Chapter 2 optical communications20.01

80
Thông Tin Quang

Transcript of Chapter 2 optical communications20.01

Thông  Tin  Quang  

Tài  liệu  tham  khảo  

• Understanding  optical  communication,  IBM  redbook,  Harry  J.R.  Dutton  

• Kỹ  thuật  thông  tin  quang,  Vũ  Văn  San  

2

Nội dung § Truyền  ánh  sáng  trên  sợi  quang  § Các  loại  sợi  quang  § Các  vấn  đề  trong  truyền  dẫn  ánh  sáng:  suy  hao,  tán  sắc  

§ Tính  toán  quỹ  đường  truyền  

3

Các  dải  tần  số  trong  truyền  tin  §  Việc  tăng  dung  lượng  truyền  tin  và  tốc  độ  yêu  cầu  các  tần  số  sóng  mang  cao  

§  Hệ  thống  quang  §  Sử  dụng  các  sợi  silica  có  

độ  thất  thoát  cực  thấp  §  Khởi  nguồn  với  một  số  

kết  nối,  ngày  nay  trên  cả  toàn  mạng  

§  Băng  thông  rất  lớn  §  Các  bộ  lặp  đặt  cách  

nhau  hàng  ngàn  km  §  Thông  tin  quang  về  cơ  bản  ứng  dụng  trong  §  ATM  (MPLS)    §  FDDI  §  Gb-­‐Ethernet  

1 GHz->

4 kHz

100 kHz

10 MHz

4

5

Phổ điện từ

802.11: 2.4-5 GHz 0.06 – 0.12 meter

WDM: 800 – 1600 nano-meter

Cách 5 bậc - 105

giữa tần số/bước sóng truyền vô tuyến và quang

Phần  1.  Giới  thiệu  § Alexander  Graham  Bell  là  người  đầu  tiên  nghĩ  ra  ý  tưởng  sử  dụng  các  sợi  thủy  tinh  để  mang  tín  hiệu  thông  tin  quang.    

§ Các  sợi  và  thiết  bị  quang  được  chế  tạo  bắt  đầu  vào  những  năm  đầu  1960  và  vẫn  phát  triển  mạnh  mẽ  đến  ngày  nay.    

§ Chặng  đường  phát  triển:  § Phát  minh  ra  LASER  (cuối  những  năm  50)  § Chế  tạo  ra  sợi  quang  suy  haothấp  (những  năm  70)  § Phát  minh  ra  bộ  khuếch  đại  sợi  quang  (  những  năm  80)  

§ Phát  minh  ra  bộ  in-­‐fibre  Bragg  grating  (  1990)  § Ghép  kênh  theo  bước  sóng  (WDM  -­‐  wavelength  Division  Multiplexing),  1998  

6

Phần  1:  Giới  thiệu  

§ Sợi  cáp  quang  là  gì?  § Sợi  thủy  tinh  hay  plastic  có  khả  năng  dẫn  ánh  sáng  dọc  theo  trục  của  nó    

§ Sợi  cáp  bao  gồm  3  lớp:  § Lớp  lõi  (  core)  § Lớp  áo  (cladding)  § Lớp  vỏ  bọc  (jacket)  

7

n1

n2

Cấu tạo sợi quang

8

Dung  lượng  truyền  §  Băng  thông:    

§ Dải  tần  sóng  rộng  1  nm  tại  1550  nm  -­‐  133  GHz.    § Dải  tần  sóng  rộng  1  nm  tại  1310  nm  -­‐  177  GHz.    §  Tổng  thể,  phạm  vi  sử  dụng  được  là  khoảng  30  Tera  Hertz  (3  ×  1013  Hz).    

(băng  thông  số  trông  đợi    3  ×  1013  bits  /  second)  §  Tốc  độ:    

§  Công  nghệ  hiện  tại  giới  hạn  hệ  thống  electronic:  10  Gbps  

§  Tốc  độ  cao  hơn  đang  được  thử  nghiệm    

9

Ưu  điểm  § Dung  lượng  khổng  lồ:  1.31  µm  hay  1.55  µm  cung  cấp  băng  thông  30  THz!!  

§ Thất  thoát  trên  đường  truyền  thấp  § sợi  cáp  quang  0.2  dB/km,  cáp  đồng  10  …  300  dB/km  !  

§ Sợi  cáp  và  thiết  bị  có  kích  thước  và  trọng  lượng  nhỏ  hơn  § Máy  bay,  vệ  tinh,  tàu  bè    

§ Có  khả  năng  miễn  nhiễm  với  nhiễu  giao  thoa  § Cách  điện  

§ Môi  trường  điện  nguy  hiểm  § Crosstalk  không  đáng  kể  

§ Bảo  mật  tín  hiệu  § Ngân  hàng,  mạng  máy  tính,  hệ  thống  quân  sự  

§ Vật  liệu  thô  cho  các  sợi  silica  rất  dồi  dào   10

Một  số  hình  ảnh  về  sợi  quang  

Cáp  sợi  có  khả  năng  truyền  thông  tin  tương  đương  với  cáp  đồng  ở  phía  sau  trong  bức  ảnh  

11

Hạn  chế  

§ Sợi  cáp  cần  nối  với  nhau  § Sợi  cáp  bị  bẻ  cong  § Phát  triển  các  chuẩn  trong  cáp  quang  chậm  § Mối,  chuột  có  thể  gặm  sợi  cáp  quang  

12

Cấu  trúc  sợi  

§  Sợi  quang:  một  dải  thủy  tinh  silic  rất  mỏng  §  Cấu  trúc:    

§  Lớp  lõi  và  lớp  áo  § Hai  nhân  tố  quan  trọng:  

§ Ánh  sáng  ít  thất  thoát  khi  đi  dọc  sợi  §  Sợi  quang  có  thể  uốn  cong  qua  các  góc  mà  ánh  sáng  vẫn  có  thể  ở  lại  bên  trong  sợi  và  được  truyền  đi  quanh  các  góc  13

Đặc  tính  

§ Đặc  tính  của  sợi  thủy  tinh  § Sợi  quang  không  được  làm  từ  thủy  tinh  cửa  sổ!  § Vật  liệu  của  sợi  quang  là  silic  nấu  chảy  nguyên  chất  § Lớp  lõi  và  áo  cần  có  chiết  suất  khác  nhau  § =>thay  đổi  chiết  suất  –  dễ  dàng  đối  với  silic  nấu  chảy  

§ Chất  pha  trộn  (Dopant):  B2O3,  P2O5,  TiO2,  Al2O3  

14

Các  loại  sợi  

§  Chỉ  số  nhảy  bậc  đa  mode  (  multiple  mode,  step-­‐index)  

§  Chỉ  số  biến  đổi  dần  dần  đa  mode  (  multiple  mode,  graded-­‐index)  

§  Chỉ  số  nhảy  bậc  đơn  mode  (  single  mode,  step  index)  

15

Phân  loại  sợi  quang    §  Sợi  quang  chiết  suất  nhảy  bậc  (step-­‐index  fiber)  §    Chiết  suất  lõi  đồng  đều,  có  thay  đổi  nhảy  bậc  tại  ranh  giới  với  vỏ  §  Sợi  đơn  mode  §  Sợi  đa  mode  

§  Sợi  quang  chiết  suất  biến  đổi  (graded-­‐index  fiber)  §    Chiết  suất  lõi  thay  đổi  theo  hàm  của  khoảng  cách  bán  kính  từ  tâm  sợi  §  Sợi  đơn  mode  §  Sợi  đa  mode  

Ưu  điểm  của  sợi  đa  mode  so  với  sợi  đơn  mode:  

•  Bán  kính  lõi  lớn:  dễ  ghép  công  suất  quang  vào  sợi,  dễ  

kết  nối  với  những  sợi  tương  tự  

•  Ánh  sáng  ghép  vào  sợi  dùng  nguồn  LED  (rẻ  tiền,  dễ  

chế  tạo,  thời  gian  sống  lâu  hơn  laser  diode)  

Nhược  điểm  của  sợi  đa  mode:  

•  Có  tán  sắc  mode:  có  thể  giảm  nhỏ  bằng  cách  sử  dụng  

sợi  chiết  suất  biến  đổi  (graded-­‐index  fiber)  

 

Các  loại  sợi  quang  

§ Sợi  thủy  tinh:    § Suy  hao  thấp  nhất,  giá  thành  cao  nhất,  được  sử  dụng  rộng  rãi  nhất  

§ Thủy  tinh  là  chất  silicon  dioxide  siêu  trong  suốt  và  tinh  khiết  hay  thạch  anh  nấu  chảy.    

§ Lớp  lõi  và  lớp  áo  đều  làm  bằng  thủy  tinh  § Tạp  chất  được  pha  thêm  vào  thủy  tinh  tinh  khiết  để  thu  được  chiết  suất  mong  muốn  § Germani  hoặc  phốt  pho  à  tăng  chiết  suất  § Nguyên  tố  Bo  hoặc  Flo  à  giảm  chiết  suất    

18

Các  loại  sợi  quang  § Sợi  chất  dẻo:  

§ Suy  hao  cao  nhất,  giá  thành  thấp  nhất    § Lớp  lõi  và  áo  bằng  chất  dẻo  § Sợi  cáp  dày,  thường  là:  480/500,  735/750  and  980/1000.    

§ Lớp  lõi  thường  bao  gồm  PMMA  (polymethylmethacrylate)  bọc  ngoài  bằng  fluropolymer.    

§ Phù  hợp  với  cáp  nối  ngắn    § Vấn  đề:  dễ  bốc  cháy  

§ Plastic  Clad  Silica  (PCS):  § Suy  hao  và  chi  phí  nằm  giữa  loại  thủy  tinh  và  chất  dẻo  § Lõi  thủy  tinh  bằng  vật  liệu  silic  thủy  tinh,  áo  bằng  chất  dẻo  

§ Kích  thước:  lõi  200  microns,  áo  380  microns,  vỏ  bọc  600  microns.    

19

Mode Material Index of Refraction Profile λ microns Size (microns) Atten. dB/km Bandwidth MHz/km Multi-mode Glass Step 800 62.5/125 5.0 6 Multi-mode Glass Step 850 62.5/125 4.0 6 Multi-mode Glass Graded 850 62.5/125 3.3 200 Multi-mode Glass Graded 850 50/125 2.7 600 Multi-mode Glass Graded 1300 62.5/125 0.9 800 Multi-mode Glass Graded 1300 50/125 0.7 1500 Multi-mode Glass Graded 850 85/125 2.8 200 Multi-mode Glass Graded 1300 85/125 0.7 400 Multi-mode Glass Graded 1550 85/125 0.4 500 Multi-mode Glass Graded 850 100/140 3.5 300 Multi-mode Glass Graded 1300 100/140 1.5 500 Multi-mode Glass Graded 1550 100/140 0.9 500 Multi-mode Plastic Step 650 485/500 240 5 @ 680 Multi-mode Plastic Step 650 735/750 230 5 @ 680 Multi-mode Plastic Step 650 980/1000 220 5 @ 680 Multi-mode PCS Step 790 200/350 10 20 Single-mode Glass Step 650 3.7/80 or 125 10 600 Single-mode Glass Step 850 5/80 or 125 2.3 1000 Single-mode Glass Step 1300 9.3/125 0.5 * Single-mode Glass Step 1550 8.1/125 0.2 *

Attenuation and Bandwidth characteristics of different fiber optic cable candidates

20

Chuẩn  sợi  đơn  mode  I  §  ITU-­‐T  G.652  –  standard  Single  Mode  Fiber  (SMF)  hay  Non  Dispersion  Shifted  Fiber  (NDSF).    § Sợi  được  dùng  nhiều  nhất  chiếm  95%  trên  thế  giới.  

§ “Water  Peak  Region”:  vùng  bước  sóng  xấp  xỉ  80  nanometers  (nm)  với  trung  tâm  là  1383  nm  (  có  suy  hao  cao).    

21

G.652 “Standard” Fibre § Các  đặc  tính  của  sợi  đơn  mode  được  quy  định  bởi  tổ  chức  ITU  (International  Telecommunications  Union.    

§ Các  thông  số  kỹ  thuật:  § Đường  kính  lớp  áo  =  125  microns.  § Đường  kính  trường  mode  =  9-­‐10  microns  at  1300  nm  wavelength.  

§ Tần  số  cắt  (Cutoff)  =  1100-­‐1280  nm.  § Tán  sắc  tại  dải  1300  nm  (1285-­‐1330  nm)  <  3.5  ps/nm/km.  

§ Tại1550  nm  tán  sắc  <  20  ps/nm/km.24    

22

Chuẩn  sợi  đơn  mode  II  

§  ITU-­‐T  G.652c  -­‐  Low  Water  Peak  Non  Dispersion  Shifted  Fiber.    

Source www.corning.com

23

Chuẩn  sợi  đơn  mode  III  §  ITU-­‐T  G.653  –  Dispersion  Shifted  Fiber  (DSF)  

§ Dịch  giá  trị  tán  sắc  0  trong  dải  C  § Các  kênh  được  cấp  tại  dải  C  bị  ảnh  hưởng  nặng  nề  bởi  nhiễu  do  hiệu  ứng  phi  tuyến  Four  Wave  Mixing  

24

Chuẩn sợi đơn mode IV §  ITU-T G.655 – Non Zero Dispersion Shifted Fiber

(NZDSF) §  Tán sắc đa màu nhỏ tại dải C: tối thiểu hóa các hiệu ứng phi tuyến

§  Tối ưu hóa với truyền DWDM (dải C and L)

25

Ứng  dụng  

Các  kết  nối  yêu  cầu  tốc  độ  cao,  khoảng  cách  kết  nối  xa  và  ít  bị  nhiễu  giao  thoa:  kết  nối  quốc  tế,  kết  nối  mạng  xương  sống  (backbone),  các  ứng  dụng  fiber  to  home.  

26

Giản  đồ  truyền  dẫn  quang  

27

Phần  2.  Truyền  dẫn  sợi  cáp  quang  

§ Bản  chất  của  ánh  sáng    § Truyền  ánh  sáng  dọc  sợi  cáp  § Truyền  đơn  mode  § Truyền  đa  mốt  § Suy  hao  § Tán  sắc  

28

Lý  thuyết  cơ  bản  của  truyền  dẫn  trên  sợi  cáp  quang  

§ Điều  kiện  phản  xạ  toàn  phần  trong  lớp  lõi:          

       :  chiết  suất  của  lớp  lõi  và  lớp  áo  

sin!C =n1n0

cθθ ≥n1,n2

29

Truyền  ánh  sáng  trên  sợi  cáp  quang  

§ Critical  Angle  Góc  tới  hạn  

 § Numerical  Aperture  (NA)  

Khẩu  độ  số  

30

31

NA = n12 ! n2

2 = n0 sin !max( )

Khẩu  độ  số  NA  

32

•  NA:  là  thước  đo  khả  năng  của  sợi  quang  bắt  giữ  ánh  sáng  •  NA:  có  quan  hệ  với  một  bước  sóng  cụ  thể  

-­‐  Bước  sóng  532nm  đi  ngang  qua  sợi  quang  -­‐  Chùm  laser  đi  ra  là  đa  mode  -­‐  Do   bước   sóng   532nm   quá   nhỏ,   nên   sợi   quang   không   thể   hạn  

chế  truyền  đơn  mode    

Cho một phân bố Gauss

( ) ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛−= 2

0

2

0 exp wrErE

r: bán kính E0: trường tại bán kính r=0 w0: độ rộng của phân bố trường điện MFD của mode LP01

( )

( )

21

0

2

0

23

0

222

⎥⎥⎥⎥

⎢⎢⎢⎢

=

∫∞

drrrE

drrErw

Điều kiện truyền dẫn đơn mode trong sợi quang Đường kính trường mode

§ Mode  

34

Cấu trúc Gauss

Giá trị cutoff của V

•  Với  mỗi  mode,  có  một  vài  giá  trị  của  V  mà  dưới  giá  trị  đó  

mode  không  dẫn.  

•  Dưới  giá  trị  V=2.405,  chỉ  có  một  mode  (HE11)  có  thể  được  

dẫn  trong  sợi;  sợi  lúc  này  là  “sợi  đơn  mode”  

•  Dựa  trên  định  nghĩa  của  V,  có  thể  giảm  số  lượng  mode  

bằng  cách  giảm  đường  kính  lõi  và  giảm  ∆.  

Sợi  đa  mode  chiết  suất  nhẩy  bậc  

§  n  chiết  suất,  n1  chiết  suất  lõi,  n2  chiết  suất  lớp  áo  §  a:  bán  kính  lõi  sợi  ;    b:  bán  kính  tính  hết  lớp  áo  

n =n1 r < an2 a ! r ! b

"#$

%$

36 •  Sợi quang chiết suất bậc: ∆ là vi sai chiết suất lõi-vỏ

( )Δ−= 112 nn

Khái  niệm      § Mode  Field  Diameter  (MFD)  and  Spot  Size  

Spot  Size  Mode  Field  Diameter  

37

NA = n12 !n2

2

V = 2!a NA!

w0 = a 0.65+1.619V!1.5 + 2.879V !6( )

MFD = 2w0I w0( ) = I0e!2 = 0.135I0

Tham  số  ảnh  hưởng  đến  truyền  quang  §  Suy  hao  (Attenuation)  

§  Tán  xạ  Rayleigh,  hấp  thu  §  Tán  sắc  

§  Tán  sắc  đa  mầu  (  intra-­‐mode)  §  Tán  sắc  đa  mode  (  inter-­‐mode)  

§  Các  hiệu  ứng  phi  tuyến:  §  Tán  xạ  Brillouin,  tán  xạ  Raman    điều  chế  đồng  pha  (self  phase  modulation),  four-­‐wave  mixing  

 

38

Các  hiện  tượng  khi  truyền  ánh  sáng  trên  sợi  cáp  quang  

§  Sự  giảm  năng  lượng  ánh  sáng  theo  chiều  dài  của  cáp  quang.    § Chủ  yếu  gây  ra  bởi  hiện  tượng  tán  xạ  § Phụ  thuộc  vào  tần  số  truyền.  § Đo  bằng  dB/km    ( ) )(log10 10 inout PPdB =

39

Hiện  tượng  tán  xạ  

§ Bề  mặt  gồ  ghề,  thậm  chí  tại  mức  phân  tử  àtia  sáng  bị  phản  xạ  theo  các  hướng  ngẫu  nhiên  khác  nhau  à  hiện  tượng  phản  xạ  khuếch  tán  hay  tán  xạ  

§ Tán  xạ  phụ  thuộc  vào  bước  sóng  của  ánh  sáng  bị  tán  xạ  

Phản  xạ  phản  chiếu   Phản  xạ  khuếch  tán  

40

Băng  tần  truyền  dẫn  

Band Wavelength (nm)

O 1260 – 1360 E 1360 – 1460 S 1460 – 1530 C 1530 – 1565 L 1565 – 1625 U 1625 – 1675

n  Thông  tin  quang  được  thực  hiện  trong  các  vùng  bước  sóng  gọi  là  Dải  (band).  

n  Hệ  thống  DWDM  thương  mại  thường  được  truyền  ở  dải  C  q  Chủ  yếu  do  việc  sử  dụng  các  bộ  khuếch  

đại  EDFA  (Erbium-­‐Doped  Fiber  Amplifiers  ).  

n  Hệ  thống  CWDM    truyền  ở  dải  S,  C  and  L.  n  ITU-­‐T  định  nghĩa  lưới  bước  sóng  cho  truyền  

dẫn  xWDM    q  Khuyến  nghị  G.694.1  cho  truyền  DWDM:  

S,  C  and  L  .  q  Khuyến  nghị  G.694.2  cho  CWDM:  O,  E,  S,  

C  and  L.   41

§   Bán  kính  lõi  a  trong  khoảng  vài  bước  sóng  §   Sự  giãn  xung  trong  sợi  đơn  mode  là  do  tán  sắc  sắc  thể    §  (chromatic  dispersion)  

Điều  kiện  truyền  dẫn  đơn  mode  trong  sợi  quang  

Điều  kiện  truyền  dẫn  đơn  mode  trong  sợi  quang  

§  Kích thước đường kính lõi trong khoảng một vài bước sóng §  Vi sai chiết suất lõi-vỏ nhỏ: 0,1-0,2% §  Ví dụ: §  sợi đơn mode tiêu chuẩn có bán kính lõi 3µm §  khẩu độ số NA=0,1 tại bước sóng 0,8µm, V=2,356 §  Đường kính trường mode (MDF: mode field diameter)

Tham số cơ bản của sợi đơn mode, được xác định từ phân bố trường mode của mode cơ bản Có phân bố Gausssian MDF = 1/e2 độ rộng của công suất quang

•  Khẩu  độ  số  (numerical  aperture,  maximum  acceptance  angle)  

( ) Δ≈−== 2sin 1212

221max,0 nnnnNA θ

•   Tần  số  chuẩn  hóa  (V  number):

( ) NAannaVλπ

λπ 22 2

122

21 =−=

•   Số  V  để  xác  định  số  mode  M  trong  sợi  đa  mode:  

( )

2

221

2

22

21

2

VM

nnaM

−⎟⎠

⎞⎜⎝

⎛≈λπ

•   M~V2  :  công  suất  đi  vào  vỏ  giảm  khi  V  tăng.  Khi  V  lớn,  công  suất  quang  trung  bình  trong  vỏ  được  xác  định:    

MPPclad

34

45

Sợi  đa  mode  chiết  suất  thay  đổi  

n =n1 1! 2" r / a( )!( )

1/2r # a core

n1 1! 2"( )1/2 = n2 a # r # b cladding

$

%&

'&

! =n1 " n2n1

Thường Δ << 1

α≈ 2 46 Parabolic index profile

r:      khoảng  cách  bán  kính  từ  trục  của  sợi  a:    bán  kính  lõi  sợi  n1:  chiết  suất  tại  trục  lõi  n2:  chiết  suất  vỏ  α:      tham  số  xác  định  dạng  của  đường  cong  chiết  suất  khi            n(r)  sẽ  có  dạng  của  sợi  chiết  suất  bậc    ∞=α

•  Vi sai chiết suất:

•  Khẩu độ số NA (numerical aperture):

( ) ( )[ ] ( ) ( )⎪⎩

⎪⎨⎧

≤−≅⎩⎨⎧ −

=arar

forarNAnrn

rNA010

0

21

22

2 α

( ) ( )[ ] ( ) Δ≅−=−= 200 1212

221

212

22 nnnnnNA

•  NA của sợi chiết suất biến đổi giảm từ NA(0) xuống 0 khi r

chạy từ trục của sợi tới ranh giới lõi-vỏ

•  Tần số chuẩn hóa:

( ) ( )022 212

221 NAannaV

λπ

λπ

=−=

•  Số lượng mode trong sợi chiết suất biến đổi:

M !!

! + 2a2k0

2n12" =

!! + 2

#V 2

2

Single Mode Fiber Standards V

ITU-T Standard Name Typical

Attenuation value (C-

band)

Typical CD value (C-band)

Applicability

G.652 standard Single Mode Fiber 0.25dB/km 17 ps/nm-km OK for xWDM

G.652c Low Water Peak SMF 0.25dB/km 17 ps/nm-km

Good for CWDM G.653 Dispersion-

Shifted Fiber (DSF)

0.25dB/km 0 ps/nm-km Bad for xWDM

G.655 Non-Zero Dispersion-

Shifted Fiber (NZDSF)

0.25dB/km 4.5 ps/nm-km

Good for DWDM

49

Suy hao (Attenuation)

§ Đặc điểm suy hao (Absorption) của thủy tinh § Cửa sổ truyền dẫn sợi quang (dải tần) § Rất ít thất thoát: .4 dB / km hoặc .2 dB / km.

50

Tán sắc

§ Hiện tượng trong đó vận tốc nhóm của sóng phụ thuộc vào tần số của nó

§ Tán sắc hay tán sắc đa màu ( bản chất phụ thuộc vào bước sóng)

§ Còn gọi là tán sắc do vận tốc nhóm § Ví dụ: cầu vồng

51

Tán  sắc  

à gây dãn xung ánh sáng khi truyền dọc sợi quang à Gây méo mó tín hiệu à Giới hạn băng thông của sợi quang

52

Nguồn tán sắc §  Tán sắc liên mode ( đa mode - intermode)

ü  Do tốc độ của các mode truyền ngang khác nhau §  Tán sắc theo vận tốc nhóm ( đơn mode - đa màu – intramode)

ü Do chiết suất của sợi thủy tinh thay đổi một chút phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng

ü hiệu ứng tuyến tính ü Không phải vấn để lớn nếu truyền < 2.5Gbps

Tán sắc đa màu Tán sắc do vận tốc mode khác nhau

Dtot2 = Dintermod

2 +Dintramod2

53

Tán  sắc  đa  mode  (  intermode)  § Nhóm  các  mode  truyền  dọc  sợi  quang,  năng  lượng  sáng  phân  bố  giữa  các  mode  bị  trễ  khác  nhau  (  tốc  độ  khác  )  

§ Các  mode  đi  theo  đường  khác  nhau  trong  cùng  khoảng  thời  gian  à  một  số  mode  đi  xa  hơn  nên  đến  nơi  chậm  hơn  

54

Tán  sắc  đa  mode  (  intermode)  

55

Tán  sắc  đa  mode  (  intermode)  

56

Đi xuống lõi Đi theo góc tới hạn

57

58

Tán  sắc  đa  mode  (  intermode)  trong  SI  

59

Tán  sắc  đa  mode  (  intermode)  trong  SI  

60

L

Trung tâm: Tf = L n1/c. Góc tới hạn: Ts = L n12/cn2

Thời gian truyền Góc tới hạn= sin -1 n2/n1

Mode nhanh nhất

n2

n1

•  Mode nhanh nhất: tia sáng đi dọc trục của lõi •  Mode chậm nhất: tia sáng tới tại góc tới hạn tại giao

diện lõi-áo

Tán  sắc  đa  mode  (  intermode)  

61

L

Trung tâm: Tf = L n1/c. Góc tới hạn: Ts = L n12/cn2

Dintermode = !T = Ts !Tf =Lcn12

n2" <

12B

Tại sao tỉ lệ thuận với Δ? Chú ý Δ nhỏ nhỏ Δ = (n1-n2)/n1

Δ≈ 21nNA

Bit rate

Tán  sắc  đa  mode  (  intermode)  

62

Δ<

cnnBL 21

2

21

•  BL = Tích khoảng cách và băng thông tín hiệu (Mb/s)-km

•  B Mbps trên L km •  Tích này là một hằng số phụ thuộc vào các tham số

hệ thống tổng chung như tổn hao năng lượng, BER

Step index fiber

Lõi

Δ≈ 21nNA

Δ = (n1-n2)/n1

BW lim itintermode =

0.44LmaxintermodDntermodmaxi

Tán  sắc  đa  mode  (  intermode)  

Dintermode =!TL

Có thể xấp xỉ

63

Độ dãn xung của tín hiệu sau khi di chuyển khoảng cách L

Tán  sắc  đa  mode  trong  GI  

64

n =n1 1! 2" r / a( )g( )

1/2r # a core

n1 1! 2"( )1/2 = n2 a # r # b cladding

$

%&

'&

Dintermode =Ln12c

!2 =NA( )4

8n13c

BL < 8cn1!

2

65

Tán sắc đa mode như 1 hàm chiết suất có hệ số đặc tính g (α)

hệ số đặc tính g (α )

Grid  chiều  dài  truyền  và    tốc  độ  bit  1-10 m 10-100 m 100-1000 m 1-3 km 3-10 km 10-50 km 50-100 km >100 km

<10 Kb/s10-100 Kb/s100-1000 Kb/s1-10 Mb/s10-50 Mb/s50-500 Mb/s500-1000 Mb/s>1 Gb/s

I

II

III IV

V V

VI

VII

I Region: BL !100 Mb/s SLED with SI MMFII Region: 100 Mb/s ! BL ! 5 Gb/s LED or LD with SI or GI MMFIII Region: BL ! 100 Mb/s ELED or LD with SI MMFIV Region: 5 Mb/s ! BL ! 4 Gb/s ELED or LD with GI MMFV Region: 10 Mb/s ! BL ! 1 Gb/s LD with GI MMFVI Region: 100 Mb/s ! BL ! 100 Gb/s LD with SMFVII Region: 5 Mb/s ! BL ! 100 Mb/s LD with SI or GI MMF

SI: step index, GI: graded index, MMF: multimode fiber, SMF: single mode fiber 66

Tán  sắc  đơn  mode  

67

Tán sắc theo vận tốc nhóm §  Do  nguồn  phổ  luôn  là  1  dải  các  bước  sóng  §  Mỗi  bước  sóng  khác  nhau  truyền  với  tốc  độ  khác  nhau  (  do  chiết  suất  thay  đổi  theo  bước  sóng)  

§  Hai  thành  phần  chính:  ü Tán  sắc  vật  liệu    ü Tán  sắc  ống  dẫn  sóng    

68

Tán  sắc  vật  liệu  § Hiện  tượng  dãn  xung  ánh  sáng  § Mỗi  bước  sóng  gây  chiết  suất  lõi  sợi  thay  đổi  à  các  bước  sóng  truyền  đi  với  tốc  độ  khác  nhau  xuyên  vật  liệu    

§ Mỗi  bước  sóng  đến  đầu  cuối  tại  thời  điểm  khác  nhau  § Hiện  tượng  ít  hơn  với  bước  sóng  càng  dài  

Vật liệu không hoàn hảo: n phụ thuộc vào λ d 2nd! 2

Hệ số tán sắc vật liệu: σmat = !!c•d 2nd! 2

Tán sắc vật liệu: Dmat = σmat .L . Δλ [ps/km*nm]

Δλ: Độ rộng phổ của nguồn sáng 69

Tán  sắc  do  ống  dẫn  sóng  § Do  hằng  số  truyền  mode  β  là  hàm  của  kích  thước  lõi  sợi  tương  ứng  tại  1  bước  sóng  hoạt  động  à    Bước  sóng  thay  đổi  (  dù  chỉ  1  bước  sóng),  β  của  mode  đó  thay  đổi  

§ Do  ánh  sáng  truyền  trong  lõi  khác  trong  lớp  áo  § Chiết  suất  khác  nhau  của  lõi  và  lớp  áo  à  chiết  suất  hiệu  dung  thay  đổi  theo  bước  sóng  

70

Tán  sắc  do  ống  dẫn  sóng  

§ Bước  sóng  nhỏ:  chiết  suất  hiệu  dụng  gần  bằng  chiết  suất  lõi  

§ Bước  sóng  trung  bình:  chiết  suất  hiệu  dụng  giảm  dần  về  chiết  suất  lớp  áo  

§ Bước  sóng  dài:  chiết  suất  hiệu  dụng  gần  bằng  chiết  suất  áo  

71

Tán  sắc  do  ống  dẫn  sóng  

§ Năng  lượng  ánh  sáng  của  một  mode  truyền  1  phần  trong  lõi,  1  phần  ở  lớp  áo  

§ Phân  bố  năng  lượng  của  1  mode  giữa  lớp  áo  và  lõi  là  hàm  phụ  thuộc  bước  sóng  

§ Bước  sóng  càng  dài,  năng  lượng    càng  tập  trung  ở  lớp  áo  

72

Tán  sắc  do  ống  dẫn  sóng  § Cho  1  mode  cố  định  λ,  vận  tốc  nhóm  vẫn  là  1  hàm  của  bước  sóng  λ  

§ Tán  sắc:  § Với  loại  vật  liệu  làm  sợi,  tại  bước  sóng  nhỏ  

! ongdansong !0.003" #!

c!"L(s)

73

Tán  sắc  tổng  

!soi_ tong

2 =! intermode2 +! vatlieu

2 +! ongdansong2

74

Tán  sắc  mode  phân  cực  (Polarization  Mode  Dispersion  –PMD)    

75

Giải  pháp  cho  tán  sắc  § Sợi  dịch  chuyển  tán  sắc  (Dispersion  Shifted  Fibre  -­‐  DSF)  

§ à  Sợi  dịch  chuyển  tán  sắc  không  Không  (Non-­‐Zero  Dispersion-­‐Shifted  (WDM-­‐Optimized)  Fibre  -­‐  NZDSF)  

76

Sợi  ZDSF  

§ Chuyển  điểm  tán  sắc  bằng  0  về  bước  sóng  1.55μm  § Nhưng  để  loại  bỏ  hiệu  ứng  phi  tuyến  four-­‐wave  mixing  à  cần  dịch  về  tần  số  dài  hơn  1.55μm  

77

à  có  thể  tự  tiêu  giệt  hiệu  ứng      của  nhau  tại  một  bước  sóng      nào  đó  

§ Cách  tiêu  giệt  này  được  sử  dụng      trong  sợi  dịch  chuyển  tán  sắc      (dispersion  shifted  fibers)       Chromatic and waveguide

dispersion cancel each other

Chromatic

(uncorrelated random variables)

78

Tính  toán  quỹ  đường  truyền  

§ Để  xác  định  khoảng  cách  đặt  các  bộ  lặp(repeater),  cần  xác  định:  §  Quỹ  công  suất  §  Quỹ  băng  thông  (  thời  gian  nâng)    

§  Thất  thoát  năng  lượng  quang  do  sợi  quang,  các  bộ  nối,  các  mối  nối  

§  Cần  có  khả  năng  định  lượng  các  khoảng  dự  phòng  yêu  cầu  về  phương  diện  của  nhiệt  độ,  độ  ổn  định,  và  độ  lão  hóa  

§  Khi  tính  quỹ  băng  thông,  ta  nên  tính  đến  tổng  thời  gian  nâng  trên  các  tuyến  liên  kết  (Tx,  sợi,  Rx)  

§   Nếu  tuyến  thông  tin  không  thỏa  mãn  quỹ  §  Đặt  thêm  bộ  lặp  §  Đổi  thiết  bị  §  Thay  đổi  specifications  

79

Tính  toán  tuyến(cont.)  §  Specifications:  khoảng  cách  truyền,  data  rate  (BW),  BER  §  Các  đối  tượng  cần  chọn    Sợi  cáp  

§  Sợi  Đa  mode  hay  đơn  mode:  kích  thước  lõi,  chỉ  số  chiết  suất,  băng  thông  hay  tán  sắc,  suy  hao,  khẩu  độ  số  hay  đường  kính  trường  mode  

 Nguồn  §  Nguồn  quang  LED  hay  laser  diode  :  bước  sóng  phát  

ra,  spectral  line  width,  công  suất  đầu  ra,  diện  tích  bức  xạ  hiệu  dụng,  emission  pattern,  số  mode  được  phát  ra  

 Bộ  thu  §  PIN  hay  avalanche  photodiode:  tính  đáp  ứng,  bước  

sóng  hoạt  động,  thời  gian  nâng,  độ  nhạy  đầu  thu   80