Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời...

24
Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng LƢƠNG XUÂN VINH Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Tài Chính [email protected] January 2017 Consumer Choice LƢƠNG XUÂN VINH January 2017 1 / 27

Transcript of Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời...

Page 1: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của

người tiêu dùng

LƢƠNG XUÂN VINH

Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Tài Chính

[email protected]

January 2017

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 1 / 27

Page 2: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Bao gồm

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 2 / 27

Giới hạn ngân sách: Khả năng mua hàng của ngƣời tiêu dùng

Sự ƣa thích: Những gì mà ngƣời tiêu dùng muốn

Tối ƣu hóa: Ngƣời tiêu dùng sẽ chọn gì?

Tác dụng của thay đổi trong thu nhập lên sự lựa chọn của ngƣời

tiêu dùng.

Tác động của thay đổi giá lên hành vi ngƣời tiêu dùng.

Page 3: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Giới hạn ngân sách: Khả năng mua hàng của ngƣời tiêu dùng

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 3 / 27

Một trong 10 nguyên lý của kinh tế học đã thảo luận trong

chƣơng 1 là con ngƣời luôn đối mặt với sự đánh đổi.

Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó

nhiều hơn, anh ta sẽ mua đƣợc ít hàng hóa khác hơn.

Khi anh ta dùng nhiều thời gian giải trí hơn và ít thời gian làm

việc hơn, anh ta sẽ có mức thu nhập thấp hơn và chi tiêu cũng

ít hơn.

Ngƣời ta tiêu dùng ít hơn cái họ muốn bởi vì khoản thu nhập

của họ luôn bị giới hạn.

Page 4: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Giới hạn ngân sách: Khả năng mua hàng của ngƣời tiêu dùng

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 4 / 27

Ràng buộc về ngân sách: giới hạn về gói hàng hóa mà ngƣời tiêu dùng có

thể chi trả.

Giả sử rằng chỉ có hai loại hàng hóa.

Đƣờng giới hạn ngân sách biểu thị những gói hàng hóa khác nhau mà

ngƣời tiêu dùng có thể mua với một mức thu nhập cho trƣớc.

Giá một chiếc Pizza là 10, một chai Pepsi là 2

Page 5: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Giới hạn ngân sách: Khả năng mua hàng của ngƣời tiêu dùng

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 5 / 27

Sự đánh đổi giữa Pizza và Pepsi là cái mà ngƣời tiêu dùng phải đối

mặt.

Độ dốc của đƣờng ràng buộc ngân sách thể hiện tỷ lệ mà ngƣời tiêu

dùng có thể đánh đổi một hàng hóa lấy hàng hóa còn lại.

Độ dốc là 5 chai Pepsi trên 1 chiếc Pizza.(Một chiếc Pizza giá bằng 5

lần một chai Pepsi)

Page 6: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Giới hạn ngân sách: Khả năng mua hàng của ngƣời tiêu dùng

Ví dụ 1

Giả sử bạn có 86 đồng dành cho chi tiêu 2 sản phẩm là Kem và Hamburger với

giá 1 cây kem là 10 đồng và 1 cái hamburger là 6 đồng

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 6 / 27

Page 7: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Giới hạn ngân sách: Khả năng mua hàng của ngƣời tiêu dùng

Ví dụ 2

Viết phƣơng trình đƣờng giới hạn ngân sách

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 7 / 27

Page 8: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Ví dụ 3

Bạn có $200 chi tiêu cho 2 sản phẩm A và B. Giá của sản phẩm A là Pa = $5

và giá của sản phẩm B là Pb = $10$. Vẽ đƣờng giới hạn ngân sách và cho biết

hệ số góc.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 8 / 27

Page 9: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Đƣờng bàng quang

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 9 / 27

Nếu bạn mang đến cho ngƣời tiêu dùng hai gói hàng hóa khác nhau, anh ta

sẽ chọn gói hàng hóa phù hợp nhất với sở thích của mình.

Nếu hai gói hàng hóa thỏa mãn khẩu vị của anh ta nhƣ nhau, chúng ta nói

rằng ngƣời tiêu dùng bàng quang giữa hai gói hàng hóa đó.

Đƣờng bàng quang: đƣờng biểu diễn những gói hàng hóa đem lại cùng một

mức độ thỏa mãn.

Page 10: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Đƣờng bàng quang

Ví dụ 4

Tất cả những gói hàng hóa cho cùng một mức độ hữu dụng.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 10 / 27

Page 11: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Hàm hữu dụng

Hàm Utility: Hàm Hữu Dụng (mức độ thỏa mãn của ngƣời dùng). Là một

hàm 2 biến: U(x,y)=f(x,y) trong đó (x,y) là các rổ hàng của ngƣời tiêu

dùng.

Hàm Utility thƣờng có dạng nhƣ sau trong không gian 3 chiều.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 11 / 27

Page 12: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Đƣờng bàng quang

Đường bàng quang: Thể hiện những gói hàng hóa khác nhau đem lại

cho ngƣời tiêu dùng sự thỏa mãn nhƣ nhau.

Chú ý: Đường I2 cho mức độ thỏa mãn cao hơn I1 (Nhiều hơn thì tốt

hơn)

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 12 / 27

Page 13: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Bốn tính chất của đƣờng bàng quang

Tính chất 1: Đƣờng bàng quan cao hơn đƣợc ƣa thích hơn các đƣờng thấp.

Tính chất 2: Những đƣờng bàng quan có hƣớng dốc xuống.

Tính chất 3: Những đƣờng bàng quan không cắt nhau

Tính chất 4: Những đƣờng bàng quan có dạng cong về gốc tọa độ. (Cụ thể,

vì con ngƣời thƣờng sẵn lòng trao đổi hàng hóa mà họ có nhiều hơn và ít sẵn

lòng đánh đổi hàng hóa mà họ có ít hơn.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 13 / 27

Page 14: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Tỷ lệ thay thế biên - MRS

Tỷ lệ thay thế biên: tỷ lệ mà theo đó ngƣời tiêu dùng sẵn lòng đánh đổi

một hàng hóa để lấy một hàng hóa khác.

Tỷ lệ thay thế biên không bằng nhau tại mọi điểm trên một đƣờng bàng

quan.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 14 / 27

Page 15: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Hai trƣờng hợp đặc biệt của đƣờng bàng quan

Hàng hóa thay thế hoàn hảo: Hai hàng hóa có những đƣờng

bàng quan thẳng (Tỷ lệ thay thế biên là không đổi)

Hàng hóa bổ sung hoàn hảo: Hai hàng hóa có những đƣờng bàng

quan vuông góc (có thêm một chiếc giày bên phải lúc này không có ý

nghĩa gì nếu không có một chiếc giày bên trái đi kèm)

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 15 / 27

Page 16: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Tối ƣu hóa: Ngƣời tiêu dùng sẽ chọn gì?

Người tiêu dùng lựa chọn điểm thuộc đường ràng buộc ngân sách

và nằm trên đường bàng quan cao nhất.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 16 / 27

Page 17: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Tác động của thay đổi trong thu nhập lên sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng

Khi thu nhập của ngƣời tiêu dùng tăng lên, đƣờng ràng buộc ngân sách dịch

chuyển ra ngoài. Chúng ta có điểm tối ưu mới. Đối với hàng hóa thông

thường, ngƣời tiêu dùng phản ứng với việc tăng thêm thu nhập bằng việc mua

nhiều hàng hóa hơn.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 20 / 27

Page 18: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Tác động của thay đổi trong thu nhập lên sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng

Một hàng hóa là hàng hóa thứ cấp nếu ngƣời tiêu dùng ít mua nó hơn khi thu

nhập của anh ta tăng lên.

Khi thu nhập của ngƣời tiêu dùng tăng lên và đƣờng ràng buộc ngân sách dịch

chuyển ra ngoài, ngƣời tiêu dùng mua nhiều Pizza nhƣng ít Pepsi hơn.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 18 / 27

Page 19: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Tác động của thay đổi giá lên hành vi ngƣời tiêu dùng

Khi mức giá của Pepsi giảm xuống, đƣờng ràng buộc ngân sách của ngƣời

tiêu dùng dịch chuyển ra ngoài và thay đổi về độ dốc.

Trong trƣờng hợp này, lƣợng tiêu dùng cho Pepsi tăng lên và lƣợng tiêu dùng

cho Pizza giảm xuống.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 19 / 27

Page 20: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Tác động thu nhập và tác động thay thế

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 20 / 27

Hiệu ứng thay thế và Hiệu ứng thu nhập

“Tin tốt lành! Giờ thì Pepsi đã rẻ hơn, thu nhập của tôi có sức mua lớn

hơn. Tôi thực sự đã giàu hơn trƣớc. Vì thế, tôi có thể mua nhiều Pizza

hơn và cả nhiều Pepsi hơn.” (Đây chính là tác động thu nhập.)

“Giờ giá của Pepsi đã giảm, tôi sẽ có đƣợc nhiều chai Pepsi hơn cho mỗi

chiếc Pizza mà tôi không tiêu dùng. Vì lúc này Pizza đắt lên một cách

tƣơng đối, tôi nên muz ít Pizza và nhiều Pepsi hơn.” (Đây chính là tác

động thay thế.)

Page 21: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Hàng hóa Giffen

Hàng hóa Giffen: một hàng hóa mà giá tăng làm tăng lƣợng cầu.

Trong ví dụ này, khoai tây là hàng hóa rất thứ cấp. Khi giá khoai tây tăng lên,

ngƣời tiêu dùng càng nghèo đi. Tác động thu nhập khiến ngƣời tiêu dùng muốn

mua ít thịt và nhiều khoai tây hơn.

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 21 / 27

Page 22: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Bài tập

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 22 / 27

Page 23: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Bài tập

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 23 / 27

Page 24: Chương 21: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng · Khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một hàng hóa nào đó nhiều hơn, anh ta sẽ

Bài tập

C o n s u me r Cho ice L Ƣ Ơ N G X U Â N V I N H J a n u a r y 2017 24 / 27