Chiến lược quảng cáo truyền thống » qmedia

3

description

Đây là một nghiên cứ của "Trung tâm nghiên cứu các phương tiện truyền thông". Được sự cho phép xuất bản của mạng lưới phương tiện truyền thông. Dưới đây là một ví dụ của chiến lược quảng cáo trong lĩnh vực đồ chơi trẻ em. Tìm hiểu và rút ra kinh nghiệm cho chính bạn. 1. Trẻ em Những đứa trẻ trong các quảng cáo thường lớn hơn và hoàn hảo hơn so với đối tượng xem quảng cáo. Họ, nói cách khác, thường muốn những khách hàng nhỏ tuổi xem chương trình nghĩ mình muốn được như những bạn nhỏ trong quảng cáo. Ví dụ một quảng cáo nhắm vào đối tượng trẻ em độ 8 tuổi, thì trong quảng cáo sẽ là các em từ 11 -12 tuổi chơi với đồ chơi đó. 2. Tạo được cảm xúc Thông thường các quảng cáo sẽ tạo ra bầu không khí tràn đầy cảm xúc để lôi cuốn người xem vào đó và tạo cho họ cảm giác rằng điều đó là tốt. Ví dụ như quảng cáo của McDonald sử dụng hình ảnh cha và con cùng ăn, hay AT&T đưa ra những quảng cáo “chạm” đến người xem là những ví dụ tốt. Chúng ta thường chú ý đến những sản phẩm tạo cho ta được ấn tượng tốt. 3. “Đồ chơi tuyệt vời” Nhiều chương trình quảng cáo đồ chơi được tổ chức, dàn dựng như một chương trình biểu diễn thời trang, một điều đáng kinh ngạc. Những chiếc máy bay bay vòng tròn và những chiếc oto bốc đầu, búp bê biết khóc và cú đấm vào ngực con khỉ đột. Điều đó sẽ thật tuyệt nếu những đồ chơi thực sự có thể làm như thế.4. Giống như thậtBarbie xây dựng hàng rào bảo vệ xung quanh cô ấy trên bãi biển bằng những sóng ngầm ở nền, người ngoài hành tinh bay qua màn đêm và những tất cả các bước nhảy vọt của xe địa hình trên sông hay giao thông hào.Mặc dù đá, bụi bẩn, cát và nước không có trong một trò chơi. 5. Âm thanh tốtÂm nhạc và những hiệu ứng âm thanh khác được thêm vào quảng cáo làm nó thêm sôi động. Âm nhạc có thể làm cho trò chơi sống động như thật hoặc giả tạo. Bằng cách nào đi nữa, âm thanh cũng giúp các nhà quảng cáo tạo được các “cảm xúc” mà họ muốn. 6. Những nhân vật nổi tiếng dễ thương“Ninja Rùa” bán bánh pizza. “Khoai Tây McKenzie” bán bia. Lạc đà “Joe Cool” bán thuốc lá. Tất cả những cách trên giúp trẻ em nhận biết được những sản phẩm cả hiện tại và tương lai. 7. Lựa chọn các kịch bản có tính chọn lọc Lựa chọn các kịch bản được sử dụng trong tất cả các chương trình quảng cáo, đặc biệt trong các quảng cáo cho đồ chơi thể thao như môn ném đĩa và bóng đá. Nhưng những quảng cáo chỉ đưa ra những phá bắt bóng đỉnh cao và những cú ném đĩa hoàn hảo. Thật không may là hầu hết trẻ em đều không hề có kinh nghiệm về những đồ chơi đó. 8. “ Gia đình vui vẻ” “ Đó là việc cả gia đình có thể cùng làm với nhau” hoặc “ Đó là thứ mà người mẹ rất vui được mua cho con”. Nhiều chương trình quảng cáo thấy rằng các bậc phụ huynh vui với niềm vui của con em mình nếu món đồ chơi đó kết nối mọi thành viên trong gia đình với nhau. 9. Sự kích thích Hãy nhìn những biểu cảm trên mặt của bọn trẻ. Không có khoảnh khắc người lớn, không nhàm chán. Bọn trẻ nói “Món đồ chơi này là loại vui nhất kể từ khi có chuối khô”. Con cái của bạn có thể giúp

Transcript of Chiến lược quảng cáo truyền thống » qmedia

Page 1: Chiến lược quảng cáo truyền thống » qmedia
Page 2: Chiến lược quảng cáo truyền thống » qmedia
Page 3: Chiến lược quảng cáo truyền thống » qmedia