Cần tìm lại đôi rồng Việt Nam

4
Cần tìm lại đôi rồng Việt Nam. Nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn Rồng của người Hán. Ảnh 1. Ảnh 2. Ảnh 3: . 1 2. Vào đầu nhà Hán năm 206 (T.C.N), rồng Hán là chim ưng- một con và hướng đầu sang bên trái ( ảnh 2 ). Có nghĩa, người Hán đang loay hoay, trong việc thay đổi biểu tương rồng của họ, nhưng chưa tìm ra cách thức. 1 Rồng Hán là rắn-loài ác thú như rồng Comodo của châu Âu: Là ác thú, nên chúng tha hồ tung hoành, quậy phá, ngăn cản mọi hoạt động của xã hội. Vì thế, Hán Cao Tổ trên đường diệt nhà Tần có Sự tích "Chém rắn dựng cờ" ghi trong Sử kí Tư Mã Thiên. Phải chăng vào thời điểm này, người Hán đã có ý định thay đổi biểu tượng rồng của họ. Bước đầu là tạo ra một con rồng dựa vào một nét đặc điểm của 9 con vật sống trong thiên nhiên. Một học giả thời đó lí giải về con rồng này: Đầu lạc đà, sừng hươu, mắt quỷ, cổ rắn, bụng sò, vây cá chép, vuốt chim ưng, chân hổ, tai bò ( ảnh 1 ) 3. Năm 111.(T.C.N) nhà Hán cho quân vượt núi Ngũ Lĩnh, chiếm vùng Lĩnh Nam rộng lớn của nước Nam Việt, lập thành một Châu, dưới Châu có 9 quận- người Kinh thuộc quận Giao Chỉ. Trị sở Châu đặt ở Luy Lâu, đất Giao Chỉ nên gọi là Giao Châu. Người Hán thấy ngươi Kinh-Giao Chỉ, tôn vinh một đôi chim “vua” làm biểu tượng rồng vật Tổ (totem) có tên là Uy Oa; rồng còn là biểu tượng của vua Hùng-Văn Lang ( ảnh 7 ). Người Hán học theo, với nghĩa rồng biểu tượng vương quyền, nên, họ lấy lại rắn loài ác thú làm rồng thành uy quyền của nhà Vua nhưng thay đổi phương thức hành xử của rắn. Tấm tranh lụa ghi lại cảnh hóa giải con rắn hóa rồng theo hành xử mới: Một người tay trái nhữ mồi ngọt, tay phải ra hiệu cho rắn thay đổi tập tính. Con rắn hóa rồng này hướng đầu sang bên phải là biểu tượng văn hóa của người Kinh –Giao Chỉ ( ảnh 3 ). 4. Đến đây, loài rắn hóa rồng rồng của người Hán đã tthành hiện thực (ảnh 4). Nếu khi còn là rắn loài ác thú thì người ta có thể cầm gậy đánh chết nó được, nhưng khi là rồng biểu tượng quyền uy của nhà Vua thì trăm họ phải kinh sợ, né tránh. N gười Hán có truyền thống, lấy cái mạnh trị cái yếu, lấy cái ác trị cái thiện như Bao Công dùng Chiển Chiêu là kẻ “hảo hán” trong .

Transcript of Cần tìm lại đôi rồng Việt Nam

Page 1: Cần tìm lại đôi rồng Việt Nam

Cần tìm lại đôi rồng Việt Nam. Nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn Rồng của người Hán.

Ảnh 1.

Ảnh 2.

Ảnh 3:.

1

2. Vào đầu nhà Hán năm 206 (T.C.N), rồng Hán là chim ưng- một con và hướng đầu sang bên trái (ảnh 2). Có nghĩa, người Hán đang loay hoay, trong việc thay đổi biểu tương rồng của họ, nhưng chưa tìm ra cách thức.

1Rồng Hán là rắn-loài ác thú như rồng Comodo của châu Âu: Là ác thú, nên chúng tha hồ tung hoành, quậy phá, ngăn cản mọi hoạt động của xã hội. Vì thế, Hán Cao Tổ trên đường diệt nhà Tần có Sự tích "Chém rắn dựng cờ" ghi trong Sử kí Tư Mã Thiên. Phải chăng vào thời điểm này, người Hán đã có ý định thay đổi biểu tượng rồng của họ. Bước đầu là tạo ra một con rồng dựa vào một nét đặc điểm của 9 con vật sống trong thiên nhiên. Một học giả thời đó lí giải về con rồng này: Đầu lạc đà, sừng hươu, mắt quỷ, cổ rắn, bụng sò, vây cá chép, vuốt chim ưng, chân hổ, tai bò (ảnh 1)

3.Năm 111.(T.C.N) nhà Hán cho quân vượt núi Ngũ Lĩnh, chiếm vùng Lĩnh Nam rộng lớn của nước Nam Việt, lập thành một Châu, dưới Châu có 9 quận- người Kinh thuộc quận Giao Chỉ. Trị sở Châu đặt ở Luy Lâu, đất Giao Chỉ nên gọi là Giao Châu. Người Hán thấy ngươi Kinh-Giao Chỉ, tôn vinh một đôi chim “vua” làm biểu tượng rồng vật Tổ (totem) có tên là Uy Oa; rồng còn là biểu tượng của vua Hùng-Văn Lang (ảnh 7). Người Hán học theo, với nghĩa rồng biểu tượng vương quyền, nên, họ lấy lại rắn loài ác thú làm rồng thành uy quyền của nhà Vua nhưng thay đổi phương thức hành xử của rắn. Tấm tranh lụa ghi lại cảnh hóa giải con rắn hóa rồng theo hành xử mới: Một người tay trái nhữ mồi ngọt, tay phải ra hiệu cho rắn thay đổi tập tính. Con rắn hóa rồng này hướng đầu sang bên phải là biểu tượng văn hóa của người Kinh –Giao Chỉ (ảnh 3).

4. Đến đây, loài rắn hóa rồng rồng của người Hán đã tthành hiện thực (ảnh 4). Nếu khi còn là rắn loài ác thú thì người ta có thể cầm gậy đánh chết nó được, nhưng khi là rồng biểu tượng quyền uy của nhà Vua thì trăm họ phải kinh sợ, né tránh. Người Hán có truyền thống, lấy cái mạnh trị cái yếu, lấy cái ác trị cái thiện như Bao Công dùng Chiển Chiêu là kẻ “hảo hán” trong .

Page 2: Cần tìm lại đôi rồng Việt Nam

Ảnh 4giang hồ để làm hộ vệ, khi đó không ai dám đương đầu với Chiển Chiêu nữa. Thuật dùng kẻ đã sa thải, bị đánh đuổi trong xã hội như rắn loài ác thú đưa về cho làm rồng ở Vương quyền, hẳn chúng biết ơn và trung thành vô hạn. Đó là thuật cai rị Thảo dân của người Hán. Vì thế, họ không có văn hóa múa rồng mà múa Lân 01 con. Trong Tứ linh họ xếp rồng vào hàng thứ tư: Lân, Li, Quy , Long

Rồng của người Kinh.

Ảnh 5.

Ảnh 6.

.

Ảnh 78. Khi đôi chim vật tổ bơi dưới mặt nước thành đôi thuyền rồng đưa linh sàng nhà vua quá cố qua sông Ngao về nơi an nghỉ với Tổ tiên ở miền cực lạc (ảnh 8).

Ảnh 8. Ảnh 8. 9. Thuyền rồng là “Chim”vật Tổ sinh ra dân tộc kinh. Khi đàn con bị uy hiếp, do có một con chim khác loài (sau cùng), to xác hơn đang bay đuổi theo, há mỏ định cắn một con chim nhỏ. Thuyền rồng mẹ "Oa" há mồm, đàn chim con bay vào miệng mẹ

2

6.Trong nghìn năm Bắc thuộc, kẻ đô hộ dùng da áo con rồng -rắn của họ ở (ảnh 4) phủ lên đôi cầu rồng 14 sải vải trắng ở (ảnh 5) của dân tộc ta mà thành đôi rồng của vùng Đông Nam Á (ảnh 6).

7. Đôi chim vật Tổ (totem) đứng hướng đầu ra hai phía, dướn đầu lên cao, làm mẫu cho người Kinh làm nhà có đao rồng uốn lượn trên nóc nhà.

5. Ngươi Kinh Giao Chỉ có tục, khi cha mẹ quá cố thì con cháu đội đôi cầu rồng dài 14 sải vải trắng đưa hương hồn cha mẹ qua sông Ngao về với Tổ tiên ở miền cực lạc. Nay thì các bà đi chùa đội (ảnh 5) đôi cầu rồng của vùng Tứ Xã, Lâm Thao (Phú Thọ) ; các vùng khác dùng một chiếc, có nơi như vùng Thành Công quận Ba Đình Hà Nội, vẫn do con cháu người quá cố đội.

Page 3: Cần tìm lại đôi rồng Việt Nam

để được che chở. Hình ảnh này, hàng chữ ghi dưới thuyền cho là, hải điểu bay mừng khi thuyền về. Nhưng nhà Dân tộc học Từ Chi lại coi chiếc thuyền rồng đi sau là loài ác thú, há mồm hút đàn chim trên trời lao vào miệng. Đó là do ông không xem kĩ cái chi tiết, có con chim to- khác loài, đang bay rượt đuổi theo để cắn con chim nhỏ. Vìệc giải mã một hiện vật biểu tượng là phải xem kĩ các chi tiết mới đưa ra ý kiến có thể chấp nhận được..

Ảnh 9

Ảnh 10.

11. Nhưng đôi rồng là “Chim” vật tổ (totem) của dân tộc ta bị người phương Bắc tiêu diệt, còn bản chính ghi trên tang Thần Đồng Ngọc Lũ thì Tổ tiên chúng ta chôn dấu dưới lòng đất. Song đôi rồng là chim vật Tổ vẫn hoài niệm trong tâm thức của từng thế hệ người Kinh cho nên trong di chỉ Hoàng Thành Thăng Long có đôi chim (ảnh 11).

Ảnh 11: Đôi rồng hình chim.12.Song đôi rồng biểu tượng nguồn cội của dân tộc, nhà Lý phải lấy hình rắn một con của Trung Quốc hướng đầu sang bên trái làm cơ sở, dù có cải tiến (ảnh 12). Do vì, không có một đôi rồng nguồn cội định hình, cho nên mổi triều đại cua Đại Việt lại thay đổi hình dáng biểu tượng rồng.

3

10. Đầu đôi thuyền rồng ghi ở tang Thần Đồng (trống đông) Ngọc Lũ (ảnh 10), do nhà học giả người Pháp gốc Nga Hoàng V.Golobeuw phát hiện. Những đôi thuyền rồng này, có cơ sở từ các dạng của đôi hình chữ S nằm ngang thời đồ gốm. Đến thời đồ đồng nó thành những đôi thuyền rồng.

Page 4: Cần tìm lại đôi rồng Việt Nam

Ảnh 12: Rồng hình rắn một con thời Lý 13. Nhưng trong đời sống của xã hội, đôi rồng được tôn vinh là vật Tổ: Múa rồng, đua thuyền rồng, điêu khắc rồng, hội họa rồng v.v. Nhưng than ôi! Đôi rồng ấy, hồn cốt là của dân tộc ta, còn da áo là loài ác thú của phương Bác (ảnh 6)- Tức là “Hồn Trương Ba da Hàng Thịt”, dân tộc ta vẫn biết đôi rồng ấy là rồng Tàu, nhưng một ngàn năm Bắc thuộc để lại, không thể bỏ được khi chưa có công trình nghiên cứu. Vậy phải loại trừ đôi rồng ác thú ấy đi, để phục chế lại đôi rồng ghi trên tang Thần Đồng Ngọc Lũ, bằng cách, lột da áo ấy đi, thay vào da áo mới bằng bản sắc của dân tộc ta. Ý tưởng của chúng tôi, phục chế lại đôi rồng, nhà Điêu khắc- Họa sĩ Trần Tuy thực hiện. Ở đây chỉ mới có đầu và đuôi của một con rồng trống (ảnh 13), phần giữa khoảng 14 hoặc 28 sải vải trắng là vẽ hoa văn thổ cẩm, dây tơ hồng, hình chữ S v.v.của bản sắc văn hóa dân tộc ta. Khi đò, chúng ta sẽ thấy hiện rõ nền văn hóa Việt Nam trên đôi rồng Uy-Oa.

Ảnh 13..

Đề tài này, nếu có bản thiết kế như hiện nay thì Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội đã thực hiện. Vây, đầu rồng này có thể dùng vào đầu thuyền rồng trong hội đua thuyền rồng trước.

Nhạc sĩ Dương Đình Minh Sơn Nhà Dân tộc-Âm nhạc học. Email: duongdinhmí[email protected]. Vào Google duongdinhmínhson sẽ biết thông tin tác giả.

4