CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH … filelàm y tế dự phòng...

11
Thứ Tư CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN BÌNH ĐỊNH SỐ 7081 27.2.2019 23.1 Kỷ Hợi ĐƯỜNG DÂY NÓNG: 0966.490.490 0256.3813573 baobinhdinh.vn Trong số này: ..... u 8 Biến vỉa hè thành nơi tập kết hàng hóa CÁC DOANH NGHIỆP Ở CỤM CÔNG NGHIỆP GÒ ĐÁ TRẮNG (PHƯỜNG ĐẬP ĐÁ, TX AN NHƠN): ........................ u 4 SỬ DỤNG THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI ĐÁNH BẮT THỦY SẢN: Năng suất, hiệu quả cao Chuyn nhng ngưi lm y t d phng Nhờ thực hiện tốt công tác tiêm chủng, những năm qua nhiều loại dịch bệnh không còn xuất hiện trên địa bàn tỉnh. - Trong ảnh: Tiêm chủng cho trẻ tại Trạm y tế phường Lê Hồng Phong (TP Quy Nhơn). KỶ NIỆM NGY THY THUC VIỆT NAM (27.2) Mục tiêu tăng t lệ người tham gia BHXH của Bình Định đang đứng trước không ít thách thức khi có điểm xuất phát khá thấp so với nhiều tnh, thành trong cả nước. ... u 6 Phm nh - Nhà văn ca nếp đất, hồn làng .................. u 2 Lễ dâng hoa, dâng hương và lễ giỗ nhân 53 năm vụ thảm sát Bình An Lấy người lao động làm trung tâm TĂNG T LỆ NGƯỜI THAM GIA BHXH: u 5 Khi nói đến ngành y tế, nhiều người nghĩ ngay đến đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho người bệnh. Nhưng còn một lực lượng rất quan trọng, đảm nhận nhiệm vụ chủ động ngăn ngừa bệnh tật trong cộng đồng - họ thuộc biên chế của y tế dự phòng. u 3

Transcript of CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH … filelàm y tế dự phòng...

Thứ TưCƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNHTIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN BÌNH ĐỊNH

SỐ 708127.2.2019

23.1 Kỷ HợiĐƯỜNG DÂY NÓNG:

0966.490.490 0256.3813573

baobinhdinh.vn

Trong số này:

. . . . .u8Biến vỉa hè thành nơi tập kết hàng hóaCÁC DOANH NGHIỆP Ở CỤM CÔNG NGHIỆP GÒ ĐÁ TRẮNG (PHƯỜNG ĐẬP ĐÁ, TX AN NHƠN):

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .u4SỬ DỤNG THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI ĐÁNH BẮT THỦY SẢN:

Năng suất, hiệu quả cao

Chuyên nhưng ngươi lam y tê dư phong

Nhờ thực hiện tốt công tác tiêm chủng, những

năm qua nhiều loại dịch bệnh không còn xuất hiện

trên địa bàn tỉnh. - Trong ảnh: Tiêm chủng

cho trẻ tại Trạm y tế phường Lê Hồng Phong (TP

Quy Nhơn).

KỶ NIỆM NGAY THÂY THUÔC VIỆT NAM (27.2)

Mục tiêu tăng ti lệ người tham gia BHXH của Bình Định đang đứng trước không ít thách thức khi có điểm xuất phát khá thấp so với nhiều tinh, thành trong cả nước.

. . .u6Pham Anh - Nhà văn cua nếp đất, hồn làng

. . . . . . . . . . . . . . . . . .u2Lễ dâng hoa, dâng hương và lễ giỗ nhân 53 năm vụ thảm sát Bình AnLấy người lao động làm

trung tâm

TĂNG TI LỆ NGƯỜI THAM GIA BHXH:

u5

Khi nói đến ngành y tế, nhiều người nghĩ ngay đến đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng trực tiếp chăm sóc sức khỏecho người bệnh. Nhưng còn một lực lượng rất quan trọng, đảm nhận nhiệm vụ chủ động ngăn ngừa

bệnh tật trong cộng đồng - họ thuộc biên chế của y tế dự phòng. u3

3THỜI SỰ Bình ĐịnhTHỨ TƯ, [email protected]

2 THỜI SỰBình ĐịnhTHỨ TƯ, 27.2.2019 [email protected]

Vất vả xử lý dịch sốt xuất huyết

Năm 2018, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh thấp hơn so với năm 2017. Tuy nhiên, việc số người mắc bệnh có nguyên nhân từ muỗi này có xu hướng tăng cao trong dịp cuối năm khiến nhiều địa phương bất ngờ. Lực lượng y tế dự phòng ở Hoài Nhơn, An Nhơn, Tuy Phước, Quy Nhơn luôn được đặt trong tình trạng báo động. Tất cả các thành viên của TTYT huyện, thị xã, thành phố cùng lực lượng của trạm y tế xã sẵn sàng giám sát các bệnh truyền nhiễm gây dịch ở các tuyến một cách chặt chẽ, có hệ thống nhằm phát hiện sớm các ca bệnh đầu tiên để kịp thời khống chế, dập tắt. Bên cạnh đó, các đơn vị còn chủ động giám sát các ổ dịch cũ, các điểm nguy cơ, thực hiện báo cáo, phản hồi ca bệnh trong ngày; tổ chức điều tra, xác minh và triển khai xử lý kịp thời tất cả các ổ dịch.

Vào cuộc quyết liệt, vận hành cả hệ thống chính trị vào cuộc như ở Hoài Nhơn, thế nhưng số ca sốt xuất huyết và số điểm dịch vẫn không giảm. Cứ khống chế được ở xã này, ổ dịch lại xuất hiện ở xã khác. Có lẽ quá bức xúc sau nhiều tháng “chiến đấu” với… muỗi, trong một lần trò chuyện với chúng tôi, bà Trần Thị Lệ Kiều, Phó Giám đốc TTYT huyện Hoài Nhơn, nói như mếu: “Chẳng hiểu sao chúng tôi đã làm quyết liệt vậy mà chưa kéo giảm được số người mắc sốt xuất huyết. Chúng tôi đã làm mọi cách, từ diệt lăng quăng, phun hóa chất diệt muỗi chủ động, giám sát các ổ dịch, đến tập trung dập những ổ dịch mới phát hiện…, nhưng suốt từ tháng 9.2018 đến tháng 2.2019 số người mắc vẫn còn ở mức cao”.

Lực lượng tại chỗ khá mỏng, lại phải đảm đương nhiều phần việc khác, nên khả năng chống dịch của các

KỶ NIỆM NGAY THÂY THUÔC VIỆT NAM (27.2):

Chuyên nhưng ngươi lam y tê dư phongKhi nói đến ngành y tế, nhiều người nghĩ ngay đến đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho người bệnh. Nhưng còn một lực lượng rất quan trọng, đảm nhận nhiệm vụ chủ động ngăn ngừa bệnh tật trong cộng đồng - họ thuộc biên chế của y tế dự phòng.

trạm y tế xã, phường, thị trấn còn hạn chế cũng là điều dễ hiểu. Dẫu vậy, họ vẫn luôn đặt tinh thần trách nhiệm lên trên hết để đảm bảo công tác phòng chống dịch đạt được hiệu quả cao nhất. Điều đó đã được thể hiện ngay trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, khi cán bộ TTYT TX An Nhơn cùng nhân viên các trạm y tế cùng xuống từng khu phố để phun thuốc diệt muỗi và cùng người dân diệt lăng quăng.

Bác sĩ Lê Thái Bình, Giám đốc TTYT TX An Nhơn, cho biết: “Cuối năm ai cũng bận rộn cả việc cơ quan lẫn gia đình, nhưng nhiệm vụ thì vẫn phải hoàn thành. Dịp Tết, bà con thường lơ là, nguy cơ bùng phát dịch càng cao, rất khó kiểm soát, nên phải đặt mục tiêu khống chế dịch sớm để còn yên tâm ăn tết”.

Trong khi đó, với kinh nghiệm trong phòng chống dịch, bác sĩ Hứa Tự Thảo, Giám đốc TTYT huyện Vĩnh Thạnh, chia sẻ: “Điều quan trọng nhất là phải cho mọi người hiểu rằng phòng chống dịch sốt xuất huyết không phải là trách nhiệm của riêng ngành Y tế, mà là của địa phương, của từng cơ quan, đơn vị và của mỗi gia đình, người dân. Tôi từng kiến nghị với lãnh đạo huyện Vĩnh Thạnh, giao nhiệm vụ cho các địa phương trong việc phòng chống dịch, để họ vận động người dân cùng tham gia với ngành y tế. Nhờ đó mà số người mắc sốt xuất huyết trong những năm gần đây ở Vĩnh Thạnh không đáng kể”.

Căng thẳng vớitiêm chủng mở rộng

Với nhiều tính năng ưu việt trong việc phòng ngừa nhiều loại bệnh nguy hiểm, vắc-xin đang là một trong những phương án hữu hiệu được các quốc gia triển khai trên diện rộng. Tại Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói

là trạm y tế xã. Do đó, trong những đợt tiêm vắc - xin ComBE Five đầu tiên, chúng tôi huy động 100% nhân viên trạm tham gia, thực hiện nghiêm túc quy trình do Bộ Y tế ban hành; thăm hỏi kỹ tình trạng sức khỏe của trẻ, hướng dẫn cho người nhà chi tiết việc theo dõi, chăm sóc trẻ sau tiêm… Tôi cũng báo cáo với lãnh đạo phường, trong những ngày tiêm chủng thì ưu tiên tối đa cho hoạt động này, nên… đừng giao nhiệm vụ khác”.

Thạc sĩ Bùi Ngọc Lân, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC), cho hay: “Không chỉ trong đợt này, mỗi khi chuyển loại vắc-xin, chúng tôi đều như ngồi trên lửa. Nhưng nhờ có sự chuẩn bị tốt, cả trong khi tiêm và kỹ năng xử trí những ca phản ứng sau tiêm, nên nhìn chung đến nay mọi việc cơ bản đều ổn. Tuy nhiên, với tỉ lệ tiêm vắc-xin 5 trong 1 còn thấp, mới chỉ đạt 69,9%, thời gian tới chúng tôi còn phải nỗ lực nhiều hơn để nâng tỉ lệ trẻ được tiêm chủng, đảm bảo phòng ngừa dịch bệnh trong tương lai”. LÊ CƯỜNG

Nhờ duy trì tốt hoạt động tiêm chủng thường xuyên hàng tháng tại tất cả các trạm y tế xã, phường nên ti lệ trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 8 loại vắc-xin; tiêm vắc-xin VGB liều sơ sinh cho trẻ trong vòng 24 giờ sau sinh; tiêm DPT và MR cho trẻ 18 tháng tuổi, tiêm Viêm não Nhật Bản mũi 3, tiêm vắc-xin uốn ván VAT2+ cho phụ nữ có thai đều vượt chi tiêu đề ra. Tuy nhiên ti lệ tiêm DPT-VGB-Hib 3 và bOPV3 cho trẻ dưới 1 tuổi chưa đạt tiến độ, do thiếu vắc-xin từ tháng 9.2018 và việc chuyển đổi vắc-xin ComBE Five thay thế cho vắc-xin Quinvaxem gặp khó khăn do phản ứng sau tiêm chủng.

(Nguồn: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh)

tiên trong cả nước triển khai tiêm vắc-xin ComBE Five cho trẻ, họ không khỏi lo lắng. Bởi bất kỳ loại vắc-xin nào cũng có những tỉ lệ phản ứng nhất định, nên việc đảm bảo an toàn cho trẻ trước, trong và sau khi tiêm luôn được đặt lên hàng đầu.

Bác sĩ Phan Ngọc Thắng, Trưởng Trạm Y tế phường Bùi Thị Xuân (TP Quy Nhơn), cho biết: “Không chỉ chúng tôi mà hầu như ở bất kỳ trạm y tế nào, mỗi khi chuyển đổi một loại vắc-xin khác là một phen lo lắng. Nếu xảy ra sự cố nào đó, chưa cần biết có phải do nhân viên y tế gây ra hay không thì những người bị gia đình “bắt đền” đầu tiên vẫn

riêng, công tác tiêm chủng mở rộng đã và đang được thực hiện tốt. Nhờ đó, chúng ta đã thanh toán, đẩy lùi được một số căn bệnh nguy hiểm, có khả năng gây tử vong cao trên người. Tuy nhiên, hiệu quả phòng dịch trong cộng đồng chỉ đạt được khi tỉ lệ người tham gia tiêm chủng đạt cao.

Không liên quan đến yếu tố thời tiết như dịch sốt xuất huyết, nhưng việc Bộ Y tế chuyển đổi vắc-xin 5 trong 1 từ Quinvaxem (Hàn Quốc sản xuất) sang ComBE Five (Ấn Độ) khiến những tháng cuối năm 2018 đội ngũ làm công tác y tế dự phòng trong tỉnh trở nên căng thẳng. Là một trong những tỉnh đầu

Nhờ thực hiện tốt công tác tiêm chủng, những năm qua nhiều loại dịch bệnh không còn xuất hiện trên địa bàn tỉnh. - Trong ảnh: Tiêm chủng cho trẻ tại Trạm y tế phường Lê Hồng Phong (TP Quy Nhơn).

l Chiều 26.2, TTYT huyện Phù Cát tổ chức lễ kỷ niệm 64 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27.2.1955 - 27.2.2019).

Tại lễ kỷ niệm, các thế hệ những người làm công tác y tế trong huyện đã nghe thư Bác Hồ gửi cho ngành y tế; cùng ôn lại truyền thống xây dựng và phát triển của ngành y tế Việt Nam nói chung và huyện Phù Cát nói riêng.

Tại lễ kỷ niệm, nhiều tập thể và cá nhân được khen thưởng vì đã có thành tích trong công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 2018.l Sáng cùng ngày, TTYT

huyện Vĩnh Thạnh tổ chức lễ kỷ niệm 64 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam và triển khai kế hoạch công tác năm 2019. Toàn huyện Vĩnh Thạnh hiện có 33 bác sĩ đang công tác tại TTYT huyện và trạm y tế cơ sở. 100% các trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020. Năm qua, TTYT huyện được đầu tư xây dựng mới khoa Hồi sức cấp cứu và trang bị một số thiết bị y tế hiện đại như: máy siêu âm màu,

Nhiều hoạt động kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam

Nâng cấp, sửa chữa khoa Truyền nhiễm, BVĐK tỉnh

(BĐ) - UBND tỉnh vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án nâng cấp, xây dựng khoa Truyền nhiễm, BVĐK tỉnh, với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 14,1 tỉ đồng. Theo đó, khu nhà Truyền nhiễm 1 sẽ được tháo dỡ, xây mới khu nhà 3 tầng, trên diện tích xây dựng khoảng 500 m2 (gồm phòng trực cấp cứu, các phòng bệnh nội trú, phòng điều trị, phòng trực nhân viên y tế…) ; khu nhà Truyền nhiễm 2 sẽ được cải tạo, sửa chữa

với quy mô 20 giường để điều trị bệnh nhân nội trú, cách ly.

Khu nhà Truyền nhiễm 1 được đưa vào sử dụng từ năm 1967, còn khu nhà Truyền nhiễm 2 xây dựng năm 2003. Sau thời gian sử dụng các công trình này đã xuống cấp, không đảm bảo an toàn, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị bệnh nhân của khoa. Quy mô giường bệnh nội trú hiện có 55 giường bệnh, không đủ đáp ứng nhu cầu bệnh nhân. ĐỨC MẠNH

(BĐ) - Từ ngày 25.2 - 1.3, tại Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn diễn ra Chương trình cộng sự tiếng Nhật ngắn hạn, do Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức. Chương trình gồm các nội dung: giới thiệu về TP Mimasaka (thành phố tổ chức Thế Vận hội năm 2020 tại Nhật Bản), nhiều trò chơi tăng cường sự hiểu biết về ngôn ngữ và văn hóa giữa hai nước.

Tham gia chương trình, Đoàn Nhật Bản có 13 người, gồm đại diện lãnh đạo và nhân viên của Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam, nhóm sinh viên cộng sự tiếng Nhật ngắn hạn đến từ TP Mimasaka (Nhật Bản) và một số sinh viên tình nguyện phiên dịch tiếng Nhật của Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh; phía Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn có 308 học sinh đang

Sáng 26.2, tại Khu chứng tích Gò Dài, xã Tây Vinh, UBND huyện Tây Sơn tổ chức Lễ dâng hoa, dâng hương và lễ giỗ các nạn nhân của vụ thảm sát Bình An cách đây 53 năm (26.2.1966 - 26.2.2019). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tuấn Thanh và Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lý Tiết Hạnh đến dự lễ.

Tại buổi lễ, đại biểu và nhân dân tưởng nhớ những ngày tháng cách đây 53 năm, trong vòng hơn 1 tháng (23.1 - 26.2.1966) tại xã Bình An, huyện

Bình Khê (nay là 3 xã Tây Vinh, Tây Bình, Tây An, huyện Tây Sơn), lính đánh thuê Nam Triều Tiên tổ chức nhiều đợt càn quét đốt sạch nhà cửa, lúa gạo, sát hại hơn 1.000 đồng bào ta, hầu hết là phụ nữ, trẻ em, người già. Tại Gò Dài, vào sáng 26.2.1966, quân địch ra tay sát hại dã man 380 người dân vô tội xã Bình An, huyện Bình Khê và các xã Nhơn Mỹ, Nhơn Hậu, Nhơn Phúc, huyện An Nhơn. Vụ thảm sát Bình An đã gây chấn động thế giới về tội ác chiến tranh.

Nhiều năm qua, chính quyền cùng nhân dân địa phương đã đầu tư xây dựng, tôn tạo Khu Chứng tích Gò Dài để tưởng niệm những người đã khuất. Năm 1990, Khu Chứng tích được Bộ Văn hóa công nhận Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia.

Sau lễ tưởng niệm, lãnh đạo tỉnh, huyện, đại biểu và nhân dân địa phương cùng Đoàn đại biểu Hàn Quốc đã thành kính dâng hoa, dâng hương và tổ chức lễ giỗ theo nghi thức cổ truyền.

VĂN PHONG

Lễ dâng hoa, dâng hương và lễ giỗ nhân 53 năm vụ thảm sát Bình An

Ngày 26.2, HĐND huyện Phù Cát khóa XI, nhiệm kỳ 2016 - 2021 tổ chức kỳ họp bất thường để miễn nhiệm chức danh Chủ tịch UBND huyện, Phó Chủ tịch HĐND huyện và bầu bổ sung Chủ tịch UBND huyện, nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Tại kỳ họp, 100% đại biểu HĐND huyện thống nhất miễn

nhiệm chức danh Chủ tịch UBND huyện, nhiệm kỳ 2016 - 2021 đối với ông Lương Văn Ngân, do nghỉ hưu theo chế độ (từ ngày 1.1.2019) và miễn nhiệm chức danh Phó Chủ tịch HĐND huyện, nhiệm kỳ 2011 - 2016 đối với ông Nguyễn Văn Thành vì đã chuyển công tác khác. Đồng thời, HĐND huyện thống nhất bầu bổ sung

ông Nguyễn Trung Kiên, Phó Bí thư Huyện ủy, làm Chủ tịch UBND huyện, nhiệm kỳ 2016 - 2021. Ông Nguyễn Trung Kiên sinh ngày 7.8.1980, quê quán xã Cát Hanh, huyện Phù Cát; thạc sĩ kinh tế, cao cấp lý luận chính trị; ngày tham gia công tác: 10.10.2002, ngày vào Đảng: 6.8.2002.

TRƯỜNG GIANG

Bầu bổ sung Chủ tịch UBND huyện Phù Cát

Chiều 25.2, Thị ủy An Nhơn tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Thị ủy thực hiện Nghị quyết 05 ngày 28.8.2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và phát triển TX An Nhơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2035.

Tại Hội nghị, lãnh đạo các ban, ngành, đoàn thể thị xã và 15 xã, phường đã được triển khai, quán triệt Chương trình hành động của Thị ủy thực hiện Nghị quyết 05 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Để thực hiện Nghị quyết 05, Thị ủy An Nhơn đề ra

các giải pháp trọng tâm: Nâng cao chất lượng công tác lập, quản lý và thực hiện quy hoạch; tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng thị xã đồng bộ theo tiêu chí đô thị loại III; mở rộng không gian đô thị, xây dựng các xã Nhơn An, Nhơn Hậu, Nhơn Thọ, Nhơn Lộc và Nhơn Phúc đạt chuẩn đô thị loại IV và thành lập phường vào năm 2025. Về kinh tế, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề gắn với phát triển du lịch và thương mại - dịch vụ; tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn,

phát triển kinh tế tập thể. Về văn hóa - xã hội, huy động

các nguồn lực đầu tư hoàn thiện hệ thống trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo; đầu tư, hoàn thiện các thiết chế văn hóa, TDTT; từng bước đầu tư nâng cấp và hiện đại hóa bệnh viện thị xã, trung tâm y tế các xã, phường.

Tăng cường quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính trị xã hội; tích cực đấu tranh phòng chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội; xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả…

THANH MINH

(BĐ) - Ngày 26.2, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Bình Định (Sở LĐ-TB&XH) phối hợp với Công ty CP Phát triển công nghiệp, xây lắp và thương mại Hà Tĩnh chi nhánh Sài Gòn (Haindeco), Tập đoàn Nohara (Nhật Bản) tổ chức tư vấn, tuyển chọn thực tập sinh đi làm việc tại Nhật Bản theo đơn hàng ngành trang trí nội thất. Có 33 lao động trong tỉnh tham gia ứng tuyển (ảnh).

Sau sơ tuyển, người lao động được học tập tại Trường đào tạo tu nghiệp sinh Đồng An (TX Dĩ An, tỉnh Bình Dương) - cơ sở do Tập đoàn Nohara và Haindeco phối hợp mở. Trong thời gian 4 tháng, người lao động sẽ học tiếng Nhật, học nghề trang trí nội thất, kiến thức an toàn lao động... Nếu được xuất cảnh, mức lương của lao động

Triển khai Chương trình hành động xây dựng và phát triển TX An Nhơn

Tư vấn, tuyển chọn thực tập sinh đi làm việc tại Nhật Bản

ngành trang trí nội thất tại Tập đoàn Nohara từ 28 - 34 triệu đồng/người/tháng. Sau khi hoàn thành hợp đồng và trở về nước, người lao động được giới thiệu việc làm trong nước.

Năm 2018, đã có 50 lao động của Bình Định sang Nhật làm việc thông qua hai đơn vị trên với các ngành nghề như

ô tô, cơ khí, trang trí nội thất. Ông Trần Hữu Hiệu, Phó

Giám đốc Phụ trách Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Bình Định cho biết thêm: Từ đầu năm đến nay đã có 40 lao động Bình Định đã sang Nhật làm việc và năm nay Trung tâm phấn đấu đưa khoảng 200 - 250 lao động sang Nhật làm việc.

Tin, ảnh: NAM KHÁNH

UBND tỉnh vừa chấp thuận chủ trương cho Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Đồng Mít (trụ sở tại TP Quy Nhơn) đầu tư xây dựng Nhà máy Thủy điện Đồng Mít có công suất 7MW, trên diện tích 0,8 ha, tại xã An Trung, huyện An Lão với tổng mức đầu tư hơn 98,5 tỉ đồng. Đây là công trình thủy điện nhỏ cấp quốc gia được xây dựng sau đập chính vùng hạ lưu hồ chứa

nước Đồng Mít.Dự án thủy điện Đồng Mít

được triển khai 2 giai đoạn: giai đoạn 1 từ quý I/2019 đến quý III/2019 thực hiện các thủ tục về đầu tư, đất đai, xây dựng; giai đoạn 2 từ quý IV/2019 đến quý II/2022 khởi công xây dựng và hoàn thành đi vào hoạt động. Thời gian hoạt động của nhà máy là 50 năm.

UBND tỉnh cũng quy định

nhà thầu thực hiện đúng tiến độ đã cam kết và quy hoạch được phê duyệt; trong quá trình triển khai xây dựng dự án, nhà đầu tư không được chuyển nhượng dự án dưới mọi hình thức (kể cả bán cổ phần), đồng thời thực hiện đầy đủ các thủ tục về đầu tư, đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường… trước khi triển khai thi công.

HOÀNG NAM QUỐC

CA TP Quy Nhơn đang điều tra truy tìm thủ phạm vụ cắt trộm dây cáp đồng tại bãi lắp đặt pin năng lượng mặt trời trong Khu kinh tế Nhơn Hội.

Theo anh Lê Công Huy Hoàng, Đội trưởng đang thi công công trình điện năng lượng mặt trời của Công ty FUJIWARA (Nhật Bản) tại Khu

C thuộc Khu kinh tế Nhơn Hội, chiều 24.2, khi đi kiểm tra đường dây anh phát hiện bị mất 600 m dây cáp điện bằng đồng trần, trị giá khoảng 100 triệu đồng.

Tại hiện trường, đường dây chạy dọc theo hàng rào Khu nghỉ dưỡng FLC Nhơn Lý để lại từng đoạn nhiều dấu cưa, cắt.

DANH NHÂN

Cắt trộm dây cáp đồng công trình điện mặt trời

Hơn 98,5 tỉ đồng đầu tư xây dựng thủy điện Đồng Mít

Trên 300 học sinh Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tham gia Chương trình cộng sự tiếng Nhật

máy xét nghiệm huyết học tự động, máy sinh hóa bán tự động, máy điện tim, máy xét nghiệm nước tiểu 10 thông số…, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân. Công suất sử dụng giường bệnh năm 2018 đạt 120% kế hoạch.

Dịp này, có 40 cá nhân được nhận Kỷ niệm chương Vì sức khỏe nhân dân; 10 tập thể và 72 cá nhân được Sở Y tế tỉnh tặng giấy khen hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm 2018.l Tại TTYT huyện Hoài Ân,

ngày 26.2, Hội CTĐ huyện phối hợp với TTYT huyện, chùa Thanh Sơn (xã Ân Tín) và gia đình ông Đỗ Năm (thôn An Thường 2, xã Ân Thạnh) tổ chức Chương trình Hát cho bệnh nhân tôi nghe nhân kỷ niệm 64 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam.

Chương trình diễn ra với các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ sôi nổi và hỗ trợ suất ăn trưa cho gần 150 bệnh nhân đang điều trị tại TTYT huyện.

TRƯỜNG GIANG - NGỌC ÁNH - VĂN HÙNG

học tiếng Nhật tại trường.Được biết, từ năm 2012,

Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn đã liên kết với Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức dạy tiếng Nhật cho học sinh của trường. Nhằm tạo điều kiện để học sinh có cơ hội giao tiếp với người bản xứ, hàng năm, Trung tâm đều cử một cộng sự tiếng Nhật đến làm việc tại trường chuyên Lê Quý Đôn.

NGỌC TÚ

Các hoạt động trong khuôn khổ chương trình giúp học sinh và sinh viên hai nước tìm hiểu, giao lưu văn hóa, ngôn ngữ lẫn nhau. - Trong ảnh: Học sinh Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn thích thú với cách viết thư pháp tiếng Nhật.

4 NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔNBình ĐịnhTHỨ TƯ, 27.2.2019 [email protected]

Theo Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT), toàn tỉnh hiện có 6.164 tàu cá, tổng công suất trên 1,8 triệu CV; trong đó, có 4.358 tàu cá thuộc diện đăng kiểm, 1.806 tàu có chiều dài dưới 12 m. Vài năm trở lại đây, Nhà nước ban hành nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân khai thác thủy sản xa bờ. Cùng với đó, ngư dân tỉnh ta cũng chủ động nâng cấp, đóng mới tàu cá công suất lớn, đầu tư trang bị máy móc hiện đại, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập.

Cách đây 8 năm, ông Nguyễn Tấn Bình, ở phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn, chủ tàu cá BĐ 91332 TS, đầu tư hơn 400 triệu đồng mua máy dò ngang để hành nghề, nhờ máy này, sản lượng thủy sản khai thác được tăng thấy rõ. Ông Bình cho biết: “Máy dò quét ngang có nhiều tính năng vượt trội hơn máy dò đứng, không chỉ phân biệt được hướng di chuyển, mà còn biết rõ mức độ tập trung, tốc độ di chuyển của đàn cá để đánh bắt. Nhờ đó, sản lượng đánh bắt trong mỗi chuyến biển tăng gấp 2-3 lần”.

Bên cạnh việc đầu tư thiết bị, máy móc, ngư dân cũng chú trọng đầu tư hầm bảo quản, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ông Phan Văn Điệp, ở xã Hoài Thanh, huyện Hoài Nhơn, chủ tàu cá BĐ 95757 TS, cho hay: “Năm 2015, tôi đầu tư hơn 70

Bức tranh nông nghiệp năm qua của huyện Tây Sơn có khá nhiều điểm sáng. Sản xuất nông nghiệp từng bước đi vào chiều sâu và phát triển ổn định. Tăng trưởng ngành nông lâm thủy sản đạt 4,1%, (giá trị sản xuất nông nghiệp đạt hơn 1.475 tỉ đồng), đóng góp 12,9% trong tổng giá trị các ngành sản xuất chính của huyện.

Năm 2018, Tây Sơn đã triển khai 14 cánh đồng mẫu lớn (13 cánh đồng lúa và 1 cánh đồng mía), tăng 6 cánh đồng và tăng 179,2 ha so cùng kỳ năm trước, mang lại hiệu quả cao cho bà con nông dân. Huyện đã cho chuyển 176,4 ha đất lúa kém hiệu quả sang một số cây trồng khác, tăng 56,4 ha so với năm 2017. Cùng với đó, huyện triển khai 16 mô hình, chương trình khuyến nông trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản; qua đó đã có nhiều mô hình, chương trình được thực hiện có hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở địa phương như: mô hình chuyển đổi cây lạc gieo trồng trên đất lúa, chăn nuôi

Mùa khai thác trùn biển ở khu vực đầm Đề Gi, xã Cát Khánh, huyện Phù Cát diễn ra từ tháng 2 đến tháng 7. Tầm này mỗi khi thủy triều rút là hàng chục người mang thùng, xô nhựa, đèn pin, cuốc đến đào bắt trùn biển. Lúc này, những đụn cát sẽ xuất hiện ở bãi đầm, người đi bắt chỉ cần dùng cuốc nhỏ đào đụn cát lên là bắt được trùn biển.

Trùn biển có hình dạng na ná như một con giun lớn đầy màu sắc. Khi còn tươi, chúng dài khoảng 5 đến 10 cm, cá biệt có con dài đến 15 - 40 cm... Khi bị đưa lên khỏi mặt biển, chúng thu mình lại, tròn như một quả bóng. Anh Nguyễn Công Bình (ở xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước, một người thường đi đào trùn biển) cho hay: “Để bắt được con trùn biển này, đòi hỏi người bắt phải nhanh tay nhanh mắt. Phải vừa đào vừa bắt thật nhanh nếu không con trùn sẽ chui sâu xuống đất khó mà bắt lại được”.

Trùn biển sau khi được người dân đào bắt xong sẽ bán cho các thương lái, hoặc đem ra chợ bán, có nhiều người đem về làm sạch phơi khô có giá bán cao hơn. Vào mùa, trung bình mỗi ngày một người bắt được khoảng 3 - 4 kg. Hiện nay, mỗi ký trùn biển tươi có giá từ 80 - 100 ngàn đồng, riêng trùn biển khô giá rất cao, dao động từ 1 - 1,2 triệu/kg tùy thời điểm.

Được biết, trùn biển có giá trị dinh dưỡng cao, ngoài việc chế biến các món ăn như: trùn biển tươi có thể nấu canh với bầu, bí và các loại rau, củ; trùn biển khô có thể chiên rán. Đặc biệt, nó còn được xem là “thần dược” tráng dương, tăng cường sinh lực. VĂN THÝ

SỬ DỤNG THIẾT BỊ HIỆN ĐẠI ĐÁNH BẮT THỦY SẢN:

Năng suất, hiệu quả caoNhững năm gần đây, cùng với việc đầu tư cải hoán, đóng mới tàu cá công suất lớn để vươn khơi, ngư dân tỉnh ta đã chủ động trang bị các thiết bị đánh bắt hiện đại, giúp tăng năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Ngư dân Lê Ngô Hát, ở xã Cát Khánh (huyện Phù Cát), chủ tàu cá vỏ thép BĐ 99168 TS kiểm tra các thiết bị hiện đại trên tàu để chuẩn bị ra khơi.

triệu đồng để nâng cấp 6 hầm bảo quản thủy sản trên tàu bọc bằng các chất liệu xốp, i-nox, phun PU (Polyurethane). Nhờ vậy, mỗi chuyến ra khơi kéo dài từ 20 - 25 ngày không còn lo chuyện đá tan, ảnh hưởng đến chất lượng bảo quản hải sản nữa”.

Việc thực hiện Nghị định 67/CP của Chính phủ đã giúp ngư dân có điều kiện vay vốn, đóng mới tàu vỏ thép với nhiều trang thiết bị hiện đại để vươn khơi. Ông Phạm Ngọc Châu, ở xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, chủ tàu kiêm thuyền trưởng tàu vỏ thép BĐ 99169 TS, cho biết: “Hầu hết các tàu vỏ thép đều được trang bị các thiết bị hiện đại, như: máy dò chụp, dò quét, ra đa, hải bàn, bộ tự động nhận dạng, định vị, máy Movimar, bộ đàm 12 băng tần... giúp ngư dân đánh bắt đạt hiệu quả, đảm bảo an toàn, giảm thiểu rủi ro khi hoạt động trên biển”.

Còn ngư dân Lê Ngô Hát, cũng ở xã Cát Khánh, chủ tàu vỏ thép BĐ 99168 TS, chia sẻ: “Tàu vỏ thép chịu được sóng to, gió lớn khi hoạt động dài ngày trên biển. Bên cạnh hệ thống máy móc hiện đại, phải kể đến hệ thống hầm bảo quản với công nghệ hiện đại lắp đặt hệ thống làm lạnh, giữ được sản phẩm tốt hơn, giúp tăng hiệu quả kinh tế”.

Cùng với việc thực hiện các chính sách của Nhà nước để hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám biển, theo ông Võ Đình Tâm, Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản, đến nay, Chi cục đã hỗ trợ ngư dân lắp đặt 540 máy Movimar và hơn 2.800 máy HF VX-1700 trên tàu cá để ngư dân gởi tin về trạm bờ, giúp cơ quan quản lý có thể chủ động kiểm tra, giám sát, quản lý tàu cá hoạt động trên biển, nhằm nỗ lực khắc phục “thẻ vàng” thủy sản của Ủy ban châu Âu. Đồng thời, cảnh báo các sự cố

thiên tai về mưa bão để ngư dân chủ động phòng tránh.

“Dù có nhiều bước tiến bộ, nhưng nghề cá của Việt Nam nói chung, ở tỉnh ta nói riêng vẫn mang tính “nghề cá nhân dân” (tức ngư dân, hộ gia đình làm chủ con tàu) đánh bắt theo truyền thống, mức độ tiếp cận, cập nhật công nghệ hiện đại rất chậm. Để phát triển bền vững, ngư dân rất cần được đào tạo chuyên môn trong ứng dụng KHKT, máy móc, thiết bị, công nghệ khai thác và bảo quản... nhằm giảm bớt sức người trong sản xuất, tháo gỡ tình trạng thiếu lao động trên tàu, nâng cao hiệu quả kinh tế. Đặc biệt, kêu gọi DN tham gia đầu tư trong lĩnh vực nghề cá từ khâu thiết lập chuỗi liên kết sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, có như vậy nghề biển mới phát triển bền vững theo hướng hiện đại hóa”, ông Tâm chia sẻ thêm. ĐOÀN NGỌC NHUẬN

Điểm sáng san xuât nông nghiêp ơ Tây Sơn

bò thịt chất lượng cao, chương trình khí sinh học (biogas), cơ giới hóa trong khâu thu hoạch lạc.

Ông Trần Văn Lượng, Trưởng Phòng NN&PTNT huyện cho biết: Quá trình chuyển đổi cho thấy đây là một chủ

trương, định hướng đúng đắn của huyện. Cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất đạt khá, hiệu quả kinh tế cao hơn so với sản xuất lúa trong cùng điều kiện, diện tích.

Trong năm 2018 cũng đã xuất hiện nhiều mô hình khởi nghiệp của nông dân, HTX hướng đến sản xuất an toàn, tạo bước chuyển biến mới trong sản xuất nông nghiệp như: mô hình trồng trọt khép kín - lấy phụ phẩm từ trồng đậu phụng chăn nuôi bò, lấy phân bò nuôi trùn quế, trùn quế đem phục vụ chăn nuôi bò và phân bò phục vụ lại cho trồng trọt - của thanh niên Phạm Ngọc Tú (ở thôn Thuận Hạnh, xã Bình Thuận), sản xuất lúa theo hướng hữu cơ kết hợp nuôi cá tại xã Bình Thành. Đặc biệt tại HTX Thuận Nghĩa (thị trấn Phú Phong) ngày càng có nhiều hộ dân đăng ký tham gia chương trình sản xuất rau An toàn theo tiêu chuẩn VietGAP…. Không chỉ là hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, chuyển biến này cho thấy nhận thức của nông

dân đã thay đổi về căn bản, tư duy sản xuất nông nghiệp của nông dân đã theo hướng an toàn, hiệu quả và bắt đầu chuyển sang một nấc mới khi manh nha yếu tố canh tác rau sạch kết hợp phục vụ trải nghiệm du lịch.

“Năm 2019 ngành nông nghiệp huyện Tây Sơn đã săn sàng nhiều giải pháp cụ thể để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra, đặc biệt tiếp tục triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, duy trì và phát triển vùng sản xuất rau Thuận Nghĩa theo tiêu chuẩn VietGAP, tăng cường phát triển các cánh đồng mẫu lớn, đẩy mạnh liên doanh, liên kết trong sản xuất nông nghiệp, nhất là chuỗi giá trị. Nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ, nhằm hỗ trợ và gắn chăn nuôi gia trại vào các chuỗi sản xuất thực phẩm thông qua hình thức nuôi gia công cho các DN đảm bảo khả năng kiểm soát được dịch bệnh, hiệu quả cao. ” - ông Trần Văn Lượng phấn khởi chia sẻ.

ĐINH THI MINH NGỌC

Năm 2018, Tây Sơn đã triển khai 14 cánh đồng mẫu lớn, chuyển 176,4 ha đất lúa kém hiệu quả sang một số cây trồng khác. - Trong ảnh: Lanh đao huyên Tây Sơn đi kiêm tra san xuât vu Đông - Xuân ngay sau nhưng ngay nghi Têt Nguyên đan.

Đào trùn biển ven đầm Đề Gi

5XÃ HỘI Bình ĐịnhTHỨ TƯ, [email protected]

Vừa qua, 5 đơn vị: Sở LĐ-TB&XH, BHXH tỉnh, LĐLĐ tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh tổ chức Lễ ký kết Chương trình phối hợp thực hiện Chương trình hành động số 18-CTr/TU ngày 25.10.2018 của Tỉnh ủy về cải cách chính sách BHXH giai đoạn 2019 - 2021.

Xuất phát điểm thấpĐây là nhận định của ông

Nguyễn Mỹ Quang, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH về tỉ lệ người tham gia BHXH của Bình Định tại Lễ ký kết vừa qua. Đến cuối năm 2018, cả nước có hơn 14,6 triệu người tham gia BHXH, đạt tỉ lệ 30,2% so với lực lượng lao động trong độ tuổi tham gia BHXH. Trong khi đó, Bình Định chỉ mới đạt tỉ lệ 11,98%.

Bình Định phấn đấu đến cuối năm 2019, đạt tỉ lệ người tham gia BHXH 16,5%. Tương đương với việc LĐLĐ tỉnh phải có 85% đoàn viên công đoàn là người lao động làm việc theo hợp đồng lao động tham gia BHXH; Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh có trên 75% lao động làm việc trong các DN thuộc Ban quản lý tham gia BHXH; Hội Nông dân tỉnh có 10% hội viên và nông dân tham gia BHXH. Những con số này đang làm các nhà lãnh đạo của các đơn vị gấp rút có những kế hoạch, chương trình lồng ghép nhằm mở rộng đối tượng tham gia BHXH ở hai khu vực: chính thức và phi chính thức.

Trách nhiệm này cũng dồn lên “vai” của 11 huyện, thị, thành phố khi ngày 21.2 vừa qua, UBND tỉnh đã có quyết

TĂNG TI LỆ NGƯỜI THAM GIA BHXH:

Lấy người lao động làm trung tâmMục tiêu tăng ti lệ người tham gia BHXH của Bình Định đang đứng trước không ít thách thức khi có điểm xuất phát khá thấp so với nhiều tinh, thành trong cả nước.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tuấn Thanh nhấn mạnh: Mỗi một cán bộ, công chức tham gia tuyên truyền chính sách BHXH, đại lý thu phải mở rộng, len lỏi vào từng nhà dân.

Nghị quyết 28 về cải cách chính sách BHXH với mục tiêu từng bước mở rộng diện bao phủ BHXH, hướng tới BHXH toàn dân được xem là tiến bộ và tiệm cận với các tiêu chuẩn an sinh xã hội trong các Công ước, Khuyến nghị của Tổ chức Lao động quốc tế.

Từ ngày 1.1.2018, người tham gia BHXH tự nguyện được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo ti lệ % trên mức đóng BHXH hàng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn. Cụ thể, bằng 30% đối với người tham gia thuộc hộ nghèo, 25% đối với người tham gia thuộc hộ cận nghèo, 10% đối với các đối tượng khác.

Nhờ siêng năng, biết cách khai thác tối đa lợi thế về điều kiện đất đai ở địa phương, chọn cây trồng, vật nuôi thích hợp, chịu khó học và vận dung kiến thức KHKT, anh Nguyễn Anh Đức (SN 1974, ở KV 7, phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, anh) đã xây dựng thành công mô hình trang trại trồng trọt kết hợp chăn nuôi, trở thành điển hình nông dân sản xuất giỏi ở địa phương.

Anh Đức kể rằng trước kia vườn nhà anh chủ yếu trồng rau, sau khi tham khảo nhiều mô hình, thăm hỏi kinh nghiệm nhiều người, anh quyết định đào ao thả cá và trồng các loại cây như đu đủ, mít thái, chuối, mãng cầu… trên khu vườn rộng 2.000 m2.

Lấy công làm lãi, tiết kiệm chi phí vợ chồng anh tự tay mình cải tạo vườn nhà, trừ một vài việc quá sức người thì mới thuê thợ làm. Túc tăc như vậy, hiện nay, vườn nhà anh đã có 150 cây chuối và cây đu đủ, 20 cây mít Thái đều đã đến tuổi

cho thu hoạch; ao cá rộng 200 m2 đã thả hơn 1.000 con cá các loại; hàng trăm con gà vừa để lấy trứng vừa để lấy thịt, thu nhập ổn định mỗi năm hàng trăm triệu đồng, đời sống ổn định.

Không chỉ làm kinh tế giỏi, anh Nguyễn Văn Đức còn tích cực tham gia công tác xã hội, nhiều năm liền

được tín nhiệm làm khu vực trưởng, gia đình đạt gia đình văn hóa tiêu biểu. Anh còn nhiệt tình hỗ trợ, hướng dẫn bà con trong phường về kỹ thuật sản xuất, chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế.

Ông Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch Hội Nông dân phường Nhơn Phú cho biết: Anh Đức là một gương nông dân điển hình sản xuất giỏi, biết cách giúp nhiều người cung vươn lên. Mô hình sản xuất của anh Nguyễn Anh Đức chưa phải là mô hình sản xuất nông nghiệp lớn nhưng có thể khăng định phu hợp với điều kiện hiện tại của anh và nhiều hộ gia đình ở phường Nhơn Phú. QUỲNH NGÂN

Ngươi & viêc

Khá lên nhờ biết cách làm vườn Ơ quê ngay trươc, cư tâm năm bay

nha lai co môt nha trông bô kêt, thương thi moc hoang ngươi ta giư lai thôi. Môt hai cây thôi la đu dung cho non xom. Đên mua trái chín rung, ngươi ta lai nhặt đem phơi khô, treo ở gác bêp dung dân.

Bô kêt chu yêu dung đê gôi đâu. Mỗi bận gôi đâu, mẹ lấy đô khoang môt đên hai qua vui vao bêp lửa nương chín giòn lên. Muôi đen bám quanh qua bô kêt, mẹ lấy dao cao kỹ, thật sach, bẻ thanh từng miêng nhỏ cho vao nôi nươc nong. Nôi nươc trong vắt bỗng dưng nga sang mau vang cánh gián kỳ diệu, đậm đặc, hương thơm bắt đâu khe khẽ lan tỏa dịu dang.

Từ lúc còn nằm nôi cho đên khi trở thanh thiêu nư, hai chị em tôi vẫn thương được mẹ gôi đâu. Cam giác binh yên len khẽ vơi hanh phúc khi được mẹ múc từng gáo nươc châm chậm tươi lên đâu. Nươc bô kêt bêt lên mái toc, nhẹ nhang cham khẽ da đâu, luôn vao từng chân toc mơn man. Bô kêt đã tao nên sự duyên dáng, dịu dang cua phu nư Việt môt thơi.

Bây giơ ngay ca ở quê ngươi ta cung đã ít dung bô kêt.Thay vao đo la dâu gôi vơi vô sô nhãn hiệu. Cung không còn thấy hinh bong trái bô kêt treo gác bêp quen thuôc nưa. Con gái bây giơ cung chẳng mấy ai mặn ma vơi trái bô kêt. Hương xưa đã phai nhòa thật rôi. Chỉ còn lai nhưng luyên nhơ, thanh khiêt hương bô kêt môt thuở… Thê nhưng mấy hôm nay trên mang xã hôi đôt nhiên co nhiêu ngươi rao bán tinh dâu 100% chiêt xuất từ qua bô kêt; rôi nhiêu ngươi xơi lai ky ưc cu, rôi chợt nhận ra rằng khác vơi tất ca các loai dâu gôi công nghiệp, bô kêt không co tác dung phu, không gây hai da đâu va co rất nhiêu lợi ích khác. Thê la ngươi ta ru nhau tim vê bô kêt.

Chưa chắc la rôi bô kêt co trở lai như thơi xưa cu không, nhưng mẹ tôi rất đỗi vui mừng khi nghe goi điện vê gợi y trông lai cây bô kêt. Mẹ cươi: Cha bô cô, sao ma phai trông chư, no vẫn ở goc vươn, mẹ vẫn gôi đâu bằng bô kêt, hương nhu, lá sa, hoa bưởi đấy cô a!

TĂNG HOÀNG PHI

Gop nhăt doc đương

Nhơ qua bồ kết

định giao chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH cho các địa phương. TP Quy Nhơn phải nâng tỉ lệ người tham gia BHXH từ 25,19% vào cuối năm 2018 lên 29,65%. Huyện Tuy Phước từ 5,9% lên 10,44%; TX An Nhơn từ 7,29% lên 11,86%. Huyện Tây Sơn từ 6,77% lên 11,32%; Hoài Ân: 6,62% lên 11,17%; Hoài Nhơn: 7,97% lên 12,51%...

Tập trung tuyên truyền đúng cách

Tết Kỷ Hợi 2019 vừa qua, một đồng nghiệp kể chuyện về quê ăn Tết, được nhiều cô bác họ hàng hỏi thăm “đã vào biên chế chưa”, rồi xuýt xoa: “không vào biên chế mai mốt già, sao có lương hưu hở cháu?”. Câu nói thường gặp này cho thấy một bộ phận người dân vẫn không hề biết đến chính sách BHXH với việc bao hàm cả chế độ hưu trí cho người tham gia và đủ điều kiện.

Chính sách BHXH cần được tuyên truyền một cách hiệu quả hơn để có thể tăng diện bao phủ. Nhưng, như thế nào là tuyên truyền hiệu quả? Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tuấn Thanh

cho rằng: “Mỗi một cán bộ, công chức cung tham gia tuyên truyền về ý nghĩa của chính sách BHXH cho chính người thân, người dân tại cộng đồng của mình. Hệ thống đại lý thu phải mở rộng, len lỏi vào từng nhà dân để giúp bà con hiểu được cái lợi của BHXH mà tham gia”.

Đây không phải là lần đầu tiên, các đồng chí lãnh đạo tỉnh chỉ đạo về mức độ sâu sát, găn bó chặt chẽ với đối tượng tham gia BHXH của ngành BHXH, các đơn vị liên quan. Đặt trong thế tương quan với các đơn vị bảo hiểm nhân thọ đang hoạt động trên địa bàn tỉnh, ngành BHXH tỉnh cần tích cực, năng động hơn cho muc tiêu tăng tỉ lệ của BHXH trong năm 2019.

Tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua năm 2018 của Cum thi đua số IV ngành BHXH tổ

chức tại TP Quy Nhơn, BHXH tỉnh Quảng Trị, đơn vị đứng thứ nhất trong Cum thi đua và thuộc tốp 10 đơn vị có tỉ lệ phát triển đối tượng BHXH tự nguyện tăng cao nhất toàn ngành năm 2018, đã đúc kết kinh nghiệm: phối hợp với Bưu điện tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, đối thoại; cán bộ, viên chức BHXH, nhân viên đại lý thu “đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà, rà từng đối tượng” để vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện.

BHXH huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế), đơn vị về đích trong chỉ tiêu phát triển đối tượng BHXH tự nguyện vào cuối năm 2018, cho biết đã chia đối tượng vận động thành các nhóm để có cách thức tuyên truyền phu hợp. Có 5 nhóm đối tượng của BHXH tự nguyện: nhóm buôn bán, thu nhập ổn định; nhóm lao động khoán ở các đơn vị sự nghiệp; nhóm xin hưởng trợ cấp BHXH 1 lần; nhóm thanh niên mới ra trường, chưa xin được việc làm... Mỗi nhóm có một cách tuyên truyền, hướng dẫn, thời gian vận động khác nhau nhưng điểm chung vẫn là phải đến từng nhà, gõ từng cửa. NGUYỄN MUỘI

Sổ tay

6 VĂN HÓA - THỂ THAOBình ĐịnhTHỨ TƯ, 27.2.2019 [email protected]

Cách đây gần 50 năm, chính xác là năm 1971, luc 6 tuôi, Phạm Ánh bị trung pháo mất đi chân trái ngay tại quê nhà - xa Cát Hanh, huyên Phù Cát. Chiến tranh, đa thành nỗi ám ảnh, rắc gieo bao đau thương nơi đồng quê Cát Hanh của Phạm Ánh theo năm tháng thiếu thời. Để rồi sau này, tuôi thơ khốc liêt kia được anh viết lại: “Chiếc nôi của tôi là một chiếc hầm/ Khúc à ơi lẫn vào tiếng súng/ Bên miệng hầm tôi đi chập chững/ Ngày nối ngày dần trôi”(Ký ức tuôi thơ). Anh da diết nhớ về dòng sông gắn chặt với tuôi thơ mình, dòng La Tinh; nhớ về bản quán ngay cả khi đang ở giưa quê nhà. Nét quê vì thế chảy vào thơ anh thuần hậu, chân thành: “Em về Phù Cát quê tôi/ Giếng trong tận đáy nói lời của sông/ La Tinh như một tấm lòng/ Chốn quê lặng lẽ xanh trong nỗi niềm”(Bên dòng La Tinh); và đôi khi nghe đến trĩu lòng: “Cát nặng tình người dưới biển trên non/ Như khúc ca dao tạc hình dáng mẹ/ Lấp lánh xa xôi nghĩa tình lặng lẽ/ Thắp sáng lòng người một ánh sao quê”(Phù Cát quê tôi).

Co le do nhạy cảm lại cần cù chắt loc nên khi “va” vào tứ thơ, tâm hồn Phạm Ánh khe khàng ngân lên thành chư thành câu. Từ tập thơ Lối cũ anh in năm 2004 rồi sau đo là tập Hạt phù sa, năm 2009 cho đến nhưng sáng tác gần đây in rải rác trên báo Văn nghê, tạp chí sông Hương, Báo Bình Định… tình quê trong anh cứ đượm nồng với phên dậu, bờ tre, với đồng làng, dòng sông ký ức, với dáng mẹ thân thương...

Phạm Ánh cười hiền chậm rai nhắc nhớ nhưng ngày bắt đầu bén duyên với thơ. Năm 1987, khi trở thành sinh viên Đại hoc Đà Lạt, anh bắt đầu sáng tác và co thơ đăng trên Văn nghê Lâm Đồng. “Ở đo, tôi gặp nhưng người thầy đáng kính. Một trong số nhưng thầy nhen nhom tình yêu thơ, chia se cảm xuc với tôi là thầy Phạm Quốc Ca”- anh chia se.

Năm 1993, Phạm Ánh đạt giải ba (không co nhất, nhì) trong cuộc thi thơ do Hội VHNT Bình Định tô chức với bài thơ

Pham AnhPhạm Ánh sống bình dị, viết lặng lẽ. Ca nhưng người lân đâu gặp anh cung nhân ra ngay net chân quê, dung dị thuân nguyên du anh vê phố đa mây chuc năm. Cai net ây khuc xạ vao ca trong thơ của anh.

Nha thơ Pham Anh vơi ban be văn nghê si.

Chiều xóm vắng. Anh bảo rằng “dân gốc rạ ngại người đời son phấn” nên cứ man mác lòng mình, tru gửi trong hoài niêm, trong câu ca dao của miền quê yêu dấu: “Buồn thui thủi trong dòng đời xuôi ngược/ Tuổi đôi mươi qua mất tự khi nào/ Chỉ còn lại những tháng ngày lặng lẽ/ Mình ru mình bằng những khúc ca dao”(Chiều xom vắng).

Năm 2000, anh rời quê vào làm viêc ở Quy Nhơn, tại Trung tâm dạy nghề người khuyết tật Nguyễn Nga. Tại đây, anh tìm thấy người bạn đời hiền dịu chung cảnh tật nguyền. 39 tuôi, anh lập gia đình và thơ của chàng nông dân thi sĩ ngân vang trong

treo, tinh khôi: “Dáng em dáng lúa dịu dàng/ Long lanh đôi mắt giếng làng trong veo”(Chiều mưa) hoặc “Muộn màng cha mới có con/ Cội già mong đợi chồi non thắm cành”(Chồi non- Cho con gái Phạm Ánh Nguyệt).

Năm 2005, Phạm Ánh chuyển sang làm viêc tại Hội VHNT Bình Định cho đến giờ.Ngần ấy năm ở nhưng anh cứ như là khách tro thị thành. Mà co khi là tro thật bởi chỗ anh goi là nhà chi vỏn vẹn…12 mét vuông. “Xe của bà xa mình phải để ngoài ngõ, vì trong nhà không co chỗ”, anh chia se. Phạm Ánh chân thật rằng, nhiều khi rất ngại khi bạn đến thăm nhà. Vì cái không gian chật chội bé như lỗ mũi ấy thiếu vắng chỗ ngồi. Tôi nghĩ, nếu không co tiếng cười noi ê a của cô con gái nhỏ, nếu không co nhưng ngày gian bếp tí hon đỏ lửa từ bàn tay của người vợ hiền từ, và nếu không vin vào ấy cùng với thơ, co le Phạm Ánh se chông chênh, lạc lõng biết dường nào.“Lần qua phố xá thị thành/ Thêm thương vách đất mái tranh dưa cà/ Đôi khi đợi một tiếng gà/ Một mình thổn thức xưa xa nỗi niềm// Lối mòn lấm tấm chân chim/ Rạ rơm chưa cạn ưu phiền gió giông/ Khi xa là lúc rất gần/ Tôi mang dáng dấp nông dân bao đời”(Nỗi lòng).

Nếu diễn đạt khác về Phạm Ánh thật ngắn, thật suc tích mà không như ở trên, tôi se chon hai chư “Thật Thà”. Đo là nét khắc đa ăn sâu vào máu thịt, neo riết vào từng ngoc ngách tâm hồn anh. Với Phạm Ánh, nếp đất hồn làng đa chảy sâu vào tâm thức, dù anh co đứng ở đâu, ở nơi nào thì cái chất ấy vân cứ dịu dàng, lặng le sáng.

VÂN PHI

Nhiều năm qua, Trường THCS Lê Hồng Phong, TP Quy Nhơn là đơn vị quan tâm tạo sân chơi thể thao thiết thực cho hoc sinh, kích thích tinh thần tập luyên TDTT nâng cao sức khỏe.

Ngoài nhưng khoảnh sân trống co thể bố trí làm chỗ cho hoc sinh chơi thể thao, Trường hiên co 2 sân bong chuyền và một sân bong rô đung chuân để phục vụ nhu cầu luyên tập của hoc sinh. Hằng năm ngoài viêc tô chức các giải bong chuyền dành cho hoc sinh khối lớp 8 và lớp 9 ngay tại trường, thì nhà trường còn thuê sân bên ngoài để tô chức các giải bong đá, cầu lông, khấy động phong trào thể thao cho hoc sinh.

Phong trào thể thao của trường phát triển mạnh một phần còn nhờ phụ huynh ủng hộ. Trường THCS Lê Hồng Phong là trường đầu tiên trong tinh tô chức được giải bong rô cho hoc sinh cũng nhờ nguồn hỗ trợ này. Sau giải lần thứ nhất tô chức thành công vào tháng 11.2018, mang tính chất giao lưu nội bộ hoc sinh trong trường, Ban Giám hiêu nhà trường tiếp tục cho tô chức giải mở

Đến nay, “lớp năng khiếu” của CLB cờ tướng Phú Tài (TP Quy Nhơn) đã hoạt động được khoảng một tháng rưỡi. Đều đặn mỗi tuần hai buổi, 7 học viên nhí được truyền đạt những kiến thức cơ bản về cờ tướng, cờ vua. Lớp học hoàn toàn miễn phí, học viên còn được trang bị tài liệu, nước uống. Đây có lẽ là điều khá đặc biệt ở làng cờ Bình Định. Bởi một CLB cờ tướng phong trào, hầu như không đặt mục tiêu thành tích ở các giải đấu khu vực và toàn quốc thì gầy dựng lứa kế thừa để làm gì? Đặc biệt là trong thành phần huấn luyện có sự góp mặt của lão kỳ thủ Minh Trưng (người An Nhơn, là cựu tuyển thủ đội cờ tướng Bình Định), Phạm Tấn Tình (cựu VĐV đội tuyển cờ tướng Bình Định), Nguyễn Thanh Mạnh (Chủ nhiệm CLB cờ tướng Phú Tài, từng vô địch Giải cờ tướng TP Quy Nhơn năm 2018).

Có xuất thân khác nhau, tuổi tác chênh lệch, nhưng ở họ có chung niềm đam mê mãnh liệt với cờ tướng. Việc thành lập CLB cũng chỉ để họ có thêm cơ hội giao lưu, cọ xát, tìm hiểu thêm những nước cờ hay từ bè bạn bốn phương. Và rồi từ niềm đam mê đó, các thành viên CLB cờ tướng Phú Tài cùng bàn bạc, quyết định mở lớp để truyền lại cho thế hệ trẻ. Với một CLB phong trào, được duy trì chủ yếu bằng nguồn kinh phí đóng góp của các thành viên, hẳn CLB cờ tướng Phú Tài không quá mơ mộng đào tạo nên những VĐV đủ tầm thi đấu quốc gia. Trước mắt, với họ chỉ là mong muốn gầy dựng phong trào sau quãng thời gian trầm lắng.

Trong cuộc trao đổi ngắn với chúng tôi gần đây, anh Mạnh hồ hởi thông báo: “Dịp 30.4 này ở Phù Cát có tổ chức giải cờ tướng đấy. Vậy là phong trào cờ ở tỉnh mình vẫn được duy trì”. Phong trào có mạnh thì đội tuyển mới mạnh, có hy vọng đạt thành tích cao ở đấu trường quốc gia, quốc tế. Vì vậy, việc làm của CLB cờ tướng Phú Tài tuy thầm lặng, bé nhỏ, nhưng lại là nguồn đóng góp quý giá cho cờ tướng Bình Định cả cho hôm nay và mai sau.

HOÀNG QUÂN

Chuyên tư một CLB cờ tướngphong trao

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG:

Thêm nhiêu sân chơi thể thao học sinh

Giải bóng rổ lần đầu tiên được Trường THCS Lê Hồng Phong tổ chức thanh công vao tháng 11.2018.

Nhà thơ Phạm Ánh sinh năm 1965, quê ở xa Cát Hanh, huyên Phù Cát.

Cuôi năm 2018, Phạm Ánh là một trong sô 35 tác giả được kết nạp vào Hội Nhà văn Viêt Nam.

rộng “tứ hùng” vào tháng 1.2019 giưa đội bong rô của trường với 3 đội đến từ các trường THCS trên địa bàn TP Quy Nhơn.

Bình Định nằm trong số 8 tinh, thành phố trong cả

nước được chon triển khai thí điểm giai đoạn 1 Đề án phát triển bong rô hoc đường đến năm 2030 (phê duyêt tháng 7.2018) do Bộ GD &ĐT, Tông cục TDTT, Liên đoàn bong rô Viêt Nam, Hội đồng Đội Trung ương... phối hợp thực hiên. Vì vậy cách làm của Trường THCS Lê Hồng Phong rất đáng lưu tâm.

Thầy Bùi Văn Tuấn, Tông phụ trách Đội Trường THCS Lê Hồng Phong, chia se: “Nhưng hoạt động giao lưu, thi đấu thể thao sôi nôi đem lại lợi ích thiết thực cho hoc sinh được phụ huynh hết sức ủng hộ!”.

Nhờ gầy dựng tốt phong trào thể thao hoc đường, hoc sinh của trường đa đạt nhiều thành tích khi tham gia các kỳ Hội khỏe Phù Đông của TP Quy Nhơn, với thế mạnh là các môn cờ vua, cầu lông, bong bàn. Trường THCS Lê Hồng Phong là một trong hai trường hoc đầu tiên ở Quy Nhơn được chon để chuân bị lắp đặt hồ bơi từ nguồn kinh phí xa hội hoa, sau đo se triển khai viêc phô cập kiến thức và huấn luyên kỹ năng bơi lội, phòng ngừa đuối nước cho hoc sinh. HOÀI THU

Nha văn cua nếp đất, hồn lang

7XÂY DỰNG ĐẢNG - CHÍNH QUYỀN Bình ĐịnhTHỨ TƯ, [email protected]

Chất lượng sinh hoạtchi bộ được nâng lên

Ông Nguyễn Văn Tuyết, Bí thư Đảng ủy phường Nguyễn Văn Cừ (TP Quy Nhơn), cho biết hiện Đảng bộ phường Nguyễn Văn Cừ có số đảng viên đông nhất trong số các đảng bộ trực thuộc Đảng bộ TP Quy Nhơn, với 1.214 đảng viên đang sinh hoạt tại 16 chi bộ. Ngoài ra, các chi bộ thuộc Đảng bộ phường hàng năm tiếp nhận, tổ chức sinh hoạt 2 kỳ trong năm cho gần 1.600 đảng viên đang công tác về sinh hoạt nơi cư trú theo Quy định 76 của Bộ Chính trị. Những năm trước, chất lượng sinh hoạt ở một số chi bộ chưa cao, tỉ lệ đảng viên tham gia sinh hoạt thấp, vẫn còn tình trạng đảng viên đến muộn, về sớm; hình thức sinh hoạt cũng mang tính chất định kỳ; thông tin, nội dung, chất lượng sinh hoạt hạn chế, chưa bám sát vào nhiệm vụ địa phương, đảng viên tham gia xây dựng nghị quyết còn ít, tinh thần tự phê bình và phê bình chưa cao, còn tình trạng nể nang, né tránh... Trước thực trạng trên, Đảng ủy phường đã đẩy mạnh việc quán triệt, thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương, Tỉnh ủy, Thành ủy về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ gắn với Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Đồng thời, lấy kết quả nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ là một tiêu chí quan trọng để đánh giá, xếp loại tổ chức đảng, đảng viên của từng chi bộ.

Theo ông Tuyết, qua việc triển khai nhiều giải pháp nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cho thấy, các chi bộ thuộc Đảng bộ phường đã thực hiện tốt chức

Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành quyết định Phê duyệt Đề án sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế các phòng chuyên môn thuộc Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh.

Theo đó, về cơ cấu tổ chức gồm Trưởng ban và không quá 3 Phó Trưởng ban. Đối với các phòng chuyên môn, nghiệp vụ: giải thể Phòng Kế hoạch tổng hợp và chuyển nhiệm vụ, biên chế, công chức sang các phòng chuyên môn liên quan. Giữ nguyên tên gọi Văn phòng Ban và tiếp nhận bổ

sung nhiệm vụ và công chức làm công tác quản lý tài chính của Phòng Kế hoạch tổng hợp. Phòng Quản lý quy hoạch và xây dựng giữ nguyên tên gọi và tiếp nhận bổ sung nhiệm vụ và công chức làm công tác kế hoạch của Phòng Kế hoạch tổng hợp. Các Phòng Quản lý đầu tư; Quản lý doanh nghiệp, Quản lý tài nguyên và môi trường, Văn phòng đại diện Ban quản lý tại khu công nghiệp, khu kinh tế giữ nguyên tên gọi, chức năng nhiệm vụ.

THIÊN TRÚC

(BĐ) - Chiều 26.2, Thành ủy Quy Nhơn tổ chức Hội nghị triển khai và phát động Cuộc thi tìm hiểu “Lịch sử truyền thống cách mạng TP Quy Nhơn”.

Nội dung cuộc thi tập trung vào các tư liệu: Lịch sử Đảng bộ TP Quy Nhơn các giai đoạn 1930-1975, 1975-2005; Lịch sử TP Quy Nhơn; tập san “Quy Nhơn 40 năm xây dựng và phát triển”; Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ TP Quy Nhơn khóa XII trình Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020; các chỉ thị, nghị quyết, văn bản của Thành ủy, UBND thành phố và cơ sở có tính chất điểm nhấn, bước ngoặt cho quá trình hình thành và phát triển...

Hội thi dành cho tất cả các tổ chức cơ sở Đảng trực thuộc Thành ủy Quy Nhơn. Hình thức tổ chức: sân khấu hóa với 3 phần thi tự giới thiệu, thi kiến thức, thi hùng biện.

51 cơ sở đảng của Thành ủy được chia làm 7 cụm. Tại vòng sơ khảo, mỗi cụm chọn ra một đơn vị có số điểm cao nhất để tham gia vòng chung kết. Vòng sơ khảo diễn ra trong tháng 4.2019. Vòng chung kết diễn ra nhân kỷ niệm 129 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hội thi là hoạt động lập thành tích chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2019, tuyên truyền, giáo dục về lịch sử đấu tranh cách mạng, xây dựng và phát triển của Đảng bộ thành phố, phát huy giá trị khoa học của các tác phẩm lịch sử Đảng bộ TP Quy Nhơn...

NGUYỄN MUỘI

ĐẢNG BỘ PHƯỜNG NGUYỄN VĂN CỪ (TP QUY NHƠN):

Đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộThời gian qua, Đảng ủy phường Nguyễn Văn Cừ (TP Quy Nhơn) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đổi mới và nâng

cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, qua đó góp phần nâng cao chất lượng và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng tại địa phương, phát huy vai trò hạt nhân chính trị ở cơ sở.

năng, nhiệm vụ của mình, duy trì sinh hoạt nề nếp, chuẩn bị chu đáo; nội dung sinh hoạt có nhiều đổi mới, phong phú; thực hiện lồng ghép việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” với khắc phục các yếu kém, tồn tại. Đảng viên tham gia thảo luận, thể hiện chính kiến của mình, luôn tạo được không khí cởi mở, chân thành; phát huy tinh thần tự phê bình và phê bình, nâng cao sức chiến đấu trong sinh hoạt chi bộ. Phương pháp điều hành sinh hoạt, điều hành thảo luận, gợi mở vấn đề khoa học hơn. Vai trò, trách nhiệm người chủ trì, cấp ủy được thể hiện.

Phát huy vai tròđảng viên

Ông Nguyễn Hồ Hậu, Bí thư Chi bộ 5, Chi bộ hiện có 216 đảng viên và 510 đảng viên tại chức về sinh hoạt nơi cư trú, chia sẻ: “Yếu tố đầu tiên để đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, đó là đội ngũ cấp ủy viên và bí thư chi bộ phải có

cho không khí sinh hoạt trở nên sinh động, cởi mở và hiệu quả. Các nhiệm vụ chính trị, nhất là những nhiệm vụ trọng tâm được triển khai kịp thời; tạo sự đồng thuận trong chi bộ và sự lan tỏa trong nhân dân”.

Ông Nguyễn Văn Tuyết khẳng định: “Chất lượng sinh hoạt chi bộ được nâng lên, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng tại địa phương, từ đó phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo của các chi bộ Ðảng trong đời sống xã hội, là cầu nối giữa Ðảng với quần chúng nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phương. Trong năm 2018, các chỉ tiêu phát triển KT-XH của phường đều đạt và vượt kế hoạch đề ra. Đảng bộ phường có 16/16 chi bộ đạt mức hoàn thành tốt nhiệm vụ, trong đó có 4 chi bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Đảng bộ phường được Thành ủy Quy Nhơn đánh giá, xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2018”.

NGUYỄN PHÚC

Đảng ủy phường Nguyễn Văn Cừ khen thưởng các chi bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2018.

(BĐ)- Ngày 26.2, Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh đã tổ chức hội nghị thông tin về các quy định, hướng dẫn công tác đảng cho các đồng chí bí thư, phó bí thư các chi, đảng bộ cơ sở; chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở; bí thư các chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở...

Tại hội nghị, các đại biểu đã được nghe thông tin về Quy định số 07-Qđi/TW ngày 28.8.2018 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm và Hướng dẫn số 06-HD/

UBKTTW ngày 18.12.2018 của Ủy ban kiểm tra Trung ương hướng dẫn thực hiện một số điều trong Quy định số 07-Qđi/TW ngày 28.8.2018 của Bộ Chính trị về xử lý kỷ luật tổ chức đảng vi phạm; Chỉ thị số 28-CT/TW ngày 21.1.2019 của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng kết nạp đảng viên và rà soát, sàng lọc, đưa những đảng viên không còn đủ tư cách ra khỏi đảng; Hướng dẫn số 12-HD/BCTTW ngày 6.7.2018 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn một số vấn đề về

nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; Hướng dẫn số 18-HD/BTCTU ngày 5.10.2018 của Ban tổ chức Tỉnh ủy hướng dẫn khung tiêu chí đánh giá, xếp loại chất lượng sinh hoạt chi bộ; Kế hoạch số 83-KH/ĐUK ngày 22.1.2019 của Ban thường vụ Đảng ủy khối về nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên năm 2019 và Kế họach số 91-KH/ĐUK ngày 19.2.2019 về nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của chi bộ năm 2019. NGỌC QUỲNH

ĐẢNG ỦY KHỐI CÁC CƠ QUAN TỈNH:

Tổ chức hội nghị thông tin các quy định, hướng dẫn về công tác đảng

Triển khai Cuộc thitìm hiểu “Lịch sửtruyền thống cáchmạng TP Quy Nhơn”

phẩm chất, năng lực và tín nhiệm cao, có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình. Bí thư chi bộ còn phải thể hiện được vị trí, vai trò của mình trong chi bộ, có thời gian kinh qua công tác đảng, công tác quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ tại địa phương, cơ quan, đơn vị”.

Còn ông Nguyễn Văn Sẵn, Bí thư Chi bộ 4 - chi bộ hiện có 150 đảng viên và 218 đảng viên tại chức về sinh hoạt nơi cư trú, cho rằng: “Để các buổi sinh hoạt chi bộ chất lượng, trước khi họp, Chi ủy bàn bạc chọn những vấn đề thiết thực, gần gũi với khu phố để đánh giá, đưa ra chi bộ thảo luận như công tác tư tưởng, tạo nguồn phát triển đảng viên, vệ sinh môi trường, giữ gìn ANTT, xây dựng tuyến phố văn minh… Đối với đảng viên trẻ ít phát biểu, Bí thư Chi bộ gợi mở, dẫn dắt vấn đề để các đồng chí mạnh dạn bày tỏ quan điểm, đóng góp ý kiến tạo không khí sôi nổi, dân chủ. Những buổi sinh hoạt chuyên đề với chủ đề gần gũi và thiết thực thu hút được nhiều ý kiến tham gia của đảng viên, làm

BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH:

Sắp xếp, kiện toàn các phòng chuyên môn

[email protected] BẠN ĐỌC & TÒA SOẠNBình ĐịnhTHỨ TƯ, 27.2.2019

Tai nghe, mắt thấy

Nhiều năm nay, các DN hoạt động trong lĩnh vực mua bán phế liệu, sơ chế nhựa tại Cụm công nghiệp (CCN) Gò Đá Trắng thường xuyên chiếm dụng vỉa hè, lòng đường của các tuyến đường bên trong CCN làm nơi tập kết nguyên vật liệu. Thậm chí, có DN còn xây dựng khung sắt, lợp tôn phía trên không gian vỉa hè, làm “kho” chứa hàng hóa.

Những “núi” phế liệu cao ngất ngưởng án ngữ trên vỉa hè, dưới lòng đường, khiến giao thông bên trong CCN bị cản trở. Tại nhiều khúc cua, tầm nhìn bị che khuất, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra TNGT cho người và phương tiện khi lưu thông trên đường nội bộ. Bên cạnh đó, việc tập kết phế liệu còn làm mất mỹ quan và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Bởi phế liệu là các loại chai nhựa, bì nhựa, túi ni lông, vỏ lon bia, sắt vụn, vỏ chai thuốc bảo vệ thực vật… vung vãi nhiều nơi.

Mặt khác, các phương tiện ô tô tải thường xuyên lên, xuống để giao và nhận hàng ngay vỉa hè khiến cho vỉa hè nhiều tuyến đường nội bộ xuống cấp, hư hỏng. Việc này, còn làm hệ thống cống thoát nước bên trong CCN hư hỏng, cản trở việc thu gom, thoát nước.

Mỗi khi trời mưa, nước

CÁC DOANH NGHIỆP Ở CỤM CÔNG NGHIỆP GÒ ĐÁ TRẮNG (PHƯỜNG ĐẬP ĐÁ, TX AN NHƠN):

Biến vỉa hè thành nơi tập kết hàng hóaNhiều DN đang sản xuất, kinh doanh tại Cụm công nghiệp Gò Đá Trắng (phường Đập Đá, TX An Nhơn) thường xuyên

chiếm dụng vỉa hè các tuyến đường nội bộ làm nơi tập kết hàng hóa, gây ảnh hưởng môi trường. Trong khi đó, các ngành chức năng của TX An Nhơn chưa có biện pháp kiên quyết xử lý tình trạng này.

Nhiều DN thu mua phế liệu đã chiếm dụng vỉa hè, lòng đường; dựng mái tôn trên vỉa hè của các tuyến đường nội bộ làm nơi tập kết nguyên vật liệu.

mưa thấm vào các bãi tập kết phế liệu; chảy tràn ra đường, cuốn theo các loại bao bì trôi vào hệ thống thu gom nước thải của CCN, khiến đường ống tắc nghẽn, gây tràn nước thải ra đường, làm mặt đường nhầy nhụa, ô nhiễm.

Một cán bộ Văn phòng UBND phường Đập Đá, thẳng thắn nhìn nhận: Chính quyền địa phương thường xuyên phối hợp với các phòng, ban chức năng của TX An Nhơn kiểm tra, nhắc nhở các DN, đơn vị, hộ cá thể đang sản xuất, kinh doanh tại CCN Gò Đá Trắng về công tác bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, nhiều DN, cá nhân chưa chấp hành nghiêm các quy định về sản

xuất, kinh doanh, như việc nhiều DN sử dụng vỉa hè, lòng đường các tuyến đường nội bộ làm nơi tập kết nguyên vật liệu, gây mất mỹ quan, ảnh hưởng môi trường. Trong khi

đó, cơ quan có thẩm quyền chưa thật sự quyết liệt trong xử lý các DN có hành vi sai phạm.

Ông Võ Quý Chương, Phó trưởng Phòng TN-MT TX An

Nhơn, cho biết: Trước Tết Nguyên đán 2019, các ban, ngành chức năng của TX An Nhơn đã kiểm tra đối với 21/52 DN đang hoạt động tại CCN Gò Đá Trắng. Qua đó, nhận thấy hầu hết các đơn vị đều có thiếu sót, hạn chế trong công tác bảo vệ môi trường. Trong đó, các DN thu mua phế liệu, sơ chế nhựa chưa tập kết hàng hóa đúng nơi quy định; việc thu gom, xử lý nước thải chưa đảm bảo. Đối với các đơn vị này, đoàn kiểm tra đã nhắc nhở, lập biên bản xử lý theo quy định pháp luật.

“Tới đây, đoàn kiểm tra của thị xã tiếp tục làm việc với các DN còn lại đang hoạt động tại CCN Gò Đá Trắng. Sau đợt kiểm, đoàn sẽ báo cáo, kiến nghị UBND TX An Nhơn có biện pháp xử lý nghiêm đối với các đơn vị chưa thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường; cũng như hành vi chiếm dụng vỉa hè sử dụng vào mục đích riêng”, ông Chương cho biết thêm. CÔNG LUẬN

Xe bò vàng là phương tiện đã bị cấm tham gia giao thông do hết niên hạn sử dụng. Thế nhưng, phương tiện này vẫn ung dung lưu thông trên các tuyến giao thông nằm trong KCN Phú Tài (phường Trần Quang Diệu, TP Quy Nhơn) ra tuyến QL 1 và được các chủ DN sản xuất, chế biến đá granite đóng tại KCN Phú Tài sử dụng để chở những khối đá granite khổng lồ.

Ông Vương Phiêu Linh, Giám đốc Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Bình Định (chủ đầu tư hạ tầng KCN Phú Tài), cho rằng: “Xe bò vàng đa phần đều chở vượt quá tải trọng cho phép. Do vậy, mặt đường các tuyến giao thông nằm trong KCN Phú Tài cũng nhanh chóng bị hư hỏng, xuống cấp”.

Đáng ngại, xe bò vàng vì đã hết niên hạn sử dụng nên không đảm bảo về mặt an toàn kỹ thuật. Do đó, việc phương tiện này tham gia giao thông trên đường cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn. Lực lượng chức năng cần kiểm tra và có biện pháp xử lý. ĐẠI NAM

Sao để xe hết niên hạn sử dụng tham gia giao thông?

Một xe bò vàng lưu thông từ QL 1 về KCN Phú Tài (ảnh chụp ngày 25.2).

Giữa tháng 2 vừa qua, CA TP Quy Nhơn nhận tin báo của anh Nguyễn Ngọc Việt (SN 1991, ở huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên) về việc mình bị cướp 3 triệu đồng. Bị hại báo cáo từ Phú Yên ra TP Quy Nhơn chơi, khi đi trên đường thuộc phường Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn, thì bị 2 đối tượng chặn đường cướp. Tiếp nhận tin báo và đến tại hiện trường, trinh sát xác minh từ một số người dân thường có mặt tại nơi bị hại báo bị cướp đều không hề hay biết về vụ việc. Kết hợp một số chi tiết khác, nhận thấy lời khai của bị hại có nhiều mâu thuẫn và dấu hiệu nghi vấn, áp dụng một số biện pháp nghiệp vụ, CA thành phố kết luận: Thực chất đây là tin báo giả. Việc báo tin sai sự thật của Việt ảnh hưởng không ít đến các hướng điều tra của cơ quan CA, làm mất thời gian, gây khó khăn cho người trực tiếp làm công tác điều tra.

Hay mới đây, anh Đặng Đình Chiến (SN 1997 ở đường Phan Đình Phùng,

Báo tin giả là vi phạm pháp luật

TP Quy Nhơn) cho bạn là Nguyễn Xuân Khoa (SN 1987 ở xã Cát Minh, huyện Phù Cát) mượn xe máy hiệu Honda AirBlade biển số 77L1-909.97. Khoa lấy đem đi cầm cố thì anh Chiến đến CA TP Quy Nhơn báo là bị cướp. Lý giải về việc này, anh Chiến cho biết mình không muốn ai nghĩ bị bạn là đối tượng

nghiện và lừa đảo và gia đình biết mình giao du với đối tượng xấu nên báo là bị cướp.

Theo báo cáo của CA TP Quy Nhơn, mỗi năm đơn vị nhận hơn 20 tin báo giả. Có nhiều lý do để người ta báo tin giả nhưng hầu hết là để né tránh việc làm không minh bạch của

mình. Nhiều vụ báo trộm cắp tài sản làm lực lượng CA phải mất thời gian điều tra từ hiện trường, xác minh từ nhiều nguồn nhưng thực chất bị hại làm mất tiền, đánh bạc thua tiền sợ người thân làm phiền nên báo là trộm cắp. Trung tá Nguyễn Tiến Dũng, Đội trưởng Đội Cảnh sát hình sự CA TP Quy Nhơn, khẳng định: “Người báo tin giả sẽ bị xử phạt hành chính, tuy nhiên quy định xử phạt còn nhẹ. Vì vậy, chúng tôi đề nghị người dân cần nâng cao ý thức của mình trong việc báo tin đến cơ quan CA. Người dân cần tạo điều kiện cho cơ quan CA thực thi pháp luật hơn là gây khó khăn, ảnh hưởng đến công tác điều tra, khám phá án”. THÀNH LONG

CA TP Quy Nhơn làm việc với đối tượng báo tin giả.

Theo điểm b khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an ninh, an toàn xã hội, hành vi “Báo thông tin giả đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền” sẽ bị phạt tiền từ 500 ngàn đồng - 1 triệu đồng.

Đáng chú ý, hành vi “Báo tin giả gây mức độ nghiêm trọng” sẽ bị xử phạt ở mức cao hơn rất nhiều. Cụ thể, tại điểm a khoản 3 Điều 40 Nghị định 167/2013/NĐ-CP, hành vi này sẽ bị phạt tiền từ 2 - 5 triệu đồng.

CCN Gò Đá Trắng có 52 DN đang

hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề, như: Sản xuất, chế biến nhang; đúc

kim loại; mua bán phế liệu, sơ chế nhựa; sản xuất ống nhựa; in; bao bì;

nông sản…

Nước thải tràn ra đường nội bộ CCN Gò Đá Trắng, gây ô nhiễm môi trường.

DỰ BÁO THỜI TIẾTCHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

9TRONG NƯỚC Bình ĐịnhTHỨ TƯ, [email protected]

THỨ TƯ, NGÀY 27.2.20196h: Thời sự BTV; 6h30: Ca nhạc; 7h: Phim truyện: Mẹ hổ bố mèo

(T.31); 7h45: Phim truyện VN: Tình thù hai mặt (T.26); 8h30: Phổ biến kiến thức pháp luật; 9h45: Phim hoạt hình; 10h05: An ninh Bình Định: Triệt xóa băng cướp đêm; 10h25: Hộp thư truyền hình; 10h35: Ca nhạc; 11h: Phim truyện VN: Trả giá (T.21); 11h45: Thời sự BTV; 12h: Bản tin thị trường; 12h10: Phim truyện: Vòng xoáy tình yêu (T.38); 12h55: Phim hoạt hình; 13h30: Khám phá thế giới; 14h: Phim truyện: Nữ thám tử (T.3+4); 15h30: Phổ biến kiến thức pháp luật; 15h45: Ca nhạc; 16h: Phim truyện VN: Canh bạc cuộc đời (T.4); 16h45: Khám phá thế giới; 17h: Truyền hình tiếng H’rê: Công tác chuyển đổi cây trồng ở khu vực miền núi; 17h20: Phim tài liệu; 17h40: Nhịp cầu âm nhạc; 18h: Phim truyện: Hiên viên kiếm (T.8); 19h: Tiếp sóng bản tin Thời sự của Đài Truyền hình VN; 19h45: Thời sự BTV; 20h15: Tọa đàm: Y tế Bình Định: Đổi mới - năng động - sáng tạo - hiệu quả vì sức khỏe nhân dân; 20h35: Quy Nhơn trên đường đổi mới: Ước vọng năm mới; 20h55: Phim truyện: Nước mắt phụ nữ (T.2); 21h40: Bản tin thị trường; 21h50: Phim truyện VN: Nghiêng nghiêng dòng nước (T.9); 22h35: Thời sự BTV; 23h: Nhịp cầu âm nhạc.

NGÀY VÀ ĐÊM 27.2.2019I- Khu vực tỉnh Bình Định:

Mây thay đổi, ngày nắng, đêm không mưa. Gió đông đến đông nam cấp 2-3. Nhiệt độ cao nhất từ 29 - 310C; nhiệt độ thấp nhất từ 20 - 220C.

II- Khu vực TP Quy Nhơn: Mây thay đổi, ngày nắng, đêm không mưa. Gió đông nam cấp 2-3. Nhiệt độ cao nhất từ 29 - 300C; nhiệt độ thấp nhất từ 22 - 230C.

III- Dự báo thời tiết vùng biển Bình Định: Mây thay đổi, không mưa. Tầm nhìn xa trên 10 km. Gió đông đến đông nam cấp 4.

(Nguồn: TTKTTV Bình Định)

Sáng 26.2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ kỷ niệm 64 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam, phát động phong trào thi đua yêu nước, đón nhận các danh hiệu cao quý của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Bộ Y tế cho một số đơn vị, cá nhân của Bệnh viện (BV) Bạch Mai.

Phát biểu tại buổi lễ, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ tướng gửi lời thăm hỏi thân thiết và lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các thế hệ thầy thuốc, cán bộ, nhân viên BV Bạch Mai và toàn ngành y tế.

Thủ tướng nhấn mạnh, nhìn lại 64 năm xây dựng và phát triển, thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu “Thầy thuốc như người mẹ hiền”, ngành y tế nước ta đã trưởng thành lớn mạnh về mọi mặt, cả về mạng lưới các cơ sở y tế, cả về đội ngũ

Thủ tướng: Tôn vinh công lao, sự hy sinh của đội ngũ bác sĩ, nhân viên y tế

Thủ tướng chụp ảnh lưu niệm với các thầy thuốc.

bác sĩ, cán bộ nhân viên y tế.Năm 1954, chúng ta mới chỉ

có 300 y, bác sĩ, nhưng tới nay toàn ngành y tế đã có 460 ngàn cán bộ, nhân viên, 14.000 cơ sở khám chữa bệnh, đạt tỉ lệ 8,2 bác sĩ/10.000 dân, cao hơn bình quân các nước ASEAN. Trình độ phát triển y tế chuyên sâu

phát triển, ngang tầm khu vực.Thủ tướng nhìn nhận sự

đóng góp, hy sinh của đội ngũ y, bác sĩ, cán bộ, nhân viên y tế từ các trạm y tế thôn, bản, làng, xã đến các trung tâm y tế, các bệnh viện, các tuyến huyện, tỉnh Trung ương.

(Theo SGGPO)

Sáng 26.2, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tổ chức tọa đàm Khởi động xây dựng Báo cáo đánh giá quốc gia đa chiều của Việt Nam. Tới dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ.

Phát biểu tại tọa đàm, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đánh giá Báo cáo đánh giá quốc gia đa chiều của Việt Nam được xây dựng với phương pháp đánh giá khách quan, độc lập, đa chiều, liên ngành, liên lĩnh vực về các chính sách phát triển của Việt Nam. Từ đó đưa ra các tư vấn, khuyến

Khởi động xây dựng Báo cáo đánh giá quốc gia đa chiều của Việt Nam

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu tại tọa đàm.

nghị cho Chính phủ Việt Nam để xây dựng Chiến lược phát triển của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045.

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị, trong Chiến lược đến năm 2030, tầm nhìn 2045, báo cáo này cần có những đánh giá sâu sắc các bối cảnh trong và ngoài nước, dự báo những vấn đề trong thế giới đang thay đổi nhanh chóng. Đồng thời, cần nghiên cứu mục tiêu hướng đến một nước phát triển trong giai đoạn này Việt Nam nằm ở trình độ nào trong các nhóm nước công nghiệp, phát triển. Báo cáo làm rõ đâu là những điểm “tắc nghẽn” và rào cản đối với phát triển trong các chiến lược, chính sách Việt Nam đang triển khai hiện nay. Từ đó, khuyến nghị cho Việt Nam trong xây dựng Chiến lược phát triển KT-XH 2021-2030, có tầm nhìn 2045, nhất là các khuyến nghị chính sách xử lý các “tắc nghẽn”, rào cản đối với phát triển cũng như các chính sách khơi thông và giải phóng các động lực tăng trưởng mới…

(Theo VOV.VN)

Sau 1 tháng đồng loạt kiểm tra, lực lượng nghiệp vụ CA TP HCM và các quận, huyện phát hiện 31 tài xế xe container và xe khách dùng ma túy. Qua đó đã lập biên bản và bàn giao những tài xế này cho CA địa phương quản lý và đưa đi cai nghiện bắt buộc.

Từ ngày 16.1 đến 15.2, Tổ công tác liên ngành gồm: Cảnh sát giao thông, Thanh tra giao thông, CA các quận, huyện phối hợp với các đơn vị chức năng của TP HCM kiểm tra gần 8.000 trường hợp tài xế, phương tiện, phát hiện và lập biên bản 27 tài Ngày 26.2, Công ty dịch vụ

lữ hành Saigontourist cho biết đã tiếp đón và phục vụ 3.500 khách (quốc tịch Hồng Kông, Trung Quốc) của tàu biển World Dream tham quan Đà Nẵng và Hội An.

Tiếp đó, ngày 27.2, tàu World Dream sẽ đến cập Cảng tàu khách du lịch quốc tế Hạ Long. Từ đây, lữ hành Saigontourist đưa đoàn khách tàu biển đi thuyền và kayak

Ngày 26.2, các cơ quan chức năng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang phối hợp cùng nhiều đơn vị tìm kiếm tàu cá cùng 1 ngư dân mất tích do va chạm với tàu dịch vụ dầu khí.

Khoảng 16 giờ 20 phút ngày 25.2, tàu Everest 6 (thuộc Công ty CP dịch vụ dầu khí Hải Dương) chạy từ mỏ Tê Giác Trắng về Vũng Tàu. Khi đến cách mũi Vũng Tàu khoảng 5,5 hải lý về hướng Đông Nam thì va chạm với tàu cá BĐ 94005 TS (đăng ký tại tỉnh Bình Định) trên tàu có 15 ngư dân

đang từ Lagi (Bình Thuận) về Vũng Tàu.

Vụ va chạm đã làm tàu cá bị chìm, các ngư dân rơi xuống biển. Tàu Everest 6 cùng 1 tàu cá đang hoạt động gần đó đã cứu được 14 ngư dân, tuy nhiên, 1 người đã tử vong sau đó, hiện vẫn còn 1 người mất tích.

Ngư dân tử vong là ông Ngô Văn Tổng (SN 1968; trú ở Lagi, Bình Thuận). Theo các ngư dân, người đang mất tích là anh Lê Quốc Toàn (SN 1999; trú ở Lagi, Bình Thuận), nghi vẫn còn kẹt trong tàu. (Theo NLĐO)

Khách quốc tế liên tục đến Đà Nẵng, Hạ Long bằng tàu biển hạng sang

Du khách quốc tế tham quan Đà Nẵng. Ảnh: Linh Anh

khám phá Vịnh Hạ Long, viếng những di tích tâm linh tại Yên Tử (Quảng Ninh) gồm tháp Huệ Quang, chùa Hoa Yên, sau đó tham quan thủ đô Hà Nội.

Đây là lần thứ 2 trong tháng, tàu World Dream quay lại Việt Nam. Hành trình tham quan trước đó trên tàu này cũng do lữ hành Saigontourist tiếp đón và phục vụ.

Tính từ thời điểm sau Tết Nguyên đán 2019 đến nay, lữ hành Saigontourist liên tục đón các tàu biển du lịch gồm Celebrity Constellation, Celebrity Millennium và World Dream với tổng cộng 11.500 khách đến từ Hồng Kông, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ… tham quan các thành phố du lịch hàng đầu tại miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

(Theo NLĐO)

Nghệ An vừa phát hiện, bắt giữ quả tang đối tượng Lô Văn Đức (SN 1990, trú tại bản Xốp Dương, xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) có hành vi buôn bán trái phép 4.800 viên ma túy tổng hợp.

Trước đó, khoảng 19 giờ 50 phút ngày 25.2.2019, tại khối 8, thị trấn Kim Sơn, huyện Quế Phong (Nghệ An), Đồn Biên phòng Hạnh Dịch phối hợp với Phòng phòng chống ma túy và tội phạm BĐBP Nghệ An, đội

tuần tra kiểm soát số 3 đường Hồ Chí Minh thuộc Phòng PC08 - CA Nghệ An, đội phòng chống ma túy - Cục Hải quan Nghệ An phát hiện, bắt giữ quả tang đối tượng Lô Văn Đức có hành vi buôn bán trái phép ma túy. (Theo VOV)

Bắt đối tượng mua bán 4.800 viên ma túy tổng hợp tại biên giới Nghệ An

Ngăn chặn 31 tài xế dùng ma túy liều lĩnh ôm vô lăngTP HỒ CHÍ MINH:

Tai nạn nghiêm trọng giữa tàu Everest 6 và tàu cá trên biển Vũng Tàu

xế container dương tính với chất ma túy, 90 trường hợp vi phạm nồng độ cồn… Riêng các đội nghiệp vụ của CA thành phố đã kiểm tra hơn 2.000 trường hợp ô tô kinh doanh vận tải

hành khách và hàng hóa, qua đó phát hiện thêm 4 trường hợp sử dụng ma túy, 7 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, lập biên bản 555 trường hợp vi phạm.

Trước đó, xảy ra nhiều vụ tài xế container sử dụng ma túy, rượu bia gây tai nạn liên hoàn nghiêm trọng, trong đó có vụ tai nạn xảy ra tại địa bàn Long An khiến 4 người chết, hàng chục người bị thương, CA TP HCM đã triển khai ngay cao điểm kiểm tra tài xế sử dụng ma túy, rượu bia để ngăn ngừa những thảm họa tương tự có thể xảy ra.

(Theo VOV.VN)

Cảnh sát giao thông TP HCM kiểm tra nồng độ cồn của tài xế.

n Tổng biên tập: TRẦN THANH HẢI n Phó Tổng biên tập: LƯU NGỌC MINH n Thư ký Tòa soạn: NGUYÊN SƯƠNG - HOÀNG SÔ n Trình bày: MỸ NHUNG n Tòa soạn: 84 Phạm Hùng - TP Quy Nhơn. ĐT: 0256.3818664 - Fax: 0256.3818164 - Email: [email protected] n Báo điện tử: www.baobinhdinh.vn -Email: [email protected] n Phòng Hành chính - Trị sự: 0256.3822279 n Quảng cáo: 0256.3812559 n Phát hành: 0256.3823740 n Chế bản tại Tòa soạn Báo Bình Địnhn In tại Công ty In Nhân Dân Bình Định n Giấy phép hoạt động báo chí in số 1767/GP-BTTTT do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 26.9.2012. Giá: 2.500 đồng

BÁO BÌNH ĐỊNH XUẤT BẢN HÀNG NGÀY - BÁO ĐIỆN TỬ LIÊN TỤC CẬP NHẬT n

12 THẾ GIỚIBình ĐịnhTHỨ TƯ, 27.2.2019 [email protected]

Sau hành trình kéo dài hơn 2 tiếng rưỡi, di chuyển từ ga Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn, đến 11 giờ ngày 26.2, Đoàn xe tháp tùng Chủ tịch Đảng Lao động Triều Tiên, Chủ tịch Ủy ban Quốc vụ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Kim Jong-un đã tới khách sạn Melia, Hà Nội.

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đến Việt Nam trên một chuyến tàu hỏa đặc biệt để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần hai trong hai ngày 27 - 28.2.2019 và thăm hữu nghị chính thức Việt Nam, theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Phú Trọng.

Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, Chủ tịch Kim Jong-un rời Bình Nhưỡng hôm 23.2. Tháp tùng nhà lãnh đạo Triều Tiên trong chuyến đi này có nhiều quan chức cấp cao, trong đó có bà Kim Yo-jong, Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Phó trưởng ban Ban Tuyên truyền Đảng Lao động Triều

Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần hai tại Hà Nội, giáo sư Faisal Ahmed, chuyên gia nghiên cứu các vấn đề kinh tế-địa chính trị khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương thuộc Đại học Quản trị FORE (New Delhi), đã bày tỏ lạc quan về kết quả hội nghị, đồng thời nhận định sự kiện thu hút sự quan tâm đặc biệt của quốc tế này sẽ mang lại những lợi ích to lớn cho Việt Nam.

Ngày 26.2, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã dự và phát biểu khai mạc Hội nghị Mạng lưới Nữ nghị sĩ, Hội nghị Ủy ban Giáo dục, Truyền thông và Văn hóa của Liên minh Nghị viện Pháp ngữ (APF).

Phát biểu tại Lễ khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu rõ, Việt Nam đánh giá cao vai trò của APF trong các hoạt động quốc tế thông qua việc khởi xướng và triển khai các chương trình hợp tác liên nghị viện, tăng cường mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết giữa các nghị viện với những đóng góp ngày càng mạnh mẽ vào các hoạt động ngoại giao nghị viện nhằm nâng cao vị thế và tiếng nói của các nghị sĩ trong các vấn đề khu vực và quốc tế.

Tại Hội nghị lần này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đề nghị Mạng lưới Nữ nghị sĩ APF cần tập trung thảo luận về 3 nội dung.

Một là, trao đổi các biện pháp tăng cường vai trò của phụ nữ trong lĩnh vực chính trị, đặc biệt là nâng cao tỉ lệ đại biểu nữ trong nghị viện các nước.

Hai là, thúc đẩy vai trò của phụ nữ trong khởi nghiệp, phát triển kinh doanh nhất là áp dụng công nghệ số.

Ba là, bảo đảm quyền của phụ nữ, trẻ em gái để được tiếp cận đầy đủ về giáo dục, y tế, văn hóa.

Về phía Ủy ban Giáo dục, Truyền thông và Văn hóa APF, Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân cũng đề nghị các đại biểu tập trung thảo luận về 3 nội dung.

Đó là những biện pháp hiệu quả để củng cố vị trí của ngôn ngữ tiếng Pháp trong các tổ chức quốc tế cũ2ng như tăng số lượng người học tiếng Pháp tại các quốc gia thông qua việc cấp học bổng, tài trợ đối với các chương trình đào tạo.

Hai là, hợp tác bảo tồn văn hóa, thúc đẩy duy trì sự đa dạng văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa.

Ba là, tăng cường các hình thức truyền thông, nhất là thông qua công nghệ số hỗ trợ các lĩnh vực giáo dục, đào tạo và quảng bá văn hóa. (Theo SGGPO)

Trong thời gian thăm Lào (24 - 25.2), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Lào Bounnhang Vorachith; hội kiến Thủ tướng Chính phủ Thongloun Sisoulith, Chủ tịch Quốc hội Pany Yathotou và nhiều đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Lào; thăm, kiểm tra tiến độ xây dựng Công trình Nhà Quốc hội Lào; thăm một số cơ sở văn hóa tại Thủ đô Viêng Chăn…

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch Lào Bounnhang Vorachith đã chứng kiến Lễ ký kết 9 văn kiện hợp tác giữa hai nước.

Trong thời gian thăm Campuchia (từ ngày 25 - 26.2), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã hội đàm với Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni, thăm Hoàng Thái hậu Norodom Monineath Sihanouk; hội kiến Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Say Chhum, Chủ tịch danh dự Đảng Nhân dân Campuchia Samdech Heng Samrin, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Samdech Hun Sen.

Tại Cuộc hội đàm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni, Quốc vương bày tỏ cảm ơn sâu sắc và không bao giờ quên sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn và toàn diện mà Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước và nhân dân Việt Nam đã dành cho nhân dân Campuchia trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thoát khỏi thảm họa diệt chủng, cũng như trong giai đoạn tái thiết và phát triển đất nước. Quốc vương khẳng định, nhân

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọngkết thúc tốt đẹp chuyến thăm Lào và Campuchia

Chiều 26.2, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm hữu nghị chính thức CHDCND Lào và thăm cấp nhà nước Vương quốc Campuchia, theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch Lào Bounnhang Vorachith và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.

dân Việt Nam là người bạn vĩ đại và tin cậy của nhân dân Campuchia; nhân dân Campuchia mãi là người bạn láng giềng tốt, luôn sát cánh bên cạnh nhân dân Việt Nam.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tin tưởng dưới sự trị vì của Quốc vương Norodom Sihamoni và sự lãnh đạo của Chính phủ Hoàng gia Campuchia, nhân dân Campuchia sẽ tiếp tục đạt được những thành tựu mới to lớn hơn trong công cuộc xây dựng thành công một nước Campuchia hòa bình, độc lập, trung lập, dân chủ và tiến bộ xã hội và có quan hệ hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới, nhất là các nước láng giềng, khu vực, góp phần tích cực vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn

Phú Trọng cũng đã đến thăm Đại Tăng thống Tep Vong và Đại tăng thống Bour Kry; dâng hoa tại Tượng đài tưởng niệm Thái Thượng Hoàng Norodom Sihanouk tại Cung Kantha Bopha, Đài Độc lập và Đài Hữu nghị Việt Nam - Campuchia...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Campuchia Hun Sen đã chứng kiến lễ ký kết 5 văn kiện hợp tác giữa hai nước.

Chuyến thăm đạt nhiều kết quả quan trọng và toàn diện, tạo cơ sở vững chắc và là xung lực thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào; mối quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài Việt Nam - Campuchia, ngày càng phát triển đi vào chiều sâu, hiệu quả và thực chất.

(Theo TTXVN)

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung (bên trái) đón Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un tại khách sạn Melia.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân dự Hội nghị Mạng lưới Nữ nghị sĩ, Hội nghị APF

Chủ tịch Triều Tiên và Tổng thống Mỹ đã tới Hà Nội

Tiên, và ông Kim Yong-chol, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên.

Việt Nam đã hoàn tất các công tác chuẩn bị hậu cần, lễ tân, đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho sự kiện quốc tế quan trọng này. Thông qua sự kiện

này, thủ đô Hà Nội - nơi được chọn là địa điểm của cuộc gặp thượng đỉnh giữa hai nhà Lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên - mong muốn gửi thông điệp của “Thành phố Vì Hòa bình” đến cộng đồng quốc tế.

Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần 2 là sự kiện quốc tế được quan tâm hàng đầu của dư luận thế giới vì liên quan đến việc kiến tạo hòa bình của một khu vực quan trọng cũng như một quá trình đàm phán đã bắt đầu và đã có những dấu hiệu hết sức tích cực kể từ Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ nhất tại Singapore tháng 6.2018.

Việt Nam và CHDCND Triều Tiên thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 31.1.1950. Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống với Triều Tiên và sẵn sàng cùng Triều Tiên thúc đẩy giao lưu, hợp tác song phương.

Chiều 26.2, tại Hà Nội, Chủ tịch Kim Jong-un đến thăm Đại sứ quán Triều

Tiên tại Việt Nam.l 21 giờ tối 26.2, chuyên cơ Air Force

One (Không lực 1) chở Tổng thống Mỹ Donald Trump đáp xuống sân bay Nội Bài, đến thủ đô Hà Nội chuẩn bị dự Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần 2.

(Theo TTXVN/VOV.VN)

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng (bên trái) hội đàm với Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.