Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày...

23

Transcript of Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày...

Page 1: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch
Page 2: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

Chịu trách nhiệm xuất bảnTổng Biên tập:

TS. Nguyễn Ngọc Vân - Viện trưởngViện Khoa học tổ chức nhà nước

Ban Biên tập:

TS. Lê Anh TuấnThS. Thạch Thọ Mộc

ThS. Trần Thị Thơ

Bản tin được thực hiện bởi:

Phòng Thông tin khoa học và Hợp tác quoốc tế

Số 8 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội

Điện thoại: (04) 62826733Website: http://isos.gov.vn

http://vienkhtcnn.vnMọi thư, bài xin gửi về email:[email protected]

Thiết kế bìa và trình bày: Phương Lan

SỐ 03

THÁNG 11 NĂM 2019

GIỚI THIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI

n Dương Quang Tung: Nhân tài, thu hút nhân tài,trọng dụng nhân tài trong khu vực công – Một số vấnđề lý luận

n Cao Văn Thống: Quan điểm, phương hướng và giảipháp thu hút, trọng dụng nhân tài trong khu vực công ởnước ta thời gian tới

n Trần Thị Thơ: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả thực hiện dân chủ cơ sở ở xã, phường, thị trấn

TRONG SỐ NÀY

Thông tin kết quả nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước

1

3

3

9

15

Page 3: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

1 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Đề tài khoa học cấp Bộ: “Hoànthiện quy định về sở hữu tài liệu

lưu trữ ở Việt Nam hiện nay” Chủ nhiệm: TS. Đoàn Thị Hòa,

Trưởng phòng Phòng Quản lý khoa học và sauđại học, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Ngày nghiệm thu: 04/7/2019Kết quả đạt loại Khá

Đề tài khoa học cấp Bộ:“Huy động sự tham gia của doanhnghiệp vào cải cách hành chính

nhà nước ở Việt Nam” Chủ nhiệm: TS. Bùi Thị Ngọc Hiền, Phó Trưởng khoaKhoa Hành chính học, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Ngày nghiệm thu: 15/8/2019Kết quả đạt loại Khá

Dự án “Khảo sát thực trạng đất đai,cơ sở thờ tự của các tổ chức

tôn giáo ở Việt Nam hiện nay –Giải pháp và kiến nghị”

Chủ nhiệm: TS. Lê Thị Liên, Viện trưởng Viện Nghiêncứu chính sách tôn giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ

Ngày nghiệm thu: 12/7/2019Kết quả đạt loại Khá

Page 4: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 2

Thông tin cụ thể về đề tài được đăng tải trênwebsite của Viện Khoa học tổ chức nhà nước

tại địa chỉ:http://isos.gov.vn

(chọn liên kết: Cơ sở dữ liệu khoa học công nghệ)

Page 5: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

Việc thu hút và trọng dụng nhântài ở nước ta đã được đặt ra từ lâunhưng đến nay vẫn đang là vấn đềthời sự, cả về lý luận và thực tiễn.Để có thể có được những chủtrương, chính sách đúng đắn trongthu hút và trọng dụng nhân tài nóichung và trong khu vực công nóiriêng, trước hết cần tạo sự thốngnhất về mặt nhận thức trên cơ sở tiếptục làm rõ hơn những vấn đề lý luậncó liên quan đến nhân tài, thu hútnhân tài và trọng dụng nhân tài. Sauđây xin góp phần bàn về một số nộidung có tính lý luận xung quanh chủđề này.

Nhân tài là gì?Theo Từ điển tiếng Việt, “Nhân

tài là người có tài năng và trí tuệ hơn

hẳn mọi người”. Theo Từ điển Hánngữ hiện đại “Nhân tài là người cótài năng và đạo đức; có một sởtrường nào đó”.

Theo các định nghĩa trên, cácdấu hiệu của nhân tài là tài năng, trítuệ, đạo đức, sở trường vượt trội.Tuy nhiên có thể nhận thấy hai địnhnghĩa nêu trên chưa phản ảnh đầyđủ, chính xác những dấu hiệu đặctrưng của nhân tài.

Về lý thuyết nhân tài hiện đại,Giáo sư Dave Ulric, “Nhân vật cóảnh hưởng nhất thế giới trong lĩnhvực phát triển nhân lực”1, “Nhà giáodục quản trị và là “bộ óc” quản trị số1 thế giới”2 đưa ra Lý thuyết Nhântài 3C ent Formula):

3 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNHÂN TÀI, THU HÚT NHÂN TÀI, TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI

TRONG KHU VỰC CÔNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNTS. Dương Quang Tung, Nguyên Phó Viện trưởng,

Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

Nhân tài (Talent) = Năng lực (Competence) + Cam kết (Commitment) + Cống hiến (Contribution)

1) Năng lực: Một người đượccho là có năng lực khi anh ta có kiếnthức, kĩ năng và giá trị phù hợp vớicông việc của hôm nay và nhất làtrong tương lai.

Năng lực liên quan tới 3 “đúng”:kỹ năng đúng, vị trí đúng và côngviệc đúng.

2) Cam kết: Năng lực là khôngđủ nếu thiếu cam kết. Cam kết cónghĩa là người đó phải có ý chí, cóquyết tâm, hết mình trong công việc.Trên thực tế, có những người rất

giỏi, thông minh, thạo việc nhưng dokhông “chịu làm” hoặc làm khônghết mình nên rút cục họ không tạo ragiá trị, đóng góp gì cho tổ chức.

3) Cống hiến: Trước đây, khiđánh giá người tài thường ta chỉdừng lại ở 2 yếu tố: năng lực (có khảnăng làm việc) và cam kết (có ý chílàm việc). Tuy nhiên, với thế hệnhân lực hiện nay và tương lai,chừng đó là chưa đủ, người tài cònphải là người biết cống hiến và đượcghi nhận. Nghĩa là họ còn phải ý

1. Tạp chí HR 2010.2. Business Week, 2001

Page 6: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 4

thức được ý nghĩa và mục đích củacông việc mình làm, thậm chí,như Dave Ulrich nhấn mạnh, họ còncần có được sự “thăng hoa”, sự“viên mãn” trong cuộc sống và côngviệc.

Trong “phương trình 3C” như đãnêu trên, theo Dave Ulrich, 3 biếnđược kết nối với nhau theo cấp sốnhân, chứ không phải cấp số cộng.Nghĩa là, nếu một biến nào đó bị mấtđi, 2 biến còn lại sẽ không thể thaythế được. Chẳng hạn, người có nănglực kém sẽ không bao giờ là “nhântài” kể cả khi anh ta có sự cống hiếnvà hết mình, và ngược lại. Nói cáchkhác, nhân tài phải có kỹ năng, ý chívà mục đích và phải thể hiện quađược việc, hết mình và cống hiến.

Để dễ hiểu, dễ tiếp cận, DaveUlrich ví von khi nghĩ về nhân tài vàphát triển nhân tài thì phải nghĩ đếncả cái đầu (năng lực), bàn tay và đôichân (chịu làm) và trái tim (sự viênmãn, thăng hoa, cống hiến).

Từ các quan niệm trên, có thểhiểu, nhân tài là người có năng lựcvượt trội, có ý chí cao, biết cốnghiến và được ghi nhận.

Nhân tài luôn gắn với một lĩnhvực hoạt động công vụ cụ thể, vớimột chuyên môn, nghiệp vụ nhấtđịnh. Nói cách khác, không có nănglực trí tuệ và năng lực thực tiễnchung mà phải gắn liền với một lĩnhvực hoạt động nhất định. Chẳng hạn,một người có thể là nhân tài tronghoạt động chính trị nhưng khôngphải là nhân tài trong hoạt độnghành chính; có thể là một chuyên giagiỏi trong tham mưu hoạch địnhchính sách nhưng không thể là nhàlãnh đạo, quản lý tài năng; có thể cótài năng trong hoạt động quản lý nhànước nhưng không phải là nhân tài

trong quản lý sản xuất, kinhdoanh… Như vậy, có thể nhận thấy,nhân tài chỉ phát huy tác dụng khiđược sử dụng đúng với năng lực, sởtrường của họ mà thôi.

Cần phân biệt nhân tài vớingười học giỏi. Theo đó, người họcgiỏi, có bằng cấp cao chưa phải làngười tài nếu thiếu một ý chí caotrong công việc, và thiếu thành tích,cống hiến cụ thể. Người học giỏi, cóbằng cấp cao chưa phải là người cótrí tuệ, có năng lực nếu chỉ là nhữngcon mọt sách, và chỉ biết áp dụngmột cách máy móc những mớ kiếnthức khuôn mẫu đã được học, thiếusáng tạo trong công việc. Nhữngngười này có thể làm giỏi một côngviệc đơn thuần theo những conđường mà người khác vạch ra màkhông biết sáng tạo, không biết nghĩra cái mới, không biết vận dụng cáimới. Mặt khác, có thể có người tuykhông có bằng cấp cao nhưng lại rấttrí tuệ, có óc sáng tạo và có cốnghiến lớn cho xã hội, đó chính là nhântài. Nếu hiểu nhân tài chỉ là ngườithông minh, học giỏi là không đầyđủ và không chính xác.

2. Nhân tài trong khu vực công2.1. Khu vực công và nhân lực

trong khu vực côngKhu vực công ở Việt Nam gồm 3

bộ phận: Hành chính công, sựnghiệp công và doanh nghiệp công.Bộ phận doanh nghiệp công(DNNN) được phân thành 2 nhóm:Nhóm doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh và nhóm doanh nghiêp hoạtđộng công ích; theo đó, nhóm doanhnghiệp hoạt động kinh doanh hoạtđộng theo cơ chế thị trường, giốngnhư khu vực tư, còn nhóm doanhnghiệp công ích hoạt động theo cơchế dịch vụ công, thực chất cũng là

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 7: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

hoạt động sự nghiệp dịch vụ công.Do đó, khi nói khu vực công thườngnói đến hai khu vực: i) hành chính,quản lý nhà nước và ii) sự nghiệp,dịch vụ công.

Từ quan niệm khu vực công nhưtrên, có thể phân chia nhân lực trongkhu vực công thành hai bộ phận:Nhân lực hành chính, quản lý nhànước, được gọi là cán bộ, công chứcvà nhân lực trong khu vực sựnghiệp, dịch vụ công, được gọi làviên chức.

Ngoài ra trong điều kiện cụ thểcủa Việt Nam, nhân lực công cònbao gồm bộ phận nhân lực làm việcthường xuyên, chuyên trách trongcác cơ quan của Đảng và của cácđoàn thể chính trị -xã hội. Bộ phânnhân lực này cũng được gọi là cánbộ, công chức và cũng được điềuchỉnh bởi Luật Cán bộ, công chức.

2.2. Nhân tài trong khu vựccông

Nhân tài trong khu vực côngđược hiểu là người (cán bộ, côngchức, viên chức) có năng lực vượttrội, luôn hoàn thành xuất sắc cácnhiệm vụ được giao, có nhiều thànhtích, cống hiến và tác động tích cựcđến sự phát triển kinh tế - xã hội vànâng cao đời sống vật chất, văn hóacủa người người dân.

Năng lực của cán bộ, công chức,viên chức luôn gắn liền với đạo đứccông vụ, đây là hai mặt không táchrời mà luôn gắn bó mật thiết vớinhau, là cơ sở, điều kiện, tiền đề củanhau, thúc đẩy lẫn nhau để hoànthiện nhân cách của nhân tài trongcông vụ. Nếu thiếu đạo đức, nhâncách, phẩm chất công vụ thì ngườicán bộ, công chức, viên chức khôngthể có được thành tích, cống hiếncho Nhà nước và xã hội, tức làkhông thể trở thành nhân tài trong

khu vực công. Do vậy nhân tài thựcchất phải là người hiền, tài, vừa cótài vừa có đức.

Nhân tài trong khu vực công cónhững đặc trưng chủ yếu sau:

- Là người có năng lực trí tuệvượt trội, thể hiện ở khả năng tư duylogic, biện chứng, sáng tạo; có tầmnhìn xa, rộng; có kiến thức, kỹ năngcơ bản, cần thiết, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ; có bản lĩnh, ý chí để đạtđược những khát vọng, hoài bão,cống hiến cho đất nước và phục vụnhân dân.

Năng lực trí tuệ của mỗi ngườikhông đồng nghĩa và cũng không tỷlệ thuận với trình độ bằng cấp củahọ. Năng lực trí tuệ một phần do yếutố bẩm sinh (chỉ số IQ), một phần(quan trọng hơn) là do nỗ lực, rènluyện trong thực tiễn đời sống.

- Là người có năng lực thực tiễncao, thể hiện ở sự nỗ lực, quyết tâm,chủ động, sáng tạo trong thực hiệnnhiệm vụ và có đóng góp tích cực,hiệu quả, có nhiều thành tích, cốnghiến trong hoạt động công vụ. Đâylà dấu hiệu đặc trưng chủ yếu củanhân tài. Khi xem xét đánh giá mộtnhân tài, trước hết và chủ yếu là phảixem xét mức độ đóng góp, cốnghiến của họ trong hoạt động thựctiễn. Nhân tài phải là người có khảnăng cải tạo thực tiễn để đạt tớinhững mục tiêu nhất định.

- Là người có phẩm chất, đạođức tốt. Nhân tài trong công vụ chỉcó thể phát huy tác dụng, trong thựctiễn hoạt động công vụ nếu là ngườicó phẩm chất, đạo đức tốt, có nhâncách, liêm sỉ. Thực tế cho thấy, mộtcông chức có thể có kiến thức, kỹnăng tốt nhưng nếu thiếu nhữngphẩm chất công vụ cần thiết thìkhông thể có được cam kết và cốnghiến cho nhà nước, cho xã hội.

5 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 8: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 6

3. Thu hút và trọng dụng nhântài trong khu vực công

3.1. Khái niệm thu hút nhântài, trong dụng nhân tài

- Thu hút nhân tài là gì?Thu hút, theo từ điển tiếng Việt

“là tạo nên ấn tượng mạnh mẽ đểngười khác quan tâm và dồn mọi sựchú ý vào”. Từ đó có thể hiểu:

Thu hút nhân tài là các chủ thể(Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chứcxã hội…) áp dụng các biện pháp cóấn tượng mạnh mẽ để thu hút nhữngngười có tài năng vào các lĩnh vựchoạt động cần phải có nhân tài.

Thu hút nhân tài trong khu vựccông là việc Nhà nước đề ra các chủtrương, chính sách hữu hiệu để thuhút những người có tài năng vào cáclĩnh vực hoạt động của quản lý nhànước và cung ứng dịch vụ công.

Đối tượng thu hút nhân tài lànhững người có tài năng về một lĩnhvực quản lý hoặc chuyên môn nhấtđịnh trong xã hội, không chỉ lànhững học sinh, sinh viên xuất sắcmới ra trường mà còn bao gồm cảnhững người đang tham gia các lĩnhvực hoạt động khác nhau của đờisống xã hội có nhu cầu, nguyệnvọng được làm việc, cống hiến trongkhu vực công.

- Trọng dụng nhân tài là gì?Trọng dụng, theo Từ điển tiếng

Việt là “Tin cậy và giao cho nhữngcông việc, chức vụ quan trọng, xứngđáng”.

Theo đó, Trọng dụng nhân tài cóthể hiểu là nhân tài phải được tincậy, tôn trọng, sử dụng đúng nănglực, sở trường và có chế độ đãi ngộvật chất tinh thần thỏa đáng, đúngvới mức độ cống hiến của họ.

Trọng dụng nhân tài trong khu

vực công là việc Nhà nước áp dụngcác chính sách, cơ chế có tính ưutiên trong sử dụng, đào tạo bồidưỡng, đãi ngộ và tôn vinh nhân tài,tạo điều kiện thuận nhất để phát huycao độ năng lực, sở trường và cốnghiến của họ cho Nhà nước, cho nhândân.

c) Mối quan hệ giữa thu hút vàtrọng dụng nhân tài

Thu hút nhân tài là việc bổ sungnhững người có tài năng vào các vịtrí việc làm cần thiết trong khu vựccông. Đây là khâu đầu tiên, có ýnghĩa quan trọng trong quá trình sửdụng nhân tài của các cơ quan quảnlý nhà nước và đơn vị sự nghiệp,dịch vụ công. Không thu hút đượchoặc thu hút không đúng nhân tài sẽkhông thể áp dụng các biện pháp cóhiệu quả để trọng dụng nhân tài. Mặtkhác, nếu chỉ thu hút vào nhưngkhông có biện pháp hữu hiệu đểtrọng dụng nhân tài thì không thểgiữ chân được nhân tài yên tâm làmviệc, cống hiến trong khu vực công.Như vậy, có thể nói, trọng dụngnhân tài cũng là một biện pháp chủyếu để thu hút nhân tài. Thu hútnhân tài và trọng dụng nhân tài làmột thể thống nhất hữu cơ, gắn bóchặt chẽ với nhau và chi phối trựctiếp lẫn nhau trong việc sử dụngnhân tài.

3.2. Sự cần thiết phải thu hút vàtrọng dụng nhân tài trong khu vựccông

Như trên đã đề cập khu vựccông, bao gồm lĩnh vực hành chính,quản lý nhà nước và lĩnh vực sựnghiệp, dịch vụ công, có vai trò quantrọng, quyết định sự phát triển củađất nước, đời sống của nhân dân vàvận mệnh quốc gia. Sự cần thiết phảithu hút và trọng dụng nhân tài trongkhu vực công được lý giải bởi những

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 9: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

khía cạnh sau:- Nhân tài là những con chim

đầu đàn của mỗi tổ chức, cơ quannhà nước, mỗi đơn vị sự nghiệp,dịch vụ công, cũng như của mỗingành, lĩnh vực và có thể là của cảquốc gia. Một đàn chim không thểbay nhanh, bay xa, bay đúng phươnghướng nếu thiếu con chim đầu đàn;cũng như một tổ chức, đơn vị, mộthệ thống không thể phát triển nhanh,mạnh, đúng mục tiêu, phươnghướng nếu thiếu những nhân tố đầuđàn, tức là những nhân tài với cácmức độ khác nhau. Bộ máy nhànước nói chung và từng cơ quan nhànước nói riêng, cũng như mỗi đơnvị, mỗi ngành, lĩnh vực sự nghiệp,dịch vụ công đều cần thiết phải cónhững người có tài cao, đức trọng đểđóng vai trò đầu đàn, tiên phongtrong các lĩnh vực công vụ và phụcvụ nhân dân.

- Nhân tài đóng vai trò quyếtđịnh trong việc tìm tòi, sáng tạonhững ý tưởng mới, những conđường mới, những chủ trương mớinhằm cải tạo thực tiễn theo hướngcách mạng, cải cách, đổi mới. Thựctiễn đã chứng minh, mọi cuộc cáchmạng, cải cách chỉ có thể thành côngmột khi có được người đứng đầuhiền tài (lãnh tụ) và có những thammưu giỏi về chiến lược, chiến thuật.Trong công cuộc cải cách hànhchính nhà nước và cải cách khu vựcsự nghiệp dịch vụ công của nước tahiện đang rất cần những người tài đểdẫn dắt và hoạch định các chủtrương, chính sách một cách đúngđắn, sáng tạo, hợp quy luật phát triểntrong bối cảnh mới của đất nước.Tuy nhiên, việc thiếu những nhân tàicần thiết trong từng lĩnh vực, từngkhâu, từng cấp là một nguyên nhântrực tiếp, chủ yếu kìm hãm tiến trìnhvà kết quả của cải cách, đổi mới

trong khu vực công ở nước ta hiệnnay.

- Nhân tài là một trong nhữngđộng lực quan trọng thúc đẩy cả tậpthể cán bộ, công chức, viên chứccùng phấn đầu vươn lên, đạt nhiềuthành tích, cống hiến; là nhân tốtrung tâm của khối đoàn kết thốngnhất trong nội bộ mỗi tổ chức, đơnvị. Bởi lẽ, chỉ có người có tài cao,đức trọng, với vai trò là những thủlĩnh chính thức hoặc thủ lĩnh khôngchính thức trong một tập thể, mới cóthể đóng vai trò là nhân tố trung tâmđoàn kết, thúc đẩy tập thể tiến bộ, dùngười đó là hoặc không phải làngười lãnh đạo, quản lý chủ chốt củatổ chức.

3.3. Nhân tài cần có mặt ởnhững vị trí công việc nào trongkhu vực công

Khu vực công gồm nhiều lĩnhvực chuyên môn, nhiều cấp độ,nhiều vị trí việc làm khác nhau;trong đó nhân tài cần phải có ở mộtsố vị trí công việc nhất định, đó là:

- Các vị trí lãnh đạo, quản lý.Người lãnh đạo, quản lý, nhất là

người đứng đầu ở mọi cấp độ cao,thấp, đều cần có người hiền tài (nhântài). Họ đóng vai trò là những thủlĩnh chính thức quyết định sự pháttriển, thành công của tổ chức. Một tổchức, một ngành, lĩnh vực cũng nhưmột quốc gia nếu có được ngườiđứng đầu thực sự là người hiền tài,có tài năng lãnh đạo, quản lý thì sẽ lànhân tố đảm bảo chắc chắn cho sựthành công trên con đường pháttriển.

- Các vị trí tham mưu, hoạch địnhchủ trương, đường lối, chính sáchphát triển, cả về chiến lược và chiếnthuật.

Người lãnh đạo, đứng đầu không

7 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 10: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 8

thể hoàn thành được sứ mệnh của tổchức nếu thiếu một lực lượng thammưu giỏi (cao mưu) bên cạnh mình.Những “quân sư” nếu có tài, có độngcơ, thái độ đúng sẽ là nhân tố đảmbảo trên thực tế sự đúng đắn, sángtạo, hiệu quả của những chủ trương,đường lối, chính sách phát triển củamỗi tổ chức, mỗi ngành, lĩnh vực,địa phương và cả quốc gia. Cần chúý là lực lượng tham mưu, nếu chỉđơn thuần là người thông minh, giỏichuyên môn, học thuật nhưng nếuthiếu động cơ đúng đắn, thiếu chânthành, trong sáng, thiếu trung thànhvới Tổ quốc, với nhân dân thì khôngthể có được những ý tưởng thammưu đúng đắn, có chất lượng, hiệuquả cao.

Các vị trí công việc đòi hỏi phảicó kiến thức, kỹ năng chuyên môn,nghiệp vụ cao.

Đây là các vị trí công việc trongcác lĩnh vực sự nghiệp dịch vụ côngnhư giáo dục, đào tạo; y tế; khoahọc, công nghệ, văn học, nghệthuật… Nhân tài ở các vị trí côngviệc chuyên môn này sẽ là nhữngcon chim đầu đàn, đóng góp tíchcực, quan trọng vào sự phát triển củamỗi tổ chức, mỗi ngành, lĩnh vựcdịch vụ công của đất nước.

*Đối với các vị trí công việc cótính chất thừa hành, thực thi cụ thể, kểcả trong cơ quan nhà nươc và tổ chứcsự nghiệp, dịch vụ công không cầnthiết phải thu hút, trọng dụng nhântài, mà chỉ cần có những công chức,viên chức, người lao động có kiếnthức, kỹ năng cần thiết và có động cơ,thái độ làm việc đúng đắn là được.Mặt khác, những vị trí công việc nàychắc chắn sẽ không thu hút được nhântài vì nhân tài không bao giờ muốnchỉ thực thi công việc một cách khuônmẫu, cứng nhắc, thiếu không giandành cho sự sáng tạo, phát triển.

Trên đây là một số vấn đề vềnhận thức và lý luận có liên quanđến nhân tài, thu hút nhân tài vàtrọng dụng nhân tài trong khu vựccông. Thu hút và trọng dụng nhân tàilà hai trong một, nếu chỉ thu hút màkhông trọng dụng thì không giữchân được nhân tài, cũng như nếukhông trọng dụng thì không thể thuhút được nhân tài. Để thu hút vàtrọng dụng nhân tài, không chỉ quantâm đến vấn đề đãi ngộ mà cần phảithực hiện đồng bộ nhiều giải pháp,từ sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá, tônvinh, đãi ngộ, tạo môi trường thuậnlợi, có văn hóa tổ chức, và quantrọng là người đứng đầu phải biết sửdụng nhân tài đúng với năng lực, sởtrường của họ và biết phát huy tínhchủ động, sáng tạo của họ, tạo mộtmôi trường thuận lợi để họ có thểcống hiến cao nhất cho tổ chức, vàcho đất nước. Việc nhận thức đúngvà có những quyết sách đúng đắn,phù hợp về thu hút và trọng dụngnhân tài trong khu vực công có ýnghĩa đặc biệt quan trọng thúc đẩycông cuộc hành chính, bộ máy nhànước và các lĩnh vực sự nghiệp, dịchvụ công ở nước ta đạt được nhữngthành tựu to lớn, góp phần đắc lựcvào sự phát triển kinh tế - xã hộitrong bối cảnh đổi mới và mở cửahội nhập của nước ta hiện nay./.

Nghiên cứu - Trao đổi

Để thu hút và trọng dụng nhântài, không chỉ quan tâm đến vấn đềđãi ngộ mà cần phải thực hiệnđồng bộ nhiều giải pháp.

Ảnh: Tư liệu

Page 11: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quantâm đến công tác cán bộ và xây dựngđội ngũ cán bộ, trong đó có nội dungcốt lõi là thu hút, trọng dụng nhân tài.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãkhẳng định: “Muôn việc thành cônghoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặckém”1. Người đã chỉ rõ “chớ dùng thợmộc làm nghề thợ rèn” và Người đãthừa nhận: “Muốn tránh khỏi sự haophí nhân tài, chúng ta cần phải sửachữa cách lãnh đạo”2. “Kinh nghiệmcho ta biết: mỗi lần xem xét lại nhântài, một mặt thì tìm thấy những nhântài mới, một mặt khác thì nhữngngười hủ hóa cũng lòi ra”3. Khôngchỉ biết thu hút dùng người tài mà HồChí Minh còn cho rằng: “Phải trọngnhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi mộtngười có ích cho công việc chung củachúng ta”4 và trong trọng dụng nhântài phải biết tuỳ người mà dùng: “Tàito ta dùng làm việc to, tài nhỏ ta cắtlàm việc nhỏ, ai có năng lực về việcgì, ta đặt ngay vào việc ấy. Biết dùngngười như vậy, ta sẽ không lo gì thiếucán bộ”5. Khi giành được chínhquyền, Hồ Chí Minh đã khẳng định:“Kiến thiết cần có nhân tài. Nhân tàinước ta dù chưa có nhiều lắm nhưngnếu chúng ta khéo lựa chọn, khéophân phối, khéo dùng thì nhân tàicàng ngày càng phát triển, càng thêm

nhiều”6. Người kết luận: “Cách đốivới cán bộ là một điều trọng yếu trongsự tổ chức công việc. Cách đối vớicán bộ có khéo, có đúng thì mới thựchiện được nguyên tắc: “Vấn đề cánbộ quyết định mọi việc”7. Thực tiễnlịch sử phát triển xã hội loài người, sựổn định, phát triển, phồn vinh, hưngthịnh của các chế độ chính trị - xã hộiở mỗi quốc gia đã minh chứng tưtưởng thu hút, trọng dụng nhân tài củaHồ Chí Minh, phù hợp với triết họcduy vật biện chứng và duy vật lịch sửlà con người là nhân tố sống động,quyết định của lực lương sản xuất xãhội, trong đó nhân tài có vai trò to lớnlà động của sự phát triển lịch sử xãhội loài người nói chung và mỗi quốcgia nói riêng.

Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minhsáng lập và rèn luyện đã nhận thức rõtầm quan trọng của công tác cán bộnói chung, thu hút, trọng dụng nhântài nói riêng, trong quá trình hoạtđộng và lãnh đạo cách mạng, Đảng taluôn quan tâm đến đổi mới công táccán bộ cùng với đổi mới phương thứclãnh đạo của Đảng. Nhờ đó, nhìnchung trong công tác cán bộ, việc thuhút, trọng dụng nhân tài đã bảo đảmnguyên tắc, tiêu chuẩn, điều kiện, quytrình, thủ tục… nên cơ bản đã xâydựng được đội ngũ cán bộ tương

9 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổiQUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT,

TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI TRONG KHU VỰC CÔNG Ở NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI

Cao Văn Thống - Ủy viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương

1. Hồ Chí Minh: Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tái bản năm 1999, trang 18.2. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011, tr 281.3. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr 274.4. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011, tr 313.5. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011, tr 114.6. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011, tr 1147. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr 284.

Page 12: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 10

xứng, ngang tầm, đáp ứng yêu cầunhiệm vụ trong từng giai đoạn cáchmạng. Nhất là từ đầu nhiệm kỳ Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ XII đếnnay, Ban Chấp Trung ương đã banhành Nghị quyết Trung ương 7 vềcông tác cán bộ, Bộ Chính trị, Ban Bíthư đã quan tâm sửa đổi, bổ sung vàban hành nhiều quy định, quy chế, kếtluận để chấn chỉnh, khắc phục nhữngvướng mắc, bất cập, tồn tại, yếu kémtrong công tác cán bộ nói chung, thuhút, trọng dung nhân tài nói riêng.Các quy định của Đảng đã từng bướcđáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũcán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấpchiến lược. Tổ chức thực hiện quyhoạch Ban Chấp hành Trung ương,Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các chứcdanh chủ chốt của Đảng, Nhà nướcnhiệm kỳ 2016 - 2021 và các nhiệmkỳ tiếp theo, lấy phiếu tín nhiệm trongĐảng, Quốc hội và hội đồng nhândân; tổ chức các lớp bồi dưỡng dựnguồn cán bộ để bồi dưỡng, đào tạonhân tài.

Trong quá trình phát triển lịch sửxã hội loài người, nhất là phát triểnlực lượng sản xuất xã hội, nhữngngười có trình độ chuyên môn, kỹthuật cao, chuyên gia đầu ngành, cácnhà lãnh đạo, quản lý, quản trị giỏiquyết định năng suất lao động và sựphồn vinh của mỗi quốc gia và nó lạicàng chính xác trong bối cảnh hướngđến nền công nghiệp 4.0. Vì vậy, việcthu hút và trọng dụng nhân tài luônđược các quốc gia quan tâm. Trongphạm vi bài viết này chỉ tập trungkhái quát một số quan điểm, phươnghướng và giải pháp thu hút, trọngdụng nhân tài trong khu vực công ởnước ta.

Quan điểm- Hiền tài là nguyên khí quốc gia,

đức là gốc.- Đảng thống nhất lãnh đạo công

tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ,

đi đôi với phát huy quyền và tráchnhiệm của các tổ chức và người đứngđầu các tổ chức trong hệ thống chínhtrị về công tác cán bộ.

- Cán bộ là nhân tố quyết định sựthành bại của cách mạng, gắn liền vớivận mệnh của Đảng, của đất nước vàchế độ, là khâu then chốt trong côngtác xây dựng Đảng.

- Thu hút và trọng dụng nhân tàitrong khu vực công ở nước ta là tráchnhiệm của Đảng, trước hết là tráchnhiệm của các cấp ủy, người đứng đầucác tổ chức, cơ quan, đơn vị khu vựccông và của toàn xã hội.

- Không phân biệt thành phần,giai cấp, dân tộc, tôn giáo, kiều bàotrong thu hút, trọng dụng nhân tài.

2. Phương hướng- Tiếp thu truyền thống quý báu

của dân tộc ta là “Hiền tài là nguyênkhí của quốc gia, nguyên khí thịnh thìthế nước mạnh, rồi lên cao, nguyênkhí suy thì thế nước yếu, rồi xuốngthấp” để đẩy mạnh việc học tập vàlàm theo tư tưởng Hồ Chí Minh vềthu hút và trọng dụng nhân tài.

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiệnChiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Cụ thể hóa phương hướng thuhút và trọng dung nhân tài trong cácvăn kiện của của Đảng: “Xúc tiến xâydựng một số trường đại học của ViệtNam đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạonhân tài cho đất nước”, “Thực hiệnchính sách trọng dụng nhân tài, cácnhà khoa học đầu ngành, tổng côngtrình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viênlành nghề và công nhân kỹ thuật cótay nghề cao... Thu hút chuyên gia,đặc biệt là chuyên gia giỏi người ViệtNam định cư ở nước ngoài tham giagiảng dạy, phát triển khoa học vàcông nghệ ở Việt Nam”; “Thực sự tônvinh các doanh nhân có tài và thànhđạt, đóng góp nhiều cho xã hội”8 và“Có chính sách trọng dụng trí thức,

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 13: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

đặc biệt đối với nhân tài của đấtnước”, “Hình thành đồng bộ cơ chế,chính sách khuyến khích, sáng tạo,trọng dụng nhân tài và đẩy mạnh ứngdụng khoa học, công nghệ”, “Chútrọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huynhân tài; đào tạo nhân lực cho pháttriển kinh tế tri thức”9. Đại hội XIInhấn mạnh “có cơ chế, chính sáchphát hiện, thu hút, trọng dụng nhântài” và Luật Cán bộ, Công chức cũngnêu rõ: “Nhà nước có chính sách đểphát hiện, thu hút, bồi dưỡng, trongdụng và đãi ngộ xứng đáng đối vớingười có tài năng”. Trước mắt, tậptrung thực hiện tốt Nghị quyết Trungương 7 khóa XII về công tác cán bộ.Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sáchthu hút và trọng dụng nhân tài, coitrọng việc sử dụng hiệu quả gắn vớibồi dưỡng và phát triển nhân tài mộtcách bền vững; kiên quyết khôngchạy theo phong trào, không thu húttheo kiểu “con cháu các cụ”, thânquen, chạy chọt.

3. Giải phápĐể thu hút và trọng dụng nhân tài

vào khu vực công ở nước ta, cần phảithực hiện đồng bộ cả trước mắt và lâudài một số giải pháp sau:

Một là, các cấp ủy cần nhận thứcsâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về thuhút và trọng dụng nhân tài, từ đó đềcao trách nhiệm trong lãnh đạo, quảnlý và tổ chức thực hiện việc thu hút,trọng dụng nhân tài. Nâng cao nhậnthức và ý thức trách nhiệm của mỗicán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộlãnh đạo, quản lý, từ cán bộ đứng đầucấp ủy, chính quyền về tầm quantrọng, vai trò của nhân tài trong quátrình phát triển để thật sự tôn trọngnhân tài, khắc phục tâm lý thường hayđố kỵ với người tài, thậm chí có nhiều

thủ trưởng cũng không muốn dùngngười tài hơn mình vẫn thường diễnra lâu nay. Các cấp ủy, người đứngđầu phải nhận thức rõ sự cần thiết vàtầm quan trọng của nhân tài trong quátrình phát triển bền vững, nhất làtrong bối cảnh phát triển lực lượngsản xuất xã hội theo hướng côngnghiệp 4.0 để quan tâm thu hút vàtrọng dụng nhân tài từ khâu phát hiệnnhân tài đến thu hút, trọng dụng, sửdụng, đãi ngộ và bồi dưỡng phát triểnnhân tài. Từ xa xưa đã có câu châmngôn “làm đầy tớ người khôn còn hơnlàm thầy thằng dại” nhưng thực tếkhông phải ai cũng hiểu và chấpnhận.

Hai là, đổi mới, hoàn thiện cácquy định của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước về nhân tài. Trướchết, xây dựng, xác định các tiêu chí,tiêu chuẩn cụ thể, phù hợp với tìnhhình hiện nay về nhân tài (cả đạo đứcvà tài năng, trong đó đức là gốc) trongkhu vực công ở nước ta để nhận diệnđược những người là nhân tài. Tiêuchí phải rõ ràng, định lượng, đo lườngđược mức độ tài năng thực sự, nhưngcần khắc phục tư tưởng quá coi trọngbằng cấp. Cần giao Ban Tổ chứcTrung ương chủ trì phối hợp với BộNội vụ và các cơ quan liên quan xâydựng bộ tiêu chí về nhân tài (có tài,nhân tài đặc biệt, thiên tài,...) để cáccơ quan, tổ chức trong khu vực côngvận dụng thực hiện ngay trong quátrình xác định vị trí việc làm. Thựchiện nghiêm túc, chất lượng, hiệu quảKết luận số 86-KT/TW của Bộ Chínhtrị: “Đối với nhân tài đặc biệt, cấp uỷ,tổ chức đảng ở Trung ương và địaphương có trách nhiệm chủ động pháthiện, đề xuất với cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định tuyển dụng, sử

11 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr207, 12, 232.9. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, 2011, tr. 130.

Page 14: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

Nghiên cứu - Trao đổi

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 12

dụng, đãi ngộ và tôn vinh”. Cần xây dựng Chiến lược quốc

gia về nhân tài theo hướng mọi ngườiđều có điều kiện bình đẳng được đàotạo, trải nghiệm thực tiễn để trở thànhnhân tài. Trong mọi hoàn cảnh, điềukiện thiên tài có thể tự bộc lộ, pháthuy còn nhân tài phải bắt đầu từ khâuphát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồidưỡng đến trọng dụng, đãi ngộ và tônvinh thì mới phát huy được được tàinăng thực sự của họ.

Các cấp ủy cần tăng cường thựchiện Nghị quyết Trung ương 7 khóaXII về công tác cán bộ, cần cụ thể hóathành quy định của Nhà nước trongviệc thu hút, trọng dung nhân tài nóichung, trong khu vực công nói riêngđể có căn cứ thực hiện thống nhấttrong khu vực công, nhất là các cơquan hành chính nhà nước, bảo đảmmọi nhân tài đều có điều kiện, cơ hộicông hiến, phát triển. Cần đổi mớimạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ, hiệuquả công tác cán bộ, nhất là trong việcphát hiện, tiến cử, thu hút, trọng dụngnhân tài. Sửa đổi, bổ sung Luật cánbộ, công chức và Luật viên chức,trong đó cần quy định rõ tiêu chuẩnchức danh lãnh đạo, quản lý và tiêuchuẩn chức danh ngạch công chức,ngạch viên chức; vị trí việc làm và đổimới, hoàn thiện các khâu của công táccán bộ.

- Trong phát hiện, thu hút tuyểndụng nhân tài, có thể phải có nhữngquy định đặc thù, như tuyển thẳngnhững người có tài năng ở các khuvực khác vào công chức làm việc ởkhu vực công. Nên mở rộng áp dụnghình thức giới thiệu, tiến cử (cả tự tiếncử) những người có tài năng với cáccấp có thẩm quyền để thu hút tuyểndụng, bố trí, sử dụng nhân tài ở khuvực công một cách thiết thực, hợp lý,tránh hình thức, không thực chất…Những cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhấtlà người đứng đầu phải có trách

nhiệm và được quyền giới thiệu, tiếncử những người có khả năng, nănglực để bố trí, sử dụng vào các vị trícông tác đang có nhu cầu, đồng thờiphải chịu trách nhiệm về sự tiến cửcủa mình. Mở rộng thực hiện thituyển theo nguyên tắc cạnh tranhtrong bổ nhiệm một số chức danhlãnh đạo, quản lý.

- Trong sử dụng nhân tài phải hợplý, tức là “dụng nhân như dụng mộc”theo tư tưởng Hồ Chí Minh, phải căncứ vào phẩm chất, nhân cách, tàinăng, nhất là sở trường để sử dụng, bốtrí, bổ nhiệm phù hợp, vừa phát huyđược tối đa tài năng, vừa giúp họ tiếptục phát triển và cống hiến. Trong sửdụng nhân tài cần phân biệt rõ giữangười có tài năng tham mưu, hoạchđịnh chính sách với tài năng lãnh đạo,quản lý. Phải đổi mới quan niệm vềsử dụng nhân tài: tin và trao cho họnhững vị trí tương xứng với tài năngthực tế để đào tạo, bồi dưỡng thêm.Đặc biệt, cần xây dựng được môitrường làm việc dân chủ, đoàn kết,tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau, côngkhai, minh bạch, đầy đủ, rõ ràng;không ích kỷ, đố kị, bon chen…;khuyến khích sự sáng tạo, tạo điềukiện cho nhân tài thăng tiến trongcông vụ, nghề nghiệp. Đồng thời, cầntạo các điều kiện về phương tiện kỹthuật, vật chất cần thiết cho nhân tàilàm việc.

- Trong thực hiện chính sách vềtiền lương và các chế độ đãi ngộ đốivới nhân tài phải thỏa đáng, bảo đảmđủ để thu hút và khuyến khích họ yêntâm, tận tâm, tận lực, tận tụy với côngviệc. Cần thay đổi cơ bản trong việcxây dựng chính sách tiền lương vàchế độ đãi ngộ để thu hút, trọng dụngnhân tài cho khu vực công theo hướngtrả lương theo công trạng, căn cứ vàokết quả, hiệu quả thực tế công việc vàtương xứng với nhiệm vụ, tráchnhiệm và cống hiến của họ. Có cơ

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 15: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

chế, chính sách tôn vinh, khen thưởngđối với các cống hiến của nhân tài quacác danh hiệu vinh dự ngành, quốcgia…

- Trong đào tạo, bồi dưỡng và cơhội thăng tiến đối với nhân tài.Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cầnđược xây dựng phù hợp với từngnhóm tài năng: lãnh đạo, quản lý;tham mưu xây dựng chiến lược vàhoạch định chính sách; thực thi thừahành công vụ, nghề nghiệp trong từnglĩnh vực. Các cơ sở đào tạo, bồidưỡng nhân tài phải có chất lượngchuyên môn và am hiểu thực tiễn.Đồng thời, cần thử thách, đào tạo, bồidưỡng theo hình thức luân chuyển,điều động, biệt phái để có điều kiệncho cán bộ, công chức cọ xát thựctiễn, gắn lý luận với thực tiễn và giảiquyết các tình huống thực tế để nângcao tài năng, kinh nghiệm. Bởi vì:“Nhân tài không phải là sản phẩm tựphát, mà phải được phát hiện và bồidưỡng công phu. Nhiều tài năng cóthể mai một nếu không được pháthiện và sử dụng đúng chỗ, đúng lúc.Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phảituân theo một quy trình chặt chẽ. Đólà kết hợp giữa bồi dưỡng kiến thức ởcác trường học với rèn luyện, thửthách trong thực tiễn. Phải căn cứ vàochỗ mạnh, chỗ yếu và triển vọng pháttriển của cán bộ mà mạnh dạn giao,bố trí vào những cương vị, vị trí côngtác phù hợp, sau đó, liên tục theo dõi,kiểm tra, bồi dưỡng, tạo điều kiện chohọ công tác, trưởng thành”.

Cơ hội được thăng tiến của côngchức, viên chức nói chung, nhân tàinói riêng cũng là một yếu tố quantrọng trong việc thu hút, trọng dụngngười có tài năng vào khu vực công.Việc sử dụng, bố trí, bổ nhiệm côngchức vào các vị trí tương xứng với tàinăng chính là chìa khóa của thànhcông. Cần sử dụng kết hợp tiêu chíthâm niên công tác và công lao thành

tích trong việc đề bạt, khắc phục tưtưởng cục bộ, bản vị, ích kỷ, kỳ thị;chạy chức, chạy quyền hay tư tưởngban ơn trong đề bạt, bổ nhiệm cán bộ.

Trong đánh giá kết quả làm việccủa nhân tài. Đổi mới chế độ đánh giánhân tài hàng năm theo hướng gắnvới kết quả công tác, sản phẩm tạo ra,hiệu quả hoạt động công vụ, nghềnghiệp của họ. Coi trọng và thườngxuyên đánh giá đúng về năng lực,phẩm chất của nhân tài để bồi dưỡng,phát triển nhân tài và sàng lọc nhântài. Đánh giá đúng nhân tài góp phầnsử dụng, phát huy tốt được sở trườngcủa mỗi nhân tài theo phương châmdùng nhân tài cần phải hợp lý, chớ“dùng thợ mộc làm nghề thợ rèn”.Ngoài ra, đánh giá đúng giúp lãnh đạokết hợp trí tuệ của mỗi nhân tài, bổkhuyết cho sự thiếu hụt của nhân tàikhác để nâng tầm trí tuệ của tập thể.Do đó, cần định kỳ sau một thời giannhất định tiến hành đánh giá hiệu quảđóng góp, xu hướng phát triển củamỗi người để điều chỉnh một số mụctiêu, nhiệm vụ cơ bản giao cho từngnhân tài theo hướng tăng dần áp lực,kích thích sự phấn đấu, vươn lên.

Trong công tác kiểm tra, giám sátđối với nhân tài phải theo quy địnhcủa Đảng và pháp luật của Nhà nước.Nhưng không nên quá câu nệ, khắtkhe. Bởi vì, nhân tài thường có nhiềulúc hơi “gàn gàn”, “ga lăng”, “nghệsĩ”, nếu không có cái nhìn cởi mở dễbị cho là thiếu khiêm tốn,…

Ba là, cần có một cơ quan thựchiện việc quản lý nhà nước về chínhsách đối với nhân tài năng trong khuvực công, chịu trách nhiệm thammưu, xây dựng chính sách trong thuhút và trọng dụng nhân tài, bảo đảmtính thống nhất, đồng bộ trong việcthực hiện chính sách này trên phạm vicả nước. Trong tình hình hiện nay,nhiệm vụ này nên giao cho Ban Tổchức Trung ương và Bộ Nội vụ thực

13 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiNghiên cứu - Trao đổi

Page 16: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

Nghiên cứu - Trao đổi

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 14

hiện là phù hợp. Đồng thời, cần kiệntoàn các cơ quan tham mưu, giúp việcvề công tác tổ chức cán bộ của các bộ,ngành và các địa phương, tạo lập hệthống tổ chức vững chắc, hỗ trợ lẫnnhau trong quá trình nghiên cứu xâydựng chính sách và triển khai chínhsách, quản lý cán bộ, công chức, trongđó có chính sách thu hút và trọngdụng nhân tài.

Các cơ quan tham mưu, giúp việcvề công tác tổ chức cán bộ của các bộ,ngành và địa phương cần bố trí ngườicó năng lực và trình độ chuyên mônnghiệp vụ, có kinh nghiệm, đạo đứctrong sáng, công tâm, khách quan,trung thực, tâm huyết, nhiệt tình.Thường xuyên bồi dưỡng, nâng caonăng lực cho đội ngũ này thông quaviệc tổ chức tập huấn nghiệp vụ hằngnăm và tổ chức học tập, tổng kết, traođổi kinh nghiệm giữa các bộ, ngànhvà địa phương về công tác tổ chức cánbộ. Đề cao trách nhiệm cá nhân củangười đứng đầu cơ quan, đơn vị tronghoạt động thu hút, trọng dụng nhântài. Phải đề cao trách nhiệm cá nhân,cụ thể là vai trò, trách nhiệm củangười đứng đầu các cơ quan, đơn vịtrong việc phát hiện, “tiến cử”, thuhút, trọng dụng nhân tài, gắn thẩmquyền sử dụng với thẩm quyền thuhút tuyển dụng, trọng dụng.

Bốn là, thu hút và trọng dụngnhân tài là một nghệ thuật dùngngười. Do đó, cấp ủy, nhất là ngườiđứng đầu cấp ủy, thủ trưởng cơ quan,đơn vị cần tuân thủ quan điểm,nguyên tắc, quy định của Đảng, phápluật của Nhà nước gắn với đổi mớiphong cách lãnh đạo, quản lý, khéoléo trong thu hút và trọng dụng nhântài. Nâng cao chất lượng công táctuyển dụng, lựa chọn được đúngngười có đủ năng lực, tiêu chuẩn đápứng yêu cầu công việc. Hiệu quả triểnkhai chính sách phụ thuộc rất nhiều

vào người trực tiếp quản lý, sử dụngnhân tài. Sự tách rời người sử dụngvới người quản lý sẽ hạn chế rất nhiềutới việc sử dụng và nâng cao hiệu quảlàm việc của nhân tài. Biết dùngngười, tôn trọng tài năng thì ngườiđược sử dụng sẽ có cơ hội phát huy tàinăng và cống hiến. Đồng thời, cần cóchế độ đãi ngộ và tạo môi trường vàđiều kiện làm việc thuận lợi để nhântài phát huy tài năng, cống hiến.

Năm là, đấu tranh phòng, chốngcó hiệu quả tình trạng tiêu cực trongtuyển dụng, chạy chức, chạy quyền,bệnh kéo bè, kéo cánh, bệnh dùngngười thân quen, bệnh hẹp hòi, “cậnthị” trong thu hút và trọng dụng nhântài theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Sinhthời Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Kéo bèkéo cánh lại là một bệnh rất nguyhiểm nữa... Bệnh này rất tai hại choĐảng. Nó làm hại đến sự thống nhất.Nó làm Đảng bớt mất nhân tài vàkhông thực hành được đầy đủ chínhsách của mình”. Bệnh dùng ngườithân quen, bệnh hẹp hòi cũng rất nguyhiểm, cản trở lớn việc thu hút và sửdụng nhân tài. Người nhấn mạnh:“Chớ vì bà con bầu bạn mà kéo vàochức nọ chức kia. Chớ vì sợ mất địavị mà dìm những kẻ có tài năng hơnmình” và “Vì bệnh hẹp hòi mà khôngbiết dùng nhân tài, việc gì cũng ômlấy hết. Ôm lấy hết thì cố nhiên làmkhông nổi”.

Thực hiện đúng tư tưởng Hồ chíMinh và quan điểm, nguyên tắc,phương hướng của Đảng ta về thuhút, trọng dụng nhân tài trong quátrình phát triển đất nước nói chung,cho khu vực công nói riêng trong tìnhhình mới đòi hỏi có hệ thống giảipháp đồng bộ, khả thi về chiến lượcnhân tài quốc gia để thực hiện đượcmục tiêu dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh./.

Nghiên cứu - Trao đổi

Page 17: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

1. Một số vấn đề chung về dânchủ cơ sở ở xã, phường, thị trấn

Nhân dân là người trực tiếp sảnxuất ra giá trị vật chất và sáng tạo ragiá trị tinh thần. Trong lao động vàsinh sống, người dân luôn gắn bó mậtthiết trong một đơn vị, một tổ chức,một cộng đồng, một địa bàn dân cưnhất định. Mỗi công dân, một thànhviên nào của tổ chức cũng đều gắn bóvà sinh sống, lao động, học tập ở mộtcơ sở nhất định trong hệ thống, đó làxã, phường, thị trấn, cơ quan, tổ chức,đơn vị sự nghiệp công lập, doanhnghiệp, đơn vị kinh tế cơ sở... Cơ sởlà nơi trực tiếp thực hiện đường lốicủa Đảng, pháp luật của Nhà nước,nơi kiểm nghiệm, phản chiếu chínhxác nhất đường lối của Đảng trongcác lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội. Do đó, nhân dân có quyềnđược biết, được tiếp cận thông tin,được bàn và được tham gia giải quyếtvà kiểm tra, giám sát mọi hoạt độngdiễn ra ở cơ sở. Dân chủ ở cơ sở đượcthực hiện dưới hình thức dân chủ đạidiện và dân chủ trực tiếp, là hình thứcnhân dân thực hiện quyền làm chủcủa mình bằng cách trực tiếp thể hiệný chí, nguyện vọng đối với những vấnđề về tổ chức và hoạt động của mọithiết chế ở cơ sở.

Với phương châm “Dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra”, trong bốicảnh Đảng Cộng sản Việt Nam đangtrong quá trình xây dựng và phát triểnthể chế chính trị cộng hòa xã hội chủnghĩa nhằm tạo ra một nền chính trịdân chủ phát triển, theo kết luận củaBan Bí thư Trung ương Đảng ngày04/02/2010 về tổng kết Chỉ thị số 30-CT/TW về xây dựng và thực hiệnQuy chế dân chủ cơ sở (QCDCCS),

cấp ủy, chính quyền, mặt trận, đoànthể các cấp thời gian qua đã có nhiềubiện pháp chỉ đạo, triển khai sâu rộng,làm chuyển biến tích cực về nhậnthức, quan điểm, chủ trương củaĐảng, pháp luật của Nhà nước đối vớiviệc xây dựng và thực hiện dân chủcơ sở (DCCS). Quốc hội, Chính phủđã thể chế hóa trong nhiều văn bảnpháp quy về thực hiện dân chủ ở cơ sởnhư:

- Hiến pháp năm 1992, năm 2013.- Luật Tiếp cận thông tin số

104/2016/QH13 ngày 06/4/2016.- Luật Trưng cầu dân ý số

96/2015/QH13 ngày 25/11/2015.- Pháp lệnh số 34/2007/PL-

UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ởxã, phường, thị trấn.

- Nghị quyết liên tịch số0 9 / 2 0 0 8 / N Q LT- C P - U B T W M -TTQVN về hướng dẫn một số điềucủa Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã,phường, thị trấn.

Ngoài ra, còn nhiều văn bản kháccủa Nhà nước có các quy định liênquan đến thực hiện dân chủ ở cơ sởnhư: Luật Giao dịch điện tử; LuậtKhiếu nại; Luật tố cáo; Luật Phòngchống tham nhũng; Luật Thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí; Luật Đầu tưcông…

2. Thực trạng về thực hiện dânchủ cơ sở ở xã, phường, thị trấn

Theo đánh giá tại Hội nghị sơ kếtBan Chỉ đạo Trung ương về thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở đã tổ chứchội nghị sơ kết việc thực hiện côngtác này sáu tháng đầu năm và triểnkhai nhiệm vụ những tháng cuối năm2019. Theo đó, báo cáo sơ kết nêu rõ:Công tác quản lý, điều hành củaChính phủ và chính quyền các cấp

15 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghiên cứu - Trao đổiMỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤNThS. Trần Thị Thơ - Phó Trưởng phòng,

Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ

Page 18: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 16

chuyển biến mạnh theo hướng gầndân, sát dân, vì dân phục vụ, côngkhai, minh bạch, cầu thị tiếp thu ýkiến đóng góp của nhân dân… Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chứcchính trị - xã hội đã bám sát nhiệm vụchính trị, gắn liền với thực tiễn cuộcsống, quan tâm nhiều hơn đến quyền,lợi ích hợp pháp của đoàn viên, hộiviên và nhân dân...Vai trò của truyềnthông tiếp tục được tăng cường, chấtlượng công tác thông tin, tuyên truyềnđược nâng lên đã tạo điều kiện chonhân dân tiếp cận thông tin, nhất làcác chính sách có liên quan trực tiếpđể người dân hiểu rõ, bày tỏ tâm tư,nguyện vọng và thực hiện đúng, đầyđủ các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụcông dân, tích cực tham gia xây dựng,thực hiện và giám sát việc thực hiệnquy chế dân chủ ở sơ sở, xây dựng hệthống chính trị và hưởng ứng cácphong trào thi đua yêu nước. Nhiềumô hình hay tiếp tục được duy trì vànhân rộng như: Mô hình “Xây dựngtổ dân phố văn hóa, văn minh”; môhình khu dân cư kiểu mẫu; mô hình“Nông dân với pháp luật”, “Phụ nữvới pháp luật”; “Cựu chiến binh vớipháp luật”… đã góp phần quan trọngvào việc thực hiện dân chủ, tự quản ởcơ sở với phương châm “dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra”, “Nhànước và nhân dân cùng làm”.

Ngoài ra, thực tế cũng cho thấynhiều năm qua, sự tham gia của nhândân trong quá trình xây dựng chínhsách được tăng cường; công tác tiếpdân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, cácvụ việc phức tạp, kéo dài được chútrọng; cải cách hành chính được ưutiên hướng tới chính phủ điện tử,chính phủ không giấy tờ… Việc côngkhai các nội dung được thực hiện vớinhiều hình thức phù hợp, thông quahệ thống loa truyền thanh, các cuộchọp thôn, tổ dân phố, niêm yết tại trụsở HĐND, UBND, nhà văn hóa,thông báo tại các kỳ họp HĐND, cáchội nghị, các cuộc tiếp xúc cử tri…

Tổ chức để nhân dân tham gia bànbạc, quyết định mức huy động cácnguồn đóng góp tự nguyện để xâydựng cơ sở hạ tầng, công trình phúclợi trong xây dựng nông thôn mới, tạođược sự thống nhất, chung tay xâydựng của người dân.

Tuy nhiên, bên cạnh những kếtquả đã đạt được, việc thực hiện dânchủ ở cơ sở vẫn còn tồn tại một số hạnchế như:

- Mục tiêu khuyến khích ngườidân tham gia mạnh mẽ hơn nữa vàoquản trị địa phương của Pháp lệnh34/2007/PL-UBTVQH đã được nhấnmạnh không chỉ trong cải cách hànhchính công mà còn trong Luật Ngânsách nhà nước (2004) với các quyđịnh phân cấp quản lý, Luật Khiếu nạiTố cáo và Pháp lệnh Chống thamnhũng… Tuy nhiên, việc thực hiệnPháp lệnh DCCS vẫn chưa được triểnkhai đồng đều; việc xây dựng và thựchiện các quy chế, quy ước, hương ướckhông ít nơi còn hình thức, chất lượngchưa cao, chưa thành nề nếp.

- Một số xã, phường, thị trấn chưalàm tốt việc công khai, dân chủ về quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá cảđền bù khi chuyển mục đích sử dụngđất, chính sách tái định cư. Sự thamgia của người dân ở cấp quản trị caohơn, ví dụ như cấp tỉnh và cấp huyệnvẫn còn hạn chế. Ở cấp xã, phường,thị trấn, nhiều cơ quan địa phương vẫnchưa nắm chắc được mục đích củaPháp lệnh DCCS, chưa hiểu được sựtham gia của người dân là một cáchgiúp chính quyền địa phương thúc đẩysự phát triển cả về chiều rộng lẫnchiều sâu tại địa phương. Thêm nữa,bản thân một bộ phận người dân cũngchưa quan tâm đúng mức hoặc chưahiểu biết hết về quyền và lợi ích hợppháp của mình trong việc triển khaithực hiện khiến cho dân chủ ở cơ sởchưa phát huy được hết tác dụng củanó trong thực tiễn.

- Ở một số nơi, quyền làm chủ củanhân dân vẫn còn bị vi phạm, nhiều

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 19: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

vụ việc khi bị nhân dân phát hiện,khiếu kiện thì chậm giải quyết và giảiquyết chưa dứt điểm, chưa kháchquan. Hiện tượng mất dân chủ thườngxảy ra ở một số lĩnh vực như huyđộng quá mức và sử dụng sai mụcđích những khoản đóng góp của dân,lạm dụng công quỹ, chia bán đất đaitrái pháp luật, quản lý đất đai và đầutư, quy hoạch và xây dựng cơ bản,đền bù và giải phóng mặt bằng, quảnlý và bảo vệ môi trường...

- Còn thiếu những cơ chế pháp lýđồng bộ để người dân thực hiện đượcquyền dân chủ một cách hữu hiệu.Các thể chế, quy chế cho các hoạtđộng tự nguyện của các cộng đồng,các tầng lớp nhân dân nhằm phát huynguồn lực xã hội còn nghèo nàn vàhạn chế, vẫn còn thiếu những cơ sởpháp lý để đấu tranh chống thamnhũng, tiêu cực và bảo vệ quyền lợihợp pháp của mình. Sự bất cập củacác thể chế, thiết chế pháp lý trongbước chuyển đổi sang kinh tế thịtrường trở thành nguyên nhân củahiện tượng trật tự, kỷ cương bị viphạm và mất dân chủ. Việc giám sátgiải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáocủa công dân còn bị xem nhẹ, nhiềukiến nghị của Ban thanh tra nhân dân,Ban Giám sát đầu tư cộng đồng chưađược các cơ quan chức năng giảiquyết kịp thời, đến nơi đến chốnnhưng thiếu cơ chế để xem xét tráchnhiệm của các cá nhân, tổ chức hữuquan.

Những hạn chế trên đã phản ánhmột thực tế rằng việc thực hiện dânchủ xã, phường, thị trấn ở nước tatrong thời gian qua vẫn còn thiếunhững điều kiện và tiền đề đảm bảothực hiện có hiệu quả và mang tínhbền vững. Nền kinh tế nước ta pháttriển vẫn chưa bền vững, chất lượng,hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp;thu nhập bình quân đầu người còncách xa so với các nước phát triển; sựphân hóa giàu nghèo, bất công bằngxã hội gia tăng; sự chậm trễ trong quá

trình công khai hóa, minh bạch hóacác lĩnh vực chính sách, hành chính,tài chính, quản trị và dịch vụ công…cũng là những sức cản đối với quátrình dân chủ hóa. Bên cạnh đó, trìnhđộ dân trí, hiểu biết về pháp luật củanhân dân cũng như một bộ phận độingũ cán bộ, công chức, viên chức cònhạn chế. Nhận thức về dân chủ, kỷcương và mối quan hệ giữa dân chủvà kỷ cương còn nhiều bất cập, thậmchí có những nhận thức sai lệch dẫnđến những biểu hiện lợi dụng dânchủ, lạm dụng dân chủ…

3. Nguyên nhân của những hạnchế

Thứ nhất, công tác cải cách hànhchính, cải cách pháp luật đang tiếnhành ở nước ta hiện nay còn chậmchạp, gây trở ngại rất lớn cho quátrình quản lý phát triển kinh tế - xãhội. Đó cũng chính là nguyên nhândẫn đến tình trạng vi phạm dân chủcủa một bộ phận cán bộ, đảng viên.Bộ máy hành chính ở nước ta vẫn cònrất cồng kềnh, chồng chéo khôngmang lại hiệu quả trong việc quản lý.Luật pháp còn nhiều kẽ hở, bất cập,thiếu tính chiến lược và tính khả thi…Người dân thiếu cơ sở pháp lý để đấutranh với các hiện tượng tiêu cực,tham nhũng, xâm phạm đến lợi íchcủa bản thân và xã hội. Điều đó cảntrở tiến trình xây dựng và hoàn thiệnnhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ở nước ta. Đây chính là tiền đềhết sức quan trọng để xây dựng vàhoàn thiện nền dân chủ mới.

Thứ hai, công tác tuyên truyền,phổ biến các văn bản về thực hiện quychế dân chủ ở một số địa phương cònchậm, chưa sâu rộng đến nhân dân;hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra,giám sát chưa cao, có nơi còn hìnhthức; công tác phối hợp, kết hợp giữachính quyền, Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể đôi lúc thiếu chặt chẽ, đồngbộ. Việc xây dựng các văn bản vàtriển khai thực hiện quy chế dân chủở cơ sở có lúc, có nơi chưa kịp thời,

17 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Giới thiệu kết quả nghiên cứuGiới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 20: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 18

nội dung thực hiện chưa đầy đủ; việcthực hiện chế độ thông tin báo cáocủa một số địa phương chưa bảo đảmvề nội dung và thời gian theo quyđịnh.

Thứ ba, việc công khai, minhbạch các chế độ, chính sách, nhất làcác chế độ, chính sách về nhà, đất, tàichính; về quy hoạch, kế hoạch, giá cảđền bù khi thu hồi đất v.v.. có nơichưa thực hiện nghiêm túc theo quytrình, quy định của Nhà nước, để xảyra tham nhũng, vi phạm pháp luật làmnhân dân bất bình. Bên cạnh đó, vaitrò, trách nhiệm của Mặt trận Tổquốc, các đoàn thể nhân dân chưađược phát huy tối đa; việc sơ kết, tổngkết, nhân rộng các điển hình chưađược coi trọng; chưa kiểm điểm, phêbình nơi làm yếu và thiếu quan tâmgiúp đỡ nơi có khó khăn.

4. Một số kiến nghị nhằm nângcao hiệu quả thực hiện dân chủ cơsở ở xã, phường, thị trấn

Một là, tăng cường công tác tuyêntruyền, phổ biến việc thực hiện Quychế dân chủ ở cơ sở

Việc tuyên truyền cần được thựchiện bằng nhiều hình thức để ngườidân và cán bộ, công chức cơ sở nắmđược và triển khai thực hiện đạt kếtquả tốt. Việc tuyên truyền được thựchiện thông qua việc sử dụng các cơquan báo, đài phát thanh, thông quacác cuộc cuộc họp của Mặt trận vàcác đoàn thể nhân dân hoặc phát hànhcác bản tin chuyên đề giới thiệu vềnội dung cũng như các điển hình thựchiện tốt Quy chế dân chủ.

Đặc biệt, gắn việc thực hiện Quychế dân chủ với tăng cường tuyêntruyền vai trò quan trọng của nhândân trong thực hiện các công trình,phần việc xây dựng nông thôn mới,xã văn hóa, an ninh trật tự, an toàngiao thông. Để phát huy hơn nữa hiệuquả thực hiện DCCS, kết hợp tuyêntruyền về việc thực hiện Quy chế dânchủ với phát huy vai trò, tầm quantrọng của người dân trong công cuộc

xây dựng nông thôn, xây dựng cáccông trình tự quản, đảm bảo ổn địnhvề kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninhtrật tự… tại địa phương.

Nâng cao khả năng tiếp cận thôngtin về hoạt động hành chính của ngườidân và cần tạo một cơ chế phản hồi,lắng nghe của chính quyền. Thực hiệndân chủ ở cơ sở là nhằm đảm bảophương châm “dân biết, dân bàn, dânkiểm tra”. Muốn vậy, các cấp chínhquyền nói chung và chính chínhquyền cơ sở xã, phường, thị trấn nóiriêng phải luôn đảm bảo tính minhbạch nhằm đảm bảo cho người dânđược cung cấp thông tin - nền tảngquan trọng cho sự tham gia bàn vàquyết định những vấn đề liên quantrực tiếp đến cuộc sống và hoạt độngcủa người dân trên địa bàn. Ngườidân cần phải được tạo điều kiện thuậnlợi trong việc tiếp xúc trực tiếp vớichính quyền và được cung cấp đầyđủ, kịp thời thông tin theo quy định.

Hai là, tiếp tục hoàn thiện hệthống văn bản quy phạm pháp luật làcơ sở pháp lý đảm bảo triển khai cóhiệu quả thực hiện DCCS xã, phường,thị trấn.

Cần chú trọng việc cụ thể hóa đầyđủ về nội dung, cơ chế thực hiện gồmtrình tự, thủ tục cũng như trách nhiệmcủa hệ thống chính trị và người dân,của các cá nhân có thẩm quyền…nhằm thực hiện có hiệu quả một sốquyền làm chủ cơ bản của công dânnhư quy định về quyền được biết (tiếpcận thông tin) trong các lĩnh vực hoạtđộng trực tiếp liên quan đến quyền vàlợi ích người dân, như lao động, việclàm; bảo vệ quyền lợi người tiêudùng; an toàn vệ sinh thực phẩm;khám, chữa bệnh; bảo vệ, chăm sócsức khỏe nhân dân; trách nhiệm bồithường của Nhà nước; cạnh tranh;quy định về quyền được bàn của nhândân: (công dân được bàn luận vềnhững vấn đề gì, các hình thức bànluận do nhân dân dân tự tổ chức hoặcdo cơ quan, tổ chức hữu quan tổ chức

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 21: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

như thế nào,..); Quy định về quyềnđược làm của công dân, Quy định vềquyền giám sát của nhân dân; Quyđịnh về quyền được quyết định…Các văn bản liên quan tới việc thựchiện dân chủ cần quy định theophương châm “ít lời, nhiều ý, ngắngọn, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, dễthuộc, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, dễđánh giá” để nhân dân dễ nắm bắt vàthực hiện.

Để đảm bảo hơn nữa hiệu quảthực hiện DCCS, cần bổ sung cácbiện pháp chế tài đối với những hànhvi vi phạm, cản trở việc thực hiệnQuy chế dân chủ ở cơ sở; xử lýnghiêm những trường hợp vi phạmdân chủ, lợi dụng dân chủ gây mất ổnđịnh an ninh chính trị địa phương.Đồng thời cần đưa kết quả thực hiệndân chủ ở cơ sở thành một tiêu chí đểxem xét, đánh giá tổ chức cơ sở Đảngtrong sạch vững mạnh, tiêu chí xếploại thi đua ở địa phương.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạtđộng giám sát của Ban Thanh tranhân dân ở cơ sở; đổi mới phươngthức phối hợp cũng như tăng cườngcác điều kiện bảo đảm cho công tácgiám sát đi vào thực chất, hiệu quả.

Ba là, phát huy vai trò, tráchnhiệm của các tổ chức trong việc thựchiện dân chủ ở cơ sở xã, phường, thịtrấn

Cấp uỷ Đảng, chính quyền phảilãnh đạo, chỉ đạo và phối hợp tốt việcthực hiện DCCS một cách thườngxuyên, tăng cường công tác kiểm tra,đôn đốc, có sơ kết, tổng kết, đánh giáưu khuyết điểm và kiểm điểm nghiêmtúc, rút kinh nghiệm công tác chỉ đạođiều hành… nhằm đảm bảo việc thựchiện DCCS được thực hiện có nềnnếp, đem lại hiệu quả thiết thực nhưan dân, kinh tế - xã hội phát triển,giảm được tình trạng khiếu nại, tốcáo…

- Các tổ chức đảng cơ sở và cánbộ, đảng viên phải phát huy vai trò vàsự gương mẫu trước quần chúng,

trước nhân dân ở cơ sở. Cần đề caotrách nhiệm, lãnh đạo chính quyền vàcác tổ chức đoàn thể luôn quan tâmđến cuộc sống của dân. Tổ chức đảngphải lãnh đạo bằng sự gương mẫu, kếthợp với uy tín đạo đức và phươngpháp, đảm bảo nguyên tắc tập trungdân chủ, đề cao kỷ luật và trọng dân,trọng pháp. Cần tổ chức cho nhân dângóp ý kiến xây dựng Đảng, chínhquyền; phân công đảng viên về sinhhoạt nơi cư trú; tham khảo ý kiếnnhận xét của quần chúng đối với cánbộ, đảng viên ở nơi công tác và cư trútrước khi đề bạt, bổ nhiệm nhằm nângcao ý thức tôn trọng quyền làm chủ vàý kiến đánh giá của nhân dân trongđội ngũ cán bộ, đảng viên.

- CQCS phải thực hiện đúng cácquy định thông báo công khai đểngười dân biết như quy định côngkhai dự toán và quyết toán ngân sáchxã hằng năm; thông tin về quyết toánthu - chi các quỹ, dự án, các khoảnđóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng ởthôn, tổ dân phố… Thực hiện dân chủphải gắn với tăng cường thực hiện cảicách thủ tục hành chính, tránh gâyphiền hà, nhũng nhiễu đối với nhândân, doanh nghiệp và tổ chức trongquan hệ giao dịch.

Cần phải tăng cường tính tự quảncủa CQCS, tính tự quản của cộngđồng dân cư theo tinh thần của Hiếnpháp 2013 và Luật Tổ chức Chínhphủ và Luật Tổ chức chính quyền địaphương năm 2015. Khắc phục tìnhtrạng hành chính hóa toàn bộ hoạtđộng của CQCS, thậm chí hành chínhhóa cả đối với cơ chế tự quản củacộng đồng dân cư ở thôn, làng, ấp,bản.

- Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các tổ chức thành viên củaMặt trận ở cấp xã có trách nhiệmgiám sát việc thực hiện và tham giatuyên truyền, vận động nhân dân thựchiện dân chủ ở cấp xã. Mặt trận Tổquốc Việt Nam cấp xã vừa là tổ chứcđại diện cho nhân dân, vừa là cầu nối

19 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

Giới thiệu kết quả nghiên cứuGiới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 22: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC 20

giữa nhân dân với chính quyền và nhưthế cán bộ Mặt trận phải là ngườitrọng dân, hiểu dân, trách nhiệm vớidân trong quá trình thực hiện DCCS.Thiếu công tác Mặt trận thì thực hiệndân chủ xã, phường, thị trấn sẽ rấthình thức. Chính vì vậy, tổ chức Mặttrận ở cơ sở phải thực hiện có hiệuquả quyền giám sát của mình, đồngthời vận động nhân dân giám sát hoạtđộng của chính quyền, giám sát hoạtđộng của đại biểu Hội đồng nhân dân,UBND, giám sát phong cách, đạođức, lối sống của cán bộ, đảng viên,công chức thông qua các hoạt độngcủa Ban Thanh tra nhân dân, BanGiám sát đầu tư của cộng đồng...Trong trường hợp cần thiết Mặt trậncó thể đứng ra tổ chức đối thoại, hòagiải giữa dân với chính quyền nhằmhạn chế mức thấp nhất việc nhân dânkhiếu kiện vượt cấp và đông người.

Cần tăng cường đào tạo, bồidưỡng nhằm nâng cao chất lượng cánbộ của Mặt trận đáp ứng với yêu cầucủa tình hình mới; có chính sáchchăm lo, đãi ngộ về vật chất một cáchhợp lý và thoả đáng hơn đối với độingũ cán bộ Mặt trận, nhất là cấp cơsở; đảm bảo cho đội ngũ này có cuộcsống ổn định để yên tâm công tác.

Bốn là, củng cố, kiện toàn vànâng cao chất lượng hoạt động củaBan Thanh tra nhân dân và BanGiám sát đầu tư cộng đồng

Để củng cố, kiện toàn và nâng caochất lượng hoạt động của Ban Thanhtra nhân dân, Ban Giám sát đầu tưcộng đồng, hàng năm cần có kế hoạchvà tổ chức các cuộc tập huấn để nângcao nghiệp vụ, kỹ năng, năng lực,trình độ và hiểu biết pháp luật chongười làm công tác thanh tra nhân dânvà giám sát đầu tư cộng đồng.

Ban Thanh tra nhân dân cần nắmvững số lượng đơn thư khiếu nại, tốcáo của nhân dân về các quyết địnhhành chính và hành vi hành chính củachính quyền và CBCC cấp xã. Đồngthời phải nắm được số đơn thư khiếutố đã được giải quyết, chưa được giải

quyết. Qua đó đề xuất, kiến nghị củamình để bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của nhân dân.

Các Ban Thanh tra nhân dân, BanGiám sát đầu tư cộng đồng phải biếtdựa vào dân và lắng nghe ý kiến củanhân dân và vận động nhân dân thamgia hoạt động giám sát từ cơ sở. Mỗiuỷ viên Ban Thanh tra nhân dân, BanGiám sát đầu tư cộng đồng phải nêucao tinh thần trách nhiệm trước dân,nhiệt tình, kiên trì, bản lĩnh, thực hiệnnhiệm vụ khách quan, công tâm vớitinh thần xây dựng, có phương phápgiám sát phù hợp, đảm bảo tính thiếtthực và dân chủ; nắm vững cơ sởpháp lý về hoạt động giám sát theoquy định của pháp luật để vận dụngmột cách phù hợp với thực tiễn.

Năm là, xây dựng đội ngũ cán bộ,công chức cơ sở trong sạch, vữngmạnh, tôn trọng và tận tụy phục vụnhân dân

Là một bộ phận của hệ thốngchính trị từ Trung ương đến cơ sở, độingũ cán bộ, công chức cấp xã phảibảo đảm yêu cầu chung trong kiệntoàn đội ngũ cán bộ của hệ thốngchính trị nói chung trong thời kỳ mới.Đó là xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức cấp xã có cơ cấu hợp lý, tinhgọn, đồng bộ, có chính sách, chế độhợp lý, phù hợp với từng loại hình cấpxã, với quy mô và đặc điểm kinh tế -xã hội của mỗi địa phương.

Bên cạnh đó, do đặc điểm củachính quyền cấp cơ sở là cấp gần dân,sát dân nhất, trực tiếp thực hiện quảnlý kinh tế - xã hội trên địa bàn dân cưnên đội ngũ cán bộ, công chức củachính quyền cơ sở còn phải đáp ứngnhững yêu cầu, tiêu chuẩn như: Hiểubiết về lý luận chính trị, nắm vữngquan điểm, chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách và pháp luật củaNhà nước; Có năng lực tổ chức vậnđộng nhân dân ở địa phương thựchiện có hiệu quả chủ trương, đườnglối của Đảng, chính sách và pháp luậtcủa Nhà nước; am hiểu và tôn trọngphong tục, tập quán của cộng đồng

Giới thiệu kết quả nghiên cứu

Page 23: Chịu trách nhiệm xuất bảnisos.gov.vn/Portals/0/ThongTinKetQuaNghienCuuKhoa... · Ngày nghiệm thu: 04/7/2019 Kết quả đạt loại Khá ... giỏi trong tham mưu hoạch

21 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC

dân cư trên địa bàn công tác… Đội ngũ cán bộ, công chức cũng

cần thay đổi lề lối, tác phong làm việctheo hướng dân chủ hóa, công khaihóa, sát dân, sát thực tế, không thamnhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễudân. Người cán bộ, công chức phải cólối sống lành mạnh, tuân theo đúngpháp luật, đồng thời ứng xử phù hợpvới phong tục, tập quán từng địaphương. Cán bộ, công chức phải làtấm gương cho người dân về đạo đức,tác phong và lối sống, chỉ như vậymới có thể thuyết phục người dân tintưởng vào chính quyền, vào Nhànước.

Để đáp ứng được yêu cầu trên cầnchú trọng công tác đào tạo, bồidưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũcán bộ, công chức cấp xã nhằm đápứng yêu cầu các nhiệm vụ, quyền hạnquản lý của chính quyền cơ sở. Đảmbảo lộ trình thực hiện phân cấp, phânquyền quản lý phù hợp với năng lực,trình độ của đội ngũ cán bộ, côngchức. Đặc biệt cần tiếp tục tăngcường cán bộ tỉnh, huyện xuốngnhững xã còn nhiều khó khăn nhằmhướng dẫn, giúp đỡ cán bộ tại cơ sởđủ mạnh, đủ điều kiện đảm đươngnhiệm vụ.

Sáu là, thực hiện dân chủ ở cơ sởphải chú trọng phát triển kinh tế - xãhội, tăng thu nhập và việc làm chongười dân, nhất là ở vùng nông thôn;nâng cao trình độ dân trí, nhận thứccủa người dân địa phương.

Mục tiêu mà Quy chế dân chủ ởcơ sở mong muốn đạt tới không đơngiản chỉ là những quy định được thựchiện trên thực tế mà cái đích mongmuốn đạt tới thông qua việc thực hiệndân chủ ở cơ sở là cải thiện đời sốngcủa người dân cả về vật chất và tinhthần, các vấn đề an sinh và an toàntrong cuộc sống của người dân đượcđảm bảo. Điều này có thể hiểu rằng,thực hiện dân chủ phải đạt tới mụcđích cuối cùng là góp phần vào sựphát triển kinh tế - xã hội của địaphương, mang lại cuộc sống ấm no,

hạnh phúc, thắt chặt mối quan hệ tìnhlàng, nghĩa xóm cho nhân dân. Muốnlàm được điều đó cần chú trọng pháttriển kinh tế ở địa phương; đặc biệtđối với những vùng nông thôn thựchiện quy chế dân chủ ở cơ sở phải gắnchặt với xây dựng nông thôn mới đểtạo diện mạo mới cho cac địa phương,tạo nhiều công ăn việc làm cho ngườidân; nâng cao mức sống, thực hiện cóhiệu quả các giải pháp đảm bảo ansinh xã hội, xóa đói giảm nghèo; tăngcường các biện pháp đảm bảo an ninhchính trị và trật tự an toàn xã hội…

Đồng thời, để thực hiện đúng Quychế dân chủ ở cơ sở, đảm bảo “dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”thì người dân phải có trình độ nhậnthức nhất định để hiểu biết, nắm rõđược quyền, nghĩa vụ của bản thân,tiếp thu được các đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng và Nhànước cũng như nhận thức rõ sự cầnthiết phải thực hiện dân chủ ở cơ sở.Chính vì vậy, để thực hiện dân chủ ởcấp xã thực sự có hiệu quả, vấn đềquan trọng là phải chú trọng nâng caotrình độ dân trí mọi mặt cho nhân dânbao gồm kiến thức về văn hóa, phápluật, chính trị, kinh tế..., hướng tớitrang bị kiến thức và năng lực làm chủcho nhân dân, đặc biệt là nông dân ởnhững địa phương vùng sâu, vùng xa,vùng có nhiều đồng bào dân tộc./.

—————————————Tài liệu tham khảo:- Pháp lệnh số 34/2007/PL-

UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở xã,phường, thị trấn.

- Nghị quyết liên tịch số09/2008/NQLT-CP-UBTWMTTQVNvề hướng dẫn một số điều của Pháp lệnhthực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.

- Báo cáo tổng hợp kết quả Dự án:“Điều tra thực trạng, đề xuất giải phápnâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dânchủ cơ sở” của Viện KHTCNN

- Một số bài viết trên các trang điệntử.

Giới thiệu kết quả nghiên cứu