chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

68
Website: tapchimoitruong.vn Số 11 2013 vietnam environment adminiStration magazine (vem) Cơ QUAN CủA TổNG CụC MôI TRườNG Quốc hội xem xét Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường việt nam giai đoạn 2011-2015”- nửa chặng đường nhìn lại

Transcript of chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

Page 1: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

Website: tapchimoitruong.vnSố 112013 vietnam environment adminiStration magazine (vem)

cơ quan của tổng cục môi trường

Quốc hội xem xét Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường việt nam giai đoạn 2011-2015”- nửa chặng đường nhìn lại

Page 2: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

trong số nàysự kiện & hoạt động

[3] Quốc hội xem xét Dự án Luật BVmt (sửa đổi)

[5] Phiên họP Lần thứ 6 Ủy Ban BVmt Lưu Vực hệ thống sông đồng nai

[6] tổng kết hoạt động thanh tra, kiểm tra Về tn&mt

[7] góP ý Dự thảo nghị định hướng Dẫn Về đánh giá môi trường chiến Lược Và đánh giá tác động môi trường

[8] Phần Lan tự hào đóng góP Vào các thành tựu cỦa Việt nam trong Việc hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ

[9] nghiên cứu xây Dựng mô hình thu gom, tái chế chất thải điện, điện tử Bền Vững

[10] cán Bộ, đảng Viên ngành môi trường, thực hiện Phong cách nêu gương theo tư tưởng hồ chí minh

LUẬt PhÁP & ChÍnh sÁCh

[12] công Bố số Liệu Quan trắc không khí tự động, Liên tục tháng 10

[14] chương trình “nghiên cứu, ứng Dụng khoa học Và công nghệ Phục Vụ Quản Lý Và BVmt Việt nam giai đoạn 2011- 2015” - nửa chặng đường nhìn Lại

[17] trách nhiệm Và Quyền Lợi cỦa các Bên Liên Quan trong thu gom Và xử Lý sản Phẩm thải Bỏ

[19] đình chỉ 6 tháng khắc Phục hậu Quả gây ô nhiễm môi trường đối Với công ty cP thuộc Da hào Dương

[22] chế tài xử Phạt Phải nghiêm khắc hơn để tạo sức răn đe

[24] các địa Phương cần thực hiện đúng Vai trò Và trách nhiệm đối Với BVmt Lưu Vực sông

[26] thừa thiên - huế: tăng cường BVmt tại các kcn

[28] đội Liên ngành 903 góP Phần nâng cao hiệu Quả Quản Lý nhà nước Về BVmt tại Bình Dương

Page 3: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

[ 35] Thực Trạng và giải pháp đối với công Tác Thực Thi pháp luậT, quản lý môi Trường Tại khu dân cư

[ 37] mộT Thập kỷ đồng hành cùng cộng đồng dân cư ven biển

GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH

Website: tapchimoitruong.vnSố 112013 vietnam environment adminiStration magazine (vem)

cơ quan của tổng cục môi trường

Quốc hội xem xét Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường việt nam giai đoạn 2011-2015”- nửa chặng đường nhìn lại

hội đồng biên tậppgS. TS. bùi Cách tuyến(chủ tịch)gS. TS. đặng Kim ChigS. TSkh. phạm ngọc đăngTS. nguyễn Thế đồngpgS. TS. nguyễn Văn phướcTS. nguyễn ngọc SinhpgS. TS. nguyễn Danh SơnpgS. TS. Lê Kế SơnpgS. TS. Lê Văn ThănggS. TS. trần ThụcpgS. TS. trương Mạnh tiếngS. TS. Lê Vân trìnhpgS. TS. nguyễn Anh tuấnTS. hoàng Dương tùng

tổng biên tậpđỗ Thanh ThủyTel: (04) 61281438

tòA SoạnTầng 7, lô e2, phố dương đình nghệ,phường Yên hòa, quận cầu giấy, hà nộiban Trị sự: (04) 66569135ban biên tập: (04) 61281446Fax: (04) 39412053email: [email protected]://www.tapchimoitruong.vn

giấy phép xuất bảnSố 21/gp-bvhTT cấp ngày 22/3/2004

bìa 1: kỳ họp thứ vi, quốc hội khóa XiiiThiết kế mỹ thuật: nguyễn việt hưngChế bản & in: C.ty TNHH Thiết kế In thương mại T&V

Số 11/2013

giá: 12.000đ

MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP

[40] hTX Thương mại và dịch vụ phúc lợi: Thành công nhờ mô hình “Xử lý, Tái chế dầu Thải Thành dầu đốT công nghiệp”

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

[43] pháT hiện loài vân Sam ở lũng cú, Tỉnh hà giang

[44] WWF hỗ Trợ duY Trì bền vững nghề khai Thác ghẹ Xanh kiên giang

[47] Sự Trở lại của loài Sao la Sau 15 năm

NHÌN RA THẾ GIỚI

[48] bài học Từ đấT nhiễm độc ở Trung quốc

[51] bvmT - bài học Từ phụ nữ nhậT bản

[52] gardenS bY The baY, Singapo: công Trình Xanh Tiêu biểu

NGHIÊN CỨU

[54] nghiên cứu khả năng hấp phụ của hạT vậT liệu chế Tạo Từ bùn Thải mỏ Than khe chàm để Xử lý nước Thải bị ô nhiễm kim loại đồng

[59] đánh giá khả năng phân hủY Sinh học của bao bì bằng phương pháp đo độ giảm khối lượng với quY Trình rúT ngắn Thời gian

TRAO ĐỔI & DIỄN ĐÀN

[31] Sự Tham gia của các Tôn giáo vào hoạT động bvmT: quá Trình Thế Tục hóa Theo hướng Tích cực

[33] nicoTeX và câu chuYện đạo đức doanh nghiệp

Page 4: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...
Page 5: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

3Số 11/2013

Sự kiện & hoạT động

Quốc hội xem xét Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, quốc hội khóa Xiii, chiều ngày

6/11/2013, bộ trưởng bộ Tn&mT nguyễn minh quang, thừa ủy quyền của Thủ tướng chính phủ trình bày Tờ trình về dự án luật bvmT (sửa đổi). Theo đó, dự án luật bvmT (sửa đổi) bao gồm 19 chương và 160 điều, tăng thêm 4 chương và 24 điều so với luật bvmT năm 2005; có sự thay đổi theo thứ tự ưu tiên và bổ sung các chương mới. bộ trưởng nguyễn minh quang khẳng định, việc xây dựng dự án luật bvmT (sửa đổi) khắc phục những tồn tại, bất cập trong các quy định của pháp luật nhằm xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, tăng cường hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về bvmT; đáp ứng những yêu cầu mới của quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. bên cạnh đó, nhiều vấn đề mới nảy sinh như tác động của biến đổi khí hậu (bđkh), an ninh môi trường, an ninh sinh thái đòi hỏi pháp luật về bvmT cần được cập nhật, bổ sung với các giải pháp đồng bộ, đủ mạnh, có tính đột phá.

Thẩm tra dự án luật, ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường quốc hội nhất trí với những căn cứ về sự cần thiết sửa đổi luật bvmT đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng

sang chiều sâu bảo đảm sự phát triển bền vững đất nước…

góp ý dự thảo luật bvmT (sửa đổi) trong phiên họp toàn thể tại hội trường, chiều ngày 25/11, đa số đại biểu tán thành việc sửa đổi luật bvmT năm 2005.

đại biểu nguyễn minh lâm (long an) cho rằng, việc đưa quy hoạch bvmT vào dự thảo luật lần này xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của các địa phương, đồng thời tạo cơ sở pháp lý để các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường quản lý tốt hơn, giúp cho các tổ chức, cá nhân chủ động trong sản xuất kinh doanh gắn với công tác bvmT. Theo đại biểu, quy hoạch bvmT được xây dựng trên cơ sở các quy hoạch đa được phê duyệt và không gây cản trở các quy hoạch phát triển. bên cạnh đó, quy hoạch bvmT phải gắn với giải pháp bvmT của vung, lanh

thổ đảm bảo phát triển bền vững. nhất trí với quan điểm trên,

đại biểu Trương văn vở (đồng nai) nhất mạnh, cần thiết phải lập quy hoạch bvmT, đồng thời phải gắn kết từ khâu lập quy hoạch, quản lý theo quy hoạch với việc thẩm định, phê duyệt đánh giá tác động môi trường chiến lược (đmc) và đánh giá tác động môi trường (đTm). đại biểu đề nghị, dự án luật cần thể hiện ro nội dung thẩm quyền, mối quan hệ giữa quy hoạch bvmT với các quy hoạch kinh tế - xa hội khác, đăc biệt là quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng. “không để tái diễn tình trạng quy hoạch thủy điện tràn lan liên quan đến sử dụng đất rừng tự nhiên, rừng phòng hộ đầu nguồn, vườn quốc gia và sự đun đẩy trách nhiệm giữa bộ, ngành địa phương như hoạt động giám sát của quốc hội đa đánh giá vừa qua”.

V Bô trương Nguyên Minh Quang trinh bay Tơ trinh Dư án Luât BVMT (sưa đôi)

Page 6: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

4 Số 11/2013

Sự kiện & hoạT động

Tại khoản 1, điều 4 của dự thảo luật có nêu nguyên tắc bvmT là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, theo đại biểu đỗ văn vẻ (Thái bình), quy định như vậy còn chung chung. đại biểu đề nghị bổ sung một điều khoản riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia giám sát hoạt động bvmT của tổ chức và doanh nghiệp. đối với vấn đề ứng phó bđkh, đại biểu đỗ văn vẻ cho rằng, cần phải đưa một chương riêng vào luật bvmT, không nên đưa rải rác trong các chương, điều của dự thảo luật. Trong đó, cần có các điều khoản quy định việc ứng phó với bđkh là trách nhiệm của các cấp chính quyền và lồng ghép trong các chiến lược phát triển kinh tế - xa hội của từng địa phương.

đại biểu dương hoàng hương (phú Thọ) cho biết, thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta đang ở mức báo động, vi phạm pháp luật về bvmT diễn biến phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng. nguyên nhân của tình trạng này do chế tài xử phạt còn chung chung, mức xử phạt vi phạm hành chính còn thấp, chưa đủ sức răn đe. Theo đại biểu, tình trạng đó có phần nguyên nhân từ việc xử phạt chưa gắn với từng loại hành vi, từng mức vi phạm cụ thể, chế tài xử phạt chưa đủ mạnh. Tuy nhiên, dự thảo luật sửa đổi lần này vẫn giữ nguyên các quy định về xử lý vi phạm như luật bvmT năm 2005 là chưa phu hợp. đại biểu đề nghị, sửa quy định về xử lý vi phạm theo hướng bổ sung các hình thức chế tài như tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép kinh doanh, cấm hành nghề có điều kiện. bên cạnh đó, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung quy định cụ thể trong việc ghi nhận,

tôn vinh, khen thưởng tổ chức, cá nhân chấp hành nghiêm túc và có đóng góp hiệu quả cho công tác bvmT, thể hiện sự công bằng của pháp luật.

về đTm, đa số đại biểu tán thành với quan điểm cần thiết phải tiến hành hai bước sơ bộ và chi tiết. Tuy nhiên, ban soạn thảo nghiên cứu, rà soát quy định này để bảo đảm không phát sinh thủ tục hành chính và khắc phục việc gây lang phí cho chủ đầu tư và xa hội.

kết luận phiên thảo luận, phó chủ tịch quốc hội nguyễn Thị kim ngân nhấn mạnh: đối với những vấn đề chung về phạm vi điều chỉnh, đề nghị bổ sung "hộ gia đình" trong phạm vi điều chỉnh. đồng thời, dự thảo luật cần phải bảo đảm tính chăt chẽ và khắc phục những tồn tại, hạn chế của pháp luật hiện hành và có sự thống nhất với các luật khác có liên quan.

phó chủ tịch quốc hội cho rằng, dự thảo luật cần thiết phải quy định việc xây dựng quy hoạch bvmT một cách đồng bộ với các loại quy hoạch khác. đối với từng địa phương và từng vung, liên vung, luật cần quy định ro các chính sách của nhà nước về bvmT một cách phu hợp và có tính khả thi; có chính

sách đẩy mạnh xa hội hóa hoạt động bvmT.

việc bảo vệ các thành phần môi trường (đất, nước, không khí...) và bvmT biển và hải đảo cần được quy định ro và đầy đủ. đồng thời, làm ro các nội dung bvmT trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xuất nhập khẩu phế liệu; kinh doanh làng nghề, khu chế xuất, khu công nghiệp... bên cạnh đó, vấn đề quản lý chất thải, nước thải; ứng phó khắc phục và xử lý sự cố môi trường; trồng, bảo vệ và phát triển rừng; nguồn lực cũng cần có quy định chi tiết.

về trách nhiệm quản lý nhà nước đối với bvmT của bộ Tn&mT, các bộ, ngành liên quan và các cấp chính quyền địa phương cần làm ro cho phu hợp với từng đối tượng, cũng như quy định trách nhiệm của người đứng đầu, bổ sung trách nhiệm của hệ thống chính trị, xa hội và người dân đối với bvmT…

vấn đề tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện, bồi thường thiệt hại về môi trường cần làm ro khái niệm trong dự thảo luật.

Trước đó, chiều ngày 11/11, các đại biểu quốc hội đa có buổi làm việc tại tổ thảo luận về dự án luật. pV

V Các đại biểu Quốc hôi họp tại tô thảo luân về Dư án Luât BVMT (sưa đôi)

Page 7: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

5Số 11/2013

Sự kiện & hoạT động

Phiên họP lần thứ 6Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai

ngày 15/11/2013, tại đà lạt, tỉnh lâm đồng, ủy ban

bvmT lưu vực hệ thống sông đồng nai (ủy ban sông đồng nai) tổ chức phiên họp lần thứ 6, nhằm đánh giá tình hình triển khai nhiệm vụ trong thời gian qua, đồng thời đề xuất các giải pháp trong thời gian tới. chủ trì hội nghị có ủy viên ban chấp hành Trung ương đảng, phó bí thư Tỉnh ủy, chủ tịch ubnd tỉnh lâm đồng nguyễn Xuân Tiến; chủ tịch ubnd tỉnh bình dương, chủ tịch ủy ban sông đồng nai lê Thanh cung; Thứ trưởng bộ Tn&mT, phó chủ tịch ủy ban sông đồng nai bui cách Tuyến. Tham dự hội nghị còn có đại diện lanh đạo các bộ, ngành Trung ương; các thành viên ủy ban sông đồng nai.

lưu vực sông đồng nai là một trong những khu vực phát triển kinh tế - xa hội quan trọng nhất của cả nước. nguồn nước hệ thống sông đồng nai có tầm quan trọng đăc biệt cung cấp nước sinh hoạt cho hàng triệu người dân đang sinh sống trong khu vực. Tuy nhiên, trước tốc độ phát triển, nguồn nước của hệ thống sông

đồng nai đang bị ô nhiễm cục bộ, tập trung tại các điểm chảy qua các tỉnh/Tp thuộc vung kinh tế trọng điểm phía nam, nơi có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và đô thị.

Theo kết quả quan trắc năm 2012 - 2013, môi trường nước sông đồng nai có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm dinh dưỡng, các chỉ tiêu do, bod, cod, TSS, nh3, coliform đều tăng và vượt quy chuẩn tại hầu hết các vị trí quan trắc. mức độ ô nhiễm có xu hướng tăng dần từ thượng lưu đến hạ lưu.

Trong thời gian qua, cung với sự tham gia của các bộ, ngành Trung ương, sự chủ động, nỗ lực của các tỉnh/Tp thuộc hệ thống sông đồng nai, việc triển khai đề án bvmT lvhTSđn (đề án sông đồng nai) đến năm 2020 đa đạt được một số kết quả đáng khích lệ. đến nay, 11 tỉnh/Tp thuộc lưu vực đa thành lập ban chỉ đạo triển khai đề án tại địa phương, góp phần thúc đẩy tiến độ thực hiện các nội dung, nhiệm vụ bvmT lưu vực sông. do đó, tình hình ô nhiễm môi trường nước tại một số đô thị lớn như Tp. hồ chí

minh, biên hòa (đồng nai), Thủ dầu một (bình dương) đa từng bước được cải thiện. các vấn đề môi trường liên ngành, liên vung và lưu vực sông được các tỉnh/Tp quan tâm và phối hợp giải quyết như: rà soát lại quy hoạch phát triển thủy điện, triển khai các dự án lớn (cải thiện môi trường nước Tp. hồ chí minh, dự án nhiêu lộc - Thị nghè; cải thiện môi trường nước nam bình dương, ô nhiễm môi trường liên tỉnh tại kênh ba bò, sông giêng…). Tuy nhiên, do thiếu kinh phí, việc triển khai xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ, dự án cụ thể tại các địa phương còn chậm so với kế hoạch đăt ra…

Tại hội nghị, các đại biểu cho rằng, cần đăt vấn đề quy hoạch lên hàng đầu, đồng thời, tăng cường kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ, dự án thuộc đề án sông đồng nai. Thiết nghĩ, vấn đề ô nhiễm môi trường trên hệ thống sông đồng nai chỉ có thể được giải quyết khi từng địa phương làm tốt vai trò, trách nhiệm của mình và thống nhất cơ chế phối hợp giữa các tỉnh/Tp trong lưu vực. bên cạnh đó, ban chỉ đạo triển khai đề án sông đồng nai đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ: điều tra, xác định các nguồn thải; thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về bvmT; đầu tư cho hệ thống quan trắc, giám sát và hạ tầng kỹ thuật môi trường; tuyên truyền nâng cao nhận thức về bvmT... đồng thời, nghiên cứu, đề xuất đổi mới mô hình hoạt động của ủy ban theo hướng tăng cường sức mạnh và hiệu quả. pV

V Toan cảnh Hôi nghị

Page 8: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

6 Số 11/2013

Sự kiện & hoạT động

Tổng kết hoạt động thanh tra, kiểm tra về tài nguyên và môi trường

ngày 14/11/2013, tại hà nội, bộ Tn&mT tổ chức

họp báo về công tác thanh tra Tn&mT. Thứ trưởng chu phạm ngọc hiển chủ trì buổi họp báo.

Trong 2 năm (2012 -2013), bộ Tn&mT đa triển khai 173 cuộc thanh tra, kiểm tra, trong đó có 43 cuộc kiểm tra hành chính và 130 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành trên các lĩnh vực đất đai, môi trường, khoáng sản, tài nguyên nước, khí tượng thủy văn và đo đạc bản đồ (thu nộp ngân sách gần 70.971 triệu đồng; xử phạt hành chính gần 27.938 triệu

đồng, thu hồi 14 giấy phép). Trong lĩnh vực đất đai, đa phát hiện vi phạm 190.453 ha đất, xử lý 105.037 ha đất, truy thu nộp ngân sách nhà nước 66.042 triệu đồng. Trong lĩnh vực môi trường, bộ đa tiến hành 31 cuộc thanh tra, kiểm tra đối với 669 tổ chức, xử phạt vi phạm hành chính trên 22 tỷ đồng. bên cạnh đó, bộ cũng tiến hành 52 cuộc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong khai thác khoáng sản đối với 351 tổ chức và cá nhân; 10 cuộc thanh, kiểm tra về tài nguyên nước, việc khai thác sử dụng nước, xả thải vào nguồn

nước và kiểm tra việc thực hiện quy trình vận hành liên hồ chứa đối với 36 đơn vị; 20 cuộc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu trên địa bàn 12 tỉnh, thành phố và 4 cuộc thanh tra việc chấp hành pháp luật về đo đạc bản đồ.

phát biểu tại buổi họp báo, Thứ trưởng chu phạm ngọc hiển nhấn mạnh, vấn đề cốt loi trong công tác thanh tra, kiểm tra là phải nâng cao nhận thức cho người dân và doanh nghiệp chấp hành các quy định pháp luật trong lĩnh vực Tn&mT. Tuy nhiên, công tác thanh tra, kiểm tra còn găp nhiều khó khăn do lực lượng thanh tra mỏng, trong khi luật pháp còn thiếu các quy định, chế tài cụ thể. nhiều vụ việc chỉ mang tính chất định tính, chưa định lượng nên khó xác định vụ việc đó thuộc khung xử lý hành chính hay hình sự. để giải quyết các tồn đọng, cần phải có sự phối hợp đồng bộ của các bộ, ngành và sự đồng thuận của cả cộng đồng. pV

Thúc đẩy sản xuất sản phẩm bền vững trong doanh nghiệpnhằm chia sẻ các kinh

nghiệm và kết quả thực hiện dự án đổi mới sản phẩm bền vững (Spin) tại việt nam, ngày 14/11/2013, Trung tâm sản xuất sạch hơn việt nam (vncpc) đa phối hợp với liên minh châu âu tổ chức hội thảo “đổi mới sản

phẩm - chìa khóa cho tương lai bền vững”.

được triển khai từ năm 2010 tại lào, campuchia và việt nam, Spin đa làm việc với hơn 500 công ty vừa và nhỏ thuộc bốn lĩnh vực: dệt may, đồ gỗ nội thất, thủ công mỹ nghệ và đóng gói,

nhằm hỗ trợ đổi mới sản phẩm tại các khâu thiết kế sản phẩm, xây dựng chiến lược sản phẩm, tư vấn và chuyển giao các công nghệ sạch. dự án do liên minh châu âu tài trợ.

hội thảo là diễn đàn để các bên liên quan trao đổi những

Page 9: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

7Số 11/2013

Sự kiện & hoạT động

Góp ý Dự thảo Nghị định hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường

ngày 13/11/2013, tại hà nội, Tổng cục môi

trường tổ chức hội thảo góp ý dự thảo nghị định hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược (đmc), đánh giá tác động môi trường (đTm) và dự thảo hướng dẫn kỹ thuật đmc chuyên ngành.

Theo dự thảo nghị định, các đối tượng thuộc nhóm phải thực hiện đmc là các dự án chiến lược, quy hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực cấp quốc gia về công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, giao thông vận tải, xây dựng, du lịch, y tế; quy hoạch phát triển kinh tế - xa hội của các vung kinh tế - xa hội, vung kinh tế trọng điểm, vung kinh tế, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; quy hoạch phát triển kinh tế - xa hội của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quy hoạch phát triển ngành điện, thủy điện, nhiệt điện, năng lượng nguyên tử và điện hạt nhân; khai thác dầu khí, lọc hóa dầu; giấy; hóa chất cơ bản, phân

bón, thuốc bảo vệ thực vật; cao su; dệt may; xi măng; thép; khai thác và chế biến than, quăng sắt, thiếc…

về đTm, các dự án phải thực hiện theo 2 bước là đTm sơ bộ và đmT chi tiết bao gồm: dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của quốc hội; nhà máy điện hạt nhân; nhà máy thủy điện có dung tích hồ chứa từ 500 triệu m3 trở lên; nhà máy lọc dầu; Xây dựng đường ô tô cao tốc, đường ô tô cấp i có chiều dài từ 100 km trở lên; Xây dựng kết cấu hạ tầng của các đăc khu hành chính, kinh tế,

khu công nghiệp, khu đô thị có diện tích từ 5.000 ha trở lên…

Tại hội thảo, các đại biểu đều nhất trí, việc quy định lập đTm theo 2 bước đối với một số dự án lớn là cần thiết. nếu ngay đTm sơ bộ, dự án không được chấp thuận đầu tư thì chủ dự án sẽ không phải mất công sức, thời gian và kinh phí làm đTm chi tiết. việc làm này góp phần sàng lọc các dự án, tránh lang phí cho các doanh nghiệp. các ý kiến đóng góp của các đại biểu tại hội thảo sẽ được ban soạn thảo tổng hợp nhằm hoàn thiện dự thảo nghị định. pV

khó khăn và đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng kế hoạch triển khai dự án hiệu quả trong thời gian tới. đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp chủ động đổi mới công nghệ, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu về bvmT. pV

Page 10: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

8 Số 11/2013

9Năm 2013 đánh dấu 40 năm quan hệ hợp tác Việt Nam - Phần Lan, Đại sứ có thể cho biết những thành tựu nổi bật trong quan hệ hợp tác song phương giữa hai nước, đặc biệt là kết quả hợp tác trong lĩnh môi trường?

đại sứ Kimmo Lähdevirta: chính sách phát triển của phần lan tập trung vào giảm nghèo và bvmT với nguyên tắc dân chủ và nâng cao quyền con người. những nguyên tắc này là nền tảng hợp tác phát triển của phần lan đối với các nước trên thế giới, trong đó có việt nam. Trong suốt 40 năm, phần lan hợp tác với việt nam trong lĩnh vực nước sạch, vệ sinh môi trường, lâm nghiệp và phát triển nông thôn, cụ thể chương trình nước sạch hà nội (năm 1980); chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường hải phòng (năm 1990) và hiện nay là chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường tại các thị trấn nhỏ tại 8 tỉnh miền bắc.

bên cạnh đó, chúng tôi cũng hợp tác chăt chẽ với các nhà tài trợ khác, thông qua quỹ Tín thác cho chương trình lâm nghiệp nhằm hỗ trợ, ưu tiên quản lý

rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học. mục tiêu chương trình là bvmT, cải thiện đời sống của người dân trong vung phụ thuộc vào tài nguyên rừng, cải thiện sự đóng góp của ngành lâm nghiệp đối với nền kinh tế quốc gia, tăng cường sự đóng góp của rừng vào việc giảm thiểu tác động và thích ứng với biến đổi khí hậu. măt

khác, phần lan cũng hỗ trợ việt nam phát triển hệ thống thông tin hiện đại giúp quản lý rừng hiệu quả và bền vững. các hỗ trợ này sẽ giúp cải thiện công cuộc phát triển kinh tế - xa hội, giảm nghèo và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu tại việt nam.

ngoài ra, phần lan còn hỗ trợ tỉnh Thừa Thiên - huế và quảng

Sự kiện & hoạT động

Phần Lan tự hào đóng góp vào các thành tựu của Việt Nam trong việc hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ

Từ những năm 70 của thế kỷ XX, mối quan hệ hợp tác giữa Phần Lan và Việt Nam ngày càng

phát triển tốt đẹp. Mới đây, Chính phủ Phần Lan đã tài trợ 184 tỷ đồng (≈6,7 triệu Euro) cho Khu liên hợp xử lý chất thải Bình Dương là một cột mốc mới trong hợp tác giữa hai nước. Nhân dịp này, Tạp chí Môi trường đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Cộng hòa Phần Lan tại Việt Nam Kimmo Lähdevirta về sự hợp tác giữa hai nước trong suốt 40 năm qua. V Đại sứ Công hòa Phần Lan tại Việt Nam Kimmo Lähdevirta

V Dây chuyền phân loại rác sinh hoạt tái chế thanh phân compost với công suất 420 tấn/ngay tại Khu liên hợp xư lý chất thải rắn Nam Binh Dương do Chính phủ Phần Lan tai trợ

Page 11: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

9Số 11/2013

Sự kiện & hoạT động

Nghiên cứu xây dựng mô hình thu gom, tái chế chất thải điện, điện tử bền vững

ngày 13/11/2013, tại hà nội, Tổng cục môi trường phối hợp với Tập

đoàn hp tổ chức hội thảo “Trao đổi kinh nghiệm về xây dựng hệ thống thu hồi và xử lý chất thải điện, điện tử tại việt nam”.

chất thải điện tử (cTđT) là nguồn “tài nguyên” phong phú, nhưng cTđT cũng chứa nhiều thành phần độc hại như chì, pcb, cadimi, có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến môi trường. Thống kê của viện công nghệ môi trường (đại học bách khoa hà nội) cho thấy, tại việt nam, mỗi năm, có khoảng 120.000 - 150.000 thiết bị điện, điện tử gia dụng bị thải bỏ, 200.000 - 300.000 máy vi tính có vòng đời sử dụng ngắn (từ 1-2 năm). Tuy nhiên, việc quản lý các cTđT có nhiều bất cập do thiếu các quy định về quản lý, tái chế cTđT, trong khi nhận thức của người dân về tác hại của cTđT còn hạn chế...

Tại hội thảo, các đại biểu đa trao đổi, thảo luận các giải pháp quản lý hiệu quả như bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp lý về quản lý, thu gom, xử lý cTđT; có cơ chế, chính sách khuyến khích hỗ trợ các nhà đầu tư trong lĩnh vực xử lý, tái chế cTđT; kiểm soát chăt chẽ hoạt động tháo dỡ và tái chế cTđT; áp dụng các công nghệ tái chế hiện đại; nâng cao nhận thức cho người dân về cTđT và xây dựng mô hình thu gom, tái chế cTđT bền vững. pV

Trị trong công tác giảm nghèo và cải thiện môi trường nông thôn. chúng tôi tự hào đóng góp vào các thành tựu của việt nam thời gian gần đây trong việc hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ.9Là một nước có hệ thống pháp luật BVMT tương đối hoàn chỉnh, Đại sứ có những gợi ý gì nhân dịp Bộ TN&MT lấy ý kiến về Luật BVMT năm 2005?

đại sứ Kimmo Lähdevirta: Tôi đánh giá cao nỗ lực của chính phủ việt nam trong công tác bvmT. Tôi tin rằng, một hành lang pháp lý hoàn thiện cung với việc thực thi và giám sát hiệu quả và sự tham gia của cộng đồng sẽ mang lại thành công cho việt nam trong tương lai.

về sửa đổi luật bvmT năm 2005, cần được xem như là văn bản pháp lý có thể áp dụng cho tất cả các lĩnh vực liên quan (không chỉ trong lĩnh vực môi trường). như vậy, sự thống nhất giữa văn bản pháp lý về môi trường với các luật hiện hành sẽ tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việt nam.9Xin Đại sứ cho biết, việc đầu tư của Phần Lan tại Việt Nam cũng như kế hoạch hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới?

đại sứ Kimmo Lähdevirta: việt nam và phần lan đa có quá trình hợp tác phát triển lâu dài. Trong đó, phần lan đa đầu tư hơn 300 triệu uSd cho nhà máy nokia tại tỉnh bắc ninh và nhà máy bao bì của tập đoàn huhtamäki tại tỉnh bình dương. cả hai nhà máy đều áp dụng các tiêu chẩn môi trường và chấp hành nghiêm các quy định về bvmT tại việt nam. ngoài ra, chính phủ phần lan đa tài trợ 184 tỷ đồng (≈ 6,7 triệu euro) cho khu liên hợp xử lý chất thải bình dương với 2 hạng mục chính: khu xử lý rác sinh hoạt tái chế thành phân compost với nhà máy sản xuất phân compost có công suất 420 tấn/ngày và nhà máy xử lý nước rỉ rác với công suất 480 m3/giờ, yêu cầu xử lý nước rỉ rác đạt loại a; khu xử lý rác công nghiệp và công nghiệp nguy hại có công suất 500 tấn/ngày, gồm: kho tiếp nhận, phân loại, hố chôn lấp an toàn, lò đốt rác công nghiệp, công nghiệp nguy hại, khu xử lý hóa lý, khu sản xuất bê tông tươi đóng rắn, khu sản xuất tái chế ra gạch tự chèn. khu liên hợp đi vào hoạt động góp phần đáng kể vào công tác bvmT, cải thiện điều kiện vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho người dân trên địa bàn.

Trong thời gian tới, phần lan sẽ tiếp tục hỗ trợ việt nam trong các lĩnh vực hợp tác giảm nghèo và bvmT. bên cạnh đó, chúng tôi luôn đề cao công tác bvmT trong các hợp tác giữa hai nước thời gian tới.9Xin cảm ơn Đại sứ.

phạM đình (Thưc hiện)

Page 12: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

10 Số 11/2013

học tậP và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh

CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN NGÀNH MÔI TRƯỜNGTHỰC HIỆN PHONG CÁCH NÊU GƯƠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHpgS, tS. hà huy thông

chủ tịch hồ chí minh đa để lại những tư tưởng vô giá về phong cách nêu

gương trong đạo đức, lối sống của người cán bộ, đảng viên. Tư tưởng của người về vấn đề này bao gồm nhiều nội dung sâu sắc, có giá trị bền vững, và ý nghĩa đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung và cán bộ, đảng viên ngành môi trường nói riêng, trong thực hiện phong cách nêu gương hiện nay.

Theo chủ tịch hồ chí minh, sự nêu gương của cán bộ, đảng viên phải được thể hiện trên cả

ba mối quan hệ: đối với mình, đối với người và đối với công việc. Đối với minh phải khiêm tốn, cầu thị, không tự cao, tự đại, tự man. Đối với ngươi phải yêu thương, khoan dung, độ lượng; có thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đối với công việc phải tận tâm, tận lực gương mẫu phấn đấu hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. đăc biệt, cán bộ, đảng viên phải luôn giữ vững nguyên tắc “Dĩ công vi thượng”, nghĩa là, để việc công lên trên, lên trước việc tư; “chí công vô tư”, biết hy sinh lợi ích cá nhân

cho lợi ích cao cả của đảng, của Tổ quốc và nhân dân.

hiện nay, cung với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ bvmT đăt ra ngày càng năng nề, phức tạp. vì vậy, đội ngũ cán bộ, đảng viên ngành môi trường phải nỗ lực phấn đấu toàn diện, trong đó cần đăc biệt coi trọng thực hiện phong cách nêu gương theo tư tưởng hồ chí minh. để thực hiện phong cách nêu gương, đòi hỏi cán bộ, đảng viên ngành môi trường phải tập trung thực hiện một số nội dung:

Một là, nêu gương trong thực hiện nhiệm vụ, chức trách được giao

kể từ khi thành lập đến nay, tổ chức bộ máy của hệ thống quản lý môi trường đa không ngừng được tăng cường, củng cố, kiện toàn. ở cấp Trung ương, Tổng cục môi trường được thành lập với 10 đơn vị hành chính và 6 đơn vị sự nghiệp. các bộ, ngành cũng đa thành lập cơ quan chuyên môn cấp cục (vụ) thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bvmT theo ngành, lĩnh vực. đăc biệt, để tăng cường phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm và các vi phạm pháp luật về môi trường, ngày 29/11/2006, cục cảnh sát môi trường (thuộc bộ công an) đa được thành lập. Tại các địa phương, Sở Tn&mT cấp tỉnh, phòng Tn&mT cấp huyện cũng đa được củng cố, kiện toàn và ngày càng được tăng cường hơn.

đến nay, tổng số cán bộ làm

V Bác Hồ về thăm trương thiếu nhi dân tôc thiểu số Ảnh TTXVN

Sự kiện & hoạT động

Page 13: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

11Số 11/2013

Sự kiện & hoạT động

công tác quản lý môi trường có khoảng 10.000 người, đạt tỷ lệ 13 cán bộ/triệu dân. Trong nguồn nhân lực làm công tác quản lý môi trường trải rộng trên khắp đất nước, mỗi cán bộ, đảng viên ngành môi trường được giao những nhiệm vụ, chức trách cụ thể theo từng cương vị khác nhau. Song, du đảm nhiệm công tác quản lý môi trường ở cơ quan Trung ương hay địa phương, cán bộ, đảng viên ngành môi trường cũng phải gương mẫu, nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao để nêu gương tốt cho quần chúng nhân viên trong ngành, đồng thời nêu gương cho toàn dân trong bvmT, xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp, góp phần phát triển bền vững đất nước.

Hai là, nêu gương trong thực hiện Luật BVMT

luật bvmT là ý chí, nguyện vọng của toàn dân, là cơ sở pháp lý để tiến hành các hoạt động bvmT từ Trung ương tới cơ sở, thể hiện sức mạnh của nhà nước trong sự nghiệp bvmT hiện nay. Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc luật bvmT là trách nhiệm của mọi công dân, trong đó đội ngũ cán bộ, đảng viên ngành môi trường có vai trò quan trọng đăc biệt.

Sự nêu gương của cán bộ, đảng viên ngành môi trường trong thực hiện luật bvmT được thể hiện phong phú, sinh động trên nhiều măt, nhiều hoạt động cụ thể. Trước hết, cán bộ, đảng viên ngành môi trường phải nêu gương sáng trước quần chúng nhân dân về trình độ nhận thức các nội dung của luật bvmT. cán bộ, đảng viên ngành môi trường phải tích cực, chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, nắm đầy đủ các nội dung của luật, đăc biệt

phải nắm chắc, hiểu sâu các nội dung cơ bản, trọng yếu như: nguyên tắc bvmT, chính sách của nhà nước về bvmT, những hoạt động bvmT được khuyến khích, những hành vi bị nghiêm cấm; bvmT trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trong sinh hoạt; quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân về bvmT… Trên cơ sở nắm chắc các nội dung ấy, cán bộ, đảng viên ngành môi trường gương mẫu chấp hành luật nghiêm túc và triệt để; đồng thời tuyên truyền, quảng bá các nội dung của luật bvmT trong quần chúng nhân dân, tích cực vận động nhân dân chấp hành luật đầy đủ, nghiêm túc và ngày càng đạt hiệu quả cao.

Ba là, nêu gương trong thực hiện công tác BVMT ở cộng đồng dân cư

bvmT có những mục tiêu, giải pháp chiến lược mà đại hội lần thứ Xi của đảng đa xác định: đưa nội dung bvmT vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vung và các chương trình, dự án; phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dung sạch; hạn chế tác hại của thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu quả đối với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng… Song, bvmT còn có những mục tiêu cụ thể, những việc làm cụ thể trong các cộng đồng dân cư. do vậy, cán bộ, đảng viên ngành môi trường còn phải nêu gương trong thực hiện công tác bvmT tại các cộng đồng dân cư nơi mình cư trú.

Sự nêu gương này, đòi hỏi cán bộ, đảng viên ngành môi trường phải gương mẫu mọi nơi, mọi lúc. bởi vì, sự nỗ lực nêu gương thường xuyên của cán bộ, đảng viên ngành môi trường sẽ tạo ra sự lan tỏa lớn,

góp phần đẩy mạnh phong trào bvmT rộng khắp ở các khu dân cư trên địa bàn cả nước. để thực hiện sự nêu gương này, cán bộ, đảng viên ngành môi trường cần chú ý làm theo lời dạy của bác hồ:

“Đảng viên đi trước, lang nước theo sau,

Cán bô dẫn đầu, thanh niên xung kích”.

nội dung nêu gương của cán bộ, đảng viên ngành môi trường trong công tác bvmT ở cộng đồng dân cư thông qua các phong trào thi đua của quần chúng. Trước hết, cán bộ, đảng viên ngành môi trường phải nêu gương trong phong trào “Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” bằng những việc làm cụ thể như vứt rác và vận động nhân dân vứt rác thải đúng nơi quy định, đúng giờ quy định; vận động nhân dân thực hiện tốt quy ước dân chủ ở cơ sở, gương mẫu tham gia xây dựng “làng văn hóa”, “tổ dân phố văn hóa”, “khu dân cư văn hóa”. đăc biệt, cán bộ, đảng viên ngành môi trường phải nêu gương trong phong trào “Sạch làng, đẹp phố”, gương mẫu tham gia tổng vệ sinh hàng tuần ở những nơi công cộng; tích cực tham gia với các đoàn thể cơ sở xây dựng những tuyến đường văn minh - sạch đẹp.

ngoài ra, cán bộ, đảng viên ngành môi trường còn phải gương mẫu hưởng ứng các phong trào thi đua về môi trường như: phong trào “nói không với tiêu thụ động vật hoang da”, “Thi sáng tác ca khúc về bvmT”, “Thi vẽ về bvmT”… Thực hiện tốt sự nêu gương bằng những việc làm cụ thể trên, cán bộ, đảng viên ngành môi trường sẽ góp phần xứng đáng vào sự nghiệp bvmT của đất nướcn

Page 14: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

12 Số 11/2013

Công bỐ SỐ LiỆu QuAn tRẮC Không KhÍ tỰ động, Liên tỤC thÁng 10

V Đương __: Trung binh 24 giơ V Đương ----: Trung binh 1 giơ lớn nhất trong ngay V Đương...: Trung binh 1 giơ nhỏ nhất trong ngay

Trung tâm quan trắc môi trường công bố số liệu trung bình giờ và trung bình ngày dưới dạng biểu đồ của 5 trạm khí tự động. dưới đây là số liệu trung bình trong tháng 10/2013 để bạn đọc tham khảo. bạn đọc có nhu cầu tham khảo số liệu quan trắc chi tiết xin liên hệ với Trung tâm quan trắc môi trường để được cung cấp.

tRạM tại 556 nguyễn Văn Cừ, Long biên, hà nội

tRạM tại phường Âu Cơ, tp. ViỆt tRì, phú thọ

luậT pháp & chính Sách

Page 15: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

13Số 11/2013

tRạM tại đường 2-4, Vĩnh hòA, nhA tRAng, KhÁnh hòA

(module PM2.5 đang bảo tri nên không có số liệu)

tRạM tại 41 Lê Duẩn, đà nẵng (module NOx, SO2, O3 đang bảo tri nên không có số liệu)

tRạM tại 83 hùng Vương, tp. huế, thừA thiên - huế

(module PM10 , PM2.5 đang bảo tri nên không có số liệu)

luậT pháp & chính Sách

Page 16: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

14 Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

Chương trình “Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường Việt Nam giai đoạn 2011-2015”- Nửa chặng đường nhìn lạitS.nguyễn thế đồngPhó Tông cục trương Tông cục Môi trương

Trên cơ sở yêu cầu thực tiễn công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi trường, Bộ TN&MT đã phê duyệt Chương trình “Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN)

phục vụ quản lý và BVMT ở Việt Nam giai đoạn 2010-2015”, mã số TNMT.04/10-15. Tham gia Chương trình, trong những năm qua, hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực môi trường của Tổng cục Môi trường đã được triển khai tích cực và đạt được nhiều kết quả có ý nghĩa, phục vụ cho nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực BVMT. Kết quả đánh giá giữa kỳ cho thấy, các kết quả nghiên cứu của các đề tài thuộc Chương trình đã góp phần cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cơ chế, chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật; các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; các giải pháp công nghệ, quản lý nhà nước về môi trường; đào tạo và tăng cường nguồn nhân lực cho công tác BVMT.

1. Chương tRình tnMt.04/10-15

ngày 24/7/2009, bộ trưởng bộ Tn&mT đa ký quyết định số 1404/qđ-TnmT về việc phê duyệt và ban hành khung chương trình “nghiên cứu, ứng dụng kh&cn phục vụ quản lý và bvmT ở việt nam giai đoạn 2010-2015, ma số TnmT.04/10-15”, bao gồm những nội dung cơ bản:

- nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc ban hành các nghị quyết/chỉ thị của đảng về bvmT và phát triển bền vững;

- nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc hoàn thiện, triển khai hệ thống pháp luật về bvmT;

- nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về môi trường;

- nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các công cụ kinh tế phục vụ quản lý môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học;

- nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch quan trắc môi trường trong hệ thống quan trắc Tn&mT quốc gia;

- nghiên cứu xây dựng và phát triển phương pháp phân vung chức năng môi trường phục vụ công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xa hội; quy hoạch sử dụng đất các vung, lanh thổ;

- nghiên cứu, đánh giá lựa chọn và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thân thiện môi trường phu hợp điều kiện việt nam;

- nghiên cứu, áp dụng các phương pháp, công nghệ tiên tiến để quan trắc môi trường; dự báo, kiểm soát, phòng ngừa, giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường;

- nghiên cứu cải thiện chất lượng môi trường; khắc phục suy thoái môi trường; phòng chống các sự cố, thảm họa môi trường, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học.

To meet practical requirements for state management of environmental protection, Ministry of Natural Resources and Environment has approved the program “Research and application of science and technology for environmental management period 2011-2015”, code

TNMT.04/10-15. Being part of this program, over the last few years, environmental research by the Vietnam Environment Administration has progressed actively and achieved meaningful results, proving input to state management of environmental protection. A midterm review shows that research projects under the program have contributed scientific bases for revising and improving mechanisms, policies, regulations, standards and codes, technology and capacity building for environmental protection.

Page 17: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

15Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

Trong giai đoạn 2010-2012, chương trình TnmT.04/10-15 đa thực hiện 28 đề tài (trung bình số đề tài, nhiệm vụ mở mới hàng năm là 6 - 7 đề tài), trong đó Tổng cục môi trường thực hiện 21 đề tài. các đề tài thực hiện trong giai đoạn này, chưa có sự phân bố đều về măt nội dung. chương trình được phê duyệt có 9 nội dung, tuy nhiên, đến nay các đề tài được đăng ký và phê duyệt thực hiện tập trung chủ yếu vào 5 nội dung chính của chương trình: nội dung số 2 (9 đề tài, chiếm tỷ lệ 32%); nội dung số 4 (5 đề tài, chiếm tỷ lệ 18%); nội dung số 7 (2 đề tài, chiếm tỷ lệ 7% ); nội dung số 8 (8 đề tài, chiểm tỷ lệ 29%) và nội dung số 9 (4 đề tài, chiếm tỷ lệ 14%) (Xem sơ đồ).

2. đÁnh giÁ Kết Quả giữA Kỳ đã đạt đượC CủA CÁC đề tài thAM giA Chương tRình

Một số kết quả nổi bậtnhìn chung, trong giai đoạn

2010-2012, các đề tài thuộc chương trình TnmT.04/10-15 được thực hiện nghiêm túc, có tính khoa học trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu khoa học trước đây. hầu hết các đề tài đa tham khảo, học tập kinh nghiệm quốc tế trong các vấn đề nghiên cứu, khoa học mới để rút ra các bài học kinh nghiệm phu hợp với điều kiện việt nam. chất lượng sản phẩm và tiêu chí khoa học đạt được của các sản phẩm chính đáp ứng được yêu cầu, chỉ tiêu chất lượng, yêu cầu khoa học theo đăng ký tại Thuyết minh đề cương của từng đề tài. các đề tài đa đáp ứng được mục tiêu đề ra và có tính khả thi cao. kết quả, sản phẩm của tất cả các đề tài (100%) đều có khả năng áp dụng vào thực tiễn để phục vụ công tác quản lý nhà nước về bvmT và đa dạng sinh học. kết quả đóng góp cụ thể của các đề tài bao gồm:

- Xây dưng văn bản quy phạm pháp luât: kết quả nghiên cứu của 5

đề tài đa và đang trực tiếp góp phần xây dựng văn bản quy pháp pháp luật, trong đó 4 đề tài có những đóng góp tích cực, phục vụ công tác sửa đổi luật bvmT năm 2005 và 1 đề tài đa xây dựng và trình ban hành “chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn 2030”.

- Đề xuất, lưa chọn công nghệ xư lý ô nhiêm: kết quả của 2 đề tài nghiên cứu đa xây dựng phương án công nghệ xử lý nước thải có tính thân thiện môi trường cho các cơ sở giết mổ gia súc và chế biến tinh bột sắn phu hợp với điều kiện việt nam; đề xuất danh mục công nghệ xử lý chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp của ngành công nghiệp điện tử.

- Góp phần phục vụ quản lý môi trương va bảo tồn đa dạng sinh học: một số đề tài đa nghiên cứu và xác định cơ sở khoa học, lý luận trong việc xây dựng các phương pháp, cách tiếp cận mới trong quản lý môi trường, bao gồm lượng giá thiệt hại do ô nhiễm không khí, phục vụ công tác xác định bồi thường thiệt hại và xử lý các vi phạm về môi trường; xác định thiệt hại dân sự do ô nhiễm, suy thoái môi trường

V Hôi thảo tham vấn xây dưng Chiến lược quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhin 2030

V Tỷ lệ % các đề tai phân bô theo nôi dung của Chương trinh

Page 18: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

16 Số 11/2013

gây ra trên một số lưu vực sông; giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật về bvmT; tiếp cận hệ sinh thái trong giải quyết các vấn đề môi trường - sức khỏe; cơ chế đối tác về bvmT; đề xuất danh lục động, thực vật và hệ sinh thái ưu tiên bảo vệ tại khu dự trữ sinh quyển cần giờ, thử nghiệm khoanh tạo rừng ngập măn tại vườn quốc gia mũi cà mau...

măc du không trực tiếp liên quan đến công tác đào tạo (các đơn vị chủ trì không có chức năng nhiệm vụ về đào tạo), nhưng trong quá trình triển khai thực hiện, các đề tài có sự hợp tác và phối hợp với các viện nghiên cứu, trường đại học. các kết quả nghiên cứu của đề tài đều góp phần gián tiếp trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học của các viện nghiên cứu, trường đại học. bên cạnh đó, thông qua việc tham gia thực hiện đề tài, trình độ nghiên cứu, năng lực và kỹ năng chuyên môn của các cán bộ bộ Tn&mT cũng đa được tăng cường.

Một số tồn tạikết quả của 28 đề tài thuộc

chương trình đa đáp ứng được các chỉ tiêu cơ bản đăt ra. Tuy nhiên mới chỉ có 8 đề tài (chiếm 29% đề tài/dự án trong giai đoạn 2010-2012) công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí. kết quả này còn thấp và chưa đạt yêu cầu của chương trình đề ra (chỉ tiêu đăt ra là 70%); các đề tài chưa có các kết quả về sở hữu trí tuệ do ít có liên quan đến việc nghiên cứu, thử nghiệm các sản phẩm, công nghệ liên quan đến sản xuất mà chủ yếu phục vụ cho mục đích quản lý nhà nước về bvmT (chỉ tiêu đăt ra là 3%).

các đề tài đều có sự hợp tác và phối hợp với các viện nghiên cứu, trường đại học. Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài tham gia trực tiếp vào công tác đào tạo sau đại học. chỉ có 4 đề tài (14%) đăng ký góp phần

tham gia đào tạo trình độ thạc sỹ. kết quả này còn thấp và chưa đạt yêu cầu so với chỉ tiêu đề ra của chương trình (chỉ tiêu là 50%) .

kết quả của một số đề tài đa xác lập luận cứ lý luận, thực tiễn hình thành cơ chế, chính sách hoăc dự thảo sơ bộ về văn bản quy pháp pháp luật, nhưng để ban hành được cơ chế, chính sách hoăc các văn bản cụ thể cần phải được tiếp tục hỗ trợ nghiên cứu, theo trình tự, thủ tục quy định. Tương tự như vậy đối với các kết quả, sản phẩm là các phương pháp luận, quy trình, công nghệ...

nhiều hoạt động nghiên cứu không có định mức kinh phí, quá trình phê duyệt đề cương, dự toán thực hiện đề tài/dự án kéo dài ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo tiến độ, chất lượng thực hiện dự án.

giải pháp khắc phụcTăng cường công tác theo doi,

giám sát tình hình thực hiện các đề tài/dự án nhằm sớm phát hiện các khó khăn, vướng mắc để kịp thời khắc phục.

Tăng cường giới thiệu các kết quả, sản phẩm của chương trình nói chung và từng đề tài, dự án nói riêng để đưa vào ứng dụng trong thực tiễn thông qua việc công bố các kết quả nghiên cứu trên các Tạp chí trong và ngoài nước cũng như trên các phương tiện thông tin đại chúng. các đơn vị chủ trì đề tài cần đăng tải và cập nhật thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài trên trang thông tin điện tử của đơn vị.

khuyến khích công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước và quốc tế. Trong quá trình xét duyệt thuyết minh đề cương của các đề tài, dự án khoa học công nghệ, cần cụ thể hóa các tiêu chí, chỉ tiêu chất lượng cần phải đạt được của mỗi kết quả, sản phẩm dự kiến; tiến tới chính thức quy định phải công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành hoăc tham gia đào tạo sau đại học.

Tăng cường sự hợp tác với các viện, trung tâm nghiên cứu và trường đại học cũng như các địa phương, các cơ sở sản xuất trong việc triển khai thực hiện các đề tài, dự án nhằm đạt được hiệu quả tối đa trong nghiên cứu, đào tạo và triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu.

quy định cụ thể hơn về trình tự thủ tục nhằm rút ngắn thời gian phê duyệt đề cương, dự toán thực hiện đề tài/dự án, giúp các đề tài, dự án có nhiều thời gian thực hiện các nội dung theo năm tài khóa. đổi mới cơ chế quản lý kinh phí của đề tài, trong đó, cần thực hiện hình thức khoán kinh phí thực hiện các nội dung của đề tài, dự án theo quy định tại Thông tư liên tịch số 93/2006/TTlT/bTc-bkhcn giữa bộ Tài chính - bộ kh&cn về hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, dự án kh&cn sử dụng ngân sách nhà nước.

3. Kết Luận Và Kiến nghịchương trình “nghiên cứu,

ứng dụng kh&cn phục vụ quản lý và bvmT ở việt nam giai đoạn 2010-2015” là căn cứ quan trọng để phục vụ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi trường của bộ Tn&mT. kết quả đánh giá giữa kỳ của chương trình cho thấy, những đóng góp tích cực và hiệu quả của các đề tài/dự án nghiên cứu đa triển khai, đồng thời cũng đa chỉ ra một số tồn tại cần khắc phục.

để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong giai đoạn tiếp theo, cần mở rộng nghiên cứu một số nội dung mới như an ninh môi trường, sức khỏe môi trường, các vấn đề có liên quan đến sản xuất và tiêu dung bền vững... bên cạnh sự gắn kết chăt chẽ giữa các đề tài trong chương trình TnmT.04/10-15, cũng cần có sự liên kết, phối hợp với các đề tài/dự án liên quan thuộc lĩnh vực khác của bộ Tn&mT như biến đổi khí hậu, đất đai, tài nguyên nước...n

luậT pháp & chính Sách

Page 19: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

17Số 11/2013

Trách nhiệm và quyền lợi của các bên liên quan trong thu gom và xử lý sản phẩm thải bỏThS. nguyễn Văn hưngTông cục Môi trương

1. bAn hành Quy định Về thu hồi Và xử Lý Sản phẩM thải bỏ

hiện nay, hoạt động thu gom, xử lý đối với các sản phẩm thải bỏ (SpTb) chủ yếu do doanh nghiệp (dn) kinh doanh trong lĩnh vực tái chế chất thải hoăc hộ gia đình tại các làng nghề thực hiện mà chưa có sự gắn kết trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan (dn sản xuất, nhập khẩu, dn phân phối và người tiêu dung).

hoạt động thu hồi, xử lý SpTb thông qua 2 hình thức: các sản phẩm có giá trị sau khi tái chế (ắc quy, thiết bị điện, điện tử) do các tổ chức và cá nhân thu gom không chính thức thực hiện, sau đó chuyển tới các cơ sở tại các làng nghề, sử dụng công nghệ lạc hậu xử lý; các sản phẩm không có giá trị (bóng đèn huỳnh quang, compact, pin), người tiêu dung thường bỏ lẫn vào hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt hoăc vứt ra ven đường, nơi công cộng…

Thực tế cho thấy, hoạt động thu

gom, xử lý đa và đang bộc lộ nhiều bất cập, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. nguyên nhân do cơ sở hạ tầng còn yếu kém; công nghệ thu gom, xử lý lạc hậu; ý thức của con người hạn chế...

ngày 9/8/2013, Thủ tướng chính phủ đa ban hành quyết định số 50/2013/qđ-TTg quy định về thu hồi và xử lý SpTb nhằm triển khai thực hiện điều 67 của luật bvmT. Theo đó, danh mục SpTb gồm: ắc quy và pin; Thiết bị điện tử, điện dân dụng và công nghiệp; hóa chất sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản và thuốc cho người; dầu nhớt, mỡ bôi trơn; Săm, lốp; phương tiện giao thông. để đảm bảo tính khả thi, quyết định đưa ra lộ trình thu hồi và xử lý SpTb, tạo điều kiện cho dn có đủ thời gian cần thiết chuẩn bị cơ sở vật chất, nguồn lực thực hiện việc thu hồi và xử lý SpTb. một trong những nhóm sản phẩm phải thu hồi và xử lý sớm nhất là thiết bị điện tử,

điện dân dụng và công nghiệp vào năm 2015, còn các phương tiện giao thông (xe mô tô, xe gắn máy và ô tô) có thời điểm thu hồi muộn nhất vào năm 2018.

2. tRÁCh nhiỆM Và Quyền Lợi CủA CÁC bên Liên QuAn tRong thu goM Và xử Lý Sptb

trách nhiệm của Dn sản xuất, nhập khẩu

Theo quyết định, dn sản xuất, nhập khẩu phải thiết lập các điểm thu hồi SpTb. điểm thu hồi SpTb phải phu hợp quy định của pháp luật về bvmT, đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật như lưu giữ trong thung kín, không rò rỉ, rơi vai, phát tán ra môi trường.

dn phải có trách nhiệm tiếp nhận SpTb do dn mình sản xuất, nhập khẩu đa bán ra thị trường việt nam. khi người tiêu dung mang SpTb đến điểm thu hồi, dn phải sẵn sàng tiếp nhận sản phẩm đó trên cơ sơ sở thỏa thuận với người tiêu dung

Collection and disposal of discarded products have revealed shortcomings, causing pollution and negative impact on human health. The reasons include inadequate infrastructure, backward collection and treatment technology and limited awareness.

On 9 August 2013, Prime Minister issued Decision 50/2013/QD-TTg on collection and disposal of discarded products to implement Article 67 of Law on Environmental Protection. According to this decision, a list of discarded products subject to this regulation comprises batteries, electronic goods

and home appliance, chemicals in industrial, agricultural and pharmaceutical production, lubricants, tires and transport means. To ensure feasibility, the decision sets out a road map for collection and disposal of discarded products to facilitate enterprises to have sufficient time to prepare for a change in regulations. One of the product groups that need to be collected first is electronic goods and home appliances. The collection of these products is scheduled to start by 2015 while that of transport means (automobils and motorbikes) is 2018.

luậT pháp & chính Sách

Page 20: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

18 Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

về cách thức chuyển giao và tiếp nhận SpTb. việc thỏa thuận này có thể hiểu là khi tiếp nhận SpTb, dn sản xuất, nhập khẩu có thể phải trả cho người tiêu dung một khoản tiền, tăng thưởng bằng hiện vật, khuyến mại hoăc không trả bất kỳ chi phí nào. đây là vấn đề đăc thu, vì thực tế ở việt nam hiện nay, hoạt động thu gom và tái chế SpTb đang là loại hình kinh doanh khá phát triển, mang lại lợi nhuận và tạo công ăn việc làm cho người lao động. quan hệ tài chính giữa người tiêu dung và tổ chức, cá nhân thu gom SpTb được thể hiện dưới hình thức mua, bán và tự thỏa thuận. Theo đó, để thu hồi SpTb đa bán ra thị trường việt nam, các dn sản xuất, nhập khẩu cũng phải chấp nhận thực tế này.

dn sản xuất, nhập khẩu có trách nhiệm vận chuyển SpTb từ các điểm thu hồi đến cơ sở xử lý bằng thiết bị, phương tiện chuyên dụng; chống rò rỉ, rơi vai, sự cố do SpTb gây ra. măt khác, dn sản xuất, nhập khẩu phải thông báo bằng văn bản đến bộ Tn&mT về các điểm thu hồi và nơi thực hiện việc xử lý SpTb. đồng thời, hàng năm, báo cáo lượng sản phẩm được sản xuất hoăc nhập khẩu đa bán ra thị trường việt nam; kết quả thu hồi và xử lý SpTb. quy định này góp phần thống kê lượng chất thải dự kiến sẽ phát sinh khi sản phẩm kết thúc vòng đời cũng như lượng SpTb thực tế đa được thu hồi và xử lý.

trách nhiệm của người tiêu

dùng, cơ sở phân phối, cơ sở thu gom và xử lý Sptb

người tiêu dung có trách nhiệm chuyển giao SpTb tại điểm thu hồi. hành vi chuyển giao SpTb của người tiêu dung tại điểm thu hồi có ý nghĩa quan trọng, quyết định trực tiếp đến kết quả thu hồi của dn sản xuất, nhập khẩu.

các cơ sở phân phối có trách nhiệm tham gia

thu hồi SpTb khi được các dn sản xuất, nhập khẩu đề nghị hợp tác trong việc thiết lập điểm thu hồi, tiếp nhận, chuyển giao SpTb.

cơ sở thu gom và xử lý SpTb thực hiện hợp đồng với dn sản xuất, nhập khẩu để thu hồi và xử lý SpTb phải tuân thủ quy định của pháp luật về bvmT. cơ sở thu gom và xử lý SpTb khi hoạt động phải có giấy phép quản lý hành nghề chất thải nguy hại (nếu SpTb thuộc danh mục chất thải nguy hại). đồng thời phải thực hiện các yêu cầu đối với quản lý chất thải như khi vận chuyển phải có thiết bị phòng, chống rò rỉ, rơi vai, sự cố môi trường; SpTb phải được xử lý bằng phương pháp, công nghệ, thiết bị phu hợp với đăc tính hóa học, lý học và sinh học của từng loại để bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.

Quyền lợi của Dn sản xuất, nhập khẩu, người tiêu dùng, cơ sở thu gom và xử lý Sptb

dn sản xuất, nhập khẩu, người tiêu dung, cơ sở thu gom và xử lý SpTb được hưởng các chính sách ưu đai, hỗ trợ theo quy định của pháp luật về thuế, phí, đất đai, vốn, khoa học và công nghệ, tiêu thụ sản phẩm tái chế…

dn sản xuất, nhập khẩu thiết lập điểm thu hồi để tiếp nhận SpTb là chất thải nguy hại được miễn đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định tại Thông tư số 12/2011/TT-bTnmT ngày 14/4/2011 của bộ Tn&mT về quản

lý chất thải nguy hại. quy định này nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho dn sản xuất, nhập khẩu giảm thiểu các thủ tục hành chính về môi trường.

dn sản xuất, nhập khẩu trực tiếp thu hồi và vận chuyển SpTb là chất thải nguy hại được miễn đăng ký hành nghề quản lý chất thải nguy hại, nhưng phải đáp ứng các điều kiện: đăng ký ngành, nghề kinh doanh sản phẩm thuộc danh mục SpTb; báo cáo về việc trực tiếp thu hồi và vận chuyển SpTb được bộ Tn&mT xác nhận; Trang thiết bị, biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm và bvmT tại các điểm thu hồi; phương tiện, thiết bị chuyên dụng để thu hồi và vận chuyển SpTb; có cán bộ kỹ thuật chuyên trách về hoạt động thu hồi và vận chuyển SpTb.

dn sản xuất, nhập khẩu được liên kết với các dn sản xuất, nhập khẩu khác cung thực hiện thu hồi và xử lý SpTb; hoăc hợp đồng với cơ sở thu gom và xử lý có đủ điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật để thu hồi và xử lý SpTb.

trách nhiệm của các cơ quan quản lý

bộ Tn&mT có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng chính phủ sửa đổi, bổ sung danh mục SpTb, thời điểm thu hồi và xử lý SpTb; xây dựng các quy định chi tiết quyết định này; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về hoạt động thu hồi và xử lý SpTb; Thiết lập, quản lý dữ liệu về thu hồi và xử lý SpTb; Thanh tra, kiểm tra và xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định về thu hồi và xử lý SpTb.

ubnd các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người tiêu dung tham gia vào hoạt động thu hồi và xử lý SpTb; hỗ trợ dn sản xuất, nhập khẩu thiết lập điểm thu hồi SpTb tại các địa điểm phu hợp trên địa bàn; Thực hiện quản lý SpTb theo quy định của pháp luật về bvmT như

V Thiết bị điện la sản phẩm phải thu hồi va xư lý sớm nhất (năm 2015)

Page 21: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

19Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

xem xét, phê duyệt các thủ tục môi trường, thanh tra, kiểm tra hoạt động thu hồi và xử lý SpTb trên địa bàn.

3. Kết Luậnviệc ban hành quyết định số

50/2013/qđ-TTg nhằm gắn trách nhiệm của dn sản xuất, nhập khẩu đối với sản phẩm do mình bán ra thị trường cho đến khi sản phẩm đó được xử lý đảm bảo về môi trường. quy định chịu trách nhiệm đối với toàn bộ vòng đời của sản phẩm có ý nghĩa thúc đẩy các dn không ngừng cải tiến quy trình sản xuất để tạo ra sản phẩm thân thiện môi trường. đồng thời, quyết định này cũng gắn người tiêu dung và cơ sở phân phối phải tham gia vào hoạt động thu hồi SpTb, qua đó góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thu lại được nguồn vật liệu quý từ quá trình xử lý SpTb.

hiện nay, Tổng cục môi trường đang khẩn trương xây dựng Thông tư hướng dẫn chi tiết việc thiết lập điểm thu hồi, cách thức chuyển giao và tiếp nhận SpTb; hoạt động vận chuyển và xử lý SpTb; ký kết hợp đồng thu hồi và xử lý SpTb; chính sách ưu đai, hỗ trợ hoạt động thu hồi và xử lý SpTb; miễn đăng ký chủ nguồn thải, miễn đăng ký hành nghề quản lý chất thải nguy hại đối với SpTb là chất thải nguy hại; liên kết thu hồi và xử lý SpTb; thiết lập, quản lý dữ liệu về thu hồi và xử lý SpTb; chế độ thông tin, báo cáo về SpTb để tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh nhằm thực hiện quyết định 50/2013/qđ-TTg của Thủ tướng chính phủ đạt hiệu quả. đồng thời, Tổng cục môi trường đang phối hợp với hiệp hội dn nhật bản và nhóm các Tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu thế giới như: hp, canon, dell, panasonic, Sony... xây dựng chương trình thu hồi sản phẩm điện tử thải bỏ và dự kiến bắt đầu triển khai chương trình này từ năm 2014. qua đó, góp phần thực hiện trách nhiệm của dn đối với cộng đồng và môi trường, từng bước tạo dựng môi trường kinh doanh bền vững tại việt namn

ĐÌNH CHỈ 6 THÁNG KHẮC PHỤC HẬU QUẢ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG

V Lưc lượng cảnh sát môi trương C49 bắt quả tang Công ty Hao Dương tiếp tục xả chất thải đôc hại ra sông Đồng Điền, TP. Hồ Chí Minh

Sau 9 lần bị lập biên bản vì gây ô nhiễm môi trường, mới đây, lực lượng cảnh

sát môi trường c49 bắt quả tang công ty cp thuộc da hào dương (công ty hào dương) tiếp tục xả chất thải độc hại ra sông đồng điền, Tp. hồ chí minh.

CÁC hành Vi Vi phạM Luật bVMt CủA Công ty hào Dương

Theo kết quả thanh tra của Tổng cục môi trường từ tháng 10/2010, trong quá trình hoạt động, công ty hào dương đa có các hành vi vi phạm pháp luật về bvmT, cụ thể: chưa đấu nối triệt để nước thải sản xuất vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của kcn hiệp phước (tại nhiều khu vực sản xuất, nước thải còn chảy vào hệ thống thoát nước mưa hoăc chảy tràn trên một số tuyến đường nội bộ trước khi thoát vào sông kinh). bên cạnh đó, công ty chưa xử lý khí thải lò hơi và mui hôi trong khu vực sản xuất theo quy định; công tác vệ sinh môi trường trong các khu vực sản xuất kém nên

phát sinh mui hôi, ảnh hưởng xấu đến môi trường không khí xung quanh; chưa thực hiện đúng quy định về quản lý chất thải rắn cũng như chương trình giám sát môi trường định kỳ. măt khác, việc quản lý chất thải nguy hại (cTnh) còn buông lỏng, không đúng quy định; công ty chưa khắc phục được các vi phạm theo kết luận thanh tra về bvmT số 913/klTT-TcmT ngày 31/12/2009 của Tổng cục môi trường gồm: “không thực hiện đầy đủ các nội dung trong báo cáo đTm được phê duyệt” và "quản lý, vận chuyển và xử lý cTnh không đúng quy định”; đa thực hiện đấu nối nước thải sản xuất vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của kcn hiệp phước nhưng chưa triệt để, đăc biệt tại phân xưởng a5 (kết quả phân tích mẫu nước tại hố thu gom nước mưa, so sánh với qcvn 24: 2009/bTnmT, cột a (qcvn) có đa số các thông số ô nhiễm vượt qcvn, trong đó: độ màu = 260 pt-co, vượt 13 lần; cod = 713 mg/l, vượt 14,26 lần; TSS = 956 mg/l, vượt 19 lần...).

Page 22: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

20 Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

đoàn thanh tra Tổng cục môi trường đa lập biên bản vi phạm hành chính và chuyển cho ubnd Tp. hồ chí minh xử phạt các hành vi vi phạm như: Thực hiện không đúng và đầy đủ các nội dung trong báo cáo đTm đa được phê duyệt; vi phạm khoản 3, điều 8 của nghị định số 117/2009/nđ-cp ngày 31/12/2009 của chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bvmT (nghị định số 117/2009/nđ-cp); không thực hiện việc giám sát chất thải, giám sát môi trường xung quanh theo quy định; vi phạm điểm c, khoản 2, điều 8 của nghị định 117/2009/nđ-cp; thải chất thải rắn không đúng quy định về bvmT đối với trường hợp thải chất thải rắn từ 100 m3 đến dưới 200 m3; vi phạm điểm e, khoản 3, điều 16 của nghị định số 117/2009/nđ-cp; không phân loại cTnh và bố trí nơi an toàn để lưu giữ tạm thời cTnh; không đóng gói, bảo quản cTnh theo chủng loại trong các bồn, thung chứa, bao bì chuyên dụng đáp ứng các yêu cầu về an toàn, kỹ thuật, bảo đảm không rò rỉ, rơi vai hoăc phát tán ra môi trường; không dán nhan theo quy định; vi phạm điểm a, khoản 3, điều 17 của nghị định số 117/2009/nđ-cp.

ngoài ra, công ty còn chưa thu gom triệt để nước thải vào hệ thống xử lý; chưa thực hiện đúng việc kê khai chứng từ cTnh và không có văn bản báo cáo gửi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về tình hình phát sinh và quản lý cTnh; không xây dựng kế hoạch hoăc biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố do cTnh gây ra; không đăng ký, báo cáo theo quy định với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc lưu giữ tạm thời cTnh quá thời hạn phải xử lý, tiêu hủy; chưa nộp đầy đủ phí bvmT đối với nước thải công nghiệp năm 2008.

Trước sự việc trên, Tổng cục môi trường đa ban hành kết luận số 32/klTT-TcmT ngày 24/2/2013, trong đó xử lý nghiêm các vi phạm, đồng thời buộc công ty hào dương phải khắc phục hậu quả vi phạm, báo cáo kết quả thực hiện về Tổng cục môi

trường và Sở Tn&mT Tp. hồ chí minh trước ngày 31/3/2013. bên cạnh đó, bộ Tn&mT (Tổng cục môi trường) đa công khai thông tin về tình hình ô nhiễm và vi phạm pháp luật về bvmT của công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật.

đình Chỉ 6 thÁng KhẮC phỤC hậu Quả gÂy ô nhiễM Môi tRường

Sau 9 lần bị lập biên bản vì gây ô nhiễm môi trường, thay vì khắc phục hậu quả vi phạm theo quy định thì mới đây, lực lượng cảnh sát môi trường c49 bắt quả tang công ty hào dương tiếp tục xả chất thải độc hại ra sông đồng điền, Tp. hồ chí minh. Trước hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng về môi trường, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân trong khu vực, gây bức xúc trong dư luận xa hội, ubnd Tp. hồ chí minh đa ra quyết định tạm đình chỉ hoạt động đối với công ty cp thuộc da hào dương từ ngày 20/11/2013 cho đến khi thực hiện xong các biện pháp bvmT.

ngoài biện pháp tạm đình chỉ hoạt động, ubnd Tp. hồ chí minh còn yêu cầu công ty hào dương phải thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, cải tạo hệ thống xử lý nước thải cục bộ đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của khu công nghiệp (kcn) hiệp phước. đồng thời, phải thu gom triệt để nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất đưa về nhà máy xử lý nước thải tập trung, xử lý khí thải đạt quy chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường. Thời hạn để công ty hào dương khắc phục hậu quả là 6 tháng, thời gian chấp hành quyết định này là 10 ngày. nếu quá thời hạn mà công ty hào dương không tự nguyện chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành. ubnd Tp. hồ chí minh giao Sở Tn&mT Tp phối hợp với công an Tp, ban quản lý các khu chế xuất, kcn, ubnd huyện nhà bè cung các cơ quan liên quan tổ chức niêm phong nhà xưởng, máy móc, thiết bị...

n.hưng

Quy định Về xử phạt hành ChÍnh tRong Lĩnh VỰC bảo VỆ Môi tRường

chính phủ vừa ban hành nghị định số

179/2013/nđ-cp ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bvmT.

Theo đó, hình thức xử phạt chính đối với hành vi vi phạm hành chính gồm cảnh cáo, phạt tiền tối đa 1 tỷ đồng đối với cá nhân vi phạm và 2 tỷ đồng đối với tổ chức. các hình thức xử phạt bổ sung được đưa ra như: Tước quyền sử dụng có thời hạn đối với các loại giấy phép, chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm; buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu đa bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không đúng quy định về bvmT; buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và các biện pháp bvmT theo quy định của pháp luật về bvmT và đa dạng sinh học…

nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/12/2013.

Page 23: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

21Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

Văn

bản

mới

thông tư Quy định Về Lưu tRữ, bảo Quản Và Cung Cấp Dữ LiỆu Môi tRường

ngày 30/10/2013, bộ Tn&mT đa ban hành Thông tư số

34/2013/TT-bTnmT quy định về giao nộp, thu nhận, lưu trữ, bảo quản và cung cấp dữ liệu môi trường (dlmT).

Theo đó, Thông tư quy định dlmT bao gồm các kết quả điều tra, khảo sát, thanh tra, kiểm tra về môi trường; chương trình, dự án, nhiệm vụ, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ về môi trường; chương trình mục tiêu quốc gia, sử dụng bền vững tài nguyên và bvmT; các dự án hợp tác quốc tế về môi trường; báo cáo hiện trạng

môi trường các cấp (quốc gia, ngành, lĩnh vực, địa phương)…

cơ sở dlmT là tập hợp dữ liệu môi trường được kiểm tra, đánh giá, xử lý, tích hợp và được lưu trữ một cách có hệ thống, có tổ chức, trong đó, Tổng cục môi trường thuộc bộ Tn&mT lưu trữ, quản lý cơ sở dlmT quốc gia; cơ sở dlmT ngành do bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ lưu trữ, quản lý; cơ sở dlmT địa phương do ubnd các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý.

cơ quan được giao quản lý dlmT là Trung tâm Thông tin và

Tư liệu môi trường (Tổng cục môi trường) có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra về giao nộp, thu nhận, lưu trữ, bảo quản và cung cấp dlmT theo quy định; Xây dựng báo cáo về dlmT do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, Sở Tn&mT cung cấp để phục vụ việc xây dựng cơ sở dlmT quốc gia; kiểm tra định kỳ hàng năm, thống kê số lượng, chất lượng dữ liệu được lưu trữ, bảo quản; phân loại dữ liệu về giá trị sử dụng, chất lượng dữ liệu; dữ liệu bị hư hỏng phải được kịp thời phát hiện để có kế hoạch phục chế…

Công bỐ thủ tỤC hành ChÍnh Về Cấp giấy Chứng nhận An toàn Sinh họC đỐi Với CÂy tRồng biến đổi gen

ngày 6/11/2013, bộ Tn&mT đa ký quyết định số 2140/

qđ-bTnmT công bố thủ tục hành chính về trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận (gcn) an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen.

quyết định quy định các tổ chức, cá nhân gửi hồ sơ đăng ký cấp gcn đến Tổng cục môi trường xem xét tổ chức đánh giá hồ sơ trong thời hạn 170 ngày

làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, đầy đủ. Theo đó, các công việc thẩm định, đánh giá hồ sơ bao gồm: Tổng cục môi trường thành lập Tổ chuyên gia kỹ thuật; bộ Tn&mT thành lập hội đồng an toàn sinh học và tổ chức họp hội đồng đánh giá hồ sơ đăng ký cấp gcn. Sau khi có kết quả của hội đồng, Tổng cục môi trường trình bộ trưởng bộ Tn&mT xem xét, quyết định

cấp gcn an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen trong vòng 30 ngày làm việc.

ngoài ra, quyết định cũng nêu ro cách thức thực hiện thủ tục cấp gcn, thành phần, số lượng hồ sơ cá nhân, tổ chức cần lập để được cấp gcn, các mẫu đơn đăng ký cấp gcn, mẫu báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học…

xả nướC thải tRÁi phép Có thể bị phạt 500 tRiỆu đồng

vừa qua, Thủ tướng chính phủ ban hành nghị định số

142/2013/nđ-cp quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.

Theo nghị định, trường hợp vi phạm quy định về hồ chứa, xả nước thải trái phép vào nguồn nước có thể bị phạt đến 250 triệu đồng đối với cá nhân và 500 triệu đồng đối với tổ chức. ngoài ra, nghị định cũng yêu cầu các đối tượng vi phạm phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước trong trường hợp

hành vi vi phạm gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng nguồn nước.

cũng theo nghị định, hành vi xả nước thải vào lòng đất thông qua các giếng khoan, giếng đào và các hình thức khác; hành vi xả khí độc hại trực tiếp vào nguồn nước cũng bị phạt mức cao nhất là 220 - 250 triệu đồng đối với cá nhân, 440 - 500 triệu đồng đối với tổ chức. đồng thời, nghị định yêu cầu phạt tiền từ 30 - 50 triệu đồng đối với cá nhân, 60 - 100 triệu đồng đối với tổ chức có hành vi không xây dựng phương án, hoăc không trang bị các

phương tiện, thiết bị cần thiết để ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước do hành vi vi phạm gây ra. Trường hợp, cá nhân không thực hiện các biện pháp để kịp thời ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước do hành vi vi phạm gây ra sẽ bị phạt từ 120 - 150 triệu đồng. Trong trường hợp vi phạm gây ra ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng, mức phạt sẽ tăng lên 220 - 250 triệu đồng. mức phạt này sẽ tăng gấp đôi đối với tổ chức vi phạm.

nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/12/2013.

Page 24: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

22 Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

Chế tài xử phạt phải nghiêm khắc hơn để tạo sức răn đe

Thời gian qua, bộ Tn&mT, Tổng cục môi trường đa tăng cường công tác thanh, kiểm

tra về bvmT và coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. hàng năm, Thanh tra Tổng cục thường xuyên chủ trì và phối hợp với các đơn vị và các địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ, cũng như đột xuất khi có đơn thư khiếu nại của người dân để phát hiện và ngăn chăn tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn cả nước.

Kết Quả hoạt động thAnh tRA

Tính đến ngày 31/10/2013, Tổng cục môi trường đa triển khai 22 đoàn thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về bvmT đối với 489 đơn vị, ban hành kết luận đối với 255 cơ sở, khu công nghiệp (kcn), cụm công nghiệp (ccn) trên địa bàn các tỉnh: bắc ninh, bắc giang, phú Thọ, đồng nai, bà rịa - vũng Tàu, long an, Tp. hà nội, Tp. hồ chí minh, Tiền giang, bến Tre, khánh hòa, Thừa Thiên - huế, gia lai, phú Thọ, Tuyên quang, Yên bái, bình Thuận, đắc lắc. các đoàn thanh tra đa lập biên bản vi phạm hành chính đối với 125/255 đối tượng vi phạm, chuyển cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền 10.542.000.000 đồng và ban hành 8 kết luận kiểm tra trách nhiệm quản lý nhà nước về bvmT đối với ubnd cấp tỉnh.

Trong quá trình thanh tra, các đoàn đa phát hiện và xử lý kịp thời nhiều vụ vi phạm, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bvmT, trong đó có một số vụ vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bvmT, gây bức xúc trong

nhân dân như: công ty cp nguyên phụ liệu dệt may bình an thuộc Tổng công ty việt Thắng, công ty Tnhh Sản xuất cơ khí và dịch vụ đại phúc xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường; công ty cp giấy an hòa xả 1.500 m3 nước thải chưa qua xử lý ra sông lô; vụ việc 4 công ty luyện, cán thép từ thép phế liệu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (công ty Tnhh Thép Fuco, công ty Thép miền nam, công ty cp Thép pomina 2 và nhà máy luyện phôi thép - chi nhánh công ty cổ phần Thép pomina); vụ chôn lấp hàng trăm tấn chất thải nguy hại (cTnh) không đúng quy định của công ty Tnhh nhà nước mTv xử lý và chế biến chất thải phú Thọ…

đăc biệt là vụ việc của công ty cp nicoTeX Thanh Thái (Yên định, Thanh hóa) xảy ra trong thời gian gần đây. công ty nicoTeX hoạt động từ năm 1999, trong lĩnh vực sang chai đóng gói thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ và thuốc phòng bệnh). Trong tháng 8/2013, nhân dân trong khu vực đa tố cáo công ty chôn lấp một khối lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật (bvTv) quá hạn sử dụng và chất thải bao bì đóng gói thuốc bvTv trong khuôn viên công ty. ngày

10/9/2013, bộ Tn&mT đa có công văn số 3481/bTnmT-TcmT đề nghị ubnd tỉnh Thanh hóa chỉ đạo các Sở, ban ngành liên quan khẩn trương thực hiện một số nội dung như: Thành lập đoàn thanh tra giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo của công dân; điều tra, xác minh các thông tin liên quan đến việc chôn lấp hóa chất, bvTv, thuốc trừ sâu; yêu cầu công ty khẩn trương xây dựng phương án khắc phục, xử lý ô nhiễm và phục hồi môi trường tại các khu vực bị ô nhiễm; điều tra, củng cố chứng cứ để xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức có liên quan đến vụ việc theo quy định pháp luật; điều tra, xác định mức độ thiệt hại về kinh tế và môi trường do hành vi vi phạm của công ty gây ra làm căn cứ đền bu cho nhân dân khu vực bị ảnh hưởng theo quy định.

Tiếp theo đó, ngày 20/9/2013, bộ có công văn số 3620/bTnmT-TcmT hướng dẫn địa phương về quy trình điều tra, xác định phạm vi, mức độ ô nhiễm và cung cấp danh sách một số đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại (cTnh) là hóa chất bvTv tồn lưu hết hạn sử dụng đa được cấp phép; thành lập đoàn khảo sát thực tế tại công ty và làm việc với ubnd tỉnh Thanh hóa. kết quả buổi làm việc, ubnd tỉnh

Page 25: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

23Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

Thanh hóa và bộ Tn&mT thống nhất phối hợp chăt chẽ để chỉ đạo và hỗ trợ địa phương khắc phục, xử lý ô nhiễm môi trường, đồng thời, bộ đa cử cán bộ tham gia Tổ giám sát và hỗ trợ kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường của công ty. Tính đến ngày 25/10/2013, các cơ quan chức năng đa khai quật, đóng gói bảo quản và lưu giữ an toàn trong kho khoảng 20 tấn thuốc bvTv do công ty chôn lấp, dự kiến sẽ chuyển lượng cTnh này cho công ty cp Tập đoàn Thành công (là đơn vị hành nghề quản lý cTnh đa được Tổng cục môi trường cấp phép) để xử lý theo quy định. hiện bộ đang tiếp tục phối hợp với ubnd tỉnh chỉ đạo, xử lý vụ việc, đồng thời xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm để xây dựng phương án xử lý triệt để, đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống nhân dân.

những Khó Khăn, Vướng MẮC Và giải phÁp nÂng CAo hiỆu Quả thAnh tRA

Từ những vụ vi phạm gần đây của các doanh nghiệp có thể thấy, công tác thanh tra, kiểm tra vẫn còn một số vướng mắc tồn tại trong hệ thống pháp luật và công tác quản lý nhà nước về Tn&mT. cụ thể, một số văn bản pháp luật còn bất cập, xa rời thực tế, gây khó khăn cho việc hướng dẫn thực thi pháp luật cho các doanh nghiệp. Trong khi hiện nay, tổ chức Thanh tra Tổng cục đang hoạt động dưới hình thức không có chức danh lanh đạo Thanh tra nên dẫn đến việc ban hành văn bản hướng dẫn, chỉ đạo điều hành công tác thanh tra môi trường chưa kịp thời. Trong khi lực lượng thanh tra môi trường mỏng, sự phối hợp giữa các ban, ngành, đơn vị thuộc bộ và Sở Tn&mT các tỉnh, Tp đôi lúc, đôi nơi còn chưa nhịp nhàng. đáng nói, việc thanh tra, kiểm tra phải tuân thủ quy định của luật Thanh tra đó là phải báo trước cho các doanh nghiệp về kế

hoạch và nội dung thanh tra cụ thể. Thế nên, mỗi khi có đoàn thanh, kiểm tra, các doanh nghiệp đều thực hiện bvmT nghiêm chỉnh để đối phó, sau khi kiểm tra xong lại đâu vào đấy. vì vậy, rất khó bắt được quả tang các hành vi vi phạm của doanh nghiệp.

chưa kể các chế tài xử phạt còn thiếu, tạo kẽ hở cho doanh nghiệp né tránh, lách luật, mức độ xử phạt thì lại chưa có tính răn đe. Theo nghị định số 117/2009/nđ-cp của Thủ tướng chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bvmT, đối với thanh tra chuyên ngành, thanh tra viên chỉ được phạt đến 500 nghìn đồng. chánh thanh tra Sở chỉ được phạt đến 30 triệu đồng, chánh Thanh tra Tổng cục môi trường chỉ được phạt đến 300 triệu đồng, chánh Thanh tra bộ chỉ được phạt đến 500 triệu đồng. với mức phạt này thì nếu là doanh nghiệp sản xuất lớn có gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thì kể cả bị phạt tối đa đến 500 triệu đồng cũng vẫn ít so với lợi nhuận thu được từ việc không xử lý chất thải.

Thời gian qua, Tổng cục môi trường đa tổ chức lấy ý kiến của các

đơn vị, các Sở, ngành liên quan về nghị định xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bvmT tại 2 Tp là hà nội và hồ chí minh, nhằm tăng hiệu lực xử lý, có tính răn đe cao đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của các doanh nghiệp. ngày 14/11/2013, Thủ tướng chính phủ đa ban hành nghị định số 179/2013/nđ-cp về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bvmT, nghị định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 30/12/2013.

để công tác thanh tra, kiểm tra về bvmT đạt hiệu quả, trước mắt, các quy định pháp luật về bvmT cần được bổ sung, sửa đổi hoàn thiện cho phu hợp với yêu cầu thực tiễn nhằm khắc phục những bất cập đang tồn tại, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bvmT. đồng thời, cần ổn định tổ chức thanh tra chuyên ngành theo hướng lâu dài, tạo tâm lý an tâm công tác, đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động thanh tra tại hiện trường, hỗ trợ phát hiện nhanh vi phạm và nâng cao nghiệp vụ thanh tra theo hướng chuyên sâun

tRần hương

9Đại biểu Quốc hội Phạm Huy Hùng (Đoàn Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội)

“Mức phạt hiện nay nhẹ quá, không thấm vào đâu nên không đủ răn đe đối tượng vi phạm. Theo tôi, doanh nghiệp tái phạm nhiều lần phải rút giấy phép hoạt động, đóng cửa ngay. Mọi dự án khi triển khai đều phải đảm bảo yếu tố môi trường. Chế tài xử phạt phải nghiêm khắc hơn nữa để phòng ngừa vi phạm”.9Đại biểu Quốc hội Đoàn Nguyễn Thùy Trang (Đoàn Đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh)

“Nhiều doanh nghiệp có hệ thống xử lý xả thải nhưng chỉ vận hành khi có đoàn thanh tra tới, đến khi đoàn đi rồi, họ lại tìm cách xả thải ra môi trường bằng hệ thống khác. Cần bổ sung quy định 2 lần thanh tra theo định kỳ, 1 lần thanh tra đột xuất như thế mới có thể phát hiện vi phạm”.9Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Lê Kế Sơn

“Chúng tôi đề nghị đưa quy định về trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu các tổ chức quản lý liên quan đến các tổ chức vi phạm vào trong Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi). Các Sở TN&MT, Sở Công Thương, các cơ quan liên quan đến sự tồn tại của Nicotex phải chịu trách nhiệm chứ không thể đứng ngoài được. Không thể vì "bảo vệ một con sói mà để ảnh hưởng đến bầy cừu" được.

Page 26: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

24 Số 11/2013

Các địa phương cần thực hiện đúng vai trò và trách nhiệm đối với bảo vệ môi trường lưu vực sông

Đó là ý kiến của ông Mai Tiến Dũng - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam; Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ môi trường

lưu vực (UB BVMT LV) sông Nhuệ - sông Đáy khi trao đổi với Tạp chí Môi trường sau một năm đảm nhiệm vị trí Chủ tịch UB BVMT LV.

9Xin ông cho biết, một số kết quả bước đầu nhiệm kỳ thứ hai trong việc triển khai Đề án tổng thể BVMT LV sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020?

ông Mai tiến Dũng: ngay sau hội nghị lần thứ tư ub bvmT lv sông nhuệ - sông đáy, chúng tôi đa có buổi làm việc với bộ Tn&mT về kế hoạch triển khai đề án tổng thể bvmT lv sông nhuệ - sông đáy năm 2013 và giai đoạn 2013 - 2015. Theo đó, ub bvmT lv sông nhuệ - sông đáy đa chỉ đạo, huy động sức mạnh liên ngành, liên vung trong triển khai đề án đạt được một số kết quả:

phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lv sông nhuệ - sông đáy đến năm 2030 tại quyết định số 681/qđ-TTg ngày 3/5/2013 của Thủ tướng chính phủ. quy hoạch là cơ sở để các tỉnh, thành phố trong lv lập và triển khai các dự án

đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải thuộc phạm vi lv sông nhuệ - sông đáy góp phần giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất từ các khu công nghiệp, khu dân cư đô thị và nông thôn.

Thực hiện các dự án cải tạo, nâng cấp các công trình thủy lợi, nạo vét khơi thông dòng chảy. Tăng cường sự phối hợp với các địa phương trong lv đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo yêu cầu của quyết định số 57/2008/qđ-TTg của Thủ tướng chính phủ. Tính đến nay, trên 80% các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc quyết định số 64/2003/qđ-TTg đa được xử lý.

Triển khai dự án “quản lý ô nhiễm các khu công nghiệp thuộc lv sông đồng nai và sông nhuệ - sông đáy”, trong đó 2 tỉnh thuộc lv sông nhuệ - sông đáy tham gia (hà nam và

nam định). dự án hỗ trợ 2 tỉnh vay vốn ngân hàng Thế giới để đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung tại các kcn và đầu tư xây dựng hệ thống các trạm quan trắc tự động trên lv sông nhuệ - sông đáy.

ngoài ra, ubnd các tỉnh/thành phố trên lv đang triển khai lập quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường địa phương đến năm 2020 và định hướng đến 2030.9Sau gần 1 năm giữ cương vị Chủ tịch UB BVMT LV sông Nhuệ - sông Đáy, ông cho biết những khó khăn, vướng mắc khi triển khai nhiệm vụ BVMT?

ông Mai tiến Dũng: Trong thời gian qua, công tác bvmT trên lv sông nhuệ - sông đáy đa được đẩy mạnh và có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tiến độ triển khai đề án tại hầu hết các tỉnh, thành phố và các bộ, ngành còn chậm, chưa đạt được các mục tiêu đề ra, cụ thể:

hoạt động của ub bvmT lv sông nhuệ - sông đáy còn

V Ông Mai Tiến Dũng - Chủ tịch UBND tỉnh Ha Nam; Chủ tịch Ủy ban BVMT LV sông Nhuệ - Đáy

luậT pháp & chính Sách

Page 27: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

25Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

hạn chế, các quyết định, kết luận của ủy ban mang tính đồng thuận, không ràng buộc về pháp lý nên chưa giải quyết được các vấn đề môi trường bức xúc mang tính liên vung...

các thành viên ủy ban hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, thường xuyên có sự thay đổi, đồng thời đảm nhiệm nhiều trọng trách nên khó bố trí thời gian để chỉ đạo, điều hành các hoạt động bvmT. bên cạnh đó, văn phòng ub bvmT lv sông nhuệ - sông đáy cũng như các cán bộ phụ trách thực hiện các nhiệm vụ còn thiếu về lực lượng và cơ sở vật chất nên khó đáp ứng các nhiệm vụ được giao.

Tiến độ triển khai đề án của các tỉnh, thành phố trên lv đều chưa đạt được các mục tiêu đề ra. nguyên nhân chủ yếu là do việc triển khai xây dựng các dự án cụ thể tại các địa phương chưa được quan tâm, công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về bvmT lv đa được thực hiện quyết liệt song việc khắc phục những vi phạm chưa nhiều.

nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý, bvmT tại các địa phương còn hạn chế, đăc biệt

các tỉnh như hòa bình, hà nam. bên cạnh đó, việc bố trí kinh phí từ các nguồn sự nghiệp môi trường của các tỉnh/thành phố trên lv chưa đáp ứng yêu cầu đăt ra.9Để nâng cao hiệu quả BVMT LV sông Nhuệ - sông Đáy, ông có đề xuất, kiến nghị gì?

ông Mai tiến Dũng: Trong thời gian qua, hoạt động của ub bvmT lv sông nhuệ - sông đáy chưa đạt hiệu quả cao. để đạt được mục tiêu của đề án tổng thể bvmT lv sông nhuệ - sông đáy đến năm 2020, tôi có một số đề xuất, kiến nghị:

Thứ nhất, bộ Tn&mT sớm nghiên cứu và đề xuất với chính phủ đưa ra mô hình quản lý mới đối với ub bvmT các lv sông, tăng quyền lực về hành chính và tài chính tạo sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương và sự đồng thuận giữa các tỉnh, thành phố trên các lv. Thống nhất sự phối hợp giữa các tỉnh và các bộ, ban, ngành thông qua hội nghị họp ban chỉ đạo, có thể tổ chức nhiều cuộc họp ban chỉ đạo trong 1 năm mới giải quyết được những vấn đề ô nhiễm môi trường bức xúc trên lv. đồng thời phối hợp với các địa

phương trong các lv đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo yêu cầu của quyết định số 57/2008/qđ-TTg.

Thứ hai, bộ kế hoạch và đầu tư và bộ Tài chính tiếp tục thu hút đầu tư của các tổ chức quốc tế cho các dự án bvmT của các tỉnh thuộc các lv sông, phân bổ kế hoạch và xây dựng cơ chế tài chính cho các dự án thuộc đề án tổng thể bvmT các lv sông, đăc biệt là các dự án trong chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường.

Thứ ba, ubnd các tỉnh thực hiện đúng vai trò, nhiệm vụ trong quy định của luật bvmT đối với bvmT nước sông là điều tra, khảo sát và công khai thông tin các nguồn thải trên sông; kiểm soát nguồn thải vào nước sông và tăng cường xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường; không cấp phép mới với đối với các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trên các lv sông.9Xin cảm ơn ông!

phạM tuyên (Thưc hiện)

V Theo Quy hoạch đến năm 2030 dư kiến có 24 nha máy xư lý nước thải sinh hoạt cho các đô thị thuôc phạm vi LV sông Nhuệ - sông Đáy

Page 28: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

26 Số 11/2013

thừa thiên - huế:

Tăng cường bảo vệ môi trường tại các khu công nghiệp

Hiện nay, công tác phát triển các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt được nhiều kết quả tích cực, kinh tế tăng

trưởng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho địa phương… Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường tại các KCN, CCN, đang có nguy cơ gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống người dân và phát triển bền vững. Để khắc phục tình trạng trên, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường. Tạp chí Môi trường đã trao đổi với ông Nguyễn Đình Đấu, Giám đốc Sở TN&MT Thừa Thiên - Huế về vấn đề này.

9Xin ông cho biết, công tác quản lý môi trường tại các KCN trên địa bàn tỉnh hiện nay?

Theo “quy hoạch phát triển các kcn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - huế đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”, tỉnh đa quy hoạch phát triển 6 kcn với tổng diện tích 2168,76 ha, gồm: kcn phú bài (giai đoạn i, ii, iii và iv), thị xa hương Thủy có diện tích 818,76 ha; kcn phong điền, huyện phong điền (400 ha); kcn Tứ hạ, thị xa hương Trà (250 ha); kcn la Sơn, huyện phú lộc (300 ha); kcn phú đa, huyện phú vang (250 ha) và kcn quảng vinh, huyện quảng điền (150 ha). đến nay, các kcn đa thu hút 77 dự án đầu tư, tổng số vốn đăng ký là 9.093 tỷ đồng, vốn thực hiện ước đạt 4.053,8 tỷ đồng đạt 44,% so với đăng ký, tập trung chủ yếu ở kcn phú bài và phong điền. các dự án đầu tư vào các kcn đa được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (đTm) và bản cam kết bvmT.

Tổng lượng nước thải phát sinh tại các kcn đa được thu gom và xử lý đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định. các hoạt động sản xuất của kcn phú bài phát sinh lượng nước

thải khoảng 2.500 m3/ngày/đêm; toàn bộ khối lượng nước thải này đa được thu gom và xử lý tại nhà máy xử lý nước thải tập trung, công suất: 4.000 m3/ngày/đêm trước khi xả thải ra môi trường, đạt tỷ lệ 100%.

Tại kcn phong điền, khối lượng nước thải đạt khoảng 150 m3/ngày/đêm, khối lượng này cũng đa được thu gom, để xử lý. Tại kcn này, nhà máy xử lý nước thải tập trung cũng đang được xây dựng với công suất: 4.000 m3/ngày/đêm.

ngoài ra, 11 dự án đang hoạt động tại các kcn có sử dụng công nghệ đốt lò hơi để thu nhiệt phục vụ sản xuất, hầu hết các hoạt động này phát sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường. đến nay, tỷ lệ xử lý lượng khí thải đạt 40%.

về công tác thu gom và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, lượng chất thải rắn phát sinh tại các kcn hiện nay đạt khoảng 3,5 tấn/ngày/đêm, hầu hết đa được các doanh nghiệp thu gom và hợp đồng với đơn vị có chức năng để xử lý, tỷ lệ đạt 95%. khối lượng phát sinh chất thải nguy hại khoảng 0,25 tấn/ngày/đêm, tỷ lệ xử lý đạt 70%.

công tác quan trắc môi trường

6 tháng đầu năm 2012 tại các kcn cho kết quả: chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn tại kcn phú bài và kcn phong điền chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm. đa tiến hành lấy 7 mẫu trong kcn phú bài, 4 mẫu tại kcn phong điền và kết quả phân tích cho thấy đều nằm trong giới hạn của quy chuẩn mT hiện hành về chất lượng mTkk xung quanh qcvn 05:2009/bnmT, quy chuẩn kTqg về tiếng ồn qcvn 26:2010/bTnmT.

kết quả quan trắc môi trường đất và môi trường nước, sau khi lấy mẫu kiểm tra (lấy 3 mẫu đất tại 3 vị trí khác nhau trong và ngoài kcn phú bài), các thông số đều có kết quả phân tích đạt quy chuẩn môi trường hiện hành về giới hạn cho phép của kim loại năng trong đất qcvn 03:2008/bTnmT; Tiến hành phân tích 2 mẫu nước tại nguồn tiếp nhận nước thải (hói ông Thơ), kết quả phân tích đối chiếu với quy chuẩn kỹ thuật môi trường qcvn 08: 2008/bTnmT về chất lượng nước măt cho thấy hầu hết các thông số chất lượng nước măt đều có giá trị nhỏ hơn giới hạn cho phép tại cột b1, một số chỉ tiêu còn đạt mức a1.

V Ông Nguyên Đinh Đấu - Giám đốc Sơ TN&MT Thừa Thiên - Huế

luậT pháp & chính Sách

Page 29: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

27Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

9Để tăng cường quản lý, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường tại các KCN tỉnh cần thực hiện những giải pháp nào, thưa ông?

Trước hết, cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định về bvmT cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các kcn cũng như trên địa bàn tỉnh nhằm nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm về bvmT.

Tiếp theo, phải tiến hành giám sát, quan trắc việc thực hiện các nội dung đa cam kết trong báo cáo đTm, cam kết bvmT đa được phê duyệt. vai trò của công tác giám sát này rất quan trọng, khi phát hiện doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường sẽ có biện pháp xử lý kịp thời.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bvmT cũng như việc tuân thủ các quy định về pháp luật bvmT đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trong các kcn, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật bvmT; đồng thời, không cấp phép cho các dự án, các cơ sở sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái.

hoàn thiện hệ thống thu gom nước thải và cơ sở hạ tầng trong các kcn; quản lý và khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. 9Theo Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi), điều 50, quy định các KCN, CCN phải xây dựng và thực hiện kế hoạch BVMT và ứng phó với sự cố môi trường; UBND cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện BVMT đối với KCN, CCN trên địa bàn quản lý của mình, vậy nhìn từ góc độ địa phương ông có góp ý cụ thể nào cho Dự thảo Luật?

Từ góc độ địa phương, tôi hoàn toàn đồng ý với quy định nêu trên. bởi vì các kcn, ccn tập trung nhiều cơ sở sản xuất, trong quá trình hoạt động phát sinh nhiều chất thải ra môi trường (nước thải, khí thải, chất thải rắn…) và có khả năng xảy ra các sự cố môi trường. do đó, hàng năm cần phải xây dựng kế hoạch bvmT và ứng phó với sự cố môi trường và để làm tốt nhiệm vụ này các kcn, ccn cần phải có bộ phận chuyên môn đủ năng lực.

đồng thời, phải rà soát, sửa đổi các quy định liên quan trong luật bvmT về tổ chức thanh tra môi trường trong các kcn, ccn; phân cấp quản lý môi trường trong

các kcn, ccn và các vấn đề khác có liên quan; phân định ro trách nhiệm quản lý nhà nước cụ thể giữa ban quản lý các khu kinh tế và Sở Tn&mT; phân định ro trách nhiệm của các chủ đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng kcn, ccn với các doanh nghiệp đầu tư thứ cấp trong kcn, ccn; ban hành quy chế quản lý môi trường nội bộ kcn, ccn để tạo cơ chế hoạt động riêng theo đăc thu từng kcn, ccn và xác định quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia trong kcn, ccn.

ngoài ra, cần có quy định tăng cường thu hút đầu tư vào các kcn, ccn theo hướng ưu tiên những ngành công nghiệp sạch, ít ô nhiễm, đảm bảo cơ cấu ngành nghề phu hợp với khả năng và thực tế giải quyết ô nhiễm của địa phương, thu hút có trọng điểm để phát triển các ngành kinh tế chủ lực cũng như tạo điều kiện thuận lợi trong bố trí nhà máy, xây dựng phương án bvmT. cuối cung phải có cơ chế ưu đai, khuyến khích các doanh nghiệp trong các kcn, ccn thực hiện tốt công tác bvmT.9Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi!

ChÂu LoAn (Thưc hiện)

V Khu Công nghiệp Phú Bai, thị xã Hương Thủy

Page 30: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

28 Số 11/2013

Đội liên ngành 903 góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại Bình Dương

Trong những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành nhiều Chương trình, Kế hoạch BVMT hướng đến xây dựng Bình Dương có môi trường sống tốt, đảm bảo sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, gắn với tiến bộ, công bằng xã hội và BVMT. Để chủ động quản

lý và kiểm soát chất lượng môi trường, UBND tỉnh Bình Dương đã thành lập Đội công tác liên ngành kiểm tra đột xuất tình hình chấp hành quy định pháp luật về BVMT của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh (Đội liên ngành 1193) theo Quyết định số 1193/QĐ - UBND, ngày 30/3/2009. Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, nhằm kiện toàn và tăng cường hiệu quả hoạt động của Đội, ngày 25/3/2011, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 903/QĐ-UBND đổi tên thành Đội liên ngành 903.

đội liên ngành 903 có 14 thành viên, bao gồm: đại diện Sở Tn&mT, công an

tỉnh, Sở công Thương, ban quản lý các khu công nghiệp, ban quản lý khu công nghiệp việt nam - Singapo (vSip), ubnd các huyện, thị. Trong đó, Sở Tn&mT (đội trưởng) chịu trách nhiệm quản lý điều hành trực tiếp hoạt động của đội công tác liên ngành. đội công tác có chức năng giúp ubnd tỉnh đấu tranh, ngăn chăn các hành vi gây ô nhiễm môi trường và giám sát việc tuân thủ, chấp hành bvmT của các doanh nghiệp trên địa bàn; hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm dưới sự chỉ đạo của ubnd tỉnh.

đối tượng kiểm tra chủ yếu là các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật về bvmT và các đối tượng bị khiếu kiện nhiều lần, kéo dài mà không có biện pháp khắc phục… đội công tác liên ngành được quyền tiến hành kiểm tra đột xuất về bvmT của các tổ chức, cá nhân hoạt động trên địa bàn tỉnh mà không cần phải thông báo trước. đồng thời, đội được quyền tạm đình chỉ hoạt động và lập biên bản vi phạm đối với các hoạt động vi phạm quy định pháp luật về bvmT đề nghị cấp có thẩm

quyền xem xét…bà vo Thị ngọc hạnh - phó

giám đốc Sở Tn&mT bình dương, đội trưởng đội liên ngành 903 cho biết: dựa trên danh sách đề xuất kiểm tra của Thanh tra Sở Tn&mT, chi cục bvmT, phòng cảnh sát môi trường - công an tỉnh, hàng quý đội trưởng sẽ hội ý với các thành viên xác định đối tượng cần kiểm tra. mỗi tuần đội sẽ kiểm tra

từ 1- 2 cơ sở sản xuất kinh doanh. ngoài ra, dựa vào kênh thông tin qua điện thoại, phản ánh của người dân, phòng Tn&mT các huyện, thị và các tình huống cụ thể, đội trưởng sẽ quyết định đối tượng cần kiểm tra. năm 2010, đội liên ngành 903 đa tiến hành kiểm tra đối với 53 đơn vị trong và ngoài kcn trên địa bàn tỉnh bình dương. qua kiểm tra phát hiện các hành vi vi phạm trong lĩnh vực bvmT, đội đa chuyển hồ sơ cho Thanh tra Sở Tn&mT và ubnd tỉnh ban hành quyết định xử phạt đối với các đơn vị vi phạm, với tổng mức phạt: 2.267.750.000 đồng và yêu cầu các đơn vị thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật. đến năm 2012, đội đa kiểm tra 34 đơn vị trên địa bàn và chuyển các cơ quan có chức năng của tỉnh xử phạt vi phạm hành chính với số tiền 1.168.000.000 đồng. Trong 10 tháng năm 2013, đội đa kiểm tra 11 đơn vị và chuyển các cơ quan có chức năng xử phạt vi phạm 648.000.000 đồng. hành vi vi phạm chủ yếu của các đơn vị là chưa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải; một số trường hợp có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải nhưng không vận hành hoăc hư

V Đôi liên nganh lấy mẫu nước thải KCN Đồng An 1, huyện Thuân An, tỉnh Binh Dương

luậT pháp & chính Sách

Page 31: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

29Số 11/2013

luậT pháp & chính Sách

hỏng… xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép ra môi trường; quản lý chất thải nguy hại không đúng quy định về bvmT… qua công tác kiểm tra đột xuất, đội liên ngành 903 đa phát hiện và ngăn chăn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bvmT, góp phần thực hiện tốt hơn chương trình hành động của Tỉnh ủy bình dương về bvmT. có thể nói, kết quả kiểm tra đột xuất, không báo trước doanh nghiệp phản ánh đúng sự việc, khách quan và hiệu quả.

để đạt những kết quả trên, đội liên ngành 903 đa nhận được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp từ lanh đạo tỉnh bình dương, Sở Tn&mT tỉnh và sự phối hợp chăt chẽ có hiệu quả giữa các thành viên trong đội. ngoài ra, đội xây dựng kế hoạch công tác theo tuần (ngày thứ tư hàng tuần kiểm tra các cơ sở kinh doanh trên địa bàn) và kiểm tra tập trung vào các ngành nghề nhạy cảm, có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao như chăn nuôi, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, xi mạ, cơ khí, dệt may, da giày, cao su…

Theo bà hạnh, để tăng cường công tác bvmT và chủ động trong kiểm soát ô nhiễm, các cơ quan Trung ương (cụ thể là chính phủ, bộ Tn&mT, Thanh tra nhà nước) cần xây dựng và cụ thể hóa cơ chế kiểm tra đột xuất, trong đó cần quy định cụ thể cách xử lý đối với trường hợp không có lanh đạo doanh nghiệp tại hiện trường hoăc doanh nghiệp cố tình chây ỳ không ký biên bản; các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho đội liên ngành (như thiết bị đo nhanh, thiết bị rà tìm đường ống ngầm…), đồng thời cần có chế độ chính sách đối với các cán bộ công chức tham gia.

có thể thấy, đội liên ngành 903 đa góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động về bvmT trong cộng đồng doanh nghiệp và dân cư… qua đó, vấn đề ô nhiễm môi trường được cải thiện, hiệu quả thực thi chính sách, pháp luật bvmT trên địa bàn tỉnh được nâng lên.

phạM đình tuyên

Hoạt

độn

g đị

a ph

ương

Cà MAuXử lý nghiêm vụ tàn phá rừng ở vườn quốc gia mũi cà mau

Theo kết quả xác minh ban đầu của các cơ quan chức năng, từ năm 2012 đến nay, có trên 1.000 m³ gỗ ở vqg mũi cà mau bị

mất không ro nguyên nhân. Trước thực trạng đó, ubnd tỉnh cà mau đa chỉ đạo các Sở, ngành chức năng tổ chức kiểm điểm, xử lý nghiêm các đơn vị, cá nhân thuộc vqg mũi cà mau được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng nhưng không hoàn thành nhiệm vụ hoăc cấu kết với đối tượng vi phạm để trục lợi. ubnd tỉnh yêu cầu các Sở, ngành chức năng cần làm ro tổng số diện tích rừng bị thiệt hại, sai phạm cụ thể của từng cán bộ vqg và làm sáng tỏ vụ việc cán bộ kiểm lâm tiếp tay với lâm tăc tàn phá cây rừng, chăt 1.500 cây gỗ đước đem bán. nếu xét thấy đủ điều kiện, cơ quan chức năng sẽ khởi tố vụ án theo quy định của pháp luật.

Vĩnh phúCTập trung giải quyết các vấn đề cấp bách về môi trường

Theo kế hoạch thực hiện nghị quyết số 35/nq-cp của chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bvmT, tỉnh vĩnh

phúc sẽ đẩy mạnh công tác quy hoạch, xây dựng các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, từng bước di dời các làng nghề, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư tập trung; điều tra bổ sung và tổ chức triển khai các dự án xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường tại các khu vực bị ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu; Triển khai chương trình hỗ trợ xây dựng lò đốt chất thải rắn sinh hoạt quy mô cấp xa ở một số địa phương có khó khăn trong việc xây dựng hệ thống bai chôn lấp.

đồng thời, kế hoạch cũng đề ra các giải pháp: Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao ý thức và trách nhiệm bvmT; hoàn thiện cơ chế, chính sách; nâng cao năng lực quản lý môi trường; Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh xa hội hóa hoạt động bvmT…

hà nộiTiếp tục di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường

Theo ubnd Tp. hà nội, khu vực nội thành hà nội có 142 cơ sở phải di dời do không còn phu hợp quy hoạch hoăc gây ô nhiễm

môi trường. Trong đó có 127 cơ sở sản xuất công nghiệp và 15 cơ sở sự nghiệp cần phải di dời. Tuy nhiên, đến nay mới có 33 cơ sở đa thực hiện xong việc di dời thông qua hình thức nhà nước thu hồi đất để xây dựng công trình công ích hoăc cho phép đơn vị di dời được chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực hiện theo quy hoạch. hiện nay, Tp đang tiếp tục thực hiện di dời cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoăc không phu hợp quy hoạch ra khỏi khu vực nội đô và khu dân cư nông thôn; đồng thời xây dựng quy trình hướng dẫn việc thực hiện di dời.

Page 32: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

30 Số 11/2013

Hoạt

độn

g đị

a ph

ương

hà tĩnh Xử lý ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật còn chậm

Trong tổng số 160 điểm còn tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật (hcbvTv), hà Tĩnh mới được chính

phủ phê duyệt 11 điểm trong danh mục điểm tồn lưu hcbvTv gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đăc biệt nghiêm trọng cần được xử lý. Theo tiến độ mà ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường tỉnh hà Tĩnh (ban chỉ đạo) đăt ra là sẽ xử lý xong 11 điểm vào năm 2018. nhưng thời gian qua, việc triển khai thực hiện xử lý các điểm ô nhiễm thuốc bvTv ở hà Tĩnh vẫn còn chậm. cụ thể, mới chỉ có 4 điểm được chọn để lập dự án xử lý ô nhiễm là: Trường Tiểu học khánh lộc (huyện can lộc); Xóm 8, xa cẩm Thăng (huyện cẩm Xuyên) và hai điểm tại Tiểu khu 4, Tiểu khu 6, thị trấn kỳ anh (huyện kỳ anh). Trong đó, chỉ có điểm tại Trường Tiểu học khánh lộc đa hoàn thành việc xử lý, 3 điểm còn lại vẫn đang trong quá trình điều tra, lập dự án đầu tư.

Trước tình hình đó, chủ tịch ubnd tỉnh hà Tĩnh đa yêu cầu Sở Tn&mT khẩn trương tổ chức điều tra cơ bản, đánh giá khách quan, chính xác về hiện trạng, mức độ ô nhiễm thuốc bvTv tồn lưu trên địa bàn toàn tỉnh; khoanh vung ô nhiễm, cắm mốc biển báo, xây dựng bản đồ hiện trạng ô nhiễm thuốc bvTv hoàn thành trong quý i/2014.

nghỆ Anban hành kế hoạch thực hiện nghị quyết số 35/nq-cp về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bvmT

ubnd tỉnh nghệ an vừa ban hành kế hoạch thực hiện nghị quyết số 35/nq-cp của chính phủ về

một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực bvmT trên địa bàn tỉnh. mục tiêu của kế hoạch nhằm ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường, giảm thiểu suy thoái tài nguyên thiên nhiên, từng bước cải thiện chất lượng môi trường; đảm bảo phát triển kinh tế - xa hội gắn liền với bvmT theo hướng phát triển bền vững; nâng cao năng lực thích nghi và ứng phó với biến đổi khí hậu…

Theo đó, nghệ an sẽ tăng cường công tác bvmT tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, khu, cụm công nghiệp; nâng cao chất lượng thẩm định và trách nhiệm bvmT trong việc thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển trên địa bàn tỉnh; chú trọng bvmT trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản; Tập trung khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường nông thôn, làng nghề; Tăng cường công tác bvmT tại Tp, thị trấn, thị xa; kiểm soát chăt chẽ hoạt động nhập khẩu phế liệu; ngăn chăn có hiệu quả sự suy thoái các hệ sinh thái, suy giảm các loài.

tp. hồ ChÍ Minh4,6 tỷ đồng cho các chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu

ubnd Tp. hồ chí minh vừa phê duyệt danh mục các chương

trình thực hiện kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu (bđkh) trên địa bàn Tp trong năm 2013, với tổng kinh phí khoảng 4,6 tỷ đồng.

các chương trình bao gồm: Xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu bđkh tích hợp; lập trang web về chương trình ứng phó với bđkh của Tp; phát hành Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật xây dựng công trình nhà ở thích ứng với bđkh; mở lớp tập huấn, nâng cao nhận thức về ứng phó với bđkh cho cán bộ quản lý đô thị của ubnd các quận, huyện; Tổ chức hội nghị, hội thảo về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bđkh; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ứng phó với bđkh; Tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư nước ngoài cho các dự án ứng phó với bđkh…

SóC tRăngđề nghị đình chỉ cơ sở gây ô nhiễm môi trường

Theo kết quả kiểm tra và phân tích mẫu nước của Sở Tn&mT Sóc

Trăng, tại cơ sở thu mua nguyên liệu, sơ chế tôm Tân nhất phượng 1 (Thạnh phú, mỹ Xuyên), cơ sở đa không thực hiện đúng cam kết bvmT; nguồn nước thải từ quá trình sơ chế tôm vượt quy chuẩn cho phép.

qua khảo sát thực tế cho thấy, cơ sở chỉ khắc phục hiện trạng trên bằng cách đăt ống dẫn nước thải với bán kính khoảng 40 cm, dài 500 m, dẫn nước thải ra kênh cầu đước và lấy tấm đan lót phía trên bề măt. ông mai Thanh cầu, chủ tịch ubnd xa Thạnh phú đề nghị cơ quan chức năng đình chỉ hoạt động của cơ sở này, đồng thời yêu cầu cơ sở khẩn trương có biện pháp xử lý hành vi đào đường công cộng để đăt ống dẫn nước thải.

luậT pháp & chính Sách

Page 33: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

31Số 11/2013

Sự tham gia của các tôn giáo vào các hoạt động bảo vệ môi trường:Quá trình thế tục hóa theo hướng tích cựctiến ChÂu

Xã hội ngày càng phát triển, khoa học kỹ thuật đang dần thay thế cho các lý luận của tôn giáo trong việc kiến giải các vấn đề liên quan đến vũ trụ và đời sống xã hội. Yếu tố thần thánh - điều đã từng duy trì sự hưng vong của tôn giáo đang ngày càng thu hẹp tầm

ảnh hưởng trong đời sống hiện đại. Trong bối cảnh đó, để bảo vệ sự tồn tại của mình, các tôn giáo bắt buộc phải có những hành động thiết thực hơn gắn với các hoạt động thường nhật của đời sống xã hội. Tham gia vào hoạt động BVMT chính là một trong số các hoạt động trong tiến trình thế tục hóa giúp các tôn giáo tồn tại và phát triển trong xã hội hiện đại.

1. QuÁ tRình thế tỤC hóA

khái niệm thế tục hóa ra đời gắn với quá trình tìm hiểu và suy đoán của các học giả xa hội học cổ điển về vai trò của tôn giáo trong xa hội hiện đại. những quan điểm ban đầu cho thấy, thế tục hóa chính là hậu quả của quá trình hiện đại hóa, khi mà khoa học đa dần thay thế tôn giáo trong việc lý giải các hiện tượng xa hội. Thế tục hóa về bản chất bao gồm sự thay đổi từ sự hiểu biết tôn giáo trên thế giới (dựa trên đức tin vào những gì không thể chứng minh trực tiếp) đến sự hiểu biết khoa học (dựa trên kiến thức về những gì có thể chứng minh trực tiếp). có nghĩa, thế tục hóa đồng nghĩa với việc thu nhỏ phạm vi ảnh hưởng của tôn giáo và có thể đi kèm với những tiên đoán về sự suy tàn của các tôn giáo trên thế giới.

Tuy nhiên, quá trình vận động và phát triển của xa hội lại cho thấy những hiệu ứng khác trong sự thế tục hóa của các tôn giáo trên thế giới. bằng chính việc thực hiện thế tục hóa, xóa bỏ những quan điểm lạc hậu, tiếp cận với cuộc sống hiện tại, các tôn giáo lại khẳng định vị trí và vai trò của mình nhiều hơn trong xa hội hiện đại. đó là khi giáo hội công giáo bai bỏ tiếng la tinh trong hành lễ để ủng hộ tiếng

nói chung hay khi nhiều tôn giáo cho phép phong chức cho phụ nữ và đăc biệt là những hành động thiết thực của các tôn giáo trong phát triển xa hội và bvmT. khi đó, thế tục hóa lại chứa đựng những yếu tố tích cực.

2. SỰ thế tỤC hóA CủA Một SỐ tôn giÁo tRên thế giới tRong hoạt động bVMt

đạo phật hiện nay thu hút hơn 1,2 tỷ tín đồ bao gồm chính thức và không chính thức. là một trong những tôn giáo nhận thức khá sâu sắc quy luật “thành trụ hoại không” (có thành ắt có trụ, có phát triển thì sẽ có diệt vong) nên phật giáo đa thực hiện những bước chuyển mình phu hợp với xa hội. với lợi thế từ hệ thống kinh sách, giáo lý chứa đựng nhiều tư tưởng thân thiện với môi trường, các tín đồ hay nhà sư trong xa hội hiện đại cũng tỏ ra rất thức thời với các hoạt động bvmT. Trong cộng đồng phật giáo, tư tưởng đạo đức môi trường, lòng từ bi, bác ái đối với chúng sinh, muôn loài... thấm nhuần trong tâm thức của phật tử. do vậy, hoạt động bvmT của phật tử thể hiện qua những hành động thường ngày như không chăt cây, bẻ lá, phóng sinh… ở phạm vi rộng lớn hơn, các tổ chức phật

giáo trên khắp thế giới thể hiện sự đóng góp đối với bvmT bằng những hành động thiết thực như bảo tồn môi trường của các nhà sư ở mông cổ, điển hình là hoạt động bảo tồn loài báo tuyết của các tu viện phật giáo trên cao nguyên Tây Tạng, hay hoạt động tài trợ của hiệp hội bảo tồn truyền thống phật giáo đại thừa (FpmT) cho các phong trào bvmT dành cho trẻ em và thanh thiếu niên…; phong trào sinh thái của đạo phật ở Thái lan trong bảo tồn các khu rừng, lưu vực sông và động vật hoang da cũng như khắc phục hậu quả từ ô nhiễm môi trường đối với đời sống con người.

Thiên chúa giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới hiện nay với nhóm đông đảo tín đồ cư trú ở khắp các quốc gia trên thế giới. Thiên chúa giáo có hệ thống giáo lý và kinh sách đồ sộ, trong đó bao hàm nhiều tư tưởng gần gũi với môi trường. Sự thế tục hóa của Thiên chúa giáo đối với bvmT không chỉ được thể hiện qua việc phát triển hệ thống kinh sách, giáo lý liên quan đến môi trường mà còn thể hiện đăc biệt ro qua các lời kêu gọi, các hành động cụ thể được lồng ghép trong các sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo. đó là lời kêu gọi của giáo hoàng phaolô vi về việc kề vai sát cánh

Trao đổi & diễn đàn

Page 34: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

32 Số 11/2013

gánh vác trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên của thế giới năm 1967 qua thông điệp “bát thập niên” hay kêu gọi ứng phó thiên tai thảm họa môi trường của đức hồng Y Jean louis Tauran trong lá thư gửi phật tử chúc mừng lễ phật đản năm 2010… bên cạnh đó, các tổ chức Thiên chúa giáo cũng tham gia hoạt động bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trên toàn cầu như tổ chức rocha với các dự án nghiên cứu về động vật hoang da và giáo dục nâng cao nhận thức con người về bảo tồn thiên nhiên; Tổ chức mạng lưới về môi trường đạo Tin lành (een) vận động tín đồ Thiên chúa giáo hoa kỳ quan tâm đến bảo tồn thiên nhiên dựa trên những lời răn dạy của kinh thánh về vấn đề này… riêng với các tín đồ kitô, việc gìn giữ, bảo vệ chăm sóc môi trường thiên nhiên không chỉ là một trách nhiệm xa hội mà còn là đòi hỏi của niềm tin, là một nghĩa vụ cao cả bởi khi đó họ sẽ được cộng tác với Thiên chúa trong công trình tạo dựng.

ngoài các hoạt động riêng lẻ mang tính đăc thu cho từng tôn giáo, một số tổ chức tôn giáo trên thế giới còn phối hợp hành động hoăc hình thành những liên minh để thực hiện thế tục hóa trong hoạt

động bvmT. điển hình có thể kể đến vai trò và những đóng góp của liên minh các tôn giáo và bảo tồn thiên nhiên (arc) - đây là một tổ chức thế tục, thực hiện nhiệm vụ giúp đỡ các tôn giáo lớn trên thế giới xây dựng và triển khai các chương trình về môi trường dựa trên các bài học, tín ngưỡng và thực hành cốt loi của các tôn giáo đó. liên minh được thành lập bởi hoàng tử philip năm 1995, với 12 tổ chức tôn giáo là thành viên. Tổ chức này hiện đang thực hiện các hỗ trợ liên quan đến phát triển giáo dục về nguồn nước và vệ sinh ở các trường tôn giáo. những nỗ lực bvmT mà liên minh đang thực hiện chính là sự thể hiện cao nhất xu hướng thế tục hóa tiến bộ của các tổ chức tôn giáo lớn trên thế giới.

3. SỰ thế tỤC hóA CủA Một SỐ tôn giÁo ở ViỆt nAM tRong hoạt động bVMt

việt nam là một quốc gia đa tôn giáo, đồng thời cũng là một quốc gia tôn trọng tự do tôn giáo, tín ngưỡng. cũng vì thế, hoạt động của các tôn giáo ở việt nam rất đa dạng, phong phú. đồng thời, trong quá trình hoạt động, các tôn giáo

có nhiều đóng góp đối với sự phát triển của xa hội. Trong đó, nổi bật là các hoạt động của tổ chức phật giáo và Thiên chúa giáo. với đông đảo tín đồ phân bố ở khắp các địa phương trên cả nước (số liệu thống kê năm 2009, số lượng tín đồ của phật giáo khoảng hơn 6,8 triệu người và xấp xỉ 5,7 triệu tín đồ công giáo), các tôn giáo có uy tín và tầm ảnh hưởng lớn trong các hoạt động kinh tế - xa hội và môi trường. đây là cơ sở của quá trình các tôn giáo thực hiện sự thế tục hóa theo xu hướng tích cực.

nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của các tổ chức tôn giáo, đảng và nhà nước ta đa xây dựng và thực thi nhiều chính sách tôn giáo phu hợp, thừa nhận tự do tín ngưỡng của cư dân việt cũng như khuyến khích các hoạt động của các cộng đồng tôn giáo đối với sự phát triển của xa hội. năm 2012, vụ khoa học và công nghệ môi trường thuộc bộ văn hóa Thể thao và du lịch phối hợp với Trung tâm phát triển xa hội và môi trường vung đa triển khai nghiên cứu:“nâng cao hiệu quả bvmT thông qua các sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng tại việt nam”. nghiên cứu đa khẳng định vai trò của các tổ chức tôn giáo trong hoạt động bvmT địa phương, đăc biệt là các hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tổ chức và thực hiện các mô hình thu gom rác thải... Tuy nhiên, hoạt động này của các tổ chức tôn giáo trên thực tế vẫn thiếu các thể chế phu hợp để phát triển. do đó những hoạt động bvmT với sự tham gia của các tổ chức tôn giáo còn mờ nhạt và chưa được thực hiện thường xuyên.

cung với quá trình nhận định về vai trò cũng như những khó khăn, thuận lợi của các tổ chức tôn giáo, nghiên cứu đa tiến hành xây dựng và thực hiện các mô hình hỗ trợ như mô hình truyền thông về bvmT trong cộng đồng tôn giáo

V Hôi thảo Phât giáo va BVMT tô chức tại Long An

Trao đổi & diễn đàn

Page 35: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

33Số 11/2013

và mô hình cung cấp các dụng cụ vệ sinh môi trường phục vụ cho hoạt động thu gom rác thải. kết quả bước đầu của các mô hình này không chỉ góp phần nâng cao nhận thức, cải thiện chất lượng của các hoạt động bvmT ở các cộng đồng tôn giáo. măt khác còn cung cấp nhiều tư liệu, kinh nghiệm để phát huy hơn nữa vai trò của các tổ chức tôn giáo trong nhiệm vụ bvmT. nghiên cứu này cũng cung cấp những dẫn chứng xác thực về quá trình thế tục hóa tích cực của các tổ chức tôn giáo trong xa hội hiện đại. những đóng góp và sự tham gia của các tổ chức này không chỉ tạo nguồn lực trong quá trình phát triển xa hội và bvmT mà còn là cách thức để các tổ chức tôn giáo khẳng định và giữ vững vị thế của mình cung với sự tiến triển của thời đại.

Trong thế kỷ XXi, khi khoa học kỹ thuật ngày càng chứng tỏ ưu thế trong quá trình nhận thức và khám phá thế giới, tôn giáo vẫn khẳng định sự tồn tại của mình song hành cung sự phát triển của khoa học. điều đó không chỉ bởi tôn giáo mang trong mình sức mạnh tinh thần giúp con người giải tỏa những căng thẳng, mệt mỏi trong cuộc sống. măt khác, quá trình đồng hành giữa đạo với đời, quá trình từng bước thực hiện thế tục hóa một cách tích cực, tiến bộ, tôn giáo một lần nữa khẳng định vai trò không thể thay thế trong đời sống hiện đại. Tận dụng những ưu thế sẵn có của hệ thống giáo lý, kinh sách, các tôn giáo ngày càng phát huy tiếng nói và uy tín trên toàn cầu trong quá trình phát triển thế giới cũng như đối với lĩnh vực bvmT. Sự thế tục hóa này cũng chính là con đường ngắn nhất giúp tôn giáo tồn tại cung xa hộin

Trao đổi & diễn đàn

Nicotex và câu chuyện đạo đức doanh nghiệptS. đỗ thAnh bÁi Hôi đồng Trách nhiệm xã hôi của các doanh nghiệp hóa chất Việt Nam

Án phạt hơn 420 triệu đồng mà UBND tỉnh Thanh Hóa dành cho Công ty CP Nicotex Thanh Thái vẫn chưa thể làm yên lòng dư luận, đặc biệt là những

người dân trực tiếp bị ảnh hưởng tại huyện Cẩm Thủy. Không ít ý kiến hoài nghi về mức độ sai phạm của doanh nghiệp cũng như trách nhiệm của các cơ quan quản lý liên quan. Một câu hỏi đặt ra, phải chăng hành vi vi phạm của Nicotex Thanh Thái chính là một trong những biểu hiện của suy thoái đạo đức doanh nghiệp?

là ngành đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, song công nghiệp hóa

chất nói chung cũng như sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật (bvTv) nói riêng tiềm ẩn những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe con người. đăc biệt, mức độ rủi ro phụ thuộc vào loại hóa chất, phương pháp quản lý sản xuất, cách thức sử dụng cũng như quy trình thải bỏ trong suốt vòng đời sản phẩm. Trách nhiệm kiểm soát trước tiên thuộc về nhà sản xuất kinh doanh hóa chất bởi họ là người hiểu ro nhất các rủi ro của hóa chất.

nicotex là công ty chuyên về sản xuất (sang chai, đóng gói), kinh doanh thuốc bvTv và Thanh Thái là một trong số các cơ sở sang chai, đóng gói hóa chất bvTv của đơn vị. các loại hoạt chất để sản xuất hóa chất bvTv (thuốc diệt cỏ, diệt côn trung hay sinh vật có hại, thuốc dẫn dụ, thuốc kích thích sinh trưởng…) du là thế hệ thuốc mới, thân thiện với môi trường, được tổng hợp bằng phương pháp hóa học hay chiết xuất từ tự nhiên thì cũng đều là hóa chất

hay chủng vi sinh có độ độc nhất định đối với các cơ thể sống.

các chất này có độc tính, tác động tới hệ thần kinh, tiêu hóa hay sinh sản của côn trung. Tuy nhiên, với những loại thuốc cũ đa bị cấm nhưng vẫn được lưu hành qua con đường nhập lậu, nhất là từ Trung quốc thì khả năng có chứa những hợp chất hóa học cực độc là rất lớn và trong số đó có chất gây ung thư cho con người khi tiếp xúc ở nồng độ cao.

về nguyên tắc, các công ty sản xuất hay sang chai đóng gói hóa chất nói chung và hóa chất bvTv nói riêng phải nắm được các thông tin về tính nguy hiểm của các sản phẩm cũng như các giải pháp liên quan đến quản lý an toàn các loại sản phẩm ở tất cả các khâu như sản xuất, lưu trữ, vận chuyển, sử dụng và thải loại. đăc biệt, các đơn vị này phải nắm ro tính chất nguy hại của chúng khi ở dạng chất thải được thải ra môi trường để xây dựng các phiếu thông tin về an toàn hóa chất nhằm cung cấp cho người sử dụng kèm theo mỗi sản phẩm.

khi các hợp chất có măt trong

Page 36: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

34 Số 11/2013

Trao đổi & diễn đàn

nguyên liệu hay sản phẩm thuốc bvTv được sử dụng như phun trên cánh đồng sẽ trở thành mối nguy hiểm lớn cho môi trường không khí, đất, nước, đăc biệt là nguồn nước ngầm. nếu thiếu các các biện pháp kiểm soát để rò rỉ, bay hơi, lượng hóa chất sẽ gây nguy hiểm cho cộng đồng, phơi nhiễm qua đường hô hấp, da, đường tiêu hóa.

Sự cố rò rỉ chất độc (mic) tại nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu ở bohpal, ấn độ có thể xem là một ví dụ điển hình. Sự cố xảy ra cách đây gần 30 năm, gây ảnh hưởng cho khoảng 500.000 người, trong đó có gần 6.000 người chết do phơi nhiễm hóa chất này. Tính đến nay, đa có khoảng 25.000 người chết vì sự cố nghiêm trọng này. chưa hết, cứ ba cháu bé ra đời tại bohpal thì có một cháu bị chết hoăc dị tật. chính phủ ấn độ đa yêu cầu đơn vị sản xuất phải bồi thường 3,3 tỷ uSd cho những người dân bị ảnh hưởng.

với trường hợp của nicotex, một công ty sản xuất, kinh doanh thuốc bvTv trong nhiều năm chắc phải hiểu rằng, việc

kéo dài hoạt động chôn lấp hóa chất, chất thải nguy hại trái phép sẽ có tác động như thế nào tới môi trường, sức khỏe con người và trước hết là ảnh hưởng tới chính công nhân của họ. Tuy nhiên, họ vẫn làm và khi bị phát hiện thì cố tình che giấu hành vi vi phạm bằng mọi cách. có thể hiểu, ngoài lợi ích kinh tế chi phối mạnh mẽ, nguyên nhân cơ bản và sâu xa có lẽ nằm ở chính ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp, khái quát hơn là vấn đề về đạo đức doanh nghiệp.

pháp luật có chăt chẽ và hoàn chỉnh tới đâu, nếu không có đạo đức doanh nghiệp thì các đơn vị sẽ vẫn tìm mọi cách để lách luật nhằm thu lợi bất chính, bất chấp việc làm đó có thể gây nguy hại cho môi trường và xa hội. Trách nhiệm đối với cộng đồng và môi trường vì thế xuất phát từ chính đạo đức của doanh nghiệp chứ không phải chỉ thỏa man các yêu cầu của pháp luật.

hành vi chôn thuốc trừ sâu trái phép của nicotex không chỉ vi phạm pháp luật mà còn thể hiện sự vô cảm, thiếu trách nhiệm với cộng đồng và với

chính bản thân doanh nghiệp, điều mà lẽ ra một nhà sản xuất hóa chất phải hiểu và tôn trọng hơn cả. bởi trong ngành này, “đạo đức doanh nghiệp” không phải là khẩu hiệu suông mà trên thực tế được coi là tôn chỉ của Tổ chức Trách nhiệm xa hội của các doanh nghiệp hóa chất thuộc hiệp hội các nhà sản xuất hóa chất châu á Thái bình dương (apro), trong đó việt nam là một thành viên.

Tổ chức Trách nhiệm xa hội của các doanh nghiệp hóa chất nêu 6 quy phạm mang tính cam kết, gồm: doanh nghiệp phải có trách nhiệm với cộng đồng về cung cấp thông tin hóa chất và triển khai kế hoạch ngăn ngừa ứng phó sự cố từ các rủi ro hóa chất; phải ngăn ngừa và giảm thiểu phát thải ô nhiễm vào môi trường; đảm bảo quá trình sản xuất luôn luôn trong điều kiện an toàn; đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người lao động và cộng đồng; phân phối sản phẩm hóa chất an toàn; đảm bảo kiểm soát rủi ro trong toàn bộ vòng đời của sản phẩm hóa chất.

điều đáng lo ngại là nicotex có thể chỉ là một trong số những doanh nghiệp có hành vi suy thoái đạo đức khi đăt lợi nhuận lên trên lợi ích của cộng đồng. do đó, ngoài việc thắt chăt về pháp lý thông qua hệ thống kiểm tra, giám sát, cũng cần coi trọng việc nâng cao nhận thức, năng lực của cộng đồng và tạo điều kiện hơn nữa để người dân được tham gia vào quá trình giám sát các tác động môi trường. bởi trong vụ việc này, nếu không có sự đồng lòng và quyết tâm từ phía người dân cộng với áp lực từ phía dư luận thì sai phạm của nicotex rất có thể sẽ bị ỉm đi như những gì mà người dân cẩm Thủy từng phản ánh từ nhiều năm trướcn

V Hóa chất tại Công ty Nicotex Thanh Thái

Page 37: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

35Số 11/2013

Trao đổi & diễn đàn

Thực trạng và giải pháp đối với công tác thực thi pháp luật, quản lý môi trường tại khu dân cư

quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đa làm nảy sinh nhiều vấn đề về ô

nhiễm môi trường (ônmT), đăc biệt là ô nhiễm có nguồn gốc từ các khu dân cư (kdc), sản xuất công nghiệp, làng nghề. Trong dự thảo luật bvmT (sửa đổi), điều 133 đa quy định về quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư trong bvmT. khẳng định vai trò quan trọng của các kdc trong công tác bvmT.

thỰC tRạng thỰC thi phÁp Luật tRong KDC

điều 122, luật bvmT năm 2005 quy định: ubnd cấp xa có 8 trách nhiệm: chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bvmT, giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa bàn, kdc; Tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bvmT trong hương ước của cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí về bvmT vào việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và gia đình văn hóa; Tổ chức đăng ký và kiểm tra việc thực hiện cam kết bvmT (khi có ủy quyền của ubnd cấp huyện); kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bvmT của hộ gia đình, cá nhân; phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bvmT hoăc báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về bvmT; hòa giải các tranh chấp về môi trường phát sinh trên địa bàn theo quy định của pháp luật về hòa giải; quản lý hoạt động của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và tổ chức tự quản về giữ gìn vệ sinh môi trường, bvmT trên địa bàn.

Tuy nhiên, thực tế hiện nay, cấp xa, phường mới chỉ thực thi được các nội dung: chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bvmT, giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa bàn, kdc; Tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bvmT trong hương ước của cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí về bvmT vào việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và gia đình văn hóa; hòa giải các tranh chấp về môi trường phát sinh trên địa bàn theo quy định của pháp luật; quản lý hoạt động của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và tổ chức tự quản về giữ gìn vệ sinh môi trường, bvmT trên địa bàn. còn các nội dung khác không thực hiện được do các điểm này chưa có công chức tham mưu, giúp ubnd cấp xa, phường làm công tác quản lý bvmT. hiện luật công chức

mới chỉ quy định cán bộ địa chính xa, phường là công chức ở cơ sở, không có cán bộ môi trường ở cấp xa - nghĩa là có chức năng quản lý nhưng không có con người để làm công tác quản lý.

đối với các nhà máy công nghiệp sản xuất đơn lẻ, các làng nghề tái chế chất thải, dệt nhuộm, các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực (như giao thông, xây dựng...) nằm xen kẽ trong kdc, hiện còn rất thiếu cán bộ chuyên trách về môi trường, chủ yếu là những cán bộ kiêm nghiệm công tác bvmT của nhà máy, doanh nghiệp, chưa được đào tạo, cập nhật kỹ năng, kiến thức thường xuyên, liên tục, dẫn đến lúng túng trong xử lý các tình huống cụ thể.

bên cạnh đó, phần lớn các hộ gia đình, cá nhân vi phạm các quy định về vệ sinh, môi trường nơi công cộng, kdc rất phổ biến

gS.tS.Lê Văn KhoA - ThS.phạM QuAng túViện tư vấn phát triển (CODE)

V Chính quyền địa phương cần lồng ghép những tiêu chí BVMT vao xét danh hiệu các gia đinh văn hóa

Page 38: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

36 Số 11/2013

nhưng không có biện pháp và chế tài xử lý. việc đầu tư trang bị vệ sinh môi trường (thung chứa rác) tại các điểm công cộng, kdc còn rất hạn chế đăc biệt là các vung nông thôn, nên hiện tượng xả rác bừa bai, mất vệ sinh công cộng khá phổ biến và làm tăng chi phí công lao động để thu gom, phân loại, xử lý rác…

ngoài ra, công tác tuyên truyền về các văn bản, chính sách liên quan đến môi trường, hình thức đơn điệu, không hấp dẫn, thu hút người dân quan tâm. chế tài xử lý đối với các vi phạm về vệ sinh môi trường ở cơ sở còn thiếu hoăc có nhưng chưa đủ mạnh và không khả thi.

Khuyến nghị CÁC giải phÁp

các vấn đề môi trường chỉ có thể được giải quyết tốt khi có sự tham gia chủ động, tích cực của cộng đồng kdc. Sự tham gia này thể hiện từ các biện pháp, cách thức giải quyết các vấn đề môi trường, cũng như xây dựng chính sách, pháp luật về bvmT. khi cộng đồng đa có nhận thức tốt, cần nâng cao năng lực trong việc phát hiện, khai thác và sử dụng các nguồn lực.

Ra soát các chính sách về BVMT va kiện toan bô máy quản lý

Tiếp tục rà soát, hoàn thiện chính sách, pháp luật về bvmT theo hướng tăng cường phân cấp quản lý nhà nước cho cơ sở. chính phủ cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, bổ sung biên chế cán bộ môi trường cấp xa vào ngạch công chức cơ sở như cán bộ địa chính xa hiện nay và trao thẩm quyền kiểm tra, xử lý hoăc tham mưu xử lý các vi phạm về bvmT ở kdc.

Phát huy sức mạnh truyền thôngcác phương tiện truyền thông

đại chúng đóng vai trò quan trọng, nhằm huy động sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động bvmT. các văn bản pháp luật như luật bvmT; luật đa dạng sinh học; luật bảo vệ và phát triển

rừng…; các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường... cần được phổ biến rộng rai để người dân nhận thức được việc giữ cho môi trường trong sạch là vấn đề sống còn của chính mình, của đất nước. Thông qua các phương tiện truyền thông, biểu dương, khen thưởng những gương điển hình làm tốt công tác bvmT, nhắc nhở, phê phán, lên án những tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. việc đưa nội dung giám sát, thực thi pháp luật bvmT vào cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa và vào tiêu chuẩn xét khen thưởng hàng năm là rất cần thiết.

Khuyến khích xây dưng các hương ước lang bản

ở những kdc nông thôn miền núi, đăc biệt nơi có những đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thì già làng, Trưởng bản, các chức sắc tôn giáo là những người giàu kinh nghiệm, có uy tín trong xa hội nắm vững những phong tục tập quán của cộng đồng mình, đồng thời cũng là trung tâm của các hoạt động, của các cuộc hòa giải, những tranh chấp, xung đột, họ được cộng đồng tôn sung và hoàn toàn có thể đại diện cho cộng đồng. cần coi trọng vai trò của họ - những người làm chỗ dựa, làm hạt nhân trong việc tổ chức thực thi pháp luật về bvmT và hoạt động tự quản trong cộng đồng dân cư…

Trong quá khứ, nhiều địa phương đa hình thành những hương ước. đó là những “bô Luât” do cộng đồng xây dựng và tự nguyện tuân thủ. các hương ước này rất đa dạng, phong phú, gắn với truyền thống sử dụng khôn ngoan và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gắn với nếp sống giản dị, sạch sẽ, thân thiện với môi trường. do đó, cần duy trì và tiến hành xây dựng các hương ước làng bản mới theo pháp luật hiện hành, nhằm khơi dậy lòng tự hào của cộng đồng và duy trì ý thức tự nguyện trong giám sát, thực

thi pháp luật bvmT. điều quan trọng là hương ước,

quy ước đều do cộng đồng xây dựng theo nguyên tắc tự nguyện và đồng thuận, không áp đăt từ bên ngoài bởi các cơ quan nhà nước. nhà nước giám sát các nội dung quy định trong hương ước, quy ước bằng hình thức phê duyệt chấp thuận của ubnd cấp huyện, nên có tính thực thi rất cao. một số luật tục mang tính chất tâm linh, nhưng có lợi cho môi trường và sinh kế người dân như hình thành và bảo tồn các khu “rừng thiêng, rừng ma” thì trong quản lý môi trường cần quan tâm ủng hộ. một làng bản có những khu rừng thiêng, rừng ma thì nguồn nước luôn dồi dào, tính đa dạng sinh học sẽ được bảo tồn và ít bị sâu hại phá hoại mua màng.

ngoài ra, các cấp chính quyền ở các kdc nông thôn cần lồng ghép việc thực thi pháp luật về bvmT với các tiêu chí về môi trường của chương trình xây dựng nông thôn mới. Tổ chức và hình thành các mô hình làng bản, kdc văn hóa, trong đó nòng cốt là các vấn đề về bvmT và thực thi pháp luật bvmT. phối hợp với chính quyền địa phương tiến hành lồng ghép và đưa những tiêu chí về bvmT nói chung và thực thi pháp luật bvmT nói riêng vào các tiêu chí xét danh hiệu các gia đình văn hóa, các xóm thôn văn hóa, các cá nhân điển hình tiên tiến...

Xã hôi hóa (XHH) công tác BVMT

mục đích của Xhh công tác bvmT, nhằm huy động tối đa các nguồn lực trong xa hội thực hiện các hoạt động bvmT. phát triển các phong trào quần chúng tham gia bvmT. đề cao trách nhiệm, tăng cường sự tham gia có hiệu quả của măt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị, xa hội, các phương tiện truyền thông trong hoạt động bvmT. phát hiện các mô hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bvmT để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng; duy trì và phát triển giải thưởng

Trao đổi & diễn đàn

Page 39: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

37Số 11/2013

môi trường hàng năm. đưa nội dung bvmT vào cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa và vào tiêu chuẩn xét khen thưởng...

như vậy, công tác Xhh có ý nghĩa rất quan trọng trong việc truyền bá rộng rai những chủ tr-ương, chính sách, luật pháp của đảng và nhà nước liên quan đến bvmT cũng như các kiến thức khoa học thưởng thức và động viên khuyến khích quần chúng tham gia bvmT, làm cho mọi đối tượng trong xa hội thấy được vai trò, trách nhiệm trong gìn giữ, bvmT. Từ nhận thức đó tạo nên những chuyển biến trong thói quen, nếp sống, trong công việc hàng ngày theo hướng thân thiện hơn với môi trường, góp phần phát triển xa hội bền vững.

Kiểm tra va xư phạt các vi phạm hanh chính trong lĩnh vưc BVMT

Trên cơ sở kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về môi trường từ Trung ương đến cấp xa, phường, cần tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện việc đảm bảo vSmT ở các kdc thông qua việc trao cho các lực lượng (cán bộ môi trường xa, dân phòng/công an phường, cảnh sát khu vực, có sự tham gia phối hợp của tổ dân phố, các tổ chức chính trị - xa hội…) thẩm quyền kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm về bvmT và vSmT.

Trong một số trường hợp, cá nhân hoăc các doanh nghiệp trong có những vi phạm hành chính và luật pháp bvmT thì việc áp dụng công cụ kinh tế như xử phạt để răn đe là điều cần thiết. việc xử phạt vi phạm trong lĩnh vực bvmT phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng năng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợpn

giải pháp & công nghệ Xanh

trung tÂm bảo tồn Sinh vật biỂn và Phát triỂn cộng đồng (mcD):Một thập kỷ đồng hành cùng cộng đồng dân cư ven biển

Với mục tiêu bảo vệ các hệ sinh thái biển và cải thiện đời sống của cộng đồng ven biển, Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) triển khai nhiều mô hình phát triển bền vững. Tạp chí Môi trường có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thu Huệ - Giám đốc Trung tâm MCD về vấn đề này.

9Xin bà cho biết, một số kết quả nổi bật của MCD trong 10 năm hình thành và phát triển?

mcd là một tổ chức phi chính phủ trong nước, được thành lập từ năm 2003 với mục tiêu phát triển hài hòa nhu cầu của cộng đồng ven biển với gìn giữ môi trường biển trong bối cảnh biến đổi khí hậu (bđkh). Trong 10 năm qua, mcd không ngừng tăng cường năng lực và hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia bvmT, sử dụng và quản lý bền vững nguồn lợi biển để cải thiện đời sống, đồng thời hỗ trợ tác động chính sách quản lý Tn&mT vung ven biển ở các cấp.

mcd đa góp phần vào tiến trình đổi mới và phát triển của đất nước, hướng tới sự phát triển

bền vững vung ven biển và hải đảo. những đóng góp tích cực đó được các cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương đánh giá cao.

địa bàn hoạt động của mcd là các vung có cộng đồng nghèo sinh sống trong và quanh các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu bảo tồn biển và khu dự trữ sinh quyển có (dTSq) yếu tố biển theo định hướng ưu tiên tầm quốc gia. với đội ngũ nòng cốt gần 30 cán bộ chuyên môn, các nhà cố vấn giàu kinh nghiệm, các nhà tài trợ quốc tế, các đối tác trong và ngoài nước và hệ thống tình nguyện viên từ nhiều quốc gia trên thế giới, mcd đa và đang triển khai các mô hình và tư vấn kỹ thuật về quản lý tài nguyên ven biển, cải thiện sinh kế cộng đồng thích ứng bđkh.

V Ba Nguyên Thu Huệ - Giám đốc Trung tâm MCD phát biểu tại Hôi nghị

Page 40: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

38 Số 11/2013

giải pháp & công nghệ Xanh

9Ngoài việc tăng cường năng lực và hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia BVMT, sử dụng và quản lý bền vững nguồn lợi biển… MCD đã có đề xuất, góp ý gì cải thiện chính sách cho người dân ven biển, thưa bà?

mcd là cầu nối giữa các cơ quan chính phủ và cộng đồng ven biển, hỗ trợ đóng góp cải thiện chính sách đảm bảo sự tham gia, nhu cầu và lợi ích của người dân và các bên liên quan trong quản lý tài nguyên ven biển và phát triển sinh kế hài hòa với mục tiêu bảo tồn và phát triển. năm 2013, mcd đa thành công trong việc thúc đẩy cách tiếp cận khu dTSq tại việt nam thông qua tăng cường năng lực, xây dựng quy chế phối hợp quản lý bảo tồn và phát triển bền vững khu dTSq đất ngập nước liên tỉnh ven biển đồng bằng châu thổ sông hồng (đa được uneSco phê duyệt) và đang trong quá trình lồng ghép thích ứng bđkh/giảm thiểu rủi ro thiên tai trong kế hoạch phát triển kinh tế - xa hội cấp xa. mcd đa bước đầu thử nghiệm công cụ đánh giá rủi so sinh thái (era/Triad) tại khu dTSq cát bà và khuyến nghị áp dụng công cụ này trong công tác quản lý tài nguyên bền vững. năm 2012, mcd đa góp phần xây dựng

các khuyến nghị về phát triển bền vững nghề cá quy mô nhỏ ở việt nam tăng cường quản lý có sự tham gia của các tổ chức xa hội (hội nghề cá và các tổ chức cộng đồng) và lồng ghép báo cáo khu vực trong quá trình xây dựng hướng dẫn nghề cá quy mô nhỏ do tổ chức nông lương quốc tế (Fao) xây dựng. 9Gần đây, MCD đã khởi xướng Chương trình “Hải Đăng Xanh - Thanh niên xung kích ứng phó BĐKH vùng biển đảo”, xin bà cho biết ý nghĩa của Chương trình này?

chương trình “hải đăng Xanh - Thanh niên xung kích ứng phó bđkh vung biển đảo” nhằm mục tiêu thu hút các bạn thanh nhiên, sinh viên và tình nguyện viên tham gia truyền thông về bđkh và tăng cường khả năng ứng phó của cộng đồng ven biển. chương trình bắt đầu năm 2013 và sẽ kéo dài đến năm 2014, cho đến nay đa huy động được sự tham gia của 25 tình nguyên viên hải đăng Xanh và 30 cộng đồng ưu tú. với mục tiêu đẩy mạnh vai trò xa hội hóa về công tác bvmT nói chung và ứng phó bđkh tại các vung ven biển đảo việt nam nói riêng, mcd là cầu nối tạo cơ hội cho các bạn trẻ và thanh niên cung tham gia, trao đổi và truyền tải các thông tin, kiến

thức cho các nhóm mục tiêu hưởng lợi là các nhóm cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương trước bđkh. mcd tin rằng, với sự phối kết hợp của các tổ chức, các đơn vị quan tâm (đăc biệt các cơ quan báo chí và truyền thông) tới các vấn đề về môi trường, bđkh và sự phát triển của cộng đồng ven biển, chương trình hải đăng Xanh sẽ có sức lan tỏa rộng và trở thành chương trình tiêu biểu dành cho thanh niên việt nam trong các hoạt động mang tính sáng tạo vì môi trường, bđkh và phát triển bền vững cộng đồng ven biển.9Được biết, MCD phấn đấu tới năm 2015 trở thành một tổ chức xã hội dân sự Việt Nam tiên phong trong lĩnh vực kết hợp tăng cường hiệu quả quản lý tài nguyên và cải thiện đời sống cộng đồng vùng ven biển, vậy MCD đã làm gì để đạt được mục tiêu trên, thưa bà?

mcd đa xây dựng chiến lược hoạt động của tổ chức trong giai đoạn (2010 - 2015) và tầm nhìn với các hoạt động can thiệp tập trung các khu vực đồng bằng sông hồng, ven biển miền Trung và mở rộng đồng bằng sông mê công. mcd duy trì cách tiếp cận mang tính tổng hợp, dựa trên các kinh nghiệm của quốc tế và việt nam, chia sẻ và nhân rộng các sáng kiến và mô hình thực tiễn ở trong nước và khu vực, xây dựng các mạng lưới hợp tác, trong đó có các tổ chức xa hội dân sự, mở rộng quan hệ hợp tác đối tác với các tổ chức chính phủ, cơ quan nghiên cứu trong nước và quốc tế, tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ trẻ. bên cạnh đó, mcd nỗ lực tìm các sáng kiến và ý tưởng mới trong lĩnh vực phát triển sinh kế và quản lý tài nguyên trong bối cảnh ứng phó bđkh và các vấn đề xa hội quan tâm, hoàn thiện các mô hình phát triển sinh kế và quản lý tài nguyên, tài liệu hóa kinh nghiệm và bài học nhằm chia sẻ và nhân rộng các khu vực ven biển khác.9Xin cảm ơn bà.

phạM đứC tRÍ (Thưc hiện)

V Tinh nguyên viện Trung tâm MCD lam sạch bơ biển

Page 41: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

39Số 11/2013

giải pháp & công nghệ Xanh

KhÁnh thành nhà MÁy xử Lý Và tÁi Chế Chất thải Công nghiỆp nguy hại

V Dây chuyền xư lý va tái chế chất thải công nghiệp nguy hại của Nha máy

vừa qua, tại quảng ninh, Tập đoàn công nghiệp Than - khoáng sản việt nam

(vinacomin) tổ chức lễ khánh thành nhà máy xử lý và tái chế chất thải công nghiệp nguy hại tại xa dương huy, Tp. cẩm phả. nhà máy do vinacomin làm chủ đầu tư, được khởi công xây dựng vào cuối năm 2012, với diện tích 9 ha, tổng vốn đầu tư 173 tỷ đồng. nhà máy giúp xử lý và tái chế các loại chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại như dầu thải, dầu động cơ, dầu bôi trơn, dầu thủy lực, ắc quy chì thải, thung phi, vỏ hộp; dây đai, gioăng phớt, ống thủy lực… của các đơn vị thuộc vinacomin trên địa bàn tỉnh quảng ninh. với công suất xử lý tái chế dầu thải là 10.000 lít/ngày, nhà máy lắp đăt hệ thống xử lý rác thải và nước thải theo công nghệ châu âu, đáp ứng các yêu cầu về môi trường, đảm bảo thu gom, xử lý và tái chế

toàn bộ dầu thải cũng như các chất thải nguy hại, góp phần phát triển “công nghiệp xanh” trên địa bàn tỉnh. đây là một trong nhiều công trình bvmT của vinacomin được tỉnh quảng ninh gắn biển công trình chào mừng 50 năm thành lập tỉnh.

xử Lý Chất thải Công nghiỆp để phÁt điỆn tại Khu Liên hợp xử Lý Chất thải nAM Sơn

được sự hỗ trợ của Tổ chức phát triển công nghệ công nghiệp và năng

lượng nhật bản (nedo), mô hình lò đốt rác tái sử dụng nguyên liệu chất thải biến thành điện năng đa được chuyển giao cho công ty Tnhh mTv môi trường đô thị hà nội (urenco) tại khu liên hợp xử lý chất thải nam Sơn, Sóc Sơn (klh nam Sơn). hệ thống bao gồm lò đốt chất thải công nghiệp hiện đại (có bộ phận lọc bụi, khử khí thải độc hại, xử lý tro xỉ hóa rắn…), tận dụng, thu hồi nhiệt lượng chạy máy phát điện. ở mô hình mẫu là một tổ máy công suất phát điện 1.930 kW, phục vụ nội bộ khu klh nam Sơn. bình quân công suất xử lý khoảng 75 tấn chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại (cTnh) mỗi ngày.

lò đốt sẽ giúp giảm thiểu được tình trạng lưu kho, tồn ứ chất thải công nghiệp tại các cơ sở sản xuất trên địa bàn hà nội hiện nay, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và bvmT.

Công ty tnhh SAppoRo ViỆt nAM đầu tư hỆ thỐng xử Lý nướC thải tỰ động

công ty Tnhh Sapporo việt nam (long an) đa

đầu tư hệ thống xử lý nước thải (hTXlnT) hiện đại theo công nghệ nhật bản, với vốn đầu tư hơn 3 triệu uSd. nước thải sau khi xử lý sẽ được phân tích và lưu vào bộ nhớ các thông số liên quan đến chất lượng nước thải ra môi trường (cod, SS, ph, clorine dư) thông qua hệ thống quan trắc nước thải tự động. các công đoạn chính của hệ thống gồm có: khử tuyển nổi, xử lý bể kị khí, xử lý hiếu khí, lắng và lọc cát. chất lượng nước thải đầu ra được phân tích hàng ngày nghiêm

ngăt theo tiêu chuẩn cột a của quy chuẩn việt nam 40:2011. bể chứa nước thải sau khi xử lý từ hệ thống của công ty được các chuyên gia chứng minh độ sạch bằng việc nuôi thả các loại cá như diêu hồng, chép nhật. bên cạnh đó, công ty Tnhh Sapporo việt nam cũng tiến hành các hoạt động như dọn dẹp vệ sinh, chăm sóc cây xanh xung quanh nhà máy... nhằm nâng cao ý thức bvmT của cán bộ công nhân viên. công ty cam kết mang đến cho người tiêu dung việt nam các sản phẩm với chất lượng, an toàn từ nhật bản.

Page 42: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

40 Số 11/2013

hơP tác xa thương mại và Dich vu Phuc lơi:Thành công nhờ Mô hình “Xử lý, tái chế dầu thải thành dầu đốt công nghiệp”

hợp tác xa (hTX) Thương mại và dịch vụ phúc lợi (Thái nguyên) được thành

lập tháng 10/2004, với diện tích 4 ha, được bộ Tn&mT cấp phép hành nghề thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại. với phương châm “Tận dụng và tái chế chất thải để tiết kiệm tài nguyên”, hTX phúc lợi đa và đang áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, góp phần bvmT. vừa qua, tập thể hTX phúc lợi đa đạt giải nhất cuộc thi “Sáng tạo khoa học kỹ thuật về xử lý dầu thải thành dầu đốt lò công nghiệp” tại tỉnh Thái nguyên và giải thưởng môi trường quốc gia năm 2013 do bộ Tn&mT trao tăng. đây là kết quả ghi nhận sự nỗ lực, cố gắng của ban lanh đạo cung đội ngũ cán bộ, công - nhân viên hTX phúc lợi.

nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đối với sản xuất và đời sống, ngay từ khi mới

thành lập, hTX đa xác định, để tồn tại và phát triển, phải chung tay bảo vệ, gìn giữ môi trường. do đó, hTX đầu tư trang thiết bị, máy móc, công nghệ thân thiện với môi trường phục vụ sản xuất, kinh doanh, thay thế dần công cụ thủ công, lạc hậu; đẩy mạnh đa dạng hóa các nguồn đầu tư cho hoạt động bvmT. Trước yêu cầu phát triển công nghệ môi trường, hTX đa cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo, hội nghị, hội thảo do bộ Tn&mT, phòng Thương mại và công nghiệp việt nam (vcci) tổ chức nhằm tìm hiểu, mở rộng quan hệ và nâng cao trình độ chuyên môn. Thông qua đó, hTX đa có cơ hội kết nối với các doanh nghiệp nhật bản để nhận chuyển giao công nghệ tái chế kim loại màu, lò đốt chất thải phát điện, dự kiến đưa vào hoạt động giai đoạn 3, với số vốn đầu tư 200 tỷ đồng.

ngoài ra, hTX phối hợp với

Trung tâm khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp (Sở công Thương Thái nguyên) thực hiện hiệu quả mô hình “Xử lý, tái chế dầu thải thành dầu đốt công nghiệp”, tổng công suất thiết kế 11.500 tấn/năm, nguồn kinh phí 31,3 tỷ đồng, trong đó kinh phí khuyến công địa phương hỗ trợ 255 triệu đồng, còn lại là vốn đầu tư của hTX. mô hình được bộ Tn&mT cấp giấy phép hoạt động theo ma số qlcTnh: 1-2-3-4-5.018.vX, ngày 2/5/2012.

để xử lý, tái chế dầu thải đạt kết quả cao, nguyên liệu đầu vào được hTX phân thành 2 loại riêng biệt. dầu thải loại 1 được thu gom từ dầu động cơ của các nhà máy, xí nghiệp, sau đó đưa vào dây chuyền công nghệ xử lý, tái chế để thu hồi dầu gốc. dầu thải loại 2 được thu gom từ các gara sửa chữa ô tô rồi đưa vào dây chuyền công nghệ xử lý, tái chế và sản xuất dầu đốt công nghiệp. Thời gian đầu,

V Nha máy tái chế dầu thải của HTX Thương mại va Dịch vụ Phúc Lợi

môi Trường & doanh nghiệp

Page 43: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

41Số 11/2013

môi Trường & doanh nghiệp

trung bình lò nấu được từ 2 - 4 tấn/mẻ và hiện nay đa tăng lên 23 tấn/mẻ, sản phẩm dầu công nghiệp thu được đạt hơn 16 tấn/mẻ, chất lượng cao, phục vụ cho các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, giấy, nhựa, luyện kim trên địa bàn.

mô hình “Xử lý, tái chế dầu thải thành dầu đốt công nghiệp” được các chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả kinh tế - xa hội và bvmT. đây cũng là mô hình xử lý chất thải công nghiệp, tái chế dầu phế liệu thành dầu đốt công nghiệp đầu tiên trên địa bàn tỉnh Thái nguyên. với những tính năng tốt, dầu thải

công nghiệp của hTX phúc lợi đạt lượng nhiệt cao hơn so với dầu diesel và dầu hỏa, trong khi đó, giá lại rẻ hơn các sản phẩm cung loại trên thị trường. hiện nay, hTX đa ký được hợp đồng cung cấp dầu công nghiệp tái chế, dầu bôi trơn công nghiệp cho nhiều nhà máy ở các tỉnh phía bắc. mỗi năm, hTX xử lý được khoảng 2.230 tấn rác thải, sản xuất được 6.710 tấn dầu đốt lò công nghiệp, thu hồi 2.560 tấn dầu gốc. dự kiến, trong thời gian tới, công suất sản xuất tăng gấp khoảng 1,7 lần so với hiện tại (phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ sản

phẩm và khả năng cung ứng nguyên liệu). không những mang lại lợi ích về măt tài chính cho doanh nghiệp, dây chuyền công nghệ xử lý chất thải công nghiệp, tái chế dầu phế liệu thành dầu đốt công nghiệp của hTX phúc lợi còn mang lại hiệu quả kinh tế - xa hội, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho gần 100 lao động trên địa bàn tỉnh.

nhằm đẩy mạnh công tác bvmT, hTX Thương mại và dịch vụ phúc lợi đang tiếp tục nâng cấp dây chuyền công nghệ trong sản xuất, thu hút vốn đầu tư, góp phần phát triển bền vững ngành công nghiệp gắn với bvmT của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung, phấn đấu đến năm 2020, là đơn vị đứng đầu cả nước về xử lý chất thải nguy hại. để thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra trong thời gian tới, hTX kiến nghị lanh đạo Sở Tn&mT tỉnh Thái nguyên và các nhà đầu tư tiếp tục tạo điều kiện hỗ trợ hTX về chuyên môn cũng như kinh phí hoạt động. đây là cơ sở để hTX đầu tư, xây dựng thêm nhà máy tái chế rác thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái nguyên và các địa phương khác, góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

bùi hăng

V Hệ thống lò xư lý, tái chế dầu thải thanh dầu đốt công nghiệp

phÂn Vi Sinh ViỆt - SéC thÂn thiỆn Với Môi tRường

nhà máy phân vi sinh việt - Séc (thuộc công ty cp việt Tiên Sơn, hải dương) hoạt động

trên dây chuyền công nghệ của cộng hòa Séc, với 2 sản phẩm chính là phân bón hữu cơ vi sinh và phân khoáng trộn npk 10-4-6 S. nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh gồm đất mun, phân gia súc, gia cầm, lân, chất vi lượng, axít humic và các vi sinh vật hữu ích. phân khoáng trộn npk 10-4-6 S gồm đất mun, phân gia súc, gia cầm, đạm, lân, ka-li, các nguyên tố vi lượng. khi bón kết hợp giữa phân hữu cơ vi sinh và phân khoáng trộn npk 10-4-6 S, sẽ giúp cây trồng cứng hơn, ít sâu, bệnh; làm tơi xốp, tăng độ mun, độ màu mỡ cho đất, giảm 1-2 lần phun thuốc, sản xuất nông nghiệp có tính bền vững, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường. V Công nhân lam việc tại Nha máy

Page 44: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

42 Số 11/2013

Sản xuất thành Công bể KhÍ Sinh họC băng nhỰA tÁi Sinh

vừa qua, nhóm nghiên cứu của công ty Tnhh phát

triển công nghệ khí sinh học môi trường xanh (Thái bình) đa nghiên cứu, sản xuất thành công bể biogas bằng nhựa tái sinh để xử lý chất thải trong chăn nuôi và sinh hoạt, tạo ra năng lượng, giảm thiểu ô

nhiễm môi trường. bể biogas bằng nhựa tái sinh là sản phẩm thân thiện với môi trường, có giá thành rẻ hơn 35% so với bể biogas xây bằng gạch và rẻ hơn 45% so với bể xây bằng nhựa composite. quy trình sản xuất bể như sau: các loại nhựa phế thải được phân loại, xử lý

và ép lại, sau đó dung máy xay tạo thành hạt nhựa tái chế. hạt nhựa tái chế được cho vào máy ép, máy sẽ tự động chảy và bơm vào trong khuôn định dạng sản phẩm. Sản phẩm được trao giải nhất tại hội thi “Sáng tạo khoa học - công nghệ, kỹ thuật” Thái bình lần thứ v (năm 2013).

Sơn SpeC thÂn thiỆn Với Môi tRường

ngày 9/11/2013, tại Tp. bạc liêu đa diễn ra buổi lễ ra

quân “cuộc sống tươi đẹp cung sơn Spec” do nhan hàng sơn Spec (công ty 4 oranges) phối hợp với tỉnh đoàn bạc liêu thực hiện. buổi lễ nhằm kêu gọi cộng đồng chung tay góp sức bvmT, tiết kiệm điện, nước..., với các hoạt động như vớt rác

tại các kênh rạch trong nội ô thành phố, phát tờ rơi tuyên truyền tiết kiệm điện, nước đến từng hộ dân, tháo gỡ các giấy dán trái phép.

Trong hai năm qua, sơn Spec đa luôn đồng hành cung các hoạt động thân thiện với môi trường thông qua việc tài trợ các chương trình truyền hình, với thông điệp kêu gọi ý thức bvmT của cộng đồng, đồng thời đầu tư phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường như sơn Spec odorleSS koT. Sơn Spec là dòng sản phẩm sơn trang trí cao cấp, thân thiện với môi trường, đạt tiêu chuẩn Xanh “green label” của Singapo.

Khởi Công xÂy DỰng nhà MÁy xử Lý RÁC thải phù Lãng

mới đây, công ty Tnhh môi trường đô thị hà ngọc đa tổ

chức khởi công xây dựng nhà máy xử lý rác thải tại phu lang (quế vo, bắc ninh). nhà máy rác thải phu lang áp dụng công nghệ xử lý tổng hợp, bao gồm nhiều công đoạn: Tập hợp; Xử lý rác sơ bộ; Xử lý nước rỉ rác; phân loại rác; đốt và chôn lấp hợp vệ sinh. nhà máy có công suất xử lý 200 tấn rác thải sinh hoạt/ngày, tạo việc làm cho khoảng 100 lao động. dự kiến đến tháng 7/2014, nhà máy sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động, góp phần khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh bắc ninh.

môi Trường & doanh nghiệp

htx Môi tRường Và DịCh VỤ thương Mại thành Vinh – Mô hình xã hội hóA tiêu biểu ở hải phòng

hTX môi trường và dịch vụ Thương mại Thành vinh

được thành lập năm 2008 theo luật hợp tác xa, ngành nghề kinh doanh chính: thu gom, vận chuyển rác thải, dịch vụ vệ sinh môi trường. khi bắt đầu thành lập, hTX thực hiện thu gom xử lý rác thải trên địa bàn 2 phường hưng đạo và đa phúc với khối lượng năm 2008 là 900m3; năm 2009 là 10.152m3. năm 2010, hTX thực hiện thu gom xử lý trên địa bàn 5 phường thuộc quận quận dương

kinh, với khối lượng 15.465,99m3; năm 2011, thu gom đạt 21.000m3 rác thải. hiện tại, hTX đang tiếp tục triển khai đề án thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nông thôn tại xa phu ninh, huyện Thủy nguyên với mức tham gia đóng phí thu gom rác thải của các hộ dân đạt 92 - 94%.

với những bước đi hiệu quả, sắp tới hTX Thành vinh sẽ mở rộng hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nông thôn ở các huyện trên địa bàn thành phố.

Page 45: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

43Số 11/2013

pháT Triển bền vững

Phát hiện loài vân sam ở Lũng Cú, tỉnh Hà Giang

Tháng 10/2010, Trung tâm đa dạng và an toàn sinh học thu được tiêu bản 3

cây hạt trần gần chân cột cờ lũng cú (huyện đồng văn, tỉnh hà giang) ở độ cao 1.616 m. mỗi cá thể có chiều cao khoảng 5 m, đường kính thân 20 cm. Từ đăc điểm hình thái của tiêu bản thu được, so sánh với những đăc điểm trong khóa định loài, Trung tâm xác định, đây là loài vân sam. Tuy nhiên, vào thời điểm ấy, ý kiến nêu trên chưa được xác nhận. mới đây, gS. TS. phan kế lộc, người đa có nhiều công trình nghiên cứu về cây hạt trần ở việt nam, sau khi thu được tiêu bản đầy đủ của loài hạt trần ở chân cột cờ lũng cú, đa khẳng định, 3 cá thể hạt trần ở đây chính là vân sam.

vân sam (abies delavayi Franch, fansipangensis “q.p.Xiang&al” rushforth) là loài đăc hữu, nguồn gen hiếm

và độc đáo của việt nam. Trước khi phát hiện được ở lũng cú, vân sam có khu phân bố rất hẹp, sinh trưởng ở độ cao từ 2.600 - 3.000 m, vung núi phanxipăng, Sa pa (lào cai), mọc xen với thiết sam núi đá và một số loài cây lá rộng trên sườn núi granit, tạo thành các cảnh quan có giá trị khoa học và thẩm mỹ cao. vân sam ở phanxipăng, chiều cao tối đa tới 30 m, đường kính hàng mét, lá mọc xoắn ốc, dày, dựng thẳng, hình dải, dài 1 - 3 cm, rộng khoảng 1mm.

được biết, vân sam có nguy cơ sắp tuyệt chủng do quần thể nhỏ, phân bố hạn chế. Sách đỏ việt nam (2007) xếp vân sam vào nhóm sẽ nguy cấp (vu). vân sam cũng được xếp vào danh mục Thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm (nhóm i) theo nghị định 32/2006/nđ-cp của chính phủ, nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.

như vậy, lũng cú là địa danh thứ hai trong cả nước, sau phanxipăng của Sa pa (tỉnh lào cai) phát hiện được vân sam. Sự có măt của vân sam ở lũng cú, một măt làm tăng giá trị khoa học của công viên địa chất toàn cầu, măt khác, cũng góp phần làm tăng sức hấp dẫn đối với khách du lịch. Từ nay, những ai yêu thích thiên nhiên, muốn tận mắt thấy vân sam không cần phải lên đến độ cao hơn 2.000 m ở phanxipăng mà chỉ cần đến cột cờ lũng cú cũng có thể chiêm ngưỡng.

Tuy nhiên, vấn đề đăt ra là, ở hà giang, ngoài lũng cú, vân sam còn có ở đâu? và tại sao ở hà giang, vân sam lại có thể phân bố ở độ cao tương đối thấp (1.616 m)? hy vọng, trong tương lai gần, bức màn bí mật về loài vân sam quý hiếm tại hà giang sẽ được làm sáng tỏn

tS. Lê tRần Chấn

Page 46: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

44 Số 11/2013

WWF hỗ trợ duy trì bền vững nghề khai thác ghẹ xanh Kiên Giang

Trong số các nghề khai thác thủy hải sản từ tự nhiên, khai thác ghẹ là nghề lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ sau nghề khai thác cá ngừ, hiện đang thu hút khoảng 20.000 ngư dân. Hoạt động đánh bắt ghẹ xanh tại tỉnh Kiên Giang đang đặt ra vấn đề về BVMT, duy trì nguồn lợi thủy

sản và sinh kế của chính bà con nơi đây. Hiện nay, Câu lạc bộ Ghẹ của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), Sở NN&PTNT Kiên Giang và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam đã tiến hành một chương trình nhằm xác định và giải quyết các vấn đề cần ưu tiên trong công tác quản lý nghề khai thác ghẹ xanh ở Kiên Giang. Bà Nguyễn Thị Diệu Thúy, Quản lý Chương trình Khai thác Thủy sản của WWF tại Việt Nam đã chia sẻ bức tranh toàn cảnh về vấn đề này.

9Xin bà cho biết, tầm quan trọng của nghề khai thác ghẹ xanh từ tự nhiên đối với nền kinh tế quốc gia và các cộng đồng địa phương đang tham gia khai thác?

bà nguyễn Thị Diệu Thúy: khai thác ghẹ là một nghề khai thác nhỏ so sánh với nhiều nghề khác như khai thác cá ngừ, khai thác cá, tôm bằng lưới kéo... Tuy nhiên, về măt xuất khẩu, ghẹ mang lại giá trị kim ngạch lớn thứ hai trong số các sản phẩm thủy sản khai thác từ tự nhiên, chỉ sau cá ngừ. khai thác ghẹ ở việt nam chủ yếu là khai thác ghẹ đỏ và ghẹ xanh. ghẹ đỏ được khai thác rải rác khắp cả nước trong khi ghẹ

xanh được khai thác tập trung chủ yếu ở tỉnh kiên giang. Tổng giá trị xuất khẩu ghẹ năm 2010 là 110 triệu uSd.

nghề khai thác ghẹ xanh ở kiên giang hiện tại ước tính có khoảng 20.000 ngư dân tham gia đánh bắt nằm rải rác ở tất cả các huyện ven biển nhưng chủ yếu tập trung ở hà Tiên và phú quốc. phần lớn trong số họ là ngư dân nghèo, khai thác gần bờ quy mô nhỏ và khai thác thủy sản là sinh kế chính.9Các tác động hiện tại của nghề khai thác ghẹ xanh đối với môi trường, thưa bà?

bà nguyễn Thị Diệu Thúy:

nghề khai thác ghẹ xanh sử dụng chủ yếu là lưới rê và bẫy. lưới rê thường khai thác xa bờ, mắt lưới lớn nên ít tác động đến môi trường. Trong khi đó, khai thác bằng bẫy sử dụng mắt lưới rất nhỏ nên tỷ lệ ghẹ nhỏ bị khai thác rất nhiều, ảnh hưởng đến sức sinh sản và số lượng bổ sung đàn hàng năm. đăc biệt là từ khi có ngư cụ lồng bái quái (lú, lờ) của Trung quốc du nhập vào, lượng ghẹ nhỏ bị khai thác tăng lên rất nhiều. do tình trạng khai thác quá mức, năng suất khai thác và chất lượng ghẹ liên tục giảm trong những năm gần đây. các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ghẹ đa lo lắng đến một tương lai phải đóng cửa hoạt động vì không còn ghẹ để sản xuất.9WWF tại Việt Nam đã có sáng kiến gì để cải thiện vấn đề này?

bà nguyễn Thị Diệu Thúy: Trên quy mô toàn cầu, WWF đang triển khai chương trình hỗ trợ các nghề khai thác từ tự nhiên phát triển bền vững, sử dụng tiếp cận từ thị trường làm đòn bẩy, cụ thể là chứng nhận sinh thái (mSc). các nghề khai thác từ tự nhiên đạt được chứng nhận này sẽ có cơ hội duy trì và phát triển nguồn lợi, hệ sinh thái liên quan bền vững, duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu ở

V Hoạt đông thu thâp số liệu sinh học của ghẹ xanh tại Kiên Giang

pháT Triển bền vững

Page 47: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

45Số 11/2013

các thị trường khó tính như châu âu (eu), mỹ, nhật bản...

để duy trì bền vững lâu dài nguồn lợi tự nhiên có giá trị này, Sở nn&pTnT kiên giang và câu lạc bộ ghẹ vaSep với sự hỗ trợ từ WWF, đa tiến hành một chương trình nhằm xác định và giải quyết các vấn đề cần ưu tiên trong công tác quản lý nghề khai thác ghẹ xanh ở kiên giang. mục tiêu chính của chương trình là duy trì một trữ lượng ghẹ bền vững về măt sinh thái; đảm bảo sự phân bố công bằng giữa những người sử dụng chung nguồn lợi; cung cấp các chương trình sinh kế thay thế cho các ngư dân phải chuyển đổi nghề nghiệp; giảm thiểu tối đa các tác động lên hệ sinh thái; đảm bảo việc quản lý nghề ghẹ hiệu quả và có sự tham gia của các bên.

WWF và câu lạc bộ ghẹ vaSep là đơn vị tài trợ về kinh phí cho các hoạt động như đánh giá nguồn lợi, đánh giá tác động lên hệ sinh thái và các loài bị khai thác không chủ ý. Sở nn&pTnT kiên giang sử dụng nguồn kinh phí của nhà nước để thực hiện các hoạt động thực thi pháp luật, hỗ trợ sinh kế cho những ngư dân phải chuyển đổi nghề nghiệp. 9Xin bà cho biết, lộ trình của MSC đối với ngành khai thác ghẹ xanh là gì?

bà nguyễn Thị Diệu Thúy: dự án cải thiện nghề khai thác ghẹ xanh tại kiên giang (Fip) được triển khai trong 5 năm (năm 2012 - 2016). Sau năm 2016, nếu Fip được triển khai tốt, nghề ghẹ sẽ được đánh giá toàn diện theo tiêu chuẩn của chứng nhận mSc.

hiện tại, các Tập đoàn nhập khẩu thủy sản ở mỹ và eu cam kết vẫn ưu tiên nhập các sản phẩm thủy sản chưa có chứng nhận mSc nhưng đang trong chương trình Fip. Trong trường hợp Fip không thành công hoăc nghề ghẹ không lấy được chứng nhận mSc, nghề ghẹ sẽ đối măt với nguy cơ mất thị phần từ các nhà nhập khẩu này. nhưng quan trọng hơn là nghề ghẹ đang đối măt với sự khai thác không bền vững dẫn đến suy kiệt nguồn lợi, nghề khai thác bị mất, ngư dân mất sinh kế, doanh nghiệp mất nguồn cung sản phẩm. nhiều doanh nghiệp đa tỏ ý lo ngại về tương lai sản xuất của họ nếu ngư dân tiếp tục khai thác tận diệt như hiện tại. điều này đúng với nhiều nghề khác chứ không chỉ riêng nghề khai thác ghẹ.

ngược lại, nếu đạt, nghề ghẹ sẽ nhận được chứng nhận mSc. như vậy, sản phẩm có nhiều thuận lợi hơn về thị trường. ngư dân và doanh nghiệp với sự hỗ trợ của đơn vị quản lý (Sở nn&pTnT, bộ nn&pTnT)

sẽ phải đứng ra tổ chức chuỗi giá trị, liên kết giữa các bên hưởng lợi để thống nhất sự đóng góp cho việc duy trì chứng nhận. WWF sẽ hỗ trợ việc quảng bá, mở rộng thị trường cho sản phẩm tới những nhà nhập khẩu quan tâm sản phẩm khai thác bền vững.

một trong các xu hướng quản lý hoạt động khai thác thủy sản trên thế giới hiện nay là sử dụng nhan sinh thái gắn cho các sản phẩm được khai thác bền vững, thân thiện với môi trường. chứng nhận mSc là một trong số những nhan sinh thái đó. ý tưởng của nhan sinh thái này là sử dụng hướng tiếp cận từ thị trường để khuyến khích ngư dân khai thác bền vững. chứng nhận được sử dụng để phân biệt các sản phẩm được khai thác bền vững trên thị trường. Tuy nhiên, chứng nhận này có các ưu điểm hơn các chứng nhận cung loại là nó đang được người tiêu dung ở các nước phát triển, các nhà nhập khẩu các măt hàng thủy hải sản quan tâm tới phát triển bền vững ưu tiên. chương trình chứng nhận mSc là một chương trình do hội đồng biển quốc tế tiến hành nhằm tìm kiếm và quảng bá các nghề khai thác từ tự nhiên một cách bền vững.9Xin cảm ơn bà về cuộc trao đổi!nguyễn hăng (Thưc hiện)

V Ngư dân sẽ nhân được nhiều sư hỗ trợ từ hoạt đông khai thác bền vững

pháT Triển bền vững

Page 48: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

46 Số 11/2013

pháT Triển bền vững

tuần Lễ tôn Vinh Du LịCh Di Sản xAnh

Từ ngày 19/11 - 23/11/2013, tại hà nội, bộ văn hóa Thể thao du lịch (bộ vhTT&dl), bộ giáo dục và đào tạo,

hội di sản văn hóa việt nam phối hợp tổ chức Tuần văn hóa du lịch di sản xanh, nơi găp gỡ con người và thiên nhiên. đây là dịp để phát huy giá trị độc đáo của các di sản xanh tại việt nam, đăc biệt là những di sản đa được uneSco công nhận và tôn vinh. đồng thời, thông qua đó khơi dậy niềm tự hào của mỗi người dân, đăc biệt là thế hệ trẻ đối với những di sản văn hóa và tài nguyên thiên nhiên phong phú của đất nước. hoạt động này sẽ trở thành sự kiện văn hóa có tiếng vang, được tổ chức hàng năm nhằm tôn vinh, quảng bá những “tài sản” vô giá do thiên nhiên trao tăng.

phÁt tRiển bền Vững Khu DỰ tRữ Sinh Quyển đồng nAi

vừa qua, tại đồng nai, ban quản lý khu dự trữ sinh quyển (dTSq) đồng nai đa tổ chức hội nghị giới thiệu về khu dTSq

đồng nai với lanh đạo các huyện, xa thuộc vung đệm và vung chuyển tiếp nhằm vận động các huyện, xa cung chung tay bvmT, phát triển du lịch sinh thái (dlST), bảo tồn và phát triển bền vững khu dTSq đồng nai. Tại hội nghị, các đại biểu đa cung nhau chia sẻ các giải pháp, định hướng phát triển bền vững khu dTSq đồng nai như phối hợp đồng bộ giữa khu dTSq với các huyện, xa vung đệm và vung chuyển tiếp; Tạo mối liên kết với các doanh nghiệp (dn), nhà hàng, khách sạn để phát triển dlST, du lịch cộng đồng, xây dựng thương hiệu các sản phẩm thương mại, dịch vụ gắn với biểu tượng “xanh”. V Khu DTSQ Đồng Nai

nÂng CAo hiỆu Quả tRuyền thông biến đổi KhÍ hậu

ngày 7/11/2013, tại hà nội, Trung tâm đào tạo và Truyền thông môi trường và nhóm

làm việc về biến đổi khí hậu (bđkh) của các tổ chức phi chính phủ tại việt nam (ccWg) đa phối hợp tổ chức hội thảo “nâng cao hiệu quả truyền thông bđkh”.

hội thảo là dịp để các cơ quan quản lý, tổ chức quốc tế và truyền thông chia sẻ các thông tin liên quan đến bđkh, nâng cao hiểu biết

trong công tác truyền thông về bđkh. để hoạt động truyền thông bđkh đạt kết quả, đòi hỏi phải có sự quan tâm và đồng thuận hợp tác giữa các bên liên quan, từ nhà hoạch định chính sách, nhà khoa học, báo chí và cộng đồng.

Thông qua hội thảo, các đại biểu đa nắm bắt được những vấn đề quan trọng trong công tác truyền thông bđkh, từ đó vận dụng vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả truyền thông về bđkh. pV

Page 49: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

47Số 11/2013

pháT Triển bền vững

Sự trở lại của loài Sao la sau 15 năm

Sao la (pseudoryx nghetinhensis), một trong những

loài thú quý hiếm và hiện đang bị đe dọa tuyệt chủng nhất hành tinh, mới đây đa được bắt găp lại tại tỉnh quảng nam. hình ảnh về loài thú bí ẩn này đa được ghi nhận thông qua hoạt động bẫy ảnh của quỹ quốc tế bảo vệ Thiên nhiên (WWF) và chi cục kiểm lâm tỉnh quảng nam thực hiện tại khu vực Trung Trường Sơn.

“Sao la được những nhà bảo tồn đông nam á coi là một “báu vật” nên khi lần đầu tiên nhìn vào các bức ảnh, chúng tôi đa không thể tin vào mắt mình. đây là một khám phá quan trọng, một số người tin rằng Sao la đa biến mất vĩnh viễn khỏi việt nam và ghi nhận này làm sống lại hy vọng về sự phục hồi quần thể của loài này.” Tiến sỹ văn ngọc Thịnh, giám đốc WWF tại việt nam chia sẻ.

loài Sao la thuộc nhóm thú sừng rỗng trông giống loài linh dương. Sao la còn được gọi là kỳ lân châu á bởi nó hiếm khi được nhìn thấy và được nhận diện với hai căp sừng song song, nhọn dần về phía cuối và có thể dài tới 50 cm. lần cuối cung, Saola được ghi nhận là ở lào năm 2010. người dân tại tỉnh bolikhamxay, Trung lào, đa bắt được một cá thể Sao la, nhưng cá thể này đa chết sau đó. Trước đó, lần cuối cung Saola được ghi nhận trong tự nhiên là vào năm 1999 tại bolikhamxay cũng qua hoạt động bẫy ảnh.

Tại việt nam, lần cuối cung một cá thể Sao la được nhìn thấy trong tự nhiên là vào năm 1998 và sự trở lại của Sao la lần này đa đánh dấu một bước tiến quan trọng

trong công tác bảo tồn loài Sao la nói riêng và đa dạng sinh học nói chung. Tại khu vực Sao la được ghi nhận bởi bẫy ảnh, dự án dự trữ các bon và bảo tồn đa dạng sinh học (carbi) của WWF đa và đang thực hiện một cách tiếp cận thực thi pháp luật mới, trong đó các nhân viên tuần tra bảo vệ rừng được tuyển chọn từ cộng đồng địa phương và được đồng quản lý bởi WWF và ban quản lý khu bảo tồn (kbT) Sao la. đội tuần tra bảo vệ rừng cung với các cán bộ kiểm lâm của ban quản lý kbT tuần tra hàng ngày để tháo dỡ bẫy và xử lý các vụ việc về săn bắt, khai thác và xâm phạm bất hợp pháp vào kbT.

Sao la thường bị mắc bẫy là do thợ săn đăt để bắt các loài động vật khác như nai, mang, chồn và các loài thú khác để phục vụ cho việc buôn bán và tiêu thụ bất hợp pháp động vật hoang da. Từ năm 2011, các đợt tuần tra của đội Tuần tra bảo vệ rừng và cán bộ kiểm lâm các kbT Sao la đa tháo dỡ được hơn 30.000 bẫy trong khu sinh cảnh của Sao la và phá hủy hơn 600 lều trại bất hợp pháp của thợ săn. Sự kiện tái phát hiện Sao la là một minh chứng cho những nỗ lực của các cán bộ kiểm lâm và đội Tuần tra bảo vệ rừng.

Sao la là loài thú mới được phát hiện vào năm 1992 do một nhóm

các nhà khoa học của bộ lâm nghiệp (nay là bộ nn&pTnT) và WWF khi nghiên cứu đa dạng sinh học rừng tại vườn quốc gia vũ quang (hà Tĩnh), gần biên giới việt nam và lào. nhóm nghiên cứu đa tìm thấy một hộp sọ với căp sừng kỳ lạ trong nhà một thợ săn. đó là phát hiện đầu tiên về một loài động vật có vú lớn trên thế giới

trong vòng 50 năm và là một trong những phát hiện về loài tuyệt vời nhất thế kỷ XX. Sau hơn 20 năm, hiểu biết về sinh thái và tập tính của Sao la vẫn còn rất hạn chế và sự khó khăn trong việc nghiên cứu loài động vật bí ẩn này đa ngăn cản các nhà khoa học đưa ra ước tính chính xác về quần thể loài.

Sao la là biểu tượng cho sự đa dạng sinh học của day Trường Sơn - chạy dọc biên giới lào và việt nam. điểm nóng đa dạng sinh học này tự hào về sự đa dạng độc đáo các loài động vật quý hiếm với nhiều loài không thể tìm thấy ở nơi khác trên hành tinh. cung với sự phát hiện của Sao la, hai loài khác là mang lớn và mang Trường Sơn cũng được phát hiện trong những khu rừng Trường Sơn năm 1994 và 1997. hình ảnh của Sao la khẳng định sự tồn tại của loài này tại day núi Trung Trường Sơn của việt nam, giúp WWF cung đối tác tìm kiếm những cá thể khác và đưa ra những mục tiêu bảo vệ cần thiết. WWF cũng tạo sinh kế thêm cho cộng đồng xung quanh các kbT Sao la nhằm giảm săn bắt bất hợp pháp và tạo thêm thu nhập cho người dân. công việc này là một hỗ trợ quan trọng đối với những nỗ lực bảo vệ và thực thi pháp luật, mà thiếu chúng loài Sao la có thể đa biến mất vĩnh viễn. n.hăng

V Sao la môt trong những loai thú quý hiếm cần được bảo tồn

Page 50: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

48 Số 11/2013

Tháng 6/2013, tại hồ nam, Trung quốc, nơi được coi là vựa lúa và cá tru phú nay

bỗng dưng phát hiện trong gạo hồ nam có hàm lượng chất cd (cadimi - một kim loại năng) có hại đến sức khỏe của người tiêu dung. Sự việc bắt đầu từ tháng 3/2013, trong khi kiểm tra chất lượng gạo tại nhà máy xát gạo hiện đại của ông chủ lưu Tương ký, thị trấn đại đồng kiều, huyện du, tỉnh hồ nam phát hiện chất cd trong gạo của nhà máy vượt tiêu chuẩn cho phép. kiểm tra nhiều lần về dây chuyền công nghệ của nhà máy từ khâu đầu đến đóng gói sản phẩm đều theo trình tự khép kín nên không thể sinh ra chất cd. như vậy, chất cd chỉ có thể từ khâu sản xuất nông nghiệp trên đồng ruộng

xâm nhập vào gạo.Theo điều tra, từ năm 2007, sau

khi lấy 91 mẫu gạo bất kỳ bán ở thị trường tại 6 vung (hoa đông, đông bắc, hoa Trung, Tây nam, hoa nam và hoa bắc), kết quả cho thấy, + 10% lượng gạo bán ở chợ đều vượt tiêu chuẩn hàm lượng cd, gạo chủ yếu từ các vung phía nam. một điều tra khác cho biết, có đến 20 triệu ha đất canh tác (1/6 tổng diện tích đất canh tác) Trung quốc bị ô nhiễm kim loại năng (cadimi, thủy ngân, chì, crômi, thạch tín).

Tại Tp. quảng châu, trên trang điện tử của cục giám sát quản lý thực phẩm dược phẩm đa công bố kết quả xét nghiệm thực phẩm ăn uống quý i/2013, trong đó, một hạng mục có 44,4% sản phẩm từ gạo

và chế phẩm từ gạo vượt tiêu chuẩn hàm lượng cd. cục đa lấy mẫu xét nghiệm 18 lần, trong đó có 8 lần không hợp tiêu chuẩn. Trong 31 mẫu gạo không hợp tiêu chuẩn do văn phòng an toàn thực phẩm quảng đông công bố, 14 mẫu gạo xuất sứ hồ nam có hàm lượng cd từ 0,26 g - 0,93g/1kg gạo. Tháng 2/2013, báo chí đa đưa tin đa có hàng vạn tấn gạo hàm lượng cd vượt tiêu chuẩn của hồ nam đưa vào quảng đông từ năm 2009 đến nay. như vậy có thể thấy, hồ nam trở thành vung trọng điểm đất nhiễm độc.

Từ sự việc này cho thấy, vấn đề đất bị nhiễm độc hết sức nghiêm trọng nhưng lâu nay không được công bố. Sau nhiều lần đổng chính vĩ, một luật sư bắc kinh yêu cầu bộ môi trường công khai 4 điểm: phương pháp điều tra, số liệu, nguyên nhân hình thành, giải pháp phòng trị tình trạng ô nhiễm thổ nhưỡng toàn quốc, vì liên quan đến quyền lợi sức khỏe của người dân và cải thiện sản xuất nông sản phẩm. Tuy nhiên, bộ môi trường cho rằng, đây thuộc về “bí mật quốc gia” nên không được phép công khai.

Bài học từ đất nhiễm độc ở Trung Quốc

N hân vụ Công ty CP Nicotex Thanh Thái đóng tại xã Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa chôn thuốc trừ sâu trong khu trụ sở Công ty gây hậu quả

nghiêm trọng, xin giới thiệu tình hình đất nông nghiệp nhiễm độc nghiêm trọng ở Trung Quốc, coi như một tiếng chuông cảnh báo về sự nguy hại của nhiễm độc đất với con người và lên án hành vi ứng xử của con người không đúng với thiên nhiên và môi trường sinh thái.

V Ô nhiêm đất đai la môt trong những yếu tố liên quan trưc tiếp tới sư tồn tại của hang loạt "lang ung thư" tại Trung Quốc

nhìn ra Thế giới

Page 51: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

49Số 11/2013

Theo ông đồng Tiềm minh, chuyên gia Sở nghiên cứu địa chất tỉnh hồ nam, tình hình ô nhiễm đất nông nghiệp Trung quốc là hết sức gay go. báo cáo “nghiên cứu hiện trạng và đối sách phát triển an toàn chất lượng gạo Trung quốc” công bố năm 2010 của Sở nghiên cứu lúa gạo Trung quốc và Trung tâm giám sát kiểm nghiệm chất lượng chế phẩm lúa gạo bộ nông nghiệp nêu ro, 1/5 đất canh tác của Trung quốc đa bị ô nhiễm kim loại năng, trong đó có 11 tỉnh và 25 vung đất canh tác bị ô nhiễm cd. Tại các vung hồ nam, giang Tây, phía nam Trường giang vấn đề này đang nổi cộm. vậy đất bị nhiễm độc do đâu?

Thứ nhất, là do nơi đất đó vốn đa hàm chứa nhiều kim loại năng.Theo thống kê của gần 5.000 bản luận văn trong hơn 30 năm qua đa chỉ ro ở các vung tập trung dân đông như xung quanh khu mỏ, khu nhà máy công nghiệp, thành phố thị trấn, hai bên đường cao tốc, khu công viên… hầu như thổ nhưỡng đều bị ô nhiễm với mức độ khác nhau. kinh tế phát triển, ô nhiễm càng nghiêm trọng. hồ nam sở dĩ bị ô nhiễm kim loại năng là do có lịch sử khai thác mỏ đa mấy trăm năm, dọc hai bờ sông Tương giang và hai vung Tương Tây, Tương nam... qua điều tra năm 2009, có đến 25% diện tích đất canh tác của tỉnh bị ô nhiễm kim loại năng. Tương tự như vậy, 2 tỉnh quảng Tây, quảng đông, tại các điểm điều tra chất lượng môi trường thổ nhưỡng có nhiều loại nguyên tố kim loại năng đều vượt chuẩn cho phép. Trong 1/5 tổng diện tích đất canh tác Trung quốc bị ô nhiễm kim loại năng, có 2 triệu ha bị ô nhiễm vung mỏ, khoảng 5 triệu ha bị ô nhiễm dầu lửa, khoảng 50.000 ha bị ô nhiễm các loại chất thải cứng, gần 10 triệu ha bị ô nhiễm các loại rác thải công nghiệp, trên 3,3 triệu ha bị ô nhiễm nước tưới ruộng. 7 hệ thống sông lớn đều bị ô nhiễm, trong đó hải hà (mức năng); hoàng hà, liêu hà (mức trung bình); Tung

hoa, hoài hà (mức nhẹ); Trường giang, chu giang (còn tốt). ngoài ra, các nhà máy công nghiệp cũ, các kho chứa hóa chất, nông dược đa di dời chỗ khác để lại nền đất bị ô nhiễm càng năng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của cư dân mới đến dựng nhà ở trên đó.

Thứ hai, do thực hiện chế độ canh tác nông nghiệp ngày càng bất hợp lý: quá trình dài lạm dụng phân hóa học, thuốc sâu, thuốc diệt cỏ, màng mỏng ni lông. Trong các hóa chất này đều hàm chứa kim loại năng, nhất là trong nông dược. lượng nông dược Trung quốc sử dụng đến 1,3 triệu tấn gấp 2,5 lần mức bình quân của thế giới. qua tính toán, lượng nông dược sử dụng hàng năm chỉ có xấp xỉ 0,1% có tác dụng trực tiếp phòng trừ sâu bệnh, còn lại 99,9% nông dược ảnh hưởng tới hệ sinh thái, gây ô nhiễm hữu cơ…

lạm dụng hóa chất nông nghiệp thời gian dài làm cho các vi khuẩn có ích (những vi khuẩn có năng lực phân giải kim loại năng) trong thổ nhưỡng bị giảm sút, chất lượng thổ nhưỡng giảm theo, năng lực tự làm sạch của thổ nhưỡng suy giảm, dẫn đến sản lượng và chất lượng cây trồng giảm sút. Theo thống kê của bộ môi trường, mỗi năm lương thực bị nhiễm kim loại năng cao đến 12 triệu tấn, trực tiếp gây tổn thất kinh tế lên tới 20 tỷ nhân dân tệ. quá trình dài sử dụng lượng lớn phân hóa học làm cho độ ph của đất ngày giảm thấp (tức độ chua tăng lên, mức độ chua hóa của đất chỉ 30 năm qua đa bằng mức chua hóa 300 năm trong điều kiên tự nhiên), càng tạo môi trường thuận lợi cho các kim loại năng vốn có trong đất được giải phóng, làm tăng hàm lượng kim loại năng trong đất.

do người nhiều đất canh tác ít, đa chạy theo năng suất sản lượng trên đơn vị diện tích, coi nhẹ việc bổ sung chất lượng đất, bỏ chế độ luân canh, áp dụng rộng rai chế độ liên vụ, một năm làm nhiều vụ trong

thời gian dài, không cho đất nghỉ, để đất có thời gian tự khôi phục năng lực tự làm sạch. nước, độ phì, không khí và nhiều thứ nguyên tố trong chất lượng thổ nhưỡng là quan hệ với nhau, nhưng không được chăm sóc…

Trong chăn nuôi lợn, để diệt giun sán lợn giúp tăng trọng nhanh và có thịt màu đỏ tươi đẹp, người ta đa cho thêm chế phẩm có chứa thạch tín (asen) và axít sulphuric trong thức ăn lợn. những chất này theo chất thải chăn nuôi ra đồng ruộng. các cơ sở sản xuất, kho tàng nông dược nhỏ lẻ, công nghệ sản xuất, thiết bị bảo quản lạc hậu, tuy tiện xả thải ra môi trường dân cư, đồng ruộng.

nguồn nước tưới cây, tưới rau quả đa bị ô nhiễm kim loại năng, khói bụi từ nhà máy công nghiệp khi găp mưa rơi xuống đồng ruộng, làm cho đất bị ô nhiễm.

Thứ ba, sự hiểu biết, nhận thức của con người về ô nhiễm đất và tác hại nghiêm trọng của ô nhiễm đất đến môi trường sinh thái, đến phát triển kinh tế - xa hội không đầy đủ trong thời gian dài.

về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, tiếng ồn dễ nhận biết, dễ thấy tác hại, còn ô nhiễm đất khó nhận biết, khó thấy tác hại trực tiếp, nhất là quan niệm về tiêu chuẩn nông sản phẩm sạch mới dừng lại ở cảm quan bề ngoài, chưa chú trọng về hàm lượng kim loại năng ẩn chứa bên trong từng hạt gạo, cọng rau, trái cây, dễ bị “điếc không sợ súng”, nên đa có không ít nhận thức và hành vi “ô nhiễm đi trước, trị lý đi sau…

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 12 của Trung quốc, vấn đề khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm đất được đăt ra quyết liệt, mạnh mẽ, nhưng cũng găp không ít khó khăn, cụ thể là các vấn đề:

kỹ thuật, công nghệ xử lý, làm sạch đất khó hơn gấp nhiều lần làm sạch không khí, sạch nước, bởi vì kim loại năng khó tách khỏi thổ

nhìn ra Thế giới

Page 52: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

50 Số 11/2013

nhưỡng, khác hẳn với các chất thải hữu cơ. nơi bị ô nhiễm nhẹ cũng phải mất 3 - 5 năm vẫn chưa thể khôi phục được hoàn toàn như cũ. hiện nay trên thế giới đưa ra nhiều phương pháp, nhưng chủ yếu dựa trên hai nguyên lý: kiềm chế và loại bỏ bằng các giải pháp chôn cách ly, kiên cố hóa ổn định, phân ly bằng nhiệt, ổn định hóa học, thay đất mới, tẩy rửa thổ nhưỡng, biện pháp sinh học. nhưng mỗi giải pháp đều có hạn chế nhất định trong áp dụng và nảy sinh vấn đề khác càng khó khắc phục hơn.

phương diện kỹ thuật vẫn trong tình trạng lạc hậu, không có hệ thống giám định hữu hiệu, không kịp thời cập nhật tình hình, chưa có phương án khôi phục chuẩn xác. ngay như hiện nay, Trung quốc đánh giá “địa lực” (sức của đất), thường dung hàm lượng chất hữu cơ của thổ nhưỡng, nhưng trong thực tế giám định lại dung toàn lượng chất hữu cơ, chứ không phải chất hữu cơ hoạt tính, nên khó phản ánh đúng diễn biến địa lực và thổ nhưỡng của đất canh tác.

về kinh tế, ai bỏ ra khoản chi phí lớn này, cũng là vấn đề tranh cai. lý quốc Tường, nghiên cứu viên,

viện khoa học xa hội Trung quốc cho rằng, từ góc độ chuối an toàn thực phẩm để xét, phải tăng cường kiểm soát đầu nguồn là quan trọng nhất. Tổn thất do ô nhiễm công nghiệp gây ra không thể đổ lên đầu nông dân gánh chịu, mà phải do cơ sở công nghiệp thải ra gánh chịu, cần xác định ro chủ thể chịu trách nhiệm. có ý kiến đưa ra nguyên tắc “ai gây ra ô nhiễm, người đó phải xử lý”, nhưng phần lớn các nhà máy công nghiệp là của nhà nước, hơn nữa quá trình gây ô nhiễm trong thời gian dài, qua nhiều đời lanh đạo nhà máy, nên cuối cung lại phải lấy tiền nhà nước để giải quyết…

Trong nông nghiệp chủ yếu là nông dân làm theo chế độ canh tác do nhà nước hướng dẫn, hơn nữa ruộng đất là thuộc sở hữu nhà nước, nông dân chỉ nhận khoán sản lượng, chứ không nhận khoán giữ chất lượng đất, nên nông dân không thể bỏ tiền ra xử lý ô nhiễm. cũng có ý kiến đề nghị tổ chức bảo hiểm đất, nhưng cũng khó thực hiện.

về luật pháp, vẫn còn nhiều bất cập, chưa thành hệ thống bao quát được các khâu của quá trình giám sát, ngăn ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý, trừng phạt hành vi gây ô

nhiễm, có hiệu lực thực sự.Từ chuyện ô nhiễm đất của

Trung quốc, chúng ta có thể suy ngẫm nhiều điều. để có được danh hiệu đứng thứ hai thế giới về gdp, với sự trả giá nhiều măt, phá hoại chất lượng đất nông nghiệp, phá hoại từ đầu nguồn của chuỗi sản xuất cung cấp thực phẩm không an toàn cho hàng tỷ người sử dụng. Xa hội ngày càng phát triển hiện đại, nhưng lâu nay lại không nhận thức ro hiện đại là con dao hai lưỡi. nếu hiện đại rơi vào tay con người có tầm kiến thức và tầm văn hóa tương ứng với hiện đại, thì sẽ phát huy sức mạnh tích cực cho xa hội phát triển. nếu ngược lại, hiện đại nắm trong tay con người thiếu hiểu biết, thiếu tầm văn hóa tương ứng lại càng phát huy sức mạnh tiêu cực phá hoại của hiện đại đối với xa hội và con người. chúng ta đi sau, đúng là lạc hậu với thiên hạ, nhưng nếu chúng ta biết tìm học những bài học phản diện của thiên hạ đi trước, để mình tránh lăp lại cái giá phải trả của thiên hạ, để tìm ra cách đi của mình đúng đắn phu hợp với tình hình của mình, phu hợp với cơ hội mới, điều kiện mới của thời đại là rất cần thiết.

đặng đình LỰu

Tài LiệU THAM KHảo O (Theo:Tân Hoa ngay 8/11/2012, 28/1/013, 2/3/2013, 22/3/2013, 19/5/013, 12/6/2013, 21/6/2013; Nhất báo Pháp chế ngay 1/11/2012,

9/5/012; Bô BVMT Trung Quốc ngay 25/7/2012, 14/5/2013; Nhât báo Quang Minh ngay 26/5/2013; Nhât báo Triết Giang ngay 16/10/2012; Nhât báo Phương Nam ngay 14/6/2013; Báo Khoa học kỹ thuât ngay 6/6/2012; Báo Tham khảo kinh tế ngay 17/6/2013; Báo Thanh niên Trung Quốc ngay 22/2/2013.)

nhìn ra Thế giới

ôxtRÂyLiA nÂng CAo ý thứC người DÂn Về Công nghiỆp tÁi Chế

ôxtrâylia vừa kết thúc Tuần lễ Tái chế quốc gia với nhiều

hoạt động tích cực của doanh nghiệp và người dân nhằm khuyến khích hoạt động tái chế, hạn chế tối đa rác thải và kiểm soát tốt nguồn nhiên liệu, góp phần bvmT.

Trong Tuần lễ, các doanh nghiệp, tập đoàn trong mọi lĩnh vực như điện, điện tử, giấy, điện

thoại... đa kêu gọi người dân dọn những đồ cũ đa hỏng đưa đến các cơ sở thu gom gần nhất. các công ty cam kết sẽ tái chế sản phẩm đa qua sử dụng, không bán lại sản phẩm khi chưa tái chế. đăc biệt, các thung rác tái chế của các hộ gia đình, tập thể cũng được thu dọn, gom đồ trong những ngày này. Tại các trung tâm, điểm vui chơi công cộng, nhiều hoạt động

kêu gọi thu gom, trao đổi đồ dung đa qua sử dụng như điện thoại, quần áo, giày dép, đồ chơi... đây là việc làm nâng cao ý thức người dân một cách hiệu quả, giảm tối đa lượng rác thải các loại. bên cạnh đó, ôxtrâylia cũng có các website cung cấp địa chỉ tái chế, hướng dẫn tái chế tại nhà, tại nơi làm việc và tái chế trong kinh doanh.

Page 53: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

51Số 11/2013

nhìn ra Thế giới

Trong xa hội nhật bản, người phụ nữ có vai trò rất quan trọng, do vậy, khi thiết kế

chương trình phát triển cộng đồng, chính phủ luôn chú trọng đến vai trò của người phụ nữ. hiện nay ở nhật bản có khoảng 25.000 tổ chức phụ nữ hoạt động trong các lĩnh vực xa hội khác nhau có liên hệ chăt chẽ với liên đoàn các tổ chức phụ nữ nhật bản. vì vậy, sự tham gia của phụ nữ vào công tác bvmT mang đến sự thay đổi quan trọng trong việc thực hiện các quy định về bvmT trong cộng đồng và mỗi gia đình.

phụ nữ nhật bản rất tiết kiệm và không xả rác nơi công cộng, công sở. khi đi làm công sở, họ thường mang theo túi đựng rác sinh hoạt hàng ngày. hết giờ làm việc, họ mang túi đựng giác đó ra đúng nơi quy định và việc làm này trở thành thói quen hàng ngày. phụ nữ nhật bản chú ý đến việc phân loại rác sinh hoạt theo rác cháy và không cháy, rác kích thước lớn và rác tái tạo. rác cháy bao gồm tất cả các thức ăn dư thừa khi ăn trưa ở nơi làm việc, giấy vụn... rác không cháy bao gồm các đồ dung bằng kim loại hỏng hóc, pin đa qua sử dụng, chai lọ thủy tinh, kim loại… đối với các loại rác có kích thước lớn (kích thước mỗi bề khoảng hơn 60 cm) như máy điều hòa, ti vi, tủ lạnh, máy giăt, máy vi tính không sử dụng thì phải liên hệ với trung tâm xử lý rác kích thước lớn và mất phí xử lý. việc phân loại và vứt rác đúng ngày, đúng nơi quy định là một trong những quy tắc sống của người phụ nữ nhật bản.

đăc biệt, họ không có thái độ e ngại khi sử dụng đồ cũ, hàng tái chế bởi ở đây có những cửa hàng chuyên

thu mua đồ dung có thể tái sử dụng. Sau khi trải qua quá trình tẩy rửa, chỉnh sửa, các vật dụng được phục hồi gần như mới và bày bán cho mọi người có nhu cầu. vật dụng gia đình dạng này rẻ hơn, hấp dẫn nhiều phụ nữ lựa chọn mua về sử dụng trong gia đình. Thậm chí, khi hàng có ít, người mua nhiều, họ còn phải tổ chức bắt thăm lựa chọn khách hàng may mắn được sở hữu món đồ tái chế. Tâm lý không e ngại sử dụng đồ cũ của phụ nữ nhật bản sẽ giảm bớt lượng rác thải phải xử lý, đồng thời tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm chi phí cho các gia đình, nhà máy xử lý rác thải ở nhật bản.

Trong gia đình nhật bản, vai trò của người phụ nữ rất quan trọng, do đó người phụ nữ được khuyến khích tham gia những buổi tập huấn về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho bản thân và các thành viên khác trong gia đình bởi các tổ chức an sinh xa hội. khi tham gia vào các khóa tập huấn kỹ năng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe gia đình, phụ nữ có điều kiện tiếp cận với thông tin mới, đồng thời trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để vận dụng trong cuộc sống gia đình. do vậy, có rất nhiều chương trình bvmT, bảo vệ sức khỏe cho người dân của chính phủ được phụ nữ nhật bản thực hiện thành công như chương trình thúc đẩy mở rộng và khuyến

khích việc sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường. ở nhật bản, nếu doanh nghiệp nào không quan tâm đến bvmT, sẽ bị người tiêu dung tẩy chay và điều tất yếu các sản phẩm mà doanh nghiệp đó sản xuất sẽ tự bị đào thải khỏi thị trường. bên cạnh đó, chính phủ nhật bản đa phát động chiến dịch khuyến khích người dân đi ngủ sớm một giờ đồng hồ và cũng dậy sớm một giờ đồng hồ để giảm phát thải khí co2 tại các hộ gia đình. chương trình kêu gọi mọi người sử dụng ánh sáng măt trời buổi sớm để nâng cao chất lượng cuộc sống bằng các hoạt động như chạy bộ, tập yoga và ăn một bữa ăn giàu dinh dưỡng... những chương trình trên đều có sự tham gia vào cuộc tích cực của phụ nữ nhật bởi họ là người chăm lo những bữa ăn, sức khỏe cho cả gia đình.

kinh nghiệm ở nhật bản cho thấy, khi vai trò của người phụ nữ được khẳng định và đề cao trong cuộc sống thì trách nhiệm bvmT sẽ đi vào đời sống thực tiễn, tạo thành thói quen, tính cách của người nhật bản. phụ nữ nhật bản và việt nam có nhiều điểm tương đồng của người phụ nữ á đông với các đức tính chăm chỉ, cẩn thận, chu đáo chăm lo cho gia đình. những kinh nghiệm từ việc làm nhỏ nhưng hiệu quả cao ở phụ nữ nhật bản là những bài học giúp cho phụ nữ việt nam trong việc nâng cao ý thức phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn, sử dụng tiết kiệm năng lượng và cả tâm lý sử dụng đồ cũ ngày một tốt hơnn

Bảo vệ môi trường - Bài học từ phụ nữ Nhật BảnthS. đỗ xuÂn đứC Đại học Quốc gia Ha Nôi

V Phân loại rác đã trơ thanh thói quen của ngươi dân Nhât Bản

Page 54: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

52 Số 11/2013

nhìn ra Thế giới

garDenS by the bay, SingaPo:

Công trình xanh tiêu biểu

công viên gardenrs by the bay là khu vườn nhiệt đới ngay tại trung tâm

Singapo. điểm nổi bật của dự án là loại cây nhân tạo Supertree, có kích thước lớn và ấn tượng với những cây dây leo và hoa chum gửi, trong đó có khoảng hơn 200 nghìn loài thực vật từ khắp nơi trên thế giới. chính phủ Singapo đa dành khu đất rộng hơn 100 ha cạnh bờ sông để xây dựng dự án gardens by the bay. dự án nằm ở phía nam Singapo được xây dựng chia làm 3 phần nam, đông, Trung, trong đó khu vườn phía nam có diện tích 54 ha do công ty uk architects grand and associates thiết kế. đây là thiết kế đoạt giải thưởng lấy cảm hứng từ hoa phong lan - quốc hoa của Singapo và còn là một khái niệm bền vững về bvmT.

khu vườn phía nam được gọi là dự án nam marina bao gồm hệ thống nhà kính, hệ thống hồ nước, khu vực thoát nước về phía nam và nổi bật là cây nhân tạo có hệ thực vật đa dạng cũng như những công trình xây dựng cho cộng đồng. định hướng xây dựng bền vững được áp dụng đồng bộ từ thiết kế đến việc lựa chọn loại vật liệu xây dựng và phương pháp thi công. ngày 29/6/2013, Singapo chính thức mở cửa công viên gardens by the bay với tổng vốn đầu tư 1 tỷ đô la Singapo tương đương 782 triệu đô la mỹ.

Khu nhà KÍnh phứC hợp

hệ thống nhà kính bao gồm hai hệ thống làm mát khô và làm mát bằng hơi nước sẽ là nơi hai

quần thể sinh vật của vung khí hậu địa Trung hải và nhiệt đới có thể sinh sống cung nhau. hệ thống nhà kính này là một mạng lưới có kích thước lớn nhất thế giới và không có bất kỳ một cột chống nào.

măt ngoài của khu nhà được cấu tạo bởi hệ thống kính chịu lực có thể giảm thiểu lượng nhiệt bức xạ và tăng khả năng lấy sáng tự nhiên từ bên ngoài. mức tiêu thụ năng lượng tối đa của hệ thống này được đảm bảo không quá mức năng lượng sử dụng cho một tòa nhà có kích thước tương đương. về măt cơ điện, khu nhà được thiết kế với hệ thống tỏa nhiệt được xếp từng lớp theo chiều dọc và hệ thống là mát tự nhiên từ sàn bê tông như là một nguồn năng lượng thay thế hiệu quả cho hệ

V 18 siêu cây va khoảng hơn 200 nghin loại thưc vât đến từ khắp nơi trên thế giới hôi tụ tại Gardens by the Bay

Page 55: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

53Số 11/2013

thống điều hòa nhiệt độ thông thường.

hỆ thỐng hồ nướCdự án gardens by the bay

được xây dựng kết hợp với cục quản lý bền vững nguồn nước mưa (xử lý dòng chảy nước mưa tại nguồn) để đảm bảo chất lượng nước và tạo ra một hệ sinh thái lành mạnh cho những hồ nước của dự án này. cục quản lý nước tích hợp đa thiết lập chu kỳ sử dụng nước khép kín thông qua việc tái sử dụng nước mưa đa qua xử lý để tưới cho khu vườn, từ đó thúc đẩy việc tiết kiệm bảo tồn nguồn nước.

CÂy Khổng Lồ18 cây khổng lồ nhân tạo cao

25 - 50 m (tương đương tòa nhà cao 9 - 16 tầng) được xây dựng tại 3 cụm chính của khu vườn. mỗi cây được thiết kế như một khu vườn hình thẳng đứng trồng

nhiều loại hoa lá như lan, dương xỉ, dây leo và nhiều giống cây lạ. khách tham quan có thể tận hưởng bóng mát rộng lớn của những tán cây này. một quầy bar được xây trên đỉnh của cây cao nhất và một lối đi bộ dài 128 m được treo trên độ cao 22 m, nối giữa 2 cây cao 42 m. Thiết kế này cho phép khách tham quan có thể quan sát công viên từ trên cao. những mảng quang điện và các tấm pin sử dụng năng lượng măt trời được đăt trên các cấu trúc này nhằm nâng cao tính thân thiện với môi trường của các cây khổng lồ Supertrees.

80.000 m3 là tổng khối lượng bê tông sử dụng cho dự án, bao gồm cả thi công cột và kết cấu của công trình. những tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu thi công được đăt ra rất nghiêm ngăt, phần lớn khối lượng bê tông phải đạt tiêu chuẩn vật liệu xây dựng xanh, có bề măt láng mịn, cường

độ sớm cao và tự lèn.holcim Singapo bắt đầu cung

cấp bê tông cho dự án từ tháng 1/2009. có 4 loại bê tông đáp ứng được yêu cầu của dự án, đăc biệt là loại bê tông có thể thi công cây khổng lồ. Trong đó có 2 giải pháp bê tông trong danh mục vật liệu xây dựng xanh. loại bê tông thứ nhất là holcim green S được trộn bằng xỉ đồng, phế phẩm được dung để rửa bề măt tàu trong ngành sửa chữa tàu. loại bê tông thứ hai là holcim green Sl đăc chắc sử dụng chất kết dính xỉ lò cao, phế phẩm của công nghiệp thép thay thế cho sử dụng clinker.

công viên gardens by the bay hiện là một không gian xanh nổi tiếng tại Singapo mang đến cho người dân bản địa cũng như du khách một không gian thư gian.

Minh Anh

nhìn ra Thế giới

eu giảM Sử DỤng túi ni Lông để bảo VỆ Môi tRường

ủy ban châu âu (ec) đa thông qua đề xuất yêu cầu các nước

thành viên giảm sử dụng túi ni lông để bvmT. như vậy, các quốc gia thành viên eu sẽ buộc phải thông qua các biện pháp giảm tiêu thụ túi ni lông có độ dày dưới 50 micrô mét, đồng thời có thể tăng thuế áp dụng đối với những vật gây tác động xấu tới môi trường, cũng như siết chăt quy định thương mại về thị trường nội địa.

mỗi năm, châu âu thải ra hơn 8 tỷ túi ni lông, gây tác hại lớn đối với môi trường. năm 2010, khoảng 98,6 tỷ túi ni lông đa được sử dụng trong toàn eu. điều này có nghĩa là mỗi công dân eu sử dụng 198 túi/năm.

ngA Sẽ thAy thuế giAo thông băng thuế Môi tRường

bằng cách này, nhà chức trách nga hy

vọng, người sử dụng xe hơi sẽ hướng đến những phương tiện giao thông vận tải giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.

hiện nay, thuế xe hơi ở nga được tính theo công suất động cơ mà không tính đến các yếu tố khác như tuổi thọ, tiêu chuẩn môi trường, mức tiêu thụ nhiên liệu của xe…Tuy nhiên, nhà chức trách đang cố gắng gây ảnh hưởng đến lựa chọn của người dân bằng giá xăng, người đi nhiều sẽ

phải trả tiền nhiều hơn, thải khí thải độc nhiều hơn sẽ phải trả tiền nhiều hơn. đăc biệt, trong năm 2014, loại xăng "euro -5" dự tính sẽ có giá 5.750 rúp/tấn (tương đương 185 uSd), giá nhiên liệu loại ba sẽ vào khoảng 11.110 rúp (358 uSd), tăng gần gấp đôi giá hiện nay. điều này sẽ khuyến khích chủ sở hữu xe hơi chuyển sang loại xe thân thiện với môi trường. đồng thời, thuế mới sẽ khuyến khích các nhà chế tạo ô tô sản xuất loại xe hiện đại, kỹ thuật cao cấp hơn.

Page 56: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

54 Số 11/2013

Nghiên cứu khả năng hấp phụ của hạt vật liệu chế tạo từ bùn thải mỏ than Khe Chàm để xử lý nước thải bị ô nhiễm kim loại đồngDoãn đình hùng Viện Địa chất, Viện Han lâm Khoa học va Công nghệ VNnguyễn thị hồng hạnh, đỗ thị thươngĐại học TN&MT Ha Nôinguyễn thùy DươngĐại học Khoa học Tư nhiên Ha Nôi

In this study, adsorption capacity of materials produced from mine drainage sludge for copper (Cu) contaminated wastewater treatment was tested. The adsorption of copper was analyzed by using batch and column adsorption experiments. Materials, either adsorption or pre-

adsorption, were analyzed by X-ray fluorescence (XRF) and X-ray diffraction (XRD) methods. Results show that Khe Cham coal mine drainage sludge mainly contains composition of Al2O3

and Fe2O3 with minerals (goethite, illite, kaolinite, montmorillonite,...), which are effective for adsorption of heavy metal in wastewater.

In batch adsorption of Cu, adsorption efficiency increases with increasing of material density and approaches to constant value (≈91-98% with m/v ≥ 20g/l). It was directly proportional to time during the adsorption experiment and followed by little change after 24 hours. The adsorption isotherm calculated by LMMpro (version 1.06) indicated that Cu concentration of input solution is up to 134 mg/l, but adsorption efficiency could continuously rise to 477 µg/m2.

Column adsorption of Cu showed that sorption efficiency was inversely proportional to time during experiment, as well as increasing volume of output solution. This adsorption efficiency decreases from 99.67% to 24.26% in 44l of Cu solution during 19 days, thus pH of output solution varies from 8.66 to 6.25. Adsorption efficiency of Cu by column experiment is 49.000 mg/kg.

bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại đồng (cu) của

hạt vật liệu bT8 (sản phẩm chế tạo từ bun thải mỏ than khe chàm). nghiên cứu được tiến hành bằng các thí nghiệm hấp phụ dạng mẻ, hấp phụ dạng cột, đồng thời các vật liệu trước và sau hấp phụ được phân tích bằng các phương pháp huỳnh quang tia X (XrF) và nhiễu xạ tia X (Xrd).

kết quả XrF cho thấy, bun thải mỏ than khe chàm có thành phần hóa học là al2o3, Fe2o3. kết quả Xrd chỉ ra bun thải mỏ than

khe chàm chứa gơtit, illit, kaolinit, momorillonit… là các khoáng vật có ích cho việc hấp phụ kim loại năng trong môi trường.

Thí nghiệm hấp phụ cu dạng mẻ của hạt vật liệu bT8 cho thấy, hiệu suất hấp phụ tăng khi tăng khối lượng hạt vật liệu và dần đạt đến giá trị không đổi ≈ 91-98% (khi m/v ≥ 20g/l), khả năng hấp phụ cu tăng theo thời gian thí nghiệm và đạt giá trị ổn định sau 24 giờ. kết quả hấp phụ đẳng nhiệt (sorption isotherm) được tính toán từ phần mềm lmmpro version 1.06 cho thấy măc du nồng độ đầu vào lên

đến 134 mg/l nhưng khả năng hấp phụ của hạt vật liệu tiếp tục tăng đến giá trị 477 µg/m2.

Thí nghiệm hấp phụ cu dạng cột cho thấy, khả năng hấp phụ cu của hạt vật liệu bT8 giảm dần theo thời gian, hiệu suất hấp phụ giảm dần từ 99,67 % xuống 24,26 % với tổng thể tích dung dịch chứa cu là khoảng 44l sau khoảng thời gian là 19 ngày. ph của các dung dịch sau khi chảy qua cột hấp phụ biến đổi theo chiều giảm dần từ ph 8,66 xuống ph 6,25. Tổng dung lượng hấp phụ cu của hạt vật liệu bT8 trong thí nghiệm hấp phụ dạng cột là 49.000 mg/kg.

nghiên cứu

Page 57: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

55Số 11/2013

1. Mở đầunhằm góp phần đưa ra các giải

pháp xử lý chất thải rắn sau quá trình khai thác than, nhóm đa tiến hành nghiên cứu ứng dụng bun thải mỏ than thành nguồn nguyên liệu có ích giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xây dựng quy trình chế tạo hạt vật liệu từ bun thải mỏ than. kết quả nghiên cứu đưa ra quy trình chế tạo hạt vật liệu từ bun thải mỏ than để xử lý nước thải bị ô nhiễm cu.

mẫu bun thải mỏ than khe chàm (bT8), được lấy tại hầm bơm chứa bun thải có độ sâu -130 m so với măt đất, vị trí lấy mẫu có tọa độ: (21º02’57.82”, 107º18’2.43”). mỏ than khe chàm thuộc công ty than khe chàm. các mẫu bun thải được xác định thành phần khoáng vật và thành phần hóa học, xây dựng quy trình chế tạo hạt vật liệu tại Trung tâm phân tích thuộc viện địa chất, viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam.

2. Vật LiỆu Và thỰC nghiỆM

2.1. Kết quả nghiên cứu mẫu

bùn thải mỏ than Khe Chàm (BT8)để đánh giá khả năng xử lý cu

trong nước của mẫu bun thải mỏ than, mẫu bT8 đa được phân tích thành phần hóa học (bằng phương pháp XrF) và thành phần khoáng vật (bằng phương pháp Xrd).

kết quả cho thấy, mẫu bT8 có hàm lượng Sio2, al2o3, Fe2o3, k2o cao. đây cũng là các nguyên tố chính của tổ hợp khoáng vật xuất hiện trong bun thải mỏ than: montmorilonit, illit, kaolinit, clorit… măt khác, với hàm lượng mất khi nung cao, khi chế tạo vật liệu hấp phụ bằng phương pháp gia nhiệt (nung theo nhiệt độ) sẽ tạo ra độ xốp của mẫu dẫn đến tăng khả năng hấp phụ.

2.2. Chế tạo hạt vật liệu từ bùn thải mỏ than

kết quả về thành phần vật chất của bun thải mỏ than cho thấy, khả năng chế tạo vật liệu hấp phụ trong việc xử lý nước thải ô nhiễm kim loại năng là rất tốt. do vậy, công tác thử nghiệm chế tạo hạt vật liệu hấp phụ kim loại năng từ mẫu bT8 được tiến hành theo những bước như sau:

- loại bỏ các phần tạp chất (cây, que, ni lông…), phơi khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng.

- nghiền nhỏ vật liệu đa được phơi khô bằng cối nghiền.

- Trộn bun thải với phụ gia kết dính là thủy tinh lỏng (na2Sio3 40%) theo tỷ lệ 10, 20 và 30 ml thủy tinh lỏng trộn với 200 g bun thải mỏ than và được viết tắt là 5, 10 và 15%.

- dung máy ép vê viên tạo hạt với đường kính 2 mm. máy hoạt động dựa trên nguyên tắc của các máy đơn giản khác là dung đòn bẩy tạo ra lực để ép vật liệu từ một khối thành các sợi có kích thước theo yêu cầu. máy đáp ứng được 2 yêu cầu chủ yếu của công việc là: chế tạo đơn giản và chỉ cần phục vụ cho công tác nghiên cứu.

- phơi khô hạt vật liệu (phơi khô tự nhiên) ở nhiệt độ phòng 1 - 2 ngày.

- mẫu hạt vật liệu được nung ở nhiệt độ 200, 300, 400 và 500oc trong thời gian 3 giờ (hình 2).

- hạt vật liệu sau khi chế tạo sẽ được thử độ bền trong nước với thời gian 180 ngày.

V Hinh 1. Mô hinh máy tạo hạt được sư dụng trong phòng thí nghiệm của đề tai

V Hinh 2. Hạt vât liệu BT8 sau khi nung ơ 500oC trong 3 giơ

Sau khi tiến hành thí nghiệm, kết quả cho thấy hạt vật liệu với tỷ lệ thủy tinh lỏng 15% được nung ở nhiệt độ 500oc trong 3 giờ có độ bền tốt nhất (được thử nghiệm bằng cách ngâm hạt vật liệu trong nước trong vòng 15 tháng), đồng thời kết quả khảo sát hấp phụ đối

với các hạt vật liệu ở các điều kiện khác nhau cũng cho thấy khả năng hấp phụ của hạt vật liệu này cũng đạt kết quả tốt nhất.

2.3. Xác định điểm điện tích không (PZC)

Tiến hành xác định điểm điện tích không bằng dung dịch nano3

0,01m; đo các giá trị ph thay đổi trước và sau khi tiến hành lắc 50 ml dung dịch nano3 0,01m với 1g bT8 trong 24 giờ. kết quả cho thấy, điểm điện tích không của hạt vật liệu chế tạo từ bun thải mỏ than khe chàm là phpzc = 8,69 (hình 3).

nghiên cứu

Page 58: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

56 Số 11/2013

nghiên cứu

V Hinh 3. Đồ thị biểu diên sư phụ thuôc của ∆pH vao pHi V Hinh 4. Sơ đồ hấp phụ dạng côt

2.4. Thí nghiệm hấp phụ2.4.1. Dung dịch dùng trong các

thí nghiệm hấp phụSử dụng nước cất hai lần (đa

khử các ion) và muối của cu để tạo dung dịch chuẩn, pha loang tạo các dung dịch cho thí nghiệm hấp phụ dạng cột. muối của kim loại năng cu (cu(no3)2.3h2o) được sử dụng trong các thí nghiệm hấp phụ dạng mẻ, dạng cột của hạt vật liệu bT8 là muối tinh khiết do hang merck sản xuất. lực ion (ionic strength) trong thí nghiệm này là i = 0,01 m nano3, lực ion có tác dụng tạo môi trường thí nghiệm có điều kiện về lực ion giống với môi trường tự nhiên [2].

2.4.2. Thí nghiệm hấp phụ dạng mẻ

Thí nghiệm hấp phụ dạng mẻ được tiến hành với hạt vật liệu bT8 trong điều kiện nhiệt độ phòng, khảo sát hấp phụ với sự phụ thuộc vào khối lượng hạt vật liệu, nồng độ kim loại năng cu và thời gian tiến hành thí nghiệm hấp phụ với giá trị ph = 5.5 (giống với giá trị ph của nước thải công nghiệp) [2].

2.4.3. Thí nghiệm hấp phụ dạng côt

Thí nghiệm hấp phụ dạng cột được tiến hành với hạt vật liệu bT8 trong điều kiện dòng chảy liên tục, với vận tốc không đổi 2 ml/phút [2]. Sơ đồ thí nghiệm hấp phụ dạng cột được mô tả trong hình 4.

cột hấp phụ được chèn bởi hạt vật liệu bT8 (50g). Tiến hành thí

nghiệm với cột nhựa là các ống xi lanh (dung 1 lần) có dung tích là 60 ml và hoạt động liên tục trong suốt thời gian tiến hành thí nghiệm 19 ngày.

mẫu được thu thập 4 giờ 1 lần vào các thời điểm 6 giờ và 18 giờ hàng ngày và phân tích đồng thời cung với nồng độ ban đầu của cu. vận tốc dòng chảy được kiểm tra và hiệu chỉnh sao cho tốc độ chảy không đổi dựa vào số liệu về thể tích dung dịch chảy ra biến đổi trong khoảng thời gian đa cho. lấy mẫu thí nghiệm và phân tích trên máy phân tích aaS.

2.4.4. Tính toán kết quả hấp phụ

dung lượng hấp phụ của vật liệu được tính theo công thức:

Trong đó : co : nồng độ ion kim loại ban

đầu (mg/l), v: thể tích dung dịch (l),

ce: nồng độ ion kim loại ở trạng thái cân bằng hấp phụ được thiết lập (mg/l)

m: khối lượng vật liệu (g), SbeT: diện tích bề măt riêng của hạt vật liệu

Γ: dung lượng hấp phụ của vật liệu ứng với nồng độ cân bằng ce (mg/m2).

Tính hiệu suất hấp phụ của vật liệu với cu theo công thức sau:

Trong đó : co: nồng độ ban đầu của ion kim loại trong dung dịch ct: nồng độ còn lại của ion kim loại trong dung dịch sau khi hấp phụ tại thời điểm t.

3. Kết Quả nghiên Cứu3.1. Kết quả các thí nghiệm hấp phụ mẻ các kết quả nghiên cứu khảo sát sự phụ thuộc khối lượng hạt vật liệu đến khả năng hấp phụ, khảo sát

V Hinh 5. Sư phụ thuôc khối lượng hạt vât liệu đến khả năng hấp phụ Cu

V Hinh 6. Khảo sát hấp phụ biến thiên theo thơi gian (kinetics sorption)

Page 59: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

57Số 11/2013

nghiên cứu

hấp phụ biến thiên theo thời gian, hấp phụ đẳng nhiệt được thể hiện ở hình 5, 6, 7.

kết quả thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc khối lượng hạt vật liệu đến khả năng hấp phụ cho thấy, hiệu suất hấp phụ tăng khi tăng khối lượng hạt vật liệu và dần đạt đến giá trị không đổi ≈ 91 - 98% (khi m/v ≥ 20 g/l). vì vậy khối lượng hạt vật liệu trên đơn vị diện tích là 20 g/l được chọn cho các thí nghiệm hấp phụ mẻ.

kết quả thí nghiệm khảo sát hấp phụ biến thiên theo thời gian cho thấy, hiệu suất hấp phụ cu của hạt vật liệu tăng dần theo thời gian và dần đạt đến giá trị không đổi ≈ 99% sau 24 giờ. vì vậy các thí nghiệm hấp phụ sẽ được tiến hành trong khoảng thời gian là 24 giờ để đạt đến giá trị bao hòa.

kết quả hấp phụ đẳng nhiệt được biểu diễn ở hình 7 (được tính toán từ phần mềm lmmpro version 1.06) cho thấy, măc du

nồng độ đầu vào lên đến 134 mg/l nhưng khả năng hấp phụ của hạt vật liệu tiếp tục tăng đến giá trị 477 µg/m2.

3.2. Kết quả thí nghiệm hấp phụ côt

kết quả nghiên cứu cho thấy, đường cong hấp phụ được xác định bởi hiệu suất hấp phụ và tổng thể tích dung dịch đồng chảy qua cột hấp phụ của hạt vật liệu bT8 (hình 8). nồng độ ban đầu co của đồng được chọn cho thí nghiệm hấp phụ cột dựa trên chỉ tiêu kỹ thuật về xử lý ô nhiễm môi trường nước thải (qcvn 40:2011/bTnmT) và có giá trị là 9,352 mg/l gấp gần 5 lần mức độ cho phép.

khả năng hấp phụ đồng của hạt vật liệu bT8 trong thí nghiệm hấp phụ cột giảm dần theo thời gian, ban đầu hiệu quả hấp phụ đồng lên đến 99,6% sau đó giảm xuống 61.2 % với tổng thể tích dung dịch đồng chảy qua cột hấp phụ của hạt vật liệu bT8 khoảng 19 l sau khoảng thời gian là 10 ngày, kết thúc thí nghiệm giảm xuống khoảng 25% với tổng thể tích dung dịch đồng chảy qua hạt vật liệu bT8 khoảng 44 l sau khoảng thời gian là 19 ngày. Tổng dung lượng hấp phụ đồng của hạt vật liệu bT8

trong thí nghiệm hấp phụ dạng cột là 49.000 mg/kg.

kết quả đo ph của dung dịch biến đổi theo chiều giảm dần từ ph = 8,66 xuống còn ph = 6,25. dung dịch ban đầu co có ph = 5,5 nhưng sau đó tăng lên 8,66 khi bắt đầu thí nghiệm. nguyên nhân của việc tăng ph này là do thủy tinh lỏng (trong các hạt vật liệu bT8 có phụ gia kết dính là thủy tinh lỏng 15% - na2Sio3) đó là muối của axít yếu với bazơ mạnh bị thủy phân trong nước tạo ra môi trường bazơ trên bề măt hạt hấp phụ làm kết tủa các ion cu2

+. Sau đó, các nhóm chức hydroxyl (oh-) một phần giảm đi do rửa trôi, phần khác do hấp phụ các ion cu2

+ trên bề măt hạt vật liệu thông qua liên kết với các nhóm chức này. Số lượng các phân tử na2Sio3 trên bề măt hạt hấp phụ cũng giảm dần và đó cũng là nguyên nhân khiến ph giảm dần theo thời gian, đồng thời hấp phụ cu giảm dần theo thời gian.

3.3. Luân giải cơ chế hấp phụ Cu của hạt vât liệu BT8

các dạng tồn tại của đồng được tính toán bởi chương trình phreeqc cho thấy, với ph = 5.5 thì cu2+ chiếm ưu thế, kết tủa cu(oh)2 chỉ xuất hiện khi ph > 6

V Hinh 7. Hấp phụ đẳng nhiệt (sorption isotherm)Trong đó: C- nồng đô Cu ban đầu trong dung dịch (mg/l);Γ- dung lượng hấp phụ Cu của hạt vât liệu (µg/m2)

V Hinh 8. Kết quả thí nghiệm hấp phụ côt Cu của hạt vât liệu BT8

V Hinh 9. Mô hinh cơ chế hấp phụ ion Cu trên khoáng sét trong hạt vât liệu BT8

V Hinh 10. Kết quả EDX của hạt BT8 sau khi hấp phụ Cu

Page 60: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

58 Số 11/2013

và chiếm ưu thế khi ph > 7.5. Trong khi đó các thí nghiệm trên được tiến hành với điều kiện ph = 5.5, vì vậy cơ chế hấp phụ cu của hạt vật liệu chủ yếu là hấp phụ bề măt.

có thể đưa ra cơ chế phản ứng hấp phụ cu2+ trên tâm hấp phụ Fe trong hạt bT8 như sau:Soh + cu2+<=>[ So- - cu2+] + h+

Trong đó, Soh là tâm hấp phụ bề măt.

kết quả phân tích dưới kính hiển vi điện tử quét (Sem) kết hợp phổ tán sắc năng lượng tia X (edX) (hình 10) cho thấy, trong mẫu bT8 đều rất giàu hàm lượng các nguyên tố Si, al, k và Fe. điều này chứng tỏ, các khoáng vật sét (montmorilonit, illit) có thể thuộc loại giàu Fe. đăc điểm này nhấn mạnh khả năng hấp phụ các cation tương

ứng như cu. đồng thời kết quả phân tích edX đối với hạt vật liệu sau khi tiến hành thí nghiệm hấp phụ (hấp phụ dạng mẻ với nồng độ cu ban đầu là 2 mm, ph = 5.5, i = 0.01m nano3) cũng cho thấy sự xuất hiện của cu trong hạt vật liệu (hình 10, bảng 1).

4. Kết Luậnhạt vật liệu được chế tạo từ

bun thải mỏ than khe chàm (bT8) có khả năng hấp phụ tốt cu trong dung dịch nước thải.

Thí nghiệm hấp phụ cu dạng mẻ của hạt vật liệu bT8 cho thấy, khả năng hấp phụ cu tăng theo thời gian thí nghiệm và đạt giá trị ổn định sau 24 giờ. khi ph môi trường bằng 5,5 (giống môi trường ph của nước thải công nghiệp) thì khả năng xử lý cu2+ của hạt vật liệu

là rất tốt, nồng độ tối ưu để hấp phụ cu của hạt vật liệu bT8 là 250 m với khối lượng vật liệu là 20 g vật liệu/1l dung dịch.

Thí nghiệm hấp phụ cu dạng cột cho thấy, khả năng hấp phụ cu của hạt vật liệu bT8 giảm dần theo thời gian, hiệu suất hấp phụ giảm từ 99,67% xuống 24,26% với tổng thể tích dung dịch cu khoảng 44 l sau khoảng thời gian là 19 ngày, ph của các dung dịch sau khi chảy qua cột hấp phụ biến đổi theo chiều giảm dần từ ph 8,66 xuống ph 6,25. Tổng dung lượng hấp phụ cu của hạt vật liệu bT8 trong thí nghiệm hấp phụ dạng cột là 49.000 mg/kg. khả năng hấp phụ cu trong thí nghiệm hấp phụ cột của hạt vật liệu bT8 cao.

Tỷ lệ các nguyên tố trên hạt vật liệu bT8 sau hấp phụ cunguyên tố o na al Si k Fe cu khối lượng

(%)45.3 6.26 11.65 20.93 3.87 8.41 2.4

Tài LiệU THAM KHảo O 1. B. A. Dempsey and B. H. Jeon. (2001).Characteristics of sludge produced from passive treatment of

mine drainage. Geochemistry: Exploration, Environment, Analysis, Vol. 1 2001, pp. 89-94. 1 O 2. Donald Langmuir. Aqueous Environmental Geochemistry. (1997). Prentice-Hall, Inc.4 O 3. Nguyên Trung Minh.(2010), Nghiên cứu chế tạo sản phẩm hấp phụ trên cơ sơ nguyên liệu khoáng

tư nhiên bazan, đá ong, đất sét để xư lý nước thải ô nhiêm kim loại nặng va asen, đề tai cấp nha nước KC02.25/2006-2010.10

O 4. Nguyên Trung Minh, Doãn Đinh Hùng.(2011), Kết quả nghiên cứu bước đầu về khả năng sư dụng bazan phong hóa của các đảo Lý Sơn va Cồn Cỏ, Việt Nam, vao việc sản xuất vât liệu hấp phụ kim loại nặng trong xư lí ô nhiêm môi trương nước. Tạp chí Địa chất loạt A, số 323, tr.38-45. 11

nghiên cứu

Page 61: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

59Số 11/2013

Đánh giá khả năng phân hủy sinh học của bao bì băng phương pháp đo độ giảm khối lượng với quy trình rút ngắn thời giantRần thị My DiỆu, hoàng QuỐC hùng, nguyễn tRung ViỆtKhoa Công nghệ va Quản lý Môi trương, Đại học Văn Lang

Trên cơ sở lý thuyết về quá trình phân hủy sinh học (phSh), dựa trên đăc tính

của bao bì, tham khảo các quy trình đa được áp dụng trên thế giới, thiết lập mô hình và quy trình thí nghiệm phu hợp với điều kiện của việt nam, kết quả nghiên cứu cho phép đề xuất quy trình đánh giá khả năng phSh của mẫu bằng phương pháp đo độ giảm khối lượng và xác định hằng số tốc độ phân hủy theo động học bậc 0 và bậc 1 để rút ngắn thời gian thí nghiệm (chỉ 3-6 tháng). kết quả thí nghiệm cho thấy, các mẫu túi của đức và hà lan được sản xuất từ biopolyme có khả năng phân hủy 90% trong thời gian từ 4,1 tháng (túi của đức) đến 7,3 tháng (túi hà lan). Trong khi các túi còn lại cần 16,56 năm (oxo-bidegradable bags) đến 246,6 năm (túi ni lông thông thường). hằng số tốc độ phân hủy theo động học bậc 0 của túi phSh đức, hà lan, oxo-biodegradable plastic bags và túi ni lông thông thường lần lượt là 0,7349; 0,4074; 0,0151 và 0,0010 (% khối lượng

giảm/ngày). kết quả này cho thấy, có thể đánh giá nhanh hơn mức độ phSh của các loại bao bì trong điều kiện phòng thí nghiệm của việt nam.

1. đặt Vấn đềmăc du rất nhiều doanh nghiệp

sản xuất bao bì đa sản xuất sản phẩm để xuất khẩu sang các nước hoăc tiêu thụ trong nước có nhu cầu đánh giá khả năng phSh của sản phẩm, nhưng ở nước ta chưa có tiêu chuẩn, quy định cụ thể về quy trình và điều kiện phân tích mẫu chuẩn. điều này đa gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp vì chi phí gửi mẫu sang các nước quá cao, phải chờ thời gian khá dài để có kết quả và không chắc tuân thủ theo quy định của việt nam. măc du các nước phát triển như mỹ, Thụy điển, nhật đa đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bao bì có khả năng phSh, nhưng hầu hết các quy trình đánh giá này đều cần thời gian dài (từ 1- 2 năm), vật liệu ủ sử dụng ở các nước có thể không sẵn có và không giống vật liệu ở việt nam… đó là chưa kể đến các

yếu tố ảnh hưởng do sự khác biệt về điều kiện khí hậu… do đó, nghiên cứu xác định quy trình đánh giá khả năng phSh của các loại bao bì phu hợp với điều kiện phòng thí nghiệm ở việt nam và rút ngắn thời gian phân tích là rất cần thiết.

2. MỤC đÍCh Và nội Dung nghiên Cứu

nghiên cứu nhằm xây dựng mô hình và quy trình thích hợp để đánh giá khả năng phSh của bao bì bằng phương pháp đo độ giảm khối lượng mẫu trong môi trường ủ compost kiểm soát phu hợp với điều kiện của việt nam và rút ngắn thời gian thử nghiệm.

Xây dựng mô hình thí nghiệm phân tích khả năng phSh của bao bì bằng phương pháp đo độ giảm khối lượng mẫu trong môi trường ủ compost. Trong đó xem xét ảnh hưởng của môi trường (ủ hiếu khí, kỵ khí); kích thước mô hình; vị trí đăt mẫu; kích thước mẫu và loại vật liệu ủ đến thời gian để quá trình phân hủy xảy ra hoàn toàn.

Based on biodegradable theory, features of packaging materials, literature review and pilot testing, a model and process taylored to suit local conditions have been established. The research results show that a method using weight measurement and coefficient of

degradability based on kinematics level 0 and 1 could shorten the testing period to only from three to six months. Testing results show that plastic bags made in Germany and Holland using biopolyme could degrade 90% in 4.1 months (Germany made) and 7.3 months (Holland made) while other plastic bags need 16.56 years (for oxo- bidegradable bags) and 246.6 years (for standard plastic bags). Constant biodegradable coefficients (kinematics level 0) of Germany, Holland, oxo-biodegradable and standard plastic bags are 0.7349, 0.4074, 0.0151 and 0.0010 respectively (percentage of weight reduction per day). This shows that biodegradability measurement of plastic bags could be shortned in Vietnamese laboratory conditions.

nghiên cứu

Page 62: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

60 Số 11/2013

đánh giá mức độ phSh của bao bì được chế tạo từ biopolyme, bao bì thuộc nhóm phân hủy hai giai đoạn (oxo-biodegradable plastic bags) và túi ni lông thông thường;

Xác định hằng số tốc độ phSh của bao bì theo động học bậc 0 và bậc 1 và ước tính thời gian để quá trình phân hủy xảy ra hoàn toàn;

đề xuất mô hình và quy trình thí nghiệm đánh giá khả năng phSh của bao bì.

3. phương phÁp nghiên Cứu

nghiên cứu xây dưng mô hình thi nghiệm đánh giá khả năng phSh của bao bì

môi trường ủ và vị trí đăt mẫu: mô hình thí nghiệm được làm bằng hai thung nhựa (45 l và 35 l) ghép với nhau. nửa trên là thung nhựa 45 l, khoét bỏ đáy và thay bằng lưới mắt cá (lỗ hình thoi, chiều dài cạnh 1 cm) đan bằng sợi polyester, không bị phân hủy và không ảnh hưởng đến mẫu. lớp lưới được đan chung để có thể gian dài khoảng 10 cm. Theo thời gian, rác bị phân hủy và sụt xuống, nhờ có lớp lưới đỡ này, rác trong nửa trên của mô hình luôn luôn tiếp xúc được với lớp rác ở nửa dưới mô hình. nửa dưới mô hình làm bằng thung nhựa 35 l, có lắp đường ống xả nước rỉ rác. Trong

mô hình hiếu khí, hệ thống ống phân phối khí bằng ống upvc, ϕ 27 mm đục lỗ, được lắp ở đáy mô hình. khí được cấp bằng 2 quạt thổi khí hoạt động luân phiên (thổi khí 1 giờ, nghỉ 1 giờ) liên tục trong 24 giờ.

điểm khác biệt duy nhất của mô hình kỵ khí so với mô hình hiếu khí là không có hệ thống phân phối khí. khí sinh ra từ mô hình kỵ khí được thu vào đường ống trên nắp mô hình, dẫn qua bình hấp thu để loại các khí acid trước khi thải ra môi trường. Toàn bộ mô hình bao bằng một lớp styrofoam dày 2 cm và dán kín bằng băng keo.

V Hinh 1. Hệ thống cấp va thu khí của mô hinh hiếu khí

V Hinh 2. Hệ thống thu khí của mô hinh kỵ khí

vật liệu ủ được cho vào nửa dưới của mô hình trước khi đăt mẫu lên trên. Sau đó đăt nửa mô hình còn lại lên, cho tiếp vật liệu ủ vào và đăt mẫu lên trên cung trước khi đậy nắp. để lấy mẫu đo khối lượng, chỉ cần nhấc nửa trên của mô hình riêng ra. nhiệt độ trong mô hình được đo hàng ngày. độ ẩm được kiểm tra và hiệu chỉnh bằng cách tháo bớt nước rỉ rác hoăc tưới thêm nước. các mẫu thử được đo khối lượng 1 lần/tháng.

Kích thước mô hinh: khối lượng hỗn hợp ủ quá nhỏ sẽ dễ dàng bị thất thoát nhiệt và làm giảm tốc độ phân hủy của vật liệu. mô hình nhỏ cũng làm hạn chế diện tích đăt mẫu. nếu mô hình lớn sẽ găp khó khăn về không gian đăt mô hình, công tác chuẩn bị hỗn hợp ủ, chi phí năng lượng thổi khí (nếu ủ hiếu khí). Thí nghiệm được thực hiện với mô hình 10 l, 40 l và 80 l để có lựa chọn thích hợp.

V Hinh 3. Đặt mẫu vao giữa hai lớp vât liệu ủ

nghiên cứu

Page 63: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

61Số 11/2013

Kích thước mẫu: Mẫu có kích thước quá lớn hay quá nhỏ sẽ ảnh hưởng đến thời gian cần để phân hủy hoàn toàn, sai số khi đo khối lượng và kích thước mô hình. Tiến hành thí nghiệm trên cung một loại bao bì với các mẫu 5 cm x 5 cm, 10 cm x 10 cm và 15 cm x 15 cm để lựa chọn hợp lý.

Loại vât liệu ủ compost: Vật liệu ủ có thể là rác thực phẩm hay hỗn hợp gồm rác thực phẩm, mun cưa và bun bể tự hoại. rác được lấy từ

chợ, phân loại, băm nhỏ đến kích thước 1 - 2 cm. bun bể tự hoại lấy từ nhà máy phân bón hòa bình, rây loại bỏ các tạp chất. mun cưa thải bỏ từ cơ sở trồng nấm. ba thành phần này được phối trộn theo tỷ lệ khối lượng rác : mun cưa : bun = 2,6 : 1,5 : 1,0 để đạt c/n ≈ 20/1 và độ ẩm 65%.

4. Kết Quả điều kiện thich hợp đối với

mô hình thi nghiệm

Môi trương ủ: Thí nghiệm trong mô hình 80 l, vật liệu ủ có c/n ≈ 20/1, với mẫu túi phSh do đức sản xuất từ tinh bột khoai tây có kích thước 10 cm x 10 cm, ở điều kiện kỵ khí và hiếu khí. Sau 130 ngày, đa số các mẫu ủ trong điều kiện hiếu khí đa bị phân hủy trên 90%. Sau 200 ngày, các mẫu này gần như bị phân hủy hoàn toàn. Trong khi đó, các mẫu ủ trong điều kiện kỵ khí chỉ bị phân hủy được 18-26% sau 130 ngày và 30 - 42% sau 200 ngày.

kỵ khí (6a) hiếu khí (6b)

V Hinh 4. Đô giảm khối lượng mẫu trong điều kiện kỵ khí va hiếu khí tiếp xúc 2 mặt

Kích thước mô hinh: Th í nghiệm với cung loại túi nilông phSh đức, với hỗn hợp ủ có c/n ≈ 20/1, trong mô hình 10 l, 40 l và 80 l, hiếu khí. Sau 138 ngày, các mẫu 10 cm x 10 cm trong mô hình 80 l bị phân hủy khoảng 77%. Trong khi ở các mô hình 40 l và 10 l, giá trị này chỉ đạt 56% và 29%. có thể do ảnh hưởng của nhiệt sinh ra từ quá trình phân hủy chất hữu cơ trong khối ủ nên mô hình lớn hơn sẽ có mức phân hủy tốt hơn. như vậy nên sử dụng mô hình 80 l (hoăc lớn hơn) và ít nhất là 40 l.

V Hinh 5. Ảnh hương của kích thước mô hinh đến mức đô phân hủy mẫu

Vị trí đặt mẫu: các mẫu ủ kỵ khí tiếp xúc 2 măt với vật liệu có mức độ phân hủy thấp nhất (18 - 28% sau 130 ngày). Trái lại những mẫu ủ hiếu khí tiếp xúc 2 măt với vật liệu có mức độ phân hủy cao nhất (100% sau 130 ngày ủ). Trong điều kiện hiếu khí không có sự khác biệt đáng kể về mức độ phSh giữa các mẫu ở vị trí tiếp xúc một măt hay hai măt với vật liệu ủ sau 130 ngày.

V Hinh 6. Ảnh hương của vị trí đặt mẫu đến mức PHSH sau 130 ngay ủ

Kích thước mẫu: Th í nghiệm trên túi ni lông phSh của đức có kích thước 5 cm x 5 cm, 10 cm x 10 cm và 15 cm x 15 cm, trong mô hình 80 l, với hỗn hợp ủ hiếu khí có c/n ≈ 20/1 cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về mức độ phân hủy giữa các mẫu có kích thước khác nhau (hình 7).

Loại vât liệu ủ: Thí nghiệm trên túi ni lông phSh đức, trong mô hình hiếu khí 80 l chứa hỗn hợp ủ có c/n ≈ 20/1 cho thấy sau 138 ngày, nhóm mẫu 10 cm x 10 cm bị phân hủy 80%. Trong khi đó, với mô hình chỉ chứa rác thực phẩm, mức độ phân hủy chỉ đạt 50%. nguyên nhân có thể do hỗn hợp ủ compost có chứa nhiều vi sinh vật (trong bun bể tự hoại) hơn so với môi trường chỉ chứa rác thực phẩm và được kiểm soát tỷ lệ c/n tốt hơn nên tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của vi sinh vật, nhờ đó thúc đẩy quá trình phSh.

V Hinh 7. Mức đô PHSH của các mẫu có kích thước khác nhau trong mô hinh hiếu khí 80 l

đánh giá khả năng phSh của các loại bao bìBao bi sản xuất từ biopolyme. Thí nghiệm trên túi phSh hà lan cho

thấy sau 60 ngày, khối lượng mẫu giảm 15,1 - 30,0% có tuần suất xuất hiện cao nhất (66,67%). nếu ủ 150 ngày, giá trị này là 70,1 - 90,0%. Sau 180 ngày, nhiều mẫu đa gần như phân hủy hoàn toàn trong khi một số mẫu mới phân hủy được 30 - 50%. do đó, khi đánh giá khả năng phSh của bao bì phải phân tích đồng thời nhiều mẫu trên cung một bao bì. Sau 180 ngày ủ, độ giảm khối lượng 90,1 - 100,0% có tuần suất xuất hiện cao nhất và 30% số mẫu đa phân hủy hoàn toàn.

nghiên cứu

Page 64: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

62 Số 11/2013

V Hinh 8. Mức đô phân hủy của mẫu túi PHSH Ha Lan

nếu gọi hằng số tốc độ phân hủy bậc 0 là k (% khối lượng giảm/ngày), tốc độ phân hủy được biểu diễn bằng:

Trong đó, là độ giảm khối lượng mẫu tại thời điểm t so với khối

lượng ban đầu (%), t là thời gian phân hủy (ngày). lấy tích phân hai vế phương trình ta có:

hay = k.t.

hằng số tốc độ phân hủy k của mẫu túi phSh hà lan được xác định như hình 9 a. phương trình tốc độ phSh theo động học bậc 0 có dạng

= 0,4074 x t (độ chính xác 99,77%). Theo phương trình này, thời gian cần thiết để túi phSh hà lan phân hủy được 90% trong điều kiện ủ hiếu khí là 221 ngày (7,3 tháng).

nếu tốc độ phSh tuân theo động học bậc 1, phương trình tốc độ phân hủy sẽ có dạng:

Trong đó k1 là hằng số tốc độ phân hủy bậc 1 (ngày-1). lấy tích phân hai vế phương trình, ta có:

động học bậc 0 (9 a)

mức độ phân hủy (10a)

phương trình xác định hằng tốc độ phân hủy (10b)

động học bậc 0 (9 b)

V Hinh 9. Đồ thị xác định hăng số tốc đô phân hủy bâc 0 va bâc 1 (k va k1) của túi PHSH Ha Lan.

hằng số tốc độ phân hủy bậc 1 (k1) của mẫu túi phSh hà lan được xác định trong hình 11b. phương trình tốc độ phSh theo động học bậc 1 có dạng ln( t) = 0,0105 x t + 2,4684 (độ chính xác 96,90%). như vậy, thời gian cần để phân hủy hoàn toàn loại túi này trong điều kiện ủ hiếu khí là 194 ngày (6,45 tháng).

đối với mẫu túi phSh của đức, phương trình tốc độ phSh có dạng

= 0,7349 x t (động học bậc 0) và

ln( t) = 0,0116 x t + 3,0652 (động học bậc 1). như vậy, các mẫu túi này sẽ phân hủy 90% sau 122 ngày (4,08 tháng) theo động học bậc 0 và sau 124 ngày (4,12 tháng) theo động học bậc 1.

Oxo-biodegradable plastic bags. khối lượng mẫu chỉ giảm được 0,47-3,52% trong môi trường ủ hiếu khí sau 180 ngày (hình 10a). phương trình tốc độ phSh theo động học bậc 0 có dạng =

0,0151 x t (độ chính xác 91,26%). So với các loại túi sản xuất từ biopolyme và có nền tinh bột, tốc độ phân hủy trực tiếp (không qua giai đoạn oxy hóa để phân ra) của các loại túi oxo-biodegradation chậm hơn rất nhiều. Theo phương trình này, thời gian để phân hủy được 90% loại bao bì này trong môi trường hiếu khí là 5.960 ngày (16,56 năm).

Túi ni lông thông thương. các túi ni lông thông thường chỉ giảm khối lượng được 0,00 - 1,32% sau 180 ngày ủ. phương trình xác định tốc độ phSh theo động học bậc 0 có dạng = 0,001 x t (độ chính xác 95,48%). như vậy, để phân hủy được 90% loại bao bì này trong môi trường ủ hiếu khí cần 246,6 năm. nếu để trong tự nhiên, thời gian phân hủy sẽ lâu hơn gấp nhiều lần. V Hinh 10. Mức đô PHSH của túi oxo-biodegradation trong

môi trương ủ hiếu khí.

nghiên cứu

Page 65: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

63Số 11/2013

5. Kết Luận Và Kiến nghị

quy trình thí nghiệm đánh giá khả năng phSh theo phương pháp đo độ giảm khối lượng mẫu theo thời gian phu hợp với túi sản xuất từ biopolyme và trên nền tinh bột.

mô hình thí nghiệm cần có những đăc điểm sau: môi trường ủ compost hiếu khí; hỗn hợp ủ cần bảo đảm tỷ lệ c/n ≈ 20 : 1 - 25 : 1; kích thước tối thiểu của mô hình là 40 l (càng lớn càng tốt); mỗi loại bao bì nên được thử nghiệm bằng

nhiều mẫu với kích thước 10 cm x 10 cm; mẫu thử có thể được đăt ở vị trí tiếp xúc một măt hay hai măt với vật liệu ủ.

bằng cách xác định hằng số tốc độ phân hủy có thể ước tính thời gian để quá trình phSh xảy ra hoàn toàn (90-100%) trong điều kiện ủ hiếu khí mà không cần kéo dài thí nghiệm.

Túi sản xuất từ biopolyme của đức và hà lan có khả năng phSh 90% trong thời gian từ 4,1 tháng

(túi đức) đến 7,3 tháng (túi hà lan). Trong khi các túi còn lại cần 16,56 năm (oxo-bidegradable bags) đến 246,6 năm (túi ni lông thông thường).

cần đầu tư kinh phí và thời gian để xây dựng mô hình và quy trình đánh giá khả năng phSh của oxo-biodegradable bags;

cần nghiên cứu xác định phương trình và hằng số tốc độ phSh của các loại bao bì để rút ngắn thời gian phân tích mẫu.

V Hinh 11. Quy trinh thí nghiệm đánh giá khả năng PHSH theo phương pháp đo đô giảm khối lượng mẫu.

Tài LiệU THAM KHảo O NOLAN-ITU Pty Ltd. (2002), Environment Australia, Biodegradable Plastic - Developments and Environmental Impacts. O Ratto, J.A., Stenhouse, P. J., Auerbach, M., Mitchell, J., Farrel, R. (1999), Processing Performance and Biodegradability of a

Thermoplastic Aliphatic Polyester/Starch System, Polymer 1999: (40) : 6777-6788.

nghiên cứu

Page 66: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...

in ThiS iSSue

eDitoRiAL CounCiLassoc. prof. dr. bui Cach tuyen(chairman)prof. dr. Dang Kim Chiprof. drSc. pham ngoc Dangdr. nguyen The Dongassoc. prof. dr. nguyen Van phuocdr. nguyen ngoc Sinhassoc. prof. dr. nguyen Danh Sonassoc. prof. dr. Le Ke Sonassoc. prof. dr. Le Van Thangprof. dr. tran Thucassoc. prof. dr. truong Manh tienprof. dr. Le Van trinhassoc. prof. dr. nguyen Anh tuandr. hoang Duong tung

eDitoR - in - ChieFDo Thanh ThuyTel: (04) 61281438

oFFiCeFloor 7, lot e2, duong dinh nghe Str. cau giay dist. hanoimanaging board: (04) 66569135editorial board: (04) 61281446Fax: (04) 39412053email: [email protected]://www.tapchimoitruong.vn

pubLiCAtion peRMitno21/gp-bvhTT date 22/3/2004

photo on the cover page: The sixth session of the 13th national assemblydesign by: nguyen viet hungProcessed & printed by: T&V Trade Printed Design Co., Ltd

no 11/2013

price: 12.000VnD

EVENTS & ACTIVITIES

LAW & POLICY

VIEW EXCHANGE & FORUM

GREEN SOLUTION & TECHNOLOGY

ENVIRONMENT & BUSINESS

SUSTAINABLE DEVELOPMENT

AROUND THE WORLD

RESEARCH

[3] Revised Law on Environmental Protection under National Assembly review

[5] 6th meeting of Dong Nai river system’s Environmental Protection Commission

[6] Reviewing inspection and supervision activities in natural resources and environment

[7] Commenting on draft decree on guidance for strategic environment assessment and environmental impact assessment

[8] Finland’s pride for contributing to Vietnam’s achievement in meeting millennium goals

[10] Natural resources and environment party members and officials follow Ho Chi Minh ideology

[14] Program “Research and application of science and technology for environmental management period 2011-2015”- a mid term review

[17] Responsibilities and rights of stakeholders in collection and disposal of discarded products

[19] Ceasing operation of Hao Duong Tannery Factory and requesting for environmental remedy

[22] Need for stricter punishment of violations

[24] Localities to take responsibilities in environmental protection in river basins

[26] Thua Thien – Hue: increasing environmental protection in industrial zones

[28] Inter agency team 903 contributes to increasing effectiveness of environmental management in Binh Duong

[31] Religion participation in environmental protection: active laicism process

[33] Nicotex and business ethics

[35] Current status and solutions to environmental enforcement in residential areas

[37] A decade journey with communities in coastal areas

[40] Phuc Loi Trade and Services Cooperative: Success by model “recycling used oil to industrial fuel”

[43] Discovering new spruce species in Lung Cu, Ha Giang Province

[44] WWF supports sustainable blue ocean crabs fishing in Kien Giang

[47] Return of Pseudoryx nghetinhensis after 15 years

[48] Lessons from soil contamination in China

[51] Environmental protection: Lessons from Japanese women

[52] Gardens by the bay, Singapore: Typical green works

[54] Study adsorption capacity of materials produced from mine drainage sludge for copper contaminated wastewater treatment

[59] Assessment of biological degradability of packaging materials using shortned weight measurement method

Page 67: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...
Page 68: chương trình “nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ...