACTH (Adreno Cortico Tropin H)Insulin, GlucagonVazopressin (Anti Diure H)

HypothalamusTiền yênTuyến tụy Nhân trên thị, cạnh não thất

Dẫn xuất amin Andrenalin, NoradrenalinThyroxin

Tủy thượng thậnTuyến giáp

Steroid Cortisol, Aldosteronβ-estradiolTestosteronProgesteron

Vỏ thượng thận Buồng trứngTinh hoànThể vàng

Eicosanoid ProstaglandinLeucotrien, Tromboxan

Phần lớn các môBạch cầu

Page 8: Chuong 3 noi tiet

3.Sự vận chuyển hormone

-H.hòa tan trong nước (catecholamine, peptide): tự do (trừ GH, IGF1)

-H.Hòa tan trong chất béo (steroid, thyroid): kết hợp protein v/c (đặc hiệu hoặc không đặc hiệu)

Protein v/c đặc hiệu Protein v/c không đặc hiệu

CBG (Cortisol – Binding Globulin

SHBG (Sex Hormone Binding Globulin) DBG (VTMD - Binding Globulin)

Albumin và prealbumin v/c steroid, thyroid

Nhiều Hormone lưu thông trong máu bằng 1 protein v/c đặc hiệu

Page 9: Chuong 3 noi tiet

4.Đặc tính sinh học của hormone

-Không đặc trưng loài: HTNC, HCG

-Đặc hiệu với cơ quan (do receptor) H.sinh dục ảnh hưởng cơ sinh dục (ảnh hưởng cơ quan khác nhưng không rõ)

-Hoạt tính sinh học cao (µmol, nmol, pico mol): 1g insulin gây giảm đường huyết 125.000 thỏ

-T/d qua lại, hiệp đồng hoặc đối kháng

-Điều hòa nhờ TK – TD và feedback

Hàm lượng rất thấp: µmol = 10-6mol, nmol=10-9mol, picomol=10-

12mol Khó tách chiết, định tính, định lượng chính xác Miễn dịch phóng xạ RIA (Radio Immuno Assay) & 1 dạng của RIA: ELISA

(Enzym Linked Immunosorbent Assay)

Page 10: Chuong 3 noi tiet

5.Cơ chế tác dụng của hormone H – màng, H-gen và H-Enzyme

Receptor bản chất protein: thiếu hoặc cấu trúc bất thường ???

Thiếu receptor GH (còi cọc), receptor VTM D (còi xương), receptor H. sinh dục đực (rối loạn phát triển giới tính)

Page 11: Chuong 3 noi tiet

5.1.Cơ chế H – Màng: (H.có trọng lượng phân tử lớn)

• Có ít nhất 5 loại thông tin thứ 2:

ATP AMP vòng (Adenosine Mono Phosphate Cycle)

GTP (Guanosin Triphosphate) GMP vòng

IP3 (Inositol Triphosphate)

PI (phosphatidyl inositol) Diacylglycerol (hay Diglyceride)

Ion Ca2+

•Hormone (The first messenger): mang tin TK đến TB thay đổi tính thấm màng xúc tác v/c tích cực vào hoạt hóa men xúc tác hình thành thông tin nội bào (The second messenger)

Page 12: Chuong 3 noi tiet

AMPvòng

The second messenger

H

N

N

NH2N

N

CH2

O

CHH

OHO

H

O

P

OH

O

C

ATP

OH

O

PH

HN

N

NH2N

N

H

CHH

OHOH

H

C

C OO

C C

OAdenylcyclaza

O

OH

P

OH

P OH

O

O~ ~

Page 13: Chuong 3 noi tiet

Tác dụng của Adrenalin và glucagon

ATP AMPvòng (chất T.T2)ADENYLCYCLAZA

G.6.photphataza

Hoạt hóa

Màng TB

Chất T.T1

H

R

Hoạt hóa

KINAZA

Photphorylaza b(vô hoạt)

↑Đường huyết

Vào máu

GlucoseGlucose-6P

Glycogen

Glucose-1P

Photphorylaza a(hoạt động)

Page 14: Chuong 3 noi tiet

Tác dụng hormone lên trao đổi lipit qua AMPc(lipocain, tiroxin liều cao…)

ATP AMPvòng (chất T.T2)ADENYLCYCLAZA

Hoạt hóa

Màng TB

Chất T.T1

H

R

Hoạt hóa

Triglyxerit-lipaza

Lipit Glyxerin + Axit béo

Page 15: Chuong 3 noi tiet

5.2.Cơ chế H-gen: (steroid)

Cơ chế chung

Page 16: Chuong 3 noi tiet

Cơ chế tác động lên ADNT/h protein: ADN mở xoắn képARN-polymeraza

-Gen t/h protein trên ADN đóng mở gen O (Operator-vận

hành, tiền khởi động)

-Gen O được điều khiển bởi R-G (Regular Gene)= sinh chất ức chế

R (2 đầu:R & R’)

+Nếu H bám vào R’ → mở gen O → tổng hợp P

+Nếu H bám vào R → đóng gen O→ không mở xoắn kép

R -G OP

Hormon ProteinRiboxom

ADN ADN

ARNm

R’R Chất ức chế

Page 17: Chuong 3 noi tiet

-T/d Co-enzim: tăng hoặc ức chế enzyme

VD: men NADF- transhydrogenaza xúc tiến sự v/c hydro từ NADFH2 đến NAD dưới ảnh hưởng của oestrogen ở mô sinh dục:

Oestrol + NADFH2 Oestradiol + NADF

Oestradiol + NAD Oestul + NADH2

NADH2 + NAD hormonNADF+NADH2

-Hiệu quả này xúc tác q/trình chuyển điện tử và hydro trong hô hấp, tăng chuyển hóa E, tăng hô hấp mô bào giải thích hưng phấn mạnh khi động dục.

5.3.Cơ chế H-men2.Điều tiết pH máu:

Khả năng đệm của máu dự trữ kiềm (NaHCO3). Khi có axit:

HA + NaHCO3 NaA + H2CO3

(đến thận) (H2O + CO2)

dự trữ kiềm tiêu hao: NaA(đến thận) Na+ (giữ lại)+ A-

(thải ra)

Cần giữ Na+ để khôi phục dự trữ kiềm =3 phương thức:

Page 18: Chuong 3 noi tiet

6.Sự điều hòa nội tiết vùng dưới đồi

-Trung tâm TK, cầu nối TK – nội tiết, chức năng nội tiết

- Tiết 2 nhóm hormone (điều hòa hoạt động nội tiết đặc biệt tuyến yên)

Nhóm giải phóng

RF: Releasing Factor

Tăng cường h/đ các tuyến

Nhóm ức chế

IF: inhibiting Factor

ức chế h/đ các tuyến

[H] trong máu rất thấp thay đổi bệnh (ưu, nhược năng)

điều hòa (TK-TD, feed-back)

Page 19: Chuong 3 noi tiet

Các hormone Hypothalamus có tác dụng điều hòa nội tiết (RF, IF)Hormone

HypothalamusCấu trúc

Tác dụng Hormon tuyến yên tương ứng

Tên đầy đủ Tên tiếng việt

H.hướng thùy trước tuyến yên

Tirotropin ReleasingFactor (TRF)

Peptit(3 aa)

Gây tăng tiết TSH tiền yên

Thyroid Stimulating Hormone

Kích giáp trạng tố

Cortico ReleasingFactor (CRF)

Peptit(41aa)

Gây tăng tiết ACTH tiền yên

Adeno Cortico Tropin Hormone

Kích vỏ thượng thận tố

Gonadotropin ReleasingFactor (GnRF)

Peptit(10aa)

Gây tiết FSH VÀ LH tiền yên

GonadoStimulin Hormone (FSH-LH) Kích dục tố

Somatotropin ReleasingFactor (SRF)

Peptit(44aa)

Gây tiết STH tiền yên

Somato Tropin Hormone

Kích tố sinh trưởng

(Growth H)Somatotropin Inhibiting

Factor (SIF)Peptit(14aa)

Ức chế tiết STH của tiền yên

Prolactin ReleasingFactor (PRF)

Peptit Gây tiết Prolactin tiền yên

Prolactin Kích nhũ tốProlactin InhibitingFactor (PIF)

amin Ức chế tiết Prolactin của tiền yên

H.hướng thùy sau

OxytoxinPeptit(9 aa)

Gây co bóp cơ trơn tử cung, ống dẫn

tuyến vúTừ nhân trên thị & nhân cạnh não thất theo sợi trục xuống thùy sau tuyến yên

Oxytoxin

VazopressinPeptit(9aa)

Chống bài niệu (ADH-AntidiureH.) H.Chống lợi niệu

H.hướng thùy giữa

Melanotropin ReleasingFactor (TRF)

Peptit(5aa)

Gây tăng tiết MSH tuyến yên Melanocyte

Stimulating Hormone Kích hắc tốMelanotropin InhibitingFactor (PIF)

Peptit(3aa)

Ức chế tiết MSH tuyến yên

Page 20: Chuong 3 noi tiet

Tham khảo

(Miền vỏ TT, Giáp trạng, SD, Gan)

Ngoại cảnh(t0, a/s, độ ẩm…)

Kích thích từ bên trong

Fee

d-b

ack

vòn

g d

ài

(TUYẾN ĐÍCH)

Hormon

(CƠ QUAN ĐÍCH)

Fee

d-b

ack

vòn

g n

gắn

Hypothalamus

Thùy trư

ớc

Thùy sau

Thùy

giữa

RF+

IF-

AC

TH

FSHGH

TSH

LH

Page 21: Chuong 3 noi tiet

B.SINH LÝ CÁC TUYẾN NỘI TIẾT§1-TUYẾN YẾN (Hypophyse)

I.Cấu tạo (3 thùy)

-Hệ thống 1 nhận chất tiết hypothalamus vào hệ mao quản thứ cấp

-Hệ mao quản thứ 2 phân bố cho các TB tiết

•Đ/m vào 2 lần mao quản:

-Vị trí: hố yên của xương bướm

Tham khảo

Hypothalamus

Thùy trư

ớc

(thùy t

uyến)

Thùy sau

(thùy T

K)Thùy

giữa

RF+

IF-

Page 22: Chuong 3 noi tiet

II.Các kích tố tuyến yên1.Hormone thùy trước

1.1.H. sinh trưởng: (STH – Somatotropin Hormone

GH- Growth Hormone)

-Protein, 2 LK disulfur. Không cơ quan đích (duy nhất)

Page 23: Chuong 3 noi tiet

Chức năng sinh lý “chuyển hóa”

-Tổng hợp protid (GH t/đ làm a.a dễ dàng vào TB)

-KT gan tạo Somatomedin kích thích sulfat hóa canxi (cốt hóa)

-↑Đường huyết = KT tiết glucagon → đái đường sinh lý

-Thoái hóa lipit cung cấp E → ↑ axit béo tự do huyết tương

GHGH

KT sản xuất IGF-1KT sản xuất IGF-1

KT biệt hóa TB sụnKT biệt hóa TB sụnKT cơ thể sinh trưởngKT cơ thể sinh trưởng

KT tổng hợp ProteinKT tổng hợp Protein

KT phân giải LipitKT phân giải Lipit

Giảm s/d glucoseGiảm s/d glucose

KT tạo glucoseKT tạo glucoseTăng đường huyếtTăng đường huyết

Page 24: Chuong 3 noi tiet

Kiểm soát Rối loạn

Thiếu hụt (nhược)

Trước dậy thì →chứng người lùn, tí hon (trí tuệ bình thường, bất thường gen tổng hợp STH)

Thừa GH (ưu)

Trước dậy thì →chứng khổng lồ.

Sau dậy thì → chứng to cực

Page 25: Chuong 3 noi tiet

1.2.Kích giáp tố (TSH): Thyroid Stimlating H.)glycoprotein, tuyến đích: tuyến giáp

Kiểm soát

-TRH (dưới đồi) → tiết TSH

-Ức chế bằng feet-back từ các H.tuyến giáp (T3,T4)

Chức năng sinh lý

-Qua H.tuyến giáp ↑chuyển hóa cơ bản (nhịp tim, hô hấp), ↑chuyển hóa glucid và nitơ.

-KT trực tiếp quá trình thoái hóa lipit ở mô mỡ

-Tăng cường hấp thu I2 máu t/hợp tiroxin và thúc đẩy hoạt tính men phân giải tireglobulin tạo tiroxin

Page 26: Chuong 3 noi tiet

Tác dụng-Điều tiết trao đổi đường qua KT tiết glucocorticoidvà trao đổi khoáng qua Mineralocorticoid

Kiểm soát: CRH: Corticotropin R.H (dưới đồi) và các H.vỏ thượng thận qua feed-back

-Streess gây tăng tiết ACTH →tăng tiết H.vỏ thượng thận

1.3.Kích vỏ thượng thận tố (ACTH: Adenocorticotropin H.)

Ưu năng: hội chứng Cushing (tăng cường tiết H.chuyển hóa đường)

-Gần đây phát hiện ACTH ảnh hưởng đến não, trí nhớ, hành vi

Page 27: Chuong 3 noi tiet

FSH: Folliculo Stimulin H.

(kích noãn tố)

1.4..Kích dục tố (GSH: Gonado Stimulin Hormone)

Kiểm soát: do GnRH (Gonadotropin RH.)& H. sinh dục

Cái : KT bao noãn phát triển → tiết oestrogen → t/d lên đường sinh dụcĐực: KT ống dẫn tinh, sinh tinh phát triển→ KT tạo tinh

Cái : KT chín & rụng trứng → thể vàng → tiết proestrogen

Đực: KT sản xuất testosteron của tế bào kẽ (Leydig)

LH: Luteino Stimulin H. (kích hoàng thể tố)

Đều là glycoprotein

Page 28: Chuong 3 noi tiet

Tác dụng

-Có thai tiết liên tục, KT thể vàng tiết progesteron trước khi tiết ở

nhau thai và KT tiết sữa ngay sau đẻ

-Ức chế tiết FSH, LH → ức chế động dục

-Gây bản năng làm mẹ. Gà lơgo không ấp do [prolactin] thấp.

Tiêm prolactin →ấp

-Thành thục về tính, bao noãn tiết oestrogen → tuyến vú phát dục

(đệm, ống dẫn). Trứng rụng → thể vàng tiết progesteron → KT bao

tuyến ↑,sữa được tiết khi có prolactin

1.5.Kích nhũ tố (prolactin): protein, 3 cầu disulfur

Page 29: Chuong 3 noi tiet

Kiểm soát: PRH và PIH (dopamine) dưới đồi

-TRH (dưới đồi), oestrogen, stress, các chất KT (thuốc phiện,

nicotin & một số thuuosc an thần)

Page 30: Chuong 3 noi tiet

3.các hormon hậu yên: Oxytoxin & Vazopressin

-Peptit (9 a.a), từ TBTK nhân trên thị & nhân cạnh não thất.

-ĐV có vú: ADH có a.a8: Arg (lợn, hà mã: Lys), a.a3 : Phe

-Oxytoxi ≠ ADH ở 2 a.a (số 8 :Leu, số 3 : Isoleu)

-Từ peptit dài cắt ngắn tạo 2 neurophysin đặc hiệu (neurophysinI

cho oxytoxin, neurophysinII cho ADH). Phức oxytoxin-

neurophysinI & vazopressin-neurophysinII theo sợi trục vào hậu

yên.

2. Hormon thùy giữa (MSH: Melanocyte Stimulating H.)

-Kích hắc tố → thay đổi màu da, điều hòa: MIF và MRF

Page 31: Chuong 3 noi tiet

ADH: chống lợi niệu, ↑ tái hấp thu H2O ở thận. Co mạch →↑ Pa.

-Cơ chế: hoạt hóa hyaluronidaza phân giải hyaluronic thượng bì ống

thận→ hấp thu nước ở ống thận.

-Khi thiếu (tổn thương dưới đồi) → đái tháo nhạt (đái nhiều, khát

nước → uống nhiều).

Sự tăng tiết → ứ nước, tăng Pa nhưng nhanh chống nhất thời

Oxytoxin:

-Co cơ trơn tử cung, đường sinh dục cái nói chung → thúc đẻ.

-KT co bóp cơ trơn tuyến vú → KT tiết sữa.

-Ứng dụng: thụ tinh nhân tạo → KT nhu động t/c đưa nhanh tinh trùng gặp trứng → tăng tỷ lệ thụ thai. Thúc đẻ.

2.1.Tác dụng

Page 32: Chuong 3 noi tiet

2.2.Kiểm soát:

-Điều hòa ADH thông qua ASTT máu:(↑ASTT → tiết nhiều,

ASTT ↓ → ↓ tiết) → khi mất nước → máu đặc →↑ tiết

-Khi KT núm vú, cơ quan sinh dục→ tăng tiết oxytoxin

Điều hòa tiết ADH

-TB nhận cảm thẩm thấu ở Hypothalamus

-TB nhận cảm ASTT trong hệ tuần hoàn

Page 33: Chuong 3 noi tiet

-Mặt ngoài khí quản: 2 thùy 2 bên + một eo ở giữa

§2.TUYẾN GIÁP TRẠNG (Thyroid gland)

T4 T3

Thyroxine Triiodothyronine

Page 34: Chuong 3 noi tiet

-Dẫn xuất của a.a tyrosine.

-T3, T4 + globulin → Tireoglobulin dự trữ ở xoang bao tuyến. Dưới

t/d của TSH tiền yên → thyroxine

-Tổng hợp cần 2 yếu tố: Iod (ngoại sinh, nội sinh) & protein tuyến

giáp thyroglobulin. Qua 4 bước:

1.Sinh tổng hợp T3 & T4

B1 : TB tuyến giáp thu nhận, cô đặc Iodur

Iod (Thức ăn, nước) hấp thu ở ruột dạng (I-) đến tuyến giáp giữ lại

B2: Oxy hóa iod: 2I- 2e- + I2 Peroxydaza

Page 35: Chuong 3 noi tiet

B3: Gắn Iod lên a.a tirozin tạo MIT và DIT

Iodinaza

NH2Tyrosine

I2 +

COOH

OH CHCH2

I

NH2MIT

COOH

OH CHCH2

I

I

NH2DIT

COOH

OH CHCH2

B4: Tạo T3 & T4

*MIT + DIT → T3

I

OH O

I

I

NH2

COOH

CHCH2

*DIT + DIT → T4I

I

NH2

COOH

CHCH2

I

I

OH O

Page 36: Chuong 3 noi tiet

Chuyển hóa

-Tăng dị hóa (oxy hóa) sinh nhiệt (nhược năng → chống rét kém,

thân nhiệt giảm)

- ↑ phân giải gluxit, lipit, protein → năng lượng

(ưu năng → con vật gầy, ↓ thể trọng)

+Gluxit: →↑ hấp thu glucoge ở ruột

→↑ chuyển glycogen → glucose ở gan

+Protein: →↑dị hóa, bài xuất nitơ, cân bằng protein

+Lipit:→ ↑huy động axit béo tự do

+Nước: ức chế tái hấp thu nước ống thận → nước tiểu nhiều

2.Tác dụng của Thyroxine

TB đích: các TB cơ thể, đ/b cơ, TK, gan, phổi, thận

Page 37: Chuong 3 noi tiet

Sinh trưởng phát dục

-Ảnh hưởng dinh dưỡng da, lông. KT sụn liên hợp → sinh xương

- Gây biến thái nòng nọc

-KT sinh trưởng, phát dục bào thai, hệ TK, xương bào thai (thiếu ở

thời kỳ bào thai → đần độn, kém phát triển)

-Gia cầm: ↑ tỷ lệ ấp nở → bổ sung KI cho gà đẻ

-KT biểu mô tuyến vú, ↑ t/hợp protein, mỡ sữa → ↑ sản lượng sữa.

-Khi thiếu → ngừng động dục

-Ảnh hưởng TKTW & thực vật (cắt tuyến giáp → không lập được

PXCĐK)

Page 38: Chuong 3 noi tiet

*Nhược năng

-Bướu cổ (thiếu I → nhu cầu lớn → ↑ gian chất tuyến giáp → bướu)

-Thần kinh kém phát triển → đần độn

- ↓ nhịp tim, ↓Pa

3. Khi rối loạn*Ưu năng: Basedow- ↑ H.giáp trạng → thiêu đốt hết dinh dưỡng → cung cấp E →

gầy gò → mắt lồi, dễ xúc cảm, ↑ thân nhiệt.

4.Tác dụng của canxitoxin

↓ caxi huyết. Cơ quan đích: xương, thận

↓ giải phóng Ca xương, ↑bài xuất Ca++ ở thận

-Điều hòa: qua sự ↑[Ca++ ] huyết

Page 39: Chuong 3 noi tiet

-Cạnh tuyến giáp, tiết Parathyroid (PTH) cùng canxitonin và VTM D tham gia vào chuyển hóa Ca, P

-Bản chất: protein

§3.TUYẾN CẬN GIÁP (Parathyroid gland)

Huy động Ca++ từ xươngống thận xa: tái hấp thu Ca++

Ống thận gần: hấp thu PO4---

XƯƠNGTHẬN

1.Tác dụng của PTH: điều hòa canxi, photpho

TĂNG CA++ HUYẾT

Page 40: Chuong 3 noi tiet

Ưu năng

- ↑ PTH → mất Ca xương, thường gây sỏi thận (ứ đọng photphat Ca

các mô mềm)

-Bệnh Reckling-Hausen: mất Ca++ xương, tạo hốc, dễ gãy

2.Rối loạn

Nhược năng: ↓ canxi huyết → co giật → chết

3.Điều hòa: Є [Ca++] huyết, khi [Ca++] ↑ → giảm tiết PTH và ngược lại

Page 41: Chuong 3 noi tiet

§4.TUYẾN TỤY (Panereas)

-Ngoài ra, TB F (PP) tiết 1 polypeptid (36 a.a) t/d lên đường ruột

Hocmon (3TB tiểu đảo Langerhans)

Dịch tụy

(tiêu hóa)

Nội tiếtNgoại tiết

TB δ (D)(Somatostatin)

Đường huyết Đường huyết

TB β (B)(Insulin)

TB α (A)(Glucagon)

Page 42: Chuong 3 noi tiet

Nguồn gốc và sự điều tiết lẫn nhau giữa các hormone tuyến tụy

InsulinGlucagon

Somatostatin

Polypeptide Pancreatic

(PP)

A

F(PP)

D

B

(-)

(+)

(-)

(-)

(-)

(-)(+)

Page 43: Chuong 3 noi tiet

1.Các hormon tuyến tụy

1.1.Insulin

•Polypeptid

Page 44: Chuong 3 noi tiet

•Tác dụng: ↓ đường huyết (2 hướng)

↓tạo đường↑phân giải &

sử dụng glucose

=Hoạt hóa photpho-diesteraza

chuyển AMP → ATP

Glucose Glycogen Hexokinaza*

Hexokinaza Hexokinaza* Insulin

↑ V/c Glucose vào

cơ, mô

↑ o.x.h Glucose mô

bào

↑Ch.hóa Glucose → mỡ + a.béo

↑T/h glycogen ở gan

↓Tạo glucose

mới

↓ quá trình glycogen →

glucose

Page 45: Chuong 3 noi tiet

1.Các hormon tuyến tụy

1.1.Insulin

•Polypeptid

Page 46: Chuong 3 noi tiet

1.2.Glucagon

-Polypeptit (29a.a) do TB α, lưu thông dạng tự do

-T/d: ↑[glucose] huyết (cùng chiều Adrenalin)

1.3.Somatostatin

-Peptit (14 a.a), do TB dịch tụy (ngoài ra còn do hypothalamus)

-Ức chế giải phóng các H: insulin, glucagon và GH (STH)

↑ glycogen → glucose

KT tủy th/thận tiết adrenalin

Chuyểna.a →glucose

Thoái hóa

protein

Ức chế t/h lipit ở gan

Page 47: Chuong 3 noi tiet

3.Rối loạn

-Ưu năng: (u) thừa insulin →↓ đường huyết ác tính→mồ hôi,↓Pa

-Nhược năng: ↑ đường huyết→ đái đường → đói, khát, sút cân →

mất Gluxit → cạn dự trữ hydratcarbon → oxh lipit tạo E → xêton niệu

2.Điều hòa bài tiết•[glucose] huyết cao → KT dây X → tụy → tiết insulin•STH tuyến yên, [a.a] ↑ máu → tiết cả hai

Lipit a.axêtic→Axetyl CoA→ axêto axit→axêton→thể axêton

-Xêton k/hợp kiềm dự trữ →↓ [kiềm] → mất cân bằng axit-bazơ → trúng

độc, hôn mê, chết

↓ giải phóng Ca xương, ↑bài xuất Ca++ ở thận

-Cơ thể mất nước phá hoại tuần hoàn não, hôn mê, chết

Oxy hóa

Page 48: Chuong 3 noi tiet

§5.TUYẾN THƯỢNG THẬN (Adrenal gland)

Miền nào quan trọng hơn? -Nạo bỏ miền tủy con vật sống

Cắt bỏ 2 tuyến con vật chết

Page 49: Chuong 3 noi tiet

Nhóm glucocoticoid

(oxycocticoid)•Chuyển hóa gluxit, protein

và sinh đường mới

(Cocticosteron, Coctisol

I.VỎ THƯỢNG THẬN (Đều là steroid (3 nhóm)

Nhóm minera cocticoid

(Deoxycocticoid)

Cân bằng ion, ch/hóa khoáng

Deoxycocticosteron (DOC)

Aldosteron

Nhóm H.sinh dục

Androgen, Oestrogen,

Progesteron.

Chức năng các nhóm (xem sơ đồ)

Page 50: Chuong 3 noi tiet

Tác dụng sinh lý hormonevỏ thượng thận

Bình thường không biểu hiện, khi có u → nam hóa ở con gái (androgen) dậy thì sớm ở con trai

CÁC TÁC DỤNG KHÁCSINH DỤC

Nhóm H. sinh dục Androgen, oestrogen, progesteron

TRAO ĐỔI CHẤTChuyển hóa gluxit, Lipit, protein

và trao đổi muối khoáng

*Corrticoid:-Gây suy giảm MD →duy trì mảnh

ghép(do↓b/c eosin &b/c lympho)-Chống viêm: ứ/c h/đ colagen → chống viêm ở một số bênh thấp khớp*Chống stress:Cơ chế: stress → vỏ não → CRF (vùng dưới đồi) → ACTH (tiền yên) → coctisol, aldosteron (vỏ th.thận) → tăng đề kháng*Chống viêm, chống dị ứng: Cortisol KT TB đích tạo Macrococtin (chống viêm rất mạnh).

- ↑ tính thấm mao quản →b/c xuyên mạch và di chuyển về phía tổn thương (MD không đặc hiệu)

TRAO ĐỔI Na+, K+

-Tái hấp thu Na+ở ống thận & thải K+ ra nước tiểu+Do giữ Na+→ giữ nước, → nếu cắt → chết (mất nước)

PROTEIN•KT phân hủy protein tạo a.a ở da, cơ, hệ lympho →↑nitơ nước tiểu•Ứ/c vận chuyển a.a qua màng•Ở gan có t/d đồng hóa, tăng thu nhận a.a, tạo nhiều men cho sinh đường mới & chuyển hóa a.a

GLUXIT•↑đồng hóa (glycogen ở gan)•↓ sử dụng glucose ngoại vi•KT tạo đường từ a.a →điều trị coctisol lâu →đái đường•↑ hấp thu glucose ở ruột →↑ đường huyết

LIPIT

-Ư/c tổng hợp lipit

-↑phân giải lipit →↑[a.béo] tự do & [cholesterol] máu

AldosteronGlucococticoid

Page 51: Chuong 3 noi tiet

O

CH2 OH

CH3C

OH

CH3

Pregnenolone

Dehydroepiandrosterone O

OH

Tổng hợp Androgen

&Glucocorticoid ở miền vỏ

O

CH2 OH

O

C

OH

Corticosterone

OH

O

O

CH2 OH

C

OH

Cortisol

Glucocorticoids (lớp bó)

CH3

C

CH3

C

OH

CH3

CH3

Enzyme P-450scc

Hoạt hóa bởi ACTH

Cholesteron

dc

ba

CC CH3

Androgen (lớp lưới)

AndrostenodioneO

O

TestosteronOH

O

CH3

CH3

Page 52: Chuong 3 noi tiet

II.TỦY THƯỢNG THẬN

-Bản chất: Catacholamin tổng hợp từ a.a tyrosine

-Còn có ở tận cùng dây thần kinh giao cảm

-Cấu tạo, cơ chế t/d biết rõ → mô hình n/c các H. khác

Mô đích : gan, cơ trơn, tim mạch

NH2

Noradrenalin(Nor-No radical)

OH

OH CH CH2

OH

CH3

Adrenalin

OH

OH CH CH2

OH

NH

Page 53: Chuong 3 noi tiet

•T/d như TK g/cảm & có t/d chuyển hóa (noradrenalin không rõ)

• Màng TB đích có 2 receptor α,β (khi k/h t/d ngược nhau)

-Adrenalin + α ở TB da → co mạch (sợ hãi làm mặt tái nhợt)

-Adrenalin + β →↑ nhịp tim, ↑ huyết áp, ở gan ↑glycogen →↑ glucose mau, xương tạo lactat, mô mỡ ↑ phân hủy triglycerid

Tim, mạch: ↑ h/đ tim, co mạch (trừ mạch vành)

→can thiệp trụy tim mạch

Cơ trơn: giãn cơ trơn dạ dày, ruột, túi mật, bàng quang, phế quản, co

cơ vòng p/xạ → giãn đồng tử

Thận: ↑tạo renin (cầu thận) →↑ Pa → phù nề (viêm thận → tuần

hoàn cầu thận trở ngại, TB ĐM cầu thận tiết renin)

Page 54: Chuong 3 noi tiet

Điều hòa: •↓đường huyết, ↓huyết áp, stress là nhân tố KT tiết H. miền tủy.

*↑trao đổi đường: KT p/giải glycogen ở gan, ức chế s/d glucose

-Mô mỡ, cơ vân: không có G-6 phosphatase →phân hủy glucogen

không dừng lại ở glucose mà là lactat

*TKTW: tăng cường hưng phấn

*Vỏ thượng thận: ↑tiết ACTH (Adre & Nor chống stress thông qua

sự tiết các H.miền vỏ →↑ đề kháng)

*Tuyến mồ hôi: tăng tiết

Page 55: Chuong 3 noi tiet

A.TUYẾN SINH DỤC (tinh hoàn)

Do TB kẽ nằm giữa các ống sinh tinh (leydig)

1. H.sinh dục đực (Androgen – tính đực)

§6.TUYẾN TỤY (Panereas)

•C/yếu Testosteron ngoài Androsteron, dehydroepiandrosteron

•Steroid 19C, có nhóm OH ở C17

Vỏ thượng thận: 5%TB kẽ tiết 95%

Testosteron

OH

O

CH3

CH3

Page 56: Chuong 3 noi tiet

2.Tác dụng sinh lý

•Đặc tính s/dục sơ cấp: duy trì, KT cơ quan s/dục & tuyến s/dục phụ

•Đặc tính s/dục thứ cấp: giọng nói, râu, cơ bắp (mào, cựa,..)

•KT TĐC, ↑ đồng hóa, tạo máu (h/c, Hb ♂>♀), t/h protit cơ, ↑ phân giải lipit →cơ

•↑Melanin dự trữ → da dày đen hơn

•KT chức năng ngoại tiết cơ quan s/dục ♂

•KT TK gây phản xạ s/dục

•KT tuyến nhờn, tuyến bã ↑ tiết → VK dễ xâm nhập → mụn

•KT sinh các feromon → mùi hấp dẫn

Page 57: Chuong 3 noi tiet

3.Điều hòa bài tiết

-Thành thục về tính, các KT ngoại cảnh (mùi, con cái, T0, ánh sáng,thức ăn…) → hệ TK →vỏ đại não →hypothalamus →RS → tuyến yên →FSH, LH. LH kích tinh hoàn tiết testosteron.

→Khi thiến (mất k/năng tổng hợp testosteron):

+Cơ quan s/d và tuyến s/d phụ teo

+Mất p/xạ s/dục

+Giảm h/đ TK (hưng phấn, ức chế đều yếu) →g/súc thiến →hiền

+Tăng tổng lipit →béo (vỗ béo)

Page 58: Chuong 3 noi tiet

Cơ chế điều hòa tiết H. sinh dục đực

Page 59: Chuong 3 noi tiet

B.TUYẾN SINH DỤC CÁI

Buồng trứngOestrogen

1.Hormone buồng trứng

A.Oestrogen: TB hạt biểu mô buồng trứng

Thể vàngProgesteron

Nhau thaiProgesteron, oestrogen, Prolan (A,B), Relaxxin

OestrogenO

OH

CH3

Oestradiol OH

OH

Oestriol OH

OH

Page 60: Chuong 3 noi tiet

Tác dụng

+Đặc tính s/dục sơ cấp: KT cơ quan s/dục ♀ :ống dẫn trứng, tử cung, ↑kích thước tuyến vú

+Đặc tính s/dục thứ cấp (mào, lông, tiếng kêu…)

+KT xương ↑, đặc biệt xương chậu

+ ↑ t/hợp protein (< H. s/dục ♂ )

+ ↑ mạch máu dưới da → ấm hơn

+Tích nước, muối khoáng → da căng, đầy đặn

+ ↑ độ mẫn cảm cơ trơn tử cung với oxytoxin khi đẻ

Page 61: Chuong 3 noi tiet

b.Progesteron: (streroid 21 C)

•Trứng rụng → thể vàng → progesteron

-Chửa →tồn tại gần hết thời gian chửa

-Nếu không →1 thời gian →teo (bò: 16-18 ngày) →chửa giả ?

•Cơ quan s/dục ♀↑ đ.b mặt trong ống dẫn (tạo sóng) → chuẩn bị đón thai (nội mạc tăng sinh, ↑ tiết dinh dưỡng)

•Đặc tính s/dục thứ cấp: bản năng làm mẹ, đi đứng cẩn thận

•KT tuyến vú (bao tuyến)

•Ức chế co bóp tử cung, đường s/dục ♀ → an thai (ức chế oxytoxin)

•Ức chế tiết GSH → ngừng động dục → tránh thai

Page 62: Chuong 3 noi tiet

2.Hormon nhau thai

•Prolan A, Prolan B: tương tự FSH, LH

•Oestrogen

•Progesteron

•Relaxin: cuối kỳ chửa→ giãn dây chằng xg chậu, mở cổ tử cung, gây đẻ. Ngoài ra, làm tăng sinh trưởng tuyến sữa

Thành thục về tính: H.B.trứng + thể vàng → phát triển s/dục cái.

Chửa: Trứng ngừng, thể vàng vẫn tiết → an thai

Sự phát triển đường s/dục cái vẫn cần → nhau thai tiết thay thế.

Cuối kỳ chửa, thể vàng teo → hết progesteron → phản xạ đẻ.

→tiết cuối kỳ chửa (t/d như H.buồng trứng)

→ cắt thể vàng kỳ chửa đầu → sẩy thai

→Oestrogen kỳ cuối nhiều → mẫn cảm T/c với oxytoxin

Page 63: Chuong 3 noi tiet

Kích dục tố (các H.tiết trong kỳ chửa)

•HTNC (PMS-Pregnant Mare Serum): Prolan A, prolan B. Ngày 40-45 (HT) → đỉnh 70-75 → giảm & mất hẳn ngày 150

•HCG (Human Chorionic Gonadotropin)→ Prolan A, prolan B. Ngày thứ 8 (nước tiểu) → đỉnh (50-60) → giảm đến ngày 80 và duy trì đến khi đẻ

•T/d: KT động dục, rụng trứng, siêu bài noãn (nuôi cấy phôi)

•Khi chửa trứng, ung thư nhau → [HCG] rất cao

Page 64: Chuong 3 noi tiet

Cơ chế điều hòa tiết H. sinh dục cái

Page 65: Chuong 3 noi tiet

3.Ứng dụng

•Vỗ béo: dùng slilboestrol tổng hợp: cho ăn, tiêm hoặc ghép dưới da (dừng trước giết thịt) ???

•HTNC+HCG → động dục nhân tạo, khắc phục chậm sinh, vô sinh, siêu bài noãn.

•Sinh đẻ kế hoạch: progesteron (ức chế rụng trứng) → phối đồng loạt

•Sử dụng FSH, LH, GnRH kích thích rụng trứng

•Prostaglandin → phá thể vàng

•Có thai SVH→ ếch đực (tiêm dưới da đùi, dịch lỗ huyệt soi)

MD định tính

Định lượng progesteron

Page 66: Chuong 3 noi tiet

1.Melatonin (tuyến tùng): Từ a.a trytophan →serotonin →Melatonin. Tác dụng điều hòa giấc ngủ và nhịp sinh học

2.Leptin (mô mỡ), peptit, có tương quan dương với dự trữ mỡ của cơ thể, kích thích tính thèm ăn…

3.H.đường tiêu hóa: (dạ dày, ruột): gastrin, secretin,…

4.Atrial Natriuretic Peptide (ANP): Peptit, tiết từ thành tâm nhĩ, liên quan đến bài tiết Na+, ở thận.

MỘT SỐ HORMONE KHÁC