hoc360.net Tài liệu học tập miễn ph퀦- Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu...

13
hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 1 Phòng GD & ĐT Quỳ Hp Trường Tiu học Châu Sơn KẾ HOẠCH DẠY HỌC T1, 2, 3 Lp 1B Giáo viên: Mạc Thị Hương Từ ngày: 13/04/2015 Tuần: 30 Đến ngày: 19/04/2015 Thứ Buổi Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Phân môn Tên bài dạy Ghi chú 2 Sáng 2 Tiếng Việt 1B 291 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d 3 Tiếng Việt 1B 292 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d Chiều 1 Mĩ thuật 1B 30 Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt 3 Tự học* 1B 146 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d 3 Sáng 1 Tiếng Việt 1B 293 Học vần Luyện tập. 2 Tiếng Việt 1B 294 Học vần Luyện tập. 3 Toán 1B 117 Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) (tr159) Chiều 1 Tiếng Vit* 1B 147 Học vần Luyện tập. 2 Toán* 1B 59 TH tiết 117: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) 3 HĐ tập thể 1B 30 Gp chim hòa bình 4 Sáng 1 Tiếng Việt 1B 295 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu l/n 2 Tiếng Việt 1B 296 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu l/n 3 Tiếng Vit* 1B 148 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu l/n 4 Toán 1B 118 Luyện tập (tr160) Sáng 2 Tiếng Việt 1B 297 Học vần Luật chính tả về nguyên âm đôi 5 3 Tiếng Việt 1B 298 Học vần Luật chính tả về nguyên âm đôi 4 Toán 1B 119 Các ngày trong tuần lễ (tr161) Chiều 1 Tiếng Vit* 1B 149 Học vần Luật chính tả về nguyên âm đôi 2 Đạo đức 1B 30 Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng t1 3 Toán* 1B 60 TH tiết 119 Các ngày trong tuần lễ 6 Sáng 1 Toán 1B 120 Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 (tr162) 2 Tiếng Việt 1B 299 Học vần Phân biệt âm đầu s/x 3 Tiếng Việt 1B 300 Học vần Phân biệt âm đầu s/x 4 Tự học* 1B 150 Học vần Phân biệt âm đầu s/x 5 SH Lớp 1B 30 SHL T 30

Transcript of hoc360.net Tài liệu học tập miễn ph퀦- Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu...

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 1

Phòng GD & ĐT Quỳ Hợp

Trường Tiểu học Châu Sơn KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tổ 1, 2, 3 – Lớp 1B

Giáo viên: Mạc Thị Hương Từ ngày: 13/04/2015

Tuần: 30 Đến ngày: 19/04/2015

Thứ Buổi Tiết

TKB Môn học Lớp

Tiết

PPCT Phân môn Tên bài dạy

Ghi

chú

2

Sáng 2 Tiếng Việt 1B 291 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d

3 Tiếng Việt 1B 292 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d

Chiều 1 Mĩ thuật 1B 30 Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt

3 Tự học* 1B 146 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d

3

Sáng

1 Tiếng Việt 1B 293 Học vần Luyện tập.

2 Tiếng Việt 1B 294 Học vần Luyện tập.

3 Toán

1B 117 Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không

nhớ) (tr159)

Chiều

1 Tiếng Việt* 1B 147 Học vần Luyện tập.

2 Toán* 1B 59 TH tiết 117: Phép trừ trong phạm vi

100 (trừ không nhớ)

3 HĐ tập thể 1B 30 Gấp chim hòa bình

4 Sáng

1 Tiếng Việt 1B 295 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu l/n

2 Tiếng Việt 1B 296 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu l/n

3 Tiếng Việt* 1B 148 Học vần Viết đúng chính tả âm đầu l/n

4 Toán 1B 118 Luyện tập (tr160)

Sáng

2 Tiếng Việt 1B 297 Học vần Luật chính tả về nguyên âm đôi

5

3 Tiếng Việt 1B 298 Học vần Luật chính tả về nguyên âm đôi

4 Toán 1B 119 Các ngày trong tuần lễ (tr161)

Chiều

1 Tiếng Việt* 1B 149 Học vần Luật chính tả về nguyên âm đôi

2 Đạo đức 1B 30 Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng t1

3 Toán* 1B 60 TH tiết 119 Các ngày trong tuần lễ

6 Sáng

1 Toán

1B 120 Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi

100 (tr162)

2 Tiếng Việt 1B 299 Học vần Phân biệt âm đầu s/x

3 Tiếng Việt 1B 300 Học vần Phân biệt âm đầu s/x

4 Tự học* 1B 150 Học vần Phân biệt âm đầu s/x

5 SH Lớp 1B 30 SHL T 30

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 2

TUẦN:30

Thứ 2 ngày tháng năm

Tiết 2 + 3: TV – CGD Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d

**********************************************

Buổi chiều

Tiết 1: Mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT

I/ MỤC TIÊU:

- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.

- Chỉ ra bức tranh mình thích nhất.

- HS khá, giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.

II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt.- HS: Vở tập vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:

- Giới thiệu tranh vẽ cảnh sinh hoạt đã chuẩn bị trước

lớp kết hợp đặt câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ đề tài gì?

+ Có những hình ảnh nào trên tranh?

+ Những hình ảnh được sắp xếp ở đâu?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

+ Hình dáng, động tác của người, vật trên tranh?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là

hình ảnh phụ?

+ Hình ảnh chính sắp xếp ở đâu? Hình ảnh phụ ở

đâu?

+ Những màu nào được vẽ trong tranh?

+ Em thích bức tranh nào của bạn?

- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.

c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:

- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.

- Tuyên dương HS phát biểu.

3/ Củng cố: - Liên hệ, giáo dục.

4/ Dặn dò:

- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi,

nhận xét bổ sung.

+ HS khá, giỏi có cảm nhận

ban đầu về nội dung và vẻ

đẹp của bức tranh sinh hoạt.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

**********************************************

Tiết 3: Tự học*: TV – CGD Viết đúng chính tả âm đầu gi/r/d

**********************************************

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 3

Thứ 3 ngày tháng năm

Tiết 1+2: TV – CGD Luyện tập. **********************************************

Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) (159)

I. MỤC TIÊU:

Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời

+ Bảng phụ ghi các bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ:

+ 2 học sinh lên bảng tính: 27 + 11 64 + 5

33cm + 14cm 9cm + 30cm

+ Học sinh dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép tính mà GV đưa ra.

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: giới thiệu bài

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên

que tính. Gv làm song song với học sinh.

- Lần lượt hướng dẫn thao tác tách que tính

và nêu số que tính còn lại?

- Nêu số que tính còn lại?

- Giáo viên hình thành trên bảng phần bài

học như Sách giáo khoa

- Giới thiệu kỹ thuật tính

* Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục

thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn

vị.

* Viết dấu -. Kẻ vạch ngang

* Tính (từ phải sang trái )

* 5 trừ 0 bằng 5 – Viết 5

* 6 trừ 3 bằng 3 – Viết 3

Vậy 65-30= 35

- Giáo viên chốt lại 1 lần thứ 2.

b) Trường hợp phép trừ 36-4 hướng dẫn thao

tác trừ giống trên nhưng lưu ý học sinh viết

số 4 thẳng cột với cột đơn vị

Hoạt động 2: Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK

Bài 1: có 2 phần a và b

- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép

tính * Giáo viên lưu ý đặt số thẳng cột

Trừ từ phải sang trái

- Lấy 6 bó chục và 5 que rời. Để 6

bó chục bên trái 5 que rời bên phải

- Tách 3 bó chục để xuống dưới phía

bên trái

- 3 chục và 5 que tức là 35 que tính

- Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ

như trên

- Học sinh lặp lại cách thực hiện

- Học sinh nêu yêu cầu bài

- 2 em thực hành và nêu cách thực

hiện

- Cả lớp nhận xét

- 65

30

35

- 82

50

32

- 68

4

64

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 4

Bài 2: Đúng ghi Đ – Sai ghi S

-Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên

bảng lớp

- Cho học sinh nhận xét các bài sai do làm

tính sai hay đặt tính sai

Bài 3 (1,3): Tính nhẩm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật

tính nhẩm nhanh, đúng

- Lưu ý các phép tính có dạng 66-60 , 58-8,

67-7, 99-9. ( là các dạng trong đó xuất hiện

số 0 )

- 3 a) dạng trừ đi số tròn chục

- 3 b) dạng trừ đi số có 1 chữ số

- Giáo viên nhận xét, sửa sai.

- Giáo viên chốt cách thực hiện

- Học sinh tự làm bài vào vở

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

- 2 học sinh lên bảng

- Cả lớp làm vào bảng con ( 2 bài /

dãy )

- Học sinh đọc bài làm của mình và

giải thích vì sao đúng,vì sao sai.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm

bài và chữa bài theo hướng dẫn của

giáo viên

4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh ngoan hoạt động tốt

- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Luyện tập

**********************************************

Buổi chiều

Tiết 1: Tiếng Việt* TV – CGD Luyện tập. **********************************************

Tiết 2: Toán* TH TIẾT 117: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100

(TRỪ KHÔNG NHỚ)

I. MỤC TIÊU:

Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời

+ Bảng phụ ghi các bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ:

+ 2 học sinh lên bảng tính: 26 + 11 62 + 5

31cm + 14cm 9cm + 20cm

+ Học sinh dưới lớp nhẩm nhanh kết quả phép tính mà GV đưa ra.

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

4. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Thực hành

Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài

- Gọi 2 học sinh lên bảng nêu lại cách thực

hiện đặt tính, tính.

* Giáo viên lưu ý đặt số thẳng cột

Trừ từ phải sang trái

- Tính

- Học sinh nêu lại cách thực hiện

- 2 em thực hành và nêu cách thực

hiện

- Cả lớp nhận xét

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 5

- Chữa bài.

Bài 2: Đúng ghi Đ – Sai ghi S

-Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên

bảng lớp

- Cho học sinh nhận xét các bài sai do làm

tính sai hay đặt tính sai

Bài 3: Tính nhẩm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật

tính nhẩm nhanh, đúng.

- Lưu ý các phép tính có dạng 66-60,58-8,

67-7, 99-9.(là các dạng trong đó xuất hiện số

0)

- Giáo viên nhận xét, sửa sai.

- Giáo viên chốt cách thực hiện

- Học sinh tự làm bài vào vở

- Học sinh nêu yêu cầu bài

- 2 em thực hành và nêu cách thực

hiện

- Cả lớp nhận xét

- Giáo viên chốt cách thực hiện

- Học sinh tự làm bài vào vở

- Học sinh nêu yêu cầu của bài

- Học sinh đọc bài làm của mình và

giải thích vì sao đúng,vì sao sai.

- Học sinh tự làm bài vào vở và

chữa bài theo hướng dẫn của giáo

viên.

4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh ngoan hoạt động tốt

- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Luyện tập

**********************************************

Tiết 3: HĐTT GẤP CHIM HÒA BÌNH

I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

Thông qua hoạt động gấp chim hòa bình bằng giấy, nhằm:Giáo dục HS lòng yêu hòa

bình. Rèn cho HS tính kheó léo kiên nhẫn

II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG-Tổ chức theo quy mô lớp.

III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Giấy trắng hoặc giấy màu hình vuông khổ 22x22cm để gấp chim hòa bình, mỗi HS có

2-4 tờ

IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Bước 1:Gấp chim hòa bình

-GV giới thiệu ý nghĩa của chim hòa bình và việc gấp chim hòa bình bằng giấy

-Giới thiệu cho HS quan sát 1 con chim hòa bình bằng giấy hoàn chỉnh

-GV gấp mẫu trước 1 lần để HS quan sát

-GVyêu cầu HS đặt giấy trên bàn và hướng dẫn HS thực hiện từng thao tác gấp chim

giấy

-HS thực hành gấp chim giấy theo sự hướng dẫn của GV

-Sau khi đã gấp xong chim hòa bình lần thứ nhất, HS tiếp tục gấp tiếp các con chim

khác

Bước 2: Trưng bày sản phẩm

-HS trưng bày sản phẩm đã gấp được của mình lên bàn

-Cả lớp đi tham quan và bình chọn chim hòa bình đẹp nhất

Bước 3 :Đánh giá

-GVNX kết quả làm việc của HS , khen ngợi HS đã gấp được các chim giấy đẹp.

-Nhắc HS những lúc rỗi tranh thủ gấp nhiều chim hòa bình mang lại điều may mắn và

hạnh phúc cho mình và mọi người

Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học-GV NX giờ học

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 6

Thứ 4 ngày tháng năm

Tiết 1 + 2: TV – CGD Viết đúng chính tả âm đầu l/n **********************************************

Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Viết đúng chính tả âm đầu l/n

**********************************************

Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP (160)

I. MỤC TIÊU:

Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC+ Bảng phụ ghi các bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ:

+ 2 học sinh lên bảng làm bài 72 – 70 =

99 – 9 =

+ Cả lớp làm bảng con

+ Nhận xét, sửa bài chung

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: giới thiệu bài

Bài 1: Đặt tính rồi tính

-Muốn đặt tính đúng em phải làm thế nào

với bài:

45-23= ?

-Cho học sinh nhắc lại kỹ thuật trừ không

nhớ

-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung

Bài 2: Tính nhẩm

-Giáo viên sửa bài chung

Bài 3: Điền dấu < > =

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện

phép tính ở vế trái, sau đó ở vế phải so sánh

kết quả của 2 phép tính rồi điền dấu < >

hay = vào chỗ trống. Chú ý luôn so sánh

các số từ trái sang phải

Hoạt động 2: Trò chơi

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập

- Viết 45 rồi viết 23 sao cho số cột

chục thẳng cột với cột chục, số cột

đơn vị thẳng cột với đơn vị rồi trừ từ

phải sang trái

- Học sinh tự làm bài vào bảng con

- 2 em lên bảng sửa bài

- Cả lớp sửa bài

- Học sinh tự nêu yêu cầu bài

- Cho học sinh làm bài trên bảng con

mỗi dãy bàn làm 3 phép tính

- 3 học sinh đại diện 3 dãy bàn lên

bảng sửa bài

- Cả lớp sửa bài

- Học sinh nêu yêu cầu bài

- Học sinh quan sát lắng nghe ghi

nhớ

-Học sinh tự làm bài vào vở.

- 2 em lên bảng

-Cả lớp nhận xét sửa bài tập

98

30

-

55

55

-

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 7

Bài 5

-Giáo viên cho học sinh chơi tiếp sức lớp

chia 2 đội mỗi đội 5 em xếp hàng 1 lần lượt

tính và nối phép tính với kết quả đúng. Đội

nào nối nhanh, nối đúng là thắng cuộc

- Giáo viên chữa bài tuyên dương đội thắng

Mỗi dội cử 5 em tham gia trò chơi

Chơi đúng luật

4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học.

Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt.

- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Các ngày trong tuần lễ

**********************************************

Thứ 5 ngày tháng năm

Tiết 1 + 2: TV – CGD Luật chính tả về nguyên âm đôi **********************************************

Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Luật chính tả về nguyên âm đôi **********************************************

Tiết 4: Toán CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ (161)

I. MỤC TIÊU:

Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch

bóc hàng ngày. Bài 1, bài 2, bài 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Một quyển lịch bóc hàng ngày và 1 thời khoá biểu của lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 học sinh làm bảng: < > =

64 – 4 ... 65 – 5 42 + 2... 2 + 42

40 – 10... 30 – 20 43 + 45... 45 + 43

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: giới thiệu bài

1a) Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển

lịch bóc hàng ngày ( treo lên bảng ) chỉ vào

tờ lịch ngày hôm nay và hỏi:

- Hôm nay là thứ mấy ?

b) Cho học sinh mở Sách giáo khoa giới

thiệu tên các ngày: Chủ nhật, thứ hai, thứ

ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói

đó là các ngày trong tuần lễ. Vậy 1 tuần lễ

có mấy ngày ?

a) ysau đó giáo viên tiếp tục chỉ vào tờ lịch

của ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là

ngày bao nhiêu ?

- Quan sát trên đầu cùng của tờ lịch ghi gì ?

- Hôm nay là thứ năm.

- Cho vài học sinh lặp lại.

- Một tuần lễ

- Có 7 ngày: Chủ nhật, thứ hai..

- Vài học sinh lặp lại.

- Học sinh tìm ra số chỉ ngày trên tờ

lịch và trả lời. Ví dụ: hôm nay là

ngày 16

- Ghi tháng tư

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 8

- Vậy trên mỗi tờ lịch có ghi những phần

nào ?

- Giáo viên chốt bài: Một tuần lễ có 7 ngày,

là các ngày chủ nhật , thứ hai… Trên mỗi

tờ lịch bóc hàng ngày đều có ghi thứ, ngày

, tháng để ta biết được thời gian chích xác.

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1

- Cho học sinh làm vào phiếu bài tập

Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch

ngày hôm nay và tờ lịch của ngày mai. Sau

đó gọi 1 em trả lời miệng các câu hỏi trong

bài tập

* Hôm nay là … ngày … tháng

*Ngày mai là … ngày … tháng

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

Bài 3: HD học sinh nêu Tkb của lớp.

- Tờ lịch có ghi tháng, ngày , thứ

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ

- Học sinh đọc yêu cầu của bài

- 2 em trả lời trong tuần lễ

- Em đi học các ngày: thứ hai, thứ ba,

thứ tư, thứ năm, thứ sáu.

- Em được nghỉ các ngày ; thứ bảy và

chủ nhật

- Học sinh nêu yêu cầu bài

-1 Học sinh lên bảng điền vào chỗ

trống cho học sinh làm bài vào phiếu

bài tập

-Học sinh tự nêu TKB

4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt.

- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Cộng trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100

**********************************************

Buổi chiều

Tiết 1: TV – CGD Luật chính tả về nguyên âm đôi **********************************************

Tiết 2: Toán* TH CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ

I. MỤC TIÊU:

Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch

bóc hàng ngày. Bài 1, bài 2, bài 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VTH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi 2 học sinh làm bảng:

64 – 4 ... 65 – 5 42 + 2... 2 + 42

40 – 10... 30 – 20 43 + 45... 54 + 43

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

4. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Thực hành.

Bài 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1

-Cho học sinh viết nhanh vào vở

- Học sinh đọc yêu cầu của bài

- Làm bài

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 9

- Nhận xét sửa bài

Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu

-Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên

bảng lớp

- Cho HS nhận xét các bài sai, vì sao sai?

Bài 3:

- Cho học sinh nêu yêu cầu bài 3

- Cho Hs trả lời câu hỏi

-Cho học sinh viết nhanh vào vở

- Nhận xét sửa bài

Bài 4:

- Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch

ngày hôm nay và tờ lịch của ngày mai. Sau

đó gọi 1 em trả lời miệng các câu hỏi trong

bài tập

* Hôm nay là … ngày … tháng

*Ngày mai là … ngày … tháng

-Giáo viên nhận xét, sửa bài.

- Học sinh nêu yêu cầu bài

- Học sinh tự làm bài

- Cả lớp nhận xét, chữa bài.

- Em đi học các ngày: thứ hai, thứ ba,

thứ tư, thứ năm, thứ sáu.

- Em được nghỉ các ngày ; thứ bảy và

chủ nhật

- Học sinh tự nêu yêu cầu bài

- Học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh tự làm bài

4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt.

- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Cộng trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100

**********************************************

Tiết 3: Đạo đức: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG

I. MỤC TIÊU:

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con

người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng

khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

HSKG: Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở BTĐĐ1.

- Điều 19.26.27.32.39 công ứớc QT về QTE.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn Định: hát, chuẩn bị Đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ:

- Em cần nói lời chào hỏi và tạm biệt khi nào?

- Biết chào hỏi, tạm biệt đúng lúc, đúng cách thể hiện điều gì?

- Những bạn nào đã thực hành tốt những điều đã học?

- Nhận xét bài cũ, KTCBBM.

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 10

TIẾT : 1

Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa

Mt:Quan sát cây và hoa ở sân trường,

vườn trường, bồn hoa.

- Cho Học sinh ra sân quan sát cây và

hoa ở sân trường, Giáo viên đặt câu

hỏi.

+ Cây và hoa ở sân trường như thế nào?

Được ra chơi ở sân trường có bóng cây

và vườn hoa như thế em có thích không?

+ Để sân trường và vườn trường luôn

xinh đẹp, mát mẻ, em cần làm gì?

* GV kết luận: Cây và hoa làm cuộc

sống thêm đẹp, không khí trong lành,mát

mẻ. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và

hoa. Các em có quyền được sống trong

môi trường trong lành, an tồn. Các em

cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi

công cộng.

Hoạt động 2: Học sinh làm BT1.

Mt: Hiểu biết một số hoạt động nhằm để

chăm sóc và bảo vệ cây và hoa.

- Cho Học sinh quan sát tranh Bt1, Giáo

viên hỏi:

+ Các bạn nhỏ đang làm gì?

+ Những việc đó có tác dụng gì?

+ Em có thể làm như các bạn đó không?

* Giáo viên kết luận:

- Các em biết tưới cây, rào cây. nhổ cỏ,

bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo

vệ chăm sóc cây và hoa nơi công cộng,

làm cho trường em, nơi em sống thêm

đẹp, thêm trong lành.

Hoạt đợng 3: Quan sát thảo luận BT2

Mt:Phân biệt được hành vi đúng, hành

vi sai trong việc bảo vệ cây xanh..

- Cho HS quan sát tranh, Giáo viên

đọc yêu cầu của BT, GV đặt câu hỏi:

+ Các bạn đang làm gì?

+ Em tán thành việc làm nào? Vì sao?

- Cho Học sinh tô màu vào quần áo

của bạn có hành vi đúng.

* Giáo viên kết luận: Biết nhắc nhở,

khuyên ngăn bạn không phá cây là hành

- Học sinh quan sát, thảo luận trả lời

câu hỏi của Giáo viên.

- Có nhiều bóng mát và nhiều hoa

đẹp

- Em rất thích.

- Em luôn giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc

cây và hoa.

- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu

hỏi.

- Các bạn đang trồng cây, tưới cây,

chăm sóc cho bồn hoa.

- Những việc đó giúp cho cây mọc

tươi tốt, mau lớn.

- Em có thể làm được.

- Cả lớp nêu ý kiến bổ sung cho

nhau.

- Học sinh quan sát tranh, đọc lời

thoại, thảo luận câu hỏi của GV.

- Học sinh lên Trình bày trước lớp

- Lớp bổ sung ý kiến.

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 11

động đúng. Bẻ cành, đu cây là hành

động sai.

4.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt.

- Dặn Học sinh ôn lại bài, thực hiện tốt những điều đã học.

- Quan sát tìm hiểu bài tập 3,4,5.

- Thực hành xây dựng kế hoạch trồng hoa, cây của tổ em như:

+ Tổ em chăm sóc cây hoa ở đâu?

+ Chăm sóc loại gì? Thời gian nào?

+ Ai phụ trách việc chăm sóc cây?

**********************************************

Thứ 6 ngày tháng năm

Tiết 1:Toán CỘNG TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (162)

I. MỤC TIÊU:

Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về

quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các

phép tính đã học. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ ghi các bài tập. Phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ:

+ Hỏi học sinh: tuần lễ có mấy ngày, gồm những ngày nào ?

+ Em đi học vào những ngày nào ? em được nghỉ học vào những ngày nào ?

+ Em biết hôm nay thứ mấy ? ngày mấy ? tháng mấy ?

+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài

- Nêu lại cách cộng trừ các số tròn chục,

cộng trừ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết

- Học sinh lặp lại đầu bài

- Học sinh nhớ lại kỹ thuật cộng trừ

nhẩm ( đơn vị cộng trừ đơn vị, chục

cộng trừ với chục. Luôn thực hiện từ

phải sang trái. Chữ số cột đơn vị

luôn luôn ở bên phải, chữ số hàng

chục luôn luôn ở bên trái số hàng

đơn vị )

- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập

-Cho học sinh tự làm bài trên bảng

con (mỗi dãy bàn 1 dãy toán + 3 bài)

- 3 học sinh lên bảng sửa bài nêu

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 12

quan hệ giữa phép tính cộng, tính trừ

Bài 2: Đặt tính rồi tính

-Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính

-Cho học sinh nhận xét các phép tính để

nhận ra quan hệ giữa tính cộng và tính trừ

- Phép trừ là phép tính ngược lại với phép

tính cộng

-Giáo viên cho học sinh sửa bài

Bài 3:

- Giáo viên hướng dẫn đọc tóm tắt bài toán

- Cho học sinh giải vào phiếu bài tập

1. Tóm tắt:

Hà có: 35 que tính

Lan có: 43 que tính

Hai bạn: … que tính ?

Bài 4:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài toán

và tóm tắt rồi tự giải bài toán

- Cho 2 học sinh lên bảng giải bài toán

- Học sinh giải vào phiếu bài tập

- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung

cách nhẩm

- Học sinh nêu yêu cầu bài

- Học sinh nêu:

- Cho học sinh làm mỗi dãy 2 phép

tính vào bảng con. 3 học sinh lên

bảng làm tính

- Cả lớp nhận xét các cột tính

36 + 12 65 + 22

48 – 36 87 - 65

48 - 12 87 - 22

- Học sinh tự đọc bài toán rồi đọc

tóm tắt, giải vào phiếu bài tập

Bài giải:

Số que tính 2 bạn có là:

35 + 43 = 78 ( que tính )

Đáp số: 78 que tính

- Học sinh đọc bài toán

- Đọc tóm tắt:

Tất cả có: 68 bông hoa

Hà có: 34 bông hoa

Lan có: … bông hoa ?

Bài giải:

Số bông hoa Lan có là:

68 – 34 = 34 ( bông hoa )

Đáp số: 34 bông hoa

4.Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh học tốt.

- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Luyện tập

**********************************************

Tiết 2 + 3: TV – CGD Phân biệt âm đầu s/x **********************************************

Tiết 4: Tự học TV – CGD Phân biệt âm đầu s/x **********************************************

Tiết 5: SHL Đánh giá tuần 30 - Phương hướng tuần 31

I. Mục tiêu:

- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần

- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.

II. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập.

- Xây dựng phương hướng tuần 31

III. Tiến hành

I. Đánh giá tuần 30

1- Ưu điểm:

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 13

- HS đi học đầy đủ, không còn chậm so với giờ quy định.

- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.

- Ý thức học tập tốt.

2- Tồn tại:

- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến,

- 1 Số bạn viết còn chậm, chưa chú ý : Trang, Khang, Cường, Trung, Diệp.

II. Phương hướng tuần 31:

+ Nêu chỉ tiêu phấn đấu:

- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến.

- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- Giúp bạn đọc hơi yếu đọc được bài tốt hơn.

- Rèn luyện viết chữ hàng ngày.

+ Cho HS giơ tay biểu quyết và hứa.

III- Tổng kết

- Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần: Yên, Quỳnh, Hiếu,

Tuấn, Chi.

- Cho HS nêu kết quả bình chọn

- Tuyên dương những HS chăm ngoan

- Nhắc nhở những em khác cần cố gắng.

*********************************************